1. Trang chủ
  2. » Tất cả

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO Tập 224 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang bốn trăm bốn mươi mốt (Sớ) Phục hữu tam nghĩa, văn thuyết Phật danh, tâm bất nghi nhị, thị chi vị Tín Tín dĩ nhi chấp,[.]

Tập 224 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang bốn trăm bốn mươi mốt (Sớ) Phục hữu tam nghĩa, văn thuyết Phật danh, tâm bất nghi nhị, thị chi vị Tín Tín dĩ nhi chấp, tâm khởi nhạo dục, thị chi vị Nguyện Nguyện dĩ nhi trì, tâm cần tinh tấn, thị chi vị Hạnh (疏)復有三義,聞說佛名,心不疑貳,是之謂信;信 已而執,心起樂欲,是之謂願;願已而持,心勤精進,是 之謂行。 (Sớ: Lại có ba nghĩa: Nghe nói danh hiệu Phật, tâm chẳng nghi ngờ, gọi Tín Tin giữ lấy, dấy lịng ưa thích, gọi Nguyện Nguyện giữ, tâm siêng năng, tinh tấn, gọi Hạnh) Trong Tịnh Tơng, Tín Nguyện Hạnh vơ trọng yếu Đấy ba điều kiện tu học Tịnh Tông, thiếu khuyết điều chẳng thể vãng sanh Câu Phật hiệu trọn đủ Tín Nguyện Hạnh “Văn thuyết Phật danh” (Nghe nói danh hiệu Phật), nghe danh hiệu [nghe] Phật hiệu, hai [nghe] kinh A Di Đà kinh Vô Lượng Thọ, [cùng với] kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật Ba kinh dạy chuyên tu Tịnh nghiệp Sau nghe, tâm định chẳng ngờ vực, Tín Tín khó, chẳng dễ dàng Chúng tơi tu học pháp mơn này, học nhiều năm, chí tín tâm chưa kiến lập Tơi xuất gia năm Dân Quốc 48 (1959), năm Dân Quốc 50 (1961) thọ giới Sau thọ giới, đến Đài Trung bái tạ thầy Lý, gặp mặt, câu thầy bảo “phải tin Phật” Tôi học Phật nhiều năm vậy, vừa xuất gia dạy Phật học viện, lại thọ đại giới, cớ thầy bảo tơi “phải tin Phật”? Lão nhân gia giải thích: “Tin Phật khó khăn, có nhiều kẻ xuất gia suốt đời già chết chẳng tin Phật Nếu tin Phật, cớ bị đọa ba ác đạo? Đã tin Phật, lẽ tạo ác nghiệp? Chỉ có kẻ khơng tin Phật đọa tam đồ, tạo ác nghiệp!” Do vậy, tin Phật khó khăn! “Tâm bất nghi nhị” (Tâm chẳng nghi ngờ, tán loạn) “Nhị” (貳) tam tâm nhị ý, tâm chẳng chuyên “Nghi” (疑) có lịng hồi nghi, tín tâm chẳng tịnh, chẳng gọi Tín Vì thế, định phải đạt “chẳng nghi ngờ, chẳng xen tạp” Nói thật ra, “bất nhị” ( 不貳 ) Quyển VIII - Tập 224 khơng xen tạp Khơng hồi nghi, khơng gián đoạn, khơng xen tạp thật Tín Khơng xen tạp pháp gian Tín, tức xen tạp danh vọng, lợi dưỡng, ngũ dục, lục trần, thị phi, nhân ngã pháp gian, quý vị xen tạp thứ chẳng gọi Tín Xen tạp Phật pháp Tín Ta niệm Phật lại muốn tham Thiền, lại toan trì chú, lại muốn nghiên cứu kinh giáo, chẳng gọi Tín, mà tạp loạn! Do biết, phải chun rịng Tín Chẳng chun rịng, chẳng thể gọi Tín được! Chúng giảng kinh, giảng nhiều năm đạo tràng này, người nghe đơng ngần ấy, tin tưởng có ai? Nói thật ra, mười người tám người rồi! Người tin chẳng có không nghiêm túc tu hành, người tin không chẳng vãng sanh Nhất định phải biết: Đại đa số “một phen thoảng nghe qua tai, vĩnh viễn trở thành hạt giống đạo” mà thôi, chẳng thể thành tựu đời Kẻ nghe xong chẳng tin tưởng, chẳng tin tưởng đến nghe giảng ngày, nhiều có đơi chút thiện căn, thiện chưa chín muồi! “Tín dĩ nhi chấp” (Đã tin tưởng giữ lấy), sau tin giữ lấy “Chấp” ( 執 ) nắm thật chặt, chẳng khinh thường bỏ qua “Tâm khởi nhạo dục” nghĩa thật sanh khởi tâm hoan hỷ “Nhạo” ( 樂 ) yêu thích, “dục” ( 欲 ) mong cầu Ta hoan hỷ cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới Nếu giới Tây Phương, giới Sa Bà giới mười phương chư Phật chưa hiểu rõ ràng, sanh tâm hoan hỷ giới Tây Phương? Do đó, tâm nguyện “nguyện sanh Tây Phương” chẳng dễ dàng sanh khởi Làm hiểu rõ nó? Nói chung có hai loại, khứ gieo thiện lớn nhân, hai thứ duyên bất đồng: 1) Một loại duyên lúc phải hứng chịu nỗi khổ sở to lớn đời người, lúc gặp phải kiếp nạn to lớn, nghe nói có nơi thế, điều chẳng nghĩ tới, thật tâm niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ 2) Loại người thông Tông thông Giáo, thấu triệt nhuần nhuyễn kinh luận, hiểu rõ nhân giới Sa Bà, giới mười phương chư Phật giới Tây Phương hiểu rõ, chọn lựa tùy tiện, mà dùng trí huệ để chọn lựa dứt khốt Chúng ta đọc kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, thấy phu nhân Vi Đề Hy chọn lựa Tây Phương Cực Lạc giới gặp đại nạn, bất hiếu, giết cha, giết mẹ, gặp nạn Thích Ca Mâu Ni Phật triển Quyển VIII - Tập 224 mười phương giới chư Phật trước mặt bà ta, để bà ta tự xem Sau xem trọn khắp, bà chọn lựa Tây Phương Cực Lạc giới Có thể thấy nguyện chẳng dễ phát! Một số người thường nói, phát nguyện cầu sanh Tịnh Độ, nguyện đạo tâm [mong manh] sương buổi sáng, vô dụng, chân tâm thành ý, mà giả tâm, nói sng ngồi miệng mà Thành tâm thành ý, thái độ xử làm người hồn tồn khác hẳn, chẳng có tâm so đo thị phi nhân ngã gian Người tâm ý chuyên cầu Tịnh Độ, ln sợ chẳng kịp thời gian, chẳng đủ dùng, cịn có thời gian để lo chuyện thị phi nhân ngã chi nữa! Đối với sự, người, vật gian, người chẳng quan tâm cho Hằng ngày mặc ấm, ăn no, có thời gian niệm Phật, đủ rồi! Vui sướng khơn sánh! Hễ cịn toan làm chuyện thị phi nhân ngã, tiếng tăm, lợi dưỡng, nguyện giả trất Nói cách khác, chưa nhận thức rõ rệt! Do biết, giảng kinh thuyết pháp Tăng Thượng Duyên trọng yếu Khá nhiều người giác ngộ nhờ kinh giáo nên thật phát nguyện Đã thật phát nguyện, không bỏ pháp gian, mà cư xử tốt đẹp đại chúng gian Chúng ta chung với nhau, cư xử không tốt, liền tránh Tôi chẳng để quý vị xua đuổi, tự bỏ đi, sao? Đối với người, sự, vật, định chẳng lưu luyến, nguyện sanh Tịnh Độ chân chánh Vì lẽ này, nghiên cứu giáo lý thật thấu triệt, định “vạn duyên buông xuống” Phật pháp buông xuống Giống Liên Trì đại sư Ngẫu Ích đại sư đến tuổi xế chiều, triệt để giác ngộ, có kinh A Di Đà, câu Phật hiệu Kinh Kim Cang nói: “Pháp thượng ưng xả, hà phi pháp” (Pháp nên bỏ, phi pháp) Một người thật tu hành, phải nhớ kỹ giáo huấn kinh Người khác tán thán chúng ta, chẳng hoan hỷ Giả trất! Kẻ khác hủy báng, lăng nhục chúng ta, chẳng cần tức giận Giả trất! Thảy giả trất, chẳng có thật Nếu q vị coi thật, bị thua thiệt, mắc lừa, sai lầm đặc biệt to lớn! Chỉ có câu Phật hiệu thật, mười hai thời, niệm niệm chẳng quên! Thế gian chẳng có đáng để tranh giành, thứ chẳng mang theo Hơi chẳng cẩn thận, tội nghiệp đầy thân! Vì người suốt đời phải tạo tội nghiệp? Do tội nghiệp ấy, đọa tam đồ, người tu tam ác đạo Hạng người ngu si, đáng thương Bậc thiện nhân quân tử gian trọng quan niệm đạo đức, tu ba thiện Quyển VIII - Tập 224 đạo Người niệm Phật chẳng cầu sanh Tịnh Độ, giới luật tinh nghiêm, trọn đủ Ngũ Đức Lục Hịa, ba thiện đạo, chẳng thể khỏi tam giới Do biết: Trong đời này, muốn thoát khỏi tam giới, liễu sanh tử, thành tựu đời, trừ pháp môn ra, chẳng có pháp mơn thứ hai! Đối với kinh Di Đà, cần phải có Sớ Sao Yếu Giải thật hiểu bác đại tinh thâm (rộng lớn, tinh vi, sâu xa) kinh Kinh văn kinh Vơ Lượng Thọ nói rõ ràng, chẳng cần đọc giải, chiếu kiến để xét coi khởi tâm động niệm có giống kinh hay khơng Vì thế, khuyên đồng học, giai đoạn thứ nhất, trước hết phải niệm thuộc lòng Kinh chẳng niệm thuộc làu, chẳng thể nói tới chuyện tu hành được! Nếu kinh thuộc làu, tâm dấy niệm, nghĩ kinh có [chấp nhận] niệm hay khơng? Ta có nên dấy lên niệm hay không? Giáo huấn kinh điển tiêu chuẩn để tu hành Kinh chẳng thuộc, quý vị khởi tâm động niệm chẳng có tiêu chuẩn Chẳng có tiêu chuẩn tu cách nào? Chẳng tu được! Đấy lý tơi dạy q vị phải niệm kinh cho thục Nói cách khác, quý vị có mong vãng sanh Tịnh Độ hay khơng? Chẳng mong q vị khơng niệm chẳng sao! Vì sao? Chẳng mong [vãng sanh Tịnh Độ], mong luân hồi lục đạo Thật mong vãng sanh Tịnh Độ đời mà kinh chẳng thuộc được? Vì thế, tâm khởi tâm động niệm phải dùng kinh điển để đối chiếu: Niệm chẳng nên dấy lên, nên dấy lên; niệm đáng nên dấy lên, khéo dấy “Chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành” (Đừng làm điều ác, làm điều thiện), kinh điển, đức Phật dạy Vì thế, quý vị phải hiểu rõ nắm được, nắm thật chắc! So sánh hai kinh, kinh Vô Lượng Thọ hay kinh A Di Đà, [bởi lẽ], kinh văn rốt ráo, [cịn điều trình bày đây] giải tổ sư Đức Phật dạy chúng ta, “y pháp, bất y nhân”, kinh pháp, giải người [đời sau] nói Chú giải để tham khảo, khiến cho thâm nhập, thấu hiểu ý nghĩa bao hàm kinh văn, uốn nắn cách nghĩ, cách nhìn, cách làm người, sự, vật “Tu” (修) tu sửa, có nhiều cách nghĩ, cách nhìn, cách làm sai lầm người, sự, vật Nương theo giáo huấn đức Phật kinh điển để uốn nắn sai lầm gọi “tu hành” Do vậy, tu hành tu chỗ nào? Tu nơi khởi tâm động niệm Phàm phu chẳng thể không đọc kinh ngày Ba ngày Quyển VIII - Tập 224 chẳng đọc kinh, đạo tâm thảy chẳng Đối với phàm phu chúng ta, sức mạnh niệm kinh tối đa giữ ba ngày, ba ngày chẳng niệm thơi rồi, phiền não tập khí, tà tri tà kiến thảy hành Do vậy, tu hành khó khăn, gọi “một ngày nóng, mười ngày lạnh” Vì đạo tràng xưa kia, người ta thành tựu dễ dàng? Người đạo tràng thời chẳng dễ thành tựu? Đạo tràng xưa buộc quý vị ngày nghe kinh giảng đường tám tiếng đồng hồ, người cộng tu tám tiếng đồng hồ Mỗi ngày đứt mười sáu [để tu tập], có muốn dấy vọng tưởng chẳng có thời gian, [tu tập xong] vội vã tìm thời gian để nghỉ ngơi, ngủ nghê, dưỡng thần, chẳng có sức đâu để trị chuyện Tu hành ba năm vậy, có hiệu khơng tu hành suốt ba mươi năm Thông thường, tu hành chẳng tham Thiền, hai niệm Phật [Tĩnh tọa] Thiền Đường tám tiếng đồng hồ, niệm Phật suốt tám tiếng đồng hồ Niệm Phật Đường, nghe kinh suốt tám nữa, cịn nghiêm ngặt mơn học nhà trường Được hun đúc thời gian dài vậy, tập khí người tự nhiên biến đổi Hiện thời, chẳng có đạo tràng vậy, chẳng có hội vậy, người thật dụng công có hội Nay dùng máy nghe nhạc cá nhân để ngày nghe kinh suốt tám tiếng đồng hồ được! Thật chịu nỗ lực, không cần phải nghe tám tiếng đồng hồ, ngày nghe từ bốn đến sáu tốt Niệm Phật sáu tiếng đồng hồ dùng máy nghe nhạc cá nhân để niệm theo, có khác đạo tràng thời cổ? Chúng ta lợi dụng công cụ khoa học ấy, chuyển đạo tràng nhà mình, người thuở trước chẳng có cách tưởng tượng chuyện này! Nghe kinh nghe kinh nhiều lần hay! Năm xưa, Lạc Sam Cơ (Los Angeles) có vị cư sĩ tên Triệu Lập Bổn nghe giảng Lục Tổ Đàn Kinh kinh Kim Cang, nghe hai kinh Tôi ghé qua Los Angeles, ông ta kể với nghe [những băng giảng ấy] hai mươi sáu lần Tơi khun ơng ta: “Ơng tiếp tục nghe không ngừng trăm lượt” Nay nghe đồng tu bên Los Angeles kể ông ta giảng hai kinh hay, thường có người mời ơng ta giảng kinh, thục rồi! Ơng ta nói: “Suốt đời tơi chẳng học thứ khác, học hai kinh này, thật niệm Phật, cầu sanh Tịnh Độ” Ông giáo sư đại học Mỹ, hưu, thật có thành tựu! Cổ nhân thường nói: “Thiên hạ vơ nan sự, phạ hữu tâm Quyển VIII - Tập 224 nhân” (Thiên hạ chẳng có chuyện khó, sợ thiếu người có tâm) Người có lịng thiên hạ chẳng có chuyện khó Tín nguyện chun chú, chun rịng thành cơng Do vậy, cớ suốt ngày từ sáng đến tối làm chuyện thị phi, nhân ngã, danh vọng, lợi dưỡng, ngũ dục, lục trần, chẳng thể giống cư sĩ Triệu Lập Bổn chuyên nơi kinh? Tốn thời gian tám năm, ông ta giảng hai kinh Tiếp tục nỗ lực không ngừng, tương lai, ơng ta người có đầy uy tín kinh Kim Cang Lục Tổ Đàn Kinh Vì thế, nguyện phải có chánh nguyện, mong cầu chánh đáng, yêu mến chánh đáng, mong cầu Tịnh Độ, nguyện sanh Tây Phương, chánh bậc “Nguyện dĩ nhi trì” (Đã nguyện gìn giữ), “trì” ( 持 ) bảo trì ( 保持 : gìn giữ) Sau phát nguyện, phải có tâm (tâm thường hằng), kiên nhẫn, nghị lực để gìn giữ khơng bị “Tâm cần tinh tấn” (Tâm siêng năng, tinh tấn), mục tiêu, phương hướng để nỗ lực, Hạnh Ví ngày nghe kinh tám tiếng đồng hồ, niệm Phật tám tiếng đồng hồ, Hạnh Kinh Vô Lượng Thọ kinh bậc để mười phương ba đời chư Phật Như Lai độ chúng sanh thành Phật đạo Từ hàng Bồ Tát trở xuống, giảng kinh thuyết pháp cần phải Phật lực gia trì Bản thân đức Phật giảng kinh thuyết pháp tất nhiên chẳng cần gia trì Nhưng từ kinh Vô Lượng Thọ, thấy đức Thế Tôn giảng kinh Vô Lượng Thọ A Di Đà Phật gia trì, mười phương chư Phật Như Lai gia trì Vì thế, Ngài dấy lên ý niệm muốn giảng kinh này, thụy tướng (tướng trang nghiêm tốt lành) đặc biệt đẹp đẽ Ngài A Nan làm thị giả đức Phật, suốt đời chưa thấy tướng hảo vậy, gì? Mười phương chư Phật gia trì Đức Phật giảng kinh khác có tượng hay không? Quý vị tra duyệt Đại Tạng Kinh, chẳng có! Quý vị hiểu kinh có cơng đức lợi ích chẳng thể nghĩ bàn Đức Phật giảng kinh này, mười phương chư Phật gia trì Vì thế, đọc thọ trì kinh này, cảm ứng chẳng thể nghĩ bàn! Hiện thời có chẳng đồng tu ngày niệm mười lượt, Hạnh Thâm nhập môn, chuyên hay, rịng hay Vì hoằng pháp lợi sanh, nhằm ứng phó loại tánh bất đồng chúng sanh, phải tham khảo, xem đọc kinh luận, chuyện tất yếu Nếu chẳng phát nguyện giảng kinh, thuyết pháp, kinh đủ rồi, thật thấu triệt kinh rồi! Ta người khác giảng kinh thuyết pháp, ta giảng kinh này, người tánh Quyển VIII - Tập 224 khác biệt mong học kinh khác, ta giới thiệu pháp sư khác Vị pháp sư biết giảng, thỉnh vị giảng, ta biết giảng kinh Năm mươi ba vị thiện tri thức kinh Hoa Nghiêm có thái độ hoằng pháp lợi sanh Thiện Tài đến tham phỏng, Ngài nói: “Ta học mơn Nếu muốn học rộng nghe nhiều, lại giới thiệu đến tham vị thiện tri thức khác” (Sao) Tín Nguyện Hạnh, hạ văn trung đương biện (鈔)信願行,下文中當辯。 (Sao: Tín Nguyện Hạnh biện định phần kinh văn phía sau) Ý nghĩa sâu rộng, phần sau cịn nói cặn kẽ, nêu đại lược mà (Sớ) Danh hiệu giả, A Di Đà Phật tứ tự hồng danh, bất kiêm sắc tượng đẳng Như Văn Thù Bát Nhã, cập Tỳ Bà Sa Luận trung thuyết, dĩ sắc tượng đẳng nhiếp danh trung cố (疏)名號者,阿彌陀佛四字洪名,不兼色像等。如文 殊般若,及毗婆沙論中說,以色像等攝名中故。 (Sớ: Danh hiệu hồng danh bốn chữ A Di Đà Phật, [pháp tu kinh chuyên chấp trì danh hiệu] chẳng kèm thêm hình sắc v.v… Như kinh Văn Thù Bát Nhã luận Tỳ Bà Sa nói, thứ hình sắc v.v… bao gồm danh hiệu) Pháp mơn chun trọng trì danh, chẳng cần kèm thêm quán tưởng, niệm câu Phật hiệu đến Nay lại khuyên quý vị niệm kinh? Vì đặc biệt nhấn mạnh chuyện niệm kinh? Quý vị chẳng đủ tín tâm, nguyện tâm chẳng tha thiết; bảo quý vị niệm kinh Niệm kinh nhằm giúp quý vị đoạn nghi sanh tín Cịn có ý nghĩa nữa: Nghiệp chướng nặng, làm để sửa lỗi đổi mới? Vì nguyên nhân mà khuyên người niệm kinh Bản thân sống ngày đâu biết cách nghĩ cách làm sai lầm, ln ngỡ chánh xác: “Cách nghĩ, cách nhìn, cách làm ta ln đúng, cịn sai be bét”, ln có cách nghĩ Đúng sai có tiêu chuẩn, tiêu chuẩn chỗ nào? Những điều giảng kinh điển tiêu chuẩn Quý vị niệm nhiều, niệm Quyển VIII - Tập 224 thục, có tiêu chuẩn Dùng tiêu chuẩn để kiểm điểm hành vi sống phát lầm lỗi nơi thân Phát lầm lỗi nơi thân, trí huệ, người tự giác, tự giác ngộ Kẻ chẳng biết lầm lỗi ngu mê, ngu si, mê hoặc, điên đảo, kẻ đáng thương! Tạo tác nhân ba ác đạo, tạo nghiệp ln hồi lục đạo, mà chẳng biết, ngỡ học Phật, tu hành Kẻ đáng thương! Người thật niệm Phật có so đo kẻ đáng thương hay chăng? Chẳng thể nào! Chỉ có lịng thương xót kẻ Kẻ chấp trước kiên cố, quý vị giải thích cho kẻ đó, kẻ chẳng thể tiếp nhận Kẻ vọng tưởng, chấp trước kiên cố, ln nghĩ chánh xác, người khác sai lầm, chí điều đức Phật dạy kinh sai tuốt luốt, có đúng! Chúng ta thấy kẻ tạo nhân ba ác đạo, chẳng có cách cứu! Vì thế, đọc kinh, niệm thục, có tiêu chuẩn chân thật Tiêu chuẩn đức Thế Tôn A Di Đà Phật kiến lập cho chúng ta, định chẳng sai lầm Đây khuyên người đọc kinh nhằm tiêu nghiệp chướng Đọc kinh, phải làm theo kinh tiêu nghiệp chướng Chỉ đọc sng, chẳng làm, nghiệp chướng chẳng tiêu được, chư vị phải biết điều Đọc kinh dạy quý vị y giáo phụng hành Y giáo phụng hành tiêu nghiệp chướng Nghiệp chướng tiêu trừ, công phu vào nề nếp, công phu đắc lực (Sao) Bất kiêm sắc tượng đẳng giả, chánh minh thử kinh chuyên chủ chấp trì danh hiệu dã Văn Thù Bát Nhã kinh vân: “Phật cáo Văn Thù, dục nhập Nhất Hạnh tam-muội giả, ưng xử không nhàn, xả chư loạn ý, bất thủ tướng mạo, hệ tâm Phật, chuyên xưng danh tự, tùy Phật phương sở, đoan thân chánh hướng, Phật niệm niệm tương tục, tức thị niệm trung, kiến khứ, vị lai, chư Phật Niệm Phật công đức, niệm vô lượng Phật công đức vô nhị (鈔)不兼色像等者,正明此經專主執持名號也。文殊 般若經云:佛告文殊,欲入一行三昧者,應處空閒,捨諸 亂意,不取相貌,繫心一佛,專稱名字,隨佛方所,端身 正向 , 能於一佛念念相續 ,即是念中 , 能見過去未來現 在諸佛。念一佛功德,與念無量佛功德無二。 Quyển VIII - Tập 224 (Sao: “Chẳng kèm thêm hình sắc v.v…” rõ kinh chuyên trọng chấp trì danh hiệu Kinh Văn Thù Bát Nhã chép: “Đức Phật bảo ngài Văn Thù: - Người muốn nhập Nhất Hạnh tam-muội, nên chốn vắng, bỏ ý niệm loạn động, chẳng chấp tướng mạo, tâm nơi đức Phật, chuyên xưng danh hiệu Ngài Tùy theo nơi chốn đức Phật [ở phương nào], mà thân hình đoan chánh hướng thẳng Có thể đức Phật niệm niệm tiếp nối niệm ấy, thấy chư Phật khứ, vị lai, Công đức niệm vị Phật công đức niệm vô lượng chư Phật chẳng hai”) Đây đoạn khai thị đức Phật kinh Văn Thù Bát Nhã “Nhất Hạnh tam-muội”: Niệm Phật tam-muội gọi Nhất Hạnh tam-muội (Diễn) Nhất Hạnh tam-muội giả, kinh vân “pháp giới tướng” (演)一行三昧者,經云法界一相。 (Diễn: Nhất Hạnh tam-muội: Kinh nói “pháp giới tướng”) Tướng pháp giới tướng bình đẳng (Diễn) Hệ duyên pháp giới, thị danh Nhất Hạnh tam-muội Luận vân: “Vị thiết chư Phật Pháp Thân chúng sanh thân bình đẳng vô nhị, tức danh Nhất Hạnh tam-muội” (演)繫緣法界,是名一行三昧。論云:謂一切諸佛法 身與眾生身平等無二,即名一行三昧。 (Diễn: Duyên chặt chẽ nơi pháp giới gọi Nhất Hạnh tam-muội Luận chép: “Ý nói Pháp Thân chư Phật thân chúng sanh bình đẳng, chẳng hai, nên gọi Nhất Hạnh tam-muội”) Kinh có tên gọi đầy đủ Văn Thù Sở Thuyết Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Kinh, ngài Thích Mạn Đà La Tiên xứ Phù Nam dịch vào đời Lương Kinh dịch khác hội thứ bảy Đại Bát Nhã Ba La Mật Kinh sáu trăm ngài Huyền Trang dịch Về sau, kinh xếp thành hội kinh Đại Bảo Tích Cổ đức phán định kinh chủ yếu dạy Thật Tướng Niệm Phật, kiêm Trì Danh Niệm Phật Phật mơn Trung Hoa thường ghép kinh kinh Như Lai Bất Tư Nghị Cảnh Giới Đại Tập Hiền Hộ Phẩm (còn gọi Bát Châu Tam Muội Kinh) thành Niệm Phật Viên Đốn Tam Kinh Cả ba kinh sa-mơn Thích Minh Lễ dịch tiếng Việt vào khoảng năm 1968 Quyển VIII - Tập 224 Trước hết, giải thích ý nghĩa Nhất Hạnh tam-muội Ý nghĩa bao hàm danh từ định nghĩa danh từ Hạnh ( 行 ) hành vi, hoạt động Tam-muội (Samādhi) Chánh Thọ ( 正受 ), tức hưởng thụ chánh đáng Chư vị ngẫm xem, Nhất Hạnh trọng nơi “Một” có nghĩa tâm định chẳng khởi niệm, tâm Khởi niệm, Vì sao? Hữu niệm vô niệm hai Thật niệm bất sanh, rõ ràng, minh bạch Vì thế, Nhất Nhất Chân pháp giới “Nhất thiết chư Phật Pháp Thân” (Pháp Thân chư Phật) tức thể vũ trụ nhân sinh, “dữ chúng sanh thân bình đẳng vơ nhị” (và thân chúng sanh bình đẳng chẳng hai), Pháp Thân Lý Thể, “chúng sanh thân” tượng Sâm la vạn tượng mười pháp giới sanh khởi từ nơi nào? Từ Pháp Thân Lý Thể biến Vì thế, vạn pháp, chẳng có pháp khơng bình đẳng Sự bình đẳng chân tướng, bình đẳng bình thường Trong pháp, dấy lên bất bình đẳng gọi vọng niệm, mê Kinh thường nói: “Do niệm mà có vơ minh” Trong kinh Lăng Nghiêm, đức Phật giải thích cặn kẽ vấn đề Vì có niệm bất giác? Trong Nhất Chân pháp giới, quý vị khởi tâm động niệm, bất giác, mê Giác tâm bất động, giác tâm tịnh, giác tâm ly niệm, bất động Ly niệm giác, tâm động mê Mê chỗ nào? Tìm khơng thấy, chỗ có mê! Khi có mê? Do nguyên nhân mà có mê? Chẳng có nguyên nhân, chẳng nói mê Quý vị tìm lúc [bị mê] đó, chẳng tìm thấy! Vì sao? Nó hư vọng Quý vị niệm giác thành Phật, niệm mê chúng sanh khổ não Phật chúng sanh sai biệt chỗ mê hay ngộ Nay muốn giác, chẳng giác được, chẳng giác được? Tập khí nặng, chẳng thể dùng tâm tịnh để đối ứng với hoàn cảnh sống, tâm địa ô nhiễm, dơ bẩn Khởi tâm động niệm thị phi, nhân ngã, lợi hại, mất, làm chuyện Trong kinh Kim Cang, đức Phật nói thứ rõ ràng: “Phàm có tướng hư vọng”, “hết thảy pháp hữu vi, mộng, huyễn, bọt, bóng” Họ muốn làm chuyện ấy, quý vị nói xem có đáng thương hay khơng? Thật chịu tiếp nhận, thật chịu sửa lỗi đổi mới, Phật thiện tri thức lịng dạy họ Vì sao? Người cứu, cứu được! Chẳng thể sửa lỗi, chẳng thể đổi mới, chư Phật, Bồ Tát chẳng dạy kẻ Vì sao? Dạy uổng cơng! Chẳng khởi tác dụng, oan uổng! Hao phí Quyển VIII - Tập 224 10 tinh thần lẫn công sức, chẳng dạy! Tuyệt đối Phật, Bồ Tát, thiện tri thức bất cơng, vậy! Vì [các Ngài] chịu dạy kẻ này, chẳng dạy kẻ kia? Người ta thấy rõ rệt, kẻ sau dạy, sửa lỗi đổi Kẻ có dạy chẳng thể sửa lỗi đổi mới! Vì lẽ này, duyên nơi chúng sanh, phía Phật, Bồ Tát Phật, Bồ Tát vơ tâm, Phật, Bồ Tát tịnh, bình đẳng Chúng ta thường nói “có dun với Phật” hay khơng chỗ Hoan hỷ tiếp nhận, nghe xong thật chịu làm, hữu duyên Nghe xong chẳng chịu sửa lỗi, vơ dun Vì thế, “Phật chẳng độ kẻ vô duyên”, Phật chẳng thể độ được! Đã hiểu rõ ý nghĩa Nhất Hạnh tam-muội, làm để đạt được? (Diễn) Dục nhập thị tam-muội giả (演)欲入是三昧者。 (Diễn: Người muốn nhập tam-muội ấy) Nhập Nhất Hạnh tam-muội, mức độ thấp Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo Nhập Nhất Hạnh tam-muội nhập pháp giới, nói cách khác, phá phẩm vô minh, chứng phần Pháp Thân Năng lực hàng Bồ Tát giống kinh nói: “Ưng dĩ Phật thân nhi đắc độ giả, tức Phật thân nhi vị thuyết pháp” (Nên dùng thân Phật để đắc độ, thân Phật để thuyết pháp) Ngài có lực thị tám tướng thành đạo, có lực tùy loại hóa thân, trí huệ thần thơng tương tự Phật Ở đây, Ngài dạy phương pháp đặc biệt để nhập Nhất Hạnh tam-muội (Diễn) Ưng hệ tâm Phật, chuyên xưng danh tự dã (演)應繫心一佛,專稱名字也。 (Diễn: Hãy nên chuyên tâm nơi đức Phật, chuyên xưng danh hiệu Ngài) Dạy chúng ta, “phát Bồ Đề tâm, mực chuyên niệm” kinh Vô Lượng Thọ Tịnh Tơng nói, Nhất Hạnh tam-muội Đây Niệm Phật tam-muội, vua thứ tam-muội, phương pháp tu hành thù thắng nhất, chuyên xưng danh hiệu Quyển VIII - Tập 224 11 (Diễn) Tức thị niệm trung, kiến khứ, vị lai, chư Phật giả (演)即是念中,能見過去未來現在諸佛者。 (Diễn: Tức niệm ấy, thấy khứ, vị lai, chư Phật) Trì danh niệm Phật, niệm đến mức tâm bất loạn Nhất tâm bất loạn chương Đại Thế Chí Bồ Tát Viên Thơng kinh Lăng Nghiêm nói: “Chẳng cậy vào phương tiện, tâm tự khai” “Tâm khai” “đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh” Thiền Tông Đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh Thiền Tông chẳng thể thấy mười phương chư Phật, chẳng thấy Phật nhiều ngần Nhưng quý vị niệm A Di Đà Phật, [tu tập] pháp môn Di Đà, thấy vơ lượng vơ biên chư Phật Đó chỗ thù thắng pháp môn Pháp môn chư Phật Như Lai tán thán chỗ Đấy nhập Nhất Hạnh tam-muội, lại oai thần A Di Đà Phật gia trì Vì thế, pháp giới người duyên đến chẳng hai, chẳng khác với Phật, chẳng thể nghĩ bàn! (Diễn) Tận tri Hằng sa chư Phật pháp giới vô sai biệt tướng dã Chư Phật Pháp Thân chúng sanh tâm đồng thể vô nhị (演)盡知恆沙諸佛法界無差別相也。諸佛法身與眾生 心同體無二。 (Diễn: Biết trọn tướng chẳng sai biệt chư Phật pháp giới nhiều cát sông Hằng, Pháp Thân chư Phật tâm chúng sanh đồng thể, chẳng hai) Thấy tướng bình đẳng mười pháp giới, thật bình đẳng, thấy pháp giới đồng thể Do pháp giới bình đẳng, nên thái độ xử sự, đãi người liền biến đổi, sử dụng tâm tịnh, tâm bình đẳng, tâm đại từ bi để đối đãi chúng sanh, người thành Phật Minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật, vị Phật viên mãn rốt ráo, thuộc loại Phần Chứng Phật Đối với Lục Tức Phật nói tông Thiên Thai, người thuộc địa vị Phần Chứng Phật, địa vị Tương Tự, Quán Hạnh hay Tương Tự, mà Phần Chứng Đây vị Phật chân thật, giả Phật Do đó, thị tám tướng thành đạo Quyển VIII - Tập 224 12 (Diễn) Kim đản kiến chúng sanh tâm, bất kiến Phật Pháp Thân giả, dĩ vị ly niệm cố (演)今但見眾生心,不見佛法身者,以未能離念故。 (Diễn: Nay thấy tâm chúng sanh, chẳng thấy Pháp Thân Phật, chưa thể lìa niệm) Nói tới cảnh giới tiền chúng ta, thấy tâm chúng sanh, chẳng thấy Pháp Thân Phật (tức chẳng thấy cảnh giới bình đẳng), nguyên nhân chỗ nào? Chúng ta chẳng lìa khỏi vọng niệm “Niệm” vọng tưởng chấp trước kinh Hoa Nghiêm nói Chúng ta chẳng thể lìa khỏi vọng tưởng, lìa khỏi chấp trước, nên quý vị phàm phu, chẳng thấy Pháp Thân Chẳng thấy Pháp Thân, nói cách khác, quý vị chẳng đạt Nhất Hạnh tam-muội Chúng ta phàm phu, nghiệp chướng nặng, chẳng Phật pháp hun đúc thời gian dài, chẳng có cách nào! Thật trọng cho hun đúc có sức mạnh, hữu hiệu, từ kinh nghiệm giảng kinh giảng đài thân tơi, hun đúc có sức mạnh to tát Vì quý vị muốn lên giảng đài giảng kinh, phải chuẩn bị chu đáo Chúng chưa khai ngộ, kể với đồng tu: Thuở đầu, học giảng kinh, để lên giảng đài giảng tiếng đồng hồ, phải chuẩn bị hai mươi tiếng đồng hồ, chẳng dám giải đãi tí Hễ giải đãi lên giảng đài bị mặt Vì vậy, phương pháp có hiệu so với thầy giáo dạy học Thầy nói qua qt [cho xong buổi giảng], gạt học trị Giảng kinh, tịa có chục, trăm người nghe, chẳng lừa ai! Nhiều cặp mắt nhìn vào quý vị ngần ấy, quý vị giảng sai chẳng thể Vì thế, phải chuẩn bị chu đáo Gần người học giảng kinh, quý vị bảo họ giảng tuần tiếng rưỡi, gần họ dành thời gian trọn tuần để bận bịu lo toan việc Ngay đêm ngủ mơ thấy sửa chữa giảng Chuyên tâm đến mức độ gọi “hun đúc” Quý vị giảng chẳng gián đoạn, có lợi cho thân khơng chi lớn bằng, nghiệp chướng tập khí từ vô thỉ kiếp bất tri tiêu [Để đạt đến mức] giảng đài vận dụng tùy theo lịng muốn, việc thuận lợi, theo kinh nghiệm tơi, phải mười năm Cho tới nay, giảng ba mươi ba năm; đó, người thấy tơi giảng kinh chẳng cần phải chuẩn bị sẵn, chẳng cần Quyển VIII - Tập 224 13 phải đọc tài liệu Mười năm đầu khổ! Năm khổ nhất, đến năm thứ hai, tơi giảng ước chừng thời gian chuẩn bị mười đủ Đến năm thứ ba, hai đủ rồi, đến năm thứ tư, thứ năm, chuẩn bị giảng hai, ba giờ, giảng thoải mái Năm Dân Quốc 60 (1971), giảng kinh Lăng Nghiêm Hoa Nghiêm, chuẩn bị ngày giảng bảy ngày Hiện thời giảng kinh chẳng cần phải chuẩn bị Chẳng chịu khổ không được! Mở đầu khổ nhất, sau vượt ải ấy, ngày dễ dàng, ngày hoan hỷ Nghiệp chướng ngày ít, tâm ngày tịnh, trí huệ ngày tăng trưởng Tu học vui sướng, lìa khổ vui, thật đạt lợi ích nơi Phật pháp Đối với người, sự, vật, trước mắt, phương khác, khứ, vị lai biết đơi chút Đó thần thơng, mà giống trực giác, tự nhiên biết đôi chút Người đọc sách thời cổ biết cảnh giới này! Do vậy, muốn gạt gẫm kẻ bình phàm dễ dàng Lừa kẻ có học thật chẳng dễ dàng, chẳng thể lừa họ Vì sao? Người ta nhìn vào ánh mắt, nhìn cách q vị ăn nói, nhìn vào động tác, cát họa phước đời quý vị bị người ta nhìn thấy tuốt luốt, quý vị chỗ để phỉnh phờ họ nữa? Chẳng phỉnh phờ ai! Một người có học vấn gian mà thế, hồ người thật tu hành Phật pháp, muốn gạt họ, lẽ họ bị mắc lừa? Thật gạt gẫm mà thơi! Những bậc cao nhân biết hết, cớ chẳng nói? Mỗi người có nhân dun, báo riêng; thế, chẳng cần nói, nhìn kẻ tạo tác, nhìn thấy hứng chịu báo Chỉ có thấy kẻ thật quay đầu, nhẹ nhàng điểm cảnh tỉnh Chỉ điểm mà chẳng tỉnh, chẳng nói Kẻ chẳng ngộ, người ngu mà! Nguyên nhân phiền não chưa đoạn Chúng ta mong cầu học Phật trước hết phải đoạn phiền não, đặc biệt kẻ phát tâm học giảng kinh, định trước hết đoạn phiền não, sau học pháp môn Nếu chẳng đoạn phiền não, chẳng học pháp môn nên hồn được! Học chẳng tới nơi, thứ học toàn tri kiến dựa hiểu biết văn tự bề ngồi mà thơi, chẳng đạt thứ chân thật Phật pháp (Diễn) Tu Nhất Hạnh tam-muội giả, niệm Không chân niệm, hoạch tự bổn tâm (演)修一行三昧者,念空真念,獲自本心。 (Diễn: Người tu Nhất Hạnh tam-muội, niệm Khơng chân niệm, đạt bổn tâm mình) Quyển VIII - Tập 224 14 Nói tới cảnh giới “Niệm Khơng chân niệm” câu nói phát xuất từ kinh Lăng Nghiêm “Bổn tâm” tự tánh, minh tâm kiến tánh, Nhất Hạnh tam-muội Trong tông này, phương pháp sử dụng “một mực xưng niệm”, chuyên niệm câu A Di Đà Phật Nhưng quý vị niệm, định bng xuống vạn dun, thành công Suốt ngày từ sáng đến tối niệm Phật, mà suốt ngày từ sáng đến tối làm chuyện thị phi, nhân ngã, chẳng buông xuống được, vô dụng! Đây cổ đức nói: “Hét toạc cuống họng uổng công” Do vậy, niệm Phật, dấy khởi câu Phật hiệu này, buông xuống vạn duyên, tâm địa tịnh, có câu Phật hiệu gọi “công phu”, niệm Phật chân chánh Khi niệm Phật, định nên xen tạp Người niệm Phật nghĩ Đơng tưởng Tây xen tạp, chẳng thể thành công Niệm câu Phật hiệu gieo thiện mà thơi Đời chẳng đạt lợi ích Thầy Lý thường nói: “Đáng nên sanh tử phải sanh tử đó!” Chẳng có cách nào! Chẳng chuyển nghiệp quý vị Vì lẽ này, định phải khởi đầu từ nội tâm Tu hành sửa đổi tâm, đổi tâm hư vọng thành tâm chân thành, đổi tâm ô nhiễm thành tâm tịnh, đổi tâm bất bình đẳng thành tâm bình đẳng Đó tu hành Phải niệm Phật hiệu theo cách đạt hiệu quả, niệm đến mức công phu thành phiến, Sự tâm bất loạn, Lý tâm bất loạn Nhất Hạnh tam-muội Lý tâm bất loạn (Diễn) Tắc chư Phật Pháp Thân trung hiển hiện, kính trung tượng (演)則諸佛法身於中顯現,如鏡中像。 (Diễn: Nên Pháp Thân chư Phật hiển ấy, hình bóng gương) Khi ấy, tự nhiên q vị hiểu rõ ràng minh bạch Sự, Lý tận hư khơng khắp pháp giới Vì sao? Tâm quý vị giống gương, chiếu kiến đấy! Chẳng phải quý vị mong thấy, mà tự nhiên thấy, chẳng cần mong thấy, không cần tác ý để thấy, tự nhiên thấy Gần đây, có vị đồng tu đến Bắc Kinh nửa năm, thân cận lão cư sĩ Hồng Niệm Tổ, đích xác lão cư sĩ có dun phận với ơng ta Dun phận người tiếp nhận, thật hiếu học Lão cư sĩ dạy Quyển VIII - Tập 224 15 người nửa năm, ngày lên lớp, dạy người học trò Lão cư sĩ dặn dò người trở Đài Loan kiếm tôi, người nhắn lại: “Lão cư sĩ nói Đài Loan chẳng có Phật giáo Phật giáo thật Đại Lục Tại Đại Lục, người tu hành thật núi sâu, quý vị chẳng tìm thấy Phật giáo Đài Loan có bề ngồi, chẳng có người thật tu hành” Điều đáng cho cảnh giác thật sâu! Học Phật chẳng thể giả vờ được! Pháp gian mà giả tạo chẳng đáng đồng; toan giả trá Phật pháp, tội lỗi oan nghiệt nặng nề! Tục ngữ thường nói: “Địa ngục mơn tiền tăng đạo đa” (Trước cửa địa ngục, tăng đạo đơng) Vì tăng nhân, đạo sĩ đọa địa ngục? Do họ giả vờ, chẳng tu hành thật Người nói: “Tuy lão cư sĩ không khỏi cửa, đạo tràng Đài Loan, chí nhắc tới vị pháp sư, cụ biết” Quý vị ngẫm xem, có người nói cho cụ biết hay khơng? Chẳng thể có chuyện ấy! Ai đến trước mặt cụ để nói kẻ hay, kẻ dở? [Chuyện cũng] hiểu rõ ràng, biết, tâm địa tịnh tự nhiên chiếu kiến Vị đồng tu quay kể với tôi, ông ta bội phục lão cư sĩ năm vóc sát đất Năm nay, lão cư sĩ bảy mươi chín tuổi, chịu tai nạn lớn, chịu đựng nhiều nỗi khổ Tuổi tác cao thế, chúng tơi vốn tưởng có người chăm sóc cụ, chẳng có! Nấu cơm, giặt quần áo tự làm, chẳng có hầu hạ Thấy vậy, tâm thật hổ thẹn Chúng tuổi trẻ mà cịn phải có người hầu hạ Cuộc sống ngày bậc đại đức hoàn toàn cậy vào mình, chẳng có người hầu hạ, lỗi lạc! Chúng ta Đài Loan, biết khứ lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam chín mươi bảy tuổi vãng sanh Trước lúc chín mươi lăm tuổi, sống cụ tự lo liệu, cơm ăn tự nấu Chỉ đến hai năm cuối cùng, thể lực suy cho phép học trị chăm sóc, khó có! Nay chịu khổ tí chẳng muốn học Phật, lấy đâu thành công? Học Phật hưởng phước ư? Vì vậy, thật học Phật phải học theo hành trạng bậc đại đức (Diễn) Cổ vân: Chư Phật tịnh minh kính (演)古云:諸佛猶如淨明鏡。 (Diễn: Cổ nhân nói: - Chư Phật gương sáng sạch) Ý nói tâm Phật giống gương sáng ngời tịnh (Diễn) Ngã tâm diệc tự ma-ni châu Quyển VIII - Tập 224 16 (演)我心亦似摩尼珠。 (Diễn: Tâm ta giống Ma-ni châu) “Ma-ni châu” (Cintāmaṇi) tỷ dụ tâm tịnh Tâm Phật tịnh, tâm ta tịnh, chẳng có chướng ngại Tâm Phật tịnh, nơi Phật chẳng có chướng ngại Tâm ta chẳng tịnh, ta có chướng ngại, chẳng thể cảm ứng đạo giao Tâm ta tịnh Phật cảm ứng đạo giao (Diễn) Chư Phật thường lai nhập ngã thân (演)諸佛常來入我身。 (Diễn: Chư Phật thường vào thân ta) Tấm gương sáng gương soi rọi lẫn nhau, tâm ta có Phật, tâm Phật có ta (Diễn) Ngã thân biến nhập chư Phật khu, thị dã (演)我身遍入諸佛軀,是也。 (Diễn: Thân ta nhập khắp thân chư Phật, nói lên ý nghĩa này) Thân thể Phật xác thực Đây lý q vị thấy chư Phật Cái thấy mong thấy, hy vọng thấy, mà tự nhiên thấy, “pháp vốn đó” Đoạn nhằm giải thích Nhất Hạnh tam-muội (Sao) Dục nhập Nhất Hạnh tam-muội giả (鈔)欲入一行三昧者。 (Sao: Người muốn nhập Nhất Hạnh tam-muội) Nếu quý vị muốn niệm Phật đến mức Lý tâm bất loạn (Lý tâm bất loạn Nhất Hạnh tam-muội) (Sao) Ưng xử không nhàn, xả chư loạn ý (鈔)應處空閒,捨諸亂意。 (Sao: Hãy nên chỗ vắng, bỏ ý niệm loạn động) Quyển VIII - Tập 224 17 Hoàn cảnh tu hành trọng yếu, định phải có hồn cảnh tịnh Hoàn cảnh tịnh chẳng bị quấy nhiễu Cổ nhân thường nói: “Ninh động thiên giang thủy, bất động đạo nhân tâm” (Thà khuấy nước ngàn sông, chẳng động tâm người tu hành) Một người tu hành, nhiễu loạn, phá hoại người ấy, tội lỗi đọa địa ngục, tạo tội nghiệp địa ngục Đối với người tu hành, định chẳng nhiễu loạn họ, định chẳng phá hoại hoàn cảnh tu học họ, điều trọng yếu Vì sao? Thường thân tạo tội nghiệp địa ngục mà chẳng biết Một người dụng cơng, liều mạng làm khó dễ họ Trừ phi thật bất đắc dĩ, người khéo dụng công, công việc, ta lòng làm nhiều chút thay cho người Đấy tự tu đại phước báo, sao? Quý vị thành tựu người khác dụng cơng, tu đại phước báo Phá hoại tạo tội nặng, định phải biết điều Vì thế, hại người thật hại mình, chẳng hại khác Người khác bị tổn thương ít, bị tổn hại to lớn, chẳng tương xứng! Chính tạo nhân địa ngục, cịn nữa! Một người thật tu đạo, thấy kẻ khác dụng công, chắp tay hoan hỷ tán thán, tu tùy hỷ cơng đức Hồn cảnh tịnh nhân duyên trợ đạo thù thắng “Xả chư loạn ý”: Tâm phải tịnh, phải buông xuống vạn duyên, phải chuyên tâm tinh (Sao) Bất thủ tướng mạo, hệ tâm Phật, chuyên xưng danh tự (鈔)不取相貌,繫心一佛,專稱名字。 (Sao: Chẳng giữ lấy tướng mạo, chuyên tâm nơi đức Phật, chuyên xưng danh hiệu Ngài) Chuyên môn niệm Phật hiệu, chẳng cần thêm quán tưởng, chánh tu Nhưng có kẻ nghiệp chướng tập khí nặng, niệm câu Phật hiệu mà tâm chẳng thể định, thêm vào đôi chút quán tưởng, tưởng hoa sen, tưởng nhục kế Phật, hay tưởng tướng hảo Phật Quán tưởng vậy, vọng niệm người Đó trợ tu, dùng để phụ trợ Đợi tâm tịnh, chẳng cần quán tưởng “Chuyên xưng danh hiệu”, Dùng quán tưởng để tạm thời đối trị sử dụng; tâm địa tịnh, chẳng cần phải kèm thêm quán tưởng Quyển VIII - Tập 224 18 (Sao) Tùy Phật phương sở, đoan thân chánh hướng (鈔)隨佛方所,端身正向。 (Sao: Tùy theo nơi chốn đức Phật mà thân đoan chánh, hướng thẳng đó) Kinh giảng rõ ràng: A Di Đà Phật phương Tây giới Vì thế, người niệm Phật chúng ta, ngồi hay đứng, hướng phương Tây, cảm ứng nhanh chóng Nói chung, khiến cho quý vị niệm niệm chẳng quên Tây Phương “Tùy Phật phương sở”: Niệm Dược Sư Như Lai liền xoay mặt phương Đông, ngồi hay đứng hướng phương Đơng đạt cảm ứng Niệm A Di Đà Phật liền ngoảnh mặt phương Tây (Sao) Năng Phật niệm niệm tương tục (鈔)能於一佛念念相續。 (Sao: Có thể đức Phật niệm niệm liên tục) “Niệm niệm liên tục” chẳng gián đoạn, “bất thủ tướng mạo” (chẳng giữ lấy tướng mạo) khơng xen tạp Thật chẳng xen tạp, không gián đoạn, há lẽ chẳng thành công? (Sao) Tức thị niệm trung, kiến khứ, vị lai, chư Phật (鈔)即是念中,能見過去未來現在諸佛。 (Sao: Ở niệm ấy, thấy khứ, vị lai, chư Phật) Sách Diễn Nghĩa giảng điều (Sao) Niệm Phật công đức, niệm vô lượng Phật công đức vô nhị (鈔)念一佛功德,與念無量佛功德無二。 (Sao: Công đức niệm đức Phật công đức niệm vô lượng chư Phật chẳng hai) Quyển VIII - Tập 224 19 Biết thật này, nỗi nghi đoạn trừ Tết đến, Phật đường phải lạy ba ngàn vị Phật 2, vị thích lạy lạy! Tơi chẳng nói câu nào! Đã thật hiểu rõ, ba ngày chuyên lễ A Di Đà Phật Đây đạo tràng chuyên tu Tịnh Tông, ngày lễ sáu trăm lạy, lễ sáu trăm lạy lạy A Di Đà Phật Tơi nghe nói pháp hội Thanh Minh năm nay, quý vị niệm kinh Vô Lượng Thọ, Mọi người kiến lập nhận thức chung, đề xướng Vẫn phải niệm kinh Địa Tạng, phải lạy Lương Hoàng Sám, Thủy Sám, tức người chưa nhận thức rõ ràng Giảng kinh lâu thế, người hiểu rõ, giác ngộ, pháp hội niệm kinh Vô Lượng Thọ Hy vọng thật giác ngộ, minh bạch, đến Tết năm tới, lạy ngàn vị Phật hay vạn vị Phật, mà lạy A Di Đà Phật, ngày lễ sáu trăm lạy Lạy năm ngày lễ ba ngàn lạy Thật ra, sáu trăm lạy chẳng nhiều Thuở vừa học Phật Bộ Lý, ngày lễ tám trăm lạy Tơi cịn nhiều việc phải làm, sống núi Bộ Lý, tám tối ngủ, hai rưỡi sáng thức dậy, ba sáng khóa sáng Khóa sáng tơi lễ Phật ba trăm lạy Sau lạy xong, nấu cơm sáng Tôi núi với pháp sư Sám Vân 3, công việc bếp tơi làm Ăn cơm sáng xong, dọn dẹp chung quanh Tức Thiên Phật Danh Kinh gồm ba kinh ghép lại, tức Quá Khứ Trang Nghiêm Kiếp Thiên Phật Danh Kinh, Hiện Tại Hiền Kiếp Thiên Phật Danh Kinh, Vị Lai Tinh Tú Kiếp Thiên Phật Danh Kinh Ba kinh ghi chép tên vị Phật ba kiếp khứ, vị lai Không rõ tên người dịch Chỉ biết kinh dịch vào đời Lương (502-557) Phật môn Trung Hoa thường lạy Tam Thiên Phật kinh Vạn Phật vào dịp Tết Pháp sư Sám Vân (1915-2009), họ Tào, pháp danh Thành Không, người xứ Đông Bắc, sanh quán gần sông Áp Lục (tức biên giới Trung Hoa Đại Hàn) Sư tinh chuyên giới luật, có chí nguyện tun dương Tịnh Tơng, sáng lập chùa Liên Nhân Sư du học Nhật Bản, theo học ngành mỹ thuật Đến năm 24 tuổi, bắt đầu học Phật, 26 tuổi thọ Ngũ Giới Năm 30 tuổi, Sư xuất gia chùa Quảng Tế Bắc Kinh, theo học Trung Quốc Phật Giáo Học Viện suốt bốn năm Năm 1948, Sư xuống Phước Châu y pháp sư Từ Châu học Duy Thức Năm 1949, sang Đài Loan Sư tạo dựng Ấn Hoằng Mao Bồng núi Quán Âm, trấn Bộ Lý Do chùa bị nạn lụt tàn phá, nên năm 1963, Sư đệ tử pháp sư Tánh Nhân dựng chùa Liên Nhân làng Thủy Lý thuộc huyện Nam Đầu trụ tịch Năm 1966, Sư sáng lập Đại Chuyên Thanh Niên Trai Giới Học Hội nhằm đề xướng, hướng dẫn niên tu Bát Quan Trai Giới, tổ chức khóa tu Bát Quan Trai Giới nhiều nơi Chùa Liên Nhân quy củ nghiêm, sau bốn chiều, nữ giới không lưu lại chùa Trong khóa tu, Sư chuyên giảng Tịnh Độ, đề xướng Niệm Phật dùng lễ Phật phương tiện sách tu hành, vun bồi công đức Quyển VIII - Tập 224 20 ... Thiên Phật Danh Kinh gồm ba kinh ghép lại, tức Quá Khứ Trang Nghiêm Kiếp Thiên Phật Danh Kinh, Hiện Tại Hiền Kiếp Thiên Phật Danh Kinh, Vị Lai Tinh Tú Kiếp Thiên Phật Danh Kinh Ba kinh ghi chép... 殊般若,及毗婆沙論中說,以色像等攝名中故。 (Sớ: Danh hiệu hồng danh bốn chữ A Di Đà Phật, [pháp tu kinh chuyên chấp trì danh hiệu] chẳng kèm thêm hình sắc v.v… Như kinh Văn Thù Bát Nhã luận Tỳ Bà Sa nói, thứ hình sắc v.v… bao gồm danh... bình đẳng, chẳng hai, nên gọi Nhất Hạnh tam-muội”) Kinh có tên gọi đầy đủ Văn Thù Sở Thuyết Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Kinh, ngài Thích Mạn Đà La Tiên xứ Phù Nam dịch vào đời Lương Kinh dịch khác hội

Ngày đăng: 13/11/2022, 23:49

Xem thêm:

w