Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười một, Tịnh Hạnh Phẩm Phần 16

41 0 0
Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười một, Tịnh Hạnh Phẩm Phần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười một, Tịnh Hạnh Phẩm Phần 16 大方廣佛華嚴經 (十一)淨行品 Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Khơng Địa điểm: Hương Cảng Phật Đà Giáo Dục Hiệp Hội Khởi giảng từ ngày mồng Bảy tháng Mười Một năm 2005 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Đức Phong, Huệ Trang Minh Tiến Tập 1493 Chư vị đồng học, xin ngồi xuống Xin xem phẩm Tịnh Hạnh thứ mười một, phần trả lời Văn Thù Bồ Tát, xem từ đoạn thứ hai phần trường hàng Đoạn thứ hai gồm mười câu, chưa nói xong Chúng tơi đọc kinh văn trước lượt (Kinh) Phật tử! Nhược chư Bồ Tát thiện dụng kỳ tâm, tắc hoạch thiết thắng diệu công đức, chư Phật pháp, tâm vô sở ngại, trụ khứ, lai, kim chư Phật chi đạo, tùy chúng sanh trụ, bất xả ly, chư pháp tướng, tất thông đạt, đoạn thiết ác, cụ túc chúng thiện, đương Phổ Hiền sắc tượng đệ (經)佛子。若諸菩薩善用其心。則獲一切勝妙功德。於諸佛法心無所礙。住去來今諸佛之道。隨眾 生住恆不捨離。如諸法相。悉能通達。斷一切惡。具足眾善。當如普賢色像第一。 (Kinh: Này Phật tử! Nếu vị Bồ Tát khéo dùng tâm, đạt công đức thù thắng, nhiệm mầu, Phật pháp, tâm không bị chướng ngại, trụ đạo khứ, vị lai, chư Phật, thuận theo chúng sanh để trụ, thường chẳng lìa bỏ, pháp tướng, thông đạt, đoạn ác, trọn đủ điều thiện, Phổ Hiền Bồ Tát sắc tướng bậc nhất) Lần trước học đến chỗ này; bây giờ, xem phần kế tiếp, câu thứ tám… (Kinh) Nhất thiết hạnh nguyện giai đắc cụ túc (經)一切行願皆得具足。 (Kinh: Hết thảy hạnh nguyện trọn đủ) Chúng ta xem câu Trong phần giải, Thanh Lương đại sư nói: (Sớ) Tức thị tiền văn, thành tựu Thập Lực, đắc Phật vị, phương cụ túc cố (疏)即是前文,成就十力,得佛果位,方具足故。 (Sớ: Chính [tương ứng với] đoạn kinh văn phần trước, [tức phần câu hỏi phải làm để] thành tựu Thập Lực, đắc vị Phật trọn đủ) Kế đó, Ngài có giải (Sớ) Cố Tấn Kinh vô thử cú (疏)故晉經無此一句。 (Sớ: [Kinh Hoa Nghiêm] dịch đời Tấn khơng có câu này) Tấn Kinh Lục Thập Hoa Nghiêm 1, Lục Thập Hoa Nghiêm chẳng có câu này, tức câu “nhất thiết hạnh nguyện giai đắc cụ túc” (hết thảy hạnh nguyện trọn đủ), mà có câu gì? “Thành tựu Như Lai Nhất Thiết Chủng Trí” Có câu (Sớ) Tư vi thập chủng Trí Lực, định vơ dã (疏)斯為十種智力,定無惑也。 vậy) (Sớ: Đấy nói mười loại Trí Lực, chắn chẳng sai lầm Thành tựu Nhất Thiết Chủng Trí Như Lai thành tựu Thập Lực Tuy câu văn khác nhau, ý nghĩa Do vậy, khẳng định chỗ nói đến mười loại trí huệ viên mãn đức Phật “Mười” Hoa Nghiêm nhằm biểu thị pháp, biểu thị ý nghĩa “vô tận” Trong phần trước, Bản kinh Hoa Nghiêm ngài Phật Đà Bạt Đà La (Giác Hiền) dịch vào đời Tấn, gồm sáu mươi quyển, nên thường gọi Lục Thập Hoa Nghiêm, hay Tấn Kinh Nguyên tiếng Phạn ngài Chi Pháp Lãnh mang từ Vu Điền (nay huyện Hòa Điền, tỉnh Tân Cương) sang Trung Hoa Bộ kinh dịch vào khoảng năm Nghĩa Hy 14 (418) đời Đông Tấn chùa Đạo Tràng Dương Châu Ngài Phật Đà Bạt Đà La dịch từ Phạn sang Hán, pháp sư Pháp Nghiệp làm Bút Thọ, hai vị Huệ Nghiêm Huệ Quán nhuận văn Mãi năm Nguyên Hy thứ hai (420) dịch xong kinh này, đến năm Vĩnh Sơ thứ hai (421) triều đại Lưu Tống, dịch giảo chánh hoàn tất Kinh chia thành ba mươi bốn phẩm Về sau, vào năm Vĩnh Long nguyên niên (680) đời Đường, Tam Tạng pháp sư Địa Bà Ha La Pháp Tạng giảo duyệt lần nữa, thấy phẩm Nhập Pháp Giới bị thiếu vài chỗ bổ sung thêm tám, chín trang nữa, tạo thành Lục Thập Hoa Nghiêm thời giới thiệu mười loại Trí Lực với quý vị, đây, nêu danh xưng rồi! Thứ Thị Xứ Phi Xứ Trí Lực Được gọi Thị Xứ (是處) nhân tương ứng: Do thiện nhân, đắc thiện quả; ác nhân, đắc ác báo Đó Thị Xứ Phi Xứ (非處) nhân lành mắc ác, chẳng có chuyện này! Do nhân ác mà lành, khơng có chuyện này! Ngày hôm qua, tiến sĩ Chung Mậu Sâm thuộc đại học Côn Sĩ Lan (Queensland) fax phần giảng cho xem Gần đây, ông ta dùng giảng để diễn thuyết nhiều nơi Người ta mời ông Chung đến phát biểu, giảng diễn Nội dung báo cáo nghiên cứu người phương Tây chuyện luân hồi Ông ta nêu nhiều trường hợp nhằm nói rõ chuyện thật, chẳng giả Có người từ lồi người đời khứ sanh vào [thế giới này], có người từ súc sanh đạo sanh vào, cịn có người chẳng đến từ địa cầu, mà đến từ tinh cầu khác [Những trường hợp ấy] khoa học gia chuyên gia nghiên cứu y học danh dùng tinh thần khoa học, vận dụng phương pháp khoa học để chứng minh, chẳng hai, chẳng khác so với Phật pháp nói! Người thời tin tưởng khoa học, chẳng tin tôn giáo Những người (những nhà khoa học chuyên gia y học nói trên) lịng hiếu kỳ, bỏ nhiều tinh thần thời gian để tìm tịi, chứng thực chuyện Do vậy, thời có khơng người phương Tây tin tưởng, tin vào điều họ nói Tơi cịn thấy ảnh, chụp rõ Đấy ảnh hai vị học giả chụp khu rừng Họ không biết, đến khu rừng chơi; thực tế, khu rừng nơi cư trụ tổ tiên thổ dân Thổ dân không cho người khác vào thăm, mà hai người bọn họ không biết, thổ dân chẳng phát họ, họ vào Khi vào đó, chụp ảnh Sau quay về, rửa ra, phát bên cạnh họ có người đứng Đấy tổ tiên thổ dân, mang hình dạng quỷ, rõ nét Tấm ảnh biểu lộ [sự thật] Vì vậy, dùng âm thanh, dùng [làn sóng] vơ tuyến điện, trao đổi, đàm thoại với người thuộc chiều không gian khác biệt Mỗi lần đàm thoại, thời gian kéo dài đến bốn năm phút [Điều này] cho thấy nhân báo ứng chẳng sai sót mảy may Đối với gian này, chuyện quý vị gặp gỡ đời, chắn đột nhiên, chắn có tiền nhân, lại cịn có hậu đời sau, nhân vĩnh viễn tuần hoàn! Chung cư sĩ viết thư gởi cho tôi, cho biết năm (2006), ông ta chuẩn bị giảng diễn bốn mươi tám lần, giảng chuyên đề Nội dung lần giảng bổ sung, sau, định hấp dẫn hơn, có nhiều dẫn chứng Trong tương lai, in thành sách, [ghi chép kiện do] người ngoại