Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
402,5 KB
Nội dung
Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười một, Tịnh Hạnh Phẩm Phần 29 大方廣佛華嚴經 (十一)淨行品 Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Khơng Địa điểm: Hương Cảng Phật Đà Giáo Dục Hiệp Hội Khởi giảng từ ngày mồng Bảy tháng Mười Một năm 2005 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Đức Phong, Huệ Trang Minh Tiến Tập 1519 Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin ngồi xuống Xin xem phẩm Tịnh Hạnh thứ mười một, đoạn kệ tụng thứ năm (Sớ) Tảo thấu quán tẩy thời hữu thất nguyện (疏)澡漱盥洗時有七願。 (Sớ: Khi tắm gội, súc miệng, rửa ráy, có bảy nguyện) Trước hết, xem nguyện thứ nhất: (Kinh) Thủ chấp dương chi, đương nguyện chúng sanh, giai đắc diệu pháp, cứu cánh tịnh (經)手執楊枝。當願眾生。皆得妙法。究竟清淨。 (Kinh: Tay cầm nhành dương, nguyện cho chúng sanh, đắc diệu pháp, rốt tịnh) Đoạn nói tới [những chuyện nhỏ nhặt] sống ngày, tắm rửa, súc miệng, rửa mặt, quý vị thấy ly tí sống dẫn phát vơ tận bi nguyện Đấy phần trước Văn Thù Bồ Tát dạy chúng ta: “Nhược chư Bồ Tát thiện dụng kỳ tâm, tắc hoạch thiết thắng diệu công đức” (Nếu Bồ Tát khéo dùng tâm, đạt công đức thù thắng, nhiệm mầu) Những chuyện lụn vụn thức dậy vào sáng sớm, ngày phải làm, chẳng phát nguyện Đấy chỗ khác biệt phàm phu Bồ Tát Vì thế, tơi thường nói: “Bồ Tát khởi tâm động niệm nghĩ đến chúng sanh” Một trăm bốn mươi mốt nguyện nhằm nêu thí dụ cho Triển khai ra, ly tí sống ngày, vô lượng vô tận tướng vặt vãnh, chẳng có chuyện khơng thể dẫn phát hoằng nguyện Bồ Tát Từ chỗ này, quý vị lãnh hội “thiện dụng kỳ tâm” (khéo dùng tâm) Văn Thù Bồ Tát dạy “Khéo dùng tâm” gì? Có chẳng có tâm hay khơng? Ai có! Bồ Tát có chân tâm, chẳng có vọng tâm Phàm phu có vọng tâm, mà có chân tâm Chỉ mê tự tánh, vọng tâm nắm quyền cai quản, chân tâm chẳng làm chủ Nếu chân tâm làm chủ, niệm sanh khởi hoằng nguyện Đó chân tâm Vọng tâm làm chủ, niệm chẳng dừng vô minh dừng nơi vọng tưởng Thuật ngữ kinh Phật gọi vọng tưởng Điệu Cử (掉舉, đọc “trạo cử”, lao chao, xáo động), tức tâm quý vị chẳng an định, bất ổn, nói “suy nghĩ loạn xạ” Đó vọng tâm Nếu ngưng dứt vọng tâm, chân tâm khởi tác dụng, chẳng khác Bồ Tát, niệm thương xót chúng sanh khổ nạn Không giới Sa Bà này, nhiều cõi Phật mười phương có mười giới, lục đạo Có thể nói tượng phổ biến Các chúng sanh khổ nạn vốn Thể, quên bẵng “vốn Thể!” Do vậy, giáo pháp Đại Thừa thường nói “đồng thể đại bi”, có Thể, “vơ dun đại từ”, “vơ dun” lịng u thương chẳng có điều kiện Đại từ, đại bi, niệm đại từ đại bi To đến mức độ nào? Niệm trọn khắp pháp giới hư không giới, niệm trọn khắp tiền hậu tế (tiền tế hậu tế)1 “Tiền hậu tế” (前後際) nói đến thời gian, thuật ngữ thời “thời không” (時空, thời gian không gian) Niệm trọn khắp thời gian không gian Thêm chữ “hết thảy” vào “thời khơng” nói đến “bất đồng thứ khơng gian” (不同維次空間, chiều không gian khác nhau) nhà khoa học thời nói Ở ấy, chúng sanh cảm nhận thời gian không gian khác nhau, Phật pháp gọi “pháp giới”, mười pháp giới Mười pháp giới mở rộng thành vô lượng pháp giới, chân tâm dùng chuyện làm cảnh giới Nếu quý vị hỏi ư? Cảnh giới “duy tâm sở hiện, thức sở biến”, nên chân tướng thật này! “Thủ chấp dương chi” (Tay cầm nhành dương), điều nói chuyện súc miệng Hiện thời, chẳng dùng nhành dương! Hiện nay, bàn chải đánh thay nhành dương, tiến nhành dương Sáng sớm, quý vị súc miệng, thời dùng bàn chải đánh răng, dùng kem đánh Thời cổ dùng nhành dương Chúng ta đọc lời văn Sớ Sao (Sớ) Dương chi ngũ lợi, thị viết diệu pháp, khử uế vi tịnh (疏)楊枝五利,是曰妙法,去穢為淨。 Tiền Tế, Hậu Tế Tiền Hậu Tế ba thuật ngữ Pháp Tướng Duy Thức Theo luận Du Già năm mươi sáu: Quá khứ Tiền Tế, vị lai Hậu Tế Hiện gọi Tiền Hậu Tế Tiền Tế vị lai, Hậu Tế khứ Do vậy, thuật ngữ dùng để nói thời điểm Chẳng hạn, sát-na tại, sát-na trước Tiền Tế, sát-na sau sát-na thuộc Hậu Tế (Sớ: Nhành dương có năm điều lợi, gọi “diệu pháp”, trừ bỏ nhơ bẩn khiến cho thành tịnh) Có thể làm (Sớ) Tây Vực giai triêu trung tước dương chi (疏)西域皆朝中嚼楊枝。 (Sớ: Tây Vực vào buổi sáng trưa nhai nhành dương) “Triêu” (朝) sáng sớm “Trung” (中) trưa Thật hiểu đạo dưỡng sanh! Tơi chẳng biết nhà trường có dạy loại kiến thức thông thường hay không? Những người thuộc lứa tuổi tôi, nửa đời người sống hoàn cảnh chiến tranh, loạn lạc, người già giáo viên nhà trường sơ sót [chuyện này] Tuy thường nói, nói chẳng rõ ràng, khơng thấu triệt, chúng tơi sơ sót chuyện bảo vệ lợi! Đến lúc bảy mươi tuổi, hiểu rõ Khi đó, Tân Gia Ba, có vị đồng tu dẫn nha sĩ để tẩy Trong tẩy răng, vị nha sĩ có nói với tơi Ơng ta nói tơi bảy mươi tuổi, hàm chưa hư ăn chay! Ơng ta nói: “Nếu khơng, người thuộc lứa tuổi giống thầy, bị hư nhiều” Ông ta bảo: “Thầy cịn giữ ngun hàm răng, cịn sử dụng” Ơng ta khun tơi: “Để bảo dưỡng răng, lần ăn thứ xong, định phải súc miệng Có nhiều thương hiệu kem đánh răng, tốt nên tìm đến nha sĩ, sau để người kiểm tra hàm mình, [sẽ định] thích hợp với loại kem đánh nào!” Thuở ấy, ông ta giới thiệu, sáng sớm buổi tối súc miệng phải dùng kem đánh Những lúc khác, sau ăn đó, súc miệng, dùng bàn chải đánh rồi, không cần dùng kem đánh Kem đánh dùng hai lần Sáng tối [dùng hai loại kem] khác Ông ta giới thiệu cho hai loại Pháp Buổi sáng buổi tối dùng hai loại kem đánh khác Chúng hiểu có đạo lý đó; trước kia, chưa ý, chẳng hiểu hết! Năm ngối, tơi lại tẩy lần Ơng ta bảo tơi, thời khoa học kỹ thuật Trung Hoa có tiến bộ, vừa cho đời loại kem đánh thay cho kem ngoại quốc Kem ngoại quốc chẳng tốt kem Trung Hoa! Lại sáng tối dùng nhau, chẳng cần phải tách thành hai loại Do vậy, thứ ấy, có trọng Đối với bàn chải đánh răng, hàm cá nhân có hình dạng khác biệt, bàn chải đánh có nhiều loại Q vị thích hợp sử dụng loại nào, tốt nha sĩ giới thiệu Những thứ tiến chuyện nhai nhành dương trước nhiều! Nguyên tắc định phải giữ gìn hàm cho sạch, đặc biệt nướu chân răng, chẳng thể có thứ bám vào, phải Đấy thật hữu ích cho sức khỏe Hàm khỏe mạnh cho thấy ruột bao tử