1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hãy chỉ ra những bất cập và định hướng hoàn thiện các quy định trong bộ luật dân sự năm 2015 về thừa kế theo pháp luật

15 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: HÃY CHỈ RA NHỮNG BẤT CẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 2/2022 Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I Khái niệm thừa kế theo pháp luật II Những điểm bất cập thừa kế theo pháp luật quy định Bộ luật Dân 2015 .3 Về quyền thừa kế vị cháu chắt 1.1 Quy định pháp luật 1.2 Kiến nghị Về quan hệ thừa kế bố mẹ chồng dâu, bố mẹ vợ rể 2.1 Quy định pháp luật 2.2 Kiến nghị Về quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế .6 3.1 Quy định pháp luật 3.2 Kiến nghị Về quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ .9 4.1 Quy định pháp luật 4.2 Kiến nghị 10 KẾT LUẬN .11 MỞ ĐẦU Thừa kế theo pháp luật chế định thừa kế quy định Bộ luật Dân 2015, quy định nội dung liên quan đến việc thừa kế theo pháp luật người không để lại di chúc Việc xuất chế định thừa kế theo pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi người có quan hệ huyết thổng, hôn nhân, nuôi dưỡng người người không chưa kịp để lại di chúc Tuy nhiên, quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật Bộ luật Dân 2015 cịn nhiều thiếu xót, chưa đầy đủ nhiều bất cập khiến cho chế định thừa kế theo pháp luật chưa thực hoàn thiện Vậy nên, em xin lựa chọn đề bài: “Hãy bất cập định hướng hoàn thiện quy định Bộ luật Dân năm 2015 thừa kế theo pháp luật” để tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu điểm bất cập định hướng hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật 4 NỘI DUNG I Khái niệm thừa kế theo pháp luật Theo điều 649 Bộ luật Dân 2015 (BLDS) quy định: “Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định.” Thừa kế theo pháp luật việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Cá nhân có quyền sở hữu với tài sản mình, sau chết, số tài sản lại chia cho người thừa kế Người thừa kế theo pháp luật người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân nuôi dưỡng Những người hưởng thừa kế theo quy định pháp luật không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi Mọi người bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế người chết, thực nghĩa vụ mà người chết chưa thực phạm vi di sản nhận II Những điểm bất cập thừa kế theo pháp luật quy định Bộ luật Dân 2015 Về quyền thừa kế vị cháu chắt 1.1 Quy định pháp luật Theo quy định Điều 652 BLDS năm 2015 thì: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Với quy định mà điều luật nêu, hiểu theo điều luật viết cha mẹ cháu chắt không hưởng di sản ơng, bà cụ có hành vi nêu khoản Điều 621 BLDS năm 2015 đồng nghĩa với việc, “quýt làm cam chịu”, cháu chắt dù khơng có hành vi nêu khoản điều 621 BLDS khơng hưởng thừa kế vị.1 Nếu cha mẹ cháu chắt có hành vi vi phạm nêu khoản điều 621 BLDS năm 2015 hành vi độc lập cha mẹ cháu chắt Hai người hai cá thể độc lập mà theo BLHS trách nhiệm hình áp dụng người có hành vi phạm tội, tức “chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Cháu chắt khơng có lỗi, khơng liên quan đến hành vi cha mẹ mình, nên khơng có nghĩa vụ gánh chịu hành vi độc lập cha mẹ gây Vậy việc khơng cho cháu chắt có quyền hưởng thừa kế vị có bất cơng cho cháu chắt không? Nhất cháu chắt chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động tài sản thừa kế giúp đỡ cho sống cháu chắt sau này, cha mẹ qua đời 1.2 Kiến nghị Về phương diện lý luận thực tiễn, quyền hưởng di sản chế tài áp dụng riêng người có lỗi.2 Do vậy, quyền thừa kế vị cháu chắt bị pháp luật tước bỏ mà cha, mẹ hoàn toàn chịu trách nhiệm hình với tư cách cá nhân hành vi họ lại hoàn toàn độc lập với Chỉ có người có lỗi khơng hưởng di sản, cịn cháu chắt khơng có lỗi phải cháu chắt hưởng thừa kế vị Cho nên, hiểu cách máy móc cha mẹ cháu cịn sống khơng có quyền hưởng di sản, cháu khơng có quyền hưởng thừa kế vị cha, mẹ cháu chết