A DI đà KINH sớ SAO DIỄN NGHĨA QUYỂN 5

610 308 0
A DI đà KINH sớ SAO DIỄN NGHĨA   QUYỂN 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA QUYỂN V Liên Trì đại sư chùa Vân Thê soạn sớ Pháp sư Cổ Đức diễn nghĩa Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Minh Tiến - Huệ Trang - Đức Phong A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển V 明雲棲寺古德法師演義 民國淨業學人釋淨空講述 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Địa điểm: Đài Loan Cảnh Mỹ Hoa Tạng Đồ Thư Quán Thời gian: Tháng 12 năm 1984 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Minh Tiến - Huệ Trang - Đức Phong Tập 121 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang hai trăm sáu mươi hai: (Sớ) Hựu bất độc trí vi tín, Phật thành tựu, giai diêu trí cố (疏) 又不獨智為能信,佛果成就,皆繇智故。 (Sớ: Lại nữa, trí tin, mà thành tựu Phật trí) Trong lời Sao, Liên Trì đại sư có giải thích câu (Sao) Hoa Nghiêm nhị thập nhị, kinh vân (鈔) 華嚴二十二,經云。 (Sao: Trong kinh Hoa Nghiêm thứ hai mươi hai có nói) Chư vị đồng học phải nhớ câu giống “Nhị thập Quyển V - Tập 121 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa nhị” thứ hai mươi hai Kinh Hoa Nghiêm có tám mươi quyển, thứ hai mươi hai có nói (Sao) Nhất thiết chư Phật trang nghiêm tịnh, mạc bất giai dĩ Nhất Thiết Trí cố, tắc tri A Di Đà Phật diệc dĩ thử trí thành tựu Tịnh Độ công đức, nhi chư chúng sanh tu Tịnh Độ giả, dĩ trí sanh tín, tắc vi chánh tín, dĩ trí phát nguyện, tắc vi hoằng nguyện, dĩ trí khởi hạnh, tắc vi diệu hạnh (鈔) 一切諸佛莊嚴清淨,莫不皆以一切智故。則知阿 彌陀佛亦以此智成就淨土功德。而諸眾生修淨土者,以智 生信則為正信,以智發願,則為弘願,以智起行,則為妙 行。 (Sao: Hết thảy chư Phật trang nghiêm tịnh, không vị chẳng Nhất Thiết Trí, nên biết A Di Đà Phật dùng trí để thành tựu công đức Tịnh Độ, mà chúng sanh tu Tịnh Độ trí mà sanh lịng tin lịng tin chánh tín, dùng trí để phát nguyện nguyện hoằng nguyện, dùng trí để khởi hạnh hạnh diệu hạnh) Trong câu bao gồm ba tư lương pháp môn Tịnh Độ, [tức là] ba điều kiện tu hành Tín, Nguyện, Hạnh Ba điều kiện kiến lập trí huệ, nhằm phân biệt mê tín, xử theo cảm tình, lý tánh, mong đồng tu phải đặc biệt ý điều này, thật hiểu rõ niệm Phật mê tín Trang nghiêm cõi nước Phật định phải dùng trí huệ chân thật; vậy, kinh Vơ Lượng Thọ nói ba thứ chân thật, “chân thật huệ”, tức trí huệ chân thật, “chân thật chi tế”, “huệ dĩ chúng sanh chân thật chi lợi” (ban cho chúng sanh lợi ích chân thật), nói tới ba thứ chân thật, lấy “chân thật huệ” làm bậc Chú giải kinh này, Liên Trì đại sư dùng Nhất Thiết Trí, Ngài nói “chẳng riêng Tín phải nương vào Trí”, mà thành tựu Phật nhờ vào trí huệ Trong kinh Vơ Lượng Thọ, thấy chuyện đặc biệt rõ ràng Do vậy, người tu Tịnh Độ chúng ta, [hay nói rộng hơn] chúng sanh tu tập pháp môn Tịnh Độ “dĩ trí sanh Tín” (do trí mà sanh lịng tin) [lịng tin ấy] gọi Chánh Tín Trong Yếu Giải, Ngẫu Ích đại sư nói sáu thứ Tín, “tín tự, tín tha, tín nhân, tín quả, tín Sự, tín Lý”, Quyển V - Tập 121 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa nói đến sáu thứ Do vậy, định phải tin tưởng “tâm làm Phật, tâm Phật” Đây lý luận tồn thể Phật pháp, tơng hay phái nào, “tâm làm Phật”, đặc biệt pháp môn “niệm Phật thành Phật” này, niệm Phật thành Phật nhé! Niệm Phật vãng sanh, niệm Phật làm Phật; vậy, phải tin tưởng chúng sanh Phật bất nhị! Chỉ sợ quý vị không niệm Phật, người niệm Phật định làm Phật Mười pháp giới tự tâm biến hiện, tâm tưởng liền biến cảnh giới Cho nên, y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới đâu mà có? Từ tưởng tượng biến hiện, sức mạnh tưởng tượng lớn, tưởng điều liền biến điều ấy! Chúng ta phải có trí huệ tín tâm coi “chánh tín” Nếu chẳng có trí huệ, nói thật ra, chánh tín chẳng thể sanh khởi; có tín tâm chánh tín Chẳng phải chánh tín, người thối chuyển, thay đổi Chúng tơi thấy khơng người niệm Phật, niệm vài chục năm, đến tuổi già thay đổi, học pháp môn khác, điều vơ đáng tiếc! Đấy tín tâm chẳng có trí huệ, thứ lịng tin theo cảm tình, nói khó nghe mê tín, nên kẻ thay đổi! Người thật có trí huệ chắn khơng bị thay đổi! “Dĩ trí phát nguyện” (Dùng trí để phát nguyện), nguyện “hoằng nguyện”, nguyện chẳng kiến lập sở cảm tình hay mê tín! Nó nguyện từ trí huệ Bát Nhã, tức nguyện phát sanh từ lý trí, tuyệt đối cảm xúc thời, nên nguyện chân nguyện Người hiểu rõ ràng, minh bạch Sự Lý y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới, hiểu rõ phải chọn lựa Tây Phương Trong Đại Kinh, chuyện rõ rệt Trong kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, phu nhân Vy Đề Hy gặp nạn, bất hiếu, giam chặt bà ta Bà cảm thấy thống khổ, hoàng cung dõi nhìn Linh Sơn Khi ấy, đức Phật núi Linh Thứu, núi Linh Thứu thành Vương Xá Bà hoàng cung niệm Phật, cầu Phật đến cứu Bà ta cảm thấy giới khổ, bất hiếu, làm phản Nếu lúc chẳng có vị đại thần khuyên can, ngăn cản, bà ta giết mẹ! Bà ta cảm thấy giới chẳng có ý nghĩa gì, cầu Phật: “Các cõi Phật mười phương cõi tốt đẹp, muốn sang đó, chẳng muốn gian nữa!” Bà ta có niệm ấy, đức Phật liền biết Do vậy, bà Vy Đề Hy Quyển V - Tập 121 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa dẫn cung nữ hướng phương hướng núi Linh Thứu lễ bái, vừa ngẩng đầu lên, Thích Ca Mâu Ni Phật dẫn nhiều người đến hoàng cung rồi, đến từ không trung Đây đức Phật Thần Túc Thông Đức Phật đáp ứng lời thỉnh cầu bà ta, dùng thần lực Phật bày cõi Phật mười phương khiến bà ta trông thấy Sau bà ta thấy cõi Phật, hướng Thích Ca Mâu Ni Phật thưa: “Con chọn lựa cõi Phật A Di Đà, muốn sanh cõi Phật A Di Đà” Xin Thích Ca Mâu Ni Phật dạy bà ta cách sanh Kinh ghi chép thế, phải tin tưởng điều Thuở ấy, hồng cung, vua Ba Tư Nặc trông thấy, mà trăm cung nữ bà ta đồng thời thấy, chuyện giả! Trong kinh Vô Lượng Thọ, đức Phật giới thiệu Tây Phương Cực Lạc giới xong, hỏi A Nan: “Ơng có muốn thấy Tây Phương A Di Đà Phật hay không?” Ngài thưa: “Con xin thấy” Kết Thích Ca Mâu Ni Phật dạy Ngài hướng phương Tây lễ bái, xưng danh, tâm xưng danh niệm A Di Đà Phật A Nan vừa niệm A Di Đà Phật, lạy xuống lạy, ngẩng đầu lên, A Di Đà Phật không trung, Ngài trông thấy Không riêng A Nan trơng thấy, mà có đến vạn người nghe giảng kinh pháp hội Vô Lượng Thọ lần thảy trơng thấy! Đây giả, người thấy, mà nhiều người trông thấy! Điều chứng thực lời Đại Thế Chí Bồ Tát nói chương Niệm Phật Viên Thông: “Hiện tiền, đương lai, tất định kiến Phật” (Hiện tại, tương lai, định thấy Phật), tiền thấy Phật Ngài A Nan vừa thấy A Di Đà Phật liền phát nguyện cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới Do vậy, vị hỏi: “Hiện thời, ngài A Nan đâu?” Ngài Tây Phương Cực Lạc giới Ngài tổ sư đời thứ hai Thiền Tông Ma Ha Ca Diếp sơ tổ Thiền Tông Ma Ha Ca Diếp truyền cho Ngài, Ngài vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới Do vậy, phát nguyện thật hiểu rõ, nguyện sanh Tây Phương, đại nguyện Quý vị phát nguyện phổ độ chúng sanh, Tứ Hoằng Thệ Nguyện: “Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ, phiền não vô tận thệ nguyện đoạn”, nguyện cuối “Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành”, quý vị “thành” cách nào? Nếu quý vị chẳng thể vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, thưa quý vị, bốn nguyện rỗng tuếch, hữu danh vô thực Quý vị mong độ chúng sanh, chẳng có lực, độ không được! Quý vị muốn đoạn Quyển V - Tập 121 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa phiền não, chẳng đoạn phiền não được! Phiền não chẳng tăng trưởng coi cịn khá, sợ phiền não ngày tăng trưởng Nếu chẳng đoạn, tăng trưởng ngày, đáng sợ q! Q vị học pháp mơn chẳng học được! Trong gian thời, chẳng có thầy tốt, đồng tham đạo hữu tốt đẹp chẳng có, hồn cảnh tốt đẹp chẳng có, đến nơi đâu để học? Chẳng có chỗ để học! Chẳng cần phải nói đến chuyện thành Phật nữa! Vẫn luân hồi lục đạo y cũ, chẳng thể thành Phật! Do vậy, muốn thực Tứ Hoằng Thệ Nguyện, phương pháp cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới Vì thế, Yếu Giải, Ngẫu Ích đại sư giải thích thẳng thừng “phát Bồ Đề tâm”, Ngài nói: Phát Bồ Đề tâm gì? Tâm cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới Vô Thượng Bồ Đề tâm Từ xưa tới nay, tổ sư đại đức chưa nói Chúng ta suy nghĩ xem Ngài nói có lý hay khơng? Đúng có Vì Khởi Tín Luận giảng Bồ Đề tâm “trực tâm, thâm tâm, đại bi tâm”; Quán Kinh, đức Phật giảng Bồ Đề tâm “chí thành tâm, thâm tâm, phát nguyện hồi hướng tâm” Một niệm cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới, ba tâm trọn đủ Ngẫu Ích đại sư thật tuyệt vời, câu nói toạc ra, nghe xong liền hiểu rõ ràng, minh bạch, chẳng có chút nghi nào! Lại cịn cảm thấy làm được! Quý vị nói “trực tâm, thâm tâm, đại bi tâm”, nói nửa ngày, chẳng hiểu rõ ràng, chẳng biết học từ chỗ nào? Càng giảng mơ hồ, chẳng thể hiểu rõ cách giảng đơn giản Ngẫu Ích đại sư, ưu điểm! Vì vậy, thời cận đại, vị Ấn Quang đại sư, vị tổ sư đại đức công nhận sách Yếu Giải Ngẫu Ích đại sư sách giải kinh Di Đà bậc nhất, giải hay nhất, đơn giản, dễ hiểu Ấn Quang đại sư tán thán: “Cổ Phật tái lai, A Di Đà Phật tái lai để soạn giải cho kinh A Di Đà chẳng thể hay được!” Đó tán thán Yếu Giải đến bậc! Yếu Giải đơn giản, dễ hiểu, Sớ Sao rộng lớn, tinh vi, sâu xa Nếu quý vị muốn biết tỉ mỉ, học Sớ Sao; muốn đơn giản nắm vững cương lãnh kinh A Di Đà, tìm Yếu Giải Hai loại giải hay nhất, tham chiếu lẫn nhau.Trong giảng tịa, chúng tơi ln lưu giảng hai giải Giảng xong Sớ Sao giảng Yếu Giải Giảng Yếu Giải xong lại giảng Sớ Sao Chúng tơi ln lưu giáp vịng giảng hai giải này! Nếu chẳng có trí huệ chân chánh, nói thật thà, chân trí huệ gì? Quyển V - Tập 121 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Ta có trí huệ ư? Nào ngờ khiêm hư lố tự nói “ta chẳng có trí huệ!” Nếu lại học kinh giáo, tơng phái khác, thật ta chẳng có trí huệ, trí huệ khơng đủ; nói theo pháp mơn Tịnh Độ, trí huệ gì? Q vị chọn lựa pháp mơn Tịnh Độ, trí huệ bậc nhất! Cách nói chẳng q lố, chẳng sai tí nào! Vì sao? Mọi người cơng nhận Văn Thù Bồ Tát trí huệ bậc nhất, Ngài vị trí huệ bậc vị Bồ Tát; Văn Thù Bồ Tát chọn lựa pháp mơn Trì Danh Niệm Phật vãng sanh Tịnh Độ, chọn lựa trí huệ! Ngày chọn lựa pháp môn này, chẳng khác Văn Thù Bồ Tát, Ngài chọn pháp này, ta chọn pháp này! Ngoài chuyện chọn lựa ra, ta thấy chẳng có sánh Văn Thù Bồ Tát! Những thứ khác chẳng sánh không cả! Chỉ cần điều chẳng sai khác cho rồi, chắn rồi! Do vậy, ta biết: Chẳng chọn lựa pháp mơn tức chẳng có trí huệ! Trong Vơ Lượng Thọ Kinh Mi Chú, thầy Lý giải hay, thầy viết: “Chẳng cầu đới nghiệp vãng sanh, ngu cuồng” Đó thiếu trí huệ, ngu si cuồng vọng, kẻ thiếu trí huệ! Một người có trí huệ chắn chọn lựa pháp mơn Mấy hơm nay, tơi nói với q vị chẳng ít, chọn lựa pháp mơn định phải ghi nhớ lý luận, phương pháp, cảnh giới giảng pháp môn, phải thường ghi [những điều ấy] lòng, phải thời thời khắc khắc thực hiện, vận dụng vào sống chúng ta, áp dụng vào việc xử sự, đãi người, tiếp vật, người thật niệm Phật Do vậy, chẳng có chân trí, nguyện chẳng thể phát khởi Dẫu có phát nguyện, đại nguyện, kẻ bị thối chuyển, hồi nghi, đánh tín tâm! Do vậy, đạo tràng niệm Phật phải giảng kinh ngày? Nhằm khiến cho quý vị đoạn nghi sanh tín! Một đạo tràng niệm Phật thật giảng năm kinh Tịnh Độ từ đầu lượt, kinh Di Đà giảng Sớ Sao, giảng ngày phải giảng suốt năm giảng viên mãn Năm kinh luận giảng từ đầu đến cuối lượt, phải năm sáu năm [mới hoàn tất]; năm sáu năm lãng phí! Sau năm sáu năm ấy, tín tâm quý vị định kiên cố Nói cách khác, nắm vững Tây Phương Tịnh Độ, định chẳng có vấn đề gì! Vì thế, chẳng thể khơng giảng kinh này! Chẳng thể không niệm Phật! Niệm Phật định phải có Niệm Phật Đường, đạo tràng thời bị thiếu sót, có Quyển V - Tập 121 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa giảng đường, thiếu Niệm Phật Đường, nên đạo tràng có nửa, cịn thiếu nửa Đạo tràng kiện toàn, tâm người định, dễ thành tựu Đạo tràng chẳng kiện toàn, tâm lao chao, nói chung bất định, khó thể thành tựu! Nói đến Hạnh, Hạnh phải “dĩ trí khởi Hạnh”, hạnh “diệu hạnh” Trước hết, phải đại triệt đại ngộ, đại triệt đại ngộ triệt ngộ Thiền Tông, mà thật hiểu rõ Tây Phương Tịnh Độ, hiểu rõ Sự Lý hai nơi Sa Bà Cực Lạc, gọi “đại triệt đại ngộ” Vì sao? Quyết tâm muốn rời khỏi Sa Bà, muốn đạt đến giới Cực Lạc, tâm kiên định, tâm định chẳng thay đổi Đó triệt ngộ Tịnh Độ Tông Sau đấy, quý vị niệm câu Phật hiệu giống Niệm Phật Viên Thơng Chương, Đại Thế Chí Bồ Tát nói: “Đô nhiếp lục căn, tịnh niệm tương kế, bất giả phương tiện, tự đắc tâm khai” (Nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối, chẳng nhờ vào phương tiện mà tự đạt tâm khai), diệu hạnh! Khăng khăng mực niệm câu Phật hiệu này, khăng khăng mực tu pháp môn này, giữ lấy Tịnh Độ Ngũ Kinh đủ rồi, định đạt Thượng Phẩm Thượng Sanh, diệu hạnh Những kinh điển khác chẳng cần đến, Liên Trì đại sư nói: “Tam Tạng mười hai bộ, nhường cho kẻ khác ngộ”, ta chẳng cần đến, khăng khăng mực có thứ rồi, kinh A Di Đà rồi! “Tám vạn bốn ngàn hạnh, người khác hành”, người khác tu hành [các hạnh khác]! Chúng ta chọn lấy trì danh niệm Phật, khăng khăng mực, diệu hạnh, chọn lựa trí huệ chân chánh Chẳng có chân thật huệ thật sự, chẳng thể khăng khăng mực! Nếu tâm [so đo, chụp giật, toan tính học pháp này, pháp nọ] chưa nguội lạnh, chẳng thể khăng khăng mực, có tu hành, diệu hạnh Nếu kẻ gặp duyên, bị thối chuyển, thay lịng đổi dạ! Nghe người ta nói câu, khuyên quý vị lời, ý niệm xoay chuyển, thay đổi, hạnh kiểu chẳng diệu! Thật chẳng diệu! Ý niệm vừa chuyển, vào ba ác đạo [Chắc quý vị cãi] ý niệm vừa chuyển chẳng đọa ba ác đạo, [pháp sư] nói nghiêm trọng dường ấy? Tơi thưa q vị, ý niệm xoay chuyển thật đọa tam ác đạo Dẫu quý vị nhân phẩm, đạo đức, học vấn, phước báo tốt đẹp cách mấy, đọa ba ác đạo, nguyên nhân nào? Quý vị phá hoại pháp Tịnh Độ! Quyển V - Tập 121 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Phá hoại nào? Người ta thấy người niệm Phật vài chục năm, quý vị thấy kẻ [đến lúc] tuổi già tu pháp khác, [bèn tự nhủ] nói chung, chẳng thể học Tịnh Độ! Đấy quý vị phá hoại Tịnh Độ, kẻ đọa địa ngục A Tỳ Nếu quý vị chẳng tu Tịnh Độ, chẳng tạo nghiệp nhân này! Niệm Phật vài chục năm, lúc tuổi già học Thiền, học Mật, làm cho kẻ học đạo khác trông thấy [hành vi của] quý vị, [bèn nghĩ]: Người hành nhiều năm ngần [mà bỏ không tu Tịnh Độ nữa], đại khái Tịnh Độ không rồi, chẳng đáng trông cậy, Thiền hay Mật tốt đẹp hơn! Quý vị phải hiểu: Quý vị vừa chuyển ảnh hưởng tới người Người đông ngần chịu ảnh hưởng quý vị, bị lạc lối, kẻ mù dẫn lũ đui, quý vị phải chịu trách nhiệm nhân quả! Vì thế, phiền phức nẩy sanh từ chỗ này! Quý vị học Tịnh Độ vài ngày, chuyển sang học pháp khác, chẳng phạm lỗi lầm to tát dường Quý vị học lâu, sau chuyển ý niệm, đáng kinh hãi lắm! Đó thiếu trí huệ Khơng từ đường chánh vào nẻo tà, mà phải gánh lấy [trách nhiệm] nhân lớn Nếu quý vị ảnh hưởng nhiều người, tội lỗi nặng, đáng sợ Vì vậy, Tín, Nguyện, Hạnh nương vào trí huệ chân thật (Sao) Nãi chí thành Phật, tất diêu chi (鈔) 乃至成佛,恆必繇之。 (Sao: Cho đến thành Phật, ln cậy vào trí) Từ Sơ Phát Tâm lúc thành Phật phải nương vào trí huệ, trí huệ đâu mà có? Trí huệ phát xuất từ tín tâm tịnh Kinh Kim Cang nói: “Tín tâm tịnh sanh Thật Tướng” Thật Tướng chân thật huệ, tín tâm tịnh gì? Trong tín tâm chẳng có mảy may hồi nghi, chẳng có mảy may đắm nhiễm, “thanh tịnh” Do vậy, thành Phật phải cậy vào trí huệ, “hằng tất diêu chi” (ln cậy vào), phải có trí huệ (Sao) Cái thơng nhân triệt quả, thành thỉ thành chung chi yếu đạo dã, khởi độc vi tín giải chi mơn nhi dĩ tai! (鈔) 蓋通因徹果,成始成終之要道也,豈獨為信解之 門而已哉。 (Sao: Bởi lẽ, trí thơng suốt nhân, thấu triệt quả, đạo trọng yếu để thành tựu từ đầu tới cuối, há có phải riêng mơn Tín Giải mà Quyển V - Tập 121 10 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa ư!) Lời kết luận hay quá! Bởi lẽ, kinh đức Phật gọi ngài Xá Lợi Phất để nói, vị Thanh Văn, ngài Xá Lợi Phất đại biểu trí huệ bậc Pháp mơn pháp khó tin, trí huệ bậc nhất, có giảng cho kẻ vơ ích! Kẻ chẳng tin, chẳng thể tiếp nhận Chư vị định phải biết: Nếu tương lai, quý vị gặp phải đại pháp sư, lão hòa thượng, thiện tri thức tu học lâu bảo quý vị đừng nên niệm Phật: “Pháp môn Niệm Phật không đâu!”, khuyên quý vị tu Thiền, hay khuyên quý vị học Mật, thấy nhiều kẻ thế! Quý vị vừa nghe, [bèn nghĩ] vị lão hòa thượng đức cao vọng trọng, Ngài nói chẳng sai! Nếu quý vị nghe lời người liền bị mắc lừa to lớn! Vì người tu hành suốt đời mà chẳng tin tưởng [Tịnh Độ]? Kinh nói [pháp mơn Tịnh Độ] “pháp khó tin”! Nếu kẻ tin tưởng, đức Phật nói kinh “pháp khó tin” cho được! Pháp dễ tin tưởng ư? Khó lắm! Thật khó! Những người hữu tu hữu học, phải thật học thông suốt tin tưởng Do vậy, vị Liên Trì, Ngẫu Ích thường trích dẫn [lời dạy ngài] Mã Minh, Long Thọ, Thiên Thân Bồ Tát, Trí Giả, Vĩnh Minh, vị Tơng lẫn Giáo thông, thật thông đạt, Ngài chọn lấy pháp môn Niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, thật thấu hiểu! Dẫu người học Giáo Hạ lâu, kẻ chẳng thật thông suốt Chẳng thật thông suốt chẳng tin pháp môn này, chuyện chẳng kỳ lạ chút nào! Chưa thông hiểu, đích xác chẳng tin Chính thân tơi thí dụ, lúc tơi học Phật, chẳng tin tưởng Tịnh Độ Vẫn kể may mắn [cuối cùng] tin tưởng Tịnh Độ, nghe người