1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn luật cạnh tranh đề tài cạnh tranh trong lĩnh vực quảng cáo thương mại và thực tiễn tại việt nam

29 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 91,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 1 Lời mở đầu. 2 A. Đặt vấn đề: 2 B. giải quyết vấn đề: 4 I. khái niệm và đặc điểm của quảng cáo thương mại: 4 1. Khái niệm: 4 II. Những điểm mới của luật quảng cáo 2012: 6 1. Quản lý nhà nước về hoạt động quàng cáo. 6 2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân trong hoạt động quảng cáo. 7 a. Hoạt động quảng cáo. 7 b. Quảng cáo có yếu tố nước ngoài. 10 IV. Một số lý luận về cạnh tranh không lành mạnh: 15 V. Sử lý pháp luật về hành vi cạnh tranh Không lành mạnh 21 VI. Một số giải pháp 22 1. Một số yêu cầu nhằm thực thi có hiệu quả pháp luật về quảng cáo phải phù hợp với quyền tự do cạnh tranh 22 2. Các quy định pháp luật về quảng cáo thương mại phải phù hợp với quyền tự do cạnh tranh 22 3. Nâng cao nhận thức người tiêu dùng và ý thức chấp hành pháp luật cạnh tranh lành mạnh của doanh nghiệp 23 4. Xử lí nghiêm minh những vi phạm pháp luật về cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo 23 5. Hoàn thiện quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo 24 Kết luận 26

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

KHOA: LUẬT KINH DOANH

Tiểu luận

ĐỀ TÀI: CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI

VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Trang 2

Lời mở đầu.

A Đặt vấn đề:

Quảng cáo được hiểu là và được dùng trong giới hạn là quảng cáo thương mại dothương nhân thực hiện nhằm giới thiệu hoạt động kinh doanh của mình cho kháchhàng

Trong thực tiễn thương mại đa dạng, hoạt động quảng cáo cũng đa dạng với nhiềuloại hình thức khác nhau Người ta sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau để phân loạiquảng cáo Căn cứ vào nội dung quảng cáo người ta chia thành quảng cáo tổ chức,quảng cáo sản phẩm, quảng cáo thương mại Căn cứ vào phương tiện quảng cáo cócác hình thức: quảng cáo tại chỗ, quảng cáo báo chí, quảng cáo trên xuất bảnphẩm, quảng cáo trục tiếp

Cạnh tranh là nền tảng của sự vận hành cơ chế thị trường, thúc đẩy và hợp lí hóasản xuất, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội và là động lực cho sự phát triểnchung cho toàn bộ nền kinh tế Tuy nhiên để cạnh tranh thực sự đem lại những lợiích như vậy, bản thân quá trình cạnh tranh phải diễn ra trong khuôn khổ và trật tựnhất định Các quốc gia có nền kinh tế phát triển đã sử dụng nhiều công cụ, chínhsách khác nhau để cạnh tranh như chính sách thuế, kiểm soát giá, điều tiết độcquyền, quốc hữu hóa,…Trong số này, pháp luật cạnh tranh được coi là công cụquan trọng nhất và là trung tâm cơ chế điều tiết cạnh tranh của một nước Pháp luậtcạnh tranh trở thành một bộ phận cấu thành khung pháp luật kinh tế điều chỉnh nênkinh tế thị trường, phối hợp đồng bộ và hài hòa với các qui định về nền tự do vàbinh đẳng trong kinh doanh của hiến pháp, địa vị pháp lí của doanh nghiệp, cácđiều kiện gia nhập và rút khỏi thị trường trong pháp luật đầu tư trong khuôn khổ

Trang 3

Xuất phát từ tính chất đa dạng, phức tạp của quan hệ xã hội được điều chỉnh bởiluật cạnh tranh, Pháp luật cạnh tranh truyền thống được chia thành hai lĩnh vực vớicách tiếp cận khác nhau, dựa trên tính chất và đặc điểm của hành vi cạnh tranh, đólà pháp luật về chống hạn chế cạnh tranh và pháp luật về chống cạnh tranh khônglành mạnh.

Và việc cạnh tranh trong lĩnh vực quảng cáo và thực tiễn tại Việt Nam sẽ cho

ta thấy được các vấn đề đang tồn tại trong xã hội Việt Nam, các hành vi cạnh tranhđược phép và Không được phép

Trang 4

Quảng cáo là những nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng

hàng theo cách thuyết phục về sản phẩm hay dịch vụ của người bán

2 Đặc điểm của quảng cáo thương mại:

Theo luật quảng cáo 2012 định nghĩa về quảng cáo: “Quảng cáo là việc sử

dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch

vụ có mục đích sinh lợi hay sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ, hàng hóa, sản phẩm được giới thiệu, trừ tin thời sự Chính sách xã hội Thông tin cá nhân”

Như vậy, có thể hiểu đối tượng của hoạt động quảng cáo có thể là hoạt độngkinh doanh hàng hóa, dịch vụ có khả năng mang lại lợi nhuận cho tổ chức, cá nhânhoặc các dịch vụ, thông tin nhằm thực hiện một mục tiêu chính trị, văn hóa, xã hộinào đó Trong đó, hoạt động quảng cáo về hoạt động kinh doanh, về hàng hóa, dịchvụ có mục đích sinh lời của thương nhân, hoạt động quảng cáo cho thương nhânkhác để thu phí dịch vụ chính là hoạt động quảng cáo thương mại như vậ, trongpháp luật hiện hành quảng cáo thương mại chỉ là một bộ phận của hoạt động quảng

Trang 5

Theo Luật Thương mại năm 2005 “Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc

tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của mình”.

Khác với quảng cáo nói chung và các hoạt động xúc tiến thương mại khácthì quảng cáo thương mại có các đặc điểm pháp lý cơ bản sau:

Thứ nhất, chủ thể hoạt động quảng cáo thương mại là thương nhân Với tư

cách là người kinh doanh, thương nhân thực hiện quảng cáo thương mại để hỗ trợcho hoạt động kinh doanh của mình hoặc thực hiện dịch vụ quảng cáo cho thươngnhân khác theo hợp đồng để tìm kiếm lợi nhuận Đây là đặc điểm khác biệt củaquảng cáo thương mại đối với các hoạt động thông tin, cổ động do cơ quan nhànước, tổ chức chính trị, tổ chức xã hội… thực hiện nhằm tuyên truyền về đườnglối, chủ trương, chính sách kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước

Với bản chất là một hoạt động thương mại do thương nhân thực hiện, quảng cáothương mại khác biệt với quảng cáo nói chung, mặc dù chúng đều có chung đặcđiểm là một quá trình thông tin

Thứ hai, về tổ chức thực hiện Thương nhân có thể tự mình thực hiện các

công việc cần thiết để quảng cáo hoặc thuê dịch vụ quảng cáo của thương nhânkhác thông qua hợp đồng dịch vụ

Thứ ba, cách thức xúc tiến thương mại Trong hoạt động quảng cáo thương

mại, thương nhân sử dụng sản phẩm và phương tiện quảng cáo thương mại đểthông tin về hàng hóa dịch vụ đến khách hàng Những thông tin bằng hình ảnh,tiếng nói, chữ viết về hàng hóa dịch vụ cần giới thiệu… được truyền tải đến côngchúng thông qua các phương tiện truyền thanh, truyền hình, ấn phẩm Đặc điểmnày là đặc điểm riêng biệt của quảng cáo thương mại với hình thức xúc tiến thươngmại cũng có mục đích giới thiệu hàng hóa, dịch vụ như trưng bày, hội trợ triển lãm

Trang 6

Thứ tư , mục đích trực tiếp của quảng cáo thương mại Mục đích là giới

thiệu về hàng hóa, dịch vụ để xúc tiến thương mại, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh vàmục tiêu lợi nhuận của thương nhân Thông qua các hình thức truyền đạt thông tin,thương nhân giới thiệu về một loại hàng hóa, dịch vụ mới, tính ưu việt về chấtlượng, giá cả, khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng… Như vậy, thương nhân có thểtạo sự nhận biết và kiến thức về hàng hóa, dịch vụ, có thể thu hút khách hàng đangsử dụng hàng hóa, dịch vụ của công ty khác thông qua việc nhấn mạnh đặc điểm vàlợi ích của một nhãn hiệu cụ thể hoặc thông qua việc so sánh tính rất lớn trong việcđịnh hướng nhu cầu tiêu dùng xã hội bao gồm nhu cầu tiêu dùng cá nhân và sảnxuất

II Những điểm mới của luật quảng cáo 2012

1 Quản lý nhà nước về hoạt động quàng cáo

Luật quy định Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm trướcChính phủ thực hiện quản lý nhà nước về quảng cáo; Quy định về sản phẩm, hànghóa, dịch vụ cấm quảng cáo bao gồm: thuốc lá, rượu có nồng độ cồn từ 15 độ, sữadùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ dưới 6 thángtuổi, bình vú, vú ngậm nhân tạo; thuốc kê đơn, thuốc được cơ quan nhà nướckhuyến cáo hạn chế sử dụng hoặc sử dụng có sự giám sát của thầy thuốc; sản phẩmhàng hóa có tính chất kích dục, kích động bạo lực; súng săn, đạn súng săn, vũ khíthể thao; Đối với hành vi cấm quảng cáo Bổ sung thêm một số nội dung mới như:Quảng cáo thiếu thẩm mỹ, xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo, định kiến giới, vềngười khuyết tật, quảng cáo sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp, quảng cáo cósử dụng các từ “ nhất”, duy nhất, tốt nhất, số một hoặc các từ có ý nghĩa tương tựmà không có tài liệu hợp pháp chứng minh, vi phạm sở hữu trí tuệ, quảng cáo làm

Trang 7

Hội đồng Trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có nhiệm vụ xem xét vàđưa ra kết luận về sự phù hợp của sản phẩm quảng cáo với quy định của pháp luậttrước, trong và sau khi thực hiện quảng cáo khi có yêu cầu của tổ chức, cá nhântham gia hoạt động quảng cáo Quy định nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức nghềnghiệp về quảng cáo.

2 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân trong hoạt động quảng cáo

Tách các đối tượng tham gia hoạt động quảng cáo để quy định cụ thể quyềnvà nghĩa vụ, bao gồm: quyền, nghĩa vụ của người quảng cáo; người kinh doanhdịch vụ quảng cáo; người phát hành quảng cáo; người cho thuê địa điểm, phươngtiện quảng cáo và người tiếp nhận quảng cáo; Bổ sung thêm một đối tượng mới làNgười tiếp nhận quảng cáo và quy định vụ thể các quyền và nghĩa vụ như: Đượcyêu cầu người quảng cáo hoặc người phát hành quảng cáo bồi thường thiệt hại khiquảng cáo không đúng với chất lượng, giá cả… và được tố cáo khởi kiện dân sựtheo quy định của pháp luật

a Hoạt động quảng cáo

Hoạt động quảng cáo gồm 6 Mục, 22 Điều (từ Điều 17 đến Điều 38) quyđịnh những nội dung về phương tiện quảng cáo; tiếng nói, chữ viết trong quảngcáo; yêu cầu đối với nội dung quảng cáo; điều kiện quảng cáo; quảng cáo trên báo

in, báo nói, báo hình; quảng cáo trên báo điện tử và trang thông tin điện tử, trênphương tiện điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác; quảng cáotrên các sản phẩm in, trong bản ghi âm, ghi hình; quảng cáo trên bảng quảng cáo,băng-rôn, màn hình chuyên quảng cáo; quảng cáo trên phương tiện giao thông;quảng cáo bằng loa phòng thanh; biển hiệu của tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuấtkinh doanh; các yêu cầu đối với hoạt động quảng

Trang 8

cáo thông qua chương trình văn hoá, thể thao, hội nghị, hội thảo, hội chợ,triển lãm, tổ chức sự kiện, đoàn người thực hiện quảng cáo, vật thể quảng cáo

Quy định về một số thủ tục hành chính: Bãi bỏ Giấy phép thực hiện quảng

cáo trên bảng, băng-rôn thay bằng thủ tục thông báo sản phẩm quảng cáo đến cơquan quản lý nhà nước về quảng cáo trước khi thực hiện quảng cáo; Bãi bỏ Giấyphép ra phụ trương quảng cáo thay bằng thủ tục thông báo cho cơ quan quản lý nhànước về báo chí; Bãi bỏ Giấy tiếp nhận hồ sơ quảng cáo (hoặc thủ tục đăng ký nộidung quảng cáo) đối với hàng hóa, dịch vụ trong lĩnh vực y tế, nông nghiệp và pháttriển nông thay bằng quy định điều kiện phải thực hiện theo Điều 20 Luật quảngcáo và các nội dung bắt buộc quy định tại Nghị định của Chính phủ; Tiếp tục duytrì cấp phép đối với việc ra kênh, chương trình chuyên quảng cáo (Bộ Thông tin vàTruyền thông cấp phép) và cấp phép xây dựng đối với màn hình quảng cáo từ 20mét vuông trở lên; bảng quảng cáo 20 m vuông gắn vào công trình đã có trước;bảng quảng cáo đứng độc lập từ 40 m vuông trở lên (Bộ Xây dựng cấp phép)

Điều chỉnh diện tích quảng cáo trên báo chí, cụ thể:

Báo in: Tách ấn phẩm báo và ấn phẩm tạp chí Trước đây Tại Pháp lệnh

quảng cáo quy định báo in không được quảng cáo quá 10% tổng diện tích thì nayLuật quảng cáo quy định diện tích quảng cáo không được vượt quá 15% (tăng 5%

so với PL) tổng diện tích một ấn phẩm, 20% tổng diện tích một ấn phẩm tạp chí(trước đây Pháp lệnh không quy định riêng cho tạp chí)

Báo nói, báo hình: Pháp lệnh quảng cáo quy định được

Quảng cáo không quá 5% nay Luật quảng cáo quy định được quảng cáokhông quá 10% (Tăng 5%) Truyền hình trả tiền được quảng cáo không quá 5%(Tại Pháp lệnh quảng cáo không quy định riêng cho truyền hình trả tiền)

Trang 9

Không được phát sóng quảng cáo trong các chương trình: Chương trình thờisự; chương trình phát thanh truyền hình trực tiếp về các sự kiện chính trị đặc biệt,

kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc.Đối với quảng cáo chạy dưới chân màn hìnhthì không được quá 10% chiều cao màn hình

Đối với quảng cáo bằng hình thức gửi tin nhắn, thư điện tử thì được quyđịnh cụ thể: Chỉ được gửi tin nhắn và thư điện tử quảng cáo khi có sự đồng ý trướccủa người nhận; chỉ được gửi từ 7g đến 22 giờ; không được gửi quá 3 tin nhắn và 3thư điện tử đến một số điện thoại hoặc một địa chỉ thư điện tử trong vòng 24g trừtrường hợp có sự thỏa thuận khác

Quảng cáo trên các sản phẩm in

Đối với tranh, ảnh, áp-phích, ca-ta-lô, tờ rời, tờ gấp có nội dung cổ động,tuyên truyền về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, văn học,nghệ thuật, được quảng cáo không quá 20% diện tích từng sản phẩm

Không được quảng cáo trên các sản phẩm in là tiền hoặc giấy tờ có giá, vănbằng chứng chỉ và văn bản quản lý nhà nước

Thời lượng quảng cáo trong bản ghi âm, ghi hình chương trình văn hoá,nghệ thuật, điện ảnh, bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách hoặc minh họacho sách không được vượt quá 5% tổng thời lượng nội dung chương trình

Bên cạnh đó, chương này cũng đưa ra các quy định về việc viết, đặt biểnhiệu, nội dung thể hiện trên biển hiệu của tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinhdoanh; quy định về công tác xây dựng quy hoạch quảng cáo tại địa phương với yêucầu của nội dung quy hoạch và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước ởđịa phương trong việc xây dựng quy hoạch quảng cáo để đảm bảo cảnh quan môitrường, mỹ quan đô thị và trật tự an toàn xã hội; quy định về hồ sơ thông báo sản

Trang 10

phẩm quảng cáo trên bảng quảng cáo, băng rôn; trình tự thông báo sản phẩm quảngcáo trên bảng quảng cáo, băng rôn; cấp giấy phép xây dựng công trình quảng cáo.

b Quảng cáo có yếu tố nước ngoài

Quảng cáo có yếu tố nước ngoài gồm 03 Điều (từ Điều 39 đến Điều 41) quyđịnh những vấn đề liên quan đến hoạt động quảng cáo của tổ chức, cá nhân nướcngoài tại Việt Nam; hợp tác đầu tư nước ngoài trong hoạt động quảng cáo; vănphòng đại diện của doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài tại Việt Nam

Trong Pháp lệnh Quảng cáo có quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh dịchvụ quảng cáo nước ngoài được đặt Chi nhánh tại Việt Nam Tuy nhiên, khi ViệtNam trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì tổ chức, cánhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo nước ngoài được hợp đồng, hợp tác kinh doanhhoặc liên doanh với đối tác Việt Nam nhưng không được thành lập chi nhánh Vìvậy, trong dự thảo Luật đã bãi bỏ việc cho phép thành lập chi nhánh cho phù hợp cam kết của Việt Nam với WTO

III Thực trạng quảng cáo tại việt nam:

Quảng cáo có nền tảng công nghệ số qua internet và các thiết bị di động nhưmáy tính, máy tính bảng và điện thoại di động Ngành báo in đã sớm trải qua tháchthức này và giờ là thời điểm thay đổi của ngành truyền hình

Theo số liệu quảng cáo ghi nhận được trên 82 kênh truyền hình, 34 đầu tạp chí, 27đầu báo in và 1 kênh radio cho tới hết quý 3/2014 đã cho thấy, quảng cáo trêntruyền hình và radio tăng hơn 40% và 75% so với 9 tháng đầu năm 2013, trong khiquảng cáo trên báo in và tạp chí tiếp tục khuynh hướng giảm đi hơn 10% so vớinăm trước

Trang 11

Tỷ lệ sở hữu điện thoại di động thông minh ở Việt Nam tương đối cao là 34%, chỉ đứng sau Indonesia

Phải nói thêm rằng, nhà đầu tư dành nhiều quan tâm tới quảng cáo truyền hình dođây là phương tiện quảng cáo truyền thông linh hoạt, hấp dẫn nhất, được người dânđánh giá có nhiều thông tin hữu ích trong các quyết định mua sắm của họ, đồngthời các đài truyền hình cũng là những khách hàng đi đầu trong việc đầu tư và sửdụng các số liệu nghiên cứu khán giả và quảng cáo trong hoạt động kinh doanh.Doanh thu quảng cáo trên báo và tạp chí ghi nhận chỉ dành cho các đầu báo và tạpchí được các công ty quảng cáo đặt hàng trước đây, trong đó có một số đầu báo vàtạp chí không còn tiếp tục phát hành trên thị trường nữa Hầu hết các đơn vị báo invà phát hành lại chưa có động thái tìm hiểu và đầu tư vào nghiên cứu thị trường vànghiên cứu quảng cáo nên số liệu nghiên cứu về quảng cáo trên báo in chỉ hạn chế

ở những đầu báo đang được ghi nhận

Dự báo tổng chi phí quảng cáo ở thị trường Việt Nam năm 2015 là như thế nào? kỳ vọng năm 2016, con số này sẽ tăng trưởng như thế nào và đâu là lý do để đưa ra dự đoán ấy?

Nhìn chung, tổng chi phí quảng cáo ở thị trường Việt Nam năm 2014 vẫntiếp tục tăng trưởng ở mức 2 con số, ít nhất là trên 25% Tuy mức độ đầu tư vàoquảng cáo từ quý 2/2014 có dấu hiệu cắt giảm thấp hơn so với những năm trước vàquảng cáo truyền hình vẫn tiếp tục duy trì vị trí hàng đầu của mình với thị phầnquảng cáo ít nhất là trên 70% tổng chi phí quảng cáo tại Việt Nam

Năm 2015, bức tranh quảng cáo của Việt Nam vẫn tập trung chủ yếu vào cácngành hàng tiêu dùng nhanh và dược phẩm thì mức độ tăng trưởng của quảng cáo

sẽ tụt giảm hơn nữa so với 2014 do những động thái cắt giảm ngân sách của cácnhà quảng cáo lớn trong ngành hàng tiêu dùng Ngược lại với việc cắt giảm ngânsách quảng cáo là thực tế "nở rộ" của nhiều loại hình truyền thông mới, mang tới

Trang 12

cho người tiêu dùng nhiều sự lựa chọn hơn, dẫn tới việc tiếp cận và gửi được thôngđiệp quảng cáo đến cho đúng đối tượng mục tiêu càng khó và tốn chi phí hơn Nhưvậy, việc cắt giảm ngân sách quảng cáo chỉ khả thi đối với những doanh nghiệp đãchi quá dư cho quảng cáo, còn đại đa số khách hàng nhỏ và vừa khác sẽ phải đầu

tư nhiều hơn vào quảng cáo nói chung để đạt được cùng hiệu quả như trước đây

Trong các hội thảo và hội nghị gần đây về mobile marketing, có thể thấy đơnvị quảng cáo nhiều nhất Việt Nam đang tích cực vận động đầu tư vào mobileadvertising Từ góc độ của đơn vị nghiên cứu truyền thông đầy đủ nhất Việt Namhiện nay, có cơ sở cho rằng, quảng cáo trên điện thoại di động có nhiều tiềm năng,đặc biệt có thể thay thế loại hình quảng cáo tại điểm bán hết sức hiệu quả ở cáctrung tâm mua sắm hay siêu thị nếu doanh nghiệp biết khai thác tốt Tỷ lệ sở hữuđiện thoại di động thông minh ở Việt Nam tương đối cao là 34%, chỉ đứng sauIndonesia Có 91% hộ gia đình ở Việt Nam có ít nhất một điện thoại di động trongnhà, nên ngay với điện thoại di động thường nếu biết quảng cáo cũng sẽ rất hiệuquả để đến với người tiêu dùng ở nông thôn

Nhìn chung, tổng chi phí quảng cáo ở thị trường Việt Nam năm 2015 vẫn tiếp tục tăng trưởng ở mức 2 con số, ít nhất là trên 25%

Đây là thị trường tiềm năng và đang còn ở giai đoạn ban đầu Kantar Mediacó sẵn những giải pháp nghiên cứu thị trường phù hợp cho loại phương tiện truyềnthông và quảng cáo này Hy vọng khi thị trường phát triển hơn một chút, các nhàquảng cáo, các công ty quảng cáo và cung cấp dịch vụ sẽ đầu tư để có số liệunghiên cứu sâu và đầy đủ hơn về hiệu quả của phương tiện truyền thông này

Theo dự báo của ông Ashmanov, “nếu thị trường quảng cáo trực tuyến củaViệt Nam phát triển rưa rứa như thị trường Nga, thị trường này sẽ đạt khoảng 130-

150 triệu USD trong vòng 4-5 năm tới, song song, mức độ giữa hình thức bán ô

Trang 13

quảng cáo và lăng xê theo nội dung sẽ tiến đến gần tỷ lệ 1:1”, ông Ashmanov Igordự báo.

Tuy nhiên, để quảng cáo online theo nội dung chiếm lĩnh thị trường ngangngửa với hình thức bán ô quảng cáo, cần có sự đổi thay về nhận thức của bản thâncác doanh nghiệp Việt.“Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa nhận ra hiệu quả nómang lại, và thiếu người truyền bá về lợi của việc dùng Internet là kênh quảng cáohiệu quả Một lý lo nữa có thể là do người dùng Internet hiện giờ cốt yếu vào mạng

để giải trí, tỷ lệ vào mạng tìm thông tin để đi đến quyết định mua hàng thấp” - ôngAshmanov Igor nói

Thị trường Thương mại điện tử năm 2015 phụ thuộc vào sức mạnh truyền thông

Năm 2015 là năm cuối cùng trong quá trình đẩy mạnh phát triển thương mại điện

tử Việt Nam, song, vẫn còn đó rất nhiều miếng bánh ngon dành cho những người biết nắm lấy cơ hội Bởi vậy, cuộc chiến truyền thông năm sau được dự đoán vô cùng khốc liệt

bước vào giai đoạn cuối Đã có những khó khăn, đã có những cái tên phải ra đi mộtcách bất ngờ, song, không thể phủ nhận thương mại điện tử đã có một bước tiến vôcùng mạnh mẽ đi kèm với đó là sự nở rộ của truyền thông số Quảng cáo tực tuyến.Với sự xâm nhập từ những tên tuổi hàng đầu thế giới cùng những đại diện ưu tú từtrong nước, miếng bánh truyền thông liên tục được xâu xé và tất nhiên phần ngonnhất bao giờ cũng để người cuối cùng

Dự đoán, cuộc chiến truyền thông năm sau sẽ diễn ra một cách vô cùng khốcliệt thương mại điện tử còn rất nhiều triển vọng

Thực tế, sau 4 năm triển khai và đẩy mạnh Thương mại điện tử, thị trườngViệt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu trong đó bao gồm cả việc thu hút đầu tư

Trang 14

đoàn công nghệ Thị trường tiêu dùng trong nước vốn rất đa dạng và phát triển mộtcách mạnh mẽ Các tập đoàn nước ngoài không thể ngoảnh mặt làm ngơ trước những nhu cầu ngày càng tăng cao của thị trường còn rất năng động này Và đểtiếp cận một cách chính xác và nhanh chóng, họ sẽ phải nhờ đến truyền thông vàquảng cáo.

Theo báo cáo mới nhất từ hệ thống theo dõi dữ liệu quảng cáo onlineiTracker, doanh thu tại thị trường quảng cáo trực tuyến trên 55 website lớn nhất ởViệt Nam đạt hơn 49 triệu USD Con số này sẽ là ~125 triệu USD nếu tính thêmhai đại gia Google và Facebook, tăng gần gấp đôi so với năm 2014 Rõ ràng, vớiđịnh mức phát triển như vậy, năm 2016 có thể sẽ tăng cao hơn khi nhiều thông tinthị trường cho biết Việt Nam nhận thêm những sự đầu tư lớn hơn đồng thời các tậpđoàn, công ty trong nước tiếp tục đẩy mạnh quảng bá hình ảnh của mình

Cũng theo báo cáo của iTracker, Samsung Vina là công ty đứng đầu trongtop 50 công ty chi nhiều tiền quảng cáo nhất tại Việt Nam chiếm tới 8% thị phầnquảng cáo, tiếp theo là thương hiệu Nokia với 6%, đứng thứ 3 là Honda Vietnamcùng với 6% thị phần Trong top 10 công ty quảng cáo nhiều nhất, có tới 4 công ty,tập đoàn công nghệ và dự đoán con số này sẽ được tăng lên khi các hãng điện thoạiTrung Quốc đang nhắm tới Việt Nam như một mảnh đất màu mỡ cho việc pháttriển và kinh doanh của mình

Bên cạnh đó, một báo cáo hành vi người dùng online được Google Pacificeđưa ra mình chứng cho một thị trường thương mại điện tử vào năm sau Trong 40triệu người dùng internet Việt Nam, có đến 44% người chưa thực hiện các giaodịch trực tuyến và đang có ý định này Con số này cũng

đem lại một cái nhìn vô cùng triển vọng về sự phát triển của thị trường thương mạiđiện tử trong năm tới Và cuộc chiến truyền thông sẽ nổ ra như một điều tất yếu

Ngày đăng: 11/08/2016, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w