Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
125,5 KB
Nội dung
A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tập 169 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm sáu mươi hai: (Sao) Cứ thất loại thứ đệ, văn pháp tiên đương niệm trì, thứ tức cần tu, cần cố nhiếp tâm điều nhu, nhu cố thành Căn, Căn tăng thành Lực, nãi Thất Giác phân biệt, Bát Đạo chánh hạnh Kim trọng Tín giả, thử kinh dĩ Tín vi chủ, nhi Căn Lực nhị câu thủ Tín, Tín trì dư tứ, thị đạo chi nguyên, đức chi mẫu dã Như Ngũ Vị chi trung, Tín diệc cư sơ Thập Tín chi trung, Tín diệc cư sơ Thập thiện pháp, Tín diệc cư sơ cố (鈔) 據七類次第,聞法先當念持,次即勤修,勤故攝 心調柔,柔故成根,根增成力,乃七覺分別,八道正行。 今重信者,此經以信為主,而根力二俱首信,信持餘四, 是道之元,德之母也。如五位之中,信亦居初;十信之中 信亦居初;十一善法,信亦居初故。 (Sao: Xét theo thứ tự bảy loại, nghe pháp trước hết nên niệm trì, siêng tu Do siêng nên nhiếp tâm điều hòa, mềm mỏng Do mềm mỏng nên thành Căn, Căn tăng trưởng thành Lực, Thất Giác phân biệt, Bát Đạo chánh hạnh Nay trọng Tín, kinh lấy Tín làm chủ yếu, mà hai khoa Căn Lực xếp Tín hàng đầu Tín bao gồm bốn điều cịn lại, Tín nguồn đạo, mẹ đức Như Ngũ Vị, Tín đứng đầu Trong Thập Tín, Tín đứng đầu Trong mười thiện pháp, Tín đứng đầu) Phần giải thích kinh văn nói rõ nguồn cội [vì có] thứ tự Ba Mươi Bảy Đạo Phẩm kinh Đức Phật nói kinh này, tỉnh lược ba khoa trước Ba Mươi Bảy Phẩm, bắt đầu giảng từ Ngũ Căn Ngũ Lực Ở đây, đại sư rõ nguyên nhân, đáng cho ý Tuy [đức Phật] chẳng nói khoa trước, khoa sau lại sâu khoa trước, khoa sau lấy khoa trước làm sở Nói khoa sau, định khoa trước bao gồm Đó đạo lý định “Văn pháp tiên đương niệm trì” (Nghe pháp trước hết nên niệm trì), “niệm” Tứ Niệm Xứ Bất luận Đại Thừa hay Tiểu Thừa, Phật pháp, biết điều mong cầu trí huệ, Vơ Quyển VI - Tập 169 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Mong cầu trí huệ viên mãn, định phải dùng huệ tâm để cầu Chắc chắn mê hoặc, điên đảo chẳng thể thành tựu trí huệ, hồ trí huệ viên mãn rốt ráo! Do đó, học Phật pháp từ chỗ nào? Ở đây, [lời Sao] cho biết nguyên tắc nguyên lý: Bất luận tông phái nào, pháp mơn nào, Trung Quốc, Đại Tiểu Thừa có mười tơng phái, có nhiều pháp mơn, kinh thường nói “tám vạn bốn ngàn pháp mơn”, “vơ lượng pháp môn”, phương tiện để thực tu tập tông phái pháp môn Tứ Niệm Xứ Trước đức Phật diệt độ, tôn giả A Nan hỏi đức Phật bốn vấn đề, có câu hỏi là: “Phật thế, chúng nương vào Phật để trụ Phật chẳng cịn chúng nương vào để trụ?” Đức Phật liền nói: “Nương vào Tứ Niệm Xứ để trụ” Có thể thấy Tứ Niệm Xứ vơ trọng yếu Thuở ấy, hội giảng kinh đó, ngài A Nan thị thân phận Tiểu Thừa Trong kinh Đại Thừa, kinh Bát Nhã, chẳng hạn kinh Kim Cang, tôn giả Tu Bồ Đề nêu hai câu hỏi, hai câu hỏi là: “Nên trụ nào?” Nếu dựa theo nguyên tắc để trả lời là: “Nương theo Tứ Niệm Xứ để trụ” Câu trả lời đơn giản! Đương nhiên, cảnh giới Kim Cang Bát Nhã cảnh giới bậc Sơ Trụ trở lên, cảnh giới Pháp Thân đại sĩ, Ngài (Tu Bồ Đề) Tiểu Thừa Nếu Tiểu Thừa, phải nương vào Tứ Niệm Xứ để trụ Do Ngài [căn tánh] Đại Thừa, nên kinh Đại Thừa, đức Phật dạy: “Hãy nên chẳng trụ vào đâu để sanh tâm” Nói thật ra, “chẳng trụ vào đâu” trụ viên mãn Tứ Niệm Xứ! Vì Tứ Niệm Xứ trí huệ, Tứ Niệm Xứ Huệ Quán: Quán thân bất tịnh, quán thọ khổ, quán tâm vô thường, quán pháp vô ngã Chư vị ngẫm xem: Đạt đến “chẳng trụ vào đâu” viên mãn bốn phép Quán Do đó, Tứ Niệm Xứ phương tiện trước hết để tu tập học Phật, mà phương tiện đầu để nhập mơn Trong Tịnh Độ Tơng, nói thật ra, câu Phật hiệu bao gồm viên mãn Tứ Niệm Xứ Khơng riêng Tứ Niệm Xứ, mà cịn toàn thể Ba Mươi Bảy Đạo Phẩm, Lục Độ vạn hạnh Bồ Tát không khỏi câu danh hiệu này, nên danh hiệu có công đức chẳng thể nghĩ bàn Không từ xưa tới vị tổ sư đại đức thừa nhận, cho mười phương chư Phật, Bồ Tát chẳng ngồi lệ ấy, cơng nhận pháp môn pháp môn đơn giản nhất, dễ dàng nhất, viên mãn nhất, nhanh chóng nhất, ổn thỏa, thích đáng nhất, pháp trọn đủ Kinh Hoa Nghiêm nói: “Một tức nhiều, Quyển VI - Tập 169 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa nhiều tức một”, “một” Nam-mô A Di Đà Phật, “nhiều” vô lượng vô biên pháp môn Pháp môn pháp môn, pháp môn quy kết pháp môn này, thật chẳng thể nghĩ bàn! Vì thế, phàm người thật niệm Phật, chắn thành tựu đời Nhất thời đại này, nói theo tồn thể giới thời đại này, nói theo tồn q trình lịch sử, đời loạn! Vì gọi đời loạn? Vì chúng sanh chẳng tuân thủ điển chương, chế độ! Nói theo cách thời, họ khơng tn thủ pháp luật, khơng nói tới đạo đức, nhân, nghĩa, lễ, nên đời loạn Đời loạn, người khổ lắm! Đời loạn phải thấu hiểu “nhân mạng vô thường, quốc độ nguy thúy” (mạng người vô thường, cõi nước mong manh) kinh Bát Đại Nhân Giác dạy Hôm trước, nhận thư vị đồng tu Cựu Kim Sơn Trong thư ơng ta, câu trích dẫn hai câu [kinh Bát Đại Nhân Giác] Ông ta viết: “Chúng thật thấu hiểu Lạc Sam Cơ (Los Angeles) bị động đất khoảng thời gian giây mà biến đổi vận mạng đống người!” Đức Phật thường nhắc nhở chúng ta: “Sanh tử đại” (Sanh tử việc lớn) Đừng nghĩ trẻ tuổi, thời gian dài lắm! Nghĩ sai rồi! Nhất định phải nhận rõ: Trong thời đại này, thân có phước báo to cỡ nào? Có thiện căn, phước đức, nhân dun? Chính nghiêm túc phản tỉnh đơi chút, thật chẳng có, niệm câu A Di Đà Phật đến cùng, chẳng làm chuyện khác nữa! Cư sĩ Châu Quảng Đại Hoa Thịnh Đốn (Washington), Hoa Kỳ, niệm Phật ba ngày, A Di Đà Phật liền tiếp dẫn vãng sanh, gương chân thật cho Thông Tông, thông Giáo chẳng thể liễu sanh tử, phải thật giác ngộ chuyện này! Chỉ có niệm Phật, thật niệm Phật, thật giải vấn đề Do lẽ đó, Niệm Phật Đường thường nói: “Bng thân, tâm, giới xuống”; bng thân, tâm, giới xuống quán Tứ Niệm Xứ “Thứ tức cần tu” (Kế đến siêng tu), tức Tứ Chánh Cần Trong Tứ Chánh Cần, chia thành hai loại thiện ác “Dĩ sanh thiện linh tăng trưởng, vị sanh thiện linh sanh” (Điều thiện sanh khiến cho tăng trưởng, điều thiện chưa sanh khiến cho sanh), thiện gì? Niệm A Di Đà Phật thiện, chẳng có thiện chuyện Ý niệm niệm A Di Đà Phật chưa dấy động, phải sanh khởi Đã sanh khởi, mong mỏi câu Phật hiệu chẳng bị gián đoạn Ác gì? Nói thật thà, Quyển VI - Tập 169 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa ngoại trừ A Di Đà Phật, tất niệm ác Vì sao? Các niệm nghiệp nhân luân hồi lục đạo Khởi lên niệm ấy, chẳng thể lìa khỏi lục đạo luân hồi Quý vị khởi thiện niệm, [nghiệp nhân của] ba thiện đạo Khởi ác niệm, [nghiệp nhân của] ba ác đạo Do vậy, thiện niệm hay ác niệm chân thiện, tạo nghiệp luân hồi lục đạo Vì thế, phải hiểu: Niệm A Di Đà Phật điều thiện chân chánh Chẳng muốn làm chuyện luân hồi lục đạo nữa, nên đoạn ác phải đoạn vọng tưởng, chấp trước, đoạn niệm Chỉ khởi lên niệm, kinh Vơ Lượng Thọ nói “nhất hướng chun niệm”, trọng yếu lắm! Nếu người khăng khăng mực tu học vậy, thưa chư vị, mười phương chư Phật tán thán, Bồ Tát tận đáy lòng bội phục [người ấy], sao? Bao nhiêu vị Bồ Tát chẳng làm được, mà quý vị làm được! Nói theo thiện căn, [“nhất hướng chuyên niệm”] thiện bậc nhất, cao minh kẻ nghiên cứu Giáo, thơng Tơng nhiều! Vì kẻ học Giáo, thơng Tơng, rốt đời ln hồi hay chăng, đích xác chẳng nắm chắc! Tôi nghĩ nhiều đồng tu biết câu chuyện Tam Sanh Thạch (hòn đá ba đời) Thuở trước, thiền sư Viên Trạch biết khứ, vị lai, biết vị phu nhân mang thai ba năm, đợi Sư đến đầu thai Sư có lực ấy, kết chẳng có cách khác, phải đầu thai! Sau đầu thai, biết chuyện đời trước, biết chuyện đời sau, chẳng thoát khỏi luân hồi Có lực vậy, chẳng đơn giản! Nói thật thà, người chẳng ơng Châu Quảng Đại! Lão pháp sư Đế Nhàn vị tổ sư Thiên Thai Tông thời cận đại, vị Đàm Hư Bảo Tĩnh đệ tử Ngài, thành tựu Ngài chẳng đồ đệ niệm Phật ba năm đứng sững vãng sanh, lão hịa thượng thừa nhận Người đồ đệ đứng vãng sanh, chết mà đứng sững ba ngày, chờ lão hòa thượng đến lo liệu hậu cho ông ta Người đồ đệ suốt đời chưa nghe kinh lần nào, kinh chưa niệm, chữ, chẳng hiểu Phật pháp Lão hịa thượng dạy ơng ta câu Nam-mơ A Di Đà Phật, dặn: “Ơng thật niệm câu Hễ niệm mệt nghỉ ngơi Nghỉ khỏe khoắn lại niệm tiếp” Ông ta niệm suốt ba năm, biết trước lúc mất, đứng vãng sanh Người đáng gọi “người thật thà” Chúng ta kẻ chẳng thật thà! Do khơng thật thà, nên chẳng có thành tựu người thật kia! Vì thế, Tứ Niệm Xứ Quyển VI - Tập 169 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa trí huệ, dạy thấy thấu suốt, buông xuống Sau buông xuống, nghiêm túc tu hành phải tinh Tứ Chánh Cần tinh Tinh Tấn đắc Định Tứ Như Ý Túc Định “Cần cố nhiếp tâm điều nhu” (Do siêng nên nhiếp tâm điều hòa, mềm mỏng), “nhiếp tâm điều nhu” Tứ Như Ý Túc Đây nói thứ tự tu hành Những người tu hành chân chánh vãng sanh thời cận đại chẳng ngã bệnh, biết trước lúc mất, tự vậy, xác thực tuân theo thứ tự Nếu quý vị hỏi han cặn kẽ, người có hiểu thứ tự hay khơng? Về bản, họ chẳng hiểu Tuy không hiểu, họ làm hồn tồn giống hệt, đích xác tri túc, pháp gian lẫn Phật pháp tri túc Sau tri túc, lúc thật có thiện Chúng ta chẳng có điều vừa nói đây, lấy đâu thiện căn? Nay học Phật, chẳng có Căn! Nói cách khác, đánh dấu hỏi, chẳng biết học gì, chẳng biết học theo cách nào, lung lay, chao đảo, niệm Phật nửa tin nửa ngờ, đạt thành tựu cho được? Nhất định phải khăng khăng mực thành tựu Nhìn từ thứ tự ấy, biết: Thật có Căn, có thiện niệm Phật, nói quý vị định nắm vãng sanh Vì sao? Đạt đến cảnh giới ấy, [tức là] đạt đến cảnh giới Ngũ Căn Ngũ Lực, công phu niệm Phật quý vị định thành phiến, đạt công phu thành phiến Đạt công phu thành phiến chắn vãng sanh cõi Phàm Thánh Đồng Cư, ba bậc, chín phẩm! Căn Lực đạt đến mức độ kha khá, nói người vãng sanh ba phẩm thượng nơi cõi Phàm Thánh Đồng Cư, định sanh tử tự Không cần phải đạt