ta khun, tơi tin liền, đâu có đơn giản vậy! Người khuyên pháp sư Sám Vân, chưa thể tiếp nhận; sau lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam, bán tín bán nghi Vì tin? Giảng kinh Hoa Nghiêm mười năm tin Tôi giảng kinh Hoa Nghiêm năm Dân Quốc 60 (1971) thời chẳng gián đoạn Năm năm Dân Quốc 77 (1988), giảng mười bảy năm Do kinh Hoa Nghiêm, tơi thường nói: “Tơi khai ngộ, đại triệt đại ngộ!” Ngộ vậy? Ngộ tu pháp mơn Tịnh Độ! Vì từ kinh Hoa Nghiêm, thấy rõ ràng, rành rẽ: Văn Thù, Phổ Hiền, Thiện Tài đồng tử, bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ niệm Phật cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới! Chuyện giáng gậy to vào đầu tôi, đánh thức tơi! Hoa Nghiêm cảnh giới gì? Quyển V - Tập 121 11 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Do vậy, hạnh hạnh oan uổng, đáng tiếc! Do biết, nguyện hạnh có mối quan hệ chặt chẽ Nếu suy nghĩ, nguyện ta phát có thiết tha hay khơng? Phát nguyện có giống Bồ Tát hay không? Quý vị nên quan sát nơi phát nguyện, chẳng thấy đâu nhé! Quan sát từ chỗ nào? Quan sát từ hạnh nhận biết Ví dụ ta thật phát nguyện cầu sanh Tịnh Độ, [sẽ là] mười hai thời, ta chẳng chịu buông lỏng Phật hiệu khắc nào, chứng tỏ nguyện quý vị khẩn thiết Nếu ta phát nguyện cầu sanh Tịnh Độ, mà mười hai thời dấy vọng tưởng, nguyện chẳng thiết tha Tuy có nguyện, nguyện chẳng thể sanh sức mạnh, có nghĩa ý nguyện quý vị chẳng mạnh mẽ, mà bạc nhược, quý vị chẳng làm được! Nếu ý nguyện quý vị mạnh mẽ, định phút, giây tranh thủ, chẳng để luống qua! Từ chỗ thấy nguyện tâm tín tâm Nguyện đâu mà có? Nguyện tín mà có Khơng có tín, lấy đâu nguyện? Vì thế, có tín trước sau có nguyện, dùng nguyện hướng dẫn hạnh, lãnh đạo tiến hành, lãnh đạo tu tâm (Sao) Bồ Tát nhân địa, mạc bất giai nhiên (鈔) 菩薩因地,莫不皆然。 (Sao: Bồ Tát lúc tu nhân, không vị chẳng vậy) Mười phương ba đời vị Bồ Tát lúc tu nhân Nói đến chỗ này, thấy trạng thực tế nhiều kẻ tu hành, hiểu chuyện dễ dàng, nguyên nhân chỗ nào? Nói thật thà, sở, sở vậy? Là phước huệ Người chẳng có phước, chẳng có huệ, chẳng được! Vì vậy, kinh nói rõ ràng: “Không thể chút thiện căn, phước đức, nhân duyên, mà sanh cõi ấy” Có thể tin, nguyện, đại thiện căn, đại phước đức Nay tín nguyện chẳng thiết, tỏ lộ điều gì? Thiện phước đức chẳng đủ, mà trí huệ chẳng đủ, phước báo q Bởi lẽ đó, tín chẳng sâu, nguyện chẳng thiết, hạnh vô lực, tỏ lộ miễn cưỡng Học Phật kiểu đó, học suốt đời gieo chút thiện A Lại Da Thức mà thơi, đời thành tựu hay khơng? Có nhiều vấn đề! Do biết, tu phước tu huệ vấn đề vô thiết Quyển V - Tập 150 597 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hiện thời, dù kẻ sơ học! Cổ đức nói “mất dê sửa chuồng, chưa kể chậm”! Nay tín, nguyện, hạnh, phước, huệ, thảy phải tu, phải hành đồng loạt, nhằm bổ sung chẳng đủ khứ, phải học theo cách Vì thế, đặc biệt phải biết tu phước tu huệ, làm có phần tương ứng với nhân địa chư Bồ Tát (Sao) Hạnh mãn, nguyện toại, danh vi thành tựu (鈔) 行滿願遂,名為成就。 (Sao: Hạnh mãn, nguyện toại, gọi thành tựu) Quý vị hành trì viên mãn, đạt nguyện vọng, “thành tựu” Trong kinh Vơ Lượng Thọ, A Di Đà Phật hiển thị công đức trang nghiêm thành tựu, sức hạnh nguyện rộng lớn Ngài lúc tu nhân, sớm chiều Nay tu học thật vô khổ sở, thiện phước đức đồng tu mỏng Trong pháp môn, chẳng nhận thức rõ ràng cho lắm, thường coi chánh pháp tà pháp, coi tà pháp chánh pháp, tà - chánh chẳng thể phân biệt, - sai phân biệt, chân - vọng khơng thể phân biệt, chịu thiệt thịi q to! Do suốt đời chẳng gặp thiện tri thức; gặp gỡ, bỏ lỡ, suốt đời chẳng nắm vững hội Trong Phật pháp nói “cơ duyên”, chẳng nắm vững duyên này, bỏ lỡ Vì quý vị chẳng nắm được? Vì quý vị chẳng thể thật thân cận thiện tri thức? Tà sư nhiều, vọng tưởng nhiều, thường sanh nghi hoặc, chẳng thể đoán, đời, nhiều duyên trước mặt mà bỏ lỡ Đời suy đoán đời đời kiếp kiếp khứ tình vậy! Các đồng tu diện đời bắt đầu học Phật, mà kinh nói, chẳng biết khứ quý vị thân cận vị Phật, Bồ Tát! Chẳng có thành tựu, phạm lỗi lầm giống hệt tại, nên đời đời kiếp kiếp chẳng thể thành tựu Từ sau tu học, nói hồn cảnh ngày khó khăn Thế gian ngày loạn, đến nơi đâu để tìm hồn cảnh tu học [tốt đẹp]? Tìm chẳng thấy! Cá nhân mua nhà để tu, có hay khơng? Chẳng được! Có nhiều ác duyên Quý vị nghĩ không ra, quý vị tưởng tịnh, phiền phức tìm đến, chẳng dễ dàng! Đó gì? Nghiệp chướng! Quyển V - Tập 150 598 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tu phước tu huệ tu nơi đâu? Trong buổi giảng, thường nhiều lượt khuyên lơn, khích lệ vị đồng tu, khăng khăng mực niệm câu A Di Đà Phật Quý vị niệm câu A Di Đà Phật đến mức tâm tịnh Tín, Nguyện, Hạnh, phước huệ quý vị thảy bao gồm Nói chẳng khó! Khó chỗ q vị có chịu làm hay khơng, có chịu khăng khăng mực thực hay không! Thật buông xuống vạn duyên, tâm ý niệm Phật Niệm kinh chuyên niệm Tịnh Độ Ngũ Kinh, Tịnh Độ Ngũ Kinh, chọn thứ để chuyên niệm, định phải niệm đến mức tâm tịnh tiền, phước đức trí huệ tiền, phải làm Hãy nghĩ tới tâm nghị lực tu học đức Di Đà tu nhân, nên bắt chước, nên học tập Thời kiếp dài lâu, phải có lịng kiên nhẫn, người ta năm kiếp tu hành, nghe Phật thuyết pháp ngàn ức năm, thọ mạng lâu dài, ngàn ức năm mà! Tu học gọi xứng tánh, tánh gì? Tánh chẳng có phân biệt, chấp trước, vọng tưởng; tánh tâm tịnh Nếu hạnh nguyện tương ứng với tâm tịnh hạnh nguyện sanh từ tâm tịnh, tu hành xứng tánh (Sao) Nhân trung giả, vi Pháp Tạng tỳ-kheo thời dã (鈔) 因中者,為法藏比丘時也。 (Sao: “Trong lúc tu nhân”: Khi Ngài tỳ-kheo Pháp Tạng) Trong lúc A Di Đà Phật tu nhân, lúc Ngài tỳ-kheo Pháp Tạng (Sao) Ngôn nguyện giả, sở phát tứ thập bát nguyện dã Hữu nguyện vân: “Ngã tác Phật thời, sanh ngã sát giả, giai thất bảo thủy trì, liên hoa hóa sanh” Hựu nguyện vân: “Ngã tác Phật thời, ngã sát trung, tự địa dĩ thượng, chí hư khơng, giai hữu cung điện, lâu các, trì lưu, hoa thụ, tất dĩ vơ lượng chúng bảo, bách thiên chủng hương nhi cộng hợp thành” Hựu vân: “Nhược ngã thành Phật, châu biến quốc trung chư trang nghiêm cụ, vô hữu chúng sanh tổng diễn thuyết”, thị vi đại nguyện (鈔) 言願者,所發四十八願也。有願云:我作佛時, 生我剎者,皆於七寶水池,蓮華化生。又願云:我作佛 時,我剎中自地以上,至於虛空,皆有宮殿樓閣,池流華 Quyển V - Tập 150 599 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa 樹,悉以無量眾寶,百千種香而共合成。又云:若我成 佛,周遍國中諸莊嚴具,無有眾生能總演說,是為大願。 (Sao: Nói tới nguyện Ngài phát bốn mươi tám nguyện Ngài có nguyện sau: “Khi làm Phật, người sanh cõi tơi hóa sanh hoa sen nơi ao bảy báu” Lại nguyện rằng: “Khi làm Phật, cõi tôi, từ mặt đất trở lên hư không, có cung điện, lầu gác, ao suối, hoa, dùng vô lượng thứ báu, trăm ngàn thứ hương hợp thành” Lại nói: “Nếu ta thành Phật, thứ vật trang nghiêm trọn khắp cõi nước, chẳng có chúng sanh diễn nói”, đại nguyện đó) Trong bốn mươi tám nguyện, nêu đại lược ba điều Nguyện nguyện đức Di Đà thực hiện, thực dùng hành để thỏa nguyện (Sao) Đại Bổn vân (鈔) 大本云。 (Sao: Kinh Đại Bổn nói) “Đại Bổn” kinh Vô Lượng Thọ (Sao) Pháp Tạng tỳ-kheo, Thế Tự Tại Vương Phật sở, nhiếp thủ nhị bách thập ức Phật sát tịnh chi hạnh (鈔) 法藏比丘,於世自在王佛所,攝取二百一十億佛 剎清淨之行。 (Sao: Tỳ-kheo Pháp Tạng, nơi Thế Tự Tại Vương Phật nhiếp thủ hạnh tịnh hai trăm mười ức cõi Phật) Nói theo kiểu thời, “nhiếp thủ” ( 攝取 ) khảo sát, tham Chọn lấy ưu điểm, bỏ khuyết điểm người khác Người khác có điểm hay, phải học theo Người khác có chỗ xấu, phải phản tỉnh có [khuyết điểm ấy] hay khơng Nếu có, phải sửa đổi, cách tu hành đó! Trong kinh Hoa Nghiêm Trí Độ Luận, số “hai trăm mười” dùng để biểu thị pháp, biểu thị viên mãn rốt ráo, nên số thật Nếu muốn tu hạnh viên mãn nói cách khác, suốt ngày từ sáng đến tối, Quyển V - Tập 150 600 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa sáu tiếp xúc cảnh giới sáu trần bên ngoài, phải học theo tỳkheo Pháp Tạng Bất luận quý vị tiếp xúc người, tiếp xúc sự, tiếp xúc vật, thấy điều tốt đẹp phải học tập Thấy khuyết điểm, phải phản tỉnh có [những khuyết điểm ấy] hay khơng? Đó Khổng lão phu tử nói: “Tam nhân hành, tất hữu ngã sư” (Ba người đi, có người thầy ta) Ba người một, hai người người thiên hạ chia thành hai loại lớn: Một loại thiện nhân, loại ác nhân Do đó, nên nghĩ “ba người” ba cá nhân, quý vị hiểu sai ý Khổng lão phu tử rồi! “Tam nhân hành” quý vị đối xử với tất người, thấy thiện nhân, quý vị học tập theo người Thấy kẻ bất thiện, tự phản tỉnh, ta có [những lỗi lầm ấy] hay khơng Vì vậy, thiện nhân thầy ta, bất thiện nhân thầy ta Thiện nhân nêu gương tốt, dạy ta thiện pháp, ta học theo người Kẻ bất thiện dạy ta phản tỉnh, dạy ta sửa lỗi, đổi Vì thế, người thiện lẫn kẻ ác thảy thầy ta Thuận cảnh hay nghịch cảnh đạo tràng để tu hành tốt Năm mươi ba lần tham học kinh Hoa Nghiêm mang ý nghĩa này: Trong năm mươi ba vị thiện tri thức, có thiện, có ác, thảy Bồ Tát Đó ý nghĩa “nhiếp thủ” Đối với “Phật sát tịnh chi hạnh”, quý vị học tập vậy, định thành tựu cõi Phật tịnh (Sao) Như bỉ tu trì (鈔) 如彼修持。 (Sao: Tu trì giống Ngài) Đây dạy phải tu học giống ngài Pháp Tạng thuở (Sao) Hựu vân: Pháp Tạng tỳ-kheo, phát tứ thập bát nguyện dĩ, trụ Chân Thật Huệ, dũng mãnh tinh tấn, A-tăng-kỳ kiếp tu Bồ Tát hạnh, hộ thân ý, tu hành Lục Độ, liễu Không, Vô Tướng, Vô Tác, dĩ hành giáo hóa, trí vơ lượng chúng sanh phát Bồ Đề tâm”, thị vi đại hạnh (鈔) 又云:法藏比丘,發四十八願已,住真實慧,勇 猛精進,阿僧祇劫修菩薩行,護身口意,修行六度,了空 無相無作,以行教化,致無量眾生發菩提心,是謂大行。 Quyển V - Tập 150 601 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Sao: Lại nói: Tỳ-kheo Pháp Tạng phát bốn mươi tám nguyện xong trụ Chân Thật Huệ, dũng mãnh tinh tấn, A-tăng-kỳ kiếp tu Bồ Tát hạnh, giữ gìn thân, miệng, ý, tu hành Lục Độ, liễu đạt Không, Vô Tướng, Vô Tác, dùng hạnh giáo hóa, khiến cho vơ lượng chúng sanh phát Bồ Đề tâm”, đại hạnh) Trong lúc tu nhân, A Di Đà Phật trước hết phát nguyện, sau phát nguyện thật tiến hành, nguyện chẳng sng rỗng, “trụ Chân Thật Huệ” Kinh Vô Lượng Thọ dạy ba điều chân thật, “Chân Thật chi tế”, tức Chân Như Bổn Tánh, Chân Thật Huệ trí huệ Bát Nhã, “chân thật lợi ích” rốt thành Phật, kinh khác chẳng có ba chân thật ấy! Chân Thật Huệ, phải khai ngộ Quý vị chẳng khai ngộ, lấy đâu Chân Thật Huệ? Lại cịn phải “dũng mãnh tinh tấn”, kinh Vơ Lượng Thọ nói “năm kiếp tu hành” Ở nói “A-tăng-kỳ kiếp tu Bồ Tát hạnh” Kinh văn dạy rõ: Trước phát nguyện, sau tu hành; gọi “dĩ nguyện đạo hạnh, dĩ hạnh điền nguyện” (dùng nguyện dẫn dắt hạnh, dùng hạnh đền bồi nguyện) “Hộ thân ý”, câu trì giới “Giới vi Vô Thượng Bồ Đề bổn” (Giới gốc Vô Thượng Bồ Đề), ba nghiệp thân, ngữ, ý, lấy ý nghiệp làm chủ Ý tịnh, thân ngữ chẳng thể không tịnh Thân ngữ tịnh, ý chẳng tịnh khơng [Thanh tịnh kiểu đó] hình thức, bề Bề làm vẻ tịnh, bên chẳng tịnh, chẳng Do vậy, trọng yếu ý nghiệp tịnh Tu học Tịnh Độ Tông câu A Di Đà Phật, tâm quý vị thường có A Di Đà Phật, tịnh Trong tâm có A Di Đà Phật, quý vị giống A Di Đà Phật, tâm quý vị có, thường xuyên nghĩ tới Do thường xuyên nghĩ tới, biến thành A Di Đà Phật, lẽ thân ngữ A Di Đà Phật chẳng tịnh? Phương pháp thật thuận tiện, ổn thỏa, thích đáng, thù thắng hạnh môn nhiều! “Tu hành Lục Độ”, Lục Độ nói đến sống chúng ta, chưa đến Tây Phương Cực Lạc giới Trong gian này, chẳng thể rời khỏi xã hội, khơng thể ly nhân quần, sống, phải biết thực nào? Đức Phật dạy phải tuân thủ sáu nguyên tắc ấy, sáu điều Quý vị giữ gìn sáu điều ấy, chẳng sai! Sáu điều sáu đại cương lãnh, ý nghĩa chẳng có tận, cảnh giới rộng lớn vô biên! Trong xã hội thực, Quyển V - Tập 150 602 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa phải tu Lục