1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tập 6- A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản,

19 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tập Xin coi sách A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, dòng thứ mười, trang thứ năm: (Diễn) Sơ minh tánh giả, tánh tức thường trụ chân tâm, toàn thể thị Cực Lạc giới A Di Đà Phật Sơ minh giả, khủng nhân nhận A Di Đà Phật tự tánh chi ngoại, cố cổ vân: “Nhược nhận tha thị Phật, tự kỷ khước thành ma” Hựu vân: “Cầu nhân bất cầu tự kỷ” (演) 初明性者 ,性即常住真心 ,全體是極樂世界阿 彌陀佛。初明者,恐人認阿彌陀佛在自性之外。故古云: 若認他是佛,自己卻成魔。又云:求人不如求自己。 (Diễn: Thứ nhất, minh tánh: Tánh chân tâm thường trụ, tồn thể A Di Đà Phật nơi giới Cực Lạc Trước hết phải nói rõ [tánh] sợ người ta nghĩ A Di Đà Phật tự tánh Vì thế, cổ nhân nói: “Nếu nghĩ khác Phật trở thành ma” Lại nói: “Cầu nơi người khác chẳng cầu mình”) Trong buổi giảng lần trước, giảng đến chỗ Lời giải tiểu đoạn trọng yếu, dùng văn tự mà giới thiệu [đầy đủ] lý luận công đức thù thắng kinh Đây điều khó đạt được, hy hữu Chúng ta chưa đọc kinh văn mà sanh lịng kính ngưỡng kinh này, đương nhiên ngưỡng mộ pháp môn Đoạn luận theo mặt Sự, nửa đoạn sau luận theo mặt Lý (Diễn) Đản dĩ vô thỉ ám động, chướng thử tĩnh minh, cố thác bỉ danh hiệu, hiển ngã tự tâm nhĩ (演) 但以無始暗動 ,障此靜明 ,故託彼名號,顯我 自心耳。 (Diễn: Nhưng tối tăm, xao động từ vô thỉ, chướng ngại tĩnh lặng, sáng suốt này, nên dựa vào danh hiệu để hiển lộ tự tâm ta) Mấy câu trọng yếu “Tĩnh minh” Chân Như bổn tánh, người thật chúng ta, Thiền gia gọi “bổn lai diện mục”, kinh Lăng Nghiêm gọi “chân tâm thường trụ” Nó vốn sẵn tĩnh lặng, vốn sẵn sáng suốt “Tĩnh” (靜) tịch tĩnh, “minh” (明) hiểu Quyển I - Tập rõ Minh Huệ, Tĩnh Định Tĩnh Niết Bàn, Minh Bồ Đề Thế thời Tĩnh Minh bị chướng ngại, bị chướng lấp Vật gây chướng ngại vậy? Động! “Ám động” từ vơ thỉ, “ám” vơ minh, tức vơ minh từ vô thỉ Tướng vô minh động, chân tâm vốn bất động, xáo động, chân tâm biến thành vọng tâm, biến “bổn minh” (vốn sẵn sáng suốt) thành vơ minh Nói vơ minh từ vơ thỉ ý nghĩa nào? Vơ thỉ hồn tồn khơng tìm chỗ khởi đầu, mà từ nhiều kiếp trước lâu khứ, Chân Như bổn tánh bị động Đương nhiên cách nói, Chúng ta khó thể vừa ý với cách nói được, nghe xong khó thể vui lịng! Trên thực tế, Phật pháp nói tới vơ thỉ “vơ” khơng có, [vơ thỉ] khơng có khởi đầu Bởi lẽ, vơ minh hư vọng, không chân thật, vô minh Trong Đại Thừa Khởi Tín Luận, Mã Minh Bồ Tát nói: “Bổn giác bổn hữu” (Bổn giác vốn có), tức phần sau nói “tĩnh minh vốn có”, “bất giác vốn khơng” Vốn khơng, lại có? Do tâm động nên có Khi tâm động có, tâm chẳng động khơng có Do vậy, chẳng thể nói bắt đầu vào lúc được! Hiện thời, tâm quý vị bất động, chẳng cịn vơ minh nữa; tâm động không ngừng, “vô thỉ ám động”, chướng ngại tánh bổn giác quý vị Tâm vọng động, phàm phu khơng có cách nhận biết tâm vọng động tướng động vi tế Hiện thời, cảm nhận khởi tâm động niệm tâm ý niệm thơ Chúng ta dấy lên tâm tham, dấy lên tâm nóng giận, dấy lên tâm nghi, cảm nhận Những tướng thô, tướng động cực vi tế, cách cảm nhận Chẳng phải riêng cảm nhận mà quý vị thấy kinh nói, bậc A La Hán cơng phu định lực sâu, đạt Cửu Thứ Đệ Định chẳng có cách cảm nhận Tại Ấn Độ vào thời cổ có hàng ngoại đạo cơng phu thật khiến người khác kính ngưỡng, bội phục, cơng định lực họ đạt đến Tứ Thiền Bát Định, lên tới Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Thiên, công phu Thiền Định gian đạt đến cùng, đạt đến đỉnh cao Ở cảnh giới ấy, họ thấy vũ trụ nhân sinh khối hỗn độn, Quyển I - Tập giống sách Ấu Học Cố Sự Quỳnh Lâm1 Trung Quốc chép: “Hỗn độn sơ khai, càn khôn thỉ điện” (lúc hỗn độn sơ khai, trời đất bắt đầu thành lập), hoàn toàn giống với cảnh giới ngoại đạo [Ấn Độ] Đủ thấy công phu định lực cổ nhân Trung Quốc đạt đến cõi trời Phi Tưởng Phi Phi Tưởng, cho đầu mối vũ trụ nhân sinh, đại khái khởi đầu vũ trụ nhân sinh nơi Ngoại đạo gán tên gọi cho cảnh giới Minh Đế ( 冥諦 ,Minh tối tăm) Trong hai mươi lăm Đế [của ngoại đạo Ấn Độ], Đế thứ Minh Đế, bầu vơ minh, khơng có cách qn sát được! Tiểu Thừa đột phá Tứ Thiền Bát Định để đạt đến Đệ Cửu Định, cách qn sát vơ thỉ ám động, ý niệm vi tế chẳng dễ cảm nhận Kinh cho biết tới thấy vọng động vi tế ấy? Đức Phật dạy chúng ta, bậc Bát Địa Bồ Tát, Bát Địa gọi Bất Động Địa, Bất Động Địa Bồ Tát chuyển A Lại Da Thức thành Đại Viên Kính Trí, qn sát thấy Nói cách khác, không quán sát thấy chẳng thể hàng phục, quán sát thấy hàng phục nó, dứt bỏ nó; dứt bỏ chuyển Thức thành Trí Chuyển Thức thành Trí dứt trừ vọng động từ vô thỉ, khôi phục tĩnh minh sẵn có Đó gọi “chuyển A Lại Da Thức thành Đại Viên Kính Trí”, Bát Địa Bồ Tát làm chuyện Từ ngữ “Bát Địa” bậc Bát Địa Viên Giáo Chúng ta nghe xong, [cảm thấy] thật chẳng dễ dàng, thật khó khăn! Thật khó! Thật khó khăn ư? Chính q vị lắng lòng suy xét Chúng ta nằm mộng, mộng đâu mà có? Mộng vọng tâm Khi quý vị ngủ, tâm động Chẳng động tướng, động có tướng Tướng cảnh mộng Quý vị cảm nhận mộng cảnh khởi lên hay chăng? Do nguyên nhân mà có mộng? Cảnh giới mộng tướng thô; tướng thô mà chẳng biết rõ, tướng vi tế? Do vậy, mục đích tu học Phật pháp phải phá vô minh, khôi phục tĩnh Đây tác phẩm để dạy cho trẻ học vỡ lòng thuở xưa Thoạt đầu có tên Ấu Học Tu Tri (Trẻ nhỏ học cần biết) Trình Đăng Cát soạn cuối đời Minh Đến thời Gia Khánh đời Thanh, Trâu Thánh Mạch (hiệu Ngơ Cương) viết thêm lời thích, đổi tựa đề thành Ấu Học Cố Sự Quỳnh Lâm Bản lại ơng Phí Hữu Dung, Diệp Phố Tơn, Thái Đơng Phiên tăng đính lần thời Dân Quốc Toàn thể sách viết theo lối văn biền ngẫu, văn tự giản dị, đẹp đẽ, dễ đọc, dễ học, dễ nhớ Nội dung bao gồm nhiều chủ đề thiên văn, địa lý, tình cảm người, nhân, gia đình v.v Trong sách giới thiệu nhiều thành ngữ nêu rõ nguồn gốc thành ngữ Quyển I - Tập minh sẵn có Đấy tông tu học Phật pháp Nếu trái nghịch tông này, chẳng gọi Phật pháp Vô lượng vô biên pháp môn, cách thức, phương tiện khác nhau, đạt đến mục tiêu định phải giống Pháp môn không nằm lệ ấy, nhắm tới mục tiêu ấy, biết pháp môn Phật pháp chân Không sai! Chẳng phải tà pháp, ngoại đạo Điều chủ yếu tu học pháp môn hai câu cuối cùng: “Thác bỉ danh hiệu, hiển ngã tự tâm” (nhờ vào danh hiệu ấy, hiển lộ tự tâm ta) Tám chữ tông tu học pháp môn “Bỉ danh hiệu” (danh hiệu ấy) A Di Đà Phật Dùng danh hiệu nhằm hiển lộ tự tâm Nói cách khác, Phật hiệu đả phá ám động vô thỉ, khôi phục tĩnh minh sẵn có, tơng tu học pháp mơn Tịnh Độ Do vậy, trì danh niệm Phật, phần trước chúng tơi có nhắc tới sách Yếu Giải Ngẫu Ích đại sư, Ngẫu Ích đại sư nói rõ ràng: Một câu Phật hiệu định tiếng đầy đủ Tam Học, Tam Huệ, Tam Tư Lương nên hiển lộ tự tâm ta Nhất định phải biết ý nghĩa câu Phật hiệu niệm tiếng dấy khởi cơng phu qn chiếu A Di Đà Phật có nghĩa Vơ Lượng Giác, giác tâm tịnh, giác tâm quang minh Tâm mê động, tâm mê có vọng niệm Trong giác tâm khơng có vọng niệm Trong cảnh giới, tâm vừa mê liền phải giác ngộ Cổ nhân thường nói: “Bất phạ niệm khởi, phạ giác trì” (Chẳng sợ niệm khởi, sợ biết chậm) Niệm vừa dấy lên mê, niệm gì, dấy niệm mê Chúng ta chẳng dấy niệm thưa với quý vị, niệm chẳng khởi, cịn mê! Chuyện khó thể thực lắm! Dấy niệm gì? Là vọng niệm, loạn tưởng; [đối với phàm phu chúng ta] niệm chẳng có lại vơ minh Chuyện phiền phức lớn Sự giác (nhận biết ấy) rốt gì? Giác tâm Thưa quý vị, khơng có niệm thứ rõ ràng, vô minh Quá khứ, tại, vị lai biết, tâm chẳng khởi lên ý niệm, gọi chánh niệm, giác tâm Nếu niệm chẳng có, chuyện hồ đồ, vơ minh Nếu niệm chẳng có mà chuyện hiểu rõ ràng, rành mạch chân tâm Ở chỗ này, nên lầm lẫn chút Cổ nhân nói: “Sai chi hào ly, thất chi thiên lý” (sai hào ly, lạc ngàn dặm) Thật đấy! Chẳng sai tí nào! Chúng ta kẻ sơ học, dụng cơng câu Phật hiệu, chẳng thể Quyển I - Tập gián đoạn chừng, sao? Một câu Phật hiệu rành mạch phân minh, vô niệm, mà hữu niệm; vọng niệm chẳng có nên hữu niệm Niệm Phật hữu niệm, vơ niệm Bắt đầu dụng cơng phải khởi từ chỗ Một câu Phật hiệu tiếng lay tỉnh tâm Bổn Giác Bởi lẽ, A Di Đà Phật chẳng bên ngoài, cho vị Phật tâm, mà tự tâm Từng tiếng tiếng gọi vị A Di Đà Phật A Di Đà Phật Vô Lượng Giác; sáu tiếp xúc cảnh giới sáu trần, thứ giác chẳng mê, A Di Đà Phật Mê phàm phu, ngộ Phật Đối với cảnh giới trước mắt phải giác, khứ phải giác, vị lai phải giác Mười phương ba đời phạm vi giác ngộ Trong tháng muốn mở khóa Đại Chun Giảng Tịa mùa Đơng, khóa giảng có hai chủ đề Phật Học Khái Yếu Tâm Kinh Trong hai khóa trình này, chúng tơi muốn thảo luận vấn đề này: Hai khóa trình quy kết A Di Đà Phật, quy kết nơi “thác bỉ danh hiệu, hiển ngã tự tâm” Chúng ta học xong thật thụ dụng Do vậy, bốn câu trọng yếu, hồn tồn dựa theo Lý để nói ra, nói rõ pháp mơn thật có lý luận cao, mê tín Với cách niệm vậy, niệm đến tâm bất loạn gọi Lý tâm bất loạn, câu Phật hiệu định niệm đến mức “tâm khai, ý giải”, chẳng khác “minh tâm kiến tánh” Thiền Tông “đại khai viên giải” Giáo Hạ Đấy Liên Trì đại sư nói “nhiếp trọn năm tơng, bao trùm tám giáo” (Diễn) Nhiên Tây Phương diệc thật hữu A Di Đà Phật (演) 然西方亦實有阿彌陀佛。 (Diễn: Nhưng Tây Phương thật có A Di Đà Phật) A Di Đà Phật vị Phật, danh hiệu vị Phật, có vị Phật ấy, thật có vị A Di Đà Phật (Diễn) Nhi tức thử Tây Phương Phật, diệc bất tự tâm ngoại (演) 而即此西方佛,亦不在自心外。 (Diễn: Nhưng vị Phật Tây Phương chẳng tự tâm) Trong kinh Hoa Nghiêm, đức Phật nêu lên rõ nguyên lý tối Quyển I - Tập cao: Sự trang nghiêm nơi y báo chánh báo mười pháp giới tâm biến hiện, giống nằm mộng, toàn mộng cảnh tự tâm biến Tâm hiện, Thức biến, nguyên lý tối cao giảng Phật pháp Cái (năng hiện) Tâm mình, biến hóa (năng biến hóa) Thức Tâm chân tâm, Thức vọng tâm; vọng tâm biến hóa, chân tâm tướng Chân tướng vũ trụ nhân sinh chuyện này, ngàn kinh vạn luận nói rõ thật Danh hiệu có tác dụng thật chẳng thể nghĩ bàn Cổ nhân dạy tu học, nghe kinh phải “tiêu quy tự tánh”2, dụng công phải “chuyển Thức thành Trí” Tu hành, Giải, hai Hành; Giải phải tiêu quy tự tánh, gọi “hiển ngã tự tâm” Có thật thụ dụng, thật có tâm đắc Danh hiệu Phật, danh hiệu Bồ Tát nhằm hiển lộ tự tâm ta, A Di Đà Phật hiển lộ tự tánh bổn giác, tự tánh giác, vô lượng giác Quán Thế Âm Bồ Tát hiển lộ lòng từ bi tự tâm Địa Tạng Bồ Tát hiển lộ hiếu thuận tự tâm Văn Thù Bồ Tát hiển lộ trí huệ tự tâm Phổ Hiền Bồ Tát hiển lộ đại nguyện tự tâm Danh hiệu chư Phật, Bồ Tát nhằm hiển lộ tự tâm ta, không riêng vị A Di Đà Phật nói tới Quý vị hiểu ý nghĩa biết danh hiệu Phật, Bồ Tát nhiều tự tánh có vạn đức, vạn năng, danh hiệu hiển lộ hết được! Danh hiệu phải tương ứng với điều Quý vị quy y xuất gia, pháp sư đặt pháp danh cho quý vị, tên gọi nhằm để quán chiếu, nhằm hiển lộ tự tâm ta, phải giác ngộ Chẳng hiển lộ ta mà hiển lộ chúng sanh, sao? Tự Tha bất nhị Khi xuất gia, sư phụ đặt pháp danh cho Tịnh Không; nhắc đến tên gọi ấy, phải nghĩ: “Ta có tịnh hay khơng? Có Khơng hay chăng?” “Chân tịnh, chân không” chân tâm, tức chân tâm thường trụ Quý vị nghe danh hiệu ấy, đừng nghĩ danh hiệu dùng để gọi tôi, sai rồi! Quý vị chấp vào tướng! Quý vị nghĩ đến tự tâm, tâm quý vị có tịnh hay khơng? Có Tiêu quy tự tánh: “Tiêu” niệm tiêu dung, tức hồn tồn khơng cịn thấy hữu niệm vô niệm, dứt trừ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, mà chẳng thấy có dứt trừ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước “Quy” quán chiếu tánh niệm có thể với tự tánh tịnh tâm, chẳng tự tâm Quyển I - Tập 6 rỗng rang hay không? [Hễ nghĩ vậy] quý vị liền thụ dụng Nếu không, ngày niệm câu A Di Đà Phật, Tây Phương Cực Lạc giới A Di Đà Phật, ngày niệm danh hiệu Ngài, Ngài nghe chẳng chán ngán ư? Trọn chẳng biết tiêu quy tự tánh vô lượng công đức, định phải hiểu đạo lý Đối với cổ nhân Trung Quốc, người gia chọn danh hiệu ln có ý nghĩa sâu, khác hẳn cách đặt tên người thời Khác biệt tư tưởng quan niệm! Cha mẹ đặt tên cho cái, nửa kỳ vọng nơi đời cái, tức mong mỏi tương lai danh hợp với thật Ở đây, [sách Diễn Nghĩa] viết Tây Phương thật giới Cực Lạc, có Phật hiệu A Di Đà Thế giới Phật chẳng tự tâm Phải biết tâm rộng lớn “tâm bao thái hư, lượng châu sa giới” (tâm chứa đựng hư không, có phân lượng trọn khắp cõi nhiều cát) Do vậy, tâm chẳng thể nhỏ, nhỏ nhoi đáng thương, tâm lượng phải lớn Tận hư khơng, trọn pháp giới mình, thật bỏ mình, chấp trước tí ấy, ngỡ mình, đáng thương! Kinh Lăng Nghiêm có tỷ dụ, sánh ví chân tâm biển cả, dùng bọt nước biển để ví người điên đảo mê Kẻ chấp bọt nước biển cả, bỏ quên toàn biển kẻ mê, phàm phu Người giác ngộ biết tồn biển mình, bọt nước mình, bọt nước chẳng tách lìa biển Do biết rằng: Chúng sanh trở thành chúng sanh phân biệt, chấp trước, vọng tưởng tạo Lìa khỏi phân biệt, chấp trước, vọng tưởng, trí huệ đức tướng cá nhân chẳng khác chư Phật Như Lai Theo kinh Hoa Nghiêm, Thích Ca Mâu Ni Phật lúc thành đạo, cảm khái, nói: “Hết thảy chúng sanh có trí huệ đức tướng Như Lai” Câu nói rõ ràng, lại nói: “Hết thảy chúng sanh vốn thành Phật” Khuyết điểm, sai lầm chúng sanh phân biệt, chấp trước pháp nên chẳng thể chứng đắc Do vậy, Phật pháp từ đầu đến cuối nhằm dạy phá trừ chấp trước Phá Ngã Chấp Chánh Giác, Phật pháp gọi Chánh Giác Phá Pháp Chấp Chánh Đẳng Chánh Giác Đoạn hai thứ Pháp Chấp Ngã Chấp gọi Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Chánh Giác A La Hán, Chánh Đẳng Chánh Giác Bồ Tát, Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Phật Phật, Bồ Tát phàm phu khác biệt chỗ đằng có chấp trước, đằng khơng chấp trước Người khơng chấp trước gọi Bồ Tát, kẻ có chấp trước gọi Quyển I - Tập phàm phu Người không chấp trước, tâm to lớn, “tâm bao thái hư, lượng châu sa giới” Có chấp trước, tâm nhỏ nhoi Tâm chấp trước vọng tâm, vô minh; tâm không chấp trước chân tâm, vốn sẵn sáng suốt Chúng ta phải hiểu rõ đạo lý này, phải rèn luyện cảnh giới hòng mở rộng tâm lượng (Diễn) Tức Sự tức Lý, tức Lý tức Sự (演) 即事即理,即理即事。 (Diễn: Sự Lý, Lý Sự) Lý Sự Lý chân tâm, tâm hiện, biến Sự tượng biến Lý Sự giống một, Lý Sự chẳng hai (Diễn) Đại sư khủng cuồng ngu thác nhận, cố thủ minh dã (演) 大師恐狂愚錯認,故首明也。 (Diễn: Đại sư sợ kẻ cuồng ngu hiểu lầm, nên trước hết phải nói rõ) Chữ “đại sư” Liên Trì đại sư Ngài sợ người cuồng vọng, kẻ ngu mê hiểu lầm, hiểu sai; vậy, trước hết, nói rõ Đoạn nói rõ [những điều trình bày] trang thứ Thượng, đến ấy, lại nghiên cứu Chúng ta xem tiếp [lời giải thích cho] tựa đề khoa thứ hai phần Thông Tự Đại Ý (Diễn) Nhị, tán kinh giả, kinh tức Phật Thuyết A Di Đà Kinh (演) 二、讚經者,經即佛說阿彌陀經。 (Diễn: Thứ hai khen ngợi kinh, “kinh” Phật Thuyết A Di Đà Kinh) Chữ “kinh” chuyên kinh này, “tán” ( 讚 ) tán thán (khen ngợi) (Diễn) Dĩ thử kinh thị Đại Tạng trung đệ phương tiện cố (演) 以此經是一大藏中第一方便故。 (Diễn: Do kinh phương tiện bậc Đại Tạng) Quyển I - Tập Chúng ta phải nhớ kỹ đoạn này, chưa đọc Đại Tạng Kinh, khơng có Pháp Nhãn Kinh điển Đại Tạng Kinh nhiều thế, tốt nhất, chẳng tìm Chúng ta khơng có Huệ Nhãn, chẳng thấy được! Nay dựa vào Pháp Nhãn Liên Trì đại sư lão nhân gia, Ngài giúp đỡ chúng ta, bảo kinh “phương tiện bậc nhất” Đại Tạng Kinh, lại khơng có kinh thuận tiện kinh Phương tiện khơng tốt, phương tiện tốt chứ! Đức Phật nói kinh, nói phương tiện, pháp chân thật chẳng thể diễn tả Kinh Pháp Hoa kinh Nhất Thừa Viên Giáo, phẩm quan trọng kinh phẩm Phương Tiện, giảng rõ ràng cho q vị: “Phàm nói pháp phương tiện!” Chủ ý đức Phật dạy quý vị nương vào phương tiện để ngộ nhập chân thật Pháp chân thật phải cậy vào để ngộ nhập Ví phần trước có nói “thác bỉ danh hiệu, hiển ngã tự tâm” (dựa vào danh hiệu để hiển lộ tự tâm ta) Dựa vào danh hiệu pháp phương tiện, hiển lộ tự tâm ta pháp chân thật Quý vị dùng câu danh hiệu thật hiển lộ tâm tánh quý vị, cơng phu q vị, người khác chẳng thể giúp đỡ được! Do vậy, kinh pháp phương tiện, nhằm giúp minh tâm kiến tánh Bộ kinh pháp phương tiện bậc pháp phương tiện, [nói thì] quý vị biết giá trị kinh Chúng ta học kinh, nắm vững kinh này, Đại Tạng Kinh bỏ hết, quý vị định thành công, đời này, quý vị chắn thành tựu Nếu chọn lựa kinh điển khác phải dùng kinh để phụ trợ; không, chẳng thể thành Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Tôi nói lời nói tùy tiện, tùy tiện đề cao pháp môn này, mà có thật Căn vậy? Kinh Hoa Nghiêm Nhất Thừa Viên Giáo Năm mươi ba vị thiện tri thức kinh Hoa Nghiêm đại diện vơ lượng pháp mơn Nói cách khác, họ đại diện cho kinh; quý vị tu pháp môn nào, học kinh nào, đến cuối phải theo Phổ Hiền Bồ Tát “mười đại nguyện vương dẫn Cực Lạc” Nếu quý vị chẳng thể vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, chẳng thể viên mãn Bồ Đề Nói cách khác, chẳng thể thành Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Kinh Hoa Nghiêm rõ điều Do biết rằng: Kinh kết luận, kết kinh Quyển I - Tập Hoa Nghiêm Điều đáng tiếc người thật nhận biết kinh không nhiều, tụng niệm khóa tụng, chẳng nhận kinh kinh bậc kinh, pháp môn bậc pháp môn, họ không nhận Tuy ngày niệm chẳng xem trọng, chẳng nghĩ kinh đáng để vào mắt, kết trước mặt mà bỏ lỡ, đáng tiếc sức! Do vậy, kinh chẳng thể khơng học! Tơi thường nói: Kinh Hoa Nghiêm khơng cần nghe, kinh chẳng thể khơng nghe! Vì sao? Nếu muốn thành tựu đời, kinh quan trọng Nói thật ra, cậy vào kinh Hoa Nghiêm quý vị chẳng thể thành tựu đời đâu! Đấy thật, sách Sớ Sao đem ý nghĩa kinh nêu rõ tường tận thế, thật khó có! (Diễn) Thị thập phương chư Phật đồng sở tán thán cố (演) 是十方諸佛同所讚歎故。 (Diễn: Nên mười phương chư Phật khen ngợi) Nếu kinh bậc nhất, phương tiện bậc nhất, cớ mười phương chư Phật tán thán? Trong kinh điển khác, thật khơng thấy điều này, có kinh mười phương chư Phật tán thán Nếu kinh bậc nhất, chẳng mười phương chư Phật tán thán Chẳng thể có tượng này! Chúng ta nên hiểu rõ điều (Diễn) Dĩ tứ tự danh hiệu, phổ tiếp tam căn, trực thông ngũ giáo cố (演) 以四字名號,普接三根,直通五教故。 (Diễn: Do danh hiệu bốn chữ tiếp dẫn khắp ba căn, thông thẳng với năm giáo) “Tam căn” người thuộc tánh thượng, trung, hạ Người tánh thượng đẳng, tánh nhạy bén nhất, thường nói “nghe một, ngộ ngàn” tu Tịnh Độ Văn Thù Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát bậc thượng thượng mà muốn cầu sanh Tịnh Độ Trung căn, hạ vãng sanh Kẻ hạ ngu muội ngu si đến bậc, cần kẻ tâm trì danh vãng sanh Tịnh Tơng thường nói “căn chín muồi”, người chín muồi nào? Chính người đời nhận biết, hạ Quyển I - Tập 10 tâm, ta trì câu danh hiệu suốt đời chẳng thay đổi, kinh A Di Đà Những kinh điển khác ta không đọc đến, chẳng cần phải nghiên cứu! Căn người thục, người định vãng sanh đời Nếu tâm nghĩ Đông, tưởng Tây, mong nghiên cứu này, muốn học nọ, tức chưa chín muồi, đời gieo thiện căn, đời chẳng chắn vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới Vì sao? Người cịn có tam tâm nhị ý kinh giáo, định phải hiểu rõ điều Đã nói vậy, có người hỏi tơi: Vì Đại Chun Giảng Tịa thầy khơng giảng kinh Di Đà, mà phải giảng Phật Học Khái Yếu, giảng Tâm Kinh? Có phải xen tạp hay khơng? Thưa q vị, xen tạp, khơng sai! Đấy phương tiện nhằm tiếp dẫn sơ cơ, bảo người niệm Phật, họ chẳng chịu niệm, họ chẳng tin tưởng, [giảng thứ ấy] nhằm tiếp dẫn kẻ sơ mà! Chẳng nhằm tiếp dẫn hàng sơ mà cịn có ngun nhân: Tiếp dẫn người sơ nước Bên ngoại quốc gởi thư sang xin băng thâu hình Phật Học Khái Yếu Tâm Kinh, thâu hình trường để gởi ngoại quốc, tiếp dẫn hàng sơ bên Từ từ khuyên họ niệm Phật, họ chịu tin tưởng lúc họ chín muồi Họ khơng tin tưởng chẳng có cách nào, chưa chín muồi mà! Băng ghi hình kinh phải gởi ngoại quốc với số lượng lớn; vậy, khóa giảng có ý nghĩa Trong thời gian diễn giảng, đặc biệt hoan nghênh đồng tu nêu lên câu hỏi để thảo luận, có nhiều điều hay, với người ngoại quốc, họ nghe xong có nghi vấn, có nghi vấn mà khơng có chỗ để hỏi Do vậy, câu hỏi quý vị vấn đề họ nghi Hỏi đáp giúp ích lớn cho họ “Ngũ giáo”: Tác phẩm giải A Di Đà Kinh Sớ Sao Liên Trì đại sư chọn lựa [những giáo nghĩa] từ năm giáo theo tông Hiền Thủ: Tiểu, Thỉ, Chung, Đốn, Viên Hết thảy pháp mơn Thích Ca Mâu Ni Phật giảng bốn mươi chín năm Hiền Thủ đại sư chia thành năm giai đoạn, bao gồm toàn kinh, Ngũ Giáo: Tiểu, Thỉ, Chung, Đốn, Viên (Diễn) Dĩ y kinh chấp trì hiển tự tánh, sanh trung (演) 以依經執持能顯自性,於一生中。 (Diễn: Do nương theo kinh chấp trì hiển lộ tự tánh, đời ) Quyển I - Tập 11 Chữ “kinh” nói tới lý luận, phương pháp, cảnh giới Chiếu theo lý luận, phương pháp, cảnh giới giảng kinh điển để tu hành “Chấp trì” chấp trì danh hiệu, đạt đến mức hiển lộ tự tánh mình, thành tựu đời Đấy pháp khó tin, chẳng thể nghĩ bàn! “Hiển tự tánh” kiến tánh Tu pháp mơn khác mà mong kiến tánh thật chuyện dễ Tham Thiền kiến tánh, Thiền đường tắt cửa Phật nên đạt đến Ngồi Thiền ra, tu học pháp mơn khác mà muốn kiến tánh đời chẳng dễ dàng Câu (Diễn) Khả tùng bác địa, trực đăng Thập Địa (演) 可從博地,直登十地。 (Diễn: Có thể từ địa vị thấp lè tè sát đất lên thẳng Thập Địa) Thiền Tông trọn chẳng thể đạt điều Nói thật thà, Thiền đạt đến Sơ Trụ Nhị Trụ cịn có thể, bảo đạt lên Sơ Địa, đơn giản! Trì danh niệm Phật, niệm đến Lý tâm bất loạn kiến tánh Nói theo pháp mơn có ba bậc công phu: Công phu Tối Thượng Thừa Lý tâm bất loạn, tương đương từ Sơ Trụ đến Thập Địa Viên Giáo, Lý tâm Trong Lý tâm, cơng phu có sâu hay cạn khác Cơng phu sâu đăng địa (chứng từ Sơ Địa trở lên), cơng phu cạn Thập Trụ, Thập Hạnh, hạng công phu thượng đẳng, thành tựu thượng đẳng Thành đẳng Sự tâm bất loạn Nếu dựa theo địa vị Bồ Tát Viên Giáo để nói, [Sự tâm bất loạn] tương đương với địa vị Bồ Tát từ Thất Tín cho Thập Tín, gồm bốn cấp Công phu hạ đẳng công phu thành phiến, từ địa vị Ngũ Phẩm địa vị Lục Tín Viên Giáo thuộc công phu thành phiến, đới nghiệp vãng sanh, thành tựu [công phu này] đời Người niệm Phật niệm đến mức công phu thành phiến vãng sanh Khi ấy, nên làm nào? Có phải vãng sanh hay khơng? Đi được! Có thể được, chẳng Nếu quý vị thật thơng minh, q vị khơng đi, quý vị giới để nâng cao phẩm vị mình; lẽ, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới đương nhiên thành Phật đời, thời gian dài lắm, khơng có thành tựu nhanh chóng giới Kinh dạy: Người công phu theo đường lối, tu hành ngày giới Sa Bà tu Quyển I - Tập 12 hành trăm năm giới Cực Lạc Do vậy, nơi dụng công mười năm, hai mươi năm, nâng cơng phu thành phiến lên Lý tâm bất loạn Nếu tu hành cõi Đồng Cư Tây Phương Cực Lạc giới, quý vị muốn đến cõi Thật Báo, thời gian [tu tập] dài, tốn thời gian chục năm tu hành thành công, vãng sanh liền sanh vào cõi Thật Báo Trang Nghiêm Tây Phương Cực Lạc giới, tự nhiều lắm! Vì vậy, tự hành, dạy người, tự lợi, lợi tha, định chẳng vứt bỏ, cần có hội định phải làm, trừ thọ mạng đến chẳng có cách Nếu thọ mạng chưa hết, định phải lợi dụng thời gian để nâng cao phẩm vị Những phương pháp tu hành có kinh sớ, phải nghiêm túc nghiên cứu, thảo luận Trong đời, từ địa vị phàm phu sát đất, từ địa vị thời đạt thành Địa Thượng Bồ Tát (hàng Bồ Tát từ Sơ Địa trở lên), pháp môn khác chẳng thể làm vậy, có pháp mơn (Diễn) Tam, cảm thời giả Thời, tức kim Mạt Pháp chi thời (演) 三、感時者,時,即今末法之時。 (Diễn: Ba cảm thán trước thời Thời thời Mạt Pháp tại) Đặc biệt nói thời đại (Diễn) Cảm giả (演) 感者。 (Diễn: Cảm là) “Cảm” cảm tưởng (Diễn) Dĩ thời đinh Mạt Pháp, đa thiển bạc, pháp môn trung nhân phi ngu tức cuồng (演) 以時丁末法,根多淺薄,法門中人非愚即狂。 (Diễn: Do nhằm thời Mạt Pháp, phần nhiều nông cạn, mỏng manh, người pháp môn không ngu cuồng) Hiện tượng đặc biệt thời đại thời Quyển I - Tập 13 nói lúc nào, chỗ nhận thấy, quan trọng Bản thân phải tự phản tỉnh, kiểm điểm xem thân có thuộc vào hai loại tánh ngu cuồng hay không? Cuồng ngu chẳng tin tưởng pháp môn (Diễn) Cố vi diệu pháp môn, nhương tý vi tiểu giáo, đại tiếu xích tác Quyền thừa (演) 故微妙法門 ,或攘臂排為小教 ,或大笑斥作權 乘。 (Diễn: Cho nên pháp môn vi diệu, xắn tay áo quở tiểu giáo, cười to chê Quyền thừa) Đây cảnh giới hạng ngu cuồng Pháp môn bậc pháp môn thành Phật đời mà chẳng nhận biết, coi Tiểu giáo, giáo pháp bà cụ già Học Phật khá, ngày cầm xâu chuỗi niệm Phật liền cảm thấy khó chịu, mặt, nghĩ pháp mơn chẳng có kẻ có tri thức học Lầm rồi! Lầm lẫn đỗi! (Diễn) Hựu chung nhật động sổ châu, niên đản sổ hoàng đậu, đại sư bà tâm thiết, bất vị chi thương tâm dã (演) 又或終日唯動數珠,或窮年但數黃荳,大師婆心 甚切,能不為之傷心也。 (Diễn: Hoặc có người suốt ngày lần xâu chuỗi, quanh năm đếm đậu vàng, tâm đại sư đau đáu thiết tha, há chẳng thể khơng đau lịng ư?) Suốt ngày từ sáng đến tối niệm Phật, “đếm đậu vàng”4 niệm Phật, mà sao? Chẳng hiểu đạo lý niệm Phật, pháp môn niệm Phật, chẳng biết tí gì! Tơi nghe nói, có loại “Nhương tý” (xắn tay áo, lộ cánh tay, biểu lộ phấn chấn) thành ngữ thể sốt sắng tích cực Đây thành ngữ phát xuất từ câu nói Lão Tử Đạo Đức Kinh: “Thượng lễ vi chi, nhi mạc chi ứng, tắc nhương tý nhi chi” (Bậc trọng lễ nghĩa dùng lễ đãi người, chẳng đáp ứng sốt sắng thực hiện) Câu dịch theo lời giải Vương Bật Trước kia, Trung Hoa xâu chuỗi chưa thông dụng Khi ngài Đạo Xước đề xướng niệm Phật, để ghi nhớ số câu, người ta thường dùng hạt đậu để ghi nhớ số, đó, loại “hồng đậu” (đậu nành) dùng phổ biến Quyển I - Tập 14 người thế, có thật đấy, chẳng giả đâu! Có kẻ ngu niệm Phật, họ niệm Phật? Nghe nói tiếng niệm Phật đồng, tương lai sau chết đồng cõi Âm, niệm nhiều làm quỷ có nhiều tiền, trở thành quỷ giàu có, chẳng thành quỷ đói! Do vậy, kẻ ngày niệm Phật, niệm hoàn toàn chẳng mong sanh Tây Phương Cực Lạc giới, mà mong tương lai làm quỷ có nhiều tiền chẳng đói khổ, hỏng bét rồi! Lầm chẳng biết đến đâu rồi! Do vậy, định phải hiểu lý, phải tương ứng với tự tánh giác, phải nâng cao cảnh giới Đấy ý nghĩa đại sư người đời sau mà biên soạn Sớ Sao (Diễn) Tứ, thuật ý giả, ý tức đại sư tác sớ chi ý (演) 四、述意者,意即大師作疏之意。 (Diễn: Bốn thuật ý Ý ý nghĩa đại sư soạn Sớ Sao) Đây lời giải thích pháp sư Cổ Đức, giới thiệu cho biết Liên Trì đại sư viết Sớ Sao cho kinh Di Đà (Diễn) Thuật, trần dã, tiền thuật tự giải sảo dị (演) 述,陳也,與前述字解稍異。 (Diễn: Thuật trình bày, khác với chữ Thuật giải thích phần trước) Trong phần Nhân Đề phía trước giảng [ý nghĩa chữ Thuật “thuật nhi bất tác” (kể lại không sáng tác), Thuật phần nêu rõ nguyên do] (Diễn) Đại sư bổn ý, toàn kiêm lợi   (演) 大師本意,全在兼利。 (Diễn: Bổn ý đại sư hoàn toàn nhằm tự lợi lẫn lợi tha) “Kiêm lợi” tự lợi lợi tha, hai thứ lợi ích (Diễn) Dục phát khởi chúng sanh chi chân tín, cố cực luận niệm Phật chi hoằng công nhĩ (演) 欲發起眾生之真信,故極論念佛之宏功爾。 Quyển I - Tập 15 (Diễn: Muốn cho chúng sanh phát khởi lòng tin chân thật, nên luận định bậc công lao to lớn niệm Phật vậy) “Hoằng” ( 宏 ) to lớn Niệm Phật luận phương diện công phu công đức đệ Đương nhiên, quan trọng “chân tín” Hiện thời, người niệm Phật đơng đảo, người chân tín ỏi Chúng ta định phải nỗ lực phản tỉnh, kiểm điểm, đừng nói tới khác, phải nỗ lực kiểm điểm mình, phản tỉnh xem có phải chân tín hay khơng Người chân tín định y giáo phụng hành; nói cách khác, tiếng Phật hiệu định đầy đủ Tam Học, Tam Huệ, Tam Tư Lương, tiếng Phật hiệu định tương ứng với tự tánh giác Đấy chân tín Nếu chẳng tương ứng với “giác, chánh, tịnh” tự tánh chân tín, niệm niệm mê hoặc, điên đảo Thế chân tín? Niệm niệm thị phi, nhân ngã, niệm niệm phân biệt, chấp trước, chân tín Trong chân tín khơng có thứ Tâm chân tín tâm tịnh Tâm chân tín tâm rộng lớn Nếu chẳng nhờ Sớ Sao đại sư, khó khiến cho người niệm thật khởi lên lịng tin chân thật Cơng đức Ngài thật vô lượng vô biên (Diễn) Cái dục dĩ cú Di Đà, biến dẫn quần sanh xuất khổ hải, na dung bất nhiêu thiệt da? (演) 蓋欲以一句彌陀 ,遍引群生出於苦海 ,那容不 饒舌耶。 (Diễn: Ấy muốn dùng câu Di Đà dẫn khắp quần sanh thoát khỏi biển khổ, ngại nhiều lời ư?) Chẳng riêng đại sư có ý này, mà mười phương chư Phật có ý này, [đây là] bổn ý Bổn Sư Thích Ca, ý nghĩa thật việc đức Phật nói pháp suốt bốn mươi chín năm Dùng câu A Di Đà Phật giúp vượt thoát sanh tử luân hồi, giúp viên mãn Bồ Đề đời Liên Trì thấu hiểu Phật tâm sâu xa, chẳng thể khơng nói! Chúng ngày thấu hiểu ý nghĩa nên chẳng thể không giảng Sớ Sao Diễn Nghĩa Tuy dài, dài phải giảng, sao? Quá quan trọng! Hết thảy kinh khơng giảng, kinh chẳng thể không giảng Tôi hy vọng đồng tu, người sốt sắng học tập Hy vọng sau vị học Quyển I - Tập 16 xong, đến nơi giảng giải, giảng giải trọn khắp, giúp Bổn Sư tiếp dẫn chúng sanh, giúp mười phương chư Phật, dùng câu Di Đà dẫn dắt trọn khắp chúng sanh khỏi biển khổ Vậy cớ q vị chẳng sanh Tây Phương Cực Lạc giới? Nhất định vãng sanh! Vì thế, người hoằng dương phổ biến điều quan trọng khác! (Diễn) Ngũ, thỉnh gia giả (演) 五、請加者。 (Diễn: Năm thỉnh gia hộ) “Thỉnh” thỉnh cầu, “gia” gia bị (Diễn) Gia thị Tam Bảo gia bị (演) 加是三寶加被。 (Diễn: “Gia” Tam Bảo gia bị) “Bị” ( 被 ) có ý nghĩa với chữ “phi” (披) tại, chữ Phá Âm5 Thần lực Phật gia trì Khơng có thần lực Phật, đại sư không viết Chú Giải Trên giảng đài, khơng có thần lực Phật gia bị, chúng tơi khơng nói ý nghĩa vi diệu Do vậy, định phải cầu thần lực chư Phật, Bồ Tát gia trì (Diễn) Thỉnh giả, kỳ thỉnh dã, Phật diệt độ hậu, phàm hữu trước thuật, giai quy Tam Bảo minh hy gia bị (演) 請者,祈請也。佛滅度後,凡有著述,皆皈三寶 冥希加被。 (Diễn: “Thỉnh” cầu xin Sau Phật diệt độ, trước thuật hướng Tam Bảo mong ngầm gia trì) Chữ “phá âm” chữ tùy theo cách sử dụng ngữ cảnh mà có âm đọc khác Chẳng hạn chữ 參 đọc Tham (trong “tham gia”, “tham dự”), đọc thành Sâm Nhân Sâm, Đảng Sâm, đọc Tam dùng với ý nghĩa số ba Chữ 禅 đọc thành Thiền Thiền Học, Thiền Môn, phải đọc Thiện dùng với ý nghĩa “nhường lại” “thiện vị” (nhường ngơi) Ngồi ra, có trường hợp, chữ Phá Âm đọc khác âm (trong tiếng Quan Thoại) dùng với ý nghĩa khác nhau, âm Hán Việt giữ nguyên, trường hợp chữ Bị Quyển I - Tập 17 “Minh” (冥) gia trì âm thầm (Diễn) Lương dĩ tự kỷ nhân tâm lực hữu hạn, nhi Phật cụ vô duyên đại từ, linh tinh thành kỳ thỉnh giả, tự đắc thắng trí, cố thỉnh gia dã (演) 良以自己一人心力有限,而佛具無緣大慈,能令 精誠祈請者,自得勝智,故請加也。 (Diễn: Ấy tâm lực người có hạn, Phật sẵn lịng vơ dun đại từ khiến cho người cầu nguyện với lòng tinh thành tự đạt trí huệ thù thắng, cầu thỉnh Tam Bảo gia trì) Cầu Phật gia trì, lũ thỉnh cầu Phật gia hựu, phải “tinh thành”, tự nhiên cảm ứng, trí huệ mở mang Chuyên tu môn này, chuyên học môn này, chuyên hoằng mơn này, “tinh” Nhất tâm ý chun nhập mơn này, định chẳng có tam tâm nhị ý; “thành” Chúng ta có tâm ấy, thưa quý vị, Tây Phương Tam Thánh trước hết gia trì quý vị, A Di Đà Phật, Qn Âm, Thế Chí, mười phương chư Phật gia trì quý vị, Bồ Tát gia trì quý vị, hộ pháp thiên long hộ trì quý vị, lẽ quý vị chẳng mở mang trí huệ? Lẽ quý vị chẳng đắc biện tài? Đạo lý định mà! Trừ phi quý vị chẳng tinh, chẳng thành, cảm ứng đạo giao Thật làm hai chữ “tinh thành”, chẳng cầu Phật gia trì, Phật gia trì q vị Vì sao? Do có tâm, nguyện với mười phương chư Phật, Bồ Tát, chí đồng đạo hợp, lẽ đâu chẳng có chuyện giúp đỡ? Chẳng cần phải cầu mà chủ động giúp đỡ! Nay gian, nghe nói có người chí đồng đạo hợp, định hoan hỷ, họ không đến kiếm chúng ta, kiếm họ trước, chí đồng đạo hợp, khó được! Nhất thời kỳ Mạt Pháp này, chí đồng đạo hợp với chư Phật, Bồ Tát, khơng nhiều! Hiếm có lắm! Lẽ đâu Phật, Bồ Tát chẳng gia trì? Chúng ta phải nên hiểu rõ điều Đến đây, tựa đề năm điều phần Thông Tự Đại Ý Sớ Sao giới thiệu đơn giản xong Lần sau, bước vào phần văn tự, tức đoạn thứ nhất, tức Minh Tánh phần Thông Tự, bước vào phần văn tự tinh vi đẹp đẽ Hôm đem ý nghĩa tựa đề giới thiệu đại lược mà thôi! Quyển I - Tập 18 Quyển I - Tập 19 ... kinh giả, kinh tức Phật Thuyết A Di Đà Kinh (演) 二、讚經者,經即佛說阿彌陀經。 (Di? ??n: Thứ hai khen ngợi kinh, ? ?kinh? ?? Phật Thuyết A Di Đà Kinh) Chữ ? ?kinh? ?? chuyên kinh này, “tán” ( 讚 ) tán thán (khen ngợi) (Di? ??n)... Di Đà Phật (演) 然西方亦實有阿彌陀佛。 (Di? ??n: Nhưng Tây Phương thật có A Di Đà Phật) A Di Đà Phật vị Phật, danh hiệu vị Phật, có vị Phật ấy, thật có vị A Di Đà Phật (Di? ??n) Nhi tức thử Tây Phương Phật, di? ??c... ngh? ?a nên chẳng thể không giảng Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a Tuy dài, dài phải giảng, sao? Quá quan trọng! Hết thảy kinh khơng giảng, kinh chẳng thể không giảng Tôi hy vọng đồng tu, người sốt sắng học tập

Ngày đăng: 25/11/2022, 20:56

Xem thêm:

w