Diệu Vợi tổng hợp
Trong bài trước, bạn La Thân có hỏi: phật A Di Đà với phật Thích Ca là hai hay là một?
Câu này cũng có bạn hỏi tương tự trên mạng, và câu trả lời được Yahoo Hỏi-Đáp bình chọn hay nhất là:
Chư Phật đếu giống nhau
Các Ngài vốn đã Vô Ngã, không còn chấp vào cái tên nữa Đo đó, Phát Thích ca cũng là Phát 4 Di Đà, Phát Di Đà
cling la Phat Thich Ca
Chỉ có phầm phu mới còn chấp vào cái tên ma phân biệt
Phật này, Phật kia
Trang 3rang: đó là hai vị phật riêng biệt
Cả hai tuy cùng là thái tử, cùng từ bỏ kinh thành, đi tu rồi thành Phật, nhưng phật A DI Đà là giáo chủ của Tây Thiên Cực Lạc (an vui), con phat Thich Ca Mau Ni la giao chu cua cõi Ta bà (đau khổ)
Phật Thích Ca là nhân vật có thực trong lịch sử (tên là Tất-
Trang 4
WAAAH SANG BUOHA GAUTAMA YANG SESUNGGUTINVA Garter verse torches oh bie Cererroen Gi Musaum London irggre Otwet vua sai% Song Đướna bere đỘ xe, 69/6 Oe em
woreg bees Song B 5e Yư nu A*vro PB nh thg/1'gy2^401.196
>
he tt W th
iso trate LAF Eth op ash
y4 it
Chân dung được cho là của phật Thích Ca năm 41 tuổi, do
môn đệ là Tôn gia Phú Láu Na vẽ Nghe nói bức này hiện có
tại Bảo tàng Anh quốc (Toàn bộ hình là lấy từ internet)
Trang 5phat A Di Da — một vị Phật đã có từ trước đó “mười ức
kiếp”, đang cai quản một thê giới cực lạc Theo phật Thích Ca, khi còn ở cõi Ta bà này, người ta nên phân đâu để được tái sinh vào thế giới cực lạc ấy băng cách tu tập, thành tâm
hướng vê
Theo lời giảng của phật Thích Ca, những người hằng tâm tu
tập và niệm phật A Di Da, lic lam chung sé thay phat A Di
Trang 8AA Eu eve =
Trang 10Phat A Di Da cưỡi công
Một số tranh, tượng có thêm con công là phương tiện di chuyển của phật A Di Đà
Về hình Phật A Di Đà cưỡi công, theo bạn Nghi Thủy thì “không phải là là đức Phật A-di-đà! Bức tượng đó là vị Không tước Minh vương” Các bạn đọc thêm phan bé sung, dẫn giải của bạn Nghi Thủy:
Không tước Minh vương (skr Maha-mayuri-vidya, rajmi; âm
Hán: Ma-ha ma-du-lợi la-xà), còn gọi Không tước vương, Khổng tước Phật mâu Đại minh vương Là vị Minh vương thứ 6, ngôi đầu cực Nam của viện Tô-tát-địa trong Hiện đồ
Trang 11Căn cứ, Đại Không tước Minh vương họa tượng đàn tràng nghĩ quỹ, hình tượng vị này hiện tướng I mat, 4 tay, cudi
chim Không tước màu vàng ròng Các tay lần lượt câm hoa
sen, quả cụ duyên, quả cát tường, lông đuôi chim không tước, tượng trưng cho 4 pháp tu: hoa sen tượng trưng cho pháp Kính ái, quả cụ duyên tượng trưng cho pháp Điễu phục, quả cát tường là pháp Tăng ích, lông đuôi chim công là pháp Tức
tal
Vi Minh vương này là thân Đăng lưu (một dòng/ những pháp có cùng đặc tính) của đức Phát Ti-l6-gid-na (Vairocana, Pháp thân), có đức nhiếp thủ và hàng phục, Nên, nếu ngài ngôi trên hoa sen trắng thì biểu thị cho bản thé Tit bi, nhiép
thủ; nếu tòa ngôi là sen xanh thì biểu thị cho đức chiết phục
Ngoài ra, theo Hiện đô mạn-đà-la Thai tạng giới, hình tượng
Trang 12tay phải câm lông dudi chim khéng tuwoc, tay trai cam hoa
sen, Mat hiệu là Phật mẫu kim cuong, hinh tam-mudi-da là long canh chim cong
Bạn cũng hay thây tranh, tượng thê hiện phật A Di Đà ở tư thế đứng một mình, vẫn trên đóa hoa sen, nhưng như lơ lửng trong không trung Bên dưới là biển cả nỗi sóng (cõi Ta Bài) Mắt phật nhìn xuống, miệng hơi mỉm cười nhân từ, tay phải buông xuống để chờ cứu vớt chúng sinh đang chìm trong bể
Trang 13
Tượng phật A Di Da o chua Nhật
Nhưng nhiều nhất, bạn hay thây phật A Di Đà bên cạnh có
Trang 14và bình nước cam lô) và Đại Thé Chi (bén phai Phat, cam bông sen xanh)
Trang 15
hinh anh Tam thanh)
er ee A okay Peak 2 eos ae ae
“2% ‹-
elitr err oer ee Ti ch <xv i
Trang 16Phật A Di Da cùng hai vi bồ tát cai quản cõi Tây Thiên cực
lạc
Trong khi đó, tượng phật Thích Ca thường được vẽ một mình, hai bên không có hai vị bô tát Phật mặc áo cà sa vàng,
Trang 17
Tượng phật Thích Ca với áo cà sa không khoét cổ, tóc có búi,
Trang 20Ngoài ra, ở nhiều chùa, tượng phật Thích Ca là dạng Đức
Phật mới sinh, với tay chỉ thiên tay chỉ địa
Nói vậy, nhiêu khi trên tranh-tượng, các họa sĩ, nghệ nhân
cũng thê hiện đa dạng lăm, chưa kê Phật ở mỗi nước còn
có thể mang hình dạng khá là khác nhau
Nhưng tóm lại, A Di Đà và Thích Ca là hai vị khác nhau
Vậy thì, lời khân cũng khác nhau chứ:
“Nam mo A Di Da Phật” là “Đem thân và tâm kính ngưỡng
Trang 21Con “Nam m6 Thich Ca Mau Ni Phat” la “Dem than va tam
kinh ngu6ng vé Phat Thich Ca Mau Ni”
Bạn biết thế nhé, để đứng trước tượng Phật nào thì niệm
đúng tên Phật nây Thí dụ như mình, từ khi phân biệt được
hai phật là khác nhau thì mình hay khấn phật Thích Ca mỗi