1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tập 58 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản,

24 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 155 KB

Nội dung

Tập 58 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang bảy mươi sáu: (Sớ) Như chư Thanh Văn, bất kiến Xá Na thần lực, bất dự Bồ Tát đại hội, dĩ bổn bất tán thuyết thập phương Phật sát tịnh công đức cố (疏) 如諸聲聞 ,不見舍那神力 ,不與菩薩大會 , 以 本不讚說十方佛剎清淨功德故。 (Sớ: Như Thanh Văn chẳng thấy thần lực Lô Xá Na Phật, chẳng dự đại hội Bồ Tát, họ vốn chẳng khen nói cơng đức tịnh mười phương cõi Phật) Trong đoạn này, đại sư dẫn kinh Hoa Nghiêm để nói; thuở Phật thế, hàng Tiểu Thừa hạn phạm vi nhỏ bé, nên đức Phật bảo họ: “Có mười phương giới, có mười phương chư Phật”, sao? Họ chẳng thể tiếp nhận, đức Phật nói với họ giới Sa Bà Mãi ngày nay, quốc gia Tiểu Thừa Thái Lan thừa nhận có vị Phật Thích Ca Mâu Ni Phật Trừ Thích Ca Mâu Ni Phật ra, chẳng thừa nhận có Phật phương khác, chẳng thừa nhận người tu hành thành Phật Họ cho tu hành tối đa thành A La Hán, chẳng thể thành Phật Thật ra, kinh Đại Thừa, đức Phật nói rõ ràng: Đây tập khí nhiều đời nhiều kiếp họ, ngẫu nhiên Giống người Trung Quốc, nói đến chư Phật nơi phương khác, giới nơi phương khác, tiếp nhận, chuyện dễ dàng Đúng xã hội tại, có nhiều người nói chuyện quỷ thần với họ có người tin tưởng, có kẻ không tin tưởng, chẳng thể làm cho họ tin tưởng được; điều có quan hệ mật thiết với nhân duyên khứ Hạng người Tiểu Thừa nhiều đời nhiều kiếp chưa tiếp xúc Phật pháp Đại Thừa, chưa tham dự đại hội Bồ Tát (tức pháp hội Đại Thừa), sao? Vì có người từ bao kiếp lâu xa đến chưa tán thán Phật, Bồ Tát, họ chẳng có tí xíu ý nghĩ cung kính Tuy chư Phật, Bồ Tát đại từ đại bi họ, tánh họ chưa chín muồi, tạm thời để họ qua bên, chẳng hỏi tới Vì Quyển II - Tập 58 Phật, Bồ Tát chẳng dùng pháp Đại Thừa để tiếp dẫn họ? Quý vị phải hiểu: Họ gặp gỡ pháp Đại Thừa, không tán thán mà hủy báng, hủy báng tạo tội nghiệp Do đó, chư Phật, Bồ Tát lòng đại từ đại bi, tránh cho họ khỏi tạo tác ác nghiệp Do vậy, chẳng nói tới mười phương Phật, chẳng nói Phật pháp Đại Thừa với họ Có phải Phật, Bồ Tát chẳng quan tâm đến họ hay không? Chẳng phải vậy! Phật, Bồ Tát ứng hóa trước mặt bọn họ, nên dùng Tiểu Thừa để độ họ Phật, Bồ Tát thân Tiểu Thừa để độ thoát Từ chỗ thấy lòng từ bi thật Phật, Bồ Tát, lũ tầm thường chẳng thể tưởng tượng được! Chúng ta lại xem đoạn văn tiếp theo, đoạn văn nói rõ nữa: (Sớ) Cổ vị Tiểu Thừa vô tha Phật chi thuyết, đại giáo hữu sát hải chi đàm (疏) 古謂小乘無他佛之說,大教有剎海之談。 (Sớ: Cổ nhân nói: “Tiểu Thừa khơng nói đến vị Phật khác, giáo pháp Đại Thừa bàn đến sát hải1”) Đây dẫn lời cổ đức để làm chứng (Sớ) Tư danh độc thiện chi lưu, diệc hiệu Độn A La Hán, thị dĩ giáo linh hồi đoạn diệt tâm, tu Tịnh Độ hạnh Nãi tri chư Phật, Bồ Tát, bi trí hạnh nguyện, thị quảng đại, thị vô tận, tâm bất ngại cảnh, cảnh bất ngại tâm, thiết chư pháp, bổn tánh tự không, chung nhật độ sanh, chung nhật vô độ, nhi đơn tu Thiền Định, bất nguyện vãng sanh, thị vi đại thất hĩ (疏) 斯名獨善之流 , 亦號鈍阿羅漢 , 是以教令回斷 滅心,修淨土行。乃知諸佛菩薩,悲智行願,如是廣大, 如是無盡,心不礙境,境不礙心。一切諸法,本性自空, 終日度生,終日無度,而單修禪定,不願往生,是為大失 矣。 (Sớ: Hạng người gọi “hạng người biết tốt lành cho riêng mình”, cịn gọi Độn Căn A La Hán, phải dạy cho họ xoay tâm đoạn diệt lại, tu Tịnh Độ hạnh Do biết bi trí hạnh nguyện chư Phật, Bồ Tát rộng lớn thế, vô tận thế, tâm Sát (剎) Phật sát, tức cõi Phật, gọi “sát độ” Một cõi Phật nhỏ tam thiên đại thiên giới Do có vơ lượng vơ biên cõi Phật chẳng thể tính kể nên dùng chữ “hải” (biển cả) để hình dung số lượng cõi Phật Quyển II - Tập 58 chẳng ngại cảnh, cảnh chẳng ngại tâm Hết thảy pháp, bổn tánh chúng tự rỗng không, suốt ngày độ sanh mà suốt ngày chẳng độ Chỉ tu Thiền Định, chẳng nguyện vãng sanh, bị mát to lớn vậy) Câu lời chân thật (Diễn) Cổ vị hạ, dẫn cổ ngữ vi chứng (演) 古謂下,引古語為證。 (Diễn: Từ chữ “cổ nhân nói” trở đi, dẫn lời người xưa để làm chứng) Từ câu “cổ vị Tiểu Thừa vô tha Phật chi thuyết” trở (Diễn) Vô tha Phật chi thuyết giả, Tiểu Thừa đản tri hữu Thích Ca, bất tri thập phương chư Phật, thử cú ảnh lược Đại giáo hữu tha phương chư Phật (演) 無他佛之說者 , 小乘但知有釋迦 , 不知十方諸 佛,此句影略大教有他方諸佛。 (Diễn: “Vô tha Phật chi thuyết”: Tiểu Thừa biết có Phật Thích Ca, chẳng biết đến mười phương chư Phật Câu nói đại lược: Theo giáo pháp Đại Thừa, có chư Phật phương khác) Nhất định có chư Phật phương khác mặt giáo nghĩa nói thơng suốt được! Nhất Phật pháp kiến lập quan niệm tuyệt đối bình đẳng Nếu khơng có chư Phật phương khác giống tơn giáo thơng thường rồi: Chỉ có Thượng Đế, khơng có vị Thượng Đế thứ hai! Nói chẳng thông Phật pháp nhằm dạy người tơn kính bình đẳng ấy: Hết thảy chúng sanh thành Phật Huống chi kinh Hoa Nghiêm, đức Phật thẳng thừng bảo chúng ta: “Hết thảy chúng sanh vốn thành Phật” Kinh Viên Giác có câu giống thế; thật bình đẳng, lời luận định rốt (Diễn) Hữu sát hải chi đàm giả (演) 有剎海之談者。 (Diễn: Có bàn đến “sát hải” ) Quyển II - Tập 58 Đây Phật pháp Đại Thừa (Diễn) Như Hoa Tạng Thế Giới phẩm (演) 如華藏世界品。 (Diễn: Như phẩm Hoa Tạng Thế Giới) Đây nói đến kinh Hoa Nghiêm, [trong kinh ấy], đức Phật dạy: (Diễn) Hữu thập bất khả thuyết Phật sát vi trần số giới chủng (演) 有十不可說佛剎微塵數世界種。 (Diễn: Có giới chủng số lượng nhiều số vi trần mười bất khả thuyết cõi Phật) “Chủng” chủng tử, có chủng tử lại biến vơ lượng vơ biên giới; vậy, giới thật vơ lượng vô biên! (Diễn) Nhất giới chủng hữu nhị thập chủng vô tận giới (演) 一一世界種有二十種無盡世界。 (Diễn: Mỗi giới chủng có hai mươi thứ giới vô tận) Kinh Hoa Nghiêm nêu vũ trụ quan Đại Thừa Phật giáo, thật chẳng thể nghĩ bàn! (Diễn) Thử cú ảnh lược Tiểu Thừa tri hữu Sa Bà (演) 此句影略小乘唯知有娑婆。 (Diễn: Câu nói đại lược: Tiểu Thừa biết có Sa Bà) Người Tiểu Thừa chẳng biết giới nơi phương khác Vũ trụ quan nhân sinh quan Đại Thừa Tiểu Thừa khác nhau, vậy, tu hành chứng khác lớn Tiếp theo đây, [sách Diễn Nghĩa] giải thích đoạn văn “chư Phật, Bồ Tát, bi trí hạnh nguyện thị quảng đại, thị vô tận” (Diễn) Chư Phật, Bồ Tát cụ tam duyên bi (演) 諸佛菩薩,具三緣悲。 Quyển II - Tập 58 (Diễn: Chư Phật, Bồ Tát có ba thứ duyên bi) “Tam duyên bi”, Bi từ bi, chư vị phải nhớ: Đó Chúng Sanh Dun, Pháp Dun Vơ Dun Thơng thường, Phật pháp nói tới bốn thứ Dun, nói ba dun Chúng sanh ln Ái Dun Từ, [nghĩa là] tơi thích người đó, tơi đối xử từ bi kẻ Quý vị phải hiểu: Từ bi Ái, Ái từ bi Vì đức Phật chẳng nói Ái, mà nói từ bi? Điểm xuất phát khác nhau, Ái sanh từ Lý tánh gọi từ bi, sanh từ cảm tình gọi Ái Vì thế, Ái từ bi chuyện Bởi lẽ, Ái bị biến thành ngũ dục, lục trần, bị nhiễm; cịn từ bi chẳng ô nhiễm Phàm Lý tánh, chắn chẳng bị nhiễm Phàm cảm tình, định bị ô nhiễm Trong bốn thứ Duyên này, duyên thứ nhiễm, Phật, Bồ Tát khơng có [loại dun này] Vì thế, khơng cần đến nó, nói ba thứ sau Nói thật ra, người gian có Chúng Sanh Duyên Từ, ta thường nói “thơi kỷ cập nhân” (suy từ mà nghĩ đến người), khơng có lịng riêng tư, người gian cịn gọi “lịng bác ái”, Nho gia gọi “nhân ái” A La Hán có Chúng Sanh Duyên Từ, Bồ Tát có Pháp Duyên Từ Pháp Duyên Từ: Vạn pháp nhân duyên sanh, thân tâm ta pháp sanh nhân duyên, chúng sanh pháp sanh nhân duyên Chúng ta pháp sanh nhân duyên Điều tiến Chúng Sanh Duyên Từ nhiều! Sở dĩ Bồ Tát giúp đỡ chúng sanh Ngài cảm thấy lẽ đương nhiên phải thế, phải nên giúp đỡ; lẽ, giúp đỡ chúng sanh giúp Ta người chẳng hai, ta người có Thể, Pháp Dun Như Lai có Vơ Dun Từ, Dun điều kiện, Vơ Dun khơng có điều kiện Lòng yêu thương đức Phật chúng sanh vô điều kiện, “đồng thể đại bi, vơ dun đại từ” (Diễn) Tứ Chủng Trí (演) 四種智。 (Diễn: Bốn thứ Trí) Tứ Chủng Trí Tứ Vô Ngại Biện Tài Quý vị muốn giúp đỡ chúng sanh, đặc biệt giới Sa Bà, người giới Sa Bà Nhĩ Căn lanh lợi Do vậy, phải thuyết pháp cho họ Vì họ thuyết pháp cần phải trọn đủ biện tài Trong kinh, đức Phật dạy: Phật, Bồ Quyển II - Tập 58 Tát có bốn thứ Vơ Ngại Biện Tài, cịn gọi Tứ Vơ Ngại Trí, gọi Tứ Chủng Trí 1) Thứ Nghĩa Vơ Ngại Trí, Nghĩa nghĩa lý Người thấu hiểu tận nghĩa lý vũ trụ nhân sinh, chẳng bị chướng ngại mặt nghĩa lý, Vơ Ngại Biện Tài Nói cách khác, hồn tồn thơng đạt lý luận, không bị chướng ngại Đây điều kiện trọng yếu 2) Thứ hai Pháp Vơ Ngại Trí, Pháp phương pháp, vận dụng phương pháp xảo diệu, mà vô chướng ngại 3) Thứ ba Từ Vơ Ngại Trí Tuy thơng đạt lý luận, phương pháp thiện xảo, ngôn từ chẳng thông suốt, chẳng làm được! Vì thế, Phật, Bồ Tát ngôn từ vô ngại, ngôn ngữ không bị trở ngại 4) Thứ tư Nhạo Thuyết Vơ Ngại Trí Người thích nói, vui thích dạy người khác, đại chúng diễn thuyết Nếu có đủ ba điều kiện người khơng thích nói chẳng có cách nào, chẳng thể giúp đỡ chúng sanh Người Tiểu Thừa chẳng có Tứ Vơ Ngại Trí, có Phật đại Bồ Tát có (Diễn) Niết Bàn ngũ hạnh (演) 涅槃五行。 (Diễn: Năm hạnh kinh Niết Bàn) Chữ “Niết Bàn” kinh Niết Bàn Theo kinh Niết Bàn, đức Phật Bồ Tát có năm thứ hạnh mơn: Thứ Thánh Hạnh, thứ hai Phạm Hạnh, thứ ba Thiên Hạnh, thứ tư Bệnh Hạnh, thứ năm Anh Nhi Hạnh Đấy năm phương thức tu hành khác Phật, Bồ Tát Đối với năm phương thức khác này, tiếp xúc với chúng sanh, không định vận dụng thứ nào, thứ thích đáng Ngài liền vận dụng thứ Do vậy, vận dụng sống động, tự tại, trọn chuyên học thứ 1) Loại thứ Thánh Hạnh Thánh Hạnh hoàn toàn nương vào Lý Thể đức Phật tự chứng để hành Nói cách khác, cảnh giới Phật tự chứng, mà diện mục sẵn có Phật Chúng ta gọi Thánh Hạnh giống thấy đại kinh, đại luận 2) Loại thứ hai Phạm Hạnh Phạm Hạnh điều nên ứng dụng giai đoạn tu hành Thánh Hạnh Tự Thụ Dụng chư Quyển II - Tập 58 Phật, Bồ Tát, chẳng liên quan đến người khác; cịn bốn thứ phương tiện thiện xảo để giáo hóa chúng sanh Trong phương tiện thiện xảo, loại thứ Phạm Hạnh Kinh dạy chúng ta, Phạm Hạnh tu mười thứ Khơng; sau đó, nơi đâu chẳng bị nhiễm, hịa quang đồng trần với chúng sanh mà chẳng ô nhiễm Thiền gia thường bảo [bản lãnh này] “bách hoa tùng trung quá, phiến diệp bất triêm thân” (xuyên qua rừng trăm hoa, mẩu chẳng dính thân) Người có lãnh Kinh Niết Bàn nói mười thứ Khơng, cịn Đại Trí Độ Luận nói mười tám thứ Không Trong kinh Nhân Vương, đức Phật giảng nghĩa Không Trong mười thứ Không, thứ Nội Không, “nội” thân, tức bên thân thể Tuy có thân tướng này, thân tướng pháp sanh nhân duyên Hễ pháp sanh nhân duyên thể Khơng, chẳng có thể, chẳng có tự thể, tìm tự thể chẳng được! Đấy Nội Không Thứ hai Ngoại Không, “ngoại” cảnh giới Cảnh giới pháp sanh nhân duyên Thứ ba Nội Ngoại Không, thứ tư Hữu Vi Không, thứ năm Vô Vi Không Hữu vi vơ vi tạo tác Khơng riêng hữu vi Không, mà vô vi Không Do điều này, nên chấp trước hữu vi lẫn vơ vi Nếu q vị chấp trước sai Pháp hữu vi pháp sanh diệt, pháp vô vi pháp hữu vi kiến lập tương đối Trong Bách Pháp, chín mươi bốn pháp trước thuộc pháp hữu vi, sáu pháp sau2 thuộc pháp vô vi Trong pháp vơ vi, có Chân Như Vô Vi vô vi thật sự, năm thứ Tương Tự Vô Vi Đối với Vô Vi Không nói đến đây, bao gồm tồn năm thứ Tương Tự Vơ Vi trước Không, mà Chân Như Vô Vi nên chấp trước Hễ quý vị chấp trước phạm sai lầm rồi, mắc lầm lỗi rồi! Kế Vô Thỉ Không, Tánh Không, Vô Sở Hữu Không, Đệ Nhất Nghĩa Không, Không Không Đại Không Mười thứ Không đại đồng tiểu dị với mười tám thứ Khơng3 Đại Trí Độ Luận Chín mươi bốn pháp trước chia thành năm loại lớn Tâm Pháp (tám thức), Tâm Sở Hữu Pháp (còn gọi tắt Tâm Sở, gồm năm mươi mốt thứ Xúc, Thọ, Tư, Tưởng, Tác Ý v.v ), Sắc Pháp (gồm mười thứ Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý ), Bất Tương Ứng Hành Pháp (gồm hai mươi bốn pháp Đắc, Mạng Căn, Chúng Đồng Phận, Dị Sanh Tánh v.v ) Sáu loại sau Vô Vi gồm sáu pháp tức Hư Không Vô Vi, Trạch Diệt Vô Vi, Phi Trạch Diệt Vô Vi, Bất Động Vô Vi, Tưởng Thọ Diệt Vô Vi, Chân Như Vô Vi Quyển II - Tập 58 Kinh dạy chúng ta: Nếu Bồ Tát chứng đắc cảnh giới này, trụ Khơng Bình Đẳng tam-muội Vì thế, nghĩa Không sâu, đừng nên hiểu Không Vô [Nếu hiểu] “Khơng” chẳng có, ý nghĩa mà chẳng hiểu, đứa trẻ ba tuổi biết! Trong Phật pháp, Không Không Không “Không - Hữu bất nhị”, ý nghĩa khó hiểu Rành rành có, Phật bảo không; rõ ràng không, Phật bảo có Khơng Hữu một, Khơng Hữu chẳng hai! Đấy tinh hoa nghĩa Không, kinh Đại Bát Nhã chủ yếu giảng giải đạo lý này! Đây nói Phạm Hạnh, Phật, Bồ Tát biết pháp thân tâm pháp sanh nhân duyên, khơng có tự tánh, trọn chẳng thể được! Vì thế, thứ Ngài chẳng chấp trước Bản thân Ngài chẳng phân biệt, chẳng chấp trước điều Trong cảnh giới, chẳng khởi tâm, chẳng động niệm Vì thế, đương nhiên cảnh giới, Ngài chẳng nhiễm Các Ngài biết tướng chân thật pháp, kinh Kim Cang gọi tướng “Thật Tướng pháp” (chư pháp Thật Tướng), Ngài hoàn toàn hiểu rõ, chẳng nhiễm trước, chẳng chấp trước mảy may Nhằm dạy người học Đại Thừa, đức Phật thường dùng phương pháp để dạy 3) Loại thứ ba Thiên Hạnh, Thiên nói Đệ Nhất Nghĩa Thiên Trong kinh, đức Phật nói có năm loại trời, Thiên có nghĩa “cao”, cao ngất gọi Thiên Trong năm loại Thiên, loại thứ Thế Gian Thiên, tức vua loài người, giả gọi Thiên, [các hoàng đế Trung Hoa] xưng Thiên Tử (con trời) Loại thứ hai Sanh Thiên, tức người thật cõi trời (chư thiên), sanh vào Thiên Đạo lục đạo Thứ ba Tịnh Thiên, Tịnh tịnh, tịnh mang ý nghĩa “chỗ cao cả” Thứ tư Nghĩa Thiên, tức vị “trời” mặt nghĩa lý Thứ năm Đệ Nhất Nghĩa Thiên, tức bậc vị “trời” nghĩa lý Chúng ta gọi Phật Thiên Trung Thiên (vị trời vị trời), gọi Ngài Đệ Nhất Nghĩa Thiên Ở đây, mang ý nghĩa: Danh xưng dựa nghĩa lý mà lập Nghĩa lý tối cao vô thượng [nên gọi Thiên] Giáo nghĩa Đại Thừa thuộc loại này, thường gọi Đệ Nhất Nghĩa Đế Mười tám Khơng Đại Trí Độ Luận Nội Khơng, Ngoại Không, Nội Ngoại Không, Không Không, Đại Không, Đệ Nhất Nghĩa Không, Hữu Vi Không, Vô Vi Không, Tất Cánh Không, Vô Thỉ Không, Tán Không, Tánh Không, Tự Tướng Không, Chư Pháp Không, Bất Khả Đắc Không, Vô Pháp Không, Hữu Pháp Không Vô Pháp Hữu Pháp Không Quyển II - Tập 58 4) Loại thứ tư Bệnh Hạnh, tức thị có thứ phiền não bệnh khổ giống chúng sanh Chư Phật, Bồ Tát đạt đến Lý Sự Vô Ngại, Sự Sự Vô Ngại, Ngài cịn có chướng ngại hay cịn có phiền não cho được? Đó biến hiện, nhằm răn nhắc Thuở Thích Ca Mâu Ni Phật thế, Ngài bị nhức đầu, [thị hiện] nghiệp báo Phước báo đức Phật lớn, mà mắc báo ăn lúa mạch dành cho ngựa suốt ba tháng: Đi khất thực khơng có cúng dường, người ta đem thứ dành để nuôi ngựa cúng dường Ngài, Ngài ăn4 Khổng lão phu tử bị tuyệt lương đất Trần 5, thánh Theo Phật Thuyết Hưng Khởi Hạnh Kinh, hai, đức Thế Tôn năm trăm vị A La Hán nhận lời thỉnh Bà-la-môn A Chỉ Đạt cho phép ông ta cúng dường Phật tăng đoàn suốt ba tháng an cư Cúng dường hôm, A Chỉ Đạt bị ma gây loạn tâm, đam mê ngũ dục, đóng chặt cửa hưởng lạc Do vậy, đức Phật năm trăm sa-mơn bị đói, chư Tăng vào thành khất thực, suốt ba ngày chẳng xin Chỉ có người ni ngựa lấy bớt phần lúa mạch nuôi ngựa cúng dường cho Phật Tăng đoàn dùng tạm Ngài A Nan đành đem lúa mạch nhờ người nấu thành cháo dâng lên Phật Chư Tăng ngạc nhiên, thưa hỏi nguyên nhân đức Phật Lưỡng Túc Tơn mà cịn phải ăn lúa ngựa Đức Phật giảng: Trong khứ lâu xa, có Phật Như Lai hiệu Tỳ Bà Diệp Như Lai, ngự đại thành Bàn Đầu Ma Bạt, có mười sáu vạn tám ngàn đại tỳ-kheo thường theo hầu Quốc vương thành nhân dân kiền thành cúng dường Phật tăng đoàn, khiến cơm áo khơng thiếu khuyết Trong thành ấy, có giáo sĩ Bà La Môn tên Nhân Đề Kỳ Lợi, tinh thông kinh điển Vệ Đà phương pháp xem tướng, dạy dỗ năm trăm đồng tử Một hôm quốc vương thiết trai cúng Phật Do đại chúng có vị tỳ-kheo tên Di Lặc bị bệnh dự trai, đức Phật Tỳ Bà Diệp đem phần cho Di Lặc Khi quay về, Tỳ Bà Diệp Phật chư Tăng qua núi Nhân Đề Kỳ Lợi, Nhân Đề Kỳ Lợi ghen tức, giận thóa mạ: “Lũ đạo nhân trọc đầu đáng phải ăn lúa mạch nuôi ngựa, lẽ đâu hưởng thức ăn ngon lành thế?” Lại hỏi năm trăm học trị: “Thầy nói có hay khơng?” Lũ học trị thưa: “Thầy nói khơng sai tí nào” Bà La Mơn lúc thân ta tại, năm trăm học trò năm trăm vị La Hán thời” Theo Sử Ký, thấy Lỗ Định Công hôn ám, ham mê nữ sắc, Tam Hồn (ba gia đình hồng tộc nước Lỗ) thừa lũng đoạn triều chánh, Khổng Tử liền từ chức Đại Tư Khấu nước Lỗ, chu du nước Vệ, Tào, Trịnh, Trần, Sái, Sở, Tống Khi đó, nước Ngơ xua binh đánh nước Trần, nước Sở phái quân sang cứu Đến biên giới đất Trần, Sở Chiêu Vương phái người thỉnh Khổng Tử đến gặp, Khổng Tử liền chuẩn bị rời đất Trần Các quan đại phu nước Trần Sái sợ nước Sở trọng dụng Khổng Tử, vây hãm Khổng Tử cánh đồng giáp ranh biên giới Trần Sái Do đường không được, Khổng Tử môn đệ phải nhịn đói suốt bảy ngày Mơn đệ nhiều người đói rũ, không dậy nổi, Khổng Tử thản nhiên Về sau, Tử Cống trốn được, báo tin cho Sở Chiêu Vương, Sở Chiêu Vương phái người đưa Khổng Tử khỏi đất Trần Trần nước chư hầu nhỏ đời Châu Người sáng lập đất Trần Quy Mãn, hậu duệ vua Thuấn Sau phạt Trụ thành công, Châu Vũ Vương Quyển II - Tập 58 nhân nhé! Phật đấng phước huệ nhị túc tôn, phước báo viên mãn, khất thực khơng được, chẳng có ăn Đấy thị Bệnh Hạnh nhằm khải thị chúng ta: Tốt đừng tạo ác nghiệp Quý vị tạo ác nghiệp, thành Phật phải chịu báo Nếu nói thành Phật phải chịu báo nói thơng Vì sao? Có bốn loại Phật Thích Ca Mâu Ni Phật mà thị loại Phật thấp bốn loại Phật, tức Tạng Giáo Phật Tám tướng thành đạo Tạng Giáo Phật Ngài thật đấng phước huệ vẹn toàn, viên mãn, Viên Giáo Phật Tạng Giáo Phật cịn chưa kiến tánh, thuộc địa vị Thập Tín Bồ Tát Thông Giáo Phật Biệt Giáo Phật Chánh Đẳng Chánh Giác, thuộc địa vị Thập Trụ Bồ Tát hay Thập Hạnh Bồ Tát, chưa đạt đến Thập Hồi Hướng, Thập Địa bàn tới nữa! Thành Phật, Tạng, Thông, Biệt, Viên, Ngài thuộc loại Phật nào, phải hiểu rõ Thích Ca Mâu Ni Phật biểu diễn thân phận Tạng Giáo Phật Quý vị phải hiểu rõ ý nghĩa Ngài thị hiện, quý vị biết Phật, Bồ Tát thị Bệnh Hạnh nhằm cảnh tỉnh, sách “thiện có thiện báo, ác có ác báo” Nếu quý vị tạo ác nghiệp, định nghiệp, thành Phật, hay thành Bồ Tát phải chịu báo Vì thế, định nên tạo ác nghiệp Do vậy, có lúc Phật, Bồ Tát thị tạo tác ác nghiệp, thị hứng chịu ác báo cho thấy, phải hiểu ý nghĩa này! Tăng Thượng Duyên có hai loại: Có thuận duyên có nghịch dun Hết thảy thứ hợp tình hợp lý Thuận Tăng Thượng Duyên Hết thảy phiền não xấu hèn Nghịch Tăng Thượng Duyên Hai loại vận dụng, q vị thuận buồm xi gió Bồ Tát đạo Trong hai loại này, sử dụng loại, quý vị định gặp chướng ngại Chẳng hạn chúng tơi nêu lên thí dụ nông cạn, dễ thấy, quý vị biết: Trong lịch sử có vị đại trung thần, yêu nước Nhạc Phi, nhắc đến ông ta, không chẳng biết Tại Trung Quốc, gần địa phương có Nhạc Vương Miếu (miếu thờ Nhạc Phi) Văn Miếu Trung Quốc thờ Khổng lão phu tử, Võ Miếu phong cho Quy Mãn làm Hồ Công, ban cho thái ấp đất Trần, nên từ đó, Quy Mãn ban họ theo tên đất Trần, lại Châu Vũ Vương gả gái Thái Cơ cho Nước Trần thuộc huyện Hoài Dương tỉnh Hà Nam, đóng Uyển Khâu, tiếp giáp nước Sái, Kỷ, Tống, Sở Từ Trần bị diệt vong Ngô vương Phù Sai công đoạt ba thành vào năm thứ ba mươi (năm 489 trước Công Nguyên) đời Trần Mẫn Công, Trần Mẫn Công cầu cứu Sở Sở phái quân sang cứu, Sở Huệ Vương thừa sát nhập nước Trần vào lãnh thổ Sở vào năm 478 trước Công Nguyên Nước Trần biến từ Quyển II - Tập 58 10 thờ Quan Cơng Nhạc Phi Ơng đại chúng dân tộc tơn kính Chúng ta thấy tượng Nhạc Phi, nghe nói đến Nhạc Phi nghĩ phải tận trung báo quốc, Thuận Tăng Thượng Duyên Thấy tượng Tần Cối, Tần Cối chẳng tầm thường, anh hùng dân tộc! Tơi nói lời q vị chẳng vui lắm! Ông ta giáo huấn lớn, trơng thấy ơng ta, nghĩ chẳng thể làm Hán gian được! Một đằng chánh diện dạy chúng ta, đằng phản diện dạy Công đức hai người to nhau! Trước có người hỏi tơi: “Tần Cối có đọa địa ngục A Tỳ hay khơng?” Tơi nói: “Tần Cối sớm sanh lên trời rồi!” Tượng ta quỳ bên mộ Nhạc Vương Tây Hồ 6, người ta vừa thấy, người chửi tiếng, tội tiêu hết rồi! Hắn lại răn nhắc người: “Làm Hán gian giống đó, chẳng dám làm Hán gian!” Có ý nghĩa giáo dục khơng lớn Một người chánh diện dạy chúng ta, người phản diện dạy Hai người thiện tri thức chúng ta! Nếu quý vị biết dùng [thuận duyên nghịch duyên], giống Thiện Tài đồng tử, chẳng có khơng phải thiện tri thức, chẳng có khơng phải Phật, Bồ Tát, chẳng có khơng phải người tạo đại lợi ích cho chúng ta! Nói chung, hai bên thuận nghịch khéo vận dụng, quý vị chẳng có chút chướng ngại nào! 5) Loại thứ năm Anh Nhi Hạnh, trẻ thơ thiên chân vô tà Bất luận ai, thiện nhân, ác nhân, người ưa thích, người chán ghét, trẻ thơ khơng nói lời giả dối, khơng có vọng tâm Do vậy, Phật, Bồ Tát đối đãi người dùng tâm chân thành Hết thảy thiện hạnh trực hạnh gọi Anh Nhi Hạnh (Diễn) Vô tác tứ hoằng (演) 無作四宏。 (Diễn: Bốn hoằng thệ nguyện vô tác) Ở Trung Quốc có nhiều hồ mang tên Tây Hồ, mộ Nhạc Phi Tây Hồ thuộc Hàng Châu, thắng cảnh tỉnh Chiết Giang Tại mộ Nhạc Phi, tượng sắt vợ chồng Tần Cối ra, cịn có tượng Mặc Sĩ Tạ Trương Tuấn quỳ chịu tội Mặc Sĩ Tạ quê Dương Vũ, huyện Khai Phong, làm Giám Sát Ngự Sử, tay chân Tần Cối, chủ trương đầu hàng quân Kim Chính dâng sớ đàn hặc vu cáo Nhạc Phi phản nghịch, hại chết Nhạc Phi trai Nhạc Vân, hãm hại Trương Hiến Trương Tuấn làm tướng đời Nam Tống, đố kỵ tài Nhạc Phi nên bị Tần Cối mua chuộc, ngụy tạo chứng cớ để kết tội Nhạc Phi Về sau làm đến Thái Sư, chuyên vơ vét tài sản quốc gia Quyển II - Tập 58 11 Tứ Hoằng bốn hoằng thệ nguyện: “Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ, phiền não vô tận thệ nguyện đoạn, pháp môn vô lượng thệ nguyện học, Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành” Tứ Hoằng Thệ Nguyện chia thành đẳng cấp Tạng Giáo Sanh Diệt Tứ Hoằng, Thông Giáo Vô Sanh Tứ Hoằng, Biệt Giáo Vô Lượng Tứ Hoằng, Viên Giáo Vô Tác Tứ Hoằng, làm mà không làm, không làm mà làm Chư Phật, Bồ Tát trọn đủ ba thứ Duyên Từ, Tứ Vơ Ngại Trí, năm hạnh Niết Bàn, Tứ Hoằng Thệ Nguyện Vô Tác (Diễn) Cố vi quảng đại vô tận (演) 故為廣大無盡。 (Diễn: Cho nên rộng lớn vô tận) Trong câu này, tất danh từ, bao hàm nhiều ý nghĩa, nhằm giải thích câu Bồ Tát “bi trí hạnh nguyện, thị quảng đại” (bi trí hạnh nguyện rộng lớn thế) Tiếp theo giải thích câu “như thị vơ tận, tâm bất ngại cảnh, cảnh bất ngại tâm” (vô tận thế, tâm chẳng trở ngại cảnh, cảnh chẳng trở ngại tâm) (Diễn) Tâm tức cảnh, cố bất ngại cảnh Cảnh tức tâm, cố bất ngại tâm (演) 心即境,故不礙境。境即心,故不礙心。 (Diễn: Tâm cảnh, nên chẳng ngại cảnh Cảnh tâm, nên chẳng ngại tâm) Đây ý nghĩa kinh Hoa Nghiêm, tâm cảnh Thể Duy Thức gọi tâm Kiến Phần, gọi cảnh Tướng Phần Hai phần Kiến Tướng từ Tự Chứng Phần biến Tự Chứng Phần thể, hai phần Kiến Tướng [là thể] khởi tác dụng, từ Thể khởi Dụng, Kiến Tướng có nguồn, Kiến Tướng có Thể Do điều này, Kiến Phần Tướng Phần chẳng có chướng ngại, Lý Sự Vơ Ngại, Sự Sự Vô Ngại, pháp giới vô chướng ngại Kinh Lăng Nghiêm nói thế, nêu thí dụ kinh Lăng Nghiêm (Diễn) Lăng Nghiêm vân: “Kiến Kiến duyên, tịnh sở tưởng tướng, hư không hoa, bổn vô sở hữu Cố vân bổn tánh tự Quyển II - Tập 58 12 không” Nhất thiết chư pháp, bất xuất Sắc, Tâm nhị chủng Kim chúng sanh, thị Sắc pháp, độ sanh, thị tâm pháp Ký thiết tự không, khởi phi chung nhật độ sanh, chung nhật vô độ (演) 楞嚴云 : 見與見緣 , 並所想相,如虛空花,本 無所有,故云本性自空。一切諸法,不出色心二種。今眾 生,是色法,度生,是心法,既一切自空,豈非終日度生 終日無度。 (Diễn: Kinh Lăng Nghiêm nói: “Kiến Kiến Duyên tướng tưởng, giống hoa đốm hư không, vốn vô sở hữu, nên nói bổn tánh tự khơng” Hết thảy pháp chẳng hai thứ Sắc Tâm, chúng sanh Sắc pháp, độ sanh Tâm pháp Hết thảy tự không, há suốt ngày độ sanh mà suốt ngày chẳng độ?) Đây tổng hợp Hoa Nghiêm Lăng Nghiêm, ý nghĩa rõ ràng Kinh Lăng Nghiêm nói Kiến, Hoa Nghiêm nói đến tâm “Kiến duyên” duyên7 Kiến; Tướng Phần “Tịnh sở tưởng tướng” (đều tướng tưởng): Tưởng tướng Tướng Phần Ví sắc pháp trước mắt chúng ta, Tướng Phần Trong tâm khởi lên ý niệm, tưởng tượng trạm xe lửa sửa chữa Tướng Phần trạm xe lửa lên đầu óc Đó Tướng Phần [Cái Tướng Phần gọi Tưởng Tướng, đối tượng hình thành suy tưởng ta] Chúng ta hiểu rõ thứ Tướng Phần này, người khác không thấy; quý vị phải hiểu: Người khác phàm phu không trơng thấy, người có cơng phu định lực sâu thấy Nếu quý vị chẳng động tâm, người chẳng thể thấy quý vị Quý vị khởi lên ý niệm, người thấy Vì sao? Khởi niệm có tướng, người tìm q vị Trước kia, Thiền Tơng có cơng án: Thiền sư Kim Bích Phong có cơng phu định lực cao, Ngài biết thọ mạng tới, vua Diêm La phái tiểu quỷ đến bắt Ngài, Ngài làm sao? Nhập Định! Vì Ngài nhập Định, chẳng tướng Tiểu quỷ nóng ruột, khơng có cách nào, chẳng bắt người chẳng thể hồn thành nhiệm vụ Nó nghe nói bát Thiền sư Kim Bích Phong bát báu, vật Ngài yêu quý Có người bảo với nó: “Ngươi gõ bát Chữ “duyên” tác dụng nhận biết Chẳng hạn mắt thấy sắc nói “Sắc dun Nhãn Thức” Kiến Duyên Sắc thấy tánh Thấy (Kiến) Quyển II - Tập 58 13 tiếng, Sư xuất Định, sao? Sư u thích nó, sợ bị mất” Tiểu quỷ gõ bát đó, vừa gõ, Sư xuất Định, bị bắt Bị bắt Sư biết bị lừa Kết quả, lòng Sư nghĩ: “Chớ nên cần bát ấy, cịn có thứ chẳng bỏ tâm chẳng tịnh A! Ngươi có bắt ta chẳng sợ!” Ngài vừa bị xiềng, lại nhập Định, kết tiểu quỷ lại không bắt được, lại gõ bát, Ngài chẳng xuất Định, chẳng hình, bắt chẳng được! Chỉ cần tâm khởi ý niệm tướng Quý vị tướng, quỷ thần tìm q vị Người có cơng phu định lực thấy quý vị, có phàm phu mắt thịt Do vậy, quý vị chẳng thể lừa gạt quỷ thần, chẳng thể gạt gẫm người Thiền Định sâu Thường người có cơng phu định lực sâu, quý vị người hai người ngồi đối diện nhau, tâm quý vị khởi tâm động niệm, người biết ngay, thấy rõ ràng Nói cách khác, ban đêm quý vị ngủ nằm mộng, người thấy rõ ràng Vì sao? Có tướng! Khơng có tướng, người chẳng thấy được! “Tịnh sở tưởng tướng” (toàn tướng tưởng): Điều thuộc vào Sắc pháp, gọi Vô Biểu Sắc Trong Sắc pháp bao gồm nhiều loại, có thơ, có tế, Sắc pháp cực vi tế thuộc Sắc pháp Sắc pháp thô hay tế chẳng có thật Cái Có Huyễn Hữu, mà gọi Diệu Hữu “Như hư không hoa”: Kinh Lăng Nghiêm thường dùng chuyện làm tỷ dụ Trong hư khơng có hoa đốm 8, hư khơng đâu có hoa! Nếu mắt bị bệnh, thấy hư khơng có hoa đốm Con mắt hết bệnh, hư khơng chẳng cịn hoa đốm Trịng mắt bị bệnh, quý vị nhìn vào đèn, thấy đèn có quầng trịn, hư khơng có hoa đốm Đấy quý vị bị bệnh nên thấy Đức Phật dùng tỷ dụ để tỷ dụ Chân Như bổn tánh có bệnh nên xuất Kiến Phần, Tướng Phần, Sắc pháp Tâm pháp Nếu Chân Như bổn tánh khơng có bệnh, thứ hồn tồn chẳng có Trong Chứng Đạo Ca, Vĩnh Gia đại sư bảo: “Mộng lý minh minh hữu lục thú, giác hậu không không vô đại thiên” (Trong mộng rành rành phô sáu nẻo, giác ba cõi rỗng toang hoang) nhằm thuyết minh chân tướng thật “Bổn vô sở hữu”: Hư không, giới, mn hình tượng vốn vơ sở hữu Hiện có, có tướng tồn tại, giống nằm mộng, mộng cảnh Chẳng thể nói mộng khơng có, có chứ! Nhưng chẳng thể nói có thật Tuy có mà khơng, thế, Khơng Hữu bất nhị Nếu coi giới thực mộng Hoa đốm chấm sáng nhảy nhót lăng xăng khơng trung Quyển II - Tập 58 14 cảnh, tâm - chẳng Cái tâm chẳng cịn phiền não đoạn Tất phiền não đâu mà có? Lo được, lo Nếu quý vị biết “đều Không, vô sở hữu, chắn vơ sở hữu, vơ sở đắc” thật đạt Tâm Kinh nói “vơ trí, diệc vơ đắc”, “trí” trí huệ Bát Nhã, Bát Nhã chứng, “đắc” Bồ Đề Niết Bàn, nói đến cảnh giới tối cao: Khơng có trí huệ Bát Nhã chẳng có Bồ Đề Niết Bàn Khơng có gọi Chân Hữu Nếu quý vị nghĩ có, bị rắc rối liền [Hễ thấy] có Bát Nhã, quý vị chẳng đạt Bát Nhã Có Bồ Đề, chẳng thể chứng đắc Bồ Đề Có Niết Bàn chẳng thể đạt đến Niết Bàn Đó giả danh! Do bất đắc dĩ mà đức Phật nói với [những danh từ ấy] Nếu quý vị chấp trước nơi giả danh, quý vị chẳng đạt thực Ví quý vị muốn đến thành phố Đài Bắc, thấy chỗ giáp ranh thành phố Đài Bắc ghi “Đài Bắc” cho bảng Đài Bắc, lầm rồi! Đó giả danh, lìa giả danh thật đạt Chấp giả danh thật lầm rồi, lại mê rồi! Bát Nhã Tâm Kinh nói Bát Nhã chân chánh, pháp bỏ, bỏ sành sanh, Bát Nhã tiền “Bổn tánh tự không”: “Bổn tánh” Chân Như bổn tánh, người thật chúng ta, “tánh” thể tánh, Thiền gia gọi “phụ mẫu vị sanh tiền bổn lai diện mục” (diện mạo vốn có trước cha mẹ sanh ra) Đó bổn tánh Bổn tánh Khơng, Khơng Vơ “Khơng” tướng, biến tướng cảnh giới Do thể Khơng, nên cảnh giới biến Không Hết thảy pháp tự tánh biến hiện, Tướng Phần tự tánh “Kim chúng sanh, thị Sắc pháp, độ sanh, thị Tâm pháp” (nay chúng sanh Sắc pháp, độ sanh Tâm pháp): Phật, Bồ Tát phát tâm độ chúng sanh, ý niệm độ chúng sanh Tâm pháp Sắc pháp Khơng Tâm pháp Khơng Bởi thế, chư Phật, Bồ Tát “chung nhật độ sanh, chung nhật vô độ” (suốt ngày độ sanh, suốt ngày chẳng độ) Phật chẳng độ chúng sanh, nói theo Lý, thật Nói theo Sự, Phật ngày độ chúng sanh Chẳng có ngày ngưng làm chuyện độ sanh, độ sanh xét theo Lý rốt Khơng Vì thế, chư Phật, Bồ Tát ngày độ chúng sanh, tâm địa Ngài tịnh, chẳng chấp Ngã Tướng, chẳng chấp Chúng Sanh Tướng, chẳng chấp tướng công đức độ chúng sanh Vì thế, Ngài tịnh Đó Tự Thụ Dụng Ngài, tức Quyển II - Tập 58 15 Ngài hưởng thụ tịnh khơn sánh Trong hưởng thụ mình, lại lợi ích chúng sanh, gọi đại từ đại bi, Tha Thụ Dụng Đại từ đại bi chẳng trở ngại tịnh mình, mà tịnh chẳng trở ngại việc độ chúng sanh, không bị trở ngại! Người Tiểu Thừa chẳng liễu giải chân tướng này, họ bị chướng ngại Họ nói: “Hết thảy chuyện ta chẳng làm, ta tịnh Ta độ chúng sanh, giúp đỡ người khác bị phiền não, chẳng tịnh” Họ đối lập hai chuyện thành hai cảnh giới khác nhau; vậy, người Tiểu Thừa chẳng chịu phát tâm giúp đỡ người khác Đại Thừa Bồ Tát biết “tự - tha bất nhị”, vậy, độ chẳng độ, chẳng độ độ “Chẳng độ” nói mình, cịn “độ” nói tới chuyện giúp đỡ người khác Các vị biết [hai chuyện ấy] một, chẳng hai, vậy, nên hiểu lầm ý nghĩa hai câu này! [Nghe nói] “độ mà chẳng độ, chẳng độ mà độ” [bèn tưởng là] “ta chẳng độ, ta chẳng độ độ” Nếu dựa theo cách lập luận máy móc ấy, quý vị ngày ăn cơm, ăn khơng ăn, khơng ăn ăn, q vị khơng ăn, coi thử q vị có chịu hay khơng? Không được! Chưa đạt đến cảnh giới ấy! (Diễn) “Nãi tri” nhị tự (演) 乃知二字。 (Diễn: Hai chữ “bèn biết”) Hai chữ “nãi tri” câu “nãi tri chư Phật” (bèn biết chư Phật) Ý nghĩa đoạn sâu; thế, đại sư từ bi, nói rõ cặn kẽ với Hai chữ nghĩa (Diễn) Trực qn chí “chung nhật vơ độ”, trung hữu lưỡng tiết, “chư Phật Bồ Tát” tứ cú, ứng thượng văn “Tịnh Độ hóa sanh, tâm bất hỷ nhạo” “Tâm bất ngại cảnh” lục cú, ứng thượng văn “chấp cảnh vi hữu, dục tỵ cảnh xu tịch” (演)直貫至終日無度,中有兩節,諸佛菩薩四句,應 上文淨土化生,心不喜樂;心不礙境六句,應上文執境為 有,唯欲避境趨寂。 (Diễn: Xuyên suốt câu “suốt ngày chẳng độ”, phần có hai tiểu đoạn Bốn câu “chư Phật, Bồ Tát ” tương ứng với đoạn “Tịnh Độ hóa sanh, tâm chẳng vui thích” phần Sáu câu Quyển II - Tập 58 16 “tâm chẳng ngại cảnh” v.v tương ứng với đoạn “chấp cảnh có, muốn tránh cảnh, hướng vắng lặng” phần [tức phần Huyền Nghĩa]) Đại Thừa Tiểu Thừa có khái niệm khác nhau, hình thái ý thức khơng giống Người Tiểu Thừa tâm lượng hẹp hịi, khơng có lịng rộng rãi người Đại Thừa Đây hai thứ tánh hoàn toàn chẳng giống (Diễn) Đại suất Tiểu Thừa bệnh căn, đản ngộ Uẩn trung Vô Ngã (演) 大率小乘病根,只在但悟蘊中無我。 (Diễn: Nói chung, gốc bệnh Tiểu Thừa ngộ Uẩn Vô Ngã ) Uẩn Ngũ Uẩn, Ngũ Uẩn thật tìm chẳng Ngã (Diễn) Bất tri Uẩn diệc thị Không lưỡng cú (演) 不知蘊亦是空兩句。 (Diễn: Chẳng biết đến hai câu “Uẩn Không” ) Đây gốc bệnh hàng Tiểu Thừa, chẳng biết “Ngũ Uẩn Không” Nếu biết Ngũ Uẩn Không, chứng đắc Pháp Không Đại Thừa Bồ Tát thông minh họ, biết Nhân Ngã Không, mà Pháp Ngã Không Chẳng thể chấp trước Ngã, mà chẳng thể chấp Pháp Kinh Kim Cang nói hay: “Pháp thượng ưng xả, hà phi pháp” (pháp nên xả, phi pháp) “Pháp” Phật pháp Vì Phật pháp mà phải bỏ? Thật ra, có pháp Phật pháp? Bởi lẽ đó, đức Phật nói: Suốt đời Ngài, bốn mươi chín năm, Ngài chưa nói câu pháp có lý chứ! Vì chưa thuyết pháp? Vì lời Phật nói chúng sanh hỏi Chúng sanh có nghi vấn gì, hỏi Ngài, đức Phật liền giải đáp, giống chúng sanh có bệnh, Phật pháp thuốc, thuốc đâu mà có? Thuốc bệnh mà có Nếu chẳng có bệnh, quý vị nghĩ xem, thuốc từ chỗ mà có được? Gọi “thuốc” bệnh mà lập Bệnh hết, thuốc chẳng cịn! Vì chúng sanh mê, nên đức Phật thuyết pháp nhằm khai ngộ họ Hễ ngộ rồi, Phật pháp chẳng Nếu ngộ mà chấp trước vào pháp, lại mê, mê nơi pháp! Vì thế, chúng sanh Quyển II - Tập 58 17 khó khai ngộ, ln chấp trước Đức Phật bảo quý vị: Pháp gian pháp sanh tử lục đạo luân hồi, bảo quý vị phải bỏ nó, bỏ nào? Chấp trước Phật pháp! Thật chẳng biết chấp trước Phật pháp pháp sanh tử, sao? Đức Phật bảo quý vị phá chấp trước, chẳng bảo quý vị đổi sang chấp trước thứ khác Thay đổi đối tượng có ích đâu? Chẳng hạn đức Phật nói tham phiền não, bảo quý vị đừng tham ngũ dục lục trần gian, rồi, quý vị không tham nữa, kết sao? Tham Phật pháp! Tâm tham chẳng biến đổi, thay đổi đối tượng mà thôi! Tâm tham nghiệp nhân ngạ quỷ đạo lục đạo Quý vị tham Phật pháp, tương lai đọa làm ngạ quỷ Đọa ngạ quỷ đạo trọn quý vị tham đối tượng mà bị đọa, mà tâm tham quý vị nặng nề nên bị đọa, chẳng cần biết quý vị tham đối tượng nào! Quý vị tham ác pháp, ngạ quỷ đạo làm vô tài quỷ khổ Quý vị tham Phật pháp, Phật pháp thiện pháp, quý vị làm đa tài quỷ9 ngạ quỷ đạo, [đa tài hay vô tài] quỷ! Phật pháp dạy quý vị đoạn tâm tham, chẳng bảo quý vị thay đổi đối tượng lòng tham, quý vị phải hiểu rõ đạo lý này! Do vậy, phải xả pháp gian, mà Phật pháp phải xả Pháp gian nên tham ái, mà Phật pháp đừng nên tham ái, tâm tịnh, niệm Phật đạt tâm bất loạn Hễ có tơ hào tham lam, Nói vơ tài hay đa tài dựa khả có ăn uống hay không mà phân loại Ngạ quỷ (tiếng Phạn Preta, vậy, đơi cịn phiên âm Bệ Lệ Đa) gồm có ba loại: Vơ Tài Quỷ: Hồn tồn khơng thể ăn uống, gồm có ba loại nhỏ: - Cự Khẩu (Diệm Khẩu): Thức ăn lọt vào miệng liền biến thành lửa đỏ - Châm Khẩu: Cổ họng nhỏ kim, khơng có cách nuốt đồ ăn - Xú Khẩu: Miệng nứt nẻ hôi thối, ăn uống Thiểu Tài Quỷ: Được ăn uống đơi chút, gồm có ba loại Châm Mao (lông thân nhọn hoắt kim), Xú Mao (thân thể đầy lông cứng, hôi thối), Anh (có bướu) Ba loại quỷ nghiệp báo ăn thứ bất tịnh phân, nước tiểu, máu mủ, đờm rãi, huyết dịch phụ nữ sanh nở v.v Đa Tài Quỷ: Tuy đói khát, có hội ăn nhiều hai loại quỷ Vô Tài Thiểu Tài Loại quỷ thần gồm ba loại: - Khí giả: Ăn thứ vật người cúng tế bỏ - Thất giả: Ăn vật người ta để qn, bỏ sót - Đại thế: Những lồi đại lực quỷ vương Dạ Xoa, La Sát, có hưởng thụ gần giống chư thiên; chịu đựng khổ sở ăn uống, khơng tự chư thiên Quyển II - Tập 58 18 tâm bị chướng ngại, quý vị niệm Phật muốn đạt đến tâm chẳng dễ dàng! Thậm chí mong đạt cơng phu thành phiến khó Tơi thường nói với q vị: Trong q trình chúng tơi tu học nhiều năm thế, tự thể nghiệm sâu xa, công phu chẳng thể thành thục chưa trừ chướng ngại Do vậy, vô lượng pháp môn, nên chọn lấy môn Nếu chọn nhiều, quý vị tham nhiều quá, chẳng dễ bỏ được! Chúng ta lấy thứ, bỏ dễ dàng Quá nhiều bỏ này, vương vấn kia, bỏ lại vương vấn này, rắc rối to! Vì thế, tu pháp môn, pháp môn khác, tán thán, chẳng hủy báng Giống Thiện Tài đồng tử, năm mươi ba vị thiện tri thức, tự khiêm hư, tơi học pháp mơn Người ta nói pháp mơn hay, tơi chọn pháp môn này, theo đường đến cùng, tuyệt đối chẳng thay lòng đổi Pháp môn hay, tán thán! Quý vị học theo pháp mơn ấy, tơi cung kính, tơi kính ngưỡng, học môn tôi, định chẳng thay đổi Trong đời này, quý vị định thành công! Phàm “thấy lạ, nghĩ khác” bệnh nặng, tới cơng phu thành phiến? Nhất tâm bất loạn chẳng thể [đạt được]! Chuyên tinh nơi môn, tâm người định Kẻ “thấy lạ, nghĩ khác” tâm bất định Tâm bất định sanh tử phàm phu Nếu tâm định, có ngày nở mày, nở mặt! (Diễn) Cố tri sở chứng vi cực, bất phục tri hữu Đại Thừa diệu dụng (演) 故唯知所證為極,不復知有大乘妙用。 (Diễn: Vì thế, [hàng Tiểu Thừa] biết sở chứng [của mình] cùng, chẳng biết cịn có diệu dụng Đại Thừa) Đây nói kiến giải hàng Tiểu Thừa (Diễn) Văn Tịnh Độ hóa sanh, tự tâm bất hỷ nhạo dã Kim nhật hồi tâm, nãi tri Đại Thừa diệu dụng thị quảng đại, thị vô tận nhĩ Dĩ bất tri Uẩn diệc thị Không, cố bất tri thiết phù trần huyễn hóa, đương xứ xuất sanh, tùy xứ diệt tận (演) 聞淨土化生 , 自心不喜樂也 。 今日回心,乃知 大乘妙用,如是廣大,如是無盡爾。以不知蘊亦是空,故 不知一切浮塵幻化,當處出生,隨處滅盡。 Quyển II - Tập 58 19 (Diễn: Nghe chuyện hóa sanh cõi Tịnh Độ, tự tâm chẳng vui thích Ngày hồi tâm biết diệu dụng Đại Thừa rộng lớn thế, vô tận Do chẳng biết Uẩn Khơng, nên chẳng biết phù trần huyễn hóa xuất sanh nơi đâu, diệt tận nơi đó) Ba câu đoạn kinh văn quan trọng kinh Lăng Nghiêm “Nhất thiết phù trần huyễn hóa” (hết thảy phù trần huyễn hóa) bao gồm pháp gian xuất gian, gọi chúng “động vật, thực vật, khống vật” tượng tự nhiên, tồn bao gồm “Phù” ( 浮 ) không thật, “trần” ( 塵 ) chẳng tịnh Ở đây, hai chữ tỷ dụ “Huyễn hóa” nói đến chân tướng pháp ấy, chúng thật có, chẳng có thật, mà huyễn có Huyễn có giả có, có thật! Vì thế, người thơng minh biết thể Khơng, chẳng cần phải phân tích từ từ biết Khơng “Đương xứ xuất sanh, tùy xứ diệt tận”: Đây nói chân tướng pháp Nếu quý vị thật tham cứu thấu triệt câu này, dùng pháp môn Niệm Phật để nói, tại, q vị chứng đắc Lý tâm bất loạn Trong Thiền Tông nói “minh tâm kiến tánh, đại triệt đại ngộ” nói cảnh giới Trong kệ Hồi Hướng có câu “hoa khai kiến Phật ngộ Vơ Sanh”, ngộ cảnh giới vậy? Chính cảnh giới này! Hết thảy vạn pháp xuất sanh từ chỗ nào, diệt tận nơi Quý vị hiểu rõ đạo lý này, biết chẳng đến, chẳng đi, khơng có đến, đi! Đây chân tướng thật, khơng có cách nhận biết chân tướng Chúng ta thấy pháp diễn biến dần dần, dường tiến triển dần dần; thật ra, thấy lầm! Sự thật chắn không thế, mà thường nói: “Sanh diệt sát-na”, nói “sanh diệt đồng thời” Do vậy, khơng có sanh diệt! Trong kinh, đức Phật ban cho khái niệm, có phải chân tướng thật hay khó nói, nói chung, nói điều định gần với thật; lẽ, thật đích xác chân thật khơng thể nói được! Đức Phật dạy: Trong khảy ngón tay có sáu mươi sát-na, khảy ngón tay? Chẳng phải thong thả khảy ngón tay, kinh nói đến người mạnh mẽ Người mạnh mẽ có sức khảy, khảy nhanh Một phần sáu mươi [thời gian] khảy ngón tay gọi sát-na (ksana) Trong sát-na có chín trăm Quyển II - Tập 58 20 ... mặt ngh? ?a lý Thứ năm Đệ Nhất Ngh? ?a Thiên, tức bậc vị “trời” ngh? ?a lý Chúng ta gọi Phật Thiên Trung Thiên (vị trời vị trời), gọi Ngài Đệ Nhất Ngh? ?a Thiên Ở đây, mang ý ngh? ?a: Danh xưng d? ?a ngh? ?a. .. 一一世界種有二十種無盡世界。 (Di? ??n: Mỗi giới chủng có hai mươi thứ giới vơ tận) Kinh Hoa Nghiêm nêu vũ trụ quan Đại Th? ?a Phật giáo, thật chẳng thể nghĩ bàn! (Di? ??n) Thử cú ảnh lược Tiểu Th? ?a tri hữu Sa Bà (演) 此句影略小乘唯知有娑婆。... đây, [sách Di? ??n Ngh? ?a] giải thích đoạn văn “chư Phật, Bồ Tát, bi trí hạnh nguyện thị quảng đại, thị vô tận” (Di? ??n) Chư Phật, Bồ Tát cụ tam duyên bi (演) 諸佛菩薩,具三緣悲。 Quyển II - Tập 58 (Di? ??n: Chư

Ngày đăng: 25/11/2022, 20:56

w