1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa nhận thức của cha mẹ về biểu hiện và nguyên nhân tổn thương sức khỏe tâm thần trẻ em với hành vi ứng xử của họ

111 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THANH TÙNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ VỀ BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN TỔN THƢƠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN TRẺ EM VỚI HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THANH TÙNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ VỀ BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN TỔN THƢƠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN TRẺ EM VỚI HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Amie Polack TS Trần Thành Nam HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu, nhiệt tình thầy cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, phịng ban, khoa, thầy cán Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Thành Nam Tiến sĩ Amie Polack dành nhiều thời gian quý báu hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nhƣ q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo ban giám hiệu, Ban phụ huynh trƣờng đặc biệt cha mẹ em học sinh thuộc trƣờng tiểu học: Kim Giang, Định Công, Đoàn Thị Điểm, Thăng long Kidsmart tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn cô bác, anh chị Trung tâm tƣ vấn, điều trị tâm bệnh tự kỷ - Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec giúp đỡ nhiều công việc nhƣ tạo điều kiện cho tơi có thời gian để hồn thành đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn đồng môn lớp Tâm lý học lâm sàng trẻ em Vị thành niên Khóa – Đại học giáo dục ngƣời thân bên cạnh tôi: giúp đỡ, ủng hộ mặt để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng năm 2015 i DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT ADHD Attention Deficit Hyperactivity Disorder – Tăng động giảm ý CFA Confirmation factor analysis – Phân tích nhân tố khẳng định CMC Chống mù chữa phổ cập giáo dục tiểu học DSM- IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition – Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, phiên DTTK Dẫn truyền thần kinh ICD – 10 International Statistical Classification of Disease and Related Mental Health Problem 10th Revision – Bảng phân loại bênh quốc tế Sức khỏe tâm thần lần thứ 10 SDQ25 Strength and Difficulties Questionnaire – Bảng hỏi điểm mạnh điểm yếu trẻ SKTT Sức khỏe tâm thần TB Trung bình TH Tình ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục tên viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan niệm tổn thƣơng SKTT tiếp cận nguyên nhân gây tổn thƣơng SKTT 1.1.1 Quan niệm tổn thƣơng SKTT 1.1.2 Các tiếp cận nguyên nhân gây tổn thƣơng SKTT 10 1.1.3 Tổng quan kết nghiên cứu trƣớc liên quan đến nhận thức cộng đồng biểu hiện, nguyên nhân tổn thƣơng SKTT hành vi ứng xử 17 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 24 1.2.1 Khái niệm SKTT 24 1.2.2Khái niệm tổn thƣơng SKTT nguyên nhân 26 1.2.3 Những vấn đề SKTT thƣờng gặp trẻ em 27 1.2.4 Khái niệm chăm sóc SKTT 30 1.2.5Vệ sinh dự phòng tổn thƣơng SKTT 30 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Trƣờng tiểu học Kim Giang: 33 2.1.2 Trƣờng tiểu học Định Công: 33 2.1.3 Trƣờng tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm : 35 2.1.4 Trƣờng tiểu học Dân lập Thăng Long Kidsmart : 36 2.2 Qui trình nghiên cứu 37 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 38 2.3.2 Phƣơng pháp chuyên gia 39 iii 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 39 2.3.4 Phƣơng pháp thống kê áp dụng xử lý số liệu 45 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 47 3.2 Nhận thức cha mẹ biểu tổn thƣơng SKTT 51 3.2.1 Kiến thức/Nhận thức cha mẹ dấu hiệu tổn thƣơng SKTT 51 3.2.2 Nhận thức cha mẹ tên bệnh tâm thần (tên vấn đề tổn thƣơng SKTT)… 53 3.2.3 Nhận thức nguyên nhân gây nên tổn thƣơng SKTT 55 3.3 Hành vi ứng xử cha mẹ trƣớc biểu tổn thƣơng SKTT trẻ niềm tin phụ huynh vào hình thức trị liệu 59 3.3.1 Hành vi ứng xử cha mẹ Việt Nam họ tổn thƣơng sức khỏe tâm thần 59 3.3.2 Niềm tin cha mẹ loại hình dịch vụ can thiệp trị liệu vấn đề tổn thƣơng SKTT 64 3.4 Mối quan hệ biến nghiên cứu 66 3.4.1 Mối quan hệ trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc với nhận thức cha mẹ dấu hiệu bệnh tâm thần trẻ 71 3.4.2 Mối quan hệ trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc với nhận thức cha mẹ tên gọi bệnh tâm thần/ tổn thƣơng SKTT 72 3.4.3 Tƣơng quan trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc với nhận thức cha mẹ nguyên nhân gây tổn thƣơng SKTT 73 3.4.5 Tƣơng quan nhận thức cha mẹ nguyên nhân biểu tổn thƣơng SKTT niềm tin cha mẹ hiệu mơ hình trị liệu…… 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 iv Kết luận: 79 Khuyến nghị: 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 v MỞ ĐẦU Bảng 2.1: Thời gian nội dung triển khai nghiên cứu 38 Bảng 2.2: Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) theo 11 nhóm nguyên nhân tổn thương SKTT 41 Bảng 2.3: Độ nhậy độ đặc hiệu công cụ SDQ25 theo phương thức thực đánh giá 45 Bảng 3.1: Mô tả đặc điểm khách thể nghiên cứu 47 Bảng 3.2: Kết sàng lọc biểu tổn thương SKTT trẻ bố mẹ báo cáo 50 Bảng 3.3: Tỉ lệ cha mẹ nhận diện dấu hiệu tổn thương SKTT 51 Bảng 3.4: Nhận thức cha mẹ tên bệnh tâm thần/tổn thương SKTT 53 Bảng 3.5: Điểm trung bình độ lệch chuẩn nhận thức cha mẹ theo nhóm nguyênnhân 55 Bảng 3.6: Tỉ lệ % bậc cha mẹ lựa chọn nguyên nhân lý giải họ lại có cảm giác hành vi ứng xử tương ứng với mơ tả tình 57 Bảng 3.7: Tỷ lệ % cha mẹ chọn cách cha mẹ ứng xử có vấn đề SKTT 60 Bảng 3.8: Tỉ lệ % ý kiến đồng ý hồn tồn đồng ý với hình thức can thiệp trị liệu tương ứng 64 Bảng 3.9: Sự khác biệt trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc nhận thức cha mẹ dấu hiệu bệnh tâm thần trẻ (kiểm định independent–t-test) 66 Bảng 3.10: Sự khác biệt trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc nhận thức cha mẹ tên bệnh tâm thần trẻ (kiểm định independent –t-test) 67 Bảng 3.11: Tương quan Pearson trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc với nhận thức cha mẹ nguyên nhân tổn thương SKTT 68 Bảng 3.12: Tương quan Pearson trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc niềm tin cha mẹ hiệu mơ hình trị liệu 69 Bảng 3.13: Tương quan Pearson nhận thức cha mẹ nguyên nhân biểu tổn thương SKTT niềm tin cha mẹ hiệu mơ hình trị liệu 69 vi vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, theo nghiên cứu cho biết tỉ lệ tổn thƣơng SKTT trẻ em vị thành niên có xu hƣớng tăng lên vài thập kỷ qua Nghiên cứu Bahr Weiss, Đặng Hoàng Minh Nguyễn Cao Minh (2013) cho thấy tỉ lệ trẻ độ tuổi từ – 16 tuổi bị tổn thƣơng SKTT lên đến khoảng 12-13 % Tỉ lệ ngày có xu hƣớng gia tăng trẻ hóa trẻ em ngày phải đối mặt với biến động xã hội nhƣ vấn đề thị hóa nhanh chóng dẫn đến nhiễm mơi trƣờng, phá vỡ cấu trúc gia đình, di cƣ – chỗ không ổn định Những thay đổi hệ thống kinh tế vĩ mô kéo theo xung đột văn hóa xã hội nhƣ phân hóa giàu nghèo, xung đột giá trị hệ… Đến nay, ƣớc tính Việt Nam có khoảng 2,7 triệu ngƣời có nhu cầu đƣợc chăm sóc SKTT Cơng tác chăm sóc SKTT Việt Nam bƣớc đầu xây dựng nên hiệu chăm sóc can thiệp chƣa cao Theo báo cáo Hội nghị SKTT lần thứ (2012) cho thấy số cá nhân, tổ chức bắt đầu quan tâm đến cơng tác chăm sóc SKTT, nhiên hoạt động nhiều nơi cịn mang tính tự phát, thiếu đồng bộ, chƣa có kết nối, thƣờng bị động giới hạn tài thời gian chƣơng trình tài trợ Hơn nữa, quan tâm Nhà nƣớc thể sách SKTT dừng lại phƣơng diện Y tế, chủ yếu dành cho ngƣời lớn tập trung vào số loại bệnh tâm thần nặng nhƣ Tâm thần phân liệt, động kinh, chậm phát triển tâm thần Cơng tác chăm sóc SKTT tập trung vào điều trị bác sỹ tâm thần đảm nhiệm Chính điều góp phần ảnh hƣởng đến nhận thức nói chung ngƣời dân vấn đề tổn thƣơng SKTT nhiều hạn chế, mang tính định kiến bị ảnh hƣởng yếu tố văn hóa tín ngƣỡng cản trở việc tiếp cận với sở chăm sóc SKTT góp phần làm cho vấn đề trở nên trầm trọng 3.Một bé trai tuổi thƣờng xuyênvi phạm kỷ luật trƣờng Cháu thƣờngchạy khỏi chỗ, nóichuyện với bạn giáo giảng Cháu gặp khó khăn phải ý vào giảng vàkhông thể tập trung làm tập khoảng thời gian định a Theo anh/chị trẻ lại có cảm giác vàứng xử nhƣ vậy? b Bố mẹ nên làm trƣớc biểu đó? Một bạn trai tuổi khơng nhìn vào mắt ngƣời đối diện khơng nói chuyện chơi với bạn tuổi khác Cháu muốn chơi với tầu hỏa đồ chơi định đẩy lại theo cách thức định Cháu thƣờng tự đung đƣa thể nhìn chằm chằm vào ngón tay dƣới ánh nắng a Theo anh chị trẻ lại có cảm giác ứng xử nhƣ vậy? b.Bố mẹ nên làm trƣớc biểu đó? 88 Một bé gái 10 tuổi từ chối không làm theo yêu cầu bố mẹ Cháu thƣờng quát bố mẹ em trai Khi bố mẹ yêu cầu cháu ăn học cháu đe dọa cháu tuyệt thực bỏ nhà a Theo anh/chị trẻ lại có cảm xúc ứng xử nhƣ vậy? b Bố mẹ nên làm trƣớc biểu đó? Một bé trai 13 tuổi vốn ngƣời thân thiện tích cực lớp, gần trở nên lặng lẽ thu Cháu khơng cịn hứng thú với hoạt động cháu thích muốn Cháu ăn ngủ nhiều thƣờng lệ a Tại trẻ lại có cảm giác ứng xửnhƣ vậy? b Bố mẹ nên làm trƣớc biểu đó? Một bé gái tuổi hay bị giật cằm cổ Cháu thƣờng có biểu giật cằm cổ nhiều lần theo đợt, nhƣng nhƣ khơng nhận cháu có hành vi Những biểu có xu hƣớng nhiều lên cháu bị mệt khó chịu a Tại trẻ lại có cảm giác ứng xử nhƣ vậy? 89 b Bố mẹ nên làm trƣớc biểu đó? Một bé trai 17 tuổi tuổi tin nói chuyện với ngƣời khơng có thực Em ln nghi ngờ ngƣời theo dõi em có lần em cáu với bố mẹ bố mẹ bí mật theo dõi mình, thực tế bố mẹ khơng có làm việc a Tại trẻ lại có cảm giác ứng xử nhƣ vậy? b Bố mẹ nên làm trƣớc biểu đó? Một bé trai 10 tuổi bị tai nạn xe máy nghiêm trọng Cháu bị gãy tay nhìn thấy bố chảymáu Sau tai nạn, cháu sợ phải khỏi nhà không chịu xe máy Mỗi khibố mẹ làm, cháu khó chịu nài nỉ bố mẹ nhà Cháu bắt đầu khó ngủ, giảm ý trƣờng sợ hãi nghe thấy tiếng ồn xung quanh a Tại trẻ lại có cảm giác ứng xử nhƣ vậy? b.Bố mẹ nên làm trƣớc biểu đó? 90 PHỤ LỤC 3: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VỀ CÁC TỔN THƢƠNG SKTT THƢỜNG GẶP Có loại bệnh tâm thần trẻ em vị thành niên anh/chị nghe? Những loại triệu chứng hành vi trẻ làm anh/chị liên tƣởng đến bệnh tâm thần? Trƣờng hợp dƣới anh chị nghĩ dấu hiệu bệnh tâm thần trẻ? Không Là dấu dấu hiệu hiệu Nói cƣời Động kinh Nổi khùng Lo lắng nhiều Hành vi kỳ quặc Ăn nhiều Rối loạn giấc ngủ Thích Mất trí nhớ Đi lang thang La hét không muốn nghe theo lời bố mẹ Hung hăng (hay đánh lộn phá hoại đồ) Không thể tập trung lớp Các biểu 91 Sợ hãi mức Tƣởng tƣợng điều khơng có thực Ln buồn bã Chỉ tập trung vào thứ Mất định hƣớng Nhìn nghe thấy điều khơng có thực Phàn nàn đau thể Nói nhiều mức Khác (ghi rõ):…………………………… 92 PHỤ LỤC 4: NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ VỀ TÊN BỆNH TÂM THẦN Trƣờng hợp dƣới anh chị nghĩ bệnh tâm thần trẻ? Nội dung Không bệnh Tâm thần phân liệt Trầm cảm Lo lắng Stress (căng thẳng) Chậm phát triển tâm thần Chống đối xã hội Động kinh Hay đau đầu đau bụng Lạm dụng chất Nghiện game Tự kỷ Tăng động giảm ý Béo phì Khác (ghi rõ) 93 Là bệnh 1 1 1 1 1 1 PHỤ LỤC 5: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ Nguyên nhân: Sau số quan điểm ngƣời vấn đề sức khỏe tâm thần Anhchị hãykhoanh tròn số tƣơng ứng với mức độ đồng ý anh chị ý kiến bắt đầu Đồng ý Phân vân Không đồng ý Rất không đồng ý Mất cân sinh lý não Do khơng hịa hợp đƣợc với bạn tuổi Gặp rắc rối trình mang thai sinh nở Do trẻ bị áp lực học tập trƣờng nặng 5 Do trẻ học hành vi xấu từ bố mẹ Do thành kiến phân biệt ngƣời khác với trẻ Do hóa chất thực phẩm ăn vào Do trẻ không làm theo lời khuyên ngƣời lớn Do trẻ sinh có tính cáchnhƣ 10 Do bị bạn bè bắt nạt 11 Do bố mẹ chƣa biết cách dạy phù hợp 12 Do trẻ không làm theo đƣợc xã hội kỳ vọng 13 Do trẻ có khiếm khuyết mặt học tập 14 Do trẻ khơng kiểm sốt đƣợc hành vi cảm xúc 15 Ảnh hƣởng bệnh thể khác 16 Do nhà trƣờng không ý giúp đỡ trẻ nhận vấn đề 5 Mã câu Hoàn toàn đồng ý - Trẻ có vấn đề bệnh tâm thần do… 17 Do có thêm thành viên gia đình (mẹ sinh 94 em bé có bố/mẹ kế) 18 Do trẻ lƣời khơng chịu cố gắng 19 Do dị ứng 20 Do trẻ cách thể cảm xúc thật 21 Do trẻ khơng có kỹ xã hội 22 Do bố mẹ không hỗ trợ đầy đủ cho trẻ 23 Do trẻ khơng có nhiều điều kiện để chơi với trẻ tuổi khác 24 Di truyền từ ngƣời thân gia đình có bệnh 25 Do trẻ không thông minh nhƣ trẻ khác 26 Do trẻ bắt chƣớc hành vi xấu ngƣời thân 5 gia đình 27 Do trẻ khơng có đƣợc ý từ ngƣời khác nhiều nhƣ trẻ muốn 28 Do trẻ cảm thấy bối rối khơng biết làm 29 Do trẻ bị lạm dụng (cả thân thể, tình dục) 30 Do số phận an nhƣ 31 Do bố mẹ có bệnh thể bệnh tâm thần nên khơng thể dạy hiệu 32 Do trẻ sống với ngƣời hàng xóm xấu 33 Do trẻ khơng thích nghi tốt với thay đổi 34 Do trẻ bị bỏ mặc không đƣợc cung cấp đầy đủ nhu cầu nhƣ ăn, mặc, 35 Do trẻ gặp khó khăn q trình kết bạn 36 Do bố mẹ trẻ có tội lỗi kiếp trƣớc nên bị trừng phạt 37 Do trẻ bị bắt phải tòa 38 Do trẻ bị tách khỏi ngƣời thân 95 39 Do đứa trẻ không gặp may 40 Do bố mẹ kỷ luật trẻ nghiêm khắc 41 Do trẻ không thực đầy đủ trách nhiệm 42 Do vấn đề cân nặng trẻ 43 Do thiếu nguôn lực trƣờng giúp trẻ phát triển 44 Do không thích nghi tốt với ngƣời chăm sóc 45 Sức khỏe thể chất 46 Do trẻ cố ý muốn làm ngƣời khác khó chịu 47 Do bố mẹ không dành đủ thời gian cho trẻ 48 Do giáo viênvà bố mẹ không thống đƣợc cách dạy 5 trẻ 49 Do nhà trƣờng không ý giúp đỡ trẻ nhận vấn đề 50 Do thành kiến phân biệt ngƣời khác với trẻ 51 Do bố mẹ căng thẳng nên không ứng xử 5 quánvới trẻ 52 Do bố mẹ có bệnh thể bệnh tâm thần nên dạy hiệu 53 Do giáo viên hiệu trƣởng thiếu quan tâm 96 PHỤ LỤC 6: TIN VÀO CÁC CÁCH ĐIỀU TRỊ Giả sử trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần bạn tiếp cận với tất loại hình dịch vụ can thiệp trị liệu dƣới đây, đọc kỹ trả lời cách khoanh tròn số tƣơng ứng với ý kiến bạn Tâm linh: Trẻ đƣợc hỗ trợ từ ngƣời đại diện tôn giáo tâm linh nhƣ nhà sƣ, cha sứ, thánh cô thánh cậu nhập hồn… nghi lễ giúp trừ tà ban phƣớc lành Hoàn Sai tồn sai Tơi tin cách điều trị có Nửa Đúng Hồn tồn nửa sai 5 hiệu Tôi tin cách điều trị giúp khỏi bệnh vĩnh viễn Nhìn chung, tơi thích cách điều trị Đơng Y (thuốc nam/thuốc bắc) Trẻ đƣợc điều trị phƣơng pháp đông y (nhƣ thảo dƣợc, rễ cây) từ thầy lang đƣợc cộng đồng công nhận để giúp cải thiện vấn đề Hồn Sai tồn sai Tơi tin cách điều trị có Nửa Đúng Hồn tồn nửa sai 5 hiệu Tôi tin cách điều trị giúp khỏi bệnh vĩnh viễn 97 PHỤ LỤC 7: BẢNG HỎI VỀ ĐIỂM MANH ĐIỂM YẾU CỦA TRẺ(SDQ25) Đối với câu dƣới đây, anh/chị đánh dấu (X) vào tình trả lời phù hợp: Khơng đúng, Đúng phần Chắc chắn anh/chị Rất mong anh/chị trả lời câu với khả cao mình, anh/chị không tuyệt đối chắn câu trả lời Xin anh/chị cho biết hành vi trẻ tháng qua TT Nội dung Không Đúng Chắc phần chắn Quan tâm tới cảm xúc ngƣời khác 2 Bồn chồn, hiếu động, không yên 2 chỗ đƣợc lâu Hay than phiền bị đau đầu, đau bụng bị ốm Sẵn sàng chia sẻ với ngƣời khác (nhƣờng quà, đồ chơi, bút chì, ) Hay có cáu tức giận Hay có xu hƣớng chơi 2 Nhìn chung ngoan ngỗn, ln làm điều ngƣời lớn sai bảo Có nhiều điều lo lắng, thƣờng tỏ lo lắng Giúp đỡ bị đau, buồn bực hay bị 10 Liên tục bồn chồn hay lúc bứt rứt 11 Có ngƣời bạn tốt 12 Thƣờng đánh với đứa trẻ khác bệnh la hét chúng 98 13 Hay không vui, buồn bã mau nƣớc mắt 14 Nói chung đƣợc đứa trẻ khác thích 15 Dễ bị nhãng thiếu tập trung 16 Hồi hộp sợ sệt tình 17 Tử tế với đứa trẻ nhỏ tuổi 18 Hay nói dối/ nói điêu lừa lọc 19 Bị đứa trẻ khác chọc ghẹo ăn 2 21 Đắn đo suy nghĩ việc trƣớc làm 22 Ăn cắp đồ nhà, trƣờng học nơi khác 23 Dễ hoà đồng với ngƣời lớn với 24 Hay sợ hãi, dễ bị hoảng sợ 25 Làm công việc đƣợc giao từ đầu đến mới, dễ bị tự tin hiếp 20 Hay tự nguyện giúp đỡ ngƣời khác (bố mẹ, thầy cô giáo, bạn khác) trẻ khác cuối, thời gian ý cao 99 PHỤ LỤC 8: Tỉ lệ % bậc cha mẹ đồng ý đồng ý với nguyên nhân (53 câu liên quan 11 nhóm nguyên nhân – Shanley) gây tổn thƣơng SKTT Tỉ lệ % đồng ý Nội dung đồng ý Mất cân sinh lý não 46,4 Do khơng hịa hợp đƣợc với bạn tuổi 22,9 Gặp rắc rối trình mang thai sinh nở 43,2 Do trẻ bị áp lực học tập trƣờng nặng 37 Do trẻ học hành vi xấu từ bố mẹ 22 Do thành kiến phân biệt ngƣời khác với trẻ 26,9 Do hóa chất thực phẩm ăn vào 23,3 Do trẻ không làm theo lời khuyên ngƣời lớn 6,8 Do trẻ sinh có tính cáchnhƣ 17,4 Do bị bạn bè bắt nạt 14,6 Do bố mẹ chƣa biết cách dạy phù hợp 17,3 Do trẻ không làm theo đƣợc xã hội kỳ vọng 9,1 Do trẻ có khiếm khuyết mặt học tập 16,9 Do trẻ khơng kiểm sốt đƣợc hành vi cảm xúc 45,7 Ảnh hƣởng bệnh thể khác 31,1 Do nhà trƣờng không ý giúp đỡ trẻ nhận vấn đề 15,1 Do có thêm thành viên gia đình (mẹ sinh em bé có bố/mẹ kế) 20,5 Do trẻ lƣời khơng chịu cố gắng 19,2 Do dị ứng 11 Do trẻ cách thể cảm xúc thật 100 14,2 Do trẻ khơng có kỹ xã hội 20,1 Do bố mẹ không hỗ trợ đầy đủ cho trẻ 24,2 Do trẻ khơng có nhiều điều kiện để chơi với trẻ tuổi khác 26 Di truyền từ ngƣời thân gia đình có bệnh 56,4 Do trẻ không thông minh nhƣ trẻ khác 18,7 Do trẻ bắt chƣớc hành vi xấu ngƣời thân gia đình 17,4 Do trẻ khơng có đƣợc ý từ ngƣời khác nhiều nhƣ trẻ muốn 21,9 Do trẻ cảm thấy bối rối làm 19,2 Do trẻ bị lạm dụng (cả thân thể, tình dục) 54,5 Do số phận an nhƣ 7,3 Do bố mẹ có bệnh thể bệnh tâm thần nên dạy hiệu 40,6 Do trẻ sống với ngƣời hàng xóm xấu 21,5 Do trẻ khơng thích nghi tốt với thay đổi 21,7 Do trẻ bị bỏ mặc không đƣợc cung cấp đầy đủ nhu cầu nhƣ ăn, mặc, 33,2 Do trẻ gặp khó khăn trình kết bạn 17,9 Do bố mẹ trẻ có tội lỗi kiếp trƣớc nên bị trừng phạt 4,6 Do trẻ bị bắt phải tòa 19,6 Do trẻ bị tách khỏi ngƣời thân 30,6 Do đứa trẻ không gặp may 12,3 Do bố mẹ kỷ luật trẻ nghiêm khắc 22,3 Do trẻ khơng thực đầy đủ trách nhiệm 13,2 Do vấn đề cân nặng trẻ 12,4 101 Do thiếu nguôn lực trƣờng giúp trẻ phát triển 11,9 Do khơng thích nghi tốt với ngƣời chăm sóc 13,7 Sức khỏe thể chất 27,7 Do trẻ cố ý muốn làm ngƣời khác khó chịu 17,4 Do bố mẹ không dành đủ thời gian cho trẻ 29,7 Do giáo viênvà bố mẹ không thống đƣợc cách dạy trẻ 18,3 Do nhà trƣờng không ý giúp đỡ trẻ nhận vấn đề 19,2 Do thành kiến phân biệt ngƣời khác với trẻ 30,1 Do bố mẹ căng thẳng nên không ứng xử quánvới trẻ 27,9 Do bố mẹ có bệnh thể bệnh tâm thần nên dạy hiệu 40,2 Do giáo viên hiệu trƣởng thiếu quan tâm 17,8 102 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THANH TÙNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ VỀ BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN TỔN THƢƠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN TRẺ EM VỚI HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌ... nghiên cứu Nhận thức cha mẹ biểu hành vi cảm xúc tổn thƣơng SKTT Phản ứng cha mẹ có biểu tổn thƣơng SKTT Mối quan hệ nhận thức phản ứng cha mẹ Giả thuyết khoa học Nhận thức bậc cha mẹ biểu tổn thƣơng... mà lại dạy cha mẹ kỹ Vì ý nghĩa này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Mối quan hệ nhận thức cha mẹ vể biểu nguyên nhân tổn thƣơng sức khỏe tâm thần trẻ em với hành vi ứng xử họ? ?? nhằm mục

Ngày đăng: 02/03/2017, 14:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Nguyễn Trọng An và cs (2010): “Thí điểm sử dụng bộ công cụ sàng lọc rối nhiễu tâm trí học sinh SDQ 25 tại các trường phổ thông của Hà Nội”, tr 24- 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí điểm sử dụng bộ công cụ sàng lọc rối nhiễu tâm trí học sinh SDQ 25 tại các trường phổ thông của Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Trọng An và cs
Năm: 2010
2. Lã Thị Bưởi và cộng sự - Trung tâm nghiên cứu và phát triển cộng đồng (2008): “Bước đầu nhận xét các hoạt động chăm sóc SKTT trẻ em dựa vào cộng đồng tại Phòng khám Tuna” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nhận xét các hoạt động chăm sóc SKTT trẻ em dựa vào cộng đồng tại Phòng khám Tuna
Tác giả: Lã Thị Bưởi và cộng sự - Trung tâm nghiên cứu và phát triển cộng đồng
Năm: 2008
6. Trần Thành Nam (2001):“Tìm hiểu nhận thức của các bậc cha mẹ về tổn thương sức khỏe tâm thần của trẻ em”- Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu nhận thức của các bậc cha mẹ về tổn thương sức khỏe tâm thần của trẻ em”
Tác giả: Trần Thành Nam
Năm: 2001
7. Nguyễn Văn Nuôi và cộng sự(2000): dịch “ Sổ tay thống kê và chẩn đoán các rối loạn tâm thần rút gọn – IV”, tr. 35 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thống kê và chẩn đoán các rối loạn tâm thần rút gọn – IV
Tác giả: Nguyễn Văn Nuôi và cộng sự
Năm: 2000
9. Lý Trần Tình, Nguyễn Thị Kim Mai và cộng sự – Bệnh viện Tâm thần Hà Nội (2015): Đề tài: “Khảo sát rối loạn tăng động – giảm chú ý ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở thành phố Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sát rối loạn tăng động – giảm chú ý ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở thành phố Hà Nội
Tác giả: Lý Trần Tình, Nguyễn Thị Kim Mai và cộng sự – Bệnh viện Tâm thần Hà Nội
Năm: 2015
10. TS Hoàng Cẩm Tú, Đặng Hoàng Minh và cộng sự (2009): Đề tài: “Sức khỏe tâm thần của học sinh lứa tuổi trung học cơ sở”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe tâm thần của học sinh lứa tuổi trung học cơ sở”
Tác giả: TS Hoàng Cẩm Tú, Đặng Hoàng Minh và cộng sự
Năm: 2009
12. Dianne C. Shanley, M.A. Psychology (2008): “Understanding Parents’ Perceptions of Their Child’s Mental Health Problems: Development of a parent – report measure”, tr. 207 - 212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding Parents’ "Perceptions of Their Child’s Mental Health Problems: Development of a parent – report measure
Tác giả: Dianne C. Shanley, M.A. Psychology
Năm: 2008
13. Gur K Sener N, Kucuk L Cetindag Z &Basar M (2012): “The beliefs of teachers toward mental ilness. Procedia Social and Behavioral Sciences” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The beliefs of teachers toward mental ilness. Procedia Social and Behavioral Sciences
Tác giả: Gur K Sener N, Kucuk L Cetindag Z &Basar M
Năm: 2012
14. Kerkorian, McKay, & Bannon, Jr ( 2006): “Seeking Help a Second Time: Parents'/Caregivers' Characterizations of Previous Experiences With Mental Health Services for Their Children and Perceptions of Barriers to Future Use” Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"eeking Help a Second Time: Parents'/Caregivers' Characterizations of Previous Experiences With Mental Health Services for Their Children and Perceptions of Barriers to Future Use
16. Marie Jahoda (1958):Current Concepts of Positive Mental Health Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1958):Current Concepts of Positive Mental
Tác giả: Marie Jahoda
Năm: 1958
17. Mohammed S. Lodhi Khan(2005): “Aian India Perceptions of Normality” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aian India Perceptions of Normality
Tác giả: Mohammed S. Lodhi Khan
Năm: 2005
18. Paul Bennet (2003): “Abnormal and Clinical Psychology: An introductory textbook, second edition, Open University Press” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abnormal and Clinical Psychology: An introductory textbook, second edition, Open University Press
Tác giả: Paul Bennet
Năm: 2003
20.Robert S.Mckelvey, Lorettav.Baldassar, David L.Sang, and Lynne Roberts, B.Sc(1999): “Vietnamese Parental Perceptions of Child and Adolescent. J Am Acad Child Adole Sc Psychatry” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnamese Parental Perceptions of Child and Adolescent. J Am Acad Child Adole Sc Psychatry
Tác giả: Robert S.Mckelvey, Lorettav.Baldassar, David L.Sang, and Lynne Roberts, B.Sc
Năm: 1999
21. Rorbet S. Feldman: “Những điều trọng yếu trong Tâm lý học”– Nxb Thống kê, tr. 512 - 513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều trọng yếu trong Tâm lý học”
Nhà XB: Nxb Thống kê
22.Rosemarie Kobau; Matthew M. Zack; Cecily Luncheon và cộng sự (2005): “Epilepsy Surveillance Among Adults --- 19 States, Behavioral Risk Factor Surveillance System” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epilepsy Surveillance Among Adults --- 19 States, Behavioral Risk Factor Surveillance System
Tác giả: Rosemarie Kobau; Matthew M. Zack; Cecily Luncheon và cộng sự
Năm: 2005
23. Shirk, Talmi, & Olds (2000): “A developmental psychopathology perspective on child and adolescent treatment policy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: A developmental psychopathology perspective on child and adolescent treatment policy
Tác giả: Shirk, Talmi, & Olds
Năm: 2000
24. Yeh, Hough, McCabe, Lau, and Garland (2003): “Racial/ethnic differences in parental endolsement of barriers to mental health services for Youth” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Racial/ethnic differences in parental endolsement of barriers to mental health services for Youth
Tác giả: Yeh, Hough, McCabe, Lau, and Garland
Năm: 2003
25. Tài liệu hội thảo: “can thiệp và phòng ngừa các vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam”, (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: can thiệp và phòng ngừa các vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam”
29.Trang web của trường Kim Giang:http://thkimgiang.pgdthanhxuan.edu.vn 30. Trang Web của trường Đoàn Thị điểm: http://thptdoanthidiem.edu.vn/ Link
31.Trang Web của trường Thăng Long Kidsmart: http://tieuhoc.thanglongkidsmart.edu.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w