ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT THƯƠNG MẠI 2 LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014 MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Lớp môn học BSL2002 3 Giảng viên TS Hồ Ngọc Hiển, ThS Nguyễn Đăng Duy Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên HÀ NỘI – 2022 I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam, pháp luật phá sản đã có từ thời Thực dân Pháp đô hộ, được ghi nhận trong Luật Thương mại Trung phần tại miền Trung Việt Nam ngày 0261942 và Luật Thương mại miền Nam Việt Nam.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT THƯƠNG MẠI LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014: MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN Lớp mơn học: BSL2002 Giảng viên: TS Hồ Ngọc Hiển, ThS Nguyễn Đăng Duy Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: HÀ NỘI – 2022 I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, pháp luật phá sản có từ thời Thực dân Pháp đô hộ, ghi nhận Luật Thương mại Trung phần miền Trung Việt Nam ngày 02/6/1942 Luật Thương mại miền Nam Việt Nam năm 1973 [1] Tuy nhiên, pháp luật phá sản phần lớn áp dụng miền Nam thực tế áp dụng Thời kỳ sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, Việt Nam theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, khơng khuyến khích cạnh tranh nên khái niệm phá sản khơng có Luật Phá sản chưa hướng tới Pháp luật phá sản thực trở nên cần thiết Việt Nam bước vào công đổi tồn diện, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Những vấn đề kinh tế thị trường, đặc biệt tượng cạnh tranh, đào thải, chọn lọc tự nhiên doanh nghiệp xuất hiện, địi hỏi có mặt khung pháp lý mới, có Luật Phá sản Trước yêu cầu thực tiễn, Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 đời - văn có giá trị pháp lý cao điều chỉnh toàn diện vấn đề phá sản nước CHXHCN Việt Nam Tiếp sau đó, để khắc phục hạn chế thực tiễn thi hành để phù hợp với yêu cầu thực tiễn kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, Luật Phá sản năm 2004 ban hành, thay luật năm 1993 ban hành gần Luật Phá sản năm 2014 Với vai trị bảo vệ lợi ích chủ nợ, cung cấp cho chủ nợ cơng cụ địi nợ hiệu bảo vệ lợi ích doanh nghiệp, hợp tác xã, đem lại hội phục hồi rút khỏi thương trường cách có trật tự, Luật Phá sản năm 2014 giúp đảm bảo trật tự, kỷ cương xã hội, góp phần tổ chức, cấu kinh tế Tuy nhiên, quy định hành Luật Phá sản nhiều hạn chế, bất 1PGS.TS Dương Đăng Huệ, Báo cáo phúc trình đề tài: “Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích khuyến nghị hồn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan”, năm 2002 cập, tạo nhiều quan điểm trái chiều gây khó khăn thực tiễn thực Bài tiểu luận đề cập phân tích số bất cập quy định Luật Phá sản năm 2014 Việt Nam nay, từ đưa nhận định gợi mở, khuyến nghị cho việc bổ sung, sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật II MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHÁ SẢN HIỆN HÀNH VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Quy định tên Luật Điều Luật Phá sản năm 2014 quy định: “Luật áp dụng doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (sau gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật” Như vậy, đối tượng áp dụng Luật Phá sản năm 2014 bao gồm doanh nghiệp hợp tác xã, khơng áp dụng cho hộ gia đình, cá nhân Do đó, việc đặt tên theo hướng bao quát cho đối tượng Luật hành không phù hợp Bên cạnh đó, khơng nên đặt tên “Luật Phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã” việc đặt tên văn quy phạm pháp luật nói chung, đạo luật nói riêng cần phải ngắn gọn, cô đọng, không cần phải thể tất nội dung phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng văn [2] Thực tế, việc đặt tên theo hướng rút gọn xuất nhiều đạo luật, chẳng hạn Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 (sửa đổi năm 2012, 2020) việc quy định thuế doanh nghiệp cịn áp dụng hợp tác xã, đơn vị nghiệp tổ chức khác doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập Mặt khác, hợp tác xã, có số đặc điểm riêng tính dân chủ, tương trợ cộng đồng, song chất loại hình doanh nghiệp, pháp nhân 2Điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2020 phá sản[3] Vì vậy, với đối tượng áp dụng Luật Phá sản hành, đổi tên thành “Luật phá sản doanh nghiệp” hợp lý Bên cạnh đó, xu hướng Luật Phá sản đại tái tổ chức, phục hồi doanh nghiệp bị khả tốn thay tun bố phá sản doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích tối đa chủ nợ Đứng góc độ chủ nợ, mở thủ tục phá sản giữ nguyên giá trị thủ tục đòi nợ đặc biệt Tuy nhiên để đòi nợ, tối đa hóa khả thu hồi, khơng thiết phải lý tài sản doanh nghiệp mắc nợ Trái lại nhiều trường hợp, việc phục hồi doanh nghiệp đạt hiệu đòi nợ tối ưu cho chủ nợ Chính thế, luật phá sản, đứng góc độ doanh nghiệp mắc nợ phát triển theo hướng luật giải tình trạng khả tốn cho doanh nghiệp mắc nợ [4] Vì lý đó, nhiều quốc gia đổi tên Luật Phá sản thành “Luật Mất khả tốn” “Luật Giải tình trạng khả tốn” Tóm lại, với lập luận trên, khuyến nghị đổi tên gọi đạo luật thành “Luật phá sản doanh nghiệp” “Luật khả toán” 2.2 Quy định doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Mất khả toán dấu hiệu cần làm rõ pháp luật phá sản lâm vào tình trạng này, thiết chế phục hồi lý tư pháp áp dụng Việc xác định yếu tố “mất khả tốn” có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, pháp luật quốc gia lại có khác biệt cách xác định tình trạng khả tốn Về mặt lý thuyết, sử dụng một vài tiêu chí khác để xác định Thứ nhất, xác định theo tiêu chí định lượng Theo tiêu chí này, doanh nghiệp bị coi khả tốn khơng tốn nợ đến hạn có giá trị tối thiểu luật phá sản ấn định Ví dụ Luật Mất khả tốn năm 2002 Liên bang Nga quy định nợ bị áp dụng thủ tục phá sản không trả số nợ đến hạn không 100.000 rúp pháp nhân không 10.000 rúp cá nhân Việc sử dụng tiêu chí định lượng có tác dụng làm giảm đối tượng cần áp dụng quy định luật phá sản Tuy nhiên, yếu tố định lượng bộc lộ hạn chế khơng đánh giá xác tình trạng tài doanh nghiệp mắc nợ doanh nghiệp khả toán thời nguyên nhân khác Việc bị mở thủ tục phá sản tạo sức ép khiến doanh nghiệp buộc phải bán tài sản với mức giá thấp giá thị trường phải thỏa hiệp với u cầu có tính chất bất bình đẳng với chủ nợ Thứ hai, xác định tình trạng khả tốn theo tiêu chí kế tốn Theo tiêu chí này, việc xác định doanh nghiệp khả tốn thực thơng qua sổ sách kế toán doanh nghiệp mắc nợ với tổng giá trị tài sản nợ lớn tổng giá trị tài sản có Để xác định theo tiêu chí này, địi hỏi trước mở thủ tục phá sản, tòa án phải có kết kiểm tốn thực phép thử khả toán Lý thực tế có doanh nghiệp bị cân đối nghiêm trọng tài sản cố định tài sản lưu động nên xét mặt kế tốn tài sản cịn lại đủ, chí thừa để trả nợ, xét mặt thực tế doanh nghiệp lại khó toán nợ tài sản cố định thiếu tính khoản Thứ ba, xác định tình trạng khả tốn theo tiêu chí “dịng tiền” – định tính Tiêu chí quan tâm đến tính tức thời việc trả nợ dòng tiền doanh nghiệp, không quan tâm đến việc tài sản có doanh nghiệp có đủ để trả nợ hay khơng Việc doanh nghiệp ngưng trả nợ bị suy đốn rơi vào tình trạng khả tốn Dựa vào tiêu chí này, luật phá sản áp dụng cho doanh nghiệp cịn nhiều tài sản có khơng thể trả nợ chưa thể “hiện kim” số tài sản [4] Nó cho phép thủ tục phá sản mở sớm hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục hồi thay tuyên bố phá sản Luật Phá sản năm 2014 áp dụng kết hợp tiêu chí định tính định lượng Cụ thể khoản Điều Luật Phá sản năm 2014 quy định: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán” Tiêu chí định lượng quy định dừng lại thời gian trễ hạn tốn mà khơng đề cập đến giá trị khoản nợ Có thể nói, Luật Phá sản năm 2014 quan tâm đến chất tình trạng khả tốn - việc nợ khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn Về bản, việc nợ ngừng trả nợ đến hạn coi việc rơi vào tình trạng khả tốn Do đó, chủ nợ có sở pháp lý để yêu cầu tòa án thụ lý giải vụ việc phá sản Tuy nhiên, quy định xác định tình trạng khả tốn Luật Phá sản năm 2014 cứng nhắc, chưa bao quát hết khả xảy Thực tế, có nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khả tốn cân đối tài (tài sản có tổng số nợ) Pháp luật nhiều nước đưa trường hợp khác để xác định tình trạng khả tốn, có quy định đến vấn đề cân đối tài Luật Phá sản Trung Quốc xác định tình trạng phá sản thuộc vào trường hợp: (1) doanh nghiệp không trả hết nợ tài sản sản cịn lại khơng đủ để trả nợ, (2) doanh nghiệp không trả hết nợ doanh nghiệp rõ ràng không trả nợ Luật Mất khả toán năm 1986 Anh quy định trường hợp xác định doanh nghiệp khả tốn chứng minh với tịa án giá trị 3Điều Luật phá sản Trung Quốc năm 2007 tài sản cơng ty tổng số nợ cơng ty có tính đến khoản nợ chưa đến hạn Việc quy định trường hợp bao quát xác định tình trạng khả toán giúp thủ tục phá sản mở sớm hơn, phù hợp với quan niệm Luật Phá sản đại tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục hồi Trên sở tham khảo kinh nghiệm quốc gia, khuyến nghị bổ sung thêm quy định “doanh nghiệp, hợp tác xã có giá trị tài sản nhỏ tổng số nợ đến hạn” khoản Điều Luật Phá sản năm 2014 2.3 Quy định báo cáo tài doanh nghi ệp Luật Phá sản năm 2014 quy định đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn phải đính kèm theo báo cáo tài doanh nghiệp, hợp tác xã 03 năm gần Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập hoạt động chưa đủ 03 năm kèm theo báo cáo tài doanh nghiệp, hợp tác xã toàn thời gian hoạt động Báo cáo tài tài liệu bắt buộc có vai trị quan trọng, nhờ tịa án nắm bắt thơng tin liên quan đến tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên, Luật Phá sản năm 2014 lại không quy định cụ thể báo cáo tài có phải kiểm tốn hay khơng Điều đặt câu hỏi tính trung thực, khách quan báo cáo tài cung cấp kèm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Bên cạnh đó, việc khơng u cầu báo cáo tài kiểm toán gián tiếp tạo “cơ hội” cho doanh nghiệp, hợp tác xã cố tình thực việc phá sản cách giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài chủ nợ người lao động Điều 123 luật khả tốn năm 1986, Insolvency Act 1986, thơng http://www.legislation.gov.uk/ukpga/1986/45/pdfs/ukpga_19860045_en.pdf, truy cập ngày 07/01/2022 5Điểm a, khoản 3, Điều 28 Luật Phá sản năm 2014 tin truy cập Tuy nhiên phải thừa nhận, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thường khơng có đủ điều kiện tài để th kiểm tốn độc lập Nếu quy định báo cáo tài bắt buộc phải kiểm tốn trở ngại lớn, dẫn đến không bảo đảm hồ sơ hợp lệ để tiến hành thủ tục phá sản Vì khuyến nghị Luật Phá sản năm 2014 bổ sung quy định nhằm khắc phục hạn chế việc doanh nghiệp nộp báo cáo tài khơng kiểm tốn Có thể xem xét đến quy định chủ nợ có trách nhiệm tạm ứng tiền để thuê kiểm toán độc lập trước thời điểm định tuyên bố phá sản [2] 2.4 Quy định thời hạn định thi hành án quy định v ề đ ịnh giá lại tài sản Khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2015 quy định nguyên tắc việc xây dựng ban hành VBQPPL phải bảo đảm tính tính thống VBQPPL hệ thống pháp luật Tính thống giúp VBQPPL lĩnh vực lĩnh vực khác có quán việc điều chỉnh quan hệ xã hội định, hạn chế tình trạng vấn đề văn lại quy định khác Tuy nhiên Luật Phá sản năm 2014 tồn số quy định chưa thống với Luật Thi hành án dân năm 2008 ( sửa đổi năm 2014), cụ thể quy định thời hạn định thi hành án quy định định giá lại tài sản Thứ nhất, Khoản Điều 17 Luật Phá sản năm 2014 điểm g khoản Điều Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi năm 2014) quy định quan thi hành án dân quan giao nhiệm vụ, quyền hạn việc thi hành định tuyên bố phá sản Tòa án Tuy nhiên, quy định thời hạn để quan THADS định thi hành án định tuyên bố phá sản hai luật lại chưa có thống với Cụ thể, khoản Điều 120 Luật Phá sản năm 2014 quy định thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, quan THADS có trách nhiệm chủ động định thi hành, phân công Chấp hành viên thi hành định tuyên bố phá sản Trong đó, khoản Điều 36 Luật THADS năm 2008 (sửa đổi năm 2014) lại quy định thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận định Tịa án giải phá sản Thủ trưởng quan THADS có thẩm quyền chủ động định thi hành án phân công Chấp hành viên tổ chức thi hành Sự không thống khiến quan THADS gặp khó khăn việc ban hành định thi hành án, đồng thời nguyên nhân làm phát sinh khiếu nại liên quan đến việc tuân thủ quy định thời hạn định thi hành án [5] Thứ hai, Luật Phá sản năm 2014 Luật THADS năm 2008 (sửa đổi năm 2014) quy định chưa thống với trường hợp định giá lại tài sản Cụ thể, khoản Điều 123 Luật Phá sản năm 2014 quy định định giá lại tài sản thực trường hợp “khi có vi phạm nghiêm trọng quy định Điều 122 Luật dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản” Trong đó, Luật THADS năm 2008 (sửa đổi năm 2014) khoản Điều 99 lại quy định hai trường hợp định giá lại tài sản kê biên gồm: (1) chấp hành viên có vi phạm nghiêm trọng quy định Điều 98 Luật dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản; (2) đương có yêu cầu định giá lại trước có thơng báo cơng khai việc bán đấu giá tài sản Như vậy, Luật Phá sản năm 2014 thu hẹp trường hợp định giá lại Việc đương khơng có quyền u cầu định giá lại tài sản trước có thơng báo cơng khai việc bán đấu giá gây bất lợi quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Từ lập luận trên, khuyến nghị Luật Phá sản năm 2014 sửa đổi theo hướng thống kế thừa quy định Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi năm 2014) Cụ thể, quy định lại thời hạn ban hành định tuyên bố phá sản 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận định Tòa án, bổ sung thêm trường hợp định giá lại tài sản Điều 123: Việc định giá lại tài sản thực đương có yêu cầu định giá lại trước có thơng báo cơng khai việc bán đấu giá tài sản III KẾT LUẬN Tóm lại, Luật Phá sản năm 2014 Việt Nam nhiều điểm bất cập Điều làm hạn chế khả giúp doanh nghiệp, hợp tác xã rút khỏi thị trường cách có trật tự, gây khó khăn q trình giải quyết, thi hành án vụ việc phá sản Trong kinh tế thị trường phát triển với bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa nay, pháp luật phá sản cần xây dựng chặt chẽ hoàn thiện để khơng góp phần tạo dựng mơi trường kinh tế - xã hội lành mạnh, có trật tự mà đáp ứng yêu cầu đặt điều ước quốc tế nói chung hiệp định thương mại tự hệ nói riêng mà Việt Nam đã, tham gia ký kết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khuất Thị Thu Hiền, Phá sản pháp luật phá sản Việt Nam, Chuyên đề khoa học xét xử, Viện khoa học xét xử, Hà Nội, tháng 4/2010 [2] Trương Thanh Đức, Bình luận Dự thảo Luật Phá sản, Hội thảo VCCI “Góp ý Dự thảo Luật phá sản”, 8/2013 [3] Phạm Duy Nghĩa, Đi tìm triết lý Luật Phá sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 01/11/2003 [4] Dương Kim Thế Nguyên, Khái niệm phá sản, thủ tục phá sản liên hệ đến Luật Phá sản năm 2014, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 24(328), tháng 12/2016 [5] Trương Thị Quỳnh Trâm, Hoàn thiện quy định Luật Phá sản năm 2014, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 13 (389), tháng 7/2019 ... bất cập quy định Luật Phá sản năm 2014 Việt Nam nay, từ đưa nhận định gợi mở, khuyến nghị cho việc bổ sung, sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật II MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHÁ SẢN... Khái niệm phá sản, thủ tục phá sản liên hệ đến Luật Phá sản năm 2014, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 24(328), tháng 12/2016 [5] Trương Thị Quỳnh Trâm, Hoàn thiện quy định Luật Phá sản năm 2014,... khuyến nghị hồn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan”, năm 2002 cập, tạo nhiều quan điểm trái chiều gây khó khăn thực tiễn thực Bài tiểu luận đề cập phân tích số bất