1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười Tịnh Hạnh Phẩm Phần 42

34 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 392 KB

Nội dung

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười Tịnh Hạnh Phẩm Phần 42 大方廣佛華嚴經 (十一)淨行品 Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Khơng Địa điểm: Hương Cảng Phật Đà Giáo Dục Hiệp Hội Khởi giảng từ ngày mồng Bảy tháng Mười Một năm 2005 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Đức Phong, Huệ Trang Minh Tiến Tập 1545 Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin mời ngồi xuống Xin xem phẩm Tịnh Hạnh thứ mười một, tiểu đoạn thứ ba đoạn lớn thứ sáu phần kệ tụng thứ sáu, tức phần Sở Ngộ Nhân Vật (所遇人物, nhân vật gặp gỡ) Xem từ kệ thứ mười một: (Kinh) Kiến báo ân nhân, đương nguyện chúng sanh, Phật, Bồ Tát, tri ân đức (經)見報恩人。當願眾生。於佛菩薩。能知恩德。 (Kinh: Thấy người báo ân, nguyện cho chúng sanh, hay biết ân đức Phật, Bồ Tát) Hôm vừa khéo ngày lễ Mẹ (Mother Day) Trong kinh Chánh Pháp Niệm, đức Phật dạy có bốn loại ân khó báo đáp Loại thứ ân mẹ, thứ hai ân cha, thứ ba ân Như Lai Phật Đà, thứ tư ân pháp sư thuyết pháp Trong kinh, đức Phật dạy, có cúng dường bốn hạng người ấy, vô lượng phước Hiện thời, kẻ khác tán thán; đời vị lai, có duyên gặp Phật, định đắc Bồ Đề Trong đoạn kinh văn ngắn này, đặc biệt hôm đọc đến kệ tụng phẩm Tịnh Hạnh, lại gặp dịp lễ Mẹ Ở đây, đức Phật nói đến sống ngày chúng ta: Trông thấy người biết ơn, báo ơn, Bồ Tát định dẫn phát hoằng nguyện, nguyện cho chúng sanh khắp pháp giới hư không giới “ư Phật, Bồ Tát, tri ân đức” (có thể biết ân đức Phật, Bồ Tát) Vì khơng nói tới cha mẹ, mà lại nói Phật, Bồ Tát? Xác thực ân đức Phật, Bồ Tát to Vì biết ơn cha mẹ? Do Phật, Bồ Tát dạy [Nếu] Phật, Bồ Tát chẳng dạy, sơ sót, quên ân đức cha mẹ Do biết, ân đức Phật, Bồ Tát to tát dường Trong kinh giáo có nói ân Tam Bảo sâu nặng, tức [ân đức của] Phật Pháp Tăng Tam Bảo Đức Phật xuất thế, chúng sanh, ân đức bậc nhất, ân đức vô lượng gì? Là giáo hóa chúng sanh Đức Thế Tơn Thích Ca Mâu Ni Phật thị thành đạo lúc ba mươi tuổi; từ trở đi, Ngài dạy học Nói theo kiểu thời, “mở lớp dạy học” Vì thế, Ngài giảng kinh ba trăm hội “Hơn ba trăm hội” mở khóa học, khóa học theo quy mơ lớn, khóa học quy mơ nhỏ Suốt đời, Thích Ca Mâu Ni Phật mở khóa học ba trăm lần Khóa học có quy mơ nhỏ số người ít, thời gian ngắn, có một, hai buổi dạy; khóa học theo quy mơ lớn, có khóa phải kéo dài đến năm, giống mở trường học Đạo tràng trước có hệ thống để dạy học, số lượng thính chúng đơng đảo, mở khóa học dài hạn Vì thế, lão nhân gia giảng kinh, dạy học suốt bốn mươi chín năm Giống thời làm công việc tương tự, khóa học dài hạn Chúng tơi mở khóa học ngắn hạn Hiện thời, vào thứ Tư tuần lễ tháng, đặc biệt diễn giảng lần cho đồng tu thường trụ làm công Lớp học tháng mở lần, lần hai tiếng đồng hồ Ngoài ra, trả lời, giải đáp câu hỏi, lớp học khác Buổi học tiến hành vào thứ Sáu tuần nhằm giải đáp nghi vấn Hoặc lần trước (hình năm ngối), chúng tơi mở hai khóa giảng Đệ Tử Quy đây, có lần dài đến mười ngày, tổng cộng bốn mươi tiếng đồng hồ Thuở đức Phật thế, tình hình giống thế, thính chúng