1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010

118 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 864,46 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan (15)
      • 1.1.1. Khái niệm sức khỏe tâm thần (15)
      • 1.1.2. Khái niệm tuổi vị thành niên (VTN) (15)
    • 1.2. Tình hình sức khỏe tâm thần trẻ em và trẻ vị thành niên (16)
      • 1.2.1. Tình hình sức khỏe tâm thần trẻ em và trẻ vị thành niên trên thế giới (16)
      • 1.2.2. Sức khỏe tâm thần trẻ em và trẻ vị thành niên tại Việt nam (18)
      • 1.2.3. Tình hình sức khỏe tâm thần học sinh tại Hà nội (20)
      • 1.2.4. Các rối loạn liên quan đến sức khỏe tâm thần lứa tuổi vị thành niên (21)
        • 1.2.4.1. Rối loạn cảm xúc (0)
        • 1.2.4.2. Rối loạn hành vi (22)
        • 1.2.4.3. Rối loạn hành vi chống đối (23)
        • 1.2.4.4. Rối loạn ứng xử (24)
      • 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần (0)
        • 1.2.5.1. Yếu tố di truyền (26)
        • 1.2.5.2. Nhân cách (26)
        • 1.2.5.3. Hoạt động học tập (27)
        • 1.2.5.4. Sử dụng chất kích thích (27)
        • 1.2.5.5. Yếu tố gia đình (29)
        • 1.2.5.6. Mong muốn của cha mẹ trên thực tế sức học của con (0)
        • 1.2.5.7. Thái độ và hành vi đối xử của cha mẹ (31)
    • 1.3. Những biến đổi về thể chất và tâm lý xã hội ở tuổi vị thành niên (32)
      • 1.3.1. Những biến đổi về thể chất (32)
      • 1.3.2. Những biến đổi về tâm lý xã hội (34)
        • 1.3.2.1. Những cảm giác đối với bản thân (34)
        • 1.3.2.2. Sự mất cân bằng tạm thời về tâm lý và cảm xúc (35)
        • 1.3.2.3. Những nhạy cảm về giới và cảm xúc giới tính (0)
      • 1.3.3. Tự nhận thức và tự đánh giá (36)
      • 1.3.4. về mặt xã hội (0)
  • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu (38)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (38)
    • 2.2. Thòi gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (38)
    • 2.4. Mẩu và phương pháp chọn mẫu (38)
      • 2.4.1. Cỡ mẫu (38)
      • 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu (40)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (0)
    • 2.6. Xử lý và phân tích số liệu (41)
    • 2.7. Các biến số nghiên cứu (41)
      • 2.7.1. Khái niệm và tiêu chí đánh giá sức khỏe tâm thần trên thang SDQ (42)
      • 2.7.2. Tiêu chí đánh giá các yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần (49)
    • 2.8. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu (51)
    • 2.9. Hạn chế của đề tài nghiên cứu và cách khắc phục (51)
  • CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu (0)
    • 3.1. Mục tiêu 1: Thực trạng sức khỏe tâm thần (0)
      • 3.1.1. Thông tin chung (53)
      • 3.1.2. Thực trạng sức khỏe tâm thần (53)
    • 3.2. Mục tiêu 2: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh (0)
      • 3.2.1. Thực trạng yểu tố nguy cơ.................................4 (0)
        • 3.2.1.1. Đặc điểm của học sinh (0)
        • 3.2.1.2. Đặc điểm về gia đình (61)
      • 3.2.2. Mối quan hệ hai biến (67)
      • 3.2.3. Mô hình hồi qui đa biến (78)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (84)
    • 4.1. Thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh (85)
    • 4.2. Các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh (88)
  • CHƯƠNG 5. KÉT LUẬN (0)
    • 5.1. Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh (0)
    • 5.2. Các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh (97)
  • CHƯƠNG 6. KHUYẾN NGHỊ (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................87 (102)
  • PHỤ LỤC.............................................................................................................................92 (0)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu

Đối tượng nghiên cứu

Những học sinh đang học tập tại trường trung học phổ thông cầu giấy, quận Cầu giấy,

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cửu:

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2010 đến tháng 10/2010

- Địa điểm nghiên cứu: Trường trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, Hà nội.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích

2.4 Mẩu và phương pháp chọn mẫu:

- Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho xác định một tỷ lệ:

+ n: Cỡ mẫu tối thiểu cần chọn

+ Z|-a/2 = 1,96 (Mức ý nghĩa a = 0,05; độ tin cậy 95%).

+ p= 0,2 Tỷ lệ ước lượng để đạt cờ mẫu tối đa [3],[21 ]

+ d = 0,05 (sai số tối đa cho phép)

Theo công thức (1) ta tính n = 245

Do nghiên cứu triển khai trên trường học, để đảm bảo tính đại diện của mẫu và thuận tiện cho nghiên cứu, tiến hành phương pháp chọn mẫu cụm, cỡ mẫu được hiệu chỉnh với hệ số thiết kế DE = 1,4 Áp dụng công thức (2) ta tính được n= 344

Dự phòng tỷ lệ bỏ cuộc, học sinh nghỉ học vào ngày điều tra, cỡ mẫu được tăng lên là 5%, ta có n= 344 X 105% = 361.

Thực tế thu được 392 phiếu có 30 phiếu điền thiếu thông tin số phiếu thu được cuối cùng để nhập số liệu là 362 phiếu.

Chọn mẫu cụm: Mỗi lớp có từ 45 đến 50 học sinh được coi là một cụm, có 8 cụm tương đương với 8 lớp được chọn vào nghiên cứu, tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên và đã chọn được ra 3/12 lớp 10, 3/10 lớp 11,2/10 lớp 12.

Chọn đối tượng học sinh vào nghiên cứu: Trong mỗi lớp được chọn, lấy toàn bộ số học sinh trong lớp đó đề tiến hành nghiên cứu.

2.5 Phưoug pháp thu thập số liệu:

Thời gian thu thập số liệu được nhà trường bố trí hợp lý theo lịch học của học sinh của từng lớp.

Kỹ thuật thu thập số liệu- Thu thập thông tin bằng phiếu tự điền Bộ câu hỏi được thiết kể sẵn dựa trên mục tiêu nghiên cứu

Phiêu tự điên gôm hai phân:

- Phần l (Phu lục 2): Đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần: sử dụng bộ câu hỏi SDQ dành cho học sinh tự điền.[l],[29],[40]

Phần 2: Các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần (Phụ lục 3)

+ Yeu tố cá nhân học sinh

+ Yeu tố gia đình/ cha mẹ của học sinh

+ Các yếu tố quan hệ, quan tâm, kỳ vọng về học tập, sự đối xử trong gia đình của học sinh

- Thời gian thu thập được Ban Giám Hiệu bố trí một cách hợp lý: tại buổi sinh hoạt lớp của mồi lớp.

- Trước khi phát vấn bằng bộ phiếu tự điền được thiết kế sẵn, điều tra viên giới thiệu với học sinh về mục đích của nghiên cứu Điều tra viên cũng giới thiệu nội dung của phiếu tự điền, giải thích một số cụm từ mà học sinh chưa rõ.

- Học sinh tự điền các thông tin vào phiếu dưới sự hướng dẫn của điều tra viên

- Sau khi điền xong nộp cho điều tra.

- Điều tra viên bao gồm giáo viên chủ nhiệm các lớp được chọn, cán bộ y tế của trường, hiệu phó phụ trách về học tập (12 người)

2.6 Xử lý và phân tích số liệu:

- Số liệu được làm sạch trước khi đưa vào phân tích: Loại bỏ những phiếu điền thiếu nhiều thông tin: bao gồm 30 phiếu.

- Số liệu được nhập bằng phần mềm Epi Data 3.0 số liệu được nhập 2 lần bằng 2 người nhập khác nhau nhằm tránh sai số trong quá trình nhập số liệu.

- Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 Kết quả phân tích được chia làm 2 phần:

- Phần mô tả: thề hiện tần số của các biến số trong nghiên cứu

- Phần phân tích: Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ đến sức khỏe tâm thần: sử dụng kiểm định % 2 để tìm hiểu mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân học sinh, yếu tố gia đình của học sinh, mối quan tâm của gia đình, sự kỳ vọng về học tập của gia đình cha mẹ, sự đối xử trong gia đình của học sinh với tình trạng sức khỏe tâm thần Dựa vào kết quả phân tích đôi biến, đưa các biến vào mô hình hồi qui logistic để kiểm soát các yếu tố nhiễu tìm các yếu tố liên quan.

2.7 Các biến số nghiên cứu

Mục tiêu 1: Thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh trường trung học phổ thông Cầu giấy, quận cầu giấy, Hà nội, năm 2010.

Bảng 2.1 Định nghĩa các biến số

TT Tên biến Định nghĩa Loại biến pp thu thập

1 Tình trạng sức khỏe tâm thần Được đánh giá bằng bộ câu hỏi SDQ, gồm 25 câu, dựa trên kết quả tính theo thang điếm SDQ đưa ra tình trạng sức khỏe tâm thần chung là bình thường và có rối loạn.

Bộ câu hỏi SDQ- phụ lục 2

2 Các vấn đề sức khỏe tâm thần theo thang

Sức khỏe tâm thần thần được đánh giá theo thang SDQ có 5 vấn đề: Cảm xúc, hành vi, tăng động, nhóm bạn, giao tiếp xã hội

Bộ câu hỏi SDQ- phụ lục 2

2.7.1 Khái niệm và tiêu chí đánh giá sức khỏe tâm thần trên thang SDQ ❖ Khái niệm

- Rối loạn tâm thần: Các tình trạng tâm thần bất thường, là những rối loạn chức năng: nhận thức, cảm xúc tư duy, hành vi của một người binh thường gây ra bởi các yếu tố xã hội, tâm lý, sinh học, gen di truyền hoặc các yếu tố khác như bị nhiễm trùng hoặc chấn thương sọ não Ví dụ: Rối loạn hoang tưởng dai dẳng, rối loạn tăng động giảm tập trung chú ý

- SDQ: Bảng hỏi đánh giá sức khỏe tâm thần của học sinh gồm 25 câu hỏi, chia làm 5 nhóm:

+ Triệu chứng cảm xúc: buồn rầu, thất vọng, cáu gắt, tức giận, suy nhược, sợ hãi, lo lắng, mất quan tâm thích thú, ngại giao tiếp bạn bè.

+ Các vấn đề ứng xử (hành vi): mất tự chủ, mất trật tự, vi phạm nội qui, bỏ học, bạo lực, gây hấn.

+ Quan hệ nhóm bạn: cách biệt, thích một mình, ít quan hệ, thiếu hòa hợp, không được các bạn yêu mến.

+ Giao tiếp xã hội: không thân ái thân thiện, không tình nguyện, không chia sẻ, không giúp đỡ mọi người, bàn quan vô cảm với xung quanh.

Các mục sức khỏe tâm thần trên thang SDQ: Cho phương thức học sinh tự điền, bảng câu hỏi SDQ (phụ lục 2) Đánh giá kết quả theo thang điểm SDQ có 3 cách lựa chọn: Không đúng= 0 điểm; đúng 1 phần= 1 điểm; chắc chắn đúng= 2 điểm Các câu đúng một phần đều được cho 1 điểm, riêng câu 7, 11, 14, 21, 25 trên thang SDQ sẽ thay đổi không đúng = 2 điểm; và chắc chắn đúng = 0 điểm (phụ lục 4). Đánh giá sức khỏe tâm thần: tính tồng điểm 20 cầu, không tính điểm giao tiếp xã hội.

Tổng điểm được chia làm 3 mức:

- Bình thường (không rối loạn): không gặp khó khăn về SKTT trên thang SDQ

- Ranh giới (rối loạn nhẹ): nghi ngờ, chưa chắc chắn

- Bất bình thường (rối loạn nhiều): có khó khăn về SKTT trên thang SDQ Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá sức khỏe tâm thần trên bộ câu hỏi SDQ [29],[40]

Bình thường (Không rối loạn)

Nghi ngờ (Rối loạn nhẹ)

Bất bình thường (Rối loạn nhiều)

Sức khỏe tâm thân chung 0- 15 điểm 16-19 điểm 20- 40 điểm

Vấn đề cảm xúc 5 điểm 6 điểm 7- 10 điểm

Vấn đề hành vi 3 điểm 4 điểm 5- 10 điểm

Tăng động 5 diêm 6 điểm 7- 10 điểm

Quan hệ nhóm bạn 3 điểm 4- 5 điểm 6- 10 điểm

Giao tiếp xã hội 6- 10 điểm 5 điểm 0-4 điểm

Mục tiêu 2: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh trường trung học phổ thông cầu giấy, Quận cầu giấy, Hà nội, năm 2010.

Bảng 2.3 Định nghĩa các biến số về các yếu tố liên quan

TT Tên biến Định nghĩa pp thu thập Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

3 Tuổi Tính theo năm dương lịch BCH phát vấn

4 Giới Nam nữ BCH phát vấn

5 Lớp Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu đang học hiện tại

6 Kết quả học tập Ket quả học tập học kỳ I trong năm học 2009-

2010: giỏi, khá, trung bình, yếu Câu 4- phụ lục 3

7 Hạnh kiểm Hạnh kiểm học kỳ I dựa trên điểm rèn luyện đạo đức + kết quả học tập học kỳ I trong năm học 2009-2010: Tốt, khá, trung bình, yếu Câu 5- phụ lục 3

8 Vi phạm kỷ luật Người được phát vấn bị vi phạm bất cứ hình thức kỷ luật nào như khiển trách, cảnh cáo, do nhà trường hoặc lớp quyết định trong năm học 2009-2010.

9 Sử dụng chất kích thích

Người được phát vẩn có hay không có sử dụng chất kích thích, ảnh hưởng đến hành vi và sức khỏe của bản thân

10 Phụ giúp cha mẹ làm thêm, kiếm tiền

Sử dụng thang đo Liker Scale đánh giá mức độ người được phát vấn phải làm các công việc để kiếm tiền tăng thu nhập cho gia

11 Chơi game Dùng thang đo Likert Scale đánh giá mức độ người được phát vấn dành thời gian chơi những trò chơi giải trí bằng công nghệ điện tử Câu 10- phụ lục 3

12 Truy cập internet để trò chuyện

Dùng thang đo Likert Scale đánh giá mức độ người được phát vấn dành thời gian truy cập vào internet (công nghệ thông tin) để qua đó trò chuyện với bạn bè

13 Tham gia chơi thể thao

Dùng thang đo Likert Scale để đánh giá người được phát vấn tham gia chơi thể thao ở mức độ nào

14 Bạn thân Là những người luôn ở bên cạnh mình khi cần sự giúp đỡ hoặc chia sẻ những tâm tư tình cảm Câu 13- phụ lục 3

Là bệnh có trong người mà người được phát vấn đã có hoặc đang phải chữa trị Câu 14- phụ lục 3

16 Anh/chị/em trong gia đình

Tông số anh/chị/em ruột mà người được phát vấn có Câu 15- phụ lục 3

17 Đang ở với ai Là người được phát vấn đang sóng trong một gia đình như cha, mẹ hoặc ông bà Câu 16- phụ lục 3

Các yếu tố về gia đình

18 Tình trạng hôn nhân của cha mẹ hiện nay

Là tình trạng hôn nhân của cha mẹ ruột: đang sống cùng nhau; ly thân; ly dị; đã mất (1 hoặc cả 2)

19 Trình độ học Trình độ học cấp cao nhất của cha đối Câu 18- phụ lục 3

3 vấn của cha tượng nghiên cứu đạt được.3

20 Trình độ học vấn của mẹ

Trình độ học cấp cao nhất của mẹ đối tượng nghiên cứu đạt được Câu 19- phụ lục 3

Là nghề nghiệp của cha đối tượng nghiên cứu hiện đang làm Câu 20- phụ lục 3

Là nghề nghiệp của mẹ đối tượng nghiên cứu hiện đang làm Câu 21- phụ lục 3

23 Trong GĐ có ai mắc bệnh, chữa bệnh

Việc có hay không có bệnh mà người trong gia đình của đối tượng nghiên cứu đã mắc hoặc đang phải chữa trị hoặc phải nằm viện

24 Sử dụng rượu bia Dùng thang đo Likert Scale để đánh giá mức độ sử dụng rượu bia của cha mẹ đối tượng nghiên cứu

25 Sử dụng thuôc lá Việc có sử dụng hay không sử dụng thuốc lá của cha mẹ đối tượng nghiên cứu Câu 24- phụ lục 3

Mối quan tâm, kỳ vọng về học tập của gia đình

26 Cha mẹ nhăc nhở học tốt hơn

Kỳ vọng của cha mẹ đối tượng nghiên cửu muốn con cái học tốt, học giỏi hơn nữa Câu 25- phụ lục 3

27 Học thêm Người được phát vấn tham gia học thêm những môn học không phải học trong giờ học tại trường theo chương trình của Bộ Giáo dục đề ra Câu 26- phụ lục 3

28 Học thêm tốt Người được phát vấn có suy nghĩ về kết quả học thêm được đánh giá theo thang đo Likert Scale Câu 27- phụ lục 3

29 Kiểm tra bài vở Việc cha mẹ của đối tượng nghiên cứu theo Câu 28- phụ lục 3 dõi việc học tập được đánh giá theo thang đo Likert Scale qua việc kiểm tra bài vở

30 Quá sức để đạt kết quả học tập theo mong muốn của cha mẹ

Sự cố gắng về học tập của người được phát vấn đe đạt kết quả theo mong muốn của gia đình, bố mẹ được đánh giá theo thang đo Likert Scale Câu 29- phụ lục 3

Mối quan hệ, quan tâm, của gia đình, cha mẹ học sinh (Sử dụng thang đo Likert Scale để đánh giá mối quan hệ, quan tâm của gia đình)

31 Hỏi về quan hệ bạn bè và các vấn đề lo lắng

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích

Mẩu và phương pháp chọn mẫu

- Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho xác định một tỷ lệ:

+ n: Cỡ mẫu tối thiểu cần chọn

+ Z|-a/2 = 1,96 (Mức ý nghĩa a = 0,05; độ tin cậy 95%).

+ p= 0,2 Tỷ lệ ước lượng để đạt cờ mẫu tối đa [3],[21 ]

+ d = 0,05 (sai số tối đa cho phép)

Theo công thức (1) ta tính n = 245

Do nghiên cứu triển khai trên trường học, để đảm bảo tính đại diện của mẫu và thuận tiện cho nghiên cứu, tiến hành phương pháp chọn mẫu cụm, cỡ mẫu được hiệu chỉnh với hệ số thiết kế DE = 1,4 Áp dụng công thức (2) ta tính được n= 344

Dự phòng tỷ lệ bỏ cuộc, học sinh nghỉ học vào ngày điều tra, cỡ mẫu được tăng lên là 5%, ta có n= 344 X 105% = 361.

Thực tế thu được 392 phiếu có 30 phiếu điền thiếu thông tin số phiếu thu được cuối cùng để nhập số liệu là 362 phiếu.

Chọn mẫu cụm: Mỗi lớp có từ 45 đến 50 học sinh được coi là một cụm, có 8 cụm tương đương với 8 lớp được chọn vào nghiên cứu, tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên và đã chọn được ra 3/12 lớp 10, 3/10 lớp 11,2/10 lớp 12.

Chọn đối tượng học sinh vào nghiên cứu: Trong mỗi lớp được chọn, lấy toàn bộ số học sinh trong lớp đó đề tiến hành nghiên cứu.

2.5 Phưoug pháp thu thập số liệu:

Thời gian thu thập số liệu được nhà trường bố trí hợp lý theo lịch học của học sinh của từng lớp.

Kỹ thuật thu thập số liệu- Thu thập thông tin bằng phiếu tự điền Bộ câu hỏi được thiết kể sẵn dựa trên mục tiêu nghiên cứu

Phiêu tự điên gôm hai phân:

- Phần l (Phu lục 2): Đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần: sử dụng bộ câu hỏi SDQ dành cho học sinh tự điền.[l],[29],[40]

Phần 2: Các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần (Phụ lục 3)

+ Yeu tố cá nhân học sinh

+ Yeu tố gia đình/ cha mẹ của học sinh

+ Các yếu tố quan hệ, quan tâm, kỳ vọng về học tập, sự đối xử trong gia đình của học sinh

- Thời gian thu thập được Ban Giám Hiệu bố trí một cách hợp lý: tại buổi sinh hoạt lớp của mồi lớp.

- Trước khi phát vấn bằng bộ phiếu tự điền được thiết kế sẵn, điều tra viên giới thiệu với học sinh về mục đích của nghiên cứu Điều tra viên cũng giới thiệu nội dung của phiếu tự điền, giải thích một số cụm từ mà học sinh chưa rõ.

- Học sinh tự điền các thông tin vào phiếu dưới sự hướng dẫn của điều tra viên

- Sau khi điền xong nộp cho điều tra.

- Điều tra viên bao gồm giáo viên chủ nhiệm các lớp được chọn, cán bộ y tế của trường, hiệu phó phụ trách về học tập (12 người)

2.6 Xử lý và phân tích số liệu:

- Số liệu được làm sạch trước khi đưa vào phân tích: Loại bỏ những phiếu điền thiếu nhiều thông tin: bao gồm 30 phiếu.

- Số liệu được nhập bằng phần mềm Epi Data 3.0 số liệu được nhập 2 lần bằng 2 người nhập khác nhau nhằm tránh sai số trong quá trình nhập số liệu.

- Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 Kết quả phân tích được chia làm 2 phần:

- Phần mô tả: thề hiện tần số của các biến số trong nghiên cứu

- Phần phân tích: Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ đến sức khỏe tâm thần: sử dụng kiểm định % 2 để tìm hiểu mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân học sinh, yếu tố gia đình của học sinh, mối quan tâm của gia đình, sự kỳ vọng về học tập của gia đình cha mẹ, sự đối xử trong gia đình của học sinh với tình trạng sức khỏe tâm thần Dựa vào kết quả phân tích đôi biến, đưa các biến vào mô hình hồi qui logistic để kiểm soát các yếu tố nhiễu tìm các yếu tố liên quan.

2.7 Các biến số nghiên cứu

Mục tiêu 1: Thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh trường trung học phổ thông Cầu giấy, quận cầu giấy, Hà nội, năm 2010.

Bảng 2.1 Định nghĩa các biến số

TT Tên biến Định nghĩa Loại biến pp thu thập

1 Tình trạng sức khỏe tâm thần Được đánh giá bằng bộ câu hỏi SDQ, gồm 25 câu, dựa trên kết quả tính theo thang điếm SDQ đưa ra tình trạng sức khỏe tâm thần chung là bình thường và có rối loạn.

Bộ câu hỏi SDQ- phụ lục 2

2 Các vấn đề sức khỏe tâm thần theo thang

Sức khỏe tâm thần thần được đánh giá theo thang SDQ có 5 vấn đề: Cảm xúc, hành vi, tăng động, nhóm bạn, giao tiếp xã hội

Bộ câu hỏi SDQ- phụ lục 2

2.7.1 Khái niệm và tiêu chí đánh giá sức khỏe tâm thần trên thang SDQ ❖ Khái niệm

- Rối loạn tâm thần: Các tình trạng tâm thần bất thường, là những rối loạn chức năng: nhận thức, cảm xúc tư duy, hành vi của một người binh thường gây ra bởi các yếu tố xã hội, tâm lý, sinh học, gen di truyền hoặc các yếu tố khác như bị nhiễm trùng hoặc chấn thương sọ não Ví dụ: Rối loạn hoang tưởng dai dẳng, rối loạn tăng động giảm tập trung chú ý

- SDQ: Bảng hỏi đánh giá sức khỏe tâm thần của học sinh gồm 25 câu hỏi, chia làm 5 nhóm:

+ Triệu chứng cảm xúc: buồn rầu, thất vọng, cáu gắt, tức giận, suy nhược, sợ hãi, lo lắng, mất quan tâm thích thú, ngại giao tiếp bạn bè.

+ Các vấn đề ứng xử (hành vi): mất tự chủ, mất trật tự, vi phạm nội qui, bỏ học, bạo lực, gây hấn.

+ Quan hệ nhóm bạn: cách biệt, thích một mình, ít quan hệ, thiếu hòa hợp, không được các bạn yêu mến.

+ Giao tiếp xã hội: không thân ái thân thiện, không tình nguyện, không chia sẻ, không giúp đỡ mọi người, bàn quan vô cảm với xung quanh.

Các mục sức khỏe tâm thần trên thang SDQ: Cho phương thức học sinh tự điền, bảng câu hỏi SDQ (phụ lục 2) Đánh giá kết quả theo thang điểm SDQ có 3 cách lựa chọn: Không đúng= 0 điểm; đúng 1 phần= 1 điểm; chắc chắn đúng= 2 điểm Các câu đúng một phần đều được cho 1 điểm, riêng câu 7, 11, 14, 21, 25 trên thang SDQ sẽ thay đổi không đúng = 2 điểm; và chắc chắn đúng = 0 điểm (phụ lục 4). Đánh giá sức khỏe tâm thần: tính tồng điểm 20 cầu, không tính điểm giao tiếp xã hội.

Tổng điểm được chia làm 3 mức:

- Bình thường (không rối loạn): không gặp khó khăn về SKTT trên thang SDQ

- Ranh giới (rối loạn nhẹ): nghi ngờ, chưa chắc chắn

- Bất bình thường (rối loạn nhiều): có khó khăn về SKTT trên thang SDQ Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá sức khỏe tâm thần trên bộ câu hỏi SDQ [29],[40]

Bình thường (Không rối loạn)

Nghi ngờ (Rối loạn nhẹ)

Bất bình thường (Rối loạn nhiều)

Sức khỏe tâm thân chung 0- 15 điểm 16-19 điểm 20- 40 điểm

Vấn đề cảm xúc 5 điểm 6 điểm 7- 10 điểm

Vấn đề hành vi 3 điểm 4 điểm 5- 10 điểm

Tăng động 5 diêm 6 điểm 7- 10 điểm

Quan hệ nhóm bạn 3 điểm 4- 5 điểm 6- 10 điểm

Giao tiếp xã hội 6- 10 điểm 5 điểm 0-4 điểm

Mục tiêu 2: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh trường trung học phổ thông cầu giấy, Quận cầu giấy, Hà nội, năm 2010.

Bảng 2.3 Định nghĩa các biến số về các yếu tố liên quan

TT Tên biến Định nghĩa pp thu thập Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

3 Tuổi Tính theo năm dương lịch BCH phát vấn

4 Giới Nam nữ BCH phát vấn

5 Lớp Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu đang học hiện tại

6 Kết quả học tập Ket quả học tập học kỳ I trong năm học 2009-

2010: giỏi, khá, trung bình, yếu Câu 4- phụ lục 3

7 Hạnh kiểm Hạnh kiểm học kỳ I dựa trên điểm rèn luyện đạo đức + kết quả học tập học kỳ I trong năm học 2009-2010: Tốt, khá, trung bình, yếu Câu 5- phụ lục 3

8 Vi phạm kỷ luật Người được phát vấn bị vi phạm bất cứ hình thức kỷ luật nào như khiển trách, cảnh cáo, do nhà trường hoặc lớp quyết định trong năm học 2009-2010.

9 Sử dụng chất kích thích

Người được phát vẩn có hay không có sử dụng chất kích thích, ảnh hưởng đến hành vi và sức khỏe của bản thân

10 Phụ giúp cha mẹ làm thêm, kiếm tiền

Sử dụng thang đo Liker Scale đánh giá mức độ người được phát vấn phải làm các công việc để kiếm tiền tăng thu nhập cho gia

11 Chơi game Dùng thang đo Likert Scale đánh giá mức độ người được phát vấn dành thời gian chơi những trò chơi giải trí bằng công nghệ điện tử Câu 10- phụ lục 3

12 Truy cập internet để trò chuyện

Dùng thang đo Likert Scale đánh giá mức độ người được phát vấn dành thời gian truy cập vào internet (công nghệ thông tin) để qua đó trò chuyện với bạn bè

13 Tham gia chơi thể thao

Dùng thang đo Likert Scale để đánh giá người được phát vấn tham gia chơi thể thao ở mức độ nào

14 Bạn thân Là những người luôn ở bên cạnh mình khi cần sự giúp đỡ hoặc chia sẻ những tâm tư tình cảm Câu 13- phụ lục 3

Là bệnh có trong người mà người được phát vấn đã có hoặc đang phải chữa trị Câu 14- phụ lục 3

16 Anh/chị/em trong gia đình

Tông số anh/chị/em ruột mà người được phát vấn có Câu 15- phụ lục 3

17 Đang ở với ai Là người được phát vấn đang sóng trong một gia đình như cha, mẹ hoặc ông bà Câu 16- phụ lục 3

Các yếu tố về gia đình

18 Tình trạng hôn nhân của cha mẹ hiện nay

Là tình trạng hôn nhân của cha mẹ ruột: đang sống cùng nhau; ly thân; ly dị; đã mất (1 hoặc cả 2)

19 Trình độ học Trình độ học cấp cao nhất của cha đối Câu 18- phụ lục 3

3 vấn của cha tượng nghiên cứu đạt được.3

20 Trình độ học vấn của mẹ

Trình độ học cấp cao nhất của mẹ đối tượng nghiên cứu đạt được Câu 19- phụ lục 3

Là nghề nghiệp của cha đối tượng nghiên cứu hiện đang làm Câu 20- phụ lục 3

Là nghề nghiệp của mẹ đối tượng nghiên cứu hiện đang làm Câu 21- phụ lục 3

23 Trong GĐ có ai mắc bệnh, chữa bệnh

Việc có hay không có bệnh mà người trong gia đình của đối tượng nghiên cứu đã mắc hoặc đang phải chữa trị hoặc phải nằm viện

24 Sử dụng rượu bia Dùng thang đo Likert Scale để đánh giá mức độ sử dụng rượu bia của cha mẹ đối tượng nghiên cứu

25 Sử dụng thuôc lá Việc có sử dụng hay không sử dụng thuốc lá của cha mẹ đối tượng nghiên cứu Câu 24- phụ lục 3

Mối quan tâm, kỳ vọng về học tập của gia đình

26 Cha mẹ nhăc nhở học tốt hơn

Kỳ vọng của cha mẹ đối tượng nghiên cửu muốn con cái học tốt, học giỏi hơn nữa Câu 25- phụ lục 3

27 Học thêm Người được phát vấn tham gia học thêm những môn học không phải học trong giờ học tại trường theo chương trình của Bộ Giáo dục đề ra Câu 26- phụ lục 3

28 Học thêm tốt Người được phát vấn có suy nghĩ về kết quả học thêm được đánh giá theo thang đo Likert Scale Câu 27- phụ lục 3

29 Kiểm tra bài vở Việc cha mẹ của đối tượng nghiên cứu theo Câu 28- phụ lục 3 dõi việc học tập được đánh giá theo thang đo Likert Scale qua việc kiểm tra bài vở

30 Quá sức để đạt kết quả học tập theo mong muốn của cha mẹ

Sự cố gắng về học tập của người được phát vấn đe đạt kết quả theo mong muốn của gia đình, bố mẹ được đánh giá theo thang đo Likert Scale Câu 29- phụ lục 3

Mối quan hệ, quan tâm, của gia đình, cha mẹ học sinh (Sử dụng thang đo Likert Scale để đánh giá mối quan hệ, quan tâm của gia đình)

31 Hỏi về quan hệ bạn bè và các vấn đề lo lắng

Xử lý và phân tích số liệu

- Số liệu được làm sạch trước khi đưa vào phân tích: Loại bỏ những phiếu điền thiếu nhiều thông tin: bao gồm 30 phiếu.

- Số liệu được nhập bằng phần mềm Epi Data 3.0 số liệu được nhập 2 lần bằng 2 người nhập khác nhau nhằm tránh sai số trong quá trình nhập số liệu.

- Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 Kết quả phân tích được chia làm 2 phần:

- Phần mô tả: thề hiện tần số của các biến số trong nghiên cứu

- Phần phân tích: Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ đến sức khỏe tâm thần: sử dụng kiểm định % 2 để tìm hiểu mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân học sinh, yếu tố gia đình của học sinh, mối quan tâm của gia đình, sự kỳ vọng về học tập của gia đình cha mẹ, sự đối xử trong gia đình của học sinh với tình trạng sức khỏe tâm thần Dựa vào kết quả phân tích đôi biến, đưa các biến vào mô hình hồi qui logistic để kiểm soát các yếu tố nhiễu tìm các yếu tố liên quan.

Các biến số nghiên cứu

Mục tiêu 1: Thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh trường trung học phổ thông Cầu giấy, quận cầu giấy, Hà nội, năm 2010.

Bảng 2.1 Định nghĩa các biến số

TT Tên biến Định nghĩa Loại biến pp thu thập

1 Tình trạng sức khỏe tâm thần Được đánh giá bằng bộ câu hỏi SDQ, gồm 25 câu, dựa trên kết quả tính theo thang điếm SDQ đưa ra tình trạng sức khỏe tâm thần chung là bình thường và có rối loạn.

Bộ câu hỏi SDQ- phụ lục 2

2 Các vấn đề sức khỏe tâm thần theo thang

Sức khỏe tâm thần thần được đánh giá theo thang SDQ có 5 vấn đề: Cảm xúc, hành vi, tăng động, nhóm bạn, giao tiếp xã hội

Bộ câu hỏi SDQ- phụ lục 2

2.7.1 Khái niệm và tiêu chí đánh giá sức khỏe tâm thần trên thang SDQ ❖ Khái niệm

- Rối loạn tâm thần: Các tình trạng tâm thần bất thường, là những rối loạn chức năng: nhận thức, cảm xúc tư duy, hành vi của một người binh thường gây ra bởi các yếu tố xã hội, tâm lý, sinh học, gen di truyền hoặc các yếu tố khác như bị nhiễm trùng hoặc chấn thương sọ não Ví dụ: Rối loạn hoang tưởng dai dẳng, rối loạn tăng động giảm tập trung chú ý

- SDQ: Bảng hỏi đánh giá sức khỏe tâm thần của học sinh gồm 25 câu hỏi, chia làm 5 nhóm:

+ Triệu chứng cảm xúc: buồn rầu, thất vọng, cáu gắt, tức giận, suy nhược, sợ hãi, lo lắng, mất quan tâm thích thú, ngại giao tiếp bạn bè.

+ Các vấn đề ứng xử (hành vi): mất tự chủ, mất trật tự, vi phạm nội qui, bỏ học, bạo lực, gây hấn.

+ Quan hệ nhóm bạn: cách biệt, thích một mình, ít quan hệ, thiếu hòa hợp, không được các bạn yêu mến.

+ Giao tiếp xã hội: không thân ái thân thiện, không tình nguyện, không chia sẻ, không giúp đỡ mọi người, bàn quan vô cảm với xung quanh.

Các mục sức khỏe tâm thần trên thang SDQ: Cho phương thức học sinh tự điền, bảng câu hỏi SDQ (phụ lục 2) Đánh giá kết quả theo thang điểm SDQ có 3 cách lựa chọn: Không đúng= 0 điểm; đúng 1 phần= 1 điểm; chắc chắn đúng= 2 điểm Các câu đúng một phần đều được cho 1 điểm, riêng câu 7, 11, 14, 21, 25 trên thang SDQ sẽ thay đổi không đúng = 2 điểm; và chắc chắn đúng = 0 điểm (phụ lục 4). Đánh giá sức khỏe tâm thần: tính tồng điểm 20 cầu, không tính điểm giao tiếp xã hội.

Tổng điểm được chia làm 3 mức:

- Bình thường (không rối loạn): không gặp khó khăn về SKTT trên thang SDQ

- Ranh giới (rối loạn nhẹ): nghi ngờ, chưa chắc chắn

- Bất bình thường (rối loạn nhiều): có khó khăn về SKTT trên thang SDQ Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá sức khỏe tâm thần trên bộ câu hỏi SDQ [29],[40]

Bình thường (Không rối loạn)

Nghi ngờ (Rối loạn nhẹ)

Bất bình thường (Rối loạn nhiều)

Sức khỏe tâm thân chung 0- 15 điểm 16-19 điểm 20- 40 điểm

Vấn đề cảm xúc 5 điểm 6 điểm 7- 10 điểm

Vấn đề hành vi 3 điểm 4 điểm 5- 10 điểm

Tăng động 5 diêm 6 điểm 7- 10 điểm

Quan hệ nhóm bạn 3 điểm 4- 5 điểm 6- 10 điểm

Giao tiếp xã hội 6- 10 điểm 5 điểm 0-4 điểm

Mục tiêu 2: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh trường trung học phổ thông cầu giấy, Quận cầu giấy, Hà nội, năm 2010.

Bảng 2.3 Định nghĩa các biến số về các yếu tố liên quan

TT Tên biến Định nghĩa pp thu thập Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

3 Tuổi Tính theo năm dương lịch BCH phát vấn

4 Giới Nam nữ BCH phát vấn

5 Lớp Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu đang học hiện tại

6 Kết quả học tập Ket quả học tập học kỳ I trong năm học 2009-

2010: giỏi, khá, trung bình, yếu Câu 4- phụ lục 3

7 Hạnh kiểm Hạnh kiểm học kỳ I dựa trên điểm rèn luyện đạo đức + kết quả học tập học kỳ I trong năm học 2009-2010: Tốt, khá, trung bình, yếu Câu 5- phụ lục 3

8 Vi phạm kỷ luật Người được phát vấn bị vi phạm bất cứ hình thức kỷ luật nào như khiển trách, cảnh cáo, do nhà trường hoặc lớp quyết định trong năm học 2009-2010.

9 Sử dụng chất kích thích

Người được phát vẩn có hay không có sử dụng chất kích thích, ảnh hưởng đến hành vi và sức khỏe của bản thân

10 Phụ giúp cha mẹ làm thêm, kiếm tiền

Sử dụng thang đo Liker Scale đánh giá mức độ người được phát vấn phải làm các công việc để kiếm tiền tăng thu nhập cho gia

11 Chơi game Dùng thang đo Likert Scale đánh giá mức độ người được phát vấn dành thời gian chơi những trò chơi giải trí bằng công nghệ điện tử Câu 10- phụ lục 3

12 Truy cập internet để trò chuyện

Dùng thang đo Likert Scale đánh giá mức độ người được phát vấn dành thời gian truy cập vào internet (công nghệ thông tin) để qua đó trò chuyện với bạn bè

13 Tham gia chơi thể thao

Dùng thang đo Likert Scale để đánh giá người được phát vấn tham gia chơi thể thao ở mức độ nào

14 Bạn thân Là những người luôn ở bên cạnh mình khi cần sự giúp đỡ hoặc chia sẻ những tâm tư tình cảm Câu 13- phụ lục 3

Là bệnh có trong người mà người được phát vấn đã có hoặc đang phải chữa trị Câu 14- phụ lục 3

16 Anh/chị/em trong gia đình

Tông số anh/chị/em ruột mà người được phát vấn có Câu 15- phụ lục 3

17 Đang ở với ai Là người được phát vấn đang sóng trong một gia đình như cha, mẹ hoặc ông bà Câu 16- phụ lục 3

Các yếu tố về gia đình

18 Tình trạng hôn nhân của cha mẹ hiện nay

Là tình trạng hôn nhân của cha mẹ ruột: đang sống cùng nhau; ly thân; ly dị; đã mất (1 hoặc cả 2)

19 Trình độ học Trình độ học cấp cao nhất của cha đối Câu 18- phụ lục 3

3 vấn của cha tượng nghiên cứu đạt được.3

20 Trình độ học vấn của mẹ

Trình độ học cấp cao nhất của mẹ đối tượng nghiên cứu đạt được Câu 19- phụ lục 3

Là nghề nghiệp của cha đối tượng nghiên cứu hiện đang làm Câu 20- phụ lục 3

Là nghề nghiệp của mẹ đối tượng nghiên cứu hiện đang làm Câu 21- phụ lục 3

23 Trong GĐ có ai mắc bệnh, chữa bệnh

Việc có hay không có bệnh mà người trong gia đình của đối tượng nghiên cứu đã mắc hoặc đang phải chữa trị hoặc phải nằm viện

24 Sử dụng rượu bia Dùng thang đo Likert Scale để đánh giá mức độ sử dụng rượu bia của cha mẹ đối tượng nghiên cứu

25 Sử dụng thuôc lá Việc có sử dụng hay không sử dụng thuốc lá của cha mẹ đối tượng nghiên cứu Câu 24- phụ lục 3

Mối quan tâm, kỳ vọng về học tập của gia đình

26 Cha mẹ nhăc nhở học tốt hơn

Kỳ vọng của cha mẹ đối tượng nghiên cửu muốn con cái học tốt, học giỏi hơn nữa Câu 25- phụ lục 3

27 Học thêm Người được phát vấn tham gia học thêm những môn học không phải học trong giờ học tại trường theo chương trình của Bộ Giáo dục đề ra Câu 26- phụ lục 3

28 Học thêm tốt Người được phát vấn có suy nghĩ về kết quả học thêm được đánh giá theo thang đo Likert Scale Câu 27- phụ lục 3

29 Kiểm tra bài vở Việc cha mẹ của đối tượng nghiên cứu theo Câu 28- phụ lục 3 dõi việc học tập được đánh giá theo thang đo Likert Scale qua việc kiểm tra bài vở

30 Quá sức để đạt kết quả học tập theo mong muốn của cha mẹ

Sự cố gắng về học tập của người được phát vấn đe đạt kết quả theo mong muốn của gia đình, bố mẹ được đánh giá theo thang đo Likert Scale Câu 29- phụ lục 3

Mối quan hệ, quan tâm, của gia đình, cha mẹ học sinh (Sử dụng thang đo Likert Scale để đánh giá mối quan hệ, quan tâm của gia đình)

31 Hỏi về quan hệ bạn bè và các vấn đề lo lắng

Sự quan tâm của cha mẹ về các mối quan hệ, vấn đề cảm xúc của con cái trong gia đình được đánh giá theo thang đo Likert Scale Câu 30- phụ lục 3

Sự quan tâm đến tâm tư tình cảm của cha mẹ với con cái, được đối xử như người bạn để cùng chia sẻ những vấn đề vui buồn, riêng tư Câu 31 - phụ lục 3

33 Kiểm soát mọi hoạt động.

Việc có can thiệp hay không can thiệp theo mức độ của cha mẹ vào tất cả các hoạt động của con cái như cuộc sống riêng tư, các quyết định riêng,

34 Gia đình tập trung, tổ chức liên hoan, ăn uống

Việc có hay không có đánh giá theo từng mức độ của thang đo Likert Scale về gia đình của đối tượng nghiên cứu tập trung lại, gặp mặt và cùng nhau tổ chức bữa tiệc vui vẻ

35 Gia đình tổ chức các buổi đi chơi

Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phát vấn và chỉ tiến hành khi có sự chấp nhận hợp tác tham gia của đối tượng nghiên cứu.

Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu, số liệu của cuộc điều tra được giữ kín để đảm bảo tính riêng tư cúa đối tượng nghiên cứu.

Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích học tập và nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho mục đích khác

Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng đạo đức- trường Đại học Y tế Công cộng trước khi tiến hành triển khai trên thực địa.

Nội dung nghiên cứu phù hợp, được chính quyền địa phương đồng ý ủng hộ.

Ket quả nghiên cứu sẽ được phản hồi cho trường phổ thông trung học cầu giấy và trung tâm y tế quận cầu giấy khi kết thúc nghiên cứu Kết quả nghiên cứu có thể làm cơ sở cho các hoạt động về y tế học đường để phòng chống và phát hiện sớm các rối loạn về sức khỏe tâm thần của học sinh tại các trường trên địa bàn quận cầu giấy và một số quận trong thành phố Hà nội có các điều kiện tương tự.

Lợi ích của kết quả nghiên cứu được sử dụng cho cộng đồng

Hạn chế của đề tài nghiên cứu và cách khắc phục

2.9.1 Hạn chế của đề tài Đây là nghiên cứu cắt ngang và không có điều kiện can thiệp nên có những hạn chế là không thế kết luận được các yếu tố liên quan là căn nguyên hay không.

Công cụ nghiên cứu chỉ dựa vào bộ câu hỏi được thiết kế sẵn phát cho đối tượng nghiên cứu mà không được trực tiếp khai thác nên các thông tin thu được phụ thuộc nhiều vào sự trả lời tích cực của đối tượng nghiên cứu.

3 9 Đối tượng nghiên cứu có thế trả lời không đúng như các hành vi hoạt động, ứng xử hoặc suy nghĩ thực tế Điều đó dẫn đến đánh giá không chính xác mức độ của vấn đề, có thể dẫn đến sai số.

Nghiên cứu mới chỉ triền khai tại một trường trung học phổ thông mà chưa thể triển khai nghiên cứu tất cả các trường trung học phổ thông có trên địa bàn quận, do điều kiện hạn chế về thời gian và nguồn lực nên tính đại diện của nghiên cứu bị hạn chế về mặt phạm vi ngoại suy kết quá nghiên cứu.

- Bộ phiếu được thiết kế dễ hiếu, rõ ràng, phù hợp với hình thức phát vấn để đạt được tối đa thông tin chung thực nhất

- Đã tiến hành điều tra thử 2 lần để chỉnh sửa bộ câu hỏi cho phù hợp

- Tập huấn điều tra viên là các thầy cô giáo chủ nhiệm lớp được chọn vào nghiên cứu và giám sát tốt điều tra viên

- Trước khi phát vấn bằng bộ phiếu tự điền, điều tra viên phổ biến, giải thích rõ cho học sinh về mục đích của nghiên cứu và nội dung của phiếu tự điền, giải thích một số cụm từ mà học sinh chưa rõ đồng thời hướng dẫn cách điền bộ câu hỏi rõ ràng để tránh nhầm lẫn của học sinh.

- Kiểm tra phiếu trước khi nhập: những phiếu thiếu sót nhiều thông tin thì loại bỏ.

Bảng 3.1 trình bày đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (học sinh) cho thấy: Tuổi của học sinh tham gia nghiên cứu tập trung chủ yếu ở 3 nhóm tuổi 16, 17, 18 Nhóm tuổi 16 chiếm tỷ lệ cao nhất 38,4% Tỷ lệ học sinh nữ tham gia nghiên cứu chiếm 52,5%, cao hon nam (47,5%). (Những thông tin chi tiết về đặc điểm của học sinh được trình bày trong bảng 3.1).

Bảng 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n = 362)

3.1.2 Thực trạng sức khỏe tâm thần

Biểu đồ 3.1 trình bày thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh đánh giá theo thang điểm SDQ, điểm trung bình là 12,395; độ lệch chuẩn là 4,495; điểm nhỏ nhất là 3; điểm lớn nhất là

28 cho thấy: học sinh bình thường là 77,1%, có rối loạn tâm thần là 22,9%; trong đó có rối loạn nhẹ là 16,5%, có rối loạn nhiều là 6,4%.

Biểu đồ 3.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh

Biểu đồ 3.2 trình bày các vấn đề trên thang SDQ (điểm trung bình, độ lệch chuẩn- phụ lục 5) cho thấy: Năm vấn đề rối loạn chung chiếm tỷ lệ cao là quan hệ nhóm bạn (25,4%) và giao tiếp xã hội (22,4%); Ở mức rối loạn nhiều thì tỷ lệ chiếm cao nhất là vấn đề hành vi 10,2%, thấp nhất là quan hệ nhóm bạn 3,9%.

Các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần

Biểu đồ 3.2 Các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần luôn cảm thấy không vui, hay buồn và mau nước mắt; hay hồi hộp, mất tự tin Với phần trả lời đúng một phần, các triệu chứng trên chiếm tỷ lệ khá cao từ 37% đến trên 50% Với phần trả lời chắc chắn đủng các triệu chứng trên chiếm tỷ lệ từ 9,4% đến 17,7%.

Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng về cảm xúc

Biểu đồ 3.4 trình bày vấn đề về hành vi của học sinh theo thang điểm SDQ cho thấy: Học sinh gặp khó khăn ở các vấn đề: Hay nổi cáu, tức giận; Hay đánh nhau, bắt nạt các bạn; Bị mọi người cho là hay nói dối, gian lận.

Với phần trả lời đúng một phần, chiếm tỷ lệ cao nhất là hay nổi cáu, tức giận (53,6%); hay đánh nhau, bắt nạt các bạn; hay nói dối, gian lận chiếm tỷ lệ từ 16,1% và 19,3%.

Với phần trả lời chắc chắn đúng: Học sinh có vấn đề hay nổi cáu, tức giận chiếm tỷ lệ cao nhất là 16,9%.

•Khôngđủng ■Đúngmộtphần • Chắc chỉn đúng

Biểu đồ 3.4 Vấn đề về hành vi

Biểu đồ 3.5 trình bày vấn đề tăng động của học sinh cho thấy: Học sinh gặp vấn đề khó khăn ở 3/5 quan điểm trên thang SDQ là Rất hiếu động, không ở yên một chỗ; Thường xuyên bồn chồn bứt rứt; Dễ sao nhãng, khó tập trung.

Với phần trả lời đúng một phần: Dễ sao nhãng, khó tập trung chiếm tỷ lệ cao nhất là 56,9%, rất hiếu động không ở yên một chỗ 47,0%; thường xuyên bồn chồn, bứt rứt chiếm 32,0%.

Biểu đồ 3.5 Tăng động giảm chú ý

Biểu đồ 3.6 trình bày vấn đề quan hệ nhóm bạn của học sinh theo thang điểm SDQ cho thấy: Học sinh gặp khó khăn với vấn đề kết bạn ở các quan điểm: có một bạn tốt hoặc nhiều hơn thế; Dễ hòa đồng với người lớn hơn là với bạn cùng tuổi; Thường lủi thủi chơi một mình; Hay bị trẻ khác bắt nạt, chọc ghẹo.

Với phần trả lời không đúng: Có một bạn tốt hoặc nhiều hơn chiếm tỷ lệ khá cao 76,2%. Với phần trả lời đúng một phần: Dễ hòa đồng với người lớn hơn là với bạn cùng tuổi

(41,4%); Thường lủi thủi chơi một mình (24,4%); BỊ trẻ khác bắt nạt, chọc ghẹo (16,3%).

Với phần trả lời chắc chắn đúng, vấn đề dễ hòa đồng với người lớn hơn là với bạn cùng tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 30,9%.

■Khôngđúng ■Đúngmôtphần ■ Chắc chăn đúng nạt bạn cúng tllôi

Biểu đồ 3.6 Quan hệ nhóm bạn

Biểu đồ 3.7 trình bày vấn đề giao tiếp xã hội của học sinh theo thang điểm SDQ cho thấy:

Với phần ưả lời không đủng: trong cả 5 quan điểm có tỷ lệ thấp, chỉ chiếm từ 1,1% đến

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

BÀN LUẬN

Thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh

Đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần chung của học sinh, trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng bộ câu hỏi SDQ dành cho lứa tuổi 11- 18 Trên thang SDQ có 5 phần đánh giá liên quan đến sức khỏe tâm thần là vấn đề cảm xúc, vấn đề hành vi, vấn đề tăng động, quan hệ nhóm bạn và giao tiếp xã hội Đánh giá sức khỏe tâm thần chung và các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần được đánh giá là bình thường (không rối loạn), rối loạn nhẹ (ranh giới, nghi ngờ), rối loạn nhiều (bất bình thường) ở một cá thể trong cộng đồng Tỷ lệ sức khỏe tâm thần nói lên mức độ lưu hành vấn đề sức khỏe tâm thần ở cộng đồng học sinh, tuy nhiên chưa phản ánh hết nguy cơ về sức khỏe tâm thần và nhu cầu chăm sóc và điều trị.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần chung là 22,9%, trong đó rối loạn nhẹ (16,5%), rối loạn nhiều (6,4%) Kết quả của chúng tôi nằm trong khoảng nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu và đào tạo phát triển cộng đồng điều tra về sức khỏe tâm thần thanh thiếu niên tại Đà nẵng và Khánh hòa (11%- 22%)[18], cao hơn nghiên cứu của Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai hương khảo sát SKTT học sinh ở một số trường tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố Hà nội, năm 2006 (19.46%)[3] Tỷ lệ nghiên cứu của chúng tôi cao hơn do nghiên cứu của chúng tôi thực hiện ở trường THPT, ở cấp học này, các em phải học nhiều hơn để hoàn thành chương trình cuối cấp học như thi tốt nghiệp và chuẩn bị thi vào đại học Áp lực về học tập thi cử có ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe tâm thần của các em, hơn nữa lứa tuổi này, các em nhìn nhận mọi việc xung quanh mình rộng hơn và khác hơn so với những em đang học ở tiếu học và THCS.

Các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần được đánh giá trên thang SDQ

Triệu chứng cảm xúc: Kết quả nghiên CÚT1 cho thấy tỷ lệ trẻ có vấn đề về rối loạn cảm xúc đánh giá qua thang SDQ là 14,7% trong đó rối loạn nhẹ 8,3%, rối loạn nhiều 6,4% Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương với kết quả nghiên cứu về học sinh THCS của Nguyễn Văn Thọ tại thành phố Biên hòa(14,01%) [25], nhưng cao hơn nghiên cứu của Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai hương khảo sát các vấn đề về SKTT của học sinh tiểu học và THCS ở Hà nội (11,48%) [3] Phải chăng những khó khăn về cảm xúc này có thế coi là khuynh hướng thích hợp trong quá trình phát triển bình thường hơn là hiện tượng bất thường. Việc thích ứng ngoại cảnh phức tạp hay là phản ứng với môi trường (buồn rầu quá mức, mất quan tâm thích thú, thất vọng bản thân ) trong một hoàn cảnh nhất định cần được các chuyên gia tâm thần khám xét để có thể đưa ra những kết luận cuối cùng về bệnh lý hay không.

Vấn đề hành vi: Kết quả nghiên cứu cho thấy những vấn đề rối loạn hành vi ứng xử của học sinh chiếm 17,4% (trong đó rối loạn nhẹ là 10,8%, rối loạn nhiều 6,6%), kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai hương (9,23%) [3], của Nguyễn Văn Thọ (8,48%)[25] Các hành vi làm cơ sở cho đánh giá, chẩn đoán rối loạn về ứng xử bao gồm các mức độ thái quá của các hành vi trộm cắp, nói dối, trêu chọc, đánh nhau, tàn nhẫn với người khác hay súc vật, phá hủy tài sản, không vâng lời tuy nhiên nếu hành vi chỉ là những hoạt động riêng lẻ rời rạc, thì chưa đủ kết luận rối loạn bệnh lý Có những khó khăn ứng xử khu trú trong phạm vi gia đình trong đó các hành vi bất thường như phá phách, chống đối, thách thức hầu như hoàn toàn chỉ xảy ra ở nhà, diễn ra với các thành viên ruột thịt, những người sống chung một mái nhà.

Kết quả nghiên cứu ở phần mô tả vấn đề trẻ gặp khó khăn về tăng động đã cho thấy:trẻ gặp khó khăn và chiếm tỷ lệ cao ở vấn đề rất hiếu động, không ở yên một chỗ (37,8%), dễ sao nhãng, khó tập trung (19,6%) Đánh giá tình trạng tăng động, kết quả nghiên cứu cho thấy 19,9% tỷ lệ trẻ có những biểu hiện gặp khó khăn về vấn đề tăng động, (trong đó rối loạn nhẹ là 9,7%, rối loạn nhiều là 10,2%) Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai hương (14,10%) [3]và nghiên cứu của Nguyền Vãn Thọ (5,81%) [25] Rất dễ nhầm lẫn giữa các dấu hiệu tăng động thuộc về bệnh lý với sự hiếu động vốn có trong quá trình phát triển tự nhiên của lứa tuồi này Đồng thời các gia đình có mức sống, hoàn cảnh khác nhau cũng cho những đánh giá khác nhau về một hành vi của trẻ. Những vấn đề của trẻ về tăng động chúng tôi đề cập đến như luôn bồn chồn, bứt rứt, không ngồi yên một chỗ, dễ sao nhãng, khó tập trung, thiếu suy nghĩ trong hành động, việc làm không đến nơi đến chốn Tuy nhiên cũng như các dấu hiệu khác, nghiên cứu này mới chỉ là nghiên cứu cắt ngang vào thời điểm tiến hành nghiên cứu.

Quan hệ nhóm bạn: Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra tỷ lệ trẻ có vấn đề về quan hệ nhóm bạn là

25,4%, (trong đó rối loạn nhẹ là 21,5%, rối loạn nhiều là 3,9%) Nghiên cứu của chúng tôi cao hơn hẳn nghiên cứu cùa Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai hương 9,32% [3] và của Nguyễn Văn Thọ (4,83%)[25] Điều này nói lên vấn đề kết bạn ở lứa tuổi này đang có vấn đề và phải sớm tìm hiểu những khó khăn mà các em đang gặp phải để từ đó có hướng giải quyết, có thể do trong hoàn cảnh hiện tại, vì nhu cầu học hành ở những năm cuối cấp áp lực học hành, sự quản lý quá chặt chẽ của gia đình và can thiệp vào mọi mối quan hệ của con trẻ nên vấn đề kết bạn của trẻ gặp khó khăn.

Giao tiếp xã hội: Kết quả nghiên cửu cho thấy trẻ có vấn đề về giao tiếp xã hội là 22,4%,

(trong đó rối loạn nhẹ là 16,9%, rối loạn nhiều là 5,5%) Nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai hương (7,57%) [3] và của Nguyễn VănThọ (12,37%).[25] Những vấn đề giao tiếp xã hội ở đây là những thái độ, hành vi tự nguyện của trẻ trong mối quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, cư xử tốt với bạn bè với những người khác.Những hành vi gắn bó với mọi người tràn lan, không chọn lọc, hành vi thân thiện thiếu phân biệt cũng cần phải được xem xét kỹ lưỡng trong bối cảnh môi trường.

Các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh

Tìm các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh trong nghiên cứu được phân tích làm 3 phần chính:

❖ Thực trạng các yếu tố nguy cơ bao gồm 42 biến:

J Các yếu tố về học sinh;

J Yếu tố về gia đình, cha mẹ học sinh;

❖ / Yếu tổ về sự quan tâm kỳ vọng về học tập của gia đình, cha mẹ học sinh; J Yếu tố quan hệ, quan tâm của gia đình/ cha mẹ học sinh;

J Sự đối xử của gia đình, cha mẹ học sinh.

❖ Mối quan hệ hai biến: Sử dụng kiểm định y 2 , p tìm mối liên quan

❖ Mối quan hệ đa biến: đưa các yếu tố đã được phân tích đôi biển vào mô hình hồi qui logistic để kiểm soát yếu tố nhiễu.

Kết quả phân tích đã chi ra các yếu tổ có mối liên quan với tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh là:

Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt giữa học sinh nữ và học sinh nam với tình trạng sức khỏe tâm thần: học sinh nữ có nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe tâm thần cao hơn học sinh nam gấp 2,4 lần Đến tuồi dậy thì, nữ phát triển sớm hơn nam, nữ giới sống nội tâm, ít thố lộ, các em nữ có xu hướng trò chuyện, tâm sự những điều thầm kín với bạn bè. bạn thân hơn là với cha mẹ, hoặc giữ kín không trò chuyện với ai, nhất là khi điều kiện môi trường xã hội, gia đình có vấn đề như sự quan tâm, đối xử trong gia đình, khó kết bạn hoặc về vấn đề học hành đều là những yếu tố làm cho rối loạn tâm lý các em học sinh nữ cao hơn các em học sinh nam Nghiên cứu của Neda Aberle cho thấy thái độ đối xử của cha mẹ bằng lời nói hoặc không lời liên quan đáng kể đến giới tính nữ[30]. bạn thân (11,3%); có từ hai bạn trở lên (84,8%); kết quả này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Lê Thị Kim Dung nghiên cứu ở học sinh THCS (47,4% có một số bạn thân, nhưng chỉ ở trường hoặc rất ít bạn thân Trong đó 6,8% so học sinh hầu như không có bạn thân hoặc rất khó tìm bạn thân) [11] Kết bạn là một trong những nhu cầu tất yếu của con người trong cuộc sống, đến tuổi dậy thì trẻ muốn tự khẳng định mình, cố gắng tách rời cha mẹ, kết nhóm bạn thân, là nơi trẻ được tâm sự, chia sẻ buồn vui, được nhận hoặc trao sự giúp đỡ cho bạn bè Một số trẻ trong nghiên cứu của chúng tôi (3,9%) hầu như không có bạn thân Đây cũng là một trong những khó khăn đến đời sống tâm lý của các em Nếu không được quan tâm giúp đỡ, tư vấn, những trẻ này gặp khó khăn rất dễ bị rối loạn tâm lý.

Kết quả tìm mối liên quan cho thấy có mối liên quan giữa yếu tố kết bạn của trẻ với tình trạng sức khỏe tâm thần Trẻ có từ hai bạn thân trở lên thì nguy cơ bị rối loạn tâm thần thấp hơn những trẻ chi có một bạn thân hoặc không có bạn thân với p < 0,01 Trình độ học vấn của cha:

Gia đình là tồ ấm là nơi nuôi dưỡng con trẻ từ lúc bé đến khi trưởng thành, là nơi chia sẻ tình cảm giữa các thành viên Trong gia đình nếu cả hai cha mẹ thấu hiểu con cái, đáp ứng và chia sẻ cho con nhu cầu tâm lý sinh lý hài hòa sẽ giúp cho trẻ làm chủ cảm xúc tự tin và ứng xư những tình huống khó khăn khi trẻ gặp phải Neu thiếu sự quan tâm của gia đình hoặc gia đình không toàn vẹn khiến trẻ cảm thấy cô đơn, dễ buồn chán và có những hành vi tiêu cực.

Trong phần phân tích mối liên quan giữa đặc điểm cha mẹ học sinh với tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh: kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa trình độ học vấn của cha với tình trạng sức khỏe tâm thần của con.

Cha có trình độ học vấn từ THPT trớ lên thì con cái trong gia đình có nguy cơ mắc các rối loạn về sức khỏe tâm thần thấp hơn khi trình độ học vấn của cha chỉ đạt từ THCS trở xuống với p< 0,05.

Bàn về vấn đề ảnh hường của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, hầu hết người cha trong gia đình có ảnh hưởng khá tốt đối với con cái, cha nghiêm khắc và không quá chiều con hơn so với mẹ Cha có trình độ học vấn cao thì sự hiểu biết về xã hội cũng như nhiều mặt sẽ rộng hơn, sự nhìn nhận về giáo dục con, dạy con vì thế cũng khác hơn so với người cha có trình độ học vấn thấp Ví dụ như khi con cần sự giúp đỡ về học tập, người cha có thế hướng dẫn và chỉ bảo để con có thể có sự tư duy tốt, hoặc khi con có vấn đề khúc mac về quan hệ bạn bè hoặc những vấn đề khác, người cha thường đứng trên quan điềm bạn bè đê khuyên con Điều tra về ảnh hưởng của cha mẹ với vấn đề cảm xúc, hành vi, tăng động giảm sự chú ý của trẻ từ 4- 17 tuổi tại Hoa kỳ cho thấy trình độ học vấn của cha mẹ có liên quan đến vấn đề tăng động, giảm chú ý ở trẻ [42].

Cha mẹ quan tâm, kỳ vọng vào việc học tập:

Kết quả nghiên cứu sự kỳ vọng của cha mẹ về học tập của con cho thấy: có mối liên quan giữa cha mẹ kiếm tra bài vở và sự suy nghĩ của chính bản thân các em học sinh về học thêm cho kết quả học tập tốt.

Cha mẹ kiểm tra bài vở:

Những em được cha mẹ quan tâm kiềm tra bài vở thường xuyên, được cha mẹ chia sẻ giúp đỡ những khó khăn trong học tập, thì nguy cơ bị rối loạn tâm thần của các em sẽ thấp hơn so với những em không được, hiếm khi hoặc thỉnh thoảng mới được cha mẹ quan tâm đến (p khá thường xuyên.

Quan hệ, đối xủ' trong gia đình (tình trạng bạo lực gia đình) trong nghiên cứu này, kết quả cho thấy: Có những mối liên quan giữa thái độ đối xử của cha mẹ như mỉa mai, chê bai con cái; Gia đình, cha mẹ lạnh nhạt, thờ ơ với con cái; Bị cha mẹ mắng/chửi với tình trạng sức khỏe tâm thần.

Cha mẹ thưÒTig xuyên có thái độ mỉa mai, chê bai

Con thì nguy cơ người con sẽ có nguy cơ rối loạn tâm thần cao gấp 9 lần so với những người con không bao giờ hiếm khi thỉnh thoảng mới bị cha mẹ có thái độ lạnh nhạt, mỉa mai, chê bai (p< 0.05).

Cha mẹ có thái độ đối xử lạnh nhạt, thò’ ơ:

Những người con không bao giờ hiếm khi, thỉnh thoảng mới bị cha mẹ có thái độ đối xử lạnh nhạt, thờ ơ có nguy cơ bị rối loạn tâm thần thấp hơn so với những người con khá thường xuyên và thường xuyên bị cha mẹ có thái độ đối xử như vậy (p< 0,05) Bị bố mẹ mắng/chửi:

Con cái bị cha mẹ mang khi lảm sai hoặc không nghe lời bố mẹ là chuyện bình thường trong một gia đình, nhưng với mức độ như thế nào, và điều đó có nên hay không thì chúng ta cần phái xem xét vấn đề này Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy những trẻ bị bố mẹ khá thường xuyên và thường xuyên mắng/chửi sẽ có nguy cơ bị rối loạn tâm thần cao gấp 3.7 lần so với những trẻ chỉ bị ở mức thỉnh thoảng, hiếm khi hoặc không bao giờ với p< 0,05.

KÉT LUẬN

Các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh

Trong nghiên cứu này kết quả nghiên cứu đã tìm ra 8 yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh là:

Yếu tố về học sinh:

- Tình trạng rối loạn tâm thần của học sinh nữ cao hơn học sinh nam với OR = 2,4 (95%CI 1,18- 4.92); p< 0.02.

- Học sinh có từ hai bạn thân trờ lên, nguy cơ mắc rối loạn tâm thần thấp hơn những học sinh chỉ có một bạn hoặc không có bạn; OR = 0,39(0,19- 0,79); p< 0,01.

- Cha có trình độ học van từ THPT trờ lên thì con có nguy cơ bị rối loạn tâm thần thấp hơn so với trình độ học vấn của cha chỉ đạt từ THCS trở xuống OR = 0,48 (0,25- 0,92); với p

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 trình bày đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (học sinh) cho thấy: Tuổi của học sinh tham gia nghiên cứu tập trung chủ yếu ở 3 nhóm tuổi 16, 17, 18 - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.1 trình bày đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (học sinh) cho thấy: Tuổi của học sinh tham gia nghiên cứu tập trung chủ yếu ở 3 nhóm tuổi 16, 17, 18 (Trang 53)
Bảng 3.2 mô tả đặc điểm cá nhân của học sinh cho thấy: kết quả học tập xếp loại ừung bình,  yếu của học sinh trong mẫu nghiên cứu này chiêm 43,3%; học sinh hạnh kiểm yếu và trung  bình chiếm 7,7%; học sinh có vi phạm kỷ luật chiếm 36,5%; bản thân có mắc b - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.2 mô tả đặc điểm cá nhân của học sinh cho thấy: kết quả học tập xếp loại ừung bình, yếu của học sinh trong mẫu nghiên cứu này chiêm 43,3%; học sinh hạnh kiểm yếu và trung bình chiếm 7,7%; học sinh có vi phạm kỷ luật chiếm 36,5%; bản thân có mắc b (Trang 59)
Bảng 3.3 trình bày tình trạng sử dụng chất kích thích của học sinh cho thấy: học sinh có sử  dụng chất kích thích chiếm 17,1%, trong đó mức độ sử dụng bia chiếm tỷ lệ cao nhất là 88,7%, thấp nhất là tình trạng sử dụng ma túy chiếm tỷ lệ 3,2% - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.3 trình bày tình trạng sử dụng chất kích thích của học sinh cho thấy: học sinh có sử dụng chất kích thích chiếm 17,1%, trong đó mức độ sử dụng bia chiếm tỷ lệ cao nhất là 88,7%, thấp nhất là tình trạng sử dụng ma túy chiếm tỷ lệ 3,2% (Trang 61)
Bảng 3.4. Thông tin về đặc điểm của cha mẹ học sinh. (n= 362) - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.4. Thông tin về đặc điểm của cha mẹ học sinh. (n= 362) (Trang 62)
Bảng 3.5 trình bày mối liên quan giữa đặc điểm chung của học sinh với tình trạng sức khỏe tâm  thần cho thấy: Có mối liên quan giữa tuổi, giới với tình trạng sức khỏe tâm thần chung - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.5 trình bày mối liên quan giữa đặc điểm chung của học sinh với tình trạng sức khỏe tâm thần cho thấy: Có mối liên quan giữa tuổi, giới với tình trạng sức khỏe tâm thần chung (Trang 67)
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa đặc điểm chung của học sinh với tình trạng sức khỏe tâm  thần. - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa đặc điểm chung của học sinh với tình trạng sức khỏe tâm thần (Trang 68)
Bảng 3.7 trình bày một số đặc điểm gia đình, cha mẹ của học sinh với tình trạng sức khỏe tâm thần cho thấy: Có sự khác biệt giữa trình độ học vấn của cha với tình trạng sức khỏe tâm thần của con - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.7 trình bày một số đặc điểm gia đình, cha mẹ của học sinh với tình trạng sức khỏe tâm thần cho thấy: Có sự khác biệt giữa trình độ học vấn của cha với tình trạng sức khỏe tâm thần của con (Trang 71)
Bảng 3.7. Mối liên quan một số đặc điểm gia đình, cha mẹ học sinh với sức khỏe tâm thần - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.7. Mối liên quan một số đặc điểm gia đình, cha mẹ học sinh với sức khỏe tâm thần (Trang 72)
Bảng 3.8 trình bày mối liên quan giữa sự quan tâm, kỳ vọng của gia đình, cha mẹ về học tập  với tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh cho thấy: Có sự khác nhau về tỷ lệ cha mẹ kiểm  tra bài vở khá thường xuyên với kiểm tra bài vở không thường xuyên - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.8 trình bày mối liên quan giữa sự quan tâm, kỳ vọng của gia đình, cha mẹ về học tập với tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh cho thấy: Có sự khác nhau về tỷ lệ cha mẹ kiểm tra bài vở khá thường xuyên với kiểm tra bài vở không thường xuyên (Trang 73)
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa sự kỳ vọng về học tập của cha mẹ vói sức khỏe tâm thần - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa sự kỳ vọng về học tập của cha mẹ vói sức khỏe tâm thần (Trang 74)
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa sự quan tâm của gia đình, cha mẹ với tình trạng sức khỏe  tâm thần (n= 362) - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa sự quan tâm của gia đình, cha mẹ với tình trạng sức khỏe tâm thần (n= 362) (Trang 75)
Bảng 3.10 trình bày mối liên quan giữa mối quan hệ, đối xử của gia đình, cha mẹ với tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh cho thấy: trong gia đình, cha mẹ đối xử với con cái có những lời nói mỉa mai, chê bai hoặc có thái độ lạnh nhạt, thờ ơ; Cũng như  - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.10 trình bày mối liên quan giữa mối quan hệ, đối xử của gia đình, cha mẹ với tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh cho thấy: trong gia đình, cha mẹ đối xử với con cái có những lời nói mỉa mai, chê bai hoặc có thái độ lạnh nhạt, thờ ơ; Cũng như (Trang 76)
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa sự đối xử của gia đình, cha mẹ vói sức khỏe tâm thần học sinh (n= 362) - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa sự đối xử của gia đình, cha mẹ vói sức khỏe tâm thần học sinh (n= 362) (Trang 77)
Bảng 3.11 trình bày kết quả khi đưa các yếu tố đã được phân tích đôi biến vào mô hình hồi quy để kiểm soát các yếu tố nhiễu cho thấy: các yếu tố có mối liên quan với tình trạng sức khỏe tâm thần ở học sinh: - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.11 trình bày kết quả khi đưa các yếu tố đã được phân tích đôi biến vào mô hình hồi quy để kiểm soát các yếu tố nhiễu cho thấy: các yếu tố có mối liên quan với tình trạng sức khỏe tâm thần ở học sinh: (Trang 78)
Bảng 3.11. Mô hình hồi qui logistic dự đoán những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm  thần của học sinh (n= 362) - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
Bảng 3.11. Mô hình hồi qui logistic dự đoán những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của học sinh (n= 362) (Trang 79)
Phụ lục 2. Bảng hỏi SDQ - Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội, năm 2010
h ụ lục 2. Bảng hỏi SDQ (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w