795.466.58288,3%Số vòng quay VLĐvòng 2,19 2,

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn SXKD tại công ty cổ phần Xây lắp Đông Anh 1 (Trang 44 - 48)

- Về thu nhập: Thu nhập bình quân của mỗi ngời trên một tháng của năm

901.176.4711.696.643.053 795.466.58288,3%Số vòng quay VLĐvòng 2,19 2,

-0,14-6,4%Kỳ luân chuyển VLĐngày 164 175 116,7%Hiệu suất sử dụng VLĐ 2,19 2,05 -0,14-6,4%Hàm lợng VLĐ 0,46 0,49 0,036,5%Doanh lợi VLĐ 0,057 0,078 0.02136,8%Vòng quay khoản phải thuvòng 3,03 3,03 0 0Vòng quayhàngtồnkhovòng 15,3 11,9 -3,4-22,2% Qua bảng trên ta thấy các chỉ tiêu doanh thu, VLĐ bình quân, lợi nhuận thuần của công ty năm sau đều cao hơn năm trớc. Cụ thể:

- Số vòng luân chuyển VLĐ của công ty năm 2003 là 2,19 vòng, đến năm 2004 giảm xuống còn 2,05 vòng chứng tỏ tốc độ luân chuyển VLĐ bị chậm lại. Nguyên nhân là do số d bình quân VLĐ năm 2004 tăng lên 5.895.401.069,5 đồng so với năm 2003, trong khi đó doanh thu thuần năm 2004 cũng tăng lên 9.821.221.864 đồng, song tốc độ tăng doanh thu (28,1%) nhỏ hơn tốc độ tăng của VLĐ bình quân (số d bình quân VLĐ: 37,06%), do vậy đã làm chậm tốc độ luân chuyển VLĐ. Điều này đã làm cho số ngày một vòng quay VLĐ năm 2004 tăng lên so với năm 2003. Để thực hiện một vòng quay VLĐ nếu năm 2003 chỉ mất 164 ngày thì năm 2004 phải mất 175 ngày. Do vậy làm giảm tốc độ luân chuyển VLĐ, từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ.

-Nếu năm 2003 vòng quay hàng tồn kho là 15,3 vòng thì năm 2004 giảm xuống còn 11,9 vòng, chứng tỏ tốc độ luân chuyển hàng tồn kho chậm lại nên việc sản xuất của công ty là không tốt. Điều này là do hàng tồn kho năm 2004 tăng lên 1.460.659.078,5 đồng. Do vậy để thực hiện một vòng quay hàng tồn kho thì năm 2004 sẽ mất nhiều ngày hơn năm 2003. Việc tăng hàng tồn kho là một biểu hịên rất không tốt đối với công ty. Nó gây ứ đọng vốn và làm tăng nguy cơ mất vốn.

- Tuy nhiên, một biểu hiện rất tốt đối với công ty là vòng quay các khoản phải thu năm 2003 và 2004 có sự giống nhau, đều thực hiện đợc 3,03 vòng. Mặt khác, năm 2004 các khoản phải thu của công ty lớn hơn rất nhiều so với năm 2003(3.256.620414,5 đồng). Vòng quay các khoản phải thu hai năm bằng nhau cho ta thấy số ngày để thực hiện một vòng quay là nh nhau. Điều này chứng tỏ công ty đã có sự cố gắng trong công tác thu hồi các khoản nợ, tránh đợc tình trạng vốn không sinh lời.

-Hiệu suất sử dụng VLĐ năm 2003 là 2,19, năm 2004 giảm xuống còn 2,05. Điều này có nghĩa là cứ sử dụng một đồng VLĐ vào SXKD thì năm 2003 tạo ra đợc 2,19 đồng doanh thu thuần và năm 2004 thu đợc 2,05 đồng doanh thu thuần. Nh vậy năm 2004 số doanh thu tạo ra trên một đồng VLĐ giảm so với năm 2003 là 0,14 đồng. Vì thế mà số VLĐ mà công ty phải sử dụng để tạo ra một đồng doanh thu năm 2004 cũng tăng lên so với năm 2003 là 0,03 đồng. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2004 giảm đi so với năm 2003.

-Doanh lợi VLĐ: Trong năm 2003, cứ một đồng VLĐ tham gia vào quá trình SXKD tạo ra 0,057 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2004 cứ sử dụng một đồng VLĐ tạo ra 0,078 đồng lợi nhuận sau thuế. Nh vậy, doanh lợi VLĐ năm 2004 so với năm 2003 tăng 36,8% với mức tăng là 0,021 đồng. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do công ty đã hoàn thành một số công trình đạt chất lợng cao nên doanh thu thuần tăng lên. Mặt khác, tốc độ tăng lợi nhuận thuần năm 2004 so với năm 2003 là 88,3% nhanh hơn tốc độ tăng VLĐ bình quân là 37,06% nên kết quả SXKD cũng tăng lên. Đây là một biểu hiện tốt đối với công ty. Nhìn chung hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty cha đợc tốt lắm. Điều này thể hiện ở các chỉ tiêu về số vòng quay VLĐ, hiệu suất sử dụng VLĐ, vòng quay khoản phải thu và số vòng quay hàng tồn kho. Tuy nhiên công ty vẫn rất cố gắng và điều đó đợc phản ánh qua chỉ tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận của công ty năm sau vẫn cao hơn năm trớc.

Qua việc phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng VKD nói chung và hiệu quả sử dụng VCĐ, VLĐ nói riêng ta có thể kết luận là trong năm 2004 hiệu quả sử dụng vốn so với năm 2003 đã tăng lên nhng có chiều hớng không tích cực lắm trong tơng lai. Tuy nhiên điều đó cũng nói lên sự nỗ lực cố gắng của toàn thể ban lãnh đạo và tập thể ngời lao động trong toàn công ty. Vậy nguyên nhân chủ yếu nào đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn của công ty chuyển biến nh thế. Để trả lời câu hỏi này ta hãy đi vào xem xét những mặt tích cực cũng nh những tồn tại của công ty trong việc quản lý tổ chức và quản lý vốn.

4. Những thành tích đạt đợc và những tồn tại trong quá trình sử dụng

4.1.Những thành tích đạt đợc trong quá trình sử dụng vốn của công ty.

- Sản lợng và doanh thu của công ty không ngừng tăng lên qua các năm góp phần làm tăng thu cho ngân sách Nhà nớc. Mặt khác, doanh thu tăng tạo cơ sở cho việc tăng nhanh vòng quay của vốn, tránh đợc tình trạng vòng quay của vốn giảm nh đã phân tích ở trên vì số vốn thu hồi đợc có thể sử dụng vào mục đích khác.

- Đối với VCĐ: Công ty đã không ngừng khai thác công suất máy móc thiết bị. Đồng thời huy động tối đa các TSCĐ vào sản xuất nhằm hạn chế lãng phí, gây ứ đọng vốn. Còn với các TSCĐ lạc hậu, cũ kỹ... công ty cũng kịp thời thanh lý. Bên cạnh đó việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị cũng đợc đổi mới một cách phù hợp với tay nghề của công nhân.

-Đối với VLĐ: Công ty đã có những biện pháp hợp lý trong việc dự trữ và cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu cũng nh các yếu tố đầu vào khác của quá trình sản xuất đợc liên tục, kịp thời bàn giao công trình theo đúng hợp đồng. Đặc biệt việc quản lý và thu hồi các khoản phải thu công ty đã làm tốt nên đã làm giảm đáng kể tình trạng ứ đọng vốn, bị chiếm dụng vốn và để vốn chết...

- Với doanh thu là 44 tỷ đồng, lợi nhuận là 1,6 tỷ đồng và thu nhập bình quân là 1,56 triệu đồng/ tháng/ngời, công ty đã đáp ứng đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên. Ngời lao động trong toàn công ty đã nhiệt tình lao động, chấp nhận đi làm xa nhà và vợt khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Công ty đã hoàn chỉnh các quy chế khoán chi phí, trả lơng, khen thởng, đầu t giữ… vững về an toàn lao động.

Bên cạnh những thành tích đạt đợc nh đã kể trên, công ty cũng không thể không có những tồn tại mà phải tự mình tìm ra để giải quyết.

4.2. Những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn của công ty.

- Tổng VKD là 24.635.424.241 đồng, trong đó vốn chủ sở hữu chiếm có 4.832.655.785 đồng, còn lại là vốn vay. Nh vậy, vốn chủ sở hữu chiếm tỉ lệ nhỏ sẽ làm cho khả năng canh tranh, tính chủ động và nắm bắt các cơ hội kinh doanh bị hạn chế.

- Bên cạnh những ngời lao động nhiệt tình, chịu khó thì có một số ngời cha tích cực trong sản xuất, từ đó làm ảnh hởng đến khâu nghiệm thu, thanh toán công trình.

- Trình độ trang thiết bị, công nghệ đa vào sản xuất cha cao. - Các nguồn vốn sử dụng cha đúng với mục đích.

Trên đây là toàn bộ thực trạng về VKD và hiệu quả sử dụng VKD của công ty cổ phần xây lắp Đông Anh. Tuy hiệu quả sử dụng VKD cha cao nhng nó cũng cho thấy sự nỗ lực cố gắng của toàn thể ban lãnh đạo cũng nh ngời lao động trong công ty. Nhng để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VKD của công ty thì ta phải đa ra đợc những giải pháp tích cực. Để biết rõ hơn chúng ta đi vào nghiên cứu chơng 3.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn SXKD tại công ty cổ phần Xây lắp Đông Anh 1 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w