Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
152,83 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn: Luật Thi hành án Dân Đề tài: BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHẤP HÀNH VIÊN VÀ THỪA PHÁT LẠI (TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH HAI CHỦ THỂ NÀY) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Bích Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Công Thịnh Mã số sinh viên: 17031839 Lớp: K11 – Kép Luật học Hà Nội, tháng năm 2021 MỞ ĐẦU Thi hành án dân nội dung tư pháp dân sự, có tác động trực tiếp tới hiệu việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể thơng qua hoạt động tư pháp Vì vậy, thi hành án dân Nhà nước xã hội quan tâm Thời gian qua, với thành tựu công cải cách tư pháp, tổ chức hoạt động thi hành án dân nước ta có nhiều tiến ngày có hiệu Tham gia vào q trình thi hành án dân có nhiều chủ thể, chủ thể lại có vị trí vai trị khác nhau, có Chấp hành viên Thừa phát lại Chấp hành viên thừa phát lại có nhiệm vụ quyền hạn gần thi hành án dân sự, nhiên có khác biệt định Bên cạnh đó, hoạt động thực tế cho thấy pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừa phát lại thi hành án dân nhiều hạn chế Với phạm vi tiểu luận cuối kì, người viết vào so sánh nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừa phát lại Thi hành án dân Từ bất cập, hạn chế kiến nghị giải pháp để hoàn thiện pháp luật Thi hành án dân NỘI DUNG Chương I: Khái quát nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên thừa phát lại thi hành án dân 1.1 Khái niệm chấp hành viên thừa phát lại thi hành án dân Tham gia vào q trình thi hành án dân có nhiều chủ thể, chủ thể lại có vị trí vai trị khác Trong đó, chủ thể tham gia vào hầu hết giai đoạn trình thi hành án người giữ vị trí tổ chức thi hành án gọi chấp hành viên Theo khoản 1, Điều 17 Luật Thi hành án dân 2014, sửa đổi bổ sung 2017: Chấp hành viên người Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành án, dân đưa thi hành Chấp hành viên có ba ngạch Chấp hành viên sơ cấp, Chấp hành viên trung cấp Chấp hành viên cao cấp Để thực xã hội hóa thi hành án dân sự, số nước giới lựa chọn mơ hình tổ chức thi hành tư nhân hành nghề theo quy chế thừa phát lại Tổ chức thừa phát lại tổ chức tư nhân thành lập theo quy định pháp luật để thực số công việc thi hành án dân Những người thực việc thi hành án dân tổ chức thừa phát lại gọi thừa phát lại Thừa phát lại công chức nhà nước Nhà nước bổ nhiệm để thực việc thi hành án dân hưởng thù lao từ hoạt động thi hành án dân theo quy định pháp luật 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên thi hành án dân Chấp hành viên công chức nhà nước, người bổ nhiệm theo tiêu chuẩn pháp luật quy định hưởng lương từ ngân sách nhà nước thù lao theo vụ việc Chấp hành viên thực quyền lực Nhà nước để tổ chức thi hành án, định dân Trong tổ chức thi hành án dân sự, chấp hành viên có vai trị quan trọng, kết thi hành án dân phụ thuộc phần lớn vào chấp hành viên Chấp hành viên chịu quản lý thủ trưởng quant hi hành án dân việc tổ chức thi hành án chấp hành viên có vị trí tương đối độc lập với thủ trưởng quan thi hành án dân Khi thực nhiệm vụ, quyền hạn, chấp hành viên tuân theo pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Khơng cá nhân, quan, tổ chức có quyền can thiệp trái pháp luật vào trình thực nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên Nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên hiểu công việc mà chấp hành viên phải tiến hành trình thi hành án dân mục đích đảm bảo cho việc thi hành án dân khách quan, pháp luật thời hạn pháp luật quy định Nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên pháp luật thi hành án dân quy định Theo Điều 20 Luật thi hành án dân năm 2014 (sửa đổi 2018) quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên sau: Giáo trình Luật thi hành án dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội 2018 Kịp thời tổ chức thi hành vụ việc phân công; định thi hành án theo thẩm quyền Thi hành nội dung án, định; áp dụng quy định pháp luật trình tự, thủ tục thi hành án, bảo đảm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; thực nghiêm chỉnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên Triệu tập đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để giải việc thi hành án Xác minh tài sản, điều kiện thi hành án người phải thi hành án; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản người phải thi hành án phối hợp với quan có liên quan xử lý vật chứng, tài sản việc khác liên quan đến thi hành án Khi xác minh tài sản, điều kiện thi hành án người phải thi hành án, phạm vi quyền hạn mình, chấp hành viên có quyền u cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu, tin tức điều kiện thi hành án người phải thi hành án Căn vào kết xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án, tùy trường hợp cụ thể mà chấp hành viên áp dụng biện pháp thi hành án thích hợp đề nghị với thủ trưởng quant hi hành án định hỗn, tạm đình chỉ, đình chỉ, trả lại đơn u cầu thi hành án Quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án; lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án; thu giữ tài sản thi hành án Trong trường hợp người phải thi hành án có điều kiện thi hành án khơng tự nguyện thi hành chấp hành viên định áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định pháp luật Yêu cầu quan Công an tạm giữ người chống đối việc thi hành án theo quy định pháp luật Lập biên hành vi vi phạm pháp luật thi hành án; xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền; kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình người vi phạm Quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế để thu hồi tiền, tài sản chi trả cho đương không quy định pháp luật, thu phí thi hành án khoản phải nộp khác Được sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành công vụ theo quy định Chính phủ 10 Thực nhiệm vụ khác theo phân công Thủ trưởng quan thi hành án dân Khi thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chấp hành viên phải tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thi hành án pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín - Những án, định thi hành theo Luật Thi hành án dân 2014 bao gồm: Bản án, định quy định Điều Luật Thi hành án dân có hiệu lực pháp luật: a) Bản án, định phần án, định Tịa án cấp sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; b) Bản án, định Tòa án cấp phúc thẩm; c) Quyết định giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án; d) Bản án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam; đ) Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh mà sau 30 ngày, kể từ ngày có hiệu lực pháp luật đương khơng tự nguyện thi hành, khơng khởi kiện Tịa án; e) Phán quyết, định Trọng tài thương mại; g) Quyết định Tòa án giải phá sản Những án, định sau Tòa án cấp sơ thẩm thi hành ngay, bị kháng cáo, kháng nghị: a) Bản án, định cấp dưỡng, trả lương, trả công lao động, trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, trợ cấp sức lao động bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tổn thất tinh thần, nhận người lao động trở lại làm việc; b) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn thừa phát lại thi hành án dân Thừa phát lại vừa đại diện cho Nhà nước thực việc thi hành án dân vừa đại diện cho đương để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Tùy theo pháp luật nước mà thi hành án dân thừa phát lại có số toàn quyền, nghĩa vụ chấp hành viên Ở Việt Nam, theo Điều Nghị định số 08/2020/NĐ-CP quy định công việc Thừa phát lại làm sau: Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan Lập vi ghi nhận kiện, hành vi có thật theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân phạm vi toàn quốc Xác minh điều kiện thi hành án Tổ chức thi hành án Khi tổ chức thi hành án, Thừa phát lại có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Thực kịp thời, nội dung định thi hành án Thủ trưởng quan thi hành án dân ban hành theo đề nghị Trưởng Văn phòng Thừa phát lại; áp dụng quy định pháp luật trình tự, thủ tục thi hành án, bảo đảm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; b) Mời đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để giải việc thi hành án; c) Kiến nghị Thủ trưởng quan thi hành án dân xem xét sửa đổi, bổ sung định thi hành án ban hành theo đề nghị Trưởng Văn phòng Thừa phát lại; d) Xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án; đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phối hợp cung cấp thông tin, tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản người phải thi hành án * Khi tổ chức thi hành án, Thừa phát lại không thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 66, Điều 71, Điều 72 Luật Thi hành án dân sự; b) Sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành công vụ theo quy định khoản Điều 20 Luật Thi hành án dân sự; c) Xử phạt vi phạm hành chính; d) u cầu Tịa án xác định, phân chia, xử lý tài sản chung để thi hành án theo quy định Điều 74 Luật Thi hành án dân sự; đ) Yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu theo quy định khoản Điều 75 Luật Thi hành án dân sự; e) Các quyền u cầu Tịa án xác định người có quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ; xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản để thi hành án, giải tranh chấp tài sản; yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản; giải tranh chấp kết bán đấu giá tài sản theo quy định khoản Điều 68, khoản Điều 69 khoản Điều 102 Luật Thi hành án dân - Thừa phát lại quyền tổ chức thi hành án theo yêu cầu đương án, định: a) Bản án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (sau gọi Tòa án nhân dân cấp huyện); án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở; b) Bản án, định phúc thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp huyện; án, định phúc thẩm Tòa án nhân dân cấp cao án, định sơ thẩm, chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở; c) Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân cấp cao án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở - Thừa phát lại không tổ chức thi hành phần án, định thuộc diện Thủ trưởng quan thi hành án dân chủ động định thi hành án theo quy định khoản Điều 36 Luật Thi hành án dân sự: a) Hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí, lệ phí Tịa án; b) Trả lại tiền, tài sản cho đương sự; c) Tịch thu sung quỹ nhà nước, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tài sản; khoản thu khác cho Nhà nước; d) Thu hồi quyền sử dụng đất tài sản khác thuộc diện sung quỹ nhà nước; đ) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; e) Quyết định Tòa án giải phá sản Tiểu kết: So sánh nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừa phát lại Giống nhau: Chấp hành viên thừa phát lại có số quyền giống q trình thực cơng việc thi hành án dân như: Trung thực, khách quan thực công việc; nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; quy chế tổ chức, hoạt động đạo đức nghề nghiệp Khác nhau: Để thực nhiệm vụ xã hội hoá thi hành án đề phải quy định quyền hạn, nhiệm vụ chấp hành viên thừa phát lại Tuy nhiên nước ta hoạt động thi hành án phức tạp nên pháp luật quy định quyền hạn, nhiệm vụ thừa phát lại hạn chế không đầy đủ chấp hành viên điểm sau: + Thừa phát lại: Không sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành công vụ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Riêng việc cưỡng chế thi hành án có huy động lực lượng bảo vệ, áp dụng quy định áp dụng biện pháp cưỡng chế trường hợp huy động lực lượng bảo vệ, Không áp dụng biện pháp cưỡng chế, sử dụng công cụ hỗ trợ + Chấp hành viên: Được định áp dụng biện pháp cưỡng chế để thu hồi tiền, tài sản chi trả cho đương không quy định pháp luật, thu phí thi hành án khoản phải nộp khác Yêu cầu quan Công an tạm giữ người chống đối việc thi hành án theo quy định pháp luật Chương 2: Bất cập nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên thừa phát lại pháp luật thi hành án dân Việt Nam; Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấp hành viên thừa phát lại 2.1 Bất cập nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên pháp luật thi hành án dân Việt Nam giải pháp kiến nghị Thứ nhất, pháp luật chưa phân định rõ ràng quyền hạn hay nhiệm vụ chấp hành viên việc yêu cầu2 Hiện nay, việc quy định nhiều quyền yêu cầu cho Một số vấn đề quyền hạn chấp hành viên, Trang thông tin, Cục thi hành án dân tỉnh Sóc Trăng, https://thads.moj.gov.vn/soctrang/noidung/tintuc/lists/thongtinkhac/view_detail.aspx?itemid=86 chấp hành viên để phân biệt quyền hạn quyền hạn đồng thời nhiệm vụ trách nhiệm chấp hành viên khơng dễ dàng Có quy phạm pháp luật Luật Thi hành án dân quyền hạn chấp hành viên, văn hướng dẫn lại quy định quyền hạn thuộc trách nhiệm, nghĩa vụ, nhiệm vụ phải làm chấp hành viên Có thể thấy việc quy định chưa rõ ràng, văn pháp luật cịn chồng chéo, cần có quy định cụ thể phân định rõ ràng hơn, tránh nhầm lẫn quyền hạn trách nhiệm, nghĩa vụ, nhiệm vụ Thứ hai, Chấp hành viên có quyền định áp dụng biện pháp cưỡng chế để thu hồi tiền, tài sản chi trả cho đương không quy định pháp luật, thu phí thi hành án khoản phải nộp khác Tuy nhiên, có nhiều trường hợp Chấp hành viên biết đương cất giấu tài sản nơi định chấp hành viên buộc họ giao tài sản thực nghĩa vụ thi hành án Bởi có số trường hợp, người phải thi hành án cố tình tẩu tán giấu tài sản, giấy tờ nhỏ gọn người, nơi cất giấu khác nơi ở, nơi trú đương Chấp hành viên lại khơng có quyền khám xét người, nơi cất giấu tài sản đương Đến chưa có văn cho phép Chấp hành viên thực hành vi này, gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng làm việc Chấp hành viên Vì vậy, cần bổ sung cho Chấp hành viên quyền khám xét người, nơi ở, nơi cất giấu tài sản, tài liệu người phải thi hành án cần thiết Tuy nhiên, để tránh việc lạm dụng quyền hạn Chấp hành viên cần quy định chế tài nghiêm khắc mà Chấp hành viên phải chịu có vi phạm giống chế tài dành cho cán bộ, công chức thuộc lực lượng công an, cảnh sát Thứ ba, biện pháp khác nhằm bảo đảm thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Chấp hành viên chưa thực trọng nâng cao lực, trình độ, thường xuyên tập huấn đạo đức nghề nghiệp…Vì cần nâng cao trình độ, lực, đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên: tiếp tục tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ chấp hành viên; trọng tuyển chọn, đào tạo đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên mà cụ thể khâu tiếp dân trụ sở quan thi hành án PHẦN MỞ ĐẦU Thi hành án dân có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động tư pháp nói chung đặc biệt với trình giải vụ án nói riêng Mặc dù pháp luật có quy định việc Tòa án quan xét xử, giải tranh chấp dân Nhưng thực tiễn, có án, định Tịa án bên đương trì hỗn thực quyền, nghĩa vụ Chính thế, luật thi hành án dân trở thành biện pháp sau pháp luật dân việc đảm bảo thực thi quyền nghĩa vụ bên đương Trong đó, để đảm bảo cho việc thi hành án diễn ra, bỏ qua vai trò quan trọng chủ thể thi hành án, người theo suốt trình thi hành án Chấp hành viên Thừa phát lại Vậy Chấp hành viên, Thừa phát lại có vai trị việc thi hành án; nhiệm vụ, quyền hạn hai chủ thể pháp luật quy định sao; bên cạnh đó, thơng qua nghiên cứu, phân tích quy định liên quan đến Chấp hành viên Thừa phát lại, sinh viên đưa quan điểm thân bất cập nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừa phát lại quy định pháp luật thực tiễn Chính thế, sinh viên lựa chọn đề tài “Trên sở so sánh nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên với Thừa phát lại, anh (chị) điểm bất cập pháp luật thi hành án dân nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể này” để vào tìm hiểu nghiên cứu ❖ Mục đích nghiên cứu Chấp hành viên Thừa phát lại đóng vai trò chủ thể thực việc thi hành án Chính thế, hai chủ thể có điểm giống Nhưng với tên gọi khác nhau, chắn hai chủ thể có khác việc quy định điều kiện, nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừa phát lại thi hành án dân Cho nên, mục đích nghiên cứu hướng đến việc so sánh giống khác nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừa phát lại ❖ Phương pháp nghiên cứu Do bối cảnh đại dịch Covid 19 bùng phát nguy hiểm, việc di chuyển tìm kiếm tài liệu in gần khơng khả thi Chính thế, với nghiên cứu hoàn cảnh đại dịch Sinh viên sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phân tích tài liệu (trên sở quy định pháp luật; trang web quan, tổ chức; nghiên cứu trước nội dung liên quan) - Phương pháp so sánh PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu I.1 Các khái niệm ❖ Thi hành án dân Theo từ điển Luật học, Thi hành án giai đoạn kết thúc trình tố tụng, khâu cuối kết thúc vụ án xét xử nhằm làm cho phán tòa án định có hiệu lực pháp luật [3] Một định nghĩa khác, Thi hành án dân việc thực án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án để bảo vệ quyền lợi đương Thi hành án dân giai đoạn độc lập giai đoạn kết thúc trình xét xử vụ án dân [4] ❖ Chấp hành viên Chấp hành viên người Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật Chấp hành viên có ba ngạch Chấp hành viên sơ cấp, Chấp hành viên trung cấp Chấp hành viên cao cấp [5] ❖ Thừa phát lại Viện Khoa học pháp lý (2006) Từ điển Luật học Nxb Từ điển Bách khoa Tr 464 Lê Đức Thọ (2009) Từ điển Thuật ngữ pháp lý Tr 108 Truy cập từ https://tholaw.files.wordpress.com/2009/05/tu-dien-phap-ly.pdf Điều 17, Luật số 13/VBHN-VPQH 2018 Luật thi hành án dân Thừa phát lại người có đủ tiêu chuẩn Nhà nước bổ nhiệm để thực tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan [6] I.2 Vai trị chung chấp hành viên thừa phát lại thi hành án dân Trong thi hành án dân với ý nghĩa giai đoạn cuối trình giải vụ án dân Là biện pháp bảo đảm thực thi quyền nghĩa vụ liên quan đương án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Với đặc điểm đó, vai trị Chấp hành viên Thừa phát lại thể chỗ họ trở thành chủ thể thực trình theo trình tự, thủ tục pháp luật Chấp hành viên Thừa phát lại đóng vai trị quan trọng việc thi hành án diễn trình tự, nội dung án, định trình thi hành án Chấp hành viên Thừa phát lại lực lượng nòng cốt việc góp phần vào thực nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích đương thi hành án II So sánh quy định Chấp hành viên thừa phát lại pháp luật thi hành án dân II.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Với vai trò chủ thể việc thực thi hành án dân sự, người điều phối theo suốt trình thi hành án án, định Tịa án có hiệu lực Với vai trị quan trọng đó, Luật thi hành án dân Việt Nam quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Điều 20 Luật số 13/VBHN-VPQH 2018 Luật thi hành án dân quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên: (1) Kịp thời tổ chức thi hành vụ việc phân công; định thi hành án theo thẩm quyền Các định, án Tòa có hiệu lực, mà bên khơng tự thực quyền, nghĩa vụ liên quan đến án, xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi hay nhiều bên có án, định Tịa án có hiệu lực Khi đó, bên có yêu cầu thi hành án, quan thi hành án phân công Chấp hành viên phụ trách việc thi hành án án, định Và Khoản Điều Nghị định 08/2020/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thừa phát lại nhận phân công Thủ trưởng quan thi hành án, Chấp hành viên thực công việc liên quan đến việc thi hành án Điểm quan trọng quy định việc phải xác định thẩm quyền việc thi hành án, định (2) Thi hành nội dung án, định; áp dụng quy định pháp luật trình tự, thủ tục thi hành án, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; thực nghiêm chỉnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên Đối với án, định Tịa án có hiệu lực, quan thi hành án, hay nói cụ thể Chấp hành viên sở án, định đó; trách nhiệm bên đương mà thực việc thi hành án Trong trình thi hành án, Chấp hành viên không xét xử hay thay đổi nội dung án, định Việc thay đổi nội dung án không thuộc vào thẩm quyền Chấp hành viên nói riêng thi hành án dân nói chung Bên cạnh đó, việc bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp đương điều cần trọng Tránh việc chậm trễ thi hành án, hay chịu chi phối bên nhằm thu lợi cho thân mà làm cho trình thi hành án diễn chậm tiến độ, không đảm bảo công theo nội dung án, định (3) Triệu tập đương sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để giải việc thi hành án Quy định dễ hiểu thủ tục giải vụ việc/ vụ án dân nói chung để giải tranh chấp liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ Nếu khơng có bên đương từ ban đầu khơng có án, định Cho nên, việc triệu tập bên đương việc thi hành án dân Chấp hành viên nhiệm vụ quan trọng việc góp phần vào giải việc thi hành án diễn nhanh chóng (4) Xác minh tài sản, điều kiện thi hành án người phải thi hành án; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản người phải thi hành án phối hợp với quan có liên quan xử lý vật chứng, tài sản việc khác liên quan đến thi hành án Việc xác minh coi bước quan trọng nghiệp vụ Chấp hành viên, ý nghĩa hoạt động nghiệp vụ thể kết xác minh xem xét để Chấp hành viên đưa định tổ chức thi hành án, sở xem xét định khác như: chưa đủ điều kiện ... chung chấp hành viên thừa phát lại thi hành án dân II So sánh quy định Chấp hành viên thừa phát lại pháp luật thi hành án dân 2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát. .. điểm bất cập pháp luật thi hành án dân nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừa phát lại 10 3.1 Bất cập nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên 10 3.2 Bất cập nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại 12 PHẦN... thi hành án theo quy định pháp luật Chương 2: Bất cập nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên thừa phát lại pháp luật thi hành án dân Việt Nam; Kiến nghị hoàn thi? ??n pháp luật chấp hành viên thừa phát