quốc nghiên cứu nhân luân hồi; sách chuyên nói nhân báo ứng Trong mười loại lực Phật, đặt loại (Thị Xứ Phi Xứ Trí Lực) hàng đầu, có dụng ý sâu! Người hiểu rõ triệt để chuyện Phật, Bồ Tát Bồ Tát hiểu rõ, Bồ Tát có Thập Lực, lực so với Phật chênh lệch lớn Đối với Thập Lực Bồ Tát Thập Lực Như Lai, thưa trình rồi, [chúng ta] học Chuyện thật, chẳng giả! Sau hiểu rõ, [sẽ biết] thân khởi tâm động niệm, ngôn ngữ, tạo tác nên không cẩn thận! Đời người gian này, nói thật ra, ngắn ngủi, tạm bợ! Trăm năm khảy ngón tay mà thơi! Giống ngày hơm qua, báo cáo hai mươi lăm phút với vị phụ lão quê (ngày Tết chẳng thể trở về) Tơi nói, tơi rời khỏi q nhà bảy mươi năm, khảy ngón tay, hồi ức chuyện xảy ngày hôm qua! Thế bảy mươi năm biến hóa lớn! [Trong khoảng] khảy ngón tay, cho thấy đời người vô thường, đời người khổ sở, ngắn ngủi; chư Phật, Bồ Tát, cổ thánh tiên hiền nhắc nhở phải trọng đời sau Trong đời này, có nhiều người hỏi tơi, người Trung Hoa lẫn ngoại quốc hỏi, đời người rốt có ý nghĩa gì? Rốt có giá trị gì? Tôi nghe câu hỏi nhiều! Câu trả lời chung “con người sống đời, có ý nghĩa nhất, có giá trị nhất, nâng cao linh tánh mình” Nói theo Phật pháp, “đoạn phiền não, khai trí huệ”, điều quan trọng! Đức Phật dạy thật hay: “Hết thảy chúng sanh có trí huệ đức tướng Như Lai”, kinh Hoa Nghiêm chép “Chỉ vọng tưởng chấp trước mà chẳng thể chứng đắc” Trí huệ viên mãn (本能, lực sẵn có) tự tánh, vốn sẵn trọn đủ Đức viên mãn, gọi “đức năng” “năng lực, tài nghệ” bình đẳng [với Như Lai], chẳng có khơng trọn đủ! Người Hoa gọi tướng hảo “phước báo”; phước báo chẳng thể nghĩ bàn Khơng chẳng tìm thấy nhân gian, mà Đại Phạm Thiên chẳng thể sánh bằng, Ma Hê Thủ La Thiên chẳng thể sánh bằng, phước báo to dường ấy! Quý vị nhìn vào giới Hoa Tạng, nhìn vào giới Cực Lạc, hiểu rõ Phước báo đầu tư công sức mà có, mà tự tánh vốn sẵn có Chỉ cần quý vị diệt trừ chướng ngại, chúng tiền Hiện thời, có chướng ngại, chướng ngại gì? Vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, khiến cho chẳng thể chứng đắc Luân hồi lục đạo, tử tử sanh sanh chẳng hết, chẳng xong Đấy thống khổ, sai lầm Nếu chẳng có duyên nghe Phật pháp, chẳng biết kiếp nào, đời nào, quý vị có hội gặp gỡ Phật pháp, liễu giải chân tướng thật này! Sau liễu giải, có hy vọng vượt thốt, chẳng cịn làm chuyện (sanh tử luân hồi) nữa! Trong kinh luận, thường nói chuyện “Kẻ đáng thương xót”, đáng thương! Do vậy, mười loại đức Phật, xếp Thị Xứ Phi Xứ đầu tiên, có dụng ý sâu, ban cho cảnh tỉnh mạnh mẽ, mà ban cho khải thị lớn! Đối với xã hội thời, giáo huấn hữu dụng; giáo dục nhân Ấn Quang đại sư suốt đời đề xướng! Nếu người hiểu nhân quả, khởi tâm động niệm tự nhiên thâu liễm Có thể tin Phật, Bồ Tát, nương theo giáo huấn Phật, Bồ Tát để hành, năm xưa Chương Gia đại sư dạy tôi: “Trong cửa nhà Phật, có