Tứ Thập Hoa Nghiêm Kinh Tứ Thập Hoa Nghiêm Kinh Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm Cát Tường Vân Tỳ Kheo Chương 四十華嚴經 普賢行品 吉詳雲比丘章 Phần 3 Chủ giảng Lão pháp sư Thích Tịnh Không Địa điểm Cảnh Mỹ H[.]
Tứ Thập Hoa Nghiêm Kinh Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm Cát Tường Vân Tỳ Kheo Chương 四十華嚴經 普賢行品 吉詳雲比丘章 Phần Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Khơng Địa điểm: Cảnh Mỹ Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Đài Loan, năm 1993 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến Huệ Trang Tập thứ năm (12-13-05) Xin mở kinh, trang thứ mười hai, dòng cuối cùng, xem từ dòng cuối trở (Sớ) Nhược ước biểu vị, thử trung chánh thị Phát Tâm Trụ thể Dĩ bổn giải tánh văn huân chi lực, linh khai phát cố, danh định giải (疏)若 約 表 位,此 中 正 是 發 心 住 體。以 本 解 性 聞 薰 之 力,令 開 發 故,名 決 定 解。 (Sớ: Nếu theo biểu thị địa vị [để luận định] chỗ thẳng vào Thể địa vị Phát Tâm Trụ Dùng sức Văn Huân tánh hiểu biết sẵn có để khiến cho khai ngộ, phát tâm, nên gọi “quyết định giải”) Hơm qua thời gian bó buộc, câu giảng nửa Đây câu thứ hai bốn câu Dùng “trí quang chiếu diệu” (ánh sáng trí huệ rực sáng) để giải thích ý nghĩa câu “quyết định giải” phần trước Đoạn cuối cùng, luận biểu thị pháp; “nhược ước biểu vị”, Nhược ( 若 ) giả thiết (ví như), ví dùng biểu thị pháp để nói “Vị” năm mươi mốt địa vị bậc Bồ Tát, tỳ-kheo Cát Tường Vân đại biểu cho địa vị Sơ Trụ, tức bậc Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo, Ngài đại diện cho địa vị “Thử trung chánh thị Phát Tâm Trụ thể”, câu nhằm nói tới “trí quang chiếu diệu”, trí Quyết Định Giải thể tướng [địa vị] Phát Tâm Trụ (Sơ Trụ) “Phát tâm” phát Bồ Đề tâm Nếu khơng có trí huệ chân thật, khơng thể khởi Bồ Đề tâm được! Vì thế, cần Bồ Đề tâm thật phát khởi, người Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo, trí huệ thấu lộ Hai câu để giải thích “Dĩ bổn giải tánh”, “bổn giải” “trí định giải” nói phần trước “Giải” thấu hiểu điều gì? Nói sơ sài, cạn cợt nhất, chân tướng vũ trụ, nhân sinh, vị hiểu rõ, hiểu rành, mảy may nghi khơng có Đấy gọi “quyết định giải” Đấy trí huệ chân thật Do trí huệ tiền, nên Sơ Trụ Bồ Tát Do vậy, “dùng sức Văn Huân tánh hiểu biết sẵn có để khiến cho [Bồ Đề tâm] mở mang, phát khởi”, câu “bổn giải tánh” (tánh hiểu biết sẵn có) ý vị Do đây, biết rằng: Trí huệ từ bên ngồi tới Nếu từ bên ngồi tới, chẳng có lực “Bổn” vốn có sẵn, sẵn trọn đủ tự tánh Vốn sẵn trọn đủ, lực chẳng tiền nơi chúng ta? Đấy vấn đề Văn Huân Chúng ta văn huân (huân tập nghe pháp) không đủ, cơng phu Văn Hn chưa đến mức Vì thế, “bổn giải tánh” chẳng tỏ lộ ra, có nghĩa trí huệ, đức vốn sẵn có bổn tánh chẳng thể tiền Nếu muốn cho tiền, “hiện tiền” khởi tác dụng, định phải dựa vào Văn Huân Văn nghe pháp, Huân huân tập Chẳng gồm Văn (nghe), mà phải bao gồm Tư, Tu, tức Bồ Tát phải học Tam Huệ Văn - Tư - Tu “Văn” tiếp xúc, người học, nghe pháp trọng yếu Nếu Văn Huân không trọng yếu thế, quý vị suy nghĩ xem, lúc đức Thế Tơn thế, cần đức Phật phải giảng kinh thuyết pháp suốt bốn mươi chín năm? Vì chẳng lập Niệm Phật Đường, dạy thật niệm Phật? Hay lập Thiền Đường dạy tu Thiền thất? Từ Đại Tạng Kinh, thấy: Suốt đời, đức Thế Tôn không làm chuyện Mỗi ngày, Ngài giảng kinh thuyết pháp cho đại chúng, số đệ tử, biết Thường Tùy Chúng hai ngàn năm trăm năm mươi lăm vị Những vị chẳng rời khỏi Phật, đức Phật đến đâu, họ liền theo đến Nói cách khác, vị nghe kinh suốt chục năm Ngày ngày nghe, nghe suốt chục năm, Văn Huân đấy! Cũng có người số quý vị nghĩ họ có phước báo thế, ngày nghe pháp từ nơi Phật, khơng có phước Thật ra, phước báo người thời chẳng phước báo người thời ấy, nói cịn lớn họ kia! Trước kia, khơng có máy thâu âm, khơng có máy thâu hình, nghe lượt xong, khơng có hội nghe lần thứ hai Suốt đời Thích Ca Mâu Ni Phật giảng kinh, thuyết pháp, trừ Vô Lượng Thọ kinh ra, chưa giảng [kinh nào] hai lần Vì thế, Văn Huân đắc lực thật chuyện khó Do vậy, họ nghe nhiều, trọn chẳng chuyên nhất, hiệu đắc lực nhiều Hiện thời, có cơng cụ khoa học, ưa thích Hoa Nghiêm, ngày quý vị nghe kinh Hoa Nghiêm Quý vị nghe mười năm hay tám năm, thâm nhập mơn so với vị theo Thích Ca Mâu Ni Phật suốt bốn mươi chín năm, hiệu cịn thù thắng nhiều! Nếu quý vị hỏi ư? Những vị nghe nhiều quá, quý vị chun rịng Nếu q vị nghe Vô Lượng Thọ Kinh, nghe Di Đà Kinh, nghe hai trăm lượt, ba trăm lượt, sức Văn Huân chẳng thể nghĩ bàn Vấn đề có làm hay khơng? Có hiểu đạo lý hay khơng? Có chịu làm hay không? Kinh Di Đà gọi “thiện căn, phước báo, nhân duyên” Thiện hiểu rõ đạo lý Thông đạt hiểu rõ thiện căn, thật phát tâm phước đức, “duyên” hội Giống đạo tràng nhỏ thời, ngày mở cửa cho người niệm Phật đây, hai mươi bốn tiếng chẳng ngưng nghỉ Đấy duyên, hội Có hội để người niệm Phật đây, có hội để người ngày nghe kinh đây; nhân duyên Thiện căn, phước đức, nhân duyên, ba điều kiện đầy đủ, đại phước báo! Phước báo thù thắng khôn sánh! Q vị muốn thành tựu, khơng có lý chẳng thành tựu Kinh giảng đến chỗ này, đại sư Thanh Lương dạy chúng ta: Vị Bồ Tát chứng địa vị Sơ Trụ nhờ sức Văn Huân “Linh khai phát cố”: Chữ “khai phát” từ ngữ dùng nhà Thiền Trong Thiền Tơng thường nói “minh tâm kiến tánh, khai ngộ” “Khai” khai ngộ, “phát” phát tâm Hễ khai ngộ, phát Vô Thượng Bồ Đề tâm A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề tâm; nhập địa vị Sơ Trụ Ý nghĩa gọi “quyết định giải” Do vậy, dùng từ ngữ “trí quang chiếu diệu” để giải thích chữ “quyết định giải” (Sớ) Tam, phổ nhãn minh triệt giả, (疏)三 普 眼 明 徹 者。 (Sớ: Ba, phổ nhãn minh triệt) Đây câu giải thích (Sớ) Thích qn cảnh tự nghĩa, vơ cảnh bất quán, cố vân phổ nhãn (疏)釋 觀 境 自 在 義。無 境 不 觀,故 云 普 眼。 (Sớ: Giải thích ý nghĩa “qn cảnh tự tại”, khơng cảnh chẳng quán, nên gọi “phổ nhãn”) “Phổ” phổ biến, có ý nghĩa tịnh, bình đẳng Nếu tâm khơng tịnh, tâm chẳng bình đẳng, chẳng thể phổ biến Do vậy, tựa đề phẩm kinh Phổ Hiền Bồ Tát, chữ Phổ bao hàm ý nghĩa tịnh bình đẳng cách viên mãn “Vơ cảnh bất quán”, cảnh giới thù thắng chư Phật Như Lai Nhất Chân pháp giới Thế giới Hoa Tạng Tỳ Lô Giá Na Phật, giới Cực Lạc A Di Đà Phật Nhất Chân pháp giới Từ Nhất Chân pháp giới trở xuống có mười pháp giới, cõi Phật có mười pháp giới Các vị Bồ Tát thuộc địa vị có lực phổ qn, khơng cảnh chẳng qn Như phần trước nói, vị muốn thấy cảnh giới nào, cảnh giới liền tiền; chẳng muốn thấy giới khơng Trong phần trên, tơi nói: Ví coi TV, muốn coi đài vặn sang băng tần (channel) ấy, hình liền Ở nơi đây, muốn chọn đài phải vặn sang băng tần ấy, Ngài chẳng cần, chẳng công thế, khởi tâm động niệm, cảnh giới liền tiền Dưới đây, [ngài Thanh Lương] nêu thí dụ, mười pháp giới nêu thí dụ, lấy Phật [để dẫn chứng] (Sớ) Dĩ vi Phật, vô pháp bất (疏)以 如 為 佛,無 法 不 如。 (Sớ: Bởi Như Phật, không pháp chẳng như) “Như” Chân Như, tự tánh Bản tánh Chân Như hiện, biến Hết thảy cảnh giới biến Nếu nói theo Phật pháp giới, “khơng pháp chẳng như” (Sớ) Tắc vô phi Phật hỹ (疏)則 無 非 佛 矣。 (Sớ: Cho nên khơng Phật vậy) Chính kinh Hoa Nghiêm dạy: “Một tức hết thảy, một” Đây Phổ Nhãn Nhập Phật pháp giới có pháp Phật? Pháp Phật Vì thế, cổ đại đức bảo chúng ta, người thành Phật, người thành Phật, thấy tận hư không, trọn pháp giới, hữu tình lẫn vơ tình Phật Lời nói kinh Hoa Nghiêm: “Tình vơ tình, đồng viên Chủng Trí” (Hữu tình lẫn vơ tình viên mãn Chủng Trí) Chủng Trí Nhất Thiết Chủng Trí, tức điều chứng đắc Như Lai “Viên” viên mãn Hữu tình vơ tình viên mãn Nhất Thiết Chủng Trí, thành Phật Nếu bảo “coi Như Bồ Tát, khơng pháp Bồ Tát” pháp tình vơ tình Bồ Tát! Nói thật ra, quan niệm, vịng niệm! Vì khơng có cảnh giới ấy? Khi sáu tiếp xúc với cảnh giới sáu trần bên ngoài, liền phân biệt, chấp trước, khởi vọng tưởng, khởi chấp trước Do vậy, ý niệm hỗn loạn Chư Phật, Bồ Tát ý niệm tịnh; tịnh nên cảnh giới cảnh giới Nếu quán thấy cảnh giới Phật cảnh giới Phật, quán thấy cảnh giới Bồ Tát cảnh giới Bồ Tát Các Ngài cảnh giới, thấy sắc, nghe tiếng, cảnh giới lộn xộn, lung tung Vì có tượng ấy? Chứng tỏ tâm tư quý vị loạn, tâm quý vị không tịnh, cảnh giới bên gây loạn, mà tâm quý vị loạn Đấy kinh luận Đại Thừa thường bảo: “Tướng tùy tâm chuyển” (Tướng chuyển biến theo tâm) Do Như, Như tánh Chân Như, chân tâm Nếu chân tâm quý vị Phật, thấy tất cảnh giới Phật Nếu tâm quý vị tâm Bồ Tát, thấy cảnh giới Bồ Tát Hiện thời, tâm thứ trật; vậy, thấy pháp loạn xạ, lung tung Đạo lý Xã hội phức tạp thế, xã hội hỗn loạn thế, điều chỉnh cách nào? Người biết điều chỉnh, điều chỉnh từ tự tánh, quý vị lại điều chỉnh từ bên ngoài? Chẳng thể được! Thưa với quý vị, gọi “cầu pháp tâm”, chẳng thể điều chỉnh được! Cách điều chỉnh sao? Điều chỉnh từ nơi tự tánh Quý vị điều chỉnh tự tánh, cảnh giới bên tự nhiên chuyển biến theo Nhất định phải tin chư Phật, Bồ Tát vị trải, Ngài nói tường thuật kinh nghiệm Đấy “tâm chuyển cảnh”; muôn phần tâm bị cảnh chuyển Tâm bị cảnh chuyển hỏng rồi! Cảnh giới phức tạp thế, tâm thuận theo cảnh giới, phức tạp thêm, vọng niệm nhiều Phân biệt, chấp trước lúc nhiều, cảnh giới bên ngày nghiêm trọng, [đâm ra] trọng phát triển nơi phương diện phụ, chẳng thể trọng phát triển nơi phương diện chánh! Nếu muốn đem phương diện phụ quy phương diện chánh, phải hồn tồn dốc sức nơi tâm địa Có tự cứu mình, cứu chúng sanh, biến đổi xã hội thành tốt đẹp hơn, tịnh hóa lịng người Lại xem tiếp câu thứ ba (Sớ) Dĩ giác vi Phật, vô tâm phi giác, tâm giai Phật hỹ (疏)以 覺 為 佛,無 心 非 覺,心 皆 佛 矣。 (Sớ: Coi giác Phật, không tâm giác, tâm Phật vậy) Chữ “Phật” phiên âm tiếng Phạn, có ý nghĩa Giác Nếu “coi Giác Phật” sao? “Khơng tâm giác” Sáu sáu thứ cảnh giới, khơng có giác, giác Phật Vì vậy, “tâm Phật” Chúng ta thường gọi điều “Phật tâm”, Pháp Tướng tơng nói “chuyển Thức thành Trí” ý nghĩa Chuyển A Lại Da thành Đại Viên Kính Trí, chuyển Mạt Na Thức thành Bình Đẳng Tánh Trí, chuyển thức thứ sáu thành Diệu Quán Sát Trí, chuyển năm Thức trước thành Thành Sở Tác Trí Đấy “khơng tâm giác, tâm Phật vậy” Đó gọi Tứ Trí Bồ Đề Mấy câu trọng yếu Nếu muốn học, muốn dụng công, phải nhớ kỹ nguyên tắc (Sớ) Dĩ hư tâm chi giác, khế chi cảnh (疏)以 虛 心 之 覺, 契 唯 如 之 境。 (Sớ: Dùng giác ngộ tâm rỗng rang để khế nhập cảnh Như) Hai câu cương lãnh, nguyên tắc tu hành trọng yếu Do vậy, tâm phải trống, phải rỗng, tâm chẳng thể chứa thứ Trong tâm cịn có vật mê, tâm khơng có giác Trong Khởi Tín Luận, Mã Minh Bồ Tát giảng cho biết: “Bổn giác bổn hữu” (Bổn giác vốn sẵn có) Ngài lại dạy chúng ta: “Bất giác bổn vơ” (Bất giác vốn khơng có) Giác vốn có, khơng có giác tâm ấy? Là tâm q vị khơng rỗng rang, tâm q vị có thứ này, thứ nọ, tự tánh giác quý vị bị chướng ngại Thưa quý vị, người khác gây trở ngại cho quý vị, mà quý vị tự chướng ngại mình! Vọng tưởng, phân biệt, chấp trước quý vị chướng ngại tự tánh giác Tự tánh Giác Phật, tự tánh Chánh Pháp, tự tánh Tịnh Tăng, gọi Tự Tánh Tam Bảo Bởi tâm quý vị có thứ thứ nọ, nên Tự Tánh Tam Bảo quý vị chẳng thể tiền Sơ Trụ Bồ Tát đạt tâm rỗng rang, đoạn Kiến Tư phiền não Kiến Tư phiền não chấp trước, Trần Sa phiền não đoạn Trần Sa phiền não phân biệt Trong pháp, Ngài chẳng khởi phân biệt, chẳng chấp trước, phân biệt; vĩnh viễn khơng có chấp trước Vơ minh phá phẩm, tâm Ngài rỗng rang, tâm trống không Do rỗng không, “linh” ( 靈 ), [thường gọi danh từ] “không linh” (giác tánh rỗng rang) “Linh” gì? Linh giác, tự tánh giác tiền Giác tánh tiền, khế hợp cảnh “duy Như” (chỉ có Như), tức Như ra, tất cảnh giới khơng có! Như gì? Như Chân Như Pháp Như, khơng có pháp chẳng như, cảnh giới chứng đắc chư Phật Như Lai, khơng có pháp chẳng Phải hiểu ý nghĩa này! Cổ nhân có tỷ dụ Cổ nhân dùng vàng ròng [làm tỷ dụ], tức nói “dùng vàng làm đồ vật, vàng”, tỷ dụ dễ hiểu Các Ngài đem vàng ví với Như, đem pháp ví với vật, “khơng pháp Như” vật vàng Trong tâm phải rỗng khơng, tách lìa vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, tự tánh giác tiền Sau [thấy thấu suốt] pháp gian lẫn xuất gian tận hư không, trọn pháp giới, pháp chẳng Như (Sớ) Tắc bất động pháp giới, hồ tịch chiếu chi nguyên (疏)則 不 動 法 界,窮 乎 寂 照 之 原。 (Sớ: Chính pháp giới bất động, nguồn tịch chiếu) Nay thấy cảnh giới bên động, Ngài thấy cảnh giới bên bất động Đấy đạo lý vậy? Vẫn phần trước nói, “cảnh chuyển theo tâm” Tâm Ngài chẳng động, thế, thấy cảnh giới bên ngồi bất động Tâm động, niệm diệt, niệm sau sanh, sanh diệt, diệt sanh với tốc độ nhanh chóng [đến nỗi] phàm phu chẳng thể tưởng tượng Vì thế, tâm phàm phu vọng tâm, vọng tâm tâm bị động, chân tâm bất động Chân tâm tướng tĩnh, tịch tĩnh; vọng tâm vọng động Do tâm động, nên trông thấy tướng cảnh giới bên động, sanh diệt Bồ Tát vào cảnh giới này, tâm bất động, vậy, thấy vạn pháp tướng tịch diệt, hiển thị “pháp giới bất động nguồn tịch chiếu” Tịch Thể, Chiếu Dụng, Tịch tịnh tâm, Chiếu “trí quang chiếu diệu” nói phần trước Tâm tịnh khởi tác dụng “trí quang chiếu diệu” Tiếp theo đây, [đại sư] nói nhập cảnh giới Cảnh giới đẹp đẽ, cảnh giới tốt lành hịng sánh (Sớ) Tắc tâm cảnh giai Phật, Năng, Sở câu mẫn (疏)則 心 境 皆 佛,能 所 俱 泯。 (Sớ: Tâm lẫn cảnh Phật, Năng Sở diệt mất) Nếu có Năng, có Sở, hai thứ Đến ấy, Năng Sở dung hợp thành khối; ấy, khơng có giới hạn, tâm cảnh khơng có giới hạn Trong phần sau Niệm Phật Luận đại sư Đàm Hư, chúng tơi có đính kèm lời Ngài khai thị Phật Thất Trong ấy, Ngài có kể câu chuyện Trước kia, Ngài dạy học chùa Cực Lạc Cáp Nhĩ Tân, miền Đông Bắc Nơi khơng có người xuất gia, thầy giáo, học trò người gia Ngài thỉnh vị họ Trương, tức Trương tiên sinh làm hiệu trưởng Trương tiên sinh niệm Phật siêng Có ngày, ơng ta hỏi lão hịa thượng: “Con niệm Phật có nghi hoặc” Lão hịa thượng hỏi ơng ta: “Ơng nghi điều gì?” Ơng ta thưa: “Con thấy kinh nói: ‘Duy tâm Tịnh Độ, tự tánh Di Đà’ – ơng ta nói – Duy tâm Tịnh Độ tâm ta Tịnh Độ, cịn phải cầu sanh Tịnh Độ làm gì? Tự tánh ta Di Đà, phải niệm Di Đà?” Lão hịa thượng nghe xong gật đầu: “Ơng hỏi có lý!” Nếu khơng giải nghi vấn ơng ta niệm Phật bị chướng ngại, ông ta không niệm Lão hịa thượng có trí huệ, hỏi ngược lại ông ta: “Giới hạn tự tánh Di Đà đức Di Đà Tây Phương chỗ nào? Biên giới chỗ nào? Giới hạn tâm Tịnh Độ ông Tây Phương Tịnh Độ lại chỗ nào?” Câu hỏi hay! Vị hiệu trưởng rốt người có học, thơng minh, có ngộ tánh đơi chút, ơng ta nghĩ lâu, thưa: “Khơng có biên giới!” Khơng có biên giới Năng lẫn Sở Đúng quá! Khơng có biên giới, niệm A Di Đà Phật niệm tự tánh Di Đà, cầu sanh Tây Phương Tịnh Độ cầu sanh tâm Tịnh Độ, tín tâm quý vị định được, quý vị định nắm vãng sanh, vậy? Tự tánh Di Đà, tâm Tịnh Độ ta, ta khơng thể vãng sanh? Q vị nói xem, q vị dựa vào đâu mà vãng sanh? Dựa vào đấy! Vì thế, sau thấu triệt đạo lý, quý vị kiên định tín nguyện, tuyệt đối chẳng bị dao động, chẳng hồi nghi: “Phật cao chót vót, ta vói tới?” Khơng có ý niệm ấy, tự tánh Di Đà mà! Nhưng không giải được, nghi vấn biến thành chướng ngại; quý vị suốt đời niệm Phật, chẳng có hội vãng sanh Khi vấn đề giải quyết, tín nguyện liền kiên định Sau này, Trương hiệu trưởng vãng sanh, biết trước lúc mất, thật chẳng thể nghĩ bàn! (Sớ) Năng Sở câu mẫn, khởi phi phổ tai? (疏)能 所 俱 泯,豈 非 普 哉。 (Sớ: Năng lẫn Sở mất, há Phổ ư?) Đây ý nghĩa chữ Phổ Có Năng, có Sở Phổ sao? Bất luận cảnh giới sâu đến đâu, rộng đến mấy, chẳng thể cự lại chữ Phổ này, biên giới phải tiêu tan Vì thế, “vàng tức đồ vật, đồ vật tức vàng”, khơng có biên giới (Sớ) Như thử chân nhãn, phương vi minh triệt (疏)如 此 真 眼,方 為 明 徹。 (Sớ: Chân nhãn sáng suốt, thấu triệt) Mắt thấy chân tướng vũ trụ nhân sinh gọi Minh, gọi Triệt Minh hiểu rõ, Triệt rốt triệt để, sở đắc Bồ Tát Điều cuối là: (Sớ) Cụ tịnh hạnh (疏)具 清 淨 行。 (Sớ: Đầy đủ hạnh tịnh) Câu nhằm giải thích ý nghĩa chữ Lực phần trước (Sớ) Phi tịnh tín, nhược Trầm, nhược Cử, chư Cái, chư Thủ, chư tam-muội chướng, giai tất bất sanh Cố vân tịnh (疏)非 唯 淨 信。若 沈 若 舉,諸 蓋 諸 取,諸 三 昧 障, 皆 悉 不 生。故 云 清 淨。 (Sớ: Chẳng phải tịnh tín, dù trầm hay trạo cử, Cái, Thủ, tam-muội chướng chẳng sanh Cho nên gọi “thanh tịnh”) Trước hết, giảng đại lược ý nghĩa hai chữ “Trầm” hôn trầm, tinh thần không khởi lên Đặc biệt niệm Phật, niệm Phật vào lúc nào? Khi tịnh, tức quý vị ngồi xuống, thường nhận thấy có vừa ngồi xuống chưa phút gật gù Đấy hôn trầm, mệt mỏi, tinh thần không phấn chấn “Cử” trạo cử (lao chao), tượng hồn tồn trái ngược với trầm Người ta vừa ngồi xuống, tâm ý niệm, vọng tưởng tiếp nối vọng tưởng kia, có nhiều sức ép khơng đè nén được, gọi “vọng tưởng tơi bời”, gọi “trạo cử” Hai tượng hoàn toàn bất đồng, dụng công, tu hành pháp môn nào, hai thứ chướng ngại, gần cá nhân gặp phải chướng ngại Vì thế, gặp phải tình hình đừng sợ, đừng nghĩ “chính nghiệp chướng nặng, ta niệm Phật được” Nghĩ lầm rồi! Nhất định phải khắc phục; muốn khắc phục, phải chọn lựa phương pháp Chẳng hạn như, tượng hôn trầm lên, đừng ngồi nữa! Chúng ta nhiễu Phật, vừa nhiễu vừa niệm, lễ Phật, lễ chục lạy, lễ hai trăm lạy, trầm khơng cịn Đổi phương thức, đổi pháp môn Chúng ta niệm Phật, câu Phật hiệu niệm tiếp Khi ta ngồi niệm [mà bị hôn trầm], đổi thành vừa kinh hành vừa niệm, đổi thành vừa lạy vừa niệm Khi bị trạo cử ngược lại, chọn cách tĩnh tọa niệm Phật Thân, tâm, giới buông xuống, tâm ý nghe Phật hiệu, tâm ý quán Phật Dùng phương pháp để đối trị trạo cử Đây chuyện thường gặp nhất, tu học theo pháp môn Hai thứ chướng ngại tâm không tịnh; tâm tịnh, có thứ cho được? “Chư Cái, chư Thủ”: Cái (蓋) nói tỷ dụ, ngăn che trí huệ đức tự tánh “Cái” có nghĩa chướng, tức chướng ngại, ngăn trở Trong kinh thường nói có năm thứ, chẳng hạn nói đến ngủ nghê Trong năm thứ ấy, người ngủ cơng phu gián đoạn, tức bị ngăn trở Vì vậy, Ban Châu tam-muội, tức môn Ban Châu tam-muội mà tỳ-kheo Cát Tường Vân tu tập, chín mươi ngày khơng ngủ nhằm phá trừ chướng ngại Ai suốt chín mươi ngày khơng ngủ cơng phu lắm, tâm phải tịnh làm Vì thế, ngủ nghê chuyện tốt “Tài, sắc, danh, thực, thùy” gọi Ngũ Dục, người thật có cơng phu tách lìa năm thứ Nhưng đại đa số người, tách lìa Tài khơng sao, Tài bỏ Sắc nam nữ sắc dục, gạt bỏ được, Danh bỏ được, ăn khơng được! Một ngày phải ăn ba bữa, ngồi ba bữa cịn phải ăn điểm tâm, ngủ chẳng thể bỏ được! Nói cách khác, năm thứ chướng ngại ấy, quý vị chẳng bỏ hai thứ, cơng phu khơng trọn đủ Khi công phu trọn đủ, làm được! Người tu Định thời nhiều vị đồng tu biết, đầu thời Dân Quốc, lão hịa thượng Hư Vân cơng phu Qua Niên Phổ, thấy Ngài thường nhập Định một, hai tuần lễ, chí đến hai tháng, ngồi bất động nơi Ngài nhập Định có phải ngủ hay khơng? Khơng! Ngài chẳng ngủ Ngủ nghê khơng thể trì tư Hễ ngủ, gục xuống; gục xuống ngồi thẳng lưng được? Ngài khơng ngủ nghê Ngài khơng có ngủ nghê, Ngài tỉnh táo, Ngài cảnh giới Định Do vậy, Ngài nhập Định, quý vị thấy Ngài không ngủ nghê, Ngài không cần ăn uống Giả sử Ngài nhập Định tháng Ngài xuất Định, tinh thần sung mãn, Ngài không cảm thấy tháng ta khơng ăn hết, phải ăn thơi! Khơng có! Tuyệt đối khơng có, Ngài xuất Định, thường cảm thấy thời gian nhập Định ngắn, “tôi ngồi chưa bao lâu”, thật qua nhiều ngày rồi! Trong Niên Phổ có chép mẫu chuyện nhỏ Đại khái dịp Tết, Ngài am tranh núi, lão hòa thượng luộc nồi khoai Sau đốt lửa lên, luộc khoai, luộc khoai đương nhiên cần phải chờ đợi lát, Ngài ngồi bên cạnh liền nhập định Cũng chẳng biết nhập định bao lâu, qua năm rồi, [những vị sư trụ ngôi] miếu gần nhận thấy lâu khơng thấy lão hòa thượng, chẳng biết Ngài sao, đến am tranh Ngài tìm Khi tới am tranh, họ thấy Ngài tĩnh tọa nơi Lúc ấy, vị xuất gia dùng dẫn khánh gõ bên tai Ngài để nhắc Ngài xuất định Gõ xong, Ngài liền xuất định Trơng thấy hai người bọn họ, Ngài nói: “Đến kịp lúc đấy, luộc khoai, muốn mời vị ăn khoai” Kết lúc mở nồi ra, khoai phủ mốc dày, nồi bị mốc hết Hơn hai mươi ngày, Ngài nói: “Tơi cảm thấy ngồi phút” Điều cho thấy ăn uống ngủ nghê lìa khỏi được! Trong kinh Phật thường nói tới tới tam giới: Đối với Dục Giới Dục Giới có ăn uống, có nam nữ, ẩm thực, cõi trời Sắc Giới từ Sơ Thiền trở lên khơng có nữa, họ lấy Thiền Duyệt làm thức ăn Quý vị hiểu rõ đạo lý này, hiểu lẽ dưỡng sinh Hiện thời, kẻ giàu có Đài Loan, có nhiều người ăn thực phẩm bổ dưỡng để tẩm bổ, mà đồ bổ gì? Tồn chứa chất độc gây bệnh, thứ tốt lành, bồi bổ cho chứng bệnh kỳ quái phát sanh Phật pháp dạy thứ bổ dưỡng tốt cho thân thể? Tâm tịnh! Trong tâm quý vị không tạp niệm nẩy sanh, khỏe mạnh nhất, bổ dưỡng Vì người cõi trời Sắc Giới chẳng cần phải ăn? Vì tâm họ tịnh Tâm tịnh sanh hoan hỷ Đấy từ, bi, hỷ, xả, pháp hỷ sung mãn Do biết rằng: Hết thảy thứ ngăn lấp vọng tưởng, phân biệt, chấp trước sanh ra, khơng phải vốn có, thật, tách lìa “Thủ” (取) lại hư vọng hơn, Thủ “thủ xả” (lấy, bỏ) Có thể nói kinh Bát Nhã, tức Bát Nhã gồm sáu trăm quy nạp tới mức cuối thành câu “bất khả đắc” (chẳng thể được) Hết thảy pháp gian xuất gian chẳng thể Kinh Kim Cang nói rõ ràng: “Tâm khứ chẳng thể được, tâm chẳng thể được, tâm vị lai chẳng thể được” Tâm có cơng giữ lấy, tâm có khả lưu giữ lại khơng thể được, bị giữ lấy pháp Đức Phật nói rõ hơn: “Các pháp duyên sanh, thể chúng Không, trọn chẳng thể được” Năng Thủ, Sở Thủ Quý vị giữ lấy gì? Quý vị hiểu đạo lý này, thật buông xuống Được - mất, lấy - bỏ buông xuống hết, tâm quý vị tự “Chư tam-muội chướng”: “Chư” nhiều, xá nhiều! Tam-muội gì? Tam-muội tiếng Phạn, dịch nghĩa sang tiếng Hán Chánh Thọ, tức hưởng thụ đắn Nói cách khác, quý vị hưởng thụ sai quấy, trở thành chướng ngại Hưởng thụ vật chất, hưởng thụ tinh thần vô lượng, vơ biên Trong kinh Bát Nhã có nói trăm thứ tam-muội, nói cặn kẽ Đấy nói chi tiết, cảm nhận sống thường ngày, cảm nhận công việc, cảm nhận ứng xử, tiếp người, đãi vật, [cảm nhận] không đắn, trở thành chướng ngại Ở nói tổng qt: Hơn trầm, trạo cử, Ngũ Cái, Thủ, tam-muội Nói chung, thứ chướng ngại “thảy chẳng sanh” Tâm q vị tịnh, hồn tồn khơng có chướng ngại “Cố vân tịnh” (Cho nên gọi tịnh) Đấy cảnh giới chứng đắc bậc Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo (Sớ) Tâm tạo chân cảnh, cố danh vi Hạnh, tức hạnh dã (疏)心 造 真 境,故 名 為 行。即 一 行 也。 (Sớ: Tâm tạo cảnh thật, nên gọi Hạnh, tức Nhất Hạnh vậy) Đây câu giảng từ ngữ “cụ tịnh hạnh” (đầy đủ hạnh tịnh) Hạnh gì? “Tâm tạo chân cảnh” Chữ “tạo” có nghĩa xuất hiện, hiển Trong tâm tịnh, hiển cảnh giới, thánh hay phàm, tịnh giống hệt Mười pháp giới, không pháp giới Phật pháp giới, pháp Phật, gọi Hạnh Hạnh hành động, Hạnh tác dụng, Nhất Hạnh Nhất Hạnh gì? “Nhất” số, quý vị hiểu số q vị lầm rồi! Giống phẩm Phổ Mơn nói ba mươi hai ứng thân Quán Thế Âm Bồ Tát, kinh “ba mươi hai”, [ở đây] lại một? Quý vị phải hiểu “ba mươi hai một, ba mươi hai, tức nhiều, nhiều tức một” Nhiều ứng theo cơ, chúng sanh có cảm, Ngài liền ứng, ứng theo mà! “Nhất” bất động, như bất động Ngài ứng Tuy ứng cơ, Ngài tịch diệt bất động Vì thế, Ngài nói Nhất Hạnh; dựa theo mặt ứng để nói, vơ lượng vơ biên hạnh Đây “một nhiều chẳng hai”, cảnh giới “Năng lẫn Sở mất”, gọi Nhất Hạnh Nhưng chẳng nhập 10 ... Thọ Kinh hồn tồn Hoa Nghiêm Nói cách khác, rút gọn kinh Hoa Nghiêm, tinh hoa Hoa Nghiêm Vơ Lượng Thọ Kinh Chúng ta nói Hoa Nghiêm Kinh giải Vơ Lượng Thọ Kinh Vì thế, q vị thơng hiểu kinh Hoa Nghiêm. .. tổng trì kinh, cổ nhân dạy chúng ta, kinh Hoa Nghiêm giống vua kinh, xưng tụng [kinh Hoa Nghiêm] pháp luân, dùng để sánh ví Kinh Hoa Nghiêm gì? Kinh Hoa Nghiêm rễ, gốc, gốc thân chánh; kinh đức... Nghiêm, Hoa Nghiêm chủ nhân! Nhưng Hoa Nghiêm lớn, giảng lần chẳng thể xong thời gian ngắn, có tổng trì lực tốt hay chăng? Có chứ! Vơ Lượng Thọ Kinh đấy! So với Hoa Nghiêm, Vô Lượng Thọ Kinh ngắn