Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
142,5 KB
Nội dung
Tập 260 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang năm trăm hai mươi: (Sớ) Tu Di Tướng giả, Phật tướng vô tận, Tu Di cố (疏)須彌相者,佛相無盡,如須彌故。 (Sớ: Tu Di Tướng: Phật tướng vô tận, núi Tu Di) Vị Phật thứ hai phương Đơng có Phật hiệu Tu Di Tướng (Mērudhvaja); ba Phật hiệu có chữ Tu Di (Śumēru), dụng ý biểu thị pháp rõ rệt “Phật tướng vô tận”: Không ba mươi hai tướng, tám mươi thứ hảo Kinh điển gọi [thân tướng có] ba mươi hai tướng tám mươi thứ hảo Liệt Ứng Thân ( 劣應身 : Ứng thân tương ứng với cỏi), thân thị giới Sa Bà Đây thuận theo tâm chúng sanh mà ứng với khả nhận biết họ Vì Phật chẳng có tướng, vơ tận tướng Chúng sanh chấp trước tướng mình, nhận thức, chấp chặt tướng ấy; vậy, chẳng thể biến tướng thứ hai Sai biệt chỗ này! Kinh Đại Thừa nói Báo Thân Phật: “Phật có vơ lượng tướng, tướng có vơ lượng hảo” Như kinh Hoa Nghiêm tán thán Tỳ Lô Giá Na Phật, kinh Tịnh Độ ca ngợi A Di Đà Phật, vô lượng tướng hảo Ở đây, Tu Di tỷ dụ, lời giải (Sao) Tu Di, thử vân Diệu Cao Chúng bảo sở thành viết Diệu, huýnh xuất quần sơn viết Cao Phật chi tướng hảo, bách phước sở thành, vô bất cụ túc, thị chi vị Diệu Nhân, thiên, Nhị Thừa, cập chư Bồ Tát, tướng hảo giai mạc cập, thị chi vị Cao (鈔)須彌,此云妙高,眾寶所成曰妙,迥出群山曰高。 佛之相好,百福所成,無不具足,是之謂妙;人天二乘, 及諸菩薩,相好皆莫能及,是之謂高。 (Sao: Tu Di, cõi dịch Diệu Cao Do báu hợp thành, nên gọi Diệu Vượt trỗi núi Cao Tướng hảo Phật trăm phước hợp thành, khơng chẳng trọn đủ, nên gọi Diệu Tướng hảo người, trời, Nhị Thừa Bồ Tát chẳng thể sánh bằng, nên gọi Cao) Quyển IX - Tập 260 “Tướng” đâu mà có? Chúng ta phải hiểu đạo lý Trong kinh luận, đức Phật bảo chúng ta: Tướng chúng sanh nghiệp lực biến Tướng đẹp xấu nghiệp thiện ác, tốt xấu tiền Người phước báo to lớn vừa nhìn thấy tướng tốt, phước tướng! Có thể thấy thầy xem tướng đốn mạng thường nói: “Tướng chuyển theo tâm” Lời thật Tâm thiện, tướng mạo hiền lành Tâm ác, tướng mạo khiến cho người ta vừa nhìn cảm thấy có chút sợ hãi Có thể thấy “thành trung” (lịng thành bên trong), định “hình ngoại” (tỏ lộ hình tướng bên ngồi), chẳng có cách giấu diếm! Người gian dùng thông minh để giấu diếm khéo léo cách mấy, [chỉ] lừa gạt kẻ ngu, kẻ giàu kinh nghiệm học vấn, người có học vấn thật sự, chẳng có cách che giấu, vừa thấy mặt liền hiểu rõ Đối với Phật tướng, đức Phật thành Phật, Ngài chẳng tu phước, ngẫm xem, tướng Phật có tốt đẹp hay khơng? Đương nhiên tốt đẹp Vì sao? Đức Phật chứng đắc tâm tánh viên mãn, tự tánh viên mãn, há lẽ tướng mạo chẳng viên mãn? Nhưng sau đức Phật thành Phật, định dùng thời gian trăm kiếp để chuyên tu phước, để tu tướng hảo Cớ lại phải làm thế? Chư vị phải biết: Thảy làm cho chúng sanh thấy, khuyến khích chúng sanh “tu phước trọng yếu”, lời thật Nếu chẳng kiến tánh, tướng mạo nghiệp lực thiện hay ác biến Sau kiến tánh, [tướng mạo] hoàn toàn Tánh Đức lưu lộ, khác hẳn! Do biết: Tu phước trọng yếu; định phải biết tiếc phước tu phước Vô lượng vô biên phương pháp tu hành hàng Đại Thừa Bồ Tát, quy nạp lại sáu đại cương lãnh Kinh Đại Thừa gọi cương lãnh Lục Độ (ṣaṭ-pāramitā, Lục Ba La Mật) Đức Phật dạy tu học Đại Thừa, xử sự, đãi người tiếp vật chẳng thể rời khỏi sáu nguyên tắc Nương theo tu học tu phước; nói “bách phước sở thành” (do trăm phước tạo thành) Nương theo phương pháp để tu, thật có phước Bố Thí (Dāna) bng xuống Phương pháp tu hành Lục Độ phương pháp tu hành bình thường hồn tồn bất đồng Nói thật ra, [Lục Độ nhằm dạy] giữ lòng nào, xử xử sự, đãi người, tiếp vật sống ngày, nguyên tắc Bng xuống gì? Nói thật ra, thân, tâm, giới phải buông xuống Bng xuống đừng để vướng mắc tâm Tâm phải tịnh, phải bình đẳng, phải chân thành, phải cung Quyển IX - Tập 260 kính, phải từ bi Những điều Tánh Đức vốn sẵn có tánh quý vị Khi tâm đạt đến tịnh, đức dụng tự nhiên tiền, học mà có Như cung kính từ bi chẳng học được, chúng từ Tánh Đức tự nhiên lưu lộ Nếu tâm có thứ đó, tâm hỏng Tâm chẳng thể có vật Lục Tổ đại sư nói hay: “Vốn chẳng có vật”, chân tâm vốn chẳng có vật Quý vị thêm vào vật, phàm phu khơng vật, mà tâm suy nghĩ loạn xạ, phiền não tầng tầng, lo âu, vướng mắc, tâm hỏng be bét Tâm hỏng, bệnh tật nơi thân đống, chuyện Vì thế, tu học Bồ Tát, điều thứ phải bng xuống, phải bố thí Phải bng xuống hay Kẻ bình phàm chẳng dám buông xuống, nguyên nhân nào? Niệm chấp trước sống Ta buông xuống hết, sống cách nào? Coi thứ nặng, chẳng biết chúng sanh tử luân hồi Coi trọng sanh tử luân hồi dường ấy, vượt ln hồi cho được? Người gian tu hành chẳng thể triệt để, không dám làm! Chúng ta học Phật, khuyên người trước hết đọc Liễu Phàm Tứ Huấn ba trăm lượt, nguyên nhân chỗ nào? Nếu thật đọc sách ba trăm lượt, định hiểu rõ: “Một hớp uống, miếng ăn, khơng chẳng định trước”, tự nhiên người dám buông xuống, chịu buông xuống, biết buông xuống Trong mạng có, quý vị bỏ kiểu bỏ chẳng được, đến Trong mạng chẳng có, quý vị cầu kiểu cầu chẳng được! Chư vị định phải hiểu rõ đạo lý Cổ nhân nói: “Quân tử vui vẻ làm quân tử, tiểu nhân oan uổng làm tiểu nhân” Tiểu nhân trộm cắp, cướp đoạt, lừa lọc, đạt mạng họ vốn có, quý vị nói xem có oan uổng khơng? Tạo thân đầy tội nghiệp! Trong mạng chẳng có, có lừa đảo chẳng lừa được! Ta lừa kẻ khác, chẳng lừa Lừa mạng quý vị có, quý vị nói xem: Những điều có phải oan uổng hay chăng? Làm đứa trộm vặt mà ăn trộm cướp đoạt được, mạng vốn có Trong mạng chẳng có, quý vị cướp đoạt thử xem, chẳng cướp gì, bị cảnh sát thộp cổ, mạng chẳng có mà! Trong mạng có dù q vị bố thí, bỏ đi, cho bên này, nơi có người đưa tới! Đấy đạo lý khiến thường khuyên người khác đọc Liễu Phàm Tứ Huấn, hòng thật hiểu rõ “một hớp uống, miếng ăn, Quyển IX - Tập 260 khơng chẳng định sẵn” Mọi người biết thật này, biết chân tướng này, định an phận thủ thường, xã hội an tường, hòa hợp, thiên hạ thái bình Nhất định nỗ lực đoạn ác tu thiện, phước báo quý vị ngày tăng thêm, lòng làm ác? Làm ác gây tổn hại cho phước báo mình, chẳng thể tăng thêm chút Tu thiện tích đức định tăng trưởng phước báo Trong kinh Phật, rải rác nhiều kinh, nói rõ đạo lý thật này, chẳng tập trung Liễu Phàm Tứ Huấn, [tất trong] tập sách nhỏ, lý luận thật chỗ, dễ dàng nhìn thấy Nhưng tâm ý phàm phu thờ ơ, hời hợt, xem hai lượt, ấn tượng hờ hững, nhạt mỏng, chẳng thể sanh hiệu Liên tục đọc hai ba trăm lượt khác hẳn, cảm nhận sức mạnh khác hẳn, thật lý giải, tự nhiên khởi tác dụng lớn người Trong Bồ Tát hạnh, nói đến Bố Thí, tu phước, quan trọng Tu tài bố thí cải, tu pháp bố thí trí huệ, tu vơ úy bố thí sống lâu, trường thọ Tu ba nhân ấy, định đắc ba thứ báo thù thắng Trì giới (Śīla) giữ pháp tắc, tuân thủ quy củ Nhẫn nhục (Ksānti) kiên nhẫn Bất luận người hay phải có lịng kiên nhẫn, có tâm thường hằng, có tâm dài lâu Tinh Tấn (Vīrya) cầu tiến bộ, không ngừng cầu cải tiến, ngày đổi Thiền Định (Dhyāna) tâm có chủ tể, chẳng bị cảnh giới bên ngồi nhiễu loạn, dao động; Định, ngồi Thiền tu Định Thiền Đường Lục Độ vận dụng vào sống ngày! Bát Nhã (Prajđā) dùng lý trí, chẳng dùng cảm tình Sáu nguyên tắc sử dụng sống ngày để đối xử với người, với sự, với vật Đó tu phước thật Thành Phật đặc biệt dùng thời gian trăm kiếp để tu phước, nêu gương cho chúng sanh Vì thế, thành Phật gọi Nhị Túc Tơn, phước đức viên mãn, trí huệ viên mãn Túc ( 足 ) có nghĩa đầy đủ, viên mãn Hai thứ huệ phước viên mãn, nên gọi Nhị Túc Tôn “Bách phước sở thành, vô bất cụ túc” (Do trăm phước tạo thành, khơng chẳng trọn đủ) Đó Diệu ( 妙 ) Do biết, Lục Độ diệu nhân ( 妙 因 : nhân mầu nhiệm), vô tận tướng hảo diệu Tướng không diệu tướng, mà cịn đầy ắp trí huệ, ngập tràn phước báo Có phước, có huệ, tướng hảo trang nghiêm Đó báo, diệu Người, trời, Nhị Thừa vị Bồ Tát tu tập chẳng viên mãn, chẳng rốt triệt để Phật tu Quyển IX - Tập 260 Vì thế, tướng hảo Bồ Tát chẳng Phật, trí huệ phước báo Phật bậc, đạo lý chỗ này! (Sớ) Đại Tu Di giả, Phật đức cao quảng, đại Tu Di cố (疏)大須彌者,佛德高廣,如大須彌故。 (Sớ: Đại Tu Di (Mahāmēru): Phật đức cao rộng, núi Tu Di to lớn vậy) Tu Di có nghĩa Diệu Cao “Phật đức cao quảng, đại Tu Di cố” (Phật đức cao rộng Tu Di to lớn vậy), nói theo tỷ dụ (Sớ) Nhất vân Phật danh đại Tu Di, Duy Ma trung thuyết (疏)一云佛名大於須彌,如維摩中說。 (Sớ: Một thuyết nói danh hiệu Phật to Tu Di, kinh Duy Ma có nói) Tức Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh (Sao) Tu Di cao quảng, siêu thất kim (鈔)須彌高廣,超於七金。 (Sao: Tu Di rộng lớn, vượt trỗi bảy tòa kim sơn) “Thất kim sơn”1 rặng núi lớn bọc quanh giới Sa Bà Núi Tu Di cao chúng Dùng ý nghĩa Cao để tỷ dụ phước đức Phật (Sao) Phật đức cao quảng, vô dĩ vi tỷ, đại Tu Di dã (鈔)佛德高廣,無以為比,如大須彌也。 (Sao: Phật đức cao rộng, khơng sánh bằng, núi Tu Di to lớn vậy) Đây nói theo tỷ dụ Thất Kim Sơn bảy rặng núi lớn bao quanh núi Tu Di Những núi chất vàng tạo thành nên có tên Tính từ ngồi, Du Kiện Đạt La (Yugajdhara), Y Sa Đà La (Īsādhara), Khiết Địa Lạc Ca (Khadiraka), Tô Đạt Lê Xả Na (Sudarśana), Át Thấp Phược Yết Noa (Aśvakarna), Tỳ Na Đát Ca (Vintaka), Ni Dân Đạt La (Nimindhara) Cứ hai lớp núi biển nước mặn Ngoài ra, bao quanh bảy núi báu rặng núi Thiết Vi Kim Cang (Cakkavāḷa) Quyển IX - Tập 260 (Sao) Phật danh giả, Duy Ma kinh vân: “Danh xưng cao viễn, du Tu Di” (鈔)佛名者,維摩經云:名稱高遠,踰於須彌。 (Sao: “Phật danh”, kinh Duy Ma nói: “Danh xưng cao xa, vượt trỗi Tu Di”) “Du” (踰) nghĩa vượt hơn, vượt trỗi Đấy nói tiếng tăm to lớn đức Phật, nói “nổi tiếng” Danh tiếng đức Phật cao trỗi Danh hiệu vị Phật tận hư không, khắp pháp giới, cõi Phật biết Tiếng tăm người gian to lớn cách mấy, tối đa người địa cầu biết, tinh cầu khác chẳng biết tới! Chẳng danh xưng Phật đại Bồ Tát trọn khắp pháp giới Đây tỷ dụ cao vượt Tu Di (Sớ) Tu Di Quang giả, Phật quang quảng chiếu, Tu Di, ánh tế chúng sanh cố (疏)須彌光者,佛光廣照,猶如須彌,映蔽眾生故。 (Sớ: Tu Di Quang (Meruprabhā) Phật quang rộng chiếu, ví Tu Di che lấp ánh sáng chúng sanh) Quang minh đức Phật chiếu khắp Thể chất Tu Di bốn báu hợp thành Chất báu tỏa sáng Thân Phật có quang minh, tồn thân tỏa quang minh, [quang minh gồm] có thân quang phóng quang Quang minh chiếu khắp chúng sanh Tâm Phật bình đẳng, tâm Phật từ bi, chẳng có phân biệt Chúng sanh làm lành Phật chiếu; chúng sanh làm ác, Phật chiếu Chúng sanh thiên đường Phật chiếu, chúng sanh địa ngục Phật chiếu Phật quang giống mặt trời, chiếu khắp đại địa Có chúng sanh Phật quang gia trì, phước huệ tăng trưởng Có chúng sanh chẳng thấy Phật quang gia trì, nguyên nhân chỗ nào? Chính có chướng ngại, [ví như] ánh thái dương chiếu trọn khắp, người dùng dù che khuất, chẳng cho mặt trời chiếu vào Như chẳng có cách cả! Chuyện tỷ dụ bên phía chúng sanh có chướng ngại, phía Phật vĩnh viễn chẳng có chướng ngại Chúng sanh có chướng ngại gì? Nghiệp chướng, chẳng có cách hết! Nghiệp chướng nặng nề, chẳng tin tưởng Phật pháp, xích Phật pháp, Phật quang chẳng có cách chiếu tới người Người tự gây Quyển IX - Tập 260 chướng ngại Kẻ nghiệp chướng nhẹ nhàng, tin Phật, chẳng chịu y giáo phụng hành, đức Phật dạy làm vậy, [chúng ta] khăng khăng chẳng chịu hành, đức Phật chẳng thể gia trì kẻ được! Tâm địa tịnh, nói cách khác, nghiệp chướng mỏng, quý vị cảm nhận gia trì Phật quang rõ rệt Xác thực phước lẫn huệ có sức gia trì lớn Đây sánh ví quang minh Phật ánh sáng tỏa từ núi Tu Di, thật Phật quang vượt trỗi quang minh núi Tu Di nhiều! (Sao) Quang hữu nhị nghĩa, giả Tu Di bảo thành, bảo phát quang, Phật tịnh cực quang thông cố (鈔)光有二義,一者須彌寶成,寶能發光,如佛淨極 光通故。 (Sao: Quang có hai nghĩa: Một núi Tu Di chất báu hợp thành Chất báu tỏa sáng, Phật tịnh cực, quang thông vậy) “Tịnh cực quang thông” câu kinh Lăng Nghiêm, [nghĩa là] tâm tịnh cao độ, tâm quang Phật quang thơng đạt, chẳng có chướng ngại (Sao) Nhị giả, Tu Di thể đại, quang minh diệc đại, Phật quang minh vô lượng cố (鈔)二者須彌體大,光明亦大,如佛光明無量故。 (Sao: Hai Tu Di chất to lớn, quang minh lớn, quang minh Phật vô lượng) Núi Tu Di lớn, quang minh lớn Thật ra, quang minh núi Tu Di có hạn lượng, quang minh Phật xác thực vô lượng Đến đây, giới thiệu chư vị ý nghĩa danh hiệu bốn vị Phật Đó cách biểu thị pháp thơng thường Trong Tịnh Tơng, có ý nghĩa biểu thị pháp đặc biệt, nên Những Phật hiệu nêu kinh Di Đà tất nhiên có mối quan hệ mật thiết pháp mơn này, nên nhìn theo cách biểu thị pháp thơng thường ngừng đó, phải quan sát bước cao Quan sát cặn kẽ, [sẽ thấy] ý nghĩa bao hàm [trong Phật hiệu ấy] sâu xa Phương Đông biểu thị trí huệ; thế, thật dạy chúng Quyển IX - Tập 260 ta tu học pháp môn Không Tịnh Tông thế, mà tất Đại Thừa Phật pháp chẳng lệ Phải tu học? Phải từ bất động giác, quý vị có tư cách nhập Đại Thừa Vì thế, vị Phật thứ A Súc Bệ Phật biểu thị: Chúng ta thường nói “tám gió thổi chẳng động” Tám gió thổi chẳng động, có kẻ tưởng cơng phu lỗi lạc lắm; thật ra, cơng phu tối thiểu, cơng phu mức độ thấp Trong pháp gian, tiếng tăm, lợi dưỡng, ngũ dục, lục trần, trọn chẳng bị chúng dao động Cái tâm định, bất động, quý vị tu đạo, thành tựu Ơng hội trưởng Tân Gia Ba Tịnh Tông Học Hội Lý cư sĩ (Lý Mộc Nguyên) đến thăm Đại Lục, có báo cáo với Cuộc sống đạo tràng Ngũ Đài Sơn kham khổ Chúng ta thấy họ ăn chẳng ăn, mặc chẳng mặc, tặng tiền, tặng quần áo cho họ, họ chẳng tiếp nhận Nói cách khác, chẳng bị dao động thứ Họ đề nghị, tặng băng thâu âm, tặng sách nhà Phật họ hoan nghênh Họ nói cơm áo thỏa mãn, thường nói điều “tám gió thổi chẳng động” Kẻ mực truy cầu hưởng thụ vật chất, bị cảnh giới bên lay động, chẳng thể tu đạo! Không chẳng bị pháp gian lay động, mà chẳng bị Phật pháp lay động Trong Phật mơn, tơng phái nhiều, lập chí nguyện chuyên tu Tịnh Độ, gặp người học Thiền, học Mật, học Giáo, trì Luật, tâm có bị lay động hay không? Vẫn chẳng lay chuyển! Tán thán tu hành họ, ta thật niệm Phật, trọn chẳng bị lay động, gọi “bất động giác” Điều kiện có tư cách tu học Đại Thừa, thâm nhập môn Học Tịnh chuyên niệm A Di Đà Phật, học Thiền chuyên môn tham cứu, học Mật chuyên tâm trì chú, tuyệt đối chẳng bị pháp môn khác mê hoặc, lay chuyển Ở đây, A Súc Bệ Phật dạy đạo lý Vì thế, danh hiệu nêu có ý nghĩa nơng cạn, mà có đạo lý sâu Tịnh Độ pháp Đại Thừa, tất pháp Đại Thừa cần phải có thái độ tu hành Nếu khơng, bén mảng ngồi rìa Đại Thừa Phật pháp chẳng thể bén mảng Đó điều kiện để nhập mơn Đại Thừa Ba vị Phật tiếp biểu thị điều mong cầu Phật pháp Đại Thừa Chúng ta tu học Đại Thừa tu gì? Tu Di Tướng Phật biểu thị Báo Thân, Đại Tu Di Phật biểu thị Pháp Thân, Tu Di Quang Phật biểu Quyển IX - Tập 260 thị Ứng Hóa Thân Đó ba thân nơi địa Như Lai, điều mong cầu Báo Thân thân trí huệ tích tụ; đến trí huệ viên mãn, tướng tiền Báo Thân có sanh, chẳng có diệt Pháp Thân thể, Chân Như tánh, bất sanh, bất diệt Ứng Hóa Thân lợi ích chúng sanh, tùy loại hóa thân vơ lượng vơ biên Kinh Hoa Nghiêm có nói “ngàn trăm ức hóa thân Thích Ca Mâu Ni Phật” Một Thể ba thân điều mong cầu; học Phật với hy vọng chứng đắc viên mãn Phật quả, viên mãn Phật ba thân Do biết, ý nghĩa nhằm biểu thị mục tiêu tất pháp môn Đại Thừa Bất động giác điều kiện để nhập Đại Thừa, điều kiện Nói cách khác, phương pháp cách thức tu hành khác nhau; vậy, có tám vạn bốn ngàn pháp mơn, có vô lượng pháp môn Vô lượng pháp môn lấy ba thân làm mục tiêu tu học, dùng bất động giác làm điều kiện để nhập môn, biểu thị ý nghĩa (Sớ) Diệu Âm giả, pháp âm viên diệu, thuyết pháp xứng cố (疏)妙音者,法音圓妙,說法稱機故。 (Sớ: Diệu Âm: Pháp âm viên diệu, thuyết pháp xứng hợp cơ) Vị Phật cuối cùng, đặc biệt nói pháp môn Tịnh Tông, pháp môn khác, phương pháp tu hành pháp môn khác chẳng giống Tịnh Tông Pháp môn Tịnh Tông dùng phương pháp để tu? Diệu Âm (Mjughōṣa): Diệu ( 妙 ) chẳng thể nghĩ bàn Vị Phật biểu thị tu học pháp môn Tịnh Tông Diệu Âm Phật hiệu, tức “Nam-mô A Di Đà Phật” Nhất tâm xưng niệm, đọc tụng, người khác diễn nói Tịnh Độ năm kinh luận, âm Diệu Âm Do phương pháp mà thành tựu, giúp quý vị chứng đắc “một Thể, ba thân” Năm vị Phật phương Đông bao hàm ý nghĩa sâu xa vậy, nên không hiểu Trong Sớ Sao, Liên Trì đại sư chẳng nêu rõ ý nghĩa này; đây, nêu bổ sung “Pháp âm viên diệu, thuyết pháp xứng cố” (Pháp âm viên diệu, thuyết pháp xứng hợp cơ), nói theo cách thông thường (Sao) Viên diệu giả, Duy Ma kinh vân: “Phật dĩ âm diễn thuyết pháp, chúng sanh tùy loại đắc giải” Hựu vân: “Ư chúng ngôn âm, vi diệu đệ nhất” Quyển IX - Tập 260 (鈔)圓妙者,如維摩經云:佛以一音演說法,眾生隨 類各得解。又云:於眾言音,微妙第一。 (Sao: “Viên diệu” kinh Duy Ma nói: “Phật dùng âm để thuyết pháp, chúng sanh tùy loại hiểu” Lại nói: “Trong thứ ngơn ngữ, âm thanh, vi diệu bậc nhất”) Câu trích từ kinh Duy Ma, nói “viên âm” chứng đắc nơi địa Như Lai, Viên ( 圓 ) viên mãn, Diệu ( 妙 ) vi diệu Đức Phật thuyết pháp, chúng sanh chủng loại bất đồng, ngôn ngữ bất đồng, chúng sanh nghe đức Phật thuyết pháp nghe thấy Ngài sử dụng ngôn ngữ họ để nói Giống thời, Liên Hiệp Quốc họp hành định phải sử dụng phiên dịch Chẳng dùng phiên dịch chẳng nghe hiểu Đức Phật thuyết pháp nơi đó, chẳng cần sử dụng phiên dịch, người nước đến nghe, họ nghe đức Phật nói ngơn ngữ họ, nghe thuận tai, “viên âm” Điều kỳ diệu, chẳng thể nghĩ bàn Có thể hay khơng? Thưa chư vị, có thể! Hiện thời, computer đạt tới cảnh giới Trong tương lai, phiên dịch chẳng cần người phiên dịch, mà dùng computer để phiên dịch Đức Phật dùng âm để thuyết pháp, chúng sanh tùy loại hiểu, computer làm Do biết, chân thật, tỷ dụ Đầu óc Phật lợi hại computer nhiều! Computer chẳng thể sánh Ngài! Computer phiên dịch ngôn ngữ nhân loại, ngôn ngữ súc sanh ngôn ngữ quỷ thần chẳng có cách nào! Đức Phật thuyết pháp, quỷ thần nghe hiểu, tất súc sanh nghe hiểu, âm thật âm viên mãn “Ư chúng ngôn âm, vi diệu đệ nhất” (Trong thứ ngôn ngữ, âm thanh, vi diệu bậc nhất) Trong phần nói “tướng hảo trăm phước”, người chẳng thể sánh bằng, phước báo Ngài lớn Phước đâu mà có? Phước tu được! (Sớ) Như thị đẳng giả, đa nan tất cử, thả cử ngũ Phật, dĩ đẳng nhiếp chi Hằng hà diệc vân Căng Già hà, sa giả dụ đa dã (Sao) Hằng hà Tây Vực Vơ Nhiệt Trì trắc Hương Sơn đảnh thượng, hữu Vơ Nhiệt Não trì, lưu xuất tứ hà Hằng hà Nam, quảng tứ thập lý, sa trục thủy lưu, chí vi vi tế Phật cận bỉ hà thuyết pháp, cố phàm ngôn đa, thường thủ vi dụ Minh Đông phương đa Phật, Hằng hà trung sở hữu sa số dã Nhược Pháp Hoa Quyển IX - Tập 260 10 trần kiếp chi dụ, tắc Hằng hà giả vi chí thiểu Kim cử Hằng sa, ý thật vô tận cố Đại Bổn vân: Vô lượng vô số bất khả tư nghị vô hữu đẳng đẳng vô biên giới, chư Phật gia lai, giai cộng tán thán A Di Đà Phật sở hữu công đức, tắc Hằng sa vị túc dĩ tận chi dã! (疏)如是等者,多難悉舉,且舉五佛,以等攝之,恆 河亦云殑伽河,沙者喻多也。 (鈔)恆河在西域無熱池側。香山頂上。有無熱惱池。 流出四河。恆河在南。廣四十里。沙逐水流。至為微細。 佛近彼河說法。故凡言多。常取為喻。明東方多佛。如恆 河中所有沙數也。若據法華一塵一劫之喻。則恆河者猶為 至少。今舉恆沙。意實無盡故。大本云。無量無數不可思 議無有等等無邊世界。諸佛加來。皆共讚歎阿彌陀佛所有 功德。則恆沙未足以盡之也。 (Sớ: “Như thị đẳng” (Như đó), ý nói nhiều khó thể nêu trọn, đành nêu năm vị Phật, dùng chữ “đẳng” để tất vị Phật lại Hằng Hà gọi Căng Già Hà “Cát” sánh ví đơng nhiều Sao: Hằng hà bên cạnh ao Vô Nhiệt bên Tây Vực Trên đỉnh Hương Sơn có ao Vơ Nhiệt Não, nơi phát nguồn bốn sơng Sơng Hằng phía Nam, rộng bốn mươi dặm, cát theo dòng nước, mịn nhuyễn Đức Phật thuyết pháp gần sơng ấy, nói đến điều nhiều, thường dùng cát sông Hằng để tỷ dụ [Đoạn kinh văn nhằm] nói rõ phương Đơng có nhiều vị Phật, [sánh ví số lượng ấy] tất số lượng cát sông Hằng Nếu xét theo kinh Pháp Hoa dùng tỷ dụ hạt vi trần kiếp [cát] sơng Hằng Nay nói cát sơng Hằng, ý nghĩa thật vơ tận Kinh Đại Bổn nói chư Phật Như Lai từ vô lượng vô số chẳng thể nghĩ bàn chẳng có sánh vơ biên giới đến gia trì, tán thán tất cơng đức A Di Đà Phật, cát sông Hằng chẳng đủ để nêu trọn hết [số lượng ấy] ) Phương Đơng khơng có năm vị Phật Chư Phật chẳng biết có vị giống năm vị Phật “Đa nan tất cử” (Nhiều khó thể nêu trọn), nhiều, chẳng thể kể trọn hết! Trong kinh Phật, nói đến số lượng nhiều, dùng “Hằng hà sa” (cát sơng Hằng) để hình dung, nhằm sánh ví số lượng q nhiều, chẳng có cách tính tốn Ý nói, chư Phật phương Đơng vô lượng vô Quyển IX - Tập 260 11 biên Trong phần Sao có nói sơng Hằng Quả thật cát sông Hằng mịn, mịn bột mì vậy! (Sớ) Dĩ thượng Phật danh, Linh Chi vân: “Tương truyền bất thích, diệc hữu thích giả, thủ nhân, thủ quả, tánh, tướng, bi, trí, hạnh nguyện đẳng, diệc vơ ngại cố” (疏)以上佛名,靈芝云:相傳不釋,亦有釋者,或取 因或取果,或性或相,或悲智行願等,亦無礙故。 (Sớ: Đối với danh hiệu Phật đây, ngài Linh Chi nói: “Tương truyền chẳng giải thích Cũng có người giải thích dựa theo nhân, theo quả, nói theo tánh, nói theo tướng, bi, trí, hạnh nguyện v.v… chẳng trở ngại gì”) “Thích” ( 釋 ) giải thích Thời cổ, người giảng kinh giảng đến danh hiệu Phật chẳng giải thích, [ngụ ý] dùng tâm chân thành cung kính để niệm, chẳng giảng giải Cũng có vị giải, Sớ Sao, Liên Trì đại sư giải, nêu ý nghĩa Đối với chuyện giải thích danh hiệu Phật, có nhiều cách nói, nêu trường hợp: Có vị nói theo nhân, có vị nói theo quả, có vị nói theo tánh, có vị nói theo tướng, nói theo bi nguyện, trí huệ, thứ phương diện tu hành Nói theo cách khác nhau, chẳng nói sai Tơi giải thích [danh hiệu chư Phật kinh Di Đà] người nói theo phương diện biểu thị pháp Đại ý biểu thị pháp sáu phương Phật, khứ, giảng diễn Di Đà Yếu Giải, nói cặn kẽ, tài liệu tham khảo cho đoạn in vào sau kinh (trang bảy trăm) Cách giảng sáu phương Phật chẳng giống Liên Trì đại sư Ngẫu Ích đại sư, hoàn toàn dựa theo phương diện biểu thị pháp Tịnh Tơng để nói (Sao) Bất thích giả, dĩ Phật cụ vạn đức, bất đức xưng cố (鈔)不釋者,以佛具萬德,不可以一德稱故。 (Sao: Chẳng giải thích đức Phật có vạn đức, chẳng thể dùng đức để ca ngợi được) “Bất thích” chẳng giải thích Phật vạn đức vạn năng, danh hiệu vạn đức vạn năng, ý nghĩa chẳng có tận, nói theo kiểu đây? Đấy nguyên nhân chẳng giải thích Quyển IX - Tập 260 12 (Sao) Diệc hữu thích giả, dĩ Phật đức dung thông vô tận, diệc nhiếp vạn, thiên cử đức, tức bị chúng đức cố (鈔)亦有釋者,以佛德融通無盡,亦可以一攝萬,偏 舉一德,即備眾德故。 (Sao: “Cũng có giải thích”: Do Phật đức dung thơng vơ tận, dùng đức để nhiếp vạn đức Riêng nêu đức trọn đủ đức) Giáo pháp Đại Thừa thường nói “vạn pháp quy nhất”, vạn pháp quy “một” nói, vạn pháp khó nói Nói “một” “một” vạn pháp Nói rõ [danh hiệu Phật] giải thích [bằng cách giảng rõ đức] (Sao) Cố cử nhân tắc cai hải, cử tắc triệt nhân nguyên (鈔)故舉因則該果海,舉果則徹因源。 (Sao: Vì thế, nói nhân bao trùm biển quả, nêu thấu triệt nguồn nhân) Nói theo nhân, nhân định bao gồm Nói theo quả, định bao gồm nhân “Nhân cai hải, triệt nhân nguyên” (Nhân bao trùm biển quả, thấu triệt nguồn nhân), khiến cho từ ý nghĩa suy rộng đến vơ tận nghĩa lý Đó khéo hiểu (Sao) Vơ hữu trí nhi bất bi, bi nhi bất trí (鈔)無有智而不悲,悲而不智。 (Sao: Chẳng có chuyện “có trí mà chẳng có bi” “có bi mà chẳng có trí”) Bi trí Thể, người có bi tâm sanh trí huệ Bi tâm thương xót chúng sanh, mong giúp đỡ chúng sanh Người cần chẳng có tự tư tự lợi, trí huệ liền tiền Do đạo lý nào? Vì quan niệm tự tư tự lợi nghiệp chướng, chướng ngại, ngăn trở trí huệ quý vị Ta chẳng có tự tư tự lợi, lợi ích chúng sanh; chẳng cịn chướng ngại nữa, trí huệ thấu lộ, đạo lý Trí huệ quang minh tâm tánh thấu lộ ngồi, lại quang minh chư Phật thiện thần gia trì, nên lịng bi nặng, trí huệ to, đạo lý chỗ Càng ích kỷ, trí Quyển IX - Tập 260 13 huệ chẳng có, [đức tâm tánh của] chẳng thấu lộ được, mà Phật quang chẳng gia trì được! Đó chân tướng thật Vì thế, người có lịng bi định có trí, người có trí định có lịng bi (Sao) Vơ hữu hành phi nguyện khởi, nguyện bất hạnh thành (鈔)無有行非願起,願不行成。 (Sao: Chẳng có chuyện khởi hạnh mà chẳng nguyện, nguyện chẳng có hành mà thành tựu) Người có nguyện, định có hành động Thật tu hành, tất nhiên có tín nguyện Thảy liên khởi với nhau, nói theo phương diện nào, ý nghĩa thơng đạt sâu, rộng Dưới đây, nêu lên thí dụ: (Sao) Như Nghiêu nhân, Thuấn hiếu, Vũ kiệm, Thang khoan, diệc hỗ cụ cố (鈔)如堯仁舜孝,禹儉湯寬,亦互具故。 (Sao: Như vua Nghiêu tiếng nhân, vua Thuấn có tiếng hiếu, vua Đại Vũ tiếng tiết kiệm, vua Thành Thang có tiếng khoan dung, [tuy vậy, vua] trọn đủ đức) Đây cổ thánh tiên hiền Trung Hoa Vua Nghiêu nhân từ, vua Thuấn hiếu thuận, Đại Vũ2 tiết kiệm, vua Thang khoan hậu Trong lịch sử Trung Hoa, bốn vị đại thánh nhân Vua Nghiêu nhân Đại Vũ tên thật Tự Văn Mạng Theo Sử Ký Tư Mã Thiên, ông cháu năm đời Hoàng Đế, trai ông Cổn (con trai út Chuyên Húc) Vua Nghiêu phong cho Cổn đất phong gần Tung Sơn Ông Cổn giao nhiệm vụ trị thủy (ngăn ngừa lũ lụt), thất bại, nên bị vua Thuấn xử tử Khi trưởng thành, Vũ tiếp tục công việc cha trị thủy thành công sau suốt mười ba năm khơng ngừng nỗ lực Do vậy, có nhiều truyền thuyết Đại Vũ, truyền thuyết Đại Vũ cắt ngang sườn núi nhát rìu, tạo thành Tam Môn Hiệp đầu sông Dương Tử Vua Thuấn truyền ngơi cho ơng, ơng trở thành hồng đế lúc năm mươi ba tuổi, đóng An Ấp (nay huyện Hạ, tỉnh Sơn Tây), lập nhà Hạ Ông người chia Trung Nguyên thành chín châu cho đúc cửu đỉnh nhằm xác lập vương quyền hồng đế Khi ơng lên nối đổi họ thành Hạ xưng Hạ Hậu Khải; đó, sử thường gọi thị tộc Hạ Hạ Hậu Thị Nhà Hạ truyền đến đời Lý Q (Hạ Kiệt) vua vơ đạo, u mê, nên bị Thành Thang diệt trừ, lập nhà Thương Quyển IX - Tập 260 14 từ, Ngài hiếu thuận, tiết kiệm, khoan dung, trọn đủ Do đức hạnh Ngài đặc biệt hiển nhiên, nên người đời sau đặc biệt tơn sùng, đạo lý này, trọn Ngài khơng có đức hạnh khác, thảy trọn đủ! (Sớ) Xứng Lý, tắc tự tánh trí huệ bất khả tận, thị Đơng phương sa Phật nghĩa (疏)稱理,則自性智慧不可盡,是東方恆沙佛義。 (Sớ: Xứng Lý trí huệ tự tánh chẳng thể tận, ý nghĩa phương Đơng có sa chư Phật) Trong phần trước nói theo tướng, mà nói theo đức dụng; phần sau, đoạn này, nói tương xứng với tánh Nếu nói xứng tánh, “tự tánh trí huệ bất khả tận”: Trí huệ từ bên ngồi mà có, vốn sẵn có tự tánh Khi thành Phật, đức Phật bảo chúng ta: “Hết thảy chúng sanh có trí huệ đức tướng Như Lai”, nói rõ người trọn đủ vơ tận trí huệ Như Lai Kinh Hoa Nghiêm kinh Viên Giác nói: “Hết thảy chúng sanh vốn thành Phật”, tương lai tu hành thành Phật, thành Phật đạt gì? Thứ chẳng đạt được! Kinh Lăng Nghiêm nói hay: “Viên mãn Bồ Đề, quy vô sở đắc” (Viên mãn Bồ Đề, trở chỗ khơng có để đạt được) Vì sao? Những quý vị đạt thảy vốn sẵn có tự tánh, hồn tồn từ ngồi tự tánh đạt chút gì! Chẳng có! Hồn tồn vốn sẵn có! Đó chân tướng thật Nay gặp nan đề này: Vốn có, chẳng thể tự hưởng thụ được! Vốn có vơ tận trí huệ, biến thành “điều chẳng biết”, ngu mê, đánh trí huệ vốn sẵn có Đối với mát ấy, kinh, đức Phật thường nói: Chẳng phải thật Nếu thật đi, há cịn khơi phục ư? Đức Phật bảo chúng ta: Sự mát gọi “mê mất”, thật mát! “Mê mất” tức có, chẳng khởi tác dụng; chuyện đó, thật Khi giác ngộ, tác dụng tiền, thọ dụng Vì thế, phàm phu Phật mê hay ngộ Mê tự tánh phàm phu, ngộ tự tánh Phật, Bồ Tát Phàm phu Phật sai khác chỗ Tự tánh bất sanh, bất diệt, chẳng đến, chẳng đi, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, vĩnh viễn thường trụ Đức Quyển IX - Tập 260 15 Phật mong khôi phục tự tánh, mục tiêu tối chung cực Phật giáo điều này! (Sao) Đông phương nghĩa kiến tiền giải (鈔)東方義見前解。 (Sao: Xem lời giải thích phần trước ý nghĩa phương Đông) Phương Đông biểu thị ý nghĩa trí huệ (Sao) Hữu hình chi vật khả tận, trí huệ bất khả tận (鈔)有形之物可盡,智慧不可盡。 (Sao: Vật hữu hình tận, trí huệ chẳng thể tận) “Hữu hình chi vật khả tận” (Vật hữu hình tận): Phàm có hình tướng, hư khơng pháp giới, lớn đến đâu nữa, nhiều đến nữa, có tận “Trí huệ bất khả tận” (Trí huệ chẳng thể tận): Trí huệ vơ hình Vơ hình, vơ tướng, vốn sẵn đầy đủ tự tánh Lục Tổ nói hay: “Nào ngờ tự tánh, vốn tự trọn đủ; ngờ tự tánh, sanh vạn pháp” Hết thảy vạn pháp để ta thọ dụng, vạn pháp đâu mà có? Sanh từ tự tánh, có khiếm khuyết cho được? Chẳng thể khiếm khuyết! Nhưng kẻ chẳng kiến tánh, người mê tự tánh, chẳng thể thọ dụng đức vốn sẵn có, biến thành khiếm khuyết Nhưng muốn khơi phục tự tánh nói dễ lắm, làm thật khó! Đức Phật dạy chúng ta, phiền não có ba tầng, ba tầng phiền não đoạn hết, Tánh Đức tiền Đoạn Kiến Tư phiền não, chứng A La Hán, vượt thoát lục đạo luân hồi, chẳng đọa lạc, chẳng bị luân chuyển Phá trừ Trần Sa phiền não, trí huệ tiền Phá phẩm vô minh, thấy Chân Như tánh Khi ấy, vơ tận trí huệ vơ tận phước đức Tánh Đức tiền, hưởng thụ Khi đoạn phiền não? Khi phá vơ minh? Q khó! Đúng chẳng có hy vọng! Trong tình ấy, chẳng thể không nương cậy A Di Đà Phật A Di Đà Phật giúp đỡ lớn: Chẳng cần đoạn phiền não mà hưởng thụ Tánh Đức Điều chẳng thể nghĩ bàn, [pháp mơn này] gọi “pháp khó tin” Trong tất kinh luận chẳng có cách nói này, cõi nước mười phương chư Phật chẳng có tượng này, riêng giới Tây Phương đặc biệt Quyển IX - Tập 260 16 Thế giới Tây Phương đặc biệt chỗ nào? Chúng ta tới đới nghiệp vãng sanh, chẳng đoạn phẩm Kiến Tư phiền não mà đến đó! Chỉ cần tín, nguyện, trì danh, phải tín chân thật, nguyện thiết tha, thứ tạp nham vướng mắc khác tâm thảy bỏ sạch, có A Di Đà Phật, quý vị định vãng sanh Sanh giới Tây Phương, ba kinh nói rõ ràng: Y báo chánh báo trang nghiêm giới Tây Phương Tánh Đức biến Sự phú quý nói chẳng hai, chẳng khác Tỳ Lơ Giá Na Phật kinh Hoa Nghiêm, tức hưởng thụ phú quý nơi địa Như Lai Nói thật ra, lực Nếu lực mà đạt tới cảnh giới này, mức độ thấp Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo, Sơ Địa Bồ Tát Biệt Giáo, phá phẩm vô minh, chứng phần Pháp Thân Đấy Pháp Thân biến quý vị có hưởng thụ Huống chi hưởng thụ giới Tây Phương định cảnh giới bậc Sơ Trụ Viên Giáo [mà hịng đạt được; lẽ] lực trí huệ [của người cõi Cực Lạc] to bậc Sơ Trụ Viên Giáo nhiều Kinh lại dạy chúng ta: Vãng sanh giới Tây Phương A Bệ Bạt Trí A Bệ Bạt Trí Bồ Tát từ Thất Địa trở lên, cao bậc Sơ Trụ Viên Giáo nhiều! Do vậy, hưởng thụ Vì hưởng thụ vậy? Chẳng phải Tánh Đức lưu lộ, mà cảnh giới biến từ Tánh Đức A Di Đà Phật hưởng thụ, mực bồi dưỡng, dẫn dắt đạt đến mức độ tự tánh lưu lộ giống Ngài Trong giới phương khác chẳng có điều này! Chúng ta hiểu đạo lý này, hiểu thật này, khăng khăng mực niệm câu Phật hiệu đến cùng, định tranh thủ [Tịnh Độ] đời Chư vị định phải hiểu: Trong gian, giả Kinh Kim Cang dạy chúng ta: “Hết thảy pháp hữu vi, mộng, huyễn, bọt, bóng”, mê tạo tác tội nghiệp, chẳng đáng! Đó q vị tạo tác ln hồi, hứng chịu nghiệp báo Từ vô lượng kiếp đời khứ, chẳng hiểu rõ chuyện này, đời đời kiếp kiếp phải luân hồi! Đời may mắn to lớn, sức may mắn, gặp gỡ nhân duyên vô thượng này, gặp gỡ Phật pháp, gặp Tịnh Tông, gặp Sớ Sao Liên Trì đại sư, gặp sách Yếu Giải Ngẫu Ích đại sư, gặp kinh Vô Lượng Thọ, hiểu rõ ràng, hiểu minh bạch Quyển IX - Tập 260 17 chuyện Chỉ cần nắm chặt duyên này, đời này, định đắc độ Đó người thật thơng minh, thật có trí huệ Thời gian đời ngắn ngủi, tạm bợ, bỏ qua hết thảy, sống đời kham khổ chút, khoảng chớp mắt vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, chuyện đáng giá lắm! Những người tu hành bên Đại Lục chịu khổ, chịu khó, chuyên tâm chánh niệm, khn mẫu, điển hình cho Ở đây, lắng lòng quan sát, người tương lai thành tựu Giống Niệm Phật Đường Viễn công Lư Sơn xưa kia, trăm hai mươi ba người thảy vãng sanh Thiện Đạo đại sư bảo điều “gặp duyên khác nhau”, gặp duyên thù thắng, thù thắng khôn sánh! Vấn đề thời có thiện căn, phước đức hay khơng? Thiện tín giải, nghe xong thật tin tưởng, thật hiểu rõ, thật nghe hiểu, thiện Phước đức gì? Hạ tâm cầu sanh Tịnh Độ Kinh Vô Lượng Thọ dạy “một mực chuyên niệm”, đại phước đức, định thành tựu (Sao) Ngoại cầu trí huệ khả tận, tự tánh trí huệ bất khả tận (鈔)外求智慧可盡,自性智慧不可盡。 (Sao: Trí huệ cầu từ bên ngồi tận, trí huệ tự tánh chẳng thể tận) Hai câu trọng yếu Hiểu đạo lý này, người thích thâm nhập kinh tạng bng xuống vọng tưởng, sao? Thâm nhập kinh tạng “ngoại cầu trí huệ” Gặp vị thiện tri thức thật cao minh, vị thầy tốt, cầu từ bên ngồi để đạt chút trí huệ Nếu chẳng gặp thiện tri thức thật sự, “ngoại cầu” thường biến thành tà tri, tà kiến, sai lầm đặc biệt to lớn! Vì thế, cầu từ bên ngồi chẳng hướng vào để cầu Độ chúng sanh, chúng sanh vô lượng vô biên, tánh chúng sanh lại vô lượng vô biên Muốn độ trọn chúng sanh, định phải thông đạt vô lượng pháp môn Do vậy, đức Phật dạy trình tự tu hành, theo thứ tự có “pháp mơn vơ lượng thệ nguyện học” Vì sao? Chẳng có vơ lượng pháp mơn, chẳng thể độ vơ lượng chúng sanh Nếu không phát tâm độ vô lượng chúng sanh, Đại Thừa Bồ Tát Nói cách khác, quý vị chẳng thể vãng sanh Tịnh Độ Tịnh Độ pháp môn Đại Thừa, định phải phát tâm Điều thứ Tứ Hoằng Thệ Nguyện bảo quý vị phát [thệ Quyển IX - Tập 260 18 nguyện] “chúng sanh vô biên thệ nguyện độ”, quý vị phải phát tâm! Đã phát tâm, tâm giống tâm Bồ Tát, chẳng có lãnh, khơng chẳng thể độ chúng sanh, mà thường bị chúng sanh kéo theo! Đó chẳng có lãnh Do vậy, định phải phát tâm tu hành Tu hành tu từ chỗ nào? Trước hết, phải đoạn phiền não “Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn” Nếu chẳng đoạn phiền não, quý vị học vào pháp mơn, sai Trong Phật mơn có tỷ dụ: Giống chén trà này, trước đựng độc dược Tuy đổ độc dược đi, chẳng đổ hết sạch, cịn có tí Chúng ta dùng chén để đựng Đề Hồ Đề Hồ thức uống dinh dưỡng tốt nhất, đem chứa đó, Đề Hồ biến thành độc dược! Đó sánh ví Đề Hồ Phật pháp, chất độc Tam Độc tham, sân, si Tam Độc chẳng hoàn toàn đoạn hết, mà tiếp nhận tất Phật pháp, Phật pháp biến thành độc dược Điều nói rõ trước hết phải đoạn phiền não, trước hết phải gột tham, sân, si, gột sành sanh, sau lại tiếp nhận Phật pháp Đoạn hết phiền não, lại tiến nhập trình tự kế tiếp: “Pháp môn vô lượng thệ nguyện học” Người thời mắc tật “dùng chén đựng độc dược để tiếp nhận Đề Hồ” Vì thế, tu học chịu khó, chịu khổ, tinh cách mấy, chẳng thể thành tựu! Chúng ta định phải tìm ngun nhân khiến cho chẳng thể thành tựu biết tánh chất trọng yếu việc đoạn phiền não Tôi thường khuyên đại chúng: Chúng ta chia Tứ Hoằng Thệ Nguyện thành hai giai đoạn để tu: Trong đời này, tu phát đại nguyện “độ chúng sanh”, thật niệm Phật hòng “đoạn phiền não” Trong đời này, làm hai công tác ấy; đến Tây Phương Cực Lạc giới thấy A Di Đà Phật, lại hồn thành hai chuyện thuộc phần sau “Pháp mơn vơ lượng thệ nguyện học” đến học nơi đâu? Đến học Tây Phương Cực Lạc giới Thành Phật đạo chuyện tự nhiên Tây Phương Cực Lạc giới Làm vậy, đời này, thảy viên mãn Nếu giai đoạn thời mà thâm nhập kinh tạng, học rộng nghe nhiều, chẳng đoạn phiền não, tâm niệm Phật chẳng thể chuyên! Nói cách khác, tương lai, chẳng thể vãng sanh, phải luân hồi lục đạo, lại sai rồi! Đời đời kiếp kiếp khứ, chẳng biết lầm lỗi lần! Đời giống y hệt đời Quyển IX - Tập 260 19 khứ, phạm lỗi lầm, [vậy là] lầm lỗi to Trong khứ, phạm nhiều lầm lỗi, hy vọng đời chẳng sai lầm nữa, thật niệm Phật, chuyện khẩn yếu! Nhất tâm ý cầu sanh Tịnh Độ, định chẳng cầu tiếng tăm, lợi dưỡng tiền, chẳng cầu hưởng thụ ngũ dục tiền Vì sao? Hưởng thụ tiếng tăm, lợi dưỡng, ngũ dục, khiến cho sanh khởi tâm lưu luyến giới khổ nạn này, có nghĩa ý niệm vãng sanh chẳng chân thật, chẳng thiết tha Trước nhập Niết Bàn, đức Phật dạy chúng ta: “Lấy khổ làm thầy” có lý “Lấy giới làm thầy”, “giới” giữ pháp tắc Phải tuân thủ phương pháp đức Phật dạy, định nên vi phạm “Lấy khổ làm thầy”: Hoàn cảnh sống kham khổ chút, lắm, chẳng lưu luyến gian Khi lâm chung, vãng sanh, chẳng có chướng ngại Người thật giác ngộ, biết cách thực Vì thế, dốc tồn tinh thần vào kinh giáo, chẳng thể thành tựu, tổn thất lớn Thành tựu nơi kinh giáo khó khăn, chuyện [có thể hồn thành] đời kiếp được! Trước kia, thầy Lý dạy học Đài Trung thường nói: Những vị thiện tri thức đời, mà đời đời kiếp kiếp khứ làm công tác hoằng pháp lợi sanh Họ có túc ấy, học, thành tựu dễ dàng Trong đời khứ mà chẳng có túc ấy, khó lắm! Dẫu gặp bậc cao thủ hạng nhất, người chẳng dễ thành tựu Chúng ta phải hiểu rõ điều này! Vì thế, thật muốn thông Tông, thông Giáo, học rộng, nghe nhiều, phổ độ chúng sanh, phương pháp thông minh phải tới Tây Phương Cực Lạc giới trước đã, gặp gỡ A Di Đà Phật, học thành thân trí huệ, đức năng, lại trở vào mười phương giới hòng phổ độ chúng sanh hữu duyên Đó đường thích đáng nhất, chọn lựa thơng minh Đấy nói khác biệt cầu trí huệ từ bên ngồi cầu trí huệ từ bên Chúng ta tâm niệm Phật, cầu sanh Tịnh Độ, “tự tánh trí huệ bất khả tận” Nay quý vị làm thế, chư Phật Như Lai tán thán quý vị, trí huệ tự tánh quý vị chẳng thể tận, quý vị giống Văn Thù, Phổ Hiền Nếu trí huệ chân thật, chọn lựa Tịnh Độ, nghiêm túc tu hành Do vậy, pháp môn bày trước mặt, cớ công phu chẳng đắc lực? Do chẳng có trí huệ chân thật, nghiệp chướng sâu nặng, tín tâm chẳng sanh khởi, nguyện tâm chẳng sanh khởi, khó niệm tốt đẹp câu Phật hiệu được, niệm chẳng sng sẻ, nghiệp chướng Quyển IX - Tập 260 20 ... Noa (A? ?vakarna), Tỳ Na Đát Ca (Vintaka), Ni Dân Đạt La (Nimindhara) Cứ hai lớp núi biển nước mặn Ngoài ra, bao quanh bảy núi báu rặng núi Thiết Vi Kim Cang (Cakkavā? ?a) Quyển IX - Tập 260 (Sao) ... Tu Di Những núi chất vàng tạo thành nên có tên Tính từ ngồi, Du Kiện Đạt La (Yugajdhara), Y Sa Đà La (Īsādhara), Khiết Đ? ?a Lạc Ca (Khadiraka), Tô Đạt Lê Xả Na (Sudarśana), Át Thấp Phược Yết Noa... (Sao) Phật danh giả, Duy Ma kinh vân: “Danh xưng cao viễn, du Tu Di? ?? (鈔)佛名者,維摩經云:名稱高遠,踰於須彌。 (Sao: “Phật danh”, kinh Duy Ma nói: “Danh xưng cao xa, vượt trỗi Tu Di? ??) “Du” (踰) ngh? ?a vượt hơn, vượt