Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười một Tịnh Hạnh Phẩm Phần 36

34 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười một Tịnh Hạnh Phẩm Phần 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười Tịnh Hạnh Phẩm Phần 36 大方廣佛華嚴經 (十一)淨行品 Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Khơng Địa điểm: Hương Cảng Phật Đà Giáo Dục Hiệp Hội Khởi giảng từ ngày mồng Bảy tháng Mười Một năm 2005 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Đức Phong, Huệ Trang Minh Tiến Tập 1533 Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin mời ngồi xuống Xin xem phẩm Tịnh Hạnh thứ mười một, tiểu đoạn thứ hai đoạn lớn thứ sáu phần kệ tụng, tức đoạn Đổ Sự Cảnh Nguyện ( 睹事境願, nguyện [sẽ phát khởi] thấy cảnh sự) Xem từ kệ tụng thứ sáu: (Kinh) Kiến thụ diệp mậu, đương nguyện chúng sanh, dĩ Định giải thoát, nhi vi ấm ánh (經)見樹葉茂。當願眾生。以定解脫。而為蔭映。 (Kinh: Thấy rậm lá, nguyện cho chúng sanh, dùng Định giải thoát, để làm che chắn) Trong phần trước, thấy núi cao, thấy có gai Ở chỗ này, thấy cối tươi tốt, dẫn phát đại nguyện “dĩ Định giải thoát” (dùng Định để giải thoát) Bồ Tát “Định” Thiền Định Thiền Định then chốt tu hành Phật giáo Chỉ cần Phật pháp, Đại Thừa, Tiểu Thừa, Hiển Giáo, Mật Giáo, Tông Môn, hay Giáo Hạ, gọi “tám vạn bốn ngàn pháp môn”, vô lượng pháp môn, “pháp” (法) phương pháp, “mơn” mơn kính (門徑, đường lối) Vô lượng vô biên phương pháp đường lối phương tiện tu học Tu vậy? Chư vị định phải hiểu điều này, toàn tu Giới, Định, Huệ! Lìa khỏi Giới, Định, Huệ, Phật pháp, chư vị nên điều Chúng ta học Tịnh Tông, Tịnh Tông dùng phương pháp để tu Giới, Định, Huệ? Chúng ta chọn lựa cách Trì Danh Niệm Phật; phải biết điều này: Quý vị niệm Phật tu gì, nên không biết! Nương theo phương pháp Niệm Phật, tức trì giới Niệm đến mức tâm bất loạn, tâm Thiền Định, bất loạn khai trí huệ Vì thế, kinh Bát Nhã, đức Phật nói minh bạch: “Pháp mơn bình đẳng, chẳng có cao, thấp” Bất luận tu pháp môn nào, nhau; tu thành công, tất nhiên đoạn Kiến Tư phiền não, đoạn Trần Sa phiền não, đoạn Vô Minh phiền não, minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật, thảy Thiền thế, Giáo thế; trì chú, niệm Phật thế, chẳng khác gì! Đã tu Giới, Định, Huệ, cớ đức Phật nói pháp mơn nhiều ngần ấy? Đấy để thuận theo tánh bất đồng chúng sanh Quý vị cảm thấy học pháp môn thuận tiện, dễ dàng, chọn lựa pháp môn Căn tánh người khác nhau; thế, đức Phật mở pháp mơn nhiều ngần Đó gọi “thù đồ đồng quy” (殊途同歸, khác đường chỗ), pháp môn! Từ cây, thấu hiểu ý nghĩa “Lá cây” ví pháp môn Một cội to, nhiều lá, giống tám vạn bốn ngàn pháp môn Quý vị thấy nhiều đến nữa, mọc từ chót nhánh, chót nhánh mọc từ nhánh cây, nhánh sanh từ cành cây, cành sanh từ thân, thân sanh từ cội rễ Quý vị quan sát từ nào, đến cuối cùng, cội rễ! Quý vị hiểu, vô lượng vô biên pháp môn thảy quy vào Căn gọi minh tâm kiến tánh; gọi Vô Thượng Bồ Đề Nhưng quý vị chẳng thể rối loạn được, định phải từ mình, [lần theo] chót, nhánh, cành, thân, dị tới gốc, mực dò gốc, định quý vị phải theo đường Khi chưa đạt tới bản, pháp môn dường chẳng giống nhau, khác biệt, đạt tới Do nói: “Một pháp mơn thơng, pháp môn thông” Tới thông pháp mơn, có giống cội to hay không? Chúng ta coi điều cây, cây, gốc cây, thân cây, có cành, nhánh, đạt tới gốc thông [một phần], đạt tới tận cội rễ hồn tồn thơng Đấy bảo q vị phải thâm nhập môn Chẳng thâm nhập không được, định phải có độ sâu thơng được! Đạt tới gốc “minh tâm kiến tánh” Thiền Tơng nói, Giáo Hạ nói “đại triệt đại ngộ”, Tịnh Độ Tơng nói “Lý tâm bất loạn” Sự tâm bất loạn thân cây, tức Sự tâm bất loạn chưa đạt đến Căn Lý tâm bất loạn Phải hiểu rành mạch, rõ ràng đạo lý thật này! Do vậy, chọn chắn pháp môn, tự nhiên quý vị có tín tâm Đối với pháp mơn khác, định tơn kính, tơn trọng, ta định học mơn Chỉ có mơn q vị đạt tới bản! Quý vị đồng thời học hai ba mơn, nghĩ tới cội cây, nghĩ tới tình tăng trưởng Ta muốn nắm đồng thời hai ba chót nhánh, quý vị đạt tới cội cho được? Vì thế, nhà Phật nói, [tức là] cổ đại đức bảo: “Thức đắc nhất, vạn tất” (Biết chuyện, muôn chuyện xong) “Thức” (識) quý vị nhận biết, thật nhận biết, thật hiểu rõ, “nhất” (一) gì? Thâm nhập môn Thâm nhập môn đạt tới trình độ định, hiểu rõ tồn Lại thưa chư vị, không hiểu rõ Phật giáo, mà tất tôn giáo hiểu rõ; gian xuất gian hiểu rõ toàn Do nguyên nhân nào? Hết thảy pháp gian xuất gian sanh từ cội Các tôn giáo khác dường có nguồn gốc khác nhau, [nhưng thật là] từ cội rễ mọc cây, có cội rễ Mấy giống tôn giáo bất đồng, pháp gian xuất gian bất đồng; cội rễ một, cội rễ sanh Từ rừng rậm rừng cây, thấy: Cùng gốc rễ mọc ba cây, đôi ba cây, bốn, năm, sáu cây, gốc rễ sanh Lãnh hội từ chỗ này, sau quý vị hiểu: Chỉ cần tìm cội rễ, thơng Tìm cội rễ, sanh hai thế, mà ba thế, năm thế, tìm cội rễ, quý vị thơng suốt tồn bộ! Đạo lý chỗ này! Do vậy, học tập pháp gian xuất gian, điều quan trọng “thâm nhập môn, huân tu lâu dài” Nếu quý vị chẳng [huân tu] lâu dài, công lực quý vị chẳng đạt tới cội Chúng dùng cối để tỷ dụ: Quý vị nói đến cây, thâm nhập tầng nhánh Một nhánh mọc vài phiến Quý vị tìm nhánh lá, nắm vững phiến Nhánh mọc từ nhánh cây, quý vị nắm nhánh cây, nắm nhiều nhánh Nhánh mọc từ cành cây, quý vị nắm cành cây, nắm nhiều nhánh Khi quý vị lại đạt tới thân cây, nắm giữ nhiều cành Quý vị quan sát cặn kẽ, có phải hay chăng? Vì thế, quý vị thâm nhập, trí huệ to! Đã có người hỏi tơi: “Giáo lý gì? Giáo nghĩa gì?” Câu hỏi hay lắm! Nếu quý vị thâm nhập đến thân cây, cành cây, chúng thuộc loại giáo nghĩa, q vị thơng đạt cục Nếu quý vị đạt tới cội, giáo lý, thơng đạt Nói cách khác, quý vị thông đạt giáo lý từ kinh, tất kinh thơng suốt tồn Nếu q vị đạt tới giáo nghĩa, q vị thơng hiểu tơng, tông phái, hai tông phái, chẳng thể thông đạt tồn bộ! Chẳng có khác, vận dụng cơng phu sâu xa có cảnh giới hiển Vì nói: “Một kinh thông, kinh thông” Tu hành, thành tựu pháp môn, pháp môn trọn đủ Ở đây, quan trọng Định; thế, Ngài phát nguyện “dĩ Định giải thốt” (dùng Định để giải thốt) Lá che bóng, rợp mát, có ý nghĩa Đấy ngạn ngữ nói, “một người có phước, đại chúng hưởng phước người ấy” Người có địa vị cao, giống to Nếu người thật có đức hạnh, có học vấn, có tài hoa, người làm thị trưởng chúng ta, trăm vạn người thành phố hưởng phước người Người cai trị chỗ Nếu người tỉnh trưởng, dường có tới ngàn vạn người hưởng phước người Nếu người lãnh đạo quốc gia, thời có mười ba ức người Hoa hưởng phước người Một người có phước, giống cội to, hưởng bóng mát cội to Cội to trọn đủ viên mãn Tam Học Giới, Định, Huệ Ở chỗ nói đến Định, nói đến giải Nói đến Định, chắn có Giới Nếu chẳng có giới, lấy đâu Định? Do Giới đắc Định Nói đến giải thốt, đương nhiên khai Huệ, trí huệ mở mang! Chẳng khai trí huệ, chẳng thể giải trừ tập khí phiền não quý vị “Giải” (解) là hóa giải, giải trừ; hóa giải vậy? Tập khí phiền não, [khi giảng kinh] Hoa Nghiêm, chúng tơi thường nói “vọng tưởng, phân biệt, chấp trước”, giải trừ, tháo gỡ chúng! “Thốt” ( 脫 ) gì? Thốt khỏi lục đạo ln hồi, khỏi mười pháp giới Thốt lìa, q vị thấy: Hóa giải, bng xuống chấp trước, lìa lục đạo Bng xuống phân biệt, giải trừ, bng xuống, khỏi mười pháp giới Trong lục đạo, hóa giải tham, sân, si, lìa ba ác đạo; ý nghĩa giải “Giải” nói theo phương diện phiền não “Thốt” nói theo phương diện tam đồ, lục đạo, mười pháp giới Nói cách khác, cơng lực q vị sâu, cảnh giới cao, giúp đỡ chúng sanh, giáo hóa chúng sanh “Nhi vi ấm ánh” ( 而 為 蔭 映 , làm bóng râm, che chắn chói chang) chúng sanh lợi ích Mức độ giáo hóa ngày rộng lớn, hiệu giáo hóa ngày rõ rệt, chúng sanh thật phước Vì thế, thật muốn giúp đỡ người khác, giúp cách nào? Chính phải thật tu Chính chân tu, mong giúp đỡ [kẻ khác], thường nói “tâm có thừa mà sức chẳng đủ” Chẳng đủ lực, muốn giúp đỡ họ, chẳng có đủ lực Phải hiểu đạo lý này! Nếu q vị hỏi: “Vì ta tu giúp đỡ người khác?” Người tu hành, nói theo kiểu thời, “từ trường” khác hẳn Người thật tu hành, từ trường nơi chỗ họ khác hẳn, quý vị cảm thấy thoải mái, an tồn Ở chỗ ấy, chắn chẳng có sợ hãi Điều rõ rệt, chúng tơi nói nơng cạn, dễ hiểu, q vị cảm nhận Nếu nói sâu tầng, “sóng” người tu hành khác “sóng” kẻ khơng tu hành Kẻ chẳng tu hành tập khí phiền não nặng, giống gió to sóng lớn, kẻ suốt ngày từ sáng đến tối chẳng có cảm giác an tồn Trong đời kẻ ấy, chẳng có phương hướng, chẳng có mục tiêu! Nói thật ra, kẻ chẳng hiểu sống gian để làm Đó mê hoặc, điên đảo Trong đời này, người tu hành có phương hướng, có mục tiêu, người hiểu rõ ràng, rành rẽ, biết tương lai đâu Do vậy, tâm người an định, tâm địa bình thản, tĩnh lặng Vì thế, “sóng” người sóng nhỏ, chẳng to Tuy cịn cuộn sóng, so với kẻ gió to sóng lớn, cơng phu định lực người tỏ lộ sâu Nếu công phu chẳng ngừng tăng cao hơn, tâm người ngày bình ổn, tĩnh lặng Đạt đến bậc Địa Thượng Bồ Tát, cịn có sóng hay khơng? Có chứ, vi tế, bọn phàm phu chắn chẳng thể nhìn Phàm phu thấy tâm vị bình lặng, thật ra, chưa bình! Phải tới thật bình? Đạt đến vị rốt ráo; phần trước kinh Hoa Nghiêm, chúng tơi nói nhiều Sơ Trụ Bồ Tát đoạn vọng tưởng; vọng tưởng gì? Khởi tâm động niệm Sáu tiếp xúc cảnh giới sáu trần, khởi tâm động niệm vọng tưởng Nói cách khác, sáu Sơ Trụ Bồ Tát tiếp xúc cảnh giới sáu trần, chẳng khởi tâm, không động niệm Quý vị phải biết: Khi quý vị chứng đắc vị ấy, quý vị hiểu rõ ràng, khơng biết rõ! Mắt thấy sắc, tai nghe tiếng, lưỡi nếm vị, mũi ngửi hương, chẳng khởi tâm, không động niệm Đấy Sơ Trụ Bồ Tát, minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật Nếu cịn có khởi tâm động niệm, chẳng phân biệt, mà chẳng chấp trước, Bồ Tát bốn thánh vị mười pháp giới, thuộc vào bốn thánh vị Nếu khởi tâm động niệm cịn có phân biệt, chẳng có chấp trước, chẳng có chấp trước, A La Hán Cịn có chấp trước phàm phu lục đạo Chấp trước nặng, xuống thấp hơn; chấp trước nhẹ, lên cao Đấy lục đạo Thiên đạo chấp trước nhẹ nhất, nhân đạo [chấp trước] nặng, súc sanh đạo nặng hơn, nặng địa ngục đạo Quý vị nghĩ xem, có cần phải bng xuống chấp trước hay không? Chấp trước nghiêm trọng, chẳng chịu buông xuống, [sẽ là] chúng sanh địa ngục đạo! Do vậy, đức Phật dạy tám vạn bốn ngàn pháp mơn, chẳng có khác, q vị chọn lựa phương pháp, dùng phương pháp để học tập Học tập buông xuống chấp trước, buông xuống phân biệt, buông xuống khởi tâm động niệm, quý vị không ngừng tiến cao Hễ quý vị buông xuống, tâm quý vị tịnh Buông xuống chấp trước, chứng A La Hán Kinh Lăng Nghiêm nói A La Hán Cửu Thứ Đệ Định Định chia làm nhiều đẳng cấp, lục đạo có tám đẳng cấp, gọi Tứ Thiền Tứ Định (Tứ Khơng Định) Chúng ta thường nói Tứ Thiền Bát Định, bao gồm tám đẳng cấp Cấp thứ chín sở chứng A La Hán, gọi [đẳng cấp Định này] Đệ Cửu Định, hay Cửu Thứ Đệ Định Nếu lên cao nữa, sở chứng Bích Chi Phật Lại lên cao nữa, sở chứng Bồ Tát Nói chung phải khơng ngừng tăng cao hơn, nương theo phương pháp tu hành để nghiêm túc nỗ lực thực hiện, điều thuộc Giới Học Quý vị đắc Định, Định khai Huệ Tiểu định khai tiểu huệ, đại định khai đại huệ Tùy thuộc công phu định lực quý vị cạn hay sâu mà trí huệ khác nhau! Nhưng đạt tới Nhất Chân pháp giới, lìa mười pháp giới Thốt lìa mười pháp giới đạt đến Nhất Chân pháp giới Kinh Hoa Nghiêm nói giới Hoa Tạng, người niệm Phật vãng sanh giới Cực Lạc, giới Cực Lạc Nhất Chân pháp giới, giống Hoa Tạng, lìa khỏi mười pháp giới Rời khỏi mười pháp giới, nói thơng thường bình đẳng Tuy bình đẳng, thưa chư vị, cơng phu định lực, trí huệ có sai biệt, sai biệt khơng rõ rệt, đừng nói chúng sanh lục đạo chẳng nhìn ra, [ngay cả] tứ thánh pháp giới chẳng nhìn Chỉ có người Nhất Chân pháp giới, tầng cao biết tầng thấp hơn, tầng thấp chẳng biết tầng cao Đó ngun nhân vậy? Trong phần giải kinh này, Thanh Lương đại sư bảo [ngun nhân do] tập khí vơ minh có dầy hay mỏng khác Vơ minh đoạn, tập khí chưa đoạn Do vậy, kinh Hoa Nghiêm nói bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ, đâu mà có bốn mươi mốt tầng cấp ấy? Từ tập khí vơ minh khác mà chia Tập khí chẳng trở ngại sự; thế, q vị nhìn từ bên ngồi, hồn tồn bình đẳng, bên xác thực có phân biệt Chúng ta khơng có cách tưởng tượng chuyện này! Chúng ta thấy Nhất Chân pháp giới giới bình đẳng, bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ giới bình đẳng Sự rợp mát to lớn Quý vị thấy bậc Sơ Trụ Bồ Tát vừa lìa mười pháp giới, Ngài có lực “tùy tâm ứng lượng” (thuận theo tâm nguyện mà ứng với khả tiếp nhận chúng sanh), giống phẩm Phổ Mơn nói: “Đáng nên dùng thân để độ thân ấy”, tự nhiên! Đáng nên dùng thân Phật để độ được, thân Phật để thuyết pháp Ngài đến chín pháp giới, thuận theo tâm chúng sanh, ứng với khả tiếp nhận họ Chúng sanh có cảm, Ngài tự nhiên thân, thân vậy? Tùy thuộc người cảm! Người cảm cầu Phật, Ngài thân Phật Cầu Bồ Tát, Ngài thân Bồ Tát Thưa chư vị, thân Ngài hoàn toàn chẳng phân biệt, mà chẳng chấp trước, tùy thuộc đối phương cảm ứng Đối phương cảm hữu tâm, Ngài vô tâm ứng Đạo lý sâu Có tâm cảm, cầu Phật, Bồ Tát, hiểu dễ dàng Phật, Bồ Tát vô tâm mà ứng, khó hiểu! Vì sao? Phật, Bồ Tát định chẳng có phân biệt, chẳng có chấp trước, chẳng có vọng tưởng Vọng tưởng khởi tâm động niệm, [Phật, Bồ Tát] tuyệt đối chẳng có khởi tâm động niệm Do vậy, bóng rợp Ngài to lớn, che rợp cỡ nào? Khắp pháp giới hư không giới Đúng vô lượng, vô biên, vô tận, vô số cõi nước Phật Chỉ cần chúng sanh có cảm, Ngài ứng Đấy cảnh giới chẳng thể nghĩ bàn Đối với thí nghiệm với nước tiến sĩ Giang Bổn Thắng người Nhật, quý vị tâm quan sát, suy nghĩ, [sẽ thấy] ông ta thấu lộ tin tức Cảm ứng chỗ nào? Cảm ứng thời, chỗ Vì thế, điều bậc đại đức Tơng Mơn nói sau khai ngộ, quý vị thật nghe hiểu lời ấy, quý vị ngộ nhập Khi chưa khai ngộ, gọi “đạp phá thiết hài vô mịch xứ” (đi nát giày sắt chẳng có chỗ tìm được), đến khắp nơi tham học, khổ chẳng thể nói nổi! Một mai khai ngộ, “đắc lai tồn bất phí cơng phu” (đạt hồn tồn chẳng tốn cơng phu) Vì sao? [Các pháp mà] sáu quý vị tiếp xúc, chẳng có pháp khơng phải, vậy? Tâm tánh! Hết thảy pháp “duy tâm sở hiện”, quý vị hiểu rõ, biết tâm “Duy thức sở biến”: Tâm hiện, thức biến, quý vị thảy hiểu rõ, gọi “minh tâm kiến tánh” Tánh chỗ nào? Hết thảy tướng vốn tánh; vậy, khởi tâm động niệm, tướng có ứng Chúng ta khởi tâm động niệm cảm, tất tướng có ứng Vì chẳng thấy? Chúng ta bị mê tự tánh; vậy, quý vị chẳng thấy Nếu tâm quý vị tịnh đến mức độ định, “mức độ định” chẳng khởi tâm, khơng động niệm Nói cách khác, bề ngồi bình lặng, chẳng có mảy may gợn sóng, cịn có tập khí Tập khí phía mặt nước cịn động, chưa hồn tồn an tĩnh Bề ngồi nước tĩnh lặng, phía dòng chảy ngầm, dòng chảy ngầm chẳng trở ngại tác dụng chiếu soi nước! Nước giống gương, núi, sông, đại địa, cối, hoa, cỏ bên soi vào ấy, [nước] giống gương, phản chiếu rành mạch Đó tác dụng chiếu Nó (dịng nước ngầm) chẳng trở ngại tác dụng chiếu Cảnh giới giống minh tâm kiến tánh Nay tâm khơng tịnh, có vọng tưởng, có phân biệt, có chấp trước, “nước” gió to, sóng lớn Vì thế, có tác dụng chiếu ấy, chiếu, chẳng biết, cảnh giới, chẳng biết chi hết! Cứ ngỡ cảnh giới hư huyễn chẳng thật chân thật, sanh khởi tham, sân, si, mạn ấy, khởi tâm động niệm mong khống chế, khởi tâm động niệm mong chiếm làm riêng mình, hồn tồn sai lầm! Đức Phật nói hay, “phàm có tướng hư vọng”, thân thể [hư vọng] Chính hư vọng, hồ cảnh giới bên ư? Đương nhiên chẳng có thứ thật tồn Chớ nên chân tướng thật, nên không hiểu rõ Từ chỗ này, quý vị tâm thấu hiểu: Định sâu, trí huệ lớn, lực giúp đỡ chúng sanh quý vị mạnh Nhất định đạt đến giải mười pháp giới, cơng lực q vị coi viên mãn Chẳng đạt đến cảnh giới ấy, quý vị giúp đỡ người khác hữu hạn Đạt đến cảnh giới ấy, giúp đỡ kẻ khác viên mãn, tự tại, quý vị giáo hóa chúng sanh mười pháp giới Chúng ta dùng phương pháp niệm Phật đạt [cảnh giới ấy] hay khơng? Có thể! Niệm đến Lý tâm bất loạn viên mãn Nhưng Lý tâm bất loạn chẳng dễ dàng, [giống như] tìm đến cội cây, Lý tâm bất loạn cội Sự tâm bất loạn chẳng dễ dàng; [đạt đến] Sự tâm bất loạn chứng A La Hán Nay chuyện làm cơng phu thành phiến, điều gọi “đới nghiệp vãng sanh” Sự tâm Lý tâm chẳng đới nghiệp, [bởi lẽ], nghiệp tiêu hết rồi! Đã đoạn Kiến Tư phiền não, chẳng mang theo Kiến Tư Lý tâm đoạn Trần Sa phiền não, phẩm vơ minh phá Do vậy, chẳng gọi “đới nghiệp” Vì thế, “đới nghiệp” công phu thành phiến Chúng ta thành tựu Niệm Lực Ngũ Lực thành tựu Quý vị thấy Ngũ Căn, Ngũ Lực, tức Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ, Niệm Lực chế phục phiền não, Ngũ Căn sanh sức mạnh, hữu dụng Quý vị có Ngũ Căn, Ngũ Căn chẳng có sức mạnh, chẳng thể khống chế tập khí phiền não Do vậy, chẳng thể vãng sanh Chư vị phải ghi nhớ, Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ có sức mạnh, khống chế phiền não Tuy có tập khí phiền não, chắn chẳng dấy lên tác dụng, hoàn toàn bị chế phục Đấy gọi “công phu thành phiến”, sanh vào cõi Phàm Thánh Đồng Cư, định vãng sanh Đã thế, sanh Tây Phương Cực Lạc giới, giống kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật kinh Vô Lượng Thọ dạy, bổn nguyện oai thần A Di Đà Phật gia trì, [do vậy], đến giới Cực Lạc, thần thông, đạo lực, công phu định lực, trí huệ chẳng khác bậc Địa Thượng Bồ Tát cho mấy! Đấy chỗ thù thắng khôn sánh Tịnh Tông! Năng lực quý vị tu thành, mà Phật, Bồ Tát gia trì, A Di Đà Phật gia trì Trong cõi Phật khác, chẳng có [chuyện gia trì này], riêng A Di Đà Phật giới Cực Lạc từ bi bậc Nói thật thà, Ngài cịn tu nhân vượt trỗi chư Phật Như Lai Tuy thành tựu nơi bình đẳng, nói theo Lý bình đẳng, thực tế, nói theo phương diện ứng dụng, trí huệ, đức năng, nguyện lực khác hẳn! Chúng ta vãng sanh hay không, quý vị phải hiểu rõ đạo lý này! Tín chân tín Tấn nói “chẳng gián đoạn” Niệm khơng xen tạp Định thâm nhập mơn Trí huệ có nguyện với Phật A Di Đà Phật có bốn mươi tám nguyện, ta phát bốn mươi tám nguyện Đó trí huệ chân thật, ba tư lương Tín, Nguyện, Hạnh quý vị thảy trọn đủ Tâm tâm Phật Di Đà, nguyện nguyện Phật Di Đà, chẳng xen tạp, không gián đoạn, há lẽ chẳng vãng sanh? Người niệm Phật đông đảo, kẻ vãng sanh ỏi, nguyên nhân nào? Quý vị tâm quan sát, [sẽ thấy] kẻ (kẻ không vãng sanh) chẳng trọn đủ điều kiện Đó gọi “miệng có, tâm không”, cổ đại đức bảo “miệng niệm Di Đà tâm tán loạn, gào toạc cổ họng uổng công” nói chuyện Nay kẻ sơ học, nhập môn từ chỗ nào? Quý vị nghĩ xem, thuở Thích Ca Mâu Ni Phật thế, Ngài rát miệng buốt lịng đại chúng giảng kinh, thuyết pháp suốt bốn mươi chín năm, lẽ gì? Giúp cho chúng sanh giác ngộ! Nay ba chữ Tín, Nguyện, Hạnh quý vị chẳng trọn đủ, Tín, Nguyện, Hạnh ta có, cơng phu chẳng đắc lực, người thời nói “chẳng đủ độ mạnh” Tín chẳng đủ độ mạnh, Nguyện chẳng đủ, Hạnh chẳng đủ, chẳng đạt tới tiêu chuẩn vãng sanh Tịnh Độ, nguyên nhân chỗ Có lợi ích hay khơng? Có lợi ích! Kết duyên với A Di Đà Phật giới Cực Lạc, đời chẳng thể vãng sanh được! Nếu quý vị nói, quý vị hỏi, vãng sanh ư? Khi độ mạnh Tín, Nguyện, Hạnh quý vị đạt tới tiêu chuẩn Ngài Tiêu chuẩn gì? Tơi vừa nói thơi, Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ có sức mạnh! Có sức mạnh, chế phục tham, sân, si, mạn, nghi Nói cách khác, chế phục Thập Ác Thập Ác bị chế phục, Thập Thiện tiền Đối với Tam Quy, “mê, tà, nhiễm” bị chế phục, “giác, chánh, tịnh” tiền Chẳng đoạn “mê, tà, nhiễm”, chế phục, chúng chẳng dấy lên tác dụng rồi; vãng sanh Đó gọi “cơng phu thành phiến” Hiện thời, kẻ niệm Phật nhiều, người công phu thành phiến chẳng mấy, q vị hỏi ư? Nói thật ra, phân biệt, chấp trước nặng Ngã Chấp mạnh mẽ Do vậy, thấy người chẳng vừa mắt, thấy chuyện chẳng vừa ý Đấy quý vị chẳng buông xuống được! Nếu quý vị thật bng xuống chấp trước, thấy thuận mắt, thấy chuyện thỏa ý Biểu quý vị tâm bình khí hịa Thuận cảnh thế, mà nghịch cảnh thế, thiện duyên thế, ác duyên thế, đạt tâm bình khí hịa từ Cơng phu hoàn toàn sâu, mà vừa đắc lực, vừa đạt tới công phu thành phiến, công phu vậy, chắn vãng sanh Trong cơng phu có ba bậc chín phẩm, ba bậc thượng tuyệt lắm, vãng sanh tự Vì thế, vãng sanh tự tại, nói thật ra, cơng phu hồn tồn cao Điểm hay “thành phiến” đạt tới trình độ “Tự tại” gì? Muốn nào, ấy; muốn thêm năm, chẳng trở ngại sự! Đó gì? Sanh tử tự Trong Phật pháp gọi “liễu sanh tử”, [nghĩa là] chuyện sanh tử giải xong! Cũng nói “đã hiểu rõ, thơng đạt” Sau hiểu rõ, thơng đạt, có sanh tử hay khơng? Chẳng có sanh tử, thay đổi nơi chốn mà thôi! Giống thời xuất ngoại lữ hành, rời khỏi Hương Cảng, ngày mai sang nước Mỹ, có ý nghĩa Ta rời khỏi giới Sa Bà, sang giới Cực Lạc, chẳng có sanh tử! Nhục thân thứ tốt đẹp, thường gọi “cái đãy da thối” Sanh giới Cực Lạc, vứt bỏ thứ này, chẳng cần Vì vậy, vãng sanh giới Cực Lạc sống, tuyệt đối chết đến đó, chẳng có đạo lý ấy! Lại thưa chư vị, đạo lý, luân hồi lục đạo, quý vị sanh vào đường nào, cịn sống, sau đến đó, vứt bỏ thân thể, đạo lý! Quý vị chết sanh vào ngạ quỷ đạo, quý vị hiểu rõ ràng, linh tánh quý vị đến đó, chẳng cần thân thể! Đọa địa ngục vậy, biến thành súc sanh Sanh lên trời vậy, vãng sanh ngoại lệ, biết rành mạch, rõ ràng Nhưng nào? Vãng sanh q vị làm chủ Luân hồi lục đạo, sanh vào đường nào, thân quý vị chẳng thể làm chủ Chính q vị làm chủ, lẽ đâu vào ba ác đạo cho được? Chẳng thể làm chủ! Vì sao? Nghiệp lực lơi dẫn quý vị, đến Tây Phương Cực Lạc giới chẳng nghiệp lực, mà nguyện lực Tín, Nguyện, Hạnh, nguyện lực, Phật đến tiếp dẫn, quý vị theo Phật [Vãng sanh Cực Lạc là] nguyện lực, nghiệp lực, định phải hiểu rõ ràng, phải hiểu minh bạch điều Đến giới Cực Lạc, quý vị tìm bản, bổn nguyện oai thần A Di Đà Phật gia trì, thần thông đạo lực quý vị tiền Quý vị thật chăm sóc người nhà quyến thuộc mình, thật giúp đỡ họ Chuyện giống bóng mát to lớn, khiến cho nhiều người hưởng mát mẻ Nay hết thời gian rồi, nghỉ ngơi phút! *** Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin mời ngồi xuống Xin xem kệ thứ bảy tiếp theo: (Kinh) Nhược kiến hoa khai, đương nguyện chúng sanh, thần thông đẳng pháp, hoa khai phu (經)若見華開。當願眾生。神通等法。如華開敷。 (Kinh: Nếu thấy hoa nở, nguyện cho chúng sanh, pháp thần thơng hoa xịe nở) Ở thấy hoa, dọc đường thường thấy [thứ này] Đấy hoa nở Bài kệ [sẽ nói đến] “thụ hoa” (樹花, hoa cây), khơng giống [điều nói] kệ Chúng ta nói có [loại hoa] thuộc thân thảo, có [lồi hoa] thuộc thân gỗ “Thụ hoa” nói đến [hoa của] lồi có thân gỗ, đào, lê, thứ “thụ hoa” Ở hoa loài thân thảo, thấy chúng nở hoa Trông thấy hoa ấy, dẫn phát hoằng nguyện Bồ Tát Nhất định phải biết dẫn phát phản ứng tự nhiên Giống thấy kết tinh thí nghiệm với nước: Tâm niệm thiện xác thực [nước sẽ] kết tinh đẹp đẽ hoa Do ác niệm, [nước kết tinh] hình tướng xấu xí, thảy loại phản ứng tự nhiên Người thời nói “phản ứng”, Phật pháp nói “cảm ứng” Chúng sanh có cảm, Phật, Bồ Tát có ứng; thực tế Pháp Tánh ứng, Phật, Bồ Tát Pháp Tánh “Hoa” biểu thị thần thông, “thần thông đẳng pháp” (các pháp thần thông) giống hoa nở Hoa loài thân thảo phổ biến, bốn mùa có “Thần thơng”: Trong Phật pháp nói đến sáu thứ thần thơng Thiên Nhãn, Thiên Nhĩ, Tha Tâm, Túc Mạng, Thần Túc, Lậu Tận Ngồi Lậu Tận ra, nói thơng thường Ngũ Thông, tức Thiên Nhãn, Thiên Nhĩ, Tha Tâm, Túc Mạng, Thần Túc Những thứ thường gọi Ngũ Thông Đối với thần thông, kinh, đức Phật dạy rõ ràng: Hết thảy chúng sanh trọn đủ Kinh Hoa Nghiêm nói hay: “Hết thảy chúng sanh có trí huệ đức tướng Như Lai” Thần thông “đức”, trí huệ bình đẳng Đức thần thơng bình đẳng, tướng hảo bình đẳng Vì sao? Pháp Tánh vốn trọn đủ! Trí huệ, thần thơng, tướng hảo Tánh Đức Tự tánh chẳng có sanh diệt, chẳng có đến đi, chẳng có hay khác “Bát bất” Trung Quán Luận nói thảy trọn đủ Nay chẳng có? Chư vị phải biết: “Chẳng có” chẳng thể tiền [Tức là] lực ẩn kín, chẳng có cách thấu lộ ra; có nghĩa “chẳng khởi tác dụng”, khơng có, mà thật có! Hiện tượng người khác, có mối quan hệ chặt chẽ với công phu Thiền Định Công phu Thiền Định sâu xa, lực thần thông rộng lớn Cơng phu Thiền Định nơng cạn ứng theo đó, lực [thần thông] nông cạn! Như thời, chẳng có tí cơng phu Thiền Định nào, mắt thấy hay chăng? Nó thấy Tai nghe hay khơng? Có thể nghe, âm nhỏ chẳng nghe thấy, nơi chỗ cách biệt khơng nghe thấy Mắt thấy, bị ngăn cách tờ giấy không thấy Người tâm địa tịnh đột phá chướng ngại Nói theo khoa học thời, đột phá chướng ngại chiều không gian Cách vách, cách núi xem thấy Cách mặt đất thể xem thấy Người thấy phía đại địa có thứ Đấy đột phá tầng cấp không gian Nghe giống Trong kinh, đức Phật dạy chúng ta, lực A La Hán mắt trơng thấy tiểu thiên giới, nói “tam thiên, 10 khơn lớn có trí huệ Quả báo Vơ Úy Bố Thí khỏe mạnh, sống lâu, làm chữ Quân ( 君 ), lãnh đạo chúng Trong khỏe mạnh, sống lâu, bao hàm đại viên mãn Vì thế, người Hoa nói “qn, thân, sư”, cịn Phật pháp nói Lục Ba La Mật Bồ Tát, Bố Thí Ba La Mật bao hàm viên mãn [cả sáu Ba La Mật] Lại dạy quý vị thực Nay người nhà, đại chúng xã hội, chúng sanh gian này, “hết thảy chúng sanh” bao gồm động vật, thực vật, khoáng vật, có bố thí tâm u thương hay khơng? Chúng ta dùng tinh thần, dùng nhọc nhằn để chăm sóc họ Điều thuộc Tài Bố Thí, Nội Tài Bố Thí Chúng ta giúp đỡ họ, cải thiện họ, sử dụng trí huệ, Pháp Bố Thí Thường xun chiếu cố Vơ Úy Bố Thí, chẳng họ bị tổn hại Vì thế, người, sự, vật mà giữ lịng này, người hành Bồ Tát đạo, [tâm hạnh Bồ Tát sẽ] dẫn dắt người thọ sanh đường Bồ Tát Vì thế, Bồ Tát Lục Độ hạnh Duyên Giác nhân duyên sanh, nói Thập Nhị Nhân Duyên, điều thuộc Tiểu Thừa Thập Nhị Nhân Duyên Tứ Đế Tiểu Thừa Tiểu Thừa chẳng thể chủ động chiếu cố đại chúng; thế, phước báo họ nhỏ hơn, họ tự tốt lành cho riêng Chẳng có hoằng nguyện “kiêm thiện thiên hạ” (兼善天下, khiến cho thiên hạ tốt lành), nói “phát Bồ Đề tâm, đại từ đại bi” Họ chẳng có Hai loại người (Thanh Văn Duyên Giác) chẳng có Bồ Đề tâm Họ có tâm tịnh, chẳng tổn thương, làm hại người khác, chẳng làm tổn thương, gây hại cho người, sự, vật Vì thế, họ thuộc loại tiêu cực, khó có! Thấp thiên đạo, quý vị sanh vào thiên đạo cách nào? Đức Phật dạy: Cái hướng dẫn quý vị vào thiên đạo thượng phẩm Thập Thiện Tứ Vô Lượng Tâm Tức phải tu Thập Thiện Nghiệp Đạo Thập Thiện Nghiệp Đạo đòi hỏi phải thực trăm phần trăm, thật làm được! Do điều này, làm thân trời Lại thêm vào Tứ Vô Lượng Tâm, tức từ, bi, hỷ, xả, niệm chẳng đánh lịng từ, bi, hỷ, xả, gọi Tứ Vơ Lượng Tâm Đấy nhân để sanh lên trời [Cái nhân để sanh vào] nhân đạo Ngũ Giới, tức trung phẩm Thập Thiện Học Phật thọ Ngũ Giới, trì Ngũ Giới tịnh, viên mãn Thập Thiện Nghiệp học Phật, người thiện nhân Vì thế, Thập Thiện nhân thiên đạo, chưa phải Phật đạo, sở Phật đạo Chớ nên điều này, sở Phật đạo nhé! Vì thế, từ Tịnh Nghiệp Tam Phước, quý vị xem điều thứ Điều thứ nhân thiên phước báo; điều thứ hai Nhị Thừa phước báo; điều thứ ba Đại Thừa phước báo Ba điều Tịnh Nghiệp Tam Phước [tương ứng với ba loại phước báo] Điều thứ “hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sư trưởng, từ tâm chẳng giết, tu Thập Thiện Nghiệp” Do đó, Thập Thiện người chưa tiến nhập Phật môn Thập Thiện Tánh Đức, định phải tu, định chẳng thể trái nghịch Nếu quý vị trái nghịch, rồi, thượng phẩm Thập Ác địa 20 ... ngồi xuống Xin xem phẩm Tịnh Hạnh thứ mười một, đoạn lớn thứ sáu phần kệ tụng, tiểu đoạn thứ hai, xem từ kệ thứ tám (Kinh) Nhược kiến thụ hoa, đương nguyện chúng sanh, chúng tướng hoa, cụ tam thập... (經)若見樹華。當願眾生。眾相如華。具三十二。 (Kinh: Nếu thấy hoa, nguyện cho chúng sanh, tướng hoa, đủ ba mươi hai) Đây đường trông thấy “thụ hoa? ??, chẳng giống thấy hoa phần trước Trong phần trước hoa loài thân thảo loại hoa dại... lìa mười pháp giới Thốt lìa mười pháp giới đạt đến Nhất Chân pháp giới Kinh Hoa Nghiêm nói giới Hoa Tạng, người niệm Phật vãng sanh giới Cực Lạc, giới Cực Lạc Nhất Chân pháp giới, giống Hoa Tạng,

Ngày đăng: 25/11/2022, 00:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan