Luoc Giai Pham Pho Hien Hanh Nguyen HT Tinh Khong Giang Nhu Hoa Dich Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện (Nguyên tác Phổ Hiền Đại Sĩ Hạnh Nguyện Đích Khải Thị) Chủ giảng Lão pháp sư Thích[.]
Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện (Nguyên tác: Phổ Hiền Đại Sĩ Hạnh Nguyện Đích Khải Thị) Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Khơng Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa (dịch theo in Hoa Tạng Tịnh Tông Học Hội, năm 2001) Mục Lục Lời Nói Đầu B Giải thích kinh văn I Phần trường hàng Mười đại nguyện vương 1.1 Nguyện thứ nhất: Lễ kính chư Phật 1.2 Nguyện thứ hai: Xưng tán Như Lai 1.3 Nguyện thứ ba: Rộng tu cúng dường (23) 1.4 Nguyện thứ tư: Sám hối nghiệp chướng 1.5 Nguyện thứ năm: Tùy hỷ công đức 1.6 Nguyện thứ sáu: Thỉnh chuyển pháp luân 1.7 Nguyện thứ bảy: Thỉnh Phật trụ 1.8 Nguyện thứ tám: Thường tùy Phật học 1.9 Nguyện thứ chín: Hằng thuận chúng sanh 1.10 Nguyện thứ mười: Phổ giai hồi hướng (21) II Trùng Tụng Tụng mười đại nguyện vương 1.1 Kệ tụng lễ kính chư Phật 1.2 Kệ tụng xưng tán Như Lai 1.3 Kệ Tụng Quảng Tu Cúng Dường 1.4 Kệ tụng sám hối nghiệp chướng 1.5 Kệ tụng tùy hỷ công đức 1.6 Kệ tụng thỉnh chuyển pháp luân 1.8 Kệ tụng thường tùy Phật học 1.9 Kệ tụng thuận chúng sanh 1.10.1 Nguyện thọ trì 1.10.2 Nguyện tu hành hai thứ lợi ích 1.10.3 Nguyện thành thục chúng sanh 1.10.4 Nguyện chẳng lìa 1.10.5 Nguyện cúng dường 1.10.6 Nguyện lợi ích: 1.10.7 Nguyện chuyển pháp luân 1.10.8 Nguyện Tịnh Độ 1.10.9 Nguyện thừa 1.10.10 Nguyện thành Chánh Giác Lời Nói Đầu Nhờ cơng sức dịch thuật hoằng truyền hịa thượng Trí Tịnh, phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện trì tụng phổ biến giới Phật Tử Việt Nam, tiếc từ trước đến nay, có vị tơn túc dành thời gian giảng giải tỉ mỉ cho hàng Phật tử sơ thấu hiểu phần huyền nghĩa bao la kinh Hoa Nghiêm cô đọng phẩm kinh Do vị trí đặc biệt phẩm kinh pháp môn Tịnh Độ (cư sĩ Ngụy Mặc Thâm xếp phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện vào Tịnh Độ Ngũ Kinh), mong mỏi đọc giải hay giảng ký xiển dương thật rõ giáo nghĩa phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện Trong Đại Tạng Kinh không thiếu giải, sớ giải phẩm này, đa phần văn nghĩa rộng, trọng nhiều mặt Lý nên thích hợp cho hành giả thượng thuộc Hoa Nghiêm Tông hay dành riêng cho vị đại tri thức, học giả nghiên cứu Khi thử đọc tác phẩm giải lừng danh Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm Biệt Hành Sớ Sao (tác phẩm coi giải đặc sắc nhất, tinh vi phẩm kinh này), chúng tơi hồn tồn chống ngộp buồn tủi nhận thấy khó thể lãnh hội chút phần Những lời Sao ngài Khuê Phong Tông Mật lời Sớ ngài Trừng Quán cao siêu, tinh vi, uyên áo, câu văn súc tích, không lượng sức, dịch bừa ra, chắn khơng tránh khỏi tình trạng diễn dịch sai