Luận văn : Các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn SXKD tại công ty cổ phần Xây lắp Đông Anh 1
Trang 1
Lời Nói đầu
Nớc ta từ sau đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã chuyển từ nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận độngtheo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủnghĩa Đây là sự biến đổi về chất, một bớc ngoặt có tính chất quyết định đốivới sự phát triển của đất nớc Cơ chế thị trờng đã có sự tác động mạnh mẽ đếnnền kinh tế nói chung và đến từng doanh nghiệp nói riêng Trong nền kinh tếnày các doanh nghiệp là đơn vị hoạt động độc lập, cạnh tranh gay gắt vớinhau Trên thị trờng, vốn trở thành một nhân tố quan trọng mà các nhà quảntrị doanh nghiệp phải tự bảo toàn và sử dụng đem lại hiệu quả cao trongSXKD
Trong tình hình hiện nay nhiều doanh nghiệp do cha thích ứng đợc vớicơ chế mới, hoạt động không hiệu quả, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc,
do mất chỗ dựa vững chắc là ngân sách Nhà nớc đã trở nên lúng túng trongquản lý, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đã bị giải thể hoặc đang đứng trớcnguy cơ phá sản Một số doanh nghiệp thích ứng đợc với cơ chế mới, tồn tại
và phát triển đợc song hiệu quả SXKD cha cao Một trong những nguyên nhâncủa tình trạng này là do sự yếu kém trong quản lý, sử dụng vốn SXKD
Xuất phát từ những yêu cầu, đòi hỏi và quy luật “đào thải” của kinh tếthị trờng nên việc sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn là một bài toán đangcần lời giải đối với mỗi doanh nghiệp Là sinh viên của khoa Tài chính doanhnghiệp- trờng học viện Tài chính, em thấy đây là một vấn đề bức thiết Hơnnữa trong quá trình thực tập, đợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hớng dẫn, sựgiúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong công ty cổ phần Xây lắp ĐôngAnh, em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài “ Các giải pháp tài chínhchủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn SXKD tại công ty cổ phầnXây lắp Đông Anh”
Đề tài nghiên cứu gồm 3 ch ơng:
Chơng 1: Những lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh của doanh nghiệp
Chơng 2: Thực trạng về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại công ty cổ phần Xây lắp Đông Anh
Chơng 3: Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn SXKD tại công ty cổ phần Xây lắp Đông Anh
Trang 2
Chơng 1 Những lý luận chung về VKD và hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.
1 VKD trong các doanh nghiệp.
1.1 VKD của doanh nghiệp và nguồn hình thành VKD.
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại VKD
* Khái niệm VKD của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, để tiến hành SXKD mỗi doanhnghiệp đòi hỏi phải có một lợng vốn tiền tệ nhất định để đầu t vào SXKD L-ợng vốn tiền tệ đó gọi là vốn SXKD của doanh nghiệp
Quá trình sản xuất của doanh nghiệp diễn ra thờng xuyên, liên tục nên vốnsản xuất của doanh nghiệp cũng vận động không ngừng Sự vận động đó thểhiện qua sơ đồ sau:
T- H TLSX(TLLĐ + ĐTLĐ) …sx … …sx … sx H' T'T' T
Trang 3SLĐ
Quá trình vận động của vốn bắt đầu từ việc nhà sản xuất bỏ vốn tiền tệ đểmua sắm các yếu tố đầu vào cho sản xuất Lúc này vốn tiền tệ đợc chuyển hoáthành vốn dới hình thức vật chất( TLLĐ, ĐTLĐ,SLĐ…sx … ) Sau quá trình sảnxuất, số vốn này kết tinh vào sản phẩm Sau quá trình tiêu thụ sản phẩm sốvốn này lại quay lại hình thái ban đầu là vốn tiền tệ
Nh vậy, vốn SXKD của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
tài sản đợc sử dụng đầu t vào hoạt động SXKD của doanh nghiệp nhằm mục
đích sinh lời Chỉ có những tài sản có giá trị đợc sử dụng vào SXKD mới đợc
đồng tiền đó phải vận động sinh lời Trong quá trình vận động, đồng vốn cóthể thay đổi hình thái biểu hiện nhng điểm xuất phát và điểm cuối cùng củatuần hoàn phải là giá trị, là tiền; đồng thời phải quay về nơi xuất phát với giátrị lớn hơn, đó cũng là nguyên lý đầu t, sử dụng và bảo toàn VKD
+ Bất kỳ đồng VKD nào cũng gắn với một chủ sở hữu Song tuỳ vào từngloại hình doanh nghiệp mà ngời sở hữu vốn có đồng thời là ngời sử dụng vốnhay không, bởi vì trong nền kinh tế thị trờng vốn là một loại hàng hoá đặcbiệt, ngời sở hữu vốn có thể bán quyền sử dụng vốn trong một khoảng thờigian nhất định Khi doanh nghiệp thiếu vốn mà đi huy động vốn phải trả mộtkhoản chi phí và đợc gọi là chi phí sử dụng vốn Chính việc nhận thức đợc đặc
điểm này đã giúp doanh nghiệp khai thác và sử dụng VKD có hiệu quả, tránhthất thoát và bị thua thiệt
Việc nhận thức đúng đắn về đặc trng VKD có ý nghĩa quan trọng, thể hiện:
Giúp doanh nghiệp phát hiện đợc những tiềm năng về vốn bởi vì biểu hiệnbằng tiền của tài sản là vốn, mà tài sản lại bao gồm TSHH và TSVH Do vậykhi phản ánh lên sổ sách kế toán, doanh nghiệp phải phản ánh đúng giá trị của
Trang 4cả TSHH và TSVH, từ đó có biện pháp khai thác, bảo toàn và sử dụng VKD
có hiệu quả
*Phân loại VKD của doanh nghiệp
Căn cứ vào vai trò và đặc điểm luân chuyển của VKD khi tham gia vàoquá trình SXKD thì VKD của doanh nghiệp bao gồm hai loại vốn là : VCĐ vàVLĐ
a, VCĐ của doanh nghiệp
- VCĐ là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ mà đặc điểm của nó
là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thànhmột vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng
- Đặc điểm luân chuyển của VCĐ trong quá trình sản xuất: giá trị của vốnluân chuyển dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất và đợc thu hồi d-
ới hình thức khấu hao cơ bản Nh vậy, trong quá trình tham gia vào sản xuất,một bộ phận giá trị của VCĐ đợc rút ra khỏi quá trình sản xuất và đợc tích luỹlại dới hình thức quỹ khấu hao cơ bản, trong khi đó một bộ phận giá trị vẫn đ-
ợc “cố định” trong hình thái của TSCĐ Và cứ sau mỗi chu kỳ sản xuất, bộphận giá trị “hao mòn” rút ra khỏi quá trình sản xuất tăng dần, do đó quỹ khấuhao cơ bản tăng dần lên còn bộ phận “cố định” trong TSCĐ thì giảm dần đi.Khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng thì VCĐ mới hoàn thành một vòng tuần hoàncòn gọi là “một vòng luân chuyển”
Đặc điểm luân chuyển của VCĐ đã chi phối việc bảo toàn vốn ở tất cả cáckhâu từ khâu mua sắm đến khâu sử dụng, quản lý TSCĐ trong kinh doanh,trích khấu hao để thu hồi và sử dụng quỹ khấu hao cơ bản Bên cạnh đó, việckinh doanh kém hiệu quả, sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc, giá bán thấphơn giá thành nên thu nhập không đủ bù đắp mức hao mòn của TSCĐ Thiểuphát cũng là nguyên nhân gây thất thoát vốn mà trong công tác bảo toàn VCĐdoanh nghiệp phải chú trọng
b, VLĐ của doanh nghiệp
VLĐ của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t, mua sắm cácTSLĐ của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá trình SXKD đợc bình thờng,liên tục VLĐ thuần của các doanh nghiệp đợc xác định bằng tổng giá trịTSLĐ của doanh nghiệp trừ đi các khoản nợ ngắn hạn
Theo vai trò của từng loại VLĐ trong quá trình SXKD thì VLĐ đợc phân
bổ ở các khâu nh sau:
+ VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: gồm giá trị của các khoản nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế, công cụ lao
động nhỏ, bao bì, vật đóng gói
Trang 5+ VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang,bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
+VLĐ trong khâu lu thông: gồm các khoản giá trị thành phẩm trong khochờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, các khoản đầu t ngắn hạn, các khoản thế chấp, kýcợc, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán
Đặc điểm luân chuyển của VLĐ: VLĐ luôn vận động chuyển hoá quanhiều hình thái khác nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật
t hàng hoá và cuối cùng lại trở về hình thái tiền tệ ban đầu của nó Quá trìnhSXKD của doanh nghiệp diễn ra liên tục không ngừng cho nên VLĐ cũngtuần hoàn không ngừng, đợc gọi là quá trình chu chuyển của VLĐ
Trong quá trình sản xuất khác với TSCĐ, TSLĐ luôn thay đổi hình tháibiểu hiện để tạo ra sản phẩm, vì vậy giá trị của nó cũng đợc chuyển dịch toàn
bộ một lần vào giá trị thành phẩm tiêu thụ đặc điểm này đã quyết định sự vận
động của VLĐ: T-H…sx … …sx … s x H’-T’ ( T’ >T)
Từ đặc điểm, phơng thức chuyển dịch giá trị và vận động của VLĐ màtrong công tác quản lý vốn, doanh nghiệp cần quan tâm:
-Phải xác định đợc VLĐ cần thiết cho chu kỳ SXKD của doanh nghiệp
Đây là nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý vốn, đảm bảo đầy đủ, kịp thờiVLĐ cho quá trình SXKD đợc liên tục tránh ứ đọng vốn
- Tổ chức khai thác các nguồn tài trợ VLĐ cũng nh bảo toàn và phát triểnVLĐ để việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn
1.1.2 Nguồn hình thành VKD của doanh nghiệp
Để có vốn hoạt động SXKD, doanh nghiệp phải khai thác, tạo lập vốn.Hiện nay Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp đợc quyền huy động vốn từnhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn đều có u và nhợc điểm riêng Tuỳ theo cáccách phân loại khác nhau mà VKD của doanh nghiệp đợc hình thành từ cácnguồn sau:
+) Nếu căn cứ vào quan hệ sở hữu vốn thì vốn SXKD của doanh nghiệpgồm 2 nguồn:
Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc chủ sở hữu của doanhnghiệp bao gồm: vốn pháp định do chủ doanh nghiệp bỏ ra( đối với doanhnghiệp Nhà nớc đó là nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp hoặc có nguồngốc từ ngân sách Nhà nớc), vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại trong quá trìnhhoạt động kinh doanh hoặc từ các quỹ của doanh nghiệp, vốn do Nhà nớc tàitrợ(nếu có), vốn huy động từ phát hành cổ phiếu…sx …
Nguồn vốn vay: là tất cả các khoản nợ phát sinh trong quá trình sảnxuất của doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán nh:
Trang 6khoản vay ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng khác, vay từ phát hành tráiphiếu, phải trả cho ngân sách Nhà nớc, phải thanh toán với ngời bán, phải trảcông nhân viên và các khoản phải trả khác.
Cách phân loại nh trên nhằm tạo khả năng xem xét và có các phơng án tối
u để huy động các nguồn vốn sao cho tạo ra cơ cấu nguồn vốn hợp lý,tối u để
đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh vàtăng giá trị của doanh nghiệp
+) Nếu căn cứ vào thời gian huy động vốn và sử dụng vốn thì có thể chianguồn vốn của doanh nghiệp thành: nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạmthời
Nguồn vốn thờng xuyên: là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng có tínhchất ổn định và lâu dài trong SXKD bao gồm: vốn chủ sở hữu và các khoảnvay dài hạn Đây là nguồn vốn lâu dài, đợc dùng để đầu t, mua sắm TSCĐ vàmột bộ phận TSLĐ tối thiểu thờng xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp
Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn( dới một năm)
mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời
nh : các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, cáckhoản phải trả nhng cha đến hạn trả
Việc phân loại này giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xem xét huy
động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng kịp thời vốn choSXKD với chi sử dụng vốn hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
+) Nếu căn cứ vào phạm vi hoạt động thì nguồn vốn kinh doanh đợc chiathành 2 loại là: nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn có thể huy động đợc từ chủ sở hữudoanh nghiệp và đợc hình thành từ kết quả hoạt động kinh doanh, đó là lợinhuận để lại, từ tiền khấu hao cơ bản TSCĐ, từ các quỹ của doanh nghiệp( quỹ khuyến khích phát triển sản xuất, quỹ dự phòng tài chính) và các khoảnthu từ thanh lý, nhợng bán TSCĐ Đây là nguồn vốn đảm bảo vững mạnh vềtài chính của doanh nghiệp
Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn mà doanh nghiệp cóthể huy động từ bên ngoài để đáp ứng cho nhu cầu thiếu vốn SXKD của mình.Nguồn vốn này bao gồm: vốn liên doanh, liên kết, vốn vay ngân hàng hoặccác tổ chức tín dụng, vốn huy động do phát hành trái phiếu và các khoản nợkhác Đây là nguồn vốn khá quan trọng bổ sung vốn cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp
Trang 7Việc phân loại trên giúp cho doanh nghiệp xác định đợc nhu cầu vốn,nguồn hình thành vốn SXKD của doanh nghiệp mình đồng thời đề ra các biệnpháp huy động vốn tối u.