cầu ứng” Khi đó, tơi sống khốn khổ Thân cận đại sư, Ngài dạy tôi, giống Viên Liễu Phàm gặp Vân Cốc đại sư Bất quá, gặp Chương Gia đại sư, Chương Gia đại sư dạy tơi tầng cấp cịn cao so với Vân Cốc thiền sư dạy tiên sinh Liễu Phàm Vì tiên sinh Liễu Phàm chẳng có pháp xuất thế, tơi tiếp xúc [đại sư], thời gian chẳng dài, theo thầy có ba năm, đặt vững sở cho pháp xuất Đấy nói đến nhân Nói chung có duyên từ đời trước Thiện tri thức gặp, chẳng thể cầu, duyên phận đời khứ, người thời nói “cơ hội” Quý vị phải nhận biết hội Nếu chẳng nhận biết, chẳng thể nắm vững, duyên buông tay qua đi, muốn gặp lại, chuyện dễ dàng đâu nhé! Vì thế, người có trí huệ chẳng có khác, nhận biết hội, nắm lấy hội, thành tựu nghiệp, thành tựu công đức Thứ hai Nghiệp Trí Lực, biết thiện nghiệp ác nghiệp chúng sanh tạo đời đời kiếp kiếp Thứ ba Định Trí Lực Thứ tư Căn Trí Lực Tiếp Dục Trí Lực, Giới Trí Lực, Chí Xứ Trí Lực Giới (界) cảnh giới, cảnh giới người khác Chí Xứ (至處) tương lai, đời hết, quý vị đâu, đức Phật biết rõ ràng Trong đời này, quý vị tu Ngũ Giới, tu Thập Thiện, nói theo Nho gia, quý vị có luân thường, đạo đức Luân thường đạo đức Ngũ Giới có tác dụng Ngũ Thường nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nhân: Chẳng sát sanh, suy từ mà nghĩ đến người khác; điều ta khơng muốn, người nhân từ chẳng sát sanh, làm cho người khác Nghĩa: Không trộm cắp, Lễ: Khơng tà dâm Tín: Khơng nói dối Trí: Khơng uống rượu Vì thế, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Ngũ Giới nhà Phật tương tự Người suốt đời thọ trì Ngũ Giới, chẳng trái nghịch Ngũ Thường, năm loại gọi “thường đạo” (常道, đạo thường hằng), chẳng trái nghịch nhân, nghĩa, lễ, trí, tín; đời sau làm thân người, chẳng đánh thân người Đời sau, quý vị sanh loài người Nếu thượng phẩm Thập Thiện, tâm từ bi sâu nặng, thương xót chúng sanh, thường cứu giúp chúng sanh, sanh Dục Giới Thiên Vừa nhìn [đã biết] đời sau, quý vị sanh làm vị trời Dục Giới Nếu tu Thiền đắc Định, gia hay xuất gia, quý vị tu học pháp môn đắc Định, tùy thuộc công phu định lực quý vị cạn hay sâu, sanh Sơ Thiền Thiên, Nhị Thiền Thiên, Tam Thiền Thiên, hay Tứ Thiền Thiên, biết quý vị sanh vào đâu Đối với người niệm Phật vãng sanh Tây Phương Tịnh Độ, biết quý vị sanh vào Đồng Cư Độ, hay Phương Tiện Độ, hay Thật Báo Độ, đức Phật biết rành rẽ, rõ ràng, minh bạch Tạo tác ác nghiệp, định đọa ba ác đạo Tình ba ác đạo phức tạp, tùy thuộc quý vị tạo nghiệp Vì thế, tương lai đến nơi đâu, đức Phật biết rõ Đấy Chí Xứ Trí Lực Thứ tám Túc Mạng Túc Mạng biết đời đời kiếp kiếp quý vị khứ Thứ chín Thiên Nhãn, [trí lực] thuộc địa Như Lai, kinh Kim Cang nói: “Ngũ nhãn viên minh” Thấy thấu triệt hư không pháp giới, chẳng cần nhờ vào máy móc gì! Lại cịn thấy thấu suốt chiều không gian khác khoa học gia thời nói, chẳng có mảy