1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHẬT THUYẾT A DI ĐÀ KINH THIỂN THÍCH

94 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 730,24 KB

Nội dung

PHẬT THUYẾT A DI ĐÀ KINH THIỂN THÍCH Hán Dịch: Tam tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập Giảng giải: Tun Hóa Thượng nhân Việt Dịch: Hịa Thượng Minh Cảnh -o0o - Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 16-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Mỗi kinh có tên riêng tên chung Tên riêng đặc biệt kinh có; tên chung tên phổ thơng kinh có Tên nêng gì? Như tên "Phật thuyết A Di Đà" tên riêng, có kinh gọi thơi, cịn kinh khác khơng "Kinh" tên chung, tên chung kinh có "Chung" chung kinh, "riêng" riêng kinh Không nên xem thường kinh này, kinh thường tụng đọc vào thời khóa chiều tịng lâm, kinh lại Phật nối Có năm hạng người nói kinh: l/ Phật; 2/ Đệ tử Phật; 3/ Người trời; 4/ Tất người, trời; 5/ Người biến hóa Trừ kinh Phật nói ra, kinh điển bốn hạng người nói phải qua ấn chứng Phật gọi kinh, khơng khơng thể gọi kinh Kinh từ kim Phật giảng nói lý vi diệu không cần phải thưa thỉnh Các kinh điển khác phải có người thưa hỏi Phật nói ra; riêng Kinh A Di Đà khơng có thưa hỏi, Phật tự nói Tại thế? Vì nghĩa lý kinh huyền diệu, trí huệ hàng Thanh văn đạt đến dược, tất hàng Bồ tát hiểu rõ, khơng có nhơn dun người thưa hỏi pháp mơn Tịnh độ Chỉ pháp mơn đáng nói ra, Đức Phật xem thấy thành thục tự nói kinh Kinh trọng yếu Phật giáo Tại kinh lại trọng yếu? Khi Phật pháp diệt, diệt trước Kinh Lăng Nghiêm, tất Ma vương sợ Lăng Nghiêm Sau Kinh Lăng Nghiêm diệt, kinh khác diệt theo Lúc dù có giấy nữa, giấy khơng có chữ Sau cịn Kinh A Di Đà lưu lại gian 100 năm để hóa độ vơ lượng vơ biên chúng sanh mà thơi Nhưng Kinh A Di Đà diệt đi, cịn sáu chữ hồng danh "Nam mơ A Di Đà Phật" lưu lại giới 100 năm Nhờ sáu chữ hồng danh mà nhiều người độ, có đến số vơ lượng vơ biên Sau đó, sáu chữ hồng danh lại hai chữ "Nam mơ", cịn "A Di Đà Phật" lưu lại 100 năm nữa, sau Phật pháp diệt hẳn Kinh diệt sau nên kinh trọng yếu Phật pháp Phật gì? Phật bậc đại giác, giác ngộ tất pháp mảy may mê lầm Phật bậc nghiệp hết tình khơng, khơng cịn nghiệp chướng nữa, tình rỗng khơng Phàm phu kẻ nghiệp nặng tình mê, đắm trước tình nên gọi chúng sanh Phật có đủ ba giác ngộ nên bậc Đại giác Ba giác ngộ là: Bản giác: Vốn giác ngộ Thỉ giác: Mới giác ngộ Cứu cánh giác: Giác ngộ đến cực điểm Ba giác ngộ nói là: Tự giác, Giác tha, Giác hạnh viên mãn Hàng phàm phu bất giác, ngày từ sáng đến tối tự cho thông minh, kẻ ngu si Cũng giống tự cho thầng bạc, thực thua Tại lại điên đảo thế? Tại mê lầm Biết rõ việc sai mà làm, mê Càng mê lún sâu, lún sâu mê thêm Phải đây? Cần phải giác ngộ Phật phần tử chúng sanh, chúng sanh, Ngài khơng mê Ngài tự giác ngộ, tự giác Người tự giác không giống với phàm phu, người Nhị thừa: Thanh văn, Duyên giác Người Nhị thừa bậc tự ngộ, tự giác mà không giác tha, gọi Thanh văn thừa Giác tha Bồ tát Bồ tát khơng phải tự mình, khơng giống với hàng Nhị thừa bậc tự liễu ngộ, tự giác ngộ khơng muốn cho người khác giác ngộ Bồ tát phát tâm không giống thế, Bồ tát phát tâm muốn làm lợi ích cho tất chúng sanh mà khơng cần chúng sanh làm lợi ích cho Đó dùng phương pháp tự giác ngộ đem giáo hóa chúng sanh, khiến cho tất chúng sanh giác ngộ khơng cịn mê mờ nữa, thực hành Bồ tát đạo Người Nhị thừa tu Khổ Tập Diệt Đạo 12 nhân duyên Sao gọi 12 nhân duyên? Mười hai nhân duyên Vô minh duyên Hành, Hành duyên Thức, Thức duyên Danh sắc, Danh sắc duyên Lục nhập, Lục nhập duyên Xúc, Xúc duyên Thọ, Thọ duyên Ái, Ái duyên Thủ, Thủ duyên Hữu, Hữu duyên Sanh, Sanh duyên Lão tử Mười hai nhân dun từ đâu mà có? Từ Vơ minh mà có Nếu anh khơng có Vơ minh 12 nhân duyên phát sinh tác dụng Tại anh có Vơ minh nên kéo theo khác mà có Hàng Nhị thừa tu pháp Cịn Bồ tát vượt qua giai đoạn này, Ngài tu Lục độ vạn hạnh, như: Bố thí độ xan tham: Nếu người muốn hết tham lam phải bố thí, bỏ khơng phải bỏ Khơng bỏ tham lam nên bỏ khơng Cho nên nói bố thí độ xan tham Trì giới độ hủy phạm Nhẫn nhục độ giận dữ: Nếu anh tánh tình hay giận, phải nên tu hạnh nhẫn nhục Phàm gặp việc phải nhẫn nại, không nên ngày giống A tu la, khơng nói lời hịa nhã, nói mắt trợn trừng giống mắt bị Đó cảnh giới A tu la Tinh độ giải đãi: Nếu giải đãi cần phải tu tinh để đẩy lùi giải đãi Thiền định độ tán loạn: Nếu anh vọng tưởng lung tung phải tu Thiền định Nếu khơng có vọng tưởng tán loạn khơng, điều cần nhứt anh phải có trí huệ Trí huệ độ ngu si: Có trí huệ khơng cịn ngu si nữa, ngu si thời khơng có trí huệ Ta trước khơng có trí huệ, mà có trí huệ, độ ngu si đấy, ánh sáng đẩy lùi bóng tối Ánh sáng trí huệ, bóng tối ngu si Bồ tát tu Lục độ vạn hạnh, tự giác giác tha, khác với hàng Nhị thừa chỗ Giác mãn Diệu giác, Phật Phật tự giác, giác tha, Phật Giác hạnh viên mãn Phật nói đầy đủ Phật-đà-gia, người Trung Quốc thích nói gọn gọi tắt Phật, người Tây phương nói Buddha nói tắt Phật-đàgia Nói tới nói lui có người lại nói: Tơi khơng hiểu Tơi xin nói cho anh biết: Anh Phật đó! Anh nói: Sao tơi khơng biết? - Anh khơng biết Phật phải Chỉ Phật anh khơng phải Phật thành, mà Phật chưa thành Nói đến anh hiểu: A! Té Phật người thành, ai tu hành thành Phật Người giác ngộ Phật; trái lại, chúng sanh Phật có ba thân, bốn trí, năm nhãn, sáu thơng Chúng ta chúng sanh, dù có tánh Phật, thành Phật, mà chưa chứng Phật nên khơng có ba thân, bốn trí, năm nhãn, sáu thông Phật từ phàm phu tu hành đến vị Phật đầy đủ thứ kể Cho nên có người nói: "Tơi Phật", thiệt ngu si mức! Anh ta chưa thành Phật mà lại nói ta Phật, rõ ràng dối dối người Thật kẻ đại ngu si giới Tuy người thành Phật, phải tu hành có đủ ba thân, bốn trí thành Phật, có năm nhãn thần thông mà thành Phật Ba thân là: l/ Pháp thân, 2/ Báo thân; 3/ Hóa thân Bốn trí là: l/ Đại viên cảnh trí, 2/ Diệu quan sát trí, 3/ Thành sở tác trí; 4/ Bình đẳng tánh trí Sáu thơng là: l Thiên nhãn thơng: Cố thể thấy tất hành động trời người Thiên nhĩ thơng: Có thể nghe thấy tiếng nói âm người trời Tha tâm thơng: Có thể biết ý tưởng lịng người khác Túc mạng thơng: Chẳng phải biết tại, mà đến khứ biết nốt Thần túc thơng (cịn gọi: Thần cảnh thông): Thứ thần thông nghĩ bàn, cảnh giới vi diệu Lậu tận thông: Giống đáy bình có lỗ hổng, nước dều từ lỗ hổng chảy hết Nay khơng cịn rịn chảy nữa, chỗ rị rỉ bịt kín, nên gọi Lậu tận Những Lậu tận? Tức khơng có tâm dâm dục khơng có lậu; khơng có tâm tham khơng có lậu; khơng có tâm si khơng có lậu Tóm lại, tám vạn bốn ngàn bịnh vặt vãnh khơng có, gọi Vơ lậu Năm nhãn là: l/ Thiên nhãn; 2/ Nhục nhãn; 3/ Huệ nhãn; 4/ Pháp nhãn; 5/ Phật nhãn Có kệ nói năm nhãn này: l "Thiên nhãn thông không ngại": Thiên nhãn thông suốt không ngăn ngại, gọi "thông không ngại" Người nhìn thấy việc tám vạn đại kiếp, khơng thể thấy việc ngồi tám vạn đại kiếp "Nhục nhãn ngại không thông": Nhục nhãn nhìn thấy cảnh tượng có chướng ngại Trái lại, Thiên nhãn nhìn thấy cảnh tượng khơng chướng ngại "Pháp nhãn quán tục": Pháp nhãn quán Tục đế, quán sát tất Tục đế gian, đạo lý tục "Huệ nhãn rõ chơn khơng": Huệ nhãn cịn kêu Trí huệ nhãn, hay rõ rành Chơn không "Phật nhãn ngàn mặt nhật; Chiếu khác, thể lại đồng": Phật nhãn mặt Đức Phật có, có Phật nhãn, có điều mở hay chưa mở mà Khi Phật nhãn mở ra, khác ánh sáng ngàn mặt trời, chiếu soi vạn vạn vật, thể lại đồng Phật người đủ ba thân, bốn trí, năm nhãn, sáu thơng; anh nói Phật phải đủ thứ nói thành Phật được, không phàm phu Nếu muốn làm người tốt khơng nên gạt gẫm người khác Phật Thích Ca Mâu Ni Giáo chủ giới Ta Bà Thế giới Cực Lạc mà Ngài nói đến có Giáo chủ Phật A Di Đà Cõi nước trang nghiêm, mặt đất vàng ròng Thế gọi giới Ta Bà? Ta Bà tiếng Ấn Độ, dịch sang tiếng Trung Quốc Kham Nhẫn, có nghĩa giới Ta Bà khổ thế, chúng sanh khó làm kham nhẫn thọ khổ Thế giới Ta Bà giới mà ở, có Đức Phật Thích Ca Mâu Ni làm Giáo chủ Thích Ca họ Phật, Mâu Ni tên Phật Những họ tên tiếng Phạn, dịch sang tiếng Trung Quốc Năng Nhơn Sao gọi Năng Nhơn? Ấy hay dùng lịng nhơn thương người để giáo hóa chúng sanh, lịng từ bi Từ hay cho vui, Bi hay cứu khổ, hay dứt trừ nỗi khổ chúng sanh mà ban cho họ vui sướng Bi có ba thứ: l Ái kiến bi: Lịng bi phàm phu có đủ, thứ tâm đồng tình, gọi Ái kiến đồng tình Sao gọi Ái kiến bi? Những người gần gũi anh anh yêu mến họ, thương xót họ; họ xa anh anh khơng u mến, khơng thương xót họ Những bạn bè thân thích anh giúp đỡ họ, thấy họ đau khổ anh cố giúp đỡ họ, gọi Ái kiến bi Nhưng họ xa anh, không liên can đến anh, họ có đau khổ, anh bỏ mặc Tại thế? Tại họ anh khơng có lịng u mến (ái) Có u mến anh có thứ Bi Hơn nữa, họ đồng loại với anh, anh có thứ Ái kiến bi này, khơng đồng loại anh khơng có lịng Bi Như súc sanh: bò, dê, gà, ngỗng anh khơng khơng có kiến bi, mà cịn muốn ăn thịt nó, cướp lấy sinh mạng để ni dưỡng sinh mạng mình, khơng có kiến bi May mắn nhân loại cịn khơng ăn thịt đồng loại Tuy ăn bị, dê, gà, ngỗng, cá chưa có tình hình người ăn thịt người, chưa thấy có người ăn thịt người khác, cịn hổ, báo, sói tí Nhưng hổ báo khơng ăn thịt đồng loại Nhân đó, người khơng ăn thịt người mà ăn thịt súc vật, súc vật khơng có lịng kiến bi mà Pháp duyên bi: Lòng Bi hàng Nhị thừa Hàng Nhị thừa khơng có Ái kiến bi mà cịn có Pháp dun bi Họ qn tất pháp từ nhân duyên sinh Nhưng nhân duyên tánh, đương thể tức khơng, tức nơi thân nhân dun khơng có tự tánh nên "đương thể tức không" Hàng Nhị thừa quán pháp "Duyên khơng" mà sanh tâm Bi họ giáo hóa chúng sanh mà khơng dính mắc tướng chúng sanh, tất khơng Đó Pháp dun bi hàng Nhị thừa Đồng thể bi: Chư Phật, Bồ tát cịn có thứ Bi nữa, tức Đồng thể đại bi Chư Phật, Bồ tát chúng sanh đồng thể, nhơn Pháp thân Phật khắp tất chỗ, tâm tánh Phật khắp tất chỗ, nên chúng sanh bao gồm tâm tánh Phật Chúng ta chúng sanh tâm Phật, Phật Phật tâm chúng sanh Tâm chúng sanh tâm Phật "dọc ba tế, ngang khắp mười phương" Vì Phật chúng sanh đồng thể, khơng có sai khác Đây Đồng thể đại bi Năng nhơn Phật Thích Ca Mâu Ni đủ ba thứ Bi trên, nói rộng vô lượng vô biên Mâu Ni tên Phật Đây tiếng Phạn, Trung Quốc dịch Tịch Mặc Tịch lặng lẽ không lay động Mặc miệng khơng nói năng, miệng khơng nói mà tâm khơng nghĩ, cảnh giới khơng thể nói dụ Cho nên Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dù nói pháp, nói mà chưa nói; dù chưa nói pháp chưa nói mà nói "Nói mà khơng nói, khơng nói mà nói" Đó tịch mặc, dù lặng lẽ khơng động mà lại cảm, mà thông, dù cảm mà thông lại nhiên khơng động Đó tên đặc biệt Thích Ca Mâu Ni, có Đức Phật có tên Đức Phật khác khơng gọi tên Đây tên riêng Phật tên chung Hễ thành Phật gọi chung Phật Bây giảng chữ "Thuyết" Thế gọi thuyết? Vì cần phải thuyết? Về chiết tự, chữ "Thuyết" chữ Ngơn nằm bên chữ Đối Hai chấm chữ Nhơn có nghĩa người, chữ Khẩu có nghĩa nói, cịn chữ Nhơn người khác Có nghĩa người nói chuyện với người khác Nói chuyện gì? Nói lời anh muốn nói Ấy nói điều vui thích lịng vậy, anh nói điều muốn nói anh vui thích Trái lại, nói khơng khơng vui thích Cũng vui thích điều muốn nói, sướng khối nói điều mà ơm ấp lâu Phật Thích Ca Mâu Ni mười phương chư Phật thành Phật, gọi Ngài bậc Tiên giác, tức người tỉnh thức trước gìấc mộng dài Phàm phu ngủ say giấc mộng, Đức Phật giác ngộ mà bậc Đại giác ngộ nữa; Phật khơng điều chẳúng biết, khơng điều chẳng thấy; Phật biết biết tất cả, Phật thấy thấy tất Đức Phật giác ngộ tự tu hành mà Chánh quả, người qua, tức Ngài qua đường ấy, đem phương pháp tu hành để chứng vị dạy lại cho tất chúng sanh khiến họ chứng Phật Bồ đề hồn tồn rốt Ngài Do Phật cần thuyết pháp cho chúng sanh nghe Pháp mà Ngài cần nói nói vui thích Đức Phật nói gì? Bấy Ngài nói Phật A Di Đà, tức "Phật thuyết A Di Đà Kinh" (Kinh Phật nói A Di Đà) A Di Đà tiếng Ấn Độ, Trung Quốc dịch Vô Lượng Thọ, Vô Lượng Quang Sao gọi Vô Lượng Thọ? Trong Kinh A Di Đà nói: "Đức Phật thành Phật đến muời kiếp" Mười kiếp có số mục rõ ràng, lại nói Vơ Lượng Thọ? Vơ Lượng Thọ phước đức Ngài, phước mà sống lâu (Thọ), phước đức vô lượng nên thọ vô lượng Sao gọi Vô Lượng Quang? Ánh sáng (Quang) cho ánh sáng trí huệ Ánh sáng trí huệ Ngài vơ lượng nên gọi Ngài Vô Lượng Thọ, Vô Lượng Quang Đức Phật có phước đức vơ lượng, mà thần thơng biện tài, tướng hảo, đạo tâm tất vô lượng, nói vơ lượng tức khơng có bờ khơng có mé để tính Nói vơ lượng tức vô biên, tức không chỗ mà chỗ có "Khơng" "một" mà có, nên nói "Một vơ lượng, vơ lượng một" Có vị giáo sư viết sách số mục: "Như thêm vịng trịn vào sau số mục số liền thêm lớn, thêm nhiều vòng tròn số lớn gấp nhiều lần Nếu thêm vịng trịn khắp thiên hạ số mục lớn không nhiêu" Cho nên số mục vô vơ tận Thọ mạng, cơng đức, trí huệ, pháp lực Phật A Di Đà vô lượng vơ biên, dù anh vẽ khơng biết vịng trịn khơng thể tính Vì vơ lượng nên khơng có số lượng, số học khơng thể tận; nơi thái khơng, thái khơng cịn có thái khơng nữa, nên số mục vơ tận Phước đức, trí huệ Phật A Di Đà vô lượng nên gọi Phật A Di Đà Phật A Di Đà Phật Thích Ca Mâu Ni từ người tu hành mà thành Phật từ trời rơi xuống từ đất vọt lên Vì Kinh A Di Đà chiếu theo phân loại kinh Phật liệt vào loại "quả nhân" Vì Phật A Di Đà từ người tu hành chứng thành Phật, xếp kinh vào loại "quả nhân" Tên chung: Kinh Khế kinh Sao gọi Khế kinh? "Khế" có nghĩa hợp, tức khế hợp với lý nhiệm mầu chư Phật, khế hợp với chúng sanh, gọi Kinh Kinh có năm nghĩa: Kinh ý pháp, pháp, nên nói Kinh gốc pháp Phật biết tất pháp, cần phải nói giáo Giáo pháp, dùng phương pháp "Tứ tất-đàn" để nói pháp "Tất" ìà khầp, "Đàn" bố thí, tức bố thí khắp cho tất chúng sanh Bốn thứ Tất-đàn là: a b c d Thế gian tất-đàn: Nói pháp gian Đối trị tất-đàn: Đối trị tất phiền não bịnh chúng sanh Vị nhơn tất-đàn: Vì tất chúng sanh mà nói pháp Đệ nghĩa tất-đàn: Đem Đệ nghĩa thí cho tất chúng sanh Pháp vốn khơng thể nói được, bốn Tất-đàn mà Phật nói pháp Kinh nghĩa pháp vi diệu: Pháp vi diệu pháp vi tế, tất đạo lý huyền diệu sâu xa Kinh Nếu khơng nói Cho nên Kinh phát huy đạo lý vi diệu Kinh có nghĩa suối nguồn Như nước suối từ đất tuôn vọt lên khỏi mặt đất không ngớt, nên Kinh dụ cho suối nguồn Kinh có nghĩa chừng mực Xưa thợ mộc thợ đá lấy dây mực làm chuẩn Từ hộp mực kéo sợi dây mực khảy dây mực cái, mực dây in lên gỗ đá, liền có đương thẳng Cũng viên quy (thước do), tức thứ quy củ, khơng quy củ thời khơng thể thành vng trịn Kinh Kinh có nghĩa kết tràng Dùng thứ hoa kết thành tràng hoa Kinh điển có nghĩa kết tràng Ngồi Kinh cịn có nghĩa "Xun suốt" , tức xuyên suốt ý nghĩa Kinh điển nói Lại có nghĩa "Nhiếp trì", tức Kinh điển nhiếp trì chúng sanh giáo hóa Lại, Kinh pháp, từ xưa đến dùng phương pháp để tu hành, gọi Kinh thứ phương pháp Lại, Kinh có nghĩa thường, Kinh thường khơng biến đổi, chữ bớt hay thêm vào được, thiên ma ngoại đạo phá hoại Lại, Kinh thẳng tắt, đường tắt người tu hành, đâu phải nương theo đường mà đi; ví muốn đến Newyork cần phải hướng Đông, thẳng qua hướng Tây khơng thể đến Đồng với lý này, muốn thành Phật phải tiến theo đường thành Phật, khơng dù tới lui khơng cách đến vị Phật Lại, Kinh thứ sách vở, nương sách đề tu hành Lại, Kinh nói pháp gian (thế sự) Lại, Kinh Đại tự điển, đạo lý tìm thấy Đại tự điển này, chữ không hiểu rõ tìm thấy Kinh cịn thở chân chánh cần thiết người; người không thở nữa, tức gần đến cõi chết Kinh khơng khí chơn chánh hư khơng, học kinh tức hớp khơng khí tươi mát, khơng tách rời khơng khí tươi mát Như nói: "Tơi khơng học Phật pháp kinh Phật, thở khơng khơng khí ư?" - Nếu khơng khí thường có hư khơng, anh học khơng học khơng khí thường có Vả lại, người người thường có giao lưu trao đổi khơng khí với Người học Phật hít vào khơng khí tươi mát mà với người khác có quan hệ liên đới lẫn nhau, khiến cho người gián tiếp nhận ảnh hưởng Ngồi ra, Kinh ăn tinh thần, lúc đương sầu muộn có điều khơng vừa ý, tụng biến Kinh tinh thần sảng khối ngay, sầu muộn tiêu tan cả, mà tâm tình thơ thới, thông đạt vô ngại Kinh tên chung A Di Đà tên riêng Tên riêng tên Kinh có, mà Kinh khác khơng Kinh Phật tài sản Phật để lại nhiều vô lượng vơ biên; nói chung khơng ngồi bẩy thứ tên đề Kinh thứ tên Như người Ấn Độ có bốn thứ giai cấp khơng đồng, thứ có tên gọi đặc biệt, giịng họ Bà la môn, Sát đế lợi, Thủ đà la, Chiên đà la; nhân loại có nhiều giống: vàng, trắng, đỏ, đen Kinh có thề chia làm bẩy thứ lập đề sau: Chỉ lập đề theo người: Chỉ lấy người làm tên Kinh, Phật Thuyết A Di Đà Kinh Phật người, A Di Đà người, người chứng nói người chứng Cho nên xếp vào loại nói người Đây dùng hai vị chứng làm tên Kinh Chỉ lập đề theo pháp: Chỉ lấy pháp làm tên Kinh, Niết Bàn Kinh Niết bàn pháp bất sanh bất diệt, dùng pháp để đại biểu cho tên Kinh Chỉ lập đề theo dụ: Chỉ dùng tỷ dụ để thuyết minh chơn lý vi diệu Kinh Nếu nói thẳng khơng cách để hiểu rõ dùng tỷ dụ để thuyết minh hiểu được, Phạm Võng Kinh Phạm võng màng lưới Đại Phạm Thiên Vương Lưới lưới cá, mà dệt thứ vật chất quý trọng Lụa lụa trùm đầu Đại Phạm Thiên Vương Chỗ đặc biệt mạng lưới mắt lưới có kết hạt bảo châu Những hạt bảo châu Dạ minh châu sáng chói đèn điện Mỗi hạt bảo châu lại chiếu soi hạt bảo châu khác, ánh sáng chiếu vào nhau, mắt lưới thông nhau, ánh sáng chói lẫn khơng xung đột ánh sáng không ganh ghét ánh sáng khác chiếu Khơng phải cho tự phát sáng mà không cho người khác phát sáng Giữa người với người, có lúc phát sanh ý kiến, ánh sáng ánh sáng khơng có xung đột đối nghịch Kinh dùng lưới Phạm thiên làm tỷ dụ Mỗi điều giới luật Kinh hạt bảo châu phát ánh sáng Người xuất gia quy y Tam bảo giữ giới tịnh, đối cảnh khơng động tâm, vượt vật mà tịnh, giống lưới báu Đại Phạm Thiên Vương Lập đề theo người pháp: Như Văn Thù Vấn Bát Nhã Kinh Văn Thù bậc đại trí - người thơng minh hàng Bồ tát Chỉ có vị Bồ tát thơng minh hỏi pháp Bát Nhã trí huệ to lớn mà Lập đề theo người dụ: Như Như Lai Sư Tử Hống Kinh Như Lai nói pháp Sư tử rống Sư tử vua loài thú, rống lên trăm thú sợ hãi, nói rằng: Sư tử rống, nói vơ úy Trăm thú nghe đến nát óc Hương tượng chạy uy Trời rồng lắng nghe sanh mừng rỡ Hương tượng dù thuộc vào loại thú lớn, nghe Pháp vương nói pháp phải cụp trốn chạy, uy phong thường nhật Trời rồng bát nghe pháp lặng yên, hoan hỷ tán thán sanh tâm mừng vui Lập đề theo pháp dụ: Như Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Diệu pháp pháp, Liên hoa tỷ dụ, nói theo pháp dụ Lập đề với đủ eả người, pháp dụ: Như Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Đại phương quảng diệu pháp thành Phật, Phật người ehứng quả, Hoa Nghiêm tỷ dụ eho nhơn hoa vạn hạnh trang nghiêm đức vô thượng Đề kinh đủ người, pháp dụ Phật Thuyết A Di Đà Kinh, Phật tức Phật Thích Ca Mâu Ni, mà Kinh A Di Đà Kinh Phật nói Nhưng chúng sanh khơng biết có Phật A Di Đà phát nguyện nhiếp thọ chúng sanh, kim Đức Phật Thíeh Ca Mâu Ni nói khơng thưa thỉnh mà tự nói Tồn Kinh tạng Phật giáo cộng chung có 12 bộ: l Bộ Trường hàng: Giữa Kinh khơng có ngắt đoạn gọi Trường hàng Bộ Trùng tụng: Lập lại ý nghĩa nói Kinh; nói lập lại văn Kinh trường hàng dễ ghi nhớ Bộ Thọ ký: Trong Kinh điển đề cập đến việc Đức Phật trước thọ ký cho Đức Phật sau, ví nói: "Ơng kiếp thành Phật tên gì? Thọ mạng bao lâu? Chúng sanh giáo hóa nhiều ít? quốc độ nào? " dự báo trước, gọi Thọ ký pháp hay mà thiên hạ không pháp hay Nếu không chịu ý, chẳng nghe cho kỹ Đức Phật Thích Ca tái cứu khơng q vị Vơ lậu tức khơng có tà tư tà kiến Khơng có tâm dâm dục tức vơ lậu Có tâm dâm dục tức hữu lậu Chánh tư tức vô lậu, tà tư tức hữu lậu Tư thuộc tâm, ý Trong ý niệm khơng khởi niệm khơng xác tức Chánh tư Chánh ngữ: Là lời nói khơng có chút ý dâm loạn Những lời nói thật đắn Nếu có nói với anh lời khơng đắn, anh phải nói với họ lời đắn, không dùng lời không đắn nói lại Đó tức chánh, nghiệp tịnh Trên đời người gặp phải điều Nếu nói lời khơng đắn, chẳng cần phê bình họ nói khơng đúng, mà không nên tiếp cận với họ Nhưng mặt khác, anh khơng cần cho họ nói lời khơng chánh đáng, khơng chánh đáng biến thành chánh đáng Chánh tư tức ý tịnh, mà chánh ngữ nghiệp tịnh Chánh nghiệp, thân nghiệp tịnh Dùng trí vơ lậu để trừ bỏ tà nghiệp thân Tà nghiệp gì? Cũng tức ý niệm dâm dục Một số người mượn câu "Không tức sắc, sắc tức không" mà hành động sai quấy, tức tà nghiệp Trí vơ lậu tức trí huệ khơng có thứ khơng chánh đáng Có người có tà huệ, bảo họ làm việc đắn họ khơng biết làm cả, bảo họ làm việc bậy bạ (như hành dâm ) họ thơng minh người khác, tà nghiệp Chánh nghiệp thuộc thân nghiệp Chánh mạng Chánh mạng đối lại với tà mạng Sao gọi tà mạng? a/ Bày vẻ điều khác người để bày việc kỳ lạ Những người biểu ta không giống với người khác: "Để thấy dáng điệu ta không giống với người!" Như Hương Cảng có vị Pháp sư người Trung Quốc cố ý đắp y Tiểu thừa Ở Đài Loan có người này, mục đích họ lơi kéo ý người khác để cúng dường Một số người mù người theo, người ta thấy họ mặc y phục cổ quái, cho bảo bối đến cúng dường b/ Tự nói có cơng đức Những người tự khoe khoang cơng đức mình, lại nói Viện Dưỡng Lão tơi lập nên, nói tơi xuất tiền để làm trường học, độ số đệ tử, lập nên số cảnh chùa, cúng dường trăm vị Hịa thượng Tóm lại, khoe khoang cơng đức Kỳ thực, có người ngu si tin lời họ; cịn người trí huệ, giả sử nhắm mắt lại, nghe họ nói biết lời nói khốc c/ Bói chiếm tốt xấu Gieo quẻ cho người, tính tốn số mạng tốt xấu người Những hạnh nghiệp người gia, mà người xuất gia có làm Bọn họ kẻ khơng biết gì, nói: "Anh nên đưa triệu bạc để làm việc tốt, khơng ngày mai phải chết đấy?" Đối phương nghe nói triệu mua tánh mạng đâu phải nhiều, liền đồng ý đưa Nhưng họ đâu biết giả sử không đưa tiền không định ngày mai phải chết Hoặc nói: "Ngày mai anh gặp việc tốt đẹp Chỉ cần hôm anh đưa trước 50 lượng vàng làm việc công đức, ngày mai anh 500 lượng vàng" Đối phương nghĩ thầm: "Một lượng lãi tới mười lượng, có mà tiếc!" Thế bị gạt Kết ngày thứ hai khơng có vàng, đến người bói quẻ không thấy đâu nữa, cho gặp phải thần tiên d/ Lớn tiếng oai Có vị Pháp sư thích vơ dun cớ lớn tiếng hị hét, khiến cho người kính sợ Những người cịn cho vị Pháp sư âm rổn rảng mà cung kính vị Đây tức tà mạng Nếu giảng pháp, khơng gian lớn mà người đơng, giảng kinh lớn tiếng Nhưng có micro không cần phải sử dụng lượng lớn Cứ nói chuyện bình thường, chẳng cần phải hị hét lớn tiếng Người lớn tiếng oai lại chẳng biết năm thứ tà mạng e/ Tự nói cúng dường để kích động người khác Ví dụ nói: "Anh biết khơng! Tơi đến nhà cư sĩ ăn bữa trai thật ngon, họ dùng nấm mèo trắng, nấm đông-cô để đãi tôi, thật bữa ngon sức!" Đến nhà cư sĩ niệm câu thần sai khiến người khác cho họ ăn ngon Một niệm thế, vị cư sĩ trở nên khơng bình thường, cảm thấy phải nên cúng dường thức ăn, chí khơng có tiền, phải vay mượn để mua đồ chay cúng dường Pháp sư Đâu biết vị Pháp sư phạm vào năm thứ tà mạng f/ Tinh tấn: Có Chánh tinh Tà tinh Sao gọi Chánh tinh tấn? Giống lễ Phật, niệm Phật suốt ngày khơng nghỉ ngơi, Chánh tinh Nếu anh đến chỗ khác nói chuyện khào, nói hăng, khoa chân múa tay, gọi Tà tinh tấn, khơng có lợi ích chi, mặt tinh lại có tác dụng gì? Cho nên Chánh đạo phải hiểu hợp lý Chỉ cần anh biết giảng nói Sao gọi Chánh tinh tấn? Chánh tinh làm việc có ích Sao gọi Tà tinh tấn? Tức làm việc khơng ích lợi Ví Phật pháp phải dụng cơng, anh nói chuyện tào lao, anh so với người khác thấy tinh tấn, gọi Tà tinh Như nghe kinh, không luận bận rộn cách phải đến nghe kinh, đến để hộ trì pháp hội, gọi Chánh tinh Anh vốn khơng bận việc gì, anh khơng đến nghe kinh, gọi không tinh Giống Ở có vị cư sĩ, xem phim tinh tấn, chịu di long nhong đường lớn hẻm nhỏ mà chẳng đến nghe kinh, có pháp hội mà chẳng đến hộ trì, khơng tinh Chánh tinh khơng luận chỗ có pháp hội ủng hộ, hộ trì dạo tràng Nếu khối đánh bài, cờ bạc, Tà tinh g/ Chánh định: Chánh định Tam-muội, gọi Chánh thọ Chánh định dùng trí huệ vô lậu để tu định Thứ định tất cảnh giới tà lay động Tôi giảng kinh cho quý vị nghe, quý vị nhớ câu đến đâu dùng khơng hết Nhưng quý vị không nhớ câu nào, quên hết đến đâu bị cảnh giới lay chuyển, chạy theo cảnh giới ấy, khơng có chánh định Anh nói: "Tơi biết tơi khơng có chánh định" Đã biết khơng có, khơng dùng chánh định? Giống có người, nghe tơi giảng điều nói: "I know, I know" Đã biết phạm phải sai lầm? h/ Chánh mệm: Chánh niệm niệm trí huệ vơ lậu, khơng cịn hữu lậu Khơng cịn hữu lậu tức khơng có tâm dâm dục Khơng có tâm dâm dục tức chánh niệm Có tâm dâm dục tức tà niệm Có người nói: "Người có tâm dâm dục tơi, nhìn thấy mắt họ biết ngay" Nếu anh khơng có tâm dâm dục, lại nhìn vào mắt người ta? Anh lại có tâm gì? Chính khơng có tâm dâm dục, biết người ta có? Nếu anh khơng có tịnh hồn tồn, khơng nhiễm ơ, khơng có chút tư tưởng việc biết đối phương có tâm dâm dục? Vậy rõ ràng anh không dứt trừ tâm dâm dục, khơng dứt tâm dâm dục tà niệm, khơng phải chánh niệm Các pháp ấy, chúng sanh nước nghe âm rồi, thảy niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng Này Xá-lợi-phất, ông cho chim thiệt tội báo sanh Tại thế? Vì cõi nước Phật khơng có ba ác đạo Này Xá-lợi-phất, cõi nước Phật cịn khơng có tên ác đạo, chi có thật Các thứ chim Phật A Di Đà muốn khiến tiếng pháp truyền khắp mà biến hóa "Các pháp ấy", cho căn, lực, Bồ-đề phần, Thánh đạo phần nói trước; 25 đạo phẩm cộng với niệm xứ, chánh cần, ý túc, thành khoa, 37 đạo phẩm "Chúng sanh nước kia", chúng sanh giới Cực Lạc, nghe thấy âm diễn nói thứ chim rồi, thảy niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Tam Bảo Này Xá-lợi-phất, đừng cho chim từ tội báo sanh ra! Đừng cho chim từ ba ác đạo sanh Tại thế? Là lẽ gì? Vì giới Cực Lạc khơng có ba ác đạo - ba ác đạo địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh có thứ chim được? Phật nói: "Này Xá-lợi-phất, ta nói cho ơng biết: Cõi nước Phật cịn khơng có tên ác đạo"; giới Cực Lạc, đến tên ba ác đạo cịn khơng có nữa, chi lại có ba ác đạo thiệt hay sao? Tất khơng có "Những thứ chim nguyện lực Phật A-di-đà muốn khiến cho tiếng pháp truyền khắp mà biến hóa thế" Đây giúp cho pháp âm truyền khắp mà dùng thần thơng biến hóa thứ chim ấy, chúng ba ác đạo biến hóa đâu Khơng giống cõi nước đây, súc sanh súc sanh đạo biến hóa Này Xá-lợi-phất, cõi nước Phật kia, gió nhẹ lay động hàng báu lưới báu, phát âm vi diệu, giống trăm nghìn thứ âm nhạc đồng trỗi lượt Ai nghe tiếng rồi, tự nhiên sanh tâm niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng Này Xá-lợi-phất, cõi nước Phật thành tựu cơng đức trang nghiêm Phật nói: Này Xá-lợi-phất! Ta nói cho ơng nghe đơi chút tình hình giới Cực Lạc: "Cõi nước Phật gió nhẹ lay động", gió nhẹ gió dịu, gió khơng lớn, nhè nhẹ thơi, thổi vào lớp hàng cây, lớp lưới báu, phát âm vi diệu, lưới báu có chng rung, gió thổi qua rung vang lên Thứ tiếng vang giúp cho người ta niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng "Giống trăm ngàn thứ âm nhạc đồng trỗi lượt" Thứ âm giống trăm ngàn thứ âm nhạc đồng tấu lượt "Ai nghe tiếng rồi", người nghe thứ âm nhạc này, nghe lại sanh thứ tư tưởng bất tịnh, mà nghe tự nhiên sanh tâm niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng Tâm niệm: Nam mô A Di Đà Phật, Nam mô A Di Đà Pháp, Nam mô A Di Đà Tăng Có người lại nói: "Nam mơ A Di Đà Phật, câu có, lại có Nam mơ A Di Đà Pháp được?" - Bởi pháp Phật A Di Đà nói mà! Lại chúng tăng Phật A Di Đà giáo hóa mà có Thế khơng nói "Nam mô A Di Đà Tăng" ư? Cho nên đừng có thắc mắc? Những điều tơi giảng phát minh, lối nghệ thuật đấy? Cũng giống giảng cho quý vị nghe Niết-bàn Niết-bàn, Niết không sanh, Bàn khơng diệt; khơng sanh tâm dâm dục, khơng diệt trí huệ Cho nên Phật đến cảnh giới Niết-bàn khơng có tâm dâm dục Người tịnh khơng nhiễm trước, khơng có ý tưởng nam nữ, tự tánh thường sanh trí huệ khơng diệt "Này Xá-lợi-phất, cõi nước Phật kia, thành tựu công đức trang nghiêm thế!" Này Xá-lợi-phất! Cõi nước Cực Lạc thành tựu thứ cơng đức trang nghiêm Này Xá-lợi-phất, ý ông nghĩ sao? Tại Đức Phật có tên A Di Đà? Này Xá-lợi-phất, Đức Phật có ánh sáng vơ lượng chiếu suốt mười phương cõi nước khơng bị chướng ngại, có tên A Di Đà Lại Xá-lợi-phất, mạng sống Phật nhân dân Ngài, vô lượng vơ biên a-tăng-kỳ kiếp có tên A Di Đà Này Xá-lợi-phất, Phật A Di Đà thành Phật đến mười kiếp Lại Xá-lợi-phất, Đức Phật có vơ lượng vơ biên chúng đệ tử Thanh văn bậc Đại A-la-hán, khơng thể tính đếm mà biết được, chúng Bồ-tát nhiều Phật lại gọi: "Này Xá-lợi-phất!" Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đặc biệt có lịng thương nghĩ đến ngài Xá-lợi-phất.Vị đồ đệ thật không đến nỗi, tu huệ không đáng kể, lại hỏi, để ta nói cho ơng biết "Ý ơng nghĩ sao?" Trong ý nghĩ ông, ông cho nào? "Tại Đức Phật có tên A Di Đà?" Đáng lẽ câu ngài Xá-lợi-phất hỏi, mà ngài hỏi, ngờ nghệch giống nhập định vậy, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni hỏi giúp đáp thay cho ngài: "Này Xá-lợiphất, Đức Phật có ánh sáng vơ lượng" A Di Đà dịch Vơ lượng quang, nói "Đức Phật có ánh sáng vơ lượng chiếu suốt mười phương cõi nước không bị chướng ngại", chiếu suốt mười phương cõi nước không bị ngăn che ánh sáng "Cho nên có tên A Di Đà", nên gọi Ngài Phật A Di Đà "Lại Xá-lợi-phất!" Lại nghĩa nữa: "Mạng sống Phật nhân dân Ngài vô lượng vô biên a-tăng-kỳ kiếp", mạng sống Phật A Di Đà nhân dân Ngài có đến vơ lượng vô biên a-tăng-kỳ kiếp A-tăng-kỳ tiếng Phạn, dịch vơ lượng số "Cho nên có tên A Di Đà", nên gọi Ngài Vơ Lượng Thọ Phật "Phật A Di Đà thành Phật đến mười kiếp", từ Đức A Di Đà thành Phật đến kéo dài 10 đại kiếp, mạng sống tương lai vô lượng vô biên "Lại Xá-lợi-phất, Đức Phật có vơ lượng vơ biên chúng đệ tử Thanh văn", Đức Phật A Di Đà giới Cực Lạc có nhiều đồ đệ hàng Thanh văn "Đều bậc A-la-hán", vị chứng A-la-hán vô lậu, người khơng có tâm dâm dục "Khơng thể tính đếm mà biết được", số lượng tính kể số mà tính đếm "Các chúng Bồ-tát nhiều " Số chúng Thanh văn nhiều số chúng Bồ-tát nhiều chúng Thanh văn, khơng thể dùng số mà tính đếm Này Xá-lợi-phất, cõi nước Phật thành tựu công đức trang nghiêm thế! Lại Xá-lợi-phất, cõi nước Cực Lạc, chúng sanh sanh bậc A-bệ-bạt-trí Trong có nhiều vị Nhất sanh bổ xứ Số nhiều khơng thể tính đếm mà biết được, có dùng số vơ lượng vơ biên a-tăng-kỳ để nói Này Xá-lợi-phất, chúng sanh nghe điều này, phải nên phát nguyện, nguyện sanh nước Tại thế? Vì chỗ với bậc thượng thiện nhơn Này Xá-lợi-phất, không nên cho có chút nhơn dun phước đức lành mà sanh nước đâu "Này Xá~lợi-phất, cõi nước Phật thành tựu công đức trang nghiêm thế!" Cõi nước thành tựu công đức nhiều nói "Lại Xá-lợi-phất, cõi nước Cực Lạc, chúng sanh sanh bậc A-bệ-bạttrí" A-bệ-bạt-trí tiếng Phạn, dịch Bất thối chuyển Có ba thứ bất thối chuyển: Vị bất thối, Hạnh bất thối Niệm bất thối Vị bất thối không lui lại hàng Nhị thừa, không từ Nhị thừa lui xuống hàng phàm phu Niệm bất thối ngày tăng thêm ý niệm tu hành Hạnh bất thối tu hành ngày tăng tiến thêm Tóm lại, chẳng cần biết tu hành ngày, nghỉ lần, nghỉ tức lui sụt Bất thối chuyển nơi Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác tức bất thối chuyển Phật "Trong có nhiều vị Nhất sanh bổ xứ", có nhiều chúng sanh đời bổ xứ ngơi vị Phật, thành Phật Một đời đến hoa sen, tức thành Phật "Số nhiều khơng thể tính đếm mà biết được", số mục có nói khơng hết số nhiều, tính số thí dụ mà biết "Chỉ có dùng số vơ lượng vơ biên a-tăng-kỳ để nói", nói a-tăng-kỳ có vơ lượng vơ biên vơ lượng số mà "Này Xá-lợi-phất, chúng sanh nghe điều này, phải nên phát nguyện sanh nước kia" Này Xá-lợi-phất, tất chúng sanh nghe đạo lý mà Đức Phật Thích Ca nói, phải nên phát nguyện sanh giới Cực Lạc "Tại thế? Vì chỗ với bậc thượng thiện nhơn" Đó ngun nhơn gì? Đạo lý gì? Tại với chúng Thanh văn, Bồ-tát đồng chỗ với "Này Xá-lợi-phất, khơng nên cho có chút nhơn dun phước đức lành mà sanh nước kia" Này Xá-lợi-phất! Nói nói thế, người khơng có lành, khơng có phước đức khơng cách sanh giới Cực Lạc Phải người có lành lớn, phước đức lớn, đời đời kiếp kiếp tu hành Ba-la-mật, sanh giới Cực Lạc được, khơng không hội gặp thứ diệu pháp này, nói "Khơng nên cho có chút nhơn duyên phước đức lành mà sanh nước kia" Này Xá-lợi-phất, có hàng thiện nam thiện nữ nghe nói Phật A Di Đà chấp trì danh hiệu Ngài, ngày, hai ngày, ba ngày, bốn ngày, năm ngày, sáu ngày, bảy ngày, tâm bất loạn Người lâm chung thấy Phật A Di Đà Thánh chúng trước mặt Khi chết người tâm không điên đảo, liền vãng sanh giới Cực Lạc Phật A Di Đà Này Xá-lợi-phất, ta thấy điều lợi nên nói Nếu có chúng sanh nghe ta nói đây, phải nên phát nguyện sanh nước "Này Xá-lợi-phất, có hàng thiện nam thiện nữ nghe nói Phật A Di Đà chấp trì danh hiệu Ngài, ngày, hai ngày, ba ngày …" Này Xá-lợi-phất! Nếu có hàng thiện nam tín nữ tu Ngũ giới, Thập thiện, nghe danh hiệu Phật A Di Đà; chấp, tay nắm chặt đồ vật khơng thả, ý nói niệm danh hiệu Phật A Di Đà không lơi lỏng biếng lười; "hoặc ngày", chữ đổi thành chữ khổ, khó nhọc Khó nhọc ngày, khó nhọc hai ngày, khó nhọc ba ngày khổ nhọc, từ sáng đến tối, khó nhọc đến bảy ngày, đạt đến trình độ Nhất tâm bất loạn "Người lâm chung", người chờ đến chết, "Đức Phật A Di Đà Thánh chúng trước mặt", Đức Phật A Di Đà nghĩ nhớ đến anh "A, chúng sanh giới Ta-bà niệm danh hiệu ta, niệm bảy ngày, cam chịu khó nhọc bảy ngày, ta nên đáp ứng rước họ cõi nước Cực Lạc, đến rồi, mau mau rước họ" Bấy vị theo Phật Bồ-tát Quan Thế Âm, Đại Thế Chí, Thanh tịnh đại hải chúng Bồ-tát đến chỗ Họ đưa tay rước anh giới Cực Lạc Anh muốn rút lui "Người lâm chung tâm không điên đảo, liền vãng sanh giới Cực Lạc Phật A Di Đà" Bấy tâm người dù có tưởng điên đảo, khơng thể nói: "Tơi khơng muốn đi, nơi khơng có nghĩa gì" Người khơng thể cự tuyệt lời mời gọi Phật A Di Đà, tức khắc vãng sanh giới Cực Lạc "Này Xá-lợi-phất, ta thấy điều lợi nên nói vậy" Phật tiếp tụïc nói: Này Xá-lợi-phất! Ta thấy chỗ tốt đẹp lợi ích bảo ơng "Nếu có chúng sanh nghe ta nói đây, phải nên phát nguyện sanh nước kia" Giả sử có chúng sanh giới Ta-bà nghe ta nói lời này, phải nên phát nguyện, định sanh giới Cực Lạc Này Xá-lợi-phất, ta hôm ngợi khen lợi ích cơng đức khơng thể nghĩ bàn Phật A Di Đà Ở phương Đông có Phật A Súc Bệ, Phật Tu Di Tướng, Phật Đại Tu Di, Phật Tu Di Quang, Phật Diệu Âm Giống hà sa số chư Phật, vị cõi nước mình, tướng lưỡi rộng dài trùm khắp tam thiên đại thiên giới, nói lời thành thật vầy: Chúng sanh phải tin vào công đức khen ngợi nghĩ bàn, "Kinh tất chư Phật hộ niệm" "Này Xá-lợi-phất, ta hôm ngợi khen lợi ích cơng đức khơng thể nghĩ bàn Phật A Di Đà", giống đương khen ngợi công đức nghĩ bàn Phật A Di Đà, việc lợi ích tơi khen, mà phương Đơng có Phật A Súc Bệ, tức Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư Phật, tức Bất Động Phật, tức Phật A Súc Bệ Kim Cang thuộc phương Đông, dịch Pháp thân thường trú bất động Pháp thân bất động mà lại Thường trú Nói Phật trí bất động, động đến trí tánh sẵn có chúng sanh "Phật Tu Di Tướng", tướng Phật vi diệu núi Tu Di Tu Di dịch Diệu Cao, biển lớn biển, bốn báu hợp thành Sáng rỡ thấu suốt gọi Diệu, cao núi gọi Cao "Phật Đại Tu Di", nói tướng Phật, nói cơng đức Phật Diệu Cao vua núi, dùng để so sánh với công đức bậc Phật "Phật Tu Di Quang", ánh sáng cho trí Phật, để nói lên trí Phật khắp "Phật Diệu Âm", tứ biện, bát âm đầy đủ "Giống hà sa số chư Phật", bên nói vị Phật tiêu biểu, nói đầy đủ có đến hà sa số Đức Phật nhiều Những Đức Phật ấy, "mỗi vị cõi nước mình, tướng lưỡi rộng dài trùm khắp tam thiên đại thiên giới" Những lưỡi lớn nói được? Nói trùm khắp tam thiên đại thiên giới tức ý nghĩa Phật pháp lưu thông đến khắp tam thiên dại thiên giới "Nói lời thành thật vầy: Chúng sanh phải tin vào công đức khen ngợi nghĩ bàn này" Các Phật nói lời chân thật chúng sanh phải nên khen ngợi tin nhặn công đức nghĩ bàn này, "và Kinh tất chư Phật hộ niệm"; Kinh A Di Đà Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, có chúng sanh tụng trì kinh tất chư Phật bảo: Người đến lúc mạng chung chư Phật tiếp dẫn giới Cực Lạc Này Xá-lợi-phất, giới phương Nam có Phật Nhật Nguyệt Đăng, Phật Danh Văn Quang, Phật Đại Diệm Kiên, Phật Tu Di Đăng, Phật Vô Lượng Tinh Tấn Giống hà sa số chư Phật, vị cõi nước mình, tướng lưỡi rộng dài trùm khắp tam thiên đại thiên giới, nói lời thành thật vầy: Chúng sanh phải tin vào công đức khen ngợi nghĩ bàn, "Kinh tất chư Phật hộ niệm" Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói xong, chư Phật phương Đông khen ngợi Đức Phật A Di Đà rồi, lại nói đến chư Phật phương Nam Phật nói: Này Xá-lợi-phất! Ở giới phương Nam có nhiều Đức Phật dùng tướng lưỡi rộng dài mà thuyết pháp Đó Đức Phật nào? Ấy Phật Nhật Nguyệt Đăng [(Nhất thiết trí mặt nguyệt, Đạo chủng trí mặt nhật, Nhất thiết chủng trí đèn (đăng)] Phật Danh Văn Quang (vì Danh xưng nghe khắp pháp giới), Phật Đại Diệm Kiên, hai vai Đức Phật phát ánh sáng [Diệm biểu cho đại huệ, Kiên (vai) gánh vác chúng sanh], Phật Tu Di Đăng tức Phật Diệu Cao Đăng (ánh sáng thân vô lượng núi Tu Di), Phật Vô Lượng Tinh Tấn, Đức Phật ngày đêm sáu thời thường tinh (công phu không xen tạp gọi Tinh, không lui sụt gọi Tấn, vơ lượng kiếp cơng phu hành đạo, thành Phật, hóa độ vơ lượng chúng sanh khơng ngừng nghỉ) Cịn có vơ lượng hà sa số chư Phật cõi nước phương Nam, tướng lưỡi rộng dài, nói Phật pháp trùm khắp tam thiên đại thiên giới, nói với tất chúng sanh lời chân thật chí thành khơng hư dối này: "Này chúng sanh ngươi, giới giới khác, cõi nước hay cõi nước khác, vô lượng vô số cõi nước nên sanh ba thứ tâm: Tín tâm, Nguyện tâm Hạnh tâm chân chánh để ca ngợi công đức nghĩ bàn Kinh này" Bộ Kinh A Di Đà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni khơng hỏi tự nói Nếu quý vị tin nhận, ngợi khen trì tụng Kinh tất chư Phật đến bảo hộ quý vị Cho nên phải đặc biệt phát tâm ca tụng ngợi khen Đức Phật A Di Đà Kinh A Di Đà Này Xá-lợi-phất, giới phương Tây có Phật Vơ Lượng Thọ, Phật Vơ Lượng Tướng, Phật Đại Quang, Phật Đại Minh, Phật Bảo Tướng, Phật Tịnh Quang Giống hà sa số chư Phật, vị cõi nước mình, tướng lưỡi rộng dài trùm khắp tam thiên đại thiên giới, nói lời thành thật vầy: Chúng sanh phải tin vào công đức khen ngợi nghĩ bàn "Kinh tất chư Phật hộ niệm" Phật Thích Ca Mâu Ni nói phương Đơng xong, chư Phật phương Nam khen ngợi Phật A Di Đà rồi, lại nói giới phương Tây có Phật Vơ Lượng Thọ, tức Phật A Di Đà Nhưng Đức Phật đồng tên nhiều, Phật Vơ Lượng Thọ Phật A Di Đà Vị đạo sư giới Cực Lạc phương Tây vị Phật khác Vì khơng nên chấp trước định phải, định Phật A Di Đà Phải mà được, khơng nên chấp trước Trên thật khơng có phải, khơng có Phật pháp diệu Phải hay không tâm phân biệt anh thơi Về phần chư Phật có điều khơng có tâm phân biệt Khơng phân biệt vị có pháp tướng trang nghiêm riêng, Phật có pháp tướng trang nghiêm riêng không ngại lẫn Không giống chúng ta: "A, anh chơi xấu tơi à!" Phật khơng có thế, Ngài "anh tơi, tơi anh", chứng cảnh giới vơ thượng phải quấy Anh xem có diệu hay khơng! Người ta muốn thành Phật phải khơng có tâm phân biệt, khơng có tâm vọng tưởng, khơng có mảy may tâm dục vọng, thiệt vi diệu cực điểm Vì anh khơng nên chấp trước Như biết Phật A Di Đà Phật Vơ Lượng Thọ, anh không nên phân biệt, không nên để tâm thái mặt Phật Vô Lượng Tướng vị Phật có vơ lượng tướng (Phật có 84.000 vi trần tướng hảo, tùy hiển hiện) Phật Vô Lượng Tràng Phật có vơ lượng vơ số tràng phan treo bên để che đỡ (tràng nghĩa cao hiển, nghĩa dẹp tà hiển chánh, lại rỗng ngồi trịn, tiêu biểu cho Phật tánh sáng suốt rỗng rang mà sáng suốt đầy đủ) Phật Đại Quang, ánh sáng Đức Phật chiếu sáng khắp nơi Phật Đại Minh (quang thể, minh dụng, có quang minh chiếu mười phương Hai Phật đồng hiển trí huệ to lớn) Cơng đức trí báu Ngài, tướng sáng trịn đầy Phật Tịnh Quang, tịnh quang minh Ngài chiếu khắp chúng sanh Như nói kỹ có hà sa số nhiều Đức Phật Ở phương Tây có nhiều Đức Phật, vị tướng lưỡi rộng dài Lưỡi khơng cách che trùm nhà, tướng lưỡi rộng lớn Phật che khắp tam thiên đại thiên giới Tại thế? Đối với Phật mà nói tam thiên đại thiên giới tức niệm, niệm tức tam thiên dại thiên giới Dù tam thiên đại thiên giới khơng vượt ngồi niệm; dù mệm trùm khắp tam thiên đại thiên giới Khơng nên chấp trước Phật có lưỡi lớn thế, lưỡi rộng dài cho pháp đến đâu tướng lưỡi Phật đến Chúng ta tướng lưỡi rộng dài được, đến chỗ giảng nói Phật pháp khiến cho Phật pháp lưu thơng đến trùm khắp tam thiên đại thiên giới Khi nghe Phật pháp khơng nên chấp trước Tuy lưỡi Phật trùm khắp tam thiên đại thiên giới, đến lớn hạt vi trần khơng có, khơng có Như Phật nói láo ư? Nếu Phật khơng nói láo, anh lại tin Ngài? Nói theo quan điểm chúng sanh nói hoang đường; đứng quan điểm Phật nói chân thật, khơng phải nói vọng ngữ đâu Chúng sanh xem vọng ngữ mà Phật xem lời chân thật Cũng lời nói mà Phật nói thật mà chúng sanh nói tức vọng ngữ Điều chẳng dễ dàng giảng rõ được, anh muốn hiểu rõ đạo lý phải không sợ bị khổ nạn, gắng sức khổ cực đi! Đừng nghĩ nghe Phật pháp hai ngày rưỡi biết, Kinh không tụng, Phật không niệm Không nên tự cho tham thiền khơng làm cả, lại nói: "Tơi rõ ý Phật, khơng có Tơi học năm, chẳng qua thế! Vì không học nữa, vấn đề khơng có nữa" Anh nên biết Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tu phước tu huệ đến ba a-tăng-kỳ kiếp; làm việc bố thí để tu phước, học tập thứ Phật pháp để tu huệ Ngài tu tướng hảo, phải tu đến 100 đại kiếp 32 tướng 80 vẻ đẹp Tại tướng, vẻ đẹp khơng có? Tại người ta nhìn thấy anh lại nói: "Nó xấu lấm, dang xa ra, khơng phải người tốt, nhìn thấy phát ghét" Tại thế? Tại khơng có tu hành khơng có đức hạnh, ai khơng thích nhìn thấy anh Lưỡi Phật che khắp vũ trụ mà nói lời chân thật, Phật không dối gạt người, chẳng nên lấy tâm phàm mà đo lường trí thánh, lấy tâm người phàm mà suy lường tâm thánh nhân Tôi đơi lần nói với q vị: "Hàng Bồ-tát Sơ địa cảnh giới hàng Bồ-tát Nhị địa, Bồ-tát Thập địa cảnh giới Bồ-tát Đẳng giác Sơ A-la-hán Nhị A-la-hán; Nhị A-lahán dược Tam A-la-hán Sơ A-la-hán cho làm việc đúng, đứng quan điểm Nhị thừa A-la-hán nhìn thấy việc sai Nhị A-la-hán cho vị đúng, Tam A-la-hán nhìn thấy vị có điểm thiên lệch Tôi sư phụ quý vị, quý vị không rõ cảnh giới Giả quý vị biết rõ, chẳng cần sư phụ Vì cần phải dùng cân não nghiên cứu điều tơi nói thử xem, khơng cần bực tức nói: "Ơng giảng q nhiều?" Này Xá-lợi-phất, giới phương Bắc có Phật Diệm Kiên, Phật Tối Thắng Âm, Phật Nan Trở, Phật Nhật Sanh, Phật Võng Minh Giống hà sa số chư Phật, vị cõi nước mình, tướng lưỡi rộng dài trùm khắp tam thiên đại thiên giới, nói lời thành thật vầy: Chúng sanh phải tin vào công đức khen ngợi nghĩ bàn, "Kinh tất chư Phật hộ niệm" Chẳng phương Đông, phương Nam, phương Tây chư Phật khen ngợi Đức Phật A Di Đà, mà phương Bắc có nhiều Phật ngợi khen Đức Phật A Di Đà Phương Bắc có Phật Diệm Kiên, vị Phật phóng ánh sáng to lớn Phật Tối Thắng Âm, tiếng nói vị Phật thù thắng, nghe khắp tam thiên đại thiên giới Anh nói: "Tại tơi khơng nghe thấy cả?" Đó anh chưa tam thiên đại thiên giới Ngài Anh tam thiên đại thiên giới phải hòa đồng giới Phật Nan Trở, Trở tức phá hoại, nghĩa pháp công đức Đức Phật khơng phá hoại Phật Nhật Sanh (Nhật chủ tinh tú, nuôi lớn vạn vật, Phật thầy chúng sanh, khiến họ sanh trí huệ) Phật Võng Minh (lưới châu báu, ánh sáng hạt châu chói vào nhau, biểu thị ánh sáng thân Phật ánh suốt vô lượng) "Giống hà sa số chư Phật, vị cõi nước mình, tướng lưỡi rộng dài trùm khắp tam thiên đại thiên giới, nói lời thành thật này" Công đức vi diệu nghĩ bàn vô lượng vô biên, chư Phật hộ niệm Kinh Do Kinh chư Phật hộ niệm, công đức Kinh nghĩ bàn Này Xá-lợi-phất, giới phương có Phật Sư Tử, Phật Danh Văn, Phật Danh Quang, Phật Đạt Ma, Phật Pháp Tràng, Phật Trì Pháp Giống hà sa số chư Phật, vị cõi nước mình, tướng lưỡi rộng dài trùm khắp tam thiên đại thiên giới, nói lời thành thật vầy: Chúng sanh phải tin vào công đức khen ngợi nghĩ bàn, "Kinh tất chư Phật hộ niệm" Đức Phật nói bốn phương Đơng, Tây, Nam, Bắc, Đức Phật khen ngợi Phật A Di Đà rồi, lại bảo Xá-lợi-phất: Ở giới phương có Phật Sư Tử, Đức Phật thuyết pháp Sư tử rống Phật Danh Văn, tên Phật ba đời đến đâu ca ngợi Phật Danh Quang, Đức Phật tên Ngài vang khắp tam thiên dại thiên giới, mà ánh sáng Ngài chiếu suốt ba đời Phật Đạt Ma, tức Pháp Phật Phật Pháp Tràng, Đức Phật lấy Pháp làm bảo tràng Phật Trì Pháp, Đức Phật chuyên môn đem pháp phổ độ chúng sanh, nói chun mơn niệm tụng, tu trì Kinh A Di Đà, tương lai thành tựu Phật Trì Pháp Cũng nói, quý vị tụng Kinh này, tức Phật Trì Pháp Mỗi vị cõi nước mình, tướng lưỡi rộng dài trùm khắp tam thiên đại thiên giới, nói lời thành thật vầy: Chúng sanh phải tin vào công đức khen ngợi nghĩ bàn "Kinh tất chư Phật hộ niệm" Phần giống phần trước nên không thuật lại Này Xá-lợi-phất, giới phương có Phật Phạm Âm, Phật Tú Vương, Phật Hương Thượng, Phật Hương Quang, Phật Đại Diệm Kiên, Phật Tạp Sắc Bảo Hoa Nghiêm Thân, Phật Ta La Thọ Vương, Phật Bảo Hoa Đức, Phật Kiến Nhất Thiết Nghĩa, Phật Như Tu Di Sơn Giống hà sa số chư Phật, vị cõi nước mình, tướng lưỡi rộng dài trùm khắp tam thiên đại thiên giới, nói lời thành thật vầy: Chúng sanh phải tin vào công đức khen ngợi nghĩ bàn, "Kinh tất chư Phật hộ niệm" Phật lại bảo ngài Xá-lợi-phất: Ở giới phương có Phật Phạm Âm, âm Đức Phật tịnh rõ ràng Phật Tú Vương, Đức Phật vào thời khứ phát lời nguyện lớn có sức mạnh Phật Hương Thượng (Giới hương tịnh đặng vô thượng diệu đế), anh đốt hương Đức Phật liền đến Phật Hương Quang (Giới hương tịnh, tức phát ánh sáng trí huệ), hướng Đức Phật dâng hương, Ngài liền phóng ánh sáng Phật Đại Diệm Kiên, giới phương Nam có Phật Đại Diệm Kiên, giới lại có Phật Đại Diệm Kiên nữa, ánh sáng hai vai vị Phật biểu thị cho hai trí Quyền Thật Phật Tạp Sắc Bảo Hoa Nghiêm Thân, Đức Phật dùng nhân hoa vạn hạnh để trang nghiêm đức vô thượng Phật Ta La Thọ Vương, Ta-la thọ Bồ-đề Ta-la dịch kiên cố, Vương có nghĩa tự Khơng có thứ nước thấm vào để ví dụ cho Pháp thân Phật không vật phá hủy Phật Bảo Hoa Đức (Bảo Hoa, tịnh mà sáng, biểu thị cho cơng đức Phật trịn sạch), Phật Kiến Nhất Thiết Nghĩa (năm nhãn thấy khắp, pháp nghĩa vô cùng), Phật Như Tu Di Sơn (núi cao lớn, Phật khắp) Giống hà sa số chư Phật, vị cõi nước mình, tướng lưỡi rộng dài trùm khắp tam thiên đại thiên giới, nói lời thành thật vầy: Chúng sanh phải tin vào công đức khen ngợi nghĩ bàn "Kinh tất chư Phật hộ niệm" Phần giống phần trước, nên không cần phải giảng lại Này Xá-lợi-phất, ý ông nghĩ sao? Tại gọi "Kinh tất chư Phật hộ niệm"? Này Xá-lợi-phất, có kẻ thiện nam người thiện nữ nghe Kinh mà thọ trì, nghe danh hiệu chư Phật, thiện nam thiện nữ tất chư Phật hộ niệm cho không thối chuyển nơi đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Cho nên Xá-lợi-phất, ông nên tin nhận lời ta lời chư Phật nói Đức Phật Thích Ca Mâu Ni khen ngợi chư Phật phương đông, tây, nam, bắc, trên, rồi, lại bảo ngài Xá-lợi-phất: "Theo ý ơng Kinh gọi Kinh tất chư Phật hộ niệm?" Xá-lợi-phất trịn mắt nhìn hồi, đáp khơng Đức Phật chờ độ phút nói tiếp: "Ta nói cho ơng biết, Xá-lợi-phất, có người thiện nam thiện nữ trì năm giới, tu thập thiện, tu trì niệm tụng Kinh A Di Đà không quên danh hiệu chư Phật nói trên, thiện nam thiện nữ chư Phật hộ trì Người liền ba thứ bất thối Trụ, Niệm Hạnh, lần lần đến vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Vì Xá-lợi-phất, ơng nên tin nhận lời ta nói, người phải nên tin nhận lời ta lời chư Phật nói Chúng ta thấy Phật thật từ bi mức! Chúng ta phải cảm kích đến rơi lệ nghe Phật nói: "Chúng sanh ngươi, người lớn trẻ nhỏ phải nên tin tưởng tiếp nhận lời ta nói với ngươi" Quý vị nên tin nhận lời tơi nói cho q vị nghe dây mà khơng nên sanh lịng nghi ngờ, khơng nên nói: "Tơi khơng biết đạo lý mà vị Pháp sư Trung Quốc nói có khơng?" Q vị nên tin lời tơi nói Q vị tin lời Phật Thích Ca nói, phải tin lời ngợi khen chư Phật Kinh khen ngợi công đức nghĩ bàn tất chư Phật hộ mệm Cũng nên tin tơi nói đạo lý Kinh chân thật khơng giả dối, khơng phải lời gạt gẫm Vì quý vị nên phát nguyện sanh cõi nước Cực Lạc Này Xá-lợi-phất, có người phát nguyện, phát nguyện, phát nguyện muốn sanh nước Phật A Di Đà người không thối chuyển nơi đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Ở nước Phật kia, người sanh, sanh, sanh Cho nên Xá-lợi-phất, thiện nam tử, thiện nữ nhơn, có lịng tin nên phát nguyện sanh cõi nước Đức Phật Thích Ca lại kêu ngài Xá-lợi-phất, nói: "Giả sử có người phát nguyện", phát nguyện khứ; "đang phát nguyện", phát nguyện; "sẽ phát nguyện", chúng sanh vị lai phải nên phát nguyện Người phát nguyện khứ sanh giới Cực Lạc; người phát nguyện, sanh giới Cực Lạc; tương lai phát nguyện tương lai sanh giới Cực Lạc Nhưng phát nguyện, trước phải có lịng tin "Tín, Nguyện, Hạnh" ba thứ tư lương người tu theo pháp môn Tịnh độ Thứ phải tin giới Cực Lạc, thứ hai phải tin có Đức Phật A Di Đà, thứ ba phải tin ta Đức Phật A Di Đà định có nhân duyên lớn, ta định sanh giới Cực Lạc Có ba thứ lịng tin phát nguyện sanh giới Cực Lạc, nói nguyện sanh Tịnh độ phương Tây Phát nguyện sanh Tây phương Tịnh độ, có người miễn cưỡng bảo tơi đi, hay xô đẩy đâu! Tuy Đức Phật A Di Đà đến tiếp rước tơi, phải tơi tự được, nhân mà phải phát nguyện thấy Phật A Di Đà; nguyện sanh giới Cực Lạc, hoa nở thấy Phật; nguyện sanh giới Cực Lạc, thấy Phật nghe pháp Nếu phát nguyện thế, định sanh giới Cực Lạc Nguyện hành được, mà hành nào? Chính niệm Phật, niệm "Nam mô A Di Đà Phật, Nam mô A Di Đà Phật " cứu lửa cháy đầu, giống có người muốn chặt đầu ta, trộm đầu ta Cũng giống Đức Lục Tổ Đại sư - dù viên tịch, cịn biết có người muốn đến lấy trộm đầu mình, ngài dặn dò đồ đệ bảo hộ đầu ngài Đồ đệ ngài theo lời dặn dò, dùng sắt bao đầu ngài lại, người đến trộm muốn chặt chặt khơng đứt, đầu bảo hộ Huống chi hạng phàm phu chưa viên tịch lại không gấp rút bảo hộ đầu sao? Vì nói thật hành niệm Phật, niệm Phật thật hành "Tín, Hạnh, Nguyện" lộ phí, tư lương vãng sanh giới Cực Lạc Tư lương lộ phí, gọi Chi phiếu lữ hành Muốn làm lữ hành đến giới Cực Lạc, trước hết phải có chi phiếu Người muốn sanh cõi nước Phật A Di Đà người bất thối chuyển nơi A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ~đề Nếu người muốn vãng sanh cõi nước Cực Lạc ba thứ bất thối, tức Vị bất thối, Niệm bất thối Hạnh bất thối; A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác "Ở cõi nước kia", giới Cực Lạc "Hoặc sanh", khứ phát nguyện, sanh giới Cực Lạc; "hoặc sanh", phát nguyện, sanh giới Cực Lạc; "hoặc sanh", vị lai phát nguyện, nhứt định sanh giới Cực Lạc "Cho nên Xá-lợi-phất", lý ấy, nên Xá-lợi-phất, "các hàng thiện nam thiện nữ", tất thiện nam thiện nữ, "nếu có lịng tin phải nên phát nguyện", có người tin theo lời nói ta phải nên phát nguyện Đây lời định, không nên chần chờ chút Nhứt định anh phải phát nguyện Phát nguyện sanh cõi nước kia, sanh giới Cực Lạc Này Xá-lợi-phất, ta hôm khen ngợi công đức nghĩ bàn chư Phật, Đức Phật khen ngợi công đức nghĩ bàn ta nói này: Đức Phật Thích Ca Mâu Ni làm việc khó làm có; cõi nước Ta bà, đời ác năm trược: Kiếp trược, Kiến trược, Phiền não trược, Chúng sanh trược, Mạng trược A-nậu-đa-la Tam-miệu Tambồ-đề Ngài giảng cho chúng sanh nghe pháp tất gian khó tin Này Xá-lợi-phất, nên biết ta đời ác năm trược làm việc khó làm này, A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, nói cho tất gian pháp khó tin này, thật khó Phật nói Kinh rồi, ngài Xá-lợi-phất Tỳ-kheo, tất người, trời, A-tu-la gian nghe Phật nói hoan hỷ tin nhận, lễ Phật mà lui Đức Phật Thích Ca Mâu Ni lại bảo thêm ngài Xá-lợi-phất: Ta lại nói cho ơng biết tin này, "như ta hôm nay", giống ta khen ngợi công đức nghĩ bàn Kinh này, "chư Phật sáu phương khen ngợi công đức nghĩ bàn Kinh này"; khơng phải riêng ta khen ngợi chư Phật, mà chư Phật lại khen ngợi công đức khơng thể nghĩ bàn ta Các Ngài nói: "Đức Phật Thích Ca Mâu Ni làm việc khó, có" Ngài thật cao cả, Ngài thật khó được, làm việc mà người ta khơng làm nổi, việc khó, có đời Ngài làm Người nghe học Kinh biết ý nghĩa Thích Ca Mâu Ni; Thích Ca Năng nhơn, Mâu Ni Tịch mặc Năng nhơn giáo hóa tất chúng sanh Tịch mặc hồi quang phản chiếu tu thứ Định Năng nhơn động, Tịch mặc tịnh, thường động thường tịnh, động tịnh không hai, gọi tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên Vị Phật tùy duyên mà lại bất biến, bất biến mà lại tùy duyên, Ngài "Vô vi mà vô bất vi, vô tác mà vơ bất tác", Phật Thích Ca Mâu Ni khơng thể nghĩ bàn Có chỗ gọi nghĩ bàn? - Ngài hay cõi Ta-bà, Ta-bà tiếng Phạn, dịch Kham nhẫn Kham nhẫn thọ điều gì? Kham nhẫn thọ điều đau khổ Bởi giới Ta-bà có khổ mà khơng có vui, chúng sanh giới có tánh nhẫn nại lớn, nhẫn nại thứ khổ ấy, cảnh giới khổ mà khơng biết khổ, nên gọi giới Ta-bà đời ác năm trược Thế giới Ta-bà có năm thứ trược ác, xấu, mà Phật thành Phật được, thành Phật ư? Nhân bị đời ác ngũ trược vây hãm Ngũ trược giống bùn vậy, rút chân lên chân bị lún xuống, rốt khơng có cách rút chân khỏi đời ác ngũ trược Nhưng Đức Phật Thích Ca có lãnh, có thần thơng, Ngài bảo anh nhảy khỏi Do nhảy khỏi nên có câu "Trong sát-na lìa ngũ trược", sát-na lìa ngũ trược ác mà "Ngay co duỗi đến Liên trì", cánh tay tráng sĩ (võ sĩ biết võ thuật) co lại duỗi cái, gọi khoảng co duỗi cánh tay Vì nói Phật Thích Ca người có lãnh lớn Sao gọi ngũ trược? Kiếp trược: Đó thời gian trược Sự trược thời gian đâu mà có? Thời gian ấy, bốn trược ngày thêm, ngày dội lấy gia tăng bốn trược làm thể Phải có giúp đỡ bốn trược: Kiến trược, Phiền não trược, Chúng sanh trược, Mạng trược biến thành Kiếp trược Cho nên Kiếp trược lấy gia tăng bốn trược làm thể, hừng hực không ngừng làm tướng nó, lửa cháy bùng lên tướng Kiến trược lấy năm lợi sử làm thể Năm lợi sử là: Thân kiến, Biên kiến, Tà kiến, Kiến thủ Giới cấm thủ Kiến trược lấy biết lầm sáu giác tri làm tướng, xưa đạo lý thật lại tưởng thiên lệch thành tà tri tà kiến, gọi biết lầm sáu giác tri Phiền não trược lấy năm độn sử làm thể Năm độn sử là: Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi, lấy phiền não bách làm tướng Chúng sanh trược: Thứ trược lấy ba duyên hòa hợp làm tự thể Ba duyên duyên cha, dun mẹ nghiệp dun Lấy ln hồi khơng dứt làm tướng, có ba dun hịa hợp ln hồi khơng dứt, lặn dầu trồi đầu kia, đời họ Trương, đời sau họ Lý, đời làm Tỳ-kheo-ni, đời sau làm Tỳ-kheo, đời sau làm Tỳ-kheo-ni Sau Tỳ-kheo-ni lại làm Tỳ-kheo nữa, thật kỳ diệu biết bao? Như chuyển tới chuyển lui luân hồi không dứt Mạng trược: Mạng sức nóng, thở thức Lại có thuyết tuổi thọ, sức nóng thức làm thể, lấy rút tuổi thọ làm tướng Từ nhỏ tới lớn, từ lớn tới già, từ già tới chết, tướng mạng Trên Kiếp trược, Kiến trược, Phiền não trược, Chúng sanh trược, Mạng trược, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đời ác ngũ trược chứng A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, nói cho chúng sanh nghe pháp tất gian khó tin Anh xem đó! Đức Phật Thích Ca Mâu Ni biết rõ, nói thứ pháp pháp người tin "Này Xá-lợiphất, nên biết rằng"; Này Xá-lợi-phất, ông nên biết rằng: "Ta đời ác năm trược làm việc khó làm này, A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề nói cho tất gian pháp khó tin này, thật khó" Ta đời ác ngũ trược chứng Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác, nói cho tất gian nghe thứ Phật pháp khó tin Thật việc khó khăn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói thế, tơi (lời Thượng nhơn tự xưng) lại nói dễ dàng Tại thế? Chỉ cần niệm câu Nam mô A Di Đà Phật, dễ dàng, không tốn tiền lại không tốn sức, tốn thời gian, nói pháp mơn pháp mơn dễ dàng q sức "Phật nói Kinh rồi" Phật Thích Ca Mâu Ni nói Kinh A Di Đà rồi, "ngài Đại trí Xá-lợi-phất Tỳ-kheo, tất người, trời, A-tu-la" A-tu-la bao gồm trời rồng tám bộ: Khẩn-na-la, Càn-thát-bà, Ca-lâu-la v.v "nghe Phật nói", nghe lời Phật nói, hoan hỷ tin nhận, lễ Phật mà lui Những người vui vẻ phi thường, cúi đầu đảnh lễ tạ ơn Phật nói Kinh để cứu độ chúng sanh Quý vị xem! Trước vị A-la-hán đến cúi đầu đảnh lễ Phật để tạ pháp Quý vị nghe giáo pháp này, có lành lớn, có nhơn duyên lớn với Phật A Di Đà nghe Kinh A Di Đà niệm Phật A Di Đà HẾT ... Câu-hy-la, Ly-b? ?-? ?a, Châu-lợibàn-đà-dà, Nan-đà, A- nan-đà, La-hầu-la, Kiều-phạm-ba-đề Ma-ha Ca Di? ??p Ma-ha có ngh? ?a: Lớn, nhiều hết, Ma-ha Ca Di? ??p tức Đại Ca Di? ??p Ca Di? ??p tiếng Phạn, Trung Hoa dịch... lành này, đời sau kết lành Ai dám mãi người gia Ai dám mãi khơng người xuất gia Ai khơng thể nói mãi phàm phu Ma-ha Ca-chiên -di? ?n Ma-ha, giải Ca-chiên -di? ?n tiếng Phạn, Trung Hoa dịch Văn Sức... 1.250 người Ba anh em ơng Ca -di? ??p cộng chung có 1.000 đệ tử Trong đó, 500 người đồ đệ Ưu-lâu-tần-loa Ca -di? ??p Ca -di? ??p tiếng Phạn, Trung Quốc dịch Đại Quy thị Ưu-lâu-tần-loa dịch Mộc Qua lâm Có người

Ngày đăng: 10/05/2021, 01:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w