2 Hiệu quả sử dụng VKD và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.
2.1 Hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.
Trớc đây, trong cơ chế quản lý hành chính bao cấp, quan hệ giữa Nhà
n-ớc và doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc thu đủ- chi đủ Nhà nn-ớc giao kế hoạchcho doanh nghiệp mang tính chất pháp lệnh về mặt hàng kinh doanh chủ yếu,
về nguồn hàng, nơi tiêu thụ và doanh thu Vì vậy doanh nghiệp không thể vàcũng không cần thiết phải phát huy tính chủ động, sáng tạo của mình trongSXKD Do đó, quan điểm về sử dụng VKD có hiệu quả đợc xác định dựa trêncơ sở: mức độ thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh, sự tiết kiệm chi phí trong giáthành sản phẩm, khối lợng giá trị sử dụng mà doanh nghiệp cung cấp cho nềnkinh tế Đây chính là sự lẫn lộn, không xác định đợc ranh giới giữa chi tiêuhiệu quả và chi tiêu kết quả Từ đó dẫn đến việc đánh giá hiệu quả kinh tếkhông đúng Đó là nguyên nhân cơ bản làm cho tình hình sử dụng vốn của cácdoanh nghiệp bị lãng phí dẫn đến nhiều doanh nghiệp bị mất vốn, làm ăn thua
lỗ, sức cạnh tranh yếu và nền kinh tế trở nên trì trệ
Khi bớc sang nền kinh tế thị trờng các đơn vị hoạt động SXKD tuân theonguyên tắc hạch toán kinh doanh Việc sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sảnxuất nh thế nào không phải xuất phát từ ý muốn chủ quan của doanh nghiệp
mà xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi của thị trờng theo phơng châm “Tất cả nhằm
đáp ứng nhu cầu thị trờng một cách tốt nhất” Vì thế nó đã tạo ra tính chủ
động, sáng tạo trong việc SXKD của các tổ chức kinh tế, và cũng chính vì thế
mà nó tạo ra một môi trờng cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp
Ta biết rằng mọi hoạt động có ý thức của con ngời nói chung đều hớng chohoạt động đó đạt tới những mục đích nhất định Mục đích quan trọng nhất củacác doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng là sản xuất kinh doanhmang lại hiệu quả- hiệu quả đó càng cao thì càng tốt, lấy hiệu quả đó làm thớc
đo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp – hiệu quả lợi ích kinh tế đạt đợc từviệc sử dụng vốn vào hoạt động SXKD Do đó hiệu quả là một chỉ tiêu chất l-ợng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu đợc từ hoạt động SXKD với chiphí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó
Kết quả
Hiệu quả =
Chi phí
Trang 8Chỉ số hiệu quả này càng lớn hơn 1 càng tốt, nó phản ánh hiệu quảSXKD thu đợc biến chuyển theo chiều hớng tốt Ngợc lại nếu nhỏ hơn 1 nóphản ánh hiệu quả SXKD ngày càng xấu đi Cũng qua hệ số này ta thấy hiệuquả chịu ảnh hởng của hai nhân tố: kết quả và chi phí.
Trong điều kiện hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìyêu cầu đặt ra cho doanh nghiệp là phải sử dụng có hiệu quả lợng vốn đemvào đầu t Tức là không những bảo toàn đợc vốn mà còn phải tăng đợc mứcsinh lời của đồng vốn Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng có nghĩa làlàm sao với một lợng chi phí bỏ ra thấp nhất mà thu đợc kết quả cao nhất
Nh vậy, khi nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn ta cũng phần nào thấy đợctrình độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp vì qua chỉ tiêu hiệu quả sửdụng vốn cũng đã chỉ ra đợc doanh nghiệp sử dụng chi phí có tiết kiệm haykhông, hoặc với một đơn vị kết quả đạt đợc cần một lợng chi phí là baonhiêu…sx …
2.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, để đợc sử dụng một lợngvốn nhất định thì tất yếu doanh nghiệp phải bỏ ra một lợng chi phí nhất định
và gọi là chi phí sử dụng vốn Do đó để đảm bảo đứng vững trên thơng trờng
đòi hòi doanh nghiệp phải sử dụng số vốn đó sao cho kết quả đạt đợc đủ bù
đắp các chi phí bỏ ra và có lợi nhuận cho đơn vị Việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn nh một yêu cầu cấp bách mang tính bức thiết đối với mọi doanhnghiệp Bởi vì nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn không những giúp chodoanh nghiệp đủ trang trải chi phí bỏ ra mà còn có một phần tích luỹ để lại đểtái sản xuất, mở rộng quy mô và lĩnh vực sản xuất, tăng thu nhập, đổi mới đợcthiết bị công nghệ,…sx … cũng nh quyết định đến sự sống còn của các doanhnghiệp Ngoài ra, nó còn có một số vai trò sau:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đảm bảo cho vốn của doanh nghiệp khôngnhững đợc bảo toàn để tiếp tục tái sản xuất mà còn tạo điều kiện cho doanhnghiệp thực hiện việc tái sản xuất mở rộng
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng đồng nghĩa với việc giảm thiểu chiphí SXKD Từ đó tác động tới việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Bởi vậy
nó là yêu cầu khách quan đặt ra cho mọi doanh nghiệp thực hiện hạch toánkinh doanh
- Xuất phát từ mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp đó là lợi nguồn tích luỹ để tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp Điều đó càng đợc sự
Trang 9nhuận-quan tâm của nhiều ngời, đặc biệt trong điều kiện hiện nay Một doanh nghiệp
có tồn tại đợc hay không là chịu sự tác động của việc doanh nghiệp đó có tạo
ra đợc lợi nhuận hay không Chính vì thế, SXKD nh thế nào để thu đợc lợinhuận cao nhất là mục tiêu hàng đầu trong tất cả các mục tiêu quan trọngkhác Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệuquả sử dụng VKD để đạt đợc lợi nhuận cao, tạo đà đa doanh nghiệp vững bớctiến lên đài vinh quang