may chướng ngại Cuối Lậu Tận Lậu Tận (漏盡) nghĩa đoạn tập khí vơ minh từ vơ thỉ Quả địa Như Lai có lực to lớn ngần ấy; thế, mười loại gọi Trí Lực, tức trí huệ viên mãn khởi tác dụng Những tác dụng vô lượng vô biên, quy nạp thành mười điều Chúng ta thường nói “tự tánh vốn sẵn có trí huệ đức năng” Mười điều thuộc loại đức Hoa Tạng Cực Lạc thuộc tướng hảo, thứ “nhà vốn sẵn có”! Kinh phải thường niệm, phải thường nghe! Niệm nhiều, nghe nhiều, thông thuộc Khi thục, quý vị đảm đương, hoát nhiên hiểu rõ: “Đấy quê nhà ta, ta nên trở về, chẳng nên lênh đênh lục đạo” Thăm viếng nơi lục đạo được, chư Phật, Bồ Tát thị chín pháp giới, giống du lịch vãng cảnh, mệt mỏi rồi, nên biết trở nhà Nay đường lạc lối, quên bẵng nhà mình! Chư vị phải biết: Quê nhà giới Cực Lạc, giới Hoa Tạng Hoa Tạng Cực Lạc một, khơng hai, cổ đại đức nói rõ ràng Hoa Tạng giống thành thị, thành phố Hương Cảng ví Hoa Tạng Cực Lạc khu vực náo nhiệt nhất, tinh hoa Hoa Tạng, đại khái giống đại lộ Hoàng Hậu (Queen’s Road) Hương Cảng Do vậy, chúng một, không hai, sanh Cực Lạc sanh vào Hoa Tạng Sau đấy, Thanh Lương đại sư có đoạn giải: (Sớ) Duy thử đoạn (疏)唯此一段。 (Sớ: Nhưng đoạn này) Đoạn đoạn mười đoạn (Sớ) Vọng tiền bất thứ, dĩ nội cụ Chủng Trí, ngoại cụ sắc tướng Thử nhị đồng viên, tiền hậu vô tại, dịch giả bất hồi (疏)望前不次,以內具種智,外具色相,此二同在果圓,前後無在,或譯者不迴。 (Sớ: So với đoạn trước, [đoạn này] chẳng kém, đầy đủ Chủng Trí, ngồi đầy đủ sắc tướng Hai chuyện thuộc viên mãn, đoạn trước sau [đoạn này] khơng có, có lẽ dịch giả không lặp lặp lại) Trong phần trước có nói, đầy đủ Chủng Trí, ngồi đầy đủ sắc tướng, có ý nghĩa với đoạn Người Hoa ngôn ngữ văn chương tránh trùng lặp Trong văn, chẳng thể nhắc tới, nhắc lui chuyện! Trong đoạn văn này, hiển nhiên Ngài nhắc lại Bởi lẽ, hai chuyện thuộc viên mãn, tức địa Như Lai, hiểu: Đức Phật ứng hóa Ấn Độ, phong tục Ấn Độ chẳng giống Trung Hoa Người Hoa trọng đơn giản, trọng yếu, tường tận, rõ ràng Ngôn ngữ văn tự lấy điều làm tiêu chuẩn Phải nói đơn giản, trọng yếu, lại phải cặn kẽ, lại phải rõ ràng; khéo ăn nói, văn chương hay! Họ dùng bốn chữ để làm tiêu chuẩn (“giản, yếu, tường, minh”), người Ấn Độ chẳng Người Ấn Độ chẳng ngại phiền phức, lặp lặp lại nhiều lượt Nói thật ra, cách có ưu điểm, thật từ bi Vì thế, kinh Phật, chỗ lặp lại nhiều! Trong kinh Hoa Nghiêm, thứ Thập Lực, Tứ Vô Úy, Lục Độ, Tứ Nhiếp chẳng biết nhắc nhắc lại lần Đấy lòng từ bi đức Thế Tôn Thuở Phật, Bồ Tát trụ thế, giảng kinh, biết Ngài có Thường Tùy Chúng, [tức là] học trị cố định, [như Thích Ca Mâu Ni Phật], kinh nói ngàn hai trăm năm mươi lăm vị Đấy vị học trò cố định, theo đức Phật Đức Phật đến đâu, Ngài theo tới đó, suốt đời chẳng lìa khỏi Trừ vị ra, suy ra: Cịn có học trị “lưu động”, tức người đến cầu giáo từ bốn phương tám hướng Họ Thường Tùy Chúng, theo đức Phật dăm ba ngày rời đi; có người theo đức Phật một, hai tháng rời đi, có tánh chất lưu động lớn Đức Phật ngày người giảng kinh, thuyết pháp, người mang tánh chất lưu động nhiều thế, chẳng thể khơng chiếu cố Vì thế, [khi giảng giải], Ngài nhắc nhắc lại nhiều lần Đối với Thường Tùy Chúng, nghe lặp lặp lại lần, có lợi, họ chưa giác ngộ! Tại Trung Hoa, cổ đại đức dạy người phải nên “thâm nhập môn, huân tu lâu dài” “Lâu dài” lần sang lần khác, nhiều lần, lần, huân tu lâu dài mà! Với tình trạng vậy, quý vị đắc Định, tâm quý vị đặt nơi giáo lý, nơi giáo nghĩa, tâm an trụ nơi Định Định đến mức độ định, khai ngộ, hoát nhiên đại ngộ Do vậy, nghe nhiều lượt tốt! Càng nhiều hay! Quyết định chẳng thể nói “ta nghe kinh này, chẳng cần nghe nữa” Học thứ [mà có thái độ] vậy, suốt đời khó thành tựu! Trong truyện ký cổ đức Trung Hoa, ghi chép nhiều: Người học Giáo nghe kinh lượt Chỗ có pháp sư giảng kinh ấy, họ định đến nghe, họ học môn ấy! Đạo Tuyên luật sư học Tứ Phần Luật, nghe giảng hai mươi lần Số lần nghe ỏi khơng được! Thuở trước, tơi Đài Trung, tham dự khóa giảng Phật pháp dành cho sinh viên đại học chuyên nghiệp thầy Lý tổ chức Thầy dạy môn “Phật học khái yếu thập tứ giảng” Tôi nghe mười lần, nghe nhuyễn nhừ! Mười lần mười khóa giảng, tới tham dự Nhất định chẳng chán, chẳng phiền, lần nghe lần có lợi ích, có ngộ xứ Cho nên, định phải hoan hỷ học tập, tuyệt đối chẳng thể tự cho đúng, tự cho trọn đủ! Nếu vậy, quý vị chẳng thể tiến Bất pháp môn nào, kinh luận nào, vĩnh viễn nghe chẳng mệt, chẳng mỏi mệt, chẳng chán ngán! Nếu quý vị hỏi ư? Có pháp hỷ! Vì nói “pháp hỷ sung mãn” Khổng phu tử bảo: “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ” (Học tập luyện, chẳng vui sao) “Tập” (習) lần sang lần khác, trùng lặp vô số lần Như thật có ngộ xứ, ngộ khơng ngừng tăng cao Đạo lý đó, phải hiểu! Câu kế tiếp… (Kinh) Ư thiết pháp vô bất tự (經)於一切法無不自在。 (Kinh: Trong pháp, khơng chẳng tự tại) Đấy thơng đạt pháp Sau thông đạt, vận dụng vào sống, thực công việc, vận dụng vào đãi người tiếp vật, áp dụng vào chuyện học Giáo Trong phần trước, đọc rồi; đây, Thanh Lương đại sư nhắc nhở… (Sớ) Cố vật (疏)故能與物。 (Sớ: Vì thế, mn vật có thể…) Q vị thấy Ngài khơng nói “dữ nhân” “Dữ nhân” mười pháp giới, có nhân pháp giới, chín pháp giới chẳng có phần! [Dùng chữ] Vật (物) hay lắm! Vật có ý nghĩa rộng Nhân (人) “Vật” bao gồm chúng sanh hữu tình mười pháp giới Vì thế… (Sớ) Cố vật, vi y, vi cứu, vi cự, vi minh (疏)故能與物為依為救,為炬為明。 (Sớ: Vì thế, làm chỗ nương tựa, chỗ cứu vớt, làm đuốc, làm sáng cho mn vật) Trong Phật pháp, thường nói câu này: “Đáng nên dùng thân để độ được, thân Đáng nên dùng pháp để giáo hóa, dùng pháp ấy” Đức Phật chẳng có pháp định Đức Phật chẳng có hình tướng định, thuận theo tâm chúng sanh, ứng với khả lãnh hội họ Chúng sanh có cảm, Phật, Bồ Tát có ứng, cảm ứng đạo giao, trọn chẳng lỡ thời! Vì thế, thuyết pháp, kinh điển hình dung “hải triều âm” Hải triều âm gì? Đến lúc định, thủy triều dâng cao (nước ròng), đến thời gian định, thủy triều rút xuống (nước rặc), giữ chữ Tín! Chúng sanh có cảm, Phật tới, giữ chữ Tín Chẳng thể nói “chúng sanh có cảm, Phật chẳng ứng”, chẳng có đạo lý ấy! Giống nước biển, đến lúc định, nước dâng lên Nếu chẳng tự nơi pháp, quý vị chẳng có lực Tới có lực ấy? Các đồng tu học Phật chúng ta, gia hay xuất gia, hy vọng đạt Đấy thật tự tại, đắc đại tự tại! Trong giáo pháp Đại Thừa dạy: Bồ Tát kiến tánh có [năng lực ấy] Theo kinh Hoa Nghiêm, hàng Bồ Tát từ Sơ Trụ trở lên, tức bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ có lực Trí huệ Ngài xác thực gần với đức Phật Tuy chẳng viên mãn đức Phật, lũ phàm phu chín pháp giới thấy Ngài viên mãn bậc, chẳng tìm thấy mảy may khuyết hãm nào! Nhưng Ngài tự nói “vẫn chưa viên mãn” Sơ Trụ Bồ Tát vượt thoát lục đạo, vượt thoát mười pháp giới, thật chẳng dễ dàng! Trong phần trước nói nhiều Đoạn Kiến Tư phiền não, Trần Sa phiền não đoạn, Vô Minh phiền não đoạn Vô minh có bốn mươi mốt phẩm ư? Phá phẩm Phá phẩm vô minh đoạn Bốn mươi phẩm sau tập khí vơ minh Tập khí chẳng dễ đoạn, tập khí chẳng gây trở ngại to lớn Bồ Tát có Định, Huệ, chế phục nó, đoạn dần dần, hướng đến viên mãn Chúng ta phải hiểu rõ Lý Sự Sau thật hiểu rõ, tin tưởng quý vị định chọn lựa pháp mơn Niệm Phật Vì sao? Pháp môn Niệm Phật ổn thỏa nhất, đơn giản nhất, dễ dàng nhất, thành tựu nhanh chóng Thành tựu xác thực chẳng thể nghĩ bàn Vì thế, người niệm Phật đông đảo Từ sau, người niệm Phật ngày đơng, pháp mơn thích hợp với chúng sanh đại Chúng sanh thời hướng theo khoa học, cơng nghiệp hóa, sống bận rộn, giành giật giây phút Những pháp mơn khác cần phải có thời gian tu học dài, chẳng thuận tiện Pháp môn Tịnh Tông thuận tiện, chẳng trở ngại công việc quý vị, chẳng trở ngại sống quý vị; đi, đứng, ngồi, nằm tương ứng Có thể thành tựu hay không? Vẫn phải giải hạnh tương ứng! Chớ nên khơng biết lý luận nói kinh điển Tịnh Tơng Khơng biết, q vị nghi “Nghi” chướng ngại, chướng ngại vãng sanh Sự phải “như pháp” (đúng pháp); chẳng pháp, chẳng thể vãng sanh Để vãng sanh giới Cực Lạc; ấy, điều quan trọng quan niệm: Nhất định phải hiểu rõ giới ô nhiễm, giới khổ, chẳng thể có mảy may lưu luyến giới Hễ có mảy may lưu luyến, quý vị chẳng thể vãng sanh Vì thế, phải triệt để bng xuống, bng xuống sành sanh Sau buông xuống sành sanh, quý vị vui sướng Vì sao? Ít phiền não! Trong gian này, nỗi lo âu lớn người gian lo được, lo Chẳng có, mong mỏi đạt Sau đạt được, lại sợ đi, lo được, lo Chuyện khiến họ suốt đời bận tâm, chẳng thể bng xuống được! Nào có biết, khơng bng xuống họ thật đạt hay khơng? Khơng đạt được! Ngay thân thể họ cịn chẳng đạt Con người có sống, có chết; sau chết, thân thể chẳng mang theo Thân cịn chẳng mang theo được, há q vị mang theo vật thân ư? Phải giác ngộ điều này! Trong kinh luận, thường nói: “Vạn ban tương bất khứ, hữu nghiệp tùy thân” (Muôn thứ chẳng đem được, có nghiệp theo thân) Chẳng mang theo phải bng xuống Bng xuống, không cần đến Nếu [hiểu “buông xuống” “từ bỏ”], quý vị sai [Buông xuống là] tâm nên vương vấn điều ấy! Buông xuống nỗi ưu lự vướng mắc q vị, phải bng xuống! Chẳng cịn bận tâm chuyện ấy! Nếu mang theo được, quý vị phải lưu ý, đem theo vậy? Thiện nghiệp, ác nghiệp Nếu mang theo thiện nghiệp, đời báo ba thiện đạo Mang theo ác nghiệp, đời ngạ quỷ, địa ngục, súc sanh Quý vị phải coi trọng điều này! Người niệm Phật định phải niệm câu Phật hiệu cho tốt đẹp, mang theo tịnh nghiệp Quý vị thấy câu A Di Đà Phật, chẳng có ba thiện đạo, ba ác đạo chẳng có Khơng lục đạo chẳng có, mà mười pháp giới chẳng có Quả báo nghiệp nơi đâu? Quả báo Tây Phương Cực Lạc giới Nhân thế, thế, chẳng sai sót mảy may! Vì thế, chúng tơi làm nhiều năm Tôi học tập kinh giáo, năm năm 2006, tức năm mươi lăm năm! Năm mươi lăm năm kể thời gian chẳng ngắn ngủi, hiểu minh bạch rồi! Phước báo nhân gian hay cõi trời phải buông xuống, nên có ý niệm Nếu có ý niệm ấy, phiền phức to lớn! Tu học đời để đổi lấy phước báo trời người đời sau Phước báo có lúc hưởng hết Hưởng hết phước báo nào? Trong đời này, chưa học Phật, chẳng hiểu chuyện, tạo tác nhiều ác nghiệp Sau học Phật, mười năm trước, hai mươi năm trước, chưa nhập cảnh giới, ác nghiệp đi, có! Tạo ác nghiệp ít, thiện nghiệp nhiều hơn, chắn chẳng khỏi báo Q vị nói chuyện có đáng sợ khơng? Học Phật sau ba mươi năm khế nhập cảnh giới, chẳng tạo ác nghiệp, ác niệm chẳng có Nếu dùng công đức tu hành để mong cầu phước báo cho đời sau, phiền phức xảy đến! Đời sau xác thực có phước báo, làm đế vương, đại thần! Nếu nhìn vào đời, nhìn vào lịch sử, kẻ làm đế vương, đại thần có địa vị cao vậy, có tạo nghiệp hay khơng? Gần chẳng tìm thấy không tạo ác nghiệp! Một chánh sách sai lầm, chúng sanh chịu khổ, quý vị có phải gánh trách nhiệm hay không? Họ làm lành dễ dàng, mà tạo ác dễ dàng Vì thế, hưởng hết phước, chẳng có khơng đọa lạc; người hưởng hết phước mà tiến cao hơn, q ít! Những thật hiểu rõ ràng, hiểu minh bạch Vì thế, dứt khốt kiên chẳng muốn luân hồi nữa, chẳng muốn [luân chuyển] mười pháp giới nữa, định cầu sanh Tịnh Độ Có thể sanh Tịnh Độ hay khơng? Ngẫu Ích đại sư nói hay, vãng sanh hay khơng có tín nguyện hay khơng định! Q vị có tin hay khơng? Q vị có nguyện vọng hay không? Nếu quý vị tin tưởng, có nguyện vọng ấy, chắn vãng sanh Phẩm vị cao hay thấp trì danh sâu hay cạn! Sanh Tây Phương Cực Lạc giới, bốn cõi Tây 10

Ngày đăng: 19/04/2023, 00:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan