1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tập 43 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang năm mươi ba

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 442,89 KB

Nội dung

Tập 43 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang năm mươi ba: (Sớ) Lương diêu xuất gian, vô pháp xuất tâm ngoại Tịnh Độ sở hữu y báo, chánh báo, nhất giai thị Bổn Giác diệu minh Thí chi bình, hồn, thoa, xuyến, khí khí kim Khê, giản, giang, hà, lưu lưu nhập hải, vô bất tùng thử pháp giới lưu, vơ bất hồn quy thử pháp giới dã (疏) 良繇世出世間 , 無一法出於心外 , 淨土所有依 報正報,一一皆是本覺妙明。譬之瓶環釵釧,器器唯金。 溪澗江河,流流入海。無不從此法界流,無不還歸此法界 也。 (Sớ: Ấy gian lẫn xuất gian, khơng pháp ngồi tâm Tất y báo chánh báo Tịnh Độ, thứ Bổn Giác diệu minh Ví bình, vịng, thoa, xuyến, vàng Khe, suối, sơng, rạch, dịng đổ vào biển, khơng chẳng từ pháp giới lưu xuất, khơng chẳng trở pháp giới này) Bắt đầu xem từ đoạn này, đại ý đoạn nói lần trước, thời gian hạn chế nên tơi giảng cặn kẽ Lần này, vị đồng tu muốn tơi nói cặn kẽ chút Do vậy, lại bắt đầu xem từ chỗ Chỉ thú đoạn chẳng khác kinh Hoa Nghiêm Hôm nay, đồng tu nghe giảng phần mở đầu kinh Hoa Nghiêm, nghe giảng hai đoạn đầu phần Năm Tầng Huyền Nghĩa (Ngũ Trùng Huyền Nghĩa), ngày mai thảo luận phần Hiển Thể, Minh Tơng, Luận Dụng, thấy ý nghĩa rồi! Những điều toàn cảnh giới đích thân chứng nhập Phật đại Bồ Tát nơi địa Đấy gọi pháp giới chân thật Thường cảnh giới giống này, tiếp xúc, cảm thấy nghi chúng hồn tồn khác với kiến thức thấy nghe thông thường Chúng ta quen với cảnh giới hư vọng, từ nhiều kiếp lâu xa đến dưỡng thành thói quen, đức Phật giảng lẽ chân thật, đâm khó tiếp nhận! Hy vọng đồng tu học Phật huân tập lâu ngày khế nhập, Quyển II - Tập 43 điều quan trọng quý vị đích thân chứng đắc cảnh giới thụ dụng chân thật Trước hết, phải tin tưởng Do vậy, kinh lớn thường nói: “Tín vi đạo ngun, cơng đức mẫu” (Lịng tin nguồn đạo, mẹ công đức) Trước hết phải tin tưởng, đức Phật định chẳng dối gạt Đức Phật chế định đại giới “bất vọng ngữ” đức Phật dối gạt được? Cũng có người nói: “Cũng có thiện ý đức Phật mà nói dối, mong cảm thấy an ủi!” Nếu quý vị nghĩ thiện ý cách nghĩ sai bét rồi! Dẫu thiện ý, đức Phật chẳng dùng đến vọng ngữ Vì Phật pháp, phát đức Phật nói dối lần, tín tâm đức Phật bị giảm bớt Vì sao? Đức Phật nói dối lần, đại khái lần khó thể tin cậy được! Tình hình giống gian, người Trung Quốc thường nói: “Qn tử cịn chẳng chịu làm, hồ Phật, Bồ Tát?” Vì thế, kiến lập tín tâm trọng yếu Trong hồn cảnh nào, nói pháp mơn nào, chắn đức Phật chẳng nói dối chữ, kinh Kim Cang, Ngài nói: “Như Lai thị chân ngữ giả, thật ngữ giả, ngữ giả, bất dị ngữ giả, bất cuống ngữ giả” (Như Lai bậc nói lời thật, nói thật, chẳng nói sai khác, chẳng nói dối) Điều khiến cho có tín tâm to lớn khơng Vì thế, phải tin tưởng Lịng tin Phật pháp khơng phải mê tín Tin rồi, định phải cầu giải (thấu hiểu) Nói cách khác, tin tưởng chuyện này, mặt Sự hợp lý, có lý luận Sau hiểu rõ Lý, chưa phải hết, cịn phải chứng thực Nếu chẳng đích thân chứng đắc, lòng tin lòng tin chân chánh Phật pháp khác biệt tôn giáo khác chỗ Phật pháp phải cầu chứng, phải định đích thân chứng thực tin Thật giới Tây Phương, nơi thật có, mà thật chứng đắc Trong khứ, Ấn Độ, mà Trung Quốc, quý vị đọc điều ghi chép Tịnh Độ Thánh Hiền Lục Vãng Sanh Truyện, thật có người lúc vãng sanh chứng đắc [cõi Cực Lạc] Người thứ nói rõ cho biết Huệ Viễn đại sư thời Đông Tấn Ngài sống thời đại với danh nhân lịch sử Trung Quốc Đào Uyên Minh, Tạ Linh Vận Trong thời ấy, Cưu Ma La Thập đại sư đến Trung Quốc vào lúc Các vị người tiếng Ngài Huệ Viễn lập Liên Xã Lô Sơn Quyển II - Tập 43 với đồng tu chí đồng đạo hợp niệm Phật Do vậy, Tịnh Độ Tông lão nhân gia kiến lập đầu tiên, liên xã Ngài liên xã Trung Quốc, Ngài tổ sư đời thứ Tịnh Độ Tông Khi Ngài vãng sanh nói rõ đại chúng đồng tu: Khi Ngài niệm Phật (Ngài suốt đời niệm Phật), ba lượt thấy giới Tây Phương trước mặt Ngài không nằm mộng, mà lúc tịnh niệm Phật Điều chẳng giống Thiền Tông tham Thiền, vậy, mà niệm Phật đạt đến tâm tịnh, Tây Phương Cực Lạc giới tiền, đời Ngài thấy ba lần Ngài thấy cảnh giới hồn tồn giống kinh Vơ Lượng Thọ Quán Kinh nói Lúc Ngài tịch, A Di Đà Phật, Quán Âm, Thế Chí vị thượng thiện nhân đến đón tiếp Ngài Trong số cịn có người Ngài quen biết, tức người cộng tu Liên Xã vãng sanh trước, theo A Di Đà Phật đến đón tiếp Ngài Cảnh giới rõ ràng, rành mạch, thường mắt thịt nên thấy, Ngài thấy, thật, giả! Vậy người khơng niệm Phật, thưa q vị, họ lâm chung có cảnh giới tiền, không thấy Nếu quý vị muốn cầu chứng, đến bệnh viện Vinh Dân, bệnh viện Tam Quân, quý vị đến cầu chứng, bác sĩ y tá nơi biết Trước bệnh nhân hai ngày, lại thấy người này, người nọ, thấy đống người, nói với người: “Người đứng trước mặt tôi, người đứng chỗ đó” Chúng ta khơng thấy, điều người thấy hoàn toàn chân thật, chẳng giả chút Do vậy, nửa họ thấy tướng ác, tướng ác Chúng có vị đồng tu, cha ơng ta bệnh nặng, thấy có người ác Họ đưa ơng cụ ngồi phịng bệnh, đỡ cụ lên xe lăn để đưa cụ dạo hành lang Khi trở phịng, cụ chẳng dám vào, nói: “Trong có nhiều người, thái độ diện mạo đáng sợ”, sợ cụ không dám bước vào Người khác vào phịng xem chẳng thấy mà cụ chẳng dám vào Ngày hôm cách khác, đành đưa cụ nhà Đấy cảnh giới ác tiền! Khéo nhà cụ ruột, dâu niệm Phật, nghe cụ kể cảnh giới ấy, tuyệt đối giả; vậy, họ khuyên cụ niệm Phật Niệm Phật hôm, cụ bảo người nhà: “Cảnh giới không cịn nữa, chẳng thấy nữa!” Lại niệm hơm, cụ thấy A Di Đà Phật Chẳng cụ trông thấy, mà cụ trông thấy, hai người trông thấy khác Con cụ thấy tượng A Di Đà Phật đứng Quyển II - Tập 43 (sắc vàng), tượng Phật tợ hồ cửa sổ Cửa sổ lắp kiếng suốt, thấy tượng Phật dường cửa sổ Thấy lâu, gần mười phút, tượng chẳng biến mà ln Đến cuối nhìn thấy tượng nhỏ, nhỏ dần biến Do vậy, cảnh giới chân thật, trọn hoa mắt Vì thế, cảnh giới thật có, cảnh giới tâm sở hiện; vậy, nói “chẳng ngồi tâm, chẳng ngồi tâm” Chúng ta đọc lời giải sách Diễn Nghĩa (Diễn) Thế xuất gian, bất xuất tâm ngoại giả (演) 世出世間,不出心外者。 (Diễn: “Thế gian xuất gian chẳng tâm” ) Chúng ta xem đoạn (Diễn) Thế gian nhiễm pháp (演) 世間染法。 (Diễn: Thế gian nhiễm pháp) Trước tiên, chúng tơi giải thích “pháp” Trong nhà Phật, chữ dùng rộng rãi Do gọi Phật pháp, Phật pháp vô biên! Trong Phật môn, chữ “pháp” giải thích đại danh từ chung, bao gồm lý luận, tượng, vật vũ trụ, nói nhiều, kể xiết Lớn hư không, giới, nhỏ cỏ, cây, hạt vi trần, nói phức tạp, nhiều Nếu nói chuyện, chẳng thể nói tận Vì vậy, Phật pháp dùng chữ để làm đại danh từ chung, chữ “pháp” Do đó, “pháp” đại danh từ chung cho vạn vạn vật thuộc vũ trụ nhân sinh Pháp chẳng có nhiễm hay tịnh, pháp nhiễm hay tịnh cho được? Khơng thể nói nhiễm, mà chẳng thể nói tịnh Nhiễm hay tịnh tâm, nhiễm hay tịnh tâm Nếu pháp này, tâm chấp tướng, chấp trước nó, khởi lên ý niệm nhiễm, bị nhiễm rồi! Nói thật “chẳng nhiễm mà nhiễm, nhiễm mà chẳng nhiễm” Nếu tâm tịnh thật bị nhiễm, há cịn trừ khử nhiễm sao? Chẳng thể trừ được! Vì nói chẳng nhiễm mà nhiễm? Ví hai ngày trời u ám, thấy trời kéo Quyển II - Tập 43 nhiều mây, mây che khuất ánh sáng mặt trời, mặt trời bị mây ô nhiễm rồi! Mây ngăn che mặt trời hay chăng? Chẳng thể nào! Một mây nhỏ Các nhà khoa học thời biết: Thái dương lớn địa cầu trăm ba mươi vạn lần, bỏ địa cầu vào mặt trời, bé tí, chẳng bị cháy tiêu hay sao? Mây ngăn che mặt trời? Tình hình “chẳng nhiễm mà nhiễm”, [tức là] giống bị nhiễm, thật chẳng nhiễm Do vậy, tâm tịnh chân thật, tâm ô nhiễm giả, bất đắc dĩ mà nói, mê lúc, trọn tâm tịnh bị Vì thế, nhiễm mà nói tịnh, tịnh nhiễm tương đối, nhằm mục đích thuyết pháp thuận tiện mà lập danh tướng, danh từ thuật ngữ Nói tới “nhiễm” tức khởi lên ý niệm tham, sân Trong cảnh giới thường tiếp xúc, cảnh phù hợp ý nghĩ khởi tâm tham Tham nhiễm, sao? Trong tâm tịnh khơng có tham Tham phiền não, khơng có phiền não Đối với cảnh giới chẳng hợp ý nghĩ khởi tâm sân Nóng giận nghịch cảnh sanh ra, tham thuận cảnh sanh ra, chúng ô nhiễm tâm tịnh, nhiễm trí huệ quang minh sẵn có, nên gọi “nhiễm” Chúng tơi nêu lên hai thí dụ này, chúng cội to lớn nhiễm pháp; nói cặn kẽ, chẳng thể nói hết được! Vì vậy, thứ gọi “phiền não” Phật pháp nói tới vơ lượng vơ biên phiền não Trong Tứ Hoằng Thệ Nguyện nói “phiền não vô tận thệ nguyện đoạn” Tham, sân bản, đại đại Khi viết Bách Pháp Minh Môn Luận, Thiên Thân Bồ Tát quy nạp vô lượng vô biên phiền não thành hai mươi sáu loại lớn, có sáu Căn Bản Phiền Não, hai mươi [cịn lại] Tùy Phiền Não Rất nhiều đồng tu đọc luận Đấy điều giảng Bách Pháp Minh Môn Luận Trong kinh luận, thường thấy nói tới Kiến Tư phiền não, thật chúng Căn Bản Phiền Não Bách Pháp Minh Môn Luận giảng1 Kiến Hoặc gồm năm loại, Tư Hoặc gồm năm loại Kiến Hoặc sai lầm mặt kiến giải, phát sanh từ kiến giải sai lầm Tư Hoặc tư Theo Bách Pháp Minh Môn Luận, Căn Bản Phiền Não gồm Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi, Bất Chánh Kiến, cịn Kiến Tư Phiền Não gồm mười loại; lại nói Kiến Tư Phiền Não Căn Bản Phiền Não? Nếu xét kỹ, ta thấy Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi Tư Phiền Não (Tư Hoặc), cịn Bất Chánh Kiến Kiến Hoặc Nếu phân tích tỉ mỉ Bất Chánh Kiến chia thành năm thứ nhỏ Thân Kiến, Biên Kiến, Kiến Thủ Kiến, Giới Thủ Kiến Tà Kiến Quyển II - Tập 43 tưởng sai lầm biến Những điều thức sở biến, biến ra, chúng thật khơng có, mà giả có Nếu quý vị chẳng hiểu chân tướng thật này, chúng khởi tác dụng, quý vị bị chúng trói buộc, chịu khổ, có cảm giác khổ sở Nếu quý vị quán sát, thấy thấu suốt giả, chẳng thật, q vị khỏi phiền não Có thể giải thốt, vượt thốt, chí chuyển biến nó, gọi “chuyển phiền não thành Bồ Đề” Thật ra, trí huệ phiền não chuyện, mê vơ lượng vơ biên phiền não; lúc ngộ vơ lượng vơ biên trí huệ Nó thứ, hai thứ; phiền não ta khơng cần, rồi, trí huệ chẳng có Bản thể chúng một, quý chỗ biết chuyển biến Quý vị phải tự biết chuyển biến, chuyển phiền não thành Bồ Đề, chuyển sanh tử thành Niết Bàn Thể một, khơng hai Có nhiễm pháp tồn gọi gian; khơng có nhiễm pháp gọi xuất gian Thật ra, gian chẳng có xuất hay nhập! Xuất nhập danh từ bị biến hóa mà thơi Thuật ngữ văn tự đâu gian hay xuất gian? Chúng ta định phải hiểu rõ điều Vì vậy, mê, mê; ngộ, ngộ, nói ta ngộ nơi này, ta mê nơi kia, khơng có lẽ ấy! Đó một, hai Nếu nói thân khai ngộ rồi, có nhiều người chẳng liễu giải chân tướng thật này, tự cho khai ngộ, lại cịn có kẻ chứng minh cho người khác, tức chứng nhận người khác khai ngộ Tại Los Angeles, thấy tượng Khi tơi giảng kinh, thính chúng có người bảo tơi: “Có năm người khai ngộ Có vị Thượng Sư X xoa đầu thọ ký cho họ, nói năm người khai ngộ” Trong số ấy, có hai người đến thăm hỏi tơi, tơi vừa nhìn, [biết họ] chưa khai ngộ! Vì biết họ chưa ngộ? Họ đến thưa hỏi tôi, thỉnh giáo vấn đề, trả lời: “Nếu quý vị khai ngộ, quý vị chẳng đến gặp tôi, chẳng hỏi Nếu quý vị đến hỏi tôi, đến chỗ thỉnh giáo, đủ thấy quý vị chưa khai ngộ Đó thật, chẳng giả chút nào! Vì sao? Tơi chưa khai ngộ, q vị khai ngộ mà cịn có câu hỏi phải đến hỏi tơi kẻ chưa khai ngộ, quý vị điên đảo hay sao? Lẽ đâu có chuyện ấy? Gạt kẻ lơ mơ mà thôi!” Họ hỏi tôi: “Người khai ngộ nào?” Tơi nói: - Người khai ngộ thông đạt Quý vị đọc Đàn Kinh, Lục Tổ khai ngộ, Lục Tổ hướng thỉnh giáo? Chỉ có người ta đến thỉnh giáo Ngài, Quyển II - Tập 43 Ngài “một ngộ, ngộ” Lục Tổ chưa đọc kinh, đem điều kinh điển đến hỏi Ngài, Lục Tổ chữ, quý vị đọc cho Ngài nghe, Ngài vừa nghe xong liền giảng đạo lý cho quý vị nghe, giảng thật viên mãn, chẳng sai tí Đó khai ngộ Nay q vị khai ngộ, cầm kinh điển xem không hiểu, cịn đến hỏi tơi, chứng tỏ q vị chưa khai ngộ! Kẻ ấn chứng cho quý vị khai ngộ hạng gạt người! Là tại, người trẻ tuổi ham cao chuộng xa, ưa lạ chuộng qi, có kẻ cố ý giở trị để lường gạt, q vị bị gạt mà khơng biết, thật đáng thương! Họ thọ ký cho quý vị, nói quý vị khai ngộ Quý vị rồi, họ cười sau lưng quý vị: “Đồ ngốc nghếch! Thứ đần độn! Lừa gạt mà chẳng biết gì! Nó tưởng thật khai ngộ” Do vậy, ngộ chẳng ngộ, hiểu đích xác, ngộ tâm tịnh, mê tâm khởi phiền não, tâm chẳng bình tịnh, vọng niệm nhiều; tượng mê (Diễn) Nhiễm tịnh thù, bất ly tự tâm (演) 染淨雖殊,不離自心。 (Diễn: Nhiễm tịnh khác, chẳng lìa tự tâm) “Nhiễm - tịnh” hai thứ cảnh giới khác xa nhau, “bất ly tự tâm”: Một đằng tâm ngộ, đằng tâm mê Nếu tâm ngộ tịnh, gọi xuất gian Nếu tâm mê nhiễm, gọi gian Đều tâm, tâm giác hay mê [mà thôi]! (Diễn) Dĩ ly tâm vơ lục đạo (演) 以離心無六道。 (Diễn: Vì lìa tâm khơng có lục đạo) Cảnh giới mê ngộ khác Khi mê, Nhất Chân pháp giới biến thành cảnh giới lục đạo luân hồi Do vậy, lục đạo ln hồi đâu mà có? Do biến Chính biến cho thụ dụng, cho chịu đựng Khổ q! Ví chế tạo xiềng chân, cịng tay, chế tạo chúng để làm gì? Để tự trói buộc Kẻ mê làm chuyện ấy, giống tằm kéo kén tự trói buộc Người mê làm chuyện Sau ngộ tam thừa Quyển II - Tập 43 (Diễn) Ly tâm vô tam thừa cố (演) 離心無三乘故。 (Diễn: Lìa tâm chẳng có tam thừa) “Tam thừa” Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, vượt lục đạo Do nói: Ngộ lục đạo biến thành tam thừa, mê tam thừa biến thành lục đạo Cảnh chuyển theo tâm, tâm chuyển theo cảnh Đức Phật điểm cho điều này; nói thật ra, ân đức không chi lớn bằng! Do từ khải thị này, đích xác có dun phá mê khai ngộ, có hội Do trước kia, chân tướng thật này, Ngài bảo cho biết Hiện tượng thật vốn là cảnh giới chuyển theo tâm Hễ cảnh giới chuyển biến theo tâm, người tự tại! Nếu tâm chuyển theo cảnh giới, đau khổ: Bất luận gặp chuyện nhỏ nhặt nào, phải hỏi ý thần, hỏi thầy bói, hỏi thầy Phong Thủy, khổ lắm, khổ đến cực! Nhất cử động bị trói buộc, tâm bị cảnh chuyển mà! Nếu cảnh chuyển theo tâm, quý vị tự Về bản, quý vị chưa biết sử dụng cách Bất luận quý vị ngồi nơi đâu, Phong Thủy nơi khơng tốt, cần q vị ngồi xuống, Phong Thủy chuyển biến, chuyển thành Phong Thủy tốt đẹp, tự lắm! Hoàn toàn tâm tịnh quý vị Quý vị tin vào thân cảnh giới chuyển theo quý vị Q vị chẳng tin tưởng mình, mà tin vào Phong Thủy, tin vào vận mạng, quý vị bị cảnh giới xoay chuyển! Do vậy, nói đến vận mạng chuyện đơn giản, vấn đề quý vị có lịng tin vào hay khơng? Q vị có tâm tịnh hay khơng? Q vị có tâm tịnh, có lịng tự tin, chắn chuyển vận mạng Đoạn nhằm bảo với Chính định làm chủ tể, mười pháp giới chẳng tâm Trong tam thừa, Bồ Tát đạt đến viên mãn rốt gọi Phật Do vậy, nói tam thừa bao gồm Phật Bồ Tát Phật loại, Đồng Sanh Tánh2, loại Lại xem đoạn kế tiếp: Trong A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký, hịa thượng Tịnh Khơng giảng này: “Dị Sanh địa vị Tam Hiền Biệt Giáo, Đồng Sanh từ địa vị Sơ Trụ Viên Giáo trở lên Sau minh tâm kiến tánh, quý vị sử dụng Quyển II - Tập 43 (Diễn) Tịnh Độ y chánh, giai thị Bổn Giác giả (演) 淨土依正,皆是本覺者。 (Diễn: Y báo chánh báo Tịnh Độ Bổn Giác) Vì giới Tây Phương trang nghiêm thế? Đạo lý chỗ nào? Đức Phật bảo chúng ta: Sự trang nghiêm tịnh giới Tây Phương tâm tịnh chúng sanh nơi Do đây, biết: Sự uế giới tâm ô nhiễm chúng sanh giới ra! Vì thế, nói thật ra, đại hồn cảnh sống, núi, sông, cõi nước chúng ta, thân cá nhân phải có trách nhiệm Trong kinh nói rõ ràng, “cộng nghiệp sở cảm”, tức cộng nghiệp chúng sanh [cảm thành giới này] Nếu quốc gia, tuân thủ pháp tắc, giữ lễ, xã hội tự nhiên xuất an tường, hòa thuận Nếu cá nhân chẳng giữ pháp tắc, cá nhân mánh khóe, lươn lẹo, xã hội định động loạn, đạo lý định Vì thế, cổ nhân có nói, sách Tả Truyện chép: “Quốc chi tương hưng, thính dân; quốc chi tương vong, thính thần” (Nước hưng thịnh, nghe theo ý dân; nước mất, nghe theo lời thần) Hết thảy bị cảnh giới bên xoay chuyển, quốc gia định phải diệt vong! Nếu nghe theo ý kiến người để lo liệu sự, quốc gia định hưng vượng, nghe theo ý dân quốc gia phải hưng thịnh Chúng ta thấy triều đình nhà Thanh gương rõ rệt nhất! Người triều đình nhà Thanh thiếu học thức, họ học hành mà chẳng biết vận dụng, xử hồ đồ! Chúng ta nhìn vào lịch sử triều đình nhà Thanh, người Mãn Thanh vào bên quan ải, thuở ấy, họ thật nghe theo ý dân, tôn trọng ý kiến quần chúng, thu phục lịng dân Trung Quốc Dân chúng Trung Quốc ủng hộ họ: “Họ bảo vệ dân chúng, luôn nghĩ cách tạo lợi ích cho dân chúng, ủng hộ họ” Nếu họ chẳng đại đa số dân chúng ủng hộ, họ lập quốc gần ba trăm năm? Đây chuyện dễ dàng! Khi Thanh triều diệt vong, khứ, Chương Gia đại sư bảo tơi: Ngài có quan hệ mật thiết với hoàng tộc nhà Thanh, Từ Hy thái hậu đệ tử quy y Chương Gia đại sư, tâm giống chư Phật, dùng chân tâm, nên gọi Đồng Sanh Tánh Khi chưa kiến tánh, dùng thức tâm (tám thức), chẳng dùng chân tâm, nên gọi Dị Sanh” Quyển II - Tập 43 [tức đệ tử quy y] vị Chương Gia thuộc đời trước, đời Tôi hướng lão nhân gia thưa hỏi chuyện cầu Vào lúc nhỏ, học Tiểu Học Phước Kiến thấy chuyện này, thấy họ phò cơ3 Sau đến Đài Loan có thấy, thấy họ cầu hoàn toàn khác hẳn Do vậy, tơi hồi nghi, tơi thỉnh giáo lão nhân gia Tơi tin tưởng cách cầu Đại Lục, người [hầu bút], lại “cơ đồng” chuyên nghiệp Thỉnh thần giáng nửa người kéo xe, gánh nước, bán củi, người chữ, tùy tiện kiếm được, tùy tiện mời từ đường vào Cầu xong, tặng phong bao lì xì cho họ, làm Tùy tiện mời đến, tuyệt đối thỉnh người lao động nặng chữ Hai người phò cơ, viết chữ mâm cát, chữ viết quy củ, viết theo lối chữ Chánh Khải, bên cạnh nhìn nhận Mỗi lần đại khái viết ba bốn chục chữ, không nhiều! Do họ người chữ, nương vào sức thần để di chuyển bút Vì thế, tơi cảm thấy chuyện thật, gạt người! Nhưng đến Đài Loan xem cầu cơ, cảm thấy phong cách gạt người đậm: Họ người cầu chuyên nghiệp, thay đổi người khác không được! Chỉ có người, thế, bút di động nhanh Tôi ý, đứng bên cạnh xem, xem hồi lâu chẳng nhận chữ nào! Chỉ thấy họ vạch loạn xạ, miệng đọc, lẹ vơ cùng! Người bên cạnh ghi lại phải hai ba người ghi, người ghi không xuể, chưa đầy nửa tiếng viết ngàn chữ, đáng nghi, không tin tưởng! Do vậy, đem chuyện hỏi Chương Gia đại sư, Ngài bảo tôi: “Chuyện không thật! Phàm kẻ giáng đàn xưng Phật, Bồ Tát đó, hay thần tiên giáng lâm giả, gạt người, thật quỷ thần mượn danh nghĩa Phật, Bồ Tát, thần tiên, họ đến làm chút chuyện tốt, vậy, có linh thiêng Chuyện nhỏ họ biết, nói xác, cịn đại nói nhăng, nói càn, bịa đặt, đồn thổi, họ chẳng chịu trách nhiệm” Do vậy, nói chuyện nói đến chuyện [vì sao] Thanh triều vong quốc! Gọi “phò cơ” (đúng phải đọc “phù cơ”, “phù” (扶) nâng đỡ) đồng tử (thanh đồng, đồng) gồm có hai người nâng bút (thường có hình giống giỏ, phía trước có mỏ nhọn thường khắc hình chim loan, nên cịn gọi “loan bút”; vậy, cầu theo lối gọi “phò loan”) để viết chữ xuống mâm đựng cát Một hình thức phổ biến đồng trực tiếp cầm bút gỗ viết xuống mâm cát Quyển II - Tập 43 10 Giống nói: Ngơi trường có hiệu trưởng, hiệu trưởng trường khác đến trường để dạy thêm, lên lớp, họ đến trường quý vị để dạy học, chẳng thể dùng thân phận hiệu trưởng, chẳng thể xuất hai hiệu trưởng Họ định phải dùng thân phận “giáo thọ” (thân phận giáo sư dạy) ngơi trường Vì thế, mười phương chư Phật đến giới Tây Phương thân phận Đẳng Giác Bồ Tát, nói thật ra, Văn Thù, Phổ Hiền, Quán Âm, Thế Chí sớm thành Phật, đến Tây Phương Cực Lạc giới, Ngài hoàn toàn dùng thân phận Đẳng Giác Bồ Tát để xuất Điều cho thấy giới có vị Phật “Tam bối cửu phẩm” người vãng sanh, người niệm Phật mười phương giới vãng sanh Tịnh Độ, từ ngữ người Những vị Bồ Tát thả bè Từ, người tầm thường, sớm thành Phật, lui xuống địa vị Bồ Tát đến giới Tây Phương giúp A Di Đà Phật giáo hóa chúng sanh, đủ thấy trang nghiêm giới Trong giới này, kiếm vị thiện tri thức hay người có chánh tri chánh kiến tìm khơng ra, ln ln chẳng dễ dàng! Tìm vị A La Hán, Bồ Tát, khó nữa; đến giới Tây Phương lại q nhiều! Do vậy, nơi hồn cảnh tu học tốt đẹp “Tam bối cửu phẩm” vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới phẩm vị cao hay thấp khác nhau, giống học: Có người học lớp Một, có người học lớp Hai, có người học lớp Ba, trình độ khác Thế giới Tây Phương có bốn cõi, có cõi Phàm Thánh Đồng Cư, cõi Phương Tiện Hữu Dư, cõi Thật Báo Trang Nghiêm, cõi Thường Tịch Quang, giống học đường có Tiểu Học, Sơ Trung, Cao Trung, Đại Học Trong cõi có ba bậc chín phẩm “Tam bối” thượng, trung, hạ “Cửu phẩm” tam bối chia [thành phẩm vị], thượng bối có thượng thượng phẩm, thượng trung phẩm, thượng hạ phẩm, trung phẩm có trung thượng, trung trung, trung hạ, hạ phẩm có hạ thượng, hạ trung, hạ hạ Do vậy, có tất chín phẩm Bốn cõi có ba bậc chín phẩm, cõi có ba bậc chín phẩm Nói đến chỗ này, hai năm phát sanh vấn đề, có người đề xuất chủ trương mới: “Cầu sanh Tây Phương Tịnh Độ chẳng thể đới nghiệp!” Truyền thuyết lan truyền khắp nước, lan truyền phổ biến Quyển II - Tập 43 13 Do vậy, có nhiều đồng tu niệm Phật bị thuyết lung lạc, lòng người kinh hoảng, chẳng biết phải làm nào! Niệm Phật lâu mà chẳng thể vãng sanh, hỏng bét ư? Chẳng phải niệm Phật uổng cơng ư? Dấy lên sóng gió to vậy, có năm thơi! Năm trước, đến Nữu Ước, cư sĩ Trầm Gia Trinh gặp mặt, ông ta đem chuyện hỏi Ở Los Angeles, lão cư sĩ Châu Tuyên Đức vừa gặp mặt liền nêu câu hỏi Cụ niệm Phật phải theo đường hướng nào, hỏi tơi câu Chắc khơng người biết cư sĩ Châu Tuyên Đức, cụ người sáng lập Huệ Cự5, Đổng Sự Trưởng (Chairman of the board) Huệ Cự Cơ Kim Hội Những người tra cứu kinh điển nói kinh điển khơng tìm thấy chữ “đới nghiệp vãng sanh”, kinh khơng có từ ngữ ấy, mà có chữ “tiêu nghiệp” Vì vậy, họ chủ trương tiêu nghiệp, đới nghiệp Ngay đó, tơi hỏi cụ: “Trong kinh văn có nói giới Tây Phương có ba bậc chín phẩm hay khơng?” Cụ nói: “Điều có!” “Vậy rồi! Nếu chẳng đới nghiệp, lẽ có ba bậc chín phẩm? Chẳng thể có chuyện được!” Do vậy, quý vị đọc kinh đừng chấp chết cứng nơi văn tự Có nhiều thứ đức Phật khơng nói rõ hay chưa nói đến, xét ý nghĩa có Nếu đới nghiệp mà tiêu nghiệp, sau nghiệp tiêu rồi, q vị nghĩ xem có cịn cần vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới chăng? Chẳng cần! Vì chẳng cần? Nghiệp tiêu tức thành Phật rồi! Chẳng đới nghiệp thành Phật! Đẳng Giác Bồ Tát cịn kèm theo phẩm sanh tướng vơ minh, tra kinh Đại Thừa thấy nói điều Huệ Cự tổ chức bất vụ lợi cụ Châu Tuyên Đức (1899-1989) thành lập nhằm mục đích truyền bá chánh pháp, uốn nắn lịng người theo khuôn mẫu đạo đức Tổ chức gồm năm phận Huệ Cự Tạp Chí Xã, Huệ Cự Xuất Bản Xã, Huệ Cự Phật Học Hội, Dư Thị Cơ Kim Hội Chiêm Thị Cơ Kim Hội Cụ Châu Tuyên Đức quê huyện Nam Xương, tỉnh Giang Tây, tốt nghiệp ngành hóa học cơng nghiệp đại học Bắc Kinh, làm giảng sư đại học, kiêm nhiệm chức vụ giáo vụ trưởng, hiệu trưởng nhiều trường học Trung Quốc Đài Loan Dư Thị Cơ Kim Hội quỹ tài trợ nhằm tưởng niệm tiên sinh Dư Gia Cúc (một học giả Phật Giáo Nho Giáo thời cận đại) với mục đích tưởng thưởng khuyến khích hoạt động chấn hưng phong hóa xã hội Chiêm Thị Cơ Kim Hội quỹ tài trợ tiên sinh Chiêm Dục Trai (Chiêm Lệ Ngô) khởi xướng, quyên tặng, nhằm trao giải thưởng cho luận văn nghiên cứu Phật giáo trường đại học, tài trợ hoạt động Phật giáo Canada Quyển II - Tập 43 14 này, có đấy! Trong kinh có điều này! Nói cách khác, Đẳng Giác Bồ Tát đới nghiệp Chỉ có Phật chẳng đới nghiệp, Phật vậy? Phật Viên Giáo; Phật Tạng Giáo, Biệt Giáo, Thơng Giáo đới nghiệp, có Viên Giáo Phật chẳng đới nghiệp! Nói cách khác, [nếu bảo có tiêu nghiệp vãng sanh, khơng thể đới nghiệp] khơng vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, phải Viên Giáo Phật có tư cách vãng sanh Ai đến đó? Nói khơng thơng! Do đới nghiệp nên có ba bậc chín phẩm bốn cõi Người đới nghiệp nhiều, phẩm vị thấp; người đới nghiệp ít, phẩm vị cao Do vậy, quý vị thấy Đẳng Giác Bồ Tát mang theo phẩm, mang theo nhất; cịn Sơ Trụ Bồ Tát mang theo bốn mươi phẩm vơ minh, mang theo nhiều Cách nói tiêu nghiệp có sai lầm hay không? Cũng chẳng sai lầm! Tiêu nghiệp nhiều đới nghiệp ít; tiêu nghiệp đới nghiệp nhiều Do vậy, [tiêu nghiệp đới nghiệp] một, hai Chấp trước tiêu nghiệp, chẳng chấp nhận đới nghiệp, chấp trước đới nghiệp, chẳng chấp nhận tiêu nghiệp chẳng thông suốt, lầm lạc! Tơi giải thích với cụ vậy, cụ nghe xong cảm thấy có lý, tâm liền thoải mái, thật niệm Phật Phật pháp nói đến lý Ở ba bậc chín phẩm Vãng sanh vào cõi Phàm Thánh Đồng Cư, dùng “tiêu” “đới” để nói tiêu Kiến Tư phiền não hành, mang theo chủng tử tập khí Kiến Tư, người có tiêu nghiệp đới nghiệp sanh vào cõi Phàm Thánh Đồng Cư, gọi [mức độ vậy] “công phu thành phiến” Nếu niệm đến Sự tâm bất loạn nói tiêu Kiến Tư phiền não, mang theo Trần Sa vô minh, sanh vào cõi Phương Tiện Hữu Dư Lại lên cao bậc Lý tâm bất loạn, người tiêu nghiệp nhiều Người tiêu Kiến Tư, Trần Sa phần vô minh, vơ minh chưa tiêu hồn tồn, tối thiểu phải tiêu phẩm Trong bốn mươi mốt phẩm vô minh, người phải đoạn phẩm, sanh vào cõi Thật Báo Trang Nghiêm Có thể thấy: Đúng tiêu nghiệp nhiều, đới nghiệp ít; tiêu nghiệp đới nghiệp nhiều, có tượng ba bậc chín phẩm Tịnh Độ Tam Kinh nhiều kinh điển Đại Thừa khác giảng Tây Phương Tịnh Độ nói điều rõ ràng Ở đây, sách Diễn Nghĩa giải sau: (Diễn) Như hậu văn sở minh Quyển II - Tập 43 15 (演) 如後文所明。 (Diễn: Như giảng phần kinh văn phía sau) Phía sau lại bàn tới Hiện thời, chủ yếu bàn luận “y báo chánh báo cõi Tịnh Độ Bổn Giác ra” Tiếp đó, sách viết: (Diễn) Bảo trì tức tự tánh chi uông dương xung dung (演) 寶池即自性之汪洋沖融。 (Diễn: Ao báu tự tánh mênh mơng, bát ngát) Ao bảy báu đâu mà có? Do mà có, từ tâm tịnh nơi tự tánh mà hiển (Diễn) Hàng thụ tức tự tánh chi xuất sanh chúng thiện (演) 行樹即自性之出生眾善。 (Diễn: Hàng tự tánh xuất sanh điều lành) “Thụ” (樹: cây) mọc vừa cao vừa thẳng, có ý nghĩa vượt trỗi, biểu thị ý nghĩa Nếu hiểu nghĩa thú biểu thị pháp kinh điển thật trước mắt, thấy biển cả, thấy ao chm, q vị hồi quang phản chiếu: Hình tượng phần cơng đức tự tánh hiển lộ, mười phương giới khơng có pháp Do vậy, Phật môn dùng biểu thị pháp làm công cụ dạy học Giống hoa, quý vị thấy hoa, nghĩ đến phải tu nhân, phải tu nhân lành Hoa đẹp, khiến cho vui vẻ, thiện pháp Do vậy, trông thấy [hoa], [bèn nghĩ]: Phải tu nhân lành Nhân lành kết tốt lành Do vậy, hoa tượng trưng cho nhân hạnh (hạnh tu nhân) Bồ Tát Chúng ta cúng Phật phải cúng trái cây, tượng trưng cho Bồ Đề Niết Bàn Do vậy, thấy quả, nghĩ đến mục đích tu hành Trong tương lai, có kết Trông thấy hoa, biết hoa biểu thị “phải nhanh chóng tu nhân” Vì thế, ta cúng Phật thứ ấy, dâng cho Phật, Bồ Tát hưởng thụ Phật, Bồ Tát chẳng cần thứ Cúng cho ai? Cúng cho mình, tức nhắc nhở phải cảnh giác, cơng cụ để dạy học Vì thế, Quyển II - Tập 43 16 dạy học cửa Phật từ ngàn năm trước thật đạt đến mức nghệ thuật hóa, phải hiểu điều Chúng ta cúng dường đèn, đèn tượng trưng cho quang minh nơi tự tánh Vì vậy, nơi nào, trơng thấy mặt trời, trông thấy mặt trăng, trông thấy sao, trông thấy đèn đuốc, quý vị vừa tiếp xúc liền nghĩ tâm địa tự tánh phải chánh đại quang minh, gọi tu hành Quý vị biết hoa tượng trưng cho nhân hạnh, nơi đâu, thấy hoa chúng tượng trưng cho nhân hạnh Tuyệt đối hoa cúng Phật đường biểu thị pháp, khỏi Phật đường khơng cịn nữa! Nếu nghĩ vậy, quý vị lầm rồi! Phật đường phòng học, điều dạy lớp học phải ứng dụng bên phòng học Quý vị phải quán Hết thảy pháp gian, không pháp Phật pháp, khơng có pháp chẳng ban cho q vị khải thị khơng to lớn bằng, khơng có pháp kinh Hoa Nghiêm Vì thế, kinh Hoa Nghiêm đâu? Tận hư không trọn pháp giới kinh Hoa Nghiêm, pháp kinh Hoa Nghiêm! Thật hiểu rõ quý vị biết sáu trần thuyết pháp, kinh Hoa Nghiêm chưa bị gián đoạn chừng, sao? “Thấy sắc, nghe tiếng” biểu thị cảnh giới Hoa Nghiêm, giảng kinh Hoa Nghiêm Vấn đề q vị có biết nhìn biết nghe hay khơng? Q vị có hiểu thật hay chăng? Trong kinh Đại Thừa, [Hoa Nghiêm Kinh] Sớ Sao Thanh Lương quốc sư giải điều tường tận Trơng thấy cối, độc lập, vượt giống Đó gọi vượt thoát tam giới, “xuất sanh điều lành” (Diễn) Thanh Văn tức tự tánh Chân (演) 聲聞即自性真。 (Diễn: Thanh Văn Chân Đế tự tánh) Đây nói tới Chân Đế Tam Đế Chân Đế trọng nơi Lý Thể để nói, người Nhị Thừa tu học trọng tâm tịnh mình; người Nhị Thừa chẳng phát tâm giúp đỡ chúng sanh Vì sao? Nếu người đọc Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh hiểu Đức Phật Bồ Tát nói: “Chúng sanh Diêm Phù Đề (tức Quyển II - Tập 43 17 giới Chúng sanh Diêm Phù Đề chúng sanh giới chúng ta) ương ngạnh, khó giáo hóa” Vì vậy, A La Hán thông minh: Coi xong! Ta chẳng độ chúng sanh, thêm chuyện chẳng bớt chuyện, bớt chuyện chẳng khơng có chuyện gì! Một ta tịnh, tự nhiều Làm kẻ giải cho riêng mình, họ cầu tự giải thốt, chẳng lịng giúp đỡ người khác Do vậy, họ tu tâm tịnh, chứng Thiên Chân Niết Bàn Do vậy, thành tựu bậc A La Hán thành tựu đại định, tâm tịnh, thành tựu đại định, khơng có trí huệ Vì khơng có trí huệ? Tâm tịnh mà chẳng có trí huệ ư? Đúng vậy, tâm tịnh rồi, chiếu theo lý mà nói có Căn Bản Trí, họ khơng phát tâm đại bi, nên tâm tịnh chẳng sanh trí huệ, [cho nên] Căn Bản Trí khơng có! Thế ý niệm vị vừa chuyển, Căn Bản Trí liền tiền Vị có sẵn tiền vốn, chưa chuyển nên Chưa chuyển, vị thật có tiền vốn Vì thế, vị hồi Tiểu hướng Đại, Căn Bản Trí tiền Do vậy, gọi Chân, “tự tánh Chân” Lý Thể tự tánh Tướng Phần tự tánh Duy tâm sở hiện, chưa biến hóa, chưa khởi biến hóa Cảnh giới Tự Tánh Chân (Diễn) Bồ Tát tức tự tánh Tục (演) 菩薩即自性俗。 (Diễn: Bồ Tát Tục Đế tự tánh) Bồ Tát khởi biến hóa, Ngài muốn biến trí huệ, phước đức, nhân duyên thành Tha Thụ Dụng Do vậy, tâm từ bi Bồ Tát đặc biệt sâu nặng Ngài muốn giúp đỡ chúng sanh, giáo hóa chúng sanh, phục vụ chúng sanh Bồ Tát chẳng sợ khổ sở, chẳng sợ đắng cay, nhọc nhằn, bỏ người, Tục Do vậy, Bồ Tát làm “bất thỉnh chi hữu” (bạn chẳng thỉnh) chúng sanh Q vị khơng thỉnh Ngài, Ngài tìm q vị, Bồ Tát A La Hán không được! Nếu quý vị cầu Ngài, chưa Ngài chịu đáp ứng, Ngài phải coi xem quý vị có dun phận hay khơng Có dun phận với Ngài Ngài chịu dạy q vị Khơng có duyên phận, Ngài chẳng chịu dạy bảo! Chẳng Bồ Tát, Bồ Tát đại từ đại bi Vì thế, Bồ Tát Quyển II - Tập 43 18 tượng trưng cho Tục Đế, hòa quang đồng trần với chúng sanh Đó Bồ Tát (Diễn) Phật tức tự tánh Trung đẳng (演) 佛即自性中等。 (Diễn: Phật Trung Đế nơi tự tánh) Phật đại diện cho Trung Đạo, Chân - Tục bất nhị, Chân - Tục một, Chân Tục, Tục Chân Đấy Phật Do vậy, Trung Đạo viên mãn thật Do biết rằng: Tam Thừa tướng tự tánh, chẳng lìa tự tánh Nếu lại mở rộng cảnh giới để nói (Diễn) Hựu phục niệm cụ túc tam thiên, nhi tam thiên trung, sanh ấm nhị thiên vi chánh, quốc độ thiên thuộc y Quốc độ y chánh ký cư tâm, tâm khởi phân Năng - Sở? Cố viết “nhất giai thị” (演) 又復一念具足三千,而三千中,生陰二千為正, 國土一千屬依,國土依正既居一心,一心豈分能所,故曰 一一皆是。 (Diễn: Lại nữa, niệm có đủ ba ngàn thứ, ba ngàn thứ ấy, sanh ấm gồm hai ngàn thứ thuộc chánh báo, quốc độ có ngàn thứ thuộc y báo Cõi nước, y báo chánh báo tâm, há chia tâm thành Năng Sở ư? Vì nói “mỗi là”) Đoạn thuộc giáo nghĩa Thiên Thai; Thiên Thai nói “nhất niệm tam thiên”, “nhất niệm” viên mãn “đầy đủ tam thiên” Nói thật ra, “tam thiên” nhân duyên, báo pháp gian xuất gian Vì nói “tam thiên”? Con số “tam thiên” đâu mà có? Từ kinh điển mà có! Đức Phật nói: Mê tự tánh mê Nhất Chân pháp giới, biến thành mười pháp giới Nói theo mười pháp giới Phật, Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác gọi “tứ thánh pháp giới”, tam giới Chúng sanh giác ngộ, trình độ giác ngộ có sâu hay cạn khác nhau, có bốn loại lớn Phật giác ngộ viên mãn Lục phàm hoàn toàn mê chẳng giác (toàn mê bất giác), mức độ mê Quyển II - Tập 43 19 có sâu hay cạn khác nhau, có thiên, Tu La, nhân, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục Lục phàm tứ thánh nói gộp lại gọi thập pháp giới, có số “thập” (mười) Trong giới, lại có mười pháp giới, chẳng hạn lồi người có người Phật, có người Bồ Tát, có người Thanh Văn, có người Dun Giác Trong lồi người có “nhân trung thiên”, tức phước báo lớn, sống giống chư thiên Trong lồi người có “nhân trung nhân”, có “nhân trung Tu La”, Tu La có phước báo lớn, ác, tàn nhẫn Có “nhân trung quỷ”, tức ngạ quỷ Quý vị thấy Phi Châu, nhiều người đói khát Chỗ đáng yêu người Mỹ thân họ tiết kiệm, thấy tin tức ấy, người quyên tiền giúp đỡ Gởi đồ đến nơi sao? Gởi đồ ăn sang đó, người ta khơng ăn được! Họ đói thời gian lâu, ăn thứ vào, họ chẳng thể tiếp nhận được, chẳng thể hấp thụ; [đó là] ngạ quỷ, địa ngục, súc sanh loài người! Do vậy, pháp giới lại có mười pháp giới, mười pháp giới [nhân với mười pháp giới pháp giới] thành trăm pháp giới, tức “bách giới” Nhưng pháp giới lại có mười “như thị”, khái niệm xuất phát từ kinh Pháp Hoa, từ “như thị thể, thị tánh, thị tướng, thị nhân duyên báo” “như thị bổn mạt cứu cánh” Một trăm nhân với mười thành ngàn, số mà có! “Tam thiên” đâu có? “Danh tự thiên”: Chúng ta nói Phật, Bồ Tát, địa ngục, danh tự, danh hiệu gồm ngàn thứ giả danh, Danh giả danh Cổ nhân Trung Quốc hiểu điều này: “Danh khả danh, phi thường danh” Danh giả danh, danh tự có đến ngàn thứ Đã có danh đương nhiên có thật! Danh tự có ngàn có ngàn thật, có danh tự có thực thể “Thực thể có ngàn”, chuyện thuộc thực tại, có ngàn thể Lại nói “quốc độ hữu thiên” (cõi nước có ngàn), quốc độ y báo, tức hồn cảnh, hồn cảnh chuyển theo tâm Vì thế, hồn cảnh có ngàn Ở nói [gộp chung giả danh, thực thể quốc độ] thành “tam thiên” (ba ngàn) Trong ba ngàn này, “sanh ấm nhị thiên vi chánh” “Sanh ấm” giả danh thật thể Chẳng hạn nói tới Phật “Phật” danh từ, tức có giả danh, thật có Phật Thích Ca Mâu Ni, thật có vị Phật này, Ngài thực thể Chúng ta nói đến người, “người” giả danh, thật có thực thể tồn Do vậy, gọi Sanh Ấm Ấm Ngũ Ấm, thân thể Sắc, Thọ, Quyển II - Tập 43 20 Tưởng, Hành, Thức, Ngũ Ấm tụ tập, hòa hợp mà có thân tướng Do vậy, “Sanh Ấm nhị thiên” mà có, chánh báo “Quốc độ thiên” y báo “Quốc độ” từ giả danh mà kiến lập, Phật pháp giới, nhân pháp giới, thiên pháp giới, y báo, ngạ quỷ pháp giới, địa ngục pháp giới, súc sanh pháp giới nói y báo Tam thiên kinh Pháp Hoa nói “tánh cụ tam thiên” (tánh có đủ ba ngàn) “Sự tạo tam thiên” Chúng ta gọi “tánh cụ” “duy tâm sở hiện”, cảnh giới này, gọi “Lý cụ”, tức nói theo mặt Lý đầy đủ, có trọn vẹn cơng Đó niệm, niệm nói “Lý cụ” Tùy niệm “Sự tạo” (tạo tác nơi mặt Sự) Đối với Sự tạo này, cá nhân ngày có mười pháp giới Quý vị thấy niệm quý vị Nam-mô A Di Đà Phật Phật pháp giới; niệm mà niệm Quán Thế Âm Bồ Tát Bồ Tát pháp giới, nghĩ tưởng, tham muốn thứ ngạ quỷ pháp giới; nóng địa ngục pháp giới; khơng hiểu rõ Sự - Lý, hồ đồ, mờ mịt súc sanh pháp giới Do vậy, quý vị khởi tâm động niệm pháp giới, gọi gì? Là “tùy niệm” Tùy niệm Sự tạo Do có đủ nhân duyên mười pháp giới này, nên thời, quý vị muốn đến pháp giới nào, quý vị phải khống chế duyên [Nếu q vị nghĩ]: “Nay tơi muốn thành Phật” quý vị phải nắm Phật pháp giới, đừng để vuột Niệm niệm tương ứng với Phật pháp giới, tương ứng lâu ngày, tự nhiên thành Phật Do vậy, “niệm Phật thành Phật” đạo lý Nó ln có lý luận tồn Kinh Lăng Nghiêm dạy: “Ức Phật, niệm Phật, tiền, đương lai, tất định kiến Phật” (Nhớ Phật, niệm Phật, tiền, tương lai, định thấy Phật) Thấy Phật thành Phật, chẳng thành Phật chẳng thể thấy Phật! Trao đổi với quý vị tam thiên vậy, có tam thiên, có chuyện này? Tơng Thiên Thai nói đến “tam thiên” tức nói toàn vũ trụ nhân sinh Những điều tâm ra; vậy, “nhất tâm khởi phân Năng Sở” (há chia tâm thành Năng Sở); tâm chia thành Năng Sở, Năng Sở một, Năng tâm, mà Sở tâm Năng Biến tâm, Sở Biến tâm Do điều này, Phật pháp triết học! Quý vị có hiểu ý nghĩa hay chăng? Trong triết học, Năng Sở, Sở Năng, Năng Sở đối lập! Phật pháp giảng Năng Sở Quyển II - Tập 43 21 Năng Sở chẳng đối lập, chúng một, không hai Năng Biến tự tâm, Sở Biến tự tâm Đặc biệt Duy Thức, kinh luận Duy Thức, kinh Hoa Nghiêm sáu kinh tông Duy Thức; tức tông Duy Thức dựa sáu kinh mười luận, sáu kinh có kinh Hoa Nghiêm Đầu thời Dân Quốc, đại sư Âu Dương Cánh Vô giảng diễn đại học Trung Sơn nói rõ Phật pháp tơn giáo hay triết học Trong nói chuyện ấy, ơng ta nói rõ ràng, Phật giáo triết học? Triết học có Năng Sở (chủ thể khách thể) đối lập, Phật pháp khơng có đối lập, từ đầu đến cuối khơng có đối lập, chỉnh thể6 Chính nói tới mình, phân tích Đó Phật pháp Do vậy, “nhất giai thị” (mỗi là) Tiếp theo đó, sách Diễn Nghĩa giảng: (Diễn) Khí khí kim, thị tồn vọng tồn chân nghĩa (演) 器器唯金,是全妄全真義。 (Diễn: Món vật vàng, nghĩa lý “tồn chân tức vọng, toàn vọng tức chân”) Câu dễ hiểu (Diễn) Lưu lưu nhập hải, thị hội vọng quy chân nghĩa (演) 流流入海,是會妄歸真義。 (Diễn: “Dòng nước đổ vào biển” nghĩa lý “gom vọng chân”) Bất luận dòng nước lớn hay nhỏ đổ vào biển cả; đổ vào biển chẳng thể phân chia nữa, quy Thể Đó gọi “hội vọng quy chân”, dùng ý nghĩa Tiếp đó, sách nói: (Diễn) Vơ bất tùng thử pháp giới lưu, vơ bất hồn quy thử pháp giới giả, pháp giới vị Nhất Chân pháp giới “Chỉnh thể” (Entirety) khái niệm triết học đối lập với khái niệm “bộ phận” Chỉnh thể thường hiểu đối tượng có kết cấu thống nhất, tuân theo hình thức hay quy luật cấu tạo định Hiểu theo nghĩa rộng, “chỉnh thể” toàn thể Quyển II - Tập 43 22 (演) 無不從此法界流,無不還歸此法界者,法界謂一 真法界。 (Diễn: Khơng chẳng từ pháp giới lưu xuất, khơng chẳng trở pháp giới Nói “pháp giới” nghĩa Nhất Chân pháp giới) “Pháp giới” nói Nhất Chân pháp giới, tức thể Do vậy, kinh Di Đà kinh Hoa Nghiêm một, khơng hai Nhất Chân pháp giới nói kinh Hoa Nghiêm “sở chứng”, kinh Di Đà nói tới tâm bất loạn, “năng chứng” Chúng ta tu đến tâm bất loạn, Nhất Chân pháp giới tiền Do vậy, nói đến “nhập” tâm nhập, Nhất Chân pháp giới sở nhập, Năng - Sở bất nhị “Năng - Sở bất nhị” nghĩa tâm Nhất Chân pháp giới một, không hai Chúng ta niệm câu A Di Đà Phật này, tương lai nhập vào đâu? Nhập Nhất Chân pháp giới! Kinh Di Đà gọi Nhất Chân pháp giới cõi Thật Báo Trang Nghiêm cõi Thường Tịch Quang, kinh Hoa Nghiêm gọi Nhất Chân pháp giới Trong phần giải lại nói: (Diễn) Tức Khởi Tín Tâm Chân Như môn (演) 即起信心真如門。 (Diễn: Tức Tâm Chân Như mơn luận Khởi Tín) “Khởi Tín” tức Đại Thừa Khởi Tín Luận Mã Minh Bồ Tát trước tác Trong khứ, giảng luận nơi Trong giải Đại Thừa Khởi Tín Luận, [có một] giải người sống thời gần hay, thâm nhập mà diễn tả đơn giản tiện lợi cho người sơ học, tức Đại Thừa Khởi Tín Luận Thuật Ký pháp sư Từ Châu Đây giảng ký chép lời Ngài giảng, thâm nhập diễn tả đơn giản, giải hay, tiện lợi cho người sơ học Trong Khởi Tín Luận, tâm chia thành hai môn, môn thứ Chân Như môn (Diễn) Lưu hữu lưu xuất nghĩa, vị tùng bình đẳng pháp giới, niệm bất giác, lưu xuất tam tế lục thô chủng chủng cảnh giới (演) 流有流出義,謂從平等法界,一念不覺,流出三 Quyển II - Tập 43 23 細六粗種種境界。 (Diễn: “Lưu” có nghĩa lưu xuất, ý nói: Từ pháp giới bình đẳng, niệm mà lưu xuất tam tế, lục thô, thứ cảnh giới) Y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới đâu mà có? Trong Khởi Tín Luận có nói rõ Thật ra, kinh Hoa Nghiêm có, mà kinh Lăng Nghiêm có, kinh Viên Giác có; tham khảo lẫn hiểu rõ chuyện nhiều nhà triết học khoa học thăm dò, tức nguyên vũ trụ nhân loại từ lúc tối sơ diễn biến nào, [nhưng giải thích giả thiết họ] chẳng thể viên dung kinh Phật giảng Rất đáng tiếc nhà triết học khoa học ngoại quốc chưa đọc kinh Phật, thời đọc kinh Phật mà không đọc tiếng Hán khơng thể được, kinh điển tiếng Phạn gần bị chôn vùi Dẫu có phần truyền lại, tàn khuyết, chẳng hồn chỉnh, tìm chẳng hoàn chỉnh! Do vậy, thời, giới muốn học Phật, thật trơng cậy vào dịch lưu lại tiếng Hán Nhưng người ngoại quốc không hiểu tiếng Hán, họ cách đọc Những người thật thông minh, họ thật nghe Phật pháp, tin tưởng lực ngộ giải họ phải mạnh cao người thông thường Trong Phật pháp nói họ có thiện phước đức, khơng có nhân dun Khơng có dun phận này, khơng thấy Phật pháp Vì thế, kho báu phong phú dường mà họ khơng có cách thụ dụng, đáng tiếc! Kinh Phật giảng chuyện viên mãn “Bình đẳng pháp giới” tâm tịnh; từ tâm tịnh “nhất niệm bất giác” [dấy lên], vơ minh Trong Khởi Tín Luận nói “nhất niệm bất giác”, niệm chánh niệm, mê niệm ấy, câu giải thích Quý vị mê nơi niệm, nói cách khác, quý vị khởi ý niệm nơi cảnh giới Khi chẳng khởi niệm “nhất niệm” Khi khởi lên niệm chữ “nhất” niệm khởi số, thật ra, chẳng thể diễn tả được, nên bất đắc dĩ phải dùng chữ “nhất” để tượng trưng Trên thực tế, niệm vô niệm, chẳng nẩy sanh ý niệm gọi “nhất niệm” Hễ khởi lên ý niệm “nhất niệm” Do vậy, niệm Bổn Giác, mê Bổn Giác gọi “bất giác” Do mê niệm Quyển II - Tập 43 24 biến thành Do từ ấy, từ niệm mê, có [vạn pháp, vạn niệm] Trong niệm, định chẳng có mê; khởi tâm động niệm mê Cái khởi tâm động niệm ấy, thứ mê, mê Vì thế, biến “tam tế, lục thơ, chủng chủng cảnh giới” Cảnh giới nói theo lý luận có trình tự, tức có thứ tự, nói theo mặt tướng, định chẳng thể thấy Ví nói: Chúng ta dùng gương để soi cảnh giới bên ngồi nói theo lý luận, vật thể gần đương nhiên soi trước chiếu vật xa Thế quý vị vừa chiếu, sát-na, thứ Cái chân tâm tướng giống vậy, giống gương, “tam tế, lục thô” lúc khoảng sátna Trên lý luận có thứ tự, tướng, tìm chẳng [thứ tự ấy]! Tốc độ q nhanh, khơng có cách quan sát có thứ tự trước sau Vì vậy, khởi nguyên vũ trụ nhân sinh đồng thời hoàn thành sát-na, định chẳng có trước hay sau Đây chân tướng, chân tướng thật, đạo lý sâu xa Nếu quý vị nghiên cứu, thấy thú vị “Tam tế” ba tế tướng (tướng nhỏ nhiệm) A Lại Da Thức: Vô Minh Nghiệp Tướng, Chuyển Tướng Cảnh Giới Tướng Chuyển Tướng gọi Kiến Phần, Cảnh Giới Tướng gọi Tướng Phần, Vơ Minh Nghiệp Tướng cịn gọi Tự Chứng Phần Nếu nói theo ba phần Kiến Phần, Tướng Phần, Tự Chứng Phần; [cịn nói] bốn phần [thì ngồi ba phần đây] thêm vào thứ Chứng Tự Chứng Phần Chứng Tự Chứng Phần Tự Chứng Phần một, không hai Những thứ ba tế tướng A Lại Da Thức Từ ba tế tướng lại triển khai thành “lục thơ tướng” (sáu tướng thơ) Sáu tướng thơ hình thành y báo chánh báo trang nghiêm gian xuất gian, gọi “sâm la vạn tượng” nhân sinh vũ trụ Đây nói nguyên khởi vũ trụ, mà nói đến cội nguồn mê ngộ Những điều nhằm giải thích câu thứ nhất: “Vơ bất tùng thử pháp giới lưu” (khơng chẳng từ pháp giới lưu xuất), Nhất Chân pháp giới biến Nhất Chân pháp giới tâm, từ tâm “Vơ bất hồn quy thử pháp giới giả” (khơng chẳng trở pháp giới này) nghĩa là… Quyển II - Tập 43 25 (Diễn) Hoàn hữu hoàn chuyển nghĩa, vị nhược ly tâm niệm, tắc vô thiết cảnh giới chi tướng (演) 還有還轉義 , 謂若離心念 , 則無一切境界之相 。 (Diễn: “Hồn” có nghĩa hồn chuyển (xoay trở về), ý nói: Nếu lìa tâm niệm, khơng có tướng cảnh giới) “Tâm niệm” gì? Chính phân biệt, chấp trước Nếu quý vị lìa phân biệt, chấp trước, cảnh giới chẳng khởi tâm, chẳng động niệm, chẳng phân biệt, chẳng chấp trước, tướng cảnh giới khơng có Do vậy, Vĩnh Gia đại sư nói: “Giác hậu khơng khơng vơ đại thiên” (Giác ba cõi rỗng toang hoang) Vậy hỏi: Khi ta chẳng khởi tâm, chẳng động niệm, chẳng phân biệt, chẳng chấp trước nơi cảnh giới có phải cảnh giới bên ngồi khơng có hay chăng? Khơng phải vậy! Cảnh giới bên ngồi cịn, “vơ đại thiên” khơng có thứ vậy? Trong tâm q vị khơng có phân biệt đại thiên, chấp trước đại thiên, khơng có khởi tâm động niệm nơi đại thiên, khơng có điều đó, khơng phải nói đại thiên giới khơng cịn Đại thiên giới tồn tại! Nói cách khác, thật khơng có phiền não sanh tử đại thiên giới, mê hoặc, nghiệp chướng, khơng có thứ ấy! “Giác hậu không không vô đại thiên” (giác ba cõi rỗng toang hoang): Trong đại thiên giới, thân tâm quý vị tịnh Khi đại tự tại, giống Tâm Kinh nói “Quán Tự Tại”, đại tự đại thiên giới Đây nói “nhược ly tâm niệm, tắc vơ thiết cảnh giới chi tướng” (nếu lìa tâm niệm, chẳng có tướng cảnh giới) (Diễn) Nhi thiết cảnh giới toàn thị diệu minh (演) 而一切境界全是妙明。 (Diễn: Nhưng cảnh giới hoàn toàn diệu minh) Toàn vật diệu minh chân tâm Đã vật diệu minh chân tâm thứ diệu minh chân tâm Từ mộng cảnh, thấu hiểu điều Trong nằm mộng, tối quý vị nằm mộng, tỉnh giấc, đừng chồm dậy ngay, suy nghĩ cặn kẽ: Ta vừa nằm mộng, tồn mộng Quyển II - Tập 43 26 tâm, cảnh giới mộng tâm ta, tự tâm Mộng tự tâm biến Do vậy, có điều mộng tự tâm? Thứ tự tâm, khơng có thứ Vì vậy, sau giác ngộ, quý vị hiểu tận hư khơng trọn pháp giới hồn tồn tướng tự tâm, lìa ngồi tâm khơng có vật, tỷ dụ phần trước: “Dĩ kim tác khí, khí khí giai kim” (dùng vàng làm đồ vật, vàng) Khơng có vật vàng, gọi “minh tâm kiến tánh” Tâm sáng suốt thấy thứ bên ngồi tự tánh, thể tự tánh Tướng thiên sai vạn biệt, Tánh Do vậy, nơi hữu tình chúng sanh [Tánh được] gọi Phật Tánh, nơi vơ tình chúng sanh gọi Pháp Tánh Phật Tánh Pháp Tánh Tánh Một Tánh, khơng hai Tánh Đoạn nhằm nói lên ý nghĩa Hôm hết thời gian, giảng đến Đoạn không dài, lần trước nói đại lược, hơm chúng tơi dùng thời gian tiếng rưỡi để nói cặn kẽ với quý vị Đây nói rõ lý luận Tịnh Độ với kinh Hoa Nghiêm một, không hai Quyển II - Tập 43 27

Ngày đăng: 23/06/2023, 20:29

w