đến tâm, [đã đắc] tâm [thì vãng sanh với phẩm vị cao] lại chẳng cần phải nhắc tới Cõi Phàm Thánh Đồng Cư đới nghiệp vãng sanh, công phu thành phiến rồi, sanh tử tự Đạt đến sanh tử tự tại, giống Tâm Kinh nói: “Độ khổ ách”, [nghĩa là] khổ ách chẳng có Vì sao? Vì q vị vãng sanh lúc Tai nạn gian này, quý vị gánh chịu Tai nạn xảy đến, quý vị vãng sanh, trở giới Cực Lạc Thật niệm đến mức công phu thành phiến nào? Khơng có cách tránh khỏi ba giai đoạn trước Nói quy nạp lại, nói đơn giản, phải thấy thấu suốt, phải bng xuống, Tứ Niệm Xứ; Tứ Chánh Cần phải sốt sắng tinh Phải mực chuyên niệm, mực chuyên niệm Tứ Như Ý Túc, Túc tri túc Tri túc Quyển VI - Tập 169 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa sống gian, tất Phật pháp, ta lấy bỏ tri túc Ta giữ lấy trì danh niệm Phật, tri túc, pháp môn khác thảy bỏ sạch, thảy buông xuống “Nãi Thất Giác phân biệt, Bát Đạo chánh hạnh” (Cho đến Thất Giác phân biệt, Bát Chánh Đạo chánh hạnh), từ phải nâng cao cơng phu thành Thất Giác Chi, Bát Chánh Đạo Nói theo pháp môn Niệm Phật, Sự tâm bất loạn Lý tâm bất loạn Đây nói rõ thứ tự bảy loại [trong Ba Mươi Bảy Đạo Phẩm] “Kim trọng Tín giả” (Nay coi trọng Tín), kinh này, Ba Mươi Bảy Phẩm, đức Thế Tơn nói từ Ngũ Căn Ngũ Lực Vì sao? Vì điều thứ Ngũ Căn Ngũ Lực Tín, rõ pháp mơn lấy Tín làm Chủ Do đó, Yếu Giải, Ngẫu Ích đại sư nói tu Tịnh Độ có ba điều kiện (ba tư lương) Tín, Nguyện, Hạnh Quý vị trọn đủ ba điều kiện ấy, đời định vãng sanh thấy Phật Trong ba điều kiện, Tín xếp đứng đầu Ở đây, đức Phật nói từ Ngũ Căn Ngũ Lực, hàm ý sâu xa “Căn Lực” Ngũ Căn Ngũ Lực, “nhị câu thủ Tín” [nghĩa Ngũ Căn Ngũ Lực], Tín xếp vào vị trí thứ “Tín trì dư tứ”, [nghĩa là] bốn điều khác Tấn, Niệm, Định, Huệ, bốn điều lấy Tín làm cội gốc, làm chủ Đây lý đức Phật nói từ Ngũ Căn, Ngũ Lực, thâm ý chỗ “Thị đạo chi nguyên, đức chi mẫu dã” (Là nguồn đạo, mẹ công đức), kinh Đại Thừa, đức Phật thường nói “Tín vi đạo ngun, cơng đức mẫu” (Tín nguồn đạo, mẹ cơng đức), kinh Hoa Nghiêm nói vậy; mà Đại Trí Độ Luận nói “Đạo” Phật đạo Sách Diễn Nghĩa giảng: “Đạo chi nguyên, đức chi mẫu giả, đạo thị Phật đạo Phật đạo vơ thượng, nhi Tín vi đạo chi ngun, đức vị cơng đức, Phật đức vơ lượng, nhi Tín vi đức chi mẫu” (“Nguồn đạo, mẹ đức”: Đạo Phật đạo Phật đạo vơ thượng, mà Tín nguồn cội đạo “Đức” nói tới cơng đức Phật đức vơ lượng, Tín mẹ đức) Nói cách khác, Tín sanh vơ thượng Phật đạo, Tín sanh vơ lượng cơng đức Do lẽ đó, tín tâm quan trọng “Như Ngũ Vị trung, Tín diệc cư sơ” (Như Ngũ Vị, Tín đứng đầu) Ngũ Vị nói đến địa vị Bồ Tát Bồ Tát có năm thứ bậc địa vị: Địa vị Thập Tín, địa vị Thập Trụ, địa vị Thập Hạnh, địa vị Thập Hồi Hướng địa vị Thập Địa, năm loại địa vị xếp Tín đứng đầu “Thập Tín chi trung, Tín diệc cư sơ” (Trong Thập Tín, Tín đứng đầu), Thập Tín, điều thứ Tín Tâm Sách Diễn Quyển VI - Tập 169 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Nghĩa giảng: “Tín diệc cư sơ giả, vị Thập Tín vị, thỉ tự sơ Tín Tâm, nhị Niệm Tâm, tam Tinh Tấn Tâm, nãi chí thập Nguyện Tâm” (“Tín đứng đầu” ý nói: Địa vị Thập Tín bắt đầu địa vị thứ Tín Tâm, thứ hai Niệm Tâm, thứ ba Tinh Tấn Tâm, thứ mười Nguyện Tâm) Trong địa vị thuộc Thập Tín, Sơ Tín Vị Bồ Tát gọi Tín Tâm Vị “Thập thiện pháp, Tín diệc cư sơ” (Trong mười thiện pháp1, Tín đứng đầu) Trong mười thiện pháp Bách Pháp Minh Môn Luận, thiện pháp thứ Tín Đại sư nêu nhiều ví dụ để rõ tầm quan trọng tín tâm, nhằm rõ đức Phật giảng kinh này, nói Ngũ Căn Ngũ Lực với hàm nghĩa sâu xa (Sao) Thượng tam khoa giả, tùng Niệm Xứ, Chánh Cần, Như Ý, tu vi chí thử, phương đắc Căn Lực kiên cố, sử tiền sở đắc pháp vơ hữu thối thất cố Hựu hậu đương đắc pháp, tất cánh đắc, diệc diêu hồ Tín, cố thủ cử dã (鈔) 上三科者,從念處、正勤、如意,修為至此,方 得根力堅固,能使前所得法無有退失故,又後當得法,畢 竟能得,亦繇乎信,故首舉也。 (Sao: Ba khoa trước từ Niệm Xứ, Chánh Cần, Như Ý, tu tập chỗ đạt Căn Lực kiên cố, khiến cho pháp đạt trước chẳng bị lui sụt, Lại nữa, pháp đạt sau đó, rốt đạt cậy vào Tín, nên nêu Tín đầu tiên) Đoạn rành rẽ thứ tự tu học tánh chất trọng yếu thứ tự Nhất định phải tu học từ Tứ Niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Như Ý “Tu vi chí thử” (Tu tập đến chỗ này), chữ Thử ( 此 ) Ngũ Căn Ngũ Lực Điều đáng cho phản tỉnh thật sâu, thường nói “cơng phu chẳng đắc lực”; công phu chẳng đắc lực thiếu Ngũ Lực, nên chẳng đắc lực Khơng chẳng đắc lực, Căn mà cịn chẳng có, lấy đâu Lực? Vì chẳng có Căn? Do chẳng có ba điều trước đó! Trong kinh luận thường nói, kinh Vơ Lượng Thọ thường dạy: “Một niệm tương ứng niệm Phật” Tương ứng gì? Phải tương ứng với ba khoa trước; Mười thiện pháp Tín, Tinh Tấn, Tàm, Quý, Bất Tham, Bất Sân, Bất Si, Khinh An, Bất Phóng Dật, Hành Xả, Bất Hại Quyển VI - Tập 169 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa nhắc tới ba khoa ấy, Đại Kinh thường nói “tương ứng với hạnh nguyện A Di Đà Phật” Giống tựa đề kinh [Vô Lượng Thọ nói], tương ứng với tâm bình đẳng, tương ứng với tâm tịnh, tương ứng với giác tâm Chư vị nghĩ xem: “Bình đẳng, tịnh, giác” có phải ba khoa trước hay chăng? Nếu chẳng tu Tứ Niệm Xứ, tâm quý vị tịnh cho được? Quý vị bình đẳng cho được? Chẳng thể làm được! Vì thế, nói “thanh tịnh, bình đẳng” khơng phá Thân Kiến, mà Ngã Chấp phá Không phá Ngã Chấp, mà Pháp Chấp phá Vì q vị có Pháp Chấp tâm q vị bất bình đẳng, sao? Trong pháp, pháp ta bậc nhất, pháp quý vị chẳng [pháp của] ta Đó Pháp Chấp! Trong pháp, quý vị bất bình đẳng cũ Phá Pháp Chấp, vạn pháp bình đẳng, không pháp đức Phật nói bình đẳng, mà Phật pháp pháp gian bình đẳng, sao? Từ tự tánh lưu xuất, Thể bình đẳng Bởi lẽ, đức Phật nói pháp, từ pháp bình đẳng mà nói bất bình đẳng Từ bình đẳng nói bất bình đẳng, chân thật bình đẳng y cũ! Vì chư Phật tán thán pháp môn bậc nhất? Học pháp môn dễ dàng Pháp bình đẳng, tánh chúng sanh bất bình đẳng Căn tánh gì? Là mức độ mê hoặc, chấp trước quý vị bất bình đẳng Chẳng phải pháp bất bình đẳng, mà mức độ chấp trước, phân biệt, vọng tưởng chúng sanh bất bình đẳng Tất phân biệt, chấp trước, vọng tưởng bất bình đẳng, pháp mơn thảy phù hợp, thảy thành tựu Vì lẽ đó, chư Phật, Bồ Tát tán thán pháp mơn Ví Hoa Nghiêm Pháp Hoa, tư cách học? Viên Giáo Sơ Trụ Bồ Tát học Đối tượng tiếp dẫn kinh bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ Nếu quý vị Pháp Thân đại sĩ, đương pháp mơn ấy, có trình độ phù hợp khít khao để học pháp mơn Ta chẳng thuộc trình độ ấy, mà học pháp mơn ấy, há tự chuốc khổ hay sao? Cũng nói đức Phật nói tất pháp mơn, pháp mơn có điều kiện đặc thù; có phù hợp điều kiện hay khơng? Đối với tánh, trình độ, hồn cảnh sống phải suy xét xem có thích hợp để tu pháp môn hay không? Nếu chẳng thích hợp, chọn lựa pháp mơn thích hợp để tu, [vì] biết pháp mơn Vì pháp mơn có thành tựu hoàn toàn giống nhau, phương Quyển VI - Tập 169 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa thức tu tập khác Đó phương tiện! Phải liễu giải đến mức độ sâu xa này! Vì vậy, tâm tịnh, bình đẳng Niệm Xứ, Chánh Cần, Như Ý Túc thảy trọn đủ Khơng trọn đủ, mà cịn trọn đủ viên mãn Nếu chẳng thể đạt tới tâm tịnh, tâm bình đẳng, chẳng ngại lưu ý ba khoa Niệm Xứ, Chánh Cần, Tứ Như Ý Túc, dùng ba khoa để giúp mình, khiến cho câu Phật hiệu tương ứng với “thanh tịnh, bình đẳng, giác” Ba khoa thật giúp đỡ Có sở đạt Ngũ Căn, Ngũ Lực, nên công phu đắc lực Cơng phu đắc lực, tất nhiên có pháp hỷ Trong Thất Bồ Đề Phần có Hỷ, định có pháp hỷ “Năng sử tiền sở đắc pháp vơ hữu thối thất cố” (Có thể khiến cho pháp trước chẳng bị lui sụt, đi), pháp trước Tứ Niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Như Ý Túc không bị lùi sụt, chẳng bị thối chuyển, Cũng có nghĩa tâm tịnh, tâm bình đẳng, tâm từ bi tăng trưởng, chẳng bị thối chuyển, sao? Vì q vị có Căn Lực “Hậu đương đắc pháp” (Những pháp đạt sau đó), nói đến Thất Bồ Đề Phần Bát Thánh Đạo, quý vị định chứng đắc Nếu nói theo tơng này, sau [cơng phu thành phiến] có Sự tâm Lý tâm, quý vị định đạt “Tất cánh đắc, diệc diêu hồ Tín” (Có thể rốt đạt cậy vào Tín): Những điều quý vị phải tin Nếu quý vị chẳng tin, chẳng có cách Vì vậy, Tín trọng yếu Q vị thật tin chịu bng xuống, chịu xả Vì khơng thể bng xuống được? Do khơng tin! Chẳng tin tưởng! Vì thế, thật tin tưởng bng xuống Do vậy, nhìn vào [các gương] ơng Châu Quảng Đại người đồ đệ lão hòa thượng Đế Nhàn, lại cịn có pháp sư Tu Vơ nhắc tới Niệm Phật Luận Lão pháp sư Đàm Hư, lão pháp sư Định Tây, lão pháp sư Đế Nhàn tận mắt thấy sư Tu Vô vãng sanh Vị chưa xuất gia làm thợ nề, chẳng biết chữ, mà chẳng biết niệm kinh Sau xuất gia, biết câu A Di Đà Phật dễ dàng, nên suốt ngày từ sáng đến tối niệm câu Phật hiệu Quý vị thấy Sư vãng sanh tự Cụ Đế Nhàn trông thấy, bội phục! Sư biết trước lúc mất, chẳng ngã bệnh Sư giúp việc giới đàn; ấy, Trụ Trì chùa Cực Lạc pháp sư Đàm Hư, pháp sư Giám Viện Đương Gia pháp sư Định Tây Sư Tu Vô xin hai vị lão hịa thượng cho nghỉ vãng sanh Tây Phương Đến ngày hôm sau, tới từ biệt lão hòa thượng: “Con phải Quyển VI - Tập 169 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa ngày hôm nay!” Những gương bày trước mặt chúng ta, chẳng bng xuống được, đáng thương q! Nói theo kiểu Cơ Đốc Giáo, rõ ràng vị “làm chứng” trước mặt quý vị Nói theo Phật pháp, Tác Chứng Chuyển Tam Chuyển Pháp Luân Đây chứng chân thật, Tác Chứng Chuyển Nếu quý vị chẳng tin, [tức là] quý vị chẳng có tín tâm, nói nữa! Vì vậy, thấy gương vị ấy, thật ngàn vạn phần xác đáng, phải học kinh luận để làm nữa? Hãy thật tn thủ câu nói Liên Trì đại sư: “Tam Tạng mười hai nhường cho kẻ khác ngộ” Chính phải thừa nhận, ta khơng vị đó, họ có lực chuyên nghiên cứu Tam Tạng mười hai bộ, ta