1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHỔ HIỀN HẠNH NGUYỆN

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 119 KB

Nội dung

PHỔ HIỀN HẠNH NGUYỆN Hồ Thượng Thích Tịnh Khơng Chủ Giàng Mười Hạnh Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền -o0oĐiểm đặc sắc Phổ Hiền hạnh nguyện Tâm lượng rộng lớn hư khơng pháp giới Do mười nguyện Ngài, nguyện thật cứu cánh viên mãn Thứ Nhất: Lễ Kính Chư Phật Chư Phật gì? Trong kinh Hoa Nghiêm, Phật dạy rằng: “Tình vơ tình, đồng viên chủng trí”, chư Phật “Tình” thiết hữu tình chúng sanh nghĩa tất động vật “Vơ tình” cỏ, khống chất Như chư Phật có nghĩa bao gồm tất lồi Hữu tình Vơ tình Đem lịng cung kính Phật chuyển sang chúng sanh Đó tâm Phổ Hiền, khác với tâm hàng Bồ tát (Nghĩa Tâm vượt bực Tâm Bồ tát) Người học Phật Phật thành kính, thực cung kính thành khẩn chưa phải chân thật Bởi sao? Quý vị thử nghĩ xem, lúc quý vị nghe giảng kinh, gặp người nào, việc mà quý vị cho quan trọng hơn, việc nghe giảng kinh trở thành thứ yếu, Phật khơng màng Do thấy thành kính chưa phải chân (hồn tồn chân thật) Nếu lịng chí thành chí kính chân việc nghe giảng kinh thuyết pháp việc lớn đời Trong lúc nghe giảng Phật pháp, có người đến nói rằng: “Đang có việc làm ăn kiếm lời tới bạc triệu Mỹ kim” Bảo đảm quý vị bỏ việc nghe pháp theo họ Điều cho thấy lịng cung kính, thành khẩn thật không kham thử thách chẳng đáng đồng xu! Cũng không chân thật chút nào! Sự cung kính hạnh nguyện Phổ Hiền chân thật, tất chúng sanh Phật khơng có khác.Tại vậy? Bởi tất chúng sanh vốn Phật Đắc tội với chúng sanh tức đắc tội với vị Phật, khơng cung kính với vị Phật Đối với người phải cung kính, cịn vật bàn ghế, súc vật sao? Nó chúng sanh Chữ chúng sanh có nghĩa “chúng duyên hòa hợp” tạo thành tượng Vậy vật phải cung kính nào? Có phải ngày lễ ba lạy khơng? Nếu học Phật pháp hóa “mọt Phật” Đối với đồ vật – xếp cho ngăn nắp Đối với thú vật – nuôi dưỡng đàng hoàng Đối với sách - cẩn thận xếp gọn kệ sách Như gọi cung kính vật Cịn làm việc phải có trách nhiệm, siêng hết lịng làm cho thật tốt, gọi cung kính việc làm Đối với người, vật, việc làm phải tỏ thái độ bình đẳng cung kính Đây đại hạnh Bồ tát Phổ Hiền Cho nên Bồ tát tu tập lục độ vạn hạnh đến rộng lớn, trịn đầy gọi Hạnh Phổ Hiền Cho nên Hạnh Phổ Hiền phương pháp tu tập thù thắng, viên mãn Thứ Hai: Xưng Tán Như Lai Chúng ta cần ý điểm quan trọng lở câu thứ nói “Lễ kính chư Phật” câu thứ hai lại nói “Xưng tán Như Lai”, mà Ngài khơng nói “Xưng tán chư Phật”? Dụng ý thâm sâu Thứ “Lễ kính chư Phật” nói mặt hình tướng, tất người thiện kẻ ác, tất chánh pháp, tà pháp mực cung kính khơng phân biệt tỏ bất kính Thứ hai “Xưng tán Như Lai” nói mặt Tánh Ở đây, điều thiện ta xưng tán, điều bất thiện ta không xưng tán Chổ khác biệt Lễ kính chư Phật xưng tán Như Lai Thiện Tài đồng tử năm mươi ba lần tham vấn có điển sau: Ngài vị thiện tri thức lễ kính tán thán, ba vị, ngài lễ kính mà khơng có tán thán Ba vị là: - Thứ nhất: Thắng Nhiệt Bà La Môn, người ngoại đạo, đại diện cho si mê Do Thiện Tài đồng tử cung kính mà khơng tán thán - Thứ nhì: Cam Lồ Hỏa Vương, tượng trưng cho sân giận Vị nóng tính, đắc tội với ông ta chút liền bị trị tội - thả vào chảo dầu, bắt leo lên núi đao Do Thiện Tài đồng tử cung kính mà khơng tán thán - Thứ ba: Phát Tô Mật Đa, dâm nữ, Thiện Tài đồng tử cung kính mà khơng tán thán Ba người tiêu biểu cho Tham, sân, si (ba thứ độc phiền não), Ngài cung kính mà khơng tán thán Do đó, Tán thán dựa tiêu biểu tính đức, nhứt định phải THIỆN, nhứt định CHÁNH PHÁP tán thán; thiện pháp, không chánh pháp khơng tán thán, cung kính Bởi cung kính Tâm tịnh, Tâm bình đẳng Đối với tơn giáo khác phải cung kính, chánh pháp, chánh giáo, thêm tán thán Như Thiên Chúa giáo Chánh giáo, giúp người sanh lên cõi Trời, chưa phải cứu cánh tốt đưa người xuống địa ngục! Do cần phải tán thán Những Tà giáo dẫn dụ người tạo nghiệp, tạo tội đọa tam đồ (ba đường ác) Chúng ta tuyệt đối không tán thán Cho nên điều nguyện thứ nhì so với điều nguyện thứ thập nguyện có khác biệt to lớn Hơn điều nguyện thứ nhì Tâm địa hành giả tâm địa tuyệt đối tịnh viên mãn (tròn đầy) Thứ Ba: Quảng Tu Cúng Dường Như nói: Điểm đặc sắc Hạnh Nguyện Phổ Hiền Tâm lượng rộng lớn khơng sánh Trong Phật pháp đại thừa gọi khởi dụng tánh đức trịn đầy Bồ tát Kiến tánh chưa tròn đầy Khởi Dụng Tánh đức phần thơi Duy có tánh đức Phổ Hiền Bồ tát Khởi Dụng trịn đầy Bởi điều nguyện ngài tận hư không biến pháp giới Đây điểm khác biệt so với Lục độ Bồ tát Đối với ngài cúng dường cúng dường tất cả, cúng dường vị Phật cúng dường tất Phật, cúng dường riêng vị Phật thành Phật; hữu tình vơ tình Vì tất một, tất Đây phương pháp tu học Bồ tát cảnh giới Hoa Nghiêm mà thường nghe nói đến Với tâm lượng hồn tồn khỏi phân biệt giới hạn Ngài Phổ Hiền thường dạy rằng: “Trong tất cúng dường, cúng dường pháp tối thượng” Bởi có Phật pháp dạy phá mê khai ngộ, giúp chứng đắc, hồi phục tự tánh tròn đầy Những việc cúng dường bố thí khác khơng thể đạt Trong pháp cúng dường “Y giáo tu hành cúng dường” (y theo lời dạy mà tu cúng dường) hàng đầu Tơi xin đặc biệt nhắc quý vị đồng tu điều này, Phật pháp thầy dạy đạo Cho nên định phải kính thầy trọng đạo, y theo dạy thầy mà tu học, đạt cơng đức, lợi ích vơ thù thắng khơng sánh Bàn Phật pháp, ta thử nghĩ kinh xếp hàng đầu? Vào đời nhà Đường, vị cao tăng đại đức Trung quốc, Nhựt, Đại Hàn đem tất kinh điển bốn mươi chín năm thuyết pháp Thế Tơn so sánh Hầu hết ngài trí cơng nhận kinh Hoa Nghiêm kinh đứng đầu Từ kinh Hoa Nghiêm xem môn học đạt mức cứu cánh, viên mãn trải qua nhiều kỷ Sau chư đại đức lần đem so sánh kinh Vô Lượng Thọ với kinh Hoa Nghiêm, ngài nói kinh Vơ Lượng Thọ kinh hàng đầu Vì sao? Chư cổ đức nói “Hoa Nghiêm, Pháp Hoa” hai kinh lớn quan trọng xưng thừa viên giáo Phật pháp Trung Hoa Tuy nhiên hai kinh nầy dẫn nhập kinh “Vô Lượng Thọ”, kinh Vơ Lượng Thọ thật kinh đứng đầu kinh quan trọng Khi đọc đến lời nói chư cổ đức, tơi vơ vui mừng tơi có cảm nhận sâu sắc Sở dĩ theo Tịnh độ tông dẫn nhập kinh Hoa Nghiêm Trong suốt thời gian mười bảy năm qua, việc giảng kinh Hoa Nghiêm tơi chưa gián đoạn Nhưng giảng phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện Mười bảy năm thuyết pháp đưa từ Hoa Nghiêm tiến sâu vào Tịnh độ Bởi tơi cảm nhận ý vị dẫn nhập Cực lạc sâu sắc mười đại nguyện sau ngài Phổ Hiền Bồ tát Cực lạc thắng cảnh kinh Vô Lượng Thọ Kinh Vô Lượng Thọ nơi nguồn Hoa Nghiêm, tinh túy Hoa Nghiêm Những lời nói người xưa thật khơng sai Do đó, tất điểm thù thắng, đặc sắc mà đức Thích Ca Mâu Ni giảng 49 năm đuợc tìm thấy đề bạt Tuy nhiên, khơng phải vị cư sĩ lão thành Hạ Liên Cư đem năm nguyên gốc hội tập lại thành hồn chỉnh khơng thể có pháp thù thắng, viên mãn lợi ích Quá trình việc làm vĩ đại chứng tỏ ngài Phật - Bồ tát tái sanh, tuyệt đối khơng phải người thường làm Sự thật lòng bi mẫn Ngài chúng sanh đời duyên chúng sanh chín mùi, nên khiến đại Bồ tát xuống để chỉnh đốn cho pháp mơn Tịnh độ hoằng dương, rộng độ vơ lượng chúng sanh chín ngàn năm thời mạt pháp Tôi đến Bắc kinh, cư sĩ Huỳnh Niệm Tổ tặng ảnh thầy ông tức cư sĩ Hạ Liên Cư Sau Đài Loan, tơi mang ảnh phóng đại in nhiều để người chiêm ngưỡng cúng dường Tấm ảnh in lại nhiều lần, hình khơng rõ lắm, từ nơi ảnh thấy rõ vài điểm cảm ứng khơng thể nghĩ bàn: Phía sau Ngài bình phong, đỉnh đầu có hình Phật ngồi tịa sen, phóng hào quang Chúng ta cúng dường cư sĩ Hạ Liên Cư để bày tỏ lòng biết ơn vị Bồ tát này, cảm niệm ơn đức Ngài hội tập kinh hoàn chỉnh giúp dựa vào mà chuyên tu hoằng dương chánh pháp Trong kinh Vơ Lượng Thọ có tất bốn mươi tám phẩm Vậy phẩm quan trọng nhất? Chúng ta nên thận trọng tìm hiểu Ngài Thiện Đạo đại sư nói: “Như Lai hưng xuất thế, thuyết Di Đà Bổn Nguyện Hải” (Như Lai phải nhiều lần đời giảng nói hạnh nguyện bao la Phật A Di Đà) Như trên, hiểu rõ kinh Vô Lượng Thọ kinh đứng hàng đầu kinh, kinh yếu mà chư Phật Như Lai dùng để hoằng dương độ sanh Ngoài kinh khác bổ xung cho kinh Trong bốn mươi tám phẩm, phẩm thứ sáu quan trọng Phẩm Phật A Di Đà tự nói, đức Thích Ca Mâu Ni thuật lại Bởi nên nói Phật Phật đạo đồng (Phật với Phật, mối đạo hướng) Thế Tôn thuật lại đức Phật A Di Đà nói Bây triển khai toàn kinh Vơ Lượng Thọ Đức Thích Ca Mâu Ni giới thiệu hình ảnh giới Tây phương Cực lạc, khơng câu trái ngược với bốn mươi tám nguyện, câu chữ tương ưng Trong bốn mươi tám nguyện, nguyện xếp thứ nhất? Theo chư vị cao tăng đại đức từ xưa đến công nhận nguyện thứ mười tám Vậy nguyện thứ mười tám gì? Là “Mười niệm vãng sanh” Mặc dầu nói mười niệm, tâm cần “Một niệm” vãng sanh Như chứng tỏ cảnh giới Phật pháp thật viên mãn, thù thắng nghĩ bàn Thiếu thời, bắt đầu học Phật, lịng tơi có điều thắc mắc: “Giả sử có người tạo nghiệp tội nặng, tức khắc phải đọa xuống ngục A Tỳ Phật khơng có khả cho họ thành Phật ư? Nếu Phật khơng có khả trí huệ lực ngài cịn bị giới hạn Chúng ta tán thán ngài “vạn đức vạn năng” chẳng qua lời khen ngợi mà thơi khơng thật Ngược lại ngài cho người mang tội ác phải đọa địa ngục thành Phật trí huệ, thần thông ngài thật viên mãn khơng thể khơng bái phục sát đất Vì đọc đến bốn mươi tám nguyện Phật A Di Đà kinh Vơ Lượng Thọ, tâm hồi nghi tơi hồn tồn giải tỏa Mới biết trí đức Phật hồn tồn cứu cánh viên mãn khơng chút thiếu sót Ngài thực có khả khiến người gây tội sâu dày thành Phật, vấn đề chỗ người ta có tin hay khơng? Có chấp nhận hay khơng? Nếu khơng tin khơng chấp nhận lỗi nơi người tạo tội Phật - Bồ tát khơng có đủ khả Do việc tán thán Phật bậc “Vạn đức vạn năng” kinh Vô Lượng Thọ không hư dối hay khoa trương Hiểu thực nhận chánh pháp vi diệu mà chư Phật mười phương dùng để độ sanh Dựa vào pháp môn tu học, không mà không thành tựu Ngài Đế Nhàn dạy đệ tử câu A Di Đà Phật chuyên tâm trì niệm suốt ba năm, đến lúc mãn phần vị đệ tử biết rõ ngày vãng sanh tư đứng thẳng Sự vãng sanh chắn bậc thượng phẩm thượng sanh khơng phải tầm thường Ơng đứng đứng suốt ba ngày để chờ đợi sư phụ ông đến chôn cất Như câu niệm Phật ông tương ưng thành tựu lời nguyện thứ mười tám Phật A Di Đà Vì tin pháp mơn này, người định người có nhiều thiện căn, nhiều phúc đức Nói theo kinh Vơ Lượng Thọ người cúng dường vơ số lượng chư Phật Như Lai Tín - Thọ - Phụng – Hành, khơng có lành sâu sắc, dù có khun bảo người khơng tin Danh hiệu A Di Đà có vơ lượng nghĩa, nghĩa rốt “Tận hư không biến pháp giới” tức bao gồm hết tất Như tồn kinh Vơ Lượng Thọ để giải thích danh hiệu thơi Nếu muốn hiểu rõ kinh Vơ Lượng Thọ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm kinh giải Vơ Lượng Thọ tồn Đại Tạng kinh giải cho kinh Hoa Nghiêm Quí vị từ từ hiểu thấu thấy rõ câu danh hiệu công đức thật nghĩ bàn! Danh hiệu tồn Phật giáo, trùm hết hư khơng, trải khắp pháp giới gồm thâu tất pháp Do niệm câu A Di Đà Phật niệm đủ tất Ngày xưa, thời vua Càn Long thuộc triều đại nhà Thanh, có vị pháp sư lỗi lạc lịch sử Phật giáo Trung quốc - Từ Vân Quán Đảnh pháp sư – Ngài có nhiều trứ tác, có “Kinh Vơ Lượng Thọ quán” Ngài nói: “Người gian cầu tai qua nạn khỏi, dùng kinh, dùng dùng phương pháp sám hối có hiệu lực Nhưng với người tội chướng sâu nặng tụng kinh bái sám khơng có tác dụng Cơng đức câu A Di Đà Phật tiêu trừ nghiệp chướng tội nạn Rất tiếc nhiều người không tin không hiểu, thường dùng công đức tụng kinh Dược Sư cho hết bịnh tụng Phổ Môn để tai qua nạn khỏi, thực tế công đức câu A Di Đà Phật vượt bực thứ công đức Nếu đức Thích Ca Mâu Ni Phật khơng dạy đơn giản câu danh hiệu đủ rồi? Ngài lại đem đủ thứ kinh, chú, sám pháp để nói với chúng ta? Bởi khơng tin, không chấp nhận nên ngài phải phương tiện đem loại hàng thượng hạng tái chế! Cũng giống Đài Loan tham quan cung Vua Trong cung đồ quý giá loại đồng khí thời Thương - Châu Nhưng theo số người cho thứ đồng hư, sắt vụn, khơng thích thú chút nào, đến nhìn thấy loại ngọc khí (đồ chế tạo đời Minh – Hán cẩm thạch, mã não …) họ trầm trồ khen ngợi Thực tế ngọc khí bì với đồ cổ đồng khí thời Thương – Châu Những thứ cho đồng hư sắt vụn thực “vô giá chi bảo” (bảo vật vô giá) Cũng vậy, “Người đời không hiểu rõ công đức câu niệm A Di Đà Phật, Thế Tơn bất đắc dĩ phải nói đủ thứ kinh để phương tiện dẫn dắt chúng sanh hướng giới Cực lạc” Ngài Thiện Đạo đại sư nói câu thật không sai chút Chúng ta hiểu rõ đường lối tu tập, để chuyên tu, chuyên hoằng dương Tịnh độ Tông nhờ gia hộ Tam Bảo, đồng thời chúng sanh đời chín mùi Trong năm, sáu năm qua tơi cố gắng tích cực đẩy mạnh giới thiệu rộng rãi kinh Vô Lượng Thọ khác với số lượng triệu đến khắp nơi toàn giới, người vui vẻ tin chấp nhận hành trì theo nhiều Thấy người siêng thật lòng tu học vậy, cảm thấy an ủi vô cùng, niềm pháp hỷ tràn ngập lịng, khiến tơi qn hết nhọc nhằn Tóm lại y theo pháp mơn tu đẩy mạnh truyền bá rộng rãi pháp môn Chúng ta thực đầy đủ ý nghĩa câu “Quảng Tu Cúng Dường”, Phương tiện tiếp dẫn chư Phật-Bồ tát thật vô lượng vơ biên, biểu tâm đại từ đại bi nơi Ngài, để sau dẫn Thế giới cực lạc đức A Di Đà Phật Trong Mật tông Long Thọ Bồ tát mở tháp sắt nhìn thấy Kim Cang Tát Đỏa Thượng sư, vị tổ Mật Tông Kim Cang Tát Đỏa Thượng sư đem mật pháp truyền cho Long Thọ Bồ tát, từ truyền đến nhân gian Kim Cang Tát Đỏa gọi Kim Cang Thủ Bồ tát, hóa thân Bồ tát Phổ Hiền Ngồi cịn vị đại đức lỗi lạc Mật Tơng Chuẩn Đề Bồ tát hóa thân Quan Thế Âm Bồ tát Trong tâm phàm phu phân biệt có Hiển giáo, Mật giáo Ở chư Phật-Bồ tát hòan tòan viên mãn, tự tại, bình đẳng, khơng có phân biệt Hiểu dược biết tám vạn bốn ngàn pháp môn trở nơi! Phật muốn dẫn dắt chúng sanh tánh không giống phải thuận chúng sanh, tùy hỷ công đức, chúng sanh muốn học thứ Ngài dạy thứ Sau trở nhà, người gặp Phật A Di Đà, biết tất giống Khi biết rõ rồi, tông phái, pháp môn nào, phải chân thành cung kính Bởi phương pháp tu học khác mục đích hòan tòan giống Thứ Tư: Sám Hối Nghiệp Chướng Nghiệp chướng, người có Vừa “khởi Tâm động Niệm” tạo nghiệp sanh chướng ngại Chướng gì? Là ngăn trở Bổn tánh Trong bổn tánh chân thật chúng ta, vốn tự đầy đủ vơ lượng trí tuệ đức khơn Nhưng tất trí tuệ, đức thần thơng đó, khơng cịn xử dụng nữa? – Vì chướng ngại Chướng ngại chia làm hai loại chính: - Thứ phiền não chướng - Thứ hai sở tri chướng Đối với sở tri chướng tiếc rẻ khơng tiêu trừ nó, mà ngày cịn tạo thêm nhiều Quý vị thử nghĩ xem, có quý vị không chấp trước? Trong kinh Hoa Nghiêm, Phật dạy “Tất chúng sanh có trí tuệ, đức tướng giống Như Lai, vọng tưởng, chấp trước mà khơng thể chứng đắc” Qua câu nói Phật rõ tận gốc bệnh giống Bác sĩ nháy mắt tìm nguyên nhân gây bệnh tật: - “Vọng Tưởng” gốc Sở tri chướng -“Chấp trước” gốc Phiền não chướng Cho nên việc tu học Phật pháp chẳng có khác, dù có vơ lượng pháp mơn, phương pháp, thủ đoạn khác nhau, chẳng qua giúp ĐOẠN VỌNG TƯỞNG, PHÁ CHẤP TRƯỚC, phá hai thứ chướng KIẾN TÁNH THÀNH PHẬT Cho nên “Sám hối nghiệp chướng” việc tu học “mấu chốt” quan trọng Tất pháp tu học sám hối nghiệp chướng Tuy nhiên, nghiệp chướng khơng phải dễ mà đoạn trừ được! Nhưng nghiệp chướng việc tu học định khơng thể thành tựu! Trong vô số pháp môn, pháp môn Tịnh độ dễ hành trì có kết thù thắng cho dù tạo nhiều nghiệp tội sâu dầy Thậm chí tạo tội ngũ nghịch phải đọa địa ngục A Tỳ, nghiệp chướng chưa sám hối, tiêu trừ hết, cần phát lòng chân thành nguyện từ sửa đổi Niệm hồng danh A DI ĐÀ PHẬT cầu sanh Tịnh Độ, tội chướng tiêu hết, thành Phật Ngài Từ Vân Đại Sư nói: “Một câu A DI ĐÀ PHẬT tiêu trừ hết nghiệp chướng mà kinh, khác không tiêu nổi” Lời tùy tiện mà nói, thật rõ ràng xác chứng minh kinh lớn Mấy năm vừa qua, số người nêu vấn đề: “Phải tiêu trừ hết nghiệp vãng sanh, chưa nghiệp khơng thể vãng sanh được” Những lời nói gây chấn động tinh thần giới Phật giáo làm hoang mang tín tâm người niệm Phật Đài Loan Mỹ Năm 1984, cư sĩ Chu Tun Đức phi trường đón tơi, vừa gặp mặt ông liền hỏi: “Thưa thầy, có người nói rằng, người cịn nghiệp khơng thể vãng sanh, phải nghiệp vãng sanh, đời chúng niệm Phật khơng vãng sanh phải đây? Có uổng phí hồi cơng khơng?” Tơi mỉm cười trả lời ơng ta rằng: “Ơng à, người cịn mang nghiệp mà khơng vãng sanh chẳng làm gì!” Lão cư sĩ kinh hồng vội thưa: “Vậy… vậy… thưa thầy?” Tơi nói: “Nếu cịn mang nghiệp khơng vãng sanh cảnh giới Tây phương Cực lạc có đức Phật A Di Đà, ơng lên để làm gì!” Lão cư sĩ thành thật thưa: “Thưa thầy chưa hiểu” Tơi nói: “Ơng thử nghĩ xem, giới Tây phương Cực lạc có Tứ Độ, Tam Bối, Cửu Phẩm khơng?” Lão cư sĩ nói: “Thưa có, kinh Phật có nói đến” Tơi nói: “Nếu bảo khơng cịn nghiệp vãng sanh danh từ Tứ Độ, Tam Bối, Cửu Phẩm đâu mà có?” Vừa nghe xong ông ta liền hiểu Thật ra, danh từ Tứ Độ, Tam Bối, Cửu Phẩm để phân cấp nghiệp chướng nhiều hay Cịn mang nghiệp nhiều phẩm vị thấp, ngược lại mang nghiệp phẩm vị cao Tơi nói tiếp với vị cư sĩ: “Ông thử nghĩ xem Bồ tát Quán Âm, Bồ tát Văn Thù, Bồ tát Phổ Hiền, ngài đẳng giác Bồ tát Trong kinh Phật nói với “Bồ Tát Đẳng giác” phẩm vơ minh chưa phá hết, khơng phải nghiệp hay sao?” Lần nầy, lão cư sĩ vui vẻ cười nói: “Ồ, nghiệp, đẳng giác Bồ Tát mang nghiệp vãng sanh, nói khơng cịn nghiệp có Phật A Di Đà, ngồi Phật khơng mà khơng mang nghiệp” Tơi nói: “Vậy bảo người cịn mang nghiệp vãng sanh” Lão cư sĩ thật hiểu rõ phá lên cười dịn: “Thì Thế giới Cực Lạc mang nghiệp vãng sanh” Phật pháp nói đến viên mãn, thuận khơng kết ốn với người khác; tơi xin bổ xung thêm câu: “Cần phải tiêu nghiệp khơng sai, vậy? Mong tiêu bớt phần nghiệp, mang phần, đến giới Cực Lạc dự vào hàng phẩm vị cao người mang nhiều nghiệp, điều tốt” Tơi đến Nữu Ước (New York) vừa xuống phi trường, lão cư sĩ Trầm Gia Trân đến đón đem vấn đề tương tự hỏi Điều chứng tỏ nhiều người chưa hiểu thấu đáo tơi giải thích Do họ bị ảnh hưởng đến cơng phu niệm Phật Một hiểu cách nói “khơng mang nghiệp” hay “phải nghiệp” có ý tốt giúp nhận thức rõ phải luôn “Sám hối nghiệp chướng” Niệm câu A DI Đà PHẬT chân thành sám hối vậy!” Tuy nhiên, niệm Tâm ta phải tương ưng với tâm Phật A Di Đà “Hành, Giải” ta phải tương ưng với “Hành, Giải” Phật A Di Đà Vậy làm tương ưng? Khi quý vị tụng kinh Vô Lượng Thọ, quý vị phải siêng nỗ lực làm theo tất đạo lý, lời dạy kinh, gọi “tương ưng” Như vậy, quý vị người niệm Phật chân Niệm Phật tuyệt đối khơng phải “Hữu Vô tâm” - miệng niệm Phật mà lịng suy nghĩ vẩn vơ, niệm Phật khơng chút lợi ích hết Trong niệm Phật, tâm định phải giống với tâm Phật, nguyện giống với nguyện Phật, khơng chút sai khác Đem bốn mươi tám đại nguyện ngài biến thành bổn nguyện Như chân niệm Phật thật tiêu trừ hết tất nghiệp chướng Thứ Năm: Tùy Hủy Công Đức Nguyện thứ năm “Tùy hỷ công đức” dùng để đối trị với bịnh phiền não nặng nề phàm phu đố kỵ Tâm đố kỵ hình thành theo ta nhiều đời kiếp đến Quý vị xem đứa trẻ, vừa đời vài tháng năm, cho ăn kẹo thấy đứa khác nhiều hơn, tâm đố kỵ liền biểu cách tự nhiên! Tâm đố kỵ chướng ngại lớn việc tu học Cho nên, Ngài Phổ Hiền Bồ Tát, đặc biệt đề nguyện “Tùy hỷ công đức” để dạy cho Chúng ta không đố kỵ với người khác mà phải sanh tâm vui vẻ thấy, biết, đẹp, tốt họ để hết lòng giúp đỡ họ hoàn thành việc làm tốt đẹp Nhà Nho có câu: “Thành nhân chi mỹ, thành nhân chi thiện” Nếu không đủ khả năng, giúp đỡ, có lịng vui vẻ ca ngợi, gọi tùy hỷ công đức Trường hợp có khả lại khơng chịu giúp đỡ, khơng có tâm đố kỵ Như gọi tùy hỷ Cho nên lúc tùy hỷ không mang tâm đố kỵ mà hết lòng giúp đỡ nữa, thật tùy hỷ Chúng ta phải nhớ giúp người khác thành tựu thành tựu cho Bởi cơng đức tùy hỷ thù thắng Tâm rộng rãi vui vẻ, chấp nhận người khác vượt bực Nền giáo dục thời xưa Trung quốc hy vọng hệ sau có thành tựu siêu việt khơng giáo dục coi hồn tồn thất bại Khác với người thời nay, tâm đố kỵ, chướng ngại nhiều sợ người khác nên dạy dấu nghề giữ lại “một chiêu”, không thực tâm truyền hết Như gọi “bần pháp” Bần pháp bị báo ngu dốt, keo kiệt bị nghèo khó, hạng người khơng biết điều đáng sợ báo! Ngày xưa, Trung quốc, nón người làm quan đội gọi “hiền quan”, nón biểu pháp mang ý nghĩa thâm sâu, có hai cấp cầu thang, vành nón phía trước thấp, vành phía sau cao Phần thấp tượng trưng cho mình, phần cao tượng trưng cho hậu (thế hệ sau), có nghĩa người làm quan luôn hy vọng kẻ hậu vượt bực giỏi đức hạnh, học vấn, khả … sinh hoạt sống tiến không ngừng nâng cao Nền giáo dục gọi thành công phải tiến khơng phải thụt lùi Riêng nón vua có vành thẳng - tượng trưng cho tâm bình đẳng Y phục vua đại thần nói lên nghĩa vụ trách nhiệm phải làm, nhắc nhở họ từng phút phải thận trọng, ý thức việc làm Qua đến giáo dục chúng ta, đức hạnh, học vấn, lực không đạt đến mức độ cao, khơng thể độ cho chúng sanh hệ sau Vì thế? Quý vị xem giáo dục trọng mặt cung cấp cho giới trẻ kiến thức khoa học kỹ thuật xã hội bên ngồi ngày phức tạp Do đó, người muốn hóa độ cho họ, cần phải có tâm tịnh hơn, trí tuệ cao hơn, đức hạnh thâm hậu hơn, ứng phó với thời thời đại tại, “tùy hỷ cơng đức” quan trọng Tóm lại, đố kỵ, sân hận có tác hại trầm trọng đến tự tánh Cần phải nhổ tận gốc rễ, phương pháp dùng để nhổ tận gốc “tùy hỷ công đức” Thứ Sáu: Thỉnh Phật Chuyển Pháp Luân Là Phật tử, nhận giáo dục Phật lợi ích chân thật, phải dùng phương pháp để báo đáp Thầy - Phật Chúng ta cảm niệm ân đức Ngài, ngày dâng hương, hoa, quả, cúng dường trước hình tượng Phật-Bồ Tát Như thế, gọi báo ân Phật phải không? Chẳng phải Dâng cúng trước hình tượng lễ bái cúng dường, việc dựa nghi thức nhằm nhắc nhở ln ln tơn kính biết ơn đền ơn Ngài Sự báo ân chân làm để thực nguyện vọng Phật Tâm nguyện Phật mong muốn tất chúng sanh nghe chánh pháp, y theo giáo pháp tu học, sớm đạt thành vị Phật Để thực tâm nguyện Ngài, phải lấy Tâm Phật làm Tâm Như thế, thật gọi báo đáp ân Phật Mà báo đáp ân Phật cách chân tức “Thỉnh chuyển pháp luân” Nói theo ngơn ngữ lễ thỉnh Pháp sư, Đại đức đến giảng kinh thuyết pháp, hoằng pháp lợi sanh Sự lễ thỉnh có phúc đức vơ to lớn, vậy? Vì làm mang pháp đến cúng dường cho khu vực Tuy việc giảng pháp Pháp sư đảm trách, khơng có người trợ dun lễ thỉnh vị Pháp sư, Giảng sư vị khơng thể tự động đến giảng Nên nói phúc đức người lễ thỉnh lớn Khi nói đến tu phước, dù tu riêng cho cá nhân đại chúng hay người cố tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thân nhân v v Cơng đức tụng kinh lớn Nếu nhân thuyết pháp cơng đức nhiều gấp bội Việc tụng kinh giúp người gieo trồng thiện căn, không hiểu ý nghĩa thâm áo bên Nếu thỉnh Pháp sư giảng giải thơng suốt điều kinh Do hiểu ý nghĩa kinh mà sanh tâm ưa thích trì tụng, y giáo phụng hành Cho nên phúc đức việc giảng kinh so với việc tụng kinh lại lớn lần Hiện nay, Pháp sư giảng kinh ít, muốn thỉnh mời khơng có Tơi nghe nhiều người đến nghe pháp nói: “Bây muốn mời Pháp sư đến hoằng pháp thật khó!” Tơi cười nói: “Việc mời Pháp sư đến hoằng pháp, giảng kinh cho quý vị nghe chuyện nhân quả, có tất phải có nhân Q vị khơng tu nhân lại muốn hưởng quả, có chuyện dễ dàng được.” Thế tu nhân? “Tu nhân” phải đào tạo, nuôi dưỡng Pháp sư Những vị Pháp sư lớn tuổi giảng hay, đua đến nghe, tranh dành cúng dường, Pháp sư trẻ học giảng khơng hay khơng đối hồi tới nghe, khiến họ bị thối chí nghĩ rằng: “Ơi! Việc giảng kinh khó q, khơng muốn tập luyện nữa, chi ta trở lo việc tụng kinh cho nhẹ nhàng.” Làm để đào tạo Pháp sư? Người Pháp sư trẻ, nói khơng hay phải đến ủng hộ, khuyến khích, cổ động cho họ phấn chấn, Pháp sư nghĩ rằng: “Chắc khơng tệ lắm, có khả tập luyện tiến bộ” Hơn nữa, nên coi thường vị Pháp sư học, họ, nên trân trọng đến nghe khơng bỏ sót buổi giảng Chúng ta đến nghe thuyết pháp không tán thán Q vị có biết đơi tán thán làm hại người phỉ báng! Người bị phỉ báng, giận lắm, người có chí khí, bị chê bai chừng họ nỗ lực, tinh để đạt đến thành tựu cao siêu Biến lời phỉ báng thành thứ trợ duyên thượng thặng Một ca tụng, tán thán họ nghĩ: “Ồ! Nhiều người ca ngợi q, có lẽ khơng tệ”, họ mãn nguyện với họ có khơng thèm trau dồi để tiến xa Cho nên tán thán dễ làm hại người Vì vậy, giới trẻ, với người học, tuyệt đối không nên tán thán, không nên cúng dường nhiều Bởi tiền tài nhiều, danh vọng lên cao, sa đọa Những Pháp sư trẻ, phát tâm bồ đề xuất gia, thường bị tín đồ ca ngợi, cúng dường làm cho Pháp sư trẻ đọa lạc Như đọa lạc họ tín đồ gây nên Sau này, vị Pháp sư bị báo tất người ca ngợi, cúng dường khơng thể nạn bị đọa Vậy nên mạnh mẽ cúng dường? Đó vị giảng sư, Pháp sư “Bát phong xuy bất động” (tám luồng gió được, mất, khen, chê, vinh, nhục, khổ, vui không làm họ lay động) Những người dù có tán thán họ khơng sanh lịng vui mừng, phỉ báng họ khơng sanh tâm phiền muộn Vì tâm họ ln giữ bình lặng an nhiên Những người thật xứng đáng cho tán thán Vì sao? Vì tán thán khơng làm hại họ, phải tuyên dương khiến cho nhiều người biết đến tin tưởng họ Nhờ họ độ nhiều chúng sanh Nhân nói đến “cúng dường” Thọ nhận cúng dường chuyện đơn giản Trong nhà Phật thường nói: “Một hạt gạo thí chủ lớn núi Tu Di, đời mà không liễu đạo, phải mang lông, đội sừng để trả” Cho nên người không tu dám nhận cúng dường hưởng thụ cúng dường? Làm kiếp người, biết phước báu bao nhiêu? Ngay chư Phật, Bồ Tát không hưởng thụ cúng dường Nhưng có người đến cúng dường với lịng chân thành, muốn gieo trồng ruộng phước, đương nhiên từ chối, nhiên sau thọ nhận cúng dường, định phải luân chuyển cúng dường Trong thời cận đại, Ngài Ấn Quang Đại sư hình ảnh mẫu mực tốt cho Đệ tử quy y ngài nhiều khơng thể tính đếm Tất tài vật đệ tử cúng dường, Ngài đem ấn tống kinh sách để “cúng dường” lại cho người, Ngài lập “Sở Hoằng hóa” Tơ Châu Trung quốc để ấn tống lưu hành kinh sách Sau tơi tu học Phật pháp, tơi hồn tồn noi gương ngài, nghĩa có tiền cúng dường, đem in kinh sách để phân phát khắp nơi cho người Tôi nghĩ: “Nếu kiếp không liễu đạo, mang lơng đội sừng để trả Vì thế? Vì người nhận kinh sách trả nợ dùm cho tôi” Đem tài vật người cúng dường triển chuyển bố thí cúng dường, vậy, phước người cúng dường người nhận trở nên rộng lớn vô lượng vô biên Làm gọi pháp Nếu dùng tài vật người cúng dường để hưởng thụ cá nhân tuyệt đối khơng thể Pháp Cho dù dùng tài vật cúng dường thí chủ để xây chùa, xây đạo tràng phải mục đích hoằng pháp lợi sanh Được người bố thí cúng dường thật có công đức Nếu chùa mà không tu hành, chẳng hoằng pháp, ngơi chùa trở thành nơi tranh chấp Cho nên cất chùa xây đạo tràng phải đặc biệt cẩn thận! Thầy Lý Bỉnh Nam thường nói rằng: “Khi xây chùa, người Bồ Tát, sau cất xong thành La Sát!” Vì sao? Bởi tranh dành quyền lợi - biến chất rồi! Sự phát tâm ban đầu đem quăng lên tận chín tầng mây cao! Cúng dường Pháp sư phải thận trọng Phật dạy chúng ta: “Tứ cúng dường” Tứ gì? 1/ Ẩm thực: Pháp sư người sống gian, không ăn cơm, cúng dường ẩm thực cho Pháp sư để trì mạng sống họ 2/ Y phục: Pháp sư cần có áo quần để mặc Nếu áo Pháp sư cũ rách, ta nên cúng dường cho họ bộ, thấy tốt khơng cần thiết cúng dường 3/ Y dược: Khi Pháp sư có bịnh, cúng dường thuốc uống để chữa bịnh cho họ 4/ Ngọa cụ: Pháp sư cần có chỗ nghỉ ngơi, cúng dường giường, mền, v v… Thời có người đem nhà cửa vật quý giá dâng cúng cho Pháp sư khiến cho Pháp sư sống thật sung sướng Tây phương Cực Lạc không muốn Vì gian tốt rồi, đến Tây phương để làm gì? Cái tâm mong thành Phật đạo, liễu sanh tử tan thành mây khói Điều việc thành tựu cho pháp sư, đào tạo Pháp sư thật tai hại lớn không bằng! Pháp sư xuất gia nghĩa “cắt ly gia”, khơng có nhà, lại tặng cho họ nhà, tức kéo họ nhà trở lại Như hại chết họ rồi, họ có đủ quyền lực, tài sản, khơng cịn ý chí người xuất gia, chẳng khác người phàm tục! Ai hại họ? Chính tín đồ hại Pháp sư! Những tín đồ khơng biết hành động phá hoại Phật Pháp, tổn hại Tam Bảo Mà họ lại nghĩ tạo nhiều công đức, làm nhiều việc tốt! Than ôi! Khi mạng chung, đọa xuống địa ngục gặp Diêm Vương, chừng cịn chối cãi nữa! Đứng mặt tu phước nhà Phật, cần phải có trí tuệ chân điều cần phải giải thích rõ ràng Nhiều Pháp sư khơng dám nói rõ sợ nói rõ Phật tử, tín đồ khơng cúng dường Riêng tôi, muốn lên Thế giới Cực Lạc phương Tây, không muốn lãnh tội, tơi chân thật nói với q vị rằng: “Tôi không sợ quý vị không cúng dường cho tơi, khơng cúng dường tốt tơi khơng phải lo lắng đủ điều” Chính tơi lập “Hội Phật Đà giáo dục Cơ Kim” chuyên in tặng kinh sách Tơi dặn dị ơng Giảng cư sĩ, phụ trách quan ấn tống kinh sách, áp dụng nguyên tắc sau: “Tiền cúng dường nhiều, in sách nhiều, tiền cúng dường in sách ít, khơng có khơng in, tốt nhất!” Bởi cúng dường nhiều lại phải bận tâm lo nghĩ nên chọn sách in trước? In nào? Ngược lại, khơng có cúng dường bận tâm, nhàn biết bao! Cho nên người cần phải hiểu Không cầu cúng dường, không cầu đạo tràng, điều khơng cầu, tâm tịnh, đạo tâm Chính tu tâm tịnh, giúp người khác tu tịnh tâm Tuyệt đối xa lìa danh vọng lợi dưỡng, Phật pháp chân Muốn thành tựu cho Pháp sư trẻ, muốn lo lắng cho họ, phải chấp nhận cho họ chịu cực khổ chút Đừng nên nói thấy họ cực khổ ta khơng đành Nếu hại chết họ đó! Lúc Phật Thích Ca cịn thế, tất đệ tử Ngài ăn bữa, ngủ gốc cây, sống khổ cực thiếu thốn Nếu ta nhìn thấy, thật không nhẫn tâm, đem họ nhà Như họ thành đạo được? Trong kinh Phật dạy rằng: “Dĩ khổ vi sư” nghĩa lấy khổ làm thầy Thông thường sống đau khổ, người ta có tâm đạo chân chính, có tâm niệm cương quyết, vượt khỏi gian Cho nên khổ tốt! Chúng ta không kham khổ cực, thấy người khác chịu đựng khổ cực ta phải sanh lịng cung kính, đừng nên gây chướng ngại lôi kéo họ trở lui Chúng ta phải chân thành, dựa thực tế mà đào tạo Pháp sư, thành tựu Pháp sư Làm mời Pháp sư, có Pháp sư chân chính, tốt lành đến hoằng pháp lợi sanh Thứ Bảy: Thỉnh Phật Trụ Thế Như nguyện thứ sáu nói “Thỉnh chuyển pháp luân” mục đích truyền bá Phật pháp Đem Phật pháp phổ biến, truyền bá giới thiệu cho người Trong đời chúng ta, tu học muốn đạt đến mức thành tựu, thỉnh chuyển pháp luân chưa đủ Quý vị thử nghĩ, có nghe kinh hai lần mà khai ngộ đắc đâu? Lúc Phật có Sau Phật diệt độ khơng có Cho nên cần phải “thỉnh Phật trụ thế” nghĩa thỉnh vị thầy tốt thường trụ, để ngày dẫn chúng ta, khiến trường kỳ giáo huấn, từ đạt đến chỗ thành tựu Khi tơi cịn học Đài Trung, có hơm thầy Lý Bỉnh Nam hỏi chúng tơi: “Cách ngơn dĩ chí” - giống ngài Khổng Phu Tử hỏi học trò: “Mỗi người tự nói lên chí hướng, nguyện vọng cho thầy nghe” Ngài hỏi đến tôi, liền thưa rằng: “Con hy vọng sau hoằng pháp lợi sanh khắp nơi” Ngài nghe xong gật đầu nói: “Tốt lắm, nhiên thành tựu cho mình, khơng thể thành tựu cho người khác” Tơi hỏi: “Thưa thầy, thế?” Ngài trả lời: “Con đạt tới kết truyền bá Phật Pháp thơi” Ngài nói tiếp: “Thầy sống Đài Trung ba mươi năm, người thành tựu nhiều Nếu Đài Trung, năm đến giảng một, hai ngày khơng có người thành tựu được.” Tôi nghe xong hiểu rõ đạo lý thật vậy, nhiên nhà Phật có nói đến duyên phận – “Phật bất độ vô duyên chi nhân” nghĩa Phật độ người khơng có dun với Ngài Đi khắp nơi để tuyên dương hoằng pháp, dù duyên cạn độ Còn trụ nơi để giáo hóa chúng sanh, cần phải có duyên sâu dày độ Cho nên năm qua du hóa nước ngồi! Điều tốt Điểm tốt quan niệm có ngơi nhà (Chùa) hồn tồn nguội lạnh Mỗi ngày khắp nơi (lữ quán) mà có chùa? Mặc dù có đạo tràng, năm không mười ngày, lại tiếp tục đi, tất lữ quán Quan niệm “Nhà” hồn tồn phá tan rồi, với tơi điều giải thốt, muốn khơng phải dễ, thật thể nghiệm Quý vị muốn thành tựu, định phải “Thỉnh Phật trụ thế” Phật nhập diệt rồi, không phân biệt người xuất gia, gia cư sĩ Chỉ cần họ người tu hành chân chính, có học, có đạo hạnh, làm gương mẫu cho chúng ta, dạy cho tu học Chúng ta nên thỉnh họ thường xuyên lại nơi đây, khiến cho vùng giáo huấn trường kỳ, có thành tựu chân Cho nên ngồi việc muốn thành tựu “thỉnh chuyển pháp luân”, định phải phát tâm chân “thỉnh Phật trụ thế” Nếu người Phật tử thành, thật muốn đạt lợi lạc Phật pháp, phải dẫn đầu việc lễ thỉnh Pháp sư, Đại đức chỗ tận tâm tận lực cúng dường Những vị Đại đức chân chính, sống họ đơn giản, dễ chiếu cố, đạo lý tất yếu Đạo tràng nơi tiếp đón đại chúng Do phải trang nghiêm, khơng người ta nghĩ: “Đạo tràng chẳng gì!” Nếu đạo tràng trang nghiêm đẹp đẽ họ nghĩ: “Ồ! Chỗ lắm” tự nhiên sanh tâm vui vẻ cung kính Bởi vì, đa số người ta ham chuộng bề ngồi, khơng biết nội dung bên Do đó, cần phải làm cho hình dáng bên ngồi coi chút thu hút nhiều người tới Mặc dù nói người biết gía trị đồ vật khơng chuộng bề ngồi, để hấp dẫn đại chúng, đạo tràng trang nghiêm cần thiết Tuy nhiên, đạo tràng trang nghiêm lộng lẫy bao nhiêu, nơi sinh hoạt ăn người tu phải đơn giản Cảnh qua Trung Hoa lục địa thấy rõ Chùa Trung quốc xây theo kiểu cung điện Vua, vô trang nghiêm Tuy nhiên, phòng người xuất gia lại đơn sơ, phịng trụ trì Điểm cho ta thấy bề mặt lộng lẫy trang nghiêm đạo tràng, mục đích để thu hút đại chúng Chúng ta cần quan sát để hiểu, sau biết nên dùng thái độ gì, phương pháp nghi thức để “thỉnh Phật trụ thế”, khiến Phật pháp thật địa phương xuống gốc rễ, khai hoa, kết trái Trong mười nguyện Phổ Hiền, bảy nguyện hạnh nguyện Bồ Tát, ba nguyện sau hạnh hồi hướng Bồ tát Thứ Tám: Thường Tùy Phật Học Thường tùy Phật học nói cho ta rõ: Phật gương, điển hình, mơ phạm cho học hỏi Nay Phật khơng cịn thế, kinh điển Ngài còn, y theo kinh điển tu hành Đó “Thường tùy Phật học, tiêu chuẩn tối cao cần có để tu học Phật pháp” Thứ Chín: Hằng Thuận Chúng Sanh Nghĩa tất hữu tình chúng sanh định phải thuận “Thuận” điều khó làm, người Trung quốc nói chữ “Hiếu” nói chữ “Thuận”, không thuận tức không hiếu Học Phật tận đại hiếu, thuận chúng sanh, thuận để quán duyên, hướng dẫn chúng sanh bỏ ác làm lành, giúp họ phá mê khai ngộ Nhất định phải biết rõ nhân duyên thời tiết, nào, phải làm gì? Được gặt hái kết lợi ích viên mãn Cho nên phải có trí tuệ, phương tiện thiện xảo thuận chúng sanh Thứ Mười: Phổ Giai Hồi Hướng Là đem tất công đức mà tu học hồi hướng trọn vẹn đến tất Pháp giới chúng sanh, hồi hướng Bồ đề, hồi hướng đến Thật tế, trải rộng tâm lượng đến tận hư khơng, khắp pháp giới, chân ngã Đạt đến cảnh giới gọi đại viên mãn Tóm lại, y Tịnh độ Tơng mà tu học “Ngũ Kinh, Nhất Luận” (năm kinh, luận) Năm kinh gồm: A Di Đà, Vô Lượng Thọ, Quán Vô Lượng Thọ, Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát kinh Hoa Nghiêm, chương Đại Thế Chí niệm Phật viên thơng kinh Lăng Nghiêm Nhất luận Vãng sanh luận Bồ Tát Thiên Thân) Về phương pháp tu học có năm đề mục: I Tam phước (ba thứ phước) Hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sư trưởng, từ tâm bất sát, tu mười thiện nghiệp Thọ trì tam qui, cụ túc chúng giới, bất phạm uy nghi Phát bồ đề tâm, thâm tín nhân quả, đọc tụng đại thừa, khuyến hành giả II Lục hòa III Tam học: Giới, định, tuệ IV Lục độ V Thập đại nguyện vương Những đề mục đơn giản rõ ràng, không chút phức tạp Chúng ta trọn đời dựa theo nguyên tắc để tu học, định thành tựu, lời cổ đức “Vạn người tu vạn người vãng sanh” Chúng ta có luận rồi, có phương pháp tu hành Nhưng sinh hoạt hàng ngày, dùng thái độ gì, tâm thái người, với vật? Làm theo năm đề mục định khơng sai Sau tâm niệm Phật cầu vãng sanh, không mà không thành tựu Ban phiên dịch Việt ngữ 140 Biota st Inala, Qld 4077 Australia Hoặc 2504 Riverwood Trails Dr St Louis, MO 63031 USA

Ngày đăng: 02/03/2022, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w