khác nhau, đối tượng khác nhau, nghề nghiệp khác nhau, nhu cầu khác nhau, đức Phật từ bi Đó gọi “chỉ văn lai học” (只聞來學, nghe nói [học trị] tìm đến xin học) Chỉ cần quý vị chịu đến học, đức Phật chưa cự tuyệt, từ bi khiến cho người mãn nguyện Từ kinh điển, thấy chuyện Kinh điển ghi chép lời dạy đức Thế Tôn đại chúng trước Mỗi kinh hội, cịn có nhiều kinh tập hợp thành hội, Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh kinh! Ba mươi chín phẩm ba mươi chín bộ, tình hình nhiều! Mỗi phẩm độc lập, liên quan đến phẩm trước sau Những kinh thuộc loại [mở khóa học] theo quy mơ lớn Sau q vị nhận biết điều này, hiểu thực chất Phật giáo Bởi lẽ, Phật giáo tôn giáo, chẳng trọng nghi thức tôn giáo! Chư vị phải biết nghi thức tôn giáo [trong Phật giáo] vị tổ sư chế định sau Thích Ca Mâu Ni Phật diệt độ Thuở đức Phật thế, chẳng có nghi thức, đơn giản, mà sống động, lại cịn tự do, chẳng có khơng hoan hỷ! Lão nhân gia suốt đời dạy học ra, chẳng có khác Hằng ngày gặp ai, Ngài ln rát miệng buốt lịng khun răn, giáo huấn Vì thế, ân đức to lớn Đúng kinh giáo nói, đối tượng giáo hóa khơng nhân loại trơng thấy, mà nói mười pháp giới thảy bao gồm Từ kinh điển, thấy, đặc biệt từ kinh Hoa Nghiêm, thấy có trời, rồng, quỷ thần, có Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác cõi hay phương khác Trong gian này, có quốc vương, đại thần, trưởng giả, cư sĩ, có kẻ bán hàng rong, người chạy việc vặt Trong mắt đức Phật, họ loạt bình đẳng, chẳng có cao thấp! Đúng kinh nói: “Hết thảy chúng sanh có Phật Tánh” Do vậy, đức Phật nhìn chúng sanh tâm bình đẳng, giáo hóa mười phương giới bình đẳng chẳng sai khác [Nếu có sai khác] sai khác chúng sanh Căn tánh chúng sanh khác nhau, thiện phước đức không giống Do vậy, đức Phật thuyết pháp ứng theo để thuyết pháp, nói, người nào, có khoa mục chung Khoa mục chung dạy “hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sư trưởng” Đấy sở, Quý vị thấy Tịnh Nghiệp Tam Phước, hai câu đầu nói đó, lại thêm “từ tâm chẳng giết, tu Thập Thiện Nghiệp” Vì lẽ này, kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo khoa mục chung Chỉ cần gặp Phật, chẳng có khơng đức Phật dạy bảo Do đó, coi Thập Thiện Nghiệp Đạo cội Phật pháp, Đệ Tử Quy cội Nho, Thái Thượng Cảm Ứng Thiên cội Đạo Từ ngàn năm qua, dân tộc quốc gia Trung Hoa mực tiếp nhận giáo huấn ba nhà Nho, Thích, Đạo Chúng ta phải hiểu rõ ràng, minh bạch cội ba nhà Nếu chẳng có cội, chẳng có cách dạy Vì thế, trước hết quý vị phải tiếp nhận giáo dục sở ấy, tu tập tốt đẹp cội tiến lên cao Căn giống giáo dục Tiểu Học Đã có sở tiến lên Trung Học, tiến lên Đại Học, tiến lên Nghiên Cứu Sinh Trong kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, đức Phật giảng điều rõ ràng! Chúng ta thấy đức Thế Tôn vị Bồ Tát suốt đời tận tâm tận lực, toàn tâm toàn lực, chẳng có ý niệm thứ hai, chẳng có cách làm thứ hai, ngày theo đuổi việc dạy học, cảm vời quốc vương, đại thần ủng hộ Giáo học đức Phật giúp xã hội an định, giúp thiên hạ thái bình, mà Phật, Bồ Tát chẳng chấp giữ pháp gian Điều khiến cho kẻ khác chẳng thể khơng tơn kính; trời, rồng, quỷ thần, chẳng có khơng tơn kính [Phật, Bồ Tát] thực hy sinh, dâng hiến viên mãn, [thế mà] Phật, Bồ Tát cần có ba y, bát, tiếp nhận cúng dường thức ăn, quần áo, đồ trải nằm thuốc men bị bệnh Đấy tứ cúng dường Trừ bốn chuyện ra, chẳng lấy cả, có chẳng tơn kính! Cổ nhân nói thường nghĩ tới ân đức, biết ơn, nghĩ nhớ ơn, tội diệt, phước sanh Chúng ta tôn kính Phật, tơn kính Bồ Tát, điều quan trọng tơn kính phải học tập theo Ngài Đấy thật tôn trọng, bề ngồi Thật tơn trọng học tập theo Phật, Bồ Tát, đạo đức quý vị định ngày tăng trưởng, trí huệ quý vị định ngày đổi Bởi lẽ, Phật pháp trưởng dưỡng Pháp Thân huệ mạng chúng ta, cịn cha mẹ sanh thành, ni sống thân mạng Lũ có kẻ chẳng mong mỏi sống lâu, phú quý? Chúng ta tu nhân sống lâu, phú quý, định phải biết cảm ơn, phải biết u thương mình, phải biết u thương, bảo vệ, tơn trọng sanh mạng [các lồi vật] Đối với tiểu động vật muỗi, kiến, phù du, phải đối đãi lòng yêu thương, bồi dưỡng lòng nhân từ [Lòng nhân từ ấy] nói theo Phật pháp tâm đại từ bi, cứu giúp, che chở chúng sanh Phát huy rạng rỡ đại ân, đại đức đối đãi chúng sanh đức Phật, Bồ Tát nơi thân ta Cũng có thật báo ân Phật Do đó, Thanh Lương đại sư giải kệ nhiều, nên học tập kỹ càng! Chúng ta xem lời sớ Thanh Lương đại sư (Sớ) Ư Phật, Bồ Tát tri ân đức giả, chư Phật, Bồ Tát thỉ tự phát tâm (疏)於佛菩薩能知恩德者,諸佛菩薩,始自發心。 (Sớ: “Đối với Phật, Bồ Tát mà biết ân đức”: Chư Phật, Bồ Tát từ lúc phát tâm) Ngài Thanh Lương kể mười thứ ân Ân thứ mười thứ ân là… (Sớ) Phát tâm phổ bị ân (疏)發心普被恩。 (Sớ: Ân phát tâm độ trọn khắp cơ) Đức Phật dạy phát nguyện, câu Tứ Hoằng Thệ Nguyện nhằm khuyên dạy phải phát thệ “chúng sanh vơ biên thệ nguyện độ”, “phát tâm phổ bị” Chư Phật, Bồ Tát lúc sơ phát tâm bèn… (Sớ) Phổ duyên chúng sanh, niệm niệm giai thị biến pháp giới hư không giới, giới hải vi trần số sát trung, thiết chúng sanh, vi niệm tâm (疏)普緣眾生,念念皆是遍法界虛空界,世界海微塵數剎 中,一切眾生,為一念心。 (Sớ: Duyên trọn khắp chúng sanh Niệm niệm tâm chúng sanh cõi nước nhiều số vi trần thuộc giới hải trọn khắp pháp giới hư không giới) Trong lúc, nơi, niệm chẳng bỏ! Tấm lòng cha mẹ, lòng mẹ, gọi “từ mẫu” Có thể nói lịng Từ mẹ hết tuổi thọ Chỉ cần mẹ sống ngày, chẳng có ngày khơng nghĩ tới Con qn khuấy cha mẹ, vào dịp lễ Tết nhắc đến; tết, lễ, quên bẵng! Gặp dịp lễ Tết nghĩ đến mẹ Hôm ngày lễ Mẹ nghĩ tới mẹ, nhằm sinh nhật mẹ nhớ đến mẹ Mẹ khuất bóng, nhằm ngày giỗ mẹ nhớ tới mẹ Trừ ngày ra, ý niệm bị đoạn Có biết hay chăng, người làm mẹ gần ngày nghĩ tới cái, khơng nghĩ! Khi công việc bận bịu, lúc ấy, mẹ bận việc túi bụi, buông việc ra, nghĩ tới Do vậy, đức Phật nói “ân mẹ khó báo” Cha có lúc quên bẵng cái, có [lúc vậy], mẹ chẳng quên! Vì thế, bốn loại ân, ân mẹ xếp đầu tiên, đạo lý chỗ này! Chúng ta ngẫm xem, tâm ân đức Phật chúng sanh vượt trỗi cha mẹ, cha mẹ nghĩ đến mình, chẳng nghĩ tới kẻ khác Phật, Bồ Tát tuyệt diệu, [nghĩ tưởng] chúng sanh khắp pháp giới hư không giới, thật bao gồm thai, nỗn, thấp, hóa Trong niệm tâm nghĩ tưởng chúng sanh khắp pháp giới hư không giới, niệm chúng sanh Thấy chúng sanh làm chuyện sai trái, mê hoặc, điên đảo, làm quấy phải chịu ác báo, tâm Ngài áy náy [tự trách mình] chẳng dạy chúng sanh đến nơi đến chốn Đức Phật có trọn hết trách nhiệm hay khơng? Đức Phật thật trọn hết trách nhiệm, chúng sanh chẳng nghe theo? Ương bướng, khó giáo hóa! Chớ nên khơng biết điều này! Trong Sớ Sao, văn tự ngài Thanh Lương hoàn toàn chẳng nhiều, nêu bày đơn giản, sau từ phần giải [lời Sớ], tức phần Sao, giải rõ ràng điều Chúng ta đọc đoạn văn lượt (Sớ) Chư Phật, Bồ Tát, thỉ tự phát tâm, phổ duyên chúng sanh (疏)諸佛菩薩,始自發心,普緣眾生。 (Sớ: Chư Phật, Bồ Tát từ lúc phát tâm duyên trọn khắp chúng sanh) Đây điều thứ nhất, tức “chúng sanh vô biên thệ nguyện độ” (Sớ) Nan hành khổ hạnh, bất cố tự thân, thùy hình lục đạo, tùy trục chúng sanh (疏)難行苦行,不顧自身,垂形六道,隨逐眾生。 (Sớ: Hành hạnh khó khăn khổ hạnh, chẳng đối hồi thân mình, thân lục đạo để theo sát chúng sanh) Hai câu “đáng nên dùng thân để độ, thân ấy” (Sớ) Kiến kỳ tạo ác, cát chi thể (疏)見其造惡,如割支體。 (Sớ: Thấy họ làm điều ác, [cảm thấy] thân bị cắt xẻ) Thấy chúng sanh làm ác, khó chịu dường (Sớ) Ngật thành Chánh Giác, ẩn kỳ thắng đức (疏)迄成正覺,隱其勝德。 (Sớ: Đã thành Chánh Giác, ẩn giấu đức hạnh thù thắng mình) Đấy nói Thích Ca Mâu Ni Phật thị gian này, hoàn toàn biểu diễn, thị hiện; ân đức to lớn Nay xem lời giải câu Lời giải Thanh Lương đại sư viết Câu chúng tơi nói rồi, “phát tâm phổ bị ân” (ân đức phát tâm độ trọn khắp cơ), nên không biết! Trên gian, mười pháp giới, há người có đại ân đại đức vậy? Trừ Phật, Bồ Tát ra, quý vị chẳng tìm thấy! [Chư Phật, Bồ Tát] chúng sanh, chẳng có mong cầu, chấp giữ Ngạn ngữ có câu: “Ư nhân vơ tranh, vơ cầu” (Chẳng tranh với người, chẳng cầu nơi đời) Các Ngài thật vô cầu, chẳng cầu danh, mà chẳng cầu lợi Khởi tâm động niệm, việc làm, hồn tồn nhằm lợi ích chúng sanh, giúp chúng sanh dẹp khổ, ban vui Sử dụng phương tiện, vận dụng danh từ giáo dục [để diễn tả] “bao gồm tồn bộ” Thân giáo nêu gương mẫu, tạo khuôn phép, ngôn giáo Nói thật ra, chúng sanh ương ngạnh, khó giáo hóa, chẳng tiếp nhận thơi, lại cịn hoài nghi, [tức là] hoài nghi việc làm Phật, Bồ Tát, [cứ nghĩ] Ngài định có mưu tính, mong cầu, định có mục đích, Ngài làm chớ? [Các Ngài] làm đó, khiến cho chẳng nghĩ thơng suốt Đúng ương ngạnh, khó giáo hóa Các đồng học phải biết, sau Thích Ca Mâu Ni Phật diệt độ, học trò Ngài có người Đại Thừa, có người Tiểu Thừa, tới bốn phương tám hướng để hoằng dương Phật pháp “Hoằng dương Phật pháp” thuật ngữ Phật giáo; nói theo kiểu thời, lãnh giáo huấn thầy, đến bốn phương tám hướng giáo hóa chúng sanh, mở lớp dạy học Vào thời ấy, giao thơng chẳng thuận tiện, chẳng có truyền thơng, có “truyền văn” (傳聞, nghe kể lại), Bắc Ấn Độ có người tốt đẹp ngần ấy; thế, người ngưỡng mộ Đệ tử đức Phật đến nơi giáo hóa, đầu hoan nghênh, chánh phủ địa phương dốc sức nâng đỡ; vậy, Phật pháp hưng vượng Nhưng sau một, hai trăm năm, ba, bốn trăm năm suy, Phật pháp suy vi Một ngàn năm sau, gần chẳng có, cịn sót lại, truyền sang Trung Hoa nhánh Đại Thừa, nẩy mầm bén rễ Trung Hoa, phát huy rạng rỡ Một nhánh khác truyền đến vùng Đông Nam Á thời, xứ Thái Lan, Miến Điện, Tư Lý Lan Ca (Sri Lanka) Tiểu Thừa, mực truyền đến thời Quý vị muốn nghiên cứu nguyên nhân chỗ ư? Có thể nói người vùng có muốn học tập giáo dục hay không? Nếu chịu học tập, đương nhiên tồn gian Nếu chẳng chịu học tập, bị tiêu Đấy trường hợp rõ rệt! Vì [Phật pháp] truyền đến Trung Hoa hưng thịnh dường ấy? Điều thứ nhất, Phật pháp truyền sang Trung Hoa đế vương lễ thỉnh Hán Minh Đế phái đặc sứ qua Ấn Độ nghênh thỉnh, thỉnh hai vị pháp sư Trúc Pháp Lan Ma Đằng sang Trung Hoa Các Ngài mang theo tượng Phật kinh Phật, Tam Bảo đầy đủ Hai vị pháp sư đến Trung Hoa đế vương nước nhà nâng đỡ, ủng hộ Bất luận xưa nay, hay nước, tập tánh kẻ bình phàm phong khí xã hội nói chung “người làm, kẻ bắt chước theo” Đế vương đề xướng, đương nhiên bá quan ủng hộ, nhân dân hoan hỷ tiếp nhận Sự giáo dục đức Phật phổ biến, triển khai Trung Hoa Đã thế, văn hóa truyền thống Trung Hoa, chuyện hiếu thảo cha mẹ, tôn kính thầy, biết ân, báo ân, nói [có nề nếp lâu dài] năm ngàn năm, đời có gương tốt đẹp, nhân dân biết lễ, giữ pháp tắc Vì thế, hịa bình, an định, phồn vinh hưng vượng dạy dỗ mà ra! Người Hoa thông hiểu giáo dục nhất, thấy giáo dục đức Phật tốt lành ngần ấy, tiếp nhận toàn bộ, dung hợp với văn hóa truyền thống Trung Hoa thành Thể, chẳng thể chia cắt Ngược lại, Ấn Độ chẳng có, Phật giáo truyền sang Trung Hoa! Nếu người thuộc hệ chẳng muốn tiếp nhận, coi Phật giáo mê tín, chẳng cần đến nó, tơi nghĩ năm mươi năm sau, Phật giáo tuyệt diệt Trung Hoa, giống Ấn Độ Trên giới, [Phật giáo] tuyệt diệt hay khơng? Chẳng thể nào! Như quan sát thời, Đại Hàn kế thừa! Trong q khứ, tơi thấy Nhật Bản kế thừa, [đó vào] ba mươi năm trước, ba mươi năm sau, đến Nhật Bản vài lần, Nhật Bản bị Tây hóa với mức độ lớn Trong tương lai, Nhật Bản quốc gia theo Cơ Đốc giáo, dân tộc theo Cơ Đốc giáo Họ chẳng có Đại Hịa 1, mà Phật giáo chẳng có Nhưng thời, tơi thấy Đại Hàn coi trọng [Phật giáo], họ kế thừa văn hóa truyền thống Trung Hoa, kế thừa văn hóa Phật giáo Đại Thừa Vì thế, văn hóa hưng vượng hay suy bại liên quan đến tồn vong quốc gia, dân tộc, nên khơng biết điều Nhưng gần nhất, Đại Hịa (Yamato, 大和) tên gọi tự xưng người Nhật Danh xưng bắt nguồn từ danh hiệu Đại Hòa Quốc (Yamato no Kuni), tương ứng với huyện Nại Lương (Nara) thời Đấy lãnh thổ thiên hoàng Thần Vũ (Jinmu Tenno) sáng lập, coi đất tổ người Nhật Thời kỳ cai trị thiên hoàng Thần Vũ thường gọi Đại Hịa Thời Đại Ở đây, hịa thượng Tịnh Khơng có ý nói đến Yamato Damashii (Đại Hịa Hồn, 大和魂) Yamato-gokoro (Đại Hòa Tâm) tức từ ngữ giá trị văn hóa truyền thống, đặc điểm tâm linh, văn hóa, xã hội truyền thống người Nhật chúng tơi thấy có tia sáng, khiến cho chúng tơi cảm thấy an ủi Đó Phật giáo người lãnh đạo Trung Hoa trì Lần này, tháng trước, Hàng Châu tổ chức luận đàn Phật giáo giới, đại biểu từ ba mươi bảy quốc gia tham dự đại hội ấy, số lượng gần đến hai ngàn người Chuyện khó có, cho thấy kẻ lãnh đạo đất nước Trung Hoa coi trọng truyền thống giáo dục tơn giáo, khác hẳn trước Kế đó, có vị đồng tu cắt báo đưa cho coi, tin tức ngắn chừng ô vuông, dường từ nhật báo Tần Quả số ngày Hai tháng Năm Theo tin ấy, Giả chủ tịch Lưu phó chủ tịch hội nghị hiệp thương chánh trị Trung Hoa tiếp kiến nhà lãnh đạo thành phố Bắc Kinh, có nói họ hy vọng thành lập đại học Phật giáo Bắc Kinh Đấy chuyện tốt