1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tương quan giữa phong cách làm cha mẹ với sự tự đánh giá bản thân của học sinh trung học phổ thông

106 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  CHU THỊ BÍCH HỒNG TƢƠNG QUAN GIỮA PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ VỚI SỰ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Ngọc Khanh TS Trần Thành Nam HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Ngọc Khanh TS Trần Thành Nam tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ em học sinh Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Trường THPT Nhân Chính, Trường THPT Hòa Bình Trường THPT Bưng Riềng tạo điều kiện thuận lợi tham gia nhiệt tình vào đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn học, anh chị em đồng nghiệp gia đình bên cạnh động viên giúp đỡ nhiều suốt trình học tập hoàn thành luận văn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI v DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Kế hoạch thực CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiêu cứu vấn đề 1.1.1 Nghiến cứu phong cách làm cha mẹ 1.1.2 Nghiên cứu tự đánh giá 1.1.3 Các hướng nghiên cứu tương quan phong cách, hành vi làm cha mẹ tự đánh giá 20 1.2 Một số vấn đề lý luận 22 1.2.1 Khái niệm tương quan 22 1.2.2 Phong cách làm cha mẹ 23 1.2.3 Tự đánh giá 25 1.2.4 Học sinh trung học phổ thông 31 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 35 2.1.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 35 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 36 ii 2.2 Tổ chức nghiên cứu 41 2.2.1 Giai đoạn 41 2.2.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu lý luận 41 2.3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu thực tiễn 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Thực trạng tự đánh giá học sinh trung học sở 50 3.1.1 Các khía cạnh tự đánh giá 50 3.1.2 Thực trạng tự đánh giá học sinh theo mặt 52 3.1.3 So sánh điểm trung bình tự đánh giá mặt học sinh theo trường, khối, giới, học lực 63 3.2 Thực trạng phong cách, hành vi làm cha mẹ 66 3.2.1 Các loại phong cách, hành vi mà cha mẹ sử dụng 66 3.2.2 So sánh tự đánh giá cha mẹ với đánh giá học sinh phong cách cha mẹ 71 3.3 Tương quan phong cách, hành vi cha mẹ đến yếu tố tự đánh giá học sinh trung học phổ thông 72 3.3.1 Tương quan phong cách làm cha với tự đánh giá học sinh trung học phổ thông 72 3.3.2 Tương quan phong cách, hành vi mẹ với tự đánh giá học sinh trung học phổ thông 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 KếT LUậN 78 1.1 Về mặt lý luận 78 1.2 Về mặt thực tiễn 79 KHUYếN NGHị 79 2.1 Đối với cha mẹ em học sinh 80 2.2 Đối với nhà trường thầy cô giáo 80 2.3 Đối với nhà chuyên môn quan tâm đến chủ đề 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TĐG: Tự đánh giá HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở ĐTB: Điểm trung bình PC: Phong cách CRPBI: Child’s Report of Parental Behavior PAQ: Parental Authority Quesionnaire MHC-SF: Mental health continuum – short from 10 GAD-7: thang đánh giá lo âu 11 PHQ-9: thang đánh giá trầm cảm iv DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng Số lượng khách thể nghiên cứu theo trường 35 Bảng 2.2 Số lượng khách thể nghiên cứu phân theo khối 36 Bảng 3.1 Tự đánh giá chung mặt học sinh THPT 50 Bảng 3.2 Tự đánh giá học sinh THPT mặt học tập 53 Bảng 3.3 Tự đánh giá học sinh THPT mặt xã hội 55 Bảng 3.4 Tự đánh giá học sinh THPT mặt đạo đức 57 Bảng 3.5 Tự đánh giá học sinh THPT mặt thể chất 58 Bảng 3.6 Số lượng tỉ lệ học sinh có lo âu, trầm cảm 60 Bảng Mức độ lo âu 61 Bảng 3.8 Mức độ trầm cảm 62 Bảng 3.9 So sánh ĐTB TĐG mặt trường 63 Bảng 3.10 So sánh ĐTB TĐG mặt theo khối lớp 64 Bảng 3.11 So sánh ĐTB TĐG mặt xã hội hai nhóm giới tính 64 Bảng 3.12 So sánh điểm trung bình tự đánh giá mặt cảm nhóm học lực 65 Bảng 3.13 Điểm trung bình thang đo phong cách cha 66 Bảng 3.14 Phong cách cha theo đánh giá học sinh 67 Bảng 3.15 Điểm trung bình thang đo phong cách mẹ 68 Bảng 3.16 Phong cách mẹ theo đánh giá học sinh 68 Bảng 3.17 Hành vi mẹ theo đánh giá học sinh 69 Bảng 3.18 Hành vi mẹ theo đánh giá học sinh 70 Bảng 3.19 So sánh điểm trung bình tự đánh giá cha với đánh giá học sinh phong cách cha 71 Bảng 3.20 So sánh điểm trung bình tự đánh giá mẹ với đánh giá học sinh phong cách mẹ 72 Bảng 3.21 Tương quan phong cách làm cha với tự đánh giá HS THPT 73 Bảng 3.22 Tương quan phong cách mẹ với tự đánh giá học sinh THPT 74 Bảng 3.23 Tương quan hành vi mẹ với tự đánh giá học sinh THPT 75 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Biểu đồ 2.1.Tỉ lệ giới tính thamgia vào ngiên cứu 37 Biểu đồ 2.2 Điều kiện kinh tế gia đình phân theo trường 38 Biểu đồ 2.3 Nghề nghiệp cha học sinh phân theo trường 39 Biểu đồ 2.4 Nghề nghiệp mẹ học sinh phân theo trường 40 Biểu đồ 2.5 Tình trạng hôn nhân cha mẹ phân theo trường 40 Biểu đồ 3.1 Tự đánh giá tổng thể thân 52 Biểu đồ 3.2 Mức độ tự đánh giá mặt học tập 54 Biểu đồ 3.3 Mức độ tự đánh giá mặt xã hội 56 Biểu đồ 3.4 Mức độ tự đánh giá mặt đạo đức 57 Biểu đồ 3.5 Mức độ tự đánh giá mặt thể chất 59 Biểu đồ 3.6 Tự đánh giá cảm xúc 59 Biểu đồ 3.8 Mức độ tự đánh giá cảm nhận hạnh phúc chủ quan 60 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự đánh giá hoạt động nhận thức, người tự đánh giá tổng thể giá trị, khả thân Đây hoạt động quan trọng mà nghiên cứu trước cho thấy có ảnh hưởng đến phát triển nhân cách chủ thể có mối quan hệ với kết học tập học sinh, sinh viên Trên sở nhận thức đánh giá mình, em có khả điều khiển, điều chỉnh hoạt động thân cho phù hợp với yêu cầu khách quan, giữ quan hệ, giữ vị trí xứng đáng xã hội, lớp học, nhóm bạn Nếu cá nhân đánh giá tích cực thân cá nhân phấn đấu để đến gần với “cái lý tưởng” Ngược lại, đánh giá cao thân, dẫn đến tự cao, coi thường người khác đánh giá thấp, coi bất tài, vô dụng để lại hậu đáng tiếc đời người, đến phát triển lành mạnh trưởng thành cá nhân Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tự đánh giá học sinh Bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội trải nghiệm thành công thất bại sống, qua so sánh, đối chiếu với ý kiến đánh giá người xung quanh thân từ gia đình, nhóm bạn, thầy cô giáo… Tìm hiểu đề tài nghiên cứu khoa học nước cho thấy, có ảnh hưởng phong cách làm cha mẹ đến hành vi không thích nghi trẻ em Vị thành niên có rối loạn hành vi, có tương quan phong cách làm cha mẹ với lòng tự trọng học sinh trung học sở tương quan phong cách làm cha mẹ đế kết học tập học sinh, sinh viên Ngoài ra, chưa có đề tài nghiên cứu “Tương quan phong cách làm cha mẹ với tự đánh giá thân học sinh trung học phổ thông” (HS THPT) Vì lý để thực đề tài với hi vọng tìm ảnh hưởng khác phong cách làm cha mẹ đến phát triển HS THPT để từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao sức khỏe tinh thần cho em học sinh việc làm có ý nghĩa thực tế lẫn lý luận Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu mối liên hệ phong cách, hành vi làm cha mẹ với tự đánh giá thân HS THPT - Đề xuất số giải pháp việc áp dụng phong cách làm cha mẹ giúp học sinh tự đánh giá thân cách tích cực Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề lý luận phong cách làm cha mẹ tự đánh giá HS THPT - Khảo sát phong cách, hành vi làm cha mẹ tự đánh giá thân HS THPT - Tìm hiểu tương quan phong cách, hành vi làm cha mẹ với tự đánh giá lứa tuổi HS THPT - Đề số giải pháp Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Khảo sát 574 khách thể, gồm 290 học sinh THPT học trường trung học phổ thông Hà Nội 284 phụ huynh em - Đối tượng nghiên cứu: Tương quan phong cách, hành vi làm cha mẹ với tự đánh giá lứa tuổi HS THPT Giả thuyết nghiên cứu Có mối tương quan phong cách, hành vi làm cha mẹ với tự đánh giá thân HS THPT Cụ thể: - Cha mẹ áp dụng phong cách dân chủ có hành vi ấm áp, quán có mối tương quan thuận với tự đánh thân HS THPT - Cha mẹ áp dụng phong cách độc đoán, dễ dãi có hành vi theo hướng kiểm soát - áp đặt có tương quan nghịch với tự đánh thân HS THPT Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Năm học 2015-2016 - Phạm vi không gian: Do thời gian có hạn giới hạn đề tài xác định HS THPT - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tương quan phong cách, hành vi làm cha mẹ với tự đánh giá thân HS THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, tổng hợp tư liệu có sẵn - Phương pháp điều tra bảng hỏi:  Bảng hỏi phong cách làm cha mẹ gồm: Sử dụng thang đo hành vi cha mẹ dành cho CRPBI (Child’s Report of Parental Behavior) Earl S Schaefer thuộc Viện sức khỏe tâm thần quốc gia Mỹ nghiên cứu phát triển Thang đo gồm 30 câu hỏi, tương ứng với kiểu hành vi: Nồng ấm, áp đặt – kiểm soát, quán  Thang PAQ (Parental Authority Quesionnaire): Bộ câu hỏi phong cách làm cha mẹ, gồm 30 câu hỏi đánh giá mức độ sau: Phong cách dân chủ, phong cách độc đoán, phong cách dễ dãi - nuông chiều  Thang đo tự đánh giá “Perceived compentence scale for children” Susan Harter xây dựng năm 1979 - Phương pháp thống kê xử lý số liệu phần mềm SPSS Cấu trúc luận văn - Mở đầu - Chương I: Cơ sở lý luận - Chương II: Tổ chức phương pháp nghiên cứu - Chương II: Nội dung nghiên cứu - Kết luận khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục BẢNG HỎI VỀ PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ Em đọc cẩn thận câu sau nghĩ cha mẹ em (Nếu cha mẹ người chăm sóc thường xuyên, em nghĩ đến người chăm sóc chính) Đối với câu mô tả đó, em xem giống cha mẹ em mức độ sau đây: = Không giố ng ; = Hơi giố ng ; = Rấ t giố ng Sau khoanh tròn vào mức độ phù hợp câu Lƣu ý: hoàn thành tất câu cột bên trái sau chuyển qua câu cột bên phải CHA Cha (hoặc mẹ) Không Hơi Rấ t giố ng giố ng giố ng 3 3 3 3 NỘI DUNG Cha/ mẹ làm cảm thấy dễ chịu sau tâm với cha/mẹ lo âu Cha/ mẹ nói nói lại tất điều cha/mẹ làm cho Cha/ mẹ tin gia đình phải có nhiều nguyên tắc phải tuân thủ chúng Cha/ mẹ thường mỉm cười với Cha/ mẹ nói thực yêu thương cha/ mẹ làm theo ý muốn cha/ mẹ Cha/ mẹ nhắc nhắc lại việc phải làm theo cha/ mẹ dẫn Cha/ mẹ làm cho cảm thấy dễ chịu buồn bực Cha/ mẹ bảo cách thức nên cư xử 85 MẸ Không giố ng Hơi Rấ t giố ng giố ng 3 3 3 3 3 3 3 1 2 3 3 3 3 3 1 2 3 Cha/ mẹ nghiêm khắc với 10 Cha/ mẹ thích thú làm chung với hoạt động (công việc) 11 Cha/ mẹ muốn lúc bảo phải làm 12 Cha/ mẹ đưa trừng phạt nghiêm khắc 13 Cha/ mẹ làm cho vui lên buồn 14 Cha/ mẹ muốn kiểm soát điều làm 15 Cha/ mẹ dễ dãi 16 Mẹ quan tâm chăm sóc ý tới nhiều 17 Cha/ mẹ cố gắng thay đổi theo ý cha/ mẹ 18 Cha/ mẹ dễ dàng tha thứ cho tôi làm sai 19 Cha/ mẹ làm cho cảm thấy người quan trọng đời cha/ mẹ 20 Cha/ mẹ thực nguyên tắc gia đình nguyên tắc thuận tiện cho họ 21 Cha/ mẹ cho tự muốn 22 Cha/ mẹ thường thể tình yêu thương với 23 Cha/ mẹ thân thiết với tôi không đồng ý kiến với cha/ mẹ 24 Cha/ mẹ nơi muốn 25 Cha/ mẹ thường khen 26 Cha/ mẹ không nhìn mặt tôi làm cha/ mẹ không hài lòng 86 3 3 3 1 2 3 3 3 3 3 1 2 3 1 2 3 27 Cha/ mẹ cho chơi tối muốn 28 Cha/ mẹ người dễ chia sẻ 29 Nếu làm lòng cha/ mẹ, cha/ mẹ không nói chuyện với tôi làm cha/ mẹ vui trở lại 30 Cha/ mẹ để làm điều muốn 1 2 3 THANG PAQ Dƣới câu mô tả cách thức mẹ nuôi dạy khác Với câu, em khoanh tròn vào mức độ phù hợp = Hoàn toàn không = Không phần nhiều = Đúng phần nhiều = Hoàn toàn STT NỘI DUNG Mẹ cho gia đình quan điểm nên tôn trọng quan điểm cha mẹ Mẹ cho gia đình điều tốt cho ép làm theo cách mà bà cho Khi mẹ bảo phải làm điều gì, bà mong đợi làm mà không nói hết Khi đặt nguyên tắc, mẹ trao đổi với lý đặt chúng Mẹ khuyến khích trao đổi nguyên tắc gia đình nghĩ chúng không hợp lý Mẹ cho nên tự suy nghĩ làm theo ý muốn mình, chí không giống ý muốn cha mẹ 87 1 2 3 4 4 4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Mẹ không cho phép có nghi ngờ định bà đưa Mẹ dùng lý lẽ nguyên tắc để dẫn hoạt động gia đình Mẹ sẵn sàng sử dùng quyền lực để buộc cư xử Mẹ cho mẹ đặt quy định nên phải tuân thủ chúng Tôi biết yêu cầu mẹ tôi, cảm thấy thoải mái trao đổi với mẹ yêu cầu Mẹ cho biết quan hệ mẹ người có quyền Mẹ dẫn cho cách thức làm việc Khi đưa định gia đình, mẹ làm theo điều muốn Mẹ đưa cho dẫn công hợp lý Mẹ bực không đồng ý với bà Mẹ cho cha mẹ nên cho phép tự định thứ chúng Mẹ cho biết hành vi mẹ mong đợi từ không làm vậy, bà trừng phạt Mẹ cho tự định hầu hết việc mà bà đưa định hướng Mẹ cân nhắc ý kiến bà không định việc liên quan đến gia đình dựa vào ý muốn Mẹ cho bà trách nhiệm dẫn hành vi Mẹ đưa chuẩn mực cho hành vi gia đình, bà sẵn sằng điều chỉnh chuẩn mực theo nhu cầu Mẹ đưa dẫn cho hành vi tôi, mẹ mong thực theo ý mẹ, mẹ sẵn sằng lắng nghe trao đổi ý kiến 88 4 4 4 4 1 2 3 4 4 4 4 24 25 26 27 28 29 30 Mẹ cho phép có ý kiến riêng việc gia đình, nói chung mẹ cho phép tự định việc làm Mẹ cho cha mẹ nên nghiêm khắc với chúng không làm điều cha mẹ mong đợi Mẹ thường nói với xác điều mẹ mong làm cách thức làm chúng Mẹ đưa định hướng rõ ràng cho hành vi tôi, mẹ thông cảm không đồng ý với bà Mẹ cho tự kiểm soát hành vi suy nghĩ chúng Mẹ đòi hỏi phải làm theo mong chờ bà biểu cho kính trọng bà Nếu mẹ đưa định gia đình làm tổn thương, bà sẵn lòng trao đổi với định 89 4 4 4 TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH Đầu tiên, em đọc mệnh đề bên trái, sau đánh dấu X vào năm ô bên phải mà em cho với thân Hoàn toàn ST T Mệnh đề Em có khả làm toán khó Việc kết bạn với em thật khó Em nhận thấy em có phẩm chất đạo đức tốt Em thấy em thông minh bạn khác Em có sức khỏe tôt Em cho em có thể cân đối Đối với em để học giỏi khó khăn Em không ngại phải gặp thầy cô Em chấp hành tốt quy định trường phố Em không muốn thể nỗi buồn bên Em nhớ lâu em học Em muốn làm việc với nhiều bạn khác Em tự giải vấn đề khó khăn Em hay lo lắng cho sức khỏe em Em kiêm bảo vệ ý kiến phù hợp với chuẩn mực xã hội đến Khi bạn bè khó khăn em sẵn sàng giúp đỡ họ Em cố gắng để trở thành học sinh giỏi 10 11 12 13 14 15 16 17 90 Đún Khôn g > g rõ sai Sai > Hoà n toàn sai 18 Em hài lòng hình thức 19 Em tin em cố gắng em học tập không 20 Em nhận thấy em có nhiều điểm đáng tự hào với bạn bè 21 Khi có em nhóm em làm việc tốt 22 Em dễ dàng chiếm tình cảm người khác 23 Em dễ dàng nhận vẻ mệt mỏi bố, mẹ 24 Em cố gắng làm với lương tâm 25 Tự em giải chuyện 26 Em người biết cách ăn mặc 27 Em cố gắng để hoàn thành tốt công việc giao 28 Em cảm thấy thoải mái phát biểu trước lớp 29 Em khó khăn tiếp xúc với người lạ 30 Em không ngại phải nói với bố mẹ khó khăn 31 Khi bố mẹ vắng nhà em giải tốt công việc 32 Bạn bè hay tâm với em họ gặp chuyện không may 33 Em khó giữ tĩnh người khác xúc phạm em 34 Em có cảm giác em làm việc không tốt người khác 35 Khi làm việc em làm đến nơi đến chốn 36 Em biết cách an ủi bạn bè họ có điều lo lắng buồn phiền 37 Trong nhóm bạn thân em em người học tốt 91 38 Em phải phàn nàn thân hình 39 Em chăm luyện tập, chơi thể thao (bóng đá, bộ, chơi cầu lông, bơi, nhảy dây, lắc vòng vv… 40 Em thích học 41 Em muốn thay đổi nhiều điểm chưa tốt thân 42 Em luôn tự giác lớp học 43 Khi em có niềm vui biết 44 Em cố gắng giữ gìn vệ sinh thân thể 45 Em tự giác học tập không cần nhắc nhở 46 Em đứa trẻ hồn nhiên yêu đời 47 Em thích nói điểm mạnh 92 THANG ĐO HẠNH PHÚC CHỦ QUAN Em trả lời câu hỏi dƣới việc em cảm thấy tháng qua đánh dấu X vào phƣơng án em lựa chọn Không 1,2 Khoản Khoản Gần Hàng NỘI DUNG lần lần g g ngày ST tuần tuần 2, hàng T tháng lần lần ngày Em cảm thấy hạnh phúc Em cảm thấy yêu thích sống Em cảm thấy hài lòng với sống Em cảm thấy em đóng góp điều cho xã hội Em cảm thấy em gắn bó với cộng đồng Em cảm thấy xã hội trở nên tốt cho tất người Em cảm thấy người tốt Em thấy cách vận hành xã hội có ý nghĩa với em Em cảm thấy thích phần lớn phẩm chất nhân cách em 10 Em cảm thấy có khả quản lý tốt trách nhiệm sống hàng ngày em 11 Em cảm thấy em có mối quan hệ tin tưởng ấm áp với nười khác 12 Em thấy em vượt qua thử thách để phát triển trở thành người tốt 13 Em cảm thấy tự tin để suy nghĩ hay thể ý tưởng quan điểm riêng em 93 THANG GAD7 Các câu dƣới nói tình trạng em tuần vừa qua, điền dấu "X" vào cột thích hợp tần suất xuất cảm giác thân ST T ST T 1a 1b 1c 3a 3b NỘI DUNG Không Vài ngày ngà y Hơn nửa số ngày Gần ngày Em có cảm giác bối rối, lo lắng bực Em ngừng lo lắng kiểm soát lo lắng Em lo lắng mức nhiều điều khác Em khó thư giãn Em thấy bồn chồn, bứt rứt đến mức ngồi yên Em dễ trở nên cáu kỉnh bực bội Em cảm thấy sợ hãi thể có điều khủng khiếp xảy BẢNG HỎI SỨC KHỎE PHQ-9 Các câu hỏi dƣới nói tình trạng sức khỏe em tuần vừa qua Phần này, em khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp Không Vài Hơn Gần nửa số nhƣ NỘI DUNG Có em khó vào giấc ngủ không? Có em khó ngủ thẳng giấc không? Có em ngủ nhiều không? Có em cảm thấy mệt mỏi có sinh lực không? Có em cảm thấy chán ăn không? Có em ăn nhiều không? 94 Tôi muốn nhắc lại tất thông tin mà muốn biết em hai tuần qua 4a Có em cảm thấy muốn học tập có cảm giác thích thú học tập không? 4b Có em cảm thấy muốn tham gia hoạt động vui chơi - giải trí có cảm giác thích thú tham gia hoạt động không? 4c Có em cảm thấy muốn làm công việc chăm sóc gia đình thân có cảm giác thích thú làm công việc không? 5a Có em cảm thấy nản chí không? 5b Có em cảm giác trầm buồn không? 5c Có em có cảm giác tuyệt vọng không? 6a Có em có suy nghĩ tiêu cực thân không? 6b Có em cảm thấy người thất bại không? 6c Có em thấy thất vọng thân không? 6d Có em cảm thấy làm cho gia đình thất vọng không? Tôi muốn nhắc lại tất thông tin mà muốn biết em hai tuần qua Em có thấy khó tập trung vào công việc, ví dụ học tập, đọc báo xem ti vi không? 8a Có em thấy vận động nói chậm đến mức người khác nhận thấy không? 95 9a 9b Chúng biết mắc bệnh, số người nghĩ đến chết tự gây tổn thương cho Vậy em có suy nghĩ tự gây tổn thương thể theo cách không? Em có suy nghĩ cho chết điều tốt cho em không? Câu này, em điền dấu "X" vào lựa chọn phù hợp 3 Không khó khăn Một chút khó khăn Rất khó khăn Cực kỳ khó khăn 10 Nếu em có vấn đề trên, việc gây khó khăn cho em học tập, làm việc, chăm nom nhà cửa, hay giao tiếp với người khác ? Thông tin thân: Họ tên em:…………………….….; Lớp:……………………… ….… Tuổi :……………………………… ; Giới tính: ……… …………… … Xếp loại học lực em năm học trước: Giỏi / / trung bình / yếu Tuổi bố:……………………… Tuổi mẹ:……………… ………… …… Bậc học cao bố:………Bậc học cao mẹ:……….……… Nghề nghiệp bố:………… Nghề nghiệp mẹ em:…… ………… Tình trạng hôn nhân bố mẹ: Sống _ Ly thân _ Ly dị _ Khác Điều kiện kinh tế gia đình: Khó khăn _ Trung bình _ Khá giả _ Giàu có Cảm ơn tham gia nhiệt tình em! 96 PHỤ LỤC Mã số:…… ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trƣờng đại học Giáo dục BẢNG HỎI DÀNH CHO CHA MẸ Kính thưa bậc phụ huynh! Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học nhằm tìm hiểu “mối tương quan phong cách làm cha mẹ với tự đánh giá lứa tuổi học sinh trung học phổ thông” Hà Nội Rất mong hỗ trợ ông bà cách hoàn thành bảng hỏi theo hướng dẫn Sự đóng góp ý kiến ông bà giúp ích nhiều nghiên cứu Mọi thông tin mà quý vị chia sẻ phục vụ cho mục đích khoa học thông tin cá nhân hoàn toàn giữ kín Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí vị! 97 Bảng hỏi: BẢNG HỎI VỀ PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ Ông (bà) đọc cẩn thận câu sau Đối với câu mô tả đó, ông (bà) xem giống với mức độ sau đây: = Không giố ng ; 2=Hơi giố ng ; 3=Rấ t giố ng Sau khoanh tròn vào mức độ phù hợp câu Khôn Hơi Rấ t g giố n giố n NỘI DUNG giố ng g g Tôi làm cho cảm thấy dễ chịu sau tâm lo âu cháu Tôi nói nói lại tất điều làm cho 3 Tôi tin gia đình phải có nhiều nguyên tắc phải tuân thủ chúng Tôi thƣờng mỉm cƣời với Tôi nói thực yêu thƣơng cha/ mẹ làm theo ý muốn cha/ mẹ Tôi nhắc nhắc lại việc phải làm theo nhƣ cha/ mẹ dẫn Tôi làm cho cảm thấy dễ chịu buồn bực Tôi cách thức cƣ xử Tôi nghiêm khắc với 10 Tôi thích thú làm chung với hoạt động (công việc) 11 Tôi muốn lúc bảo phải làm 12 Tôi đƣa trừng phạt nghiêm khắc 13 Tôi làm cho vui lên buồn 14 Tôi muốn kiểm soát điều làm 15 Tôi dễ dãi 16 Tôi quan tâm chăm sóc ý tới nhiều 17 Tôi cố gắng thay đổi theo ý 18 Tôi dễ dàng tha thứ cho tôi làm sai 19 Tôi làm cho cảm thấy ngƣời quan trọng đời 20 Tôi thực nguyên tắc gia đình nguyên tắc thuận tiện cho 98 21 Tôi cho tự nhƣ chúng muốn 22 Tôi thƣờng thể tình yêu thƣơng với 23 Tôi thân thiết với tôi không đồng ý kiến với 24 Tôi nơi muốn 25 Tôi thƣờng khen 26 Tôi không nhìn mặt tôi làm không hài lòng 27 Tôi cho chơi tối muốn 28 Tôi ngƣời dễ chia sẻ 29 Nếu làm lòng tôi, không nói chuyện với tôi làm vui trở lại 30 Tôi để làm điều muốn 99 1 2 3 1 2 3 1 2 3 3 ... hiểu tương quan phong cách làm cha mẹ với tự đánh giá thân học sinh trung học phổ thông nghiên cứu đo lường mối liên hệ phong cách làm cha mẹ với tự đánh giá thân học sinh trung học phổ thông. .. 3.3 Tương quan phong cách, hành vi cha mẹ đến yếu tố tự đánh giá học sinh trung học phổ thông 72 3.3.1 Tương quan phong cách làm cha với tự đánh giá học sinh trung học phổ thông ... quan phong cách làm cha mẹ đế kết học tập học sinh, sinh viên Ngoài ra, chưa có đề tài nghiên cứu Tương quan phong cách làm cha mẹ với tự đánh giá thân học sinh trung học phổ thông (HS THPT) Vì

Ngày đăng: 16/07/2017, 10:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Hồng Quân (2015), "Tự đánh giá của trẻ tại các trung tâm bảo trợ xã hội ở TP. HCM", Luận án tiến sĩ Tâm lý học, học viện Khoa học xã hội, tr. 17-18, tr. 67, tr.263-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự đánh giá của trẻ tại các trung tâm bảo trợ xã hội ở TP. HCM
Tác giả: Bùi Hồng Quân
Năm: 2015
2. Bùi Thị Hồng Thái (2015), "Vai trò của tự đánh giá bản thân đối với rối loạn stress sau sang chấn ở phụ nữ sau sinh", Tạp chí Tâm lý học, (số 10), tr. 47– 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của tự đánh giá bản thân đối với rối loạn stress sau sang chấn ở phụ nữ sau sinh
Tác giả: Bùi Thị Hồng Thái
Năm: 2015
3. Cao Hải An (2010), "Nghiên cứu sự đánh giá bản thân của sinh viên trường Đại học Công ghiệp Quảng Ninh", luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, ĐH KHXH&NV, tr. 91-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự đánh giá bản thân của sinh viên trường Đại học Công ghiệp Quảng Ninh
Tác giả: Cao Hải An
Năm: 2010
4. Đinh Thị Tứ (1983), "Bước đầu tìm hiểu đặc điểm về thái độ đối với tập thể của giáo sinh sự phạm ở ba trường ĐHSP Việt Bắc, cao đẳng sự phạm Hà Nam Ninh, cao đẳng sư phạm Hải Hưng", Luận án thạc sĩ khoa học, ĐH sư phạm Hà Nội I, tr. 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu đặc điểm về thái độ đối với tập thể của giáo sinh sự phạm ở ba trường ĐHSP Việt Bắc, cao đẳng sự phạm Hà Nam Ninh, cao đẳng sư phạm Hải Hưng
Tác giả: Đinh Thị Tứ
Năm: 1983
5. Đỗ Ngọc Khanh (2004), "Về khái niệm “tự đánh giá bản thân"", Tạp chí Tâm lý học, (Số 6), tr. 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm “tự đánh giá bản thân
Tác giả: Đỗ Ngọc Khanh
Năm: 2004
6. Đỗ Ngọc Khanh (2005), "Nghiên cứu sự tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội", Luận án tiến sĩ Tâm lý học, viện Tâm lý học, tr. 48- 49, tr. 33, tr. 176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội
Tác giả: Đỗ Ngọc Khanh
Năm: 2005
7. Đỗ Ngọc Khanh (2005), "Nghiên cứu sự tự đánh giá của học sinh Trung học cơ sở ở Hà Nội", Tạp chí tâm lý học, (số 7), tr. 26-27, tr. 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tự đánh giá của học sinh Trung học cơ sở ở Hà Nội
Tác giả: Đỗ Ngọc Khanh
Năm: 2005
8. Đỗ Thị An (2013), "Tìm hiểu các biểu hiện rối loạn lo âu ở sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội", Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục, Tr. 69 - 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các biểu hiện rối loạn lo âu ở sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội
Tác giả: Đỗ Thị An
Năm: 2013
9. Đỗ Thị Thảo (2013), "Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học sinh trung học cơ sở", Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Đỗ Thị Thảo
Năm: 2013
10. Hoàng Thu Huyền (2012), "Tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại Hà Nội", Luận văn thạc sĩ của tác giả, ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục,, tr 86-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại Hà Nội
Tác giả: Hoàng Thu Huyền
Năm: 2012
11. Larsen K. S., Lê Văn Hảo (2014), "Tâm lý học xuyên văn hóa", NXB ĐHQGHN, tr. 314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xuyên văn hóa
Tác giả: Larsen K. S., Lê Văn Hảo
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2014
12. Lê Thị Minh Hà "Tâm lí học phát triển", Đại học Sư Phạm TP. HCM, Khoa Giáo dục đặc biệt, tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học phát triển
13. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), "Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm", NXB ĐHQGHN, tr. 75-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2001
14. Ngô Thị Liên (2013), "Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội", Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục., Tr. 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội
Tác giả: Ngô Thị Liên
Năm: 2013
15. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2013), "Đại từ điển tiếng Việt", NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2013
16. Nguyễn Thị Thu Sương (2015), "Mối tương quan giữa lo âu - trầm cảm và mức độ bị bắt nạt của học sinh trung học cơ sở", luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, Trường ĐH Giáo Dục, tr. 62 - 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối tương quan giữa lo âu - trầm cảm và mức độ bị bắt nạt của học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Sương
Năm: 2015
17. Nguyễn Thị Thủy (2014), "Mối quan hệ giữa đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông", Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học, ĐH KHXH&NV, tr. 70-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Thủy
Năm: 2014
18. Nguyễn Văn Đồng (2012), "Tâm lý học phát triển", NXB Chính trị quốc qua, tr. 161- 167, tr. 731-734 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc qua
Năm: 2012
19. Nguyễn Văn Lƣợt Bùi Thu Hà ( 2016), "Mối liên hệ giữa tự đánh giá và cảm nhận về hạnh phúc của sinh viên", Tạp chí Tâm lý học, (số 5 (206), 6 – 2015), tr. 58-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên hệ giữa tự đánh giá và cảm nhận về hạnh phúc của sinh viên
20. Phạm Thị Bích Phƣợng (2012), "Ảnh hưởng của phong cách làm cha mẹ đến hành vi không thích nghi của trẻ em vị thành niên có rối loạn hành vi", luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục tr. 95-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phong cách làm cha mẹ đến hành vi không thích nghi của trẻ em vị thành niên có rối loạn hành vi
Tác giả: Phạm Thị Bích Phƣợng
Năm: 2012

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w