LỜI MỞ ĐẦU Các nghiệp vụ ngân hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc bởi những đặc trưng của nền kinh tế nói chung và mục đích hoạt động của ngân hàng nói riêng trong từng thời kỳ nhất
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TRONGHOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại: 3
1.1.1 Khái niệm về hoạt động cho vay: 3
1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay: 10
1.1.3 Đặc điểm của hoạt động cho vay: 11
1.2 Thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thươngmại: 12
1.2.1 Thế nào là Thẩm định trong hoạt động cho vay? 12
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng Thẩm định 25
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNGCHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNGTHÀNH CÔNG 30
2.1 Khái quát về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và chi nhánh ThànhCông 30
Trang 22.2 Thực trạng chất lượng Thẩm định trong hoạt động cho vay tại chi
nhánh Ngân hàng ngoại thương Thành Công 42
2.2.1 Quy trình Thẩm định trong cho vay 42
2.2.2 Những mặt đạt được: 52
2.2.3 Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 53
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG THẨM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHINHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG THÀNH CÔNG: 54
3.1 Đinh hướng hoạt động cho vay tại Ngân hàng ngoại thương Thành Côngtrong thời gian tới: 54
3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng Thẩm định trong hoạtđộng cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Thành Công 55
3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ: 55
3.2.2 Các cán bộ thẩm định phải tăng cường chủ động tìm kiếm nhữngkhách hàng có chất lượng, những dự án đầu tư khả thi 57
3.2.3 Đa dạng hóa nguồn thông tin phục vụ công tác thẩm định: 59
3.2.4 Hoàn thiện phương pháp thẩm định và phương pháp chấm điểm tíndụng - xếp hạng khách hàng: 60
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Các nghiệp vụ ngân hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc bởi những đặctrưng của nền kinh tế nói chung và mục đích hoạt động của ngân hàng nói riêngtrong từng thời kỳ nhất định Công tác thẩm định trong hoạt động cho vay cũngkhông đứng ngoài nguyên tắc này.
Năm 2007, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng với nhiều cơ hội từ việcgia nhập WTO mang lại Một số ngành đã xấp xỉ đạt chỉ tiêu kế hoạch phát triểnđến năm 2010 như thủy sản, dệt may, … Năm qua, GDP tăng trưởng 8,2% cùng vớisự tăng trưởng nhanh của lĩnh vực xuất nhập khẩu, công nghiệp, xây dựng, điện lực,hàng không, đầu tư trực tiếp nước ngoài,… Việc gia nhập và thực hiện các cam kếtWTO sẽ mang lại những thay đổi theo hướng tạo ra một thị trường mở hơn và cótính cạnh tranh cao hơn, thúc đẩy khu vực ngân hàng tăng trưởng cả về qui mô vàtính phức tạp.
Kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực rất nhạy cảm, hàm chứa nhiều rủi ro,đặc biệt trong hoạt động cho vay Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thấtmà ngân hàng phải gánh chịu do khách hàng không trả nợ đúng hạn, không trả đượchoặc không trả đầy đủ cả vốn lẫn lãi Hoạt động cho vay có quy mô lớn nhất trongtất cả các hoạt động tại ngân hàng, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, nênkhi có rủi ro, thì rủi ro đó tác động đến tất cả các hoạt động khác trong ngân hàngnhư huy động vốn, kinh doanh dịch vụ, kế toán thanh toán,…Để hạn chế rủi ro tíndụng, ngân hàng cần tìm kiếm những khách hàng có khả năng vay và trả đúng hạn,tìm kiếm được những phương án sản xuất kinh doanh khả thi, mang lại lợi nhuận đểra quyết định cho vay Muốn vậy, ngân hàng cần làm tốt công tác thẩm định trướckhi cho vay để hạn chế mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra, cân bằng giữa rủi ro vàlợi nhuận có thể thu được.
Xuất phát từ những nguyên nhân trên, em đã lựa chọn đề tài: “Giải phápnâng cao chất lượng thẩm định trong hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngânhàng Ngoại thương Thành Công” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài đã
Trang 4nêu ra một số kiến thức cơ bản về hoạt động cho vay của NHTM và công tác thẩmđịnh trong hoạt động cho vay Đồng thời, đề tài này cũng nêu lên thực trạng côngtác thẩm định trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thươngThành Công trong những năm gần đây, hướng đến một số ý kiến đề xuất nhằm nângcao chất lượng thẩm định trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh.
Chuyên đề được chia làm ba phần chính:
Chương I: Lý thuyết về Chất lượng thẩm định trong hoạt động cho vay củaNgân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng công tác thẩm định trong hoạt động cho vay tại Chinhánh NHNT Thành Công
Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tronghoạt động cho vay tại Chi nhánh NHNT Thành Công.
Ngoài ra, chuyên đề còn có hệ thống các bảng số liệu, biểu đồ minh họa.Em xin cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo - Th.s Hoàng LanHương đã giúp em hoàn thành chuyên đề này, cảm ơn toàn thể cán bộ của Ngânhàng Ngoại thương Thành Công, đặc biệt là các anh chị ở phòng Quan hệ kháchhàng đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp đầy đủ số liệu trongsuốt thời gian em thực tập tại ngân hàng.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TRONGHOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại:1.1.1 Khái niệm về hoạt động cho vay:
1.1.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại:
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinhtế Ngân hàng bao gồm nhiều loại, tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nóichung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó, ngân hàng thương mại thườngchiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng.Ngân hàng là một kênh quan trọng thu hút vốn nhàn rỗi và cung cấp nguồn vốn đápứng nhu cầu nền kinh tế.
Xét theo phương diện các loại hình dịch vụ mà nó cung cấp, Peter Rose chorằng: Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài
chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiệnnhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nềnkinh tế.
Theo Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam1997, Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và hoạt động ngân hàngvới nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụngvà cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Theo Nghị định 49-CP của Chính phủ ban hành năm 2000, Ngân hàng thương
mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt độngkinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mụctiêu kinh tế của Nhà nước.
Các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam hiện nay đều có định hướnghoạt động khá giống nhau là kinh doanh đa năng, đa lĩnh vực, phục vụ đa dạng các
Trang 6khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế Đây cũng là xu hướng phát triển hoạtđộng kinh doanh của hầu hết các tổ chức tài chính, NHTM trên thế giới
Các chức năng cơ bản của một ngân hàng đa năng ngày nay:
1.1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại:
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của NHTM nói riêng và của các trunggian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từlãi lớn nhất và cũng mang lại nhiều rủi ro nhất.
Theo Điều 4, NĐ 49/2000/NĐ-CP, Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng
cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờcó giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định củaNgân hàng Nhà nước.
Cho vay là một bộ phận của hoạt động tín dụng Theo QĐ 1627/2001/ QĐ –NHNN thì “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó các tổ chức tín dụnggiao cho khách hàng một khoản tiền sử dụng vào một mục đích và trong một thờigian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi” Qua hoạtđộng cho vay, ngân hàng điều hòa vốn trong nền kinh tế dưới hình thức là phânphối lại nguồn vốn nhàn rỗi huy động được từ dân cư, doanh nghiệp, Nhà nước, các
Ngân hàng hiện đại
Môi giới
Bảo hiểm
Ngân hàng đầu tư
& bảo lãnh
Thanh toán
Tiết kiệmTín dụngỦy thác
Quản lý tiền mặt
Lập kế hoạch đầu tư
Trang 7tổ chức tín dụng khác, để đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh vàtiêu dùng.
Điều 5 NĐ này quy định: Ngân hàng thương mại được cho các tổ chức, cá
nhân vay vốn dưới các hình thức :
- Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịchvụ, đời sống.
- Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất,kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
Phân loại:
Căn cứ theo thời gian:
- Cho vay ngắn hạn: dưới 12 tháng, mục đích của loại cho vay này thường tàitrợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động của khách hàng;
- Cho vay trung hạn: từ 1 đến 5 năm, nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sảncố định;
- Cho vay dài hạn: trên 5 năm, thường là đầu tư vào các dự án.
Việc xác định thời hạn trên cũng chỉ mang tính tương đối vì nhiều khoản vaykhông xác định trước được chính xác thời hạn Việc phân chia theo thời gian có ýnghĩa rất quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính antoàn và sinh lợi của tài sản.
Căn cứ vào phương thức cho vay của ngân hàng:
- Thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay mà ngân hàng cho phép khách hàng
(người vay) được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạnnhất định và trong một khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạnmức thấu chi Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp vềthời gian và quy mô Hình thức cho vay này tạo điều kiện cho khách hàng trongviệc thanh toán: chủ động, nhanh chóng và kịp thời Thấu chi là hình thức tín dụng
Trang 8ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là không có đảm bảo, có thể cấp chodoanh nghiệp lẫn cá nhân trong vài ngày trong tháng, vài tháng trong năm, dùng đểtrả lương, chi các khoản phải nộp, mua hàng,… Do vậy hình thức này chỉ sử dụngcho đối tượng khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn.
- Cho vay theo hạn mức: Là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận
cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng, là số dư tối đa tại thời điểm tính Hạnmức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn vànhu cầu vay vốn của khách hàng Trong kỳ khách hàng có thể vay – trả nhiều lầnnhưng số dư không được vượt quá hạn mức tín dụng.
- Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển hàng hóa.
Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng có thể cho khách hàng vayđể mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Cho vay dựa trên lưu chuyểncủa hàng hóa nên cả ngân hàng và khách hàng đều phải nghiên cứu kỹ kế hoạch lưuchuyển hàng hóa để dự đoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới Rất thuận tiện chokhách hàng vì chỉ cần làm thủ tục 1 lần cho nhiều khoản vay.
- Cho vay gián tiếp: Phần lớn các khoản cho vay của ngân hàng đều là cho
vay trực tiếp, bên cạnh đó ngân hàng cũng phát triển hình thức cho vay gián tiếp- làhình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian Ngân hàng cho vay qua các tổ,đội, hội, nhóm như nhóm sản xuất, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh,… Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của quá trình cho vay sang các tổ chứctrung gian, như thu nợ, phát tiền vay,… Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra tínchấp cho các thành viên vay vốn Điều này rất thuận tiện khi người vay không cóhoặc không đủ tài sản thế chấp Để bù đắp một phần chi phí trung gian, ngân hàngtrích một phần thu nhập để lại cho trung gian Ngân hàng cũng có thể cho vay thôngqua người bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất Việc cho vay này sẽhạn chế người vay sử dụng tiền sai mục đích Hình thức cho vay gián tiếp thườngđược áp dụng đối với thị trường có các món vay nhỏ, người vay phân tán, cách xangân hàng, qua trung gian có thể tiết kiệm được chi phí cho vay ( phân tích, giám
Trang 9sát, thu nợ,…) Mặc dù hình thức cho vay qua trung gian hạn chế được rủi ro và chiphí cho ngân hàng, nhưng nó cũng bộc lộ một số khuyết điểm như: nhiều trung gianđã lợi dụng vị thế của mình và nếu ngân hàng không kiểm soát tốt sẽ tăng lãi suất đểcho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho mình, các nhà bán lẻcó thể lợi dụng để bán hàng kém chất lượng hoặc với giá đắt cho người vay vốn.
Căn cứ theo hình thức hoàn trả nợ vay:
- Cho vay trả góp: Là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép kháchhàng trả gốc làm nhiều lần trong thới hạn tín dụng xác định Cho vay trả góp thườngđược áp dụng với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho TSCĐ hoặc hàng lâubền Số tiền trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ Ngânhàng thanh toán tiền hàng hóa mà khách hàng đã mua trả góp cho người bán lẻ Cáccửa hàng bán lẻ nhận ngay tiền sau khi bán hàng từ phía ngân hàng, và làm đại lýthu tiền cho ngân hàng, hoặc khách hàng trả tiền trực tiếp cho ngân hàng Đây làhình thức tín dụng tài trợ cho người mua ( qua đó đến người bán) nhằm khuyếnkhích tiêu thụ hàng hóa Đây là hình thức cho vay mang lại rủi ro cao do kháchhàng thường dùng chính hàng hóa mua trả góp để thế chấp, khả năng trả nợ phụthuộc vào thu nhập đều đặn của người vay Vì rủi ro cao nên cho vay trả góp thườngcó lãi suất cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng.
- Cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay tương đối phổ biến củangân hàng đối với những khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, khôngcó điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơnvà trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay Ngân hàng sẽ phân tích kháchhàng, ký hợp đồng cho vay, xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạntrả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo nếu cần Theo từng kì hạn nợ trong hợp đồng,ngân hàng sẽ thu gốc và lãi Trong quá trình khách hàng sử dụng tiền vay, ngânhàng sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả Nếu thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng,ngân hàng sẽ thu nợ trước hạn hoặc chuyển nợ quá hạn Lãi suất có thể cố định hoặc
Trang 10thả nổi theo thời điểm tính lãi Nghiệp vụ cho vay từng lần tương đối đơn giản,ngân hàng có thể kiểm soát từng món vay cách biệt.
Căn cứ theo đảm bảo hay dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng: - Cho vay không có tài sản đảm bảo;
- Cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp hoặc cầm cố
Về nguyên tắc mọi khoản cho vay của ngân hàng đều phải có đảm bảo Tuynhiên ngân hàng chỉ ghi vào hợp đồng tín dụng loại đảm bảo mà ngân hàng có thểbán đi để thu nợ nếu khách hàng không trả nợ Do đó các khoản nợ có đảm bảo thựcchất là các khoản tài trợ có nguồn thu nợ thứ hai từ đảm bảo Các khoản nợ khônggắn với hợp đồng đảm bảo được ngân hàng xếp vào tài trợ không đảm bảo Việcphân chia này không nói lên tính an toàn của khoản tài trợ của ngân hàng mà chỉgiúp ngân hàng theo dõi các hợp đồng về đảm bảo, đưa ra các biện pháp xử lý đảmbảo khi cần thiết
Căn cứ vào mục đích: Cho vay đầu tư theo dự án và cho vay tiêu dùng.- Cho vay đầu tư theo dự án: Bên cạnh loại hình truyền thống là cho vay ngắnhạn, ngân hàng ngày càng trở nên năng động hơn trong việc cho vay đối với các dựán, tài trợ cho xây dựng các nhà máy mới, đặc biệt là trong các ngành công nghệcao Khi khách hàng có kế hoạch mua sắm, xây dựng tài sản cố định,… nhằm thựchiệ những dự án nhất định, có thể xin vay ngân hàng Một trong những yêu cầu củangân hàng là người đi vay phải xây dựng dự án, thể hiện mục đích, kế hoạch đầu tưcũng như quá trình thực hiện dự án Thẩm định dự án là điều kiện để ngân hàngquyết định phần vốn cho vay và khả năng hoàn trả của doanh nghiệp Do rủi rotrong loại hình tín dụng này nói chung là rất cao song lãi lại lớn.
- Cho vay tiêu dùng: là những món vay nhỏ lẻ cho cá nhân, phục vụ cho mụcđích tiêu dùng, mua hàng trả góp hàng hóa lâu bền như ô tô, xe máy, nhà cửa,…Cho vay tiêu dùng được bắt đầu từ các hãng bán lẻ, do yêu cầu đẩy mạnh tiêu thụ
Trang 11hàng hóa Hình thức cho vay tiêu dùng của các hãng là bán trả góp Một số hãng đãphải vay ngân hàng để bù đắp vốn lưu động thiếu hụt
Trong thời gian đầu hầu hết các ngân hàng đều không tích cực cho vay đối vớicá nhân và hộ gia đình, vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng có rủi ro vỡ nợtương đối cao Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dân dẫn đến nhu cầu tiêu dùngngày một cao và sự cạnh tranh trong cho vay đã khiến ngân hàng phải hướng tớingười tiêu dùng như một đối tượng khách hàng tiềm năng Sau chiến tranh thế giớithứ hai, cho vay tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng tăngtrưởng mạnh nhất ở các nước phát triển.