trước chết với ơng, bà điều bất cơng, khơng thể để tình trạng “quýt làm, cam chịu” được, điều khơng phù hợp với xu hướng chung pháp luật đại trái với truyền thống, tập quán, quan niệm thừa kế nhân dân Do vậy, thiết nghĩ để đảm bảo quyền, lợi ích cháu người để lại di sản, đặc biệt trường hợp cháu chắt người chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động Cho nên, BLDS cần quy định bổ sung trường hợp cháu chắt hưởng thừa kế vị trường hợp cha mẹ cháu chắt sống bị kết án hành vi theo quy định khoản Điều 621 BLDS năm 2015 Mặt khác, để bảo vệ quyền hưởng di sản cháu chắt thân họ khơng bị Tịa án tước quyền không bị người để lại di sản truất quyền hưởng di sản, họ khơng có khả lao động để tự ni sống thân mình, pháp luật nên cho họ hưởng thừa kế vị thay cho cha mẹ họ bị truất bị tước quyền sống chết trước người để lại di sản để cháu thừa kế di sản ông bà, chắt hưởng di sản cụ (tương tự quy định Điều 644 BLDS năm 2015 trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc), trừ trường hợp con, cháu họ có hành vi vi phạm nêu khoản Điều 621 BLDS năm 2015 Về quan hệ thừa kế bố mẹ chồng dâu, bố mẹ vợ rể 2.1 Quy định pháp luật So với năm trước, Luật Hôn nhân gia đình 2014 chưa có hiệu lực, quyền nghĩa vụ dâu, rể cha mẹ vợ, cha mẹ chồng thuộc phạm trù đạo đức chuẩn mực đạo đức xã hội điều chỉnh Khi Luật Hơn nhân gia đình 2014 có hiệu lực, nhà làm luật luật hóa quy chuẩn đạo đức để Luật Hơn nhân gia đình điều chỉnh Điều đồng nghĩa với việc dâu, rể bắt buộc phải thực nghĩa vụ Thậm chí vi phạm quy định nêu trên, phải chịu chế tài cụ thể mà Luật định Trong mối tương quan quyền nghĩa vụ tất mối quan hệ, quyền gắn liền với nghĩa vụ ngược lại Vậy câu hỏi đặt đây? Bên cạnh nghĩa vụ đặt cho dâu, rể, họ cịn có quyền gì, ngồi nhóm quyền nhân thân, liệu họ có quyền tài sản không? Chẳng hạn quyền hưởng thừa kế từ bố mẹ chồng, bố mẹ vợ Tuy nhiên, hàng thừa kế theo pháp luật quy định Điều 651 BLDS 2015 lại khơng có trường hợp nhắc đến dâu, rể Như vậy, dâu, rể khơng có quyền hưởng thừa kế theo pháp luật phần di sản cha mẹ vợ, cha mẹ chồng Đây điểm bất cập chế định Bởi thực tế sống có nhiều trường hợp, dâu, rể đối xử tốt với bố mẹ chồng, bố mẹ vợ, chí trai đi, dâu tận tâm chăm sóc, ni dưỡng bố mẹ chồng Trong trường hợp bố mẹ chồng, bố mẹ vợ muốn chia tài sản cho dâu, rể, họ buộc phải lập di chúc, họ qua đời mà khơng kịp để lại di chúc bất cơng dâu, rể có cơng chăm sóc, phụng dưỡng họ Hơn thế, nhìn nhận cách khách quan, nhà làm luật cụ thể hóa nghĩa vụ, quyền nhân thân dâu, rể bố mẹ vợ, bố mẹ chồng mà không quy định quyền tài sản họ, điều khiến mối liên hệ quyền nghĩa vụ hài hòa 2.2 Kiến nghị Vậy nên, việc quy định thừa kế cho dâu, rể vô cần thiết, họ có cơng chăm sóc, ni dưỡng bố mẹ chồng, bố mẹ vợ quy định cách rõ ràng, cụ thể trường hợp mà dâu, rể thừa kế bố mẹ chồng, bố mẹ vợ qua đời, nhằm đảm bảo quyền lợi cho họ họ có cơng chăm sóc bố mẹ chồng, bố mẹ vợ Về quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế 3.1 Quy định pháp luật Theo quy định Điều 654 BLDS năm 2015 thì: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Theo đó, để hưởng quyền thừa kế di sản riêng bố dượng, mẹ kế pháp luật quy định họ phải có quan hệ chăm sóc cha con, mẹ Tuy nhiên, thực tế áp dụng quy định để giải trường hợp cụ thể có nhiều cách hiểu khác dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nội dung hiểu “chăm sóc cha con, mẹ con” dựa vào tiêu chí để đánh giá có chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ pháp luật chưa đề cập đến Chẳng hạn như: (1) thời gian chăm sóc, nuôi dưỡng riêng bố dượng, mẹ kế coi chăm sóc cha con, mẹ con; (2) hành vi chăm sóc thể từ hai bên hay từ bên (người thừa kế) (3) bên thể hành vi chăm sóc, ni dưỡng, tình cảm họ khơng cha con, mẹ họ có thừa kế theo pháp luật khơng? Ngồi ra, việc xác định hàng thừa kế sau xác định quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ điều luật lại khơng quy định trường hợp riêng, bố dượng, mẹ kế thuộc hàng thừa kế thứ đối chiếu với quy định khoản Điều 651 BLDS năm 2015 người thừa kế theo pháp luật Có quan điểm cho rằng, nên bỏ quy định thừa kế vị riêng, riêng bố dượng, mẹ kế với lý họ khơng có mối quan hệ huyết thống khơng có mối quan hệ pháp lý ràng buộc, có ràng buộc ràng buộc mặt đạo đức xã hội Có thể lý giải cho sở quan điểm xuất phát từ so sánh với trường hợp người dâu không hưởng thừa kế phần di sản cha mẹ chồng, họ khơng có mối quan hệ huyết thống, phong tục tập quán người Việt thực tế phần lớn người dâu người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ chồng Chính vậy, quan điểm cho việc quy định riêng hưởng thừa kế vị thay bố dượng, mẹ kế không thuyết phục cần phải xóa bỏ 10 Dưới góc độ kỹ thuật lập pháp, Điều 654 BLDS năm 2015 cho thấy việc dẫn chiếu đến Điều 652 Điều 653 làm cho người đọc có hiểu nhầm thiếu Điều 651 người thừa kế theo pháp luật, Điều 653 có dẫn chiếu đến Điều 651; đồng thời thể trùng lắp Điều 653 có dẫn chiếu đến Điều 652 Điều 654 lại tiếp tục dẫn chiếu đến Điều 652 Lẽ ra, nhà làm luật cần dẫn chiếu trực tiếp đến Điều 651 Điều 652 hợp lý xác 3.2 Kiến nghị Quan hệ thừa kế riêng cha dượng, mẹ kế phát sinh dựa sở ni dưỡng, chăm sóc cha con, mẹ Tuy nhiên, để hiểu “chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” chưa có văn hướng dẫn cách cụ thể Do đó, để áp dụng chế định “quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế”, cần phải chứng minh tồn “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” cha dượng riêng vợ, mẹ kế riêng chồng4 Ngồi ra, cịn hiểu, riêng cha dượng, mẹ kế chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ họ thể hành vi quy định điều 69, 70, 71 72 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Theo đó, cha dượng, mẹ kế có nghĩa vụ quyền u thương, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp riêng, chăm lo cho việc học tập giáo dục phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức,… cha, mẹ khơng phân biệt đối xử con, không ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con,…; riêng 11 có bổn phận yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với cha dượng, mẹ kế, có quyền nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ, khơng ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ,… Hay nói cách khác, pháp luật cần ghi nhận tiêu chí để đánh giá việc chăm sóc, ni dưỡng riêng cha dượng, mẹ kế tương tự quyền nghĩa vụ đẻ với cha, mẹ đẻ Đồng thời, cần quy định việc chăm sóc lẫn riêng cha dượng, mẹ kế không thiết phải dựa sở sống chung với Về quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ 4.1 Quy định pháp luật Bên cạnh quan hệ huyết thống hôn nhân để xác định hàng thừa kế pháp luật cịn vào quan hệ ni dưỡng Đây quan hệ làm phát sinh nhiều hệ pháp lý có việc xác định hàng thừa kế hưởng di sản thừa kế theo pháp luật Điều 653 Bộ luật dân 2015 quy định: Quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ: “con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật Theo quy định trên, người nhận người khác làm ni theo quy định pháp luật cha nuôi, mẹ nuôi người ni Vì họ người thừa kế hàng thứ nuôi ngược lại, nuôi người thừa kế hàng thứ cha mẹ ni 12 Quy định hiểu, người vừa thừa kế di sản bố mẹ nuôi vừa thừa kế gia đình cha mẹ đẻ người khơng làm nuôi người khác Người nhận nuôi nuôi vừa thừa kế nuôi vừa thừa kế đẻ người không nuôi nuôi Cụ thể cha mẹ vừa có quan hệ thừa kế với đẻ vừa có quan hệ thừa kế với ni Quy định cịn chung chung dẫn đến nhiều cách hiểu khác như: (1) người đẻ người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản, người ni người đẻ người để lại di sản có hưởng thừa kế vị hay không? (2) nuôi người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản, đẻ người ni có hưởng thừa kế vị không? (3) người nuôi người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản, ni người ni có hưởng thừa kế vị khơng? Có quan điểm cho trường hợp (3) không thừa kế vị, trường hợp (2) thừa kế vị, trường hợp (1) thừa kế vị người để lại di sản coi cháu ruột 4.2 Kiến nghị Quan hệ thừa kế riêng cha dượng, mẹ kế phát sinh dựa sở nuôi dưỡng, chăm sóc cha con, mẹ Tuy nhiên, để hiểu “chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” chưa có văn hướng dẫn cách cụ thể Do đó, để áp dụng chế định “quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế”, cần phải chứng minh tồn “quan hệ chăm 13 sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” cha dượng riêng vợ, mẹ kế riêng chồng Pháp luật cần ghi nhận tiêu chí để đánh giá việc chăm sóc, ni dưỡng riêng cha dượng, mẹ kế tương tự quyền nghĩa vụ đẻ với cha, mẹ đẻ Đồng thời, cần quy định việc chăm sóc lẫn riêng cha dượng, mẹ kế không thiết phải dựa sở sống chung với mái nhà, thực tế có nhiều trường hợp người xa (như làm xa có vợ chồng xa) ln quan tâm, thể tình cảm yêu thương lẫn có hành động giúp đỡ cha dượng, mẹ kế cách gửi tiền vật chất khác Vì vậy, thời gian tới cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành Điều 654 BLDS năm 2015 trường hợp “chăm sóc cha con, mẹ con” việc “con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng cha con, mẹ con” hưởng di sản xác định hàng thừa kế hàng thừa kế quy định khoản Điều 651 BLDS năm 2015 14 KẾT LUẬN Các quy định thừa kế theo pháp luật nói chung người thừa kế theo pháp luật nói riêng thời gian qua phần phát huy hiệu điều chỉnh thực tế Tuy nhiên, qua phân tích cho thấy cịn có số hạn chế định, chưa phù hợp mặt lý luận, xu chung pháp luật đại Chính vậy, tương lai BLDS năm 2015 cần sửa đổi để quy định người thừa kế theo pháp luật hoàn thiện phù hợp hơn, cần sớm ban hành văn hướng dẫn điều luật để tránh dẫn đến có nhiều cách hiểu khác điều luật, gây khó khăn q trình giải ảnh hưởng đến quyền thừa kế số cá nhân 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Dân Việt Nam.Tập /Trường Đại học Luật Hà Nội; Chủ biên: Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn; Vũ Thị Hồng Yến Hoàng Thế Liên, Nguyễn Đức Giao – Đồng chủ biên (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 3, tr 31.) Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế Luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ TP HCM, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 59 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr 275 Bản án số 232/2005/DSPT ngày 31/10/2005 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Bản án số 232/2005/DSPT ngày 31/10/2005 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế Việt Nam, Bản án bình luận án (tái lần thứ 4), Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội, tr 269 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2017), Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 328 – 329 ... ? ?Hãy bất cập định hướng hoàn thiện quy định Bộ luật Dân năm 2015 thừa kế theo pháp luật? ?? để tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu điểm bất cập định hướng hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế theo pháp. .. pháp luật 4 NỘI DUNG I Khái niệm thừa kế theo pháp luật Theo điều 649 Bộ luật Dân 2015 (BLDS) quy định: ? ?Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy. .. Khái niệm thừa kế theo pháp luật II Những điểm bất cập thừa kế theo pháp luật quy định Bộ luật Dân 2015 .3 Về quy? ??n thừa kế vị cháu chắt 1.1 Quy định pháp luật

Ngày đăng: 06/02/2022, 16:55

Xem thêm:

Mục lục

    I. Khái niệm về thừa kế theo pháp luật

    II. Những điểm bất cập về thừa kế theo pháp luật quy định trong Bộ luật Dân sự 2015

    1. Về quyền thừa kế thế vị của cháu và chắt

    1.1. Quy định của pháp luật

    2. Về quan hệ thừa kế giữa bố mẹ chồng và con dâu, bố mẹ vợ và con rể

    2.1. Quy định của pháp luật

    3. Về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế

    3.1. Quy định của pháp luật

    4. Về quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ

    4.1. Quy định của pháp luật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w