1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận quảng cáo thương mại và những bất cập

29 32 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 304,79 KB

Nội dung

1 Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội TIỂU LUẬN CUỐI KỲ: QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG BẤT CẬP Sinh Viên Thực Hiện: Mã SV: Lớp: ọc: Luật Thương mại Hà Nội, 11/2021 2 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Luật Thương mại Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 10 tháng năm 1997, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1998 Đây văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao từ trước đến quy định thống hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam Qua năm thực hiện, Luật Thương mại năm 1997 có tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam, bước đưa hoạt động thương mại vào nề nếp, khuyến khích phát triển hoạt động thương mại hợp pháp, ngăn chặn xử lý hành vi bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường thương mại Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, Luật Thương mại năm 1997 bộc lộ hạn chế định, đòi hỏi phải sửa đổi Luật Thương mại 2005 đời kế thừa quy định cũ bổ sung điều luật mới, xúc tiến thương mại chế định có nhiều thay đổi bổ sung Hoạt động xúc tiến thương mại đời muộn nhất, thương mại phát triển đến trình độ định Theo quy định Khoản 10, Điều Luật Thương mại năm 2005 hoạt động xúc tiến thương mại hiểu sau: Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiểm hội mua, hàng hoá cung ứng dịch vụ thương nhân, thương nhân tự th thương nhân khác thực hoạt động xúc tiến thương mại Chủ thể hoạt động xúc tiến thương mại chủ yếu thương nhân Bên cạnh đó, tổ chức, cá nhân khác tham gia hoạt động với tư cách bên quan hệ với thương nhân Về tính chất, hoạt động xúc tiến thương mại không thiết hoạt động mang tính chất nghề nghiệp có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động thương mại khác thương nhân Đây đặc điểm xúc tiến thương mại so với hoạt động thương mại khác Về mục đích, hoạt động xúc tiến thương mại không trực tiếp làm phát sinh lợi nhuận cho thương nhân (trừ thương nhân tiến hành dịch vụ xúc tiến thương mại), lợi nhuận mục đích cuối thương nhân thực hiện hoạt động Với đặc điểm trên, xem hoạt động xúc tiến thương mại hoạt động “một nửa thương mại”, khơng có đặc điểm hoạt động thương mại thông thường theo nghĩa Trong Luật Thương mại 2005, xúc tiến thương mại quy định chương IV Toàn chương gồm mục, quy định Khuyến mại; Quảng cáo thương mại; Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ; Hội chợ, triển lãm thương mại Trong Luật Thương mại 2005 Quảng cáo thương mại bổ sung tăng từ 12 điều (Luật Thương mại 1997) lên 15 điều; từ Điều 102 đến Điều 116 (Luật thương mại năm 2005) nhằm tạo hành lang pháp lý cho thương nhân tiến hành hoạt động Mặc dù vậy, hệ thống pháp luật quảng cáo nước ta có bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện hoạt động quảng cáo kinh tế thị trường Ngoài điều luật quy định luật Thương mại điều chỉnh quan hệ quảng cáo chuyên ngành hoạt động quảng cáo quy định văn pháp lý khác Văn có giá trị pháp lý cao hệ thống pháp luật quảng cáo Pháp lệnh Quảng cáo ban hành năm 2001 nâng lên thành Luật quảng cáo năm 2012 Và đồng thời số quy định quảng cáo lĩnh vực chuyên ngành quy định rải rác nhiều văn Luật khác là: Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Dược nhiều văn khác Vì vậy, việc áp dụng quy định hoạt động quảng cáo gặp nhiều khó khăn, trường hợp văn có quy định khác PHẦN II: NỘI DUNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm quảng cáo thương mại Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động kỉnh doanh hàng hố, dịch vụ Quảng cáo thương mại có tác dụng việc thu hút, kích thích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm hàng hố, dịch vụ thương nhân Thương nhân tự quảng cáo thông qua thương nhân khác (thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo) để quảng cáo cho hàng hố, dịch vụ Quảng cáo xuất nhiều phương tiện thơng tin đại chúng khác Do đó, trình tự thủ tục hành xin cấp giấy phép quảng cáo loại hình lại có khác với giấy phép phù hợp loại hình 1.2 Hình thức phương tiện quảng cáo thương mại Hình thức quảng cáo thương mại: Sản phẩm quảng cáo thương mại bao gồm thơng tin hình ảnh, hành động, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng chứa đựng nội dung quảng cáo thương mại Thương nhân đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo thương mại Phương tiện quảng cáo thương mại: Quảng cáo thương mại thực thơng qua phương tiện thông tin đại chứng, truyền tin, xuất phẩm, bảng, biểu, panơ, áp phích, vật thể cố định, vật thể di động khác 1.3 Quảng cáo thương mại bị cấm Bên cạnh lợi ích thiết thực mang lại cho thương nhân, quảng cáo tác nhân mang lại hậu tiêu cực cho xã hội phương hại đến truyền thống, lịch sử, văn hố, mang lại thơng tin khơng thật cho khách hàng, gây cạnh tranh không lành mạnh thương nhân khác Vì vậy, Luật thương mại quy định hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm cụ thể quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia; sử dụng sản phẩm quảng cáo, phương tiên quảng cáo trái với truyền thơríg lịch sử, văn hố, đạo đức, phong mỹ tục; quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước cấm kinh doanh; quảng cáo thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên; quảng cáo sai thật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Điều Luật quảng cáo 2012 quy định rõ hành vi bị cấm hoạt động quảng cáo bao gồm: “1 Quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quy định Điều Luật quảng cáo 2012 Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninh, quốc phòng Quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam Quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, trật tự an tồn giao thơng, an tồn xã hội Quảng cáo gây ảnh hưởng xấu đến tôn nghiêm Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Đảng kỳ, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lãnh tụ, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo, định kiến giới, người khuyết tật Quảng cáo xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm tổ chức, cá nhân Quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết cá nhân chưa cá nhân đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép Quảng cáo không gây nhầm lẫn khả kinh doanh, khả cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đăng ký công bố 10 Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác 11 Quảng cáo có sử dụng từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà khơng có tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 12 Quảng cáo có nội dung cạnh tranh khơng lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh 13 Quảng cáo vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ 14 Quảng cáo tạo cho trẻ em có suy nghĩ, lời nói, hành động trái với đạo đức, phong mỹ tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an tồn phát triển bình thường trẻ em 15 Ép buộc quan, tổ chức, cá nhân thực quảng cáo tiếp nhận quảng cáo trái ý muốn 16 Treo, đặt, dán, vẽ sản phẩm quảng cáo cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông xanh nơi công cộng.” Những hành vi cạnh tranh quảng cáo không lành mạnh quy định Điều 45 Luật cạnh tranh 2004: “Cấm doanh nghiệp thực hoạt động quảng cáo sau đây: So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ với hàng hố, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung sau đây: a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; c) Các thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm.” Để tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực quảng cáo, Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/03/2021 có hiệu lực từ ngày 01/06/2021 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa quảng cáo Nghị định nêu rõ, vi phạm hành lĩnh vực văn hóa quảng cáo, hình thức xử phạt cảnh cáo, phạt tiền đình hoạt động có thời hạn Theo Nghị định, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân có mức phạt khác Nhưng mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực văn hóa 50 triệu đồng cá nhân 100 triệu đồng tổ chức Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực quảng cáo 100 triệu đồng cá nhân 200 triệu đồng tổ chức Quảng cáo coi ngành kinh tế quan trọng, hoạt động quảng cáo phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Thông qua hoạt động quảng cáo, thơng tin sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp tiếp cận đến người tiêu dùng nhanh hơn, tạo thêm nhiều hội tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, quảng cáo cịn hoạt động mang tính văn hóa Thơng qua quảng cáo, giá trị văn hóa tư thẩm mỹ chủ thể sáng tạo truyền tải Các sản phẩm quảng cáo không đơn sản phẩm thương mại mà sản phẩm văn hóa sáng tạo nghệ thuật biểu đạt ngơn ngữ, hình ảnh mang tính thẩm mỹ cao 10 Tuy nhiên, hoạt động thương mại ngày phát triển, kéo theo dạng, phong phú hoạt động quảng cáo thương mại thương nhân Vì vậy, quy định quảng cáo thương mại Luật thương mại Việt Nam năm 2005 dần bộc lộ bất cập, không phù hợp với thực tiễn thương mại địi hỏi phải hồn thiện Nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm xây dựng pháp luật quảng cáo thương mại nước phát triển giới hướng có ý nghĩa q trình hồn thiện quy định pháp luật thương mại Việt Nam nói chung, quy định pháp luật quảng cáo thương mại nói riêng NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM Như đề cập trên, Việt Nam có nhiều văn pháp luật khác điều chỉnh hoạt động quảng cáo: - Luật Quảng cáo năm 2012; - Luật Đất đai năm 2013; - Luật Xây dựng năm 2013; - Luật Thương mại năm 2005; - Luật Cạnh tranh năm 2004 Bên cạnh đó, hoạt động quảng cáo quy định văn luật khác bao gồm: - Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo; 10 15 2.4 Quy định trách nhiệm đại diện thương hiệu quảng cáo bị bỏ ngỏ Khoản Điều Luật Quảng cáo năm 2012 quy định hành vi bị cấm sau: “Quảng cáo không gây nhầm lẫn khả kinh doanh, khả cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành sản phẩm, hàng hố, dịch vụ đăng ký cơng bố” Ngoài ra, khoản Điều 109 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Quảng cáo sai thật nội dung số lượng, chất lượng, giá, cơng dụng, kiểu dáng xuất xứ hàng hóa, chủng loại, bao bì, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành hàng hóa dịch vụ” Các quy định nêu đề cập đến hành vi bị cấm doanh nghiệp quảng cáo Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp sử dụng hợp đồng thuê hình ảnh người tiếng làm đại diện cho thương hiệu sản phẩm Hình thức quảng cáo gọi đại diện thương hiệu Mỗi lời nói hành động người đại diện thương hiệu bảo đảm chắn chất lượng, giá, công dụng… sản phẩm, tạo niềm tin cho người tiêu dùng Các nhà sản xuất doanh nghiệp quảng cáo tận dụng triệt để hình thức hoạt động quảng cáo sản phẩm dịch vụ, hàng hóa họ Trong trường hợp sản phẩm không với thông tin quảng cáo, không đạt yêu cầu chất lượng, sai công dụng làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng… trách nhiệm người đại diện thương hiệu đặt nào, chế tài xử phạt đến đâu? Đây vấn đề bị bỏ ngỏ quy định pháp luật quảng cáo 15 16 2.5 Quy định văn hướng dẫn thi hành Luật Quảng cáo năm 2012 xác nhận nội dung quảng cáo trái với luật Luật Quảng cáo năm 2012 luật có liên quan quy định người đứng đầu quan báo chí chịu trách nhiệm nội dung, hình thức, vị trí, thời lượng quảng cáo phương tiện Ngồi việc quy định nghĩa vụ doanh nghiệp chất lượng sản phẩm quan báo chí trước phát, đăng thơng tin quảng cáo cần phải kiểm tra, xác minh giấy chứng nhận sản phẩm quảng cáo theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hợp đồng quảng cáo nhiều mang đến lợi ích cho quan báo, đài truyền hình… việc quy định quan báo chí tự xác nhận chất lượng sản phẩm chưa thực hợp lý, thiếu tính khách quan, dẫn đến dễ xảy sai phạm Điều 12 Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo quy định:"Việc quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt quy định từ Điều đến Điều 11 Nghị định thực sau quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận nội dung quảng cáo" (Khoản 1); đồng thời giao cho "Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Cơng thương có trách nhiệm xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực phân công quản lý theo phân cấp thẩm quyền xác nhận theo quy định" (Khoản 2) Trong đó, khoản Điều 19 Luật Quảng cáo yêu cầu "Chính phủ quy định yêu cầu nội dung quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt" 16 17 Như vậy, Điều 12 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP có nội dung khơng phù hợp với quy định Điều 19 Luật Quảng cáo, từ tạo bất cập cho doanh nghiệp quảng cáo, làm phát sinh thêm loại giấy phép quảng cáo, gây khó khăn cho doanh nghiệp quảng cáo doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngược với nguyên tắc đơn giản thủ tục hành KẾT LUẬN Pháp luật quảng cáo sở bảo đảm cho hoạt động quảng cáo tiến hành hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, pháp luật quảng cáo hành cịn khơng bất cập, gây khó khăn cho việc thực hiện, quy định về: quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, internet, loại hàng hóa đặc biệt bị cấm quảng cáo, cơng trình quảng cáo ngồi trời, thủ tục cấp phép xây dựng cơng trình quảng cáo, khoảng trống pháp luật đại diện thương hiệu, xác nhận nội dung quảng cáo trình bày Vì vậy, tiếp tục hoàn thiện pháp luật quảng cáo u cầu cấp bách, khơng thích ứng cần có quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế mà cách tăng cường biểu đạt giá trị thẩm mỹ, văn hóa xã hội lĩnh vực kinh tế PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo năm 2012 Luật Cạnh tranh năm 2005 Luật Đất đai năm 2013 Luật Xây dựng năm 2013 Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo Nghị định 28/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017 quy định xử phạt hành lĩnh vực văn, hóa thể thao, du lịch quảng cáo 17 18 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 việc quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng, quy định Điều phân loại cơng trình xây dựng phụ lục chi tiết kèm theo Nghị định 158/2013/NĐ-CP, quy định xử phạt hành lĩnh vực văn hóa thể thao, du lịch quảng cáo 10 Nghị định 120/2005/NĐ- CP ngày 30/9/2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 11 Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo năm 2012 12 Thông tư số 10/2013/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Quảng cáo 13 Thông tư số 19/2013/TT-BXD ngày 31/10/2013 Bộ Xây dựng việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương tiện quảng cáo trời 14 Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/03/2021 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa quảng cáo 15 Ngơ Thị Thu Hà, “Hoạt động quảng cáo vấn đề đặt góc độ pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Tài số 6/2014 16 Nguyễn Thị Yến, "Hoạt động quảng cáo bị cấm theo pháp luật hành Bất cập kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học số 9/2014 17 Đỗ Quang Minh, “Sắc thái văn hóa quảng cáo Việt Nam”, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 305/2009 18 Bài viết: Pháp luật quảng cáo: bất cập kiến nghị hoàn thiện http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207097 19 Bài viết: Những nội dung bản, nội dung Luật Thương mại https://nhandan.vn/van-ban-moi/nhung-noi-dung-co-ban-noi-dung-moi-cualuat-thuong-mai-406559 20 Bài viết: Hoạt động xúc tiến thương mại gì? Quy định pháp luật xúc tiến thương mại 18 19 Mục lục 19 20 Phần mở đầu Các doanh nghiệp không thực hoạt động thương mại sản phẩm mà cịn phải cạnh tranh, ganh đua với để tồn kinh tế thị trường Đây vấn đề tất yếu trình hình thành, phát triển hoạt động thương mại doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế xã hội phát triển tại, cạnh tranh ngày tăng lên căng thẳng Trong ganh đua đó, doanh nghiệp khơng ngừng tìm kiếm giải pháp, phương pháp hoạt động nhằm thu hút khách hàng mua sử dụng sản phẩm mình, từ tăng cao hội bn bán hàng hóa dịch vụ Dưới góc độ pháp lý, hoạt động gọi hoạt động xúc tiến thương mại Đây hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thương nhân Xúc tiến thương mại có vai trị quan trọng khơng với thương nhân, doanh nghiệp mà với người tiêu dùng Thực tiễn có nhiều hoạt động xúc tiến thương mại khác nhau, phổ biến hoạt động khuyến mại; quảng cáo; trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ; hội chợ, triển lãm thương mại… Trong hoạt động quảng cáo sử dụng thường xuyên rộng rãi, thời kỳ đại dịch COVID-19 diễn Bài tiểu luận phân tích số khía cạnh hoạt động xúc tiến thương mại quảng cáo, cho thấy quy định pháp luật thương mại số hạn chế vấn đề 20 ... động quảng cáo gặp nhiều khó khăn, trường hợp văn có quy định khác PHẦN II: NỘI DUNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm quảng cáo thương mại Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương. .. sáng chứa đựng nội dung quảng cáo thương mại Thương nhân đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo thương mại Phương tiện quảng cáo thương mại: Quảng cáo thương mại thực thông qua phương... Khuyến mại; Quảng cáo thương mại; Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ; Hội chợ, triển lãm thương mại Trong Luật Thương mại 2005 Quảng cáo thương mại bổ sung tăng từ 12 điều (Luật Thương mại

Ngày đăng: 13/11/2021, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w