Phương thức cho vay có thể cho vay trực tiếp đối với người mua hoặc thôngqua tài trợ cho các doanh nghiệp bán lẻ hàng lâu bền, các công ty xây dựng để cácdoanh nghiệp này bán hàng trả góp Ngân hàng có thể tài trợ (hoặc đồng tài trợ)toàn bộ, hoặc một phần giá trị hàng hóa Cho vay tiêu dùng có rủi ro rất cao Nếungười vay bị chết, ốm, hoặc mất việc, ngân hàng sẽ khó thu được nợ Nhiều khoảncho vay với thời hạn dài (mua nhà thế chấp), vì vậy ngân hàng cần lập dự phòngcho vay tiêu dùng để chuyên theo dõi Bên cạnh đó ngân hàng thường đòi hỏi lãisuất rất cao, yêu cầu người vay phải mua bảo hiểm thất nghiêp, bảo hiểm nhân thọ,bảo hiểm hàng hóa đã mua,…
Ngoài ra các ngân hàng cũng có thể cho vay bằng cách mua trái phiếu trung vàdài hạn của Chính phủ hoặc doanh nghiệp nhằm tài trợ cho quá trình hình thành tàisản cố định Kì hạn và khả năng chuyển đổi của trái phiếu, lãi suất, tình hình tàichính của doanh nghiệp, các kế hoạch tương lai… đều được ngân hàng tính toán khimud trái phiếu Trái phiếu cũng có thể xem như là khoản đầu tư của ngân hàngtrung và dài hạn.
Ngân hàng thực hiện tài trợ theo nhiều nghiệp vụ và hình thức khác nhau,nhằm đáp ứng nhu câù ngày càng cao và đa dạng của hàng triệu khách hàng, từquốc gia, tổ chức tài chính, tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ, các doanhnghiệp, hộ gia đình,… Các loại hình cho vay không ngừng được mở rộng, đa dạng
Trang 12và hoàn thiện theo hướng mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, đồng thời vẫnđảm bảo an toàn và lợi ích cho ngân hàng
1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay:
Hoạt động chính của ngân hàng thương mại là tìm kiếm các khoản vốn (huyđộng vốn) để sử dụng nhằm thu lợi nhuận Việc sử dụng vốn chính là quá trình tạonên các tài sản khác nhau của ngân hàng, trong đó cho vay và đầu tư là hai loại tàisản lớn nhất và quan trọng nhất Cho vay là tài sản lớn nhất trong các khoản mục tíndụng, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Đối với nền kinh tế:
- Cho vay là một kênh cung cấp vốn quy mô lớn và quan trọng nhất trong nềnkinh tế Có rất nhiều cách để huy động vốn như: góp vốn, đi vay, phát hành cổphiếu, trái phiếu, vốn từ tài trợ, huy động từ các nguồn khác,…tuy nhiên đi vay vẫnlà kênh vốn phổ biến nhất với chi phí vừa phải, và tiết kiệm thời gian Mặc dù nếudoanh nghiệp huy động vốn bằng các hình thức khác, lãi suất sẽ thấp hơn nhưngnhững chi phí khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra không phải là nhỏ, lại mất nhiềuthời gian Ngoài ra đi vay còn giúp doanh nghiệp có một khoản tiết kiệm từ thuếkhông phải nộp cho Nhà nước.
- Cho vay đóng vai trò quan trọng trong đầu tư phát triển Trong mỗi thời kỳ,Nhà nước đều có những chính sách, chiến lược khác nhau, nhưng đầu tư phát triểnluôn là mục tiêu hàng đầu Do vậy hoạt động cho vay luôn được khuyến khích, quantâm
1.1.2.2 Đối với ngân hàng:
Cho vay là nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng nhằm sử dụng nguồn vốn đã huyđộng được để thu lợi nhuận Lợi nhuận từ hoạt động cho vay là nguồn lợi nhuậnchính của ngân hàng, (chiếm khoảng 70% tổng lợi nhuận).
Cho vay còn là kênh “tiêu thụ” cho nguồn vốn huy động được, không đểnguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư trở nên lãng phí trong khi có rất nhiều dự án phục
Trang 13vụ đầu tư phát triển đang cần vốn Ngân hàng cho vay, thu lãi nhằm bù đắp phần lãiphải trả cho người gửi tiền, đồng thời kiếm lợi cho mình, đảm bảo duy trì ổn địnhvà kinh doanh có hiệu quả.
1.1.3 Đặc điểm của hoạt động cho vay:
Bản chất của hoạt động cho vay là một loại hình cấp tín dụng nên nó có đầy đủnhững đặc điểm của hoạt động tín dụng Ngân hàng cấp tín dụng vì mục tiêu sinhlời, như vậy, mục tiêu an toàn và sinh lời vẫn là mục tiêu chính trong quản lý tíndụng.
Cho vay là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng.
Thu dự tính từ hoạt động cho vay (là một bộ phận của thu lãi) phụ thuộc vàoquy mô, thời gian và lãi suất; và cả ba yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau.Thứ nhất, ngân hàng sử dụng mọi nỗ lực của mình để tăng quy mô cho vay như mởrộng mạng lưới, đa dạng hóa các loại hình cho vay, phát triển công nghệ mới nhằmgia tăng tiện ích cho khách hàng, giảm lãi suất hoặc cung cấp các điều kiện ưu đãi,…các biện pháp này một mặt làm tăng quy mô, song mặt khác cũng làm tăng chiphí Do vậy, thứ hai ngân hàng phải nghiên cứu và xác lập mối quan hệ giữa cácbiện pháp tăng quy mô với thu nhập ròng từ hoạt động cho vay thông qua chênhlệch lãi suất biên Mối quan hệ này cho phép ngân hàng phân biệt lãi suất và cácđiều kiện tài trợ khác với các khách hàng lớn, quan trọng và liên kết với các tổ chứctín dụng khác trên thị trường.
Cho vay cũng là hoạt động mang lại rủi ro lớn nhất cho NHTM.
Rủi ro này, có rất nhiều nguyên nhân, đều có thể gây ra tổn thất và làm giảmthu nhập của ngân hàng Có nhiều khoản cho vay mà tổn thất có thể chiếm phần lớnvốn chủ sở hữu, đẩy ngân hàng đến tình trạng phá sản Do vậy, an toàn tín dụng lànội dung chính trong quản lý rủi ro của mọi ngân hàng thương mại Có hai mốiquan hệ giữa rủi ro và sinh lời trong hoạt động cho vay Trước khi cho vay, mốiquan hệ có thể là: rủi ro càng cao, sinh lợi kỳ vọng càng lớn; cho vay trung và dàihạn, cho vay tiêu dùng,… rủi ro cao hơn thì lãi suất danh nghĩa sẽ cao hơn so với lãi
Trang 14suất cho vay ngắn hạn hoặc cho vay đối với doanh nghiệp,… Tuy nhiên sau khi chovay rồi thì mối quan hệ sẽ là: tổn thất càng cao thì sinh lời càng thấp Ngân hàng cóthể theo đuổi chiến lược tài trợ rủi ro cao hoặc thấp trong ngắn hạn, song đều phảixác lập mối quan hệ rủi ro và sinh lời nhằm đảm bảo gia tăng thu nhập cho chủ sởhữu trong dài hạn.
Nếu phân chia theo thời gian có cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn.Tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong ngân hàng thường cao hơn so với cho vay trung vàdài hạn: các ngân hàng chủ yếu tài trợ cho tài sản lưu động của khách hàng Chovay trung và dài hạn thường có tỷ trọng thấp hơn do rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắtvà khan hiếm hơn Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ này như: kỳ hạn và tính ổnđịnh của nguồn vốn, khả năng quản lý thanh khoản của ngân hàng, khả năng dự báovà dự phòng rủi ro trong trung và dài hạn,…
Tín dụng là hoạt động có quy mô rất lớn, khoản mục này thường chiếmkhoảng 70% tổng tài sản của ngân hàng, mà trong đó phần lớn là cho vay
Với quy mô như vậy, cho vay ảnh hưởng tới rất nhiều chiến lược hoạt độngcủa ngân hàng như dự trữ, huy động vốn, đầu tư,… Khi chứng khoán thanh khoảnchưa có hoặc khan hiếm, hoặc khi khả năng gia tăng huy động vốn bị hạn chế, nhiềungân hàng đã phải sử dụng co vay như một tài sản đảm bảo thanh khoản Vì vậyngân hàng thường nghiêng về việc nắm giữ các khoản cho vay ngắn hạn, hoặc cáckhoản tín dụng có khả năng chuyển đổi nhanh Các khoản cho vay 3 tháng nhanhchóng sẽ được thu hồi để đáp ứng nhu cầu chi trả Trong điều kiện ngân hàngchuyển hoán kì hạn của nguồn, việc thu nợ nhiều lần trong kì (nhiều kì hạn nợ) sẽgóp phần tăng tính thanh khoản cho khoản cho vay.
1.2 Thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại:1.2.1 Thế nào là Thẩm định trong hoạt động cho vay?
Cho vay là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất cho NHTM.Tổn thất nếu xảy rasẽ làm giảm thu nhập dự tính của ngân hàng, có thể gây ra thua lỗ hoặc dẫn đến
Trang 15ngân hàng bị phá sản Do vậy, các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượngkhả năng rủi ro và sinh lời trước khi quyết định tài trợ Đó chính là quá trình phântích tín dụng, trong đó có quá trình thẩm định trước khi cho vay Đây là bước quantrọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích tín dụng Quá trình thẩm định phảikhẳng định được khoản vay có đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định cho vay củapháp luật, có mang tính khả thi và hiệu quả hay không, khách hàng có đủ khả năngtrả nợ cả gốc lẫn lãi theo kì hạn đề nghị không, ngân hàng có quyền đối với tài sảnđảm bảo như thế nào,… từ đó phải đưa ra quyết định có cho khách hàng vay haykhông, và rủi ro dự kiến là bao nhiêu.
Thẩm định trong hoạt động cho vay là việc xem xét, đánh giá hồ sơ xin vayvốn của khách hàng, kết hợp với thu thập các thông tin khác để đưa ra kết luận vềkhả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng cũng như hiệu quả và mức độ rủi ro củaphương án vay, từ đó nêu rõ ý kiến về việc đồng ý hay không đồng ý cho vay và cácđiều kiện vay được áp dụng.
1.2.2 Vai trò của Thẩm định
Cho vay là nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất và đóng vai trò quan trọng tronghoạt động của NHTM Tuy nhiên hoạt động cho vay lại chứa đựng nhiều rủi ro nhấtđối với ngân hàng, có khả năng làm giảm thu nhập của ngân hàng và nguy cơ dẫnđến phá sản ngân hàng Vì vậy, việc thẩm định trước khi cho vay là khâu vô cùngquan trọng trong việc dự kiến rủi ro có thể xảy ra và lợi nhuận có thể thu được, xemxét mối quan hệ giữa chúng, từ đó hạn chế đến mức tối thiểu rủi ro cho ngân hàng
Khi đi vay, khách hàng nào cũng muốn vay được tiền, nên thường cung cấpmột hồ sơ “đẹp” cho ngân hàng Thông tin khách hàng đưa ra thường được phảnánh không đúng với thực tế, khai tăng số liệu theo chiều hướng có lợi cho kháchhàng Vì vậy khâu thẩm định là vô cùng quan trọng và cũng rất khó khăn nhằm xácđịnh đâu là thông tin chính xác, thông tin nào là khai man, có bao nhiêu % đúng sựthật, thông tin nào là cần thiết đối với ngân hàng,…
Trang 16Trong thực tế, công tác phân công quản lý khách hàng của các NHTM ViệtNam hiện nay đều rất ít có sự phân công cán bộ tín dụng theo ngành nghề kinh tế.Cán bộ tín dụng làm việc chủ yếu theo kiểu đa năng, tích luỹ được nhiều kinhnghiệm song không đi chuyên sâu vào một ngành cụ thể nào nên không có nhiềukiến thức chuyên ngành hẹp Thực tế là nhiều doanh nghiệp, khi nộp hồ sơ xin vaykèm báo cáo nghiên cứu khả thi, có nhiều thông số kỹ thuật máy móc chuyên ngànhhoàn toàn xa lạ với cán bộ tín dụng Thuê chuyên gia đánh giá thường đòi hỏi chiphí cao, các ngân hàng đa phần không thực hiện Biện pháp chủ yếu mà các ngânhàng thường làm trong những trường hợp này là tìm hiểu thông tin thông qua các cơquan quản lý ngành mà doanh nghiệp hoạt động hoặc Tổng cục Đo lường chất lượngđể xác minh Song, các cơ quan quản lý tầm vĩ mô không theo sát được hoạt động củacác đơn vị kinh doanh nên trong nhiều trường hợp cũng không thể đưa ra ý kiếnchính xác Nếu cán bộ ngân hàng không có kiến thức chuyên môn của riêng mình vềchuyên ngành cần thẩm định trong dự án của khách hàng sẽ đưa ra những đánh giásai, gây bức xúc cho doanh nghiệp hoặc ngược lại, bị doanh nghiệp thông tin sai màkhông biết, gây ra những quyết định sai lầm trong cho vay
Ngân hàng thẩm định khoản vay để xem khoản vay có đáp ứng đủ điều kiệntheo quy định về cho vay của pháp luật và ngân hàng hay không, khách hàng có khảnăng trả nợ đúng hạn hay không, phương án sản xuất kinh doanh do khách hàng đưara có khả thi không.
Để hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng, biện pháp hàng đầu và có hiệuquả nhất là ngân hàng phải tìm kiếm được những khách hàng có khả năng vay và trảđúng hạn, tìm kiếm được những phương án sản xuất kinh doanh khả thi, mang lạilợi nhuận để ra quyết định cho vay Vì vậy công tác thẩm định trước khi cho vayđóng vai trò hết sức quan trọng Thông qua hoạt động này, Ngân hàng có thể đánhgiá được năng lực tài chính của khách hàng, cũng như phân tích hiệu quả dự án vayvốn khách hàng đề xuất mang lại, từ đó có được quyết định cho vay đúng đắn, hạnchế tối thiểu khả năng có thể xảy ra rủi ro tín dụng, tổn thất cho ngân hàng
Trang 171.2.3 Nội dung Thẩm định
Thẩm định cho vay là bước quan trọng nhất trong việc xét duyệt hồ sơ vay vốncủa khách hàng Thẩm định thường được thực hiện sau khi nhận đầy đủ hồ sơ, tàiliệu do khách hàng cung cấp, cộng thêm quá trình thu thập thông tin bên ngoài củacán bộ thẩm định Thẩm định với mục đích kiểm tra xem khoản vay có đáp ứng đủcác điều kện theo quy định cho vay của pháp luật hay không, khoản vay có mangtính khả thi và hiệu quả hay không, khách hàng có đủ khả năng trả nợ cả gốc lẫn lãitheo kì hạn đã định hay không, và trong trường hợp xấu nhất có thể xảy ra thì rủi rodự kiến là ở mức nào,
Nội dung thẩm định:
a, Đánh giá tài sản của khách hàng:
Các doanh nghiệp đều có bảng cân đối kế toán (Bảng cân đối tài sản), trong đóphần tài sản phản ánh số kết dư giá trị tài sản tại một thời điểm, hoặc số kết dư trungbình trong kì Đối với hộ gia đình, hoặc người tiêu dùng, ngân hàng yêu cầu cácthông tin về tình hình kinh doanh, tài sản cá nhân, lương và các khoản thu nhậpkhác Các thông tin về tái sản cho thấy qui mô, khả năng quản lý của khách hàng,rất quan trọng đối với quyết định cho vay của ngân hàng Quan trọng hơn, tài sản(tất cả hoặc một phần) của khách hàng luôn được coi là vật đảm bảo cho khoản vay,tạo khả năng thu hồi nợ khi khách hàng mất khả năng sinh lời.
Ngân quỹ: Bao gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt trong két, các khoản phải
thu Tiền gửi và tiền mặt là tài sản có thể dùng để chi trả ngay, song thường chiếmtỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của khách hàng Các khoản phải thu ( chủ yếu là tiềnbán hàng hóa dịch vụ chưa thu được tiền) luôn có khả năng chuyển thành tiền gửihoặc tiền mặt Ngân hàng cần xem xét kỹ khoản này để loại trừ các khoản bán chịukhông thu được, khó thu hoặc đã bán lại cho người khác Các khoản cho vay ngắnhạn liên quan chặt chẽ đến ngân quỹ của khách hàng, đặc biệt thời hạn cho vay cóthể tính toán dựa trên số ngày của kỳ thu tiền.
Trang 18Các chứng khoán có giá: Là các tài sản tài chính của doanh nghiệp Các tài
sản này làm tăng nguồn thu và có thể mang bán khi cần tiền để chi trả.
Hàng tồn kho: Rất nhiều món vay ngắn hạn với mục đích tăng dự trữ hàng
hóa, có nghĩa là một phần hàng hóa trong kho được hình thành từ vốn vay ngânhàng Do đó ngân hàng quan tâm tới số lượng, chất lượng, giá cả, mẫu mã, bảohiểm, rủi ro đối với hàng hóa trong kho Ngoài xem xét trên sổ sách, ngân hàng cònyêu cầu người vay mở kho hàng kiểm tra để loại trừ hàng hóa kém, mất phẩm chất,chậm tiêu thụ, phát hiện hàng giả, hàng nhái, hàng người khác gửi,
Tài sản cố định: Gồm nhà cửa, sân bãi, trang thiết bị, phương tiện vận tải,
thiết bị văn phòng, thường là đối tượng tài trợ trung và dài hạn.
b, Đánh giá các khoản nợ:
Nợ của người vay có thể được phân chia thành nhiều tiêu thức khác nhau:Về thời gian: gồm nợ ngắn hạn (vay ngắn hạn) và nợ trung và dài hạn (vaytrung và dài hạn) Nhiều khi ngân hàng còn xem xét các khoản nợ đến hạn trongnăm, và các khoản nợ phải trả trong những năm sau Nhìn chung, các khoản vayngắn hạn thường dùng tài trợ cho tài sản lưu động, còn các khoản vay trung và dàihạn thường dùng tài trợ cho tài sản cố định Do đó tính tương quan giữa chúng làđối tượng phân tích của ngân hàng Nếu khoản cho vay của ngân hàng phải trả trongnăm thì các khoản nợ đến hạn và ngân quỹ trong năm của khách hàng là 2 yếu tốchính tạo nên quyết định của ngân hàng.
Ngân hàng cũng quan tâm tới nợ quá hạn và các nguyên nhân.
Ngân hàng quan tâm tới tất cả chủ nợ của khách hàng: có thể là các khoản nợcũ, các khoản nợ của ngân hàng khác, nợ người cung cấp, nợ người lao động, Vịtrí của ngân hàng trong danh sách chủ nợ luôn được nghiên cứu kỹ lưỡng Nếu ngânhàng giành vị trí quan trọng nhất, nó dễ dàng thu nợ hơn là ở các vị trí khác.
Ngân hàng cũng xem xét đến các khoản nợ ưu đãi, nợ có đảm bảo, và các nợkhác Các tài sản đã và đang làm tài sản đảm bảo cho khoản vay cũ cần phải được
Trang 19tính lại theo giá trị trị trường và bị loại trừ; nếu chúng được lấy làm tài sản đảm bảocho khoản vay mới thì cần tính toán giá trị dôi thừa so với tiền vay cũ.
c, Phân tích luồng tiền:
Nhiều khách hàng tạo ra lợi nhuận trong quá khứ, thậm chí có khả năng tạo ralợi nhuận trong tương lai, Tuy nhiên, việc trả nợ ngân hàng lại liên quan chặt chẽ tớingân quỹ của người vay (ví dụ, cho vay tiêu dùng, nguồn trả nợ là các khoản thunhập của người vay, kì hạn thu nợ có thể lệch pha với khoản thu của người vay, ).Trong khi lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng phản ánh khả năng đối với các vấn đề tíndụng trong tương lai Và nhiều khoản mục liên quan đén dòng tiền lại không đượcchỉ dẫn đầy đủ trong Bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp như: phần lớn luồngtiền sau tháng 12 đều không được ghi vào bảng cân đối, phần lớn trách nhiệm thanhtoán không được chỉ ra trong cân đối khi mà vào thời điểm đó nó không tồn tại Bánhàng là nguồn tiền quan trọng để trả nợ song trong bảng cân đối lại đề cập rất ít đếnbán hàng.
Để hỗ trợ cho ngân hàng và khách hàng, các luồng tiền trong tương lai - phu
thuộc vào kế hoạch chi tiêu trong tương lai- cần phải được dự kiến Kế hoạch nàyghi lại vận động hàng tháng của các khoản mục tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, cáckhoản thanh toán hàng tháng Người vay có lợi nhuận trong hiện tại coa thể có dựán chi trong tương lai cao và với thu bán hàng không đổi, sẽ có thể có luồng tiền âm(không có khả năng chi trả).
d, Sử dụng các tỉ lệ:
Để quá trình phân tích được thực hiện với thời gian ngắn, và phần nào đượcchuẩn hóa, các ngân hàng đều cố gắng xây dựng các tỷ lệ phản ánh năng lực tàihcinhs của người vay có liên quan đến khả năng trả nợ Các tỷ lệ này sẽ được ápdụng trong phân tích từng người vay có tính đến các điều kiện cụ thể Trong nhiềutrường hợp, ban lãnh đạo ngân hàng còn yêu cầu cán bộ tín dụng sắp xếp và chođiểm tín dụng đối với từng tỷ lên của mỗi người vay Điểm cần chú ý là các tỷ lệnày thường được cấu thành từ hai số có bản chất khác nhau, do đó tìm kiếm các số
Trang 20có mối tương quan với nhau là rất cần thiết Hơn nữa các tỷ lệ này lấy ra từ các báocáo tài hcinhs phản ánh tình hình đã đang xảy ra, trong khi ngân hàng lại quan tâmchủ yếu đến những cái sẽ xảy ra trong tương lai, nên các tỷ lệ này không phải lúcnào cũng là những chỉ dẫn cho các quyết định của ngân hàng.
Các loại tỷ lệ:
Nhóm tỷ lệ thanh khoản: Đo khả năng của người vay vốn trong việc đápứng trách nhiệm tài chính ngắn hạn Dựa vào đó, ngân hàng tìm kiếm khả năngthanh toán các trái phiếu khi đến hạn của người vay Nhìn chung các tỷ lệ này càngcao thì khả năng thanh toán của người vay càng tốt.
- Tỷ lệ thanh toán nhanh: được đo bằng ngân quỹ của người vay trên cáckhoản nợ hiện hành (các khoản nợ ngắn hạn, trung và dài hạn đến hạn trong kỳ).Mẫu số phản ánh nợ đến hạn sắp phải trả, trong khi đó tử số gồm tiền mặt trong kétvà tiền gửi ngân hàng, hiện có, các khoản đang trong quá trình thu (sắp thu) Điềuđáng chú ý là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có thể giảm nhanh chóng do người vaycần thanh toán tiền mua hàng hoặc ttả lương, các khoản đang trong quá trình thu cóthể không thu được Do đó ngân hàng cần xem xét kỹ lưỡng các khoản đang trongquá trình thu, tính số ngày thực tế của một kỳ thu, loại trừ nợ nần dây dưa.
- Tỷ lệ thanh toán trung bình: đo bằng tỷ lệ TSLĐ trên nợ hiện hành Tử sốgồm ngân quỹ và hàng hóa của người vay (gồm hàng tồn kho, hàng đang đi đường,hàng tại quầy, ) Điều đáng quan tâm là giá cả hàng tồn kho và các loại hàng hóakém luân chuyển Ngân hàng phải loại các loại hàng hóa này ra khỏi tử số của tỷ lệthanh khoản
Nhóm tỷ lệ sinh lời: Đo khả năng tạo ra lợi nhuận của người vay Khả năngsinh lời của người vay quyết định khả năng hoàn trả vốn và lãi cho ngân hàng Cáctỷ lệ này đều có tử số là lợi nhuận ròng trước hoặc sau thuế, hoặc doanh thu, cònmẫu số là vốn tự có, vốn lưu động, vốn cố định hoặc tổng vốn Để có thể phân tíchđược các tỷ lệ sinh lời, bên cạnh bảng cân đối kế toán, ngân hàng cần có Báo cáokết quả kinh doanh
Trang 21 Nhóm tỷ lệ rủi ro: Rủi ro của người vay rất đa dạng Chúng ta cần có nhiềutrường hợp điều chỉnh rủi ro trong mọi trường hợp Có rất nhiều cách tiếp cận rủi rocủa người đi vay như:
- Sản xuất: Doanh nghiệp có bao nhiêu nguồn cung cấp nguyên liệu? Tác độngtrong thay đổi chi phí là bao nhiêu? Cái gì là yếu tố chi phí quan trọng nhất? Laođộng, hay vốn? Có thay đổi nhanh trong kỹ thuật khác như thế nào? Tác động củanghiên cứu và phát triển? Tác động của thay đổi chi phí cơ cấu là gi? Rủi ro tácđộng tới việc sử dụng trang thiết bị là gì?
- Tiếp thi: Các nhân tố tác động tới việc bán hàng? Cầu co giãn với giá haykhông? Thu nhập là co giãn? Sản phẩm thay thế là gì? Nhập khẩu có lớn không?Chiến lược cạnh tranh là gi? Những gì cản trở việc các đối thủ khác gia nhập thitrường là gi? Thay đổi trong nhu cầu của khách hàng? Người bán có quyền lực hơnngười mua? Rủi ro thua lỗ của khách hàng là gì?
- Nhân sự: Cái gì làm năng suất lao động tăng? Cái gì khuyến khích người laođộng? Rủi ro của đình công? Sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào những cá nhânđặc biệt?
- Tài chính: Sức chịu đựng của doanh nghiệp với thay đổi của lãi suất? Có baonhiêu cách huy động tiền? Sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào một dự án? Việc đadạng các nguồn thu?
- Chính sách của chính phủ: Chính phủ và các cơ quan Nhà nước có thể tácđộng tới khách hàng như thế nào? Chính sách kinh tế? Bảo vệ nhập khẩu? Trợ cấpxuất khẩu? Hợp đồng với Nhà nước? Giấy phép đối với sản phẩm mới?
Nhóm tỷ lệ đo khả năng tài trợ bằng vốn chủ sở hữu:
- Thông thường một doanh nghiệp phải có vốn chủ sở hữu đủ để tài trợ mộtphần cho TSLĐ và TSCĐ.
- Tỷ lệ tài trợ bằng vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản
Trang 22- Tỷ lệ này cho thấy sức mạnh tài chính của người vay Nhiều doanh nghiệpViệt Nam hiện nay, tỷ lệ này vào khoảng 0.3 – 0.4 hoặc thấp hơn, buộc ngân hàngphải thận trọng và kiểm soát chặt chẽ các khoản cho vay.
- Tùy theo yêu cầu vay ngắn hạn hay trung và dài hạn mà ngân hàng tập trungchú ý vào tỷ lệ tài trợ vào tài sản lưu động hay tài sản cố định Khi cho vay ngắnhạn, ngân hàng xem xét vốn lưu động tự có của doanh nghiệp Một khoản xin vayngắn hạn có thể được ngân hàng chấp nhận nếu không làm xấu đi tình trạng tài trợcủa doanh nghiệp (ngân hàng sẽ cộng thêm khoản vay mới để xác định lại tỷ lệnày) Nếu doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn, thì khấu hao và thu nhập sau thuếcùng với giá trị còn lại của tài sản là những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chovay của ngân hàng.
Bảng 1: Các chỉ tiêu đánh giá
Chỉ tiêu thanh khoản
1 Khả năng thanh toán hiện hành Tài sản lưu động + đầu tư tài chính ngắnhạn / (nợ ngắn hạn + nợ dài hạn đến hạn)2 Khả năng thanh toán nhanh Tài sản có tính lỏng cao / nợ ngắn hạn
6 Nợ phải trả /Tổng tài sản Nợ phải trả /Tổng tài sản
7 Nợ phải trả /Nguồn vốn chủ sở hữu Nợ phải trả /Nguồn vốn chủ sở hữu8 Nợ phải trả /Tổng dư nợ ngân hàng Nợ phải trả /Tổng dư nợ ngân hàng
Chỉ tiêu sinh lời
9 Tổng thu nhập trước thuế /Doanh
thu thuần Tổng thu nhập trước thuế /Doanh thuthuần10 Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài
Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài sảnbình quân
11 Tổng thu nhập trước thuế /Nguồn
vốn chủ sở hữu Tổng thu nhập trước thuế /Nguồn vốn chủsở hữu bình quân
Trang 231.2.4 Nguồn thông tin cho thẩm định
Vấn đề quan trọng đầu tiên khi thực hiện thẩm định là thu thập thông tin cóchất lượng Chất lượng thông tin đưa vào thẩm định có ảnh hưởng rất lớn đến kếtquả phân tích, qua đó ảnh hưởng lớn đến quyết định cho vay của ngân hàng Chấtlượng thông tin được thể hiện ở 3 thuộc tính: đầy đủ, kịp thời và chính xác Chỉ khinào thông tin thu thập được đầy đủ 3 yếu tố trên thì mới được xem là thông tin cóchất lượng và hữu ích cho quá trình thẩm định.
Thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định có thể được thu thập từ các nguồn:
- Thông tin từ hồ sơ vay vốn của khách hàng:
Bước đầu tiên của quá trình tín dụng là tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốncủa khách hàng Khi khách hàng đề nghị vay vốn, ngân hàng yêu cầu khách hàngphải nộp cho ngân hàng một bộ hồ sơ Qua bộ hồ sơ này, ngân hàng có thể thu thậpkhá nhiều thông tin về khách hàng, bao gồm:
+Thông tin về tư cách pháp nhân của khách hàng vay vốn.
+Thông tin về tình hình tài chính của khách hàng thể hiện qua các báo cáo tàichính của các kỳ gần nhất.
+Thông tin về kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh của khách hàng.+Thông tin về hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng và khả năng hoàn trả
nợ vay thể hiện qua phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả….
Từ các thông tin được khách hàng cung cấp trong hồ sơ vay vốn, đặc biệt là từcác báo cáo tài chính và phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, ngân hàngcó cơ sở để dự đoán về tình hình tài chính của khách hàng trong tương lai gần, ướctính nhu cầu sử dụng vốn, nhu cầu tài trợ, các thiệt hại có thể xảy ra nếu khách hàngkhông trả hoặc không trả đầy đủ, giá trị tài sản thế chấp có thể phát mãi khi cầnthiết.
Trang 24- Thông tin lưu trữ tại ngân hàng:
Đây là nguồn thông tin mà ngân hàng đã thu thập được từ trước kia khi kháchhàng có mối quan hệ tín dụng với ngân hàng, và được lưu trữ lại để sử dụng chonhững lần vay tiếp theo Nguồn thông tin này rất quan trọng vì nó đã được qua kiểmchứng và đáng tin cậy Thông tin này cũng có thể là thông tin về tài khoản tiền gửi,hay thanh toán của khách hàng tại ngân hàng Đây cũng có thể là các hồ sơ vay vốntrước đó của khách hàng tại ngân hàng Nguồn thông tin này giúp ích cho ngânhàng rất nhiều trong việc thẩm định tín dụng ngắn hạn Nếu khách hàng đã có quanhệ tín dụng với ngân hàng và đã chấp hành tốt các điều khoản của hợp đồng tíndụng thì sẽ thuận tiện hơn cho cả ngân hàng và khách hàng.
- Thông tin qua phỏng vấn và điều tra khách hàng:
Thông tin lấy từ hồ sơ của khách hàng có nhược điểm là mức độ tin cậy khôngcao vì thông tin này do chính khách hàng cung cấp, chưa qua kiểm chứng và xử lý.Thông tin lưu trữ thì đã qua kiểm chứng nhưng lại có nhược điểm là số liệu cũ,không được cập nhật thường xuyên, lại rất ít, rất hạn chế Để khắc phục nhữngnhược điểm trên, cán bộ tín dụng có thể lấy thông tin qua phỏng vấn và điều trakhách hàng Việc phỏng vấn và điều tra khách hàng bao gồm việc gặp gỡ trực tiếpgiữa ngân hàng và khách hàng, tham quan nhà xưởng, nói chuyện với giám đốc vàngười lao động, xem xét vật thế chấp Thông tin qua phỏng vấn và điều tra kháchhàng có ưu điểm là thông tin mới nhất, đồng thời nghệ thuật phỏng vấn còn có thểlọc bỏ được một số thông tin gây nhiễu, để từ đó chắt lọc thông tin chính xác hơnphục vụ cho việc thẩm định Ngoài ra, thông tin qua phỏng vấn có thể bổ sung thêmcho thông tin về khách hàng mà qua hồ sơ chưa thể thu thập đầy đủ.
- Các nguồn thông tin khác:
Thông tin từ các ngân hàng khác, thông tin từ các đối tác, bạn hàng của kháchhàng, thông tin từ các đối thủ cạnh tranh của khách hàng, thông tin từ các tổ chứcchuyên môn thu thập thông tin, thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng(báo chí, internet, ) thông tin từ các ấn phẩm của Chính phủ và các cơ quan liên
Trang 25quan khác Các nguồn thông tin này sẽ giúp cho ngân hàng có một cái nhìn tổngquan hơn, đầy đủ hơn về khách hàng của mình, phục vụ tốt hơn cho công tác thẩmđịnh
1.3 Chất lượng Thẩm định
1.3.1 Chất lượng Thẩm định là gì?
Từ trước tới nay, chưa có một khái niệm cụ thể nào về Chất lượng thẩm địnhtín dụng Chất lượng công tác thẩm định là hiệu quả của công việc các cán bộ thẩmđịnh nhằm phục vụ cho những quyết định cho vay của ngân hàng, thu lại lợ nhuậnvới mức độ rủi ro chấp nhận được là nhỏ nhất Chất lượng công tác thẩm định thểhiện bằng chất lượng các khoản mà ngân hàng cho vay, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổngdư nợ, thời gian thẩm định một khoản vay,…
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng Thẩm định
- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ:
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thỏathuận ghi trên hợp đồng tín dụng Khi một món nợ không trả được vào kỳ hạn nợ,toàn bộ nợ gốc còn lại của hợp đồng sẽ được chuyển thành nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ là tỷ lệ giữa dư nợ quá hạn trên tổng dư nợ.Nợ khó đòi: là khoản nợ quá hạn và kèm theo một số tiêu chí khác như quámột kì gia hạn nợ, hoặc không có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản đảm bảo không bánđược, con nợ thua lỗ triền miên, phá sản,…
Các chỉ tiêu này liên quan chặt chẽ với nhau Đối với ngân hàng, việc kháchhàng không trả nợ đúng hạn có liên quan đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản:Chi phí gia tăng để tìm nguồn mới để chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng.Nợkhó đòi là một lời cảnh báo cho ngân hàng: hy vọng thu lại tiền vay trở nên mongmanh, ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để giải quyết Mặc dù công tác thẩmđịnh được thự hiện trước khi ra quyết định cho vay, nhưng chất lượng của nó phảiđợi đến sau khi thực hiện cho vay mới biết được.
Trang 26Một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá năng lực tài chính của Ngânhàng là nợ quá hạn Đây cũng chính là chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tàichính.
Nếu ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn cao, cho thấy ngân hàng không dự kiếnđược rủi ro khi cho vay, cũng chính là chất lượng thẩm định còn yếu.
- Thời gian thẩm định:
Công tác thẩm định suy cho cùng là cung cấp thông tin sau khi xác minh vàđánh giá, nhằm đưa ra quyết định có cho vay hay không đối với yêu cầu xin vayvốn của khách hàng.
Mà thông tin phục vụ cho việc ra quyết định phải đầy đủ, chính xác và kịpthời Nếu thông tin đưa ra sau khi thẩm định là chính xác, đầy đủ, Ngân hàng đã raquyết định cho vay hay không nhưng lại không mang tính kịp thời thì sẽ ảnh hưởngkhông nhỏ tới hoạt động của ngân hàng, làm nản lòng khách hàng đến vay Việccung cấp thông tin chính xác, kịp thời sẽ giúp các lãnh đạo của ngân hàng có quyếtđịnh đúng đắn, thể hiện tinh tần hợp tác của ngân hàng đối với khách hàng, cho thấychất lượng làm việc của các cán bộ tín dụng nói riêng, cũng như cả ngân hàng nóichung, đồng thời lại tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí cho cả ngân hàngcũng như khách hàng.
Đây là yếu tố rất quan trọng phản ánh chất lượng hoạt động của ngân hàng,cũng là yếu tố quan trọng nhằm giữ chân những khách hàng tốt ở lại với ngân hàng.Hiện nay có những ngân hàng đã đưa ra rất nhiều quảng cáo như: “Cho vay trong 3phút”, hay “cho vay trong vòng 10 phút”,… những thông tin này đã hấp dẫn kháchhàng rất nhiều Trên thực tế, ở các ngân hàng nước ngoài, với hệ thống cung cấpthông tin ưu việt, công nghệ hiện đại, với đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môncao, việc phân tích và thẩm định được diễn ra trong thời gian rất nhanh, chứ khôngphải là ngân hàng thẩm định qua loa, hay chấp nhận rủi ro, dễ dãi trong việc chovay Điều này cho thấy chất lượng thẩm định của các ngân hàng đó rất tốt Bên cạnhđó là các ngân hàng thương mại của Việt Nam, hiện công nghệ còn chưa cao,
Trang 27phương pháp thẩm định còn chưa khoa học, thủ tục hành chính còn rườm rà,… dẫnđến thời gian thẩm định còn dài Đây cũng chính là một nhược điểm của hệ thốngngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.
Lợi nhuận ròng từ hoạt động cho vay:
Một khoản cho vay dù thu được lợi nhuận dự kiến cao, nhưng khách hàng lạikhông có khả năng trả gốc vay và lãi thì ngân hàng sẽ phải bị thiệt hại dù ít haynhiều Ngân hàng có thể bán tài sản đảm bảo nhưng đó chỉ là biện pháp đối phó, vàkhông phải lúc nào tài sản đảm bảo cũng được giá, mà giá cả lên xuống theo cungcầu thị trường Tóm lại, các khoản vay không có chất lượng đều có ảnh hưởng xấuđến thu nhập của ngân hàng, thậm chí đe dọa khả năng thanh toán của ngân hàng,dến sự an toàn trong hoạt động của ngân hàng Ngược lại, khoản vay có chất lượngkhông những ngân hàng sử dụng vốn nhàn rỗi để sinh lời, còn mang lại lợi nhuậncho ngân hàng Nếu lợi nhuận ròng từ hoạt động cho vay cao, thể hiện hoạt độngcho vay của ngân hàng có hiệu quả, cũng chính là công tác thẩm định đã thực hiệntốt công tác thẩm định trước khi cho vay.
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng Thẩm định
Hoạt động của ngân hàng là một hoạt động rất nhạy cảm, nên nó chịu tác độngcủa rất nhiều yếu tố Công tác thẩm định là một bộ phận của hoạt động ngân hàngnên cũng không tránh khỏi điều đó Có rất nhiều nhân tố tác động đến chất lượngthẩm định, được chia làm hai nhóm chính: các nhân tố khách quan và các nhân tốchủ quan.
Trang 28ngân hàng tiến hành hoạt động, ban hành ra các các quy trình, quy chế của riêngngân hàng mình, để các cán bộ ngân hàng thực hiện theo Đối với công tác thẩmđịnh, cán bộ thẩm định phải thực hiện theo đúng quy trình tín dụng của ngân hàng,tuân thủ các văn bản pháp luật sau:
+ Luật các tổ chức tín dụng+ Luật doanh nghiệp nhà nước+ Luật doanh nghiệp
2 Ngân hàng thương mại được quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệuchứng minh phương án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của mình và củangười bảo lãnh trước khi quyết định cho vay; có quyền chấm dứt việc cho vay, thuhồi nợ trước hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạmhợp đồng tín dụng
3 Ngân hàng thương mại có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của kháchhàng vay, tài sản của người bảo lãnh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh để thu
Trang 29hồi nợ theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổchức tín dụng; khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng và người bảo lãnhkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định củapháp luật.
4 Ngân hàng thương mại được miễn, giảm lãi suất cho vay, phí ngân hàng;gia hạn nợ; mua bán nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
- Môi trường kinh tế-xã hội:
Trong điều kiện nền kinh tế phát triển, tăng trưởng nhanh, công nghệ hiện đại,thông tin về khách hàng được cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác sẽ gópphần giúp các cán bộ thẩm định đưa ra được những đánh giá, nhận xét đúng đắn, tạođiều kiện thuận lợi để ngân hàng đưa ra quyết định cho vay phù hợp, nhanh chóng.Ngược lại, nếu nền kinh tế phát triển chậm, không ổn định, thường xuyên có biếnđộng thì việc thu thập thông tin một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác là một việcrất khó khăn Đó là do cán bộ thẩm định khó mà lường trước được những diễn biến,thay đổi về thị trường trong quá trình thẩm định, gây bất lợi cho việc đánh giá hiệuquả phương án vay vốn của khách hàng.
- Trình độ khoa học-công nghệ :
Đây là một nhân tố rất quan trọng đối với công tác thẩm định Cùng với sựphát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin ngày nay, hệ thống công nghệ hiện đạicũng giúp cho các cán bộ thẩm định nâng cao hiệu quả công việc cũng như tìmkiếm thông tin hữu ích trong quá trình làm việc Việc phát minh ra sản phẩm côngnghệ tiên tiến, đóng vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người là“internet” Internet giúp cán bộ thẩm định có thể tìm kiếm thông tin một cách dễdàng và nhanh chóng hơn Công nghệ càng phát triển, làm thu hẹp khoảng cáchgiữa doanh nghiệp và ngân hàng, từ đó hiệu quả của công tác thẩm định cũng đượcnâng cao.
Trang 301.3.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan:
- Nhân tố con người:
Trong công tác thẩm định, con người là yếu tố hành đầu, quyết định đến chấtlượng công việc Trong tất cả các khâu của quá trình thẩm định, từ việc tiếp nhận hồsơ vay vốn của khách hàng, thu thập thông tin, lập báo cáo thẩm định,… đến đềxuất ý kiến để ra quyết định có cho vay hay không đều không thể thiếu con người.Có thể máy tính giúp chúng ta rút ngắn được thời gian, tăng năng suất nhưng máytính vẫn chỉ là một cỗ máy cần được điều khiển, không thể thay thế con người Việcđánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp có khả quan, minh bạch hay không,phương án sản xuất kinh doanh có mang lại hiệu quả hay không phụ thuộc phần lớnvào phương pháp phân tích, chỉ tiêu đánh giá mà cán bộ thẩm định áp dụng Nếucán bộ thẩm định thực hiện sai quy trình, không có trình độ chuyên môn, vi phạmđạo đức nghề nghiệp,… sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm, gây tổn thất cho ngânhàng
- Phương pháp và quy trình thẩm định:
Một vấn đề quan trọng trong công tác thẩm định là phải lựa chọn phương phápvà chỉ tiêu thích hợp, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất Phương pháp thẩm địnhkhoa học sẽ giúp cán bộ thẩm định dễ dàng hơn trong việc đánh giá, xem xét hồ sơvay vốn, mang lại chất lượng của những thông tin đầu ra Phương pháp thẩm địnhcũng thể hiện trình độ chuyên môn của cán bộ thẩm định như thế nào Những cánbộ giỏi sẽ nhanh chóng lựa chọn cho mỗi dự án những phương pháp khoa học, rútngắn thời gian và những bước thừa Quy trình thẩm định ở các ngân hàng đều khácnhau, tùy thuộc vào chiến lược phát triển, chính sách tín dụng của mỗi ngân hàng.Tuy nhiên, dù là ngân hàng nào, quy trình thẩm định cũng nhằm quản lý rủi ro, hỗtrợ cán bộ thẩm định làm việc có nguyên tắc, một cách khoa học và hiệu quả Quytình thẩm định ngắn gọn, đơn giản sẽ giảm bớt các công việc cũng như thủ tục trongcho vay, và cũng làm cho khoản cho vay trở nên rủi ro hơn Ngược lại quy trìnhthẩm định quá phức tạp, số lượng công việc nhiều sẽ tốn thời gian, thủ tục rườm rà
Trang 31sẽ tốn nhiều thời gian, gây nhiều khó khăn cho việc vay vốn của khách hàng cũngnhư việc thẩm định của cán bộ tín dụng Do vậy, quy trình tín dụng có ảnh hưởnglớn đến chất lượng của công tác thẩm định.
- Chất lượng thông tin thu thập được:
Thông tin là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình thẩm định Thuthập thông tin là khâu đầu tiên trong quy trình thẩm định trước khi cho vay Thôngtin thu thập được không chính xác, kịp thời và không đầy đủ sẽ làm gián đoạnnhững bước tiếp theo trong quy trình thẩm định, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượngcủa công tác thẩm định.
Trang 32CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNGCHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG
Hoạt động kinh doanh chủ yếu:
Sau 44 năm hoạt động, Ngân hàng Ngoại thương đã phát triển thành một ngânhàng đa năng Bên cạnh vị thế vững chắc trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn vớinhiều khách hàng truyền thống là các công ty và doanh nghiệp lớn, Ngân hàngNgoại thương đã xây dựng thành công nền tảng phân phối rộng và đa dạng, tạo đàcho việc mở rộng hoạt động ngân hàng bán lẻ và phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏvới các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và chất lượng cao Ngân hàng cònđầu tư vào nhiều lĩnh vực khác như chứng khoán, quản lý quỹ đâù tư, bảo hiểmnhân thọ, kinh doanh bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng,v.v… thông qua cáccông ty con và công ty liên doanh.
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Thành Công được thành lập theo Quyếtđịnh số 525/QĐ/TTCB-ĐT của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNT Việt Nam ngày31/12/2001 với vai trò là chi nhánh cấp II trực thuộc Chi nhánh cấp I NHNT HàNội Ngay từ khi ra đời, chi nhánh Vietcombank Thành Công đã mang trong mìnhsự kỳ vọng sẽ phát triển thành công Cái tên “Vietcombank Thành Công” không
Trang 33đơn thuần chỉ là vị trí mà còn là quyết tâm, nỗ lực của toàn thể CBNV chi nhánh.Đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội, tại một quận đông dân cư và có nhiều doanhnghiệp, Vietcombank Thành Công phần nào có lợi thế “địa lợi” Còn yếu tố “thiênthời” được chia đều cho tất cả các ngân hàng trong thành phố Tuy nhiên, có đượclợi thế đắc địa cũng là một thách thức đối với CBNV của chi nhánh, bởi khách hàngcó quyền và luôn đòi hỏi được phục vụ chu đáo với đúng thương hiệu củaVietcombank.
Năm 2007, sau hơn 6 năm hoạt động, chi nhánh NHNT Thành Công đã đạtnhiều thành tích vượt bậc, ngang tầm với các chi nhánh cấp I khác trong hệ thốngNgân hàng Ngoại thương Việt Nam Vì vậy, ngày 08/12/2006 Chủ tịch Hội đồngquản trị NHNT đã ký Quyết định số 914/QĐ/TCCB-ĐT về việc thành lập chi nhánhNgân hàng Ngoại thương Thành Công trên cơ sở nâng cấp từ chi nhánh cấp II trựcthuộc Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội thành chi nhánh cấp I từ ngày 01/01/2007.Kể từ đây chi nhánh Thành Công hạch toán độc lập và là thành viên trực thuộc trựctiếp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Trụ sở chính: Địa chỉ: 30-32 Láng Hạ, Đống Đa, Hà NộiĐT: 84-4-7761762
Trang 34Địa chỉ: 603 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Mô hình tổ chức:
Tổ chức bộ máy của chi nhánh gồm có 9 phòng, tổ:
Phòng Quan hệ khách hàng Phòng Kế toán – Thanh toánPhòng hành chính nhân sự Phòng Quản lý rủi ro
Phòng Dịch vụ khách hàng Phòng Thanh toán thẻ
Phòng thanh toán xuất nhập khẩu
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
PHÓ GIÁM
CÁC PHÒNG GIAO DỊCH
QUAN HỆ KHÁCH
THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU
KINH DOANH DỊCH VỤ NH
QUẢN LÝ RỦI RO
KẾ TOÁN THANH
TỔNG HỢP
HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ
KIỂM TRA NỘI BỘ
NAM THANH XUÂN
NGÂN QUỸ
KHỐI BACKENDKHỐI FRONTEND