lạc ý kinh, ý Tổ, tự lầm, khiến người lầm, gây tội nghiệt nặng nề khó thể cứu vãn Thử tìm đọc trước tác tơn đức Trung Hoa cận đại, thấy tác phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm Tập Yếu Sớ ngài Đế Nhàn uyên áo, thiên trọng Lý, câu văn lại q súc tích, khó lịng chuyển ngữ đầy đủ, gãy gọn sang tiếng Việt Thêm nữa, để hiểu lời Sớ Ngài, không hiểu biết đôi chút giáo nghĩa Hoa Nghiêm giáo nghĩa Thiên Thai, hành nhân sơ không dễ lãnh hội Những giảng ký vị trưởng lão Từ Châu, pháp sư Từ Hàng, pháp sư Viên Anh, pháp sư Văn Châu thiên nhiều luận giải giáo nghĩa kinh văn theo quan điểm tông Hoa Nghiêm, ý đến khía cạnh ứng dụng tu tập hạnh nguyện cách cụ thể; chưa hiển thị rõ ràng mối quan hệ thân thiết phẩm kinh với ba kinh Tịnh Độ Riêng Phổ Hiền Đại Sĩ Hạnh Nguyện Đích Khải Thị lão pháp sư Tịnh Không đặc biệt Ngài trọng đến ý kinh văn, dùng ngôn từ mộc mạc dễ hiểu khiến người đọc hiểu cốt tủy lời nguyện làm để vận dụng tu tập hạnh nguyện sống thường nhật Điểm đặc sắc lời nguyện, lời kệ lão pháp sư giải thích lăng kính Tịnh Độ nên khế hành giả Tịnh Độ Những lời lão hòa thượng giảng giải giúp họ củng cố niềm tin, tâm chuyên tu, tránh khỏi cảnh đứng núi trơng núi Vì thế, ba giảng ký Bồ Tát Phổ Hiền Ngài, chọn dịch tính cách giản dị, thiết yếu hỗ trợ hoằng dương Tịnh Tơng Ngồi ra, để giúp cho hành nhân Tịnh nghiệp sơ chúng tơi có dịp hiểu sâu kinh văn học thêm thuật ngữ đặc thù Hoa Nghiêm hay kinh điển Đại Thừa nói chung, chúng tơi chọn dịch lời giải thích lão cư sĩ Hồng Trí Hải tác phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm Bạch Thoại Giải Thích để làm cước cho từ ngữ kinh khơng Hịa Thượng Tịnh Không nhắc đến giảng Ngưỡng nguyện dịch phẩm thô lậu giúp cho đồng tu củng cố niềm tin nơi pháp môn Tịnh Độ ngày tinh dũng mãnh chuyên tu Bửu Quang Tự đệ tử Như Hịa kính bạch A Dẫn nhập Chư vị đồng tu! Hơm chúng tơi có nhân duyên thù thắng phi thường báo cáo quý vị lời khải thị phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện kinh Hoa Nghiêm Tuy vậy, thời gian không đủ, chẳng thể giảng chi tiết, phương thức nghiên cứu, học tập báo cáo này, tin tưởng đồng tu định thâu hoạch nhiều nghe giảng kinh bình thường Hiện tại, người bận rộn công việc, dù kinh điển nhà Phật hay, rốt chẳng thể hoàn toàn phù hợp nhu cầu người đại Bởi thế, nghiên cứu, học tập để báo cáo có mối quan hệ thân thiết sống, đức hạnh, tu trì, gia đình mỹ mãn, xã hội yên ổn, tốt đẹp Nêu cách nghiên cứu, tu tập, gạn lấy tinh hoa, khiến cho ý nghĩa trọng yếu kinh phô bày rõ ràng, nghe xong chắn đạt lợi ích chân thật Trước báo cáo, trước hết giới thiệu kinh Hoa Nghiêm Đại Tạng Kinh pháp Thích Ca Mâu Ni Phật nói bốn mươi chín năm; rốt cục, đức Phật giảng cho gì? Trong kinh Vơ Lượng Thọ, đức Phật nói đến ba thứ chân thật: 1) Chân thật tế 