đẹp, đọc xong, hoan hỷ Đồng thời, nghĩ thời, Hồ chủ tịch (Hồ Cẩm Đào) đề xướng giới hài hòa khắp quốc tế Quan niệm tốt đẹp, “phát tâm phổ bị ân”, mong cứu giới này, hy vọng người giới đối đãi bình đẳng, chung sống hịa thuận Thế giới hài hòa Hồ chủ tịch đề đầu tiên, thực tế thực chất, quốc gia, dân tộc, cá nhân hy vọng xã hội an định, giới hịa bình Tổ chức Giáo Dục, Khoa Học, Văn Hóa (UNESCO) Liên Hiệp Quốc từ niên đại bảy mươi truy cầu an định, hịa bình, năm mở lượt hội nghị Suốt ba mươi năm qua, họ đầu tư nhân lực, vật lực, tài lực chẳng thể kể xiết, tham dự năm lần Thế tần số xung đột xã hội giới năm tăng, tai hại lần nghiêm trọng hơn, khiến cho nhiều vị học giả, chuyên gia nhìn vào tình hình thực tế lắc đầu thở dài, chẳng có cách thực hịa bình! Sau tơi tham dự hội nghị vài lần, nghĩ cổ thánh tiên hiền dạy “kiến quốc, quân dân, giáo học vi tiên” (xây dựng đất nước, cai trị dân chúng, dạy học làm đầu) Lại thấy thành tựu thuở Thích Ca Mâu Ni Phật mở lớp học thành công, làm thử xem sao? Khi tơi học Phật, tơi thưa trình chư vị đồng tu: Thuở ấy, thầy Chương Gia đại sư trước hết dạy đọc sách Thích Ca Phương Chí Thích Ca Phổ, đọc hai loại sách Hai loại sách truyện ký Thích Ca Mâu Ni Phật Xem xong, tơi đạo đức, trí huệ, lịng từ bi, ân huệ Thích Ca Mâu Ni Phật [bội phục] năm vóc sát đất, kính nể, bội phục Tơi mong học theo Ngài; đó, phát tâm xin quy y Chương Gia đại sư cho quy y, hướng theo Thích Ca Mâu Ni Phật học tập Tại Trung Hoa học tập theo Khổng Tử, học tập theo Mạnh Tử, học tập theo Lão Tử, làm học trò vị thánh hiền Rốt thân chúng tơi trí huệ hữu hạn, tâm có thừa mà sức chẳng đủ, phước báo hữu hạn, trí huệ hữu hạn, chúng tơi tồn tâm tồn lực thực Vì thế, từ xuất gia, tơi bắt đầu mở lớp dạy học, theo đường này, làm đến bốn mươi tám năm, nẩy sanh chút hiệu Nếu Liên Hiệp Quốc chọn phương pháp này, tin tưởng họ làm năm tối thiểu làm hai mươi năm Họ làm ba năm, tơi làm suốt đời chẳng sánh bằng! Chuyện tốt lắm! Vì thế, tơi nghĩ Hồ chủ tịch hơ hào “thế giới hài hòa” giới, thực từ nơi đâu? Hãy làm từ chỗ mở trường học, thật Lập trường học vậy? Chẳng phải mở đại học Phật giáo! Tôi kiến nghị với ông ta, tốt mở trường đại học tôn giáo giới Dùng đại học tôn giáo giới để bồi dưỡng, huấn luyện học trò, áp dụng phương pháp mở khóa huấn luyện giáo dục tơn giáo khắp giới, dùng phương pháp dạy học để giáo hóa chúng sanh Các tín đồ tơn giáo khắp giới đối đãi bình đẳng, chung sống hòa thuận, chuyện tất nhiên ảnh hưởng tới dân tộc, ảnh hưởng quốc gia Tôi nghĩ làm “thế giới an định, hịa bình, hóa giải xung đột” Mấy năm trước, chúng tơi phái học trị đến q hương tơi thị trấn Thang Trì, tỉnh An Huy làm thí nghiệm Chúng tơi mở lớp, lấy thị trấn Thang Trì làm điểm thí nghiệm Cư dân nơi bốn vạn tám ngàn người, nam, nữ, già, trẻ, ngành nghề, người học Đệ Tử Quy Đến tháng Năm năm vừa nửa năm, có hiệu tốt, tín tâm tăng trưởng Quý vị thấy biện pháp từ năm ngàn năm trước, năm ngàn năm sau, làm thí nghiệm sng sẻ, thực sng sẻ, điều khiến cho tín tâm chúng tơi tăng trưởng Vì thế, Phật, Bồ Tát phát tâm giúp đỡ chúng sanh khổ nạn, phải nên theo Phật, Bồ Tát dùng phương pháp để