Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 661 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
661
Dung lượng
8,41 MB
Nội dung
A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA QUYỂN II Liên Trì đại sư chùa Vân Thê soạn sớ Pháp sư Cổ Đức diễn nghĩa 阿彌陀經疏鈔演義 卷二 明古杭雲棲寺沙門袾宏述 明雲棲寺古德法師演義 民國淨業學人釋淨空演講 越南譯本 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Minh Tiến - Huệ Trang - Đức Phong A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển II 阿彌陀經疏鈔演義 卷二 明古杭雲棲寺沙門袾宏述 明雲棲寺古德法師演義 民國淨業學人釋淨空演講 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Địa điểm: Đài Loan Cảnh Mỹ Hoa Tạng Đồ Thư Quán Thời gian: Tháng 12 năm 1984 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Minh Tiến - Huệ Trang - Đức Phong Tập 31 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba mươi tám: (Sớ) Cố tri chung nhật niệm Phật, chung nhật niệm tâm, xí nhiên vãng sanh, tịch nhiên vơ vãng hĩ (疏) 故知終日念佛,終日念心,熾然往生,寂然無往 矣。 (Sớ: Vì biết suốt ngày niệm Phật, suốt ngày niệm tâm, hừng hực vãng sanh, [mà vẫn] lặng lẽ chẳng vãng sanh vậy) Bắt đầu từ câu này, lần trước giảng đến câu “dĩ niệm Phật tâm, nhập Vô Sanh Nhẫn” (dùng tâm niệm Phật để nhập Vô Sanh Nhẫn) Ý nghĩa đoạn trọng yếu, tâm quán sát, biết công phu niệm Phật chẳng thể thành tựu, nguyên nhân chỗ Để giải tiểu đoạn này, sách Diễn Nghĩa có đoạn văn tự giảng rõ ý nghĩa dài Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn) Hựu sanh tức niệm niệm sanh diệt, thử sanh diệt vọng tâm, bổn tự hư vọng, vô hữu thật thể, cố vân Thể bất khả đắc (演) 又生即念念生滅,此生滅妄心,本自虛妄,無有 實體,故云體不可得。 (Diễn: Lại nữa, “sanh” sanh diệt niệm, vọng tâm sanh diệt vốn hư vọng, chẳng có thật thể, nên nói: “Thể chẳng thể được”) Đối với đoạn này, đặc biệt nêu lời khai thị “tam tâm bất khả đắc” kinh Kim Cang, tức “tâm khứ bất khả đắc, tâm bất khả đắc, tâm vị lai bất khả đắc”, nói vọng tâm Bởi lẽ, chân tâm khơng có q khứ, tại, vị lai; vọng tâm có khứ, tại, vị lai, tâm chẳng thể được! Hiện tại, tâm niệm Phật vọng tâm, sao? Cũng tâm sanh diệt Nam-mơ A Di Đà Phật, niệm trước nối tiếp niệm sau, tâm sanh diệt Do biết: Bản thể câu Phật hiệu Không, trọn chẳng thể Vọng tâm khởi tác dụng, khởi lên niệm thiện thiện nghiệp Khởi lên niệm ác, tạo ác nghiệp Vì vậy, y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới vọng tâm biến hiện, chân tâm Nhất Chân pháp giới, chân thật Mười pháp giới Nhất Chân, khác biệt với Nhất Chân pháp giới lớn Nếu vọng tâm tạo nghiệp niệm A Di Đà Phật, quý vị nghĩ xem: Nghiệp thiện nghiệp hay ác nghiệp? Thiện lẫn ác chẳng liên quan! Vì sao? Quả báo câu A Di Đà Phật chẳng ba ác đạo! Trong ba ác đạo khơng có A Di Đà Phật Trong ba thiện đạo chẳng có A Di Đà Phật Trong Thanh Văn, Duyên Giác, chẳng có A Di Đà Phật Trong Quyền Giáo Bồ Tát chẳng có A Di Đà Phật Tuy dùng vọng tâm, tạo nghiệp kỳ diệu, nghiệp A Di Đà Phật Tây Phương Cực Lạc giới Do vậy, quý vị phải hiểu đạo lý Nếu quý vị biết sử dụng vọng tâm, [vọng tâm] khiến cho q vị thành Phật đời Dùng tâm sanh diệt để vãng sanh Phàm Thánh Đồng Cư Độ Phương Tiện Hữu Dư Độ Tây Phương Cực Lạc giới Bỏ tâm sanh diệt, sử dụng chân tâm, vãng sanh từ cõi Thật Báo trở lên Đủ thấy: Biết sử dụng tâm hay không mấu chốt trọng yếu để định thành bại Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn) Đạt giả, ngộ tâm chi bổn không dã (演) 達者悟心之本空也。 (Diễn: Đạt ngộ tâm vốn không) Chân tâm vốn khơng, vọng tâm vốn khơng, chúng rốt chẳng thể (Diễn) Ký ngộ tâm không (演) 既悟心空。 (Diễn: Đã ngộ tâm không) Đã hiểu chân tâm vọng tâm không, chẳng thể (Diễn) Tắc chung nhật niệm Phật, chung nhật vô niệm, sanh nhi bất sanh dã (演) 則終日念佛,終日無念,生而不生也。 (Diễn: Thì suốt ngày niệm Phật, suốt ngày vô niệm, sanh mà chẳng sanh) Tuy Phật hiệu tiếng tiếp nối chẳng gián đoạn, định khơng có phân biệt, chấp trước, vọng tưởng, hiểu thể chúng Khơng Hiểu rõ đạo lý này, cơng phu dễ thành tựu; không hiểu đạo lý này, người (tức người niệm Phật) so đo, phân biệt, chấp trước Ví ngày niệm câu Phật hiệu, lễ Phật lạy, người ganh đua với kẻ khác, sợ kẻ khác vượt trỗi mình, tồn khởi vọng tưởng! Một mặt niệm Phật, mặt khởi vọng tưởng, tình từ xưa đến thường có, người chẳng biết tam luân thể không, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, phẩm vị không cao Ở đây, đặc biệt thưa với quý vị: Nếu có tâm tranh cường hiếu thắng, quý vị nghĩ coi: Có thể vãng sanh hay chăng? Chẳng thể vãng sanh! Vì tranh cường hiếu thắng tâm sân khuể, tâm tham; chưa chế phục phiền não ấy, quý vị vãng sanh được? Đới nghiệp vãng sanh mang theo chủng tử tập khí, khơng thể mang theo [phiền não] hành; tâm tranh cường hiếu thắng phiền não hành Công phu đắc lực không niệm Phật câu, quý vị ngày niệm mười vạn câu Phật hiệu, công phu không đắc lực Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa cũ! Không đắc lực nghĩa chế phục phiền não, công phu chẳng thể thành phiến, chẳng thể đắc tâm, khơng đắc lực Do vậy, người niệm Phật chúng ta, điều khẩn yếu công phu đắc lực Nếu người ngày niệm mười tiếng Phật hiệu, tu thập niệm, mà mười niệm người đắc lực, thật chế phục phiền não, tuyệt vời, cơng phu, định phải hiểu đạo lý này! Cổ đại đức thường khuyên chúng ta: “Châu bất ly thủ, Phật bất ly khẩu” (xâu chuỗi chẳng rời tay, miệng chẳng ngớt niệm Phật), sao? Có đạo lý ấy: Nếu tâm chẳng tưởng Phật, chẳng niệm Phật, suy nghĩ tán loạn Q vị kiểm nghiệm xem có phải hay khơng? Khi khơng niệm Phật, quý vị tưởng Đông nghĩ Tây, nghĩ tới thiện niệm chủng tử nghiệp nhân ba thiện đạo; nghĩ tới chuyện ác, chủng tử ba ác đạo Vậy quý vị suốt ngày từ sáng đến tối niệm Phật, tưởng Phật, tơi vừa nói đó, lục đạo khơng có A Di Đà Phật! Nói cách khác, quý vị chẳng tạo nghiệp nhân lục đạo, tương lai chẳng thọ báo luân hồi lục đạo, tốt đẹp chỗ này! Do vậy, [chư Phật, Bồ Tát] bảo suốt ngày từ sáng đến tối tưởng Phật, tưởng Bồ Tát, niệm Phật, niệm Bồ Tát; phải hiểu ý nghĩa này, phải ý: Công phu định phải đắc lực Muốn đắc lực, định phải hiểu rõ Lý Khi hiểu rõ Lý, quý vị bng xuống; bng xuống đắc lực! Cơng phu chẳng đắc lực, bệnh không buông xuống, bệnh lớn Đây giảng rõ câu “chung nhật niệm Phật, chung nhật vô niệm” (suốt ngày niệm Phật, suốt ngày vơ niệm), vơ niệm có ý nghĩa (Diễn) Chung nhật vơ niệm, chung nhật niệm Phật, bất sanh nhi sanh dã (演) 終日無念,終日念佛,不生而生也。 (Diễn: Suốt ngày vô niệm mà suốt ngày niệm Phật, chẳng sanh mà sanh vậy) Niệm vô niệm tu nhân, sanh bất sanh báo Sanh bất sanh sao? Tịnh Độ Sanh Vơ Sanh Luận giảng hay: “Sanh tắc định sanh, khứ tắc thật bất khứ” (Sanh định sanh, chẳng thật đi) Vì nói thật chẳng đi? Thế giới Sa Bà tâm biến hiện, giới Cực Lạc tâm biến hiện, quý vị đâu? Vô lượng vô biên cõi nước trọn hết Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa mười phương chẳng tâm Vấn đề khẩn yếu tâm Do vậy, điểm này, quý vị định nên hồi nghi Bộ Tịnh Độ Sanh Vơ Sanh Luận hay, luận trọng yếu Tịnh Độ, chuyên môn thảo luận giảng rõ vãng sanh (Diễn) Sanh nhi bất sanh, tắc sanh nguyên bất khả đắc, bất sanh nhi sanh, tắc bất sanh diệc bất khả đắc, thị chân vô sanh dã (演) 生而不生,則生元不可得,不生而生,則不生亦 不可得,是真無生也。 (Diễn: “Sanh mà bất sanh” tức sanh vốn chẳng thể được, “bất sanh mà sanh” bất sanh chẳng thể được, chân vô sanh) Đối với câu này, dùng Bách Pháp Minh Môn Luận để đối chiếu, giác ngộ Trong bách pháp, Sanh thuộc Bất Tương Ứng Hành Pháp Sanh thuộc pháp Bất Tương Ứng [Hành Pháp]; Bất Sanh pháp đối ứng với Sanh, đương nhiên thuộc Bất Tương Ứng Hành Pháp Nói “bất tương ứng hành” có nghĩa là: Pháp khái niệm trừu tượng, thật khơng có chuyện Y Tha Khởi1 giả, khái niệm trừu tượng giả Nói cách khác, thứ vọng tưởng mà thôi, thật Do bị thứ vọng tưởng che lấp chân tánh mình, nên nhìn sai lạc, nhìn lầm lẫn Thật Tướng pháp Phàm có hình tướng hư vọng, thấy tướng hư vọng Vì chẳng thấy tướng chân thật? Vì chân tâm kèm thêm tầng vọng tưởng Nếu bỏ vọng tưởng ấy, quý vị hoảng nhiên đại ngộ, pháp trước mắt bất sanh, bất diệt Đạt đến cảnh giới chứng đắc Vơ Sanh Pháp Nhẫn, thật hiểu rõ Thật Tướng pháp Hết thảy pháp bất sanh, bất diệt, thật Nay thấy pháp có sanh, có diệt, người có sanh - lão - bệnh - tử, thực vật có sanh - trụ - dị - diệt, khống vật có Y Tha Khởi ba tánh (Y Tha Khởi, Biến Kế Sở Chấp Viên Thành Thật) lập Duy Thức Học Y Tha Khởi nghĩa pháp duyên hòa hợp, tâm thức biến hiện, hư huyễn chẳng thật Một thí dụ thường dùng dây thừng Dây thừng sợi gai sức người bện thành Lại xét đến sợi thừng sợi thừng tế bào gai hợp thành, tế bào vi trần (phân tử, nguyên tử, lạp tử v.v ), vậy, sợi dây thừng dun hịa hợp mà có, khơng có thực thể Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa thành - trụ - hoại - không, thấy sai lầm! Thật ra, khơng có chuyện ấy; nói thấy lầm, chắn không thừa nhận, rõ ràng có sanh - lão - bệnh - tử, nói khơng có cho được? Ở có tầng đạo lý sâu, không lãnh hội đạo lý ấy, mà chẳng thấy chân tướng thật Trong phần trên, thảo luận lý ấy; sau này, bước vào phần kinh văn, nghiên cứu thảo luận cặn kẽ Điều có quan hệ lớn tu học Đây nói quan niệm Sanh chẳng thể được, mà quan niệm Bất Sanh chẳng thể Hai bên Sanh Bất Sanh tách lìa, gọi Chân Vô Sanh Đủ thấy: Coi Diệt ngưng dứt Sanh Vơ Sanh chân chánh, mà Vô Tưởng Định, báo trời Vô Tưởng Tứ Thiền Thiên, ngoại đạo thiên (Diễn) Cố vân dĩ niệm Phật tâm, nhập Vô Sanh Nhẫn (演) 故云以念佛心,入無生忍。 (Diễn: Vì nói: Dùng tâm niệm Phật để nhập Vô Sanh Nhẫn) Đây điều mong cầu, ngày niệm Phật, kệ Hồi Hướng có câu: “Hoa khai kiến Phật ngộ Vơ Sanh”, đủ thấy có nguyện vọng Đây cảnh giới nào? Cảnh giới Lý tâm bất loạn Nói cách khác, Sự tâm, sử dụng tâm sanh diệt; đạt đến Lý tâm, bỏ tâm sanh diệt Tâm sanh diệt bỏ, ý niệm Sanh Vô Sanh chẳng cịn nữa; chứng đắc Vơ Sanh Nhẫn “Cố tri chung nhật niệm Phật, chung nhật niệm tâm” (cho nên biết suốt ngày niệm Phật suốt ngày niệm tâm) Nhất định phải nhớ kỹ hai câu Nhất định phải hiểu ý nghĩa Thật hiểu ý nghĩa niệm Phật biến thành sống Nếu khơng, dường niệm Phật chẳng ăn khớp với sống! Có nhiều vị đồng tu hoài nghi, mười hai thời Phật hiệu chẳng thể gián đoạn, chuyện tơi chẳng thể làm được! Tơi làm việc phải suy nghĩ việc ấy, phải nghĩ đến vấn đề ấy, Phật hiệu bị gián đoạn, tương lai, chẳng thể vãng sanh! Khi mong mỏi vãng sanh chuyện tơi làm, đâm Lý - Sự bị trở ngại, Sự - Sự bị trở ngại! [Những quan niệm vậy] không hiểu đạo lý! Quý vị thật hiểu rõ đạo lý thật vậy, thật Lý Sự vô ngại, Sự Sự vô ngại Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Niệm Phật, niệm A Di Đà Phật vốn niệm tâm Nếu câu A Di Đà Phật chẳng niệm mức tỏ lộ tự tánh tịnh, quý vị chẳng thể đắc tâm Nhờ vào Phật hiệu để niệm cho tâm vơ lượng giác Nam-mô A Di Đà Phật quy y Vô Lượng Giác, Vô Lượng Giác ai? Nếu nghĩ Tây Phương A Di Đà Phật, quý vị sai rồi! Vơ Lượng Giác chân tâm mình, tâm bất loạn mình, tâm bất loạn gọi A Di Đà Phật, A Di Đà Phật tâm bất loạn; tâm Vơ Lượng Giác, kinh nói rõ ràng, rành rẽ “nhất tâm bất loạn, tâm không điên đảo” Nếu tâm bất loạn, tâm không điên đảo, quý vị làm chuyện gian này, định làm viên mãn, tự ý Chúng ta dùng tâm để xử sự, dùng tâm để đãi người, dùng tâm để tiếp vật, niệm Phật! Chúng ta vận dụng niệm Phật vào sống, sử dụng thuận tiện; nói theo cách niệm cách sống động, vận dụng sống động, đừng niệm Phật cách chết cứng! Niệm Phật hiệu mà khơng có tác dụng, niệm Phật cách chết cứng, chẳng thể vãng sanh Cuộc sống thời cảnh giới giác khơng mê, có chắn vãng sanh Bởi lẽ, vị thượng thiện nhân Tây Phương Cực Lạc giới, vị giác không mê, vị tịnh chẳng nhiễm, tác dụng Phật hiệu chỗ này! Đấy “chung nhật niệm Phật, chung nhật niệm tâm” (suốt ngày niệm Phật, suốt ngày niệm tâm) Quý vị phải hiểu: Niệm Phật niệm tâm Niệm câu A Di Đà Phật niệm tâm vơ lượng giác mình, tâm giác khơng mê, tâm chánh không tà, tâm tịnh không nhiễm, niệm điều đó! Phải niệm cho “giác - chánh - tịnh” sau vận dụng “giác - chánh - tịnh” vào sống Chỗ hay, công đức lợi ích Niệm Phật thật chẳng thể nghĩ bàn! “Xí nhiên vãng sanh, tịch nhiên vơ vãng hĩ” (hừng hực vãng sanh, lặng lẽ chẳng đâu cả): “Xí nhiên” (熾然) từ ngữ hình dung người có tướng quang minh, có tướng dũng mãnh, giống lửa cháy mạnh, cháy to Tuy chưa (chưa vãng sanh), thân tâm quý vị người giới Cực Lạc Hiện thời, niệm cách sống động câu Phật hiệu này, niệm Phật thật niệm tâm giác - chánh - tịnh mình, tâm tâm tương ứng với giác - chánh - tịnh Tây Phương giới A Di Đà Phật quý vị vãng sanh niệm Sự vãng sanh há vãng sanh cịn sống ư? Đấy cổ đại đức nói: “Tu hành Quyển II - Tập 31 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa phải chuyển Thức thành Trí” Chúng ta niệm niệm chuyển mê - tà nhiễm thành giác - chánh - tịnh Giác - chánh - tịnh Trí, mê - tà nhiễm Thức Niệm niệm chuyển Thức thành Trí, niệm niệm chuyển Sa Bà thành Cực Lạc, quý vị nghĩ xem: Có phải hừng hực vãng sanh, mà lặng lẽ không đâu hay chăng? Tâm chuyển cảnh giới, Phật, Bồ Tát Tâm bị cảnh chuyển phàm phu Quý vị bị cảnh giới chuyển, tránh khỏi lục đạo luân hồi? Khi chuyển cảnh giới, quý vị đắc đại tự Kinh Lăng Nghiêm nói hay: “Nhược chuyển cảnh, tắc đồng Như Lai” (Nếu chuyển cảnh giống Như Lai) Đó cơng phu chân chánh, học Phật chân chánh (Sớ) Tâm, Phật, chúng sanh giả, kinh vân: “Tâm, Phật, cập chúng sanh, thị tam vô sai biệt” Cái tâm tức thị Phật, Phật tức thị sanh, chư Phật tâm nội chúng sanh, niệm chúng sanh tâm trung chư Phật dã Cố vân thể (疏) 心佛眾生者。經云:心佛及眾生,是三無差別。 蓋心即是佛,佛即是生,諸佛心內眾生,念眾生心中諸佛 也。故云一體。 (Sớ: “Tâm, Phật, chúng sanh”: Kinh dạy: “Tâm, Phật, chúng sanh, ba thứ khơng sai khác” Bởi lẽ, tâm Phật, Phật chúng sanh Chúng sanh tâm chư Phật niệm chư Phật tâm chúng sanh, nên nói thể) Đoạn nói rõ ràng Trong kinh Đại Thừa, đức Phật dạy [như vậy], phần giải có giải thích, q vị đọc lời giải (Diễn) Tam vô sai biệt giả, vị: Mê thử pháp hữu chúng sanh danh, ngộ thử pháp hữu chư Phật danh Thử pháp chư pháp trung thật hữu tâm danh Nhiên nhi mê ngộ bổn không, trung biên bất lập, chư Phật, chúng sanh, cập tâm, giai giả danh dã (演) 三無差別者,謂迷此法有眾生名,悟此法有諸佛 名,此法諸法中實有心名。然而迷悟本空,中邊不立,諸 佛眾生及心,皆假名也。 (Diễn: “Ba thứ khơng sai biệt”, ý nói: Mê pháp có tên Quyển II - Tập 31 10 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Sớ) Sớ vị: Dĩ Niệm Phật tam-muội, Bồ Tát chi phụ, cố thủ minh chi (疏) 疏謂,以念佛三昧,菩薩之父,故首明之。 (Sớ: Lời Sớ ghi: “Do Niệm Phật tam-muội cha Bồ Tát nên nêu đầu tiên”) Chữ “Sớ” [trong câu “Sớ vị”] Hoa Nghiêm Kinh Sớ Sao Thanh Lương đại sư Niệm Phật cha Bồ Tát, Liên Trì nói lời dựa theo Hoa Nghiêm Kinh Sớ Sao Thanh Lương đại sư, Ngài tùy tiện đặt ra, mà thật có (Diễn) Đổ tướng hoạch ích giả, Hoa Nghiêm vân: Đại Oai Quang thái tử, đổ Ba La Mật Thiện Nhãn Trang Nghiêm Vương Như Lai thành Chánh Giác (演) 睹相獲益者 , 華嚴云 :大威光太子 ,睹波羅蜜 善眼莊嚴王如來成正覺。 (Diễn: “Thấy tướng đạt lợi ích”: Kinh Hoa Nghiêm chép: “Thái tử Đại Oai Quang thấy Ba La Mật Thiện Nhãn Trang Nghiêm Vương Như Lai thành Chánh Giác) Thái tử thấy Phật thị thành Đẳng Chánh Giác, thấy liền mười thứ lợi ích Điều thứ mười thứ lợi ích (Diễn) Thủ tự Niệm Phật tam-muội, danh Vô Biên Hải Tạng môn, chung chí đắc trí quang minh, danh Nhất Thiết Phật Pháp Thanh Tịnh Tạng (演) 首自念佛三昧 , 名無邊海藏門 , 終至得智光明 ,名一切佛法清淨藏。 (Diễn: Đầu tiên từ Niệm Phật tam-muội tên Vô Biên Hải Tạng môn điều cuối đắc trí quang minh tên Nhất Thiết Phật Pháp Thanh Tịnh Tạng) Nhất Thiết Phật Công Đức Hải Oai Lực Tạng, liền đắc đại xả tên Pháp Tánh Hư Khơng Bình Đẳng Thanh Tịnh, liền đắc Bát Nhã Ba La Mật tên Tự Tánh Ly Cấu Pháp Giới Thanh Tịnh Thân, liền đắc thần thông tên Vô Ngại Quang Phổ Tùy Hiện, liền đắc biện tài tên Thiện Nhập Ly Cấu Uyên, liền đắc trí quang tên Nhất Thiết Phật Pháp Thanh Tịnh Tạng Mười ngàn pháp môn thế, thảy thông đạt” Quyển II - Tập 60 647 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Ở nêu lên điều điều cuối cùng, tỉnh lược tám điều (Diễn) Dĩ nhân quán đức nhân chi dung, thượng ý tiêu, kiến Phật diệu tướng, ninh bất đắc ích dã (演) 以世人觀德人之容尚能意消 , 況見佛妙相 , 甯 不得益也。 (Diễn: Do người đời nhìn thấy dung mạo người có đức hạnh cịn tiêu tan ý niệm [càn quấy], hồ trông thấy diệu tướng Phật mà chẳng lợi ích ư?) Người gian trông thấy phong thái oai nghi người có đạo đức, có tu trì, tâm có cảm xúc [ngưỡng mộ], hồ thấy Phật! Chúng ta trông thấy tướng hảo người khác, thấy oai nghi tốt đẹp, tự nhiên nghiêm túc, kính cẩn, vọng niệm tiêu Một người đạo đức gian cịn có sức mạnh thế, hồ chư Phật Như Lai? Vì vậy, Oai Quang đồng tử thấy Phật đạt lợi ích, tin tưởng điều Chỗ đặc biệt đáng nhắc đến “Niệm Phật tam-muội, Bồ Tát chi phụ” (Niệm Phật tam-muội cha Bồ Tát), dựa kinh Hoa Nghiêm, Thanh Lương đại sư nêu tỏ ý nghĩa Bồ Tát muốn thành Phật vơ lượng hạnh mơn, nói thật ra, Niệm Phật đường tắt Từ kinh Hoa Nghiêm, thấy: Thiện Tài đồng tử tham học năm mươi ba lần, vị thiện hữu thứ tỳ-kheo Đức Vân, Tứ Thập Hoa Nghiêm gọi Ngài tỳ-kheo Cát Tường Vân Phạn văn ghi giống nhau, người phiên dịch khác Ngài Thật Xoa Nan Đà dịch Đức Vân, tôn giả Bát Nhã dịch thành Cát Tường Vân Ngài dạy Thiện Tài pháp môn Niệm Phật, đến cuối Phổ Hiền Bồ Tát dùng mười đại nguyện vương dẫn Cực Lạc Bộ sách Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm Biệt Hành Sớ Sao tinh hoa kinh Hoa Nghiêm Lời Sớ Thanh Lương đại sư viết, Sớ giải kinh văn Lời Sao Tông Mật đại sư soạn, Sao giải lời giải (Sớ) Ngài Thanh Lương tổ sư đời thứ tư tông Hoa Nghiêm, ngài Tông Mật đời thứ năm, học trò ngài Thanh Lương Đây giải có uy tín Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm, học kinh Hoa Nghiêm phải lấy làm cứ, chẳng thể đọc toàn kinh Hoa Nghiêm đọc đủ Quyển II - Tập 60 648 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Bản đọng tồn kinh Hoa Nghiêm, mà tinh hoa toàn kinh Hoa Nghiêm Vì thế, chúng tơi đặc biệt cho tái để lưu thơng hịng cúng dường q vị, hy vọng quý vị quý tiếc, nghiêm túc nghiên cứu Kinh Hoa Nghiêm đề xướng pháp môn Niệm Phật, đặc biệt pháp môn niệm A Di Đà Phật Do vậy, chương Oai Quang đồng tử nói giống (Sớ) Lương diêu Bồ Tát dĩ phương tiện vi phụ, niệm Phật tức Chân thiệp Sự, thị phương tiện cố (疏)良繇菩薩以方便為父,念佛即真涉事,是方便故 。 (Sớ: Ấy Bồ Tát lấy phương tiện làm cha, niệm Phật Chân mà đồng thời lại liên quan đến Sự, nên phương tiện) Đây điều thường nói kinh Đại Thừa: “Bồ Tát dĩ Bát Nhã vi mẫu, phương tiện vi phụ” (Bồ Tát lấy Bát Nhã làm mẹ, phương tiện làm cha) Kinh Bát Nhã thường nói: Hết thảy chư Phật Như Lai từ Bát Nhã mà sanh Trong Đàn Kinh, Lục Tổ đại sư mở miệng nói câu đầu tiên, liền bảo người: “Luôn niệm Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa” Vì thế, Bát Nhã mẹ Phật Phương tiện Phương Tiện Bát Nhã, kinh Hoa Nghiêm giảng Thập Ba La Mật105, Bát Nhã Ba La Mật nói Thật Trí, Căn Bản Trí; Phương Tiện Ba La Mật Quyền Trí, Hậu Đắc Trí Trí huệ Bát Nhã ứng dụng sống thường ngày Phương Tiện Trí Chúng ta ứng dụng Bát Nhã Ba La Mật Đa vào chuyện thường ngày: Ăn cơm, mặc áo, đãi người, tiếp vật, biến thành Phương Tiện Ba La Mật Có Thể mà khơng có Dụng Bát Nhã khơng có ý nghĩa gì, thiếu giá trị! Vì vậy, vừa có Thể vừa có Dụng Hơn nữa, Dụng [của Bát Nhã Ba La Mật Đa] không Phương Tiện, tác dụng Phương Tiện lớn nhất, phía sau [Phương Tiện Bát Nhã] cịn có Nguyện, Lực, Trí Bốn thứ gọi Quyền Trí, gọi Hậu Đắc Trí Chúng ta niệm Phật, có phù hợp với Phương Tiện Ba La Mật kinh Đại Thừa nói hay khơng? Phù hợp! Vì niệm Phật Chân mà đồng thời lại liên quan đến Sự 105 Thập Ba La Mật Đàn Na Ba La Mật (Bố Thí Ba La Mật), Thi La Ba La Mật (Trì Giới Ba La Mật), Sạn Đề Ba La Mật (Nhẫn Nhục Ba La Mật), Tỳ Lê Da Ba La Mật (Tinh Tấn Ba La Mật), Thiền Na Ba La Mật, Bát Nhã Ba La Mật, Phương Tiện Ba La Mật, Nguyện Ba La Mật, Lực Ba La Mật, Trí Ba La Mật Quyển II - Tập 60 649 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn) Lương hạ (演)良由下。 (Diễn: Từ chữ “ấy vì” trở đi) Nói câu “lương Bồ Tát dĩ phương tiện vi phụ, niệm Phật tức Chân thiệp Sự, thị phương tiện cố” (Diễn) Thị minh dĩ niệm Phật vi phụ (演) 是明以念佛為父。 (Diễn: Nhằm giảng rõ ý “lấy niệm Phật làm cha”) “Minh” thuyết minh, nói rõ phải nói niệm Phật cha Bồ Tát (Diễn) Cái hữu nhị nghĩa: Nhất phương tiện nghĩa, nhị thân chủng nghĩa (演) 蓋有二義:一方便義,二親種義。 (Diễn: Là có hai ý nghĩa: Một nghĩa phương tiện, hai nghĩa đích thân trao truyền, thật gieo trồng) Trong pháp mơn Niệm Phật có đủ hai ý nghĩa Trước hết, nói phương tiện (Diễn) Tịnh Danh vân: “Trí Độ Bồ Tát mẫu, phương tiện dĩ vi phụ” (演) 淨名云:智度菩薩母,方便以為父。 (Diễn: Kinh Tịnh Danh nói: “Trí Độ mẹ Bồ Tát, phương tiện cha”) Tịnh Danh Duy Ma Cật Kinh, kinh có hai câu (Diễn) Nhi kim tức dĩ diệu tâm, duyên lịch danh hiệu, chánh thị tối thắng phương tiện, cố vi phụ dã (演) 而今即以妙心 ,緣歷名號 , 正是最勝方便 ,故 為父也。 Quyển II - Tập 60 650 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn: Nay dùng diệu tâm để duyên theo danh hiệu, phương tiện tối thắng, [phương tiện] cha vậy) Sở dĩ Niệm Phật thật phương tiện mơn tương ứng với tự tánh tương ứng với chư Phật Như Lai Ở chỗ này, phải ý câu “dĩ diệu tâm duyên lịch danh hiệu” (dùng diệu tâm để duyên theo danh hiệu), trọng chữ “diệu tâm” Cái tâm niệm Phật chẳng diệu; vậy, chẳng dễ duyên theo Phật hiệu để thành tựu tâm bất loạn Nếu quý vị dùng diệu tâm, đắc tâm bất loạn chẳng khó, kinh nói: “Nhược nhật đáo nhược thất nhật” (hoặc ngày bảy ngày), không chẳng thành tựu! Nếu quý vị chẳng dùng diệu tâm, niệm suốt đời chẳng thể thành tựu Vì vậy, chữ chữ trọng yếu, mấu chốt [trong đoạn văn đây] Vì tâm khơng diệu? Vì dùng tâm vọng tưởng, tâm chẳng diệu Suốt ngày từ sáng đến tối thời thời khắc khắc phân biệt, chấp trước, khởi vọng tưởng, dùng tâm để niệm Phật, thành tựu tâm bất loạn cho được? Diệu tâm gì? Chuyển bất diệu thành diệu Trong cảnh giới, Phật pháp thường nói “cảnh duyên”, “cảnh” hoàn cảnh vật chất, “duyên” hoàn cảnh nhân (quan hệ người người), thuận cảnh hay nghịch cảnh, chẳng phân biệt, chẳng chấp trước, chẳng khởi tâm, chẳng động niệm, tâm diệu Lục Tổ nói: “Vốn chẳng có vật, chỗ nhuốm bụi trần” Cái tâm diệu tâm Có thể dùng tâm để niệm Phật, người lợi đắc tâm ngày; tánh trì độn, bảy ngày định chứng đắc Vì vậy, thời dụng cơng [mà chẳng thành tựu do] dùng tâm chưa Cách tu diệu tâm chúng tơi nói nhiều rồi, Sớ Sao Diễn Nghĩa này, phần sau cịn khơng ngừng nêu vấn đề này, hy vọng người phải lưu ý, phải từ cảnh giới mà thấu hiểu, rèn luyện Lại xem tiếp ý nghĩa thứ hai (Diễn) Thân chủng giả, thân truyền, chân chủng (演) 親種者,親傳真種。 (Diễn: “Thân chủng” đích thân truyền trao, thật gieo trồng) Chúng ta niệm Phật [gieo] chủng tử thành Phật [vào tâm thức] Quý vị niệm câu Phật hiệu, nghĩ đến danh hiệu Phật, nghĩ đến Quyển II - Tập 60 651 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa tượng Phật, gieo chủng tử vào A Lại Da Thức, chủng tử vậy? Chủng tử Phật Trong A Lại Da Thức vốn sẵn trọn đủ chủng tử mười pháp giới, mạnh nhất, có sức mạnh mẽ thọ báo trước Chúng ta mong làm Phật, phải không ngừng tăng trưởng chủng tử thành Phật, chủng tử khác bị tiêu trừ Nói cách khác, ý niệm lục đạo, Nhị Thừa định chẳng dấy lên, chẳng khởi lên ý niệm ấy, đoạn duyên lục đạo Nhị Thừa Tuy có chủng tử, chúng chẳng khởi hành Nếu kết nhiều chủng tử duyên Phật, Bồ Tát gọi “ức Phật, niệm Phật” “Ức” (憶) tâm thường tưởng Chúng ta đọc kinh “ức Phật”, đọc kinh tiếp xúc với Phật, nghe Phật thuyết pháp Đấy thân cận Như Lai, huân tập chánh pháp, “ức Phật” Khi chẳng đọc kinh niệm Phật “Ức Phật, niệm Phật, tiền, đương lai tất định kiến Phật” (Nhớ Phật, niệm Phật, tiền, tương lai, định thấy Phật) Đó “thân truyền, chân chủng” (Diễn) Nhi kim tức niệm bỉ Phật, thành ngã tự Phật (演) 而今即念彼佛,成我自佛。 (Diễn: Nhưng niệm đức Phật mà thành tựu vị Phật mình) Vì phải niệm Phật? Do đạo lý đó! (Diễn) Tức niệm bổn Phật, thành kim thỉ Phật (演) 即念本佛,成今始佛。 (Diễn: Do niệm Bổn Phật mà thành tựu Thỉ Giác Phật) “Niệm bỉ Phật” niệm Tây Phương Cực Lạc giới A Di Đà Phật, “thành tự Phật” thành Phật Niệm lâu ngày biến thành A Di Đà Phật, biến thành Vô Lượng Giác A Di Đà Phật Vô Lượng Giác Niệm cho chân tâm, diệu tâm “Tức niệm bổn Phật”: Bổn Phật Bổn Sư, Bổn Sư giới Cực Lạc A Di Đà Phật, Niệm Bổn Sư Phật để thành tựu Thỉ Giác Phật (Diễn) Chánh thị thân truyền chân chủng, cố vi phụ dã (演) 正是親傳真種,故為父也。 Quyển II - Tập 60 652 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn: Đây đích thân truyền trao, thật gieo trồng, nên cha vậy) Nói rõ đạo lý này! Nếu chẳng thật hiểu đạo lý này, niệm Phật hiệu hoài nghi: Vì ta phải niệm? Niệm có tốt đẹp nhỉ? Ta chẳng niệm Phật, mà niệm “một, hai, ba, bốn, năm” có khác hay chăng? Vì định phải niệm Phật? Nói rõ đạo lý niệm Phật chỗ Tiếp theo đó, lại nói niệm Phật phương tiện, dính dáng đến Sự phương tiện (Diễn) Tức Chân thiệp Sự giả, niệm thể bổn Không, tắc niệm xứ tức Chân (演) 即真涉事者,念體本空,則念處即真。 (Diễn: “Tức Chân thiệp Sự”: Bản thể niệm vốn Khơng nên niệm xứ Chân) “Bổn Khơng” nói tâm, tức “diệu tâm” nói đoạn Cái tâm chẳng diệu, tâm có, khơng, tâm có q nhiều thứ tạp nhạp, vướng mắc ruột gan Thật ra, quý vị vướng mắc nhiều thứ thật oan uổng, sao? Chúng khơng có! Chỉ vọng niệm mà thôi! Những thứ quý vị vướng mắc chẳng chân thật! Kinh Kim Cang nói hay: “Phàm có hình tướng hư vọng” Tướng cảnh giới bên hư vọng, tâm quý vị ngày vướng mắc vọng tưởng, hư vọng, chẳng chân thật Chúng gọi chung vọng tưởng, “vọng” (妄) chẳng thật, Chân chẳng có vọng Chân tâm khơng tịch Chúng ta niệm Phật phải dùng chân tâm để niệm, “niệm Thể bổn Không” (bản thể niệm vốn Không); vậy, “niệm xứ tức Chân” Cái tâm niệm Phật chân tâm, Chân Như, bổn tánh (Diễn) Bất phương niệm Phật (演) 不妨念佛。 (Diễn: Chẳng trở ngại niệm Phật) Niệm Phật Sự, Sự giả, tâm niệm chân, đức Phật niệm giả Chân chẳng trở ngại giả, giả chẳng trở ngại chân, Quyển II - Tập 60 653 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa xác thực chẳng trở ngại! (Diễn) Tắc bất ngại thiệp Sự, tức Chân nhi bất thiệp Sự, thị Lý phi phương tiện Thiệp Sự nhi bất tức Chân, thị hữu vi chi pháp, vô vi cách, diệc phi phương tiện Kim tức Chân nhi phục thiệp Sự, thị danh phương tiện dã (演) 則不礙涉事 。即真而不涉事 ,是理非方便 , 涉 事而不即真,是有為之法,與無為隔,亦非方便。今即真 而復涉於事,是名方便也。 (Diễn: Cho nên chẳng ngại dính dáng đến Sự Nếu Chân mà chẳng dính dáng đến Sự Lý, khơng phải phương tiện Nếu dính dáng đến Sự mà Chân, pháp hữu vi, cách biệt với pháp vô vi, nên phương tiện Nay vừa Chân mà cịn dính dáng nơi Sự gọi phương tiện) Đây nhằm giải thích niệm Phật mang ý nghĩa phương tiện kinh Đại Thừa, nói rõ Ứng dụng nguyên lý nguyên tắc này, cảnh giới [niệm Phật] rộng lớn Học Phật, tánh Viên Giáo Biệt Giáo khác Căn tánh nhạy bén viên đốn, thành tựu dễ dàng Vì sao? So ra, cảnh giới, người thấy thấu suốt, bng xuống, khơng chấp trước q mức Vì thế, dễ dàng tiếp xúc pháp Nhất Thừa Viên Giáo Tạng, Thông, Biệt chẳng dễ dàng, sao? Họ cố chấp, đương nhiên có mặt tốt, có mặt đáng kính, khó thể tu học pháp mơn viên đốn [Tu học theo pháp môn] viên đốn nhanh chóng, thành tựu đời! Căn tánh thuộc Tạng, Thông, Biệt theo quy củ, thành tựu chậm chạp Có quý vị thấy người tánh viên đốn khơng hợp quy củ, đích xác thành tựu nhanh, sao? Lý Sự viên dung “Tức Chân nhi bất thiệp Sự”: Chỉ Chân, chẳng dính đến Sự, “thị Lý phi phương tiện” (thì Lý, phương tiện) Nói cách khác, có Thể mà chẳng có Dụng; phương tiện Dụng, tác dụng Cái Thể chân thật, có Thể mà khơng có Dụng chẳng Viên, khơng có cách nhập đạo, khó khăn “Thiệp Sự nhi bất tức Chân”: Người tách rời Lý Sự, Thể Dụng thành hai bên, tức có Dụng mà chẳng có Thể “Thiệp Sự” (dính dáng tới Sự) có Dụng, “nhi bất tức Chân” (nhưng Chân): Khơng có Thể, sai! Đấy pháp hữu vi; pháp hữu vi pháp gian, có chướng ngại pháp vô vi, Quyển II - Tập 60 654 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa có ngăn cách, pháp phương tiện Pháp phương tiện nói Phật pháp Thể Dụng một, Lý Sự chẳng hai! Vừa có Thể vừa có Dụng, vừa có Lý vừa có Sự, Sự Lý, Lý Sự, Thể Dụng, Dụng Thể, gọi phương tiện Chúng ta muốn học phải học đạo lý Chúng tơi nói chuyện cụ thể chút, dễ hiểu minh bạch chút Thể gì? Thể tâm tịnh Dụng gì? Chính ăn cơm, mặc áo, đãi người, tiếp vật, nói đến tu hành tức tu tâm tịnh lúc ăn cơm, mặc áo, đãi người, tiếp vật mà thôi! Thanh tịnh, từ bi, bình đẳng lúc mặc áo, ăn cơm, đãi người, tiếp vật, học điều này! Ở đây, lấy tâm bình đẳng làm sở, tâm bình đẳng trực tâm Bồ Đề tâm Nói “trực tâm” khơng khó hiểu cho lắm! Trên với chư Phật, với chúng sanh, hữu tình vơ tình thảy bình đẳng Trong ấy, chắn khơng có cao - thấp, lấy tâm làm sở Tự Thụ Dụng tịnh, Tha Thụ Dụng từ bi Đối đãi với người khác niềm từ bi, chắn lịng từ bi bình đẳng Từ bi chẳng trở ngại tịnh, tịnh bình đẳng Thể, từ bi khởi tác dụng, ứng dụng nơi Sự Người gian gọi tâm từ bi lịng u thương, Phật pháp chẳng gọi từ bi ái? Sợ quý vị mê muội! Lòng yêu thương xuất phát từ tâm bình đẳng, từ tâm tịnh, đổi tên, gọi “tâm từ bi”, mang ý nghĩa Tâm u thương bình thường phàm nhân sanh từ cảm tình, sai lầm, có Dụng, thiếu Thể Nếu tác dụng lại đồng thời có Thể ta chẳng gọi Dụng Ái mà thay danh từ “từ bi” Thật ra, từ bi ái, từ bi, điểm xuất phát khác nhau, đằng sanh từ tâm tịnh, đằng sanh từ tâm ô nhiễm Sanh từ tâm nhiễm gọi ái, sanh từ tâm tịnh gọi từ bi Lại nói rõ chút, lòng từ bi sanh từ tâm tịnh chân Vì sao? Nó chẳng biến đổi, thật! Vì tâm tịnh bình đẳng chân tâm, chân tâm khởi tác dụng chân thật Ái tâm (tâm yêu thương) sanh từ tình thức giả, sao? Nó biến đổi Cha vậy, cha lúc nhỏ mực yêu thương, khôn lớn [cảm thấy] chán ghét khôn ngằn! Tâm biến đổi rồi, chẳng yêu thương Lòng yêu thương giả, chẳng thật Đối với chúng sanh, tâm Phật, Bồ Tát thật, định chẳng biến đổi Quý vị cung kính Phật, Bồ Tát; Phật, Bồ Tát quý vị từ bi Quý vị hủy báng, nhục mạ, tổn hại Ngài, Ngài từ bi quý vị, chẳng thay Quyển II - Tập 60 655 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa đổi Chẳng thay đổi thật, có thay đổi giả! Trước đắc Chánh Định Tụ, ln dùng tâm hư tình giả ý, dối mình, gạt người, dùng chân tâm? Từ trước đến chưa dùng! Cho dù quý vị nói thật lịng nào, hai ngày sau thay đổi, phải hiểu: Bất nói họ thật lòng, đừng nên tin, đừng để họ gạt Bản thân nói “tơi dùng chân tâm người khác”, biết tự lừa dối mình, tâm khó thể tin cậy được, biến đổi Nhập Chánh Định Tụ chẳng biến đổi, quý vị sử dụng chân tâm Vì thế, Thể - Dụng, Lý - Sự định phải phân biệt rõ ràng Đó ý nghĩa phương tiện Phật pháp (Diễn) Hựu phục Chân vị chân lý, Sự vị niệm Phật (演) 又復真謂真理,事謂念佛。 (Diễn: Lại nữa, Chân chân lý, Sự niệm Phật) Nếu lại nói điều theo pháp mơn Niệm Phật (Diễn) Tức Chân thiệp Sự giả, vị tức quán Lý, nhi lịch niệm Phật, Sự dã (演) 即真涉事者,謂雖即觀理,而歷念佛事也。 (Diễn: “Tức Chân thiệp Sự” quán Lý, mặt Sự niệm Phật) Quán Lý, niệm Phật Sự (Diễn) Thử phụ pháp thác Sự tùng hành, tam chủng Quán trung, chánh thị tùng hành lịch Sự quán Lý dã (演) 此於附法託事從行 , 三種觀中 , 正是從行歷事 觀理也。 (Diễn: Đây dựa pháp để hành theo mặt Sự Trong ba thứ Quán, cách hành theo mặt Sự để quán Lý) Đây ý nghĩa phương tiện chân chánh pháp mơn tu hành Ý nghĩa hồn tồn tương đồng với câu “tức dĩ diệu tâm, duyên lịch danh hiệu” (liền dùng diệu tâm duyên nơi danh hiệu) phần trước, nói cặn kẽ chút Diệu tâm quán Lý, Lý Thể, Thể không, Quyển II - Tập 60 656 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa tịch, linh, minh Niệm Phật Sự, từ Sự mà quán Lý, Lý - Sự bất nhị Cách quán nào? Tu Quán phải tự nhiên, đừng nên miễn cưỡng, mà đừng cố ý Hễ miễn cưỡng hay cố ý bị chướng ngại Trong tâm vừa khởi lên vọng tưởng, vừa nhận biết có vọng tưởng, liền chuyển thành Phật hiệu, A Di Đà Phật Đó Quán, Giác Trong Giác có Qn Qn vậy? Q vị phải hiểu giáo nghĩa Chẳng hiểu giáo nghĩa, có Giác mà khơng có Qn! Hiểu giáo nghĩa, có Giác lẫn Quán Hiểu rõ giáo nghĩa: Một câu Nam-mô A Di Đà Phật Quy Y Vô Lượng Giác, giác không mê! Giác tâm tịnh, giác tâm chẳng có vật, vừa có Giác vừa có Quán Tuy có Giác, có Quán, câu Phật hiệu rành rẽ phân minh, chẳng có gián đoạn! Trong vừa có Sự vừa có Lý, Lý chẳng ngại Sự, Sự chẳng ngại Lý, thành Lý Sự vô ngại pháp giới kinh Hoa Nghiêm Do niệm biến tướng, thấy toàn thể vũ trụ nhân sinh, khơng có pháp thế, mà pháp [như thế], Lý Sự bất nhị, Lý Sự vô ngại Trong ấy, quý vị định có chỗ ngộ, ý nghĩa đó! Thật ra, cảnh giới kinh có vậy, nâng cao thành Sự Sự vô ngại Lý Sự thục, thấu tỏ rồi, nhập Sự Sự vô ngại Bất luận cảnh duyên nào, dù hoàn cảnh vật chất hay hoàn cảnh nhân sự, thuận cảnh hay nghịch cảnh, tâm quý vị vĩnh viễn tịnh, tuyệt đối chẳng bị ngoại cảnh xoay chuyển Chẳng bị cảnh chuyển chuyển cảnh, giống kinh Lăng Nghiêm nói: “Nhược chuyển cảnh, tắc đồng Như Lai” (Nếu chuyển cảnh giống Như Lai) “Giống Như Lai” Pháp Thân đại sĩ Chúng ta hiểu rõ đạo lý này, hiểu rõ cách tu cảnh giới việc niệm Phật cầu tâm bất loạn, đích xác chuyện khó Nếu chẳng hiểu rõ đạo lý này, chẳng hiểu cảnh giới này, siêng khổ niệm Phật suốt đời, niệm đến mức cơng phu thành phiến cịn được, niệm đến tâm bất loạn khó lắm! Chúng ta phải thường đọc tụng Di Đà Kinh Sớ Sao Yếu Giải, thật tác phẩm giúp cho đạt đến tâm bất loạn đời Khơng chắn vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, mà cịn nâng cao phẩm vị Vì thế, tác phẩm có vơ lượng cơng đức (Sớ) Thập Địa thỉ chung giả, Thập Địa văn trung, tùng sơ chí Quyển II - Tập 60 657 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa mạt, địa địa giai vân “nhất thiết sở tác bất ly niệm Phật” Hựu vân: Viễn Hành Địa Bồ Tát, tri thiết quốc độ hư không, nhi dĩ tịnh diệu hạnh trang nghiêm Phật độ (疏) 十地始終者 , 十地文中 ,從初至末 ,地地皆云 一切所作不離念佛。又云:遠行地菩薩,雖知一切國土猶 如虛空,而能以清淨妙行莊嚴佛土。 (Sớ: “Mười Địa từ đầu đến cuối”: Trong kinh văn phẩm Thập Địa [kinh Hoa Nghiêm], từ Địa đến Địa cuối cùng, Địa nói “hết thảy việc làm chẳng rời niệm Phật” Kinh lại nói: Viễn Hành Địa Bồ Tát biết cõi nước giống hư khơng, dùng diệu hạnh tịnh để trang nghiêm cõi Phật) Đây dẫn kinh văn từ phẩm Thập Địa kinh Hoa Nghiêm Từ Sơ Địa, Sơ Địa Hoan Hỷ Địa, Địa cuối cùng, tức Địa thứ mười Pháp Vân Địa Bồ Tát, thường gọi vị Bồ Tát Ma Ha Tát Những vị Bồ Tát gọi Địa Tiền người thuộc địa vị trước chứng Sơ Địa Đấy Bồ Tát thuộc địa vị Tam Hiền: Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng Địa Thượng Bồ Tát từ Sơ Địa trở lên, gọi Ma Ha Tát, đại Bồ Tát Những vị Bồ Tát không chẳng niệm Phật “Địa địa giai vân thiết sở tác bất ly niệm Phật” (Địa nói việc làm chẳng rời niệm Phật); đủ thấy tánh chất trọng yếu thù thắng pháp mơn Niệm Phật “Hựu vân” (lại nói), Viễn Hành Địa Địa thứ bảy Công phu Thất Địa Bồ Tát bất phàm Bát Địa Bất Động Địa Thất Địa Bồ Tát thật chứng đắc Vô Sanh Pháp Nhẫn Từ kinh Nhân Vương, thấy có Ngũ Nhẫn Bồ Tát106 Thất Địa, Bát Địa, Cửu Địa thật chứng 106 Kinh Nhân Vương Hộ Quốc Bát Nhã Ba La Mật Đa nói tới Ngũ Nhẫn Bồ Tát sau: Phục Nhẫn: Đây pháp nhẫn chứng Bồ Tát thuộc địa vị Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, chưa đoạn chủng tử phiền não, chế ngự phiền não, chẳng cho chúng hành Tín Nhẫn: Pháp nhẫn Sơ Địa Tam Địa Bồ Tát Đã thấy pháp tánh, đạt chánh tín Thuận Nhẫn: Pháp nhẫn Bồ Tát từ Tứ Địa Lục Địa, thuận theo Bồ Đề đạo, hướng đến Vô Sanh Vô Sanh Nhẫn: Pháp nhẫn bậc Bồ Tát từ Thất Địa Cửu Địa, ngộ nhập lý Vô Sanh nơi pháp Quyển II - Tập 60 658 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa đắc Vô Sanh Pháp Nhẫn Nếu nới lỏng tiêu chuẩn chút, nói bậc Sơ Trụ minh tâm kiến tánh chứng đắc [Vô Sanh Pháp Nhẫn]; cịn nói nghiêm ngặt Viễn Hành Địa Bồ Tát thật chứng đắc Vô Sanh Pháp Nhẫn Ngài biết “nhất thiết quốc độ hư không” (hết thảy cõi nước giống hư không), tức kinh Kim Cang nói: “Phàm có hình tướng hư vọng” Ngài khơng chẳng mảy may lưu luyến ngũ dục lục trần gian này, chẳng có mảy may tiêm nhiễm, mà cõi nước tịnh chư Phật chẳng tiêm nhiễm, sao? Trong mắt Ngài, giới Tây Phương Cực Lạc, giới Hoa Tạng giới Sa Bà chẳng hai, chẳng khác, sao? Phàm có hình tướng hư vọng! Thế giới Sa Bà hư vọng, giới Cực Lạc hư vọng, giới Hoa Tạng hư vọng Hư vọng hư vọng bình đẳng, chẳng có sai biệt, tâm Ngài tịnh lắm! Ngài trang nghiêm cõi Phật nào? Báo ân Phật nào? Vẫn dùng tịnh diệu hạnh Thanh tịnh diệu hạnh niệm Phật! Vẫn chẳng bỏ pháp môn Niệm Phật, chẳng bỏ ý niệm vãng sanh giới Tây Phương Đó bậc đại Bồ Tát thị khn mẫu cho thấy Không Viễn Hành Địa Bồ Tát thế, mà qua kinh Lăng Nghiêm, thấy Đại Thế Chí Bồ Tát Đẳng Giác Bồ Tát, chương Hai Mươi Lăm Pháp Viên Thông, Ngài thị rõ ràng: Đẳng Giác Bồ Tát “đô nhiếp lục căn, tịnh niệm tương kế” (nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối) Đại Thế Chí Bồ Tát niệm Phật, suy nghĩ xem Quán Thế Âm Bồ Tát có niệm Phật hay không? Đương nhiên niệm Phật! Văn Thù, Phổ Hiền chẳng cần phải nói Trong kinh Hoa Nghiêm có kinh văn nói rõ chuyện này! Những vị Bồ Tát niệm Phật hồi hướng cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới Chúng ta suy nghĩ: Đẳng Giác Bồ Tát phải niệm Phật cầu vãng sanh, thân phận nào, hạng người gì, lẽ mà chẳng niệm Phật? (Diễn) Năng dĩ tịnh diệu hạnh trang nghiêm Phật độ giả, tri Không, bất trước Không, thị danh vi Chân Không (演) 能以清淨妙行莊嚴佛土者 , 知空不著空 , 是名 為真空。 Tịch Diệt Nhẫn: Pháp nhẫn Thập Địa, Đẳng Giác Diệu Giác, đoạn Hoặc, chứng Niết Bàn tịch diệt Quyển II - Tập 60 659 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn: “Có thể dùng diệu hạnh tịnh để trang nghiêm cõi Phật”: Biết Không, chẳng chấp vào Không, nên gọi Chân Khơng) Nếu chấp trước Khơng sai lầm Nói nghiêm ngặt, Phật pháp phá chấp trước Phàm phu chấp trước Có, đức Phật thường nói Khơng, phá trừ chấp trước Có Hàng Nhị Thừa chấp trước Khơng, đức Phật thuyết pháp cho họ điều nói Có nhằm phá trừ Chấp Khơng họ Vì đức Phật lúc nói Khơng, nói Có? Giống tự mâu thuẫn! Thật ra, vậy, nhằm phá chấp trước mà thôi! Đức Phật có thuyết pháp hay khơng? Đức Phật khơng thuyết pháp! Quý vị chấp trước Có, đức Phật nói Khơng để phá trừ chấp Có q vị Sau phá trừ, Không chẳng cịn! “Khơng” thủ đoạn để phá trừ chấp trước quý vị Quý vị chẳng chấp trước Khơng chẳng có! Thế bệnh thường chẳng chấp vào chuyện chẳng được! Hiện thời, chấp Có, đức Phật nói Có giả, hư huyễn, đừng chấp trước! Chúng ta chấp trước Không! Chẳng chấp bên này, chấp vào bên Đức Phật dạy hai bên đừng chấp trước Trung Đạo, quý vị lại chấp trước Trung Đạo, ln lầm lạc! Trung Đạo khơng có, bất đắc dĩ mà kiến lập thơi! Phật pháp từ đầu đến cuối khơng chẳng nhằm phá chấp mà thôi! Nhất định phải hiểu rõ Chân Đế, chân lý này, gọi Phật pháp Hễ có chấp trước sai, khơng có chấp trước Hết thảy chẳng chấp trước Phật Nếu quý vị chấp trước “ta chẳng chấp trước” q vị phàm phu, cịn có chấp trước Do vậy, nói đến chỗ chân thật này, đích xác “ngơn ngữ dứt bặt, tâm hạnh xứ diệt”, chẳng thể mở miệng được! Mở miệng liền sai, động niệm trật! Khi chẳng chấp trước hết thảy, định chẳng động niệm Hễ động niệm chấp trước; vậy, kinh thường nói: “Khai tiện thác, động niệm tức quai” (mở miệng liền trật, khởi niệm liền sai) (Diễn) Tịnh Danh vân: “Tuy tri chư Phật quốc cập chúng sanh Không” (演) 淨名云:雖知諸佛國及與眾生空。 (Diễn: Kinh Tịnh Danh dạy: “Tuy biết cõi Phật chúng sanh Không”) Cõi nước chúng sanh, hữu tình vơ tình, Sự có, Lý khơng, Quyển II - Tập 60 660 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa tướng có, tánh khơng! (Diễn) Nhi thường tu Tịnh Độ, giáo hóa chúng sanh Thử chứng Thất Địa niệm Phật vãng sanh dã (演) 而常修淨土 ,教化於眾生 ,此證七地念佛往生 也。 (Diễn: Nhưng thường tu Tịnh Độ, giáo hóa chúng sanh Đây niệm Phật vãng sanh bậc chứng Thất Địa) Câu trích dẫn kinh văn để chứng minh Thất Địa Bồ Tát niệm Phật vãng sanh Thất Địa Bồ Tát biết giới, chúng sanh, quốc độ huyễn hóa, chẳng chân thật, Ngài thật chứng đắc Thật Tướng pháp, [Thật Tướng] tướng chân thật pháp, chẳng bỏ niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ Huống chi kẻ mê, chưa chứng đắc Thật Tướng pháp, phải nên niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ! Chỉ có đến Tây Phương Cực Lạc giới chứng Vơ Sanh Pháp Nhẫn, viên thành Phật đạo Hôm giảng đến chỗ này! A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển II hết “Hoan nghênh ấn hành, công đức vô lượng” Quyển II - Tập 60 661 ... A Di Đà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a A Di Đà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a Quyển II 阿彌陀經疏鈔演義 卷二 明古杭雲棲寺沙門袾宏述 明雲棲寺古德法師演義 民國淨業學人釋淨空演講 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Đ? ?a điểm: Đài Loan Cảnh Mỹ Hoa Tạng... người khai ngộ, người hữu đạo, nói: “Hữu đạo khai ngộ” Hôm thời gian hết rồi, giảng tới chỗ này! Quyển II - Tập 31 21 A Di Đà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a Tập 32 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a Hội... Phật, khơng sót vị Phật nào! Kinh Hoa Nghiêm xưng tụng “vua kinh? ??, kinh Di Đà “vua vua!” Kinh Hoa Nghiêm đến cuối mười Quyển II - Tập 32 32 A Di Đà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a đại nguyện vương dẫn Cực