1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Mai Linh Thanh Hóa 1.

80 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 167,08 KB

Nội dung

Luận văn : Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Mai Linh Thanh Hóa 1.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay cùng với những cơ hội mà hội nhập kinh tế quốc tế đem lại lànhững thách thức mà nền kinh tế nói chung và thị trường ngân hàng tài chínhnói riêng của Việt Nam cần phải đối mặt Trước sự phát triển không ngừng đócác dịch vụ ngân hàng- tài chính ngày càng được đa dạng hóa và phát triểnlinh hoạt với chất lượng ngày càng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.Ngân hàng không còn chiếm vị thế độc tôn là trung gian trên thị trường tàichính mà thêm vào đó còn có sự góp mặt của các công ty Tài chính cùng vớicác dịch vụ tài chính truyền thống như tín dụng cá nhân,tín dụng doanhnghiệp,chiết khấu giấy tờ có giá…bên cạnh những dịch vụ truyền thống đó,các Công ty tài chính còn tung ra một số loại hình dịch vụ tài chính mới mẻnhằm cạnh tranh với các ngân hàng vào tạo chỗ đứng cho riêng mình Đồngthời khi nền kinh tế phát triển, ngày càng có nhiều cá nhân, tổ chức sở hữukhối lượng tài sản lớn dẫn đến nhu cầu quản lý tài sản và đầu tư tài sản đó saocho hiệu quả nhất Nắm bắt được những điều kiện và nhu cầu đó,Tổng côngty cổ phần Tài chính Dầu khí(PVFC) đã đi tiên phong trong việc triển khaimột dịch vụ hoàn toàn mới: dịch vụ ủy thác đầu tư Đây là dịch vụ hứa hẹnnhiều tiềm năng phát triển nên việc này đặt ra cho Tổng công ty Tài chínhDầu khí(PVFC) nhu cầu cấp thiết để có những giải pháp nhằm hoàn thiện vànâng cao chất lượng dịch vụ

Trong quá trình thực tập tại Tổng công ty cổ phẩn Tài chính Dầu khí, emđã có cơ hội được tiếp xúc với các quy trình, văn bản hướng dẫn thực hiệnnghiệp vụ này Đồng thời nhận thấy những nét mới lạ, tiềm năng, vai trò củadịch vụ ủy thác đầu tư trong chiến lược kinh doanh chung của cả Tập đoànTài chính Dầu khí và những hạn chế cần khắc phục của nghiệp vụ em đã chọn

đề tài cho khoá luận tốt nghiệp là: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

Trang 2

ủy thác đầu tư tại Tổng công ty cổ phần Tài chính Dầu khí Việt Nam” Đề

tài này đã được tiếp cận và nghiên cứu bởi các phương pháp thống kê,phântích và thực nghiệm để đưa ra được cái nhìn chung nhất về dịch vụ ủy thácđầu tư mà Tổng công ty cổ phần Tài chính Dầu khí (PVFC) đang triển khaithực hiện.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của khoá luận gồm 3 phần như sau:Chương I: Khái quát chung về công ty tài chính và hoạt động ủy thác đầu tư

của công ty tài chính.

Chương II: Thực trạng hoạt động ủy thác đầu tư của Tổng công ty cổ phầnTài chính Dầu khí Việt Nam(PVFC).

Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ủy thác đầu tư tạiTổng công ty cổ phần Tài chính Dầu khí Việt Nam(PVFC).

Trang 3

Chương I

Khái quát chung về công ty tài chính và hoạt động ủy thác đầutư của công ty tài chính

1.1.Công ty tài chính và các hoạt động của công ty tài chính.

1.1.1 Công ty tài chính và các loại hình công ty tài chính

1.1.1.1.Đặc điểm cơ bản của công ty tài chính

 Khái quát về công ty tài chính:

Công ty tài chính được hiểu là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, một tổchức tài chính phi ngân hàng Các công ty này huy động vốn bằng cách pháthành cổ phiếu, trái phiếu, thương phiếu và dùng tiền thu được để cho vay Cáckhoản cho vay của công ty tài chính thường đáp ứng nhu cầu của các doanhnghiệp và người tiêu dùng nhỏ vì thường là các món tiền nhỏ1.

Theo Nghị định số 79/2002/NĐ-CP, Công ty Tài chính là loại hình tổchức tín dụng phi ngân hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huyđộng và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng các dịch vụ tư vấnvề tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của phápluật, nhưng không được làm dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửidưới 1 năm

 Đặc trưng cơ bản của công ty tài chính:

- Tuy cũng là một trung gian tài chính nhưng hình thức thu hút vốn củacông ty tài chính khác với các ngân hàng thương mại, hình thức thu hútvốn chủ yếu là thông qua việc phát hành các loại chứng khoán (tráiphiếu, cổ phiếu, tín phiếu), đặc biệt là không nhận tiền gửi của các tổchức và dân cư.

Trang 4

- Công ty tài chính huy động các nguồn vốn lớn và cho vay chủ yếu làcác món tiền nhỏ, đặc biệt thích hợp với nhu cầu vốn của các doanhnghiệp nhỏ và người tiêu dùng

- Kỳ hạn của các khoản cho vay của các công ty tài chính chủ yếu làtrung và dài hạn.

- Công ty tài chính thực hiện các nghiệp vụ cho thuê và thuêmua( leasing)

- Thực hiện cầm cố các giấy tờ có giá, kinh doanh tiền tệ

- Tư vấn tài chính, marketing, giám định các công việc chuẩn bị để kýkết hợp đồng, thành lập các công ty liên doanh, tư vấn phát hành cổphiếu…

- Trợ cấp tài chính cho các dự án phát triển kinh tế ký thuật( các dựán được xét duyệt bởi Nhà nước hay dự án của tập đoàn đối với cáccông ty tài chính trực thuộc tập đoàn)

- Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh vàng bạc,đá quý, mua bán chuyểnnhượng các loại chứng khoán.

- Thực hiện các dịch vụ bảo lãnh, bao thanh toán…

 Phân biệt công ty tài chính với các ngân hàng thương mại:

- Điểm khác biệt đầu tiên của 1 công ty tài chính so với các NHTM làcác công ty tài chính không được phép nhận tiền gửi tiết kiệm củacác tổ chức kinh tế xã hội,của cá nhân…với thời hạn ngắn( dưới 1năm) dưới hình thức mở tài khoản Vì vậy để tăng lượng vốn huyđộng các công ty tài chính thường phát hành các loại tín phiếu, tráiphiếu dài hạn.

- Công ty tài chính không được cung cấp các dịch vụ thanh toán quatài khoản và tiền mặt cho cá nhân và tổ chức, không được sử dụngvốn vay của dân cư để làm phương tiện thanh toán.

Trang 5

- Một số lĩnh vực mà công ty tài chính không bị Chính phủ kiểm soátchặt chẽ như các NHTM ,ví dụ như: Chính phủ chỉ kiểm soát, hạnchế số tiền cực đại mà các công ty tài chính có thể cho các cá nhânvay,kỳ hạn của các hợp đồng nợ nhưng không hạn chế về số lượngchi nhánh, về tài sản mà họ nắm giữ và thu nhập vốn của họ Điềuđó cho phép các công ty tài chính linh hoạt hơn để phục vụ kháchhàng tốt hơn nữa.

1.1.1.2.Các loại hình và đặc trưng của từng loại hình công ty tài chính

 Phân loại theo đối tượng khách hàng:

- Công ty tài chính bán hàng: thực hiện các món cho vay cho nhữngngười tiêu dùng để mua các món hàng từ một nhà bán lẻ hoặc mộtnhà sản xuất riêng.Các công ty tài chính bán hàng trực tiếp cạnhtranh với các ngân hàng về cho vay tiêu dùng và người được tiêudùng sử dụng bởi vì các món vay thường được thực hiện nhanh hơnvà tiện lợi hơn tại nơi mua hàng

- Công ty tài chính người tiêu dùng: thực hiện các món cho vay chongười tiêu dùng để mua những món hàng riêng như đồ đạc và dụngcụ gia đình để cải thiện nhà cửa hoặc để giúp thanh toán những mónnợ nhỏ Các công ty tài chính người tiêu dùng là các công ty riêngbiệt hoặc do các ngân hàng sở hữu Các công ty này cho người tiêudùng vay mà không có tín dụng từ những nguồn khác và thu lãi suấtcao hơn.

- Công ty tài chính kinh doanh: cung cấp các dạng tín dụng đặc biệtcho các doanh nghiệp bằng cách mua những khoản tiền sẽ thu (cáchóa đơn của hãng) có chiết khấu Việc cung cấp tín dụng này đượcgọi là bao thanh toán Ngoài việc bao thanh toán các công ty tàichính kinh doanh cũng chuyên môn hóa trong việc cho thuê thiết

Trang 6

bị,là những thứ mà họ mua và cho các nhà kinh doanh thuê một sốnăm( leasing).

 Phân loại theo quan hệ sở hữu2: theo điều 3 Nghị định CP.

79/2002/NĐ Công ty tài chính Nhà nước: là Công ty Tài chính do Nhà nướcđầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh - Công ty tài chính cổ phần: là Công ty Tài chính do các tổ chức và

cá nhân cùng góp vốn theo quy định của pháp luật, được thành lậpdưới hình thức Công ty cổ phần

- Công ty tài chính trực thuộc tổ chức tín dụng: là Công ty Tài chínhdo một tổ chức tín dụng thành lập bằng vốn tự có của mình và làmchủ sở hữu theo quy định của pháp luật, hạch toán độc lập và có tưcách pháp nhân

- Công ty tài chính liên doanh: là Công ty Tài chính được thành lậpbằng vốn góp giữa bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều tổ chức tíndụng, doanh nghiệp Việt Nam và bên nước ngoài gồm một hoặcnhiều tổ chức tín dụng nước ngoài, trên cơ sở hợp đồng liêndoanh

- Công ty tài chính 100% vốn nước ngoài: là Công ty Tài chínhđược thành lập bằng vốn của một hoặc của nhiều tổ chức tín dụngnước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam

 Phân loại theo tính độc lập trong hoạt động

- Công ty tài chính hoạt động độc lập: là những công ty tài chính hoạtđộng thực thể kinh tế độc lập, tự quyết định trong mọi hoạt đông kinhdoanh.

Trang 7

- Công ty tài chính trực thuộc tập đoàn kinh tế: là những công ty tàichính là thành viên của tập đoàn,hoạt động chủ yếu của các công ty nàylà tìm kiếm được các nguồn vốn đầu tư để cung ứng cho các thành viêntrong tập đoàn, điều hòa vốn giữa các thành viên trong tập đoàn, trongquan hệ với các ngân hàng và các đối tác; quản lý áp dụng các biệnpháp phòng ngừa rủi ro tài chính cho các thành viên,cung cấp các dịchvụ tư vấn tài chính khác cho các thành viên tập đoàn.

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của công ty tài chính1.1.2.1.Huy động vốn3

- Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên của tổ chức, cá nhân theoquy định của pháp luật.

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấytờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nướctheo quy định của pháp luật hiện hành;

- Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong, ngoài nước và các tổchức tài chính quốc tế.

- Tiếp nhận vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức và cánhân trong và ngoài nước.

So với các ngân hàng, nguồn vốn huy động được của các công ty tài chínhphải chịu mức chi phí cao hơn do họ chỉ được phép huy động các nguồn vốntrung và dài hạn Bên cạnh đó, công ty tài chính không được phép vay từ cửasổ chiết khấu của Ngân hàng Nhà nước dễ dàng như các NHTM Ở Mỹ, cáccông ty tài chính không được tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên ngânhàng nên họ không cần phải duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà chỉ cần trích lậpquỹ dự phòng rủi ro và duy trì tỷ lệ đảm bảo an toàn.

1.1.2.2.Hoạt động tín dụng.

Trang 8

Các công ty tài chính được phép hoạt động tín dụng dưới các hình thựccho vay, bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê (leasing) và bao thanhtoán( factoring) Hoạt động tín dụng của công ty tài chính cũng có những nétkhác biệt các NHTM, thể hiện qua 3 đặc điểm sau: Công ty tài chính chủ yếucho vay trung và dài hạn, họ chủ yếu thực hiện vay các món lớn rồi chia thànhcác món nhỏ để cho vay- điều này hoàn toàn ngược lại so với các NHTM.Đồng thời vì chi phí vốn vay lớn hơn các NHTM nên công ty tài chính thườnggặp khó khăn hơn trong việc tìm kiếm các hợp đồng cho vay hoặc phải chấpnhận cho vay các hợp đồng hay dự án có rủi ro cao.

Công ty tài chính có các hình thức cho vay như: cho vay tiêu dùng, chovay trả góp, cho vay theo ủy thác của chính phủ, cá nhân và tổ chức đã phêduyệt Bên cạnh đó, công ty tài chính còn chiết khấu các giấy tờ có giá theoquy định của pháp luật,thực hiện bảo lãnh bằng uy tín của mình….

1.1.2.3.Các dịch vụ tài chính khác

Bên cạnh hai hoạt động chủ chốt là huy động vốn và tín dụng - hoạt độngđặc trưng của một trung gian tài chính,các công ty tài chính còn thực hiệnthêm những hoạt động khác như đầu tư, nhận ủy thác,tư vấn tài chính, kinhdoanh vàng và ngoại tệ….Tất cả những hoạt động này đều tuân theo quy địnhvà giám sát của các cơ quan chức năng có thẩm quyền

Trong tất cả các hoạt đông trên, hoạt động nhận ủy thác để đầu tư hoặc chovay đóng vai trò quan trọng,làm nên sự khác biệt của các công ty tài chính sovới các NHTM.

1.2 Dịch vụ ủy thác đầu tư của công ty tài chính

1.2.1.Quan niệm chung về ủy thác

1.2.1.1.Quan niệm về ủy thác

Theo từ điển “Kinh tế hiện đại”, ủy thác là việc tài sản của người này đượcgiao cho người khác để quản lý và kinh doanh Người nhận quản lý tài sản sẽkhông được hưởng lợi tức sinh ra từ tài sản đó mà chỉ được nhận một khoản

Trang 9

phí hoặc một phần lợi nhuận nào đó theo thỏa thuận với người chủ tài sảnđược ủy thác.

Theo Whasington State Bar Association: ủy thác là một bản hợp đồng màtheo đó, tài sản được nắm giữ và quản lý bởi một người vì quyền lợi của mộtngười khác.

Thuật ngữ ủy thác ra đời từ khi có sự tách biệt giữa một bên là chủ sở hữutài sản và một bên quản lý tài sản Chủ sở hữu tài sản có thể giao phó tài sảncủa mình cho người khác(người thụ thác) nắm giữ và sử dụng nó trong phạmvi mối quan hệ của họ và theo hợp đồng thỏa thuận Hoạt động ủy thác làmnày sinh mối quan hệ: một bên hoạt động cho lợi ích của bên kia theo nhưhợp đồng thỏa thuận và người hưởng thụ sẽ cũng có thể là bên thứ ba Trênthế giới, dịch vụ ủy thác ra đời từ rất sớm, đầu tiên xuất hiện ở Mỹ và Anh.Trong giai đoạn đầu này các chức năng ủy thác được thực hiện bởi các côngty bảo hiểm hoặc các cá nhân Một đặc điểm quan trọng trong giai đoạn nàyđó là chưa có sự tham gia của pháp luật trong điều hành hoạt động ủy thác vìvậy các bên chỉ thỏa thuận trên cơ sở tin tưởng lẫn nhau, đôi bên cùng có lợi.Ở Mỹ, mãi đến năm 1913, các ngân hàng mới được quyền thực hiện các dịchvụ ủy thác và cho đến bấy giờ,hoạt động ủy thác thường gắn liền với hoạtđộng của các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty chứngkhoán…Ở Việt Nam,các công ty tài chính là cha đẻ của các loại hình dịch vụủy thác và ngày nay cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán ViệtNam càng có nhiều các quỹ ủy thác đầu tư xuất hiện.

Qua hai khái niệm trên ta hiểu về bản chất ủy thác biểu hiện mối quan hệgiữa hai hay nhiều bên tham gia, bao gồm:

- Người ủy thác: trustor- Người nhận ủy thác: trustee

Trang 10

- Người thụ hưởng: beneficiary (người thụ hưởng thường là chính ngườiủy thác)

Trong mối quan hệ này, người ủy thác phải giao quyền nắm giữ tài sản chongười nhận ủy thác và “tài sản” được hiểu theo nghĩa rộng là tiền mặt, bấtđộng sản,giấy tờ có giá hoặc một công việc ý muốn nào đó cần được thựchiện.

Ủy thác có 4 đặc điểm cơ bản sau:

- Ủy thác dựa trên cơ sở tin tưởng giữa người này với người khác, do đóthuật ngữ Trust được sử dụng để chỉ nghiệp vụ này.

- Mang tính trung gian: người ủy thác không trực tiếp thực hiện quản lý vàkinh doanh tài sản.

- Là một loại hình dịch vụ vì nó không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữutài sản mà vẫn mang lại lợi ích và cung cấp 1 giải pháp nào đó cho kháchhàng.

- Ủy thác không chỉ đem lại lợi nhuận cho khách hàng mà còn sinh lời chochính tổ chức hay cá nhân nhận ủy thác.

1.2.1.2.Các loại hình ủy thác.

1.2.1.2.1.Căn cứ vào chức năng của ủy thác:

 Ủy thác quản lý vốn và tài sản: đây là sản phẩm dịch vụ ủy thác màcá nhân hay tổ chức nhận quản lý và kinh doanh giúp sinh lời tài sảnmà bên ủy thác giao phó.

 Ủy thác thực hiện công việc: loại hình ủy thác này được hiểu là bênnhận ủy thác có trách nhiệm phải hoàn thành một hay một nhóm cáccông việc do bên ủy thác giao phó, ví dụ như: ủy thác ký hợp đồng,ủy thác đầu tư, ủy thác cho vay…

1.2.1.2.2.Căn cứ vào đối tượng khách hàng:

Trang 11

Tùy vào nhu cầu của từng khách hàng mà có rất nhiều loại hình dịch vụủy thác :

 Ủy thác của cá nhân. Ủy thác của tổ chức

1.2.2.Khái quát hoạt động ủy thác đầu tư

1.2.2.1.Khái niệm hoạt động ủy thác đầu tư.

 Khái niệm ủy thác đầu tư: Một trong những trách nhiệm lớn nhấtcủa người nhận ủy thác(người thụ thác) là đầu tư sao cho hiệu quả, hợp lýnguồn vốn ủy thác, như vậy để hiểu thế nào là “ủy thác đầu tư”, trước hết cầnhiểu rõ thuật ngữ “ đầu tư” Trong hoạt động kinh tế, đầu tư cũng luôn là hoạtđộng quan trọng của bất kỳ thành phần kinh tế nào, đó là hoạt động bỏ vốnnhằm thu lời cho tương lai Vì vậy đầu tư được hiểu là một quy trình từ khixác định nguồn tài trợ, phương thức tài trợ, chi phí của nguồn tài trợ, đầu tưvào đâu, xác suất hiệu quả như thế nào… Đầu tư là hoạt động lâu dài vì thếluôn luôn phải cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi ích kỳ vọng trong tươnglai, đòi hỏi người đầu tư phải am hiểu thị trường,kiến thức tài chính Bảnthân hoạt động đầu tư luôn tiềm ẩn những rủi ro mà nhiệm vụ của người đầutư là tối đa hóa lợi ích, tối thiểu hóa rủi ro Do đó, không phải cá nhân hay tổchức nào có vốn cũng có thể thực hiện tốt hoạt động đầu tư Thêm vào đó, đểđầu tư nhiều khi cần phải bỏ ra một lượng chi phí khá lớn để thu thập thôngtin mà chi phí này đôi khi lớn hơn cả lợi nhuận thu được Từ thực tế và nhữngđòi hỏi trên mà dịch vụ ủy thác đầu tư ra đời nhằm đầu tư hiệu quả nhữngnguồn vốn để mang lại lợi nhuận tối đa.

Thuật ngữ “ủy thác đầu tư” được hiểu là: hình thức khách hàng giaomột số vốn nhất định của mình bên nhận ủy thác để tham giam gia đầu tư vàodự án, doanh nghiệp hoặc lĩnh vực cụ thể nhằm thu được các lợi ích nhất địnhtừ hoạt động đầu tư nói trên.

Trang 12

Thực chât ủy thác đầu tư là một hình thức đầu tư gián tiếp, vậy lợiích của ủy thác đầu tư so với các hình thức đầu tư khác là gì? Khi một ngườinắm giứ một khoản tiền nhàn rỗi, có có thể đứng trước nhiều chọn lựa đầutư:gửi tiết kiệm ngân hàng,mua trái phiếu chính phủ, chứng khoán hoặc trựctiếp đem vốn đi đầu tư…Mua trái phiếu hay công trái chính phủ, gửi tiết kiệmngân hàng,đây là những giải pháp an toàn, mức độ rủi ro thấp nhưng tươngxứng với nó là mức lợi nhuận thu về không cao Thông thường trong một vàinăm gần đây lãi suất trái phiếu chính phủ thường chỉ ở mức 8.5%/năm và tiềngửi tiết kiệm khoảng 9%/năm Trong điều kiện lạm phát ở Việt Nam đầu năm2008, lãi suất là 11%-12%/ năm và hiện khoảng 15%/năm trong thời điểmhiên tại Trong khi đó đầu tư trực tiếp đem lại những mức lợi suất cao hơngấp nhiều lần nhưng bù lại độ rủi ro cũng cao hơn rất nhiều,đặc biệt đối vớinhững nhà đầu tư không chuyên nghiệp Từ đây, sản phẩm ủy thác đầu tư rađời là sản phẩm trung hòa giữa 2 phương án đầu tư trên.

1.2.2.2.Hoạt động ủy thác đầu tư có những đặc điểm sau:

Dịch vụ ủy thác đầu tư là hình thức đầu tư gián tiếp trong đó, bên ủy

thác có thể lựa chọn một trong hai hình thức đầu tư: ủy thác đầu tư dự án, ủythác đầu tư góp vốn mua cổ phần.

Ủy thác đầu tư còn có đặc điểm riêng là:

- Tùy từng loại hình ủy thác đầu tư và tùy theo hợp đồng ủy thác màlợi tức bên ủy thác thu được có thể thay đổi hoặc cố định theo tình hình dự ánđầu tư, tình hình sản xuất kinh doanh Đây chính là điểm khác biệt quan trọngđể phân biệt ủy thác đầu tư với cho vay hay gửi tiết kiệm vì trong 2 hình thứcnày khách hàng thường chỉ thu được lợi tức cố định như đã thỏa thuận.

- Ủy thác đầu tư mang tính chất vô hình, không ổn định và khó xácđịnh chất lượng.

Trang 13

- Thời hạn của ủy thác đầu tư không chỉ phụ thuộc ý muốn chủ quancủa bên ủy thác mà còn phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh sản xuất,thời hạncủa dự án, do đó ủy thác đầu tư thường mang tính trung gian và dài hạn.

1.2.2.3.Mục tiêu và yêu cầu của đầu tư ủy thác:

Mỗi hợp đồng ủy thác cung cấp cho khách hàng đều có những đặc điểmvà đòi hỏi riêng vì vậy mỗi tài khoản ủy thác đều phải có mục tiêu đầu tưriêng biệt Một lợi tức ổn định có độ an toàn cao sẽ là thích hợp với nhữngkhách hàng cao tuổi trong khi đó làm hài lòng các khách hàng trẻ tuổi lại làviệc theo đuổi sự phát triển thông qua khoản mục đầu tư, bao gồm đa dạnghóa các cổ phần đem lại một tỷ lệ lợi tức lớn hơn Như vậy,dù cho bản chấthay nguồn gốc của nguồn vốn được ủy thác là gì đi chăng nữa thì bên thụ thácphải tìm kiếm được lợi tức cao nhất trong phạm vi giới hạn của sự lựa chọncác tài sản đầu tư Nhiều giới hạn đối với việc đầu tư ủy thác, đầu tư qua cácquỹ ủy thác đã được giới hạn bởi hệ thống pháp luật và bởi chính các hợpđồng ủy thác.

 Lợi ích giữa các bên trong hoạt đầu ủy thác đầu tư:

- Lợi ích đối với bên ủy thác: một hợp đồng ủy thác đầu tư sẽ là mộtgiải pháp tốt để trung hòa giữa hai thái cực rủi ra và lợi nhuận cho bên ủythác Thông qua việc ủy thác đầu tư cho các nhà đầu tư chuyên nghiệp( bênthụ thác), các cá nhân, tổ chức ủy thác có thể yên tâm hơn về lợi nhuận củacác khoản đầu tư từ tài sản của mình bởi hơn ai hết những nhà đầu tư chuyênnghiệp kia hiểu rõ nên lựa chọn đầu tư vào đâu, vào tài sản nào,có lợi nhất vớimức rủi ro thích hợp Bên ủy thác không những được biết rõ tài sản của mìnhđược đầu tư vào đâu mà còn theo dõi được khả năng sinh lời của khoản vốnđó trong suốt quá trình đầu tư.

- Lợi ích đối với bên nhận ủy thác( thụ thác): thông qua dịch vụ nhậnủy thác đầu tư, bên thụ thác có thể huy động được một nguồn vốn nhàn rỗi

Trang 14

lớn với thời hạn dài,đồng thời họ cũng được chia sẻ phần nào gánh nặng rủi rovới các bên tham gia Đối với bên nhận ủy thác là các tổ chức tín dụng, việcnhận ủy thác đầu tư sẽ giải quyết được vấn đề về hạn mức đầu tư mà phápluật qui định với các tổ chức tín dụng do đầu tư bằng nguồn vốn của người ủythác, huy động vốn cho các dự án một cách tốt hơn Dịch vụ ủy thác đầu tưgóp phần làm đa dạng hóa các dịch vụ tài chính của các công ty tài chính,tổchức tín dụng, đông thời giúp các tổ chức này mở rộng quan hệ với kháchhàng của mình.

1.2.2.4.Các nguyên tắc và quy trình của hoạt động ủy thác đầu tư.

1.2.2.4.1.Các nguyên tắc của hoạt động ủy thác đầu tư.

 Nguyên tắc tương hỗ cho hoạt động đầu tư:

Hoạt động ủy thác đầu tư là hoạt động hỗ trợ cho chiến lược đầu tưcủa các tổ chức và cá nhân trong nước, nước ngoài cho danh mục đầutư của công ty Đồng thời hình thành dịch vụ tài chính mới đảm bảotính an toàn, hiệu quả cho toàn bộ chiến lược đầu tư hay kinh doanhcủa mình.

 Nguyên tắc đảm bảo an toàn pháp lý trong hoạt động nhận ủy thácđầu tư.

Hoạt động ủy thác đầu tư của một công ty tài chính phải tuân thủcác quy định pháp luật có liên quan như luật đầu tư, luật quy định hoạtđộng của các tổ chức tín dụng….Đối với hoạt động nhận ủy thác đầu tưtừ các tổ chức và cá nhân trong nước phải tuân thủ các quy định củapháp luật về tỷ lệ sở hữu của tổ chức và cá nhân nước ngoài trong mộtdoanh nghiệp cổ phần, quy định về quản lý ngoại hối và các quy địnhcó liên quan khác.

 Nguyên tắc minh bạch, rõ ràng, công khai.

Trang 15

Hoạt động ủy thác đầu tư phải đảm bảo tính minh bạch, rõ ràngtrong quá trình cung cấp thông tin, tư vấn cho khách hàng cũng như cácquyền lợi và nghĩa vụ liên quan Trong quá trình tiến hành đầu tư từnguồn vốn ủy thác, bên ủy thác có quyền giám sát các kết quả đầu tư vàquá trình Mọi thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ của bên thụ thác và ủythác đều được làm rõ trong hợp đồng ủy thác đã ký.

 Nguyên tắc đảm bảo cam kết về quyền và lợi ích hợp pháp với bênủy thác vốn.

Các cam kết đối với khách hàng về điều kiện nhận ủy thác đầu tư,khả năng sinh lời, tính chịu rủi ro của phần vốn đầu tư,quá trình cungcấp thông tin, thủ tục chuyển nhượng vốn đầu tư và các điều kiện liênquan khác phải được thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng thời hạn. Nguyên tắc bảo mật thông tin.

Mọi thông tin về hoạt động nhận ủy thác đầu tư và toàn bộ cácthông tin liên quan khác đều phải được bảo mật và không được tiết lộcho bất cứ bên thứ ba nào khác trừ khi có yêu cầu hoặc đồng ý của bênthụ thác và bên ủy thác.

 Nguyên tắc tôn trọng quyền lựa chọn phương thức ủy thác đầu tưcủa bên ủy thác.

Bên cung cấp dịch vụ ủy thác đầu tư có quyền giới thiệu đầy đủ cácsản phẩm và đặc tính của các sản phẩm ủy thác đầu tư mà mình cungcấp song quyết định lựa chọn sử dụng loại hình nào phải là quyết địnhcuối cùng của khách hàng, được pháp lý hóa bằng hợp đồng ủy thác.

1.2.2.4.2.Quy trình hoạt động ủy thác đầu tư.

 Bên ủy thác đầu tư:

- Lựa chọn một hoặc một nhóm các cơ hội đầu tư trên cơ sở danh mục cáccơ hội đầu tư do bên thụ thác giới thiệu hoặc đưa ra yêu cầu của mình.

Trang 16

- Ký hợp đồng ủy thác đầu tư, giao vốn và ủy quyền cho bên thu thácthực hiện đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định.

- Được hưởng mọi kết quả đầu tư bao gồm lợi nhuận,giá trị gia tăngvà rủi ro- nếu có theo cơ chế phân chia kết quả đầu tư như trong hợpđồng thỏa thuận.

- Trả phí dịch vụ cho bên thụ thác theo thỏa thuận. Bên nhận ủy thác đầu tư

- Thay mặt người ủy thác thực hiện hoạt động đầu tư và giám sát quytrình đó trong thời hạn được ủy thác.

- Định kỳ báo cáo kết quả đầu tư thực tế và trả lợi nhuận theo thỏathuận cho bên ủy thác.

- Hoàn trả vốn ủy thác cho bên ủy thác khi thời hạn trong hợp đồng đã hết.Như vậy, ủy thác đầu tư được xem như hoạt động ủy thác công việc màngười thụ thác sẽ thay mặt người ủy thác đầu tư vào một trong hai hình thức sau:

- Ủy thác đầu tư dự án.

- Ủy thác đầu tư góp vốn mua cổ phần

ủy thác Dự án đượcủy thác

3

Trang 17

(4) Thanh toán phí và lợi tức: người nhận ủy thác thanh toán lợi tức chongười ủy thác và người ủy thác trả phí ủy thác và các phí liên quan chongười nhận ủy thác.

Sơ đồ trên cũng cho thấy để hình thành nên một quan hệ ủy thác đầu tưcần có 5 yếu tố: người ủy thác, người nhận ủy thác, người thụ hưởng, vốn ủythác và hợp đồng ủy thác.

- Người thụ hưởng (beneficiary): là người nhận được quyền hoặc lợi íchphát sinh từ quan hệ ủy thác.

- Vốn ủy thác( trust property): có thể là cổ phiếu, bất động sản,tiền mặt,công việc kinh doanh hoặc bảo hiểm

- Hợp đồng ủy thác (trust agreement): là hợp đồng được ký kết giữa cácbên theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc được ủyquyền được đưa ra trong hợp đồng.

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động ủy thác đầu tư1.2.3.1.Chỉ tiêu phản ánh qui mô ủy hoạt động ủy thác đầu tư

- Tổng giá trị nguồn vốn ủy thác.- Số lượng hợp đồng ủy thác.

- Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ủy thác và số lượng hợp đồng.- Danh mục các dự án đầu tư, giá trị các dự án đầu tư…

- Tỷ trọng thu nhập do nghiệp vụ ủy thác đầu tư mang lại trong tổng doanhthu.

Trang 18

Các tiêu chí trên đực xác định căn cứ vào kế hoạch của từng công ty tàichính Nghiệp vụ ủy thác đầu tư của công ty tài chính được coi là phát triểnxét về lượng nếu các chỉ tiêu số lượng hợp đồng ủy thác, tổng giá trị ủy thácvà tỷ trọng thu nhập do nghiệp vụ này đem lại đạt được kế hoạch đề ra hàngnăm và tăng theo thời gian.

1.2.3.2.Chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động ủy thác đầu tư

 Trước hết để hoạt động ủy thác đầu tư đem lại hiệu quả cao nhất thìđiều đó phục thuộc vào các chỉ tiêu tài chính, phản ánh chất lượngcủa dự án đầu tư bằng nguồn vốn ủy thác, đó là các chỉ tiêu sau:

- Chỉ tiêu lợi nhuận:

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Ý nghĩa: phản ánh hiệu quả tuyệt đối của dự án.- Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng

NPV là chênh lệch giữa tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền thuđược trong từng năm thực hiện dự án với số vốn đầu tư bỏ rađược hiện tại hóa tại mốc 0.

Phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư.- Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư

Lợi nhuận năm i quy về thời điểm hiện tạiRRi =

Vốn đầu tư tại thời điểm hiện tạiRRi: tỷ suất sinh lời vốn đầu tư năm i.

Ý nghĩa: phản ánh lợi nhuận trên một đơn vị vốn đầu tư.- Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời vốn tự có.

Wi REi =

Ei

Trang 19

Trong đó: rEi là tỷ suất sinh lời vốn tự có năm i Ei là vốn tự có bình quân năm i Wi là lợi nhuận thuần năm i

Ý nghĩa: chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận từng năm trên 1 đơn vịvốn tự có bình quân của năm đó.

- Số lần quay vòng vốn lưu động Oi

Lwi = Wi

Trong đó: Lwi: là số lần quay vòng vốn lưu động trong năm Oi : Doanh thu thuần bình quân năm I của dự án Wi : Vốn lưu động bình quân năm của cả dự án

Ý nghĩa: Vốn lưu động quay vòng càng nhanh hiệu quả sử dụngvốn ngày càng cao.

- Tỷ số giữa lợi ích và chi phí: B/C Trong đó: B là lợi ích thu được

C là chi phí

- Thời gian thu hồi vốn đầu tư (PP):

Số vốn đầu tư còn lại cần được thu hồiPP = n +

Dòng tiền ngay sau mốc hoàn vốn n: là năm ngay trước năm thu hồi vốn đầu tư.

Ý nghĩa: phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư vào dự án,nó chobiết sau bao lâu thì dự án thu hồi đủ vốn đầu tư, do vậy PP chobiết khả năng tạo thu nhập của dự án từ khi thực hiện cho đến khithu hồi đủ vốn Phản ánh tương đối độ rủi ro của dự án.

Trang 20

- Tỷ suất hoàn vốn nội bộ( IRR) : là trường hợp đặc biệt của lãisuất chiết khấu tại đó NPV = 0.

Ý nghĩa:phản ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án( chỉ tiêu tương đối)- Điểm hòa vốn(BP): là mức sản lượng mà tại đó nhà đầu tư

thu hồi đủ vốn đầu tư.

Trên đây là một số chỉ tiêu thẩm định dự án mà bên thụ thác sử dụngđể đánh giá chất lượng dự án đầu tư nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất có thể chohoạt động ủy thác đầu tư.

 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn đầu tư: hiệu quả vốn đầu tư là phạmtrù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả kinh tế- xã hộiđạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí phải bỏ ra để có cáckết quả đó trong một thời kỳ nhất định Hiệu quả đầu tư được biểuhiện bởi chính công thức:

Các kết quả mà DN thu được do đầu tưEtc =

Etc hiệu quả khi Etc > Etc(định mức)

Hiệu quả đầu tư là một trong những chỉ tiêu quan trọng mà các khách hàngquan tâm và cân nhắc khi quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ Dự án đầu tưcó khẳ năng sinh lời cao, thời gian quay vòng vốn nhanh mới có thể tạo uy tínvới các khách hàng uỷ thác và giúp các công ty tài chính cung cấp dịch vụ uỷthác thu hút khách hàng Vì vậy để tạo dựng thương hiệu cho công ty và nângcao chất lượng dịch vụ uỷ thác của mình, các công ty tài chính cần khôngngừng nâng cao chỉ tiêu chất lượng đầu tư

Để đáh giá chỉ tiêu này cần so sánh Etc thực tế của công ty với chỉ tiêu Etcđm

mà công ty đề ra và so sánh với mức chung toàn ngành… Số vốn đầu tư mà DN đã thực hiện để tạo ra kết quả trên

Trang 21

 Mức độ chặt chẽ trong quy trình ủy thác đầu tư:

Quy trình nghiệp vụ đầu tư chặt chẽ,chuyên nghiệp cũng là một trongnhững chỉ tiêu quan trong để nâng cao hiệu quả hoạt động uỷ thác đầu tư.Quy trình chặt chẽ, logic, phương thức tiếp nhận và đầu tư vốn hợp lý sẽ hạnchế những rủi ro cho các bên trong qua trình đầu tư, tạo được sự an tâm chobên uỷ thác vốn.

 Mức độ thỏa mãn của khách hàng.

Dịch vụ uỷ thác đầu tư được cung cấp không chỉ đáp ứng yều cầu về lợinhuận mà còn phải thoả mãn mục đích đầu tư được chỉ định( nếu có) củakhách hàng vì thế công ty tài chính cung cấp dịch vụ uỷ thác đầu tư cần phảilinh hoạt và có một danh mục đầu tư đa dạng để đáp ứng yêu cầu khách hàngvà bắt kịp xu hướng thị trường Khách hàng( bên uỷ thác) sẽ chỉ hài lòng khihợp đồng uỷ thác đầu tư đem lại lợi nhuận cao như giá trị đã thoả thuận, thanhtoán đúng hạn số lợi nhuận và vốn uỷ thác Ngoài ra một công ty tài chinh cóhiệu quả đầu tư tốt còn thoả mãn khách hàng nếu khi thanh toán hợp đồng uỷthác còn có phần giá trị tăng thêm của số lợi nhuận đã đề ra.

Quyền lợi khách hàng( bên uỷ thác) còn được đảm bảo tối ưu khi vốn hợpđồng uỷ thác có tính thanh khoản cao,ức là có thể rút ra trước hạn nếu kháchhàng muốn thay đổi thời gian đáo hạn của hợp đồng hoặc trong trường hợpcông ty tài chính không đáp ứng được những yêu cầu trong hợp đồng uỷ thácthì có thể chuyển nhượng hoặc cầm cố khi có nhu cầu.

1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động ủy thác đầu tư.

1.2.4.1.Nhân tố chủ quan.

- Mục tiêu chiến lược phát triển của công ty tài chính: Mục tiêu chiến lượclà nhân tố định hướng cho tất cả các hoạt động hay nghiệp vụ của một tổ chứchay một công ty bất kỳ Nếu nghiệp vụ uỷ thác đầu tư được công ty tài chínhcoi trọng và coi là loại hình dịch vụ mũi nhọn thì tất cả những yếu tố liên

Trang 22

quan đến nó sẽ được đầu tư và nâng cấp đúng mực, từ các yếu tố vật chất,thiết bị, công nghệ, qui trình cho đến con người.

Nghiệp vụ uỷ thác đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của chiến lược phát triểnchung của một công ty tài chính bởi nghiệp vụ này vừa liên quan đến hoạtđộng huy động vốn của công ty, vừa liên quan đến các lĩnh vực đầu tư – haimảng đầu ra và đầu vào chủ chốt Nhờ có nguồn vốn từ ủy thác đầu tư mà cácdự án có nguồn tài trợ,ngược lại đầu tư vào chứng khoán và các dự án sẽ tạohàng hóa cho danh mục của dịch vụ ủy thác đầu tư Chính vì vậy, dù công tytài chính có đẩy mạnh hoạt động đầu tư nhằm kiếm lời theo hướng nào thìdịch vụ ủy thác đầu tư đều có những cơ hội tốt để phát triển.

Bên cạnh đó, để cạnh tranh với các ngân hàng thương mại thì ủy thác đầutư là chiêu bài chiến thuật giúp các công ty tài chính, giúp các công ty nàycạnh tranh tín dụng với các ngân hàng và là con đường đi riêng của họ Docác công ty tài chính có quy mô vốn hạn hẹp hơn các ngân hàng nên họthường hướng tới các dịch vụ đầu tư trong đó có việc khai thác triệt để nguồnvốn ủy thác đầu tư.Vì vậy việc phát triển hoạt động ủy thác đầu tư trong hoạtđộng của các công ty tài chính về cơ bản có nhiều thuận lợi.

- Chất lượng thẩm định dự án: để cung cấp một dịch vụ ủy thác đầu tư tốtcác công ty tài chính cần có những dự án đầu tư tốt để thu hút vốn ủy thác đầutư của khách hàng Nghĩa là, công tác thẩm định dự án đầu tư phải kỹ lưỡngvà có chất lượng Một dự án được xét duyệt vào danh mục đầu tư của công tycần phải được tiến hành rà soát, kiểm tra,thẩm định một cách khoa học, kháchquan và toàn diện mọi nội dung của dự án,các yếu tố liên quan đến dựán( điều kiện kinh tế-xã hội, kỹ thuật, tài chính) Tất cả các công việc đó phảiđược tiến hành theo đúng qui trình nhằm khẳng định tính hiệu quả và khả thicủa việc đầu tư Như vậy chất lượng thẩm định dự án sẽ ảnh hưởng trực tiếpđến hiệu quả của hoạt động ủy thác đầu tư từ đó tác động đến việc quyết định

Trang 23

ủy thác đầu tư của khách hàng, ảnh hưởng đến khả năng mời chào ủy thác đầutư và các điều khoản trong hợp đồng ủy thác….

- Chất lượng nhân sự: Con người luôn là nhân tố quan trọng trong mọi lĩnhvực, không phải ngẫu nhiên mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng đề cao yếu tốnhân lực khi muốn duy trì sự tồn tại và phát triển của mình Ủy thác đầu tư làmột loại hình dịch vụ mà chất lượng của hoạt động này không chỉ đòi hỏi ởnhững quy trình khoa học, logic mà còn đòi hỏi chuyên viên thực hiện nghiệpvụ này phải nắm vững nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng, trình độchuyên môn vững vàng mới có thể thẩm định và quản lý tốt các dự án hiệnthời, đồng thời tím kiếm được các dự án,các cơ hội đầu tư mới hấp dẫn hơn.Chuyên viên thực hiện dịch vụ này cũng cần có sự nhạy bén, năng động đểứng phó kịp thời với những biến động khôn lườn của thị trường tài chính,những thay đổi trong chính sách pháp luật, những tiến bộ trong công nghệ.Một đội ngũ chuyên viên, cán bộ lành nghề như vậy sẽ giúp cho chất lượngcủa dịch vụ ủy thác đầu tư nói riêng và hiệu quả đầu tư của toàn công ty nóichung được nâng cao.

- Hoạt động marketing: trong một thị trường tự do cạnh tranh ngày càngkhốc liệt và gay gắt như ngày nay, một công ty hay một loại hình dịch vụmuốn tồn tại được thì bản thân các công ty và loại hình dich vụ đó phải tiếpthị mình đến với các khách hàng, nắm bắt được nhu cầu của khách hàng vàmarketing đảm nhận nhiệm vụ đó Bộ phận marketing có chức năng kết nốimọi hoạt động của công ty tài chính nói chung và dịch vụ ủy thác đầu tư nóiriêng ra thị trường Đối với loại hình dịch vụ tài chính như ủy thác đầu tư thìphải coi thị trường làm chỗ dựa vững chắc nhất cho quyết định kinh doanh.Chiến lược marketing tốt sẽ giúp các công ty tài chính xác định được thịtrường mục tiêu cho sản phẩm của mình từ đó hoàn thiện dịch vụ ủy thác đầutư để có thể đáp ứng nhu cầu thị trường tốt hơn các đối thủ cạnh tranh của

Trang 24

mình Nâng tầm vị thế và uy tín của công ty, tăng sự nối tiếng của dịch vụ ủythác mà công ty cung cấp, tăng thêm mức độ trung thành của các khách hànghiện tại và thu hút các khách hàng tiềm năng chính là nhờ vào một công tácmarketing tốt.

1.2.4.2.Nhân tố khách quan.

- Sự phân cấp đầu tư: Hướng phát triển của dịch vụ ủy thác đầu tư củacông ty tài chính độc lập phụ thuộc vào mức độ ưu tiên đầu tư của toàn côngty, đối với các công ty tài chính mà tập đoàn nắm phần vốn góp chi phối thìdịch vụ đó phụ thuộc vào chính sách đầu tư chung của toàn khối tập đoàn,sựphân cấp trong đầu tư Với các dự án mà tập đoàn phê duyệt, là trong tâmtrong chiến lược đầu tư của tập đoàn( thường là các dự án trong ngành) thìcác công ty tài chính luôn phải dành một phần vốn nhất định ưu tiên cho cácdự án này Vì vậy đối với các công ty tài chính 100% vốn của tập đoàn thìdịch vụ ủy thác đầu tư còn bị hạn chế phát triển ra bên ngoài.

- Tình hình kinh tế- xã hội: Tình hình kinh tế xã hội là những nhân tố tácđộng không nhỏ đến hoạt động đầu tư, hiệu quả của dịch vụ ủy thác đầu tư.Trong điều kiện kinh tế thuận lợi, tình hình sản xuất kinh doanh tiến triển tốtsẽ tác động tích cực đến hiệu quả đầu tư và kéo theo đó là kích thích cho dịchvụ ủy thác phát triển.Ngược lại nếu tình hình kinh tế,tài chính không thuận lợisẽ làm mức độ rủi ro trong đầu tư tăng lên ảnh hưởng xấu đến hoạt động ủythác đầu tư của các công ty tài chính Đây là những tác động khách quan,không thể tránh khỏi, đòi hỏi các công ty tài chính có khả năng dự báo tốt đểhạn chế tối đa những tác động xấu của thị trường đến hoạt động đầu tư củamình.

- Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý được hiểu là tất cả những vănbản pháp luật, những quy chế pháp lý liên quan đến nghiệp vụ ủy thác đầu tưnói riêng và hoạt động đầu tư nói chung Những văn bản này tạo nên một

Trang 25

khung pháp lý để điều chỉnh và kiểm soát các hoạt động Nó mang tính cưỡngchế, tính bắt buộc, đòi hỏi nhà cung ứng dịch vụ ủy thác và khách hàng( bênthụ thác) đều phải tuân theo vô điều kiện Ngược lại, môi trườn pháp lý hoànthiện sẽ bảo vệ lợi ích công bằng cho các bên tham gia và khuyến khích pháttriển nghiệp vụ.

Chương II

Thực trạng hoạt động ủy thác đầu tư của Tổng công ty cổ phần Tài chínhDầu khí.

2.1 Giới thiệu chung về Tổng công ty cổ phần Tài chính Dầu khí.

2.1.1 Sự ra đời của Tổng công ty cổ phần Tài chính Dầu khí.

Trang 26

Tổng Công ty Cổ phần Tài chính Dầu khí(PVFC) là một tổ chức tín dụngphi ngân hàng và là đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tập đoàn Dầukhí Quốc Gia Việt Nam(Petro Vietnam-PV).

Tên tiếng Việt: Tổng Công ty Cổ phần Tài chính Dầu khí Việt NamTên tiếng Anh: Petrovietnam Finance Joint Stock Corporation.Tên viết tắt: PVFC

Tổng Công ty Cổ phần Tài chính Dầu khí được thành lập theo quyết địnhsố 04/2000/QĐ-VPCP ngày 30 tháng 3 năm 2000 của Bộ trưởng, Chủ nhiệmvăn phòng chính phủ.

Công ty bắt đầu hoạt động từ ngày 01 tháng 12 năm 2000 theo cấp Giấyphép hoạt động số 12/GP-NHNN ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Ngân hàngNhà nước Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 456/2000/ QĐ- NHNNvà giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch và Đầu tư cấp.PVFC bắt đầu thành lập với 100% vồn ban đầu của Tập đoàn Dầu khí QuốcGia Ngành nghề kinh doanh chính của PVFC là: huy động vốn, cho vay,thuxếp vốn cho các dự án đầu tư, nhận ủy thác và quản lý vồn , cung cấp cácdịch vụ tài chính cho các đơn vị thành viên của Tập đoàn Tài chính Dầu khíQuốc gia và các tổ chức tài chính( chiết khấu các giấy tờ có giá, mua bánngoại tệ,…)

PVFC có trụ sở chính tại 72 Trần Hưng Đạo,Hoàn Kiếm,Hà Nội.

PVFC có tài khoản và con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân hàngNhà nước, được cấp vốn điều lệ, hạch toán độc lập, tự chủ tài chính, tự chịutrách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình Vốn điều lệ tại thời điểmthành lập là 100 tỷ đồng, thời hạn hoạt động là 50 năm.

2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Tổng Công ty Cổ phần Tài chínhDầu khí Việt Nam(PVFC)

Trang 27

Công ty tài chính và ngân hàng thương mại về cơ bản có vị trí trung giantrên thị trường tài chính, giữ một vai trò quan trọng trong quá trình luônchuyển nguồn vốn từ nơi có vồn sang nơi cần vốn và Tổng Công ty Cổ phầnTài chính Dầu khí VN (PVFC) cũng có chức năng và nhiệm vụ như vậy.Giống như các ngân hàng thương mại, PVFC giúp huy động nguồn vốn đểphục vụ đầu tư mà cụ thể là phục vụ nhu cầu đầu tư của Tập đoàn Tài chínhDầu khí Quốc gia, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hỗ trợ hoạt động bánhàng,cung cấp dịch vụ, tăng sức cạnh tranh trên thị trường Tuy nhiên, điểmkhác biệt căn bản trong hoạt động của PVFC so với các ngân hàng thươngmại ở chỗ: PVFC không được thực hiện các hoạt động thanh toán, khôngđược nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của dân cư.

PVFC thực hiện nhiệm vụ là trung tâm tài chính tiền tệ và công cụ quản lýđầu tư tài chính của Tập đoàn Thực hiện các nhiệm vụ do Tập đoàn ủy quyềnnhư: phát hành trái phiếu dầu khí trong và ngoài nước, quản lý và vận hànhhiệu quả các nguồn vốn ủy thác của Tập đoàn, quản lý dự án….Nâng cao chấtlượng dịch vụ và thực hiện thu xếp vốn cho mọi dự án đầu tư phát triển củaTập đoàn và tạo ra các sản phẩm tài chính phục vụ CBCNV ngành dầu khí.

2.1.3.Nguyên tắc điều hành Tổng Công ty Cổ phần Tài chính Dầu khíVN trong mô hình Tập đoàn Dầu khí.

Tuy là đơn vi hạch toán độc lập nhưng PVFC còn phải chịu nhiều sự chiphối từ Tập đoàn Dầu khí như các quyết định về đầu tư, phân bổ nguồn vốn.Vì vậy, bộ máy quản lý PVFC còn khá cồng kềnh, nhiều cấp và các bộ phậnchưa có sự gắn kết và phối hợp nhuần nhuyễn với nhau trong quản lý.

Ngoài sự quản lý của Tập đoàn Tài chính Dầu khí Việt Nam, PVFC cònchịu sự quản lý chung của Hiến pháp, Luật các tổ chức tín dụng, nghị địnhhướng dẫn hoạt động của công ty tài chính Ngân hàng Nhà nước quản lýPVFC về phạm vi và nội dung hoạt động Giám đốc của PVFC do Tập đoàn

Trang 28

PV bổ nhiệm theo tiêu chuẩn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Một sốhoạt động như bao thanh toán, kinh doanh ngoại hối ….của PVFC phải đướcsự cho phép của Ngân hàng Nhà nước.

Do còn bị chi phối bởi nhiều cấp quản lý, PVFC bị đã hạn chế nhiều trong hoạtđộng kinh doanh của mình và đây cũng là một trong những khó khăn của PVFC.

2.1.4.Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban trong Tổng côngty cổ phần tài chính Dầu khí (PVFC)

PVFC là đơn vị thành viên, một định chế của Tập đoàn tài chính dầu khíQuốc Gia Việt Nam, thực hiện ủy quyền của Tập đoàn về đầu tư tài chính vàquản trị vốn đầu tư PVFC hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con,trong đó:

Công ty mẹ là PVFC, hệ thống các công ty con là các công ty cổ phầnchuyên ngành trong các lĩnh vực đầu tư tài chính, bất động sản, quản lý quỹ,truyền thông và một số công ty TNHH 1 thành viên tài chính khu vực Ngoàira PVFC còn góp vốn vào một số công ty liên kết Việc thành lập các công tycon độc lập và chuyên ngành nhằm thu hút thêm nguồn vốn và lao động bênngoài, mở rộng lĩnh vực và địa bàn hoạt động, nâng cao năng lực quản lý vàphân tán rủi ro trong hoạt động của công ty mẹ, đồng thời nâng cao tínhchuyên sâu, năng động và độc lập trong hoạt động kinh doanh của PVFC.

PVFC sẽ tăng cường mở rộng các mạng lưới hoạt động trong các khu vựctỉnh thành trên cả nước: Thanh Hóa, Quảng Ninh, Huế, Vũng Tàu….và thànhlập một số chi nhánh,văn phòng đại diện ở nước ngoài phục vụ cho hoạt độngđầu tư nước ngoài của Tập đoàn và kết nối với các trung tâm tài chính quốc tế.

Sơ đồ công ty cổ phần tài chính Dầu khí Việt Nam(Công ty Mẹ)(2.1)

Trang 30

Trong giới hạn của bài viết này, người viết chỉ đề cập đến chức năng vànhiệm vụ của các phòng ban có liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ ủy thác đầu tư.

2.1.4.1 Chức năng nhiệm vụ của Ban đầu tư.

Ban đầu tư của PVFC là bộ phận kinh doanh ,có nhiệm vụ tổ chức tổnghợp phân tích nghiên cứu thông tin thị trường để tham mưu cho ban giám đốcvề định hướng đầu tư của PVFC, trên cơ sở phát triển cả tập đoàn dầu khí.Triển khai nghiên cứu, thực hiện các dự án đầu tư đã được phê duyệt,thựchiện kinh doanh chứng từ có giá, đầu tư cổ phần…

2.1.4.2.Chức năng nhiệm vụ của Phòng Quản lý vốn ủy thác đầu tư.

Là bộ phận kinh doanh của PVFC có chức năng thực hiện hoạt động kinh doanh dưới hình thức nhận ủy thác, ủy quyền.

 Chức năng: phòng quản lý vốn ủy thác đầu tư là phòng nghiệp vụ cóchức năng tham mưu và giúp việc cho giám đốc trong công việc nghiên cứu, tổ chức triển khai huy động và quản lý nguồn vốn ủy thác đầu tư của các tổ chức & cá nhân trong nước, ngoài nước. Nhiệm vụ:

- Tổ chức nghiên cứu và triển khai qui trình nhận vốn ủy thác đầu tư từ các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước.

- Tư vấn đầu tư vốn ủy thác cho các cá nhân và tổ chức

- Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư của Tổng công ty sao cho hiệu quả nhất.

- Phân tích hiệu quả đầu tư, chính sách đầu tư của Tổng công ty- Định kỳ tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm, đề xuất các giải

pháp nâng cao hiệu quả từng mặt công tác,hoàn thiện qui trình nghiệp vụ.

- Phối hợp với các đơn vị chức năng khác trong công ty thực hiện nhiệm vụ chung.

Trang 31

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

- Tổ huy động vốn ủy thác đầu tư trong nước.- Tổ huy động vốn ủy thác đầu tư Quốc tế.- Tổ tổng hợp quản lý danh mục đầu tư.

2.1.5 Các sản phẩm dịch vụ tài chính của tổng công ty TCDK

2.1.5.1.Dịch vụ với tư cách là trung gian tài chính trên thị trường tàichính tiền tệ.

Với tư cách là tổ chức tín dụng phi ngân hàng PVFC thực hiện các nghiệpvụ sau:huy động vốn, cho vay,kinh doanh tiền tệ,đầu tư tài chính…

- Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong, ngoài nước và các tổchức tài chính quốc tế;

- Tiếp nhận vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức và cánhân trong và ngoài nước.

Trong năm đầu tiên hoạt động, số vốn huy động tại thời điểm31/12/2001 là 255,7 tỷ đồng và đến 31/12/2002 là 1074 tỷ đồng, gấp 4 lầnso với năm trước Các năm về sau tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy độngtăng khoảng từ 3-4 lần năm trước và có những giai đoạn tăng đột biến.

Trang 32

Cơ cấu của nguồn vốn huy động năm 2005 gồm có:

Bảng biểu 2.2 Đơn vị: tỷ đồng

Huy động từ tổ chức tín dụng

Tiết kiệm từ cán bộ công nhân viên

Các tổ chức kinh tế

Hệ thống tài khoản trung tâm của PV

Ủy thác

Biểu đồ 2.3

 Cho vay:

- Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và dài hạn theo quy định củaNgân hàng Nhà nước: PVFC không được cho vay mỗi khách hàng vượt quá15% vốn tực có của PVFC, nếu vượt quá, PFVC được phép thực hiện đồngtài trợ với các tổ chức tín dụng khác.

- Cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân trong vàngoài nước theo quy định hiện hành của Luật các tổ chức tín dụng và hợpđồng uỷ thác.

- Cho vay theo tiêu dùng bằng hình thức cho vay mua trả góp.

Số dư cho vay liên tục tăng trưởng qua các năm, tốc độ tăng trung bìnhtừ 5-6 %/ năm Năm 2001 đạt 170,9 tỷ đồng, năm 2002 đạt 931 tỷ đồng, tăng5,5 lần so với năm 2001.Năm 2003 đạt 1600 tỷ đồng tăng 1,7 lần so với2001.Năm 2006 đạt 5325 tỷ đồng tăng gấp 31 lần so với 2001.

Huy động từ tổ chức tín dụngTiết kiệm từ cán bộ công nhân viên

Các tổ chức kinh tếHệ thống tài khoản trung tâm của PV

Ủy thác

Trang 33

Biểu đồ 2.4

Biểu đồ giá trị cho vay qua các năm của PVFC

 Hoạt động bảo lãnh.

PVFC được bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối vớingười nhận bảo lãnh Việc bảo lãnh của Công ty Tài chính Dầu khí phải được theo quy định tại Điều 58, Điều 59, Điều 60 Luật các tổ chức tín dụng và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Hiện nay PVFC thực hiện các hình thức bảo lãnh hợp đồng, bảo lãnh bảo hành và các loại bảo lãnh khác Tuy sốlượng hợp đồng bảo lãnh tăng lên nhưng đối tượng khách hàng chủ yếu vẫn là những người có quan hệ tín dụng với PVFC.

Biểu đồ 2.5

Giá trị thực hiệ bảo lãnh

0100200300400500600

Trang 34

Được thực hiện dưới hình thức chiết khấu chứng từ trên cơ sở PVFC tàitrợ tín dụng cho cá nhân và tổ chức đó Theo đó PVFC mua lại các khoảnphải thu của doanh nghiệp phát sinh từ việc bán hàng trả chậm và cấp tíndụng cho các doanh nghiệp đó Bao thanh toán là nghiệp vụ khá mới nên hiệnđang từng bước được hoàn thiện.

 Hoạt động đầu tư tài chính:

- Hoạt động đầu tư dự án: Hiện nay hoạt động này đã đi vào ổn định vàđã hoàn thành một số dự án như: Trạm phân phối LPG Mỹ Đình 2, dựán sông Hồng Gas, dự án tàu EPSO…

Hoạt động kinh doanh tài chính tiền tệ: kinh doanh chứng khoán, mua giấychứng từ có giá, mua cổ phần, mua bán nợ.

2.1.5.2.Dịch vụ với tư cách là định chế tài chính của tập đoàn Dầu khíQG(PV)

 Thu xếp vốn tín dụng cho các dự án đầu tư

Trong các năm qua hoạt động thu xếp vốn cho dự án là thế mạnh của PVFC PVFC đóng vai trò vừa là người thay mặt bên cho vay tìm kiếm các dự án, đại diện cho bên đi vay ký hợp đồng tín dụng Năm 2003, PVFC đã thuxếp vốn cho được 30 dự án đạt giá trị là 5100 tỷ đồng trong đó tham gia đồng tài trợ với 12 Ngân hàng thương mại

 Phát hành trái phiếu trong và ngoài nước cho PV với tổng giá trị hàngtrăm triệu USD.

 Nhận ủy thác và quản lý vốn cho các đơn vị thành viên PV,cán bộ công nhân viên của PV.

Năm 2001, PVFC nhận uỷ thác đầu tư cho Vietsopetro và đem lại doanhthu 5,4 tỷ Năm 2002 PVFC kí thêm 3 hợp đồng tư vấn lập phương án tàichính cho các đơn vị thành viên Năm 2006, 2007 các hợp đồng ủy thác

Trang 35

của đơn vị thành viên luôn tăng lên không ngừng cả về lượng và chất,không kể hàng trăm hợp đồng ủy thác của CBCNV của PV.

2.2 Dịch vụ ủy thác đầu tư của Tổng công ty cổ phần Tài chính Dầu Khí

2.2.1 Vai trò dịch vụ ủy thác đầu tư trong hoạt động của của Tổng công ty TCDK.

Dịch vụ ủy thác đầu tư tuy đã có từ rất lâu trên thế giới song ở Việt Nam,loại hình này mới chỉ xuất hiện trong mấy năm gần đây Tổng công ty Tàichính Dầu khí là đơn vị đi tiên phong trong việc cung cấp dịch vụ này Dịchvụ ủy thác đầu tư ra đời không chỉ giúp đa dạng hóa các danh mục sản phẩmdịch vụ của PVFC mà còn hỗ trợ cho việc huy động vốn, hỗ trợ cho hoạt độngđầu tư và tài trợ dự án của PVFC Càng ngày ủy thác đầu tư càng chứng tỏtầm quan trọng của mình trong tổng thể các hoạt động tài chính của PVFC-một công ty tài chình có uy tín.Vai trò quan trọng đó được thể hiện qua mộtsố chỉ tiêu sau:

 Nguồn vốn ủy thác trong tổng nguồn huy động.

Bảng biểu 2.6 Đơn vị:triệu đồng

tiền vay của các tổ chức tài

tiền vay của các khách hàng

Nguồn vốn

ủy thác1 654 42.4%623 55.7%3 7 825 47.3%350 63.9%28 800 61.8%41Phát hành

giấy tờ có

Các khoản phải trả

Tổng3 897 100%505 100%6 557 100%16 345 100%44 685 100%67

Nguồn: Báo cáo tài chính và phương án cổ phần hóa

Trang 36

Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn huy động được từ dịch vụ ủythác đầu tư luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn huy động được quacác năm, tỷ lệ này luôn chiếm từ 40% đến 60% Trong đó, nguồn ủy thác vốnlớn là tự các tổ chức kinh tế, tiếp đến là tiền gửi, tiền vay các tổ chức tíndụng Số dư huy động vốn của PVFC chủ yếu vẫn là nhận ủy thác từ các tổchức kinh tế và phụ thuộc quá lớn vào một số khách hàng truyền thống nhưVSP,PTSC, Bộ Tài chính Do vậy trong những năm tới, hoạt động huy độngvốn của PVFC cần mở rộng nhiều hơn nữa đối tượng khách hàng nhưng dựkiến tỷ trọng nguồn vốn huy động từ ủy thác vẫn chiếm nguồn lớn bởi cácnguyên nhân sau:

Thứ nhất, PVFC là một công ty tài chính trực thuộc tập đoàn, đi vàohoạt động mới được hơn 7 năm nên qui mô nguồn vốn tự có còn hạn hẹp, mớichỉ đạt 1000 tỷ VNĐ, mặt khác theo Luật hiện hành PVFC không được sửdụng quá 40% vốn điều lệ cho các hoạt động đầu tư và tất yếu điều này gâyhạn chế không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của PVFC.

Thứ hai, nếu sử dụng nguồn vốn tự có hoặc nguồn từ quỹ đầu tư pháttriển đều phải thông qua Tập đoàn,thời gian xét duyệt kéo dài làm lỡ mất cơhội đầu tư, thêm vào đó,PVFC cũng không được sử dụng 2 nguồn này chohoạt động đầu tư vào dự án ngoài ngành bởi vậy việc mở rộng hoạt động đầutư không thể trông chờ bằng 2 nguồn vốn này.

Thứ ba, đối với nguồn vốn nhận ủy thác đầu tư, PVFC có toàn quyềnquyết định nhận vốn và đem đi đầu tư cho các dự án trong và ngoài ngành nênthông qua dịch vụ ủy thác đầu tư này PVFC vừa có thể huy động nguồn vốnlớn , vừa có thể sử dụng nó một cách linh hoạt và chủ động cho hoạt động đầutư và kinh doanh của mình.

Trang 37

Từ những lý do trên,ta thấy được tầm quan trọng của nghiệp vụ ủythác đầu tư của PVFC đối với hoạt động của toàn tổng công ty Ủy thác đầutư là hoạt động tiềm năng của PVFC.

 Doanh thu từ nguồn ủy thác đầu tư qua các năm của PVFC

Bảng biểu 2.7 Đơn vị : triệu đồng

Doanh thu từ UTĐT1101802 23928 194112 134

Biểu đồ 2.8

Nguồn: phòng Quản lý vốn ủy thác đầu tư

2.2.2 Các loại hình ủy thác đầu tư của công ty TCDK

Tuỳ theo cơ chế phân chia kết qủa kinh doanh và mức chấp nhận rủi rotrong từng cơ hội đầu tư cụ thể, khách hàng có thể lựa chọn một trong cáchình thức Uỷ thác đầu tư dưới đây:

2.2.2.1.Ủy thác đầu tư lợi tức cố định.

Là hình thức khách hàng ủy thác vốn cho PVFC đồng thời ủy quyền PVFCthay mặt khách hàng đầu tư và quản lý khoản đầu tư theo danh mục củaPVFC và được hưởng một mức lợi tức cam kết cố định từ khoản đầu tư4.PVFC có toàn quyền đầu tư khoản tiền đó vào các lĩnh vực không trái với

4 QĐ số 2711 và 1711/2007/QĐ-TCDK

Trang 38

Pháp luật PVFC sẽ gánh chịu 100% rủi ro trong quá trình sử dụng nguồn nàyđể đầu tư.

Trong trường hợp hiệu quả của khoản đầu tư ủy thác mang lại cao hơnmức lợi tức cam kết cố định,khách hàng được hưởng phần thưởng từ chia sẻkết quả ủy thác đầu tư theo mức đã thỏa thuận tại Hợp đồng ủy thác đầu tư.Việc xác định phần thưởng ủy thác đầu tư phải theo nguyên tắc: mức lợi tứccố định cam kết thấp thì tỷ lệ chia sẻ phần thưởng cho khách hàng cao vàngược lại.

Thời hạn ủy thác đầu tư của sản phẩm này là thời hạn nhận ủy thác đầu tưđược xác định theo phương án nhận ủy thác đầu tư trình Tổng giám đốc côngty xem xét quyết định

Đối với loại sản phẩm này, phương án sử dụng vốn được xây dựng riêngcho từng nguồn UTĐT có thời hạn khác nhau và không phải xin phê duyệtcủa Tổng công ty khi quyết định đầu tư Mục đích của việc huy động nguồnvốn ủy thác này là để giải quyết nhu cầu vốn cho đầu tư, do đó phải được

đem đầu tư vào các dự án sinh lời cao

Đối với nguồn UTĐT có thời gian ủy thác dài từ 5 – 10 năm được sử dụngđể đầu tư vào các dự án( dự án đóng tàu, công trình xây dựng) và góp vốn vàocác Công ty cổ phần mới thành lập Trong trường hợp có sự chênh lệch về kỳhạn nhận ủy thác đầu tư và vòng đời của dự án thì rủi ro thanh khoản sẽ xảyra Để phòng ngừa điều này, một khoản lãi và gốc của các chứng từ có giáđang nắm giữ sẽ được PVFC sử dụng để đảm bảo khả năng thanh toán.

Bên cạnh những nguồn ủy thác đầu tư có thời gian từ 5- 10 năm là cácnguồn ủy thác có kỳ hạn 2 năm sẽ được sử dụng để đầu tư chứng từ có giángắn hạn hoặc kinh doanh cổ phiếu trên thị trường phi tập trung ( OTC) Trong năm 2006 - 2007, công ty chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Agriseco đã ủy thác chỉ định mục đích cho PVFC 15 tỷ

Trang 39

VNĐ để đầu tư Tuy đây là nguồn vốn dồi dào cho các dự án song rủi ro vẫncó thể xảy ra trong các trường hợp sau: Nếu quy trình rút vốn UTĐT chỉ địnhra và đưa vốn UTĐT vào không xảy ra tương thích sẽ dẫn đến tình trạng kẹtvốn Bên cạnh đó, việc sử dụng nguồn vốn UTĐT này đòi hỏi phải trả mộtmức lãi suất theo định kỳ cho bên ủy thác, nếu như khả năng sinh lời của dựán hạn chế thì thu nhập từ đầu tư vào dự án và phí ủy thác sẽ không đủ bù đắpchi phí bỏ ra.

Việc quản lý dự án, giám sát quá trình đầu tư chính là nhân tố quyết địnhđến hiệu quả đầu tư của nguồn vốn Như trên đã nói nguồn ủy thác đầu tư nàythường dùng làm nguồn vốn tiên phong đổ vào các dự án, “mở đường” chocác nguồn ủy thác khác Nhưng khi nguồn vốn ủy thác chỉ định lĩnh vực nàyđược rút ra không phải lúc nào cũng có các dự án chờ sẵn trong khi PVFCvẫn luôn phải trả một chi phí cố định cho nguồn này theo định kỳ Giải quyếtvấn đề đó,PVFC đã kết hợp với mảng dịch vụ kinh doanh giấy tờ có giá, tứclà nguồn vốn ủy thác chỉ định mục đích sau khi được rút ra, trong lúc chờ dựán mới để đầu tư sẽ được sử dụng để đầu tư vào giấy tờ có giá trong ngắn hạnnhằm bù đắp chi phí vốn PVFC cũng đang xây dựng phương án tái ủy thácđể hưởng chênh lệch % giữa chi phí ủy thác thu được và chi phí vốn bỏ ra.

2.2.2.2.Ủy thác đầu tư có chỉ định không chia sẻ rủi ro

Là hình thức khách hàng ủy thác vốn cho PVFC để PVFC thay mặtkhách hàng đầu tư và quản lý khoản đầu tư theo chỉ định của khách hàngtrong danh mục đầu tư của PVFC Trong đó, thỏa thuận khách hàng sẽ đượchưởng toàn bộ thu nhập từ khoản đầu tư đồng thời phải chịu toàn bộ rủiro(nếu có).

Thời hạn ủy thác đầu tư đối với hình thức sản phẩm ủy thác đầu tưkhông chia sẻ rủi ro được quy định mức thời hạn tối thiểu hoặc không xácđịnh.

Trang 40

Đối với loại hình sản phẩm này, thu nhập của PVFC là phí ủy thác đầu tư.

2.2.2.3.Ủy thác đầu tư có chỉ định chia sẻ rủi ro

Là hình thức khách hàng ủy thác vốn cho PVFC để PVFC thay mặtkhách hàng đầu tư và quản lý khoản đầu tư theo chỉ định của khách hàngtrong danh mục đầu tư của PVFC Trong đó có điều kiện về chia sẻ phầnthưởng từ thu nhập của khoản đầu tư khi khoản thu nhập từ hoạt động đầu tưđạt từ mức kỳ vọng trở lên Đối với hình thức sản phẩm này, thu nhập củaPVFC là phí ủy thác và phần thưởng chia sẻ kết quả ủy thác đầu tư theo camkết tại Hợp đồng ủy thác đầu tư.

Thời hạn ủy thác đầu tư đối với hình thức sản phẩm ủy thác đầu tư cóchia sẻ rủi ro bằng thời gian tồn tại của sản phẩm đó(bằng đời dự án hoặc thờihạn sản phẩm theo phương án nhận ủy thác đầu tư)

Việc lựa chọn hình thức sản phẩm nhận ủy thác đầu tư có chia sẻ rủi rođược xác định dựa trên các tiêu chí sau:

- Tính hấp dẫn của khoản đầu tư ủy thác cao.- Lợi tức đem lại của khoản đầu tư lớn.

- Đối tượng khách hàng ủy thác đầu tư phù hợp.

Ngày đăng: 07/12/2012, 15:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng biểu 2.2 Đơn vị: tỷ đồng - Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Mai Linh Thanh Hóa 1.
Bảng bi ểu 2.2 Đơn vị: tỷ đồng (Trang 32)
Bảng biểu 2.6 Đơn vị:triệu đồng - Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Mai Linh Thanh Hóa 1.
Bảng bi ểu 2.6 Đơn vị:triệu đồng (Trang 35)
Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu khách hàng, PVFC còn phân chia các hình thức ủy thác đầu tư theo các loại hình sau: - Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Mai Linh Thanh Hóa 1.
go ài ra để đáp ứng nhu cầu khách hàng, PVFC còn phân chia các hình thức ủy thác đầu tư theo các loại hình sau: (Trang 41)
Bảng biểu 2.12 - Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Mai Linh Thanh Hóa 1.
Bảng bi ểu 2.12 (Trang 50)
Bảng biểu 2.16 Đơn vị:triệu đồng - Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Mai Linh Thanh Hóa 1.
Bảng bi ểu 2.16 Đơn vị:triệu đồng (Trang 53)
Bảng biểu 2.18 Đơn vị:triệu đồng - Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Mai Linh Thanh Hóa 1.
Bảng bi ểu 2.18 Đơn vị:triệu đồng (Trang 54)
Bảng biểu 2.19 Đơn vị:triệu đồng - Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Mai Linh Thanh Hóa 1.
Bảng bi ểu 2.19 Đơn vị:triệu đồng (Trang 55)
Bảng biểu 3.1 Đơn vị:triệu đồng - Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Mai Linh Thanh Hóa 1.
Bảng bi ểu 3.1 Đơn vị:triệu đồng (Trang 64)
Bảng biểu 3.2 - Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần Mai Linh Thanh Hóa 1.
Bảng bi ểu 3.2 (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w