A DI ĐÀ KINH SỚ SAO Tập 188 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bổn, trang ba trăm tám mươi tám (Sớ) Quang minh vô lượng, thị vô lượng chi nhất nghĩa, kim ngôn thọ mạng diệc vô lượng dã Phật th[.]
Tập 188 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bổn, trang ba trăm tám mươi tám: (Sớ) Quang minh vô lượng, thị vô lượng chi nghĩa, kim ngôn thọ mạng diệc vô lượng dã Phật thọ hữu tam, Pháp Thọ, Báo Thọ, Ứng Thọ, Pháp Hoa cập Quán Kinh Sớ trung thuyết Nhiên Phật thọ vô lượng, tùy sở kiến, kim chi vô lượng, diệc khả tức vô lượng chi vô lượng (疏)光明無量,是無量之一義,今言壽命亦無量也。 佛壽有三,法壽,報壽,應壽,如法華及觀經疏中說。然 佛壽無量,隨機所見,今之無量,亦可即無量之無量。 (Sớ: Quang minh vô lượng nghĩa vơ lượng nghĩa, nói thọ mạng vơ lượng Phật thọ có ba loại Pháp Thọ, Báo Thọ, Ứng Thọ, kinh Pháp Hoa Quán Kinh Sớ nói Nhưng Phật thọ vơ lượng, tùy theo mà thấy [sai khác], vô lượng vơ lượng vơ lượng) Trong kinh Di Đà, danh hiệu Phật hiển thị Vô Lượng Thọ chủ thể, mà điều quan trọng Nếu chẳng có thọ mạng, vơ lượng khơng, hưởng thụ? Vì thế, thọ mạng Thể vô lượng Có thọ mạng q vị thọ dụng thứ vô lượng A Di Đà Phật giới Cực Lạc gọi Vô Lượng Thọ, rốt vô lượng thật hay vô lượng giả? Chắc nhiều người suy nghĩ vấn đề này, hỏi Vì kinh nói rõ ràng, tương lai A Di Đà Phật nhập diệt, Quán Âm Bồ Tát thành Phật Sau Quán Âm Bồ Tát thành Phật, thọ mạng vô lượng Sau đức Phật diệt độ, Đại Thế Chí lại nối tiếp thành Phật Thoạt nhìn vậy, thọ mạng A Di Đà Phật có hạn lượng Do đó, có người nói “vơ lượng” “hữu lượng chi vơ lượng”, [có nghĩa do] số lượng q lớn, nên chẳng thể tính ra, [bèn gọi “vơ lượng”] Cách nói Liên Trì đại sư rõ: “Tùy sở kiến” (Tùy theo thấy cơ) Thật ra, thọ mạng Quyển VII - Tập 188 A Di Đà Phật thật “vô lượng chi vô lượng”1, số Phật Di Đà thọ mạng thật vô lượng, phàm người sanh Tây Phương Cực Lạc giới, thọ mạng giống Phật, nên biến thành vô lượng thật Ngoại giáo thường nói thật vơ lượng thọ “sống đời đời” Nói thật ra, Phật mơn có “sống đời đời”, ngồi Phật mơn mà mong sống đời đời chuyện chẳng thể có được! Phàm phu muốn chứng đắc “sống đời đời” đời, có pháp mơn Niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ Trừ pháp môn ra, tu học pháp mơn khác, nói theo lý luận thơng suốt, thật chẳng dễ làm Chỉ riêng pháp mơn Lý Sự viên dung, thành tựu (Sao) Thọ mạng giả, thọ chi sở lịch, hữu đoản, hữu trường Kim đương giảm kiếp, thọ cẩn bách niên, bỉ tăng kiếp thời, diệc bát vạn Túng Luân Vương, Thiên Đế, chư Phật trụ thế, diệc hữu hạn lượng (鈔)壽命者,壽之所歷,有短有長。今當減劫,壽僅 百年,彼增劫時,亦止八萬。縱輪王天帝,諸佛住世,亦 有限量。 (Sao: “Thọ mạng” thời gian sống có dài, hay ngắn Nay thời giảm kiếp, thọ trăm năm Trong thời tăng kiếp, thọ tám vạn năm Dẫu Luân Vương, Thiên Đế, chư Phật trụ có hạn lượng) Hết thảy chúng sanh lục đạo, thọ mạng có dài hay ngắn Thọ mạng báo Chư vị đọc kỹ Liễu Phàm Tứ Huấn, biết thọ mạng người thật có định Phật pháp thừa nhận chúng sanh lục đạo thật có thọ mạng, trọn “định mạng” (có thọ mạng định, khơng thay đổi)! Nói thật ra, thọ mạng dài hay ngắn nắm quyền thao túng Người thọ mạng dài, ngày tạo nghiệp, mạng dài biến thành mạng ngắn Người thọ mạng ngắn, ngày làm việc thiện, thiện Hữu lượng chi vơ lượng: Nói cách khác, Vơ Lượng số lớn trăm số lớn Ấn Độ (A Tăng Kỳ, Vô Lượng, Vô Biên, Bất Khả Tư Nghị, Bất Khả Tư Nghị Chuyển v.v ) Tuy lớn, hữu hạn “Vô lượng chi vô lượng” vô lượng thật sự, tính đếm hình dung Quyển VII - Tập 188 nghiệp cảm vời, mạng ngắn ngủi biến thành mạng dài Từ Liễu Phàm Tứ Huấn, quý vị đạt kết luận cụ thể Thọ mạng kéo dài, chuyện khó khăn nhất, hồ phước báo khác? Các phước báo khác, mạng chẳng có mà muốn cầu đạt [thì so ra] dễ dàng hơn; sở cầu, thọ mạng khó khăn Mọi người hy vọng sống lâu, sống lâu phải khỏe mạnh tốt Nếu sống lâu mà chẳng khỏe mạnh, thường ngã bệnh, đau khổ Nếu thọ mạng dài, chẳng biết học Phật, tuổi cao cô quạnh Nhất thời ngoại quốc, người già bên ngoại quốc tự sát nhiều, năm tăng nhiều hơn, sao? Q đỗi quạnh, lại cịn bị bệnh khổ, bệnh cũ rề rề, đau khổ! Đức Phật nói tám khổ, cịn có lão khổ, [bốn nỗi khổ thấy rõ là] sanh khổ, bệnh khổ, lão khổ, tử khổ! Sống lâu lại khỏe mạnh, già mà chẳng khổ, hạnh phúc, hạnh phúc Phật mơn cầu được; Phật mơn, khó cầu! Trong Phật mơn, phải cầu lý, pháp, gọi “trong cửa nhà Phật, có cầu ứng” Cầu chẳng lý, chẳng pháp, đương nhiên chẳng thể có cảm ứng Nếu cầu chẳng lý, chẳng pháp mà có cảm ứng, thưa chư vị, yêu ma quỷ quái giở trò Nếu quý vị kết bạn với họ, sau mong lìa ma chưởng khó! Họ khống chế quý vị suốt đời Không khống chế đời, mà khống chế nhiều đời Quý vị chẳng có cách khỏi nắm giữ họ Do đó, định nên tiếp cận yêu ma quỷ quái Đối với chuyện có cầu ứng, đừng nên hâm mộ, chuyện tốt đẹp! Cầu phát tài, tiền tài đưa tới, có đáng hâm mộ hay chăng? Chẳng đáng hâm mộ Quý vị nghĩ xem, quý vị phát tài dùng tiền tài để làm gì? Mỗi ngày ăn ba bữa Mỗi ngày ăn ba bữa q vị ăn tới trăm năm Mỗi ngày ăn sáu bữa, ăn năm mươi năm, quý vị đoản mạng Đó gọi “lộc tận, nhân vong” (lộc hết, người chết), quý vị tiêu phước hưởng thụ đời Tuy có thọ mạng, chẳng có cách nào, lộc hết, người chết mà! Người thời chẳng biết tiết kiệm, người xưa nhấn mạnh tiết kiệm Tiết kiệm, ví có tuổi thọ sáu mươi năm, hưởng lộc sáu mươi năm, “lộc” hưởng thụ mặt vật chất Quý vị cần kiệm, đến lúc sáu mươi tuổi, quý vị chưa hưởng hết lộc, cịn dư, cịn dư sao? Thọ mạng kéo dài Vì thế, quý vị biết tiếc phước đường lối để sống lâu Quyển VII - Tập 188 Kinh nói “kim đương giảm kiếp, thọ cẩn bách niên” (nay thời giảm kiếp, thọ trăm năm) Đây nói thời đức Thích Ca Mâu Ni Phật xuất gian này, đức Phật nói tới thọ mạng chúng sanh lục đạo, đặc biệt nói nhân gian Khi người có thọ mạng dài nhất, tám vạn bốn ngàn năm, lúc ngắn mười năm Từ ngắn mười tuổi, trăm năm tăng thêm tuổi, tăng tám vạn bốn ngàn tuổi; từ tám vạn bốn ngàn tuổi, lại trăm năm giảm tuổi [khi thọ mạng người còn] mười năm Chu kỳ tăng giảm lại gọi tiểu kiếp (Antah-Kalpa) Kiếp (Kalpa) đơn vị thời gian nói kinh Phật Thời Thích Ca Mâu Ni Phật xuất gian này, nhằm lúc gian thuộc giảm kiếp, giảm đến tuổi? Giảm đến trăm tuổi Thích Ca Mâu Ni Phật xuất gian vào lúc giảm kiếp trăm tuổi Từ lúc đức Phật diệt độ thời ba ngàn năm, trăm năm giảm tuổi, thời tuổi thọ bình quân người bảy mươi tuổi “Bỉ tăng kiếp thời” (Vào lúc tăng kiếp), chữ Bỉ ( 彼) nói đến lúc tăng kiếp cao nhất, tám vạn bốn ngàn tuổi, nói nhân đạo lục đạo Cõi trời thọ mạng dài nhân gian “Túng Luân Vương, Thiên Đế” (Dẫu Luân Vương, Thiên Đế), Luân Vương Chuyển Luân Thánh Vương Khi Chuyển Luân Thánh Vương xuất gian này, thọ mạng loài người gian dài, tám vạn tuổi, sáu vạn tuổi, bốn vạn tuổi Khi vị Luân Vương nhỏ nhất2 xuất hiện, tuổi thọ loài người gần hai vạn năm, chúng sanh có phước Thọ mạng dài phước báo Luân Vương xuất gian vào thời này, người nơi gian có phước Cũng có nhiều Thiên Đế, [vì cõi trời] có Dục Giới Thiên, Sắc Giới Thiên Dục Giới có sáu tầng, Sắc Giới có mười tám tầng “Chư Phật trụ thế”, “Phật” [ở đây] nói tới Ứng Thân trụ thế, mười phương giới giáo hóa chúng sanh, thị tám tướng thành đạo, thọ mạng ln có số lượng Ứng Thân đức Phật tùy thuận cảm chúng sanh mà ứng Chúng sanh có cảm, Phật, Bồ Tát có ứng Ứng Thân có sanh diệt hay khơng? Phàm phu thấy có sanh diệt, thực tế, chẳng có sanh diệt! Vì Ngài vốn chẳng sanh, Nói “Ln Vương nhỏ nhất” Ln Vương có bốn loại Kim Luân Vương, Ngân Luân Vương, Đồng Luân Vương Thiết Luân Vương Kim Luân Vương lớn nhất, có phạm vi cai quản rộng nhất; Thiết Luân Vương có phạm vi giáo hóa bé Vơ Sắc Giới Thiên khơng có thiên đế Quyển VII - Tập 188 lấy đâu diệt? Bất cảm ứng đạo giao chúng sanh mà Người tâm cầu Phật, Phật liền ứng Khi chẳng có cầu Phật, Phật liền diệt độ, hết chẳng hiển lộ nữa! Trong tầm mắt phàm phu, Phật có thọ mạng Thuở Thích Ca Mâu Ni Phật trụ thế, bảy mươi chín tuổi nhập diệt, tính theo tuổi ta tám mươi tuổi Người thuở thọ trăm năm, Thích Ca Mâu Ni Phật tám mươi tuổi liền nhập diệt? Đức Phật từ bi, giữ chữ tín Khi ấy, Ma Vương Ba Tuần tới thỉnh cầu Thích Ca Mâu Ni Phật sớm nhập Bát Niết Bàn, đức Phật đáp ứng Chuyện cho thấy đệ tử sơ sót, chẳng thỉnh Phật trụ Ma Vương thỉnh Phật nhập Bát Niết Bàn, Phật đáp ứng Ý nghĩa thứ hai: Pháp vận đức Phật vạn hai ngàn năm, Thích Ca Mâu Ni Phật nói Ngài cịn có hai mươi năm dư phước [trong tuổi thọ], hai mươi năm dư phước đệ tử xuất gia đời sau hưởng thụ tứ cúng dường chẳng tận! Hiện thời, người xuất gia hưởng thụ dư phước Thích Ca Mâu Ni Phật Chỉ cần quý vị nghiêm túc tu hành, nên phan duyên Đức Phật nói thế, phải nên tin tưởng Vì thế, hàng xuất gia chẳng cần quan tâm đến sống áo cơm, lo lắng chuyện Tuy kinh đức Phật nói vậy, cảm thấy Phật chẳng có đảm bảo cụ thể, nên ngày phan duyên y cũ! Quý vị phan dun mà đạt nói thật thà, dư phước Thích Ca Mâu Ni Phật chiếu cố! Quý vị chẳng phan duyên, chẳng phan dun mà có nhiều ngần ấy, tội mà phải phan duyên? Trong pháp gian, hớp uống, miếng ăn khơng chẳng định sẵn Trong Phật pháp, tất sống quý vị chư Phật, Bồ Tát chăm lo, thật chẳng cần bận tâm, tâm tương ứng với đạo Đạo tâm tịnh, xuất gia phải tu gì? Tu tâm tịnh Bất luận thuận cảnh hay nghịch cảnh, cảnh duyên, cầu tịnh Thanh tịnh Định, tịnh Huệ, Định phước thật Nói “Định Huệ đẳng học” nói “Định Huệ song tu” được, phước thật Định Trong kinh Vô Lượng Thọ, thấy thuở ấy, tỳ-kheo Pháp Tạng theo học với Thế Gian Tự Tại Vương Như Lai, lúc đó, đức Phật trụ bốn mươi hai kiếp, cho thấy thọ mạng lâu dài Tuổi thọ đức Phật tuổi thọ người thuở ấy, gần Ngài thị thân tướng độ chúng sanh thời đại ấy, nên có thọ mạng tương đương với chúng sanh, giống Thích Ca Mâu Ni Phật Quyển VII - Tập 188 ứng hóa Do biết: Thuở Thế Nhiêu Vương thế, phước báo chúng sanh thời lớn Trong kinh, đức Phật nói trạng mười phương giới, thấu hiểu: Thọ mạng dài phước báo lớn (Sao) Duy bỉ Phật thọ mạng, chí vi cửu viễn, bất cục thường số, vân vô lượng dã (鈔)唯彼佛壽命,至為久遠,不局常數,云無量也。 (Sao: Chỉ có thọ mạng đức Phật lâu xa cùng, chẳng hạn lẽ thông thường, nên nói “vơ lượng”) “Duy” (唯) nhất, “bỉ Phật” A Di Đà Phật A Di Đà Phật đặc thù, chẳng giống vị Phật khác Trong giới chư Phật có bốn cõi, bốn cõi chẳng chỗ, bốn cõi chẳng xếp ngang Tây Phương Cực Lạc giới đặc biệt, có bốn cõi, bốn cõi chỗ, bốn cõi dung thơng lẫn nhau, chẳng có cách phân biệt Giống ánh đèn, ánh sáng đèn hịa lẫn vào nhau, q vị phân biệt ánh sáng đèn hay chăng? Chẳng phân biệt được! Tây Phương Cực Lạc giới xác thực có bốn cõi, bốn cõi chỗ, giống ánh sáng bốn đèn Thế cõi Phật phương khác chẳng có tình hình này, chúng có chướng ngại, có cách ngăn, trở ngại Thế giới Tây Phương chẳng có cách ngăn, trở ngại, nên giới cảnh giới chẳng thể nghĩ bàn Thọ mạng giới lại đặc biệt lâu xa, “bất cục thường số” (chẳng hạn lẽ thường), “thường số” tình hình mười phương giới Quý vị dùng tình hình mười phương cõi nước để quan sát Tây Phương Cực Lạc giới, chẳng có cách lý giải Vì thế, thọ mạng đức Phật vô lượng, vô lượng hữu lượng (Sao) Tam thọ giả, Pháp Hoa Thọ Lượng Phẩm Sớ vân: “Thọ giả thọ dã Nhược Pháp Thân, Chân Như bất cách chư pháp, cố danh vi Thọ Nhược Báo Thân, cảnh trí tương ứng, cố danh vi Thọ Nhược Ứng Thân, kỳ báo đắc, bách niên bất đoạn, cố danh vi Thọ” (鈔)三壽者,法華壽量品疏云:壽者受也,若法身, 真如不隔諸法,故名為受;若報身,境智相應,故名為受 若應身,一期報得,百年不斷,故名為受。 Quyển VII - Tập 188 (Sao: Ba loại tuổi thọ: Lời sớ giải phẩm Thọ Lượng kinh Pháp Hoa có giảng: “Thọ (thọ mạng) Thọ (hứng chịu) Như Pháp Thân, Chân Như chẳng cách biệt pháp, nên gọi Thọ (hứng chịu, lãnh chịu) Nếu Báo Thân, cảnh trí tương ứng, nên gọi Thọ (hứng chịu) Nếu Ứng Thân, báo kéo dài thời gian, nên trăm năm chẳng đoạn, gọi Thọ (hứng chịu)”) Chữ Sớ ( 疏 ) tác phẩm giải kinh Pháp Hoa Trí Giả đại sư Đoạn giảng Pháp Thân Phật, Báo Thân Phật, Ứng Thân Phật (Diễn) Tam thọ giả dĩ hạ thập tam cú, Phật hữu tam thân, thọ diệc hữu tam (演)三壽者以下十三句,佛有三身,壽亦有三。 (Diễn: [Đối với] mười ba câu kể từ “ba loại tuổi thọ” trở đi, Phật có ba thân, nên thọ mạng có ba loại) Phật có ba thân, nên ba thứ thọ mạng nơi thân khác (Diễn) Pháp Thân dĩ Lý vi thân, Báo Thân dĩ trí huệ vi thân, Ứng Thân dĩ ứng phó cảm vi thân (演)法身以如理為身,報身以智慧為身,應身以應機 赴感為身。 (Diễn: Pháp Thân lấy Lý làm thân, Báo Thân lấy trí huệ làm thân, Ứng Thân lấy chuyện ứng theo để cảm ứng làm thân) Pháp Thân vô lượng thọ thật sự, bất sanh, bất diệt Báo Thân hữu sanh vô diệt, vơ lượng thọ thật sự, Báo Thân dùng trí huệ làm thân Người gian có thơng minh, chẳng có trí huệ Dẫu tu hành, chưa đạt tới minh tâm kiến tánh, có trí huệ, đầu thai, trí huệ chẳng cịn nữa, lại mê Đó gọi “cách ấm chi mê” (mê cách ấm) Sau minh tâm kiến tánh, chẳng bị mê cách ấm Trong kinh Kim Cang, đức Phật phó chúc hàng đại Bồ Tát phải thường hộ niệm tiểu Bồ Tát, hàng tiểu Bồ Tát có thối chuyển, bị mê cách ấm Khi duyên đến, vị (các đại Bồ Tát) đến điểm, cảnh tỉnh họ (các tiểu Bồ Tát) Vừa điểm, họ liền Quyển VII - Tập 188 khai ngộ, khơi phục bình thường Do đó, Phật vị đại Bồ Tát thường chẳng ngừng chiếu cố hàng tiểu Bồ Tát Nếu chư vị thật hiểu thật này, cảm nhận đức Phật nói hai câu “thân người khó được, Phật pháp khó nghe” có ý nghĩa sâu! Được làm thân người chẳng dễ dàng, đánh thân người dễ dàng Lỡ đánh thân người, làm thân người lần nữa, khó lắm! Chúng ta phải thường phản tỉnh chuyện này! Chính suy ngẫm, đánh thân người đời sau lại làm thân người hay khơng? Mấy dám nói đời sau ta làm thân người? Chẳng có ai! Đời sau làm thân người, trì Ngũ Giới, Thập Thiện sạch, có làm hay chăng? Giết, trộm, dâm, dối, ngày hành, nói dối, nói đơi chiều, tham, sân, si, mạn, dùng tâm tham để học Phật, dùng tâm sân khuể, dùng tâm ganh tỵ để học Phật Làm công đức Phật mơn “ngươi bỏ vạn, ta bỏ hai vạn, ta phải vượt trội ngươi!” Tâm thái vậy, đời sau không chẳng thành Phật, mà thân người chẳng đạt được! Trong tâm, phiền não nặng, chân vọng, tà chánh, thị phi, chẳng phân biệt được! Ngay lợi hại chẳng hiểu rõ ràng! Đức Phật gọi hạng người kẻ ngu si, ngu si đến mức cực Pháp gian xuất gian có lợi có hại quý vị nào, chẳng phân biệt được, coi chuyện tai hại tốt lành, ngỡ chuyện tốt lành xấu xa, mê hoặc, điên đảo! Vì thế, kinh đức Phật thường nói kẻ “là kẻ đáng thương xót”, thật đáng thương! Quý vị biết đời sau làm thân người chẳng dễ dàng! Thân cõi trời, người phải cậy vào tu phước đạt Phật pháp cần phải tu giác, chánh, tịnh! Phật pháp từ đầu tới cuối, nói theo phương diện công phu, đoạn phiền não, phá chấp trước Nói theo phương diện thành tựu khai trí huệ Nói “khai trí huệ” pháp, quý vị có lực phân biệt chân, vọng, tà, chánh, thị, phi, thiện, ác, lợi, hại Nếu chẳng có trí huệ, chẳng thể phân biệt Báo Thân thân trí huệ, đạt vĩnh viễn chẳng bị Vì thế, có khởi đầu, chẳng có kết thúc Pháp Thân chẳng có khởi đầu, chẳng có kết thúc Pháp Thân Chân Như tánh, thể, bất sanh, bất diệt “Ứng Thân dĩ ứng phó cảm vi thân” (Ứng Thân lấy tùy cảm ứng để làm thân), cảm ứng Chúng sanh có cảm, Phật có ứng Thân có sanh, có diệt, có [thọ mạng] dài hay ngắn, huyễn thân, tức thân biến huyễn Chúng ta phải nhận biết rõ ràng ba loại thân Đức Phật có ba thân, thân có ba thân Quyển VII - Tập 188 Pháp Thân Lý, người trọn đủ Tuy trọn đủ, quý vị chẳng thọ dụng Vì chẳng thọ dụng được? Đã mê rồi, mê vậy? Mê Pháp Thân Hễ ngộ ngộ gì? Ngộ Pháp Thân Mê ngộ bất nhị, mê ngộ một, mê Pháp Thân, ngộ Pháp Thân, mê ngộ thọ dụng khác biệt lớn (Diễn) Thọ giả thọ dã, lãnh nạp nghĩa dã (演)壽者受也,領納義也。 (Diễn: Thọ nhận, có ý nghĩa nhận lãnh) Nói đơn giản, ta gọi Thọ hưởng thụ, thọ mạng hưởng thụ Xét theo ý nghĩa này, ba thân có hưởng thụ (Diễn) Pháp Thân dĩ Chân Như lãnh thọ chư pháp, cố danh vi Thọ (演)法身以真如領受諸法,故名為受。 (Diễn: Pháp Thân dùng Chân Như để lãnh nhận pháp, nên gọi Thọ) Pháp Thân có ý nghĩa thọ lượng Pháp Thân nhận lãnh gì? Hết thảy pháp gian xuất gian hư không pháp giới, tiếp nhận, tất pháp Pháp Thân biến Pháp Thân Chân Như, tánh Trong triết học thời, gọi “bản thể vạn hữu vũ trụ”, Phật môn gọi Pháp Thân Hết thảy pháp gian xuất gian nương vào mà biến hiện; vậy, pháp trang nghiêm thọ dụng Pháp Thân (Diễn) Tuy vân lãnh thọ, thật vơ Năng Sở (演)雖云領受,實無能所。 (Diễn: Tuy nói tiếp nhận, thật chẳng có Năng Sở) Vì Năng Sở một, khơng hai, biến (năng biến) tánh, biến (sở biến) tánh Ngồi tánh ra, chẳng có pháp để đạt Đó chỗ khác biệt so với triết học gian Trong triết học gian, Năng Sở đối lập, sanh sanh, sanh có Quyển VII - Tập 188 thể sanh Do đó, Phật pháp triết học, [trong Phật pháp] Năng Sở một, khơng hai Có thể sanh nó, mà sanh nó; cảnh giới chẳng thể nghĩ bàn! Chúng ta chẳng có cách nghĩ thơng suốt Vì tư tưởng chúng ta, nói thật ra, vọng tưởng, thức thứ sáu, tức ý thức, khởi tác dụng Làm thơng đạt? Chẳng suy nghĩ thơng đạt, suy tưởng, chẳng thông đạt Chẳng suy nghĩ, quý vị thấy thật rõ ràng! Do đó, tu học Phật pháp trọng Thiền Định, khơng đặt nặng nghiên cứu Kinh điển nghiên cứu hỏng bét, sai bét! Chẳng nghiên cứu, quý vị hiểu rõ tất Phương pháp hoàn toàn khác hẳn pháp gian Vì thế, Phật pháp tri thức, mà trí huệ Tri thức từ tâm phân biệt mà hiển Trí huệ hiển từ tâm tịnh, khác nhau! Vì thế, người học Phật tâm phải tịnh Bất luận cảnh giới nào, tâm phải tuyệt đối tịnh Trong tâm tịnh, chẳng sanh pháp Há có Năng Sở? Vì thế, “thật vơ Năng Sở” (thật chẳng có Năng Sở) (Diễn) Dĩ Chân Như tức chư pháp, chư pháp tức Chân Như Ngôn lãnh thọ giả, bất cách nghĩa dã (演)以真如即諸法,諸法即真如。言領受者,不隔義 也。 (Diễn: Do Chân Như pháp, pháp Chân Như Nói “tiếp nhận” có nghĩa “chẳng ngăn cách” vậy) Tánh Tướng giao hòa, dung nhập; ấy, chẳng có giới hạn, chẳng có sai biệt (Diễn) Chân Như vô thỉ, vô chung, chư pháp diệc vô thỉ, vô chung, cắng triệt tam tế, vô cùng, vô tận giả, Pháp Thân thọ dã (演)真如無始無終,諸法亦無始無終,亙徹三際,無 窮無盡者,法身壽也。 (Diễn: Chân Như chẳng có khởi đầu, chẳng có kết thúc, pháp chẳng có khởi đầu, chẳng có kết thúc, trọn khắp thấu triệt ba đời, vô cùng, vô tận Đó Pháp Thân Thọ) Quyển VII - Tập 188 10 Kinh Hoa Nghiêm nói pháp tâm Vì thế, chư pháp chân tâm, chân tâm chư pháp Các pháp thường biến hóa, biến hóa? Chỉ thức biến “Thức” nói tới tám thức, năm mươi mốt Tâm Sở Tám thức, năm mươi mốt Tâm Sở vọng tâm, tâm mê Tâm mê, quý vị thấy chư pháp biến Động vật có sanh, lão, bệnh, tử Thực vật có sanh, trụ, dị, diệt; có sanh trưởng, sanh trưởng có giai đoạn ngưng trụ, sau dấy lên biến hóa, lại biến mất, tức diệt, nên có sanh, trụ, dị, diệt Khống vật thành, trụ, hoại, khơng, biến hóa sát-na Tuy biến hóa, vơ thỉ, vơ chung (chẳng có khởi đầu, chẳng có kết thúc) Khoa học đại tiến khoa học xưa nhiều Nhờ vào quan sát khoa học, lãnh hội, hiểu rõ đạo lý đức Phật giảng Chúng lại nghĩ đến cổ nhân xưa kia, chẳng cần nói xa xơi, hai trăm năm trước thơi, họ tiếp nhận điều giảng kinh Phật, tin tưởng Chuyện chẳng thể nghĩ bàn! Do biết: Người thời trí huệ cao chúng ta! Nay nói [chính mình] có kiến thức thông thường phong phú họ, kiến thức thơng thường chẳng sánh trí huệ! Nay hiểu: Hết thảy pháp xác thực bất sanh, bất diệt Ví đóa hoa này, q vị chăm bẵm nó, sanh trưởng, nở khoảng thời gian héo tàn Chúng ta thấy đóa hoa đích xác có sanh diệt, tức sanh, trụ, dị, diệt Trong mắt khoa học gia, đóa hoa bất sanh bất diệt, sao? Các nhà khoa học chẳng thấy đóa hoa ấy, mà thấy gì? Thấy nguyên tử, điện tử, chúng từ chỗ chạy sang chỗ Các khoa học gia thấy nguyên tử, điện tử có tụ, có tán, có diệt hay khơng? Chẳng có diệt! Nếu người giảng đường hạt nguyên tử, giảng kinh, người tụ họp đây, pháp hội Giảng xong, người giải tán Chẳng có sanh diệt, bất sanh, bất diệt Có dun tụ lại, vơ dun tản mác Các khoa học gia thấy pháp chẳng có sanh diệt Các khoa học gia gần phát quan niệm này, nên nói “vật chất chẳng diệt” Thích Ca Mâu Ni Phật nêu phát từ ba ngàn năm trước, pháp bất sanh, bất diệt Có chết hay khơng? Chẳng có chết! Chết rồi, phân tử nhục thể tồn tại, tản mác Thân thể thời nhiều nguyên tử điện tử tụ tập thành hình trạng Hết thảy vạn vật thảy đạo lý này, duyên tụ hay Quyển VII - Tập 188 11 duyên tán Hễ tụ thành hình, tán tiêu Trong ấy, thật chẳng tìm thấy có sanh diệt, hy vọng chư vị tâm hiểu điều Quý vị hiểu đạo lý này, hiểu kinh Pháp Hoa nói: “Thế pháp trụ pháp vị, gian tướng bất hoại” (Pháp gian trụ nơi vị trí nó, tướng gian chẳng hư hoại), hai câu cảnh giới gì? Trong kinh, người thường đọc thấy Vơ Sanh Pháp Nhẫn, hai câu nói rõ: Hết thảy pháp vốn bất sanh, há có diệt? Phật đại Bồ Tát thấy chân tướng vạn pháp Hết thảy vạn pháp bất sanh, bất diệt; quý vị thấy sanh diệt, tức quý vị thấy sai rồi! Tế bào, nguyên tử, điện tử tụ hay tán thân thể tụ tán ngày, đến chết phân tán Các tế bào nơi thân thể chu kỳ bảy năm chẳng cịn tế bào cũ nào, tồn toanh, chúng thay đổi lúc, mà thay ngày, thay đổi sát-na Nói thay đổi tốt chớ! Giống cỗ máy bị hư, tìm linh kiện khác thay vào, định thay linh kiện tốt, đâu có thay linh kiện xấu vào! Vì thế, người biết thay đổi, thay đổi trẻ trung, thay đổi tốt đẹp Chẳng biết thay đổi, thay đổi bệnh nhiều hơn, thay đổi già nua Kẻ chẳng biết cách thay đổi, chẳng biết chọn lựa linh kiện mới, chun mơn tìm linh kiện cũ, tìm đồ bỏ người khác, dùng thứ ấy, khổ não! Tôi bảo đồng tu: Chư vị dùng giác tâm, chánh tâm, tịnh tâm để thay đổi, thay đổi, tốt đẹp Chư vị ngày dùng phiền não, phân biệt, chấp trước [để thay đổi], thay đổi tệ hại! Sự trang nghiêm nơi thân thể tướng mạo chư vị nắm quyền thao túng, tùy thuộc quý vị thay đổi theo cách nào! Người thật tu hành, thời gian lâu, xác thực hiển lộ hoàn toàn khác hẳn kẻ bình phàm, tơi nói cách cho người dễ hiểu, tức người ta biết cách chọn lựa thay cũ, đổi tế bào, chọn tốt đẹp thay cho cũ kỹ (Diễn) Báo Thân tắc Thỉ Giác chi trí, lãnh thọ Bổn Giác chi Lý danh Thọ Tuy vân lãnh thọ, diệc vô Năng Sở (演)報身則始覺之智,領受本覺之理名受,雖云領受, 亦無能所。 (Diễn: Báo Thân trí Thỉ Giác, lãnh nhận Lý Bổn Giác, gọi Thọ Tuy nói “lãnh nhận”, chẳng có Năng Sở) Quyển VII - Tập 188 12 Báo Thân trí huệ, Bổn Giác vốn có Trong Đại Thừa Khởi Tín Luận, Mã Minh Bồ Tát bảo Bổn Giác Phật Quan sát từ góc độ này, kinh Hoa Nghiêm, đức Phật nói: “Hết thảy chúng sanh vốn thành Phật” Lời thật, chẳng giả chút nào, sao? Mỗi người có Bổn Giác, Bổn Giác quý vị chưa Thành Phật, Bổn Giác hiển lộ Dẫu đọa A Tỳ địa ngục, Bổn Giác quý vị hiển lộ, chẳng hai, chẳng khác với địa Phật Bổn Giác trí huệ Bát Nhã vốn sẵn trọn đủ tự tánh Nếu quý vị nói: “Thầy nói chúng tơi chưa [trí huệ Bát Nhã], chỗ nào? Tơi cảm thấy suốt ngày từ sáng đến tối mê hoặc, điên đảo, bất giác” Đúng vậy! Nay quý vị Bất giác Mã Minh Bồ Tát nói “bất giác vốn khơng”, vốn chẳng có Vốn chẳng có mà q vị khăng khăng muốn tìm nó, tìm cho nó, tìm làm người chủ chốt, vấn đề trở thành hỏng rồi! Do đó, tế bào quý vị thay cũ đổi chuyên môn chọn lấy thứ xấu, chẳng chọn thứ tốt đẹp Vì sao? Bất giác Trong tựa đề Đại Kinh có nói “thanh tịnh, bình đẳng, giác”, giác trọng yếu Tâm quý vị chẳng tịnh, bất bình đẳng, chẳng giác Giác nào? Tâm tịnh, tâm bình đẳng giác Thỉ Giác quý vị bắt đầu giác ngộ Bắt đầu nào? Thỉ Giác nào? Nói đơn giản, biết lỗi lầm mình, biết tật xấu mình, giác Bất giác gì? Chính thân đầy tật xấu mà chẳng biết! Vẫn ln tưởng Tưởng tức điên đảo, phạm lỗi mà ngỡ Thấy người khác đúng, lại tưởng họ sai Đó Biết sai trái, biết mê, q vị bắt đầu giác ngộ Thưa chư vị, Thỉ Giác ngày bắt đầu giác ngộ Hằng ngày có giác ngộ, năm giác ngộ Thỉ Giác nói năm đó, ta bắt đầu [giác ngộ] Hiểu sai bét bè be! Mỗi ngày Thỉ Giác Mãi địa vị Đẳng Giác Bồ Tát, ngày Thỉ Giác Thành Phật Cứu Cánh Giác, trước thành Phật ngày Thỉ Giác Phải hiểu rõ ý nghĩa hai chữ Thỉ Giác! Thỉ Giác Bổn Giác trí, “lãnh thọ Bổn Giác chi Lý” (tiếp nhận lý Bổn Giác) Điều tốt đẹp lớn chư Phật, Bồ Tát, thiện hữu Ngài giúp đỡ Thỉ Giác Nếu lìa khỏi vị thiện hữu ấy, mê sâu hơn, chẳng giác Vì thế, định phải thân cận thiện tri thức, phải thân cận Như Lai Như Lai chẳng trụ thế, thân cận Ngài cách nào? Quý vị niệm kinh điển Quyển VII - Tập 188 13 thân cận Như Lai, đọc giải thân cận thiện tri thức Kinh đức Phật nói, giải tổ sư nói, ta ngày niệm kinh, đọc giải, thân cận chư Phật, Bồ Tát, thiện tri thức Chẳng cần tìm cầu bên ngồi, tìm bên ngồi chẳng thấy! Thiện tri thức thật nhà mà chẳng nhận biết, chạy long nhong bên ngồi để tìm kiếm, tìm thấy toàn ác tri thức, thiện tri thức “Tuy vân lãnh thọ, diệc vô Năng Sở” (Tuy nói tiếp nhận, chẳng có Năng Sở) Thỉ Giác Bổn Giác hợp thành một, hoàn toàn giao hịa, dung thơng, chẳng thể phân đâu Năng Giác, đâu Sở Giác Năng Sở bất nhị! Câu nêu lý (Diễn) Dĩ vô hữu Trí ngoại Như vi Trí sở chứng (演)以無有智外如為智所證。 (Diễn: Do chẳng có Như ngồi Trí để chứng Trí) “Như” Lý, tức Lý như (Diễn) Vơ hữu Như ngoại Trí chứng Như (演)無有如外智能證於如。 (Diễn: Chẳng có Trí ngồi Như để chứng Như) Có thể thấy: Cái Trí chứng (năng chứng Trí) Lý chứng (sở chứng Lý, tức sở chứng Như) một, không hai Trong kinh Phật, chữ Như chữ kỳ diệu Nó có nghĩa gì? Hồn tồn Như Thứ hồn tồn nhau? Hiện tướng (tướng biến hiện); tướng tánh Hiện tướng, tận hư không khắp pháp giới, nói y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới, gọi “hết thảy vạn pháp”, pháp giống tánh nó, tánh giống pháp “Như” có ý nghĩa Quý vị muốn kiến tánh, kiến chỗ nào? Kiến tướng kiến tánh Vì sao? Như! Người bình phàm khó hiểu cảnh giới Thuở trước, Hiền Thủ quốc sư nêu tỷ dụ: “Dùng vàng làm đồ vật, vàng” Ví vàng Tánh, ví đồ vật Tướng Đồ vật ta làm tai, làm dây chuyền, làm xuyến đeo tay, làm bát uống trà, làm chén trà, làm tượng Phật, làm giá cắm nến, hình dáng thiên biến vạn hóa, chất liệu hoàng kim “Đồ vật giống vàng, vàng giống đồ Quyển VII - Tập 188 14 vật” Vàng ví Chân Như tánh chúng ta, tất vạn tướng Chân Như tánh biến Vì vậy, Tánh chỗ nào? Tánh Tướng, Tướng Tánh Do đó, kinh vừa mở đầu liền nói Như Thị Nếu quý vị hiểu hai chữ ấy, tất kinh chẳng cần xem, sao? Như Thị! Khơng Thích Ca Mâu Ni Phật, mà mười phương ba đời chư Phật Như Lai, Ngài giảng gì? Như Thị mà thơi! Ngàn kinh mn luận nhằm giảng Như Thị! Vì lẽ đó, q vị hiểu Như Thị cần phải xem kinh nữa! Quý vị thật lãnh hội, khế nhập hai chữ ấy, quý vị thấy chư Phật giảng kinh, thuyết pháp cười cợt: “Nói thừa thãi!” Đúng nói thừa thãi! Quý vị thấy Đại Tạng Kinh bày đó: “Giấy lộn! Rác rưởi!” Thật vậy! Cảnh giới đó! Nhưng đức Phật nói? Vì có nhiều “giấy lộn” dường ấy? Vì cịn có nhiều kẻ chẳng hiểu Như Thị gì, nên cần phải giảng cho họ Đối với người hiểu Như Thị, chẳng cần phải nói! Vì thế, kinh mở đầu hai chữ cực diệu ấy, hai chữ cương lãnh thuyết pháp đức Phật Đức Phật giảng gì? Giảng Như Thị Như Trí, như Lý, quý vị có hiểu ý nghĩa hai chữ Như hay khơng? Một đằng nói “Sự giống Lý” đó, đằng nói “Lý giống Sự” Lý Sự một; đó, Lý Trí Năng Sở trọn chẳng thể được, nên chẳng có Năng Sở (Diễn) Như không hợp không, tự thủy đầu thủy (演)如空合空,似水投水。 (Diễn: Như hư không hợp với hư không, nước gieo vào nước) Đây nêu tỷ dụ Hư khơng hư khơng chẳng có giới hạn! Nước nước, lấy chén nước đổ vào chén nước, chẳng thể phân biệt ấy, nước vừa đổ vào? Chẳng có! Tướng hồn tồn chẳng có, thật viên dung (Diễn) Ngơn lãnh thọ giả, tương ứng nghĩa dã (演)言領受者,相應義也。 (Diễn: Nói “tiếp nhận” có nghĩa tương ứng) Quyển VII - Tập 188 15 Thọ ( 受 : tiếp nhận) có ý nghĩa chỗ nào? Đã giao hòa, dung hợp, Thọ có nghĩa tương ứng (Diễn) Thỉ Giác hữu thỉ vô chung, Bổn Giác triệt tam tế, kim thỉ xuất triền, diệc hữu thỉ vô chung (演)始覺有始無終,本覺雖徹三際,今始出纏,亦有 始無終。 (Diễn: “Thỉ Giác có khởi đầu, chẳng có kết thúc”: Bổn Giác thấu suốt ba đời, khỏi triền phược, nên có khởi đầu, chẳng có kết thúc) Quý vị phải tâm lãnh hội câu Thỉ Giác có khởi đầu, chẳng có kết thúc, quý vị ngày giác ngộ Bổn Giác vốn có, giống Pháp Thân, chẳng có khởi đầu, chẳng có kết thúc, vơ sanh, vơ diệt Nhưng q vị chẳng có Thỉ Giác, Bổn Giác quý vị bị Phiền Não Chướng Sở Tri Chướng quấn trói, nên Bổn Giác có mà chẳng khởi tác dụng Hiện thời, quý vị niệm niệm giác ngộ, Bổn Giác thấu lộ Chư vị đồng tu phải ghi nhớ, dùng phương pháp để khôi phục Bổn Giác? Phải dùng Thỉ Giác Trong Thỉ Giác, phương pháp thuận tiện xảo diệu dùng tâm tịnh, dùng tâm chân thành, dùng tâm cung kính để niệm kinh, niệm cho Bổn Giác, khơi phục Vì chẳng bảo quý vị niệm nhiều kinh? Niệm nhiều kinh mê Vì mục đích việc niệm kinh chẳng nhằm cầu hiểu ý nghĩa kinh, kinh Phật chẳng có ý nghĩa để nói cả, bảo quý vị cầu hiểu ý nghĩa, mà nhằm bảo quý vị khôi phục Bổn Giác Vì lúc quý vị niệm kinh, điều chẳng mong tưởng, nên tâm tịnh Lúc niệm kinh, chẳng có vọng niệm nào, chẳng có chút phân biệt nào, tâm tịnh, bình đẳng, Thỉ Giác Mỗi ngày có phút, có Thỉ Giác cách tu tịnh, bình đẳng, lâu ngày chầy tháng, Bổn Giác khôi phục Vì thế, niệm kinh phải niệm cho hết phân biệt, chấp trước, vọng tưởng, nên nghiên cứu ý nghĩa kinh Nghiên cứu ý nghĩa kinh tăng thêm vọng tưởng, tăng thêm phân biệt, tăng thêm chấp trước, hoàn toàn tương phản, điên đảo rồi! Vì lẽ đó, người muốn thật khai trí huệ, hiểu pháp, chẳng cần phải học nhiều kinh Quyển VII - Tập 188 16 Cổ đức có câu danh ngơn, chân lý: “Một kinh thông, kinh thơng”, sao? Mỗi kinh Như Thị Ngã Văn, quý vị thông suốt kinh thơng vậy? Thật thơng đạt hai chữ Như Thị Chỉ cần quý vị thông đạt Như Thị, tất pháp gian xuất gian chẳng có khơng thơng đạt, mầu nhiệm chỗ này! Càng học kinh luận cho nhiều, chẳng thể thông đạt Người sáng mắt tâm có chủ kiến, nói với họ, họ chẳng tin tưởng Vì khơng tin? Nghiệp chướng q nặng! Do đó, người thật sáng suốt, quan sát kẻ học, [thấy] bàn có kinh, nhà thờ tượng Phật, tơn kính người khơn sánh! Vì sao? Người định khai ngộ, định thành tựu Thấy nhà người kinh sách thật nhiều, vào tiệm sách, người chẳng thể thành tựu Người Sở Tri Chướng nặng nề, Phiền Não Chướng nặng nề, chẳng thể thành tựu Vì sao? Mê man nơi kinh, bị kinh điển Thích Ca Mâu Ni Phật mê Do đó, Giáo, cổ nhân nói Giáo giống lưới, tức “giáo võng” ( 教網 : lưới giáo) Mê mệt giáo võng, kẻ phường tầm thường, khó thành tựu! Thật cao nhân, suốt đời niệm kinh, mà chẳng cần nghiên cứu, ngày niệm kinh ấy, niệm đến mức tâm thật tịnh, trí huệ tiền Quý vị nghe người giảng kinh gì, giảng đến mức “chỗ đạo”, tuyệt đối chẳng giảng sai! Lục Tổ đại sư núi Hoàng Mai, đời Ngài nghe kinh Kim Cang, nghe bao nhiêu? Đại khái từ phần ba đến phần tư, Ngũ Tổ giảng cho Ngài, giảng đến câu “ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm”, Ngài thưa “chẳng cần giảng nữa”, phần sau không cần giảng Không kinh Kim Cang Ngài hiểu rõ hoàn toàn, mà tất pháp gian xuất gian, Ngài hiểu Ngài hiểu vậy? Ngài hiểu rõ Như Thị Đây chứng hay! Chư vị hồi muốn nghiên cứu này, hồi muốn nghiên cứu nọ, tơi bên cạnh thấy khó chịu! Vì sao? Chẳng có cách dạy được! Đó nghiệp chướng, tập khí q nặng, “kẻ đáng thương xót” Nói lời thật với quý vị, quý vị chẳng tin Dạy quý vị niệm kinh, quý vị chẳng tin Đã khơng tin lại cịn hủy báng, cịn trích tôi: “Chẳng phải khứ thầy đọc nhiều kinh sao?” Giống tơi lừa họ vậy! Trong khứ, nghiệp chướng nặng nề, chẳng biết bí Nếu tơi vừa bắt đầu học Phật, thầy dạy cho tơi bí ấy, tơi tiếp nhận, thời bét tơi Quyển VII - Tập 188 17 hàng Sơ Trụ Bồ Tát trở lên, há có giống tình hình thời? Tướng mạo tơi giống Phật, chẳng có ba mươi hai tướng, phải nên có ba mươi tướng đúng! Tơi nói lời thật người: [Đọc nhiều kinh luận] lỗi lầm tôi, sai đường, hy vọng quý vị nên lặp lại [sai lầm ấy]! Nếu quý vị muốn theo đường ấy, chưa trót lọt Tơi từ vịng mê ra, sợ q vị lại mê khó ra! Người khỏi Giáo Hạ, từ xưa tới chẳng nhiều cho Người chết gục Giáo Hạ đơng lắm, khơng khỏi được! Tôi may mắn, từ giáo võng thoát Nếu chư vị theo đường giống tơi, tơi cảm thấy khó, q vị chẳng có vận may giống tơi Thật theo đường [đã lúc bắt đầu học Phật] khó trót lọt! Nay điểm đường này, quý vị theo, chắn thơng suốt, thành tựu định vượt trỗi tơi Vì tơi nhiều chặng đường oan uổng, chịu thiệt thịi to lớn Cổ đức thường nói: “Yếu tri sơn hạ lộ, tu vấn lai nhân” (Muốn biết đường qua núi, phải hỏi kẻ trải) Tôi kẻ nếm trải, mà quý vị chẳng tin, rồi! Quý vị đi, coi thử q vị vùng được! (Diễn) Tùng kim chí đương, vơ vơ tận giả, Báo Thân Thọ dã (演)從今至當,無窮無盡者,報身壽也。 (Diễn: Từ tương lai, vơ cùng, vơ tận, Báo Thân Thọ) Ở đây, đặc biệt trọng “kim thỉ xuất triền” (nay thoát khỏi triền phược) Chữ Kim Kim Thỉ ngụ ý: Niệm niệm “nay bắt đầu” Ngày “kim thỉ”, thành Phật, “kim thỉ thành Phật” (nay thành Phật) Mở đầu kinh Hoa Nghiêm Thích Ca Mâu Ni Phật thành Phật, ý nghĩa này; [kinh chép] “thỉ thành Chánh Giác” (vừa thành Chánh Giác) Niệm niệm, ngày “kim thỉ”, nói thơng tục ngày có tiến Một ngày chẳng có tiến bộ, tức ngày mê, “tiến bộ” tâm địa tịnh Nay nghiệp chướng phiền não tập khí nặng, phương pháp tốt đọc kinh Trước kia, hội tiếp nhận giáo dục ỏi, dùng phương thức Thiền Định xác thực hữu hiệu Do đó, Thiền đặc biệt hưng thịnh Trung Hoa Hiện thời, hội tiếp nhận Quyển VII - Tập 188 18 giáo dục nhiều hơn, giáo dục phát triển, Thiền Định chẳng hữu dụng Vì sao? Ai biết chữ, thích đọc sách Thích đọc sách mà bảo người ngồi yên, người ngồi khổ sở, chẳng thể ngồi yên được, định phải đọc sách, nên đường Giáo Hạ khế Tịnh Độ Tông thuộc Giáo Hạ, pháp môn đặc biệt Giáo Hạ Lại xem tiếp Ứng Thân, giảng Ứng Hóa Thân, điều dễ hiểu Bởi lẽ, Ứng Thân hoàn toàn nói theo tướng, cịn phần hồn tồn nói theo Lý, chẳng dễ hiểu cho lắm! (Diễn) Ứng Thân tắc từ bi lãnh thọ đương (演)應身則慈悲領受當機。 (Diễn: Ứng Thân từ bi lãnh nhận đương cơ) “Từ bi” Học Phật phải đoạn dục, có người khơng hiểu Có năm, khóa giảng mùa Hè Phật Quang Sơn, toàn sinh viên trường đại học trường chuyên nghiệp đến học Phật, tơi giảng “Phật pháp phải đoạn dục”, có nữ sinh viên đứng lên hỏi: “Thưa pháp sư! Nếu dục đoạn, người ta sống cịn có ý nghĩa nữa?” Khi ấy, tơi bảo ta: “Cao Hùng có Ái Hà 4, nhảy xuống có ý nghĩa, vĩnh viễn tắm gội Ái Hà” Chư vị phải nên biết, tình phàm phu giả, chẳng thật Nếu thật sự, chẳng biến đổi Quý vị thấy bữa yêu thương, ngày mai ầm ĩ ly hơn, tồn giả trất Vì thế, phàm phu hư tình giả ý Chân gọi từ bi Ái dục giả, từ bi thật Lòng yêu thương từ bi vĩnh viễn chẳng thay đổi Chỉ có Phật, Bồ Tát có chân ái, Phật, Bồ Tát giả u thương kiểu tồn gạt người, gạt người mà lừa mình, lừa mình, dối người Đức Phật dạy quý vị đoạn tuyệt giả ái, tu tập, gìn giữ chân Từ bi chân Ái Hà sông tiếng thành phố Cao Hùng (nơi đặt tổng sơn giáo hội Phật Quang Sơn) Sơng cịn có tên Đả Cẩu Xuyên Cao Hùng Xuyên Sông phát xuất từ vùng Nhân Vũ Cao Hùng, chạy xuyên qua thành phố Cao Hùng trước đổ vào vịnh Cao Hùng Do chăm sóc kỹ lưỡng, sông trở nên tiếng, kể từ hội hoa đăng năm tổ chức Theo truyền thuyết, vào năm 1948, trận bão thổi qua vùng này, khiến cho bảng hiệu tiệm cho thuê thuyền Nhân Ái Hà Du Thuyền Sở (tiệm Nhân Ái cho thuê thuyền du lịch sơng), bị bão đánh nát, cịn sót hai chữ Ái Hà Sau khơng lâu, có cặp nam nữ yêu gặp trắc trở trầm sông, nên giới ký giả gọi sông Đả Cẩu Ái Hà Quyển VII - Tập 188 19 “Lãnh thọ đương cơ”, đương kẻ học trò dạy dỗ, giúp kẻ Có thể giúp phải giúp đỡ người Chẳng thể giúp, quý vị bên cạnh lặng lẽ quan sát Vì sao? Chẳng thể giúp! Càng giúp phiền phức Càng giúp, người tạo tội nghiệp nặng, người báng Phật Khi chúng sanh chẳng tin Phật pháp, Phật, Bồ Tát chẳng đến? Để tránh cho kẻ tạo tội Phật, Bồ Tát đến, kẻ báng Phật, báng thánh hiền tăng, mắc báo đọa địa ngục Phật, Bồ Tát tội xuất vào lúc để tạo Tăng Thượng Duyên khiến cho kẻ đọa địa ngục? Vì lẽ đó, Phật, Bồ Tát xuất đại từ đại bi, Phật, Bồ Tát không xuất cõi đời đại từ đại bi Thấy quý vị tiếp nhận, Ngài đến dạy quý vị Thấy quý vị chẳng thể tiếp nhận, Ngài rời khỏi Hoặc Ngài trở lại thị thân đồng loại, quý vị chẳng báng Phật Các Ngài thị làm phàm phu, quý vị chẳng hủy báng Ngài Đó từ bi tiếp nhận đương (Diễn) Cố danh vi Thọ, vân lãnh thọ, diệc vơ Năng Sở (演)故名為受,雖云領受,亦無能所。 (Diễn: Vì gọi Thọ (tiếp nhận), nói “lãnh nhận”, chẳng có Năng Sở) Tâm Phật tịnh, tuyệt đối “tơi người độ, quý vị người độ” Nếu có quan niệm ấy, phàm phu, tuyệt đối bậc giác ngộ, sao? Tâm Ngài tịnh Trong tâm tịnh, tâm bình đẳng, há có cao thấp? Há có Năng Sở? (Diễn) Dĩ Phật đại bi đại trí, vị chúng sanh tác Tăng Thượng Duyên, linh thiện thành thục chúng sanh, tự kỷ tâm trung kiến Phật thuyết pháp Ngôn lãnh thọ giả, cảm tương ứng nghĩa dã Chúng sanh thục, ưng tắc tùy Chúng sanh tức, ưng tắc tùy vong, hữu thỉ, hữu chung, kỳ bất đoạn giả, thử Ứng Thân thọ dã (演)以佛唯大悲大智,為眾生作增上緣,令善根成熟 眾生,自己心中見佛說法。言領受者,機感相應義也。眾 生機熟,應則隨現,眾生機息,應則隨亡,有始有終。一 期不斷者,此應身壽也。 Quyển VII - Tập 188 20 ... trụ, dị, di? ??t Trong mắt khoa học gia, đ? ?a hoa bất sanh bất di? ??t, sao? Các nhà khoa học chẳng thấy đ? ?a hoa ấy, mà thấy gì? Thấy nguyên tử, điện tử, chúng từ chỗ chạy sang chỗ Các khoa học gia thấy... huệ! Nay hiểu: Hết thảy pháp xác thực bất sanh, bất di? ??t Ví đ? ?a hoa này, quý vị chăm bẵm nó, sanh trưởng, nở khoảng thời gian héo tàn Chúng ta thấy đ? ?a hoa đích xác có sanh di? ??t, tức sanh, trụ,... tiểu kiếp (Antah-Kalpa) Kiếp (Kalpa) đơn vị thời gian nói kinh Phật Thời Thích Ca Mâu Ni Phật xuất gian này, nhằm lúc gian thuộc giảm kiếp, giảm đến tuổi? Giảm đến trăm tuổi Thích Ca Mâu Ni Phật