Độ nào? Hai chữ “tu hành” sửa đổi hành vi, sửa đổi uốn nắn tư tưởng hành vi Trong Lục Độ, thứ Bố Thí Bố Thí bng xuống Nói cách khác, xử sự, đãi người, tiếp vật phải dễ dãi chút, nên ngặt nghèo, nên chấp trước, Bố Thí Đối với thứ gì, quý vị khắt khe, thứ chấp trước; nói cách khác, phiền não vọng tưởng quý vị chẳng dễ đoạn Nếu quý vị coi nhẹ vạn pháp gian này, đoạn dễ dàng Vì thế, Bố Thí bng xuống Trong Niệm Phật Đường thường nói: “Bng thân, tâm, giới xuống”, khởi lên câu Phật hiệu niệm Phật tốt đẹp, niệm tương ứng Vừa niệm Phật vừa nghĩ trước, tưởng sau, niệm Phật hiệu chẳng tốt đẹp, niệm chẳng tương ứng Do vậy, định phải buông xuống vạn duyên; bng xuống vạn dun bố thí Vì bảo q vị bng xuống? Nói theo chân tướng thật, kinh Kim Cang nói: “Phàm có tướng hư vọng”, hư vọng! Chẳng chân thật! “Hết thảy pháp hữu vi, mộng, huyễn, bọt, bóng” Từ ba ngàn năm trước, đức Phật nói [như thế], ba ngàn năm sau, nhà khoa học thông minh gian chứng minh lời Trước kia, họ thừa nhận vật chất tồn tại, tại, gần nhất, khoa học gia chẳng thừa nhận gian có vật chất! Những tượng vật chất gì? Hiện thời, họ phát hiện, tượng vật chất chấn động, tức tượng dao động ánh sáng, thực tại! Nếu nói đến tượng dao động, há mộng, huyễn, bọt, bóng? “Như sương, chớp, nên quán thế” Các nhà khoa học cận đại phát hồn tồn giống hệt Do vậy, chẳng có vật chất tồn tại! Quý vị chấp trước, phân biệt vào đó, vọng tưởng, thật, nói theo Lý, q vị phải bng xuống Nói theo tướng, tục ngữ nói: “Sanh chẳng mang theo đến, chết khơng mang theo đi” Khơng sao, ta chưa chết mà! Quý vị bảo đảm ngày mai cịn sống hay khơng? Chẳng có dám nói chắn ngày mai ta cịn sống! “Trên đường hồng tuyền, chẳng có già hay trẻ”! Hiểu rõ chân tướng thật này, phải nắm chặt phút mạng quang, phải nghiêm túc nỗ lực học tập, tu hành Đây dạy phải bng xuống, bng xuống chân thật Quý vị chẳng bỏ được, hư vọng Quý vị bng xuống Chân Thật Huệ Quý vị chẳng buông xuống, tức vô minh, tà kiến Quyển V - Tập 150 603 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Thứ hai Trì Giới, tuân thủ pháp tắc, tuân thủ điều đức Phật răn dạy, tuân thủ pháp luật quốc gia, tuân thủ quan niệm đạo đức xã hội, tuân thủ thứ Đó gọi “nước có quốc pháp, nhà có gia quy”, tn thủ quy củ trì giới Trì giới, ngàn mn phần nên chết cứng nơi giới điều, [nếu chấp chết cứng] sai rồi! Vì vậy, ý nghĩa sâu, phạm vi to lớn Thứ ba Nhẫn Nhục, tức phải có lịng kiên nhẫn Kinh Kim Cang dạy chúng ta: “Hết thảy pháp thành tựu Nhẫn” Nhẫn kiên nhẫn, tâm thường Có tâm thường cội rễ thành cơng Một người chẳng có lịng kiên nhẫn, chẳng có tâm thường hằng, chuyện chẳng thành! Tỳ-kheo Pháp Tạng nghe kinh ngàn ức năm, người chẳng có lịng kiên nhẫn thành tựu? Năm kiếp tu hành, có lịng kiên nhẫn lớn Hiện thời sai phạm, khuyết điểm lớn thiếu kiên nhẫn, thành cơng cho được? Gần đây, có khơng đồng tu ngồi nước khun tơi lập Phật Học Viện, tơi vui thích Q vị thay tơi chiêu sinh, xem chiêu sinh hay khơng? Điều kiện làm học sinh tơi phải có lịng kiên nhẫn, sao? Tối thiểu ba năm đầu, tơi chẳng giảng kinh Học trò Phật học viện ngày làm chuyện gì? Mỗi ngày niệm kinh cho tơi, ngày niệm tám tiếng đồng hồ, niệm suốt ba năm, kinh niệm đủ ba ngàn biến Quý vị tìm xem, tìm học trị hay khơng? Có thể tìm được, tơi mở Phật Học Viện Cách giáo học phương pháp giáo học trường tư thục xưa kia, ngày lớn tiếng niệm, học thuộc sách Chúng khôi phục phương pháp thời đầu Dân Quốc, chẳng cần giảng kinh, mà bảo quý vị niệm Mỗi ngày niệm kinh trăm biến, đương nhiên niệm mà niệm đoạn! Hôm niệm cho đoạn trăm lần Sử dụng phương pháp này, niệm hết ba năm khai ngộ! Niệm tròn ba năm, Nhẫn Nhục Ba La Mật thành tựu, Thiền Định Ba La Mật thành tựu, Tinh Tấn Ba La Mật ấy, ba thứ tu tốt đẹp Đã tu thành công ba thứ ấy, Phật Học Viện quy định chương trình bốn năm năm cuối giảng kinh suốt năm viên mãn, thành công, khai ngộ! Nhưng suốt ba năm ấy, quý vị chịu đựng hay không? Nếu chẳng chịu được, đọc ba ngày chạy mất, thành cơng cho được? Vì thế, sở giáo dục ba năm tu phước, tu huệ, Quyển V - Tập 150 604 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa phước huệ song tu Tu phước nào? Phước làm việc cho thường trụ, làm chuyện vụn vặt chốn thường trụ Thuở trước, Lục Tổ đại sư núi Hoàng Mai tám tháng, ngày giã gạo, bửa củi, làm việc tu phước, phục vụ thường trụ Tu tâm tịnh công việc nặng nề Tu tâm tịnh tu Định, tu Huệ Do đó, phước, định, huệ tu! Đối với cách làm Phật Học Viện thông thường, chẳng làm theo, [làm theo cách họ sẽ] khiến cho em người khác bị lầm lẫn! Vì thế, Lục Độ khn mẫu cho sống Bất luận làm chuyện phải có lịng kiên nhẫn, phải tinh tấn, phải cầu tiến bộ, phải có chủ ý, tâm phải định Thường xuyên thấy lạ, nghĩ khác, tâm chẳng trọn đủ, chẳng có cách thành tựu Tâm định phải định, ta học kinh này, tâm liền định kinh Ta chưa học tốt đẹp kinh này, tuyệt đối chẳng dấy lên ý niệm học kinh thứ hai Do tâm định, nên học tốt đẹp, thật thành tựu Niệm kinh tối thiểu ba ngàn lần, niệm nhiều hay, niệm khiến cho tâm đắc định Nếu chẳng dùng phương pháp xa xưa này, miễn cưỡng dùng phương pháp thời, nói thật Nhẫn Định chẳng có, làm khơng Xưa kia, theo học với thầy Lý, thầy dễ dãi, chẳng nghiêm ngặt cho lắm! Quý vị học kinh, cần quý vị lên bục giảng, giảng lần rồi, kể tốt nghiệp, học thứ hai Tuy thầy yêu cầu giảng lần, lần chẳng đủ, ấn tượng chẳng sâu đậm, nên khuyên bạn đồng học, tơi nói “phải giảng mười lượt” Mười lượt, đương nhiên giảng bục giảng lần, lần khác không định phải lên bục giảng, mà tìm bạn thân Mỗi tuần tơi giảng cho q vị lần, giảng trọn vẹn từ đầu đến cuối, chí tuần giảng nhiều lượt Hơm đến giảng nhà này, ngày mai đến nhà khác giảng, hôm sau đến nhà khác để giảng, đồng thời giảng thứ, tuần giảng hai lượt, ba lượt, dùng phương thức Gắng sức giảng mười biến, giảng quen quen thuộc sanh khéo léo; có cách chế phục phiền não hay khơng? Chẳng có cách nào! Càng thâm nhập, có cảm xúc Chẳng theo đường cổ nhân, chẳng thể thành công, hiểu thật sâu câu nói cổ nhân: “Chẳng nghe lời người già, chịu thua thiệt trước mắt” Người thời Quyển V - Tập 150 605 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chẳng chịu nghe theo người già, nghĩ người già đầu óc lạc hậu, thời đại qua, thời mẻ hơn! Thật chẳng biết cũ hình thành, chẳng có cũ, lấy đâu mới? Cũ cầu Căn Bản Trí, kinh Bát Nhã nói “Bát Nhã vơ tri”; trước hết, q vị phải cầu vơ tri đạt tới “khơng chẳng biết” Vừa mở đầu liền cầu có biết, hỏng rồi! Định, Huệ, phước đức quý vị hoàn toàn bị phá hoại, thành tựu quý vị tương lai chẳng có Huệ, chẳng có Định, mà chẳng có phước Quý vị biết Thiền Định trọng yếu! Đối với Thiền Định, không nói tới chỗ sâu xa, mà nói quý vị phải định nơi mơn! Q vị làm việc tâm phải định nơi công việc Nay ta nấu thức ăn, tâm ta định nơi nấu nướng thức ăn, ăn định nấu ngon Ta đọc kinh, tâm định nơi đọc kinh, kinh định niệm khá! Phàm gặp chuyện, tâm định phải chuyên chú, chuyên Thiền Định, gọi “tâm vơ nhị dụng”, thành công! Thiền Định bảo quý vị ngày ngồi xếp nhìn vào tường, vậy! Thiền Định kiểu vô dụng, chẳng khởi tác dụng! Tu tập chẳng đàng hồng cịn bị ma dựa, phiền phức to lớn! Vì thế, tơi dạy q vị Thiền Định phải chuyên nơi tướng, Thiền Định Tâm định sanh trí huệ, ứng dụng trí huệ vào sống Nói đơn giản theo thuật ngữ “sử dụng lý trí, chẳng dùng cảm tình” Lý trí trí huệ, trí huệ Bát Nhã Chớ nên xử theo cảm tình, phải bình tĩnh, khách quan, trí huệ Vì thế, định phải tu hành Lục Độ “Liễu Không, Vô Tướng, Vô Tác”, Không, Vô Tướng, Vô Tác (Vô Nguyện) tam đại không tam-muội “Liễu” (了) hiểu rõ, Không, Vô Tướng, Vô Tác ba môn giải Pháp Thân đại sĩ Thật thơng đạt hiểu rõ mức độ thấp Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo Nói theo phía người niệm Phật, quý vị đạt đến cảnh giới này, liền chứng đắc Lý tâm không loạn, Sự tâm chưa đạt tới cảnh giới “Không” nói Thể, tức thể vạn pháp vũ trụ “Tướng” nói đến tướng ra, Tướng có, Thể khơng Tâm Kinh dạy: “Sắc chẳng khác Khơng, Khơng chẳng khác Sắc Sắc Khơng, Khơng Sắc” Sắc tướng, Khơng thể, một, không hai “Nguyện” nguyện cầu, pháp vô cầu Chân thật tu đạo, pháp gian xuất gian chẳng cầu, tâm liền tịnh Người khác cho pháp, chẳng cần Đối với pháp, Quyển V - Tập 150 606 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chẳng nghĩ tưởng, thật đạt đến mức vô cầu, chẳng cần, chẳng nghĩ tới, tâm mà niệm A Di Đà Phật tương ứng Trong pháp, quý vị cầu, muốn, ngày nghĩ tưởng, chẳng niệm A Di Đà Phật tốt đẹp, khó tương ứng! Vơ Tác ba đại khơng tam-muội cịn gọi Vơ Nguyện “Dĩ hạnh giáo hóa”, giáo hóa dạy chúng sanh Đã vơ cầu, vơ nguyện, cịn muốn giáo hóa? Giáo hóa vơ cầu, vơ nguyện, sao? Kinh Lăng Nghiêm nói hay: “Thuận theo tâm chúng sanh mà ứng với khả tiếp nhận họ” Tùy duyên, chẳng phan duyên, tự nhiên Giáo hóa chúng sanh vậy, chẳng đánh tâm tịnh mình, Phật pháp bất đắc dĩ nói danh từ “vô duyên đại từ, đồng thể đại bi” Thưa quý vị, cách nói chúng sanh chẳng có cách thấu hiểu chân tướng, Phật bất đắc dĩ nói hai câu để an ủi người, gọi “hoàng diệp đề” “Hoàng diệp đề” (Lá vàng dỗ trẻ đừng khóc) vậy? Trẻ nhỏ khóc nhè, người lớn bảo trẻ đừng khóc, dỗ cách chẳng được, nhặt mặt đất, dùng gạt trẻ “Chiếc có giá lắm, bé đừng khóc, đem đổi lấy kẹo ăn” Trẻ nghe có giá, đổi kẹo, thơi khóc, mục đích đạt được! Tơi lại thưa q vị, kinh pháp đức Phật nói “hoàng diệp đề”, nhằm làm cho quý vị đừng suy nghĩ loạn xạ, đừng dấy vọng tưởng Chỉ cần quý vị chẳng suy nghĩ lung tung, liền minh tâm kiến tánh, khai ngộ, khôi phục bổn lai diện mục Do vậy, đức Phật có thuyết pháp hay khơng? Đúng đức Phật chẳng nói câu pháp nào! Mọi người phải hiểu rõ đạo lý Tuy thấy Phật, Bồ Tát đại từ đại bi, tâm Ngài chắn chẳng có ý niệm Nếu tâm Ngài có [ý niệm] đại từ đại bi, Ngài phàm phu, tâm Ngài cịn có pháp, cịn có vật! Lục Tổ nói “vốn chẳng có vật”, tâm Ngài đại từ đại bi, hỏng rồi! Liền biến thành phàm phu Phật chẳng có [những ý niệm ấy]! Quý vị phải tâm thấu hiểu ý nghĩa chân thật Phật gì? Là tự tánh “Phật chẳng có”, tức tự tánh thứ chẳng có “Dĩ hạnh giáo hóa” vậy, Ngài giáo hóa, thân Ngài thường tu hạnh, trọn không tu hành, Ngài mặt tu hành, mặt giáo Quyển V - Tập 150 607 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa hóa chúng sanh, chẳng rớt vào Khơng! Tuy tu hành giáo hóa chúng sanh, tâm địa làu làu, chẳng nhiễm mảy trần, lại chẳng chấp trước Có Hai bên Khơng Có chẳng chấp, Thể, Tướng, tác dụng tự tánh hiển lộ tồn thể, Tánh Đức hiển hiện, kinh Phật bảo “pháp nhĩ thị”, tức tự nhiên “Trí vơ lượng chúng sanh phát Bồ Đề tâm” (Khiến cho vô lượng chúng sanh phát Bồ Đề tâm) Đức Phật giáo hóa, giúp đỡ nhiều chúng sanh vậy, khơi gợi, hướng dẫn nhiều chúng sanh giác ngộ “Bồ Đề tâm” giác tâm, nói cách khác, giúp chúng sanh phá mê khai ngộ, tâm khai ngộ Bồ Đề tâm Giúp chúng sanh khai ngộ, “đại hạnh” Lại thưa rõ quý vị, giác ngộ triệt để nhất, viên mãn tin tưởng “niệm Phật vãng sanh thành Phật”, có nghĩa quý vị tiếp nhận pháp mơn Tịnh Độ Đó đại triệt đại ngộ, cịn triệt để, viên mãn “minh tâm kiến tánh” Thiền Tơng Vì sao? Trong Thiền Tơng, đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh, sau ngộ cịn phải khởi tu, tu hành cịn bị thối chuyển, bị mê cách ấm Trong Tịnh Độ, chẳng minh tâm kiến tánh, Kiến Tư phiền não đống lớn, phẩm chẳng đoạn, quý vị thật tin tưởng, nguyện thiết tha, đời chắn quý vị vãng sanh! Sau vãng sanh bất thoái thành Phật, đại triệt đại ngộ Thiền Tơng sánh bằng? Chẳng có cách so sánh! Hễ vãng sanh, quý vị định chẳng thoái chuyển, định chẳng bị mê cách ấm Dẫu nguyện tâm quý vị lớn, đến Tây Phương Cực Lạc giới chưa có thành tựu, mong đến giới phương khác làm Bồ Tát hịng hóa độ chúng sanh, có bị mê cách ấm hay khơng? Chẳng có Phàm Bồ Tát đến từ Tây Phương Cực Lạc giới chẳng bị mê cách ấm Trong bốn mươi tám nguyện có điều này, kinh Vơ Lượng Thọ nói rõ Có thể tin tưởng pháp mơn này, nương theo pháp mơn để tu học, tức đạt đến giác ngộ triệt để rốt Ngẫu Ích đại sư nói: “Phát nguyện cầu sanh Tịnh Độ Vô Thượng Bồ Đề tâm”, lời nói chẳng sai tí nào, đại hạnh (Sao) Ngôn công đức giả, tức thử hạnh nguyện, danh vi cơng đức Đại Bổn vân: “Như thị tích cơng lũy đức, vô lượng thiên vạn ức kiếp, công đức viên bị, phương đắc thành tựu tư nguyện, nhi nhập Phật vị” (鈔) 言功德者,即此行願,名為功德。大本云:如是 Quyển V - Tập 150 608 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa 積功累德,無量千萬億劫,功德圓備,方得成就斯願,而 入佛位。 (Sao: Nói tới cơng đức hạnh nguyện gọi cơng đức Kinh Đại Bổn nói: “Tích lũy cơng đức vô lượng ngàn vạn ức kiếp, công đức trọn đủ, nên thành tựu nguyện ấy, dự vào địa vị Phật”) Đoạn nói rõ tỳ-kheo Pháp Tạng công đức viên mãn, thành Phật “Công” cơng phu, “đức” có ý nghĩa với “đắc” Quý vị đổ công dốc sức, tự nhiên liền đạt Chẳng có cơng phu, chẳng đạt được! Cơng nói tu hành, “đức” chứng quả, mà “đức” khôi phục tự tánh Trong kinh này, nói theo pháp mơn Tịnh Độ, nói tới cơng đức nói tới hạnh nguyện, “phát Bồ Đề tâm, mực chuyên niệm”, cơng đức Bản thân tu vậy, thành tựu cơng đức mình, khun người khác tu, giúp người khác thành tựu công đức “Như thị tích cơng lũy đức” (Tích lũy cơng đức thế) Trong lúc tu nhân, Phật Di Đà tích lũy cơng đức, thật chẳng thể nghĩ bàn! Nay tích lũy cơng đức dễ dàng! Vì sao? Dùng câu danh hiệu A Di Đà Phật, biến công đức tu vô lượng kiếp A Di Đà Phật thành công đức ta, điều chẳng thể nghĩ bàn Có lẽ chư vị nói, điều thực được? Tôi nêu tỷ dụ, khoa học kỹ thuật tân tiến ngành hàng không Quý vị thấy máy bay phát minh năm? Bao nhiêu người [miệt mài] viện nghiên cứu, tốn thời gian, tinh lực, chế tạo thành công Nếu muốn chế tạo máy bay, chẳng cần phải nghiên cứu, cần chiếu theo sơ đồ thiết kế (blueprint) làm Thành vài thập niên người khác, đạt chốc lát Cùng đạo lý, A Di Đà Phật bao kiếp tu đời đời kiếp kiếp, liền viên mãn trọn đủ niệm, đạt tồn bộ, Phật Di Đà đem cơng đức gia trì Tâm phải tương ứng với tâm Phật Di Đà cơng đức câu Phật hiệu viên mãn trọn đủ Tâm chẳng giống A Di Đà Phật, niệm câu danh hiệu “miệng có, tâm khơng”, cơng đức lợi ích khó đầy đủ, trọn vẹn Chẳng thể nói khơng có Có! Nhưng chẳng viên mãn (Sao) Hoa Nghiêm nguyện hạnh giả, Hoa Tạng Thế Giới phẩm Quyển V - Tập 150 609 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa vân: “Thử Hoa Tạng Trang Nghiêm Thế Giới Hải, thị Tỳ Lơ Giá Na vãng tích vi trần số Phật sở, tu vi trần số đại nguyện chi sở nghiêm tịnh” (鈔) 華嚴願行者,華藏世界品云:此華藏莊嚴世界 海,是毗盧遮那往昔微塵數佛所,修微塵數大願之所嚴 淨。 (Sao: “Hoa Nghiêm nguyện hạnh”: Phẩm Hoa Tạng Thế Giới [trong kinh Hoa Nghiêm] có nói: “Hoa Tạng Trang Nghiêm Thế Giới Hải đức Tỳ Lô Giá Na khứ chỗ vi trần số Phật tu vi trần số đại nguyện chỗ để nghiêm tịnh”) Kinh Hoa Nghiêm nói tới giới Hoa Tạng, gọi giới Nhất Chân pháp giới Đối với phần kinh văn trích dẫn đây, quý vị thấy dễ hiểu, giới Hoa Tạng đâu mà có? Do Tỳ Lơ Giá Na tu thành, chẳng khác A Di Đà Phật A Di Đà Phật tham hai trăm mười ức cõi nước, cịn Tỳ Lơ Giá Na Phật “vãng tích vi trần số Phật sở”, vi trần số Phật sở hai trăm mười ức Phật sát chẳng khác nhau, ý nghĩa tương đồng Phương pháp tu học phù hợp khái niệm khoa học đại, định phải tham phỏng, định phải khảo sát Người Hoa nói: “Đọc vạn sách, vạn dặm đường”, chẳng khỏi cửa chẳng được! Tầm mắt chẳng thể mở mang! Đến thăm nơi, mở mang tầm mắt, thật liễu giải tướng gian Sau đấy, đọc kinh, tự nhiên ngộ xứ khác hẳn, sao? Vì quý vị thấy nhiều khuyết điểm, xem kinh, thấy câu đối trị tật xấu ấy, giác ngộ Quý vị chẳng hiểu bệnh chúng sanh, xem kinh, chẳng thể nhận biết, nên q vị nói lãnh hội nằm giải cổ nhân, chẳng có cách vận dụng sống Vì thế, quý vị phải xem nhiều, đến khắp nơi Trung Hoa ngoại quốc để xem cho nhiều! Đối với tầng lớp nhân nơi đó, tốt quý vị tiếp xúc, họ trị chuyện liễu giải Sau đó, quý vị đọc kinh, ngộ xứ khác hẳn Quý vị giảng Phật pháp cho người khác, cách giảng khác hẳn, người khác nghe giảng, dễ tiếp nhận Do vậy, Phật môn coi trọng tham học Kinh Hoa Nghiêm đến cuối năm mươi ba lần tham học A Di Đà Phật nhiếp thủ hai trăm mười ức quốc độ tham học Trong q khứ, Tỳ Lơ Giá Na Phật chỗ vi trần số Phật tham học Quý vị chẳng tham học được? Làm Quyển V - Tập 150 610 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa thành tựu trí huệ cho được? Đó dùng vơ số đại nguyện để nghiêm tịnh, nên giới Hoa Tạng (Sao) Hựu hạ vân: Phổ Hiền trí địa hạnh tất thành, thiết trang nghiêm tùng thử xuất, lệ Pháp Tạng nguyện hạnh, diệc thị dã (鈔) 又下云:普賢智地行悉成,一切莊嚴從此出,例 法藏願行,亦猶是也。 (Sao: Sau lại nói: “Trí địa Phổ Hiền phải hạnh thành, trang nghiêm từ mà ra”, theo lệ đó, nguyện hạnh ngài Pháp Tạng phải giống vậy) “Phổ Hiền trí địa hạnh tất thành”, trí địa Phổ Hiền Bồ Tát nương vào Hạnh thành tựu Trước có nguyện, sau có hạnh, nhằm nói rõ thứ tự nguyện hạnh Phổ Hiền Bồ Tát thế, mà Tỳ Lơ Giá Na Phật Có thể thấy ngài Pháp Tạng thành Phật chẳng ngồi lệ ấy! Những câu nhằm khích lệ chúng ta, định phải trước hết phát đại nguyện, dùng hạnh để đền đáp nguyện thành tựu Hôm giảng tới chỗ này! A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển V hết “Hoan nghênh ấn tống - công đức vô lượng” Quyển V - Tập 150 611

Ngày đăng: 31/08/2016, 17:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan