1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ba-phap-an-edward-conze-hanh-vien-dich

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BA PHÁP ẤN TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ Edward CONZE guyên lý căn bản của Phật giáo là tất cả pháp hữu vi, nói cách khác là mọi nhân tố trong kinh nghiệm thông thường của chúng ta, đều có chung ba đặc t[.]

1 BA PHÁP ẤN TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ Edward CONZE guyên lý Phật giáo tất N pháp hữu vi, nói cách khác nhân tố kinh nghiệm thông thường chúng ta, có chung ba đặc tính hay ‘tướng' (lakshaṇa): vô thường, khổ, vô ngã Chỉ suy nghĩ đơn giản thấy quan niệm có ấn tượng phần thực Khi tướng nhận thức rõ ràng hơn, đề kháng tình cảm trở thành hiển nhiên thuyết phục tuyệt đối đòi hỏi hai mặt chiêm nghiệm tư triết học Theo nghĩa đơn giản thông thường, vô thường giản dị vạn vật biến đổi Luận điểm này, coi không tranh cãi, triển khai xa với: 1) phân tích q trình biến đổi, 2) xác định thời gian tồn kiện, 3) duyệt lại hệ thực tế rút từ tượng vô thường Điểm 1, buộc phải nhìn thấy vạn vật ‘đến, thành, đi’ phải phân biệt ba giai đoạn khởi phát (sinh), tồn (trụ) tàn lụi (diệt) Điểm 2, biết vạn vật tồn ngắn ngũi tưởng Một phát biểu mang âm hưởng Herakleitus* nhắc ‘khơng có khoảnh khắc nào, mảy may nào, phút giây mà dịng sơng khơng trơi chảy’ Khảo sát cặn kẽ hơn, tượng (dharma, pháp) thật tồn khoảnh khắc và, Th Stcherbatsky nói, ‘sát-na diệt lý thuyết hệ thống Phật giáo «nhất loạt» thiết lập Điểm 3, tất thống chốc, cần phải từ bỏ[1] Đương nhiên vơ thường khổ đáng nhàm tởm[2] Vì ‘vơ thường khơng đáng để thích thú, khơng đáng ghi khắc, khơng đáng gần cận’[3] Ba điểm vừa nêu tạo nên định nghĩa vô thường, đưa đến triển khai xa phái Tiểu thừa Đại thừa Tướng thứ hai duḥkha mà ta tạm dịch Khổ Không hiểu rõ nội dung đầy đủ ‘khổ’ trừ bậc đại thánh, tầm tri kiến thấp ta hiểu cách phiến diện[4] Ở tạm đồng ý phân định ba trình độ hiểu biết ‘khổ’ Với người sơ có nghĩa kinh nghiệm khổ, nghĩa là, cách hay cách khác gắn liền với cảm giác khổ sở không thoả mãn Ngay phần đầu đệ Thánh đế liệt kê điều tệ hại hiển nhiên khổ tuổi già, tật bệnh, chết, vv… mà điều đời, vv… dường khổ Mệnh đề cuối nằm phạm trù hồn tồn khác Nói ‘mọi chấp thủ vào uẩn năm uẩn (skandhas) là, hay bao hàm, khổ’ không dễ thuyết phục Vấn đề tính phổ quát khổ Nó khơng thể xác minh chưa làm rõ khái niệm ‘thủ uẩn’ hay ‘các uẩn bị chấp thủ từ trước đến nay’[5], cần tìm hiểu ý nghĩa triết học phức tạp lý tồn thọ dụng lại hoàn toàn ‘khổ’ thật hiển nhiên Thêm vào cịn có đối kháng định tình cảm giai đoạn Cái ‘khổ’ ‘khó chịu’ (pratikūla) cần phải chấm dứt hay loại trừ Bao lâu mà ý muốn hay khả để khước từ cịn q hẳn hy vọng bám giữ nhiều điều, điều mà ta tốt hay vơ hại, khơng hồn tồn ‘khổ’ khơng đáng mong muốn Có điều ta thích điều ta khơng thích, chừng cịn sống rõ ràng coi trọng đáng thích khơng đáng ưa thích, khơng mảy may thất vọng đủ sức ngăn ta kiên trì xây dựng cho mái ấm trần gian Giai đoạn hai, gian nhìn nhận phần lớn khổ Bước tiến thúc đẩy hiểu biết sâu sắc ‘lạc’ (sukha, an lạc hay thoải mái), chân thực, bất biến thực, trái ngược với ‘khổ’ Đánh giá lại sống thể kết việc so sánh với Niết bàn lúc tán thưởng Rõ ràng khơng hài lịng với hạnh phúc tuyệt đối lâu dài vốn có lẽ khơng thể tìm thấy từ loại chất liệu Ngay điều vui thú ‘khổ’ chúng không trường tồn Ngay sống hạnh phúc hạnh phúc kéo dài; cịn có ‘đảo ngược', tức thay đổi xấu đi, hạnh phúc lại tảng cho đau khổ tương lai[6] Sự bất ổn nói chung bất an sống giới vô thường khiến ta lo lắng mong thoát khỏi Ở giai đoạn hạnh phúc tục xem không hữu, mà khơng đáng quan tâm Một người nhạy cảm thích có nước nóng mang lại chút khoái cảm để tắm gội tùy lúc? Vả chăng, dù có gọi niềm vui tục thế, mua với giá niềm hạnh phúc siêu thoát, ngăn trở đạt đến phước lạc giải thoát thực khát khao thầm kín tâm tư Một số người thuộc Đại chúng xa chủ trương hồn tồn khơng thể có cảm thọ lạc, ‘vui sướng' thật biến dạng hay giảm thiểu khổ đau Thượng toạ bác bỏ luận điểm q bi quan khẳng nhận cảm giác vui sướng có thật, khơng có giá trị nhiều, khơng thoả mãn, dẫy đầy ưu tư, đoản thọ, tầm thường Vài khía cạnh ‘khổ’ tục thấu hiểu rõ thành tố lãnh vực tâm linh thuộc giới khác thực trải nghiệm Hiểu biết ‘bình an’ phát triển thiện xảo định, với tăng trưởng tâm linh loại bỏ nhiều điều vui sướng hay vơ hại cản ngại niềm bình an tìm định Cũng kiến giải khổ (pīḍa) tượng hẳn tuỳ vào lòng khao khát tự Cuối cùng, hiểu pháp hữu vi hoàn toàn khổ coi kiến giải khó sở đắc, dành cho bậc thánh giả tối cao, dành cho A-la hán (Arhat) người tuyệt diệt đến dấu vết cuối ‘đảo kiến’ Bởi có bậc thánh nhân biết điều đó, nên chân lý ‘khổ’ gọi ‘thánh đế’ Thánh giả mẫn cảm chúng ta, có yêu cầu cao mức địi hỏi Khơng cảm nhận sợi lơng mày nằm lịng tay mình, nằm mắt thấy đau xốn; phàm phu vô cảm trước khổ hữu vi chúng dằn xé bậc trí giả[7] Trên tầng trời cao thánh nhân cảm khổ mảnh liệt bọn si dại điên rồ địa ngục khủng khiếp Chỉ có vị A-la-hán nhận thấy rõ ‘hành’ (sankhārā) khổ lớn khổ, Niết bàn phước lạc tối thượng[8] ‘Khổ’ có nghĩa rối loạn, xao động, bất an hay não loạn Chỉ cần muốn làm điều gì, 10 ‘khổ’[9], hình thành nhân duyên Năm uẩn đáng sợ tử thi treo lủng lẳng quanh cổ ai*[10] ‘Khổ’ tính tồn thể trở thành đồng với ‘thế gian’ (loka) hay ‘hữu’ (bhava) Khó tìm từ tương đương tiếng Anh phù hợp với tướng thứ ba (Skt anātman, P anattā, vô ngã) Trường hợp tốt dịch theo cách ẩn ý not-self (khơng tự mình) để tránh phân vân nên dịch nào, not the self (không có tự ngã), not a self (khơng có ngã nào), not-I (không phải tôi), hoăc not the Self (khơng có Thần ngã), is without self (tồn phi ngã), unsubstantial (không tự thể), vv… Ý nghĩa tướng giải thích hay trích dẫn hai cơng thức tối cổ để 41 Đâu đẹp đức hạnh riêng mi? Bên nuối tiếc mơ hồ khung trời tưởng tượng, Bên chán chường tuyệt diệu, phải có cội nguồn: Mà ta vơ vọng tìm tâm hồn ti tiện; Và ta, ngạc nhiên trước thống khổ giải bày, Chợt nghe ta kẻ xa lạ khóc Kẻ ln dấu ta nguồn gốc tên tuổi Định đề tinh thần dành xác nhận có phần bất ngờ từ tâm lý học đại K A Menninger[39] mô tả minh hoạ chi tiết số ‘hoang tưởng cố chấp Vô thức’, nơi thường tự xem 42 hùng mạnh thật nhiều Ơng bắt đầu với ‘phức cảm Jehovah’ theo ‘Tơi Thượng đế, vạn năng, tồn trí, bí hiểm’ Điều sáng tỏ y viện tâm thần Nó dẫn đến ‘phức cảm Jesus’, với ‘hoang tưởng giáng sinh khác thường dòng dõi vua chúa’, với ‘chủ đề đủa thần biến người ta thành toàn năng, biểu tượng quyền tối thượng; tơi có giới thuộc tôi; với ý tưởng tái sinh Nirvana hay thánh địa Jerusalem nào, nơi cho “trong khơng cịn thấy ưu phiền, tiếc thương, lo lắng hay nhọc nhằn”’ Tất hoang tưởng tóm tắt lời sau: ‘Hãy nhìn ta! Ta Thượng đế Nếu khơng Thượng đế, ngài … Đấng sinh thành trần tục mà ta sống 43 cha mẹ ta, ta họ… Hơn nữa, ta vơ nhiễm Ta phải bảo tồn đủa thần, cành vàng, liều thuốc trường sinh (mà ta có đánh – hay có mà mất) Với quyền ta thành vơ địch, ta cứu rỗi Ta lẫn trốn vào cõi trời nương náu, lòng mẹ bao la ta, thiên đàng mà cuối ta Ở ta bình an, thản, quên hết thời gian không gian, mãi!’ Điều này, theo Menninger, ‘giấc mơ hoa’ người Khác với nhà tâm lý học Mỹ, nhà Phật học khẳng định việc nghiêm trọng Một cách tự nhiên Menninger chế giễu ý nghĩ hoang tưởng mà ơng nêu theo nghĩa đen Ông xem 44 chúng thứ ‘tư tưởng mơ mộng' đến từ kinh nghiệm ấu thơ, mặc cảm ‘Oedipus’ mặc cảm ‘bị hoạn’ quen thuộc Chúng xuất phát, theo ơng, từ bám víu vào ‘những kỷ niệm thời êm ả nhàn thực khơng địi hỏi bổn phận nào’ Chắc chắn ơng nghi ngờ khơng hài lịng ta nói chúng tiêu biểu cho hồi tưởng sống với Thần linh Nếu giải thích nhà tâm lý khoa học tưởng tuợng tuyệt đối tính rõ ràng vơ nghĩa Nếu giải thích theo tinh thần tôn giáo nhà Phật học đúng, giới vơ nghĩa Trong nhìn họ, so sánh gian với Tuyệt đối, định chuẩn, hẳn đưa đến việc phủ nhận toàn giới 45 này, từ bỏ hồn tồn khơng phải Tuyệt đối, chất chúng xa lạ với Có thể giải thích tơn giáo thích hợp khoa học đối trước kiện thực đưa đến sống có phẩm chất cao Nhưng chỗ để tranh luận điểm dịch Hạnh viên * Triết gia Hy lạp, khoảng năm 500 BC – ND [1] Trong ba tướng, tướng vô thường mang nhiều đặc trưng tinh thần Phật giáo 46 Có nhiều ví dụ minh chứng điều BS.-Enc Bu 4-8 [2] Về mối liên hệ vô thường hai tuớng kia, xem thêm BM 146-9 [3] Yad aniccaṃ taṃ nālam abhinanditum, nālam abhivāditum, nālam ajjhositum NM II 263 [4] Miêu tả sau ‘khổ’ AK vi v 3, Pras xxiv 475-6, DN iii 216, MN i 138, VM xvi 34-5, AKP n p 110, IC 220-2 Như nguyên lý khác Phật giáo, phân chia ‘khổ’ làm ba loại lặp lại Yogasūtra II 15 Deussen có nhắc đến Sāṃkhya-kārikā 12 [5] Upādāna-skandha, thủ uẩn 47 [6] Giải thích chi tiết Saund xi 3262 [7] AK vi 126-7, Pras xxiv 476 [8] Dhp 203; cf 202 [9] Về điều nên suy nghĩ thêm sợ khơng làm * Tương tự, Protrepticus, Aristotle kể lũ cướp biển Etruscan bắt tù binh thường buộc chặc họ vào xác chết để mặc họ cho số phận; ‘như linh hồn chúng ta, buộc với thể xác, giống sống song hành với chết vậy.’ [10] Asl 225 [11] Anattā-lakkhaṇa-sutta, SN xxii 59 [12] Nguồn gốc từ nguyên học thuật ngữ cổ xưa mang nghĩa khó 48 khăn vượt qua Xem e.g AK v, p 15-17 Về văn chương xem Traité, p 737 [13] Cũng AK v 15 * ‘Nó tìm thấy đó’, ta nói, 1-5 tương ứng với ‘Tơi là’, 6-10: ‘Tơi có’ 1-5 bao hàm đồng cốt yếu hay hoàn toàn, liên quan đến lý thuyết ngã Đồng ngã mặt lý thuyết với vật chất phù hợp với Lokayātikas cực đoan (các nhà Thuận ngoại đạo), với trường phái người giới, chủ nghĩa Hành vi Tương tự, vài triết gia nhận thấy hoàn mãn thực chủ yếu ngã người thơng qua cảm xúc, cịn người khác, nhà chủ nghĩa Ý chí hay Thực dụng, thấy phấn đấu Nhiều 49 quan điểm khác liệt kê có lẽ phù hợp rộng rãi với quan niệm thực tế thời gian Ấn độ, dẫn xa để tra cứu tương ứng cách cặn kẽ [14] Phái Buddhaghosa (Phật Âm) Còn đánh giá Nhất thiết hữu phức tạp Những so sánh ví von khác biến thiên theo nhiều nguồn gốc, Robinson D 28, theo Daichidoron (Đại trí độ luận): 1-5: ông chủ, 6-10: thằng bé nô lệ, 11-15: đồ trang sức, 16-20: bình chứa [15] AK iii 56-7 [16] AK iii 82 [17] Hầu khơng thể phóng đại qui mơ bất đồng luận điểm 50 Có số phủ nhận liên hệ Phật giáo sơ kỳ Vedānta, số khác cho có vài điểm, số khác xem ảnh hưởng Vedānta có tính định Vấn đề lý giải thích MMK coi hai phái Số luận Thắng luận người Tīrthikas (Tư biện, hay Ngụy biện) cống Robinson 101-5 * ‘Ātman nghĩa thực chất quan niệm thường tồn, bất biến, tự do.’ Suzuki St 387-8 [18] Rahula, p 51 [19] AK v, p 17 ** Triển khai rộng học thuyết Vô ngã cần xem xét liên quan với học thuyết Pháp (I 7) 51 [20] Yogasūtra II Bản dịch Wood mang dẫn giải hữu ích Vedavyāsa Vācaspatimiśra [21] xii, 25-6 *** Nghiên cứu Viparyāsa Đại thừa bàn đến phần III, 1, [22] Netti 27 sabba-dhamma-yāthāvasaṃpaṭivedha-lakkhaṇā avijjā tassa vipallāsā padaṭṭhānam Vơ minh có đặc điểm khơng thể thấu hiểu vạn pháp chúng Nguyên nhân gần vọng kiến điên đảo [23] anicce niccan ti, dukkhe sukkhan ti, anattani attā ti, asubhe subhan ti Bốn vọng kiến nhắc tới trước tác trường phái Phật giáo thời kỳ Một mô tả hay thuộc quan niệm Tiều thừa 52 Candrakīrti (Nguyệt xứng), Pras xxiii 460, 7-461, 8, dịch tiểu luận ‘Cách nhìn Đại thừa Viparyāsa’ Lessing Festschrift [24] Còn viết viparyaya; vipallāsa theo Pali, hay vipariyesa, vipariyaya; viparīta, Pali vipallatta, Skt viparyasta dạng động từ tương đương Netti 85: viparīta-gāhalakkhaṇo vipallāso [25] ayoniso manasikāro, Vibh 373 [26] SN I, 91, VM 542 [27] catubhir viparyāsair viparyastacittāh, sattvā imam abhūtaṃ samsāraṃ na-atikrāmanti Kinh trích Pras xvi 296 53 [28] pđā-sampattiyā aviparītaṃ pajānati, Ud-A 222, 17 ‘Khơng đảo lộn’ đồng nghĩa với ‘Chân lý’ (saccam, yāthāvam), Nidd I 291, Pv-A 231 [29] Ud-A 20 Trong AK v p 33, viparīta-ālam-bana-prajñā, suy đoán mà nhầm lẫn đối ngược với satyam, VM 496 xem tương đương với māyā (giả ảo) [30] Nidd I, 291 [31] P 198 svabhāvo hi prakṛtiraviparītatā [32] saṃjñā-viparyāsa, citta-v., dṛṣṭi-v (tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo) AN ii 52, Pts ii 80-1, Vibh 376 [33] Petakopadesa 120 – I AAA, p 333 54 [34] Theo Nettipakaraṇa, kiến (diṭṭhi) định thái độ tính thường tồn tự ngã, cịn (thā) hướng hạnh phúc tình yêu [35] Thêm chi tiết, xem B 45-7 [36] VM 20-1 Vị tu sĩ có ý thức mùi thối tốt từ hàm bà ta, tassa dantaṭṭhike asubha-sđam paṭilabhitvā; ơng thấy túi xương, aṭṭhisanghāto, người đàn ông hay đàn bà [37] MN i 138 [38] Nó cịn gọi ngã ‘thật’ hay ‘hiện thực’ Câu gần luôn bị tránh né [39] The human mind (Tâm khảm người), 1930, pp 312-51 55

Ngày đăng: 30/04/2022, 21:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

‘khổ’[9], và bất cứ gì được hình thành bởi nhân  duyên  cũng  vậy.  Năm  uẩn  đáng  sợ  như  một  tử  thi  treo  lủng  lẳng  quanh  cổ  ai*[10] - ba-phap-an-edward-conze-hanh-vien-dich
kh ổ’[9], và bất cứ gì được hình thành bởi nhân duyên cũng vậy. Năm uẩn đáng sợ như một tử thi treo lủng lẳng quanh cổ ai*[10] (Trang 10)
w