2) Chân thật trí huệ 3) Chân thật lợi ích Trong bốn mươi chín năm, đức Phật giảng cho kinh giảng “Thật Tướng pháp” Nói theo ngơn ngữ đại, Thật Tướng pháp chân tướng nhân sanh vũ trụ Nhân sanh thân người chúng ta; vũ trụ hoàn cảnh sanh sống Đức Thế Tôn xuất gian, điều Ngài giảng bốn mươi chín năm chân tướng hoàn cảnh sống Phật giáo chất điều răn dạy Thích Ca Mâu Ni Phật chúng sanh mười pháp giới; Phật giáo tôn giáo, mà giáo dục Giáo dục Phật giáo cứu cánh viên mãn, giúp phá mê khai ngộ, lìa khổ vui Phá mê khai ngộ chân thật trí huệ, lìa khổ vui chân thật lợi ích Lão hịa thượng Hư Vân dạy chúng ta: “Học Phật phải tin sâu nhân quả, nghiêm trì giới luật, tín tâm kiên cố, định hành môn” Giáo dục Phật giáo bác đại tinh thâm, học thuật hay tôn giáo chẳng thể sánh Chúng ta thời gian, tinh lực đời hữu hạn, tu học được? Vì phải tinh tuyển (chọn lấy tinh hoa) Phải chọn lựa, phải hiểu nghĩa Những đạo lý Phật dạy, phương pháp đức Phật trao, phải hiểu rõ ràng để ứng dụng vào sống thường nhật Nền giáo học nhà Phật nhằm đem lại cho lợi ích chân thật, nói cụ thể đời hạnh phúc, sung sướng, gia đình mỹ mãn, nghiệp thuận lợi, xã hội yên ổn, tốt đẹp, quốc gia giàu mạnh, giới hịa bình, giáo dục Phật Đà thực hết Đó Hoa Báo, tức báo đời này; đời sau gọi Quả Báo, thù thắng Đặc biệt Hoa Nghiêm báo thù thắng, khơng cách tưởng tượng đâu! Kinh Hoa Nghiêm kinh bậc nhà Phật, pháp luân viên mãn đức Phật Bộ kinh cương lãnh toàn Phật pháp, khái luận toàn Phật học Hết thảy kinh quyến thuộc kinh Hoa Nghiêm, phận kinh Hoa Nghiêm Bộ kinh giảng toàn thể nhân sanh vũ trụ; kinh viên mãn nào? Đến tối hậu, mười đại nguyện vương Phổ Hiền Bồ Tát dẫn Cực Lạc kinh viên mãn rốt Cổ nhân nói: “So kinh, kinh Hoa Nghiêm bậc Đem kinh Hoa Nghiêm so với Vô Lượng Thọ, kinh Vô Lượng Thọ bậc Hoa Nghiêm đến tối hậu, Phổ Hiền dùng mười nguyện dẫn Cực Lạc viên mãn, kinh Vô Lượng Thọ từ đầu đến cuối chữ câu giảng Tây Phương Cực Lạc giới Bởi thế, kinh Vô Lượng Thọ chỗ quy túc kinh Hoa Nghiêm” Đại sư Thiện Đạo đời Đường nói: “Hết thảy chư Phật Như Lai thị nhân gian thuyết pháp nhằm giới thiệu cơng đức lợi ích Tây Phương Cực Lạc giới cho người” Kinh Hoa Nghiêm có ba dịch (1): dịch đời Tấn gồm sáu mươi quyển, dịch đời Đường gồm tám mươi quyển, dịch bốn mươi thuộc niên hiệu Trinh Nguyên đời Đường Đức Tông (thường gọi Tứ Thập Hoa Nghiêm) Tứ Thập Hoa Nghiêm bao gồm toàn văn phẩm Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh Nguyện Đại sư Thanh Lương phán định kinh Hoa Nghiêm gồm “thất xứ cửu hội” (chín pháp hội giảng kinh bảy nơi) (2) Nội dung kinh theo đại sư Thanh Lương phán định gồm bốn khoa lớn “tín, giải, hạnh, chứng” (3), cần phải hiểu rõ Nội dung kinh ngồi bốn phần ra, cịn có năm tầng nhân (ngũ châu nhân quả): Mười đầu Sở Tín Nhân Quả; bốn mươi mốt trước hết giảng Nhân Quả Sai Biệt, phần sau giảng Nhân Quả Bình Đẳng; bảy giảng Thành Hạnh Nhân Quả, tức phẩm Ly Thế Gian, hoàn toàn giảng phương pháp tu hành; hai mươi mốt sau giảng Chứng Nhập Nhân Quả (trong Tứ Thập Hoa Nghiêm, phần thuộc bốn mươi) Ngồi ra, cịn nói đến Lục Tướng, Thập Huyền Mơn, Tứ Pháp Giới (4), chân tướng nhân sanh vũ trụ, tức chân tướng hồn cảnh sanh hoạt Nói đến đại giới, nói đến vũ trụ kinh đức Phật giảng hai mươi tầng Hoa Tạng giới; nói Vũ Trụ Quan Về phương diện hành môn, kinh đặc biệt trọng “trải để luyện tâm” Tu hành từ đâu? Tu hành sanh hoạt thường nhật, lúc mặc áo, ăn cơm, xử sự, đãi người, tiếp vật mà luyện tập tâm tịnh, tâm quảng đại, tâm bình đẳng, tâm đại từ đại bi thọ dụng chân thật Thiện Tài đồng tử tham năm mươi ba lần điểm đặc sắc kinh Hoa Nghiêm Hoa Nghiêm có lý luận viên mãn, phương pháp châu đáo tường tận mà cịn có Thiện Tài Văn Thù, Phổ Hiền…năm mươi ba vị đại Bồ Tát biểu diễn cho chúng ta, dạy tu hành Năm mươi ba vị thiện tri thức đại diện nam, nữ, già, trẻ, hạng, nghiệp xã hội Đại Thừa Phật pháp học được, tu được, thành tựu Hễ chân chánh phát tâm học Phật có ta học trị Thiện Tài đồng tử khơng có đồng bạn, khơng có đồng học, gặp thiện tri thức; nói bây giờ: Ai thầy Khổng Tử nói: “Ba người đi, có người thầy ta” Người tốt lẫn kẻ xấu thầy Người tốt làm chuyện tốt, phải học theo; họ thầy Kẻ ác làm chuyện phải cảnh tỉnh, chẳng học theo; họ thầy ta Khi tham bậc Bồ Tát Cửu Trụ Thắng Nhiệt Bà La Môn, ông ta ngu si, Thiện Tài chẳng học theo ngu si Khi tham Đệ Thất Hạnh Vị Bồ Tát Cam Lộ Hỏa Vương, tâm sân khuể nặng nề; bậc Đệ Ngũ Hồi Hướng Bồ Tát Phạt Tô Mật Đa nữ cô gái điếm, đại biểu cho tham Ba vị đại Bồ Tát tượng trưng cho ba độc phiền não Tham - Sân - Si Trong xã hội thời, bậc tri thức có đủ Tham - Sân - Si chẳng ít, có trí huệ Thiện Tài, có lãnh Thiện Tài, hành xử giống Ngài thành Vơ Thượng Đạo chẳng trở ngại Kinh cho thấy hành Bố Thí chẳng trở ngại viên dung, viên dung chẳng trở ngại việc hành Bố Thí Đại Thừa Phật pháp tu học siêu việt quốc giới, chủng tộc, tơn giáo, cịn siêu việt thiện ác, siêu việt mười pháp giới; điều phải nhận thức, thể hội từ kinh Hoa Nghiêm Mỗi địa vị, giai cấp có thiện hữu đại biểu, Đức Sanh đồng tử Hữu Đức đồng nữ diện hội: Đức Sanh đồng tử đại biểu trí huệ, Hữu Đức đồng nữ đại biểu từ bi Bi - Trí song vận hịng mau chóng đạt đến cảnh giới rốt viên mãn Đây dạy sống, đối người xử vật phải có trí huệ, phải có phương tiện thiện xảo Thiện Tài đồng tử tham Di Lặc Bồ Tát, thăm viếng lầu gác ngài Di Lặc - [lầu gác ấy] nói thư viện - chứa sách phong phú mà băng ghi âm, băng ghi hình phong phú Vì vậy? Vì lầu gác nhìn thấy vơ lượng vơ biên cõi nước Phật giống hình ảnh xuất bạc Bởi thế, thư viện “thị thính đồ thư quán” (thư viện có đủ phương tiện, tài liệu âm lẫn hình ảnh) Thiện Tài đến đại khai viên giải, hiểu viên mãn Cuối cùng, vị thiện tri thức thứ năm mươi ba Phổ Hiền Bồ Tát, dạy đồng tử mười đại nguyện, mười đại nguyện tiêu biểu cho hạnh môn viên mãn Thư viện ngài Di Lặc học vấn viên mãn, mười đại nguyện vương Phổ Hiền đại sĩ đức hạnh viên mãn Học vấn đức hạnh viên mãn thành Phật, đạt đến thành tựu vơ thượng Phật đạo Đấy điều khải thị viên mãn rốt vĩ đại kinh Hoa Nghiêm Trong kinh này, đức Phật dạy chúng ta: Chẳng học theo hạnh nguyện Phổ Hiền chẳng thể viên thành Phật đạo Sau tham Di Lặc Bồ Tát, Thiện Tài đồng tử tiếp nhận lời Phổ Hiền Bồ Tát dạy răn Do ta biết rằng: hạnh nguyện Phổ Hiền việc phải tu tập bậc Đẳng Giác Bồ Tát, chuyện để người tầm thường tu tập Nói rộng ra, hạnh nguyện chuyện phải tu bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ Trong bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ, địa vị thấp Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo; trước đạt đến Sơ Trụ phát tâm tu học hạnh nguyện Phổ Hiền định chưa thể làm “Phổ Hiền Bồ Tát sanh Tây Phương Cực Lạc giới mười đại nguyện viên mãn” Câu đáng để suy nghĩ Văn Thù Phổ Hiền phát nguyện cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới, Phổ Hiền Pháp Vương Tử đức Tỳ Lô Giá Na Phật Hoa Tạng giới, bậc Đẳng Giác Bồ Tát Viên Giáo, Ngài sanh Tây Phương Cực Lạc giới để làm gì? Do câu ta tìm đáp án, Ngài để tu cho viên mãn mười đại nguyện vương Mục đích Tịnh tông học nhân cầu sanh Tịnh Độ Sanh Tịnh Độ bất thối thành Phật lợi ích chân thật Tịnh tông Giải môn (mặt lý luận, giáo nghĩa) Tịnh tông y vào năm kinh luận, hạnh môn (mặt tu tập, thực hành, phương pháp tu tập cụ thể) câu A Di Đà Phật Nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối Chánh Hạnh Ngồi Chánh Hạnh, cịn cần phải có Trợ Hạnh, Chánh Trợ Song Tu Trợ Hạnh Tịnh Tông gồm năm khoa mục: ba phước, sáu hịa kính, lục độ, Phổ Hiền thập đại nguyện vương Cơ sở Phổ Hiền hạnh ba phước Phước thứ ba phước tu phước báo nhân thiên Muốn thành Phật, thành Bồ Tát trước hết phải làm người cho tốt Bắt đầu học từ đâu? Phước thứ “hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sư trưởng, từ tâm bất sát, tu Thập Thiện nghiệp”, học Phật Tồn Phật pháp dạy hai chữ Hiếu Kính mà thơi! “Hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sư trưởng”: Chỉ có thành Phật hiếu với cha mẹ, tơn kính sư trưởng viên mãn Chẳng kính cha mẹ bất hiếu, chẳng kính sư trưởng bất hiếu Anh em bất hòa khiến cha mẹ đau lòng bất hiếu Làm việc khơng trịn trách nhiệm, chẳng có lịng thành người khác, làm việc chẳng nỗ lực, thân thể khơng khỏe thường sanh bệnh, tự phiền não, câu A Di Đà Phật niệm khơng trịn, bất hiếu Khơng có chuyện ngồi hiếu kính cả, Phật cặn kẽ dạy đại đại “hiếu thân tơn sư” (hiếu với cha mẹ, tơn kính thầy) Chúng ta tự thành Phật độ cha mẹ đời mà độ cha mẹ đời đời kiếp kiếp khứ, tận hết đại hiếu “Từ bi bất sát”: Từ sở hiếu kính, phát triển thành đại từ đại bi, từ tâm chúng sanh Bất sát Từ, chẳng trộm cắp, chẳng tà dâm, chẳng nói dối, chẳng uống rượu Từ Từ tâm bao gồm Tam Học Giới - Định Huệ Mở rộng ra, toàn pháp giới bao gồm ấy; Bất Sát nêu lên thí dụ Phàm làm cho chúng sanh sanh phiền não tâm địa chẳng Từ, sanh phiền não chẳng Từ “Tu Thập Thiện nghiệp”: Thập Thiện Giới mà thiện nghiệp Ba điều thiện nơi thân: chẳng sát sanh, chẳng trộm cắp, chẳng tà dâm; bốn điều thiện nơi miệng: không vọng ngữ (chẳng dối người), không lưỡng thiệt (chẳng khêu gợi thị phi), không ỷ ngữ (chẳng hoa ngôn xảo ngữ), khơng ác (chẳng nói thơ lỗ); ba điều thiện nơi ý: chẳng tham, chẳng sân, chẳng si Đức Phật dạy tu học mười loại thiện hạnh lớn nơi thân - ngữ - ý Ai thực tốt điều gọi hảo nhân Phước thứ sở, có hiếu thân, tơn sư, từ tâm, thập thiện có tư cách vào cửa Phật học Phật, làm học trò Phật Thích Ca Phước thứ hai: “Thọ trì Tam Quy, đầy đủ giới, chẳng phạm oai nghi” Phước thứ hai chuyện phải tu người tu Nhị Thừa, chân chánh bước vào cửa Phật Người Nhị Thừa tu Tam Học Giới - Định - Huệ “Thọ trì Tam Quy”: Quý vị bước vào cửa Phật, trước hết đem phương pháp, lý luận tu học nhà Phật truyền cho quý vị, gọi “truyền thọ Tam Quy” Tam Quy Y: Quy quay đầu, Y nương tựa Quy y Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng); Tam Bảo tự tánh Lục Tổ nói: “Nào ngờ tự tánh vốn sẵn có đủ” Tự tánh vốn sẵn đủ Tam Bảo, ta quy y quy y Tự Tánh Tam Bảo Tam Quy: 1) Quy y Phật: Phật Tự Tánh Giác, giác không mê Từ mê điên đảo quay trở nương dựa vào Tự Tánh Giác, nên gọi “quy y Phật” 2) Quy y Pháp: Pháp chánh tri chánh kiến nơi tự tánh Kinh Pháp Hoa nói: “Nhập Phật tri kiến”; Phật tri Phật kiến tư tưởng chánh xác, kiến giải chánh xác, hoàn toàn hiểu rõ chân tướng nhân sanh vũ trụ, chẳng hiểu sai lầm điểm Từ chỗ suy nghĩ lầm lạc, kiến giải lầm lạc trước kia, quay lưng với lầm lạc ấy, nương dựa nơi chánh tri chánh kiến tự giác gọi “quy y Pháp” 3) Quy y Tăng: Tăng tự tánh tịnh, sáu tịnh, chẳng nhiễm mảy trần Lục Tổ nói: “Nào ngờ tự tánh vốn sẵn tịnh” Từ nhiễm ô quay đầu trở lại, nương vào tâm tịnh sẵn có, gọi “quy y Tăng” Quy y Phật giác không mê, quy y Pháp chánh chẳng tà, quy y Tăng tịnh chẳng nhiễm Tu học Phật Giác - Chánh - Tịnh Tựa đề kinh Vô Lượng Thọ Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Tam Bảo nằm tựa đề kinh Giác Phật Bảo, Bình Đẳng Pháp Bảo, Thanh Tịnh Tăng Bảo Năm chữ “Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác” Tự Tánh Tam Bảo Chúng ta nương vào năm chữ tu hành thọ trì Tam Quy chân chánh, thật đệ tử Phật Sau hiểu rõ cương lãnh tu hành rồi, đối trước tượng Phật, Bồ Tát, phát thệ nguyện sâu nặng: “Mong trở thành học trò đức Phật, xin tiếp nhận lời Phật răn dạy, từ trở đi, định tu hành tịnh” Thỉnh vị pháp sư chứng minh, cử hành nghi thức Tam Quy Thật trọng yếu phải quy y Tự Tánh Tam Bảo Tam Quy xong, đức Phật dạy phải có đủ giới, chẳng phạm oai nghi “Đầy đủ giới”: Trì giới giữ pháp Chẳng riêng giới điều đức Phật nói Ngũ Giới, Thập Giới, Tỳ Kheo Giới, Bồ Tát Giới, mà phàm răn dạy kinh luận, mỗi giáo giới Hiến pháp, pháp luật, quy định, hiến chương thuộc phạm vi giới luật, phải tuân thủ; phong tục, tập quán quan niệm đạo đức nước phải tuân thủ “Chẳng phạm oai nghi”: Oai nghi lễ tiết, lễ mạo Chúng ta khơng giữ pháp mà cịn phải hiểu lễ đại chúng hoan nghênh, làm cho Phật pháp lưu truyền rộng rãi nơi Phước thứ hai việc thiện Nhị Thừa Phước thứ ba: “Phát Bồ Đề tâm, tin sâu nhân quả, đọc tụng Đại Thừa, khuyến hành giả” việc thiện Đại Thừa Bồ Tát “Phát Bồ Đề tâm”: Bồ Đề tiếng Phạn, có nghĩa Giác, chân chánh giác ngộ Chân chánh giác ngộ lục đạo luân hồi khổ, chẳng tự Chân chánh giác ngộ giáo dục đức Phật giúp giải vấn đề, vấn đề tại, vấn đề tương lai, vấn đề tự thân, vấn đề gia đình, vấn đề nghiệp, vấn đề xã hội, vấn đề sau chết sanh giới nào, thảy giải hết Chân chánh giác ngộ đạt đến Tây Phương Cực Lạc giới lúc sống chuyện định làm Sau giác ngộ gọi “phát Bồ Đề tâm” Chân chánh giác ngộ có hy vọng xuất ly luân hồi “Tin sâu nhân quả”: Nhân nhân kiểu việc lành có lành, việc ác có ác quả, đức Phật dạy hàng Bồ Tát tin sâu nhân ngụ ý “niệm Phật nhân, thành Phật quả” Loại nhân nhiều vị Bồ Tát chẳng biết, chẳng tin tưởng Niệm A Di Đà Phật, vãng sanh bất thoái thành Phật báo, phương pháp tu học thù thắng Nếu tin sâu chẳng nghi, định thọ trì, đời định thành Phật Pháp môn Niệm Phật vạn người tu vạn người đạt, cốt quý vị tin thật nguyện thiết, lấy câu Phật hiệu làm việc trọng đại đời, mười hai thời từ sáng đến tối tâm chẳng buông bỏ Phật hiệu, chân chánh thực chẳng hoài nghi, chẳng gián đoạn, chẳng xen tạp, không chẳng thành cơng Đó gọi “tin sâu nhân quả” “Tụng đọc Đại Thừa”: Tôi khuyên đồng tu đọc Vô Lượng Thọ nhằm dụng ý đoạn phiền não Lúc chẳng niệm kinh suy nghĩ bậy bạ, sanh phiền não Phật nói chúng sanh có hai thứ Chướng: Phiền Não Chướng Sở Tri Chướng Hai Chướng đâu mà có? Phẩm Xuất Hiện kinh Hoa Nghiêm nói: “Hết thảy chúng sanh có trí huệ đức tướng Như Lai, vọng tưởng chấp trước nên chẳng thể chứng đắc” Một lời đức Phật vạch trần gốc bệnh Vọng tưởng phát triển thành Sở Tri Chướng; chấp trước phát triển thành Phiền Não Chướng Mục đích đọc kinh phá hai Chướng đó, khơi phục tâm địa tịnh, dùng tâm tịnh, tâm chân thành, tâm cung kính, tâm từ bi chấp trì danh hiệu danh hiệu có cảm ứng Kẻ lợi vòng năm mười năm đắc tịnh tâm, sau thực “pháp mơn vơ lượng thệ nguyện học”, ngao du kinh luận Đại Thừa Kẻ tánh trung hạ, mười năm tâm chưa tịnh, phải phát nguyện suốt đời niệm kinh, pháp môn vô lượng thệ nguyện học đợi đến lúc sanh Tây Phương Cực Lạc giới học chẳng muộn Tập trung tinh lực thời gian đời chuyên cầu Tây Phương Tịnh Độ, hoàn toàn chẳng phân tâm Tây Phương Cực Lạc giới thọ mạng vô lượng, kinh điển viên mãn đầy đủ giống hệt mười phương chư Phật nói chẳng thiếu Lúc đó, A Di Đà Phật thầy mình, Qn Âm, Thế Chí, Văn Thù, Phổ Hiền đồng học, bầu bạn, quý vị định phải thành tựu Nếu thật có tâm từ bi phải đảm bảo vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới ngao du kinh luận Đại Thừa khác Nếu chưa nắm chuyện vãng sanh, phải bớt làm chuyện hoằng pháp lợi sanh, không bị uổng chuyện vãng sanh Kinh Vô Lượng Thọ dạy:“Giả linh cúng dường sa thánh, bất kiên dũng cầu Chánh Giác” (Ví cúng dường hà sa số bậc thánh, chẳng kiên định, dũng mãnh cầu đắc Chánh Giác), ý nói: Tự độ cầu vãng sanh chuyện trọng yếu Tự nắm chuyện vãng sanh phát tâm rộng độ chúng sanh; vãng sanh chưa nắm niệm Phật nhiều phải chuyện khẩn yếu Độ chúng sanh phải có duyên phận lực Có ba phước, sáu hịa kính, Tam Học (Giới - Định - Huệ), Lục Độ làm sở, tu học mười nguyện Phổ Hiền hòng đạt lợi ích Thế hạnh nguyện Phổ Hiền? Nơi đức Như Lai viên mãn, định phải tu đại hạnh phước đức hịng viên mãn Mỗi hạnh môn tương ứng với tự tánh, hạnh môn lại trọn khắp pháp giới Đã thế, hạnh môn lại bao trùm hạnh; hạnh bao gồm hạnh Đấy thể Phổ Hiền hạnh, mà hạnh Phổ Hiền Bồ Tát thực hành Nói cách khác, phương pháp tu hành mà thành tựu Phổ Hiền Bồ Tát Cổ đức quy nạp thành mười điều: 1) Sở cầu phổ: Cầu chứng đắc bình đẳng với Như Lai Chúng ta tương lai thành Phật phải bình đẳng với chư Phật mười phương ba đời, chẳng sai biệt mảy may Đấy điều mong cầu 2) Sở hóa phổ: Hóa giáo hóa chúng sanh, Chư Phật Như Lai giáo hóa vơ lượng vơ biên chúng sanh pháp giới, phải phát nguyện 3) Sở đoạn phổ: Đoạn phiền não Kiến Tư phiền não, Trần Sa phiền não, Vô Minh phiền não phải đoạn, chẳng thể lại mảy may phiền não 4) Sự hành phổ: Trong sanh hoạt thường nhật, chuyện lớn việc nhỏ, mảy may tơ tóc nên xứng với pháp giới, giống hệt Bồ Tát 5) Lý hành phổ: Mỗi việc làm tương ứng với tự tánh 6) Vô ngại hành phổ: lý vô ngại 7) Dung thông hành phổ: sự vô ngại 8) Sở khởi đại dụng phổ: đức dụng trọn khắp pháp giới 10 ... Thập Hoa Nghiêm phiên dịch, Thanh Lương đại sư (9) tham gia dịch trường Dịch xong, hoàng đế thỉnh đại sư Thanh Lương viết giải Ngài Thanh Lương chuyên nơi kinh Hoa Nghiêm, đời giảng kinh Hoa Nghiêm... cáo lần cuối Tứ Thập Hoa Nghiêm Trong tồn kinh Hoa Nghiêm, trọng yếu vơ cùng, Thanh Lương đại sư gọi ? ?Hoa Nghiêm quan kiện” (mấu chốt kinh Hoa Nghiêm); cương lãnh tu học Hoa Nghiêm hoàn toàn... Giáo dục Phật giáo bác đại tinh thâm, học thuật hay tôn giáo chẳng thể sánh Chúng ta thời gian, tinh lực đời hữu hạn, tu học được? Vì phải tinh tuyển (chọn lấy tinh hoa) Phải chọn lựa, phải hiểu