Đối với các nhà chuyên môn quan tâm đến chủ đề này

Một phần của tài liệu Tương quan giữa phong cách làm cha mẹ với sự tự đánh giá bản thân của học sinh trung học phổ thông (Trang 88 - 106)

2. KHUYếN NGHị

2.3. Đối với các nhà chuyên môn quan tâm đến chủ đề này

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khi so sánh với các kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước nhận thấy có sự khác biệt hoặc bổ sung cho nhau. Vì vậy trong tương lai cần có thêm nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực để có thêm cái nhìn khái quát và đại diện cho toàn bộ học sinh trung học phổ thông.

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bùi Hồng Quân (2015), "Tự đánh giá của trẻ tại các trung tâm bảo trợ xã hội ở TP. HCM", Luận án tiến sĩ Tâm lý học, học viện Khoa học xã hội, tr. 17-18, tr. 67, tr. 263-282.

2. Bùi Thị Hồng Thái (2015), "Vai trò của tự đánh giá bản thân đối với rối loạn stress sau sang chấn ở phụ nữ sau sinh", Tạp chí Tâm lý học, (số 10), tr. 47– 49.

3. Cao Hải An (2010), "Nghiên cứu sự đánh giá bản thân của sinh viên trường Đại học Công ghiệp Quảng Ninh", luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, ĐH KHXH&NV, tr. 91-92.

4. Đinh Thị Tứ (1983), "Bước đầu tìm hiểu đặc điểm về thái độ đối với tập thể của giáo sinh sự phạm ở ba trường ĐHSP Việt Bắc, cao đẳng sự phạm Hà Nam Ninh, cao đẳng sư phạm Hải Hưng", Luận án thạc sĩ khoa học, ĐH sư phạm Hà Nội I, tr. 28. 5. Đỗ Ngọc Khanh (2004), "Về khái niệm “tự đánh giá bản thân"", Tạp chí Tâm lý học,

(Số 6), tr. 41.

6. Đỗ Ngọc Khanh (2005), "Nghiên cứu sự tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội", Luận án tiến sĩ Tâm lý học, viện Tâm lý học, tr. 48- 49, tr. 33, tr. 176.

7. Đỗ Ngọc Khanh (2005), "Nghiên cứu sự tự đánh giá của học sinh Trung học cơ sở ở Hà Nội", Tạp chí tâm lý học, (số 7), tr. 26-27, tr. 30.

8. Đỗ Thị An (2013), "Tìm hiểu các biểu hiện rối loạn lo

âu ở sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội", Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục, Tr. 69 - 70.

9. Đỗ Thị Thảo (2013), "Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học sinh trung học cơ sở", Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục.

10. Hoàng Thu Huyền (2012), "Tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại Hà Nội", Luận văn thạc sĩ của tác giả, ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục,, tr 86-87.

11. Larsen K. S., Lê Văn Hảo (2014), "Tâm lý học xuyên văn hóa", NXB ĐHQGHN, tr. 314. 12. Lê Thị Minh Hà "Tâm lí học phát triển", Đại học Sư Phạm TP. HCM, Khoa Giáo dục

đặc biệt, tài liệu lưu hành nội bộ.

13. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), "Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm", NXB ĐHQGHN, tr. 75-75.

14. Ngô Thị Liên (2013), "Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội", Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục., Tr. 67.

15. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2013), "Đại từ điển tiếng Việt", NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Thị Thu Sƣơng (2015), "Mối tương quan giữa lo âu - trầm cảm và mức độ bị bắt nạt của học sinh trung học cơ sở", luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, Trường ĐH Giáo Dục, tr. 62 - 65.

17. Nguyễn Thị Thủy (2014), "Mối quan hệ giữa đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông", Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học, ĐH KHXH&NV, tr. 70-71.

83

18. Nguyễn Văn Đồng (2012), "Tâm lý học phát triển", NXB Chính trị quốc qua, tr. 161- 167, tr. 731-734.

19. Nguyễn Văn Lƣợt Bùi Thu Hà ( 2016), "Mối liên hệ giữa tự đánh giá và cảm nhận về hạnh phúc của sinh viên", Tạp chí Tâm lý học, (số 5 (206), 6 – 2015), tr. 58-69. 20. Phạm Thị Bích Phƣợng (2012), "Ảnh hưởng của phong cách làm cha mẹ đến hành vi

không thích nghi của trẻ em vị thành niên có rối loạn hành vi", luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục tr. 95-96.

21. Phùng Thị Hiên (2013), "Mối tương quan giữa cách ứng xử của cha mẹ với hành vi của trẻ tiểu học", Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo Dục, tr. 76-108.

22. Trần Thành Nam (2015), "Mối quan hệ giữa phong cách hành vi làm cha mẹ và các biểu hiện rối loạn hành vi cảm xúc ở thanh thiếu niên", Tạp chí Tâm lý học, (Số 4), tr. 47-60.

23. Trần Văn Công (2016), "Tài liệu Phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS".

24. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (1999), "Từ điển anh việt oxford, oxford advanced learner’s dictionary", NXB. TP HCM, Viện ngôn ngữ học, tr. 1604.

25. Trƣơng Quang Lâm (2012), "Nghiên cứu TĐG của học sinh trung học phổ thông Tô Hiệu, huyện Thường Tín, Hà Nội", Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, ĐH KHXH&NV, tr. 107-108.

26. Trƣơng Thị Khánh Hà (2015), "Thích ứng thang đo hạnh phúc chủ quan dành cho vị thành niên", tạp chí Tâm lý học, (số 5), tr. 52–64.

27. Văn Thị Kim Cúc (2003), "Tìm hiểu sự tự đánh giá bản thân ở trẻ 10 – 15 tuổi", Tạp chí Tâm lý học, (Số 7), tr. 20.

28. Văn Thị Kim Cúc (2004), "Mối tương quan giữa biểu tượng về gia đình và sự tự đánh giá bản thân ở trẻ 10 – 15 tuổi", Tạp chí Tâm lý học, (số 2, 2/2005.), tr. 24 – 31. 29. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), "Từ điển tâm lý học", Viện khoa học xã hội Việt Nam,

Viện Tâm lý học, (tr. 615, tr. 964-965).

30. Vũ Thị Khánh Linh ( 2007), "Thực trạng về phong cách giáo dục của cha mẹ học sinh trường THCS Trần Đăng Ninh – TP. Nam Định", Tạp chí Tâm lý học, (Số 12), tr. 17-23.

31. Vũ Thị Nho (1998), "Tìm hiểu khái niệm tự đánh giá", Tạp chí Tâm lý học, (Số 3), tr. 58 32. Vũ Thị Nho (2008), "Tâm lý học phát triển", NXB ĐHQGHN.

TIẾNG ANH

33. Christopher J. Mruk PhD; "Self-Esteem and Positive Psychology", Research, Theory, and Practice, Fourth Edition, tr. 11-29.

34. Pratt M. W., D. Green, J. MacVicar, M Bountrogianni ( 1992), "The mathematical parent: Parental scaffolding, parent style, and learning outcomes in long-division mathematics homework", Journal of Applied Developmental Psychology, ( 13), tr.17–34.

35. Sharma G., Pandey N. "Parenting styles and its effect on self-esteem of adolescents", The intetnationnal Journal of Indian Psychology, tr. 28-38.

84

PHỤ LỤC

Mã số:…….

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trƣờng đại học Giáo dục

BẢNG HỎI DÀNH CHO HỌC SINH Các em thân mến!

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học nhằm tìm hiểu về

“Tương quan giữa phong cách làm cha mẹ với sự tự đánh giá của học sinh Trung học phổ thông”. Rất mong sự hỗ trợ của các em bằng cách hoàn thành các bảng hỏi dưới đây theo sự hướng dẫn của chúng tôi. Sự đóng góp ý kiến của các em giúp ích rất nhiều trong nghiên cứu của chúng tôi. Mọi thông tin mà các em chia sẻ chỉ phục vụ cho mục đích khoa học và các thông tin cá nhân hoàn toàn được giữ kín.

Khi trả lời, em cần lưu ý một số điểm sau:

 Với mỗi câu hỏi, em không cần phải suy nghĩ quá lâu, hãy trả lời ngay ý nghĩ đầu tiên xuất hiện sau mỗi lần đọc câu hỏi.

 Em hãy trả lời tất cả các câu hỏi, không bỏ qua bất cứ câu nào. Sau khi hoàn thành bảng hỏi, hãy kiển tra lại một lần nữa trước khi nộp trở lại.

85

BẢNG HỎI VỀ PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ

Em hãy đọc cẩn thận từng câu sau đây và nghĩ về cha hoặc mẹ em (Nếu cha mẹ không phải là người chăm sóc chính và thường xuyên, em hãy

nghĩ đến người chăm sóc chính). Đối với mỗi câu mô tả đó, em hãy xem nó

giống cha hoặc mẹ em ở mức độ nào sau đây:

1 = Không giống ; 2 = Hơi giống ; 3 = Rất giống

Sau đó khoanh tròn vào mức độ phù hợp nhất của mỗi câu.

Lƣu ý: hoàn thành tất cả các câu ở cột bên trái sau đó mới chuyển qua các câu ở cột bên phải.

CHA Cha (hoặc mẹ) MẸ

Không giống

Hơi giống

Rất

giống NỘI DUNG

Không giống Hơi giống Rất giống 1 2 3 1. Cha/ mẹ có thể làm tôi

cảm thấy dễ chịu hơn sau khi tâm sự với cha/mẹ về những lo âu của mình.

1 2 3

1 2 3 2. Cha/ mẹ luôn nói đi nói lại

về tất cả những điều cha/mẹ đã làm cho tôi.

1 2 3

1 2 3 3. Cha/ mẹ tin rằng trong gia

đình phải có nhiều nguyên tắc và tôi luôn phải tuân thủ chúng.

1 2 3

1 2 3 4. Cha/ mẹ thường mỉm cười

với tôi .

1 2 3

1 2 3 5. Cha/ mẹ nói rằng nếu tôi

thực sự yêu thương cha/ mẹ thì tôi sẽ làm theo ý muốn của cha/ mẹ.

1 2 3

1 2 3 6. Cha/ mẹ nhắc đi nhắc lại

việc tôi phải làm theo đúng như cha/ mẹ chỉ dẫn.

1 2 3

1 2 3 7. Cha/ mẹ có thể làm cho tôi

cảm thấy dễ chịu hơn khi tôi buồn bực.

1 2 3

1 2 3 8. Cha/ mẹ luôn bảo cách

thức tôi nên cư xử.

86

1 2 3 9. Cha/ mẹ rất nghiêm khắc

với tôi.

1 2 3

1 2 3 10. Cha/ mẹ thích thú cùng

làm chung với tôi các hoạt động (công việc).

1 2 3

1 2 3 11. Cha/ mẹ muốn lúc nào

cũng có thể bảo tôi phải làm gì.

1 2 3

1 2 3 12. Cha/ mẹ đưa ra trừng

phạt nghiêm khắc.

1 2 3

1 2 3 13. Cha/ mẹ làm cho tôi vui

lên khi tôi buồn.

1 2 3

1 2 3 14. Cha/ mẹ muốn kiểm soát

bất cứ điều gì tôi làm.

1 2 3

1 2 3 15. Cha/ mẹ dễ dãi đối với tôi. 1 2 3

1 2 3 16. Mẹ quan tâm chăm sóc

và chú ý tới tôi nhiều.

1 2 3

1 2 3 17. Cha/ mẹ luôn cố gắng thay

đổi tôi theo ý của cha/ mẹ.

1 2 3

1 2 3 18. Cha/ mẹ dễ dàng tha thứ

cho tôi khi tôi làm sai.

1 2 3

1 2 3 19. Cha/ mẹ làm cho tôi cảm

thấy mình là người quan trọng nhất trong đời cha/ mẹ.

1 2 3

1 2 3 20. Cha/ mẹ tôi chỉ thực hiện

các nguyên tắc trong gia đình khi các nguyên tắc đó thuận tiện cho họ

1 2 3

1 2 3 21. Cha/ mẹ cho tôi tự do

như tôi muốn.

1 2 3

1 2 3 22. Cha/ mẹ thường thể hiện

tình yêu thương với tôi.

1 2 3

1 2 3 23. Cha/ mẹ sẽ ít thân thiết

hơn với tôi khi tôi không đồng ý kiến với cha/ mẹ.

1 2 3

1 2 3 24. Cha/ mẹ để cho tôi đi bất

cứ nơi nào tôi muốn.

1 2 3

1 2 3 25. Cha/ mẹ thường khen tôi. 1 2 3

1 2 3 26. Cha/ mẹ sẽ không nhìn

mặt tôi nếu tôi làm cha/ mẹ không hài lòng.

87

1 2 3 27. Cha/ mẹ cho tôi đi chơi

bất cứ tối nào tôi muốn.

1 2 3

1 2 3 28. Cha/ mẹ là người dễ chia sẻ. 1 2 3

1 2 3 29. Nếu tôi làm mất lòng cha/

mẹ, cha/ mẹ sẽ không nói chuyện với tôi cho đến khi tôi làm cha/ mẹ vui trở lại.

1 2 3

1 2 3 30. Cha/ mẹ để tôi làm bất

cứ điều gì tôi muốn.

1 2 3

THANG PAQ

Dƣới đây là những câu mô tả cách thức mẹ nuôi dạy con cái khác nhau. Với mỗi 1 câu, em hãy khoanh tròn vào mức độ phù hợp nhất.

1 = Hoàn toàn không đúng 2 = Không đúng phần nhiều 3 = Đúng phần nhiều

4 = Hoàn toàn đúng

STT NỘI DUNG 1 2 3 4

1 Mẹ tôi cho rằng trong gia đình quan điểm của con nên được tôn trọng như quan điểm của cha mẹ.

1 2 3 4

2 Mẹ tôi cho rằng trong gia đình điều tốt nhất cho con là ép con cái làm theo cách mà bà cho là đúng.

1 2 3 4

3 Khi mẹ bảo tôi phải làm điều gì, bà mong đợi tôi làm ngay lập tức mà tôi không được nói gì hết.

1 2 3 4

4 Khi đặt ra nguyên tắc, mẹ trao đổi với các con lý do đặt ra chúng.

1 2 3 4

5 Mẹ luôn khuyến khích trao đổi về các nguyên tắc trong gia đình nếu tôi nghĩ chúng không hợp lý.

1 2 3 4

6 Mẹ tôi luôn cho rằng các con nên được tự do suy nghĩ và làm theo ý muốn của mình, thậm chí khi không giống như ý muốn của cha mẹ.

88

7 Mẹ tôi không cho phép tôi có nghi ngờ về các quyết định bà đưa ra.

1 2 3 4

8 Mẹ tôi dùng lý lẽ và nguyên tắc để chỉ dẫn các hoạt động của các con trong gia đình.

1 2 3 4

9 Mẹ tôi sẵn sàng sử dùng quyền lực để buộc các con cư xử đúng.

1 2 3 4

10 Mẹ tôi cho rằng chỉ là vì mẹ tôi đặt ra các quy định nên tôi phải tuân thủ chúng.

1 2 3 4

11 Tôi biết những yêu cầu của mẹ đối với tôi, nhưng tôi cảm thấy thoải mái trao đổi với mẹ về các yêu cầu đó.

1 2 3 4

12 Mẹ tôi cho các con biết trong quan hệ mẹ con ai là người có quyền.

1 2 3 4

13 Mẹ tôi ít khi chỉ dẫn cho tôi về cách thức làm một việc gì đó.

1 2 3 4

14 Khi đưa ra các quyết định trong gia đình, mẹ tôi hầu như làm theo những điều các con muốn.

1 2 3 4

15 Mẹ tôi luôn đưa cho con cái chỉ dẫn công bằng và hợp lý.

1 2 3 4

16 Mẹ tôi rất bực nếu tôi không đồng ý với bà. 1 2 3 4 17 Mẹ tôi cho rằng cha mẹ nên cho phép con

cái tự quyết định về mọi thứ của chúng.

1 2 3 4

18 Mẹ tôi cho tôi biết những hành vi mẹ mong đợi từ tôi và nếu tôi không làm như vậy, bà trừng phạt tôi.

1 2 3 4

19 Mẹ tôi cho tôi tự quyết định hầu hết mọi việc của mình mà bà ít đưa ra định hướng.

1 2 3 4

20 Mẹ tôi cân nhắc ý kiến của con cái nhưng bà sẽ không quyết định các việc liên quan đến gia đình chỉ dựa vào ý muốn của con cái.

1 2 3 4

21 Mẹ tôi cho rằng bà không có trách nhiệm chỉ dẫn hành vi của tôi.

1 2 3 4

22 . Mẹ tôi đưa ra chuẩn mực cho hành vi của con cái trong gia đình, nhưng bà cũng sẵn sằng điều chỉnh các chuẩn mực này theo nhu cầu của các con.

1 2 3 4

23 Mẹ tôi đưa ra chỉ dẫn cho hành vi của tôi, và mẹ mong tôi thực hiện theo ý mẹ, nhưng mẹ sẵn sằng lắng nghe và trao đổi các ý kiến của tôi.

89

24 Mẹ tôi cho phép tôi có ý kiến riêng về các việc trong gia đình, và nói chung mẹ cho phép tôi tự quyết định việc mình làm.

1 2 3 4

25 Mẹ tôi cho rằng cha mẹ nên nghiêm khắc với con cái khi chúng không làm những điều như cha mẹ mong đợi.

1 2 3 4

26 Mẹ tôi thường nói với tôi chính xác điều mẹ mong tôi làm và cách thức làm chúng.

1 2 3 4

27 Mẹ tôi đưa ra định hướng rất rõ ràng cho hành vi của tôi, nhưng mẹ cũng thông cảm nếu tôi không đồng ý với bà.

1 2 3 4

28 Mẹ tôi cho con cái tự kiểm soát hành vi và suy nghĩ của chúng.

1 2 3 4

29 Mẹ tôi đòi hỏi tôi phải làm theo các mong chờ của bà vì đó chính là biểu hiện cho sự kính trọng bà.

1 2 3 4

30 Nếu mẹ tôi đưa ra một quyết định trong gia đình làm tôi tổn thương, bà sẵn lòng trao đổi với tôi về quyết định đó.

90

TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH

Đầu tiên, em hãy đọc mệnh đề bên trái, sau đó hãy đánh dấu X vào một trong năm ô bên phải mà em cho là đúng với bản thân mình.

ST T Mệnh đề Hoàn toàn đúng Đún g > sai Khôn g rõ Sai > đúng Hoà n toàn sai 1 Em có khả năng làm được các bài

toán khó

2 Việc kết bạn với em thật là khó

Một phần của tài liệu Tương quan giữa phong cách làm cha mẹ với sự tự đánh giá bản thân của học sinh trung học phổ thông (Trang 88 - 106)