1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

A DI đà KINH sớ SAO DIỄN NGHĨA QUYỂN 4

678 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 678
Dung lượng 8,77 MB

Nội dung

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển IV 阿彌陀經疏鈔演義 卷四 明古杭雲棲寺沙門袾宏述 明雲棲寺古德法師演義 民國淨業學人釋淨空演講 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Địa điểm: Đài Loan Cảnh Mỹ Hoa Tạng Đồ Thư Quán Thời gian: Tháng 12 năm 1984 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Minh Tiến - Huệ Trang - Đức Phong Tập 91 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang trăm sáu mươi mốt (Sớ) Nạn thoát giả, Nguyên mạt, Trương Sĩ Thành công Hồ Châu, Giang Chiết thừa tướng chiến, cầm tứ thập nhân, tù hạm tống lục, túc Tây Hồ Điểu Khòa Tự Đại Du Mưu thiền sư, từ lang hạ, tù kiến Sư thần quán nhàn nhã, trì tụng bất chuyết, nhân cầu cứu bạt Sư giáo linh chí tâm niệm Nam Mô Cứu Khổ Cứu Nạn A Di Đà Phật, trung hữu tam nhân tín thọ kỳ ngữ, niệm bất tuyệt Thiên hiểu phát tù, dịch già tỏa, chí tam nhân, hình cụ bất túc, hệ dĩ thằng, ký nhi thẩm cúc, tri lương dân bị lỗ giả, toại đắc thích (疏) 難脫者 ,元末張士誠攻湖州 ,江浙丞相與戰, 擒四十人,囚檻送戮,夜宿西湖鳥窠寺。大猷謀禪師,徐 步廊下,囚見師神觀閒雅,持誦不輟,因求救拔。師教令 至心念南無救苦救難阿彌陀佛,中有三人信受其語,念不 Quyển IV - Tập 91 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa 絕口。天曉發囚,易枷鎖,至三人,刑具不足,惟繫以繩 ,既而審鞫,知良民被虜者,遂得釋。 (Sớ: Thoát nạn: Cuối đời Nguyên, Trương Sĩ Thành công Hồ Châu, Thừa Tướng đánh với miền Giang Chiết, bắt bốn mươi người, giam vào tù xa, đưa hành hình Đến đêm, [xe tù] nghỉ chùa Điểu Khòa Tây Hồ Thiền sư Đại Du Mưu thong dong hành lang, tù nhân thấy Sư dáng vẻ nhàn nhã, trì tụng khơng ngớt, vậy, cầu Sư cứu giúp Sư dạy họ chí tâm niệm Nam Mô Cứu Khổ Cứu Nạn A Di Đà Phật, số có ba người tin nhận lời Ngài, niệm không ngớt tiếng Tới sáng, giải tù nhân đi, thay gông xiềng, tới ba người ấy, không đủ gơng cùm, trói thừng Thẩm vấn cặn kẽ, biết họ lương dân bị bắt, họ thả) Đây nói tới điều cảm ứng cuối cùng, tức “phu tù thoát nạn” (bị giam cầm thoát nạn) Khi gặp phải tai nạn, niệm Phật, niệm Bồ Tát, cảm ứng nhiều Chúng ta thấy điều không ghi chép nhiều cảm ứng lục, mà bút ký cổ nhân thấy nhiều, Duyệt Vy Thảo Đường Bút Ký Kỷ Hiểu Lam ghi chép không Ở nêu đại lược điều, tức chuyện vào đời Nguyên Khi ấy, Trương Sĩ Thành1 cát phương, sau bị Châu Nguyên Chương tiêu diệt, lúc ấy, lực lớn Hồ Châu thuộc tỉnh Giang Tô Trong chiến tranh loạn lạc, Trương Sĩ Thành (1321-1387) tướng lãnh nghĩa quân chống lại Mông Cổ sống vào cuối đời Nguyên, quê Câu Trường (nay thành phố Đại Phong, tỉnh Giang Tô) Họ Trương vốn làm nghề gánh muối Năm Chí Chánh (1353) với em Trương Sĩ Nghĩa, Trương Sĩ Đức, Trương Sĩ Tín Lý Bá Thăng kéo cờ khởi nghĩa, dân chúng ủng hộ, chiếm vùng Thái Châu, Hưng Hóa, Cao Bưu tỉnh Giang Tơ Năm 1354, Trương Sĩ Thành xưng đế Cao Bưu, đặt quốc hiệu Đại Châu, tự xưng Thành Vương, lấy niên hiệu Thiên Hựu Tháng Chín năm ấy, Thái Sư kiêm Tả Thừa Tướng Thoát Thoát nhà Nguyên dẫn binh công Cao Bưu, đánh bại Trương Sĩ Thành Trương Sĩ Thành lúc bó tay chịu chết Nguyên Thuận Đế nghe lời sàm tấu, tước đoạt binh quyền Thoát Thoát, khiến Trương Sĩ Thành thừa dịp đánh bại quân Nguyên, chiếm đến Tô Châu Một đối thủ quan trọng Trương Sĩ Thành thuở Châu Nguyên Chương xưng đế Nam Kinh công Trương Sĩ Thành riết Trương Sĩ Thành phải xin xưng thần, Châu Nguyên Chương từ chối Đến năm 1357, họ Trương phải chịu nhận tước phong nhà Nguyên Tuy vậy, tranh giành quyền lực Trương Sĩ Thành Châu Nguyên Chương dằng dai năm 1367 Tô Châu thất thủ, Trương Sĩ Thành bị họ Châu giải Nam Kinh bị xử tử hình Quyển IV - Tập 91 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chẳng dân lành bị bắt làm tù binh Có kẻ làm loạn, mà có dân lành lẫn lộn tù binh, người nghiệp lực khác Do tù binh bị nhốt phòng trống nhà chùa, nên gặp pháp sư, cộng nghiệp chúng sanh Những kẻ ngộ nạn cầu pháp sư giúp đỡ, pháp sư giúp đỡ cách khuyên họ niệm Phật Thông thường gặp tai nạn niệm “Nam-mô đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát”, Cứu Khổ Cứu Nạn A Di Đà Phật, tin thân thiền sư Đại Du Mưu định người niệm Phật tu Tịnh Độ Nếu không, Sư chẳng dạy họ niệm A Di Đà Phật Do biết: Trong gặp tai nạn, có cần phải niệm Quán Âm Bồ Tát hay khơng? Bị bệnh, có cần phải niệm Dược Sư Phật hay chăng? [Nếu gặp tai nạn niệm Quán Âm Bồ Tát, bị bệnh niệm Dược Sư Phật] dường vị Phật hay Bồ Tát cai quản chuyện [nhất định]! Từ chỗ này, hiểu: Bình thường tu pháp môn này, niệm A Di Đà Phật, A Di Đà Phật Bổn Tôn chúng ta, gặp tai nạn vậy, mà bị bệnh tật thế, thảy niệm A Di Đà Phật, chắn hữu hiệu! Hiệu đâu mà có? Trong buổi giảng, chúng tơi thường nói: “Chí thành cảm thơng” Người bình thường cầu Phật, cầu Bồ Tát chẳng hiệu quả, tâm họ chẳng chân thành Vì biết tâm họ chẳng chân thành? Họ cầu nhiều Phật, Bồ Tát, tâm họ chẳng chân thành Nếu tâm chân thành, cầu vị Phật hay Bồ Tát mà quý vị thường chuyên niệm, đến lúc ấy, định có linh nghiệm Chúng ta niệm đoạn này, phải hiểu rõ đạo lý Tục ngữ có câu: “Thành tắc linh” (thành kính linh thiêng), chẳng thành kính khơng linh; niệm chú, vẽ bùa chẳng lệ này! Niệm chú, vẽ bùa lòng Thành linh, hồ niệm danh hiệu Phật, Bồ Tát? Chẳng cịn nghi nữa! Học Phật, nghiên cứu kinh giáo, phải môn thâm nhập Học nhiều, tinh thần lẫn sức lực bị phân tán, muốn đạt thành tựu khó! Từ xưa tới nay, học phải “chuyên công” (chuyên dốc công sức nơi kinh); thí dụ dùng thời gian mười năm để chuyên môn học kinh Di Đà này, “chuyên công” nơi kinh Di Đà này, mười năm không ngừng đọc tụng, diễn giảng, nghiên cứu, thảo luận, sau mười năm ấy, quý vị chuyên gia kinh A Di Đà, chẳng có sánh quý vị, sao? Q vị có hạ thủ mười năm công phu [nghiên cứu, học tập] kinh Một kẻ khác, mười năm nghiên cứu mười kinh, nhìn chẳng ít, nhiều! Mỗi năm nghiên cứu bộ, kinh, người liễu giải Quyển IV - Tập 91 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa da, thiếu chiều sâu! Nếu mười năm nghiên cứu hai mươi bộ, ba mươi bộ, chẳng cần phải nói nữa! Tơi nghĩ người hiểu rõ đạo lý này, quý vị suy nghĩ kỹ lưỡng: Chúng ta phải nên dùng thái độ để học Phật? Xưa nay, vị đại đức có thành tựu suốt đời đổ công sức nơi Thời cổ, ngài Thanh Lương suốt đời dốc hết công phu nơi kinh Hoa Nghiêm, Ngài giảng kinh Hoa Nghiêm năm mươi lần Trí Giả đại sư chun dốc cơng sức nơi Pháp Hoa Vào đời Đường, Nam Sơn Luật Tổ ngài Đạo Tuyên Luật Sư núi Chung Nam chuyên dốc công sức nơi Tứ Phần Giới Luật Tứ Phần Luật2 sách lớn Ngài nghe giảng hai mươi lần, người ta có tinh thần Nơi giảng Tứ Phần Luật, Ngài tìm đến để nghe kinh, kinh giảng xong Ngài rời Cận đại, pháp sư Viên Anh chuyên dốc sức nơi kinh Lăng Nghiêm, từ năm hai mươi lăm tuổi Ngài dốc sức nơi kinh Lăng Nghiêm năm bảy mươi tuổi hoàn thành Lăng Nghiêm Kinh Giảng Nghĩa Do công sức đời, Ngài có thành tựu to lớn ngần Cư sĩ Giang Vị Nông suốt đời chuyên dồn sức nơi kinh Kim Cang, bốn mươi năm dốc công phu nơi kinh Kim Cang, từ xưa tới chẳng giảng kinh Kim Cang hay ông ta Một Kim Cang Kinh Giảng Nghĩa ông ta giải kinh Kim Cang có uy tín nhất, người ta dụng công sâu dầy, bốn mươi năm mà! Đối với Tâm Kinh, Tâm Kinh gồm hai trăm sáu mươi chữ, cư sĩ Châu Tứ Phần Luật (Dharmagupta-vinaya), cịn gọi Đàm Vơ Đức Luật Tạng luật gồm sáu mươi quyển, vị Trúc Phật Niệm, Phật Đà Da Xá v.v dịch Trường An từ năm 410 đến 412 vào thời Diêu Tần Đây giới luật truyền thừa theo truyền thống Pháp Tạng Bộ Thượng Tọa Bộ Ấn Độ Bộ luật chia thành bốn phần: Luật tỳ-kheo Luật tỳ-kheo-ni Nói quy định thông thường sinh hoạt Tự Tứ, quần áo, thuốc men, y Ca Thi Na v.v Những quy định phòng ốc, điều Tỳ Ni v.v Theo truyền thống, luật coi tôn giả Pháp Chánh (Dharmagupta, cịn phiên âm Đàm Vơ Đức) hội tập từ giới bổn lưu truyền Thượng Tọa Bộ Sau luật dịch sang tiếng Hán, chưa phổ biến, đến đời Bắc Ngụy Văn Đế, ngài Pháp Thông Luật Sư bắt đầu hoằng truyền, môn nhân Đạo Phú viết sớ giải Sau đấy, vị Huệ Quang, Trí Thủ tiếp tục hoằng dương Tứ Phần Luật Mơn nhân ngài Trí Thủ Đạo Tuyên Luật Sư hệ thống hóa, biên tập, giải hoàn chỉnh Tứ Phần Luật, khiến cho Tứ Phần Luật có ảnh hưởng lớn Phật giáo Trung Hoa Bộ Tứ Phần Luật Xan Phiền Bổ Khuyết Hành Sự Sao ngài Đạo Tuyên tác phẩm trọng yếu để nghiên cứu Tứ Phần Luật Quyển IV - Tập 91 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Chỉ Am3 dùng bốn mươi năm công phu, viết thành tác phẩm Tâm Kinh Thuyên Chú Đây giải Tâm Kinh đầy uy tín, từ xưa đến khơng có vượt trội ông ta được! Do vậy, giải mơn hay hành mơn phải chun cơng thu hiệu chẳng thể nghĩ bàn! Ở nói tới niệm Phật, số tù nhân có ba người oan uổng, họ lương dân, họ tin tưởng; kẻ làm ác chẳng tin Nếu hỏi: Giả sử bọn họ tin tưởng, có cứu hay chăng? Họ tin tưởng, chắn cứu Đoạn nói kẻ ác đắc độ Những kẻ vãng sanh, cứu vớt, nghĩ đời này, chắn, [vãng sanh] chẳng có vấn đề gì! (Huyền Nghĩa) Hựu phục ác nhân tắc Thiện Hòa thập niệm, địa ngục nhi hóa Phật khơng nghênh Súc sanh tắc cù dục xưng danh, hình hài yểm nhi liên hoa địa phát Hà thân vô trọng thắc, báo tối linh, tín nguyện huân tu, ninh thành hư khí? (玄義)又復惡人則善和十念,地獄現而化佛空迎。畜 生則鴝鵒稱名,形骸掩而蓮華地發。何況身無重慝,報在 最靈,信願熏修,寧成虛棄。 (Huyền Nghĩa: Lại nữa, kẻ ác Thiện Hòa mười niệm, tướng địa ngục mà hóa Phật đón rước khơng Súc sanh yểng xưng danh, xác vùi mà đất trổ hoa sen Huống chi người hạng tối linh, thân khơng vướng tội ác nặng nề, tín nguyện hn tu, há thành luống uổng?) Chúng ta xem lời giải (Sớ) Ác nhân giả (疏)惡人者。 (Sớ: Kẻ ác) Châu Chỉ Am (1781-1839), tên thật Châu Tế, tự Bảo Tự Giới Tồn, hiệu Vị Trai; già lấy hiệu Chỉ Am, người xứ Kinh Khê tỉnh Giang Tơ (nay huyện Tun Hưng) Ơng đỗ Tiến Sĩ năm Gia Khánh thứ mười (1805), văn chương trác tuyệt, coi nhà văn học tiếng thời Ngoài tác phẩm Tâm Kinh Thuyên Chú, ông để lại tác phẩm tiếng Giới Tồn Trai Luận Từ Tạp Trước, Phổ Lược, Tống Tứ Gia Từ Tuyển v.v Quyển IV - Tập 91 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Đây câu chuyện tiếng, hay biết (Sớ) Đường Trương Thiện Hòa, đồ ngưu vi nghiệp (疏) 唐張善和,屠牛為業。 (Sớ: Đời Đường, Trương Thiện Hòa làm nghề mổ trâu) Vào đời Đường, ông Trương Thiện Hòa làm đồ tể, giết trâu, đời mổ trâu, bán thịt trâu chẳng biết đến bao nhiêu! (Sớ) Lâm chung, kiến quần ngưu sách mạng, thị đại bố (疏) 臨終,見群牛索命,於是大怖。 (Sớ: Lâm chung, thấy lũ trâu đến đòi mạng; vậy, kinh hoảng) Khi lâm chung, ơng ta thấy nhiều kẻ đầu trâu đến địi mạng Khi ấy, ông ta sợ hãi, biết nhân báo ứng chẳng sai mảy may! (Sớ) Hoán kỳ thê vân: “Tốc diên Tăng vị ngã niệm Phật” (疏) 喚其妻云:速延僧為我念佛。 (Sớ: Gọi vợ: “Mau thỉnh Tăng niệm Phật cho ta”) Ông ta bảo vợ thỉnh người xuất gia mau đến siêu độ ông ta Theo Vãng Sanh Truyện ghi chép, ông ta gào to “cứu mạng”, gặp duyên tốt đẹp, nhân duyên thù thắng, khéo có vị xuất gia hóa duyên qua cửa, nghe tiếng ông ta kêu, hỏi: “Chuyện gì?” Vợ ông ta thỉnh vị xuất gia vào nhà Ông ta cho biết nhiều kẻ đầu trâu tới đòi mạng! (Sớ) Dụ vân: “Kinh trung thuyết lâm chung ác tướng giả, chí tâm niệm Phật, tức đắc vãng sanh” (疏)諭云:經中說臨終惡相現者,至心念佛,即得往 生。 (Sớ: Vị Tăng khuyên nhủ: “Kinh dạy lâm chung tướng ác ra, chí tâm niệm Phật liền vãng sanh”) Vị xuất gia bảo ông ta: Theo Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh dạy, Ngũ Nghịch, Thập Ác tội nghiệp to lớn, nặng nề, lâm Quyển IV - Tập 91 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chung niệm Phật vãng sanh (Sớ) Hịa vân: “Địa ngục chí” (疏) 和云:地獄至。 (Sớ: Thiện Hịa nói: “Tướng địa ngục rồi”) Trương Thiện Hòa kêu to: “Tướng địa ngục tiền” Nói cách khác, ơng ta phải đọa địa ngục (Sớ) Cấp thủ hương lơ lai, tức dĩ hữu thủ kình hỏa, tả thủ niêm hương, diện Tây chuyên thiết niệm Phật, vị mãn thập thanh, tự ngơn “Phật lai nghênh ngã”, tức hóa khứ (疏)急取香鑪來,即以右手擎火,左手拈香,面西專 切念佛,未滿十聲,自言佛來迎我,即化去。 (Sớ: Vội cầm lấy lò hương, liền dùng tay phải giữ lửa, tay trái cầm hương, mặt hướng phương Tây, chuyên nhất, thiết tha niệm Phật, chưa đầy mười tiếng, tự nói: “Phật đến đón ta”, liền mất) Ngay cầm lấy lò hương, nắm tay vốc hương, lớn tiếng niệm A Di Đà Phật Chưa đầy mười tiếng, ơng ta nói: “Chẳng thấy người đầu trâu nữa! Phật đến rồi!” Ông ta theo Phật Đây ví dụ tốt đẹp, kẻ làm ác lâm chung niệm Phật vãng sanh; phải nói rõ chuyện quý vị, quý vị thấy có lâm chung sáng suốt, tỉnh táo hay chăng? Đây điều kiện tiên Nếu lâm chung, chẳng nhận biết ai, chẳng thể cứu được! Trương Thiện Hịa có đại phước báo, phước báo tu đời trước Tu đời trước kinh Di Đà dạy: “Lâm mạng chung thời, tâm bất điên đảo” (lúc lâm chung, tâm không điên đảo) Do vậy, kinh Di Đà dạy hai chuyện Thứ “nhất tâm bất loạn”, định thành tựu Chỉ cần đắc tâm bất loạn, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, thích lúc lúc ấy, muốn lại giới thêm năm thêm năm, chắn chẳng trở ngại, đến tự do, đắc tâm bất loạn Chưa đắc tâm bất loạn điều kiện quan trọng “tâm bất điên đảo” Khi quý vị mất, phải tỉnh táo, sáng suốt, nắm vãng sanh Nếu lâm chung đau khổ, hôn mê, bất tỉnh, chẳng có cách cả, Quyển IV - Tập 91 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chí trợ niệm chẳng có cách nào! Do vậy, người đời phải nên tu phước, nên hưởng phước, nên hưởng chút phước báo ấy, hưởng hết lâm chung chẳng có phước! Trong q khứ, tơi thấy khơng kẻ phú q, tuổi trẻ đắc chí, trung niên đắc chí, hưởng thụ, gọi tiếng, trăm kẻ thưa, đến tuổi xế bóng suy sụp, kẻ hầu hạ, chăm sóc chẳng có! Giặt áo, nấu cơm phải tự làm lấy, đáng thương vơ cùng! Khi người đắc chí, nhà kẻ hầu mười mấy, hai mươi người, sợ hầu hạ chẳng trọn vẹn; lúc tuổi xế chiều, chuyện tự phải làm, phố mua thức ăn tự xách giỏ lê bước Tôi thấy nhiều, hưởng hết phước rồi! Tình hình lúc người chết [như nào] suy được, lẽ tỉnh táo, sáng suốt được? Chẳng thể nào! Do vậy, định phải biết tu phước, mong lâm chung tỉnh táo, sáng suốt, niệm Phật chắn vãng sanh Đới nghiệp vãng sanh phải cậy vào sát-na lâm chung ấy! Như Trương Thiện Hòa tỉnh táo dường thiện tu hành nhiều đời nhiều kiếp, đó, [thiện ấy] tiền Suốt đời chẳng nghe Phật pháp, lâm chung nghe, chịu tin tưởng, chịu chuyên tâm niệm; vậy, lúc lâm chung mười niệm hay niệm vãng sanh, Hạ Phẩm Hạ Sanh Quán Kinh Ngàn vạn phần phải ghi nhớ, chẳng thể mang tâm lý cầu may Đọc câu chuyện này, [bèn lầm tưởng] chẳng có phải gấp rút! Cả đời tạo ác thêm chút, chẳng cả! Lâm chung kịp Nếu quý vị suy tưởng vậy, lầm lẫn đỗi! Khi quý vị lâm chung, bảo đảm tỉnh táo, sáng suốt ơng Trương Thiện Hịa hay chăng? Có bảo đảm có thiện tri thức tới giúp đỡ quý vị hay không? Do vậy, nên mang tâm lý cầu may! Phải sốt sắng niệm Phật Nhất thời đại đại này, tai nạn bất ngờ nhiều, thân có đảm bảo đời chẳng gặp phải hay chăng? Tai nạn xảy đến, làm đây? Do vậy, bình thường phải nghiêm túc nỗ lực niệm Phật, niệm Phật tiêu tai miễn nạn Dẫu đại kiếp nạn xảy đến, tỉnh táo, sáng suốt niệm Phật vãng sanh, cơng đức lợi ích chẳng thể nghĩ bàn (Sớ) Súc sanh giả (疏) 畜生者。 (Sớ: Súc sanh) Quyển IV - Tập 91 10 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Đoạn nói súc sanh niệm Phật vãng sanh Chuyện kỳ qi, khơng ít, cổ nhân viết sách có tựa đề Vật Do Như Thử (lồi vật mà cịn thế) chun mơn ghi chép chuyện súc sanh vãng sanh Trung Quốc thời đại (Sớ) Tống Hồng Nham Chánh Đẳng Tự, Qn Cơng, súc cù dục (疏) 宋黃巖正等寺,觀公,畜鴝鵒。 (Sớ: Đời Tống, Quán Công thuộc chùa Chánh Đẳng xứ Hồng Nham ni yểng) Chùa tên Chánh Đẳng Pháp danh vị xuất gia chẳng ghi chép trọn vẹn, tôn xưng Ngài chữ4 Quán Công Sư nuôi “cù dục” (con yểng), thường gọi “bát ca” (八哥) Bát ca nói (Sớ) Thường niệm Phật bất tuyệt (疏) 常念佛不絕。 (Sớ: Thường niệm Phật chẳng dứt) Trong chùa, người dạy niệm Phật, biết niệm Phật (Sớ) Nhất nhật lập hóa lung thượng, Quán táng chi (疏) 一日立化籠上,觀葬之。 (Sớ: Một hơm, đứng chết lồng, Qn Cơng đem chơn) Có hơm vãng sanh, đứng chết lồng, pháp sư đem chơn (Sớ) Dĩ nhi thổ thượng xuất tử liên hoa đóa (疏) 已而土上出紫蓮華一朵。 