Tương quan giữa các dấu hiệu tổn thương sức khoẻ tâm thần với nhận thức về sức khoẻ tâm thần của sinh viên tại hà nội

96 294 4
Tương quan giữa các dấu hiệu tổn thương sức khoẻ tâm thần với nhận thức về sức khoẻ tâm thần của sinh viên tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU HƯƠNG TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC DẤU HIỆU TỔN THƯƠNG SỨC KHOẺ TÂM THẦN VỚI NHẬN THỨC VỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU HƯƠNG TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC DẤU HIỆU TỔN THƯƠNG SỨC KHOẺ TÂM THẦN VỚI NHẬN THỨC VỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bahr Weiss PGS.TS Đặng Hoàng Minh HÀ NỘI - 2017   LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường Đại học Giáo dục Hà Nội, chương trình Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên suốt thời gian hoàn thành luận văn nghiên cứu với đề tài Tương quan dấu hiệu tổn thương sức khoẻ tâm thần nhận thức sức khoẻ tâm thần sinh viên Hà Nội, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu, nhiệt tình thầy cô, anh chị bạn Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu, thầy, giảng viên, cán phịng, ban chức trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Hồng Minh, người trực tiếp hướng dẫn bảo khuyến khích tơi q trình làm luận văn Cô dành thời gian quý báu hướng dẫn, bảo tạo điều kiện đưa hướng dẫn hữu ích cho tơi q hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên trường Đại học tham gia hỗ trợ cho thời gian nghiên cứu, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, trường Đại học Kiến trúc, trường Đại học Y tế công cộng, trường Đại học Lao động xã hội trường Đại học Kinh tế quốc dân Nếu khơng có tham gia bạn nghiên cứu có lẽ tơi khơng thể hồn thành luận văn Luận văn bước ngoặt đánh dấu cố gắng nghiêm túc trình học tập, đánh dấu bước chuyển tiếp đường học vấn tơi, khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi chân thành mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2017   i   DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT   CIDI Bộ câu hỏi vấn chẩn đoán quốc tế tổng hợp CI Khoảng tin cậy Cs Cộng ĐH Đại học MHLS Thang đo hiểu biết sức khỏe tâm thần OR Odds Ratio PTSD Rối loạn căng thẳng sau sang chấn RL Rối loạn RLTT Rối loạn tâm thần SAVY Cuộc đánh giá khảo sát niên Việt Nam SKTT Sức khoẻ tâm thần THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông WHO Tổ chức y tế giới   ii   MỤC LỤC   LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH MINH HOẠ v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan số nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan tới nhận thức SKTT 1.1.2 Những nghiên liên quan tới tình trạng tổn thương SKTT 15 1.1.3 Nghiên cứu tương quan dấu hiệu tổn thương SKTT với nhận thức SKTT 22 1.2 Các khái niệm đề tài 23 1.2.1 Khái niệm sức khoẻ tâm thần 23 1.2.2 Dấu hiệu tổn thương sức khoẻ tâm thần 25 1.2.3 Khái niệm nhận thức sức khoẻ tâm thần 27 1.2.4 Sinh viên 30 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Quy trình nghiên cứu 33 2.2 Xác định mẫu nghiên cứu 34 2.3 Công cụ nghiên cứu 36 2.3.1 Công cụ đo lường nhận thức SKTT 37 2.3.2 Cơng cụ đo lường tình trạng SKTT 41 2.4 Chiến lược xử lý số liệu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Thực trạng sức khoẻ tâm thần sinh viên 45 3.2 Nhận thức sinh viên sức khoẻ tâm thần 50 3.1.1 Hiểu biết sức khoẻ tâm thần 50   iii   3.1.2 Niềm tin mức độ hữu ích hình thức can thiệp trị liệu 59 3.1.3 Tương quan hiểu biết SKTT với niềm tìn mức độ hữu ích hình thức can thiệp trị liệu 65 3.3 Tương quan nhận thức tình trạng SKTT sinh viên 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78   iv   DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH MINH HOẠ   Bảng 1 Tỉ lệ vấn đề sức khoẻ tâm thần giới 15 Bảng Phân bố mẫu tham gia nghiên cứu theo trường Đại học 36 Bảng 2 Độ tin cậy item niềm tin hình thức trị liệu 40 Bảng Tình trạng SKTT sinh viên 45 Bảng Các vấn đề liên quan tới cảm xúc sinh viên 46 Bảng 3 Các vấn đề liên quan tới hành vi sinh viên 47 Bảng Các vấn đề liên quan tới bạn bè 48 Bảng Các vấn đề liên quan tới xã hội tích cực 49 Bảng Các vấn đề liên quan tới tăng động 50 Bảng Nhận thức SKTT sinh viên 51 Bảng Mức độ nhận biết chung rối loạn tâm thần 51 Bảng Mức độ nhận biết rối loạn tâm thần cụ thể 52 Bảng 10 Mức độ tự tin với việc tìm kiếm thơng tin bệnh tâm thần 53 Bảng 11 Mức độ tự tin với việc tiếp cận nguồn thông tin cụ thể 54 Bảng 12 Mức độ đồng ý nhận định bệnh tâm thần 55 Bảng 13 Mức độ sẵn sàng tình giao tiếp với người bệnh tâm thần 57 Bảng 14 Mức độ sẵn sàng tình giao tiếp cụ thể với người bệnh tâm thần 57 Bảng 15 Mức độ tương quan nhóm yếu tố nhận thức SKTT 59 Bảng 16 Mức độ hữu ích hình thức trị liệu lối sống 61 Bảng 17 Mức độ hữu ích hình thức trị liệu tâm lý 62 Bảng 18 Mức độ hữu ích hình thức can thiệp trị liệu sử dụng thuốc 63 Bảng 19 Mức độ hữu ích với nguồn thông tin trị liệu 64 Bảng 20 Tương quan nhận thức SKTT 65 Bảng 21 Tương quan tiểu thang đo hiểu biết SKTT 67 Bảng 22 Tương quan nhận thức, niềm tin 67   v   Bảng 23 Tương quan tình trạng SKTT 68 Bảng 24 Tương quan tình trạng SKTT 69 Hình Mức độ hữu ích hình thức can thiệp trị liệu 60   vi   MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các vấn đề liên quan tới sức khoẻ tâm thần (SKTT) trẻ em, vị thành niên niên có chiều hướng gia tăng Ở Hoa Kỳ, vấn đề SKTT trẻ em niên phổ biến Theo báo cáo vào ngày 16 tháng năm 2013 Trung tâm Kiểm Sốt phịng ngừa bệnh Hoa Kỳ (CDC) với kết thu thập từ nghiên cứu từ năm 2005 - 2013, ước tính có 13 – 20% trẻ em sống Hoa Kỳ trải qua rối loạn tâm thần năm định nghĩa trẻ em có trẻ có vấn đề liên quan tới SKTT [37] Cũng theo CDC, tự tử kết tương tác rối loạn tâm thần (RLTT) yếu tố khác, nguyên nhân thứ hai gây tử vong thiếu niên tuổi từ 12 đến 17 năm 2010 Tại Việt Nam, báo cáo SKTT niên vị thành niên dựa kết điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY) 2009 tác giả Nguyễn Thanh Hương 10,000 thiếu niên có 73,1% có trải nghiệm buồn chán vơ ích tới mức khơng thể làm việc hay học tập bình thường Tỷ lệ thiếu niên cảm thấy hồn tồn vơ vọng tương lai 21,3% 4,1% nghĩ đến việc tự sát So sánh với số liệu điều tra năm trước tỷ lệ thiếu niên trải qua cảm giác buồn chán tăng lên Đặc biệt, tỷ lệ thiếu niên nghĩ đến chuyện tự tử tăng lên khoảng 30% [23] Các vấn đề SKTT thiếu niên, khơng chăm sóc chữa trị phù hợp dẫn tới hậu tiêu cực tương lai Khoảng 70%75% vấn đề SKTT người lớn rối loạn tâm thần bắt đầu biểu thời thiếu niên tuổi trưởng thành sớm (12-25) Trên toàn giới, rối loạn tâm thần chiếm khoảng 1/3 gánh nặng bệnh tật thiếu niên Cuộc Điều tra Quốc gia Úc năm 2007 Sức khoẻ Tâm thần Tình trạng Sức khoẻ Tâm thần ước tính rối loạn tâm thần sử dụng chất gây nghiện ảnh hưởng đến bốn người độ tuổi từ 16 đến 24 khoảng thời gian 12 tháng Do đó, độ tuổi mà khoảng 50% thiếu     niên học đại học thời điểm bắt đầu xuất đỉnh điểm vấn đề sức khoẻ tâm thần, với rối loạn tâm thần sử dụng chất gây nghiện xảy lần trước 24 tuổi 75% trường hợp [25] Mặc dù nhiều sinh viên thích ứng đối phó tốt với q trình chuyển đổi sang giáo dục đại học, người khác, khơng dễ dàng, hầu hết nhu cầu cạnh tranh công việc, học tập gia đình Một nghiên cứu Úc năm 2010 mức độ đau khổ 955 sinh viên đại học cho thấy 48% bị căng thẳng tâm lý Gần 11% điều trị cho vấn đề sức khoẻ tâm thần Các vấn đề sức khoẻ tâm thần ảnh hưởng đến hiệu suất kỳ thi tỷ lệ học sinh bỏ học đại học, với khoảng 86% người bị rối loạn tâm thần rút khỏi trường đại học trước hoàn thành Stallman nhận thấy rằng, sinh viên Úc có mức độ đau khổ cao, trung bình khơng thể làm việc học tập ngày vòng tuần trước có ngày giảm khả làm việc [25] Các tác động giáo dục có hậu suốt đời, đặc biệt sinh viên khơng thể hồn thành mơn học Khơng vậy, tác động cịn kéo theo vấn đề tệ nạn xã hội gánh nặng cho xã hội Giống tất bạn trẻ, sinh viên đại học cần có kiến thức hành động để giải vấn đề sức khoẻ tâm thần, cho dù tìm kiếm trợ giúp chuyên nghiệp hành vi tự giúp thích hợp Một số biểu rối loạn sức khoẻ tâm thần thường thấy sinh viên tình trạng thường xuyên nhức đầu thiếu ngủ, lo lắng thái q, khơng kiểm sốt cảm xúc thân nên dễ rơi vào tình trạng buồn bã, dễ kích động, tâm trạng bất an, lo lắng gặp vấn đề sống, tình trạng căng thẳng kéo dài áp lực từ việc học hành, bạn bè, gia đình, v.v [2] Nhưng thực tế, nhiều sinh viên có biểu lại khơng nghĩ biểu rối loạn sức khoẻ tâm thần Chính nhận thức sai lầm khiến sinh viên khơng nhìn nhận tình trạng SKTT thân coi thường biểu rối loạn SKTT Việc cho tổn thương SKTT dành cho người bị trầm     TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt   [1] Đỗ Thị An (2013): “Tìm hiểu biểu rối loạn lo âu sinh viên trường Đại học lao động xã hội”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học [2] Ngô Thị Mỹ Duyên (2013): “Nhận thức thái độ sinh viên đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh rối loạn sức khoẻ tâm thần”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học [3] Trịnh Thanh Hương (2014): “Nhận thức tự kỷ sinh viên năm cuối ngành chăm sóc sức khoẻ tâm thần Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học [4] Nguyễn Thị Hường (2014): “Tìm hiểu thực trạng sinh viên nữ bị bạo hành”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học [5] Ngô Thị Liên (2013): “Thực trạng biểu lo âu học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học [6] Trần Ngọc Ly (2015): “Nhận thức giáo viên tiểu học sức khoẻ tâm thần học sinh”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học [7] Trần Ngọc Ly (2016): “Nhận thức giáo viên tiểu học sức khoẻ tâm thần trẻ em”, journal of science of HNUE, vol.61, No 2A, tr 187 – 197 [8] Trịnh Thị Mai (2013): “Thực trạng vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh Trung học phổ thông nội trú vùng dân tộc thiểu số phía Bắc”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học [9] Đặng Hoàng Minh (2009): “Những vấn đề mà cha mẹ cảm thấy xấu hổ che dấu”, Hội thảo khoa học quốc tế - Nhu cầu, định hướng đào tạo Tâm lý học đường Việt Nam, Hà Nội [10] Đặng Hoàng Minh, Bahr Weiss, Nguyễn Cao Minh (2013): “Sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam: Thực trạng yếu tố nguy cơ”, Cục xuất Việt Nam, tr 2-10 [11] Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú (2009): “Thực trạng sức khoẻ tâm   74   thần học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn SKTT học đường” [12] Nguyễn Cao Minh (2012): “Điều tra tỉ lệ trẻ em vị thành niên miền Bắc có vấn đề sức khoẻ tâm thần”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học [13] Nguyễn Thị Phương (2013): “Tương quan mức độ sử dụng internet vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh trung học sở”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học [14] Phạm Văn Thượng (2015): “Mối tương quan việc lệ thuộc rượu bia vấn đề sức khoẻ tâm thần nhóm sinh viên”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học [15] Đặng Thu Trang (2016): “Tương quan nhận thức sức khoẻ tâm thần hành vi tìm kiếm trợ giúp vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học [16] Đặng Thị Thanh Tùng (2015): “Mối quan hệ nhận thức cha mẹ biểu nguyên nhân tổn thương sức khoẻ tâm thần trẻ em với hành vi ứng xử họ”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học Tài liệu tiếng Anh [17] Justin Hunt, Daniel Eisenberg (2010): “Mental health problems and help-seeking behavior among college students”, journal of adolescent health, vol.46, issue 1, p.3 – 10 [18] Susan Jamieson (2004): “Medical education”, vol.38, issue 12, p.1217-p1218 [19] Anthony F Jorm (2000): “Mental health literacy: Public knowledge and beliefs about mental disorders”, Bristish journal of psychiatry, vol 177, no.5, p 396 – 401 [20] Anthony F Jorm, Andrew Mackinnon, Helen Christensen, Kathleen M.Griffiths (2005): “Structure of beliefs about the helpfulness of interventions for depression and schizophrenia”, Soc psychiatry Psychiatr Epidemiol., vol 40, no 11, p 877 – 883   75   [21] Lawrence T Lam (2014): “Mental health literacy and mental health status in adolescents: a population – based survey”, Child and adolescent psychiatry and mental health, vol.8, no.1, p.26 [22] Matt O’Connor, Leanne Casey (2015): “The mental health literacy scale (MHLS): A new scale – based measure of mental health literacy”, Psychiatry research, vol 229, no 1-2, p 511 – 516 [23] Nguyen Thanh Huong (2010): “Mental health of adolosecent and youth in Vietnam”, Asian Developmet Bank, p.9 – 36 [24] Nicola J Reavley, Anthony F Jorm (2011): “National survey of mental health literacy and stigma”, University of Melbourne, p 5-7 [25] Nicola J Reavley, Terence V MacCann and Anthony F Jorm (2012): “Mental health literacy in higher education students”, Early intervention in psychiatry, vol.6, p 45-52 [26] Yifeng Wei, Patrick J MacGrath, Jill Hayden, and Stan Kutcher (2015): “Mental health literacy measures evaluating knowledge, attitudes and help-seeking: a coping review”, BMC psychiatry, vol.15, no.1 [27] Michael S Wolf, Julie A.Gazmararian, David W.Baker (2005): “Health literacy and functional health status among older adults”, JAMA internal Medicine, p.1946 – 1952 [28] American College Health Association (2008): “National college health assessment spring 2008 reference group data report”, journal of American college health Tài liệu Internet [29] Trang web: http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=27894 [30] Trang web: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/nhung-con-sobiet-noi-ve-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-389870.html [31] Trang web: http://www.who.int/whr/2001/media_centre/press_release   76   [32] Trang web trường ĐH Kiến trúc: http://www.hau.edu.vn [33] Trang web trường ĐH Kinh tế quốc dân: https://www.neu.edu.vn [34] Trang web ĐH Khoa học xã hội nhân văn:  http://ussh.vnu.edu.vn/ [35] Trang web trường ĐH Lao động xã hội: http://ulsa.edu.vn/ [36] Trang web trường ĐH Y tế công cộng: http://www.huph.edu.vn/ [37] Trang web: https://www.cdc.gov/childrensmentalhealth/features/kf- childrens-mental-health-report.html   77   PHỤ LỤC   BẢNG HỎI ĐIỀU TRA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Giáo dục Chào bạn, Tôi …., thực nghiên cứu mối liên hệ hiểu biết sức khỏe tâm thần tình trạng sức khỏe tâm thần sinh viên Kết nghiên cứu nguồn liệu để thúc đẩy chương trình nâng cao hiểu biết sức khỏe tâm thần chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam Những thông tin cá nhân nghiên cứu chúng tơi hồn tồn bảo mật mã hoá dạng ký tự Kết nghiên cứu công bố luận văn, báo số sản phẩm khoa học, hồn tồn khơng tiết lộ danh tính người tham gia Bạn ngừng khơng tham gia nghiên cứu vào thời điểm không chịu trách nhiệm cho việc ngừng tham gia Điều không ảnh hướng đến quan hệ bạn với giáo viên hay điều tra viên Các câu hỏi thắc mắc, xin liên hệ: Lê Thị Thu Hương, trường ĐH Giáo dục Hà Nội; Email: huong.lethu145@gmail.com Nếu bạn đọc thông tin trên, hiểu đồng ý tham gia, xin vui lòng ký xác nhận tham gia nghiên cứu: Chữ ký bạn: Ngày: -Bắt đầu trả lời câu hỏi trang bên, lưu ý: • Trả lời hết tất câu hỏi theo thứ tự • Trả lời theo thực tế bạn   78   Tên là: Giới tính: Ngày tháng năm sinh(tính theo dương lịch): Là sinh viên năm thứ: Khoa: Trường: Mã Tên trường Lựa chọn Trường Đại học Kiến trúc Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Trường Đại học Ngoại Thương Trường Đại học Kinh tế quốc dân Trường Đại học Lao động xã hội Trường Đại học Y tế công cộng (Đối với câu hỏi bạn vui lịng tích X vào lựa chọn mình) PHẦN 1: THANG ĐO NHẬN BIẾT SỨC KHOẺ TÂM THẦN Các câu hỏi giúp chúng tơi có thơng tin kiến thức, hiểu biết người khía cạnh khác sức khoẻ tâm thần Khi trả lời, mong muốn bạn cho biết mức độ chắn bạn mệnh đề Do lựa chọn câu trả lời, bạn cân nhắc mức độ sau: Hồn tồn khơng chắn = Tơi chắn điều KHƠNG Khơng chắn = Tơi nghĩ điều KHƠNG tơi không chắn Phần chắn = Tôi không rõ điều có hay khơng Chắc chắn = Tơi nghĩ điều tơi khơng Hồn tồn chắn = Tơi chắn điều ĐÚNG   79   Hồn tình với người khác (như buổi tiệc), tình phải trình diễn, trình bày (ví dụ phát biểu buổi họp), người sợ bị người khác đánh giá họ cư xử cách lố bịch cảm thấy lúng túng, bối rối, bạn có cho họ bị ám sợ xã hội hay khơng? Nếu người trải nghiệm lo lắng mức số việc hoạt động mà mức độ lo lắng khơng xác đáng, người khó kiểm sốt lo lắng có biểu thể căng cơ, cảm thấy mệt nhọc, bạn có cho họ có Rối loạn lo âu lan tỏa hay khơng? Nếu người trải nghiệm tâm trạng trầm, mức độ cảm xúc thấp hai hay nhiều hai tuần, hứng thú vui vẻ hoạt động thường ngày có thay đổi ăn uống giấc ngủ, bạn có cho họ có Rối loạn trầm cảm chủ yếu hay không? Theo bạn Rối loạn nhân cách có phải   80 Hồn chắn tồn khơng chắn chắc chắn chắn chắn bậc lo lắng nhiều Chắc tồn Nếu người trở nên căng thẳng Không Phần   dạng bệnh tâm thần hay không? Theo bạn Trầm cảm mạn tính có phải dạng bệnh tâm thần hay khơng? Theo bạn Ám sợ chỗ đơng người có bao gồm nỗi lo lắng tình mà việc khỏi tình khó khăn gây lúng túng không? Theo bạn Rối loạn lưỡng cực có bao gồm việc trải qua giai đoạn hưng phấn (quá phấn khích, vui vẻ) giai đoạn trầm uất (buồn, lượng thấp) hay không? Theo bạn Rối loạn lạm dụng chất gây nghiện có bao gồm việc dung nạp chất gây nghiện mặt thể tâm lý (có thể hiểu cần nhiều chất gây nghiện để đạt cảm giác, hiệu ứng cũ) hay không? Hãy cho biết mức độ bạn đồng ý với điều sau đây: Tôi tự tin tơi biết nơi tìm kiếm thông tin bệnh tâm thần 10 Tôi tự tin sử dụng máy tính điện thoại để tìm kiếm thông tin bệnh tâm thần 11 Tôi tự tin tham dự buối gặp mặt trực tiếp để tìm kiếm thơng tin bệnh tâm thần (như gặp bác sĩ đa khoa)   81 Hồn Khơng Phần tồn đồng ý Đồng Hồn ý tồn khơng đồng đồng đồng ý ý ý   12 Tôi tự tin tơi tiếp cận nguồn khác (ví dụ bác sĩ đa khoa, internet, bạn bè) để có thơng tin bệnh tâm thần Hãy cho biết mức độ đồng ý bạn với với nhận định đây: Hồn Khơng Phần Đồng Hồn tồn đồng ý khơng ý đồng đồng ý ý đồng ý 13 Những người có bệnh tâm thần từ bỏ bệnh (hay tật xấu triệu chứng bệnh) họ muốn 14 Bệnh tâm thần dấu hiệu yếu đuối 15 Bệnh tâm thần bệnh y khoa thực 16 Những người có bệnh tâm thần người nguy hiểm 17 Tốt tránh người có bệnh tâm thần để bạn khơng hình thành vấn đề giống họ 18 Nếu tơi có bệnh tâm thần, tơi khơng nói điều với 19 Gặp chuyên gia sức khỏe tâm thần có nghĩa bạn không đủ mạnh để tự giải khó khăn 20 Nếu tơi có bệnh tâm thần, tơi khơng tìm kiếm hỗ trợ từ chuyên gia sức khỏe tâm thần 21 Tôi tin việc chữa trị bệnh tâm thần   82 toàn   chuyên gia sức khỏe tâm thần thực không hiệu Hãy cho biết mức độ sẵn sàng bạn với ý đây: Hồn Khơng Phần Sẵn Hồn tồn sẵn sàng tồn khơng sàng sẵn sẵn sàng sàng sẵn sàng 22 Tôi sẵn sàng chuyển nhà đến cạnh nhà người có bệnh tâm thần 23 Tơi sẵn sàng dành buổi tối giao thiệp, tương tác với người có bệnh tâm thần 24 Tôi sẵn sàng kết bạn với người có bệnh tâm thần 25 Tơi sẵn sàng làm việc nhóm với người có bệnh tâm thần 26 Tơi sẵn sàng đồng ý thành viên gia đình tơi kết với người có bệnh tâm thần 27 Tôi sẵn sàng bỏ phiếu bầu lãnh đạo cho người có lực tơi biết họ có bệnh tâm thần 28 Tơi sẵn sàng tuyển dụng người có bệnh tâm thần vào làm việc phù hợp với công việc 29 Đánh giá bạn mức độ hữu ích hình thức can thiệp trị liệu cho bệnh nhân tâm thần nào? Hồn   83 Khơng Phần Hữu Hồn   tồn hữu khơng ích hữu hữu ích ích hữu ích 29.1 Bạn thân 29.2 Tham gia hoạt động thể chất nhiều 29.3 Ra nhiều (đi chơi, giao lưu,…) 29.4 Người thân gia đình 29.5 Tham gia khố học thư giãn, thiền, yoga quản lý căng thẳng 29.6 Nhà trị liệu dùng phương pháp tự nhiên thày lang/ người bốc thuốc nam 29.7 Sử dụng vitamin, khoáng chất thảo dược 29.8 Thực chế độ ăn uống đặc biệt tránh số thức ăn định 29.9 Mục sư linh mục sư thày/ sơ 29.10 Dược sĩ 29.11 Thỉnh thoảng sử dụng chất có cồn để thư giãn 29.12 Bác sĩ tâm thần 29.13 Nhà tâm lý học 29.14 Nhà tham vấn 29.15 Nhà trị liệu tâm lý 29.16 Nhân viên công tác xã hội 29.17 Sử dụng dịch vụ tư vấn qua điện thoại 29.18 Thơi miên 29.19 Cắt bỏ hồn tồn chất có cồn 29.20 Tự giải vấn đề thân   84 ích tồn   29.21 Sử dụng thuốc an thần Valium 29.22 Sử dụng thuốc ngủ 29.23 Sử dụng thuốc loạn thần 29.24 Sử dụng thuốc chống trầm cảm 29.25 Sử dụng kháng sinh 29.26 Nhập viện điều trị khoa tâm thần bệnh viện 29.27 Sử dụng thuốc giảm đau aspirin, codein Panadol 29.28 Điều trị xung điện (choáng điện) (ECT) 29.29 Bác sĩ gia đình bác sĩ đa khoa 29.30 Tham khảo thơng tin website (khơng có người tương tác) 29.31 Tư vấn chuyên gia qua mạng qua email 29.32 Đọc tư vấn từ sách cung cấp thông tin liên quan tới vấn đề thân 29.33 Nhận thông tin từ nhân viên giáo dục sức khoẻ 29.34 Học hỏi kinh nghiệm nghe tư vấn từ người có vấn đề tương tự giống PHẦN BẢNG CÂU HỎI VỀ ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU (dành cho người từ 18 tuổi trở lên) Đối với mệnh đề nêu đây, bạn đánh dấu (X) vào ô: Không đúng, Đúng phần, Chắc chắn Xin cố gắng đưa câu trả lời cho tất mệnh đề, cho dù bạn không hoàn toàn chắn Bạn trả lời dựa diễn với bạn vịng tháng qua   85   STT Nội dung Tôi cố gắng đối xử tốt với người khác Tôi quan tâm đến cảm xúc họ Tôi ngồi lâu chỗ Tôi thường bị đau đầu, đau bụng bị đau ốm Tôi thường chia sẻ với người khác thứ đồ ăn đồ uống, … Tôi thường tức giận dễ bình tĩnh Tơi thích có người khác bên cạnh Tơi thường sẵn sàng làm mà người khác yêu cầu Tôi lo lắng nhiều Tôi giúp người khác họ bị tổn thương (cơ thể tinh thần) họ buồn bực hay cảm thấy đau ốm 10 Tôi thường cảm thấy bồn chồn, bứt rứt 11 Tơi có người bạn tốt 12 Tôi thường đánh khiến người khác phải làm theo ý muốn 13 Tôi thường cảm thấy khơng hạnh phúc, buồn mau khóc 14 Nhìn chung người xung quanh tơi u q tơi 15 Tơi dễ bị nhãng, thường khó tập trung 16 Tơi cảm thấy lo lắng tình mơi trường mới, tơi dễ tự tin 17   Tôi đối xử tốt với trẻ 86 Không Đúng Chắc chắn phần   18 Tôi thường bị người khác nói nói dối lừa đảo 19 Những người khác thường chế nhạo bắt nạt 20 Tôi thường giúp đỡ người khác (các thành viên gia đình, bạn bè, …) 21 Tơi suy nghĩ trước làm việc 22 Tơi thường lấy thứ khơng phải từ nhà, lớp hay trường học 23 Tơi có quan hệ tốt với người lớn tuổi người tuổi 24 Tơi có nhiều nỗi sợ, tơi hãi 25 Tơi thường hồn thành cơng việc mà tơi làm Khả tập trung tơi tốt Bạn có ý kiến lo ngại khác không? Nhìn chung, bạn có nghĩ bạn có khó khăn (hoặc các) lĩnh vực: cảm xúc, độ tập trung, hành vi hay việc hồ hợp với người khác, khơng? Khơng Có – Gặp Có – Chắc chắn Có – gặp nhiều chút khó khăn gặp khó khăn khó khăn Nếu bạn trả lời “Có”, xin vui lịng trả lời tiếp câu hỏi sau: Các khó khăn kéo dài bao lâu? Ít 1-5 tháng tháng 6-12 tháng Trên năm Các khó khăn có làm cảm thấy buồn hay căng thẳng không?   87   Hồn tồn khơng Chỉ Khá nhiều chút Rất ảnh hưởng Các khó khăn ảnh hưởng tới sống hàng ngày bạn nào? Hoàn Chỉ Khá Rất tồn nhiều ảnh khơng chút hưởng Ảnh hưởng tới mối quan hệ với người gần gũi với tơi (gia đình, người u, bạn đời) Ảnh hưởng tới việc kết bạn trì mối quan hệ bạn bè Ảnh hưởng tới việc học hành công việc Ảnh hưởng tới sở thích, thể thao hoạt động giải trí khác Các khó khăn có gây ảnh hưởng tới người xung quanh bạn (gia đình, bạn bè…) hay khơng? Hồn tồn Chỉ khơng chút Khá nhiều Cảm ơn bạn giúp đỡ chúng tơi hồn thành nghiên cứu này!   88 Rất ảnh hưởng ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU HƯƠNG TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC DẤU HIỆU TỔN THƯƠNG SỨC KHOẺ TÂM THẦN VỚI NHẬN THỨC VỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM... cứu tương quan dấu hiệu tổn thương SKTT với nhận thức SKTT Nói tương quan dấu hiệu tổn thương SKTT với nhận thức SKTT phạm vi tìm hiểu đề tài, chúng tơi tìm nghiên cứu riêng lẻ tương quan tổn thương. .. dục Hà Nội, chương trình Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên suốt thời gian hoàn thành luận văn nghiên cứu với đề tài Tương quan dấu hiệu tổn thương sức khoẻ tâm thần nhận thức sức khoẻ tâm

Ngày đăng: 07/03/2019, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan