1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích và đánh giá một số điểm mới của luật phá sản năm 2014

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệp là hiện tượng kinh tế xã hội tồn tại khách quan. Nó hiện hữu như là một sản phẩm của quá trình cạnh tranh, chọn lọc và đào thải tự nhiên của nền kinh tế thị trường, bất kể đó là nền kinh tế thị trường phát triển ở các nước trên thế giới hay nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Cũng bởi vậy mà Luật Phá sản ra đời nhằm quy định về trình tự, thủ tục nộp đơn, thụ lý và mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ về tài sản và biện pháp bảo toàn tài sản trong quá trình giải quyết phá sản; thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tuyên bố phá sản và thi hành quyết định tuyên bố phá sản. Nhận thấy được tầm quan trọng của Luật Phá sản, bài tiểu luận xin: “Phân tích và đánh giá một số điểm mới của Luật Phá sản năm 2014 so với Luật Phá sản năm 2004”.

MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệp tượng kinh tế xã hội tồn khách quan Nó hữu sản phẩm trình cạnh tranh, chọn lọc đào thải tự nhiên kinh tế thị trường, kinh tế thị trường phát triển nước giới hay kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cũng mà Luật Phá sản đời nhằm quy định trình tự, thủ tục nộp đơn, thụ lý mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo toàn tài sản trình giải phá sản; thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tuyên bố phá sản thi hành định tuyên bố phá sản Nhận thấy tầm quan trọng Luật Phá sản, tiểu luận xin: “Phân tích đánh giá số điểm Luật Phá sản năm 2014 so với Luật Phá sản năm 2004” NỘI DUNG I Khái quát chung phá sản Khái niệm phá sản Theo từ điển tiếng Việt định nghĩa từ “phá sản” lâm vào tình trạng tài sản chẳng cịn thường vỡ nợ kinh doanh bị thua lỗ, thất bại; “vỡ nợ” lâm vào tình trạng bị thua lỗ, thất bại liên tiếp kinh doanh, phải bán hết tài sản mà không đủ để trả nợ Như vậy, cách hiểu thông thường, khái niệm phá sản việc rồi, việc “phải bán hết tài sản mà không đủ trả nợ” Theo Luật Phá sản năm 2014 đưa định nghĩa pháp lý phá sản: “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản” Khái niệm tiếp cận phá sản góc độ định tịa án khơng phải q trình ban hành định (thủ tục phá sản) Về mặt pháp lý, khái niệm “phá sản” hiểu theo hai khía cạnh sau đây:1 Một là, phá sản tình trạng tổ chức kinh doanh bị khả tốn bị quan nhà nước (thơng thường tòa án) định tuyên bố phá sản Hậu định chấm dứt hoạt động doanh nghiệp Hai là, phá sản thủ tục pháp lý liên quan đến tổ chức kinh doanh để giải tình trạng khả tốn tổ chức Thủ tục pháp lý quy định Luật phá sản pháp luật có liên quan, tiến hành từ có dấu hiệu tổ chức kinh doanh lâm vào tình trạng khả tốn q trình giải tình trạng khả tốn thực đưa đến hệ khác phục hồi tổ chức kinh doanh lý tài sản chấm dứt hoạt động tổ chức kinh doanh Phân biệt phá sản với giải thể2 Về mặt tượng, phá sản doanh nghiệp giải thể doanh nghiệp giống dẫn đến việc chấm dứt tồn doanh nghiệp Tuy nhiên, xét chất hai thủ tục pháp lý hoàn toàn khác nhau, thể hiên điểm sau: Thứ nhất, lí giải thể khơng đồng loại hình doanh nghiệp rộng nhiều so với lí phá sản Theo quy định pháp luật hành giải thể, rơi vào trường hợp pháp luật quy định loại hình doanh nghiệp tự giải thể https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/02/12/khi-niem-ph-san-thu-tuc-php-san-v-nhung-lin-he-denluat-ph-san-nam-2014/ Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam tập bị giải thể Các trường hợp giải thể loại hình doanh nghiệp pháp uật quy định không giống mà tùy thuộc vào vị trí, vai trị ảnh hưởng doanh nghiệp kinh tế Tuy nhiên, khái quát lại doanh nghiệp tự chấm dứt hoạt động bị bắt buộc giải thể khi: Mục tiêu đề khơng thể đạt hồn thành xong mục tiêu bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Trong đó, việc phá sản nguyên nhân gây ra, khả tốn nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Thứ hai, phá sản khác với giải thể chất hai thủ tục pháp lí quan có thẩm quyền thực thủ tục Giải thể thủ tục mang tính chất hành chính, giải pháp mang tính chất tổ chức, người chủ doanh nghiệp tự định quan có thẩm quyền cho phép thành lập định, thủ tục phá sản lại thủ tục tư pháp, hoạt động quan nhà nước Tịa án có thẩm quyền tiến hành theo quy định chặt chẽ pháp luật phá sản Thứ ba, thủ tục giải thể thủ tục phá sản khác hậu Giải thể dẫn đến chấm dứt hoạt động xóa tên doanh nghiệp, hợp tác xã, đó, phá sản khơng phải đem đến kết Khi thủ tục phá sản mở dẫn đến kết cục doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản theo định Tòa án Thứ tư, thái độ nhà nước chủ sở hữu hay người quản lý, điều hành sở sản xuất kinh doanh hai trường hợp có phân biệt Chẳng hạn, pháp luật nhiều nước quy định cấm chủ sở hữu bị phá sản không hành nghề thời gian định Còn trường hợp giải thể, vấn đề hạn chế quyền tự kinh doanh không đặt II Phân tích đánh số điểm Luật Phá sản năm 2014 so với Luật Phá sản năm 2004 Phạm vi áp dụng Luật phá sản Điều Luật Phá sản 2004 quy định hiệu lực luật phá sản áp dụng khi: “giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác.” Điều Luật Phá sản năm 2014 thu hẹp phạm vi áp dụng Luật phá sản “doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quy định áp dụng Luật Phá sản 2014 rõ ràng mang tính thực tế khả áp dụng cao so với quy định cũ năm 2004 Bởi vì, hoạt động lãnh thổ Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi có khơng có trụ sở đặt Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp nước ngồi mà khơng có trụ sở, khơng có tài sản mà có số hoạt động Việt Nam, khả toán mà áp dụng Luật Phá sản Việt Nam để giải phi thực tế khơng có khả thực Bởi lẽ, doanh nghiệp nước ngồi khơng có trụ sở Việt Nam thành lập chịu điều chỉnh quản lý quốc gia nơi họ đăng kí thành lập Cũng doanh nghiệp khả toán áp dụng Luật Phá sản quốc gia nơi doanh nghiệp đăng ký thành lập, liên quan đến việc đảm bảo quyền lợi chủ nợ theo quy định pháp luật nước Định nghĩa rõ doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Điều Luật Phá sản 2004 quy định: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản.” Như vậy, theo Luật phá sản 2004, để bị xem lâm vào tình trạng phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã phải đồng thời hội tụ đủ hai điều kiện khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn, có yêu cầu chủ nợ Quy định mang tính chung chung, thiếu chặt chẽ, khơng phản ánh thực trạng doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản Bên cạnh đó, thấy Luật Phá sản 2004 đánh đồng khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán nợ đến hạn với khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Điều dẫn đến hệ nhiều doanh nghiệp vào điều luật để nộp đơn yêu cầu, nhằm gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Bởi thực tế, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bình thường mà có thơng tin doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chắn danh dự, uy tín doanh nghiệp bị hạ thấp, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp diễn bình thường Trong nhiều trường hợp, chủ nợ thay khởi kiện để địi nợ theo thủ tục dân sự, lại làm đơn yêu cầu tòa án mở thủ tục phá sản để đòi nợ, Tòa án khơng thể từ chối u cầu Vì vậy, Luật Phá sản 2014 đời thay đổi quan niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Theo đó, khoản Điều Luật Phá sản năm 2014 định nghĩa rằng: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán.” Trước hết, Luật Phá sản 2014 xác định khả tốn “khơng thực nghĩa vụ tốn” khơng phải “khơng có khả tốn” Luật Phá sản 2004 Sự khác biệt thể ý muốn chủ quan doanh nghiệp, hợp tác xã Nếu Luật Phá sản 2004, doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản hiểu tình trạng khả tốn, doanh nghiệp, hợp tác xã có muốn hay khơng muốn thực việc tốn Cịn theo Luật Phá sản 2014, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phụ thuộc vào ý muốn chủ quan doanh nghiệp, hợp tác xã Việc “khơng thực nghĩa vụ tốn” hiểu theo hai cách: doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có tài sản để tốn; hai doanh nghiệp, hợp tác xã có khả tốn khơng muốn tốn muốn trốn tránh nghĩa vụ Bên cạnh đó, Luật Phá sản 2014 bỏ từ “các” cụm từ “các khoản nợ” với ý nghĩa việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã không phụ thuộc vào số lượng khoản nợ, mà cần khoản nợ đến hạn đủ Như vậy, hiểu theo Luật Phá sản 2014: Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp, hợp tác xã cạn kiệt tài sản, họ cịn tài sản tồn nhiều dạng khác Bản chất việc khả tốn khơng trùng với biểu bên ngồi có trả nợ hay khơng Pháp luật khơng quy định khả tốn khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi khả tốn Ngồi ra, Luật Phá sản 2014 quy định thời điểm xác định khả toán: 03 tháng kể từ ngày đến hạn tốn khơng cịn chủ nợ có u cầu Luật Phá sản 2004 Có thể nói, Luật Phá sản 2014 đưa tiêu chí mang tính rõ ràng hơn, cần sau 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực việc tốn bị coi khả tốn; khơng cịn phụ thuộc vào u cầu chủ nợ, Luật Phá sản 2004 không quy định sau kể từ lúc đến hạn tốn, miễn có u cầu chủ nợ có đủ để giải Khoảng thời gian 03 tháng đảm bảo quyền lợi chủ nợ nợ, chủ nợ không cần chứng minh có u cầu tốn, nợ khơng phải chịu áp lực từ chủ nợ, 03 tháng thời gian để doanh nghiệp, hợp tác xã có hội để giải khó khăn tốn khoản nợ Về chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản So với luật cũ, Luật Phá sản 2014 quy định theo hướng mở rộng phạm vi tạo điều kiện cho chủ thể thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để đảm bảo quyền lợi Trước đây, Điều 14 Luật Phá sản 2004 quy định: “Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lương, khoản nợ khác cho người lao động nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản người lao động cử người đại diện thơng qua đại diện cơng đồn nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó.” Trong luật năm 2014, Điều quy định: “Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn.” Do đó, theo Luật Phá sản 2014, người lao động có quyền tự nộp đơn mà khơng cần phải thơng qua đại diện Việc quy định nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động – đối tượng pháp luật quan tâm bảo vệ vấn đề giải phá sản doanh nghiệp Qua đó, người lao động thực quyền nộp đơn doanh nghiệp khơng tốn lương sau 03 tháng liên tục, thụ động chờ doanh nghiệp lâm vào tình trạng doanh nghiệp phá sản thơng qua đại diện với điều kiện khó thực quy định Luật Phá sản 2004 Đối với công ty cổ phần, Luật Phá sản 2004 quy định cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn, Luật Phá sản 2014 giữ nguyên quy định này, đồng thời cho phép cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thơng thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn điều lệ cơng ty có quy định Quy định nhằm đảm bảo quyền lợi tất cổ đông công ty không cổ đông chiếm 20% mà quyền lợi cổ đơng 20% cơng ty lâm vào tình trạng phá sản Về thẩm quyền Tòa án Điều Luật Phá sản 2004 quy định thẩm quyền Tòa án theo hướng doanh nghiệp, hợp tác xã quan cấp cấp đăng ký kinh doanh Tịa án cấp có thẩm quyền giải quyết, đó, Tịa án cấp huyện có quyền giải thủ tục phá sản hợp tác xã quan đăng ký kinh doanh cấp huyện cấp, doanh nghiệp, hợp tác xã quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp Tịa án cấp tỉnh xử lý Do đó, thực tế đa phần Tòa án cấp tỉnh giải thủ tục phá sản tất doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã thành lập địa bàn, Tòa án cấp huyện giải thủ tục phá sản hợp tác xã Việc vào thẩm quyền đăng ký kinh doanh để quy định thẩm quyền giải Tịa án hồn tồn khơng phù hợp với nguyên tắc pháp lý Khắc phục khiếm khuyết đó, Điều Luật Phá sản 2014 quy định thẩm quyền giải phá sản Tòa án nhân dân theo hướng loại trừ, tức trừ vụ việc phá sản có tình tiết đặc biệt (có yếu tố nước ngồi, có địa điểm nhiều quận huyện khác nhau, tòa cấp tỉnh lấy lên giải quyết) cịn lại, Tịa án cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Để đảm đảm bảo tính khách quan, Luật Phá sản 2014 bổ sung quy định trường hợp phải từ chối thay đổi thẩm phán trình giải phá sản Đồng thời, Luật Phá sản 2014 bỏ quy định “Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đó” Vì theo quy định hành, tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bình đẳng hoạt động khuôn khổ luật doanh nghiệp Tịa án cấp huyện đương nhiên có thẩm quyền giải vụ việc phá sản doanh nghiệp này, trừ có tài sản nước ngồi người tham gia thủ tục phá sản nước Quy định quản tài viên Đây quy định Luật phá sản 2014 để thực việc quản lý lý tài sản Điều Luật Phá sản 2004 quy định tổ quản lý, lý tài sản: “1 Đồng thời với việc định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán định thành lập Tổ quản lý, lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 2.Thành phần tổ quản lý, lý tài sản bao gồm: a) Một chấp hành viên quan thi hành án cấp làm tổ trưởng; b) Một cán Tòa án; c) Một đại diện chủ nợ; d) Đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản; đ) Trường hợp cần thiết có đại diện cơng đoàn, đại diện người lao động, đại diện quan chuyên môn tham gia tổ quản lý, lý tài sản Thẩm phán xem xét định.” Tuy nhiên, điều luật khơng có hướng dẫn tiêu chí cụ thể việc lựa chọn thành viên nên thực tế thành viên tổ quản lý, lý tài sản thường người hoạt động kiêm nhiệm Chính vậy, hiệu việc quản lý, lý tài sản không cao, nhiều trường hợp họ lung túng, bị động định giá tài sản khơng xác dẫn đến việc ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên tham gia thủ tục phá sản Bên cạnh đó, Luật Phá sản 2004 quy định chức quản lý lý tài sản thuộc tập thể với thành viên đến từ quan khác nhau, điều dẫn đến khơng thống thành viên việc đánh giá, kết luận tài sản việc thực biện pháp quản lý, lý tài sản Để khắc phục bất cập nêu trên, Luật Phá sản 2014 quy định hoạt động Quản tài viên Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Theo đó, Điều 12, Điều 13 quy định quản lý, lý tài sản nghành nghề kinh doanh có điều kiện Điều 16 quy định quyền, nghĩa vụ quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Quy định tạo khách quan, chuyên nghiệp trình quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn, đảm bảo thực trình tự quy định pháp luật Đồng thời, quy định quản tài viên Luật Phá sản 2014 giải khó khăn, vướng mắc chế phối hợp, kiêm nhiệm thành viên tổ quản lý, lý tài sản Bên cạnh đó, để trở thành quản tài viên cần phải đáp ứng yêu cầu chuyên môn định theo quy định pháp luật, việc quản lý, lý tài sản thực xác, nhanh chóng chuyên nghiệp Bổ sung thêm nguyên tắc tiến hành Hội nghị chủ nợ Trong thủ tục phá sản, hoạt động vị trí hội nghị chủ nợ quan trọng; định hội nghị chủ nợ có ảnh hưởng lớn đến định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Mặt khác họ người có quyền lợi liên quan trực tiếp đến việc doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Nhận thức điều này, quy định Hội nghị chủ nợ Luật phá sản 2014 có điểm tiến so với luật phá sản 2004: Điều 76 Luật Phá sản 2014 quy định nguyên tắc tiến hành Hội nghị chủ nợ: “1 Tôn trọng thỏa thuận người tham gia thủ tục phá sản thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật khơng trái đạo đức xã hội Bình đẳng quyền nghĩa vụ người tham gia thủ tục phá sản Công khai việc tiến hành Hội nghị chủ nợ.” Đây quy định trước Luật Phá sản 2004 Quy định đặt Luật Phá sản 2014 nhằm bảo vệ quyền lợi bình đẳng chủ nợ diễn theo pháp luật Đồng thời phòng tránh trường hợp chủ nợ liên kết gây bất lợi nợ diễn thực tiễn 7 Thu hẹp phạm vi cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Điều 94 Luật Phá sản 2004 quy định cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản: “ Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên doanh nghiệp, Chủ nhiệm, thành viên Ban quản trị hợp tác xã bị tuyên bố phá sản không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn từ đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản ” Luật Phá sản 2004 coi người điều hành doanh nghiệp bị phá sản giống “tội phạm” kinh tế Theo quy định Luật, chủ doanh nghiệp bị phá sản người quản lý doanh nghiệp bị Tịa án định khơng quyền thành lập cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý doanh nghiệp từ đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Đối với người quản lý, điều hành doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, người giao đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác bị tuyên bố phá sản khơng đảm đương chức vụ doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước Với lý mà nhiều doanh nghiệp khơng lựa chọn cách phá sản theo Luật Phá sản Nhận thấy bất cập trên, Luật Phá sản 2014 hạn chế bớt số lượng cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã tuyên bố phá sản: Điều 130 Luật Phá sản 2014 quy định: “ Người giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản mà cố ý vi phạm quy định khoản Điều 18, khoản Điều 28, khoản Điều 48 Luật Thẩm phán xem xét, định việc không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn 03 năm kể từ ngày Tịa án nhân dân có định tuyên bố phá sản ” Nếu trước đây, bị tuyên bố phá sản, chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên doanh nghiệp, Chủ nhiệm, thành viên Ban quản trị hợp tác xã không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn từ 01 đến 03 năm, kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Nay, Luật Phá sản 2014 hạn chế bớt số lượng chức vụ bị cấm đảm nhiệm sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản nhằm thúc đẩy số lượng doanh nghiệp lựa chọn cách phá sản theo quy định pháp luật Có bảo đảm quyền lợi chủ nợ, nợ, người lao động, trật tự kỉ cương xã hội, đồng thời, góp phần cấu lại kinh tế, tái tạo tổ chức lại doanh nghiệp KẾT LUẬN Từ phân tích đánh giá trên, nhận thấy Luật Phá sản 2014 đời đánh nỗ lực nhà lập pháp nước ta việc nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật tượng kinh tế khách quan có vai trị khơng nhỏ đời sống kinh tế Đồng thời, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, làm lành mạnh hóa kinh tế bối cảnh hội nhập Tuy nhiên, Luật Phá sản năm 2014 áp dụng thực tiễn Do quan lập pháp, quan thực thi pháp luật quan liên quan cần nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc, bất cập ảnh hưởng đến tính thực thi luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Phá sản 2004 Luật Phá sản 2014 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2018 http://luathatran.vn/ban-ve-nhung-diem-moi-cua-luat-pha-san-nam-2014801.html https://luatnqh.vn/phan-tich-diem-moi-cua-luat-pha-san-nam-2014-voiluat-pha-san-nam-2004/ http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/phap-luat-kinh-doanh/nhungdiem-moi-trong-luat-pha-san-2014-90588.html https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/mot-so-vuong-mac-trong-thucthi-luat-pha-san-nam-2014-587659

Ngày đăng: 17/07/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w