A DI ĐÀ KINH HỢP GIẢI

217 790 0
A DI ĐÀ KINH HỢP GIẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang Phật Lịch 2551 A DI ĐÀ KINH HỢP GIẢI 阿彌陀經合解 Bửu Quang Tự đệ tử Như Hịa hợp dịch Tịnh Tơng Học Hội Los Angeles ấn tống A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang A DI ÐÀ KINH HỢP GIẢI Bửu Quang tự đệ tử Như Hịa hợp dịch Lời Trần Tình Trong kinh điển Ðại Thừa lưu truyền rộng rãi, xét mức độ giảng giải, trì tụng, có lẽ kinh Di Ðà Tâm Kinh Bát Nhã Từ trước đến nay, tùng lâm, kinh Di Ðà thường tụng vào thời công phu tối vị Tăng Ni thuộc truyền thống Bắc Tơng thuộc lịng kinh Di Ðà Bổn Sư mạt nhân kể rằng: Trong thời gian làm điệu, Sa Di Tỳ Ni, Hòa Thượng viện chủ bắt điệu phải học thuộc lịng Di Ðà đọc từ chữ cuối ngược lên đầu kinh mà không vấp Khi học chữ Hán, văn Hòa Thượng dùng để dạy điệu kinh Di Ðà Khi Hòa Thượng cịn thế, dù tụng kinh nữa, ngày đại chúng chùa phải tụng Di Ðà lần Tuy lưu truyền, trì tụng rộng rãi khắp tùng lâm, Phật tử nói chung, kinh Di Ðà kinh bị hiểu lầm nhiều Trong lần trò chuyện với Phật tử tu gia lâu năm, tu hạnh Tịnh Ðộ, mạt nhân sững sờ nghe vị nói: “Cháu tụng kinh ngày? Kinh Di Ðà hả? Mỗi ngày tụng Pháp Hoa hay kinh Niết Bàn kia, kinh nhỏ, sơ kinh Di Ðà, kinh Ðịa Tạng đám ma thèm tụng đến mà thơi!” Tưởng vị nghĩ thế, ngờ phần lớn đạo hữu thường gặp tuần chùa gần nhà cho kinh Di Ðà dành để đọc cho người chết nghe! Thật đáng buồn, kinh quý báu, tâm huyết đức Thích Tơn, diệu dược cho đời Mạt Pháp bị hiểu lầm, rẻ rúng đến ấy! Sau này, nghe giảng, ngạc nhiên thấy khơng vị xuất gia coi thường kinh Di Ðà Theo họ, kinh Di Ðà dành cho hạng ông già, bà cả, chữ trì tụng Ðối với vị giảng sư thao thao thuyết giảng, tự hào làu thông kinh điển Tam Tạng ấy, kinh Di Ðà thứ ngụ ngôn, thứ phương tiện quyền biến, hay nói khó nghe thứ bánh vẽ để dẫn dụ hạng sơ nhập đạo Thậm chí có vị cịn chê kinh Di Ðà kinh nặng tính van vái, cầu xin, quỵ lụy khơng thích hợp với Phật pháp đại! Một thầy tuyên bố thẳng thừng: “Cịn trẻ mà tu Tịnh Ðộ uổng quá! Tôi bịnh gần chết, không cịn làm nữa, đành chịu nằm niệm Phật! Người tu Tịnh Ðộ lúc nghĩ đến chết, đơi vai trĩu nặng nỗi buồn Thay lẩm nhẩm niệm Phật, không quán tưởng cảnh giới sống Cực A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang Lạc” Hậu tất nhiên có khơng Phật tử Chủ Nhật đến chùa tụng phẩm Pháp Hoa hay Kim Cang, niệm Phật dăm câu lấy có; an tâm “mua sẵn vé” cõi Cực Lạc, tu nhiều rồi! Chẳng bận tâm tìm hiểu giáo nghĩa kinh Di Ðà chi Người tự nhận hạ mong chết vãng sanh, bận tâm đến Tín Hạnh - Nguyện! Những người tự coi bậc thượng có khun nên niệm Phật cười mũi, bảo có tham thiền hay quán tưởng, trì pháp xứng đáng để họ tu tập thơi Tiếc thay, nói thế, họ chẳng dụng công tọa thiền, chẳng dụng công quán tưởng, trì chú, ln nhai nhải: “Duy Tâm Tịnh Ðộ, tự tánh Di Ðà! Cực Lạc đây, lựa tìm đâu xa!”, an nhiên mặc cho quang âm vùn thống qua! Pháp mơn Tịnh Ðộ nói chung kinh Di Ðà bị hiểu lầm có phải kinh Di Ðà khơng giảng giải cặn kẽ hay khơng? Hồn tồn khơng, từ xưa đến nay, ngồi hai kinh Kim Cang Tâm Kinh, có lẽ kinh Di Ðà giảng giải nhiều Tính tại, đa số vị giảng sư dù hay nhiều giảng qua kinh Ðiều đáng ngạc nhiên có Phật tử chịu tìm đọc giải kinh A Di Ðà, đành phải hiểu kinh qua cách diễn giảng vị giảng sư không mặn mịi với pháp mơn Tịnh Ðộ Do q nhiệt tình đề xướng pháp mơn tơng phái mình, vị giảng sư nhìn kinh Di Ðà qua lăng kính đầy thiên kiến, khiến thính chúng lầm lầm thêm Ðiều đáng buồn hai giải trác tuyệt Di Ðà Yếu Giải Di Ðà Sớ Sao phiên dịch sang Việt ngữ từ lâu, có người chịu đọc kỹ càng! Bao lẽ tinh yếu, sâu xa, huyền diệu kinh Di Ðà hai vị Tổ Sư Liên Trì Ngẫu Ích phơi bày đến cực Theo mạt nhân thấy biết, giảng kinh, vị giảng sư hoằng dương Tịnh Ðộ khơng nhiều phải dẫn trích ý kiến nhị vị Tổ Sư Năm 1984, lần thọ Bát Quan Trai Giới, nghỉ trưa, mạt nhân nghe cụ đạo hữu lớn tuổi than vãn tốn nhiều công đọc Sớ Sao, chưa thể lãnh hội Theo cụ, ý nghĩa Sớ Sao uyên áo, phức tạp; tiếc thay từ ngữ, câu văn dùng dịch lại cổ, dịch sát theo cú pháp Hán văn, nên khó cảm nhận ý lời dạy Tổ Khi đọc qua Yếu Giải, lời văn sáng, giản yếu hơn, cụ cảm thấy khó lãnh hội phần Tổ luận Chân Như, Thật Tướng Cụ cho để lãnh hội phần hai giải trên, người đọc phải hiểu biết nhiều Phật pháp phải hiểu số thuật ngữ chuyên môn Hoa Nghiêm, Thiên Thai lẫn Duy Thức Do thế, người học Phật dễ chán nản, khó thể kiên nhẫn theo dõi tồn hai giải Nghe lời than thở ấy, mạt nhân suy nghĩ: khơng tổng hợp lời giảng vị giảng sư cận A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang đại Trung Hoa để tạo thành giải kinh Di Ðà dễ hiểu hơn, hành nhân sơ cơ, chưa biết nhiều Phật pháp đọc hiểu Khi có khái niệm thuật ngữ thường dùng kinh, nắm ý kinh Di Ðà, họ lãnh hội Yếu Giải Sớ Sao dễ dàng Ý định nung nấu lâu, tháng ngày thoi đưa, mạt nhân chưa tìm tài liệu vừa ý Khi ấy, tay mạt nhân có Di Ðà Kinh Bạch Thoại Giải lão cư sĩ Hoàng Trí Hải Tiếc thay, tác phẩm viết lại ý kinh theo thể văn Bạch Thoại, giải thích đơi ba thuật ngữ Phật giáo, để người khơng quen đọc cổ văn Trung Hoa hiểu nội dung kinh Di Ðà theo mặt văn tự, khơng nêu lên kiến giải đặc biệt Ðã thế, lời văn lại rườm rà, thích hợp cho độc giả Trung Hoa, không bõ công dịch sang tiếng Việt Sau đọc thêm Di Ðà Kinh Dị Giải bà Hàn Anh, trưởng Tịnh Tơng Học Hội Ðài Loan, rút gọn tác phẩm cụ Hồng Trí Hải, nên khơng gợi lên hứng thú Khi sang Mỹ, bận rộn với sinh kế việc học, ý nguyện xưa tưởng chừng quên lãng hẳn Ngẫu hợp sao, năm 2002, đạo hữu Minh Lập gởi tặng loạt giải kinh Di Ðà vị giảng sư cận đại như: 1) Phật thuyết A Di Ðà Kinh Giảng Lục pháp sư Ðạo Nguyên 2) Phật thuyết A Di Ðà Kinh Bạch Thoại Giảng Giải Nam Ðình Hịa Thượng 3) Phật thuyết A Di Ðà Kinh Yếu Thích Pháp Sư Bân Tơng 4) Phật thuyết A Di Ðà Kinh Yếu Giải Thân Văn Ký pháp sư Bảo Tịnh giảng Kế đó, đạo hữu Không Châu gởi tặng loạt sách Tịnh Ðộ Trong ấy, có A Di Ðà Kinh Thơng Tán Sớ pháp sư Khuy Cơ đời Ðường Ðã thế, đạo hữu Huệ Trang lại cho mượn Phật Thuyết A Di Ðà Kinh Giảng Nghĩa pháp sư Văn Châu Trong lần niệm Phật chùa Tịnh Ðộ, mạt nhân thỉnh thêm Trùng Ðính Nhị Khóa Hiệp Giải pháp sư Hưng Từ soạn (trong này, phần Di Ðà Kinh Huyền Nghĩa chứa đựng nhiều kiến giải lý thú) Tịnh Ðộ Tư Lương lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ (trong này, cụ Hoàng giảng sơ lược kinh Di Ðà qua viết A Di Ðà Kinh Tông Yếu, Tín Nguyện Trì Danh) Trước hữu lúc tác phẩm giải ấy, ý nguyện xưa sống lại mạnh mẽ tâm trí Tuy thế, mạt nhân băn khoăn khơng biết có nên tiến hành hợp dịch ý kiến giải chư sư hay khơng, e làm việc thừa thãi, vơ ích Sau thỉnh ý vị đạo hữu Vạn Từ, Minh Tiến, Minh Lập, Huệ Trang hứa khả, khuyến khích, mạt nhân đánh bạo gạn lọc ý tác A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang phẩm giải trên, chọn lấy điểm đặc sắc, dịch thành tác phẩm vụng dại, tạm đặt tên A Di Ðà Kinh Hợp Giải Xét giải trên, giải Pháp Sư Bân Tông chi tiết nhất, nhiều ý tưởng độc đáo nhất, phân chia chương mục rõ ràng nhất, lại có phần hiển lý giống Sớ Sao, nên mạt nhân chọn làm gốc Bản giải pháp sư Khuy Cơ nặng Duy Thức học nên không thích hợp cho người sơ Vì thế, mạt nhân chọn lấy điểm thật đặc sắc dễ hiểu Bản pháp sư Văn Châu nhiều ý tưởng độc đáo, cách phân chia thành mười môn lớn để giải giống với cách thích kinh tổ Liên Trì nên mạt nhân tuân thủ cách phán định phân chia chương mục Văn pháp sư Khi chọn dịch, đoạn chư sư nhắc lại ý kiến chư vị Liên Trì Ngẫu Ích, mạt nhân lược qua khơng dịch; lẽ, ý phơ diễn trọn vẹn hai Yếu Giải Sớ Sao Ðể hiểu tư tưởng đó, phải đọc ngữ cảnh Sớ Sao Yếu Giải thấy chúng sâu sắc, tinh yếu tuyệt diệu đến dường nào! Dù cố gắng hết sức, với trí huệ nơng cạn, trình độ Phật học thiển cận, chắn trình chọn lọc, chuyển ngữ, tránh khỏi lỗi lầm lẽ khơng nên có Chỉ mong dịch phẩm thô lậu giúp cho hành nhân sơ có đơi chút kiến thức sơ cấp để làm hành trang tham cứu ban đầu hòng lãnh hội điểm u huyền, tinh túy Yếu Giải Sớ Sao Nếu việc làm liều lĩnh đem lại chút lợi lạc xin hồi hướng đến khắp pháp giới chúng sanh, thấy nghe kinh Di Ðà khởi lịng tin kính sâu xa, chăm tu Tịnh nghiệp Nguyện tất hành nhân đồng hạnh Tịnh nghiệp hội ngộ nơi quê hương Cực Lạc Phật lịch 2547, tiết Lập Thu, Bửu Quang Tự đệ tử Như Hịa kính bạch A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang A DI ÐÀ KINH HỢP GIẢI I GIÁO KHỞI NHÂN DUYÊN (nhân duyên phát khởi giáo pháp) Kinh Pháp Hoa dạy: “Chư Phật Thế Tơn đại nhân duyên mà xuất gian Muốn cho chúng sanh khai Phật tri kiến, khiến cho họ tịnh nên xuất đời Vì muốn bày cho chúng sanh tri kiến Phật nên xuất đời Vì muốn cho chúng sanh ngộ tri kiến Phật nên xuất đời Vì muốn cho chúng sanh chứng nhập đạo tri kiến Phật nên xuất đời” Vì nhân duyên mà không hỏi, Ðức Phật lại tự giảng kinh này? Nhân duyên Phật giảng kinh gồm hai loại: Tổng Biệt Tổng nhân duyên: Tổng nhân duyên chẳng việc thẳng chúng sanh dùng tâm niệm Phật để nhập tri kiến Phật Tri kiến Phật chân tâm chúng sanh; từ vơ thỉ đến nay, chúng sanh mê chân, chạy theo ngụy, chẳng nhận thức thể tịnh tâm mình, nên tạo tác nghiệp, trơi lăn vịng ln hồi Nay đức Thế Tơn dạy chúng sanh tâm niệm Phật, tịnh niệm liên tục, tâm miệng xứng hợp với thể hội “tâm Phật, Phật tâm này”, tâm Phật chẳng hai Ðó ý nghĩa chân thật câu “Tự tánh Di Ðà, tâm Tịnh Ðộ” Niệm Phật đến mức “tâm, Phật chẳng hai” “nhập Phật tri kiến’ Biệt nhân dun: Gồm có mười loại: a Lịng từ bi nghĩ thương xót chúng sanh đời Mạt Pháp đức Thế Tôn: Cõi Sa Bà vốn sẵn đau khổ, đời Mạt Pháp, ngũ trược hỗn loạn, đau khổ trầm trọng Vì lịng thương xót chúng sanh đời Mạt Pháp, đức Thế Tơn đặc biệt nói pháp để rộng cứu tế, chúng sanh chẳng gặp Phật, mà gặp pháp mơn này, thâm tín tu hành, phát nguyện vãng sanh, niệm Phật thật vượt thoát tam giới, vãng sanh Cực Lạc A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang b Khai thị pháp mơn phương tiện thù thắng: Vì chúng sanh vô lượng nên Ðức Phật phải thuyết vô lượng pháp môn; pháp môn Niệm Phật phương tiện thù thắng vì: * Dù chẳng gặp Phật thế, thường thấy Phật Bởi lẽ, chúng sanh thâm tín pháp mơn này, chun tâm niệm Phật, phát nguyện vãng sanh liền vãng sanh, thân cận A Di Ðà Phật * Chẳng cần đoạn nghiệp thoát khỏi luân hồi: nhờ sức từ bi gia hộ Phật A Di Ðà, người chân thành niệm Phật đới nghiệp vãng sanh (do lúc vãng sanh, nghiệp còn, chưa đoạn trừ hết nên gọi là“đới nghiệp”) * Chẳng cần tu đủ mơn Ba La Mật khác, vì: Nhất tâm niệm Phật, bỏ hết mn dun, Bố Thí Ba La Mật Nhất tâm niệm Phật, ác dứt, Trì Giới Ba La Mật Nhất tâm niệm Phật, tâm tự nhu hịa, Nhẫn Nhục Ba La Mật Nhất tâm niệm Phật, vĩnh viễn chẳng thoái đọa, Tinh Tấn Ba La Mật Nhất tâm niệm Phật, chẳng nghĩ đến điều khác, Thiền Ðịnh Ba La Mật Nhất tâm niệm Phật, chánh niệm phân minh, Bát Nhã Ba La Mật Như vậy, tâm niệm Phật đầy đủ sáu Ba La Mật, nên không cần phải tu trọn lục độ, vạn hạnh * Chẳng cần phải tu nhiều kiếp mà giải nhanh chóng: tâm niệm Phật mức tâm bất loạn nhờ vào sức tiếp dẫn đấng Từ Phụ, vãng sanh Tịnh Ðộ, khơng cịn vướng mắc vịng sanh tử Trí Ðộ Luận chép: “Có Bồ Tát tự nghĩ báng bổ Ðại Bát Nhã bị đọa vào ác đạo vô lượng kiếp, tu hạnh khác chẳng diệt tội Sau gặp bậc thiện tri thức dạy niệm Phật A Di Ðà, liền diệt chướng nạn, siêu sanh Tịnh Ðộ” c Phô bày chốn khổ, cõi vui khiến cho chúng sanh sanh tâm chán, ưa: Cõi Sa Bà “thế gian vô thường, quốc độ mong manh, tứ đại khổ không, ngũ ấm vô ngã” (kinh Bát Ðại Nhân Giác); ba khổ, tám khổ dẫy đầy, vô lượng họa hại Dù kẻ phước đức tận hưởng vinh hoa phú quý, sự ý, khó giữ vẻ xuân, tử thần đón sẵn Tổ Thiện Ðạo răn: Dẫu khoái lạc ngàn muôn, Rốt cục vô thường đến, Và: A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang Vạn lượng gia tài đành bỏ mặc, Thõng đôi tay trắng nhập u minh Cõi Sa Bà khổ sở đó, chúng sanh ngu si, tham luyến, chẳng biết khổ, chẳng cầu xuất ly, nên đức Thế Tôn phải đặc biệt nói pháp mơn Tịnh Ðộ, tán dương y báo, chánh báo thù thắng cõi Cực Lạc để chúng sanh nhàm lìa Sa Bà, ham thích Cực Lạc, phát nguyện vãng sanh, khẩn thiết niệm Phật d Hóa đạo hàng Nhị Thừa khiến họ vãng sanh Tịnh Ðộ: Hàng Nhị Thừa xem tam giới lao ngục, coi sanh tử oan gia, liễu sanh tử, chứng đắc Ngã Khơng, sanh lịng đắm trước nơi vị, chẳng thể tiến hướng Bồ Ðề Vì thế, đức Thế Tơn phải nói pháp để hóa đạo hàng định tánh Thanh Văn, khiến cho họ nghe mười phương chư Phật dị đồng âm tán dương A Di Ðà Phật, bỏ tâm đoạn diệt, tu hạnh Tịnh Ðộ, thành tựu Phật e Khích lệ hàng sơ tâm thân cận Phật A Di Ðà: Hàng sơ tâm Bồ Ðề phát đại tâm tâm chưa kiên định, gặp phải nghịch cảnh bạn ác khó tránh khỏi thoái thất tâm Bồ Ðề Hơn nữa, sanh tử chưa đoạn, nghiệp chưa trừ, khó tránh khỏi nghiệp lực lơi kéo, lại bị đắm chìm ngũ dục, trơi lăn sanh tử Vì thế, Ðức Phật dạy họ phải thân cận Phật A Di Ðà Bởi lẽ, vãng sanh chứng ngộ Vơ Sanh Nhẫn Có chứng ngộ Vơ Sanh Nhẫn trở vào Sa Bà giáo hóa chúng sanh, viên mãn nguyện Bồ Ðề Bởi thế, Long Thọ Bồ Tát dù chứng Sơ Ðịa nguyện vãng sanh; chí Phổ Hiền Bồ Tát, dùng mười đại nguyện vương giáo hóa chúng sanh, khuyên phát nguyện vãng sanh Cực Lạc f Khiến cho dù độn hay lợi độ cả: Pháp mơn độ trọn ba căn, gồm thâu lợi, độn, Ngài Sư Tử Phong tán dương: Dù gái hay trai tu cả, Trí ngu có phần đây! g Hộ trì khiến cho chúng sanh chẳng bị thoái đọa: A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 10 Chúng sanh đời mạt phước mỏng, chướng dày, huệ cạn, nghiệp sâu, tu hành vướng phải ma chướng trùng trùng, chánh kiến yếu ớt nên bị hãm vào lưới ma, bị ác nghiệp lơi kéo, khó bề khỏi đọa tam đồ Nhờ trì danh niệm Phật, hành nhân liền thấm đẫm từ ân nơi biển đại thệ đức Di Ðà, đức Từ Tôn gia bị, mười phương chư Phật hộ niệm, viễn ly ma chướng, chóng sanh Tịnh Ðộ, vĩnh viễn khỏi tam đồ, bát nạn (1) h Do hữu niệm chứng nhập vô niệm: Chân Như tự tánh sẵn có, vô niệm Tiếc từ vô thỉ đến nay, niệm vọng động khiến cho bao tạp niệm trùng trùng, tạo tác bao ác nghiệp, chết sanh kia, khơng lúc ngơi Như sóng nước vốn thể, chân vọng danh khác thể đồng Bởi đó, chân tâm lẫn vọng tâm chẳng ngồi niệm tiền Nay pháp môn Niệm Phật dùng tịnh niệm trừ khử vọng niệm, dùng tế niệm thay thô niệm, dùng thiện niệm dứt ác niệm, dùng niệm đối trị vạn niệm, tức “dùng độc trị độc, dùng quân dẹp quân, dùng niệm dứt niệm” Khi độc hết, giặc bình, thuốc lẫn qn cịn dùng chi nữa! Bởi thế, niệm đến mức tâm bất loạn, niệm mà vơ niệm; chân niệm Chân niệm chân tự tánh, ta Phật khơng cịn phân biệt nữa! i Dùng vãng sanh để ngộ nhập vô sanh: Về lý, chúng sanh Phật đồng thể tánh, xét sự, thánh phàm cách biệt muôn trùng Xét ra: Khi sanh duyên sanh, pháp tánh chẳng sanh với duyên Khi diệt duyên diệt pháp tánh chẳng bị diệt theo duyên Vì thế, cịn mê dù có nói vơ sanh sanh Nếu luận theo pháp tánh dù có sanh vơ sanh Vì mê muội, chúng sanh lầm thấy có sanh diệt Do ngộ, chư Phật thấy vơ sanh Ðức Phật thương xót chúng sanh cõi này, nhận vọng chân, mê tánh chạy theo cảnh, nên từ bi nói pháp mơn Niệm Phật, khích lệ đại chúng vãng sanh Nếu hành nhân niệm đến vọng duyên tan sạch, tâm cịn khối, thể hội tâm ta Phật A Di Ðà, A Di Ðà Phật tâm ta; cịn thấy sanh hay vơ sanh nữa! j Chỉ rõ đường tắt trọng yếu đường tu hành: A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 203 tánh nhiên tịnh không hiển được, phải luân hồi sanh tử Nếu muốn quy hồn tánh thiên chân phải giống gạn lọc nước đục: Phải chứa bình sạch, để yên không xáo động, cát, đất, sỏi sạn từ từ lắng xuống, nước Ðấy gọi bước đầu điều phục phiền não Gạn hết bụi đất cịn nước Gạn bụi phiền não khỏi tâm gọi “đoạn trừ vô minh” Dùng thủy châu đặt vào nước đục, nước đục tự lóng Ðem Phật hiệu vạn đức đặt vào tâm loạn, tâm loạn tự nhiên lặng dứt bụi trần phiền não Năm thứ trược là: 1) Kiếp Trược: Kiếp nói đủ Kiếp Ba, Hán dịch Thời Phần Thời Phần có bốn giai đoạn lớn: Thành, Trụ, Hoại, Không Mỗi giai đoạn gồm hai mươi lần tăng giảm Tính từ lúc thọ mạng mười năm, qua trăm năm, tăng thêm tuổi Thời gian từ tuổi thọ từ mười tuổi tăng đến tám vạn bốn ngàn năm, gọi “thời kỳ tăng” Từ tám vạn bốn ngàn tuổi, trăm năm lại giảm tuổi, tuổi thọ mười tuổi, lại bắt đầu tăng Ðấy thời kỳ giảm Thời gian gồm thời kỳ tăng thời kỳ giảm gọi Tiểu Thời Phần (tiểu kiếp, tức ngàn sáu trăm tám mươi vạn năm) Hai mươi tiểu kiếp Trung Thời Phần (Trung Kiếp) Bốn Trung Kiếp hợp thành Ðại Thời Phần (Ðại Kiếp) Kiếp vốn khơng có tự thể, có bốn thứ trược (Kiến Trược, Phiền Não Trược, Chúng Sanh Trược, Mạng Trược) xen lẫn nên gọi Kiếp Trược Nói xác hơn, thời kỳ kiếp giảm, tuổi thọ người cịn hai vạn năm Kiếp Trược bắt đầu Ðó nghiệp báo chúng sanh tạo thành, ba độc (tham, sân, si) tăng trưởng ngày kịch liệt hơn, ba thứ tiểu tam tai (đao binh, thiên tai, tật dịch) ngày xảy nhiều Ðến lúc người thọ mười tuổi lúc tệ ác Cỏ khắp đại địa chạm đến biến thành vũ khí; chúng sanh chịu mn vàn nỗi khổ sở chẳng cách diễn tả trọn Do có điều tệ ác nên gọi Kiếp Trược Trong giai đoạn kiếp tăng, tam tai dần giảm bớt, phiền não mỏng nhẹ dần, chúng sanh hướng điều lành, ác kiến nhẹ bớt, mạng dần tăng thêm Do ngày tốt đẹp nên tạm gọi Kiếp Thanh Trong giai đoạn này, chư Phật thường chẳng xuất mà thường thị độ sanh giai đoạn Kiếp Trược A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 204 2) Kiến Trược: Kiến kiến giải, hiểu tư tưởng, suy nghĩ Trong nhà Phật, có năm loại kiến: thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến giới cấm thủ kiến Năm thứ kiến thường gọi “ngũ lợi sử” Do chúng có cơng sai khiến chúng sanh tạo tác ác nghiệp, khiến họ bị đọa lạc sanh tử, nên gọi Sử (sai khiến) Tác dụng chúng nhanh chóng, mạnh mẽ nên bảo Lợi a Thân Kiến: Chấp thân ta Ngã, vọng sanh tham trước, chẳng thể thấu suốt thân ta tứ đại giả hợp, huyễn mộng vô thường, lầm chấp thật có thân, tưởng chúa tể thật thân, khởi ý tưởng điên đảo, tạo tác đủ ác nghiệp để thỏa mãn, cung phụng thân Mỗi gặp điều trái ý cho tổn hại đến thân Do đồng thân với tâm, nên lại tạo tác đủ điều hầu mong thân an nhàn, khoái lạc Ðó gọi Thân Kiến b Biên Kiến: Ðây thứ kiến giải bất chánh, tà vạy ngoại đạo Cố chấp cách ngoan cố, bướng bỉnh vào hiểu biết lệch lạc mình, tin mù quáng vào học thuyết Nhất Nguyên Luận, Nhị Nguyên Luận, Hữu Thần Luận, Vô Thần Luận, Nhất Thần Luận, Ða Thần Luận v.v Do chấp chặt vào bên, vào khía cạnh việc, nên gọi Biên Kiến c Giới Thủ Kiến: Ðây loại kiến giải sai lầm ngoại đạo Thời xưa, Ấn Ðộ có đến 96 phái ngoại đạo, chủ trương giới pháp chẳng chánh đáng (chẳng hạn giữ giới trâu, giới chó, giới gà v.v tức sống lồi trâu, lồi chó, lồi gà với ước vọng sanh thiên), có người co chân đứng suốt đời, nằm bàn chông, tu đủ thứ khổ hạnh vơ ích lõa thể, bôi tro lên thân, đánh tội hành xác, nằm giường dây, mặc áo gai, nhịn đói v.v Nói rộng ra, Giới Thủ giới cấm khổ hạnh vô ích khơng đưa đến lợi ích giải Vì khăng khăng chấp nhặt vào giới cấm vơ ích, cách hành trì hoang đường nên gọi Giới Thủ Kiến d Kiến Thủ Kiến: Ðây thứ kiến giải cố chấp lầm lạc ngoại đạo Họ tưởng họ chứng ngộ chân lý, chấp chặt vào đường lối tu hành mình, chưa chứng tưởng chứng, chấp vọng chân, cố chấp, ngoan bướng, lầm lạc suốt đời, nên gọi Kiến Thủ Kiến (Thủ có nghĩa nắm A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 205 giữ, chấp chặt) Nói rộng hơn, chấp chặt khăng khăng vào giáo lý Phật pháp, xích giáo pháp khác bị vướng vào lỗi Kiến Thủ Kiến e Tà Kiến: Dùng tà tâm để lãnh ngộ chân lý, điên đảo thị phi, chẳng tin nhân quả, đoạn diệt thiện Ðấy gọi Tà Kiến Nói chung, Thân Kiến chấp vào Ngã Kiến (chấp có Ngã), Biên Kiến Ðoạn Kiến (chấp chết hết) Thường Kiến (chấp có linh hồn thường hằng, sau chết hội nhập với Ðại Ngã v.v ); Giới Thủ Kiến nhân giải thoát mà chấp chặt nhân giải thoát; Kiến Thủ Kiến khơng phải giải lại chấp giải thoát; Tà Kiến kiến chấp bác không nhân Những kiến chấp khiến chúng sanh chìm đắm biển khổ sanh tử, khơng cách khỏi tam giới Chẳng lầm lạc mà cịn làm cho hậu lầm lạc theo 4) Phiền Não Trược: Phiền não nghĩa điều khiến tâm tăm tối, buồn phiền, bất an Có năm yếu tố tạo thành phiền não, thường gọi Ngũ Ðộn Sử Ðó là: tham, sân, si, mạn, nghi Do tác dụng chúng khiến chúng sanh ngu độn, chậm chạp, nên gọi Ðộn Tuy Ðộn, chúng có cơng khiến chúng sanh tạo tác đủ ác nghiệp, tiến nhập đường ác Tham: Cầu khơng chán, lịng ham muốn vơ tận gọi Tham Lịng tham người khơng ngồi năm thứ ham muốn (ngũ dục): Tài (tiền của), Sắc (sắc dục), Danh (danh lợi), Thực (ăn uống), Thùy (ngủ nghê) Không lúc người chẳng ham muốn điều ấy, tìm đủ cách thỏa mãn dục vọng mà thơi! Sân: Gặp cảnh trái ý liền giận dữ, chẳng thể nhẫn nhục, chút liền nóng, não loạn lẫn người Si: Ðối với cảnh chẳng thuận, chẳng nghịch lại khởi tâm mê hoặc, chẳng thể tỉnh táo quán sát, pháp chẳng thể hiểu rõ, nên gọi Si Mạn: kiêu ngạo, cậy tài trí, khinh miệt người khác gọi Mạn A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 206 Nghi: pháp sanh lòng ngờ vực, chẳng thể phán đoán dứt khoát, mê muội pháp tướng Nói chung, năm điều khiến tâm ta phiền muộn, chẳng an ổn, điều day dứt, dày vò tâm ta khiến ta chẳng thảnh thơi Vì thế, chúng gọi phiền não Do Tham chiêu cảm nạn đói kém, Sân chiêu cảm nạn đao binh, Si chiêu cảm đau bịnh Thậm chí đại tam tai: thủy, hỏa, phong, khơng ba độc Tham, Sân, Si chiêu cảm Những thứ phiền não khiến tâm ta hỗn loạn, mờ đục nên gọi Phiền Não Trược Nếu nói tỉ mỉ hơn, phiền não gồm có hai loại: khách trần phiền não (tức Kiến Hoặc Tư Hoặc) phiền não (tức Vô Minh hoặc) 4) Chúng Sanh Trược: Chúng có nghĩa một, Sanh từ ngữ chung cõi trời lẫn nhân gian tam ác đạo Các loài hữu tình thọ sanh chỗ nên gọi Chúng Sanh Lại phải dựa vào bốn đại: đất, nước, gió, lửa giả hợp để có huyễn thân sanh diệt nên gọi Chúng Sanh Lại bị Ngũ Ấm chướng lấp nên gọi chúng sanh Ngũ Ấm gọi Ngũ Uẩn Ấm có nghĩa ngăn che, Uẩn có nghĩa tích tụ Năm yếu tố (Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức) kết hợp, tích tụ lại tạo thành chúng sanh, nên chúng gọi Ngũ Uẩn Chúng sanh mê muội lẽ Duyên Sanh, khăng khăng chấp trước vào Ngã tướng, tưởng vật Ngã làm chủ tể Vì thế, sanh khởi tâm vị kỷ, tâm tư lợi, gây tạo ác nghiệp Do tạo ác nghiệp nên lại bị đọa lạc đường ác xấu hèn khó chịu đựng Vì gọi Chúng Sanh Trược 5) Mạng Trược: Mạng sanh mạng Khi tâm lý (tám thức tâm) thân huyết nhục kết tụ lại, có tri giác, có hoạt động, chẳng hạn mắt thấy, tai nghe có thở, có thân nhiệt, có ý thức kết hợp lại gọi Mạng Mỗi sanh mạng lấy thức tánh làm chủng tử, nghiệp lực sở cảm nên có thời hạn tồn định Ðó gọi Mạng Căn hay Thọ Mạng Do nghiệp lực mạnh hay yếu mà mạng tồn dài ngắn Hoặc nói: Thân người duyên hội hợp, biến đổi không ngừng sát na, không cách khống chế Khi nghiệp lực trì duyên hội hợp hết, duyên chia lìa Vì thế, thân mạng A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 207 tồn thời kỳ định Do đó, gọi Thọ Mạng Thọ mạng bị chấm dứt bất ngờ yếu tố bên ngồi tai nạn, chiến tranh, thiên tai v.v nên gọi Mạng Trược Nếu xét phương diện tương quan nhân thì: a) Kiến Trược, Phiền Não Trược Nhân; Chúng Sanh Trược, Mạng Trược Quả b) Từ Kiến Trược đến Mạng Trược Nhân tạo thành Quả Kiếp Trược Pháp môn Niệm Phật Tín - Nguyện - Hạnh, chun chấp trì hồng danh A Di Ðà Một vãng sanh chuyển Kiếp Trược thành hải hội tịnh, chuyển Kiến Trược thành Vô Lượng Quang, chuyển Phiền Não Trược thành Thường Tịch Quang, chuyển Chúng Sanh Trược thành liên hoa hóa sanh, chuyển Mạng Trược thành Vơ Lượng Thọ Pháp mơn Niệm Phật có cơng thù thắng, siêu dị nên đức Ðại Thánh Thích Ca đại từ, đại bi, đại nguyện, đại lực, chẳng nài chúng sanh bướng bỉnh, ngoan cố, ngu độn khó độ, ân cần giáo hóa chúng sanh cõi khiến giải Vì đức Bổn Sư cơng hạnh vĩ đại, tâm nguyện Ngài dũng mãnh đáng phục nên sáu phương chư Phật khen ngợi, ca tụng đức Thích Ca Mâu Ni Phật bậc làm chuyện hy hữu, khó khăn thành đạo đời ác ngũ trược Chánh kinh: Vị chư chúng sanh, thuyết thị thiết gian nan tín chi pháp (Vì chúng sanh nói pháp gian khó tin này) Giải: Ở đây, chữ “chúng sanh” phàm phu mà bao gồm tất hàng thánh nhân Nhị Thừa Chúng sanh đời ác ngũ trược, bị vật dục che lấp, tri kiến tối tăm, loạn đục, chẳng thể dễ dàng tiếp nhận pháp môn Niệm Phật mực viên đốn Thế mà, đức Thích Ca khơng hỏi, tự dũng mãnh giảng phương tiện bậc nhất, pháp tu cực nhanh chóng, thẳng tắt, cực thù thắng Chữ “thế gian” hữu tình cửu giới (địa ngục, súc sanh, ngạ quỷ, a tu la, nhân, thiên, Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát) Pháp môn Niệm Phật gọi “nan tín” (khó tin) lẽ sau: A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 208 1) Chúng sanh sống đời ác ngũ trược, tập quen thành thói, kiến văn hữu hạn Ðột nhiên nghe nói giới Tây Phương Cực Lạc tịnh trang nghiêm, thù thắng khơn sánh, liền sanh lịng nghi ngờ cho khơng có, phương tiện quyền hiện, ngụ ngơn mà thơi! 2) Có kẻ biết giới vơ tận, lại chấp rằng: có vơ tận giới vãng sanh giới chẳng được, cớ phải định vãng sanh Cực Lạc? 3) Hoặc khởi nghi: Sa Bà cách Cực Lạc đến mười vạn ức cõi Phật, dù có muốn sanh không cách đến được! 4) Hoặc khởi ý tưởng bỉ lậu: Thế giới Cực Lạc trang nghiêm, hoa mỹ bậc nhất, chúng sanh ngũ trược, kẻ phàm phu vô tri, sống được? 5) Hoặc tự nghi: Muốn trang nghiêm Tịnh Ðộ, phải tu hành nhiều công hạnh, phải dùng pháp môn kỳ lạ, đặc biệt hịng vãng sanh đó, niệm câu A Di Ðà Phật, tâm bất loạn từ ngày đến bảy ngày liền vãng sanh thật khơng tin nổi! 6) Hoặc ngờ rằng: Hễ muốn thọ thai phải có cha mẹ, mà vãng sanh Cực Lạc lại chẳng cần đến cha mẹ, dùng hoa sen để hóa sanh Thật khơng tin nổi! 7) Hoặc ngờ rằng: Người sơ tâm học Phật, đa số tâm dễ bị lui sụt Những người sanh cõi Cực Lạc bậc đại phước đức, đại trí huệ, tu đại hạnh Thế mà phàm phu trì danh niệm Phật liền vãng sanh Không thế, sanh cõi rồi, liền chứng ba thứ bất thoái chuyển Có phải điều vơ lý hay khơng? 8) Có kẻ vận dụng kiến giải, lý luận chủ quan để phán định cõi Tịnh Ðộ chẳng tồn khiến người sơ học Phật hồ nghi bất định Do lẽ trên, chúng sanh lục đạo khó lịng tin tưởng pháp mơn Niệm Phật này; chí hàng thánh nhân Nhị Thừa khó tránh khỏi hồi nghi Vì thế, đời ác ngũ trược, giảng dạy pháp môn Tịnh Ðộ chẳng khác giảng cho người mù nghe đen, trắng Ðức Bổn Sư bậc chân ngữ, thật ngữ, ngữ, bất cuống ngữ (chẳng nói lời lừa dối), bất dị ngữ (chẳng nói lời sai khác) Vì thế, phải nên chí thành, tin tưởng sâu xa, trân trọng tiếp nhận pháp môn vô thượng 3.2 Bổn Sư kết tán khuyến (đức Bổn Sư kết lại lời khen ngợi để khuyến hóa) Chánh kinh: A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 209 Xá Lợi Phất! Ðương tri ngã ngũ trược ác thế, hành thử nan sự, đắc A Nậu Ða La Tam Miệu Tam Bồ Ðề, vị thiết gian thuyết thử nan tín chi pháp, thị vi nan! (Xá Lợi Phất! Hãy biết ta đời ác ngũ trược, làm việc khó khăn này: đắc Vơ Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác, gian nói pháp khó tin này, thật điều khó!) Giải: Ðây lời đức Thích Ca tự thuật Trong đoạn lời sáu phương chư Phật khen ngợi công hạnh đức Bổn Sư Hai chữ “thậm nan” dùng để kết lại lời khuyên, diễn tả ý “hành thử nan sự” “thuyết nan tín chi pháp” đoạn trước Hết thảy chúng sanh gian khó thể tin tưởng trì niệm sáu chữ hồng danh A Di Ðà Phật thành Phật Vì thế, Ðức Phật Thích Ca đời ác ngũ trược, tu trì Tín - Nguyện Hạnh, sanh Cực Lạc giới, thành tựu Phật đạo Ngài lấy thân làm gương, tu hạnh khó làm được, chốn khó thành đạo mà thành đạo, lại cịn chúng sanh tun nói pháp mơn Niệm Phật khó tin Ngài làm hai điều khó thực nên bảo “thậm nan” (rất khó) PHÁP CHÚNG LỄ THOÁI Chánh kinh: Phật thuyết thử kinh dĩ, Xá Lợi Phất cập chư tỳ kheo, thiết gian: thiên, nhân, A-tu-la đẳng văn Phật sở thuyết, hoan hỷ tín thọ, tác lễ nhi khứ (Phật nói kinh xong, Xá Lợi Phất tỳ kheo, gian: trời, người, a tu la v.v nghe lời Phật dạy, hoan hỷ tin nhận, làm lễ mà lui) Giải: Ðây đoạn cuối kết thúc kinh này, nhằm hiển thị ý: Thính chúng lợi ích, hoan hỷ tin nhận, phụng hành “Nhất thiết gian”: Hai chữ “nhất thiết” chung khí gian (vật chất), hữu tình gian (những lồi có tình thức, có tri giác) trí chánh giác gian (Phật) Chữ Thế thời gian, chữ Gian không gian Như A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 210 vậy,“nhất thiết gian” hàm ý muôn vật vũ trụ, tất sinh linh, chúng sanh sáu đường Trong từ ngữ “thiên, nhân, a tu la đẳng”, chữ “đẳng” từ để lược xưng tất chủng loại quỷ thần chưa liệt kê cụ thể Nói đầy đủ ra, gồm có tám đại chúng Ngồi trời rồng ra, có sáu chúng sau: 1) Dạ Xoa (cịn phiên Dược Xoa): Hán dịch Khinh Tiệp (nhanh nhẹn, nhẹ nhàng), loài quỷ thường bay lượn khơng trung, thích ăn nuốt huyết nhục 2) Càn Thát Bà (còn phiên Kiện Ðạt Phược, Ngạn Ðạt Phạ): Hán dịch Tầm Hương (tìm mùi thơm), thần âm nhạc cõi trời Ðao Lợi 3) A Tu La (còn phiên A Tố La, A Tố Lạc): Hán dịch Phi Thiên (chẳng phải trời) hay Vơ Ðức Lồi có phước báo, thần thơng hẳn lồi người Nam A Tu La hình dáng xấu xí, nữ A Tu La diện mạo vơ đẹp đẽ Do kiếp trước hay tu hạnh bố thí, tâm hay sân hận, kiêu mạn, nên kiếp hưởng phước báo chư thiên, thân hình thơ kệch, thích đánh với chư thiên 4) Ca Lâu La (còn phiên Yết Lỗ Noa): Hán dịch Kim Sí Ðiểu (chim cánh vàng), lồi chim to, hai cánh có màu vàng rịng, xịe rộng đến ba trăm ba mươi sáu vạn dặm Loài chim thường thích bắt rồng để ăn 5) Khẩn Na La (còn phiên Khẩn Nại Lạc, Kim Nại Lạc): Hán dịch Nghi Thần Hình dáng họ giống lồi người, đầu có sừng, thần chuyên chủ việc hát xướng cõi trời 6) Ma Hầu La Già (cịn phiên Mạc Hơ Lạc Già, Ma Hổ La Nga): Hán dịch Ðại Mãng, thân người đầu rắn, loại nhạc thần Hiểu theo Lý, Thiên có nghĩa người sáng suốt, sạch, tự tại; Nhân người khéo nhẫn nhục Trong Tự Phần, kinh nêu tên mười sáu vị A La Hán, bốn vị Bồ Tát chư thiên chúng Trong phần kết Lưu Thông Phần, nêu tên Ngài Xá Lợi Phất nói đại lược gian Ðấy Tự Phần, nêu tên vị thánh giả tiêu biểu để phô diễn pháp đức Trong Lưu Thông Phần, nhắc lại tên Ngài Xá Lợi Phất ngụ ý: muốn tiếp thọ pháp phải A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 211 bậc có trí huệ đệ nhất, phải có trí huệ đệ lưu truyền, hoằng dương pháp Thêm nữa, nhắc đến tỳ kheo khơng nói đến ba chúng tỳ kheo ni, ưu bà tắc, ưu bà di, tỳ kheo chủ thể để trì Phật pháp Nhắc đến tỳ kheo đương nhiên bao quát tứ chúng Hiểu sâu hơn, tỳ kheo bậc đoạn trừ phiền não, lấy việc khất thực để tạm nuôi dưỡng xác thân, khất pháp để trưởng dưỡng huệ mạng, nên kinh nhắc đến tỳ kheo ngụ ý: Người muốn hành trì, hoằng dương pháp môn phải gắng dụng công tu tập cho nội tâm yên tịnh (đoạn trừ phiền não, sống hạnh nghiệp tịnh) Tỳ kheo chánh nhân A La Hán, La Hán hạnh tỳ kheo Hơn nữa, Ngài Xá Lợi Phất địa vị cao vị tỳ kheo, chứng A La Hán Do đó, câu “cập chư tỳ kheo” liền sau tên Ngài Xá Lợi Phất nhằm ngụ ý: Quả (A La Hán) tương ứng với nhân (hạnh tỳ kheo) Hai chữ “hoan hỷ” biểu thị tâm ý vui sướng, mừng rỡ Vẻ mặt rạng rỡ Hoan, tâm ý vui sướng Hỷ Hết thảy chúng sanh từ vô lượng kiếp đến nay, trầm luân biển khổ sanh tử, thọ sanh khắp sáu đường, xoay vần thọ khổ ngày Ngày nay, cảm thành tựu, nhân duyên chín muồi, đức Thế Tơn rủ lịng đại từ, đại bi, không hỏi tự giảng pháp phương tiện tối thắng, tối giản dị, nhanh chóng, thẳng tắt để vãng sanh Cực Lạc, hưởng thọ điều an lạc, khác mắc bệnh trầm kha lâu ngày gặp thuốc hay, hỏi chẳng không sung sướng, mừng rỡ vơ lượng? “Tín thọ”: khơng tin tưởng, ghi nhớ kỹ vào tận đáy lòng, lại pháp miên mật hành trì “Tác lễ”: biểu thị lịng thành kính tối cực, đem đảnh đầu chỗ cao quý thân áp vào chân Phật để biểu thị lịng tơn kính, biết ơn thâm thiết “Nhi khứ”: Khứ nghe pháp xong, lui chốn tự tu tập Hiểu sâu nghe pháp thâm sâu vô lượng, tối cực viên đốn này, tâm phiền não, tâm kiêu ngạo, tâm vô minh, tâm tham, sân, si bỏ xuống hết, dứt bặt hết, bị trừ khử hết, hướng thẳng đến Tây Phương Thánh Cảnh mà tiến bước Khơng tự tiến đường giải mà cịn lưu truyền giáo pháp đến khắp hữu tình có dun với pháp mơn Tịnh Ðộ A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 212 THAY LỜI KẾT Xin mượn lời kết luận pháp sư Văn Châu để kết thúc Hợp Giải này: “Bút giả trộm nghĩ: Chẳng nghe, chẳng biết đến kinh này, nên chẳng tín, chẳng hạnh, chẳng nguyện đáng thương, cịn chấp nhận Chứ nghe, xem đọc kinh này, biết pháp môn Niệm Phật thù thắng ấy, nghe mà chẳng tin, tin chẳng nguyện, chẳng hạnh, phụ bạc đấng Thích Tơn đấng thực việc khó này, nói pháp khó tin này; mà cịn phụ bạc mình, lãng phí kiếp sống vậy! Phải biết rằng: Chúng ta sống gởi cõi Sa Bà, ngồi bị việc người vùi dập, khiến thân lẫn tâm bị tổn thương; phiền não gây khốn đốn, bệnh tật vây hãm, khổ thật chẳng thể nói Nay nghe diệu pháp này, khác bệnh nặng liệt giường, thần lực, kẹt đất khách lâu ngày, gặp thuyền bè Cổ nhân nói: Cấp cấp mang mang khổ khổ cầu, Hàn hàn noãn noãn độ xuân thu, Triêu triêu mộ mộ doanh gia kế, Muội muội hôn hôn bạch liễu đầu, Thị thị phi phi hà nhật liễu, Phiền phiền não não kỷ thời hưu, Minh minh bạch bạch điều lộ, Vạn vạn thiên thiên bất khẳng tu (Tạm dịch: Gấp gáp bộn bề khổ nhọc cầu, Lạnh nồng trải xuân thâu, Sáng trưa chiều tối lo gia sự, Mờ mịt, u mê bạc trắng đầu, Ðúng đúng, sai sai phân biện mãi, Phiền phiền não não dễ ngừng đâu? Một đường chánh ngời rạng, Ngàn vạn muôn phần chẳng chịu tu!) Ðáng tiếc biết bao! Phải biết rằng: Nhất cú Di Ðà tối phương tiện, Bất phí cơng phu, bất phí tiền, Ðản giao niệm vô gián đoạn, Hà sầu bất đáo pháp vương tiền A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 213 (Một câu Di Ðà phương tiện mầu, Nào tốn công phu, chẳng tốn xu, Cốt niệm đừng gián đoạn, Sanh trước pháp vương há phải sầu?) Hoặc có người bảo: ‘Ta lúc tráng niên, phải dốc tâm lo nghiệp, niệm Phật được?’ Nào có biết rằng: Sự có thành, hoại, hưng, suy, thời gian qua chẳng trở lại, tuổi trẻ khơn tìm lại, mai vơ thường xảy đến, có hối muộn rồi! Cổ nhân nói: Mạc đạo lão niên phương học đạo, Cô phần đa thiểu thiếu niên nhân (Chớ bảo đến già toan học đạo, Mồ hoang bao kẻ tuổi đầu xanh) Liên Trì Ðại Sư nói hay: ‘Pháp mơn Niệm Phật nam, nữ, Tăng, tục, quý, hèn, hiền, ngu, chẳng niệm Phật được! Nếu người phú quý, cải dư dả phải niệm Phật Nếu kẻ bần cùng, nhà hẹp, phải nên niệm Phật Nếu người có cháu, việc cúng bái tổ tiên có chỗ nhờ cậy nên niệm Phật Nếu người không con, trơ trọi thân tự phải nên niệm Phật Nếu có hiếu thuận, yên hưởng phụng dưỡng nên niệm Phật Nếu có ngỗ nghịch, chẳng sanh lịng u thương thật phải niệm Phật Nếu vơ bịnh, thân thể khỏe mạnh phải nên niệm Phật Nếu có bịnh, gần vơ thường phải nên niệm Phật Nếu già cả, tháng ngày chẳng cịn phải nên niệm Phật Nếu tuổi trẻ tinh thần sáng suốt thật tốt để niệm Phật Nếu an nhàn, tâm khơng bị khuấy động thật nên niệm Phật Nếu người bận rộn, đôi lúc nhàn bận rộn phải nên niệm Phật Nếu người xuất gia, tiêu dao ngồi cõi đời phải nên niệm Phật Nếu kẻ gia biết cõi đời nhà lửa phải nên niệm Phật Nếu thông minh, thông hiểu Tịnh Ðộ nên niệm Phật Nếu kẻ ngu si, thơ lỗ, khơng làm khác thật nên niệm Phật Nếu trì luật mà Luật lại Phật chế ra; thế, nên niệm Phật Nếu đọc kinh kinh Phật dạy, phải nên niệm Phật Nếu tham thiền Thiền tâm Phật nên phải nên niệm Phật Nếu ngộ đạo ngộ cần phải Phật chứng; phải niệm Phật Khuyên khắp người cấp bách niệm Phật Chín phẩm vãng sanh, hoa nở thấy Phật, gặp Phật nghe Pháp, rốt thành Phật biết tâm Phật’ A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 214 Ðọc lời cịn vin vào đâu để khỏi niệm Phật chăng? Ấn Quang Ðại Sư nói: “Vơ thường nhanh chóng, đường ln hồi hiểm nguy, già giặn, thật niệm Phật, đừng thay đổi đề mục” Nguyện nghe đến, đọc đến lời gắng lên!” A DI ÐÀ KINH HỢP GIẢI HẾT Phật lịch 2547, ngày 30 tháng 09 năm 2003 (1) Tam đồ, bát nạn: Tam đồ hay gọi Tam Ác Ðạo: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh Bát nạn: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, Trường Thọ Thiên (trong cõi trời tâm tưởng không vận hành, không suy nghĩ, hay biết, tham đắm Vô Tưởng Ðịnh), sanh Bắc Câu Lô Châu (Uất Ðan Việt, sung sướng nên tham đắm hưởng lạc, khơng nghĩ đến đạo pháp), điếc - đui - câm - ngọng, trí biện thơng (thơng minh lanh lợi, biện bác nhạy bén, tin kinh sách ngoại đạo, không tin nhân quả), sanh trước Phật hay sau Phật Tám nạn trở ngại duyên gặp Phật, nghe pháp tu hành nên gọi Nạn (2) Ngũ trụ: nói cho đủ Ngũ Trụ Ðịa Hoặc Tức là: - Kiến thiết xứ trụ địa: kiến ba cõi thân kiến, biên kiến - Dục trụ địa: phiền não cõi Dục, tức phiền não đắm trước Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp - Sắc trụ địa: phiền não cõi Sắc đắm trước sắc thân - Hữu trụ địa: phiền não cõi Vô Sắc, tức phiền não chấp trước yêu mến tự thân - Vô minh trụ địa: tất vô minh ba cõi (3) Thỉ Giác trí: Phật tánh ai sẵn có gọi Bổn Giác Trí Do cơng tu tập, phiền não đoạn diệt Phật tánh hiển Phật tánh hiển gọi Thỉ Giác Trí (4) Bách giới thiên như: Theo tơng Thiên Thai, có mười giới: từ ngạ quỉ, súc sanh, địa ngục chư Phật Trong giới lại có đủ mười giới, nên 10 x 10 = 100 giới Trong giới lại có mười môn thị; thị tướng, thị thể, thị tánh (xem kinh Pháp Hoa) nên thành ngàn Tông Thiên Thai dùng chữ “bách giới thiên như” để tất pháp (*) Nếu ước theo Hiền kiếp, chu kỳ cõi Sa Bà tổng cộng 80 tiểu kiếp, gồm bốn giai đoạn, giai đoạn dài 20 tiểu kiếp, phân sau: - Giai đoạn Thành: cõi đại địa, trời Lục Dục, Sơ Thiền v.v thành lập A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 215 - Giai đoạn Trụ: Ðại địa thành, chúng sanh an trụ Trong tám tiểu kiếp đầu, khơng có Ðức Phật xuất Trong kiếp thứ chín, thọ mạng giảm đến sáu vạn năm, đức Câu Lưu Tôn Phật xuất Khi tuổi thọ giảm bốn vạn năm, Ðức Phật Câu Na Hàm Mâu Ni xuất Khi thọ mạng giảm hai vạn năm, Ca Diếp Phật xuất Khi thọ mạng vừa trăm năm, Phật Thích Ca xuất Trong đại kiếp thứ mười, tuổi thọ tám vạn năm, Ðức Phật Di Lặc xuất Trong bốn tiểu kiếp tiếp đó, khơng có Phật xuất Trong kiếp thứ mười lăm, có chín trăm chín mươi bốn Ðức Phật nối xuất Trong bốn kiếp tiếp đó, khơng có Phật xuất Trong kiếp thứ 20, sau Ðức Phật tối hậu Phật Lâu Chí nhập Niết Bàn, giới Sa Bà bước vào Hoại kiếp - Giai đoạn Hoại: Hỏa tai cháy tan đến tận trời Sơ Thiền - Giai đoạn Không: Từ trời Sơ Thiền trở xuống, khơng cịn A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 216 Phụ Lục A Di Ðà Chân Ngôn (theo Nguyên Âm thượng sư) Những người tu theo đường lối Tịnh Mật Song Tu, việc trì danh, kiêm tụng chân ngơn sau: Nhất Tự Chân Ngôn: a) Kinh Bất Không Thần Biến, 28 chép: “Biến Giải Thoát Nhất Tự Chân Ngôn là: “Án, ác, sa phạ ha” (Om, Ah, svaha) Nếu có kẻ sáu thời theo pháp trì tụng đủ số lạc-xoa (100 ngàn lần) nghiệp (1) thành tựu Quán Thế Âm Bồ Tát thân kim sắc, diệt trọng tội từ vô thỉ Nếu Bồ Tát chẳng tinh tụng niệm bội phần, đủ số hai lạc xoa ba lạc xoa nghiệp thành tựu, Quán Thế Âm Bồ Tát thân, cầm tay bày đức Phật A Di Ðà ngồi tòa sư tử hoa sen báu nơi cõi Tây Phương Tịnh Ðộ, lại A Di Ðà xoa đầu” b) Sách Lý Thú Thích chép: “Chữ Hất Rị (Hrih) gồm có bốn chữ ghép thành câu chân ngơn chữ Nếu trì Nhất Tự Chân Ngơn trừ tai họa, tật bệnh Sau mạng chung, sanh cõi nước An Lạc, Thượng Phẩm Thượng Sanh” Tâm Chú (cịn gọi Vơ Lượng Thọ Như Lai Tâm Chân Ngôn): Kinh Vô Lượng Thọ Tu Nguyện Hạnh Cúng Dường Nghi Quỹ chép: “Vô Lượng Thọ Như Lai Tâm Chân Ngôn là: ‘Án, A mật lật đa đế tế hạ hồng’ (Om, amrte teje hara hum) Nếu tụng chân ngơn đủ mười vạn biến thấy A Di Ðà Như Lai, mạng chung định sanh Cực Lạc” (1) Chữ Nghiệp (karma) pháp tu Ðơi cịn phiên Yết Ma A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 217 Hồi Hướng Nguyện sanh Tây Phương tịnh độ trung, Cửu phẩm liên hoa vi phụ mẫu, Hoa khai kiến Phật ngộ vô sanh, Bất thoái Bồ Tát vi bạn lữ (Nguyện sanh cõi Tây Phương, Hoa sen chín phẩm song thân Hoa nở thấy Phật đành rành, Vơ Sanh Pháp Nhẫn thành trọn nên, Bất Thoái Bồ Tát bạn hiền, Đồng tâm thành Phật hóa dun vơ cùng) .. .A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang A Di Đà Kinh Hợp Giải, trang A DI ÐÀ KINH HỢP GIẢI Bửu Quang tự đệ tử Như H? ?a hợp dịch Lời Trần Tình Trong kinh điển Ðại Th? ?a lưu truyền rộng rãi,... Ðiển) Từ A Di Ðà Kinh Sớ Sao, Ngài Trí Nguyện tổng kết lời giảng chư cổ đức đời Minh soạn ba tác phẩm: A Di Ðà Kinh Sớ Sao Sự Ngh? ?a, A Di Ðà Kinh Sớ Sao Vấn Biện, A Di Ðà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a Ngài... Di Đà Kinh Hợp Giải, trang 32 IX TỔNG THÍCH KINH ÐỀ (giải thích chung danh hiệu kinh) A Kinh danh sai biệt (những tên gọi khác kinh) Kinh mang tên Phật Thuyết A Di Ðà Kinh, kinh văn ghi rõ kinh

Ngày đăng: 17/03/2017, 20:22

Mục lục

    A DI ÐÀ KINH HỢP GIẢI

    IV PHƯƠNG TIỆN LỰC DỤNG

    VII. BỘ LOẠI SAI BIỆT

    Sơn sắc vô phi thanh tịnh thân

    Ðáng tiếc biết bao!

    A Di Ðà Chân Ngôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan