A DI đà KINH sớ SAO DIỄN NGHĨA QUYỂN 6

610 284 0
A DI đà KINH sớ SAO DIỄN NGHĨA   QUYỂN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA QUYỂN VI Liên Trì đại sư chùa Vân Thê soạn sớ Pháp sư Cổ Đức diễn nghĩa 明雲棲寺古德法師演義 民國淨業學人釋淨空講述 越語譯本 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Minh Tiến - Huệ Trang - Đức Phong A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển VI 明雲棲寺古德法師演義 民國淨業學人釋淨空講述 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Địa điểm: Đài Loan Cảnh Mỹ Hoa Tạng Đồ Thư Quán Thời gian: Tháng 12 năm 1984 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Minh Tiến - Huệ Trang - Đức Phong Tập 151 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm hai mươi ba: (Sớ) Hựu công đức giả, vô lậu tánh công đức dã, phục hữu thắng liệt, kim thị thắng công đức cố (疏) 又功德者,無漏性功德也,復有勝劣,今是勝功 德故。 (Sớ: Lại nữa, “công đức” công đức tánh vơ lậu, lại có thù thắng cỏi Nay [cơng đức nói chánh kinh] cơng đức thù thắng) “Vơ lậu tánh”: Nói rõ cơng đức xứng tánh khởi tu, nên gọi “vô lậu tánh công đức” (Sao) Vô lậu công đức giả, Sơ Tổ dĩ doanh tu phước, vi hữu lậu chi nhân, bất danh công đức Quyển VI - Tập 151 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (鈔) 無漏功德者,初祖以營修世福,為有漏之因,不 名功德。 (Sao: “Vô lậu công đức”: Sơ Tổ coi chuyện lo toan tu tập phước gian nhân hữu lậu, chẳng đáng gọi “công đức”) “Sơ Tổ” nói đến Sơ Tổ Thiền Tơng, tức Đạt Ma Tổ Sư Nói theo truyền thừa Ấn Độ, Bồ Đề Đạt Ma thuộc đời thứ hai mươi tám, tức kể từ Thích Ca Mâu Ni Phật truyền cho tôn giả Ca Diếp Sơ Tổ Ấn Độ, Ca Diếp truyền cho A Nan, truyền đến đời thứ hai mươi tám Đạt Ma Tổ Sư Đạt Ma đem Thiền Tông truyền sang Trung Quốc, Đạt Ma Sơ Tổ Trung Quốc “Dĩ doanh tu phước, vi hữu lậu chi nhân” (Coi chuyện lo toan tu tập phước gian nhân hữu lậu): Ngài Đạt Ma đến Trung Quốc, thuở nhằm thời đại Lương Vũ Đế, Ngài gặp Lương Vũ Đế Lương Vũ Đế đại hộ pháp Phật môn, Phật tử kiền thành, đáng tiếc nhà vua toàn tu phước! Trong thời gian làm hồng đế, ơng ta kiến tạo tất bốn trăm tám mươi tòa tự miếu Chép kinh, thời chưa thể in kinh, phải bỏ tiền thuê người chép kinh Lại độ người xuất gia; cần có người phát tâm xuất gia, nhà vua hoan hỷ giúp đỡ, thành toàn cho người xuất gia Nói thơng thường, cơng đức lớn Khi tổ Đạt Ma đến, nhà vua hỏi tổ Đạt Ma: “Trẫm cất chùa, chép kinh, độ người xuất gia vô số, vô lượng, công đức trẫm có to hay khơng?” Đạt Ma Tổ Sư đáp: “Thật vơ cơng đức”, [nghĩa là] Tổ nói: “Tơi nói thật cho bệ hạ biết, chẳng có cơng đức cả!” Lương Vũ Đế nghe nói cụt hứng, chẳng hộ trì Tổ Tổ chẳng có cách nào, đến chùa Thiếu Lâm nhìn vào vách, chẳng quan tâm đến Ngài Nếu Tổ khen ngợi Lương Vũ Đế, Lương Vũ Đế làm hộ pháp cho Tổ, lắm! Pháp duyên Ngài thù thắng lắm! Tổ Trung Quốc nhiều năm ngần ấy, độ Nhị Tổ Huệ Khả, truyền pháp cho người Đó “thuyết pháp chẳng khế cơ”, Đạt Ma Tổ Sư nói lời chân thật Bản thân học Phật định phải biết, rốt học gì? Đang tu gì? Phải hiểu rõ ràng! Những Lương Vũ Đế làm phước báo nhân thiên, nhân hữu lậu Tu phước Phật môn, báo tam giới, chẳng được, nên chân thật Cơng đức chân thật gì? Cơng đức chân thật tâm tịnh Trí huệ sanh từ tâm tịnh gọi trí huệ Bát Nhã; cơng đức chân thật [Công đức] tuyệt đối chẳng thể cầu từ pháp gian, nên cầu Quyển VI - Tập 151 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa công đức nội tâm “Công” công phu, “Đức” quý vị thâu hoạch, gọi “cày cấy phần, thâu hoạch phần” Vì lẽ đó, [những việc Lương Vũ Đế làm] “bất danh công đức” (chẳng gọi công đức) (Sao) Hựu vân công đức Pháp Thân trung, tắc thử chi đại hạnh đại nguyện, giai tự tánh vô lậu công đức, phi thượng nhân thiên tiểu hữu lậu chi nhân dã (鈔) 又云功德在法身中,則此之大行大願,皆自性無 漏功德,非事上人天小果有漏之因也。 (Sao: Lại nói, cơng đức nơi Pháp Thân, nên đại hạnh đại nguyện công đức vô lậu tự tánh, nhân hữu lậu nơi mặt Sự thuộc tiểu cõi trời người) Công đức nơi Pháp Thân Nói cách khác, cơng đức định phải tương ứng với Pháp Thân Nay lại hỏi, Pháp Thân gì? Chữ “Pháp” vạn pháp, “Thân” có nghĩa thể tánh Pháp Thân, nói theo danh từ triết học đại, “bản thể vạn hữu vũ trụ”, Phật pháp gọi [bản thể ấy] Pháp Thân Bản thể vạn pháp khơng tịch, nên nói “vạn pháp Khơng” Chúng ta nói “hết thảy pháp” nói theo tướng, tướng có, chẳng thật có, nên gọi Diệu Hữu Vì gọi Diệu Hữu? Diệu chỗ nào? Diệu chỗ “có mà có, có mà có”, Diệu! Hết thảy vạn pháp chẳng có tự tánh, chẳng có tự thể, tánh “vơ tánh” chân tánh; chân tánh gọi Pháp Thân Do biết, tu hành định phải tương ứng với vơ tự tánh, “cơng đức” Tự tánh gì? Vơ tự tánh gì? Trong kinh Giải Thâm Mật, đức Phật giảng rõ ràng Kinh Giải Thâm Mật giảng ba tự tánh ba vô tánh, cách giảng chẳng dễ hiểu Nếu giảng nông cạn dễ hiểu chút là: Trong tất tu học sống ngày, quý vị làm đến mức chẳng chấp tướng liền tương ứng Quý vị có phân biệt, chấp trước, vọng tưởng, nhân hữu lậu Lìa khỏi vọng tưởng, chấp trước, công đức xứng tánh, tương ứng với Pháp Thân Vì nói đại hạnh đại nguyện Phật, Bồ Tát “đại”? Vì chẳng có phân biệt, chấp trước, vọng tưởng, nên hạnh lớn Hạnh tu đại tâm gọi “đại hạnh” Nay ta bố thí, bố thí Quyển VI - Tập 151 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa đồng tiền đại hạnh, sao? Vì bố thí đồng tiền, ta chẳng có phân biệt, chẳng có chấp trước Chẳng có phân biệt chấp trước, công đức đồng tiền tận hư không trọn pháp giới, to pháp giới, nên gọi “đại hạnh” Nay ta cúng dường trăm vạn, [bèn tự nhủ] ta giỏi, ta cúng dường nhiều; có chấp trước, có vọng tưởng, nên gọi “tiểu hạnh” Vì thế, Lương Vũ Đế kiến tạo bốn trăm tám mươi tòa tự miếu, nghĩ số “bốn trăm tám mươi ấy”, [nên phước đức trở thành] ít! Độ vạn người xuất gia, số vạn chẳng nhiều! Do đó, biến thành tiểu hạnh Nếu nhà vua thật “tam luân thể không” kinh Bát Nhã dạy, ta tu mà chẳng chấp ngã tướng, chẳng chấp chúng sanh tướng Lấy bố thí để nói, chẳng chấp trước ta, chẳng chấp trước người nhận bố thí ta, khơng nghĩ tới vật ta đem bố thí Tuy tu bố thí, chẳng bận lịng đến chuyện ấy, “tam ln thể khơng” Bố thí vậy, cơng đức liền xứng tánh Nói gọn lại câu, tám vạn bốn ngàn hạnh mơn, cần q vị có chấp trước, hạnh tiểu hạnh Kinh Kim Cang nói quý vị có tướng ta, tướng người, tướng chúng sanh, tướng thọ giả, hạnh quý vị tu tiểu hạnh, tu nhân hữu lậu, chắn tám vạn bốn ngàn pháp mơn khơng khỏi tam giới; chư vị phải biết điều này! Chuyện khó lắm! Nếu muốn phá vọng tưởng, chấp trước, há phải chuyện dễ dàng? May mắn thay! Có pháp mơn Niệm Phật đới nghiệp vãng sanh, mang theo nghiệp gì? Mang theo vọng tưởng, chấp trước vãng sanh Trừ pháp mơn ra, chẳng có pháp đới nghiệp chứng quả, chẳng có pháp đới nghiệp thành Phật, chẳng có pháp đới nghiệp thành Bồ Tát, chẳng có pháp đới nghiệp chứng Tu Đà Hồn, chẳng có! Chỉ riêng pháp mơn Niệm Phật đới nghiệp vãng sanh, cứu! Nếu khơng, chẳng có cách cứu Tuy vậy, phải nỗ lực, pháp, giảm thiểu ý niệm vọng tưởng, chấp trước nhẹ tốt, sao? Quý vị sanh Tây Phương Cực Lạc giới phẩm vị khác Nếu vật lạt lẽo, chẳng ghim lòng, quý vị niệm Phật chẳng bị chướng ngại, dễ dàng đắc công phu thành phiến, dễ dàng đắc tâm bất loạn Phàm kẻ khơng thể thành tựu, ý niệm chấp trước nặng Chướng ngại lớn chấp trước, hai nghi Trong kinh Vô Lượng Thọ, đức Phật dạy nghi chướng ngại trọng đại đối Quyển VI - Tập 151 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa với hàng Bồ Tát, hồ phàm phu chúng ta! Do vậy, phải có tín tâm kiên định, định chẳng nghi Phải coi nhạt nhẽo vật, kinh Kim Cang nói hay: “Phàm có tướng hư vọng”, cớ phải coi chúng trọng? Coi chúng quan trọng chắc bị tổn hại Do tâm Ngài to lớn, tâm tâm tịnh, tâm phân biệt, tâm to lớn Tâm lớn nên hạnh lớn, nguyện lớn, chẳng có khơng lớn “Giai tự tánh vơ lậu cơng đức” (Đều công đức vô lậu nơi tự tánh), “sự thượng nhân thiên tiểu hữu lậu chi nhân” (cái nhân hữu lậu nơi mặt Sự thuộc tiểu cõi trời người) (Sao) Thắng liệt giả, Thanh Văn, Bồ Tát, nãi chí Phật, giai hữu công đức, tiểu đại huyền thù Kim thị bỉ Phật nhân địa, tu vô lượng nguyện hạnh chi sở thành tựu, sùng cơng chí đức, bất khả tư nghị, cố vân thắng dã (鈔) 勝劣者,聲聞菩薩,乃至於佛,皆有功德,小大 懸殊。今是彼佛因地,修無量願行之所成就,崇功至德, 不可思議,故云勝也。 (Sao: “Thù thắng kém”: Từ Thanh Văn, Bồ Tát Phật có cơng đức, nhỏ hay to khác biệt xa Nay đức Phật (A Di Đà Phật) lúc tu nhân tu vô lượng nguyện hạnh thành tựu, công đức cao bậc, chẳng thể nghĩ bàn, nên nói “thù thắng”) Ở nói A Di Đà Phật, nói tới Thanh Văn, Duyên Giác, hay hàng Bồ Tát thông thường, nên cơng đức có lớn hay nhỏ, khác nhau! Hạnh phàm phu tu chẳng sánh A La Hán Sở tu A La Hán chẳng sánh Bồ Tát, sở tu Bồ Tát chẳng sánh Phật Sở tu chư Phật chẳng sánh A Di Đà Phật Mọi người đọc thấy điều kinh Vô Lượng Thọ Cơng đức A Di Đà Phật vịi vọi, chẳng thể nói kể, vượt trỗi chư Phật, nên cơng đức nói thù thắng khơn sánh Tiếp đó, đại sư giả lập đoạn vấn đáp: (Sớ) Vấn: Kim Cang Bát Nhã vị “trang nghiêm Phật độ giả, thật phi trang nghiêm, thị danh trang nghiêm”, kim nãi quảng trần y Quyển VI - Tập 151 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chánh, vân hà nhị kinh ý nghĩa tương bội? (疏) 問:金剛般若謂莊嚴佛土者,實非莊嚴,是名莊 嚴。今乃廣陳依正,云何二經意義相背? (Sớ: Hỏi: Kinh Kim Cang Bát Nhã nói “trang nghiêm cõi Phật thật chẳng trang nghiêm gọi trang nghiêm”, [kinh này] lại trần thuật rộng rãi y báo chánh báo, cớ hai kinh có ý nghĩa mâu thuẫn nhau?) Kinh Di Đà hồn tồn nói tương phản kinh Kim Cang lẽ nào? Nếu đọc hai kinh ấy, có lẽ có người thật có nghi vấn Ở đây, trước hết phải thuyết minh đơn giản Kinh Kim Cang giảng cho bậc đương tơn giả Tu Bồ Đề, Thích Ca Mâu Ni Phật gọi ngài Tu Bồ Đề hỏi: “Ư ý vân hà, Bồ Tát trang nghiêm Phật độ phủ?” (Ý ơng nghĩ sao, Bồ Tát có trang nghiêm cõi Phật hay không?) Tu Bồ Đề thông minh, đáp: “Phất dã, Thế Tôn! Hà dĩ cố? Trang nghiêm Phật độ giả, tắc phi trang nghiêm, thị danh trang nghiêm” (Bạch đức Thế Tơn! Khơng ạ! Vì cớ sao? Trang nghiêm cõi Phật trang nghiêm, gọi trang nghiêm) Trong kinh Kim Cang, câu giống nhiều Kinh từ đầu tới cuối tuân theo cách nói chẳng để lại dấu vết Nói xong, phủ định, lại phủ định phủ định, dùng cách thức để trình bày nghĩa chân thật, hịng tỏ lộ chân nghĩa Bồ Tát tu hành trang nghiêm Tịnh Độ, thật hữu ý trang nghiêm sai rồi! Vì thế, Bồ Tát tu hành “hành mà vô hành, làm mà không làm, không làm mà làm” Đối với phàm phu mà nói, dường Bồ Tát thật có tạo tác, thật có trang nghiêm, tâm Bồ Tát chẳng chấp tướng ấy, bốn tướng không, trang nghiêm thật sự, nên nói: “Tắc phi trang nghiêm, thị danh trang nghiêm” (Chẳng phải trang nghiêm, nên gọi trang nghiêm) Chúng ta phải biết ý nghĩa thật ba câu đâu “Trang nghiêm Phật độ” Tướng; “tắc phi trang nghiêm” nói Tánh, Thể “Thị danh trang nghiêm” nói tới tác dụng, Thể - Tướng Dụng Tướng có hay khơng? Có, Thể chẳng có! Nếu phối hợp với Tam Đế để nói, “trang nghiêm Phật độ” Tục Đế, “tắc phi trang nghiêm” Chân Đế, “thị danh trang nghiêm” Trung Đế Tam Đế tơng Thiên Thai nói Thể, Tướng, Dụng, quý vị quan sát Quyển VI - Tập 151 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa từ góc độ nào? Nhưng quý vị phải biết Thể, Tướng, Dụng mà ba, ba mà Nó chuyện, chuyện nhìn từ ba góc độ, quý vị thấy chân tướng việc rõ ràng, chẳng mê Câu hỏi giả thiết có người nói: “Kim nãi quảng trần y chánh báo, vân hà nhị kinh ý nghĩa tương bối?” (Nay [kinh này] lại trần thuật rộng rãi y báo chánh báo, cớ hai kinh có ý nghĩa mâu thuẫn nhau) Ý nghĩa hai kinh định chẳng trái nghịch, đức Phật nói kinh chẳng tự mâu thuẫn, định chẳng thể nào! Đây người đọc kinh dấy lên hiểu lầm, nên có câu hỏi này, gọi “đoạn chương thủ nghĩa” (hiểu ý nghĩa tách rời khỏi ngữ cảnh) Quyết nói thật không trang nghiêm trang nghiêm thật sự, [nếu hiểu thì] sai rồi! Trong tâm cịn có [ý niệm] trang nghiêm, tức khơng trang nghiêm Do vậy, nêu lên câu hỏi này, không người chưa hiểu rõ Tịnh Độ, mà chẳng hiểu rõ kinh Kim Cang Đại Thừa Phật pháp thường nói pháp, y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới, “duy tâm sở hiện, thức sở biến” Tịnh Độ Phật có trang nghiêm Phật Tịnh Độ, Bồ Tát La Hán có trang nghiêm Bồ Tát La Hán, chư thiên có trang nghiêm chư thiên, người có trang nghiêm người, địa ngục có trang nghiêm địa ngục, tướng trang nghiêm khác nhau, chỗ khác “duy thức sở biến”, thức biến Nhưng tướng sanh từ tánh, tướng Tướng Phần Chân Như bổn tánh, tướng tánh, tánh tướng, nên tướng mười pháp giới y báo chánh báo trang nghiêm Chân Như bổn tánh Mười pháp giới rốt mười mười? Trong Phật pháp có nói “phi nhất, phi dị”, [nghĩa là] chẳng thể nói “là một”, mà chẳng thể nói “khơng phải một” Nếu q vị nói “chẳng phải một” ư? Tánh Nếu quý vị nói ư? Tướng khác Vì thế, chẳng thể nói một, mà chẳng thể nói khác, nói rõ cho biết chân tướng (Sớ) Đáp: Tánh tướng bất thù, sở tông dị cố (疏) 答:性相不殊,所宗異故。 (Sớ: Đáp: Tánh tướng chẳng khác, kinh đề cao điều khác nhau) Quyển VI - Tập 151 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Dưới cịn có giải thích (Sao) Tánh tướng bất thù giả (鈔) 性相不殊者。 (Sao: Tánh tướng chẳng khác) “Thù” (殊) sai biệt (Sao) Toàn tánh khởi tướng, toàn tướng quy tánh, tánh tướng bổn phi nhị vật (鈔) 全性起相,全相歸性,性相本非二物。 (Sao: Toàn tánh khởi tướng, toàn tướng quy hồi tánh, tánh tướng vốn hai vật) “Tánh - tướng” một, không hai, thật vậy, người thật ngộ nhập chẳng nhiều Quý vị thật ngộ nhập sống có thụ dụng, tự Quý vị chưa ngộ nhập tánh tướng có cách biệt Phải có điều kiện ngộ nhập? Phải có cơng phu định lực kha khá, phải có tâm tịnh ngộ nhập Phải làm để đắc tâm tịnh? Vẫn câu cũ mèm: “Phải lìa vọng tưởng, chấp trước” Vì q vị có vọng tưởng, chấp trước, nên tâm chẳng tịnh Tâm chẳng tịnh, chắn chẳng thể tiến nhập cảnh giới Tâm định phải tịnh nhập cảnh giới này, thụ dụng chân thật Nay nói nói theo Lý hiểu, Sự chẳng thể dung nạp, chẳng thể thụ dụng nơi mặt Sự Hiểu rõ Lý cổ nhân thường nói: “Lý đốn ngộ, Sự cần phải trừ dần dần”, trừ vậy? Trừ vọng tưởng, chấp trước Sau trừ vọng tưởng, chấp trước, “chứng ngộ”, gọi “giải ngộ” Giải ngộ chẳng thể đoạn phiền não, liễu sanh tử, phải chứng ngộ “Tánh” chân tánh, “tướng” tượng Hiện tượng tận hư không trọn pháp giới gọi “sâm la vạn tượng”, đâu mà có? Từ bổn tánh biến Giống nằm mộng, quý vị nằm mộng, mộng có cảnh giới, có tướng, đâu mà có tướng? Từ tâm nằm mộng quý vị biến Lại bảo quý vị, biến chẳng có thứ tự trước sau, đồng thời biến ra! Chúng ta biết mộng Quyển VI - Tập 151 10 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa tự tâm biến hiện; thế, hiểu rõ tồn thể mộng cảnh tâm! Nếu hỏi q vị, tâm có hình trạng ư? Khi quý vị nằm mộng, quý vị nghĩ tới điều gì, tức tâm có tình trạng nào, biến cảnh giới có tướng trạng ấy, biến thành Tướng Phần [Do đó], vừa trơng thấy [tướng cảnh giới ấy], biết tướng trạng tâm [là nào] Nếu quý vị hỏi: Chân Như bổn tánh có hình dạng nào? Nay lục quý vị tiếp xúc cảnh giới lục trần, hình dạng Chân Như bổn tánh, cảnh giới trông thấy trước mắt tự tâm biến hiện, Tướng Phần tự tánh Tướng tốt hay xấu quý vị biến hóa Tâm quý vị tốt đẹp liền biến tướng tốt đẹp, tâm quý vị ác biến tướng ác Tướng chuyển theo tâm mà! Tướng tốt - xấu mười pháp giới biến hiện, chẳng thể trách khác, chẳng thể ốn trời, hờn người! Vì thế, “tồn tướng quy tánh” Tánh chỗ nào? Hết thảy tượng tánh Nếu quý vị hiểu đạo lý này, đọc câu phong ngữ lục Thiền Tông thú vị Những người sau nhập cảnh giới, quý vị hỏi họ: “Đạo chỗ nào?” Hịa thượng Triệu Châu nói: “Uống trà nhé!”, uống trà đạo! Vì nói “Triệu Châu trà” nói minh tâm kiến tánh Chẳng có pháp chẳng phải, pháp [đạo, cảnh giới minh tâm kiến tánh]! Tùy tiện lấy pháp, chẳng có pháp khơng phải! Giống nằm mộng, cảnh giới mộng tâm ư? Cảnh giới tâm biến; thế, cảnh giới toàn tâm! Toàn thể tâm biến thành mộng, toàn mộng tâm, thân mộng tự tâm biến Trong mộng thấy kẻ khác [những kẻ đó] tự tâm biến Núi, sông, đại địa, cối, hoa, cỏ mộng tự tâm biến Ngồi tâm ra, chẳng có pháp Đó “ngồi tâm chẳng có pháp, ngồi pháp chẳng có tâm” Như thật thấu hiểu “vơ dun đại từ, đồng thể đại bi” đức Phật dạy Xác thực vạn pháp vũ trụ có Thể, tâm tánh Điều nêu rõ “tánh tướng vốn hai vật”, tánh tướng một, vốn hai Tánh Tông Tướng Tông giảng thấu triệt [đạo lý này]! (Sao) Nhi đương kinh hữu sở tông, bỉ kinh dĩ Vô Tướng vi Tông Quyển VI - Tập 151 11 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Liên Trì đại sư nói lời có từ kinh văn, Ngài kinh Hoa Nghiêm có cảnh giới Thế giới Hoa Tạng có chuyện Tây Phương Cực Lạc giới định phải có, Hoa Tạng chẳng khác Cực Lạc, Cực Lạc Hoa Tạng Trong kinh Hoa Nghiêm, mây hương, lọng báu, lưới mành, thảy thuyết pháp Chúng ta đọc thấy điều mười hai đầu kinh Hoa Nghiêm (Sao) Hựu Đao Lợi thiên cổ, diễn mạc trắc chi chân thuyên (鈔) 又忉利天鼓,演莫測之真詮。 (Sao: Lại nữa, trống cõi trời Đao Lợi diễn nói lời chân thật khơng thể suy lường) Phần trước nói giới Hoa Tạng, lại quay nhìn giới Sa Bà, trống trời Dục Giới Thiên có tình (Diễn) Hoa Nghiêm vân: Đao Lợi chư thiên trước ngũ dục lạc, hành phóng dật thời, thiên cổ chi trung, tự nhiên xuất âm, nhi cáo chi ngơn: “Thử lạc vơ thường, mạc hành phóng dật đẳng” (演) 華嚴云:忉利諸天著五欲樂,行放逸時,天鼓之 中,自然出音,而告之言,此樂無常,莫行放逸等。 (Diễn: Kinh Hoa Nghiêm nói: Khi chư thiên cõi Đao Lợi tham đắm năm dục lạc, làm chuyện buông lung, trống trời tự nhiên phát tiếng bảo: “Lạc vô thường, đừng làm chuyện buông lung” v.v…) Đao Lợi Thiên thuộc Dục Giới Thiên Tầng trời chẳng cao, Tứ Vương Thiên, Dạ Ma Thiên, vui thú ngũ dục tài, sắc, danh vọng, ăn uống, ngủ nghê nồng đậm Khi hưởng lạc mê say, buông lung mê đắm, trống trời87 nhắc nhở họ Khi trống trời Đao Lợi vang tiếng, Cái trống trời nói tới phẩm Hiền Thủ Sau Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói hạnh tịnh (các hạnh ghi lại phẩm Tịnh Hạnh) dùng kệ hỏi Hiền Thủ Bồ Tát công đức thù thắng tu hành hạnh tịnh Hiền Thủ Bồ Tát liền nói kệ trả lời, có đoạn sau: “Đao Lợi Thiên trung hữu thiên cổ, tùng thiên nghiệp báo nhi sanh đắc, tri chư thiên chúng phóng Quyển VI - Tập 180 597 87 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa phát âm cảnh giác người: “Quý vị đừng hưởng lạc lố, lạc vơ thường” Nó đưa lời cảnh cáo Hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển, có lúc lợi dụng máy móc để cảnh cáo Ví dụ thứ [thiết bị cảnh báo] phòng cháy, phịng ngừa trộm cắp Thậm chí, máy móc chạy điện gia đình, vượt qua mức độ an toàn, liền tự động phát âm nhắc nhở nguy hiểm Trong tương lai, lại tiến nữa, người máy nói chuyện, thấy bng lung đưa lời cảnh cáo Nhân gian cõi trời cịn làm được, giới Hoa Tạng giới Cực Lạc? Đây suy luận theo lý, lại cịn tìm kinh văn, xác (Sao) Lôi Âm bảo lâm, thuyết Vô Sanh chi diệu kệ (鈔) 雷音寶林,說無生之妙偈。 (Sao: Rừng báu chốn Lơi Âm nói kệ Vơ Sanh mầu nhiệm) Lơi Âm cõi Phật, “bảo lâm” nói tới cối cõi Phật, giống nơi đạo tràng thuyết pháp (Sao) Hựu Đại Bát Nhã vân: Tịnh Độ thụ lâm đẳng nội ngoại vật trung, thường hữu vi phong xung kích, phát vi diệu âm, thuyết dật thời, không trung tự nhiên xuất thử âm Nhất thiết ngũ dục tất vô thường, thủy tụ mạt tánh hư ngụy Chư hữu mộng, dương diễm; diệc phù vân thủy trung nguyệt Phóng dật vi oán, vi khổ não, phi cam lộ đạo, sanh tử kính Nhược hữu tác chư phóng dật hạnh, nhập tử diệt đại ngư Thế gian sở hữu chúng khổ bổn, thiết thánh nhân giai yếm hoạn, ngũ dục công đức diệt hoại tánh Nhữ ưng nhạo chân thật pháp Tam thập tam thiên văn thử âm, tất cộng lai thăng Thiện Pháp Đường, Đế Thích vị thuyết vi diệu pháp, hàm linh thuận tịch trừ tham Bỉ âm vơ hình bất khả kiến, lợi ích chư thiên chúng, tùy tâm nhạo sắc thân, nhi bất tế độ chư quần sanh?” (Trong trời Đao Lợi có trống trời, thiên nghiệp báo mà sanh ra, biết lúc chư thiên buông lung, hư không tự nhiên vang tiếng này, ngũ dục vô thường, bọt nước đọng, tánh hư ngụy, hữu vi mộng, nắng dợn, mây nổi, trăng nước Buông lung oán, khổ não, đường sanh tử, chẳng cam lộ Nếu trót làm hạnh bng lung, lọt miệng cá lớn tử diệt, tất cội khổ gian, thánh nhân chán nhàm Công đức ngũ dục tánh diệt hoại, nên yêu thích pháp chân thật Chư thiên Đao Lợi nghe tiếng ấy, thảy lên Thiện Pháp Đường, Đế Thích họ thuyết diệu pháp, khiến thuận tịch, trừ tham Tiếng vơ hình, chẳng thể thấy, cịn hay lợi ích vị trời, tùy tâm thích sắc thân, mà chẳng tế độ quần sanh?) Quyển VI - Tập 180 598 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa thiết pháp giai vô tự tánh đẳng, đồng thử nghĩa dã (鈔) 又大般若云:淨土樹林等內外物中,常有微風衝 擊,發微妙音,說一切法皆無自性等,同此義也。 (Sao: Kinh Đại Bát Nhã lại nói: “Các vật ngồi rừng nơi Tịnh Độ, thường có gió nhẹ thổi lay động, phát tiếng vi diệu, nói pháp chẳng có tự tánh v.v…”, có ý nghĩa này) Điều nói kinh Đại Bát Nhã Do vậy, biết: Vơ tình thuyết pháp khơng nói ba kinh Tịnh Độ, mà kinh Hoa Nghiêm, Bát Nhã có nói Chúng ta tin tưởng chuyện (Sớ) Thiện hội chi giả, thử độ hữu tình, vơ tình, diệc giai thuyết pháp, văn oanh kích trúc đẳng, phục Tịnh Độ! (疏) 善會之者,此土有情無情,亦皆說法,如聞鶯擊 竹等,況復淨土。 (Sớ: Đối với người khéo hiểu hữu tình lẫn vơ tình cõi thuyết pháp, nghe tiếng chim oanh hót, tiếng trúc khua v.v… Huống hồ Tịnh Độ) “Hội” (會) thấu hiểu, hiểu ý Thiền Tông thường nói “hội ma?”, [nghĩa là] quý vị có hiểu hay khơng? Mang ý nghĩa ấy, q vị thấu hiểu ý người hay không? Lục trần Tây Phương Cực Lạc giới thuyết pháp, có lục trần gian chẳng thường thuyết pháp? Tâm người Tây Phương Cực Lạc giới tịnh, nên họ hiểu diệu pháp lục trần tuyên thuyết Tâm người gian thô tháp, hời hợt, hờ hững, nên lục trần thuyết pháp mà chẳng biết! Nói với quý vị ngày, quý vị chẳng giác ngộ, mê hoặc, điên đảo Nếu dùng tâm tịnh lục trần, xác thực chẳng Tây Phương Đã nói vậy, mong sanh Tây Phương Cực Lạc giới? Nói theo lý luận, hồn tồn chẳng sai, chẳng cần đến Tây Phương, quý vị tu hành giới này, hoàn cảnh chung quanh, hoàn cảnh nhân sự, hoàn cảnh vật chất, q vị có bị chúng ảnh hưởng hay khơng? Tuy tâm quý vị tịnh, tịnh chưa đầy phút lại bị kẻ khác nhiễu loạn, chuyện phiền phức to lớn Đến Tây Phương Cực Lạc giới, tâm Quyển VI - Tập 180 599 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa tịnh, chỗ tốt đẹp đây! Nếu gian này, người quanh ta thứ tịnh, chẳng bắt buộc phải đến Tây Phương Cực Lạc giới So sánh đơi bên, hồn cảnh bên tốt đẹp bên này, bên đức Phật thọ vô lượng, Phật thuyết pháp, Bồ Tát thuyết pháp, vơ tình thuyết pháp vĩnh viễn chẳng gián đoạn, gian này, chẳng có chuyện (Sao) Thiện hội giả, vị bất dĩ cảnh vi cảnh, nhi hội cảnh tức tâm (鈔) 善會者,謂不以境為境,而會境即心。 (Sao: “Khéo hiểu” nghĩa chẳng chấp cảnh cảnh, mà hiểu cảnh tâm) Chuyện thật chẳng dễ dàng, cảnh giới q cao Trong có đạo lý, tận hư khơng khắp pháp giới, nói theo Phật pháp, y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới đâu mà có? Do tự tâm biến Kinh Hoa Nghiêm nói hay: “Duy tâm sở hiện, thức sở biến” Tâm thức Chân Như bổn tánh; nói cách khác, tình vơ tình Chân Như bổn tánh biến [Đã là] thứ Chân Như bổn tánh biến ra, có Chân Như bổn tánh? Cổ nhân nói: “Dĩ kim tác khí, khí khí giai kim”, [nghĩa là] dùng vàng làm đồ vật, có vàng? Nói theo pháp, tình vơ tình có Chân Như bổn tánh? Khi ấy, chẳng gọi cảnh, mà toàn tánh Nếu ý nghĩa này, cịn chưa dễ lãnh hội cho lắm, chúng tơi dùng mộng làm tỷ dụ, nhiều cảnh giới mộng đâu mà có? Do tâm biến Nếu quý vị giác ngộ thoáng, giác ngộ quý vị hiểu, khéo thấu hiểu: “Toàn thể mộng tâm” Ngay ta nằm mộng, toàn thể tâm biến thành mộng cảnh, tâm giống nào? Cảnh giới hình tướng tâm “Ngồi tâm chẳng có pháp, ngồi pháp chẳng có tâm” Tâm cảnh bất nhị, Tánh Tướng một, đến chỗ cảnh giới Biệt Giáo Sơ Địa Bồ Tát trở lên (đến Bát Địa viên dung tự tại), đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật Vì thế, có cảnh hay khơng? Chẳng có, tồn tự tánh Đến ấy: (Sao) Tắc vật vật đầu đầu, giai tổ sư ý (鈔) 則物物頭頭,皆祖師意。 Quyển VI - Tập 180 600 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Sao: Mọi vật ý tổ sư) “Tổ sư ý” gì? Minh tâm kiến tánh (Sao) Kim cử nhị dã (鈔) 今姑舉二事也。 (Sao: Nay nêu hai chuyện) Nay nêu lên hai ví dụ, hai công án Thiền Tông Công án thứ là… (Sao) Văn oanh giả (鈔) 聞鶯者。 (Sao: Nghe tiếng chim oanh…) “Oanh” ( 鶯 ) chim hoàng oanh ( 黃鶯 ) Hoàng oanh kêu cành liễu khiến cho người khai ngộ, há hoàng oanh thuyết pháp ư? Lần người nghe hiểu Trong khứ, ngày nghe chim oanh thuyết pháp, chẳng nghe hiểu Lần nghe hiểu, khai ngộ Đó hữu tình thuyết pháp (Sao) Nhất tăng nhân nghi Pháp Hoa vân (鈔) 一僧因疑法華云。 (Sao: Một vị Tăng nghi [một câu] nói kinh Pháp Hoa) Đối với câu kinh văn kinh Pháp Hoa, vị có nghi tình Nghi tình tức vị chẳng liễu giải, hồi nghi Hồi nghi khơng tin tưởng, hồi nghi, tham, sân, si, mạn nghi, phiền não, chẳng có tác dụng hết! Cịn nghi tình gì? Ta khơng liễu giải, ta tin tưởng, tin tưởng lời Phật dạy định chân thật, ta khơng hiểu, gọi “nghi tình” Thiền Tơng nói: “Đại nghi đại ngộ, tiểu nghi tiểu ngộ”, chẳng nghi ngờ ngộ Ở nói tới nghi tình, tuyệt đối hồi nghi Hồi nghi khơng rồi, hồi nghi phiền não Kinh Pháp Hoa có hai câu sau: Quyển VI - Tập 180 601 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Sao) Chư pháp tùng bổn lai, thường tự tịch diệt tướng (鈔) 諸法從本來,常自寂滅相。 (Sao: Các pháp từ xưa nay, tướng thường tự tịch diệt) “Chư pháp” pháp Hết thảy pháp trước tịnh, tịch diệt Kinh văn cịn có hai câu kế đó: “Chư pháp trụ pháp vị, gian tướng bất hoại” (Các pháp trụ pháp vị, tướng gian chẳng hoại) Đó câu khó hiểu kinh Pháp Hoa Tướng giới chẳng hoại, tức bất sanh bất diệt Đó bất sanh bất diệt Hai câu nhằm nói: Hết thảy pháp bất sanh bất diệt Nếu quý vị thật hiểu hai câu ấy, chứng đắc Vô Sanh Pháp Nhẫn, Bồ Tát bình phàm Nói theo Tịnh Độ Tơng, quý vị chứng đắc Lý tâm bất loạn Nếu nới rộng khuôn khổ, Lý tâm bất loạn Bồ Tát Viên Giáo Sơ Trụ Nếu nói nghiêm ngặt, Lý tâm bất loạn từ Thất Địa trở lên, tối thiểu Đăng Địa Bồ Tát, Viên Giáo Kinh Nhân Vương nói Vô Sanh Pháp Nhẫn Thất Địa, Bát Địa, Cửu Địa Thất Địa hạ phẩm Vô Sanh Nhẫn; Bát Địa trung phẩm Vô Sanh Nhẫn; Cửu Địa thượng phẩm Vô Sanh Nhẫn, địa vị quý vị cao lắm! (Sao) Cửu tham vị ngộ (鈔) 久參未悟。 (Sao: Tham lâu chưa ngộ) Vấn đề ghim lòng lâu, chẳng hiểu rõ [hai câu ấy] có nghĩa Có ngày, tham cứu lâu ngày, tâm tịnh Vì vấn đề thường chẳng thể giải quyết, chẳng thể giải nên suy tưởng, [hễ suy tưởng tức là] quý vị nghiên cứu, trật rồi! Chỉ khởi lên nghi tình, thường có nghi tình ấy, vọng tưởng chẳng có Thiền Tơng dùng phương pháp để xóa vọng tưởng, chấp trước Thời gian lâu, tâm tịnh, nói khơng chừng gặp hội đó, gặp thông suốt Đối với vị xuất gia ấy, hồng oanh hót ngày, vị nghe hót ngày, chẳng khai ngộ Hơm ấy, nước chảy thành khe, tâm địa tịnh đạt đến độ thục, vừa gặp gỡ liền khai ngộ (Sao) Hốt văn oanh thanh, toại đắc đại triệt Quyển VI - Tập 180 602 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (鈔) 忽聞鶯聲,遂得大徹。 (Sao: Chợt nghe tiếng chim oanh hót đại triệt) Nghe hồng oanh vừa hót, đại triệt đại ngộ! Ngài nói kệ: (Sao) Chư pháp tùng bổn lai, thường tự tịch diệt tướng, xuân đáo bách hoa hương, hoàng oanh đề liễu thượng (鈔) 諸法從本來,常自寂滅相,春到百花香,黃鶯啼 柳上。 (Sao: Các pháp từ xưa nay, tướng thường tự tịch diệt, xuân đến trăm hoa ngát, oanh hót cành liễu) Đây hai câu kinh Pháp Hoa, tham lâu chẳng ngộ, dưng khai ngộ Xuân tới, trăm hoa tự nhiên nở ngát hương, chim hồng oanh hót liễu Đối với kệ sau khai ngộ Ngài, đọc khai ngộ hay khơng? (Sao) Kích trúc giả (鈔) 擊竹者。 (Sao: Đụng vào trúc là…) Đây vơ tình thuyết pháp Trong phần trước hữu tình, phần vơ tình Có thể thấy hữu tình lẫn vơ tình thuyết pháp đó, có hiểu hay khơng? Đây nói tới tơn giả Hương Nham, vị đại đức Thiền Tông (Sao) Hương Nham dĩ bất hội “phụ mẫu vị tiền sanh” cú, phát phẫn trụ sơn (鈔) 香巖以不會父母未前生句,發憤住山。 (Sao: Ngài Hương Nham chẳng hiểu câu “diện mạo vốn có trước cha mẹ sanh ra”, nên phát phẫn trụ núi) [Sách Diễn Nghĩa nói] “Hương Nham Bách Trượng hội trung, phong mẫn tiệp” (Ngài Hương Nham hội ngài Bách Trượng, phong nhanh lẹ) Ngài học trò tổ Bách Trượng, sống Quyển VI - Tập 180 603 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa vào đời Đường Vị thông minh, trí huệ cao, Thiền Đường đối đáp nước chảy “Hậu tham Quy Sơn” (Sau đến tham ngài Quy Sơn), đến chỗ tổ sư Quy Sơn xin tham học “Sơn vấn viết: - Nhữ Bách Trượng, vấn đáp thập, vấn thập đáp bách, thị phủ?” (Ngài Quy Sơn hỏi: “Ông chỗ ngài Bách Trượng hỏi đáp mười, hỏi mười đáp trăm, khơng?”), hay khơng? Rất thơng minh, thấy thuở ngài Hương Nham danh Thiền sư Quy Sơn biết lãnh Ngài “Hương Nham vân thị” (Ngài Hương Nham thưa phải), chẳng sai, “Sơn vân: Ngã bất yếu nhữ đáp thập, đáp bách, đản tương phụ mẫu vị sanh tiền bổn lai diện mục đạo cú lai” (Ngài Quy Sơn nói: “Ta khơng cần ơng đáp mười, đáp trăm, đem câu ‘diện mạo vốn có trước cha mẹ sanh ra’ nói đi”) Ông nói câu “diện mạo vốn có trước cha mẹ sanh ra” cho ta nghe thử xem, ta không cần ông đáp trăm, đáp mười chi cả! “Nham bất đáp” (Ngài Hương Nham chẳng thể đáp), lần bị bắt bí rồi, duyên Ngài không chỗ ngài Bách Trượng, mà nơi pháp sư Quy Sơn “Cầu Quy Sơn vị thuyết Sơn vân: - Ngã nhược vị nhữ thuyết phá, nhữ hậu lai mạ ngã, thả khứ, bất vị nhữ thuyết” (Sư cầu ngài Quy Sơn giảng cho Ngài Quy Sơn nói: “Nếu ta nói toạc với ơng, sau ông chửi ta Hãy đi, ta chẳng nói cho ơng biết”) Thật vậy, chẳng thể nói? Sau nói ra, quý vị chẳng khai ngộ Giống người nghe tiếng chim oanh khai ngộ đây, vị nói ra, quý vị có hiểu hay khơng? Người ta ngộ, vị nói ra, quý vị chẳng khai ngộ, chuyện định chuyện Chính q vị sau ngộ nhập, tìm vị xin ấn chứng, vị bảo cho quý vị biết Nếu quý vị chẳng khai ngộ, vị định chẳng nói cho quý vị biết Nói cho quý vị biết, ngăn lấp ngộ môn quý vị, tương lai, lẽ quý vị chẳng hận vị ấy? Đương nhiên hận thấu xương! Người thời chẳng hiểu [như vậy]! Người thời gặp vị thầy cao minh mà thầy chẳng nói, [sẽ chê trách]: “Vị thầy tiếc pháp, chẳng nói cho biết” Lần ấy, ngài Hương Nham gặp cửa ải khó vượt Hịa thượng chẳng bảo ban, chẳng nói với Ngài “Hương Nham phẫn vân: Ngã bạn sanh, tố cá thường hành chúc phạn tăng, yếu tham phá” (Ngài Hương Nham phát phẫn, nói: “Ta sống đời, thường làm ông Tăng biết ăn cơm, húp cháo, phải tham thấu triệt chuyện này”) Ngài phát phẫn, chẳng ngày biện luận đấu phong với người khác, mà thật tu hành, hiểu điều gì? Quyển VI - Tập 180 604 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Thông minh trước đó, chẳng có tí tác dụng cả, bị người ta giáng cho câu liền bí rị! Ngài tu khổ hạnh chốn thường trụ “Hậu nhân trị địa” (Về sau vỡ đất), “trị địa” (治地) trồng trọt Bách Trượng đại sư đề xướng: “Nhất nhật bất tác, nhật bất thực” (Một ngày khơng làm ngày chẳng ăn), Phật mơn thời nói “xuất pha” (出坡: sườn núi) Xuất Pha Bách Trượng đại sư đề xướng, tức đề xướng người xuất gia tự trồng lương thực, rau cỏ, nên cầu từ nơi người khác Trong khứ, tự viện có nhiều ruộng đất, núi rừng, tín đồ quyên tặng, họ dựa vào thâu nhập để có lương thực Ruộng đất phân nửa cho nơng dân cấy rẽ, thu tơ, có phần trồng trọt Điều chẳng phù hợp giới luật Thuở thế, Thích Ca Mâu Ni Phật chắn chẳng cho phép, người xuất gia sống theo quy chế khất thực Nhưng Phật pháp truyền đến Trung Hoa, chẳng thể tuân theo quy chế khất thực Vì người Hoa coi thường người khất thực, cho khất thực ăn mày Tại Ấn Độ, người xuất gia khất thực người tôn trọng cúng dường Phật pháp truyền đến Trung Hoa đầu quốc gia cúng dường, hoàng đế phái đặc sứ nghênh thỉnh pháp sư từ ngoại quốc đến làm khách nước, tiếp nhận cúng dường triều đình Về sau, Phật pháp phổ biến, tiếp nhận quan lại, trưởng giả, cư sĩ địa phương cúng dường, nên Trung Hoa chẳng có quy chế khất thực Do vậy, Bách Trượng đại sư đề xướng trồng trọt Trong giới luật, trồng trọt gọi Hạ Khẩu Thực, tà mạng Bách Trượng đại sư đề xướng có đạo lý, đức Phật chế định giới luật nhằm phù hợp xã hội thuở Chúng ta phải hiểu rõ, tuân thủ tinh thần giới luật, chẳng thể biến đổi, phương thức thời đại khác Cách sống khác, khu vực khác nhau, thảy phải tu chỉnh Cách làm phải tùy thời, tùy chỗ để tu chỉnh, hịng thích hợp tình hình sinh hoạt đại chúng Phật pháp phổ biến, hoằng dương, người ta hoan hỷ tiếp nhận Nếu phương thức hình thành bất biến Phật pháp chắn bị tiêu diệt Chư vị phải hiểu, đặc biệt Đại Thừa Phật pháp, nhấn mạnh Trung Đạo, Nho gia nói Trung, giống sơng cong cong quẹo quẹo, vĩnh viễn giữa, chẳng lệch sang đôi bờ Phật pháp thế, thời đại nào, chỗ nào, hành theo Trung Đạo Vì thế, giới luật định chẳng thể chấp chết cứng nơi giới điều, [hễ chấp chết cứng] trật rồi! Kinh giáo nên chấp chết cứng nơi văn tự Cùng kinh, từ xưa tới có nhiều giải, cá nhân có cách giảng khác Cách giảng Quyển VI - Tập 180 605 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa mang tánh chất thời đại Kinh văn chẳng biến đổi, thời cổ dùng ấy, thời dùng ấy, thời cổ có cách giảng thời cổ, có cách giảng tại, nhu cầu đại chúng thời khác, phải biết chuyện Hiểu nguyên tắc này, đọc giải cổ nhân Ví xem giải người đời Đường, qua giải ấy, từ cách giảng vị ấy, suy đốn hình thái ý thức cách sống thời Đường có điểm khó khăn nào, cách giải thích nhằm giải vướng mắc họ, giống nhìn vào toa thuốc liền biết người ta mắc bệnh Vì vậy, đọc giải mà chẳng hiểu nguyên lý nguyên tắc này, chấp chết cứng nơi câu văn cổ nhân, q vị học tồn chết cứng Vì thế, nhấn mạnh “thơi trần xuất tân” (tiếp thu điều cũ có chọn lọc, tức gạn lọc, phát huy điều tinh hoa đạt tới mức độ cao hơn, trừ khử điều hạn chế, sai lạc, thiên kiến cách nhìn cổ nhân), phải có cách nhìn sống động Nhìn sống động hiểu thời đại này, thời đại khác khứ, phải biết giảng kinh theo cách đối trị bệnh người thời, tức đối trị cách nghĩ, cách nhìn, cách làm sai lầm nào? Cứu chữa nào? Phật pháp phù hợp Vị nêu gương Từ trở đi, Ngài hồn tồn bng xuống tiếng tăm, lợi dưỡng, thói ham cao, chuộng xa Người có tài hoa ngạo mạn, Ngài có chỗ đáng để kiêu ngạo mà! Ngài Hương Nham chỗ tổ Bách Trượng có đáng để kiêu ngạo, tới chỗ ngài Quy Sơn, đụng phải vấn đề khó nuốt, chẳng dám kiêu ngạo nữa, thật làm lụng cực nhọc Câu “diện mạo vốn có trước cha mẹ sanh ra” ln ghim lịng Do ghim lâu, nên chẳng có vọng niệm, ngày tưởng “diện mạo vốn có trước cha mẹ sanh ra”, nên vọng tưởng, chấp trước chẳng có Có hơm, ngẫu nhiên, trồng trọt, cuốc phải cục đá, Ngài liền tùy tiện nhặt lên, quăng Cạnh rừng trúc, nhằm lúc cục đá đập vào thân trúc, vừa nghe âm ấy, Ngài khai ngộ Nói thật ra, Ngài làm quăng khơng biết lần, nghe [tiếng đá văng vào trúc] lượt, chẳng khai ngộ, lần khai ngộ Tức giống người nghe chim hồng oanh hót, chẳng biết nghe trăm lượt, ngàn lượt, chẳng khai ngộ, lần vừa đụng tới, [cơ duyên] chín muồi, khai ngộ Quyển VI - Tập 180 606 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa “Nãi hướng Quy Sơn tác lễ viết: Nhược Quy Sơn tảo vị ngã thuyết, yên đắc hữu kim nhật sự, kích vong sở tri” (Bèn hướng Quy Sơn88 làm lễ, nói: “Nếu ngài Quy Sơn sớm nói cho biết, há có chuyện ngày hơm nay, vừa đụng liền quên bẵng biết”) Nếu trước lão hịa thượng nói cho Ngài biết, Ngài chẳng có cảnh giới hơm nay, chẳng đạt Vì người khác, mình, phải ngộ nhập, minh tâm kiến tánh Một người minh tâm kiến tánh, đại triệt đại ngộ, chứng đắc Lý tâm bất loạn, khơng định dun nào, chẳng có cách dự đoán Nhưng định nên giữ ý niệm Hễ giữ ý niệm ấy, chắn quý vị chẳng khai ngộ Ví niệm Phật, mong đắc tâm bất loạn, ngày nghĩ ngợi: “Cớ ta chưa đắc tâm bất loạn?” Quý vị vĩnh viễn chẳng thể đạt tâm, chẳng đạt Chỉ có người thật niệm câu A Di Đà Phật, điều quên hết, giống tham Thiền; tham Thiền, có người tham suốt đời chẳng khai ngộ, nhiều lắm, nhiều! Người tham Thiền, vạn người, khai ngộ đời, thưa chư vị, dăm ba vị mà thôi; vậy, pháp môn chẳng niệm Phật Niệm Phật, chẳng ngộ chẳng sao, vãng sanh thường, người đới nghiệp vãng sanh Tham Thiền mà tham đến mức công phu thành phiến, vô dụng! Tham đến mức Sự tâm bất loạn vô dụng! Sự tâm bất loạn đắc Định Công phu thành phiến Tương Tự Định, công phu định lực khuất phục phiền não, trọn chẳng đoạn phiền não, vô dụng! Dẫu cho đoạn hết phiền não, chẳng có tác dụng, định phải minh tâm kiến tánh Khi chưa đạt tới cảnh giới ấy, công phu suốt đời thành lãng phí Vì thế, chẳng niệm Phật, niệm Phật cần công phu thành phiến, định vãng sanh Do đó, mười phương Quy Sơn núi thuộc tỉnh Hồ Nam, nằm ranh giới huyện Ninh Hương, Đào Giang An Hóa Ngọn cao có tên Linh Phong Ngài Quy Sơn Linh Hựu (771-853) đệ tử nối pháp tổ Bách Trượng Hoài Hải Ngài Linh Hựu xuất gia năm mười lăm tuổi, mười tám tuổi thọ Cụ Túc Giới chùa Long Hưng Hàng Châu Năm hai mươi ba tuổi đến Giang Tây bái yết tổ Bách Trượng, trở thành thủ tọa đệ tử Trong niên hiệu Nguyên Hòa đời Đường Hiến Tông, Ngài lệnh tổ Bách Trượng đến núi Quy Ngưỡng thuộc Đàm Châu (nay thuộc tỉnh Hồ Nam), trụ trì chùa Đồng Khánh Đệ tử nối pháp ngài Quy Sơn có đến bốn mươi mốt vị, tiếng vị Ngưỡng Sơn Huệ Tịch, Kính Sơn Hồng Ân, Hương Nghiêm Trí Nhàn v.v… Quyển VI - Tập 180 607 88 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa ba đời chư Phật tôn sùng pháp môn Pháp môn gọi “đạo dễ hành” có phần Thiện Đạo đại sư bảo: “Trăm người tu, trăm người vãng sanh; ngàn người tu, ngàn người vãng sanh, chẳng sót ai!” Thiền chẳng dễ dàng thế, Mật chẳng dễ dàng dường Đây pháp môn dễ dàng nhất, nhanh chóng nhất, ổn thỏa, thích đáng pháp mơn (Sao) Nhất nhật trị địa thứ (鈔) 一日治地次。 (Sao: Một hôm, cày cuốc đất) Nhằm hôm Ngài trồng trọt nơi (Sao) Phao thạch kích trúc, khanh nhiên hữu thanh, hốt nhi đại ngộ, tác tụng: “Hữu kích vong sở tri, cánh bất giả tu trì, động dung dương cổ lộ, bất đọa tiễu nhiên cơ” (鈔) 拋石擊竹,鏗然有聲,忽而大悟作頌:有一擊忘 所知,更不假修持,動容揚古路,不墮悄然機。 (Sao: Quăng đá trúng trúc, vang thành tiếng lạch cạch, đại ngộ, làm tụng sau: “Vừa đụng quên sở tri, chẳng cịn nhọc sức phải tu trì, hành vi, vẻ mặt phô đường cũ, chẳng đọa vào nẻo tịch vi”) Khi ngài Ngộ, làm kệ (Sao) Đẳng ngữ, thị, tắc diêm tiền thước táo (鈔) 等語,如是,則簷前鵲噪。 (Sao: “Đẳng” [còn nhiều trường hợp giống] vậy, chim khách kêu mái hiên) “Thước” (鵲) hỷ thước (喜鵲: chim khách), chim khách kêu mái hiên trước nhà (Sao) Dã ngoại tùng (鈔) 野外松聲。 (Sao: Tiếng tùng reo đồng) Quyển VI - Tập 180 608 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Nơi rừng tùng ngồi đồng hoang, ta thấy tùng lượn sóng Gió lùa qua cội tùng, tùng uốn lượn rập rờn sóng mặt biển, âm êm tai lắm, tiếng tùng reo (Sao) Nhất văn, dăng (鈔) 一蚊一蠅。 (Sao: Một muỗi, ruồi) Nghe tiếng muỗi, ruồi vo ve (Sao) Nhất thảo, diệp, mạc bất diễn dương diệu pháp, cổ phát đạo tâm, tịnh Phật độ hồ? (Diễn) Nhất kích vong sở tri Sở Tri tức Sở Tri Chướng (鈔) 一草一葉,莫不演揚妙法,鼓發道心,況清淨佛 土乎。 (演) 一擊忘所知,所知,即所知障。 (Sao: Một nhánh cỏ, lá, khơng chẳng diễn bày, tuyên dương diệu pháp, cổ vũ phát khởi đạo tâm, hồ cõi Phật tịnh ư? Diễn: “Vừa đụng quên sở tri”: Sở Tri Sở Tri Chướng) Đã phá Sở Tri Chướng! Chẳng phá Sở Tri Chướng, chẳng thể khai ngộ Vì nên nghiên cứu, nên suy tưởng kinh giáo? Quý vị nghiên cứu tăng trưởng Sở Tri Chướng Do đó, kinh giáo, quý vị nghe, tiếp xúc, hiểu hiểu, khơng hiểu chẳng sao, đừng quan tâm, Một nguyên tắc từ đầu tới cuối giữ gìn tâm tịnh Hiểu hiểu, khơng hiểu khơng hiểu, Khổng lão phu tử nói: “Tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri dã” (Biết nói biết, khơng biết nói khơng biết, biết vậy), phương pháp cầu trí huệ thật Trí huệ Khổng lão phu tử cầu từ Định, chẳng rớt vào tâm ý thức Đó phá Sở Tri Chướng, khai ngộ (Diễn) Tức cừ vấn đáp thập xứ, đáo thử hồn hóa, cố vân vong (演) 即渠問一答十處,到此忽然渾化,故云忘。 Quyển VI - Tập 180 609 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn: Tức khả hỏi đáp mười Ngài đến lúc nhiên tăm tích, nên nói “qn bẵng”) Trong khứ, ngài Hương Nham nghe biết mười, nghe mười đáp trăm, tồn Thế Trí Biện Thơng, trí huệ chân thật Khi (đã khai ngộ), trí huệ chân thật tiền, thứ phân biệt, vọng tưởng trước tới lúc hồn tồn tiêu trừ, tồn chẳng có, tâm địa tịnh, nhiên sáng ngời, pháp gian xuất gian khơng chẳng biết, trí huệ tiền Hôm hết thời gian A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển VI hết “Hoan nghênh ấn tống - công đức vô lượng” Quyển VI - Tập 180 610

Ngày đăng: 31/08/2016, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan