Tứ Thập Hoa Nghiêm Kinh Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm Cát Tường Vân Tỳ Kheo Chương

35 8 0
Tứ Thập Hoa Nghiêm Kinh Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm Cát Tường Vân Tỳ Kheo Chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tứ Thập Hoa Nghiêm Kinh Tứ Thập Hoa Nghiêm Kinh Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm Cát Tường Vân Tỳ Kheo Chương 四十華嚴經 普賢行品 吉詳雲比丘章 Phần 5 Chủ giảng Lão pháp sư Thích Tịnh Không Địa điểm Cảnh Mỹ H[.]

Tứ Thập Hoa Nghiêm Kinh Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm Cát Tường Vân Tỳ Kheo Chương 四十華嚴經 普賢行品 吉詳雲比丘章 Phần Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Khơng Địa điểm: Cảnh Mỹ Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Đài Loan, năm 1993 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến Huệ Trang Tập thứ chín (12-13-09) Xin mở kinh, trang thứ hai mươi lăm, dịng thứ tư, đọc từ (Sớ) Tam tứ nhị mơn tức tánh Phật, danh vi Trí Thân, Phật dĩ trí huệ vi tánh cố (疏)三 四 二 門 即 本 性 佛,名 為 智 身。佛 以 智 慧 為 本 性 故。 (Sớ) Hai môn thứ ba thứ tư niệm đức Phật tánh, gọi Trí Thân, Phật lấy trí huệ làm tánh Đây lời giải thích cho câu thứ ba thứ tư kinh văn phần trước, đọc câu cho dễ nói chút (Sớ) Tiền mơn thập lực trí, hậu mơn vơ ngại trí, trí tắc minh liễu vi kiến (疏)前 門 十 力 智。後 門 無 礙 智。智 則 明 了 為 見。 (Sớ) Môn trước Thập Lực Trí, mơn sau Vơ Ngại Trí Đối với trí [gọi] hiểu rõ thấy Chúng giảng đến chỗ “Tiền” câu thứ ba, “hậu” câu thứ tư, không cần đọc lại đoạn kinh văn đoạn trước Theo danh từ triết học thời, “bản tánh” gọi “bản thể”, tức thể vũ trụ vạn hữu Triết học gia lập danh từ, thuật ngữ này, dựa theo thực chân tướng thật để nói, họ sờ soạng Nói chung, họ tưởng tượng vũ trụ đâu mà có; nói chung, [họ suy luận vũ trụ phải] có nguyên gọi nguyên “bản thể” Nhưng Phật pháp Đại Thừa, chuyện này, chư Phật Như Lai thật hiểu rõ, thật thấy rõ ràng Trong kinh này, cảnh giới gọi “đại bất khả tư nghị giải thoát cảnh giới” (cảnh giới giải thoát to lớn chẳng thể nghĩ bàn) Gọi “đại bất tư nghị” nhằm đối ứng với nói kinh Duy Ma Cảnh giới kinh Duy Ma gọi “tiểu bất tư nghị”, cảnh giới nói kinh mang tánh chất cục bộ, cảnh giới giảng kinh viên mãn Bản tánh thật mình, người gốc, ý nghĩa khó hiểu Thiền Tơng đạt đến cảnh giới tối hậu, thường gọi “đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh” Kiến tánh thấy Bản Tánh Phật Cái thân [thấy do] kiến tánh thân trí huệ, phần trên, chúng tơi nói thân trí huệ thuộc Báo Thân Trí huệ từ bên ngồi có, mà sẵn có tự tánh Vấn đề trước hết phải nói từ nơi tánh, khó nói, đương nhiên nghe khơng dễ hiểu Trong kinh thường dùng tỷ dụ để thấu hiểu điều Ví nằm mộng, tơi nghĩ vị đồng tu có kinh nghiệm nằm mộng Nếu quý vị tỉnh giấc mộng, suy nghĩ: “Những cảnh giới mộng đâu mà có?” Có nghĩ tới chuyện hay chăng? Người học Phật phải thường lãnh hội từ chỗ này, quý vị dễ khai ngộ Trong phần trên, thưa với quý vị, Bồ Tát sau kiến tánh chứng đắc Pháp Thân Pháp Thân gì? Pháp Thân nói theo phương diện sở chứng, Năng Chứng (chủ thể để chứng) trí huệ, Sở Chứng (cái chứng) Pháp Thân tịnh “Pháp” vạn pháp vũ trụ, không pháp mười pháp giới, mà bao quát pháp Nhất Chân pháp giới Y báo chánh báo trang nghiêm nơi giới Hoa Tạng Tỳ Lô Giá Na Phật kinh Hoa Nghiêm, giới Tây Phương Cực Lạc A Di Đà Phật đâu mà có? Đều tự tánh biến Giống người nằm mộng, cảnh giới mộng tự tánh biến Nếu quý vị thật giác ngộ, phải hỏi quý vị, thứ mộng thân quý vị? Cũng nói thứ mộng quý vị hay chăng? Cảnh giới mộng quý vị? Nếu quý vị hiểu rõ cảnh mộng toàn tự tánh biến hiện, thân ta giấc mộng mình, mà kẻ khác giấc mộng Núi, sơng, đại địa, hư khơng, giới giấc mộng Đấy gọi “toàn chân tức vọng, toàn vọng tức chân” Do chư Phật, Bồ Tát biết chân tướng thật này, tận hư khơng, trọn pháp giới ta; ngồi ta ra, tìm khơng thứ hai cả! Do vậy, tâm từ bi Ngài tự nhiên dấy lên; lòng từ bi gọi vô duyên đại từ, “vô duyên” nghĩa khơng có điều kiện Nay gọi “từ bi” “yêu thương, che chở chúng sanh, quan tâm tới chúng sanh, giúp đỡ chúng sanh vơ điều kiện” Vì vô điều kiện? Ta người chẳng hai! Giúp người khác tức giúp mình, khơng ta - người khơng hai, thưa với q vị, cịn “sanh Phật bất nhị” “Sanh” chúng sanh, chúng sanh; Phật A Di Đà Phật, Tỳ Lô Giá Na Như Lai, chư Phật Như Lai, [“sanh Phật bất nhị” nghĩa là] Ngài không hai! “Không hai” nào? Thân ta tự tánh biến hiện, thân chư Phật tự tánh biến Năng Biến (chủ thể để biến) một, Sở Biến (cái biến hiện) ngàn vạn sai khác Vì có nhiều sai biệt thế? Cội nguồn tượng sai biệt phân biệt, vọng tưởng, chấp trước Trong kinh này, đức Phật nói hay Tất tướng cảnh giới tâm hiện, Thức biến Tâm cảnh giới, giống cảnh giới mộng tâm Những cảnh giới dấy lên mộng biến hóa nhiều, tác dụng Thức Thức tác dụng vọng tưởng, phân biệt Tách lìa vọng tưởng, phân biệt, tướng biến hóa khơng cịn nữa! Khơng có biến hóa có tướng hay khơng có? Có Tướng, có Thể, có tác dụng, thật viên mãn! Do vậy, học Phật chuyện phải mở rộng tâm lượng Quý vị thấy Phật, Bồ Tát khởi tâm động niệm chúng sanh tận hư không, trọn pháp giới Ý niệm Ngài nằm chỗ này, chẳng cá nhân ta, chẳng gia đình ta, đồn thể nhỏ ta, chẳng thứ ấy! Khởi tâm động niệm hư khơng pháp giới, chẳng bỏ sót chúng sanh nào! Trí huệ viên mãn! Khơng phải khơng có trí huệ! Trí huệ viên mãn giống trí huệ chư Phật; lại biến thành ngu si thế, trí huệ đâu rồi? Phật dạy chúng ta: Trí huệ trọn chẳng hồn tồn biến mất, có chướng ngại nẩy sanh ấy, khiến cho trí huệ chẳng thể khởi tác dụng được, chẳng tỏ lộ Chướng ngại gì? Chúng ta định phải hiểu điều Đức Phật quy nạp vô lượng vô biên chướng ngại thành hai loại lớn, loại Phiền Não Chướng, loại Sở Tri Chướng Do đâu có phiền não? Do chấp nhặt, có quan niệm sai lầm, tưởng thân ta, phiền não nẩy sanh Sở Tri Chướng Pháp Chấp mà có, ngỡ vạn pháp thật có, sai lầm! Kinh Kim Cang nói minh bạch: “Nhất thiết hữu vi pháp, mộng, huyễn, bào, ảnh Như lộ, diệc điển Ưng tác thị quán” (Hết thảy pháp hữu vi, mộng, huyễn, bọt bóng, sương, chớp Hãy nên quán thế) Bài kệ kinh Kim Cang khoa học gia thời chứng thực Hiện thời, người ta nghiên cứu vật lý học không gian, nghiên cứu lượng tử lực học, thấy thực tế gần giống điều nói kệ kinh Kim Cang Ba ngàn năm sau đức Thích Ca Mâu Ni Phật, khoa học gia phát điều Từ ba ngàn năm trước, đức Thế Tôn dạy chân tướng thật này, chẳng thể khơng bội phục! Vì vậy, đức Phật dạy chúng ta: Chỉ cần trừ khử chướng ngại, trí huệ sẵn có tiền Làm để trừ khử chướng ngại, nan đề lớn Bởi lẽ, nói phàm phu từ vô lượng kiếp đến dưỡng thành thói quen xấu, tập quán tệ hại Tập quán thấy sắc nghe tiếng liền khởi tâm động niệm, rắc rối chỗ Bản lãnh chư Phật, Bồ Tát chỗ nào? Các Ngài thấy sắc nghe tiếng, chẳng khởi tâm, chẳng động niệm, sai biệt chỗ Chúng ta phải mặc áo, ăn cơm, chư Phật, Bồ Tát phải mặc áo, ăn cơm Chúng ta ngày làm việc, Phật, Bồ Tát làm việc Nói cách khác, chẳng khác cả! Chỗ bất đồng dụng tâm khác nhau! Các Ngài dùng chân tâm, dùng vọng tâm, vọng tâm có chướng ngại, chân tâm khơng có chướng ngại Chân tâm gì? Vọng tâm gì? Kinh Đại Thừa giảng nhiều, đặc biệt giảng tường tận kinh Lăng Nghiêm Cổ nhân nói: “Lăng Nghiêm khai trí huệ” Câu nói khơng có đạo lý! Kinh Lăng Nghiêm dạy “bỏ Thức dùng Căn”, nhằm bảo cụ thể với chúng ta: Chư Phật, Bồ Tát dùng chân tâm; chân tâm gì? Căn tánh lục chân tâm, sử dụng gì? Chúng ta dùng sáu thức, Thức gì? Thức chân tâm bị ô nhiễm, nên gọi Thức Bị nhiễm gì? Bị nhiễm vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, biến thành Thức Thức vọng tâm Phương pháp tu hành Đại Thừa nhiệm mầu mà cao minh! Trong giải kinh Lăng Nghiêm, đại sư Giao Quang, giải Ngài có tên [Lăng Nghiêm Kinh] Chánh Mạch, đặc biệt đề xướng “bỏ Thức dùng Căn” Ngài giảng minh bạch, rõ ràng, đơn giản, trọng yếu Điều đáng tiếc tập khí nặng, hiểu đạo lý ấy, hiểu phương pháp, dụng cơng Vì vậy? Mắt thấy sắc liền phân biệt, chấp trước, nên khơng có cách cả! Trong buổi giảng, thường khuyên lơn, khích lệ đồng tu, tơi nói đơn giản, dễ hiểu Tôi khuyên người mắt thấy sắc, tai nghe tiếng, sáu tiếp xúc cảnh giới sáu trần, đừng khởi tâm, đừng động niệm, đừng phân biệt, đừng chấp trước, nói đơn giản, dễ hiểu hơn! Nếu quý vị làm bốn câu này, “bỏ Thức dùng Căn” đại sư Giao Quang nói Khi ấy, quý vị thấy Sắc thấy Nhãn Thức, mà thấy tánh Thấy tánh thấy gì? Thấy tánh thấy Sắc Tánh, Sắc Trần Hiện thời, dùng Nhãn Thức, Nhãn Thức thấy Sắc Trần, Nhãn Thức vọng tâm, Sắc Trần ô nhiễm Tánh Nghe (Văn Tánh) nghe nơi Thanh Tánh, [nghe nơi thanh] trần Thiền Tông gọi “minh tâm kiến tánh” Mắt thấy Sắc Tánh, tai nghe Thanh Tánh, lưỡi nếm Vị Tánh, chẳng gọi Lục Trần, mà gọi Lục Tánh Tơng Mơn nói tới “minh tâm kiến tánh” minh tâm kiến tánh chuyện vậy? Đấy lục thật đối trước cảnh giới sáu trần mà khơng phân biệt, khơng vọng tưởng, khơng chấp trước thành công Tuy chưa làm được, quý vị hiểu nguyên lý này, hiểu phương pháp này, hiểu chân tướng thật, xem nhẹ duyên cõi đời, điều quan trọng Nếu quý vị vọng tưởng, chấp trước năm nhạt dần, công phu quý vị đắc lực, trí huệ quý vị định mở mang Vì sao? Phiền não, vọng niệm bớt phần, trí huệ nơi tự tánh quý vị bộc lộ phần Vọng tưởng, chấp trước giảm hai phần, trí huệ bộc lộ hai phần Chẳng phải nói ta phải đoạn vọng tưởng, phân biệt, chấp trước trí huệ tỏ lộ, vậy! Những thứ có tác dụng ngược nhau; trí huệ tăng trưởng phiền não nhẹ bớt, phiền não tăng trưởng trí huệ giảm ít, chuyện đó! Trong thực tại, khơng thể đổ cơng sức nơi tổ sư đại đức dạy “thật niệm Phật”, cách tuyệt diệu! Quý vị phải hiểu mấu chốt Niệm Phật hai chữ “thật thà” Thế gọi “thật thà”? Thật buông xuống việc, chuyện phiền phức tâm, mà nói có chuyện quý vị chẳng thể không làm Hết thảy chư Phật, Bồ Tát làm lụng, làm việc, khơng phải nói quý vị buông bỏ công việc, buông bỏ công chuyện, vậy! Mà nói q vị bng thứ lo rầu, vương vấn tâm xuống, đừng suy tưởng chuyện nữa! Cũng có kẻ nói: “Chúng tơi làm cơng việc mà khơng suy tưởng thực cơng việc cho tốt đẹp được?” Thật ra, quan niệm sai lầm! Quý vị suy nghĩ, dò xét, tức sử dụng vọng tâm, tâm ý thức, tránh khỏi làm chẳng viên mãn! Nếu quý vị không dùng tâm tư để suy xét, làm, quý vị nghiêm túc làm; không làm tâm làu, vọng niệm chẳng có Tốt thật niệm Phật, tốt nhất! Khi công việc hữu, quý vị sanh trí huệ, trí huệ tiền; há lẽ có chuyện lại chẳng làm tốt đẹp ư? So ra, trí huệ cao minh suy lường nhiều lắm! Nếu quý vị không tin tưởng, vị, có nhiều đồng tu theo tơi năm, quý vị thấy có vị đồng tu học giảng kinh Gần nhất, có vị xuất gia trẻ tuổi học giảng kinh, quý vị thấy họ dùng trí suy nghĩ, vận dụng suy lường vào Ban đêm viết bút ký đến ba bốn đêm không ngủ nghỉ Dụng công thế, lên giảng đài sao? Khi lên giảng đài, tơi lắng nghe, họ khơng thể trình bày ý tưởng, cịn tơi sao? Tơi khơng đọc Về không đọc kinh, không chuẩn bị Đến pháp sư cịn có hai phút nhanh chóng mặc áo, tới nơi Tơi giảng chỗ hợp đạo, nguyên nhân vậy? Khi chẳng giảng kinh, đầu rỗng rang, vật chẳng có Khi mở kinh vơ lượng nghĩa, nói dài, nói ngắn, nói sâu, nói cạn, đại tự tại! Đấy chứng minh tốt ư? Vì lại muốn suy nghĩ loạn xạ? Chuẩn bị giảng suy nghĩ loạn xạ Thế đáng thương, khơng chuẩn bị lên giảng đài, câu người không được, họ gặp khó khăn chỗ Nguyên nhân đâu? Do tập khí phiền não nặng! Nếu người không nghĩ đến kinh, nghĩ ngợi đủ thứ loạn xị, chẳng thể không nghĩ ngợi Tu hành có cơng phu gì? Người có cơng phu tu hành khơng có vọng tưởng, khơng có ý niệm Q vị phải hiểu: Khơng có ý niệm tâm tịnh Q vị thấy Vơ Lượng Thọ Kinh “thanh tịnh, bình đẳng, giác” Khơng có ý niệm “thanh tịnh, bình đẳng, giác” Kinh Bát Nhã dạy “Bát Nhã vô tri”, chân trí huệ Vơ tri chân trí huệ, tâm tịnh Tâm tịnh khởi lên tác dụng vơ lượng trí huệ, khơng chẳng biết Đạo lý sâu, rộng! Thuở trước, đại khái khoảng mười năm trước kia, tơi có người bạn cũ, địa vị cao, đương nhiên cơng việc bận rộn Có lần gặp mặt nhau, ăn cơm với nhau, ơng ta nói già (khi ấy, ông ta ước chừng sáu mươi tuổi), mệt mỏi quá, thể lực lẫn tinh thần trước Tôi dạy ông ta phương pháp, tơi nói: Ơng vào sáng sớm, tịnh tọa mười phút, chẳng cần phải ngồi xếp bằng, khơng cần! Ơng ngồi sofa được, ngồi thoải mái sofa thân thể thả lỏng, đừng có chút căng thẳng nào, đầu chẳng nghĩ đến thứ Nếu ơng ngồi sáng mười phút, tinh thần lẫn thể lực ông dễ khôi phục Vì thân thể mệt mỏi chẳng lao lực mà lao tâm, vọng niệm nhiều, vướng mắc, lo nghĩ nhiều, dễ tổn thương người nhất! Người thật tu hành công phu đắc lực suốt ngày từ sáng đến tối khơng có vọng tưởng, gọi “công phu đắc lực” Quý vị tự khám nghiệm cơng phu mình, vọng tưởng năm quý vị so với năm ngối nào? Nếu năm ngối q vị có tiến Nói thật ra, q vị tiến chúng tơi thấy được, thấy từ chỗ nào? Dung mạo quý vị định năm tươi trẻ hơn, thân thể định năm mạnh khỏe hơn, công phu đắc lực đấy! Nếu quý vị học Phật nhiều năm thế, mà thân thể ngày yếu ớt, tướng mạo ngày khó coi, hỏng rồi! Quý vị tu uổng cơng rồi! Q vị tu hồn tồn sai rồi! Đấy trường hợp thường trông thấy, thường gặp gỡ, định phải biết Tu hành khơng có chi khác, tu tâm tịnh, “thanh tịnh, bình đẳng, giác” mà! Kinh Vơ Lượng Thọ dạy chúng ta, quý vị đạt “thanh tịnh, bình đẳng, giác”, báo sau vơ lượng thọ, trang nghiêm Tơi vừa nói với quý vị, vô lượng thọ thân thể mạnh khỏe, trang nghiêm dung mạo rạng rỡ Đấy tịnh, bình đẳng mà đạt Vì thế, người học Phật tu hành tối kỵ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, thứ phiền toái Do vậy, “Trí Thân” Câu thứ ba nói tới “Thập Lực Trí” tức nói tới địa Như Lai có mười thứ lực đặc biệt thù thắng, không phàm phu sánh bằng, Bồ Tát chẳng thể sánh Ở đây, không cần phải giảng mười lực Trước kia, nói nhiều rồi, giảng hai tiếng đồng hồ chưa giảng xong, lược Cần phải giảng chữ Trí phần sau Thơng thường, gọi Thập Lực, gọi Trí? Q vị phải biết: Khơng có trí huệ chân thật, mười thứ lực chẳng thể viên mãn rốt Tất thứ đại viên mãn trí huệ Do vậy, Phật pháp từ đầu đến cuối “cầu đạt trí huệ” Cách nói thơng thường đơn giản nhất, mấu chốt Tam Học, Giới, Định, Huệ Tam Học Nhân Giới đắc Định, nhân Định khai Huệ Phật pháp lấy trí huệ làm mục đích Giới phương tiện phương tiện, mục đích nhằm khai trí huệ, Định phương tiện, Trí huệ tiền đạt viên mãn rốt Do vậy, sau chữ Thập Lực có chữ Trí Mơn thứ tư: “Vơ ngại trí”, “trí tắc minh liễu vi kiến” Cái vô ngại đặc biệt kinh Hoa Nghiêm nói “Lý Sự vơ ngại, Sự Sự vô ngại” đạt đến mức viên mãn! Ý nghĩa này, chưa lần giảng giải cặn kẽ, vậy? Đối với hội chánh kinh này, lần chưa giảng hội chánh ấy, vừa mở đầu liền giảng hội cuối, tức giảng năm mươi ba lần tham học Giảng chương Thập Tín Văn Thù Bồ Tát, phần đầu hội lược đi, tương lai, chúng tơi cịn giảng bù, định giảng viên mãn kinh Vì bỏ hội chánh để giảng hội cuối cùng? Cũng nhằm thích hợp với người Trong hội cuối, năm mươi ba lần tham học náo nhiệt, thú vị, học xong liền áp dụng được; học dùng liền, thật áp dụng vào sống để đạt lợi ích thù thắng Phật pháp Trí huệ thơng đạt, hiểu rõ khơng chướng ngại; thế, dùng chữ Kiến này, “thập chủng kiến Phật” (mười loại thấy Phật) Cho thấy Thấy trọn thấy mắt, mà “trí kiến” (thấy trí), trí thơng đạt, trí hiểu rõ Hai câu thứ năm thứ sáu nói tới: (Sớ) Pháp giới Phật, danh vi Pháp Thân (疏)法 界 佛,名 為 法 身。 (Sớ) Pháp giới Phật, gọi Pháp Thân Trong câu kinh văn thứ năm thứ sáu nơi phần trước, quý vị không giở lại phần trước không Chúng đọc lượt, quý vị nghe “Biến chiếu thập phương vô sai biệt tạng Niệm Phật môn, phổ kiến thiết chư giới trung đẳng vô sai biệt chư Phật hải cố” (Môn niệm Phật chiếu khắp tạng không sai biệt mười phương, thấy trọn khắp biển chư Phật bình đẳng vơ sai biệt giới) Đây câu thứ năm; vậy, môn thứ năm là: (Sớ) Nhất thiết giới trung vô hữu sai biệt (疏)一 切 界 中 無 有 差 別。 (Sớ) Trong giới, khơng có sai biệt Mơn sau câu thứ sáu: “Nhập bất khả kiến cực vi tế xứ niệm Phật môn, triệt kiến thiết vi tế cảnh trung Như Lai thần biến tự cố” (Môn niệm Phật vào chỗ nhỏ nhiệm chẳng thể thấy được, thấy thấu suốt thần biến tự Như Lai cảnh nhỏ nhiệm) Đây là: (Sớ) Nhập bất khả kiến vi tế nan tri, tịnh pháp thân tướng, vi phổ chí kiến (疏)入 不 可 見 微 細 難 知。並 法 身 相,為 普 至 見。 (Sớ) Vào chỗ nhỏ nhiệm khó biết khơng thể thấy tướng Pháp Thân, Phổ Chí Kiến Phổ (普) phổ biến, Chí ( 至) đạt tới chỗ nhỏ nhiệm Quý vị thấy pháp giới Tướng Phần1 tánh Trong Phật pháp, đặc biệt kinh Hoa Nghiêm, tựa đề kinh Hoa Nghiêm bắt đầu “Đại Phương Quảng”, ba chữ nói lên Thể, Tướng, Dụng (tác dụng) Đại khen ngợi Thể khơng có cách hình dung được; dùng chữ Đại để tán thán Phương khen ngợi tướng Thể định tướng; có tướng, định khởi tác dụng Tác dụng rộng, sức rộng (quảng), Tướng Phần thuật ngữ Duy Thức đối tượng nhận biết nhận thức cảm giác Chẳng hạn ta nhìn bơng hoa, thấy biết bơng hoa gọi Kiến Phần, cịn bơng hoa Tướng Phần thấy biết ba chữ Đại Phương Quảng nói lên Thể, Tướng, Dụng Trong đoạn kinh văn này, câu thứ nhất: Bản tánh Thể, Pháp Thân Tướng, điều nói sau thuộc tác dụng (Dụng), ý nghĩa rộng rãi Bởi lẽ, pháp giới Tướng Phần tự tánh, tự tánh biến Chúng ta thường thấy kinh nói “tận hư khơng, biến pháp giới” (tận hư khơng, trọn khắp pháp giới); nói thật ra, nghe câu ấy, đọc câu ấy, ý nghĩa câu ấy, đại đa số hàm hồ, mờ mịt, trọn chẳng hiểu rõ rệt Tận hư không, trọn khắp pháp giới, rốt hư không pháp giới to tới cỡ nào? Trong kinh, đức Phật dạy “bất khả thuyết, bất khả thuyết, bất khả tư nghị” (chẳng thể nói, chẳng thể diễn tả, chẳng thể nghĩ bàn) Hiện thời, khoa học kỹ thuật phát triển, dùng vơ tuyến điện viễn vọng kính, thiên văn viễn vọng kính để thăm dị tinh cầu xa Khoảng cách không gian tính quang niên (năm ánh sáng), tức lấy tốc độ ánh sáng đạt tới năm làm đơn vị Khoa học kỹ thuật thời thăm dò, gần thăm dò ánh sáng từ ức năm trước chiếu tới chỗ chúng ta, phi thường rồi! Chúng ta thăm dị hệ Ngân Hà, ngồi hệ Ngân Hà, ngày thật gọi “ngoại thái khơng” (khơng gian bên ngồi), kinh đức Phật giảng với đại thiên giới này, áp dụng kỹ thuật khoa học cận đại mà gần chưa đạt đến đại thiên giới, làm để hiểu được? Chúng ta dựa theo cách tính tốn si ngốc nhất, thật ra, số Phật pháp khái lược, số định đích xác, quý vị phải biết điều này! Trong ấy, ln tùy thời tùy chỗ mà tăng, giảm, nhân lên, chia ra, nguyên nhân nào? Cảnh chuyển theo tâm, y báo chuyển theo chánh báo, nghiệp lực chúng sanh khác Vì thế, hồn cảnh thường xuyên đổi dời, đâu nói định được? Do vậy, số đức Phật nói khái lược Ví Ngài nói đơn vị giới; trước kia, cho đơn vị giới Thái Dương Hệ2 Trước kia, tưởng vậy, Thái Dương Hệ mà thôi! Thế quý vị đọc phần sau giải kinh Vô Lượng Thọ lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ, [sẽ thấy cụ] có kèm thêm viết Cụ nhà khoa học, Cụ dạy môn vô tuyến điện điện (máy điện) đại học Bắc Dương Cụ nhận định, đơn vị giới nói kinh Phật thời thường gọi hệ Ngân Hà 3, thật phi Thái Dương Hệ hệ thống tinh tú mặt trời làm trung tâm, tạo sức hút buộc thiên thể khác phải quay quanh theo quỹ đạo định Trong Thái Dương Hệ ngồi mặt trời, cịn có tám hành tinh (planets, tức thiên thể có khối lượng cố định, khơng tự phát sáng, địa cầu, Thổ Tinh, Kim Tinh, Thủy Tinh v.v ), trăm sáu mươi lăm vệ tinh (các tiểu hành tinh xoay quanh hành tinh khác, mặt trăng chẳng hạn) nhiều tiểu thiên thể khác (small solar system bodies) Ngân Hà Hệ (Milky way, Galaxy) hệ thống tinh tú, mà Thái Dương Hệ phần nhỏ Theo ước tính, Ngân Hà Hệ có khoảng hai ngàn tinh (star, mặt trời chẳng hạn, tinh có khả tự phát sáng, khác với hành tinh Hành tinh khơng có khả tự phát sáng thường quay quanh tinh), có chịm (constellation) tinh vân (nebula), tạo thành khối sáng có hình dạng giống đĩa trịn hình xốy ốc, có đường kính khoảng 100.000 quang niên, gồm 400 tỉ thường! Nếu hệ Ngân Hà đơn vị giới, kinh dạy ngàn đơn vị giới tiểu thiên giới, tức tiểu thiên giới ngàn hệ Ngân Hà, lấy làm đơn vị Sau đấy, lại gộp ngàn tiểu thiên giới thành trung thiên giới Lại lấy trung thiên giới làm đơn vị, tập hợp ngàn trung thiên giới gọi đại thiên giới Khu vực giáo hóa đức Phật gọi tam thiên đại thiên giới, có tiểu thiên, trung thiên, đại thiên, trọn nói đại thiên giới có ba ngàn cõi Nếu hiểu [tam thiên đại thiên ba ngàn cõi đại thiên thì] quý vị lại lầm Tam thiên đại thiên giới đại thiên giới, ngàn nhân ngàn, lại nhân cho ngàn nữa, tức trăm ức hệ Ngân Hà Khoa học kỹ thuật thời chưa có cách thăm dò trăm ức hệ Ngân Hà, chưa đạt tới Đại khái với khoa học kỹ thuật thời thăm dị tiểu thiên giới Đức Phật dạy chúng ta: Trong hư khơng chẳng biết giới Phật vậy, khơng có cách tính được, vơ lượng vơ biên mà! Đấy gọi gì? Pháp giới! Phật lấy pháp làm thân Khơng Phật, đây, đức Phật dạy chúng ta: Bậc Sơ Trụ Bồ Tát lấy pháp giới làm thân Sơ Trụ Bồ Tát phá phẩm vô minh, chứng phần Pháp Thân; vậy, dùng tâm giống chư Phật Như Lai, dùng chân tâm, khơng cịn dùng tâm ý thức Chúng ta thường nói tới năm mươi mốt Tâm Sở tám thức, Viên Giáo, từ bậc Sơ Trụ trở lên, khơng cịn dùng tâm Phàm sử dụng năm mươi mốt Tâm Sở tám thức thuộc mười pháp giới Mười pháp giới chẳng thể đột phá giới hạn, chẳng dùng tâm ý thức đột phá Hễ đột phá được, gọi Nhất Chân pháp giới Bậc Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo khế nhập Nhất Chân pháp giới, Nhất Chân pháp giới pháp mơn Bất Nhị Trong ấy, khơng có Năng, Sở, khơng có chuyện thuộc vào Năng - Sở, mà khơng có ý niệm Năng - Sở Bậc Sơ Địa Bồ Tát Biệt Giáo nhập cảnh giới Vì thế, Kim Cang Kinh Giảng Nghĩa, cư sĩ Giang Vị Nông bảo rõ với chúng ta, “chư Phật Như Lai” nói kinh Kim Cang bậc Pháp Thân đại sĩ thuộc bốn mươi mốt địa vị kinh Hoa Nghiêm nói, vị Phật gồm có bốn mươi mốt địa vị Vì vậy? Họ kiến tánh, “minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật”, thấy phần [chân tánh] chân Phật, giả Phật Bất quá, vị Phật chưa phải Phật viên mãn Vì thế, tông Thiên Thai gọi họ Phần Chứng Phật, [hàm ý] họ chứng phần, chưa viên mãn Đấy gọi Pháp Thân [đại sĩ] Như chứng Pháp Thân cần phải có trí huệ Phải trí huệ chân thật! Trí huệ chân thật Vơ Phân Biệt Trí Hễ có phân biệt, khơng có cách đạt trí huệ Chắc chắn quý vị nhập vào cảnh giới này! Để nhập cảnh giới ấy, [phải là] vơ phân biệt, q vị nhập Có mảy may phân biệt, chấp trước, quý vị cịn phạm vi tám Thức Nói cách khác, quý vị lục đạo, mười pháp giới, quý vị chẳng thể vượt thoát [Muốn vượt thì] vọng tưởng, phân biệt, chấp trước phải buông xuống hết Do vậy, “trong giới, khơng có sai biệt” Lời giải đại sư Thanh Lương so đơn giản kinh văn nhiều, Ngài dùng chữ để giải vấn đề Chúng ta muốn học, kinh văn cảm thấy khó khăn, cịn theo lời khai thị lão nhân gia, thấy dễ dàng, học cách nào? “Trong pháp, khơng có sai biệt”, q vị cần dụng cơng Từ sai biệt lớn, sai khác hết mức, dụng cơng nơi đó, gạt bỏ hết phân biệt, vọng tưởng Tôi thường dạy vị đồng tu, quan niệm sâu đậm nhất, khó đột phá người “ân oán”: Kẻ thân nhân hay oan gia đối đầu ta, sai biệt lớn lắm! Khi q vị coi ốn thân khơng hai, ốn thân bình đẳng, q vị nhập vào cảnh giới Đấy cảnh giới không sai biệt, tu pháp bình đẳng, tu tâm tịnh Thực từ chỗ nào? Tôi dạy người khác áp dụng pháp phương tiện Quý vị thấy ngày lạy Phật, thời ta, Phật thân thiết nhất, đáng tơn kính nhất, q vị đem vị kẻ oan gia đối đầu thờ bên cạnh Phật Mỗi ngày lễ, Phật lạy ln người đó, tưởng Phật tưởng ln người giống Phật khơng khác nhau, dùng phương pháp để tu pháp bình đẳng Thế có đồng tu đến nói với tơi: “Sư phụ ơi! Con lạy suốt ba năm không xong! Vẫn nóng, cơng phu khơng đắc lực!” Người hỏi làm cách nào? Cứ tiếp tục lạy đi, chẳng cần phải thay đổi! Tuy chưa đắc lực, nói chung có chút cơng phu Q vị tiếp tục lạy, khơng ngừng tăng cường Nói chung, có ngày ta coi kẻ bình đẳng ta, q vị cảm thấy ốn thân bình đẳng, Khi ấy, quý vị đạt tịnh, bình đẳng, quý vị nhập pháp giới Quý vị thấy người vui vẻ, thấy người khác không thuận mắt, hỏng rồi! Đấy tạo lục đạo luân hồi, miệng niệm A Di Đà Phật phải luân hồi lục đạo, chẳng thể giải vấn đề đâu! Do vậy, thứ khảo nghiệm, “trong giới khơng có phân biệt”, phải dùng công phu Chúng ta niệm Phật phải dùng công phu Hễ công phu đắc lực chút, vãng sanh không bị chướng ngại Nếu công phu không hữu dụng, hồn tồn bất lực, vãng sanh, ốn gia trái chủ kéo tới; lúc mấu chốt, quý vị làm đây? Nhất định phải cơng phu đắc lực, tự làm chủ được! Cơng phu thật đắc lực chẳng có khác cả, bng xuống mà thơi! Vì q vị thấy ốn thân bất bình đẳng? Do q vị khơng buông yêu ghét xuống được! Người thân, tham buông xuống, oan gia đối đầu, sân hận buông xuống khơng phải bình đẳng sao? Mấu chốt chỗ quý vị không buông xuống được! Kế tiếp môn thứ sáu: “Nhập bất khả kiến vi tế nan tri” (Vào chỗ nhỏ nhiệm khó thể thấy, khó biết) Nói thật ra, nhà vật lý học thời, bọn họ phân tích vật chất, phân tích nguyên tử, điện tử, lạp tử (elementary particles), “nhập vi tế nan tri”, nhập vào cảnh giới Do vậy, vật lý không gian thời theo hai phương hướng: Một 10 ... Lượng Thọ Kinh Trung Bản Hoa Nghiêm, tức tiết yếu (trích lược chỗ trọng yếu) kinh Hoa Nghiêm, hay tinh hoa kinh Hoa Nghiêm Phần tinh yếu tợ hồ đơn giản, chẳng nhìn Đọc toàn kinh Hoa Nghiêm, giống... gian thời Hai cực đoan có liên quan mật thiết với Phật pháp Những nhà khoa học không đọc kinh Hoa Nghiêm; họ đọc kinh Hoa Nghiêm, định tìm nhiều khải thị; đáng tiếc, bọn họ khơng có dun phận này!... rành rẽ kinh Vô Lượng Thọ! Kinh Hoa Nghiêm lớn lao thế, nói nhiều thế, quý vị đọc Vô Lượng Thọ Kinh đơn giản nhiều, trọng yếu nhiều! Những điều giảng toàn thứ [được diễn tả, trình bày] Hoa Nghiêm

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan