1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh Hanh Nguyen Pho Hien - Hanh Co Dich

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KINH HẠNH NGUYỆN PHỔ HIỀN (trích từ Kinh Hoa Nghiêm) Tam tạng pháp sư Bát Nhã, người nước Kế-tân, dịch từ Phạn văn Hán văn, Trung-quốc, vào đời Đường Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn Việt văn, giới thiệu thích, Gia-nã-đại, năm 2005 -o0o Nguồn www.quangduc.com Chuyển sang ebook 18 – - 2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục GIỚI THIỆU “Hạnh Nguyện Phổ Hiền” (Phổ Hiền Hạnh Nguyện) vốn phẩm kinh riêng biệt, mà phần chót (quyển 40) kinh Tứ Thập Hoa Nghiêm, gồm 40 Bộ kinh có tên đầy đủ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Nhập Bất Tư Nghị Giải Thoát Cảnh Giới Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm, gọi Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh Nguyện Phẩm, hay gọi tắt Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm; thu vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (gọi tắt tạng Đại Chánh), tập 10, mang số 293 Bộ kinh Tứ Thập Hoa Nghiêm có phẩm, mang tên “Nhập Bất Tư Nghị Giải Thoát Cảnh Giới Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm”, chia làm 40 quyển; đoạn kinh gọi “Phổ Hiền Hạnh Nguyện” nội dung tồn 40 vừa nói Kinh Hoa Nghiêm gồm có ba dịch: 1) Bộ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, gọi Cựu Hoa Nghiêm Kinh, thường gọi Lục Thập Hoa Nghiêm Kinh, thu vào tạng Đại Chánh, tập 9, mang số 278 (từ trang 395 đến trang 788), gồm 60 quyển, ngài Phật Đà Bạt Đà La (người nước Thiên-trúc) dịch kinh đô Kiến-khang, vào thời Đông-Tấn (317-420) Bộ chưa đầy đủ 2) Bộ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, gọi Tân Hoa Nghiêm Kinh, thường gọi Bát Thập Hoa Nghiêm Kinh, thu vào tạng Đại Chánh, tập 10, mang số 279 (từ trang đến trang 444), gồm 80 quyển, ngài Thật Xoa Nan Đà (người nước Vu-điền) dịch kinh Lạc-dương, thời nữ hồng Vũ Tắc Thiên (624-705) Bộ đầy đủ trên, chưa trọn vẹn 3) Bộ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Nhập Bất Tư Nghị Giải Thoát Cảnh Giới Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm, thường gọi Tứ Thập Hoa Nghiêm Kinh, thu vào tạng Đại Chánh, tập 10, mang số 293 (từ trang 661 đến trang 848), gồm 40 quyển, ngài Bát Nhã (người nước Kế-tân) dịch kinh đô Trường-an, triều vua Đường Đức-tông (780805) Trong kinh trên, Lục Thập Hoa Nghiêm có 34 phẩm; Bát Thập Hoa Nghiêm có 39 phẩm; cịn Tứ Thập Hoa Nghiêm có phẩm, phẩm “Nhập Bất Tư Nghị Giải Thoát Cảnh Giới Phổ Hiền Hạnh Nguyện” Phẩm thấy có hai kinh Hoa Nghiêm trên: Lục Thập Hoa Nghiêm, phẩm cuối cùng, tức phẩm 34, có tên “Nhập Pháp Giới Phẩm”, bao gồm từ 44 đến 60; Bát Thập Hoa Nghiêm, phẩm cuối cùng, tức phẩm 39, có tên “Nhập Pháp Giới Phẩm”, bao gồm từ 60 đến 80 Xét ra, phẩm “Nhập Bất Tư Nghị Giải Thoát Cảnh Giới Phổ Hiền Hạnh Nguyện” Tứ Thập Hoa Nghiêm, dù gọi tên khác với phẩm “Nhập Pháp Giới” hai Lục Thập Bát Thập Hoa Nghiêm, nội dung chúng khơng khác bao nhiêu; có điều đặc biệt: Ở phần cuối phẩm “Nhập Bất Tư Nghị Giải Thoát Cảnh Giới Phổ Hiền Hạnh Nguyện” Tứ Thập Hoa Nghiêm có thêm đoạn kinh gọi “Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh Nguyện Phẩm” (cũng gọi “Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm”), mà phẩm “Nhập Pháp Giới” hai Lục Thập Bát Thập Hoa Nghiêm khơng có Trong Lục Thập Hoa Nghiêm có phẩm “Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh” (phẩm 31), Bát Thập Hoa Nghiêm có phẩm “Phổ Hiền Hạnh” (phẩm 36), nội dung hai phẩm không tương đồng với phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện Như vậy, phẩm “Phổ Hiền Hạnh Nguyện” vốn khơng có tên riêng, khơng phải phẩm riêng biệt Nhưng chiếm trọn 40, tức cuối kinh Tứ Thập Hoa Nghiêm Bộ kinh này, sau ngài Bát Nhã dịch xong, ngài Trừng Quán (738-839) sớ giải; sau đó, 40 lại trích riêng ra, làm thành kinh biệt hành, đặt tên “Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm, lưu hành ngày Hiện giới học Phật ấn hành phổ biến sâu rộng với tên như: Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh Nguyện Phẩm, hay Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm, ngắn Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh Nguyện Phẩm, ngắn Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm; kinh ngắn mà chúng tơi xin đem tâm thành dịch Việt văn sau Về hình thức, phẩm kinh “Phổ Hiền Hạnh Nguyện” có hai phần: phần trước văn xuôi; phần sau văn kệ tụng Về nội dung, phẩm kinh nêu rõ 10 hạnh nguyện rộng lớn đức Bồ-tát Phổ Hiền Tuy nói hạnh nguyện đức Bồ-tát Phổ Hiền, hạnh nguyện lớn lao chung Bốn Chúng Thực hành rốt 10 hạnh nguyện đường tới đạo Bồ-đề khơng bao xa Đặc biệt, phẩm kinh qui kết toàn giáo nghĩa kinh Hoa Nghiêm; mà qui kết lại đề xướng mục tiêu “vãng sinh Tịnh-độ” Bởi chư Cổ Đức liệt phẩm kinh Phổ Hiền Hạnh Nguyện vào năm kinh tông Tịnh Độ (Tịnh Độ Ngũ Kinh), gồm có: A Di Đà Kinh, Quán Vô Lượng Thọ Kinh, Vô Lượng Thọ Kinh, Lăng Nghiêm Kinh Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thơng Chương, Hoa Nghiêm Kinh Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh Nguyện Phẩm Người dịch Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện (cũng tức toàn kinh Tứ Thập Hoa Nghiêm) từ Phạn văn Hán văn tam tạng pháp sư Bát Nhã (Prajna, 734-?) Ngài người nước Kế-tân, phía Bắc Thiên-trúc, tuổi xuất gia, 20 tuổi thọ đại giới Năm 23 tuổi ngài đến Trung Thiên-trúc, vào học viện Na-lan-đà, theo học với ba vị đại luận sư thời Trí Hộ, Trí Hữu Tấn Hữu, thông hiểu môn Du Già, Duy Thức, Ngũ Minh, v.v… Sau đó, ngài xuống thuyền chu du khắp nước vùng biển Nam-hải Năm 781 (đời vua Đường Đức-tông) ngài đến Quảng-châu, Trường-an; năm 788 khởi dịch kinh Mật giáo Năm 790 ngài chiếu vua Đường Đức-tông (780-805), sứ sang nước Ca-thấp-di-la Sau khơng bao lâu, ngài vua ban hiệu Bát Nhã tam tạng áo cà sa tía; lại tiếp tục cơng việc dịch kinh Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện (cũng tức toàn kinh Tứ Thập Hoa Nghiêm) ngài dịch chùa Sùng-phúc Trường-an, vào năm 796, đến năm 798 hồn tất Ngài viên tịch Lạcdương, không rõ năm Các dịch phẩm khác ngài có: Đại Thừa Lí Thú Lục Ba La Mật Đa Kinh, Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh, Đại Thừa Bản Sinh Tâm Địa Quán Kinh, Thủ Hộ Quốc Giới Chủ Đà La Ni Kinh Kính giới thiệu, Cư sĩ Hạnh Cơ Miền Tây Gia-nã-đại, Ngày Hạ-huyền tháng Mười năm Ất-Dậu, 2005 (PL 2549) KINH HẠNH NGUYỆN PHỔ HIỀN Pháp sư tam tạng Bát Nhã dịch từ Phạn văn Hán văn Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn Việt văn, giới thiệu thích Lúc Bồ-tát Phổ Hiền, sau khen ngợi công đức thù thắng đức Như Lai,[1] nói với chư vị Bồ-tát Thiện Tài[2] rằng: Này thiện nam tử! Công đức đức Như Lai, giả sử tất đức Phật mười phương, trải qua số kiếp nhiều vi trần[3], cõi Phật nhiều khơng thể nói hết, diễn nói khơng ngừng cơng đức ấy, khơng thể nói hết Nếu muốn thành tựu công đức ấy, cần phải tu tập mười hạnh nguyện rộng lớn Mười hạnh nguyện gì? Một kính lễ chư Phật; Hai khen ngợi Như Lai; Ba cúng dường rộng khắp; Bốn sám hối nghiệp chướng; Năm tùy hỉ công đức; Sáu thỉnh Phật thuyết pháp; Bảy thỉnh Phật thường trụ đời; Tám tinh tu học theo Phật; Chín thuận chúng sinh; Mười hồi hướng đến khắp tất Thiện Tài thưa rằng: Bạch Đại Thánh! Từ hạnh nguyện “kính lễ” hạnh nguyện “hồi hướng”, ý nghĩa nào? Bồ-tát Phổ Hiền bảo Thiện Tài rằng: Này thiện nam tử! Hạnh nguyện “Kính lễ chư Phật” có nghĩa này: Đối với chư Phật Thế Tôn nhiều vi trần tất cõi Phật khắp mười phương ba đời, tận hư không pháp giới, nhờ vào sức hạnh nguyện Phổ Hiền[4], tin hiểu sâu xa, thấy chư Phật trước mắt; đem ba nghiệp thân miệng ý hồn tồn tịnh, thường cung kính lễ bái Nơi chỗ đức Phật hóa vơ số cõi Phật khơng thể nói hết, lại hóa số thân tơi nhiều vi trần; thân tơi kính lễ khắp đức Phật nhiều vi trần khắp cõi Phật khơng thể nói hết Khi cõi hư khơng hết hạnh kính lễ tơi chấm dứt Nhưng cõi hư khơng khơng hết, nên kính lễ tơi khơng chấm dứt Cũng vậy, cõi chúng sinh hết, nghiệp chúng sinh hết, phiền não chúng sinh hết, hạnh kính lễ tơi chấm dứt; cõi chúng sinh, nghiệp chúng sinh phiền não chúng sinh không hết, hạnh kính lễ tơi khơng chấm dứt Niệm niệm nối không gián đoạn, ba nghiệp thân miệng ý không nhàm chán mệt mỏi Lại nữa, thiện nam tử! Hạnh nguyện “Khen ngợi Như Lai” có nghĩa này: Trong vi trần tất quốc độ khắp mười phương ba đời, tận hư khơng pháp giới, có vố số chư Phật nhiều vi trần tất gian, nơi chỗ đức Phật có vô số Bồ-tát tụ hội vây quanh, đem hết kiến giải sâu xa có, trước vị dùng lưỡi vi diệu thiên nữ Biện Tài[5], lưỡi phát biển âm vô tận, âm lại phát tất biển ngôn từ, để xưng dương tán thán tất biển công đức Như Lai, trùm khắp tận pháp giới, nối tiếp tận đời vị lai, không gián đoạn Cứ thế, cõi hư không hết, cõi chúng sinh hết, nghiệp chúng sinh hết, phiền não chúng sinh hết, hạnh khen ngợi tơi chấm dứt Nhưng cõi hư khơng, cõi chúng sinh, nghiệp chúng sinh, phiền não chúng sinh không hết, hạnh khen ngợi không chấm dứt Niệm niệm nối không gián đoạn, ba nghiệp thân miệng ý không nhàm chán mệt mỏi Lại nữa, thiện nam tử! Hạnh nguyện “Cúng dường rộng khắp” có nghĩa này: Trong tất cõi Phật khắp mười phương ba đời, tận hư khơng pháp giới, có số vi trần cực nhỏ, vi trần lại có chư Phật nhiều số vi trần tất giới, nơi chỗ đức Phật có vơ số Bồ-tát tụ hội vây quanh, nhờ vào sức hạnh nguyện Phổ Hiền, phát khởi lòng tin hiểu sâu xa, thấy chư Phật trước mặt, đem hết phẩm vật cúng dường thượng diệu để cúng dường chư Phật Các phẩm vật mây hoa, mây tràng hoa, mây âm nhạc cõi trời, mây tàn lọng cõi trời, mây y phục cõi trời, đám mây lớn núi Tudi; lại có nhiều loại hương thơm cõi trời hương xoa, hương đốt, hương bột; lại thắp nhiều thứ đèn đèn mỡ, đèn dầu, thứ đèn dầu thơm, tim đèn lớn núi Tu-di, dầu đèn nhiều nước biển lớn; thường đem phẩm vật để cúng dường Này thiện nam tử! Trong thứ cúng dường “cúng dường pháp”[6] hết; như: nói việc tu hành cúng dường, làm lợi ích cho chúng sinh cúng dường, nhiếp thọ[7] chúng sinh cúng dường, chịu đau khổ thay cho chúng sinh cúng dường, siêng tu dưỡng lành cúng dường, không bỏ nghiệp Bồ-tát cúng dường, không xa rời tâm bồ đề cúng dường Này thiện nam tử! Nếu đem vô lượng công đức cúng dường mà so sánh với niệm cơng đức cúng dường pháp không phần trăm, không phần ngàn, phần trăm ngàn câu-chi[8] na-do-tha[9], phần ca-la[10], phần tốn, phần số, phần dụ, khơng phần ưu-ba-ni-sa-đà[11] Vì thế? Vì đức Như Lai tôn trọng chánh pháp Nếu y theo giáo pháp mà tu hành sinh đức Phật Nếu chư Bồ-tát thực hành cách cúng dường pháp thành tựu cơng đức cúng dường Như Lai Tu hành thật cúng dường chân chính, thứ cúng dường rộng lớn thù thắng hết Khi cõi hư không hết, cõi chúng sinh hết, nghiệp chúng sinh hết, phiền não chúng sinh hết, hạnh cúng dường chấm dứt; cõi hư không, cõi chúng sinh, nghiệp chúng sinh, phiền não chúng sinh không hết, hạnh cúng dường không chấm dứt Niệm niệm nối không gián đoạn, ba nghiệp thân miệng ý không nhàm chán mệt mỏi Lại nữa, thiện nam tử! Hạnh nguyện “Sám hối nghiệp chướng” có nghĩa này: Bồ-tát tự nghĩ: “Tôi từ vô thỉ kiếp khứ, tham sân si nên thân miệng ý tạo vô lượng vô biên nghiệp ác Nếu nghiệp ác mà có hình tướng khắp cõi hư không chứa hết Hôm nay, đối trước tất chư Phật chúng Bồ-tát cõi nước nhiều vi trần khắp pháp giới, xin đem ba nghiệp tịnh thành tâm sám hối, sau thề không tái phạm, mà luôn an trụ công đức giới pháp tịnh Sám hối thế, cõi hư không hết, cõi chúng sinh hết, nghiệp chúng sinh hết, phiền não chúng sinh hết, hạnh sám hối chấm dứt; cõi hư không, cõi chúng sinh, nghiệp chúng sinh, phiền não chúng sinh không hết, hạnh sám hối không chấm dứt Niệm niệm nối không gián đoạn, ba nghiệp thân miệng ý không nhàm chán mệt nỏi Lại nữa, thiện nam tử! Hạnh nguyện “Tùy hỉ cơng đức” có nghĩa này: Chư Phật Như Lai nhiều vi trần tất cõi Phật khắp mười phương ba đời, tận hư không pháp giới, từ phát tâm[12], muốn thành tựu thiết trí[13] mà Ngài chuyên cần tu phước, chẳng tiếc thân mạng; trải qua số kiếp vi trần cõi Phật nhiều khơng thể nói hết, kiếp Ngài thí xả đầu mắt tay chân số vi trần cõi Phật nhiều nói hết Cứ Ngài chịu cực khổ để làm tất việc khó làm, viên mãn pháp mơn giải thốt, chứng nhập trí địa Bồ-tát[14], thành tựu đạo Bồ-đề Vô-thượng, nhập niết bàn phân chia xá lợi Tất lành chư Phật, xin tùy hỉ Chẳng thế, tất chúng sinh bốn loài[15], sáu nẻo[16] khắp mười phương giới, họ có cơng đức, dù nhỏ hạt bụi, tùy hỉ Tất bậc hữu học vô học[17] hàng Thanh-văn, Phật Bích-chi, có cơng đức tơi xin tùy hỉ Tất chư vị Bồ-tát tu hành siêng khó nhọc, làm vơ lượng việc khó làm, chí cầu đạo Bồ-đề Vơ-thượng, tích tụ cơng đức rộng lớn, xin tùy hỉ Cứ tùy hỉ đó, dù cõi hư khơng hết, cõi chúng sinh hết, nghiệp chúng sinh hết, phiền não chúng sinh hết, hạnh tùy hỉ không chấm dứt; niệm niệm nối không gián đoạn, ba nghiệp thân miệng ý không nhàm chán mệt mỏi Lại nữa, thiện nam tử! Hạnh nguyện “Thỉnh Phật thuyết pháp” có nghĩa này: Trong số vi trần tất cõi Phật khắp mười phương ba đời, tận hư không pháp giới, vi trần có cõi Phật rộng lớn nhiều khơng thể nói hết, cõi Phật đó, niệm niệm có chư Phật thành Đẳng-chánh-giác[18] nhiều số vi trần cõi Phật khơng thể nói hết, với chúng Bồ-tát đơng biển nhóm họp vây quanh; đối trước chư Phật nhiều thế, xin đem ba nghiệp thân miệng ý, dùng phương tiện, ân cần thỉnh cầu chư Phật tuyên thuyết chánh pháp nhiệm mầu Cứ thỉnh cầu đó, dù cõi hư không hết, cõi chúng sinh hết, nghiệp chúng sinh hết, phiền não chúng sinh hết, hạnh thỉnh cầu tất chư Phật thuyết pháp không chấm dứt; niệm niệm nối không gián đoạn, ba nghiệp thân miệng ý không nhàm chán mệt mỏi.[19] Lại nữa, thiện nam tử! Hạnh nguyện “Thỉnh Phật thường trụ đời” có nghĩa này: Có chư Phật Như Lai nhiều số vi trần tất cõi Phật mười phương ba đời, tận hư không pháp giới, thị nhập niết bàn, bậc hữu học, vô học hàng Thanhvăn, Duyên-giác, Bồ-tát, tất bậc thiện tri thức, thỉnh cầu đừng nhập niết bàn, xin trụ trải qua số kiếp nhiều vi trần tất cõi Phật, để làm lợi lạc cho chúng sinh Tôi thỉnh cầu thế, dù cõi hư không hết, cõi chúng sinh hết, nghiệp chúng sinh hết, phiền não chúng sinh hết, hạnh thỉnh Phật thường trụ đời không chấm dứt; niệm niệm nối không gián đoạn, ba nghiệp thân miệng ý không nhàm chán mệt mỏi.[20] Lại nữa, thiện nam tử! Hạnh nguyện “Tinh tu học theo Phật” có nghĩa này: Như đức Phật Tì Lơ Giá Na[21] giới Ta-bà này, từ phát tâm tinh không lùi, đem vô số thân mạng thực hành hạnh bố thí; lột da làm giấy, chẻ xương làm bút, chích máu làm mực, để biên chép kinh điển, chất cao núi Tu-di Vì tơn trọng chánh pháp mà thân mạng cịn khơng tiếc, chi vua, thứ tùy thuộc khác cung điện, vườn rừng, hay thành ấp, xóm làng! Đã thế, Ngài cịn chịu đựng khó nhọc để làm việc khó làm, thành đạo cội bồ đề, thị nhiều thứ thần thông, nhiều biến hóa, nhiều thân Phật, nhiều chúng hội đạo tràng chúng hội gồm tất chư vị Bồ-tát lớn, đạo tràng chúng hội gồm hàng Thanh-văn Duyên-giác, đạo tràng chúng hội gồm Chuyển luân thánh vương, tiểu vương quyến thuộc, đạo tràng chúng hội gồm sát đế lợi, bà la môn, trưởng giả cư sĩ, đạo tràng chúng hội gồm tám chúng[22], người người[23], vân vân Ở nơi nhiều chúng hội thế, đức Phật dùng âm viên mãn sấm vang, tùy theo chúng sinh vui thích pháp gì, Ngài làm cho họ thành thục, Ngài thị nhập niết bàn Ở tất đạo tràng thế, xin theo Phật tu học Trước đức Thế Tơn Tì Lơ Giá Na hơm vậy, mà trước tất đức Như Lai nhiều số vi trần tất cõi Phật khắp mười phương ba đời, tận hư không pháp giới vậy, niệm xin theo chư Phật tu học; dù cõi hư không hết, cõi chúng sinh hết, nghiệp chúng sinh hết, phiền não chúng sinh hết, hạnh tinh tu học theo Phật không chấm dứt, niệm niệm nối không gián đoạn, ba nghiệp thân miệng ý không nhàm chán mệt mỏi Lại nữa, thiện nam tử! Hạnh nguyện “Hằng thuận[24] chúng sinh” có nghĩa này: Trong tất cõi khắp mười phương, tận hư không pháp giới, có lồi chúng sinh sai khác nỗn sinh, thai sinh, thấp sinh, hóa sinh; có lồi nương nơi đất nước gió lửa mà sinh sống, có lồi nương nơi hư khơng cỏ mà sinh sống; nhiều chủng loại, nhiều sắc thân, nhiều hình trạng, nhiều tướng mạo, nhiều thọ lượng[25], nhiều tộc loại, nhiều danh hiệu, nhiều tâm tính, nhiều tri kiến, nhiều ham thích, nhiều tư tưởng, nhiều oai nghi, nhiều thứ y phục, nhiều thức ăn uống; cư trú nhiều xóm làng, thành ấp, cung điện, tám chúng, người người; khơng có chân, có hai chân, bốn chân, nhiều chân; có hình sắc hay khơng có hình sắc, có tư tưởng hay khơng có tư tưởng, có tư tưởng hay khơng có tư tưởng; tất lồi khác uyển chuyển tùy thuận để phụng cung dưỡng, kính cha mẹ, thờ sư trưởng, bậc A-la-hán hay đức Như Lai, khơng có khác biệt Đối với người bệnh lương y, người bị lạc lối tơi cho đường chính, đêm tối ánh sáng, người nghèo khổ giúp cho báu Bồ-tát làm lợi ích cho chúng sinh cách bình đẳng Vì sao? Vì Bồ-tát tùy thuận chúng sinh tức tùy thuận cúng dường chư Phật, tơn trọng phụng chúng sinh tức tôn trọng phụng chư Phật, làm cho chúng sinh hoan hỉ tức làm cho chư Phật hoan hỉ Vì sao? Vì chư Phật lấy tâm đại bi làm thể tánh, có chúng sinh mà phát khởi tâm đại bi, có tâm đại bi mà phát sinh tâm bồ đề, có tâm bồ đề mà thành bậc Đẳngchánh-giác Ví vùng sa mạc mênh mơng có đại thọ, rễ hút nước cành hoa trái tươi tốt sum sê Cây bồ đề biển sinh tử mênh mông giống Tất chúng sinh rễ cây; chư Phật chư Bồ-tát hoa trái Lấy nước đại bi làm lợi ích cho chúng sinh thành tựu hoa trái trí tuệ chư Phật Bồ-tát Vì sao? Vì Bồ-tát dùng nước đại bi làm lợi ích cho chúng sinh thành tựu vị Bồ-đề Vô-thượng Bởi vậy, Bồ-đề thuộc chúng sinh Nếu khơng có chúng sinh tất Bồ-tát thành tựu vị Bồ-đề Vôthượng Này thiện nam tử! Về ý nghĩa hạnh “Hằng thuận chúng sinh” này, ơng nên hiểu vầy: Đem tâm bình đẳng chúng sinh thành tựu tâm đại bi cách viên mãn; đem tâm đại bi tùy thuận chúng sinh thành tựu cơng đức cúng dường chư Phật Cứ mà Bồ-tát tùy thuận chúng sinh, dù cõi hư không hết, cõi chúng sinh hết, nghiệp chúng sinh hết, phiền não chúng sinh hết, hạnh tùy thuận không chấm dứt, niệm niệm nối không gián đoạn, ba nghiệp thân miệng ý không nhàm chán mệt mỏi Lại nữa, thiện nam tử! Hạnh nguyện “Hồi hướng đến khắp tất cả” có nghĩa này: Từ hạnh nguyện “kính lễ chư Phật”, hạnh nguyện thứ chín “tùy thuận chúng sinh”, có cơng đức, thảy đem hồi hướng cho tất chúng sinh khắp cõi hư không pháp giới Xin nguyện cho chúng sinh thường an vui, không bị bệnh khổ; muốn làm việc ác khơng thành, làm việc thiện thành tựu nhanh chóng; đóng chặt tất cánh cửa vào nẻo ác, mở bày đường chân dẫn đến trời, người niết bàn Nếu chúng sinh chứa nhiều nghiệp ác nên phải chiêu cảm báo đau khổ nặng nề, xin chịu thay, khiến cho họ giải thoát, lúc cuối thành tựu đạo Bồ-đề Vô-thượng Cứ Bồ-tát tu hạnh hồi hướng, dù cõi hư không hết, cõi chúng sinh hết, nghiệp chúng sinh hết, phiền não chúng sinh hết, hạnh hồi hướng không chấm dứt, niệm niệm nối không gián đoạn, ba nghiệp thân miệng ý không nhàm chán mệt mỏi Này thiện nam tử! Đó mười hạnh nguyện lớn, đầy đủ, trọn vẹn vị Bồ-tát lớn Nếu vị Bồ-tát khéo tu tập theo mười hạnh nguyện làm lợi ích cho tất chúng sinh, mà thuận theo đạo Bồ-đề Vô-thượng, thành tựu viên mãn hạnh nguyện rộng lớn biển Bồtát Phổ Hiền Vì cho nên, thiện nam tử! Ông nên hiểu rõ ý nghĩa việc tu tập mười hạnh nguyện này: Nếu có người thiện nam hay thiện nữ Chúng sinh có ngơn ngữ: Trời, rồng, dạ-xoa, cưu-bàn-trà, Cho đến người người, Tùy ngơn ngữ tơi nói pháp Siêng tu hạnh tịnh rốt ráo, Gìn giữ khơng tâm bồ đề, Diệt trừ cấu uế, tội chướng, Thành tựu tất hạnh lành Ngay gian giải thoát Phiền não, nghiệp chướng cảnh ma, Giống hoa sen khơng dính nước, Trời, trăng khơng đứng hư không Diệt trừ khổ đau nơi đường dữ, Cho vui bình đẳng khắp chúng sinh, Như trải qua vơ số kiếp, Lợi ích mười phương khơng tận Tôi thường tùy thuận chúng sinh, Cùng tận vị lai vô số kiếp, Tu tập hạnh Phổ Hiền rộng lớn, Viên mãn Vô-thượng Bồ-đề Nguyện cầu tất bạn đồng tu, Ở khắp nơi tụ hội, Nghiệp thân miệng ý nhau, Tất hạnh nguyện tu học Các thiện tri thức giúp tôi, Dạy bảo cho hạnh Phổ Hiền, Xin thường xuyên tụ hội, Đối với tâm hoan hỉ Xin thường diện kiến chư Phật, Cùng bao Phật tử vây quanh Phật, Tôi xin cúng dường thứ, Tận vị lai không mệt mỏi Nguyện giữ gìn Phật pháp nhiệm mầu, Tuyên dương tất hạnh giác ngộ, Tu tập suốt kiếp vị lai, Rốt hạnh Phổ Hiền tịnh Tơi tất cõi, Phước, trí tu không ngừng nghỉ, Định, tuệ, phương tiện giải thốt, Được kho tàng cơng đức vơ biên Một vi trần có vơ số cõi, Trong cõi có vô số Phật, Mỗi đức Phật chúng hội, Thường diễn giảng hạnh bồ đề Các quốc độ khắp mười phương, Mỗi đầu sợi lông đủ ba đời, Phật quốc độ nhiều vố số, Trải vô số kiếp tơi tu hành Lời nói chư Phật tịnh, Một lời gồm đủ âm thanh, Tùy theo tiếng nói chúng sinh, Đều nghe hiểu pháp âm Phật Tất chư Phật ba đời, Đều dùng biển ngữ ngôn vô tận, Hằng chuyển bánh xe pháp nhiệm mầu, Nhờ trí tuệ tơi hiểu rõ Tôi vào sâu suốt đời vị lai, Vô số kiếp thu vào niệm, Có kiếp ba đời, Trong khoảng niệm vào khắp Tất chư Phật ba đời, Trong niệm liền thấy rõ, Lại thường vào cảnh giới Phật, Như huyễn, giải thốt, uy lực.[39] Vơ số sợi lông mười phương, Nơi đầu sợi lông nhỏ ấy, Xuất nước Phật ba đời, Tôi vào chuyên tu nghiêm tịnh Có Phật đời vị lai, Thành đạo, thuyết pháp, độ chúng sinh, Phật viên mãn, nhập niết bàn, Tôi thân cận siêng tu học Sức thần thông biến khắp mau chóng, Sức đại thừa vào khắp pháp mơn, Sức cơng đức khắp tu trí, hạnh, Sức đại từ oai thần che khắp, Sức phước báo nghiêm tịnh khắp nơi, Sức trí tuệ khơng cịn chấp trước, Sức định, tuệ, phương tiện, oai thần, Sức hay tích tụ giống bồ đề, Sức làm tịnh nghiệp lành, Sức phá trừ tất phiền não, Sức hàng phục tất chướng ma, Sức viên mãn hạnh Phổ Hiền Làm nghiêm tịnh khắp quốc độ, Giải thoát cho tất chúng sinh, Thấu suốt nghĩa sâu xa giáo pháp, Vào tận biển sâu trí tuệ, Tu cơng hạnh tịnh, Tất chí nguyện viên mãn, Thân cận cúng dường khắp chư Phật, Vô số kiếp tu hành không mỏi Tất chư Phật ba đời, Từng tu hạnh nguyện tối thượng, Tôi cúng dường, tu viên mãn Theo hạnh Phổ Hiền đến Giác-ngộ Tất chư Phật có trưởng tử[40], Danh hiệu ngài xưng gọi Phổ Hiền, Nay hồi hướng lành, Nguyện trí, hạnh ngài khơng khác Nguyện thân ngữ ý tịnh, Các hạnh, quốc độ, vậy, Trí tuệ xưng Phổ Hiền, Tôi nguyện giống ngài không khác Tôi tu hạnh Phổ Hiền tịnh, Cùng nguyện lớn đức Văn Thù, Sự nghiệp trọn thành khơng sót, Hết kiếp vị lai không mệt mỏi Tôi tu hành pháp mơn vơ lượng, Có cơng đức nhiều vơ lượng, An trú hành nghiệp[41] vô lượng, Thấu suốt tất sức thần thơng Trí tuệ đức Văn Thù dũng mãnh, Tuệ, hạnh đức Phổ Hiền vậy, Tôi hồi hướng lành, Nguyện theo ngài tu học Chư Phật ba đời khen ngợi, Đó nguyện lớn khơng hơn, Tơi hồi hướng lành, Nguyện hạnh Phổ Hiền thù thắng Tôi nguyện đến phút lâm chung, Trừ tất chướng ngại, Trước mắt thấy Phật A Di Đà, Liền vãng sinh cõi Cực-lạc Khi vãng sinh cõi ấy, Tôi liền thành tựu nguyện lớn này, Hồn tồn đầy đủ, khơng thiếu sót, Làm lợi lạc tất chúng sinh Chúng hội Cực-lạc tịnh, Tôi từ hoa sen báu sinh ra, Liền thấy đức Phật Vơ Lượng Quang[42], Thọ kí cho tơi Bồ-đề Mong nhờ ơn Phật thọ kí rồi, Tơi hóa thân nhiều vơ số kể, Trí tuệ rộng lớn khắp mười phương, Lợi ích chúng sinh khắp cõi Cõi hư không cõi chúng sinh, Nghiệp phiền não hết, Nhưng bốn thứ khơng tận, Hạnh nguyện tơi vơ tận Có người đem châu báu trang nghiêm, Cúng dường Phật khắp mười phương, Phẩm vật thắng diệu thí trời người, Như trải qua vơ số kiếp; Có người nghe nguyện vương này, Một lần qua tai, sinh chánh tín, Lịng khao khát cầu Bồ-đề, Được cơng đức trội người trước Người rời xa ác tri thức, Thốt khỏi tất đường dữ, Mau chóng thấy Phật Vô Lượng Quang, Đầy đủ nguyện Phổ Hiền tối thắng Người thọ mạng lâu dài, Sinh vào lồi người tự tại, Thời gian khơng lâu thành tựu Hạnh nguyện rộng lớn Phổ Hiền Từ vơ thỉ khơng trí tuệ, Từng tạo năm tội nặng Vơ-gián, Trì tụng nguyện lớn Phổ Hiền này, Một niệm tội nghiệp tiêu diệt; Giống nòi dòng họ dung mạo, Hình tướng, trí tuệ, viên mãn, Ác ma, ngoại đạo không phá hoại, Nhận cúng dường ba cõi; Liền đến ngồi cội bồ đề, Hàng phục hết tất chúng ma, Thành bậc Chánh-giác, nói diệu pháp, Lợi lạc khắp tất quần sinh Nếu đọc tụng, thọ trì, diễn nói Mười hạnh nguyện lớn Phổ Hiền này, Quả báo có Phật chứng biết, Quyết định thành tựu đạo Bồ-đề Nếu trì tụng nguyện Phổ Hiền này, Tơi nói: Chỉ phần nhỏ lành, Trong niệm trọn đầy công đức, Hoàn thành nguyện tịnh chúng sinh Hạnh Phổ Hiền thù thắng tôi, Phước báo vô biên hồi hướng, Cho khắp chúng sinh chìm đắm, Nguyện mau vãng sinh Cực-lạc Lúc đức Bồ-tát lớn Phổ Hiền trước Phật nói kệ hạnh nguyện Phổ Hiền rộng lớn tịnh xong, Thiện Tài đồng tử vui mừng không xiết; tất chúng Bồ-tát hoan hỉ Đức Phật khen rằng: “Lành thay! Lành thay!” Bấy giờ, đức Thế Tôn bậc thánh Bồ-tát lớn diễn nói pháp mơn thù thắng cảnh giới giải khơng thể nghĩ bàn vậy, đức Bồ-tát Văn Thù thượng thủ chúng Bồ-tát lớn sáu ngàn vị tì kheo ngài giáo hóa, đức Bồ-tát Di Lặc thượng thủ hàng Bồ-tát lớn Hiền kiếp, đức Bồ-tát Vô Cấu Phổ Hiền thượng thủ hàng Bồ-tát lớn đời thành Phật[43] trú địa vị Quán-đảnh[44], tất chúng Bồ-tát lớn nhiều số vi trần tất quốc độ giới khắp mười phương đến tụ hội; vị tôn giả Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên vân vân thượng thủ chúng Thanh-văn, bậc chúa tể hàng Trời Người, hàng Trời, Rồng, Dạ-xoa, Càn-thát-bà, A-tu-la, Ca-lâu-la, Khẩnna-la, Ma-hầu-la-già, Người, người, vân vân, tất đại chúng, nghe Phật dạy xong vui mừng, đồng tin nhận nguyện hành trì CHÚ THÍCH [1] Cuối 39 trước (của kinh Tứ Thập Hoa Nghiêm), đức Bồ-tát Phổ Hiền khen ngợi công đức thù thắng Phật kệ tụng gồm 380 câu [2] Thiện Tài: tức Thiện Tài đồng tử, vị Bồ-tát cầu đạo đề cập tới phẩm “Nhập Pháp Giới” kinh Hoa Nghiêm Trên đường cầu đạo, ngài phương Nam, trải qua nhiều nước, tham với 53 (hoặc 55) vị thiện tri thức gồm tì kheo, tì kheo ni, cư sĩ nam, cư sĩ nữ, đồng tử, thiên nữ, quốc vương, vương phi, bà la môn, trưởng giả, y sư, thần cây, thần đất, v.v…, học nhiều pháp môn, cuối đến đạo tràng Bồtát Phổ Hiền chứng nhập pháp giới vơ sinh Phật giáo đại thừa thường đem Thiện Tài đồng tử (giống nàng Long nữ kinh Pháp Hoa) làm ví dụ điển hình để chứng minh cho thuyết “tức thân thành Phật” [3] Vi trần: hạt bụi nhỏ Trong khơng gian có vơ số hạt bụi vậy, khơng thể đếm hết được; vậy, nói đến vi trần có nghĩa nói đến số lượng nhiều, nhiều “cát sông Hằng” ... Mục Kiền Liên vân vân thượng thủ chúng Thanh-văn, bậc chúa tể hàng Trời Người, hàng Trời, Rồng, Dạ-xoa, Càn-thát-bà, A-tu-la, Ca-lâu-la, Khẩnna-la, Ma-hầu-la-già, Người, người, vân vân, tất đại... biển Nam-hải Năm 781 (đời vua Đường Đức-tông) ngài đến Quảng-châu, Trường-an; năm 788 khởi dịch kinh Mật giáo Năm 790 ngài chiếu vua Đường Đức-tông (78 0-8 05), sứ sang nước Ca-thấp-di-la Sau khơng... khơng phần trăm, không phần ngàn, phần trăm ngàn câu-chi[8] na-do-tha[9], phần ca-la[10], phần toán, phần số, phần dụ, không phần ưu-ba-ni-sa-đà[11] Vì thế? Vì đức Như Lai tôn trọng chánh pháp

Ngày đăng: 12/04/2022, 23:27

w