chẳng có khả ấy, liền học theo gương vị trước mắt Họ niệm Phật vãng sanh, ta niệm Phật vãng sanh, ta thỏa ý rồi! Tín tâm thật kiến lập, lịng tin vừa có Căn vừa có Lực, chẳng bị lay động nữa, mà chẳng bị biến đổi nữa, lòng tin liền sanh sức mạnh Điều thứ Thất Bồ Đề Phần Trạch Pháp, chọn lựa pháp Trì Danh Niệm Phật, tâm ý cầu sanh Tịnh Độ Chúng ta chọn lựa pháp môn này, tâm định nơi pháp môn này, tư tưởng kiến giải đặt nơi pháp mơn này, Bát Chánh Đạo thành tựu Vì vậy, nói đến chuyện thật học Phật, người đáng gọi thật thà? Ta chẳng người ta! Ngày hơm qua, có người gọi điện thoại cho tôi, kẻ trẻ tuổi, tiếp xúc Phật pháp chưa lâu Anh ta vừa mở miệng nói muốn học theo pháp sư Thái Hư thơng Tông, thông Giáo để tương lai hoằng pháp lợi sanh Lại hỏi Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Lăng Nghiêm, Duy Thức, hỏi đống lớn Tôi bảo anh ta: “Tôi đáng thương Bất tốt nghiệp Sơ Trung (Trung Học Đệ Nhất Cấp) mà thôi, thứ chẳng thơng Nay tơi niệm câu A Di Đà Phật, học theo bà lão” Anh ta hỏi: “Thầy học theo bà già ư? Vậy mà sao?” Tôi đáp: “Tôi thấy nhiều bà cụ niệm Phật vãng sanh, đành học theo cách này” Tơi nói: “Nếu anh muốn học nhiều kinh giáo ngần ấy, Đài Loan có nhiều pháp sư, đại pháp sư, họ cao minh So ra, chẳng vị nào, anh hướng họ thỉnh giáo Nếu anh muốn hỏi Thiền, thỉnh giáo pháp sư Thánh Nghiêm Hỏi Pháp Hoa Thiên Thai Tông, thỉnh giáo pháp sư Hội Tánh Nếu anh muốn học theo pháp sư Thái Hư, học Quyển VI - Tập 169 10 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa trò pháp sư Thái Hư pháp sư Ấn Thuận, anh học theo Ngài” Tơi nói: “Tơi chẳng thơng thứ gì!” Vì thế, học Phật thật thà? Thật chẳng người, thấy mạnh mẽ, cao ta Tơi khơng chẳng ai, mà nói thật ra, chẳng dám học địi theo họ, sao? Chính chẳng có lực, chẳng có trí huệ, chẳng có khí ấy, học khơng nổi! Nay tơi học theo sư Tu Vơ, học địi ơng Châu Quảng Đại, học theo người đồ đệ lão pháp sư Đế Nhàn niệm Phật, chết mà đứng sững ba ngày Lịng tin thật khó, thật chẳng dễ dàng! Tín tâm kiến lập pháp gian xuất gian thật buông xuống Bày trước mặt mà thật chẳng động tâm, thật bng xuống, tín tâm Cái muốn học, muốn học, [tức là] chẳng có tín tâm, bị lay động! (Sớ) Xứng Lý, tắc tự tánh biến hóa, thị chúng điểu nghĩa Tự tánh xuất sanh thiết pháp môn, thị Căn Lực Giác Đạo nghĩa (疏) 稱理,則自性變化,是眾鳥義;自性出生一切法 門,是根力覺道義。 (Sớ: Xứng Lý tự tánh biến hóa ý nghĩa lồi chim Tự tánh xuất sanh pháp môn ý nghĩa Căn, Lực, Giác, Đạo) Đoạn sớ nhằm kết quy điều nói phần trước, kết quy vào tự tánh Vì pháp tự tánh lưu hiện, kinh văn nói rõ ràng: Các loài chim Tây Phương Cực Lạc giới A Di Đà Phật biến hóa tạo thành Ở đây, đại sư nói chim tự tánh biến hóa, tự tánh vậy? Chúng ta định phải biết: Tự Tha chẳng hai Tự tánh Phật Di Đà tự tánh thân một, không hai Y báo chánh báo trang nghiêm Tây Phương Cực Lạc giới đâu mà có? Do tự tánh biến hóa, nên gọi “duy tâm Tịnh Độ, tự tánh Di Đà” Có thể thấy Tây Phương Cực Lạc giới có mối quan hệ mật thiết ngần ấy! Đã biết mối quan hệ thật ấy, há có lẽ chẳng thể vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới? Quyết định vãng sanh! Cậy vào đâu? Cậy vào tự tánh biến hóa Chẳng phải chuyện ngồi tự tánh chúng ta, mà chuyện thuộc tự tánh Sự trông cậy tuyệt đối đáng tin cậy, chẳng sai lầm tí nào! Khơng y báo chánh báo trang nghiêm tự tánh biến hóa, mà vô lượng pháp môn [cũng thế] Tự tánh sanh hết Quyển VI - Tập 169 11 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa thảy pháp môn Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Bồ Đề Phần, Bát Thánh Đạo Phần kinh nói thảy sanh từ tự tánh Tơi nhắc lại lần nữa, tín tâm kiến lập tự tánh giác, tín tâm dao động tự tánh mê Do mê nên chẳng tin tưởng; giác, lẽ đâu chẳng tin? Vì vậy, tin định giác; khơng tin, định mê! Lắm thứ hoa dạng, suy tưởng nhiều, tức chưa giác Giác tâm bất động! Cũng tín tâm chẳng lay động, giác tâm bất động (Sao) Hạ văn ngơn bỉ Phật biến hóa sở tác (鈔) 下文言彼佛變化所作。 (Sao: Trong phần kinh văn sau có nói [các lồi chim] đức Phật biến hóa tạo ra) “Bỉ Phật” A Di Đà Phật (Sao) Kim vị diệu sắc, nhã âm, toàn thể thị tự tâm hiển hiện, hà đắc cao thánh cảnh? Hựu tâm địa hàm chư chủng, tắc Ngũ Căn đẳng, toàn thể thị tự tâm bồi thực, hà đắc hướng ngoại trì cầu? (鈔) 今謂妙色雅音,全體是自心顯現,何得高推聖境。 又心地含諸種,則五根等,全體是自心培植,何得向外馳 求。 (Sao: Nay nói màu sắc đẹp đẽ tuyệt diệu, âm tao nhã, toàn thể tự tâm hiển hiện, lại đề cao thánh cảnh? Lại nữa, tâm địa chứa đựng hạt giống, pháp Ngũ Căn tồn tự tâm vun bồi, lại rong ruổi tìm cầu bên ngồi?) Mấy câu có ý nghĩa sâu “Diệu sắc” nói lồi chim Tây Phương Cực Lạc giới có hình sắc xinh đẹp chẳng thể nghĩ bàn “Nhã âm” loài chim khơng tiếng hót vi diệu, mà cịn tuyên nói Phật pháp “Nhã âm” chánh âm, [tức là] âm chánh đáng, chẳng tà Toàn thể thứ tự tâm hiển hiện, phần nói “tự tánh biến hóa” (Diễn) Dĩ tự tâm tức Di Đà, Di Đà tức tự tâm Tâm, Phật, chúng sanh, tam vô sai biệt (演) 以自心即彌陀,彌陀即自心。心佛眾生,三無差 別。 Quyển VI - Tập 169 12 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn: Do tự tâm Di Đà, Di Đà tự tâm Tâm, Phật, chúng sanh, ba thứ chẳng sai biệt) Xứng Lý hội quy tự tánh A Di Đà Phật ai? A Di Đà Phật Chân Như bổn tánh Do nói: Tự tâm Di Đà, Di Đà tự tâm Di Đà biến hóa tạo ra, tức tự tánh biến hóa tạo Kinh Hoa Nghiêm dạy: “Ưng quán pháp giới tánh, thiết tâm tạo” (Hãy nên quán tánh pháp giới, tâm tạo) “Pháp giới” nói tồn thể vũ trụ nhân sinh, sâm la vạn tượng, Phật pháp nói “tình vơ tình”, thứ đâu mà có? Hết thảy tâm tạo Tận hư không khắp pháp giới tự tánh, tận hư khơng khắp pháp giới Nếu quý vị thật giác ngộ, gọi “Phật” Nếu quý vị mê gọi “chúng sanh” Chúng sanh Phật mê hay ngộ khác mà kiến lập giả danh Trên thực tế, mê ngộ bất nhị! Giác ngộ dáng vẻ này, mà mê dáng vẻ này; thật ra, thật trọn chẳng có giác mê mà biến đổi, cảnh giới giác hay mê, cảm nhận thật chẳng giống Mê có khổ thọ, quý vị cảm nhận nỗi khổ Sau giác, lạc thọ Lạc Lạc khổ lạc Lạc khổ lạc, [nói rộng là] khổ, lạc, ưu, hỷ, xả cảm nhận mê Do mê, nên có khổ, lạc, ưu, hỷ, xả Đã giác ngộ khổ, lạc, ưu, hỷ, xả thảy chẳng có, nên gọi Cực Lạc, tức lạc chân thật Lạc lạc khổ lạc Lạc khổ lạc tương đối, chân thật “Tâm, Phật, chúng sanh, tam vô sai biệt” điều đức Phật thường nói kinh Đại Thừa, ba mà một, mà ba Nói thật ra, vô lượng chúng sanh mê hoặc, điên đảo Sự Lý này, gọi “khởi Hoặc, tạo nghiệp”, oan uổng hứng chịu luân hồi lục đạo Hoàn toàn hiểu rõ chân tướng thật, tâm người định tịnh, định bình đẳng, định đại từ đại bi, giống Phật vị Đại Bồ Tát, vô duyên đại từ, đồng thể đại bi, tự nhiên lưu lộ Tuyệt đối chẳng người khác khuyên lơn, ép buộc, vậy, sao? Đó Tánh Đức lưu lộ, tự nhiên lưu lộ Vì thế, quan sát gian này, quan sát hữu tình vơ tình, kẻ mê, kẻ giác, kẻ mê đến mức độ nào, kẻ giác đến mức độ nào, nói thật ra, bày trước mắt! Rành mạch, rõ ràng Vì biểu họ đích xác khác nhau, giác hay mê biểu khác Nói theo Quyển VI - Tập 169 13 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa cách thời, [sẽ là] nhân sinh quan khác nhau, giá trị quan khác nhau, nên hành động chắn khác (Diễn) Phật biến hóa, tức tâm biến hóa dã Hựu tự tâm sắc tâm bất nhị, Cực Lạc y chánh trang nghiêm bất ly đương nhân niệm cố (演) 佛變化,即心變化也。又自心色心不二,極樂依 正莊嚴不離當人一念故。 (Diễn: Phật biến hóa tâm biến hóa Lại nữa, tự tâm, sắc tâm chẳng hai, y báo chánh báo cõi Cực Lạc chẳng lìa niệm đương nhân) Thế giới Cực Lạc giới niệm tịnh tâm chúng ta, giới trước mắt cảnh giới niệm uế tâm biến Sa Bà Cực Lạc chẳng lìa niệm đương nhân Nay niệm mê, niệm bất giác, niệm uế, nên cảnh giới Nếu ý niệm vừa chuyển, niệm giác, niệm tịnh, cảnh giới Tây Phương Cực Lạc giới Khơng riêng hai cõi Sa Bà Cực Lạc, mà chí mười phương cõi Phật, kinh nói có hà sa số, vô lượng vô biên [các cõi Phật], thảy chẳng rời niệm đương nhân Chỉ chẳng có cách tưởng tượng tâm lượng tự tánh, trước chưa nghĩ đến Vì sao? Hằng ngày khởi tâm động niệm, suy nghĩ, vạch phạm vi bé: “Ta, ta, lợi ích ta, ưu điểm ta” Vạch phạm vi bé, chẳng biết tâm lượng rốt to cỡ nào! Đức Phật xảo diệu, bảo trước hết đến Tây Phương Cực Lạc giới Đã đến Tây Phương Cực Lạc, thật nhận biết mình, tâm lượng vốn tận hư khơng khắp pháp giới Chẳng vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, chắn chẳng thể nhận biết mình! Đó thiện xảo việc dạy học đức Phật Vì lẽ đó, Thập Hạnh (tức mười Ba La Mật) Văn Thù Bồ Tát, tức Bố Thí, Trì Giới, Nhẫn Nhục, Tinh Tấn, Thiền Định, Bát Nhã, Phương Tiện, Nguyện, Lực, Trí, chẳng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, chẳng thể viên mãn mười thứ ấy! Mười đại nguyện vương Phổ Hiền Bồ Tát, từ Lễ Kính Chư Phật Phổ Giai Hồi Hướng, mà chẳng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, chẳng thể viên mãn Nguyên nhân đâu? Chẳng sanh Tây Phương Quyển VI - Tập 169 14 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Cực Lạc giới, chẳng thể hoàn toàn nhận biết mình! Sanh Tây Phương Cực Lạc giới hồn tồn nhận biết diện mục mình, đạt đến viên mãn rốt “Hà đắc cao thánh cảnh” (Há nên đề cao thánh cảnh), “cao thơi” (高推) [cho rằng] cảnh giới Phật, Bồ Tát, thánh nhân, thực được? Chúng ta dùng phương pháp Niệm Phật làm được! Vì phương pháp Niệm Phật, pháp môn này, thưa chư vị, tám vạn bốn ngàn pháp môn, vô lượng pháp môn, pháp môn gọi pháp mơn bình đẳng Các pháp mơn khác bình đẳng, chúng nhằm độ đối tượng tuyển chọn Đã chọn lựa đối tượng, đương nhiên chẳng bình đẳng Ví Thiền Lục Tổ đại sư, Đàn Kinh nói rõ ràng: Đối tượng tiếp dẫn Tổ bậc thượng thượng thừa Thần Tú đại sư tiếp dẫn hạng Đại Thừa, Lục Tổ tiếp dẫn người thượng thượng thừa Quý vị suy nghĩ xem: Bình đẳng hay bất bình đẳng? Bất bình đẳng! Do đó, vơ lượng vơ biên pháp mơn, có pháp mơn bình đẳng Quý vị bậc thượng ta bậc thượng theo quý vị, quý vị bậc hạ, ta bậc hạ theo quý vị, vĩnh viễn bình đẳng Trên bình đẳng với Đẳng Giác Bồ Tát, bình đẳng với [chúng sanh trong] địa ngục A Tỳ, pháp môn diệu diệu chỗ này! Vãng sanh giới Cực Lạc bình đẳng, sao? Nhân bình đẳng, đương nhiên bình đẳng Vì vậy, đến Tây Phương Cực Lạc giới, thân hình, màu da, tướng mạo hoàn toàn giống A Di Đà Phật Người Tây Phương Cực Lạc giới có diện mạo hoàn toàn giống nhau, chẳng giống chúng ta, người diện mạo khác! Nay tạo tượng Phật, khuôn mẫu chế ra, tất giống Vì giống nhau? Vì tu nhân nhau, họ tu nhân bình đẳng, nên chứng bình đẳng Thế giới gọi “thế giới bình đẳng”, chư vị niệm kinh Vô Lượng Thọ hiểu rõ ràng, minh bạch điều Vì nhân bình đẳng, nên học Vì bình đẳng, nên đạt Đây điều chẳng thể nghĩ bàn! Chính nhân bình đẳng, nên mười phương chư Phật tán thán, mười phương chư Phật hoằng dương, mười phương chư Phật phổ biến giới thiệu pháp môn chúng sanh Trong khứ, tiếp xúc pháp môn sớm, chẳng hiểu rõ Sự Lý chân chánh pháp môn này, nên nghiên cứu, tìm tịi rộng rãi kinh luận Đại Thừa Về sau, hiểu Quyển VI - Tập 169 15 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa rõ Sự Lý, thật hiểu rõ, tất kinh giáo bỏ sạch, biết tôi, thứ vô dụng Những thứ có tác dụng lớn tạo thành cầu ván bắc tạm [giữa thuyền bờ] để nhận thức pháp môn Đến nhận biết pháp môn này, [tức là] vượt qua rồi, vượt sông rồi, chẳng cần thuyền nữa, bỏ đi! Những kinh điển Đại Thừa Hoa Nghiêm, Pháp Hoa khiến cho vượt đến bờ kia, tức kinh Vô Lượng Thọ Tôi thật nhận thức, liễu giải pháp môn này, vượt sang bờ kia, trọn chẳng cần đến công cụ Vì thế, biết chân tướng thật, từ trở đi, chẳng đề cao thánh cảnh “Hựu tâm địa hàm chư chủng, tắc Ngũ Căn đẳng, toàn thể thị tự tâm bồi thực” (Lại nữa, tâm địa chứa đựng hạt giống, pháp Ngũ Căn tồn tự tâm vun bồi) “Tâm địa hàm chư chủng”: Bài kệ truyền pháp Thiền Tông Lục Tổ có câu: “Tâm địa hàm chư chủng, phổ vũ tất giai manh, đốn ngộ hoa tình dĩ, Bồ Đề tự thành” (Tâm địa chứa hạt, mưa xuống nẩy mầm, hoa tình thức đốn ngộ, Bồ Đề tự thành) Bài kệ trích từ Lục Tổ Đàn Kinh “Tâm địa” tự tánh nói phần trên, chân tâm Thật ra, câu [cách diễn tả khác] câu Lục Tổ khai ngộ: “Nào ngờ tự tánh vốn trọn đủ” Hết thảy pháp gian xuất gian tận hư không khắp pháp giới vốn trọn đủ tự tánh Đương nhiên, Ngũ Căn Ngũ Lực vốn sẵn có tự tánh Kinh Hoa Nghiêm, kinh Pháp Hoa, Đại Tạng Kinh, sẵn có tự tánh Sách xưa Trung Quốc Tứ Khố Toàn Thư tất văn tự xuất giới thời, khơng có thứ chẳng có sẵn đầy đủ tự tánh Vì vậy, quý vị kiến tánh, thông đạt hết thảy, pháp gian xuất gian hoàn toàn thơng đạt Lúc tơi học Phật, thích xem truyện ký Cao Tăng Truyện Thần Tăng Truyện có chép truyện vị, nói vị có thần thơng Vị chàng Tú Tài thảo luận Phật pháp Chàng Tú Tài chẳng đỗ Cử Nhân tức tối, tự cảm thấy văn chương hay, quan giám khảo chẳng thể không chấm đậu! Vị pháp sư nói: “Ta biết văn anh” Anh ta nói: “Thầy mà biết được?” Sư lục lọi đãy, lôi ra, hỏi: “Có phải hay khơng?” Anh ta thấy vậy, hỏi: “Từ đâu mà thầy có?” “Trong tự tánh ta vốn sẵn có trọn đủ” Khơng gốc, mà Sư cịn lấy từ đãy ra, tự tánh biến hóa mà! Cho đến sau Quyển VI - Tập 169 16 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa này, [khi] thông đạt lý luận này, biết đích xác chuyện xảy ra! Do điều biết, đích xác khởi tâm động niệm dối gạt kẻ ngu mê hoặc, điên đảo lường gạt được, chẳng có cách gạt gẫm người trí huệ, tâm tịnh Vì sao? Người ta biết rõ Nhưng chư vị phải biết: Hiện thời dối gạt kẻ ngu si, ngày đó, kẻ ngu si học Phật kiến tánh, biết rõ chuyện vơ lượng kiếp trước chẳng thể gạt kẻ được, chẳng gạt chuyện gì! Vì vậy, muốn dấy lên ý niệm lừa gạt kẻ khác, chiếm tiện nghi người ta; nói thật ra, tạo nên nỗi oan nghiệt Người khác có thật bị thiệt thịi hay khơng? Ta có thật chiếm tiện nghi hay khơng? Chẳng có! Quyết định chẳng có chuyện ấy! Chính tạo nghiệt, tự chịu báo, “một hớp uống, miếng ăn, khơng định sẵn” “Định sẵn” gì? Do tạo Chính khởi tâm động niệm tạo tác, phải gánh chịu báo ấy! Ở đây, khẩn yếu câu tiếp theo: “Toàn thể thị tự tâm bồi thực” (Toàn thể tự tâm vun bồi) Trong phần giải giảng: “Tâm địa vô nghi, tức thị Tín Tâm địa vơ giải (bất giải đãi), tức thị Tinh Tấn Tâm địa vô si, tức thị Huệ” (Tâm địa chẳng nghi, Tín Tâm địa chẳng biếng nhác, Tinh Tấn Tâm địa chẳng si, Huệ), giải thích Ngũ Căn, Ngũ Lực, Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ, Thất Bồ Đề Phần, Bát Thánh Đạo Phần toàn tự tâm vun bồi Sự vun bồi Tín khởi đầu, nên Tín chữ then chốt, trọng yếu! (Sao) Cố tiên đức vị Tín tâm kiên cố, trạm nhược hư không, tức Ngũ Căn Lực Giác tâm bất khởi, tức Thất Giác Chi Trực liễu tâm tánh, tà chánh bất can, tức Bát Chánh Đạo Cố vân hải sanh vạn vật, vô vật bất hải, tâm sanh vạn pháp, vô pháp bất tâm (鈔) 故先德謂信心堅固,湛若虛空,即五根力;覺心 不起,即七覺支;直了心性,邪正不干,即八正道。故云 海生萬物,無物不海,心生萬法,無法不心 。 (Sao: Vì thế, tiên đức nói: “Tín tâm kiên cố, tĩnh lặng hư khơng, Ngũ Căn, Ngũ Lực Giác tâm chẳng khởi, tức Thất Giác Chi Trực tiếp liễu giải tâm tánh, chẳng liên can đến tà hay chánh, Bát Chánh Đạo” Vì nói: Biển sanh muôn vật, không vật Quyển VI - Tập 169 17 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chẳng thuộc biển Tâm sanh vạn pháp, chẳng pháp tâm) “Tiên đức” ( 先德 ) cổ đại đức, chẳng nêu rõ tên họ Cổ nhân có cách nói ấy, giải thích hay “Tín tâm kiên cố, trạm nhược hư khơng”: Hư khơng chẳng thể phá hoại Câu sánh ví Tín Lực chẳng có cách phá hoại Đó sức mạnh Ngũ Căn, tức Tín niệm chẳng thể lay động “Giác tâm bất khởi, tức Thất Giác Chi”: Đối với Thể, Tướng tác dụng (Dụng) pháp, thật liễu giải, hiểu rõ, khẳng định Nói cách khác, vạn pháp, tuyệt đối chẳng khởi tâm động niệm, Thất Giác Chi viên mãn Phần giải có giải thích: “Giác tâm bất khởi, niệm bất sanh, nãi chân Giác Chi” (Giác tâm chẳng khởi, chẳng sanh niệm, Giác Chi chân thật) Bởi lẽ, giác tâm bất động, tâm động mê Tâm động Khi tâm đạt đến bất động, thật triệt để giác ngộ “Trực liễu tâm tánh, tà chánh bất can, tức Bát Chánh Đạo” (Trực tiếp liễu giải tâm tánh, chẳng dính dáng đến tà hay chánh, Bát Chánh Đạo) “Can” ( 干 ) quấy nhiễu, dính dáng Chánh pháp hay tà pháp thảy chẳng thể quấy nhiễu, dính líu Vì sao? Biết chánh pháp tà pháp thảy tự tánh biến hiện, tà chánh một, khơng hai Do đó, pháp chẳng động tâm, nên gọi Chánh Đạo, tà lẫn chánh mất! Cịn có tà chánh đối lập đối lập Chánh thật Chẳng có đối lập Chánh thật Cách xưng hô “nhân giả” ( 仁者 ) Phật môn tiếng để tôn xưng bậc giác ngộ Trong kinh, Phật gọi Nhân Giả, mà Bồ Tát gọi Nhân Giả Nho gia nói: “Nhân giả vơ địch” (Người có lịng nhân, chẳng có kẻ đối địch) “Địch” ( 敵 ) đối địch, tương đối Một người tâm tịnh, chẳng có tương đối Thí dụ tà chánh, tà chánh đối lập, có đối nghịch, đối địch đấy! Thiện ác đối địch, chân vọng đối địch Trong tâm cịn có đối địch Bồ Tát Theo kinh Kim Cang nói, dùng tiêu chuẩn kinh Kim Cang [để luận định], tâm Bồ Tát tịnh, chẳng có đối địch, Ngài lìa tứ tướng, lìa tứ kiến Nếu cịn có tứ tướng, tứ kiến, tâm Ngài có đối lập Hễ có đối lập, Bồ Tát thật Đến thứ đối lập chẳng có gọi Bát Chánh Đạo Kết luận cuối hay Đây tỷ dụ: “Hải sanh vạn vật” (Biển sanh vạn vật) Trong biển sanh nhiều thứ, chúng Quyển VI - Tập 169 18 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa sanh từ biển “Vạn vật bất hải” (Mn vật khơng chẳng thuộc vào biển), toàn biển, chẳng rời khỏi phạm vi biển “Tâm sanh vạn pháp”, y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới tồn tâm sanh ra, hư không Cho nên, “vơ pháp bất tâm”, [nghĩa là] chẳng có pháp khơng phải tự tâm Do đó, hỏi q vị, tâm q vị gì? Chẳng có pháp khơng phải Vì sao? Hết thảy pháp tự tâm biến hiện, có pháp tự tâm! Nói rõ ràng, cảnh giới chẳng dễ hiểu cho lắm! Chúng thường dùng chuyện nằm mộng để tỷ dụ Toàn thể giấc mộng tự tâm quý vị biến Nếu nằm mộng, dưng biết nằm mộng, hỏi: Có thứ mộng mình? Núi, sơng, đại địa, cỏ, cây, toàn tâm biến Chẳng có pháp tự tâm, gọi Bát Chánh Đạo Đây hoàn toàn hội quy đoạn kinh văn tự tánh, trở với mình, thật giác ngộ, giác ngộ chân thật Chẳng ngừng làm vậy, ngày có chút tiểu ngộ Tích tụ tiểu ngộ thành đại ngộ, tích tập đại ngộ thành đại triệt đại ngộ Đạt đến đại triệt đại ngộ niệm Phật Lý tâm bất loạn; ấy, sanh Tây Phương Cực Lạc giới thượng phẩm thượng sanh cõi Thật Báo Do đó, tham cứu, nghiên cứu kinh giáo có điều lợi ích này, điều lợi ích ấy, phải tâm thấu hiểu, nên phân biệt, chấp trước Hễ phân biệt, chấp trước lại rớt vào thức thứ sáu, tức Ý Thức Do đó, nên phân biệt, nên chấp trước, thật niệm câu A Di Đà Phật đến cùng, niệm mệt liền nghỉ, nghỉ khỏe xong lại niệm tiếp Đó Những đại đạo lý hoàn toàn thuộc câu Phật hiệu, có nhiều người hiểu, hiểu mà khơng chịu niệm khơng, vơ dụng! Kẻ chẳng hiểu, niệm vậy, hồn tồn đạt đạo lý Hôm nay, giảng tới chỗ Quyển VI - Tập 169 19 ... h? ?a? ?? (Di? ??n) Dĩ tự tâm tức Di Đà, Di Đà tức tự tâm Tâm, Phật, chúng sanh, tam vô sai biệt (演) 以自心即彌陀,彌陀即自心。心佛眾生,三無差 別。 Quyển VI - Tập 169 12 A Di Đà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a (Di? ??n: Do tự tâm Di Đà, ... niệm A Di Đà Phật ch? ?a dấy động, phải sanh khởi Đã sanh khởi, mong mỏi câu Phật hiệu chẳng bị gián đoạn Ác gì? Nói thật thà, Quyển VI - Tập 169 A Di Đà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a ngoại trừ A Di Đà. .. Tham, Bất Sân, Bất Si, Khinh An, Bất Phóng Dật, Hành Xả, Bất Hại Quyển VI - Tập 169 A Di Đà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a nhắc tới ba khoa ấy, Đại Kinh thường nói “tương ứng với hạnh nguyện A Di Đà