quý vị tốt, lực tiêu hóa mạnh mẽ, thân thể khỏe mạnh! Nhành dương kinh gọi “diệu pháp”, diệu pháp? Nó có năm chuyện tốt, tức có năm điều lợi Trong lời Sao có chép Thứ “minh mục” (明目, sáng mắt), điều dễ hiểu, bảo vệ mắt quý vị Thứ hai “trừ đàm” (除痰, trừ đờm rãi), thứ ba “trừ khí” (除口氣, trừ miệng) Thứ tư hàm khỏe mạnh, “biện biệt vị” (辨別味, phân biệt vị), chua, ngọt, đắng, cay! Thứ năm “tiêu thực” (消食), có nghĩa giúp cho tiêu hóa Hiện thời, bàn chải đánh kem đánh tiến nhành dương, “khử uế vi tịnh” (trừ nhơ khiến trở thành tịnh) Do vậy, phải ý chuyện ăn uống ngày Tơi chẳng ăn vặt, thói quen tốt Về sau biết, ăn đồ ăn vặt, phải thường xuyên súc miệng, phải chà Ngồi sáng tối ra, đánh răng, khơng nên dùng kem đánh Nói chung chà cho Tuổi cao, hàm lung lay, hở kẽ, phải chà chân Hiện thời, để tẩy chân có loại bàn chải nhỏ, lơng bàn chải có loại mềm cứng, thơng thường có bốn loại khác nhau, mức độ mềm hay cứng khác để tự lựa chọn Hiện thời, tơi đánh dùng ba loại bàn chải đánh răng, có dùng để chà chân Nhất định phải chà rửa sẽ, “khử uế vi tịnh” Từ chỗ này, ta thấy người Ấn Độ thuở trước có thói quen tốt (Sớ) Tịnh uế bất tương tạp, thử vi thường quy (疏)淨穢不相雜,此為常規。 (Sớ: Tịnh uế chẳng lẫn lộn Đấy quy củ thông thường) Ở Ấn Độ, gần tuân thủ thói quen Đấy tập quán tốt đẹp Sau biết, phải dưỡng thành Từ chỗ này, dẫn phát lời nguyện Bồ Tát Quý vị thấy “đương nguyện chúng sanh” (nguyện cho chúng sanh) Nay sáng dậy súc miệng, cầm bàn chải đánh răng, phải nghĩ “đương nguyện chúng sanh” Phạm vi chúng sanh rộng lớn: Hết thảy chúng sanh khắp pháp giới hư không giới, “giai đắc diệu pháp, cứu cánh tịnh” (đều đắc diệu pháp, rốt tịnh) Nhành dương công cụ để giữ cho hàm sẽ, tẩy chất nhơ bẩn răng, khiến cho thân thể khỏe mạnh Từ điều lợi ích “minh mục” (sáng mắt), lãnh hội: Một thiện niệm, thiện hạnh tự nhiên lợi ích người khác Q vị thấy súc miệng có ích cho trịng mắt Mắt khí quan khác Do biết, khoang miệng hàm chẳng vệ sinh, chẳng sạch, ảnh hưởng đến thị lực Đây nêu ví dụ Đúng thế! Nay hiểu điều thường thức này! Chắc chắn ảnh hưởng tới ruột dày, ảnh hưởng khí quan tiêu hóa Thân thể tiểu vũ trụ, pháp giới đại vũ trụ Từ chỗ này, hiểu đạo lý làm người! Phật, Bồ Tát thường dạy chúng ta, tự lợi, lợi tha Phật pháp thường nói đến hai điều lợi, tự lợi vốn lợi tha Tự lợi ích kỷ, ích kỷ cổ nhân nói “tổn người, lợi mình”, sai rồi! Tổn người lợi mình: Hại người khác hại Vì sao? Tự Tha Thể, phải biết điều này! Trên thân chúng ta, bên ngũ quan, tức mắt, tai, mũi, lưỡi, thân; bên ngũ tạng, lục phủ, thân thể, pháp giới Giống địa cầu, quốc gia khác nhau, dân tộc khác nhau, văn hóa khác nhau, giống khí quan khác thân Mỗi khí quan có cơng riêng Cơng mắt thấy, công tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm Mỗi người thực viên mãn chuyện thuộc bổn phận mình, tự nhiên phối hợp khí quan khác Trong ấy, hồn tồn chẳng có người huy, mà chẳng có khống chế, tự nhiên phối hợp, phối hợp xảo diệu ngần ấy, khiến cho thân tâm quý vị khỏe mạnh, vui sướng, “giai đắc diệu pháp” (đều đạt diệu pháp) Diệu pháp gì? Xa lìa ô nhiễm, “cứu cánh tịnh” (rốt tịnh)! Vì xã hội thời tơn sùng khoa học kỹ thuật, sơ sót luân lý đạo đức, khoa học kỹ thuật đổi mới, khác biệt tháng, ngày, nhiễm đem lại đáng khiến cho người kinh sợ! Hiện thời, gần người toàn thể giới cảm nhận chuyện này, có cảm nhận rõ rệt mức độ cao Nếu chẳng thể khống chế, chẳng thể hóa giải thứ nhiễm ấy, nhà khoa học đưa lời cảnh cáo, năm mươi năm nữa, địa cầu chẳng thích hợp cho nhân loại sanh tồn! Làm để lìa nhiễm, khơi phục tịnh? Pháp [khiến cho mục tiêu đạt được] “diệu”, gọi “diệu pháp” Diệu pháp [phương pháp để] hóa giải nhiễm nào! Giới khoa học, nhiều chuyên gia, học giả gian nghiên cứu [hịng tìm diệu pháp ấy]; điều thời gọi “ý thức bảo vệ mơi trường” Có thể thật hóa giải thứ nhiễm ấy, khôi phục cân sinh thái địa cầu hay khơng? Chúng ta cảm thấy khó q! Nhìn từ giáo pháp Đại Thừa, thời, xác thực chẳng hiểu chân tướng thật vạn hữu vũ trụ Ô nhiễm phát sanh nào? Chẳng tìm cội nguồn nhiễm! Chẳng hóa giải từ bản, khó thâu hiệu quả! Cội nguồn vậy? Căn cội ý niệm, kinh Phật dạy: “Hết thảy pháp sanh từ tâm tưởng” Vì hữu tình chúng sanh sống địa cầu, gọi hữu tình chúng sanh động vật, động vật hữu tình chúng sanh, đặc biệt chúng sanh thuộc loài người giới động vật tồi tệ loài động vật khác! Vì nói vậy? Vọng tưởng q nhiều, ích kỷ, tiếng tăm, lợi dưỡng, ngũ dục, lục trần, tham, sân, si, mạn, thứ có Trong khứ, [những cấu chướng ấy] chẳng nghiêm trọng thời! Đó ngun nhân gì? Do [trong khứ, hệ đều] người già dạy dỗ Đấy giáo dục, có thứ giáo dục luân lý, đạo đức, nhân quả, tôn giáo hạn chế họ Dẫu có [những thứ phiền não kể trên], chẳng vượt khn khổ, [tức là] họ có giới hạn, chưa vượt mức! Nói cách khác, nhiễm, hoàn toàn nghiêm trọng Sau có phát minh khoa học kỹ thuật, người chẳng tin luân lý, đạo đức nữa, chẳng tin vào báo ứng nhân Do vậy, tham, sân, si, mạn tăng trưởng với tốc độ nhanh Những ý niệm tạo thành ô nhiễm cho đại hồn cảnh Nói lời này, có kẻ chẳng hiểu! Rất khó có, tiến sĩ Giang Bổn Thắng Nhật Bản nghiên cứu nước mười năm, [ơng ta] nghiên cứu nước, nước khống vật Phát nước có “thấy, nghe, hay, biết”, có nghĩa thấy, nghe, hiểu ý nghĩ người Chúng ta viết chữ Ái dán bình nước; ví bình nước này, quý vị dán chữ Ái lên Dán một, hai tiếng đồng hồ, giữ cho nước năm độ âm, xuất kết tinh Nhìn kính hiển vi, hình thể kết tinh đẹp đẽ Nếu quý vị viết: “Tao chán ghét mày, tao không thích mày” dán lên Hai tiếng đồng hồ sau, quý vị thấy nước kết tinh xấu xí, khó coi Điều rõ chuyện gì? Ý niệm bất thiện nhiễm Nước bị ô nhiễm; núi, sông, đại địa chẳng có thứ khơng bị nhiễm, lịng người tồn thể giới bất thiện Vì thế, nguyên nhân thật khiến cho pháp giới (nay nói “địa cầu”) bị nhiễm Khoa học kỹ thuật nêu nguyên nhân [gây nhiễm] khí độc, thứ chẳng tốt lành, hồn cảnh bị nhiễm, ngun nhân phụ thuộc Lịng người bị nhiễm vấn đề nghiêm trọng! Do vậy, chẳng cải thiện từ ý niệm, dùng phương pháp để cải thiện hịng giúp cho địa cầu khôi phục cân sinh thái, tịnh, chẳng trọn vẹn, rốt ráo! Nếu muốn đạt tịnh rốt ráo, từ ý niệm Chuyện [cải thiện từ] ý niệm thực cách nào? Chính phải giáo dục Giáo dục diệu pháp, [tức phải trông cậy vào] giáo dục thánh triết phương Đông lẫn phương Tây Người gian thời có nhìn tơn giáo chẳng giống cách nhìn tơi Người gian nhìn vào tơn giáo, coi tơn giáo thứ tín ngưỡng, loại mê tín, chẳng phù hợp khoa học Cách nhìn tơi cách nhìn họ khác Theo cách nhìn tơi, tơn giáo giáo dục Nếu vận dụng phương pháp quy nạp để phân loại người thời, tôn giáo phải nên giáo dục xã hội! Chư vị ngẫm xem, sáu đại tơn giáo tiếng giới có người tín ngưỡng đơng Những vị sáng lập, có vị chẳng nhiệt tâm giáo hóa chúng sanh? Thích Ca Mâu Ni Phật gương tốt nhất! Ngài ba mươi tuổi đại triệt đại ngộ, Thích Ca Mâu Ni Phật khai ngộ lúc ba mươi tuổi Tại Trung Hoa, cịn có vị [khai ngộ] sớm Thích Ca Mâu Ni Phật, tức Lục Tổ Huệ Năng đại sư Thiền Tông, hai mươi bốn tuổi đại triệt đại ngộ Tổ khai ngộ sớm Thích Ca Mâu Ni Phật, hoằng pháp trễ Thích Ca Mâu Ni Phật Mỗi vị có phước báo, nhân duyên khác Sau khai ngộ, [Lục Tổ] trốn vào nhóm thợ săn để lánh nạn mười lăm năm Do vậy, mười lăm năm sau khai ngộ, gần bốn mươi tuổi, Ngài hoằng pháp Sau khai ngộ, Thích Ca Mâu Ni Phật hoằng pháp Vì thế, Ngài ba mươi tuổi bắt đầu giảng kinh, giáo học, bảy mươi chín tuổi viên tịch Do vậy, giảng kinh ba trăm hội, thuyết pháp bốn mươi chín năm Giảng kinh lên lớp cho người, giúp đỡ đại chúng phá mê khai ngộ Đức Phật nói hay, chúng sanh khổ, khổ đâu mà có? Do mê mà có, chẳng biết chân tướng vạn pháp vũ trụ Vì thế, quý vị vũ trụ nhân sinh nghĩ lầm, nhìn trật, nói sai, làm quấy! Giống thí nghiệm với nước tiến sĩ Giang Bổn Thắng, toàn ý niệm sai lầm, nước phản ứng bất bình thường! Làm để vui? Hãy chuyển đổi ý niệm sai lầm Cái gọi “luân lý, đạo đức” Tánh Đức tự tánh, thường đạo, vốn Người Hoa nói “luân thường đại đạo”, thiên nhiên, thường gọi “thiên nhiên”, nói theo Phật pháp Pháp Tánh, Tánh Đức Đấy đạo! Tùy thuận Tánh Đức đức Tùy thuận Tánh Đức, bình thường Trái nghịch Tánh Đức bất thường Tùy thuận Tánh Đức, cảnh giới gọi Nhất Chân pháp giới Sau trái nghịch Tánh Đức, biến Nhất Chân pháp giới thành mười pháp giới Do vậy, mười pháp giới bất bình thường Nhưng mười pháp giới lên cao, tiếp cận Tánh Đức; xuống, cách xa Tánh Đức Có khoảng cách xa nhất, cách xa nhất, A Tỳ địa ngục, đối nghịch [Tánh Đức] trăm tám mươi độ Do vậy, diệu pháp Gia Tô (Jesus) giảng kinh, hoằng pháp, dạy học Ông ta bị kẻ khác hại chết, nói thông thường, thời gian ông ta dạy học ngắn, có ba năm Mục Hãn Mặc Đức (Mohamed, Muhammad) dạy học hai mươi năm Những vị sáng lập tơn giáo ấy, nói thiện đạo, theo đuổi cơng tác giáo dục Vì lời vị nói cảm động người khác vậy? Có nhiều người học theo họ vậy? Mãi thời, vô số người hướng theo họ nguyên nhân gì? Trong buổi giảng, tơi thường nói, thân họ làm Làm vậy? Tùy thuận Tánh Đức Đối với Ngũ Luân, Ngũ Thường, Bát Đức người Hoa nói, họ làm được! Đã làm nói, thánh nhân Vì thế, khiến cho kẻ khác cảm động, có nhiều người ngần học tập họ Nếu nói làm được; hiền nhân, Bồ Tát Quý vị nói xong, chẳng làm được, tức gạt người; phàm phu Do vậy, người ta nghe q vị nói, nhìn vào hành trì q vị, hồi nghi: “Ngươi nói hay thế, bảo ta làm, khơng làm?” Người ta chẳng thể tin tưởng quý vị Phàm thánh sai khác chỗ này! Hiện thời, tôn giáo nhờ phương thức khoa học kỹ thuật mà tuyên truyền đắc lực, thuận tiện khứ nhiều! Nhưng nhân tài tôn giáo thua xa khứ, nguyên nhân chỗ nào? Mê tự tánh, tham cầu tiếng tăm, lợi dưỡng, chẳng thể thật buông xuống vọng tưởng, phân biệt, chấp trước Vọng tưởng, phân biệt, chấp trước nhân luân hồi lục đạo Nói cách khác, tâm gọi tâm ln hồi Hễ q vị cịn có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, tâm luân hồi [Nghiệp] tạo tâm luân hồi gọi “nghiệp luân hồi” Nếu [tâm của] quý vị tâm luân hồi, ngày lạy Phật, ngày tụng kinh, ngày niệm Phật, thưa quý vị, quý vị tạo nghiệp luân hồi! Kinh Lăng Nghiêm nói tâm sau: “Nhân địa bất chân, chiêu vu khúc” (Do nhân chẳng thật, chuốc lấy cong vạy) Nếu quý vị Phật tâm, làm chuyện gì, Phật pháp, diệu pháp Vì thế, câu nói Văn Thù Bồ Tát trọng yếu lắm: “Khéo dùng tâm”, quý vị phải dùng chân tâm Chân tâm gì? Chân thành tâm, tịnh tâm, bình đẳng tâm, chánh giác tâm, từ bi tâm, chân tâm Những thứ gọi gộp chung lại “đại Bồ Đề tâm” Bồ Đề (Bodhi) tiếng Phạn, có nghĩa Giác, thật giác ngộ, triệt để giác ngộ Hễ quý vị dấy lên ý niệm, định tương ứng với tâm (Bồ Đề tâm), [tức tương ứng với] chân thành, tịnh, bình đẳng, chánh giác, từ bi, tạo nghiệp tịnh nghiệp, tu pháp nào, diệu pháp, rốt tịnh! Chớ nên không hiểu đạo lý này! Rốt tịnh đương nhiên bình đẳng Tơi viết mười chữ, đạt một, điều thảy trọn đủ Tâm tịnh chắn chân thành; không chân thành, chẳng tịnh Tâm tịnh định bình đẳng, bất bình đẳng khơng tịnh Tâm tịnh định Chánh Giác Vì sao? Kẻ mê chẳng tịnh! Tâm tịnh định từ bi Có ý niệm ích kỷ, lấy đâu tịnh? Vì thế, đạt thứ, thảy đạt Trong giáo pháp Đại Thừa, Thiền Tông, Tánh Tông thiên trọng Giác, tức Chánh Giác Vì thế, nói “nhập mơn khác nhau”, đạt tồn đạt Do vậy, đức Phật nói: “Pháp mơn bình đẳng, chẳng có cao thấp” Giáo Hạ thực từ chánh tri chánh kiến, thực từ bình đẳng Bình đẳng Chánh, tức chánh tri chánh kiến; Tịnh Độ Tông Mật Tông thực từ tịnh Do vậy, Phật pháp đến cuối ba môn, tức ba môn Giác, Chánh, Tịnh Các đồng học học Phật biết, quý vị vừa vào cửa Phật, truyền trao Tam Quy Y cho quý vị Tam Quy Y đem ba mơn (Giác, Chánh, Tịnh) trao cho quý vị Đấy cửa nẻo để nhập Phật, mà đạo thành Phật Do [mỗi môn trong] ba mơn nhập mơn, ba mơn thành Phật Hễ nhập mơn, thảy nhập Giống nhà có ba cửa, quý vị theo cửa để tiến vào, q vị đạt hồn tồn tương đồng! Niệm Phật, phải biết mục đích niệm Phật chỗ nào? Cách niệm nào? Quý vị hiểu kinh Di Đà dạy: “Nhất tâm bất loạn, tâm chẳng điên đảo” Đấy mục đích niệm Phật Người niệm Phật cầu tâm bất loạn Nhất tâm bất loạn tịnh rốt Tâm chẳng điên đảo, trí huệ liền sanh Chẳng mê, chẳng có lầm lỗi Phương pháp vận dụng “diệu pháp”, phương pháp vậy? Niệm Phật Cớ niệm Phật diệu pháp? Quý vị suy ngẫm thí nghiệm với nước ơng Giang Bổn Thắng biết: “Hết thảy pháp sanh từ tâm tưởng” Hằng ngày quý vị tưởng Phật, tuyệt diệu lắm! Sự thù thắng chẳng có cách so sánh được! Niệm tâm Phật, niệm hạnh Phật, niệm nói Phật Đó gọi “một niệm tương ứng niệm Phật, niệm niệm tương ứng niệm niệm Phật” Khắp pháp giới hư khơng giới, khơng cảnh giới Phật! Cảnh giới Phật tiền thù thắng khôn sánh! Niệm Bồ Tát, pháp giới Bồ Tát tiền! Hiện thời, đại chúng xã hội niệm gì? Họ chẳng niệm Phật, mà chẳng niệm Bồ Tát, niệm vậy? Niệm tiền, tham tài, niệm thứ ấy! Hết thảy nhìn thành tiền, sau tiền gì? Là địa ngục, ngạ quỷ, niệm tới chỗ Niệm Phật, sau giới Cực Lạc, giới Hoa Tạng, Nhất Chân pháp giới, quý vị thấy thù thắng lắm! Đấy rốt tịnh Do vậy, pháp Niệm Phật mầu nhiệm bậc! Trong kinh Vơ Lượng Thọ, Thích Ca Mâu Ni Phật giới thiệu, lão nhân gia giới thiệu, chư Phật khẳng định, tán thán A Di Đà Phật “quang trung cực tôn, Phật trung chi vương” (quang minh bậc tôn quý, vua vị Phật) Vì tán thán vậy? Phương pháp Ngài khéo, câu Phật hiệu, mầu nhiệm! Ở chỗ này, “đương nguyện chúng sanh, giai đắc diệu pháp” (nguyện cho chúng sanh, đắc diệu pháp), có phải câu Phật hiệu hay không? Đúng thế, chẳng sai tí nào! Cớ biết? Cuối kinh Hoa Nghiêm nói năm mươi ba lần tham học Thiện Tài đồng tử Trong lần tham học cuối cùng, Thiện Tài tham Phổ Hiền Bồ Tát Mười đại nguyện vương Phổ Hiền Bồ Tát dẫn Cực Lạc Lại quan sát cặn kẽ, năm mươi ba lần tham học Thiện Tài đồng tử, vị [thiện tri thức được] tham thứ tỳ-kheo Đức Vân, dạy Thiện Tài pháp mơn gì? Pháp mơn Niệm Phật Người Hoa thường nói “tiên nhập vi chủ” (những tiếp xúc chủ yếu), vị thầy thứ quan trọng Ngài dạy quý vị pháp môn này, pháp pháp môn tu tập chủ yếu suốt đời quý vị Pháp cuối dẫn Cực Lạc Quý vị thấy: Một đầu, cuối, khẳng định diệu pháp Trì Danh Niệm Phật, rốt tịnh Pháp mơn vô lượng vô biên Trong vô lượng vô biên [pháp mơn], tìm diệu pháp thật sự, diệu pháp bậc nhất, tịnh rốt ráo, chẳng dễ dàng! Đúng thiện căn, phước đức, nhân duyên tu tập, tích lũy từ vơ lượng kiếp đến nay, đời gặp gỡ! Cổ đại đức bảo Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh gọi Đại Bổn kinh Vô Lượng Thọ, kinh Vô Lượng Thọ Trung Bổn kinh Hoa Nghiêm, kinh Di Đà Tiểu Bổn kinh Hoa Nghiêm Cổ đại đức coi ba kinh Thể, đồng (cùng bộ), đằng nói tỉ mỉ, đằng nói giản lược Kinh Di Đà đơn giản, nội dung kinh Di Đà nội dung kinh Hoa Nghiêm chẳng hai, chẳng khác Nói cặn kẽ kinh Hoa Nghiêm, nói đại lược kinh Di Đà Chúng ta may mắn, gặp gỡ đời Được gặp gỡ chẳng dễ dàng đâu nhé! “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe” Đã gặp, định phải nắm lấy, định thành tựu đời này, chẳng phải luân hồi Cịn ln hồi sai Tơi hy vọng đồng học khích lệ lẫn Quý vị thấy đó: Cầm tay bàn chải đánh răng, cịn có đại học vấn đấy! Nay hết thời gian rồi, nghỉ ngơi phút! ** Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin mời ngồi xuống Xem tiếp kệ thứ hai đoạn thứ năm: (Kinh) Tước dương chi thời, đương nguyện chúng sanh, kỳ tâm điều tịnh, phệ chư phiền não (經)嚼楊枝時。當願眾生。其心調淨。噬諸煩惱。 (Kinh: Khi nhằn nhành dương, nguyện cho chúng sanh, tâm họ điều tịnh, cắn phiền não) Đây đánh răng, phần trước cầm bàn chải đánh tay Hiện thời, chẳng dùng nhành dương Đây súc miệng, “đương nguyện chúng sanh, kỳ tâm điều tịnh”, [có nghĩa là] lúc làm răng, hy vọng chúng sanh điều hịa tâm tịnh Chữ Phệ (噬,cắn) có ý nghĩa “khí thơ, thủ tinh” (棄粗取精), tức thô tháo bỏ đi, giữ lấy tinh tế Ở “vứt bỏ nhiễm, giữ lấy tịnh” Nói thơng thường, “giữ lấy khiết” Răng phải sạch, chẳng thể có thứ dính bám vào chân Quan trọng nướu chân răng, chỗ nướu tiếp xúc quan trọng Khi đánh răng, đặc biệt trọng chỗ Vì thế, bàn chải đánh không phù hợp, cứng, lông bàn chải cứng chẳng phù hợp cho Hãy nên mềm tí Tuổi lớn, phải dùng thứ mềm Phải thường xuyên chà thế, đặc biệt sau ăn thứ đó, phải đánh răng, súc miệng, phải dưỡng thành thói quen tốt đẹp vậy! Ở đây, sánh ví thứ dơ bẩn phiền não Trong tâm có phiền não, giống chứa đựng thứ không Chúng ta biết nướu chân dễ ẩn chứa vi khuẩn Vi khuẩn nhỏ, đặc biệt loại vi khuẩn có hại cho thân thể, định phải tẩy sạch, dùng nước xối Trong ấy, đây, Bồ Tát dạy chúng ta, cầm bàn chải đánh dẫn phát đại nguyện nào? Trong đánh răng, lại sanh khởi đại nguyện nào? “Đương nguyện chúng sanh, kỳ tâm điều tịnh” (Nguyện cho chúng sanh tâm điều hòa, tịnh) Cái tâm chân tâm, chân tâm chẳng cần điều hòa cho tịnh, vọng tâm [mới cần]! Kinh Hoa Nghiêm nói dễ hiểu, vọng tâm tâm gì? Vọng tưởng, phân biệt, chấp trước Chúng ta phải biết, kinh Đại Thừa, vọng tưởng, phân biệt, chấp trước gọi phiền não! Vọng tưởng Vơ Minh phiền não Nói theo giáo pháp Đại Thừa, phân biệt Trần Sa phiền não, chấp trước Kiến Tư phiền não Các đồng học học Phật chẳng xa lạ danh tướng này, quen thuộc! Đoạn phiền não, chứng Bồ Đề, Bồ Đề giác tánh, Bổn Giác Trong Khởi Tín Luận có nói: “Bổn Giác vốn có, vốn không” Kiến Tư, Trần Sa, Vô Minh vốn chẳng có, vốn Khơng Nói cách khác, vọng tưởng, phân biệt, chấp trước vốn chẳng có, cớ tâm quý vị có thứ ấy? Lục Tổ Huệ Năng đại sư nói rõ ràng: Chân tâm “vốn chẳng có vật” Vốn chẳng có vật chân tâm Hễ có vật, vọng tâm, chân 10 ... gỡ! Cổ đại đức bảo Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh gọi Đại Bổn kinh Vô Lượng Thọ, kinh Vô Lượng Thọ Trung Bổn kinh Hoa Nghiêm, kinh Di Đà Tiểu Bổn kinh Hoa Nghiêm Cổ đại đức coi ba kinh Thể,... đằng nói tỉ mỉ, đằng nói giản lược Kinh Di Đà đơn giản, nội dung kinh Di Đà nội dung kinh Hoa Nghiêm chẳng hai, chẳng khác Nói cặn kẽ kinh Hoa Nghiêm, nói đại lược kinh Di Đà Chúng ta may mắn, gặp... xuống” Ba thứ phiền não buông xuống, thành Phật! Trong phần trước, kinh Hoa Nghiêm nói rõ ràng: Quý vị trở Nhất Chân pháp giới Nhất Chân pháp giới q cũ Trở Nhất Chân pháp giới, kinh Hoa Nghiêm nói