thực hiện? Dùng dạy học Các Ngài có hai câu, “phá mê khai ngộ, lìa khổ vui” Nội dung dạy học giúp đỡ chúng sanh phá trừ mê hoặc; nói theo kiểu thời “phá trừ mê tín, thật giác ngộ ý nghĩa giá trị nhân sinh vũ trụ” Sau đấy, quý vị hành xử tốt đẹp mối quan hệ người với nhau, hành xử tốt đẹp mối quan hệ người thiên nhiên, hành xử tốt đẹp mối quan hệ người chiều không gian khác Đấy “chúng sanh vơ biên thệ nguyện độ” Quan hệ tốt đẹp lìa khổ vui! Người với người tơn kính lẫn nhau, kính u lẫn nhau, quan tâm lẫn nhau, chiếu cố lẫn nhau, hỗ trợ hợp tác, thiên đường nhân gian, giới Cực Lạc nhân gian Vì thế, thật mong thực hiện; ngồi giáo học ra, chẳng có cách thứ hai cả! Trong năm qua, tham dự cơng tác hịa bình giới, hóa giải xung đột, xúc tiến hịa bình Tơi nói với người phương Tây, phương Tây xác thực có khơng người suy nghĩ theo kiểu “đối với xung đột, phải nên dùng vũ lực để trấn áp, phải nên dùng vũ lực lớn mạnh để giáng trả” Hiện thời, làm thử nhiều năm vậy, chẳng ổn, khiến cừu hận sâu thêm, khiến cho vấn đề nát bét hơn! Liên Hiệp Quốc dùng phương pháp họp hành, dùng phương pháp hội nghị ba mươi năm, chẳng có hiệu quả! Điều khiến cho chúng tơi nghĩ đến biện pháp tổ tiên, mở lớp dạy học, làm thí nghiệm Thí nghiệm thành cơng, báo cáo với người có chí, vị sẵn lịng nhân Liên Hiệp Quốc: “Có hy vọng! Chúng ta chẳng cần mở họp, mà dạy học, mở lớp dạy học” Chúng ta tìm người bạn chí đồng đạo hợp, phát tâm học tập sách cổ thánh tiên hiền Bản thân học tập, lấy thân làm gương, ta làm trước đã, sau dạy dỗ người khác Chúng mở lớp dạy học nơi giới, tin phương pháp tốt hơn, có hiệu họp hành Đấy từ ân đức phát tâm độ trọn khắp chư Phật, Bồ Tát mà đạt khải thị Nay hết thời gian rồi, nghỉ ngơi phút *** Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin ngồi xuống Chúng ta xem tiếp ân thứ hai mười ân (Sao) Nan hành khổ hạnh ân, từ mẫu, yết khổ, thổ cam, xả đầu, mục, tủy, não, quốc thành, thê tử, nhiên thiêu tự kỷ, chiếu diệu chúng sanh, nan xả xả, nan hành hành (鈔)難行苦行恩,猶如慈母,嚥苦吐甘,捨頭目髓腦,國城 妻子,燃燒自己,照耀眾生,難捨能捨,難行能行。 (Sao: “Ân thực hạnh khó, hạnh khổ”, ví mẹ hiền nuốt đắng, nhả ngọt, bỏ đầu, mắt, tủy, não, quốc thành, vợ con, thiêu đốt để chiếu sáng chúng sanh, xả thứ khó xả, hành hạnh khó hành) Đây nêu thí dụ, chuyện nói chẳng thể trọn hết được! Trong cổ thư Trung Hoa ghi chép q nhiều, chẳng có chuyện khơng khiến cho người cảm động! Mẹ đặc biệt chăm sóc cái, giai đoạn từ lúc [con vừa mới] sanh ba tuổi, toàn tâm toàn lực [chăm bẵm thơ] Kẻ chẳng làm cha mẹ không biết, kẻ làm cha mẹ thật thấu hiểu Quý vị làm cha mẹ, chăm sóc thơ nào, phải nghĩ sanh ra, mẹ quý vị chăm sóc quý vị Vì thế, ngạn ngữ Trung Hoa có câu: “Dưỡng tử phương tri phụ mẫu ân” (Nuôi biết ơn cha mẹ) Quý vị chẳng sanh đẻ cái, chẳng thể nghĩ tưởng ân đức cha mẹ Khi q vị ni nấng cái, biết ân cha mẹ Vì thế, kẻ ni nấng cái, cha mẹ già khọm rồi, gần nửa qua đời rồi, có hối hận muộn màng! Nếu chẳng có vị thầy tốt thường nhiệt tâm dạy chúng ta, biết được? Một gia tộc, dân tộc, quốc gia đời đời truyền thừa dựa vào gì? Dựa vào giáo dục Giáo dục tổ tiên kết tinh trí huệ kinh nghiệm họ Trong vị tổ tiên nhiều dân tộc giới, nói thật ra, tổ tiên người Hoa đáng tơn kính nhất! Họ nghĩ cho đời sau châu đáo Chúng ta kẻ làm cháu, nên đạo lý chân tướng thật Khởi tâm động niệm, ngơn ngữ, tạo tác có xứng đáng với tổ tiên hay chăng? Có thể báo đáp ân đức tổ tiên hay không? Phải thường xuyên tự vấn Trên giới, giáo huấn cổ thánh tiên hiền truyền lại, ta thấy ngồi giáo dục tơn giáo ra, thứ khác chẳng có cách truyền thừa lâu xa Do nguyên nhân vậy? Chẳng có cơng cụ tốt đẹp, chẳng 10 (經)見報恩人。當願眾生。於佛菩薩。能知恩德。 (Kinh: Thấy người báo ân, nguyện cho chúng sanh, hay biết ân đức Phật, Bồ Tát) Trong phần giải, ngài Thanh Lương nêu đại lược mười thứ ân đức Phật, Bồ Tát Trong phần trước nói đến loại thứ hai, hơm xem loại thứ ba (Sao) Nhất hướng vị tha ân, tằng vô niệm, tự vị kỷ, từ mẫu, đản linh tử lạc, tự sát bất từ Kinh vân: “Bồ Tát sở tu công đức hạnh, bất vị tự kỷ cập tha nhân, đản dĩ tối thượng trí huệ tâm, lợi ích chúng sanh cố hồi hướng” (鈔)一向為他恩,曾無一念,自為於己,猶如慈母,但令子 樂,自殺不辭。經云菩薩所修功德行,不為自己及他人,但以最 上智慧心,利益眾生故迴向。 (Sao: Ân “một mực người khác”, chưa có niệm Ví mẹ hiền khiến cho vui sướng, phải tự sát chẳng nề hà Kinh dạy: “Bồ Tát tu cơng đức hạnh, chẳng người khác, dùng tâm trí huệ tối thượng nhằm lợi ích chúng sanh mà hồi hướng”) Chúng ta xem đoạn Nói rõ Phật, Bồ Tát xác thực vượt trỗi thánh hiền gian; thánh hiền gian có ý niệm hay khơng? Nói thật ra, có chứ, [tuy có], chẳng mạnh mẽ Phật, Bồ Tát, mà nguyện chẳng sâu Phật, Bồ Tát Chúng ta phải biết nguyên nhân gì? Thánh nhân gian rốt chẳng vượt gian “Thế gian” nói tới lục đạo luân hồi, [thánh nhân gian] chẳng thể vượt gian Vì thế, niệm lấy gian bọn kẻ đồng loại làm đối tượng, lỗi lạc Quý vị thấy họ vượt khỏi mình, vượt khỏi gia đình, vượt khỏi dân tộc, vượt khỏi quốc gia, nói họ khởi tâm động niệm suy nghĩ nhân loại tồn cầu Chúng ta thường nói điều vĩ đại, [họ ln] nghĩ thay cho toàn thể nhân loại Nhưng chư Phật, Bồ Tát chẳng vậy, sở tu, sở chứng Ngài vượt trỗi lục đạo, vượt trỗi mười pháp giới, vượt trỗi cõi Phật, Ngài khởi tâm động niệm trọn khắp pháp giới hư không giới, phạm vi q to! Vì thế, nói “nhất hướng vị tha” (một mực người khác), “Tha” (他) chúng sanh khắp pháp giới hư khơng giới Lũ bình phàm khơng có cách tưởng tượng nổi, mà chẳng có cách thấu hiểu Ngoại trừ [người nào] khế nhập kinh giáo Đại Thừa biết chuyện này! “Tằng vô niệm, tự vị kỷ” (Chưa có niệm mình): Từ chỗ này, thấu hiểu ân đức to lớn, niệm cịn chẳng có, hồ điều khác! Ngơn ngữ, tạo tác Ngài chưa nghĩ 20 ... điển, thấy chuyện Kinh điển ghi chép lời dạy đức Thế Tôn đại chúng trước Mỗi kinh hội, cịn có nhiều kinh tập hợp thành hội, Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh kinh! Ba mươi chín phẩm ba mươi chín... xuống Xin xem phẩm thứ mười một, tức phẩm Tịnh Hạnh, tiểu đoạn thứ ba phần Sở Ngộ Nhân Vật đoạn lớn thứ sáu Xem từ kệ thứ mười (Kinh) Kiến báo ân nhân, đương nguyện chúng sanh, Phật, Bồ Tát,... truyền thừa Tịnh Tông Trong lịch sử Trung Hoa, tông Hoa Nghiêm truyền Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh; không quý vị hiểu được, mà quý vị cịn phải làm được! Tơng Thiên Thai truyền Pháp Hoa, Pháp

Ngày đăng: 11/11/2022, 23:04

w