Đây thói quen Phật mơn Trung Hoa, nhằm tỏ lịng tơn kính, gọi đủ pháp danh hay pháp hiệu mà gọi tên chữ đầu (nếu đồng thời có nhiều vị chữ gọi chữ thứ hai pháp danh), chẳng hạn tổ Huệ Viễn gọi Viễn Công, tổ Ấn Quang gọi Ấn Cơng hay Ấn Tổ, hịa thượng Khai Như núi Phổ Đà gọi Khai Công, pháp sư Đế Nhàn gọi Đế Công v.v Quyển IV - Tập 91 11 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa đẳng với Thất Địa Bồ Tát Đẳng Giác Bồ Tát, mà cịn bình đẳng với Quán Âm, Thế Chí, Văn Thù, Phổ Hiền, sanh, sanh, bốn cõi viên dung Trong mười phương giới chư Phật khơng có tình hình này, riêng giới Cực Lạc đặc biệt có! Các giới khác khơng có Trong kinh điển, chẳng có cách nói này, riêng Tịnh Độ tam kinh có, lạ lùng! Quý vị phải đọc thấu suốt ba kinh hiểu rõ ràng thù thắng, trang nghiêm, cơng đức lợi ích Tịnh Độ! Đối với kinh này, đại khái phải giảng bốn trăm lượt giảng xong, quý vị có nhận thức Tây Phương Cực Lạc giới! Bốn trăm buổi giảng, tức năm, đáng giá lắm! Nếu giảng kỹ kinh Vô Lượng Thọ phải tốn thời gian dài giảng Mong người kiên trì, nỗ lực Chúng ta định phải hiểu rõ ràng, minh bạch Tây Phương Cực Lạc giới, thân hoan hỷ, mà cịn người khác diễn nói, giảng rõ ràng cho người khác Giảng rõ ràng, người ta tin tưởng; giảng chẳng rõ ràng, người khác tin tưởng cho được? Nếu người ta tin tưởng, tức quý vị độ kẻ thành Phật, công đức giống đức Thế Tôn tán thán tôn giả A Nan Vì thế, qua câu hỏi ngài A Nan, khiến cho chúng sanh sáu đường thành Phật (Sao) Thị dĩ Như Lai nhan dung vi phát khởi cố (鈔) 是以如來顏容為發起故。 (Sao: Đấy dùng dáng vẻ Như Lai để phát khởi) Kinh Vô Lượng Thọ đức Phật hoan hỷ mà phát khởi Tục ngữ thường nói: “Nhân phùng hỷ sự, tinh thần sảng” (người gặp chuyện vui, tinh thần sảng khoái) Gặp chuyện vui vẻ, mệt nhọc quên bẵng! Tinh thần sung mãn, vẻ mặt tươi sáng, rạng rỡ Vì thế, đức Phật tun nói pháp mơn vơ vui vẻ (Sao) Kim nạn (鈔) 今難。 (Sao: Nay cật vấn) Nay kẻ đưa lời vấn nạn (Sao) Chư kinh phát khởi, thả trí vật luận Quyển IV - Tập 120 665 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (鈔) 諸經發起,且置勿論。 (Sao: Phát khởi kinh, để chẳng bàn tới) Đối với phần Phát Khởi kinh khác, tạm thời khơng nói tới (Sao) Chỉ nhị kinh, thị Tịnh Độ bổn giáo, giai hữu phát khởi, thử kinh bất dị nhị kinh (鈔)只如二經,是淨土本教,皆有發起,此經不異二 經。 (Sao: Chỉ nói với hai kinh thuộc vào giáo pháp Tịnh Độ, có phần Phát Khởi, kinh chẳng khác hai kinh ấy!) Kinh Di Đà, kinh Vô Lượng Thọ, kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật chẳng có sai biệt (Sao) Hà dĩ độc vơ? (鈔) 何以獨無。 (Sao: Cớ riêng [kinh này] chẳng có?) Vì kinh khơng có phần Phát Khởi? (Sao) Cố vị thử thông! (鈔) 故為此通。 (Sao: Cho nên đả thông điều [nghi vấn] này!) “Thông” nghĩa thông đạt, chẳng có chướng ngại Vì q vị có nghi, có nghi có chướng ngại Nay phải khiến cho mối nghi lự bị tiêu trừ, khiến cho quý vị thơng đạt vơ ngại Liên Trì đại sư muốn giải thích: (Sao) Ngơn Phật thuyết nhị kinh, diệc đại bi tâm thiết, đặc thị vãng sanh, nhiên nhi quán pháp tinh vi, nguyện môn quảng đại, tiền tự trung thuyết (鈔)言佛說二經,雖亦大悲心切,特示往生。然而觀 法精微,願門廣大,如前序中說。 Quyển IV - Tập 120 666 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Sao: Ý nói đức Phật nói hai kinh tâm đại bi tha thiết mà đặc biệt dạy pháp vãng sanh, phép Quán tinh vi, nguyện môn rộng lớn, phần Tự nói) Liên Trì đại sư nói lời này, nói thật ra, có lý, có kiến địa Ngài nói hai kinh nói phần trước, kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật mười sáu phép diệu quán, nói thật ra, chẳng dễ dàng thành tựu, chúng sanh đời Mạt Pháp tâm thô tháp, cảnh giới vi tế, chẳng dễ qn thành cơng! Bốn mươi tám nguyện kinh Vô Lượng Thọ, nguyện sâu rộng chẳng thể nghĩ bàn (Sao) Vị nhược thử kinh, đản trì danh, tức sanh bỉ quốc, vưu vi yếu nhi hựu yếu (鈔)未若此經,但事持名,即生彼國,尤為要而又要。 (Sao: Chẳng kinh này, trọng trì danh liền sanh cõi ấy, trọng yếu điều trọng yếu) Trong ba kinh, kinh trọng yếu hai kinh kia, sao? Đơn giản, dễ dàng! Do vậy, Liên Trì đại sư giải Sớ Sao, giải thích kinh Di Đà tỉ mỉ thế, kinh Vô Lượng Thọ, lão nhân gia chẳng giải Cư sĩ Ngụy Nguyên vô bội phục Sớ Sao, thường cảm thấy Liên Trì đại sư chẳng viết giải kinh Vô Lượng Thọ thật chuyện đáng tiếc Đương nhiên, nguyên nhân nhiều, kinh Vô Lượng Thọ thảo luận, thời Liên Trì đại sư kinh Vơ Lượng Thọ chưa có hồn chỉnh Vì lẽ đó, Đại Kinh khơng lưu truyền rộng rãi Tiểu Bổn Di Đà Kinh, phiên chưa hồn chỉnh, đọc thấy chẳng trơi chảy! Thí dụ xưa kia, pháp sư Luật Hàng khứ Đài Trung, thầy Quảng Hóa đồ đệ Ngài Trong khứ, vị lão pháp sư tướng quân, Trung Tướng xuất ngũ, sau xuất gia Ngài có viết nhắc tới chuyện Vì thời Kháng Chiến Đại Lục, Sư học Phật, thân cận lão hòa thượng Hư Vân, cư sĩ Hạ Liên Cư, thân cận pháp sư Từ Châu Hạ cư sĩ pháp sư Từ Châu khuyên Sư niệm Phật, lại giới thiệu tầm trọng yếu kinh Vô Lượng Thọ Bản kinh Vô Lượng Thọ [đang sử dụng thời] Sư mang từ Đại Lục sang Đài Loan Sau mang tới, cụ Từ Châu cư sĩ Hạ Liên Cư phó chúc Sư, trọng yếu, nên sau tới Đài Quyển IV - Tập 120 667 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Loan, Sư đề xướng in hai lần Năm Dân Quốc 38 39 (1950), kinh lưu thông Đài Loan, số lượng chẳng nhiều Lúc đó, thầy Lý giảng lần Mãi ngài Hạ Liên Cư nói thật khơng tìm khuyết điểm nào; văn tự ba hội tập ưu mỹ dịch gốc, đọc được! Lão pháp sư Luật Hàng đọc năm dịch gốc, thấy khơng sng, Sư nói: “Tơi đọc hai trang, chẳng muốn đọc tiếp nữa” Đó phiên dịch chẳng khéo Đã thế, nội dung năm sai khác lớn, biến thành nên theo nào, chẳng biết tốt Do vậy, lưu thông đại kinh nẩy sanh chướng ngại Sau hội tập cư sĩ Hạ Liên Cư đời, người nhận định phiên tốt kinh Vô Lượng Thọ Đồng thời, thúc đẩy nghiên cứu năm dịch gốc kinh Vô Lượng Thọ bốn hợp dịch Kinh Vô Lượng Thọ có tổng cộng chín phiên khác Do vậy, cảm thấy đồng tu thời phước báo lớn, người thuở trước chẳng phước báo to lớn quý vị! Ngay lão pháp sư Đạo Nguyên thầy Lý Đài Trung chưa thấy chín dịch gốc Nay chín thâu thập được, lại cịn có hồn chỉnh vơ hay Sách in vào tháng Bảy này, người xem Chẳng biết mười phương chư Phật hoan hỷ nào, chẳng có cách hình dung! Đó ngày chư Phật hoan hỷ! Kinh đơn giản, dễ dàng, tức khuyến tín, khuyến nguyện, khuyến hạnh “Đản trì danh, tức sanh bỉ quốc, vưu vi yếu nhi hựu yếu” (chỉ trọng trì danh liền sanh cõi ấy, trọng yếu điều trọng yếu) Trong Tam Kinh, luận định phương diện tu trì, đương nhiên kinh trọng yếu nhất, cương lãnh tu học Tịnh Độ (Sao) Cố Phật ý tư, diệc phục thiết nhi hựu thiết (鈔) 故佛意於斯,亦復切而又切。 (Sao: Vì thế, ý Phật chỗ này, thiết tha nỗi thiết tha) Do vậy, đức Phật tâm vô khẩn thiết muốn giảng kinh Nói cách khác, hận truyền dạy quý vị, khiến cho quý vị viên thành Phật đạo đời Do đó, [chẳng có phần Phát Khởi] tâm độ sanh khẩn thiết Phật! Quyển IV - Tập 120 668 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Sao) Vị chư chúng sanh tác bất thỉnh hữu dã (鈔) 為諸眾生作不請友也。 (Sao: Làm bạn chẳng thỉnh chúng sanh) Câu trích từ kinh Vô Lượng Thọ, đức Phật mở toang cửa phương tiện, chẳng cần thỉnh, chẳng cần khách sáo, ta mau chóng, gấp rút nói với quý vị pháp môn để quý vị thành tựu tốt đẹp Đúng ân sâu đại đức Phật nát thân khó đền Báo đại ân Phật cách nào? Tôi nghĩ, có y giáo tu hành, vãng sanh ba phẩm thượng, đại khái gọi “báo ân Phật”, trung hạ phẩm vãng sanh, báo ân Phật cịn thiếu sót! Thật báo ân Phật, phải phát nguyện định cầu vãng sanh ba phẩm thượng, q vị có làm hay khơng? Có cầu hay khơng? Khi A Di Đà Phật phát nguyện thành lập Tây Phương Cực Lạc giới, Ngài làm xong, cầu vãng sanh mà nói được, làm khơng được, lỗi lầm nơi mình, chẳng khác, há có chuyện chẳng làm được! Nhưng đây, tơi đặc biệt kính khun chư vị câu, muốn chân thật làm được, tốt xem chung ngũ kinh, sao? Quý vị thấu triệt lý luận, chẳng hồi nghi, lịng tin kiên định, hiểu rõ phương pháp, làm theo phương pháp ấy, đoan quý vị tu thành công! Hiểu rõ cảnh giới, chắn chẳng bị ma dựa, định chẳng lạc đường Vì thế, lý luận, phương pháp, cảnh giới thảy hiểu rõ ràng, lẽ chẳng thành Phật đạo? Trước thành Phật nên sao? Thưa quý vị, quý vị lìa khổ vui Trước vãng sanh, quý vị người sung sướng giới này, sung sướng? Vì tâm quý vị tịnh, hiểu rõ đạo lý, hiểu phương pháp, thấu hiểu cảnh giới, chẳng vướng mắc, không lo nghĩ, quý vị biết ngày Tây Phương Cực Lạc giới, lẽ đâu chẳng sung sướng? Khơng cịn sung sướng Do vậy, đạt “lìa khổ, vui” Nhưng quý vị chẳng hiểu rõ lý luận, phương pháp, cảnh giới, niệm câu Phật hiệu này, sờ soạng, có nắm vãng sanh hay không? Lắc đầu! Không biết, khổ! Giống đường, hoài nghi ta theo đường hay sai? Rốt bao xa? Ta phải tới đến đích? Vấn đề chồng chất! Quý vị tham cứu thấu suốt rõ ràng ngũ kinh, phương hướng xác, chẳng sai, đường chẳng sai, tính ngày đến nơi, hiểu rõ ràng, rành rẽ Vì nói: Bất luận pháp mơn chẳng thể sánh bằng! Đây đức Phật chân thật đại từ đại bi,“vị chư chúng Quyển IV - Tập 120 669 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa sanh tác bất thỉnh hữu dã” (vì chúng sanh làm bạn chẳng thỉnh) (Sao) Bất phát chi phát giả, tiền chúng sanh, nhạo trước sanh tử, bất cầu xuất ly, tự phát khởi Phật chi đại bi, thuyết thử kinh cố (鈔)不發之發者,現前眾生,樂著生死,不求出離, 自能發起佛之大悲,說此經故。 (Sao: “Chẳng phát mà phát”: Hiện tiền chúng sanh ưa thích, đắm đuối sanh tử, chẳng cầu xuất ly, khiến cho đức Phật tự phát khởi lịng đại bi nói kinh này) Liên Trì đại sư nêu nguyên kinh chẳng có phần Phát Khởi Bởi lẽ, chúng sanh giác ngộ? Khi thật giác ngộ? Người thật giác ngộ biết nỗi khổ lục đạo luân hồi, thật biết, biết lục đạo luân hồi đáng sợ, tâm mong xuất ly, người giác ngộ, chân thật giác ngộ Nếu vừa học Phật vừa lưu luyến lục đạo luân hồi, kẻ chưa giác ngộ, kẻ niệm Phật chẳng qua kết duyên với A Di Đà Phật, thời chẳng muốn vãng sanh, chưa muốn vãng sanh, kết duyên mà thôi! Niệm câu A Di Đà Phật, niệm kinh để kết duyên Kết duyên tốt, sau nếm hết nỗi khổ, hối hận, muốn vãng sanh, vãng sanh! Vì quý vị có duyên nên đến lại Nói cách khác, giác ngộ đó! (Sớ) Độc cáo Xá Lợi Phất giả, lệ tiền trí sở tín cố, hựu cáo, thiết cáo cố Hựu Tịnh Giác vân: “Hợp tứ tất cố” (疏)獨告舍利弗者,例前唯智所信故,又一告一切告 故,又淨覺云:合四悉故。 (Sớ: Bảo ngài Xá Lợi Phất, giống phần [đã nói], có người trí huệ tin pháp mơn Lại nữa, bảo với bảo với Lại nữa, ngài Tịnh Giác nói: “Do phù hợp Tứ Tất Đàn”) Trong lời Sao giải thích tỉ mỉ (Sao) Lệ tiền giả, tức thủ cử Thân Tử ý (鈔) 例前者,即首舉身子意。 (Sao: “Giống phần trên”: Tức ý nghĩa nêu tên ngài Xá Lợi Phất đầu tiên) Quyển IV - Tập 120 670 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa “Lệ tiền” mười sáu vị tôn giả thuộc Tự Phần, tôn giả Xá Lợi Phất xếp vào vị trí thứ nhất, tức “trưởng lão Xá Lợi Phất” Vì xếp Ngài đầu tiên? Ngài trí huệ đệ Kẻ khơng có trí huệ đệ nhất, đức Phật nói với kẻ ấy, kẻ chẳng tin! Phải người trí huệ đệ nhất, nói với người người tin tưởng Vì thế, không Tự Phần, tôn giả Xá Lợi Phất nêu tên đầu tiên, mà tới phần Chánh Tông kinh văn, Thích Ca Mâu Ni Phật mở miệng dạy chuyên nói với Xá Lợi Phất, gọi Xá Lợi Phất để giảng, ý nghĩa (Sao) Dĩ thâm trí huệ, đỗng sát tịnh uế chi cơ, dung thông Sự Lý chi tế, phương tín thọ bất nghi (鈔)以甚深智慧,洞察於淨穢之機,融通於事理之際 ,方能信受不疑。 (Sao: Do trí huệ sâu, xét thấu suốt tịnh hay uế, dung thơng Sự lẫn Lý, tin nhận, chẳng nghi) Đây lý đức Phật phải gọi tôn giả Xá Lợi Phất để nói Nói cách khác, người thiện sâu dầy, phước đức viên mãn, quý vị nói kinh pháp môn với người vô ích! Dẫu người chẳng phản đối, chẳng thể tu học pháp mơn này! Người Nhị Thừa trí huệ nơng cạn, Quyền Giáo Bồ Tát cịn có chấp trước, khó tiếp nhận pháp mơn này, nghe kinh nhiều, đọc nhiều, trọn chẳng tin tưởng! Vì sao? Người ta tu hành phải tu hai A-tăng-kỳ kiếp đạt đến Thất Địa, lẽ quý vị tiện nghi vậy? Đôi ba năm đạt tới Thất Địa, không tin được! Nói thật ra, kẻ trí huệ nơng cạn nên chẳng tin! Ắt phải có trí huệ sâu triệt chiếu cảnh giới chẳng thể nghĩ bàn, người tin tưởng “Đỗng sát tịnh uế chi cơ”, nói thật ra, y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới, “duy tâm sở hiện, thức sở biến”, chẳng có tịnh hay uế để nói! Nói cách khác, tìm tịnh uế khơng ra! Phỏng theo cách nói Thiền Tơng là: “Mịch tịnh uế liễu bất khả đắc” (tìm kiếm tịnh uế trọn chẳng thể được) Tịnh uế đâu sanh ra? Từ phàm tình chấp trước sanh Tâm quý vị tịnh Tịnh Độ, tâm quý vị chẳng tịnh uế độ, tịnh uế biến đó! Người có trí huệ sâu biết ngun tịnh uế đâu mà có; thế, người tin tưởng! Người “dung thơng Sự Lý chi tế” (dung thông nơi Sự Lý), lòng đến gặp A Di Đà Phật, lòng vãng sanh giới Cực Lạc, ngồi Lý chẳng có Sự, Sự Quyển IV - Tập 120 671 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chẳng có Lý, Sự Lý vốn viên dung, vốn vô chướng ngại Ở nói “tịnh uế chi cơ” nói đến cơ, tâm địa tịnh loại duyên Vì sao? Tâm tịnh, người tin tưởng, tín tâm tịnh, người định vãng sanh Vì thế, buổi giảng, chúng tơi thường [khuyên quý vị] nắm vững cương lãnh này, nắm vững, lấy làm tiêu chuẩn tu hành cho chúng ta, cương lãnh gì? Bình đẳng, tịnh, từ bi Trong tựa đề kinh Vô Lượng Thọ nêu minh bạch ý nghĩa này, Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Chúng ta tu gì? Tu tịnh, bình đẳng Bình đẳng Lý, tịnh Tự Thụ Dụng, Tha Thụ Dụng từ bi Trong phần trước, nhắc quý vị đồng tu lần nữa, tịnh, bình đẳng, từ bi mà ba, ba mà một, giải thích lẫn Bình đẳng gì? Thanh tịnh bình đẳng, từ bi bình đẳng Thanh tịnh gì? Bình đẳng tịnh, bất bình đẳng tịnh cho được? Từ bi tịnh, từ bi gì? Thanh tịnh từ bi, bình đẳng từ bi Quý vị chuyển qua chuyển lại ba câu ấy, đọc lượt, thấu hiểu Nay niệm câu A Di Đà Phật theo cách nào? Phải niệm cho tịnh, bình đẳng, từ bi, thành cơng Trong tâm chẳng tịnh, câu A Di Đà Phật khôi phục tịnh; tâm bất bình đẳng, câu A Di Đà Phật [khiến cho tâm] bình đẳng; tâm chẳng từ bi, câu A Di Đà Phật [khiến cho tâm] từ bi Niệm vậy, cơng phu đắc lực Nói “đắc lực” niệm cho tịnh, bình đẳng, từ bi Thanh tịnh, bình đẳng, từ bi Chân Như bổn tánh, Pháp Thân lý thể quý vị, dùng câu Phật hiệu để niệm cho Vì thế, q vị có thành tựu bình đẳng với chư Phật, Bồ Tát, đạo lý vậy! Khi tin sâu, chẳng nghi ngờ, hiểu rõ lý, hiểu rõ cảnh giới, định chẳng nghi hoặc, trí huệ thật (Sao) Như Bát Nhã hội thượng thủ cử Tu Bồ Đề giả, dĩ Bát Nhã đàm Không, Tu Bồ Đề Giải Không đệ cố dã (鈔)如般若會上首舉須菩提者,以般若談空,須菩提 解空第一故也。 (Sao: Như hội Bát Nhã, nêu tên ngài Tu Bồ Đề Bát Nhã giảng Không mà ngài Tu Bồ Đề bậc Giải Khơng đệ nhất) Lại nêu thí dụ khác Nếu kẻ trí cạn chẳng thể tin tưởng, chẳng có cách nói với kẻ cảnh giới cao xa thế, Lý sâu mầu Quyển IV - Tập 120 672 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa thế, Sự vi diệu Vì thế, đức Phật phải tìm người trí huệ bậc để bàn luận, giống kinh Kim Cang phải vậy, tìm tơn giả Tu Bồ Đề Ngài bậc Giải Không đệ “Bát Nhã đàm Khơng”, Khơng gì? Thanh tịnh, bình đẳng, từ bi, Bát Nhã Chân Khơng Khơng gì? Là tâm thứ chẳng có, Lục Tổ nói: “Vốn chẳng có vật”, tịnh, có vật khơng tịnh, tịnh Bát Nhã Chân Khơng Q vị có vật chẳng Không, chẳng tịnh Chúng ta tu hành, đặc biệt tu Tịnh Độ, phải thường xuyên giữ cho tâm cảnh Tâm bên trong, cảnh bên ngoài, “Khơng Hữu chẳng hai” Đó Bát Nhã sâu, chẳng giả Bên tịnh, vốn chẳng có vật, chẳng nhiễm mảy trần Bên ngồi sao? Bên chẳng chấp tướng, chẳng phân biệt, chẳng chấp trước, khơng khởi tâm, chẳng động niệm Trong ngồi nhau! Khi ấy, chân tánh quý vị thật hiển lộ hoàn toàn, tác dụng chân tánh trí huệ Bát Nhã Pháp mơn phương tiện thiện xảo, dùng phương pháp để đạt tới cảnh giới ấy? Một câu A Di Đà Phật, hay tuyệt, khéo! Vì vậy, chư vị phải lãnh hội sâu xa, phương pháp thật khéo léo đến bậc! (Sao) Nhất thiết cáo giả, cáo Thân Tử nhân, tức thị cáo tiền thiết Thanh Văn, Bồ Tát, nhân, thiên, đại chúng, cập vị lai thiết chư chúng sanh dã (鈔)一切告者,告身子一人,即是告現前一切聲聞菩 薩人天大眾,及未來一切諸眾生也。 (Sao: “Bảo với hết thảy”: Bảo với Thân Tử bảo với Thanh Văn, Bồ Tát, người, trời, đại chúng tiền chúng sanh tương lai) Đây giải thích câu “nhất cáo, thiết cáo giả” (bảo với người bảo với hết thảy) “Cáo” đức Phật nói, nói cho biết? Chỉ nói với ngài Xá Lợi Phất Xá Lợi Phất đại biểu, nói với Xá Lợi Phất nói với đại chúng Đức Phật nói với ngài Xá Lợi Phất, người quý vị nghe ké, nghe hết Nghe xong, tùy thuộc q vị có giác ngộ hay khơng Nếu q vị vừa nghe giác ngộ, há đức Phật nói cho quý vị biết ư? Quý vị nghe xong chẳng giác ngộ, đức Phật nói với quý vị Chưa giác ngộ, nói với q vị A Lại Da Thức quý vị gieo chủng tử Chủng tử Quyển IV - Tập 120 673 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa gọi Kim Cang chủng tử, vĩnh viễn bất hoại! Trong tương lai gặp duyên chín muồi! Nếu vừa nói mà q vị tin tưởng, tiếp nhận, suy nghĩ: “Vì đức Phật giảng nhiều pháp mơn thế? Vốn cịn có pháp môn tiện nghi, đơn giản, dễ dàng, vậy, lại thành tựu thù thắng chẳng thể nghĩ bàn dường Tốt lắm, ta định chọn lựa pháp mơn này” Người hạng người gì? Trong Yếu Giải, Ngẫu Ích đại sư nói hay, người duyên thành Phật chín muồi Nếu duyên thành Phật người chưa chín muồi, nghe xong chẳng tin, tin không chịu vãng sanh, miễn cưỡng Vãng sanh lắm, nơi tốt đẹp, muốn đến Tuy muốn đến đó, lại khơng chịu niệm Phật Nói chung, chẳng thể thành cơng! Trong ba tư lương Tín, Nguyện, Hạnh, thiếu thứ, chẳng rồi, Ba điều kiện thảy trọn đủ, duyên thành Phật đời người đến Tôi nghĩ, đời Đài Loan, sợ có khơng người dun thành Phật chín muồi Nếu tình hình ấy, điển tịch quý báu pháp môn Tịnh Độ chẳng thể phát hiện, lại phát phiên hồn chỉnh vơ hay! Đó dun thành Phật người chín muồi Vì thế, duyên đời thù thắng đời trước, thù thắng nhiều! Do đó, nói với người nói với người (Sao) Tứ Tất giả (鈔) 四悉者。 (Sao: Bốn Tất Đàn) Tứ số, [ở đây] bốn điều Tất Đàn (Siddantha) pháp Tất Đàn tiếng Phạn, dịch sang nghĩa tiếng Hán Biến Thí, tức bình đẳng bố thí trọn khắp, gồm có bốn điều Thứ Thế Giới Tất Đàn, Thế Giới Tất Đàn gì? Nói đơn giản khiến cho chúng sanh sanh khởi tâm hoan hỷ Vì thế, Phật, Bồ Tát thuyết pháp định phải tuân theo nguyên tắc này, tức tuân theo bốn nguyên tắc Tất Đàn, định phải làm cho chúng sanh sanh tâm hoan hỷ Quý vị tin tưởng Tịnh Độ, giảng Tịnh Độ cho quý vị, quý vị vui vẻ Kẻ khác chẳng tin Tịnh Độ chẳng nói tới Tịnh Độ Quý vị chuộng Thiền, giảng Thiền, tâm quý vị vui vẻ, hoan hỷ Phải quán cơ, tức xét coi [người hóa độ] thuộc tánh gì, thích pháp mơn nào, đức Phật giảng cho họ pháp mơn Có thể thấy đức Phật nói Quyển IV - Tập 120 674 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa pháp chẳng xuất phát từ [ý kiến] chủ quan, mà xuất phát từ khách quan, xuất phát từ nhu cầu đại chúng, quý vị muốn gì, Phật nói với q vị điều Vì thế, mở vơ lượng vơ biên pháp môn, tương ứng vô lượng vô biên tánh Căn tánh khác nên pháp mơn nhiều; mà có nhiều dường ấy! (Sao) Nhất, Thân Tử nãi tả diện đệ tử, kinh đa cư thủ, pháp ưng nhĩ cố, thị Thế Giới Tất Đàn (鈔)一、身子乃左面弟子,經多居首,法應爾故,是 世界悉檀。 (Sao: Một, Thân Tử đệ tử bên trái, phần lớn đứng đầu kinh, pháp phải nên Đó Thế Giới Tất Đàn) “Pháp ưng nhĩ”: Xét theo pháp, đương nhiên “Tả diện đệ tử”, nói theo cách bây giờ, đại đồ đệ, đại đồ đệ Thích Ca Mâu Ni Phật Trong tất học trị Thích Ca Mâu Ni Phật, ngài Xá Lợi Phất thượng thủ, lớp trưởng, thường đứng bên trái Thích Ca Mâu Ni Phật, Mục Kiền Liên đứng bên phải, hai vị đại đệ tử đức Phật Đức Phật có chuyện đương nhiên phải nói với hai người bọn họ; vậy, chuyện đương nhiên Gọi Xá Lợi Phất để nói, điều nghe tự nhiên, chẳng có mảy may thiên vị Đấy ý nghĩa Thế Giới Thất Đàn, “Thế giới” nghĩa sai biệt, Thế (世) nói tới q khứ, tại, vị lai; Giới (界) giới tuyến (界線), giới tuyến Đơng, Nam, Tây, Bắc, trên, Vì thế, có nghĩa sai biệt Nói cách khác, đức Phật giảng cho chúng sanh thứ pháp môn sai biệt, khiến cho chúng sanh sanh lòng hoan hỷ Quý vị mong đời sau làm người, mong đời sau tốt đẹp đời này, đại phú, đại quý, đức Phật giảng cho pháp môn làm người đại phú đại quý đời sau; q vị hài lịng, hoan hỷ Kẻ khác nói: “Làm người chẳng tốt đẹp gì, thọ mạng ngắn, trường thọ trăm hai mươi tuổi phải chết, chi tuổi già, khổ sở chẳng kham Nghe nói cõi trời thọ mạng dài, chư thiên khơng chết, sanh lên trời hưởng phước trời” Đức Phật nói: “Rất tốt! Khá lắm, ta giảng pháp môn sanh thiên cho quý vị” Quý vị hoan hỷ Thế Giới Tất Đàn mang ý nghĩa này! Theo nhìn chúng sanh nhạy bén, tánh tối thắng họ nói cõi trời chẳng tốt đẹp, sao? Tam giới đau khổ, sanh lên cõi trời Phi Tưởng Phi Phi Tưởng, thọ mạng tám vạn đại kiếp, đến Quyển IV - Tập 120 675 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa lúc [hết tuổi thọ] phải đọa lạc Lại nghĩ Tiểu Thừa chẳng tốt đẹp Gì tốt? Phải giống Phật tốt đẹp, nhắm đến mục tiêu mong thành Phật Quý vị thật muốn thành Phật, đức Phật gật đầu, đức Phật hoan hỷ: “Được! Ta dạy quý vị pháp môn thành Phật” Pháp mơn pháp mơn thành Phật? Tín nguyện trì danh, niệm A Di Đà Phật cầu sanh Tịnh Độ pháp môn thành Phật, pháp môn vô thượng, pháp môn đệ Bởi lẽ, pháp mơn thành Phật Vì gọi Thế Giới Tất Đàn, phải hiểu ý nghĩa (Sao) Nhị, Thân Tử trí huệ đệ nhất, chúng sở tơng ngưỡng, bỉ tín Tịnh Độ, chúng diệc tín chi, thị Vị Nhân Tất Đàn (鈔)二、身子智慧第一,眾所宗仰,彼信淨土,眾亦 信之,是為人悉檀。 (Sao: Hai, ngài Xá Lợi Phất trí huệ bậc nhất, người tơn sùng Ngài tin Tịnh Độ người tin, Vị Nhân Tất Đàn) “Vị nhân” có nghĩa khiến cho chúng sanh đạt lợi ích thật sự, tức đạt lợi ích Sanh Thiện Xá Lợi Phất “trí huệ đệ nhất”, đệ tử bậc đức Phật Trong đệ tử đức Phật, Ngài bậc gương mẫu, sư đệ không chẳng kính ngưỡng đại sư huynh, Ngài có tác dụng dẫn đầu nêu gương Ngài Xá Lợi Phất tin [những người khác] cịn nói chi nữa? Đương nhiên tiểu sư đệ tin Nếu đức Phật nói với người khác, người khác tin, có nhiều người chẳng tin tưởng lắm, sao? Đại sư huynh chẳng tin, chẳng cần phải tin điều Nay đại sư huynh tin, cịn tranh cãi chi nữa? Vì thế, nói theo cách bây giờ, ngài Xá Lợi Phất có sức ảnh hưởng, có sức hiệu triệu, thuyết phục Ngài giống độ trọn khắp người khác Đấy khiến cho người nhìn theo mong ngài Xá Lợi Phất Vì thế, đại chúng tham dự pháp hội, lợi ích Sanh Thiện (sanh trưởng điều lành) Thiện nói Phật mơn có tiêu chuẩn Đời thiện, đời sau bất thiện, đức Phật bảo [thiện kiểu ấy] chân thiện, mà bất thiện! Phải đời thiện, đời sau thiện, đời sau thiện hơn, đời đời kiếp kiếp thiện, đức Phật bảo thiện Tiêu chuẩn thiện Ngài nhìn sau, nhìn vào tương lai, bất thiện, đời sau thiện, đời thiện, đức Phật bảo thiện Do ta biết: Đức Phật trọng đời sau, trọng dài lâu, Quyển IV - Tập 120 676 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa tuyệt đối chẳng trọng chuyện trước mắt, quang cảnh trước mắt vơ ngắn ngủi, tạm bợ, chẳng đáng nói tới (Sao) Tam, vị bất tín Tịnh Độ giả, tự bỉ bất như, chuyển kỳ tà chấp, thị Đối Trị Tất Đàn (鈔)三、為不信淨土者,自鄙不如,轉其邪執,是對 治悉檀。 (Sao: Ba, kẻ chẳng tin Tịnh Độ, tự coi thường, nghĩ thua kém, nhằm chuyển biến tà chấp họ, Đối Trị Tất Đàn) Đối Trị nghĩa kẻ có bệnh, nghĩ cách chữa trị cho kẻ ấy, thường gọi “đối chứng hạ dược” (cho thuốc ứng với bệnh), dùng phương pháp Nói theo phương diện trí huệ, đại chúng chẳng có sánh ngài Xá Lợi Phất Ngài Xá Lợi Phất quay đầu, bỏ pháp môn Ngài tu học trước kia, từ trở niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, người khác suy nghĩ: Trí huệ thần thơng chẳng ngài Xá Lợi Phất, Ngài quay đầu, chưa quay đầu ư? Ai quay đầu! Quay đầu tuyệt diệu lắm, quay đầu tu Đại Thừa, tu pháp môn khác, mà quay đầu tu pháp môn Niệm Phật vãng sanh, quay đầu tu pháp môn thành Phật đời Xét đến ý nghĩa đoạn này, nói thật thà, vị diễn tuồng, diễn viên biểu diễn cho xem Những vị từ đâu tới? Toàn từ Tây Phương Cực Lạc giới đến diễn tuồng, biểu diễn cho xem Nếu từ Tây Phương Cực Lạc giới đến, diễn hay được? Diễn giống được? Đúng đại từ đại bi! Biểu diễn cho xem! Tất pháp môn tu học trước phương tiện phương tiện, chưa rốt ráo! Trước quý vị chưa khai chánh huệ nhãn, thiện căn, phước đức, nhân duyên chưa chín muồi, nên giảng cho quý vị tiểu pháp ấy, quý vị thiện căn, phước đức chín muồi, giảng cho quý vị pháp viên mãn rốt ráo! Trong buổi giảng, nhìn thấy đại cảm khái! Tôi giảng kinh Đài Loan, qua năm sau ba mươi năm, ba mươi năm thấy nhiều khuôn mặt, người thuộc mười năm, hai mươi năm trước chẳng cịn Nay nhìn thấy q vị có phước báo to họ, sao? Mười năm, hai mươi năm trước tơi chưa chín muồi, tơi chẳng giảng hay thế! Họ nghe chán chê rồi, họ chẳng Quyển IV - Tập 120 677 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa nghe thời Người sau có phước báo vượt trỗi người thuở trước Người thuở trước tiếp tục nghe không ngừng, tâm hiểu rõ, điều giảng năm khác! Lại nói với quý vị, tháng khác nhau! Nay tơi nói với người hồn tồn lời chân thật, thân tơi chẳng có chút hồi nghi nào! Tuy q khứ chẳng có hồi nghi, chưa thể khẳng định, thời “chẳng hoài nghi” hoàn toàn khẳng định! Trong q khứ tơi chẳng dám nói, vỗ ngực: “Ta định vãng sanh, ta thượng phẩm thượng sanh”, không dám! Nay vỗ ngực, bảo người: “Tơi chẳng có vấn đề gì!” Phải hiểu Đối Trị Tất Đàn phải bỏ chấp trước, chuyên tu Tịnh Độ, chuyên hoằng Tịnh Độ Hiện thời giới, người nơi đâu thỉnh giảng kinh, thỉnh giảng Tịnh Độ ngũ kinh luận, đáp ứng, thỉnh giảng kinh khác, loạt không đáp ứng Trong khứ giảng đại kinh, đại luận, thảy không giảng, người khác giảng, nhường cho họ giảng Hiện thời, định chẳng xen tạp, sao? Tơi mong cầu thượng phẩm thượng sanh! Nhất định phải chuyên tu, chuyên hoằng, định chẳng thể để tâm bị loạn (Sao) Tứ, vị linh tập tiểu pháp giả, hiệu kỳ hướng đại, cầu sanh Tịnh Độ, cứu cánh thành Phật, thị Đệ Nhất Nghĩa Tất Đàn (鈔)四、為令習小法者,效其向大,求生淨土,究竟 成佛,是第一義悉檀。 (Sao: Bốn, khiến cho kẻ tu tập tiểu pháp noi theo mà hướng đến Đại Thừa, cầu sanh Tịnh Độ, rốt thành Phật Đó Đệ Nhất Nghĩa Tất Đàn) Điều thứ tư rốt viên mãn Điều thứ tư Đệ Nhất Nghĩa Tất Đàn, tức “thành Phật” Những người đoạn trên, ngàn hai trăm năm mươi lăm vị, đầu theo Thích Ca Mâu Ni Phật học giáo pháp A Hàm, học Tiểu Thừa Dần dần từ Tiểu Thừa, đức Phật chuyển biến họ, lại từ Tiểu hướng Đại, hồi Tiểu hướng Đại, đến giai đoạn thứ hai, đức Phật giảng kinh Phương Đẳng, khuyên họ hồi Tiểu hướng Đại, giảng Đại Thừa Pháp môn Đại Thừa rộng lớn vơ biên, giúp q vị thành Bồ Tát Bồ Tát có nhiều giai đoạn, y theo kinh Hoa Nghiêm, có năm mươi mốt cấp bậc Bồ Tát Trong ấy, sai khác to lớn, Quyển IV - Tập 120 678 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chẳng Phật! Pháp môn dạy làm Bồ Tát, mà dạy làm Phật, cao Bồ Tát cấp, pháp dạy quý vị làm Phật Đúng hội Pháp Hoa nói: “Duy hữu Nhất Thừa pháp, vô nhị, diệc vô tam, trừ Phật phương tiện thuyết” (chỉ có pháp Nhất Thừa, khơng hai, khơng ba, trừ Phật phương tiện nói) Pháp Nhất Thừa Phật Thừa, Nhị Thừa Đại Thừa Tiểu Thừa, Tam Thừa Thanh Văn, Duyên Giác Bồ Tát Khơng hai khơng ba, có pháp Nhất Thừa! Hoa Nghiêm pháp Nhất Thừa, Pháp Hoa pháp Nhất Thừa, kinh Nhất Thừa Nhất Thừa, liễu nghĩa liễu nghĩa Mười đại nguyện vương dẫn Cực Lạc, trở kinh này, chỗ quy túc cuối kinh Hoa Nghiêm, cịn để nói nữa! Vì thế, nói với ngài Xá Lợi Phất, Xá Lợi Phất hồi Tiểu hướng Đại, người thấy Xá Lợi Phất vậy, cịn có chẳng muốn hồi Tiểu hướng Đại? Do vậy, giảng cho ngài Xá Lợi Phất, ý nghĩa sâu, Ngài gương mẫu đại chúng, nêu gương cho đại chúng, độ Ngài độ đại chúng, ý nghĩa chỗ Do đó, kinh từ đầu tới cuối, đức Phật chẳng gọi người khác, mà bảo Xá Lợi Phất Ngày hôm giảng tới chỗ này! A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển IV hết “Hoan nghênh ấn tống - công đức vô lượng” Quyển IV - Tập 120 679

Ngày đăng: 31/08/2016, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w