Nói tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu tất yếu đối vớidoanh nghiệp sử dụng vốn hạch toán kinh doanh trong điều kiện nền kinh tếthị trờng Nó góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, mởrộng quy mô sản xuất, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, góp phần tăng tr-ởng nền kinh tế xã hội
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn SXKD của doanh nghiệp ngời ta cóthể sử dụng một số chỉ tiêu sau:
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
- Vòng quay toàn bộ vốn trong kỳ =
Số vốn sử dụng bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh hiệu suất sử dụng vốn hay tài sản của doanhnghiệp trong kỳ, nó thể hiện rằng cứ một đồng vốn đem vào đầu t trong kỳ sẽmang lại mấy đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm Nói chung vòng quay toàn
bộ vốn càng lớn thể hiện hiệu suất sử dụng vốn càng cao
Lợi nhuận trớc( sau) thuế
- Tỉ suất lợi nhuận vốn =
Số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu t vàohoạt động SXKD của doanh nghiệp, nó cho ta thấy rằng trong kỳ cứ sử dụngmột đồng vốn vào hoạt động SXKD thì sẽ mang lại mấy đồng lợi nhuận ( trớcthuế hoặc sau thuế)
Song để đánh giá đợc chính xác hơn về hiệu quả sử dụng vốn để từ đó đa
ra đợc biện pháp tối u nhất, trọng tâm nhất, sát thực nhất…sx … ta cần nghiên cứuhiệu quả sử dụng của từng loại vốn
2.3.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ
Để kiểm tra, đánh giá về hiệu quả sử dụng VCĐ ngời ta thờng sử dụngmột hệ thống các chỉ tiêu bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu phântích sau:
2.3.1.1 Các chỉ tiêu tổng hợp.
Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mặt chất của việc sử dụng VCĐ
Trang 10+ Hiệu suất sử dụng VCĐ: Nó phản ánh bình quân cứ một đồng VCĐ đợc sửdụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ.
Doanh thu( Doanh thu thuần) trong kỳ
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ
+ Doanh lợi VCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng VCĐ bỏ ra trong kỳ
có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế hoặc sau thuế
Lợi nhuận( trớc) sau thuế
Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Hệ số này càng cao chứng tỏ TSCĐ đã cũ và cần đợc đầu t đổi mới Ngợclại hệ số này càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp rất quan tâm tới đầu t đổi mớimáy móc thiết bị
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Nó phản ánh cứ một đồng TSCĐ đợc sử dụngtrong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ Doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Trang 11+Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất: Nó phản ánhgiá trị TSCĐ bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất.
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Hệ số trang bị TSCĐ =
Số lợng công nhân viên trực tiếp sản xuất
+Tỉ suất đầu t TSCĐ: Phản ánh mức độ đầu t vào TSCĐ trong tổng giá trịtài sản của doanh nghiệp Nói một cách khác là trong một đồng giá trị tài sảncủa doanh nghiệp có bao nhiêu đồng đợc đầu t vào TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ
2.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp, ta có thể sửdụng các chỉ tiêu sau:
+ Tốc độ luân chuyển VLĐ: đợc đánh giá và xác định qua hai chỉ tiêu
- Số lần luân chuyển VLĐ: chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay vốn đợcthực hiện trong một thời kỳ nhất định Nó đợc xác định nh sau:
M
L=
VLĐ
Trong đó:
L: Số lần luân chuyển( số vòng quay) của VLĐ trong năm
M: Tổng mức luân chuyển vốn trong năm
Trang 12+ Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển.
Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển đợc biểu hiện bằng chỉtiêu mức tiết kiệm tơng đối
Mức tiết kiệm tơng đối: là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanhnghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêmhoặc tăng không đáng kể quy mô VLĐ Công thức xác định số VLĐ tiết kiệmtuyệt đối nh sau:
1
L
M L
M
Trong đó:
Vtktgđ : VLĐ tiết kiệm tơng đối
M1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch
L0 , L1 : Số lần luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kếhoạch
K0, K1: Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch
Doanh thu thuần trong kỳ
+ Tỉ suất lợi nhuận( mức doanh lợi) VLĐ: Chỉ tiêu này phản ánh một đồngVLĐ đợc sử dụng có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận (trớc hoặc sau thuếthu nhập) Mức doanh lợi càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao vàngợc lại
Công thức xác định:
Lợi nhuận (trớc hoặc sau thuế thu nhập)
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =
Trang 133.1 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn SXKD luônvận động và không ngừng thay đổi từ hình thái này sang hình thái khác Trongquá trình vận động đó, VKD chịu ảnh hởng của các nhân tố kể cả nhân tố chủquan và nhân tố khách quan Điều đó làm ảnh hởng đến quá trình bảo toàn vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên ta chỉ đi xem xétcác nhân tố chủ yếu sau:
*Do đổi mới cơ chế:
Nền kinh tế nớc ta từ bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng có sự điều tiếtcủa Nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cũng tồn tại vàcạnh tranh lẫn nhau một cách gay gắt Nhà nớc không can thiệp trực tiếp đốivới các hoạt động SXKD của các doanh nghiệp mà điều hành vĩ mô nền kinh
tế bằng một hệ thống pháp luật đồng bộ, sử dụng triệt để các công cụ kinh tếtài chính nhằm điều chỉnh kinh tế phát triển đúng định hớng Một doanhnghiệp hoạt động trong kinh tế thị trờng đợc xem là có hiệu quả nếu doanhnghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, bảo toàn và pháttriển đợc vốn SXKD, có tỷ suất lợi nhuận cao và tăng thu nhập cho ngời lao
động Đây chính là một nguyên nhân ảnh hởng đến việc thực hiện bảo toàn vàphát triển vốn
*Trong quá trình SXKD có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất thoát vốn của doanh nghiệp, ảnh hởng đến việc bảo toàn và phát triển vốn đó là:
a, Nguyên nhân khách quan:
- Do nền kinh tế có hiện tợng thiểu phát làm cho sức mua của thị trờng
đối với các loại hàng hoá giảm đi, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn lớn trongviệc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá Hiện tợng hàng hoá bị ứ đọng làm giảmhiệu quả sử dụng VKD và dẫn tới hiện tợng doanh nghiệp không bảo toàn đợcVKD, và cũng đồng nghĩa với việc sử dụng VKD không hiệu quả
- Do những rủi ro phát sinh trong quá trình SXKD gây ra mất vốn sảnxuất, thị trờng không ổn định, sức mua của thị trờng có hạn, từ đó làm tăng rủi
ro cho doanh nghiệp, làm cho VKD của doanh nghiệp bị ứ đọng Ngoài radoanh nghiệp còn gặp phải những rủi ro nh: thiên tai, địch hoạ cũng làm mấtvốn của doanh nghiệp và ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- Do tác động của tiến bộ khoa học kĩ thuật dẫn đến hiện tợng hao mòn vôhình làm cho giá trị TSCĐ của doanh nghiệp giảm đi tơng đối dẫn đến mấtvốn Đặc biệt, ngày nay KHKT lại phát triển mạnh mẽ càng làm cho TSCĐcủa doanh nghiệp bị hao mòn vô hình lớn Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn
Trang 14đến thất thoát vốn của doanh nghiệp và cũng ảnh hởng rất lớn tới công tácnâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
b, Nguyên nhân chủ quan:
- Kinh doanh thua lỗ: trong quá trình SXKD, các doanh nghiệp làm ăn bịthua lỗ, quy mô lớn bỏ vào trong quá trình SXKD dần bị thu hẹp lại, dẫn đếndoanh nghiệp bị mất dần vốn và có khi bị phá sản
- Do trình độ quản lý vốn còn yếu kém: trình độ quản lý là yếu tố quantrọng bậc nhất quyết định tới hoạt động SXKD của doanh nghiệp nói chung vàtới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng Trình độ quản lý tốt sẽ giúpcho doanh nghiệp sử dụng đồng vốn có hiệu quả, ngợc lại nếu trình độ quản lýnon kém các doanh nghiệp khó có khả năng bảo toàn vốn SXKD của mìnhchứ không nói gì đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Trình độ quản lýnon kém của doanh nghiệp thể hiện ở những điểm sau:
+ Doanh nghiệp lựa chọn sai phơng án đầu t, mua sắm những tài sảnquá cũ kỹ, lạc hậu để đa vào SXKD của doanh nghiệp đã dẫn đến thất thoátvốn của doanh nghiệp cũng nh của Nhà nớc
Nếu doanh nghiệp đầu t vào TSCĐ để sản xuất ra các sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ phù hợp với nhu cầu thị trờng, đợc thị trờng chấp nhận thì doanh nghiệp sẽ
đẩy mạnh đợc quá trình luân chuyển vốn, từ đó sẽ bảo toàn và phát triển đợcvốn Ngợc lại, nếu đầu t mà sản xuất ra sản phẩm không phù hợp với nhu cầuthị trờng thì sản phẩm không tiêu thụ đợc, vốn bị ứ đọng và việc bảo toàn vốn
sẽ gặp khó khăn thì đâu nghĩ đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
+ Việc tính khấu hao không phù hợp với hao mòn thực tế của TSCĐ,dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không thu hồi đợc vốn đầu t hay còn gọi làhiện tợng “ăn mòn vốn” Nếu doanh nghiệp trích khấu hao thấp hơn so với haomòn thực tế của TSCĐ thì khi hết thời hạn sử dụng doanh nghiệp vẫn cha thuhồi đủ giá trị mua sắm ban đầu và kết quả là doanh nghiệp sẽ không thể táisản xuất TSCĐ Nếu doanh nghiệp trích khấu hao cao hơn so với hao mònthực tế của TSCĐ dẫn tới tình trạng giá thành tăng lên, doanh nghiệp khôngtiêu thụ đợc sản phẩm hoặc khối lợng sản phẩm tiêu thụ quá ít, do đó khôngthu hồi đợc vốn
+ Do việc sử dụng không dùng quỹ khấu hao: doanh nghiệp khônglinh hoạt trong việc sử dụng quỹ khấu hao để mua sắm những tài sản mới tiêntiến, hiện đại hơn hoặc mua thêm các tài sản khác mà doanh nghiệp đang cónhu cầu, từ đó đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
Trang 15+Do quản lý việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm không tốt nênhàng hoá vật t bị ứ đọng kém phẩm chất hoặc không phù hợp với nhu cầu thịtrờng, không tiêu thụ đợc hoặc phải bán với giá thấp.
+Do việc xác định nhu cầu vốn không chính xác dẫn đến hiện tợngthừa hoặc thiếu vốn cho SXKD, từ đó ảnh hởng đến quá trình SXKD, đồngthời ảnh hởng đến việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
+Do việc quản lý trong khâu thanh toán nên VLĐ trong thanh toán bịchiếm dụng, nợ nần dây da với số lợng lớn làm vốn không luân chuyển đợc,giảm hiệu quả sử dụng vốn
+Cơ cấu vốn đầu t cũng ảnh hởng đến quá trình bảo toàn và nâng caohiệu quả sử dụng vốn Cơ cấu vốn đầu t bất hợp lý sẽ làm cho vốn đầu t khôngphát huy đợc tác dụng thậm trí còn gây ra hiện tợng hao hụt, mất mát vốn,hiệu quả sử dụng vốn thấp
Trên đây là những nhân tố ảnh hởng tới việc thực hiện công tác nângcao hiệu quả sử dụng VKD Để thực hiện tốt công tác này, chúng ta phải tìmhiểu rõ từng nguyên nhân gây ra hiện tợng sử dụng vốn không hiệu quả để rút
ra giải pháp
3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp 3.2.1 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp.
Để bảo toàn và phát triển đợc VCĐ, các doanh nghiệp cần đánh giá
đúng các nguyên nhân dẫn tới tình trạng không bảo toàn đợc VCĐ để có biệnpháp xử lý thích hợp Có thể nêu ra một số biện pháp chủ yếu sau đây:
-Phải đánh giá đúng giá trị của TSCĐ tạo điều kiện phản ánh chính xáctình hình biến động của VCĐ, quy mô vốn phải bảo toàn điều chỉnh kịp thờigiá trị của TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao, không
để mất VCĐ
Thông thờng có ba phơng pháp đánh giá chủ yếu:
1) Đánh giá TSCĐ theo giá nguyên thuỷ( nguyên giá): là toàn bộ các chiphí thực tế của doanh nghiệp đã chi ra để có đợc TSCĐ cho đến khi đa TSCĐvào hoạt động bình thờng nh giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phí vậnchuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lãi tiền vay đầu t TSCĐ khi cha bàn giao và
đa TSCĐ vào sử dụng, thuế và lệ phí trớc bạ( nếu có)…sx … Cách đánh giá này làcăn cứ để xác định số tiền phải khấu hao để tái sản xuất giản đơn TSCĐ
2)Đánh giá TSCĐ theo giá trị khôi phục( còn gọi là giá đánh lại): là giátrị để mua sắm TSCĐ ở tại thời điểm đánh giá Do ảnh hởng của KHKT, giá
đánh lại thờng thấp hơn giá trị nguyên thuỷ Tuy nhiên trong trờng hợp có sự
Trang 16biến động của giá cả, giá đánh lại có thể cao hơn giá trị ban đầu của nó Ưu
điểm của cách đánh giá này là thống nhất mức giá cả của TSCĐ đợc mua sắm
ở các thời điểm khác nhau về thời điểm đánh giá, loại trừ sự biến động của giácả Do đó nó là một căn cứ để xem xét, điều chỉnh mức khấu hao, loại trừ ảnhhởng của hao mòn vô hình
3)Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại: là phần giá trị còn lại của TSCĐcha chuyển vào giá trị sản phẩm Giá trị còn lại có thể tính theo giá trị ban
đầu( gọi là giá trị nguyên thuỷ còn lại) Cách đánh giá này cho phép thấy đợcmức độ thu hồi vốn đầu t đến thời điểm đánh giá Từ đó giúp cho việc lựachọn chính sách khấu hao để thu hồi số vốn đầu t còn lại để bảo toàn vốnSXKD của mình
- Lựa chọn phơng pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp,không để mất vốn và hạn chế tối đa ảnh hởng bất lợi của hao mòn vô hình.Nguyên tắc chung là mức khấu hao phải phù hợp với hao mòn thực tế củaTSCĐ Nếu khấu hao thấp hơn mức hao mòn thực tế sẽ không đảm bảo thu hồi
đủ vốn khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng Ngợc lại sẽ làm tăng chi phí một cáchgiả tạo làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp phải xemxét cụ thể mối quan hệ giữa chi phí sản xuất đầu vào và giá bán sản phẩm ở
đầu ra để có chính sách khấu hao phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trờng,vừa đảm bảo thu hồi đủ vốn, vừa không gây nên sự đột biến trong giá cả.Trong trờng hợp TSCĐ có hao mòn vô hình lớn cần áp dụng phơng pháp khấuhao giảm dần để hạn chế ảnh hởng của hao mòn vô hình
- Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phơng pháp công nghệ sản xuất,
đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có của doanh nghiệp cả vềthời gian và công suất Kịp thời thanh lý các tài sản không cần dùng hoặc đã
h hỏng, không dự trữ quá mức các TSCĐ cha cần dùng
-Thực hiện tốt chế độ bảo dỡng, sửa chữa dự phòng TSCĐ, không để xảy ratình trạng TSCĐ h hỏng trớc thời hạn hoặc h hỏng bất thờng gây thiệt hạingừng sản xuất
- Doanh nghiệp phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi rotrong kinh doanh để hạn chế tổn thất VCĐ do các nguyên nhân khách quannh: mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phòng tài chính, trích trớc chi phí dựphòng giảm giá các khoản đầu t tài chính…sx …
- Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, ngoài các biện pháp nêu trên cần thựchiện tốt quy chế giao vốn và trách nhiệm bảo toàn VCĐ đối với các doanhnghiệp Trong điều kiện chuyển các doanh nghiệp sang kinh doanh theo cơchế thị trờng, thực hiện quy chế giao vốn và trách nhiệm bảo toàn VCĐ cho
Trang 17các doanh nghiệp Nhà nớc là một biện pháp cần thiết để tạo căn cứ pháp lýràng buộc trách nhiệm quản lý vốn giữa các cơ quan Nhà nớc đại diện choquyền sở hữu và trách nhiệm của các doanh nghiệp trong việc sử dụng vốn tiếtkiệm và có hiệu quả Đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp có quyền chủ
động hơn trong việc quản lý và sử dụng có hiệu quả số VCĐ đợc giao
3.2.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
- Xác định đúng nhu cầu VLĐ cần thiết tối thiểu cho từng thời gianSXKD nhằm phát huy hợp lý các nguồn vốn bổ sung
Nhu cầu vốn đợc xác định đúng đắn là cơ sở để tổ chức tốt các nguồn vốnhợp lý đáp ứng kịp thời vốn cho nhu cầu SXKD Nhu cầu VLĐ đợc xác định
đúng phải đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc tiến hành liên tục, nếukhông tính đúng sẽ gây ra tình trạng gián đoạn sản xuất không đảm bảo chữ
“tín” với bạn hàng, sản xuất bị đình trệ, không thực hiện đợc các điều khoảntrong hợp đồng đã ký với các khách hàng…sx … Ngợc lại nếu thừa vốn sẽ gây ratình trạng ứ đọng vốn, vốn chậm luân chuyển sẽ dẫn đến làm phát sinh nhiềuchi phí Điều đó là không thể chấp nhận đợc trong điều kiện của nền kinh tếthị trờng
Nh vậy, việc xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ phù hợp với nhu cầu thực tếcủa SXKD là một yêu cầu đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tập trung giảiquyết nếu muốn nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
- Đảm bảo tốt tốc độ luân chuyển VLĐ trong các khâu của quá trình sảnxuất
+ Làm tốt công tác mua sắm, bảo quản và dự trữ nguyên vật liệu ở khâu dựtrữ sản xuất
Do đặc điểm SXKD của từng ngành và vị trí khác nhau của từng doanhnghiệp cũng nh sự biến động của thị trờng nên không phải doanh nghiệp cứsản xuất đến đâu là đợc cung cấp đầu vào đến đấy Mặt khác để đảm bảo tínhliên tục của quá trình sản xuất Từ đó đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải xác
định đợc một kế hoạch dự trữ hợp lý để một mặt làm cho quá trình sản xuất
đ-ợc liên tục, mặt khác làm giảm thêm đđ-ợc các chi phí lu kho và bảo quản tránh
ứ đọng vốn khi dự trữ quá nhiều
+Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong khâu sản xuất
Phơng hớng chủ yếu để thúc đẩy tăng tốc độ luân chuyển vốn trong khâusản xuất là rút ngắn chu kỳ sản xuất Muốn vậy phải rút ngắn thời gian giữacác khâu sản xuất, ứng dụng quy trình sản xuất liên tục
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc đa công nghệ khoa học vào sảnxuất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thúc đẩy tăng nhanh vòng quay vốn Nhờ
Trang 18đó rút ngắn đợc thời gian sản xuất, khối lợng sản phẩm dở dang giảm xuống,còn sản phẩm sản xuất ra tăng đợc cả về số lợng và chất lợng, đợc ngời tiêudùng chấp nhận.
+Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong khâu lu thông
Để rút ngắn thời gian trong khâu lu thông xuống mức thấp nhất thì ngay
từ khâu xác định nhu cầu vốn cho từng giai đoạn sản phẩm phải nghiên cứu,phân tích nhu cầu và khả năng của thị trờng để sản phẩm sản xuất ra phù hợpvới quá trình tiêu thụ Song để lu thông sản phẩm ăn khớp với kế hoạch thìngay từ đầu khâu sản xuất sản phẩm phải đảm bảo đúng chất lợng và đủ về sốlợng cũng nh chủng loại mặt hàng Đó là điều kiện tối thiểu để việc tiêu thụsản phẩm đợc đúng kế hoạch và thuận lợi Bên cạnh đó, việc quảng cáo, tiếpthị và tiềm kiếm thị trờng cũng rất quan trọng, nó ảnh hởng lớn đến việc thúc
đẩy sự luân chuyển VLĐ của doanh nghiệp
+Tiến hành kiểm tra hiệu quả sử dụng VLĐ một cách thờng xuyên
Trong quá trình tổ chức và sử dụng vốn của mỗi doanh nghiệp không thểtránh khỏi những vớng mắc và tồn tại Do đó, việc kiểm tra kịp thời và có hệthống sẽ giúp doanh nghiệp sớm phát hiện những tồn tại Từ đó giúp doanhnghiệp sớm có biện pháp khắc phục những tồn tại đó và phát huy những thànhtích đạt đợc trong quá trình sử dụng vốn
Trên đây là một số biện pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng vốn SXKD của doanh nghiệp Khi sử dụng các biện pháp nàykhông nên sử dụng một cách cứng nhắc, máy móc mà phải linh hoạt tuỳ thuộcvào điều kiện của doanh nghiệp Để cụ thể hoá vấn đề ta đi nghiên cứu tìnhhình quản lý vốn và sử dụng vốn của công ty cổ phần Xây lắp Đông Anh
Trang 20Chơng 2
Thực trạng về VKD và hiệu quả sử dụng VKD tại công ty cổ phần Xây lắp Đông Anh.
1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Xây lắp Đông Anh.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Cổ phần Xây lắp Đông Anh tiền thân trớc đây là Xí nghiệpxây dựng Công nghiệp và Dân dụng Hà nội thuộc Công ty Than Nội Địa thànhlập từ tháng 7 năm1980 Trên cơ sở sát nhập từ công trờng xây lắp 7 và mộtphần cơ sở vật chất của công trờng xây lắp I Đông Anh, công trờng xây lắp
Đồng Giao (tháng 8-1987), xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (tháng 1993) Sau nhiều lần đổi tên Xí nghiệp xây lắp Đông Anh chuyển sang cổphần hoá và lấy tên chính thức là Công ty Cổ phần Xây lắp Đông Anh theoquyết định số 08/2000/QĐ-BCN của bộ công nghiệp ngày 23 tháng 2 năm2000
5 Trụ sở tại :Khối 3b 5 Đông Anh 5 Hà Nội
-Tên giao dịch quốc tế : DONGANH CONSTUCTION STOCK COMPANY
đỡ của lãnh đạo công ty Than Nội Địa - Bộ công nghiệp - Tổng công ty ThanViệt Nam, Ban lãnh đạo mới của công ty đã vạch ra kế hoạch tổ chức sắp xếplại một cách hợp lý và có hiệu quả
1.2 Chức năng- nhiệm vụ của công ty cổ phần Xây lắp Đông Anh.
Công ty Cổ phần Xây lắp Đông anh là doanh nghiệp nhà nớc chuyểnthành Công ty Cổ phần, hạch toán độc lập Cơ quan chi phối trực tiếp của Nhànớc tại Công ty Cổ phần Xây lắp Đông anh là Công ty Than Nội Địa Tổ chức
và hoạt động theo luật doanh nghiệp đợc Quốc Hội khoá X thông qua ngày12/06/1999 với chức năng và nhiệm vụ chính là xây dựng các công trình côngnghiệp và dân dụng
Trang 21Trong suốt 20 năm phấn đấu xây dựng, Công ty đã đóng góp thành tích
đáng kể trong quá trình hoạt động của mình Công ty đã góp phần không nhỏtrong việc xây dựng các công trình cho nhiều thành phố, thị xã trên cả nớc nh:
Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hoá, Bắc Thái đã gópphần cùng các công ty trực thuộc công ty Than Nội Địa đợc Nhà Nớc, BộXây Dựng và Công đoàn ngành xây dựng các tỉnh thành và thành phố đã ghinhận những cống hiến đóng góp của công ty
1.3 Cơ cấu, bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Xây lắp Đông Anh.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp đóng một vai trò hếtsức quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp Một bộ máy tổ chức gọnnhẹ, phù hợp sẽ hoạt động có hiệu quả Vì vậy công ty đã nghiên cứu và đ a ramô hình cơ cấu quản lý nh sau:
Trang 22Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của công ty
* Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
- Đại Hội Đồng Cổ Đông (ĐHĐCĐ): Là cơ quan quyết định cao nhất củacông ty ĐHĐCĐ có quyền bầu ra Hội đồng quản trị (HĐQT) và bầu bankiểm soát
- HĐQT: Là cơ quan cao nhất, là đại diện pháp nhân duy nhất của công
ty, có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục
đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ
- Ban kiểm soát (BKS): Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi
hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty
- Giám Đốc công ty: Chỉ huy điều hành toàn bộ mọi hoạt động của công
ty và chịu trách nhiệm toàn diện trớc pháp luật, trớc toàn thể cán bộ công nhânviên trong công ty Giám Đốc công ty do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm khenthởng, kỷ luật theo đề nghị của HĐQT Trợ lý tham mu cho Giám Đốc có 2Phó Giám Đốc, trong đó:
+Phó Giám Đốc kinh tế: phụ trách các vấn đề liên quan đến hoạt độngkinh doanh và nghiên cứu tình hình thị trờng
+ Phó Giám Đốc kỹ thuật: phụ trách các vấn đề về thiết kế xây dựngphục vụ cho quá trình thi công
- Phòng Tổ chức hành chính(TCHC): Có chức năng nhiệm vụ tham mucho Giám Đốc trong công việc bố trí sắp sếp đội ngũ cán bộ trong công ty mộtcách hợp lý Giải quyết các chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên,tuyển dụng lao động của công ty Tổ chức đào tạo nâng lơng, nâng bậc chocán bộ công nhân viên
Trang 23- Phòng Kinh tế thị trờng : Có trách nhiệm tham mu cho Giám Đốc vàPhó Giám Đốc về thị trờng tiêu thụ và biến động về giá cả sản phẩm của từngkhu vực thị trờng.
- Phòng Kỹ thuật sản xuất: Có nhiệm vụ là thiết kế mỹ thuật các côngtrình thi công để trình lên cho Giám Đốc và Phó Giám Đốc kỹ thuật xét duyệt
- Phòng Tài chính kế toán(TCKT): Có chức năng cung cấp thông tin về
ký kết hợp đồng, về việc sử dụng tài sản, tiền vốn của công ty, tập hợp cáckhoản chi phí và tính giá thành của các công trình do công ty thực hiện
- Các đội sản xuất của công ty: Có nhiệm vụ thực hiện sản xuất của mình
do ban lãnh đạo công ty giao phó và yêu cầu
1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty cổ phần Xây lắp Đông Anh.
Để việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động
có hiệu quả, công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức kế toán của công ty
*Kế toán trởng: Tổng hợp tình hình tài chính và các số liệu kế toán để báo
cáo Giám Đốc Từ đó có những biện pháp thích hợp để đẩy mạnh tiến độ thicông công trình và thu hồi vốn Lập và nộp báo cáo định kỳ theo quyết địnhquản lý kinh tế của Nhà nớc và của công ty Cùng Giám Đốc và các Phó Giám
Đốc chức năng xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn và ngắn hạncủa công ty
* Kế toán tổng hợp: Là ngời giúp việc trực tiếp cho kế toán trởng trong việc
chỉ đạo, hớng dẫn nghiệp vụ cho các kế toán viên Kế toán tổng hợp là ngờithực hiện phần kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
* Nhân viên kế toán 1: Kế toán vật t, TSCĐ Là ngời chịu trách nhiệm về
công tác quản lý, xuất nhập vật t, công cụ, theo dõi tăng giảm tài sản
* Nhân viên kế toán 2: Kế toán tiền lơng, BHXH và TGNH Chịu tránh
nhiệm trớc trởng phòng về công tác thanh toán qua ngân hàng, theo dõi lơng
và các khoản bảo hiểm của cán bộ công nhân viên
* Nhân viên kế toán 3: Kế toán thanh toán Chịu trách nhiệm trớc trởng
phòng về công tác thanh toán bằng tiền mặt và huy động vốn
KếToán Trởng
Nhân viên
Kế toán 1 Kế Toán 3Nhân viên
Kế toán Tổng hợp
Nhân viên
Kế Toán 2 Kế Toán 4Nhân viên
Trang 24* Nhân viên kế toán 4: Thủ quỹ Quản lý tình hình thu chi tiền mặt.
Hình thức kế toán trong công ty: Công ty áp dụng bộ máy kế toántập trung, niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào 31/12 Đơn vị tiền
tệ sử dụng trong ghi chép là VND và hình thức sổ kế toán là hình thức “Nhật
ký Chứng Từ ”
1.5 Đặc điểm về lao động của công ty.
Nguồn lực lao động là một trong những yếu tố cần thiết không thể thiếutrong sản xuất kinh doanh Mà khi có nguồn lực rồi thì phải phân công bố tríhợp lý sao cho đúng nghành nghề để có hiệu quả cao trong sản xuất Dới đây
là tình hình lao động của công ty qua 2 năm:
Trang 25Chỉ tiêuNăm 2003Năm 2004So sánh 2004/2003Số lợng (ngời)Tỷ lệ (%)Số lợng (ngời)Tỷ lệ (%)Số lợng (ngời)Tỷ lệ (%)I Tổng số lao động1601002451008553,13 - Trực tiếp 12980,6319880,826953,49 - Gián tiếp 3119,374719,181651,61II Trình độ lao động 1601002451008553,13 - Đại học 148,75176,94321,43 - Cao đẳng và trung cấp 2314,383514,281252,17 - Sơ cấp 3114,375622,862580,65 - Lao động phổ thông9257,513755,924548,91Nhìn vào biểu trên ta thấy:
- Tổng số lao động của năm 2004 tăng lên so với năm 2003 là 85 ngời,tức là tăng 53,13%
- Số lao động trực tiếp năm 2004 tăng lên 69 ngời so với năm 2003, tức làtăng lên 53,49% so với năm 2003
- Số lao động gián tiếp năm 2004 tăng lên 16 ngời, tức là tăng lên51,61% so với năm 2003
Tình hình lao động của năm 2004 tăng lên so với năm 2003 Nh vậy là docông ty đang mở rộng và phát triển hơn nên việc tuyển lao động cũng tăngtheo để đáp ứng cho quá trình hoạt động của công ty
- Trình độ lao động: Trong năm 2004 số lao động có trình độ đại họctăng lên 3 ngời, tơng ứng là 21,43% so với năm 2003 Số lao động có trình độcao đẳng và trung cấp tăng 12 ngời, tơng ứng 52,17% Số lao động có trình độsơ cấp tăng 25 ngời, tơng ứng 80,65% Và lao động phổ thông tăng 45 ngời, t-
Bảng 1: Kết quả SXKD đạt đợc năm 2003-2004
đơn vị tính: đồng
Diễn giải20032004So sánh 2004/2003Chênh lệchTỷ lệ(%)Tổng doanh thu35.487.670.90044.804.928.7159.317.257.81520,79Lợi
nhuận901.176.4711.696.643.053795466582 88,3Thu nhập bình quân
(ngời/ tháng )1.369.4201.556.000186.58011,99 Qua kết quả đạt đợc của công tynăm 2003-2004 ta thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty năm 2004 tăng sovới năm 2003 Năm sau cao hơn năm trớc, tuy nhiên mức độ tăng ở 2 chỉ tiêunày là khác nhau
Với thành tích sản xuất kinh doanh đã đạt đợc trong các năm qua công ty
đã tạo công ăn việc làm cho 245 cán bộ công nhân viên, đảm bảo đủ việc làm