1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả phương pháp an thần theo nồng độ đích TCI bằng Propofol kết hợp gây tê bằng Lidocaine 2% trong phẫu thuật lấy nẹp vít xương vùng hàm mặt

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 436,29 KB

Nội dung

Phẫu thuật lấy nẹp vít xương hàm mặt là phẫu thuật loại trung bình và nhỏ thường được can thiệp dưới gây mê. Gần đây, các tác giả trên thế giới đã và đang sử dụng TCI propofol cho các phẫu thuật tương tự với nhiều ưu điểm, tuy nhiên tại Việt Nam phương pháp này chưa được áp dụng. Nghiên cứu RCT của chúng tôi đã thực hiện so sánh trên 60 bệnh nhân tháo nẹp xương hàm được gây mê thường quy hoặc TCI propofol kết hợp gây tê tại chỗ bằng lidocain 2%.fol kết hợp gây tê bằng Lidocaine 2% trong phẫu thuật lấy nẹp vít xương vùng hàm mặt

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP AN THẦN THEO NỒNG ĐỘ ĐÍCH TCI BẰNG PROPOFOL KẾT HỢP GÂY TÊ BẰNG LIDOCAINE 2% TRONG PHẪU THUẬT LẤY NẸP VÍT XƯƠNG VÙNG HÀM MẶT Nguyễn Quang Bình1, Vũ Dỗn Tú1 Phạm Quốc Khánh2, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Bệnh viện Nhi Trung ương Phẫu thuật lấy nẹp vít xương hàm mặt phẫu thuật loại trung bình nhỏ thường can thiệp gây mê Gần đây, tác giả giới sử dụng TCI propofol cho phẫu thuật tương tự với nhiều ưu điểm, nhiên Việt Nam phương pháp chưa áp dụng Nghiên cứu RCT thực so sánh 60 bệnh nhân tháo nẹp xương hàm gây mê thường quy TCI propofol kết hợp gây tê chỗ lidocain 2% Kết cho thấy hiệu mê hai phương pháp tương đồng với số mức độ mê, mức độ đau độ hợp tác bệnh nhân Ngoài ra, thời gian an thần/gây mê phẫu thuật nhóm TCI (54,80 ± 8,21 phút) ngắn có ý nghĩa (p < 0,05) so với nhóm gây mê tồn thân (63,33 ± 21,15 phút) Từ khóa: An thần tỉnh, TCI propofol, phẫu thuật hàm mặt, tháo nẹp vít I ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật lấy nẹp vít xương hàm phẫu thuật thường gặp khoa Chấn thương- Chỉnh hình Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Từ trước đến nay, phương pháp vô cảm cho phẫu thuật sử dụng gây mê nội khí quản với ưu điểm bệnh nhân nằm yên, phẫu thuật thuận lợi; nhiên nhược điểm tai biến hơ hấp - tuần hồn, bệnh nhân lâu tỉnh, tồn dư giãn kéo dài, theo dõi lâu sau mổ sốt liên tục nồng độ đích thuốc huyết tương cho phù hợp với đáp ứng người bệnh từ cho phép kiểm sốt độ mê điều chỉnh nồng độ đích thuốc máu.4,5 Propofol thuốc mê tác dụng nhanh thơng dụng để khởi mê, trì mê, an thần đặc biệt kết hợp với TCI nhiều tác giả đề cập đánh giá cao.6 Tại Việt Nam, TCI bắt đầu biết đến xuất khoa muộn ảnh hưởng không nhỏ đến việc săn sóc người bệnh chi phí phẫu thuật.1,2 Gây mê theo phương pháp TCI bắt đầu sử dụng vào năm 1980.3 TCI hệ thống truyền thuốc có hỗ trợ máy vi tính, cho phép người gây mê lựa chọn nhu cầu, kiểm sử dụng từ năm 2007 Gần đây, quan tâm tới phương pháp với ưu điểm khắc phục vấn đề gây mê nội khí quản phù hợp với phẫu thuật loại vừa nói Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp TCI propofol an thần theo nồng độ đích phẫu thuật hàm mặt vấn đề chưa có tác giả đề cập đến Chính lẽ đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: đánh giá hiệu phương pháp an thần theo nồng độ đích TCI propofol kết hợp gây tê lidocaine 2% phẫu thuật lấy nẹp vít xương vùng hàm mặt Tác giả liên hệ: Phạm Quốc Khánh Bệnh viện Nhi Trung ương Email: vankhanh.rhmk7@gmail.com Ngày nhận: 16/05/2022 Ngày chấp nhận: 19/05/2022 162 TCNCYH 155 (7) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Bệnh nhân có định phẫu thuật lấy bỏ nẹp vít xương hàm < năm - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu - Bệnh nhân giải thích nguyên tắc phương pháp an thần nồng độ đích ký cam kết trước tiến hành phẫu thuật - Từ 18 đến 50 tuổi - Cân nặng > 30kg - Tình trạng toàn thân theo ASA I, II (bệnh nhân khoẻ mạnh, khơng mắc bệnh mãn tính, bệnh cao huyết áp bệnh lý tim mạch, bệnh lý phổi ) - Phẫu thuật viên đồng ý hợp tác với phương pháp an thần đặt Tiêu chuẩn loại trừ - Tình trạng tồn thân nặng theo ASA III, IV - Bệnh nhân chống định với thuốc gây tê, gây mê - Những bệnh nhân có nẹp vít xương hàm năm - Bệnh nhân có bệnh rối loạn thần kinh, tâm thần - Bệnh nhân có tiền sử quên thở ngủ - Các bệnh đái tháo đường, máu khó đơng, bệnh bạch cầu, bệnh tiểu cầu, tim mạch và cao huyết áp chưa điều trị ổn định - Tiên lượng phẫu thuật lớn khó lấy hết nẹp vít; bệnh nhân cần phải can thiệp gây mê nội khí quản sau phẫu thuật lưu lại bệnh viện 24 để theo dõi Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng - Bệnh nhân chia ngẫu nhiên thành nhóm theo hình thức rút thăm: TCNCYH 155 (7) - 2022 + Nhóm GM (nhóm chứng = nhóm Gây mê tồn thân): Bệnh nhân gây mê toàn thân để tiến hành phẫu thuật thường quy + Nhóm TCI (TCI = kiểm sốt nồng độ đích): Bệnh nhân sử dụng nồng độ propofol an thần theo đích não (Ce) propofol 1% thực bơm tiêm chuyên dụng đường tĩnh mạch bác sĩ gây mê cài đặt Cỡ mẫu nghiên cứu - Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo cơng thức thử nghiệm lâm sàng: ∂ n = 1,962 e - Trong đó: n: số bệnh nhân nhóm; ∂: độ lệch chuẩn Tính được: ∂ = 1,93 e: độ xác 0,3 x ∂ Theo cơng thức, tính cỡ mẫu số lượng cho nhóm n = 30 bệnh nhân Cách tiến hành - Tất bệnh nhân sử dụng tiền mê trước phẫu thuật Việc phẫu thuật nhóm phẫu thuật viên cố định khoa Phẫu thuật Chấn thương Chỉnh hình Hàm Mặt bác sỹ gây mê thực - Nhóm GM (Gây mê tồn thân): + Sử dụng tiền mê trước phẫu thuật hypnovel 0,2 mg/kg atropin 10 mcg/kg + Khởi mê: tiêm tĩnh mạch Propofol 2,5 mg/ kg (30 giây) + Esmeron 0,6 mg/kg (5 giây) Fentanyl mcg/kg (20 giây) tiến hành đặt nội khí quản sau phút + Duy trì mê: isoflurane nồng độ 2% - 3% đạt đích MAC 1,5 (ngủ sâu) kết hợp fentanyl mcg/kg (cách 30 phút) + Kết thúc mê: cắt thuốc mê kết thúc phẫu thuật, cắt thuốc fentanyl giãn (nếu dùng trì) trước kết thúc phẫu thuật 30 phút - Nhóm TCI (TCI - propofol): bệnh nhân sử dụng propofol an thần suốt trình phẫu thuật nồng độ an thần thích hợp trì não bơm tiêm chuyên 163 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC dụng TCI Tất bệnh nhân sử dụng + Đặc điểm chung Thời điểm đánh giá - T0: thời điểm phút truớc sử dụng an thần gây mê - T1: thời điểm phút sau dùng liều đầu an thần/khởi mê - T2: thời điểm 10 phút sau phẫu thuật - T3: thời điểm 20 phút sau phẫu thuật - T4: thời điểm kết thúc phẫu thuật - T5: thời điểm bệnh nhân hồi tỉnh Xử lý số liệu Số liệu nhập liệu xử lý dựa vào phần mềm SPSS 20.0 Các biến số phân loại trình bày dạng tỷ lệ phần trăm Các biến số liên tục trình bày dạng trung bình ± độ lệch chuẩn + Mức độ an thần theo OAA/S Đạo đức nghiên cứu mơ hình dược động học Marsh tính tốn theo trọng lượng thể nồng độ đích não (Ce - propofol) Liều đầu propofol sử dụng an thần mcg/ml, tùy theo đáp ứng bệnh nhân mà trì từ 0,8 mcg/ml đến 1,2 mcg/ml kết hợp gây tê chỗ lidocain 2% có epinephrin 1/100.000 với liều đầu - mg/kg sau phút tiến hành phẫu thuật trình phẫu thuật bệnh nhân kêu đau thêm liều lidocain tùy theo đáp ứng bệnh nhân (tổng liều lidocain < mg/kg) Đánh giá tiêu chí nghiên cứu + Mức độ đau theo số ANI + Tổng lượng thuốc lidocain + Thời gian gây mê/ an thần phẫu thuật + Sự hợp tác bệnh nhân phẫu thuật theo Rodrigo Nghiên cứu thông qua hội đồng chuyên môn Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Bệnh nhân giải thích trước phẫu thuật lợi ích nguy can thiệp, có ký giấy cam đoan trước phẫu thuật III KẾT QUẢ Đặc điểm chung tuổi, cân nặng, giới tình trạng tồn thân Bảng Đặc điểm cỡ mẫu, tuổi, cân nặng, giới tình trạng sức khỏe ASA Nhóm GM (n = 30) Nhóm TCI (n = 30) 30,90 ± 11,69 31,93 ± 10,18 55,56 ± 12,26 56,47 ± 8,63 Nam: BN (%) 23 (76,70) 23 (76,70) Nữ: BN (%) (23,30) (23,30) I: BN (%) 24 (80,00) 25 (83,33) II: BN (%) (20,00) (16,67) Đặc điểm bệnh nhân Tuổi (năm) Cân nặng (kg) Giới ASA ̅ ± SD X ̅ ± SD X p > 0,05 Như vậy, tuổi, giới, cân nặng, tình trạng sức khỏe ASA nhóm khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Ngồi ra, tỉ lệ số bệnh nhân có vị trí tháo nẹp số lượng nẹp vít hai nhóm GM TCI khác khơng ý nghĩa thống kê (p > 0,05) với vị trí nẹp vít gò má - cung tiếp cao với 53,33% 60%; bệnh nhân có nẹp chiếm tỷ lệ cao với 66,67% 73,33% tương ứng 164 TCNCYH 155 (7) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Thời gian gây mê/ an thần phẫu thuật Bảng Thời gian gây mê/an thần phẫu thuật (phút) Nhóm (n = 30) Nhóm (n = 30) 63,33 ± 21,15 54,80 ± 8,21 Thời gian GM/AT PT (phút) ̅ ± SD X p < 0,05 Như vậy, thời gian từ lúc bắt đầu gây mê/an thần đến lúc kết thúc phẫu thuật nhóm TCI ngắn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nhóm GM Mức độ an thần theo OAA/S Mức độ an thần theo OAA/S (điểm) 5 4.79 4,94 4* 3,5* 3,5* 3,5* Nhóm Nhóm 2 T0 1 T1 T2 1 T3 T4 T5 Tx Thời điểm (phút) Biểu đồ Mức độ an thần theo OAA/S nhóm GM TCI *: khác có ý nghĩa (p < 0,001) so với Nhóm GM Tại T0 Tx nhóm GM TCI khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) OAA/S = điểm (tỉnh táo) Tuy nhiên, từ thời điểm từ T1 đến T4 nhóm TCI mức độ an thần theo OAA/S khác có ý nghĩa (p < 0,001) so với nhóm GM Nhóm TCI, thời điểm từ T1 đến T4 ( điểm > OAA/S > điểm) T5 (5 điểm > OAA/S > điểm) giới hạn vùng an thần tỉnh Nhóm GM, thời điểm từ T1 đến T4 (OAA/S = điểm, mức độ mê hoàn toàn) Mức độ đau theo số ANI 90 Chỉ số đau ANI 80 70 60 50 58.03 59.67 56.07 56.8 61.77 66.27 66.53 60.07 64.67 63.77 64.97 66.5 67.83 66.53 Nhóm Nhóm 40 30 20 T0 T1 T2 T3 T4 T5 Tx Thời gian (phút) Biểu đồ Mức độ đau theo ANI nhóm GM TCI TCNCYH 155 (7) - 2022 165 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tại tất thời điểm mức độ đau theo ANI nhóm GM TCI khác không ý nghĩa thống kê (p > 0,05) nằm giới hạn vùng không đau (70 > ANI > 50) Tổng lượng thuốc tê sử dụng Bảng Tổng liều trung bình lidocaine (mg) Nhóm bệnh nhân Lidocain (mg) ̅ ± SD X Nhóm GM (n = 30) Nhóm TCI (n = 30) 120,67 ± 13,92 124,14 ± 51,34 p Tổng liều trung bình lidocain nhóm GM TCI khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Sự hợp tác bệnh nhân Mức độ hợp tác bệnh nhân phẫu thuật theo Rodrigo nhóm TCI GM khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) với tỷ lệ hợp tác tốt tương ứng 93.37% 100% IV BÀN LUẬN Nghiên cứu thực 60 bệnh nhân có độ t̉i trung bình 30 - 31 tuổi, độ tuổi phù hợp với thực tiễn lâm sàng lứa tuổi người bệnh dễ xảy tai nạn giao thông tai nạn sinh hoạt nhất.7 Ngoài ra, những bệnh nhân trẻ tuổi, việc sử dụng phương pháp an thần TCI thuận lợi những bệnh nhân quá già, lú lẫn hoặc trẻ em quá nhỏ không sử dụng được phương pháp an thần TCI.3,7 Trong nhóm, tổng số bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ 76,7 % cao so với nữ 23,3 % Giới tính cũng là yếu tố ảnh hưởng đến tinh thần, sức chịu đựng mức độ lo sợ bệnh nhân.8 Về cân nặng trung bình ở nhóm GM TCI khác ý nghĩa thống kê (với p > 0,05), điều giúp cho việc chuẩn độ liều lượng theo cân nặng cách xác đờng nhất nhóm bệnh nhân Những bệnh nhân chúng tơi phẫu thuật có thời gian tháo nẹp thường từ tháng đến năm 166 > 0,05 nên mức độ khơng q khó để thực vị trí nẹp thường dễ lấy bỏ, việc áp dụng phương pháp TCI propofol kết hợp với gây tê chỗ phù hợp với loại phẫu thuật vừa nhỏ, việc thay phương pháp nội khí quản mà áp dụng thường qui khả thi, hiệu quả, giảm tai biến, giảm chi phí dễ thực thực hiện.9 Thời gian an thần/gây mê phẫu thuật nhóm TCI ngắn có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) so với nhóm GM Điều lý giải nhóm GM thời gian khởi mê đặt ống nội khí quản đến lúc bệnh nhân ổn định tiến hành phẫu thuật thường khoảng thời gian 10 phút, khí nhóm TCI sau - phút tiến hành gây tê chỗ để phẫu thuật.10 Như vậy, loại phẫu thuật vừa nhỏ vùng hàm mặt phương pháp TCI propofol kết hợp gây tê có ưu điểm phương pháp gây mê mặt thời gian bệnh nhân sớm thực phẫu thuật Tại thời điểm T1 đến T5, điểm OAA/S nhóm TCI GM khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Kết nghiên cứu cho thấy trình phẫu thuật T2 - T5, nhóm TCI trì an thần propofol nồng độ thích hợp đạt mức an thần mong muốn (4 điểm > OAA/S > điểm), nằm vùng an thần tỉnh không có trường hợp nào an thần sâu OAA/S < điểm hoặc an thần quá mức OAA/S - điểm Ở giai đoạn này, bệnh nhân đảm bảo TCNCYH 155 (7) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC mức an thần mong muốn: không lo sợ, an dịu, hợp tác tốt, không cử động, không bị biến loạn hô hấp tuần hồn q trình phẫu thuật diễn thuận lợi, bệnh nhân vả phẫu thuật viên hài lòng Tại Tx (không dùng an thần), mức an thần ở nhóm GM TCI khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) OAA/S = điểm Điều cho thấy thời điểm xuất khoa, propofol hết tác dụng bệnh nhân trở trạng thái bình thường Như vậy, phương pháp TCI sử dụng an thần tỉnh bằng propofol là nhóm GM dùng thuốc gây tê chỗ với mục đích làm co mạch để tránh chảy máu phẫu thuật Ngồi ra, propofol có tác dụng an thần, khơng có tác dụng giảm đau nên việc trì mức độ an thần tỉnh cần thiết Trường hợp bệnh nhân TCI có đau phải tăng thêm liều thuốc tê để đạt hiệu giảm đau mong muốn, tránh tăng thêm liều an thần dẫn đến an thần sâu an thần mức.6 Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bệnh an toàn phẫu thuật ngoại trú Trong số nghiên cứu khác, Rodrigo (2004) can thiệp 52 bệnh nhân sử dụng an thần PCS bằng propofol phẫu thuật khôn với liều bolus 18 mg, cài đặt thời gian trơ phút Tác giả cho biết 28/52 an thần mức trung bình, 17/52 mức an thần sâu 7/52 an thần q mức (khơng có khả giao tiếp, 6/7 bệnh nhân xảy thời điểm trước gây tê chỗ).11 Chúng sử dụng TCI propofol liều dùng mcg/ml (0,8 - 1,2 mcg/ ml) cho thấy khơng có trường hợp an thần sâu an thần mức Như vậy, TCI, việc tính tốn chuẩn liều trì an thần tỉnh cần thiết.12 Kết nghiên cứu cho thấy tác dụng an thần propofol kết hợp với gây tê chỗ nhóm TCI có ngưỡng chịu đau khơng so với nhóm GM (bảng 2) Kết tin cậy số đo độ đau ANI phương tiện đánh giá khách quan, số tiện lợi đo liên tục diễn trình phẫu thuật nhằm bổ sung thuốc giảm đau cần thiết Trong VAS thường hỏi sau bệnh nhân hồi tỉnh khơng kiểm sốt đau tức thì.13 Kết bảng cho thấy tổng liều trung bình lidocain TCI 124,14 ± 51,34mg khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nhóm GM 120,67 ± 13,92mg Để lí giải cho điều nhân hợp tác tốt, thoải mái phẫu thuật thuận lợi hai nhóm tương tự Việc sử dụng liều thuốc an thần đích kết hợp với gây tê chỗ thật tốt giúp cho bệnh nhân phối hợp tốt với phẫu thuật viên, tránh tác dụng an thần mức không đủ liều dẫn đến cử động bệnh nhân ảnh hưởng đến chất lượng phẫu thuật.14 Như vậy, với phẫu thuật vừa tháo nẹp vít vùng hàm mặt khơng cần thiết gây mê tồn thân mà cần sử dụng phương pháp TCI propofol kết hợp với gây tê chỗ tiến hành phẫu thuật tốt an toàn TCNCYH 155 (7) - 2022 V KẾT LUẬN TCI propofol kết hợp gây tê chỗ lidocaine 2% phẫu thuật lấy nẹp vít vùng hàm mặt cho hiệu an thần tốt, trình phẫu thuật thuận lợi Thời gian phẫu thuật nhóm TCI propofol kết hợp gây tê chỗ lidocaine 2% ngắn so với gây mê toàn thân thường quy VI KIẾN NGHỊ Trong tương lai, phương pháp sử dụng TCI propofol kết hợp gây tê chỗ lidocaine 2% mở rộng nghiên cứu theo hướng can thiệp trung bình khác vùng hàm mặt như: khâu vết thương phần mềm, cắt u nang nhỏ vùng hàm mặt, phẫu thuật nhổ khôn mọc ngầm…; ứng dụng vào chuyên ngành 167 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ngoại khoa khác chỉnh hình, tạo hình thẩm mỹ, tai mũi họng… TÀI LIỆU THAM KHẢO King BJ, Levine A Controversies in anesthesia for oral and maxillofacial surgery Oral Maxillofac Surg Clin N Am 2017;29(4):515523 doi: 10.1016/j.coms.2017.07.006 Greenidge E, Krieves M, Solorzano R Global anesthesia in oral and maxillofacial surgery Oral Maxillofac Surg Clin N Am 2020;32(3):427-436 doi: 10.1016/j coms.2020.04.004 Guarracino F, Lapolla F, Cariello C, et al Target controlled infusion: TCI Minerva Anestesiol 2005;71(6):335-337 Cashman JN, Dolin SJ Respiratory and haemodynamic effects of acute postoperative pain management: evidence from published data Br J Anaesth 2004;93(2):212-223 doi: 10.1093/bja/aeh180 Szederjesi J Target controlled infusion: An anaesthetic technique brought in ICU J Crit Care Med Univ Med Si Farm Din Targu-Mures 2022;8(1):3-5 doi: 10.2478/jccm-2022-0001 Glen JB The development of “Diprifusor”: a TCI system for propofol Anaesthesia 1998;53 Suppl 1:13-21 doi: 10.1111/j.13652044.1998.53s115.x Wilson B, Lewis J, O’hare P, Lim C Following the trend in maxillofacial surgery literature Br J Oral Maxillofac Surg 2021;59(6):643-647 doi: 10.1016/j bjoms.2020.12.006 168 Cummings McAndrews DR, JP Yamashita Complications of DDR, local anesthesia used in oral and maxillofacial surgery Oral Maxillofac Surg Clin N Am 2011;23(3):369377 doi: 10.1016/j.coms.2011.04.009 Schraag S, Flaschar J, Georgieff M Target controlled infusion (TCI)-status and clinical perspectives Anasthesiologie Intensivmed Notfallmedizin Schmerzther AINS 2000;35(1):12-20 doi: 10.1055/s-2000-10845 10 Billard V, Cazalaà JB, Servin F, Viviand X Target-controlled intravenous anesthesia Ann Fr Anesth Reanim 1997;16(3):250-273 doi: 10.1016/s0750-7658(97)86410-6 11 Rodrigo C, Irwin MG, Yan BSW, Wong MH Patient-controlled sedation with propofol in minor oral surgery J Oral Maxillofac Surg Off J Am Assoc Oral Maxillofac Surg 2004;62(1):5256 doi: 10.1016/j.joms.2003.04.004 12 Russell D Intravenous anaesthesia: manual infusion schemes versus TCI systems Anaesthesia 1998;53 Suppl 1:42-45 doi: 10.1111/j.1365-2044.1998.53s113.x 13 Abdullayev R, Yildirim E, Celik B, Topcu Sarica L Analgesia nociception index: Heart rate variability analysis of emotional status Cureus 11(4):e4365 doi: 10.7759/cureus.4365 14 Schraag S, Kreuer S, Bruhn J, Frenkel C, Albrecht S Target-controlled infusion (TCI) - a concept with a future?: state-of-the-art, treatment recommendations and a look into the future Anaesthesist 2008;57(3):223-230 doi: 10.1007/s00101-008-1329-7 TCNCYH 155 (7) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary ASSESSMENT OF EFFECTIVENESS OF TCI SEDATION BY PROPOFOL COMBINED WITH LOCAL ANESTHESIA LIDOCAINE 2% IN MAXILLOFACIAL SCREW REMOVAL SURGERY Maxillofacial screw removal surgery is a medium and small surgery usually performed under anesthesia Recently, authors around the world have been using TCI propofol for similar surgeries with many advantages, but in Vietnam, this method has not been applied Our RCT study compared 60 patients with jawbone screw removal under routine anesthesia or TCI propofol combined with local anesthesia with 2% lidocaine The results show that the effectiveness of anesthesia of the two methods is similar to the indexes of anesthesia level, pain level, and patient cooperation In addition, the time of sedation/anesthesia plus surgery of the TCI group (54.80 ± 8.21 minutes) was significantly (p < 0.05) shorter than that of the general anesthesia group (63.33 ± 21.15 minutes) Keywords: sedation, TCI propofol, maxillofacial surgery, screw removal TCNCYH 155 (7) - 2022 169 ... dụng phương pháp TCI propofol kết hợp với gây tê chỗ tiến hành phẫu thuật tốt an toàn TCNCYH 155 (7) - 2022 V KẾT LUẬN TCI propofol kết hợp gây tê chỗ lidocaine 2% phẫu thuật lấy nẹp vít vùng hàm. .. phẫu thuật vừa nhỏ vùng hàm mặt phương pháp TCI propofol kết hợp gây tê có ưu điểm phương pháp gây mê mặt thời gian bệnh nhân sớm thực phẫu thuật Tại thời điểm T1 đến T5, điểm OAA/S nhóm TCI GM... vùng hàm mặt cho hiệu an thần tốt, trình phẫu thuật thuận lợi Thời gian phẫu thuật nhóm TCI propofol kết hợp gây tê chỗ lidocaine 2% ngắn so với gây mê toàn thân thường quy VI KIẾN NGHỊ Trong tương

Ngày đăng: 15/07/2022, 13:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Đặc điểm về cỡ mẫu, tuổi, cân nặng, giới và tình trạng sức khỏe ASA Đặc điểm bệnh nhânNhóm GM (n = 30)Nhóm TCI(n = 30) p - Đánh giá hiệu quả phương pháp an thần theo nồng độ đích TCI bằng Propofol kết hợp gây tê bằng Lidocaine 2% trong phẫu thuật lấy nẹp vít xương vùng hàm mặt
Bảng 1. Đặc điểm về cỡ mẫu, tuổi, cân nặng, giới và tình trạng sức khỏe ASA Đặc điểm bệnh nhânNhóm GM (n = 30)Nhóm TCI(n = 30) p (Trang 3)
Bảng 2. Thời gian gây mê/an thần và phẫu thuật (phút) Thời gian GM/AT và PT (phút)Nhóm 1 - Đánh giá hiệu quả phương pháp an thần theo nồng độ đích TCI bằng Propofol kết hợp gây tê bằng Lidocaine 2% trong phẫu thuật lấy nẹp vít xương vùng hàm mặt
Bảng 2. Thời gian gây mê/an thần và phẫu thuật (phút) Thời gian GM/AT và PT (phút)Nhóm 1 (Trang 4)
2. Thời gian gây mê/an thần và phẫu thuật - Đánh giá hiệu quả phương pháp an thần theo nồng độ đích TCI bằng Propofol kết hợp gây tê bằng Lidocaine 2% trong phẫu thuật lấy nẹp vít xương vùng hàm mặt
2. Thời gian gây mê/an thần và phẫu thuật (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w