1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA QUYỂN II

2,3K 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2.316
Dung lượng 8,53 MB

Nội dung

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA QUYỂN II Liên Trì đại sư chùa Vân Thê soạn sớ Pháp sư Cổ Đức diễn nghĩa 阿彌陀經疏鈔演義 卷二 明古杭雲棲寺沙門袾宏述 明雲棲寺古德法師演義 民國淨業學人釋淨空演講 越南譯本 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Minh Tiến - Huệ Trang - Đức Phong A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển II 阿彌陀經疏鈔演義 卷二 明古杭雲棲寺沙門袾宏述 明雲棲寺古德法師演義 民國淨業學人釋淨空演講 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Địa điểm: Đài Loan Cảnh Mỹ Hoa Tạng Đồ Thư Quán Thời gian: Tháng 12 năm 1984 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Minh Tiến - Huệ Trang - Đức Phong Tập 31 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba mươi tám: Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Sớ) Cố tri chung nhật niệm Phật, chung nhật niệm tâm, xínhiên vã ng sanh, tịch nhiên vơ vã ng hĩ (疏)故知終日念佛,終日念心, 熾然往生,寂然無往矣。 (Sớ: Vìthế biết suốt ngày niệm Phật, suốt ngày niệm tâm, hừng hực vã ng sanh, [mà vẫn] lặng lẽ chẳng vã ng sanh vậy) Bắt đầu từ câu này, lần trước giảng đến câu “dĩ niệm Phật tâm, nhập Vô Sanh Nhẫn” (dùng tâm niệm Phật để nhập Vô Sanh Nhẫn) Ý nghĩa đoạn trọng yếu, tâm quán sát, biết cơng phu niệm Phật chẳng thể thành tựu, nguyên nhân chỗ Để giải tiểu Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa đoạn này, sách Diễn Nghĩa có đoạn văn tự giảng rõ ý nghĩa dài (Diễn) Hựu sanh tức niệm niệm sanh diệt, thử sanh diệt vọng tâm, bổn tự hư vọng, vô hữu thật thể, cố vân Thể bất khả đắc (演)又生即念念生滅,此生滅妄 心,本自虛妄,無有實體,故云體 不可得。 (Diễn: Lại nữa, “sanh” sanh diệt niệm, vọng tâm sanh diệt vốn hư vọng, chẳng có thật thể, nên nói: “Thể chẳng thể được”) Đối với đoạn này, đặc biệt nêu lời khai thị “tam tâm Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa bất khả đắc” kinh Kim Cang, tức “tâm khứ bất khả đắc, tâm bất khả đắc, tâm vị lai bất khả đắc”, nói vọng tâm Bởi lẽ, chân tâm khơng có khứ, tại, vị lai; vọng tâm có khứ, tại, vị lai, tâm chẳng thể được! Hiện tại, tâm niệm Phật vọng tâm, sao? Cũng tâm sanh diệt Nam-mô A Di Đà Phật, niệm trước nối tiếp niệm sau, tâm sanh diệt Do biết: Bản thể câu Phật hiệu Không, trọn chẳng thể Vọng tâm khởi tác dụng, khởi lên niệm thiện thiện nghiệp Khởi lên niệm ác, tạo ác nghiệp Vìvậy, y báo chánh báo trang nghiêm mười Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa pháp giới vọng tâm biến hiện, chân tâm Nhất Chân pháp giới, chân thật Mười pháp giới Nhất Chân, khác biệt với Nhất Chân pháp giới lớn Nếu vọng tâm tạo nghiệp niệm A Di Đà Phật, quý vị nghĩ xem: Nghiệp thiện nghiệp hay ác nghiệp? Thiện lẫn ác chẳng liên quan! Vì sao? Quả báo câu A Di Đà Phật chẳng ba ác đạo! Trong ba ác đạo khơng có A Di Đà Phật Trong ba thiện đạo chẳng có A Di Đà Phật Trong Thanh Văn, Duyên Giác, chẳng có A Di Đà Phật Trong Quyền Giáo Bồ Tát chẳng có A Di Đà Phật Tuy dùng vọng tâm, tạo nghiệp kỳ diệu, nghiệp A Di Đà Phật Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tây Phương Cực Lạc giới Do vậy, quý vị phải hiểu đạo lý Nếu quý vị biết sử dụng vọng tâm, [vọng tâm] khiến cho quý vị thành Phật đời Dùng tâm sanh diệt để vãng sanh Phàm Thánh Đồng Cư Độ Phương Tiện Hữu Dư Độ Tây Phương Cực Lạc giới Bỏ tâm sanh diệt, sử dụng chân tâm, vãng sanh từ cõi Thật Báo trở lên Đủ thấy: Biết sử dụng tâm hay không mấu chốt trọng yếu để định thành bại (Diễn) Đạt giả, ngộ tâm chi bổn không dã (演)達者悟心之本空也。 Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn: Đạt ngộ tâm vốn không) Chân tâm vốn khơng, vọng tâm vốn khơng, chúng rốt chẳng thể (Diễn) Ký ngộ tâm không (演)既悟心空。 (Diễn: Đã ngộ tâm không) Đã hiểu chân tâm vọng tâm không, chẳng thể (Diễn) Tắc chung nhật niệm Phật, chung nhật vô niệm, sanh nhi bất sanh dã Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (演)則終日念佛,終日無念,生 而不生也。 (Diễn: Thì suốt ngày niệm Phật, suốt ngày vơ niệm, sanh mà chẳng sanh) Tuy Phật hiệu tiếng tiếp nối chẳng gián đoạn, định phân biệt, chấp trước, vọng tưởng, vìhiểu thể chúng Khơng Hiểu rõ đạo lý này, công phu dễ thành tựu; không hiểu đạo lý này, người (tức người niệm Phật) so đo, phân biệt, chấp trước Ví ngày niệm câu Phật hiệu, lễ Phật lạy, người ganh đua với kẻ khác, sợ kẻ khác vượt trỗi mình, tồn khởi vọng tưởng! Một mặt niệm Phật, Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa đến mức công phu thành phiến thìcịn được, niệm đến tâm bất loạn khó lắm! Chúng ta phải thường đọc tụng Di Đà Kinh Sớ Sao Yếu Giải, thật tác phẩm giúp cho đạt đến tâm bất loạn đời Khơng chắn vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, mà cịn nâng cao phẩm vị Vì thế, tác phẩm có vô lượng công đức (Sớ) Thập Địa thỉ chung giả, Thập Địa văn trung, tùng sơ chímạt, địa địa giai vân “nhất thiết sở tác bất ly niệm Phật” Hựu vân: Viễn Hành Địa Bồ Tát, tri thiết quốc độ hư không, nhi dĩ Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa tịnh diệu hạnh trang nghiêm Phật độ (疏)十地始終者,十地文中,從 初至末,地地皆云一切所作不離念 佛。又云:遠行地菩薩,雖知一切 國土猶如虛空,而能以清淨妙行莊 嚴佛土。 (Sớ: “Mười Địa từ đầu đến cuối”: Trong kinh văn phẩm Thập Địa [kinh Hoa Nghiêm], từ Địa đến Địa cuối cùng, Địa nói “hết thảy việc làm chẳng rời niệm Phật” Kinh lại nói: Viễn Hành Địa Bồ Tát biết cõi nước giống hư khơng, dùng diệu hạnh tịnh để trang nghiêm cõi Phật) Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Đây dẫn kinh văn từ phẩm Thập Địa kinh Hoa Nghiêm Từ Sơ Địa, Sơ Địa Hoan Hỷ Địa, Địa cuối cùng, tức Địa thứ mười Pháp Vân Địa Bồ Tát, thường gọi vị Bồ Tát Ma Ha Tát Những vị Bồ Tát gọi Địa Tiền người thuộc địa vị trước chứng Sơ Địa Đấy Bồ Tát thuộc địa vị Tam Hiền: Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng Địa Thượng Bồ Tát từ Sơ Địa trở lên, gọi Ma Ha Tát, đại Bồ Tát Những vị Bồ Tát không chẳng niệm Phật “Địa địa giai vân thiết sở tác bất ly niệm Phật” (Địa nói việc làm chẳng rời niệm Phật); đủ thấy tánh chất Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa trọng yếu thù thắng pháp mơn Niệm Phật “Hựu vân” (Lại nói), Viễn Hành Địa Địa thứ bảy Công phu Thất Địa Bồ Tát bất phàm Bát Địa Bất Động Địa Thất Địa Bồ Tát thật chứng đắc Vô Sanh Pháp Nhẫn Từ kinh Nhân Vương, thấy có Ngũ Nhẫn Bồ Tát 106 Thất Địa, Bát 106 Kinh Nhân Vương Hộ Quốc Bát Nhã Ba La Mật Đa nói tới Ngũ Nhẫn Bồ Tát sau: Phục Nhẫn: Đây pháp nhẫn chứng Bồ Tát thuộc địa vị Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, chưa đoạn chủng tử phiền não, chế ngự phiền não, chẳng cho chúng hành Tín Nhẫn: Pháp nhẫn Sơ Địa Tam Địa Bồ Tát Đã thấy pháp tánh, đạt chánh tín Thuận Nhẫn: Pháp nhẫn Bồ Tát từ Tứ Địa Lục Địa, thuận theo Bồ Đề đạo, hướng đến Vô Sanh Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Địa, Cửu Địa thật chứng đắc Vô Sanh Pháp Nhẫn Nếu nới lỏng tiêu chuẩn chút, nói bậc Sơ Trụ minh tâm kiến tánh chứng đắc [Vơ Sanh Pháp Nhẫn]; cịn nói nghiêm ngặt Viễn Hành Địa Bồ Tát thật chứng đắc Vô Sanh Pháp Nhẫn Ngài biết “nhất thiết quốc độ hư không” (hết thảy cõi nước giống hư không), tức kinh Kim Cang nói: “Phàm có hình tướng hư vọng” Ngài không chẳng mảy may lưu luyến ngũ dục, lục trần Vô Sanh Nhẫn: Pháp nhẫn bậc Bồ Tát từ Thất Địa Cửu Địa, ngộ nhập lý Vô Sanh nơi pháp Tịch Diệt Nhẫn: Pháp nhẫn Thập Địa, Đẳng Giác Diệu Giác, đoạn Hoặc, chứng Niết Bàn tịch diệt Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa gian này, chẳng có mảy may tiêm nhiễm, mà cõi nước tịnh chư Phật chẳng tiêm nhiễm, vìsao? Trong mắt Ngài, giới Tây Phương Cực Lạc, giới Hoa Tạng giới Sa Bà chẳng hai, chẳng khác, sao? Phàm có hình tướng hư vọng! Thế giới Sa Bà hư vọng, giới Cực Lạc hư vọng, giới Hoa Tạng hư vọng Hư vọng hư vọng bình đẳng, chẳng có sai biệt, tâm Ngài tịnh lắm! Ngài trang nghiêm cõi Phật nào? Báo ân Phật nào? Vẫn dùng tịnh diệu hạnh Thanh tịnh diệu hạnh niệm Phật! Vẫn chẳng bỏ pháp môn Niệm Phật, Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chẳng bỏ ý niệm vãng sanh giới Tây Phương Đó bậc đại Bồ Tát thị khuôn mẫu cho thấy Không Viễn Hành Địa Bồ Tát thế, mà qua kinh Lăng Nghiêm, thấy Đại Thế Chí Bồ Tát Đẳng Giác Bồ Tát, chương Hai Mươi Lăm Pháp Viên Thông, Ngài thị rõ ràng: Đẳng Giác Bồ Tát “đô nhiếp lục căn, tịnh niệm tương kế” (nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối) Đại Thế Chí Bồ Tát niệm Phật, suy nghĩ xem Quán Thế Âm Bồ Tát có niệm Phật hay không? Đương nhiên niệm Phật! Văn Thù, Phổ Hiền chẳng cần phải nói Trong kinh Hoa Nghiêm có kinh văn nói rõ chuyện này! Những vị Bồ Tát Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa niệm Phật hồi hướng cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới Chúng ta suy nghĩ: Đẳng Giác Bồ Tát phải niệm Phật cầu vãng sanh, thân phận nào, hạng người gì, lẽ mà chẳng niệm Phật? (Diễn) Năng dĩ tịnh diệu hạnh trang nghiêm Phật độ giả, tri Không, bất trước Không, thị danh vi Chân Không (演)能以清淨妙行莊嚴佛土者, 知空不著空,是名為真空。 (Diễn: “Có thể dùng diệu hạnh tịnh để trang nghiêm cõi Phật”: Biết Không, chẳng chấp vào Không, nên gọi Chân Không) Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Nếu chấp trước Khơng thìsai lầm Nói nghiêm ngặt, Phật pháp phá chấp trước Phàm phu chấp trước Có, đức Phật thường nói Khơng, phá trừ chấp trước Có Hàng Nhị Thừa chấp trước Không, đức Phật thuyết pháp cho họ điều nói Có nhằm phá trừ Chấp Khơng họ Vì đức Phật lúc thìnói Khơng, nói Có? Giống tự mâu thuẫn! Thật ra, vậy, nhằm phá chấp trước mà thơi! Đức Phật có thuyết pháp hay không? Đức Phật không thuyết pháp! Quý vị chấp trước Có, đức Phật nói Khơng để phá trừ chấp Có quý vị Sau phá trừ, Khơng chẳng cịn! “Khơng” thủ đoạn để phá trừ chấp trước quý vị Quý Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa vị chẳng chấp trước Khơng chẳng có! Thế bệnh thường chẳng chấp vào chuyện chẳng được! Hiện thời, chấp Có, đức Phật nói Có giả, hư huyễn, đừng chấp trước! Chúng ta chấp trước Không! Chẳng chấp bên này, chấp vào bên Đức Phật dạy hai bên đừng chấp trước thìmới Trung Đạo, quý vị lại chấp trước Trung Đạo, lầm lạc! Trung Đạo khơng có, bất đắc dĩ mà kiến lập thơi! Phật pháp từ đầu đến cuối khơng chẳng nhằm phá chấp mà thôi! Nhất định phải hiểu rõ Chân Đế, chân lý này, gọi Phật pháp Hễ có chấp trước sai, khơng có chấp trước Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hết thảy chẳng chấp trước Phật Nếu quý vị chấp trước “ta chẳng chấp trước” quý vị phàm phu, cịn có chấp trước Do vậy, nói đến chỗ chân thật này, đích xác “ngơn ngữ dứt bặt, tâm hành xứ diệt”, chẳng thể mở miệng được! Mở miệng liền sai, động niệm trật! Khi chẳng chấp trước hết thảy, định chẳng động niệm Hễ động niệm chấp trước; vậy, kinh thường nói: “Khai tiện thác, động niệm tức quai” (Mở miệng liền trật, khởi niệm liền sai) (Diễn) Tịnh Danh vân: “Tuy tri chư Phật quốc cập chúng sanh Không” Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (演)淨名云:雖知諸佛國及與眾 生空。 (Diễn: Kinh Tịnh Danh dạy: “Tuy biết cõi Phật chúng sanh Không”) Cõi nước chúng sanh, hữu tình vơ tình, Sự có, Lý khơng, tướng có, tánh khơng! (Diễn) Nhi thường tu Tịnh Độ, giáo hóa chúng sanh Thử chứng Thất Địa niệm Phật vã ng sanh dã (演)而常修淨土,教化於眾生, 此證七地念佛往生也。 (Diễn: Nhưng thường tu Tịnh Độ, giáo hóa chúng sanh Đây Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa niệm Phật vã ng sanh bậc chứng Thất Địa) Câu trích dẫn kinh văn để chứng minh Thất Địa Bồ Tát niệm Phật vãng sanh Thất Địa Bồ Tát biết giới, chúng sanh, quốc độ huyễn hóa, chẳng chân thật, Ngài thật chứng đắc Thật Tướng pháp, [Thật Tướng] tướng chân thật pháp, chẳng bỏ niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ Huống chi kẻ mê, chưa chứng đắc Thật Tướng pháp, phải nên niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ! Chỉ có đến Tây Phương Cực Lạc giới chứng Vơ Sanh Pháp Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Nhẫn, viên thành Phật đạo Hôm giảng đến chỗ này! A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển II hết Quyển II - Tập 60 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa “Hoan nghênh ấn hành, công đức vô lượng” Quyển II - Tập 60

Ngày đăng: 07/08/2020, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w