1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tập 107 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản

25 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 205,5 KB

Nội dung

Tập 107 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang hai trăm mười: (Sớ) Phật giả, Chủ Thành Tựu dã Phật nghĩa giải kiến tiền văn, dĩ thị kỳ chúng sanh sở cộng tông cố, danh chi viết Chủ Hựu lục chủng thành tựu trung, tối vi Chủ cố (疏)佛者,主成就也。佛義解見前文,以是一期眾生 所共宗故,名之曰主。又六種成就中,最為主故。 (Sớ: Phật Chủ Thành Tựu Xem lời giải thích ý nghĩa chữ Phật phần trước Do chúng sanh tôn sùng thời kỳ, nên gọi Chủ Lại nữa, sáu thứ thành tựu, Chủ trọng yếu nhất) Đây giải thích chữ Phật phần kinh văn “như thị ngã văn, thời Phật” Trong Lục Chủng Thành Tựu, chữ Phật thuộc Chủ Thành Tựu “Như thị” Tín Thành Tựu, “ngã văn” Văn Thành Tựu, “nhất thời” Thời Thành Tựu, “Phật” Chủ Thành Tựu Nói theo cách bây giờ, chữ “Chủ” chủ tịch đại hội, vị chủ giảng giảng tịa này, Thích Ca Mâu Ni Phật chủ giảng Vì gọi Ngài Chủ Thành Tựu? Tiếp hai câu giải thích, “thị kỳ chúng sanh”, thời kỳ Nếu nói theo thuở ấy, đức Phật thuyết pháp bốn mươi chín năm, bốn mươi chín năm thời kỳ trụ giáo học Thích Ca Mâu Ni Phật Trong thời kỳ ấy, người coi đức Thế Tôn thầy, coi Ngài vị chủ giảng, tức vị “thuyết pháp chủ”; vậy, gọi Ngài Chủ Thành Tựu Nếu nói theo tồn thể pháp vận đức Phật, pháp vận Thích Ca Mâu Ni Phật vạn hai ngàn năm Một vạn hai ngàn năm chia thành ba thời kỳ: Chánh Pháp, Tượng Pháp, Mạt Pháp; Chánh Pháp ngàn năm, Tượng Pháp ngàn năm, Mạt Pháp vạn năm Một vạn hai ngàn năm pháp vận Thích Ca Mâu Ni Phật, mà thời kỳ giáo hóa lâu dài Ngài Trong vạn hai ngàn năm ấy, thời Thích Ca Mâu Ni Phật chẳng thế, đọc kinh điển, đọc ngữ lục Ngài, giống tiếp nhận giáo huấn đức Phật Ý nghĩa chữ Chủ hiểu kéo dài đến tận thời kỳ Mạt Pháp Vì vậy, sáu thứ thành tựu, Chủ Thành Tựu điều trọng yếu Nếu chẳng có Phật, Quyển IV - Tập 107 năm thứ khác chẳng thể nói thành tựu được! Do có Phật, có năm thứ thành tựu trước Trong lời Sao có giải thích (Sao) Cộng tơng giả (鈔) 共宗者。 (Sao: “Cùng tôn sùng”) “Cộng” chung (Sao) Phật xuất vi kỳ, kỳ chi trung (鈔) 佛出世為一期,一期之中。 (Sao: Phật xuất “một kỳ”, kỳ) Nói theo nghĩa hẹp, đức Phật giảng kinh thuyết pháp bốn mươi chín năm; nói theo nghĩa rộng, tồn thể pháp vận đức Phật vạn hai ngàn năm (Sao) Lục phàm, tam thánh (鈔) 六凡三聖。 (Sao: Lục phàm, tam thánh) “Lục phàm” lục đạo phàm phu, “tam thánh” Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, gọi họ “tam thừa nhân” (Sao) Nhất thiết chúng sanh, đồng sở tông chủ (鈔) 一切眾生,同所宗主。 (Sao: Hết thảy chúng sanh tôn sùng vị Chủ) Hữu tình chúng sanh chín pháp giới tơn Phật làm thầy, nghe theo giáo huấn đức Phật (Sao) Như vạn tánh bách tích, quy nhân cố (鈔) 如萬姓百辟,歸一人故。 (Sao: Như vạn họ, trăm quan1 thuộc người) Theo nghĩa gốc, “Tích” (辟) tiếng để gọi chư hầu (theo từ điển Khang Hy, dùng theo nghĩa này, phải đọc Tích) Sách Nhĩ Nhã Thích Huấn giảng: “Thiên tử chư hầu thơng xưng Tích dã” (thiên tử chư hầu gọi chung Tích) Về sau, “Tích” hiểu theo nghĩa rộng quan Quyển IV - Tập 107 Trước kia, hoàng đế chủ nước Dân chúng chư hầu phải nghe lệnh thiên tử Đây dùng thiên tử để sánh ví đức Phật (Sao) Lục thành Chủ giả, vọng tiền, tắc tế Chủ chi hội thành Thời, linh Chủ chi ngữ thành Văn, thọ Chủ chi giáo thành Tín Vọng hậu, tắc Chủ chi sở cư thành Xứ, Chủ chi sở hóa thành Chúng, thị lục chủng cộng thành, nhi quy trọng Phật, diệc ngôn Phật tiện châu ý dã (鈔)六成就中主者,望前,則際主之會成時,聆主之 語成聞,受主之教成信。望後,則主之所居成處,主之所 化成眾,是六種共成,而歸重於佛,亦言佛便周意也。 (Sao: Đối với Chủ sáu thứ thành tựu, xét điều trước lúc gặp gỡ Chủ thành Thời, nghe lời Chủ nói thành Văn, nhận lãnh lời dạy Chủ thành Tín Nhìn vào điều sau, nơi Chủ Xứ, kẻ Chủ hóa độ Chúng, nên sáu thứ hình thành, quy kết Phật trọng yếu nhất, nên nói “Phật” ý nghĩa trọn vẹn) “Tế Chủ chi hội thành Thời”: “Tế hội” ( 際會 ) lúc nhân duyên tụ hội, nói lúc duyên chín muồi Nếu duyên chưa chín muồi, Phật xuất gian vơ ích Trong thời đại tại, Phật, Bồ Tát khơng đến? Chắc có kẻ nói, chúng sanh thời khổ sở, lẽ Phật, Bồ Tát phải nên đại từ đại bi phổ độ chúng sanh, phải nên tới gian Thật ra, Phật, Bồ Tát đại từ đại bi, thời Ngài tới, không tới, mà tới nhiều, tới nhiều lần Bất quá, chẳng dùng thân phận Phật, Bồ Tát để đến, sao? Nếu dùng thân phận Phật, Bồ Tát để đến, không chẳng thể độ chúng sanh, mà cịn đem đến tai nạn cho chúng sanh Nói nghĩa sao? Hiện thời, chúng sanh tin tà, chẳng tin chánh, nghe lừa gạt, chẳng nghe khuyên răn Quý vị khuyên họ, họ chẳng nghe; lừa họ, họ nghe theo! Đó nghiệp chướng nặng nề! Phật, Bồ Tát chẳng thể lừa người! Nếu Phật, Bồ Tát lừa người, phá giới, gọi Phật, Bồ Tát nữa! Phật, Bồ Tát chẳng thể lừa người Do vậy, Phật, Bồ Tát đến giáo hóa chúng sanh thời khó khăn lắm, khó khăn Ngược lại, thời, gian này, yêu ma, quỷ quái nhiều Tôi nghe đồng tu kể: Pháp sư Khai Tâm Đài Nam bảo: “Tháng Bảy năm ngối, Quỷ Mơn Quan mở cửa, u ma Quyển IV - Tập 107 thảy bước ra” Sư thấy chuyện lạ lùng, yêu ma, quỷ quái thả ra? Thả loài ra, chắn gian chẳng có tốt đẹp, điềm báo giới động loạn, chuyện tốt lành Điều đương nhiên khơng có ngun nhân Nguyên nhân chỗ nào? Nguyên nhân lòng người Nếu tâm người chánh đáng, thứ yêu quỷ không thả ra, thả chẳng khởi tác dụng gì! Lòng người tà, cảm ứng tà, chánh cảm ứng chánh Hiện tại, chúng sanh gian này, kẻ tà tri tà kiến nhiều lắm, kẻ có chánh tri kiến ỏi; lẽ, họ tin tưởng tà pháp, chẳng tin tưởng chánh pháp Dẫu Phật, Bồ Tát đông đảo, rải khắp ngành nghề, giống phẩm Phổ Mơn nói: “Nên dùng thân để đắc độ, Ngài thân ấy”; duyên chưa chín muồi, Phật chẳng thể độ kẻ ấy! Kẻ chẳng tin, chẳng tiếp nhận, khơng có cách hết! Nếu tâm người chánh, muốn thoát khỏi sanh tử, muốn sớm chứng Bồ Đề, người đông đảo, Phật đến Trong Phật mơn thường nói: “Phật thị mơn trung, bất xả nhân” (trong cửa nhà Phật, chẳng bỏ ai) Chỉ cần có người chánh tri chánh kiến, thật mong liễu sanh tử, thoát tam giới, thành Phật đạo, Phật chẳng thể bỏ người Nếu Phật bỏ người ấy, Phật có lỗi chúng sanh, người chẳng thể bỏ! Một người Ngài có phương pháp độ người, nhiều người, có phương pháp độ nhiều người; phương pháp khác nhau! Trong hội này, duyên đắc độ chúng sanh chín muồi; vậy, đức Phật thị giáng sanh nhân gian, trụ tám mươi năm, thuyết pháp bốn mươi chín năm Đấy kỳ “gia hội” ( 嘉 會 : hội tốt lành), tức pháp hội vô thù thắng “Linh Chủ chi ngữ thành Văn” (nghe lời dạy vị Chủ thành Văn Thành Tựu) Nếu chẳng nghe Phật pháp mà khai ngộ chẳng thể gọi Văn Thành Tựu Nghe Phật khai thị, hoảng nhiên đại ngộ gọi Văn Thành Tựu “Thọ Chủ chi giáo thành Tín” (tiếp nhận giáo hóa Chủ mà thành Tín Thành Tựu): Nghe lời Phật nói, thật ngộ nhập; sau ngộ nhập, tín tâm kiên cố, vĩnh viễn chẳng bị thoái chuyển, thật tin tưởng Trước kia, người tánh nhạy bén, nghe pháp dễ khai ngộ Con người thời thành kiến sâu, vọng tưởng đặc biệt nhiều, luôn phải có chứng cứ, khơng có chứng chẳng tin tưởng Đương nhiên Phật thuyết pháp, họ địi hỏi phải đưa chứng cứ; thế, [phải vận dụng] Tam Chuyển Pháp Luân Tam Chuyển Pháp Quyển IV - Tập 107 Luân ba nguyên tắc thuyết pháp đức Phật Thứ Thị Chuyển, nói rõ thật, lý luận, người lợi vừa nghe liền khai ngộ Người tánh độn chẳng ngộ, Phật lại phải khun dạy, khích lệ, Khuyến Chuyển Nếu người giác ngộ, tiếp nhận Cịn có hạng người tánh độn, quý vị khuyên kẻ ấy, kẻ chẳng tiếp nhận Khích lệ kẻ ấy, kẻ chẳng nghe lọt tai Đối với người vậy, Phật cịn cách đưa chứng cho kẻ thấy, Chứng Chuyển Kẻ vừa nhìn thấy chứng cứ, tin tưởng, cịn cứu được, độ Loại người thứ tư, đưa chứng cứ, kẻ khơng tin, chẳng cịn cách nào, kẻ vô duyên với Phật, Phật chẳng thể độ kẻ Ba loại người trước độ, loại thứ tư, người ấy, Phật chẳng biết làm sao, độ không được! Giống kẻ tin tà, chẳng tin chánh thời, chẳng có cách tiếp nhận Phật pháp Thật tin Tín Thành Tựu Ở nói “thọ Chủ giáo” (tiếp nhận lời dạy vị Chủ); tức nói Tam Chuyển Pháp Luân, Thị, Khuyến, Chứng tiếp nhận, thành Tín Thành Tựu “Chủ chi sở cư thành Xứ”, Xứ Thành Tựu “Chủ chi sở hóa thành Chúng”, “sở hóa” người Ngài giáo hóa, học trị Ngài, tiếp nhận giáo hóa Ngài Đó Chúng Thành Tựu, kinh thường liệt kê Thường Tùy Chúng gồm ngàn hai trăm năm mươi người Do vậy, sáu thứ thành tựu, Chủ Thành Tựu điều trọng yếu Khơng có Chủ Thành Tựu, năm thứ chẳng thể thành tựu Kinh điển thường nói “ngơn Phật tiện châu”, [nghĩa là] nói chữ Phật, ý nghĩa bao gồm viên mãn, chẳng sai sót điều nào! (Sớ) Tại Xá Vệ quốc, Kỳ Thụ Cấp Cô Độc viên giả, Xứ Thành Tựu dã (疏) 在舍衛國,祇樹給孤獨園者,處成就也。 (Sớ: “Tại nước Xá Vệ, Kỳ Thụ Cấp Cô Độc viên” Xứ Thành Tựu) “Xá Vệ quốc, Kỳ Thụ Cấp Cô Độc viên” nơi Ngài trụ Chúng ta thấy kinh nói “Phật tại”, chẳng nói Phật trụ nơi “Tại” “trụ” khác “Trụ” nơi đó, bất động; “tại” diện khắp nơi ấy, ngày mai có trụ hay khơng, chẳng định Trước kia, hồng đế nơi chẳng thể nói vua “trụ” nơi đó, mà gọi “tại” “Hành tại” Quyển IV - Tập 107 nói nhà vua nơi Vì chẳng nói “trụ”? Vì xưa kia, hồng đế “quý vi thiên tử, phú hữu tứ hải” (quý hiển thiên tử, giàu khắp bốn biển) Cả nước nhà vua quý vị nghĩ xem vua phải trụ nơi đâu? Nước nhà, trụ xứ vua! Do vậy, đành nói vua nơi đâu Ví như, nhà quý vị lớn, lúc quý vị nhà, hỏi quý vị chỗ nào? Ở phòng khách hay phịng? Chẳng thể nói q vị trụ phịng khách, trụ phòng riêng, trụ bếp, chẳng thể nói kiểu đó! Khu vực giáo hóa Phật so với lãnh thổ quốc vương lớn nhiều, khu vực giáo hóa Phật tam thiên đại thiên giới Địa cầu tinh cầu tam thiên đại thiên giới mà Tam thiên đại thiên giới khu vực giáo hóa đức Phật; nói Thích Ca Mâu Ni Phật trụ đâu, nói Ngài trụ giới Sa Bà Hiện thời, Ngài nơi đâu? Do vậy, nói Tại, chẳng thể nói Trụ (Sớ) Tại giả, Thiên Thai vị tức trụ ý Biệt chi hữu tứ, viết thiên trụ, phạm trụ, thánh trụ, Phật trụ Tùy nghi Phật trụ, nãi chí thiên trụ, thật tắc Phật thân vô tại, vô bất (疏)在者,天台謂在即住意。別之有四:曰天住,梵 住,聖住,佛住。隨宜佛住,乃至天住,實則佛身無在無 不在。 (Sớ: “Tại”: Tơng Thiên Thai nói “tại” có nghĩa “trụ” Nói tách biệt có bốn loại thiên trụ, phạm trụ, thánh trụ, Phật trụ Tùy thời tiết, thích hợp mà có Phật trụ thiên trụ, thật ra, thân Phật không nơi định, mà không nơi chẳng diện) Bồ Tát tùy loại hóa thân, nên dùng thân để đắc độ thân ấy, chi Phật? “Phật thân vô tại, vơ bất tại”, nơi có dun, Phật diện nơi Khơng có dun, Phật chẳng diện Đúng kinh Lăng Nghiêm dạy: “Tùy chúng sanh tâm, ứng sở tri lượng” (thuận theo tâm chúng sanh, ứng với khả tiếp nhận họ) Chúng sanh có cảm, Phật có ứng, cảm ứng đạo giao Lũ chúng sanh có cảm có tâm, Quán Kinh dạy tưởng, kinh dạy niệm, ức Phật, niệm Phật, có tâm, Phật ứng vơ tâm Vơ tâm ứng? Nói thật ra, vơ tâm nên ứng, hữu tâm chẳng thể ứng Quý vị thấy khánh chẳng có tâm, bên trống rỗng Quý vị gõ nó, Quyển IV - Tập 107 cảm, quý vị vừa gõ, liền ngân lên, ngân lên ứng Chính vơ tâm, “đại khấu tắc đại minh, tiểu khấu tắc tiểu minh” (gõ mạnh kêu to, gõ nhẹ kêu nhỏ) Nếu có tâm, quý vị gõ, chẳng kêu, chẳng đáp ứng Vì Phật vơ tâm, nơi có cảm, ứng nơi Phật có đến hay không? Chẳng đến đi! Đúng kinh dạy: “Đương xứ xuất sanh, đương xứ diệt tận” (sanh từ đâu diệt nơi đó), chẳng có đến Thật ra, nguyên lý này, Phật thế, mà cá nhân Rất đáng tiếc, chẳng biết chân tướng thật này; mê, cho có sanh, lão, bệnh, tử, có đến, có đi, thảy quan niệm sai lầm, thấy chân tướng thật sai lạc Nếu quý vị thật giác ngộ, thấy chân tướng thật, phàm phu Phật chẳng hai! Nếu nói khác mê hay ngộ, trừ mê hay ngộ ra, thật chẳng có khác nhau! Đoạn giảng Xứ Sở Thành Tựu Tông Thiên Thai bảo “tại” có nghĩa “trụ” “Biệt chi hữu tứ” (nói tách biệt có bốn loại), Biệt nói theo Phật pháp, điều giảng kinh điển, kinh nửa nói “Phật trụ”, tơng Thiên Thai chia thành bốn loại Vì tơng Thiên Thai phải nói vậy? Đương nhiên có đạo lý, họ muốn “hiển thị tâm pháp trụ”, người ta nói đến “trụ” thường nghĩ đến thân, nói: “Quý vị trụ đâu?” hàm ý thân quý vị trụ đâu, chẳng nói tâm quý vị trụ nơi đâu! Nhưng Phật pháp, nói thật ra, coi trọng tâm Quý vị thấy Nhị Tổ Huệ Khả Thiền Tơng thỉnh giáo Đạt Ma Tổ Sư, nói thật Ngài chẳng hiểu phải an trụ tâm nơi đâu, phải an trụ tâm chỗ cho thỏa đáng Vì chuyện mà chặt tay cầu pháp Trong kinh Kim Cang, kinh Kim Cang nhằm giảng hai vấn đề Ngài Tu Bồ Đề thỉnh giáo Thích Ca Mâu Ni Phật hai vấn đề, thứ “vân hà hàng phục kỳ tâm?” (làm để hàng phục tâm) Vấn đề thứ hai “ưng vân hà trụ?” (nên trụ nào) Hàng phục tâm tâm có nhiều tạp niệm, nhiều phiền não, cần phải dùng phương pháp chế phục? Đấy vấn đề Thứ hai tâm an trụ chỗ nào? Do vậy, tông Thiên Thai nói bốn loại [trụ] trọng tâm, điều khẩn yếu, ý nghĩa sâu Trong tâm quý vị thường xuyên suy tưởng, vướng mắc, tâm q vị trụ vào đó, chia thành mười pháp giới Nếu tâm quý vị thường nghĩ đến tham lam, keo kiệt, quý vị trụ ngạ quỷ đạo Hiện thời, thân chưa ngạ quỷ đạo, tâm an trụ ngạ quỷ đạo! Nếu thường ơm lịng sân khuể, ganh ghét, Quyển IV - Tập 107 địa ngục đạo, tâm địa ngục đạo Nếu muốn làm thiện nhân, chuyện chẳng nghe, chẳng hỏi tới, hồ đồ, chuyện chẳng biết, tâm trụ súc sanh đạo, súc sanh đạo ngu si! Trong tâm thường có tham, sân, si, thứ tam ác đạo Tuy thân chưa đến đó, tâm an trụ nơi đó, phiền phức! Do điều biết rằng: Trong tâm thường nghĩ tới Ngũ Giới, Ngũ Thường, Nho gia nói Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Tứ Duy, Bát Đức; nhân đạo Nếu trụ Thập Thiện, Tứ Vô Lượng Tâm (từ, bi, hỷ, xả), thiên đạo, thiên trụ Nếu thường nghĩ tới Tứ Đế, Ba Mươi Bảy Phẩm [trợ đạo], A La Hán, tâm trụ Thanh Văn đạo Thường nghĩ tới Mười Hai Nhân Duyên, Duyên Giác đạo Thường nghĩ tới Lục Độ, vạn hạnh, Bồ Tát đạo Nếu thường nghĩ tới tịnh, bình đẳng, Phật đạo, Phật tâm tịnh, bình đẳng Nay kinh khuyên niệm A Di Đà Phật, niệm A Di Đà Phật trụ chỗ nào? Trụ Tây Phương Cực Lạc giới Vì thế, dụng ý Ngài chỗ này! (Sao) Tại tức trụ trước, Đại Phẩm luận: Minh Phật mỗ sở, dĩ nhi ngôn tạm cửu trụ, tổng thành ý (鈔)在即住著,大品論:明佛在某所,已而言暫在久 住,總成在意。 (Sao: “Tại” lại Kinh Đại Phẩm [Bát Nhã] luận định: “Nói rõ Phật chỗ nào, nói “tại” mang ý nghĩa tạm thời, nói “trụ” mang ý nghĩa lâu dài, ý nghĩa chữ “tại”) “Tại” tạm thời, “trụ” lâu dài “Trụ” chỗ nào, tức lâu dài nơi ấy; có chút khác biệt (Sao) Kim vị cửu tạm, đản tựu đương thời thuyết kinh chi xứ, tức danh vi tại, thiên tử sở chí, tức danh “hành tại” dã (鈔)今謂無論久暫,但就當時說經之處,即名為在; 如天子所至,即名行在也。 (Sao: Nay lâu dài hay tạm thời, lúc chỗ thuyết kinh nói “tại” [nơi đó], thiên tử tới đâu nơi gọi “hành tại”) Hiện thời, thời gian Ngài nơi lâu dài hay tạm thời, dài hay ngắn, nói kinh giảng nơi Quyển IV - Tập 107 (Sao) Tứ trụ giả, Phật nhiếp chúng sanh, tùy nghi nhi trụ Hoặc thiên trụ, vị Lục Dục thiên nhân, tức dĩ Thí, Giới thiện tâm trụ (鈔)四住者,佛攝眾生,隨宜而住。或現天住,謂六 欲天因,即以施戒善心住。 (Sao: “Bốn loại trụ”: Đức Phật nhiếp thọ chúng sanh, thuận theo nghi để trụ, thiên trụ, nghĩa nhân sanh vào cõi trời Lục Dục trụ thiện tâm Thí Giới) Những điều đây, nói theo phương diện nhân Vì Phật giáo hóa chúng sanh, giáo hóa chúng sanh ấy, lấy nhân làm mệnh đề (proposition) chủ yếu để thảo luận Chúng sanh mong cầu báo, định phải biết báo hình thành Nói cách khác, định phải biết nhân duyên Nhân duyên trọn đủ, báo đương nhiên tiền; lẽ, từ đầu đến cuối, Phật pháp chẳng lìa nhân Hiện có kẻ chẳng tin nhân quả, ngu si! Nhân bày trước mắt, kẻ ương ngạnh nói chẳng tin, cịn có cách đây? Ví kẻ muốn khỏi đói bụng, ăn cơm nhân, ăn no khỏi đói bụng Đó nhân đơn giản! “Trồng dưa dưa, trồng đậu đậu”, hạt dưa nhân, sanh dưa Bất luận chuyện gian chẳng thể vượt khỏi nhân quả, lẽ chẳng tin? Vì thế, kinh Hoa Nghiêm, đức Phật nói “ngũ châu nhân quả” (năm tầng lớp nhân quả)2, kinh Pháp Hoa, nói “Nhất Thừa nhân quả” Ở đây, chia thành bốn đoạn, giảng bốn thứ nhân khác “Hoặc thiên trụ”, [nghĩa là] chúng sanh cầu sanh lên cõi trời, họ biết cõi trời tốt đẹp, mong mỏi đời sau sanh lên thiên đường Quý vị nói tam giới, liễu sanh tử, họ chẳng có hứng thú, nghe khơng lọt tai, mục đích họ mong sanh thiên đường Đức Phật nói: “Khơng sao! Quý vị mong đến thiên đường, ta dạy quý vị phương pháp đến thiên đường”, dạy họ an trụ tâm “Ngũ châu nhân quả” Thanh Lương đại sư phán định phẩm kinh Hoa Nghiêm, tức là: Sở tín nhân quả: từ phẩm Một đến phẩm thứ Sáu Sai biệt nhân quả: gồm hai mươi chín phẩm Bình đẳng nhân quả: gồm hai phẩm kế Hạnh thành nhân quả: gồm phẩm, tức phẩm Ly Thế Gian Chứng nhập nhân quả: tức phẩm Nhập Pháp Giới Quyển IV - Tập 107 nơi Thập Thiện, Tứ Vơ Lượng Tâm, tương lai, định sanh thiên, dạy họ tu Thập Thiện Nghiệp Đạo “Thí Giới thiện tâm” bố thí, trì giới, tu Thập Thiện, “thiện tâm” Thập Thiện Nghiệp Đạo Quý vị y theo điều để tu học, tương lai định sanh thiên, tâm quý vị an trụ chỗ ấy! (Sao) Hoặc Phạm trụ, vị Sơ Thiền chí Phi Tưởng nhân, tức dĩ Tứ Vơ Lượng Tâm trụ (鈔) 或現梵住,謂初禪至非想因,即以四無量心住。 (Sao: Hoặc Phạm Trụ, nghĩa nhân sanh từ Sơ Thiền cõi trời Phi Tưởng mà trụ Tứ Vô Lượng Tâm) “Phạm” Sắc Giới thiên, Vô Sắc Giới thiên, Tứ Thiền, Bát Định, Phật dạy quý vị phương pháp Hiện thời, có khơng người thích tham Thiền, thích sanh Phạm Thiên “Phạm” có nghĩa tịnh Đức Phật dạy họ phương pháp ấy, dạy họ Tứ Thiền, Bát Định, Tứ Vô Lượng Tâm, dạy họ an trụ tâm nơi So với loại trước, loại cao nhiều, địa vị cao nhiều Những pháp pháp gian, chẳng vượt tam giới, cơng phu lắm, phàm phu sanh tử lục đạo (Sao) Hoặc thánh trụ, vị tam thừa nhân, tức dĩ tam tammuội trụ (鈔) 或現聖住,謂三乘因,即以三三昧住。 (Sao: Hoặc thánh trụ, nghĩa nhân tam thừa nên trụ ba thứ tam-muội) “Tam-muội” (Samādhi) tiếng Phạn dịch âm, dịch sang nghĩa tiếng Hán Chánh Thọ, Tam Chánh, Muội Thọ Chánh Thọ hưởng thụ bình thường “Tam tam-muội” ba thứ hưởng thụ bình thường Phàm phu hưởng thụ bất bình thường, cớ khơng bình thường? Có mừng, giận, buồn, vui, thất tình, ngũ dục, nên hưởng thụ khơng bình thường Trong hưởng thụ bình thường, khơng có tham, sân, si, mạn, khơng có thất tình, ngũ dục, lúc gọi hưởng thụ bình thường! Sự hưởng thụ bình thường Thiền Định Tam-muội dịch Thiền Định, mà tâm bất loạn pháp môn Niệm Phật Nhất tâm bất loạn gọi Niệm Phật tam-muội, hưởng thụ mực niệm Phật “Tam Thừa” Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, vượt thoát tam giới Thanh Văn phải tu Quyển IV - Tập 107 10 pháp Tứ Đế, phải tu ba mươi bảy đạo phẩm, Duyên Giác phải tu mười hai nhân duyên, Bồ Tát phải tu lục độ vạn hạnh, “tam thừa nhân” (cái nhân tam thừa) Ba thứ tam-muội Không, Vô Tướng, Vô Tác, chúng gọi “đại tam không tam-muội”, chung cho ba thừa Thanh Văn có, Duyên Giác có, Bồ Tát có, cảnh giới khác Danh từ “tam tam-muội” tương đồng, cảnh giới khác nhau, công phu sâu hay cạn khác biệt Giống học hành nhà trường: Sơ Trung (Trung Học Đệ Nhất Cấp, cấp hai), Cao Trung (Trung Học Đệ Nhị Cấp, cấp ba), Đại Học có Quốc Văn, tên gọi mơn học giống nhau, nội dung có sâu hay cạn khác Người thuộc tam thừa có đại tam khơng tam-muội, tâm phải an trụ chỗ vượt tam giới, siêu phàm nhập thánh “Đại tam khơng tam-muội”, nói đơn giản Bát Nhã nói “tam ln thể khơng”, chẳng chấp tướng “Khơng” Huệ, trí huệ chân thật, thật hiểu rõ pháp Không Nói thật ra, “hết thảy pháp Khơng” khó hiểu! Do giảng “hết thảy pháp Không” mà đức Phật giảng kinh Bát Nhã suốt hai mươi hai năm Lão nhân gia thuyết pháp bốn mươi chín năm, gần tốn phân nửa thời gian để giảng giải cho “hết thảy pháp Không”, pháp Vì phàm phu có phiền não thế? Những phiền não phát sanh từ cảm nhận sai lầm, ngỡ pháp có, ngỡ pháp thật có, pháp dấy lên vọng niệm, vọng niệm vậy? Được, Khơng đạt mong đạt được; đạt lại sợ bị đi, lo được, lo mất; vậy, phiền não sanh từ chỗ Thật liễu giải chân tướng thật, pháp khơng thể được, ý niệm - chẳng Ý niệm - chẳng còn, tự tại, chẳng cịn phiền não Vì thế, điều vơ trọng yếu Nói theo luật nhân quả, đời người chúng ta, nói thật ra, số mạng quý vị định trước, chẳng có cách vượt khỏi vận mạng! Vì thế, đại đa số người xem tướng, quý vị thấy thầy tướng số đoán mạng chuẩn xác, người ta nói rành rọt khứ, tại, vị lai chẳng sai chút nào, thấy định sẵn! Quý vị đọc Liễu Phàm Tứ Huấn, sách Liễu Phàm Tứ Huấn vơ hay, khiến quý vị khai ngộ, hiểu vận mạng suốt đời người định sẵn, “một miếng ăn, hớp uống, khơng chẳng định trước” Khổng tiên sinh đốn mạng cho Viên Liễu Phàm, năm ơng Quyển IV - Tập 107 11 Viên thu nhập tiền, phê đoán Bát Tự3 rành rẽ, kết toán [chi thu] năm chẳng sai tí nào, chẳng nhiều hơn, chẳng hơn, mạng định sẵn Trong mạng định trước có, ln có Trong mạng định sẵn khơng có, cầu cách khơng Vì thế, Viên Liễu Phàm tin vào vận mạng, vọng tưởng chẳng cần nghĩ tới, sao? Trong mạng định sẵn rồi, ta có muốn chẳng được! Trong mạng có ta chẳng muốn khơng ln! Đến lúc, xảy tới Thôi đi, đừng nghĩ tới tốt nhất! Tâm ông ta tịnh, đắc Định rồi, mà đắc tam-muội Ơng ta hịa thượng Vân Cốc hai người ngồi xếp Thiền Đường suốt ba ngày ba đêm, tâm chẳng dấy lên vọng tưởng nào! Hòa thượng Vân Cốc thấy bội phục vơ cùng: Một người có cơng phu Thiền Định sâu chẳng dễ có, ba ngày ba đêm ngồi bồ đoàn chẳng dấy lên vọng tưởng nào! Do vậy, ca ngợi ơng ta Ơng ta cho biết: “Mạng Khổng tiên sinh đốn sẵn rồi, biết” Ơng ta nói: “Tơi có suy tưởng uổng cơng; nên đơn giản chẳng nghĩ tới nữa” Nghe xong, thiền sư Vân Cốc cười hả: “Tôi ngỡ ông thánh nhân, [nào ngờ] vốn phàm phu” Thánh nhân công phu thành tựu, cịn ơng ta phàm phu, tin tưởng nhân quả, coi chẳng cần nghĩ tới, có nghĩ tới uổng công, suy tưởng vọng tưởng, cớ phải chịu khổ? Vì thế, chẳng nghĩ tới Vì thế, ơng ta chưa phải định, mà hiểu rõ nhân Người thật hiểu rõ nhân quả, vọng niệm chẳng có; cịn người tu đạo Người tu đạo có quán huệ Người tin tưởng nhân biết chuyện đương nhiên, chẳng hiểu nguyên cớ, chưa có Huệ, bị vô minh bao trùm, đời nghe theo số mạng xếp, khơng có cách vượt số mạng Trụ tam tammuội, hoàn toàn chuyển biến vận mạng, nói giải khỏi vận mạng, hồn tồn làm chủ tể, khác với Viên Liễu Phàm Viên Liễu Phàm phàm phu, người trụ tam tam-muội thánh nhân, tuyệt đối phàm phu, người vượt thoát tam giới, vĩnh viễn thoát khỏi luân hồi Bát Tự cịn gọi Tứ Trụ Tử Bình, cách đoán vận mạng dựa Thiên Can Địa Chi năm, tháng, ngày, sanh, đem phối hợp Ngũ Hành Âm Dương tương sanh, tương khắc để luận đốn Quan niệm có từ lâu đời, bổ sung hệ thống hóa Lý Hư Trung vào đời Đường Từ Tử Bình vào đời Ngũ Đại Người có cơng hệ thống hóa bổ sung lý luận thấu đáo Từ Tử Bình nên mơn gọi Tử Bình Bát Tự từ Quyển IV - Tập 107 12 Do vậy, “Không” quán huệ, chẳng chấp trước pháp, biết pháp giống kinh Kim Cang nói Kinh Kim Cang khai trí huệ Kinh Kim Cang chẳng cần niệm nhiều, cần niệm hai câu được, “Phàm có tướng, hư vọng”, quý vị phải nhớ kỹ câu ấy, hư vọng cịn có tốt đẹp mà tranh giành? Cịn có chi nữa? “Hết thảy pháp hữu vi, mộng, huyễn, bọt, bóng” Pháp hữu vi pháp sanh diệt, giống người có sanh, lão, bệnh, tử, thực vật có sanh, trụ, dị diệt, khống vật có thành, trụ, hoại, không, gọi pháp hữu vi Động vật, thực vật, khoáng vật thảy pháp hữu vi, tâm ta nghĩ pháp hữu vi, chẳng thật, giả, giống mộng, huyễn, bọt, bóng, có được, khơng có được, đừng nên chấp trước Thật nhập cảnh giới này, quý vị nói vọng tưởng dấy lên có cần phải đoạn hay chăng? Vọng tưởng hư vọng, đoạn để làm gì? Khơng cần đoạn nó! Chân chẳng cần cầu, vọng chẳng cần đoạn, tự nhiên thứ khơng có Vọng tưởng vọng tưởng, mà nỗ lực đoạn vọng tưởng, há vọng tưởng lại chồng thêm vọng tưởng, vĩnh viễn chẳng đoạn được! Vì vậy, Vĩnh Gia đại sư nói hay: “Tuyệt học vô vi nhàn đạo nhân, bất trừ vọng tưởng, bất cầu Chân” (Đạo nhân tuyệt học vô vi thật nhàn, chẳng trừ vọng tưởng, chẳng cầu Chân), chẳng có chuyện gì! Nếu quý vị đoạn vọng tưởng, mong cầu Chân, cịn có Sự, cịn lo được, lo Nói cách khác, tâm quý vị chưa tịnh Do vậy, thật nhập ba thứ Không tammuội, tâm tịnh, cảnh giới tùy duyên, đắc đại tự tại, thật chẳng lo nghĩ, không vướng mắc, tự do, tự Do vậy, thánh nhân phàm phu khác nhau, phàm phu không làm Tứ Thiền, Bát Định dùng công phu định lực để khuất phục phiền não, chưa thể đoạn phiền não Nhập Đại Tam Không tam-muội, chuyển phiền não thành Bồ Đề, chuyển sanh tử thành Niết Bàn, trí huệ chân chánh Đây nói Thánh Trụ, quý vị phát nguyện muốn liễu sanh tử, tam giới, chứng thánh quả, đức Phật có biện pháp để dạy cho quý vị Quý vị thích thành A La Hán, thành A La Hán; thích thành Bồ Tát, trở thành Bồ Tát (Sao) Hoặc Phật trụ, tức dĩ Thủ Lăng Nghiêm bách bát tam-muội, lực, vô úy, bất cộng trụ (鈔)或現佛住,即以首楞嚴百八三昧,力無畏不共住。 Quyển IV - Tập 107 13 (Sao: Hoặc Phật trụ, tức dùng trăm lẻ tám tam-muội Thủ Lăng Nghiêm, lực, vô úy, bất cộng để trụ) Đây cảnh giới tối cao “Bách bát tam-muội” Thủ Lăng Nghiêm tam-muội kinh Lăng Nghiêm giảng Kinh Lăng Nghiêm giảng chuyện Đức Phật chẳng thường nói tới loại tam-muội “Bách bát” số, mà biểu thị pháp, đối ứng với phiền não mà nói Trong Phật mơn, thường quy nạp, phân loại phiền não Quy nạp để nói cho thuận tiện, nói thật ra, phiền não vơ lượng vơ biên; vơ lượng vơ biên khó nói, nói cách đây? Do vậy, quy nạp lại, quy nạp thành tám vạn bốn ngàn Thật có số tám vạn bốn ngàn, phạm vi thu nhỏ nhiều Nhưng giảng giải tám vạn bốn ngàn phiền phức, giảng giải điều phiền phức khôn ngằn! Nhằm giảng giải thuận tiện, quy nạp thành trăm lẻ tám loại, dễ nói hơn! Do vậy, thời tràng hạt (xâu chuỗi) có trăm lẻ tám hạt, [ngụ ý] đoạn trừ trăm lẻ tám phiền não Vì thế, tam-muội nói “bách bát tam-muội”, ý nghĩa “bách bát” triển khai thành vô lượng vô biên Danh xưng chung Thủ Lăng Nghiêm tam-muội, nói tách “bách bát tam-muội” Giống địa phương Đài Loan có danh xưng chung tỉnh Đài Loan, tách có Đài Bắc, Cao Hùng, Đài Trung, có nhiều huyện thị Do vậy, Thủ Lăng Nghiêm danh xưng chung, pháp chứng đắc Như Lai, nói tam-muội rốt viên mãn “Lực” Thập Lực, tức Như Lai có mười thứ lực đặc thù, Bồ Tát chẳng có, Như Lai có Nói đơn giản, Lực lực Chúng ta thường tán thán Phật vạn đức, vạn năng, lời tán thán tùy tiện, mà thật Phật có trí huệ viên mãn, có lực viên mãn, nhìn từ chỗ nào? Chúng ta đọc xong Quán Kinh hiểu rõ Nếu có kẻ tạo tác Ngũ Nghịch, Thập Ác, tội nặng dường ấy, hỏi: Phật có lực khiến cho kẻ thành Phật hay chăng? Nếu Phật chẳng có lực “vạn đức, vạn năng” lời tán thán, thật Thưa quý vị, Phật thật có lực Quý vị thấy chương Hạ Phẩm Hạ Sanh Thập Lục Quán Kinh, chúng sanh Ngũ Nghịch, Thập Ác lâm chung, tướng địa ngục tiền, họ có duyên gặp thiện tri thức khuyên niệm Phật cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới, lâm chung niệm hay mười niệm vãng sanh; vãng sanh đắc viên chứng ba thứ Bất Thối, thành tựu Vơ Thượng Bồ Đề Có thể thấy: Chẳng phải Phật Quyển IV - Tập 107 14 khơng có lực, mà chúng sanh chẳng tin tưởng, không chịu tiếp nhận! Đây Phật có khuyết điểm, Ngài khơng có lực làm được, Ngài muốn giúp quý vị, q vị khơng tiếp nhận, có cách đây? Do vậy, biết: Ngũ Nghịch, Thập Ác lâm chung đọa địa ngục, thành Phật, nhiều người số diện chưa có nghiệp chướng nặng nề thế! Nếu quý vị chịu tin tưởng, phẩm vị cao, vãng sanh bậc trung bậc thượng, chẳng thuộc ba phẩm Hạ Thiện Đạo đại sư nói hay: “Ba bậc, chín phẩm đời gặp duyên khác nhau, vãng sanh có sai khác” Chẳng hạn Đài Loan, Tịnh Độ phổ biến, người niệm Phật đông, nơi niệm Phật, gặp duyên khác Ở nơi này, duyên thù thắng, chưa phải tận thiện tận mỹ, nói chưa phải tận thiện, tận mỹ? Chúng ta thiếu Niệm Phật Đường; [đạo tràng phải gồm] giảng đường Niệm Phật đường, tận thiện tận mỹ Trong giảng đường, giảng giải Tịnh Độ tam kinh luận, giảng giải Tịnh Độ ngũ kinh, đạo lý quý vị thảy hiểu rõ trọn hết, có tâm thực hiện, định chẳng hồi nghi Những câu Phật hiệu quý vị niệm Niệm Phật Đường đắc lực, duyên thù thắng bậc Duyên chút, hướng dẫn quý vị niệm Phật, chẳng hiểu đạo lý niệm Phật, niệm suốt đời bán tín bán nghi, duyên nên phẩm vị vãng sanh thấp Đối với lý luận thảy hiểu rõ, thông đạt, niệm Phật vậy, phẩm vị vãng sanh cao Ba bậc chín phẩm thiện căn, phước đức đời khứ, điều định, mà duyên gặp đời định Lời hay quá, Thiện Đạo đại sư bảo Vì thế, phải quý trọng duyên Trong tương lai, thật có khả ấy, lại tìm nơi to vậy, lớn chỗ chút, có Niệm Phật Đường Có Niệm Phật Đường ngày niệm Phật chẳng cần phải dọn dẹp bàn ghế, cực nhọc quá, tâm bị khuấy loạn hết Nếu có Niệm Phật Đường, chúng tơi giảng kinh xong, người đến niệm Phật Niệm Phật Đường Giảng đường Niệm Phật Đường định phải hai nơi, tốt đẹp Nói thật ra, chuyện khơng phải khó, người thật có tâm, có ý niệm ấy, có nguyện vọng ấy, thành tựu Quyển IV - Tập 107 15 “Vô úy”: Phật có bốn thứ vơ úy: - Thứ “tổng trì vơ úy”, pháp gian xuất gian, lý luận, tượng, trình tự, chẳng có Phật khơng biết Do vậy, trường hợp nào, Ngài vô úy (khơng sợ hãi), khơng có chẳng biết Chúng ta lên giảng đài chẳng tự nhiên đức Phật, sao? Sợ người ta bắt bí, bắt bí ta giải cho êm xi, mang nỗi sợ này! Phật khơng có, Phật thật tồn trí, tồn - Thứ hai “tri vơ úy”, Phật có thần thơng, tánh chúng sanh Phật biết, Ngài biết đời khứ biết đời vị lai quý vị Quá khứ, tại, vị lai quý vị Ngài biết; vậy, quý vị nghĩ gì, muốn hỏi gì, Ngài biết, khơng có chẳng biết Do vậy, giảng đài Ngài vô úy - Thứ ba “quyết nghi vô úy”, nan đề chẳng thể làm khó Ngài, Ngài giải thích, giúp q vị đoạn nghi sanh tín - Thứ tư “đáp báo vơ úy”, biện tài vơ ngại Q vị có câu hỏi, chắn Phật trả lời, định đáp cho q vị hài lịng Khơng đáp khiến cho q vị đoạn nghi sanh tín, mà cịn khiến q vị phá mê khai ngộ Đây điều Bồ Tát chưa thể làm viên mãn, có Phật đạt đến rốt viên mãn bốn thứ [vô úy] Vì thế, chúng gọi “bốn thứ vô úy nơi địa” “Bất cộng” mười tám bất cộng pháp Từ ba nghiệp thân - ý, chắn khơng có khuyết điểm, điều thứ mười tám “tri vị lai vô ngại”, tức Phật biết tại, khứ, vị lai thảy chẳng có chướng ngại, khơng có chẳng biết Tiểu Thừa, Bồ Tát chưa thể làm điều này; vậy, Phật đích xác tồn trí tồn “Trụ” Phật trụ (Sao) Thượng tam tùy tha ý trụ, hậu tùy tự ý trụ (鈔) 上三隨他意住,後一隨自意住。 (Sao: Ba “tùy” trước thuận theo ý người khác mà trụ, “tùy” sau Ngài tự trụ) Đức Phật trụ “nước Xá Vệ, Kỳ Thụ Cấp Cô Độc viên” Ba loại trước Phật giáo hóa chúng sanh, loại cuối cùng, chúng sanh làm khơng được, nên Phật an trụ Chính trụ trăm lẻ tám Lăng Nghiêm tam-muội, Thập Lực, Tứ Vô Úy, mười tám pháp Bất Cộng, Phật trụ nơi Đây Thiên Thai đại sư giảng ý nghĩa riêng Quyển IV - Tập 107 16 biệt chữ “trụ”, cách giảng vô hay, cần phải học tập Dưới đây, Liên Trì đại sư giả lập đoạn vấn đáp nhằm đoạn trừ nghi cho (Sao) Vấn: Phật hà dĩ thiên trụ? (鈔) 問:佛何以天住。 (Sao: Hỏi: Vì Phật thiên trụ?) Phật trụ “Phật trụ”, hợp lý; Ngài trụ thiên trụ? Nói thật ra, Phật thị nhân gian, chưa phải thiên trụ, mà nhân trụ Ở nhân gian chúng ta, so với cõi trời ủy khuất (Sao) Đáp: Khuất chí tơn chí liệt xứ, vi độ sanh cố dã (鈔) 答:屈至尊在至劣處,為度生故也。 (Sao: Đáp: Khuất thân cao quý nơi thấp hèn độ sanh) Trả lời hay, viên mãn Do chúng sanh có cảm, nên Phật có ứng Chúng sanh nơi nào, Phật định phải thị thân đồng loại, chung chỗ với họ giáo hóa họ Nếu chẳng thể chỗ, Phật chẳng có cách giáo hóa Phải tùy loại thân, nên dùng thân để đắc độ, Phật thị thân phận ấy! (Sao) Vô tại, vô bất giả (鈔) 無在無不在者。 (Sao: “Vơ tại, vơ bất tại”) Nói thật ra, Thể, Tướng, tác dụng (Sao) Thể tịch liêu, cố vô (鈔) 體寂寥,故無在。 (Sao: Thể vắng lặng, chẳng diện) “Tịch liêu” trống vắng, giống hư không Thể giống hư khơng, chẳng có hình tướng, khơng có âm thanh, khơng có dấu vết, “vơ tại”, tướng, nên tồn Quyển IV - Tập 107 17 (Sao) Thể viên thông, cố vô bất (鈔) 體圓通,故無不在。 (Sao: Do Thể viên thông, nên không đâu chẳng tồn tại) “Viên” viên mãn, “thông” thông đạt Chúng sanh có cảm, Ngài có ứng Vì có ứng, nên Ngài diện, nói “vơ bất tại” tức có hữu Vì thế, nói “vơ tại, vơ bất tại” Vơ nói theo Thể, vơ bất nói theo tướng (Sao) Hoa Nghiêm vân: “Phật thân phi chí, phi bất chí” (鈔) 華嚴云:佛身非至非不至。 (Sao: Kinh Hoa Nghiêm nói: “Thân Phật chẳng đến, mà khơng đâu chẳng đến”) “Chí” đến, “phi chí, phi bất chí” khơng đến, mà chẳng khơng đến Vì cảm ứng, đâu có cảm, tướng nơi Quý vị chẳng nói Phật có đến, khơng thể nói Ngài khơng đến; đến khơng đến chẳng thể nói được; chân tướng thật (Sao) Hà dĩ cố? Hư khơng vơ thân cố (鈔) 何以故,虛空無身故。 (Sao: Vì cớ sao? Do hư khơng chẳng có thân) Pháp Thân khơng có tướng, giống hư khơng chẳng có tướng gì! Khơng có tướng, nói đến, nói khơng đến? (Sao) Như Lai diệc nhĩ (鈔) 如來亦爾。 (Sao: Như Lai giống vậy) Pháp Thân Phật giống hư không (Sao) Biến thiết pháp, biến thiết chúng sanh, quốc độ (鈔) 遍一切法,遍一切眾生國土。 (Sao: Trọn khắp pháp, trọn khắp chúng sanh, cõi nước) Quyển IV - Tập 107 18 Giống hư khơng, thật trọn khắp Nói thật ra, chân tâm trọn khắp Tâm trọn khắp Chẳng tin thí nghiệm, mở căng mắt, thấy trọn khắp Chúng ta thấy tức tâm ta đến nơi Nếu tâm khơng đến, q vị thấy được? Q vị thấy tâm quý vị đạt tới [chỗ đó] Chủ thể để thấy (năng kiến) gì? Tâm kiến, mắt kiến Mắt kiến, tâm kiến Tâm bao lớn? Quý vị thấy rộng chừng nào, tâm to chừng Nói thật ra, phạm vi [mà mắt] thấy cịn nhỏ lắm, thấy đằng trước, chẳng thấy đằng sau Chúng ta nghe nghe phía trước, lại cịn nghe phía sau; phạm vi nghe chưa đáng coi lớn Ý niệm tâm chúng ta, quý vị nghĩ tới chỗ nào, tâm nơi Tâm nói “tâm bao thái hư, lượng châu sa giới” (tâm trùm khắp thái hư, dung lượng với cõi có số lượng nhiều cát), quý vị thấy tâm lớn ngần nào! Tâm có tướng hay chăng? Khơng có tướng Tâm chẳng tướng, tâm cịn lớn hư không nhiều! Tâm Pháp Thân, tâm bổn tánh, Chân Như bổn tánh, Pháp Thân Lý thể, [những danh từ ấy] nhằm nói thứ (tâm) Trong kinh Lăng Nghiêm, đức Phật giảng nhiều, tỉ mỉ, viên mãn Do vậy, “vô tại, vô bất tại” thật “biến thiết pháp, biến thiết chúng sanh, quốc độ” (trọn khắp pháp, trọn khắp chúng sanh, cõi nước) Vì thế, nói: (Sao) Phi chí, phi bất chí, tức thử ý dã (鈔) 非至非不至,即此意也。 (Sao: [Nói] “chẳng tới, chẳng khơng tới”, [nói đến] ý vậy) Hồn tồn giống với ý nghĩa nói (Sao) Nhiên tắc Phật Xá Vệ, dĩ tựu liệt cơ, cố danh “thiên trụ” (鈔) 然則佛在舍衛,以就劣機,故名天住。 (Sao: Nhưng đức Phật ngự Xá Vệ nhằm thích ứng với hèn, nên gọi “thiên trụ”) Quyển IV - Tập 107 19 Đây coi Phật chư thiên, tôn xưng Ngài Phật nhận lấy thân phận chúng sanh, nhằm giáo hóa chúng sanh, nên phải thị hình tướng ấy, trụ nước Xá Vệ mười mấy, hai mươi năm, trụ nơi để giáo hóa (Sao) Như thật nhi luận, tức Xá Vệ danh Phạm trụ, thánh trụ, Phật trụ, diệc hà bất khả (鈔) 如實而論,即舍衛名梵住聖住佛住,亦何不可。 (Sao: Nếu nói theo thật [đức Phật ngự tại] Xá Vệ gọi Phạm trụ, thánh trụ, Phật trụ, chẳng có khơng được!) Nói theo hình tích, Xá Vệ trụ xứ nhân gian Nếu nói theo cảnh giới, nói theo phương diện tâm lý, quý vị nói cách được, nói được, nói có lý (Sớ) Xá Vệ, Phạn ngữ, diệc vân Thất La Phiệt Tất Để (疏) 舍衛,梵語,亦云室羅筏悉底。 (Sớ: Xá Vệ, tiếng Phạn, dịch âm Thất La Phiệt Tất Để) Thất La Phiệt Tất Để (Śrāvastī) dịch âm tiếng Phạn, người Trung Quốc chuộng đơn giản, phiên dịch thường bỏ bớt âm cuối Chẳng hạn “Phật đà-da”, bỏ âm cuối “đà-da”, gọi Phật (Sớ) Hoa ngôn Văn Vật, dĩ đức danh cố; vân văn giả, dĩ nhân danh cố (疏) 華言聞物,以德名故;一云聞者,以人名故。 (Sớ: Tiếng Hán dịch Văn Vật, đặt tên [nước ấy] dựa theo phẩm đức Dịch chữ thứ Văn (được nghe danh khắp nơi) [trong nước ấy] có nhiều người tiếng) Thành Xá Vệ (kinh điển Nam Truyền thường ghi theo âm Pali Sāvatthī) Thành nằm bờ sông Aciravati (nay sông Rapti), thủ đô đại quốc Kiều Tát La (Kosala) Thuở đức Phật, thành có đến năm mươi ngàn gia đình sinh sống, tức đơng dân bậc bậc nhì Ấn Độ thời Đây nơi đức Phật an cư kiết hạ đến hai mươi lăm lần Những vị hộ pháp tiếng thời vua Ba Tư Nặc, ông Cấp Cô Độc, bà Tỳ Xá Khư (Visakha), hoàng hậu Suppavasa thành Quyển IV - Tập 107 20 ... trụ, ngh? ?a nhân tam th? ?a nên trụ ba thứ tam-muội) “Tam-muội” (Samādhi) tiếng Phạn dịch âm, dịch sang ngh? ?a tiếng Hán Chánh Thọ, Tam Chánh, Muội Thọ Chánh Thọ hưởng thụ bình thường “Tam tam-muội”... vị cao nhiều Những pháp pháp gian, chẳng vượt thoát tam giới, công phu lắm, phàm phu sanh tử lục đạo (Sao) Hoặc thánh trụ, vị tam th? ?a nhân, tức dĩ tam tammuội trụ (鈔) 或現聖住,謂三乘因,即以三三昧住。 (Sao: ... Trong lời Sao có giải thích (Sao) Cộng tông giả (鈔) 共宗者。 (Sao: “Cùng tôn sùng”) “Cộng” chung (Sao) Phật xuất vi kỳ, kỳ chi trung (鈔) 佛出世為一期,一期之中。 (Sao: Phật xuất “một kỳ”, kỳ) Nói theo ngh? ?a hẹp,

Ngày đăng: 25/11/2022, 20:57

w