1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tập 36 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản,

20 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tập 36 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang bốn mươi sáu: (Sớ) Kim sanh đa sanh giả, sanh sanh đọa lạc, vô hữu dĩ dã Nhất ngộ, bách ngộ giả, thử sanh tha quá, đa kiếp nan phùng dã Nhập khổ thú, tự dăng thư ốc xí trung Phó tử mơn, loại ngưu dương tựu hồ đồ tứ, mạc vị cứu bạt, vô khả quy bằng, khởi bất tai? (疏) 今生多生者,生生墮落,無有窮已也。一誤百誤 者,此生磋過,多劫難逢也。入苦趣,似蠅蛆飫於廁中。 赴死門,類牛羊就乎屠肆。莫為救拔,無可歸憑,豈不哀 哉。 (Sớ: “Đời này, nhiều đời”: Đời đời đọa lạc chẳng có tận “Một lầm, trăm lầm” đời bỏ lỡ, nhiều kiếp khó gặp Vào nẻo khổ, dường giòi tửa no ứ nhà xí; vào cửa tử giống trâu, dê bước vào lị mổ, chẳng cứu vớt, khơng chỗ nương về, há chẳng đau buồn ư?) Đoạn dễ hiểu, nói rõ đời nhiều đời lầm lạc mà lầm lạc Tứ, thuật ý 四、述意。 (Bốn, nêu bày dụng ý [viết Sớ Sao]) Đoạn Liên Trì đại sư tự trình bày dụng ý Ngài giải kinh Di Đà (Tự) Châu Hoằng (序) 袾宏。 (Tựa: Châu Hoằng) Hai chữ Châu Hoằng pháp danh đại sư Phàm tự xưng, nói viết, nên dùng lối khiêm hư Khiêm hư xưng danh, tự khiêm; người khác gọi Ngài chẳng thể gọi thẳng tên, gọi thẳng tên thiếu cung kính Đó lễ nghi thời cổ Con người thời gặp mặt gọi tên, gọi đủ tên lẫn Quyển II - Tập 36 họ Trong thời cổ, điều định được! Kẻ phạm tội gọi tên lẫn họ Bình thường kêu tên có hai hạng người kêu, thứ cha mẹ, thứ hai thầy Người khác gọi sao? Gọi tên tự Khách sáo gọi tên hiệu, gọi Ngài Liên Trì đại sư Liên Trì hiệu Ngài, tơn kính Ngài [thì gọi tên hiệu] Chắc chắn Ngài chẳng thể tự xưng Liên Trì, khứ khiêm hư Trước kia, đế vương bầy phải gọi tên tự họ, chẳng thể gọi tên thật! Nếu [bị vua chúa] gọi thẳng tên, tức [kẻ bầy ấy] phạm tội (Tự) Mạt pháp hạ phàm (序) 末法下凡。 (Tựa: Là phàm phu hạ đời Mạt Pháp) Ngài sanh thời đại Mạt Pháp Pháp vận Phật gồm ba thời kỳ: Chánh Pháp, Tượng Pháp, Mạt Pháp [Pháp vận của] vị Phật có ba thời kỳ, ba thời kỳ dài ngắn không định Một mặt nguyện lực vị Phật, mặt khác báo chúng sanh Chúng sanh có phước, pháp vận Phật dài Chúng sanh chẳng có phước báo, pháp vận Phật ngắn ngủi Đấy cách nói thơng thường Chánh Pháp Thích Ca Mâu Ni Phật – nói “Chánh Pháp” kể từ sau đức Phật diệt độ – khoảng cách chưa xa, di giáo giáo pháp thời đức Phật chẳng khác nhau, chánh Chúng ta gọi thời kỳ Chánh Pháp Đến thời Tượng Pháp, thời gian cách lúc Phật diệt độ xa, có kinh nói ngàn, có kinh nói phụ nữ xuất gia, Chánh Pháp bị giảm thiểu năm trăm năm, Chánh Pháp cịn năm trăm năm Chúng tơi khơng bàn luận điều này, năm trăm năm được, mà ngàn năm xong, nói chung, sống thời kỳ Mạt Pháp Tượng Pháp ngàn năm, tức ngàn năm thứ hai sau đức Phật diệt độ, cách Phật xa Pháp lưu truyền sai ngoa, truyền lâu ngày bị biến chất, đạo lý định Vì truyền lâu ngày, có nhiều ý kiến người khác xen vào, chẳng Tuy chẳng thuần, tương tự, giống Đến thời kỳ Mạt Pháp, sau Phật diệt độ hai ngàn năm, tức ngàn năm thứ ba Thời kỳ gọi Mạt Pháp Mạt Pháp dài vạn năm Do vậy, pháp vận Thích Ca Mâu Ni Phật tổng cộng vạn hai ngàn năm Thời kỳ Mạt Quyển II - Tập 36 Pháp cách Phật xa Nói cách khác, so với Tượng Pháp sai khác nhiều Chiếu theo sách Trung Quốc ghi chép từ xưa đến nay, kể từ Thích Ca Mâu Ni Phật diệt độ đến ba ngàn lẻ mười hai năm Trong Hư vân Lão Hòa Thượng Niên Phổ có khảo chứng, dựa theo ghi chép xa xưa Trung Quốc, Thích Ca Mâu Ni Phật xuất sanh nhằm năm Giáp Dần (1027 trước Công Nguyên) đời Châu Chiêu Vương, tính từ niên đại ấy, Thích Ca Mâu Ni diệt độ cách ba ngàn lẻ mười hai năm1 (Diễn) Mạt Pháp đối Chánh Tượng ngôn (演) 末法對正像言。 (Diễn: Mạt Pháp Chánh Pháp Tượng Pháp mà nói) Đối ứng với Chánh Pháp Tượng Pháp để nói (Diễn) Chánh giả, chứng dã Dĩ Hiện Lượng Trí, chứng Thật Tướng Lý, sơ thiên niên, hữu giáo hành lý quả, cố viết Chánh dã (演) 正者,證也,以現量智,證實相理。初一千年, 有教行理果,故曰正也。 (Diễn: Chánh chứng Dùng Hiện Lượng Trí để chứng Thật Tướng Lý, ngàn năm thứ có giáo, hành, lý, quả, nên nói Chánh) Phật pháp viên mãn, đầy đủ, có giáo pháp, hành pháp, lý pháp pháp Trong thời đại Chánh Pháp, người chiếu theo Phật pháp tu hành chứng nhiều Hiện Lượng Trí gì? Hiện Lượng Tỷ Lượng mà nói Hiện Lượng tiền, tức trí huệ ta đích thân chứng Trí huệ chân thật chứng đắc lý Như Như2 vũ trụ nhân sinh, thời gọi “chân lý”; Phật pháp gọi [chân lý ấy] Thật Tướng Thật Tướng tướng chân thật Nay thấy tướng tướng chân thật, mà tướng Hòa Thượng giảng Sớ Sao vào năm 1984-1985 Như Như có nghĩa pháp bình đẳng, khơng hai Như tên gọi khác Lý, tức thể bất biến, bình đẳng, hồn tồn vượt khỏi đối đãi, so lường, nên gọi Như Do pháp Như, nên gọi Như Như (thường diễn tả câu: “Do Như nên Như”), nhằm nhấn mạnh ý nghĩa vạn pháp bình đẳng, vơ sai biệt Quyển II - Tập 36 hư vọng Tướng chân thật rốt nào? Nói xuyên suốt tướng chân thật tướng hư vọng khơng khác nhau, Đã một, có chân vọng? Nếu dùng chân tâm, thấy cảnh giới tướng chân thật Nếu dùng vọng tâm, thấy cảnh giới bên tướng hư vọng Tướng chuyển theo tâm, đạo lý Chân tâm tâm chẳng sanh chẳng diệt Tâm có sanh diệt vọng tâm Trong vọng tâm có sanh diệt Chân tâm vọng tâm có đủ; khơng có chân, có vọng? Vọng chân mà khởi Chân tâm tâm tịnh Nay dùng pháp môn Niệm Phật cầu tâm bất loạn; tâm bất loạn chân tâm Chân tâm chẳng thể tiền, sao? Vọng niệm nhiều! Vọng niệm nhiều gọi vọng tâm Do vậy, pháp môn Niệm Phật nhằm khôi phục chân tâm Nếu khôi phục chân tâm, quý vị thấy cảnh giới trước mắt Thật Tướng Thật Tướng rốt nào? Thật Tướng: Tướng bên bất sanh, bất diệt, mầu nhiệm đến cực! Quý vị nói: Tơi khơng tin tưởng! Rành rành có sanh diệt, lại nói bất sanh, bất diệt? Thưa quý vị, bất sanh bất diệt thật, sanh diệt giả! Do tâm quý vị sanh diệt, quý vị thấy tướng bên tướng sanh diệt Nếu tâm quý vị chẳng sanh diệt, thấy tướng bên tướng chẳng sanh diệt Đây rốt cảnh giới tiền chúng ta, cách lý giải được! Nhưng dùng tỷ dụ để giảng rõ Không thể tỷ dụ khít khao được, dựa theo tỷ dụ để suy tưởng Ví dùng gương để soi cảnh giới bên ngoài, gương bất sanh bất diệt, tướng bóng gương bất sanh bất diệt Điều dễ hiểu Nếu dùng máy chiếu phim [để tỷ dụ] ống kính đóng mở, đóng mở có sanh diệt, chiếu tướng cảnh giới bên ngoài, tướng tướng sanh diệt Quý vị thấy cuộn phim gồm nhiều Nay dùng tâm vọng tưởng, tâm suốt ngày từ sáng đến tối tưởng Đông nghĩ Tây giống ống kính máy chụp hình đóng mở khơng ngừng Do vậy, thấy tướng cảnh giới bên ngồi tướng sanh diệt Tâm khơng thể giống gương, đắc tâm bất loạn, Duy Thức gọi tâm bất loạn Đại Viên Kính Trí “Viên” ( 圓 ) viên mãn, “đại” ( 大 ) rộng lớn, [Đại Viên Kính là] giống gương [rộng lớn] Gương chẳng có sanh diệt, soi tỏ y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới, muôn tướng bất sanh bất diệt Đạt đến cảnh giới ấy, kinh Phật thường bảo quý vị chứng đắc Vô Sanh Pháp Nhẫn Quyển II - Tập 36 “Pháp” (法) vạn pháp, “Vô Sanh” ( 無生) vạn pháp bất sanh, bất diệt, “Nhẫn” ( 忍 ) đồng ý, thừa nhận Tơi tự thấy, đức Phật nói bất sanh, bất diệt, tơi đồng ý, tơi thừa nhận Vậy cảnh giới quý vị cảnh giới Phật chẳng khác! Đã chẳng khác quý vị thành Phật, cảnh giới Phật nhé! Quý vị đạt đến cảnh giới gọi “thành Phật” Nay tu pháp môn tức tu pháp mơn thành Phật Đấy nói “Hiện Lượng Trí chứng Thật Tướng Lý”, Lý (理) chân lý (Diễn) Tượng giả, tự dã (演) 像者,似也。 (Diễn: Tượng tương tự) Đây chân thật, tương tự (Diễn) Dĩ Tỷ Lượng Trí, y hy kiến đạo, phảng phất, bất chân Đệ nhị thiên niên, hữu giáo, hành, lý, nhi vô chứng, cố viết Tượng dã (演) 以比量智,依稀見道,彷彿不真。第二千年,有 教行理,而無果證,故曰像也。 (Diễn: Dùng Tỷ Lượng Trí [để lãnh hội Phật pháp], thấy đạo ỏi, [Phật pháp thời này] giống [với thời Chánh Pháp], khơng thật Trong ngàn năm thứ hai, có giáo, hành, lý, khơng có chứng quả, gọi Tượng) Thời đại Tượng Pháp ngàn năm thứ hai [sau đức Phật diệt độ] Người chứng ỏi, có tu hành, khơng có cách chứng Quả nói thơng thường nói tới Tứ Quả La Hán Sơ Quả, Nhị Quả, Tam Quả cịn chứng đắc, khơng có chứng Tứ Quả La Hán Đấy thời Tượng Pháp Thời Chánh Pháp, người chứng A La Hán nhiều Thời Tượng Pháp, người chứng A La Hán Do vậy, thời Tượng Pháp, thấy có Tam Quả thánh nhân, thấy Tứ Quả La Hán Trừ bậc tái lai ra, người thật tu hành mong chứng A La Hán chẳng dễ dàng đâu nhé! Quyển II - Tập 36 (Diễn) Mạt Pháp tắc không đằng tự lượng3, thượng đấu tranh, đồ hữu giáo lý, nhi vô hành quả, cố viết Mạt dã (演) 末法則空騰似量,唯尚鬥爭,徒有教理而無行果 ,故曰末也。 (Diễn: Mạt Pháp tưng bừng so đo tri kiến lệch lạc mình, chuộng tranh chấp, có giáo lý, khơng có người hành chứng quả, nên gọi Mạt) Mạt Pháp thời đại Chiếu theo cách nói Trung Quốc, thời ngàn năm thứ hai thời Mạt Pháp Thích Ca Mâu Ni Phật diệt độ ba ngàn lẻ mười hai năm, Chánh Pháp ngàn năm, Tượng Pháp ngàn năm, Mạt Pháp ngàn năm, thuộc ngàn năm thứ hai thời Mạt Pháp Liên Trì đại sư cách năm trăm năm Năm trăm trước đây, Ngài người sống vào cuối đời Minh Khi thời Mạt Pháp, nói cách khác, thời “đấu tranh kiên cố” Tuy đấu tranh kiên cố, so với tại, tốt nhiều Trong thời ấy, tự viện, tùng lâm cịn có trăm người tu Trong tự viện thời, hai người với tranh chấp, đấu tranh kiên cố Do vậy, cảnh giới Hiện Lượng khơng có, mà Tỷ Lượng chẳng thể bàn tới Khoa học kỹ thuật phát đạt, thuật ấn lốt tiến bộ, lưu thơng kinh Phật tiện lợi xưa nhiều Thuở ấy, Liên Trì đại sư muốn đọc kinh, phải chép tay, chẳng có ấn loát Hiện thời chẳng cần phải tốn sức, chẳng cần phải chép kinh Thuật ấn loát phát đạt có chỗ tốt đẹp hay chăng? Có chỗ tốt đẹp, thói tệ lớn! Trước khơng biết, thời biết rồi, có kinh điển ngụy tạo, giải lệch lạc ý nghĩa kinh! Hiện thời có nhiều ngoại đạo dựa Phật giáo, treo chiêu Phật giáo, bên ngoại đạo, bảo thuyết ngoại đạo Phật giáo, thật ra, bên hoàn toàn Phật giáo Họ đọc kinh Phật, tụng Kim Cang, Tâm Kinh, lời giải tồn nói nhăng, nói cuội, thứ “kinh Tự Lượng cách so sánh để nhận hiểu vật dựa kiến giải chủ quan Do khơng thuộc ba thứ Lượng (Hiện Lượng, Tỷ Lượng, Thánh Ngôn Lượng) nên gọi Tự Lượng (Tự tương tự) Do Hiện Lượng, Tỷ Lượng Thánh Ngôn Lượng dựa chánh tri chánh kiến dựa trí huệ thánh nhân (Phật, Bồ Tát, La Hán, Thanh Văn, Dun Giác), nên chúng cịn gọi Chánh Lượng “Khơng đằng” bay vọt lên không Do vậy, “không đằng tự lượng” có nghĩa so sánh, lãnh hội pháp tà tri tà kiến, thiên kiến mình, lập đủ thứ ý kiến, tranh chấp tưng bừng Quyển II - Tập 36 điển” thời lưu thơng rộng rãi Vì chúng lưu thông với số lượng lớn ngần ấy? Tín đồ họ đơng dường ấy? Thật ra, thứ tồn u ma, quỷ qi u ma quỷ quái thông hiểu Tâm Lý Học, nắm nhược điểm tánh tình người; lẽ, người ln thích tiện nghi, khối khơng phải tu mà chứng Lũ yêu ma quỷ qi nói: “Được rồi! Tơi dạy q vị niệm chú, dạy quý vị pháp thuật, quý vị vừa học thành tựu; cách nhanh chóng, chẳng cần phải đoạn Hoặc, thuận tiện!” Do vậy, đạo chúng lưu truyền rộng rãi Chánh pháp dạy q vị theo quy củ, mà khơng có chịu tiếp nhận Ở Trung Quốc mà ngoại quốc lại Do vậy, thấy gian này, mười phần hết bảy tám phần ngoại đạo dựa Phật giáo Hiện tượng chẳng tốt đẹp này, chiếu theo cổ thư Trung Quốc ghi chép, điềm báo trước đại kiếp nạn Sách Tả Truyện ghi: Nước nhà mất, định có yêu ma quỷ quái làm loạn Những thứ ngoại đạo dựa dẫm Phật giáo yêu ma quỷ quái, nhận định yêu ma quỷ quái nào? Sách Tả Truyện viết: “Nhân khí thường, tắc yêu hưng” (Con người vứt bỏ lẽ thường yêu quái lên), “thường” bình thường, mực Không theo đường lối đắn, yêu ma quỷ quái tiền Do vậy, yêu quái mặt xanh, nanh chĩa! Thấy thứ quý vị hoảng hồn, thân cận chúng cho được? Chúng chẳng theo “thường đạo”, chẳng tu chánh pháp, theo ngã dị đoan, phải hiểu rõ đạo lý này! “Thường đạo” gì? Dị đoan gì? Phân biệt nào? Chúng tơi nghĩ người quan tâm chuyện Quý vị phân biệt, yêu ma quỷ quái nhiều, quý vị đừng sợ chúng, sao? Quý vị nhận biết chúng chẳng thể gạt gẫm quý vị; sợ quý vị không nhận biết chúng! Cách phân biệt đơn giản là: Hễ chánh pháp, điều thứ phải dạy q vị tin vào mình, chẳng tin tưởng nơi sức mạnh quái đản, Điều thứ phải tin tưởng mình, điều thứ hai tin Phật; lời Phật dạy Nếu điều thứ phải tin thần, tin tưởng Phật kế tin vào mình, ma thuyết, điên đảo Phật thần đưa oai quyền bậc ngoại đạo Chúng ta định phải phân biệt điều Tiếp đó, chánh pháp dạy quý vị “y pháp, bất y nhân” Pháp gì? Kinh điển Nhân gì? Là người giảng, người giải, ta chẳng Quyển II - Tập 36 nương theo Chúng ta lấy kinh làm chủ, nghiên cứu giải, dựa theo giải cổ nhân Chúng ta chẳng nương theo giải người đời Vì sao? Chẳng đáng tin cậy, chưa trải qua thử thách lịch sử Chẳng hạn Sớ Sao Liên Trì đại sư lưu truyền năm trăm năm; năm trăm năm ấy, bậc cao minh xem qua, công nhận tác phẩm chẳng có vấn đề, tin tưởng Nếu có khuyết điểm, sớm bị đào thải rồi! Vì thời ấy, thuật ấn loát chưa thuận tiện, cần phải chép tay Bản khắc gỗ phải khắc chữ một, tốn công sức Nếu thứ chân chánh, chịu bỏ tiền [khắc in]? Ai lịng lưu thơng thứ ấy? Do vậy, lịch sử làm chứng cho chúng ta, chứng minh Ngài nói chân thật, hư vọng Phàm thứ lâu xa, đáng tin cậy; văn chương giống Phàm thứ lưu truyền thứ tốt đẹp Ví Hàn Dũ, Liễu Tơng Ngun đại văn học gia đời Đường, đời họ viết văn chương, thứ hay lưu truyền, thứ dở bị bỏ Vì sao? Khơng có muốn lưu thông Do vậy, thứ cổ xưa chân thật, có giá trị Vì thế, tơi khun vị bớt xem thứ văn chương người thời Thật ra, văn chương Văn Ngôn không khó! Bí để học văn Văn Ngơn đọc tụng, phải đọc thường xuyên Trước kia, trẻ nhỏ học thuộc lịng, học thuộc năm mươi hay trăm cổ văn, chướng ngại văn tự chẳng cịn Hiện tại, có cần phải đọc Cổ Văn Quán Chỉ hay chăng? Thưa quý vị, không cần! Quý vị niệm kinh Thiên văn chương Liên Trì đại sư văn chương Văn Ngôn đơn giản, mà văn chương hay Quý vị đọc sách này, đọc ngày, đọc suốt ba năm, thông thạo văn chương Văn Ngôn Mỗi ngày đọc đoạn, chẳng cần phải đọc thứ khác Không thông đạt văn chương Văn Ngơn, mà cịn thơng đạt kinh văn; hành động không đạt hai thứ, mà cịn đạt nhiều thứ Vì sao? Giáo, lý, hành, đạt được, đắc tâm chứng Đó chánh pháp Tiếp đó, tà - chánh phân biệt tâm tịnh Phàm chánh pháp, dạy quý vị cảnh giới nào, thuận cảnh thế, mà nghịch cảnh vậy, thường giữ cho tâm tịnh Đó chánh pháp Nếu khiến cho tâm quý vị loạn cào cào, tà pháp, chánh pháp Chánh pháp định lấy Thiền Định làm cương lãnh Nói “tám vạn bốn ngàn pháp mơn” Quyển II - Tập 36 “pháp” (法) phương pháp, “môn” (門) “mơn kính” (門徑: đường lối) Phương pháp, mánh khóe nhiều ngần nhằm tu Định Nói cách khác, tu tâm tịnh Phương pháp Niệm Phật tám vạn bốn ngàn phương pháp, dùng phương pháp để tu tâm tịnh Nhất tâm bất loạn Thiền Định, không Thiền Định, mà Thiền Định cao cấp, Thiền Định thượng thượng Trong phần trước, có nói: Thiền Định khó tu, khó thành! Phương pháp Niệm Phật được! Quả thật tu thành tựu Cơng phu niệm Phật có ba đẳng cấp, công phu bước đầu công phu thành phiến, giai đoạn chưa đắc Thiền Định, mà Tương Tự Định Niệm đến Sự tâm bất loạn Thiền Định, gọi Niệm Phật tam-muội Niệm đến Lý tâm bất loạn thượng thượng Thiền Định Cùng phương pháp, cảnh giới nâng cao lên, chánh pháp Nếu cách hành trì khiến cho tâm hoảng loạn, dấy lên hoài nghi, chẳng cần biết tốt đẹp nào, ma đến nhiễu loạn, định chẳng thể nghe theo! Mấy hơm có đồng học đến hỏi tơi: Trong nhà thờ tượng Phật, tượng Bồ Tát, đặt vị trí ấy, có người đến nói với ơng ta, chẳng đúng, chẳng Rốt phải làm nào? Đó ma đến nhiễu loạn Thờ phụng tượng Phật, tượng Bồ Tát, chắn cát tường Thế cách cúng dường định phải hiểu Thờ Phật có hai ý nghĩa trọng yếu: 1) Thứ thời thời khắc khắc nhắc nhở phải có tâm cung kính, điều trọng yếu Tâm cung kính biểu Tánh Đức Trong khóa tụng, quý vị thường đọc “nhất thiết cung kính” (hết thảy cung kính), người, sự, vật có phải chí thành, cung kính hay chăng? Nếu chí thành, cung kính, người Phật, Bồ Tát Phật, Bồ Tát người, vật, chí thành, cung kính Phàm phu khác với Phật, Bồ Tát; phàm phu người, sự, vật chẳng cung kính Chư Phật, Bồ Tát người, sự, vật cung kính, định bình đẳng, tịnh, chẳng có cao, thấp, chẳng có ta thích người này, ta cung kính họ chút, người bề trên, thân thích ta, ta cung kính họ chút Kẻ oan gia đối đầu ta, ta căm hận hắn, ta cịn cung kính hay sao? Đấy phàm phu! Phật, Bồ Tát khơng vậy, Phật, Bồ Tát cung kính hết thảy, chẳng có phân biệt Do vậy, thờ tượng Phật cung kính Phật Do cung kính Phật, nghĩ: “Ta phải cung kính hết Quyển II - Tập 36 thảy chúng sanh, phải cung kính vạn vật” Chẳng riêng Phật pháp nói thế, mà pháp gian nói Căn pháp luân Phật pháp kinh Hoa Nghiêm Kinh Hoa Nghiêm đến phần tổng kết cuối mười đại cương lãnh tu hành, tức mười đại nguyện vương Phổ Hiền Bồ Tát Nguyện thứ “lễ kính chư Phật” Đương nhiên trông thấy chư Phật phải cung kính, thấy người khác Phật quý vị sai rồi! Kinh dạy: “Nhất thiết chúng sanh bổn lai thành Phật” (Hết thảy chúng sanh vốn sẵn thành Phật) Do vậy, chúng sanh, quý vị phải cung kính giống Phật Đó ý nghĩa thứ việc thờ Phật, gọi chân cúng dường Có lẽ đâu thờ tượng Phật chẳng đại cát, đại lợi? 2) Ý nghĩa thứ hai báo ân Phật vị thầy bậc Chúng ta ngày đạt lợi ích thù thắng nơi pháp, đừng quên vị thầy Do vậy, thờ Phật, đừng nên coi Ngài vị thần, coi Ngài vị thầy, giống thường thờ tổ tiên Đấy truy ngược lại nguồn gốc để báo đáp Vì vậy, thờ Phật có hai ý nghĩa trọng yếu Kế đó, trơng thấy tượng Phật hiểu Phật Chúng ta suốt ngày từ sáng đến tối suy nghĩ loạn xạ, phụ linh tánh mình, chẳng xứng đáng với Chúng ta chẳng suy nghĩ loạn xạ, Phật Chúng ta suy nghĩ tán loạn, phàm phu Do thành Phật hay thành phàm phu niệm Chính chẳng khởi vọng tưởng Phật, Bồ Tát Thế muốn không khởi vọng tưởng, mà vọng tưởng dấy lên mãi, không được! Đấy có nghiệp chướng, tiêu trừ nghiệp chướng nào? Đấy câu hỏi lớn Có người muốn mau chóng tiêu trừ nghiệp chướng, quý vị có tâm ấy, có nguyện vọng ấy, có kẻ thừa nói: “Ơng bỏ tiền cất miếu ấy, làm đó, nghiệp chướng tiêu trừ” Quý vị nghĩ xem, bỏ hết tiền ra, nghiệp chướng có tiêu trừ hay khơng? Trong cảnh giới, ta thật niệm chẳng sanh nghiệp chướng tiêu trừ Quý vị suốt ngày từ sáng đến tối khởi vọng tưởng, nghiệp chướng chẳng tiêu trừ! Chẳng khơng tiêu trừ, mà q vị cịn thấy tăng thêm chẳng ít, sao? Muốn làm thêm chuyện tốt, làm công đức, làm công đức lại có chướng ngại, lại có phiền bực! Chẳng phải quý vị lại tăng thêm đống vọng niệm ư? Do vậy, nghiệp Quyển II - Tập 36 10 chướng khơng tiêu trừ, mà ngược lại cịn tăng trưởng chẳng nghiệp chướng; ma đến nhiễu loạn Phật pháp dạy quý vị bố thí, bố thí gì? Là vứt bỏ vọng niệm Q vị có tiền, tiền chướng ngại, sao? Có tiền bỏ vào ngân hàng lại sợ lợi tức ít, bỏ vào chỗ có tiền lời cao sợ chỗ sập tiệm, tâm quý vị bất an, vọng niệm nhiều quá, chướng ngại! Quý vị bỏ hết tiền, chẳng cần đến nữa, thứ bỏ, tâm chẳng có vướng mắc gì, đạo lý Bảo quý vị làm chuyện tốt, nghĩ ngợi: “Ta làm công đức, ta làm chuyện tốt”, chướng ngại chồng thêm chướng ngại, nghiệp chướng không tiêu được! Tâm ngày tịnh tượng nghiệp chướng tiêu trừ Tâm ngày phiền não hơn, tức nghiệp chướng tăng thêm Hiểu nguyên lý nguyên tắc, dễ dàng phân biệt Phật ma Có tiền thật khởi vọng tưởng bố thí tốt đẹp Đấy thật, chẳng giả tí nào! (Diễn) Tứ giáo hữu nội ngoại phàm (演) 四教各有內外凡。 (Diễn: Trong bốn giáo, giáo có nội phàm ngoại phàm) “Tứ giáo” Tạng, Thông, Biệt, Viên, Thiên Thai đại sư nói Nói đến phàm phu có nội phàm ngoại phàm Ngoại phàm giống thời ngoại phàm Chữ “nội phàm” ai? Phàm chưa kiến tánh, đắc Thiền Định gọi “nội phàm”, A La Hán, Quyền Giáo Bồ Tát coi nội phàm Đã kiến tánh Bồ Tát thật Lấy cơng phu Niệm Phật để nói, cơng phu thành phiến nội phàm, công phu chưa thành phiến ngoại phàm Lý tâm bất loạn gọi thánh nhân, phàm phu Như cơng phu có nhiều tầng lớp (Diễn) Nhược nãi vị thông tứ giáo, bác địa phàm ngu, danh hạ phàm dã (演) 若乃未通四教,博地凡愚,名下凡也。 (Diễn: Nếu chưa thông hiểu tứ giáo, hạng phàm ngu sát đất gọi “hạ phàm”) Quyển II - Tập 36 11 Đây Liên Trì đại sư khiêm hư! Giống trình độ thời thật phàm phu, “hạ phàm” danh với thật [Liên Trì đại sư tự nhận là] hạ phàm mà viết giải này, khiêm hư, khách sáo, Ngài tuyệt đối hạ phàm Dưới đây, Ngài khách sáo câu “cùng tưu vãn học” (kiến giải lệch lạc, học muộn), xin xem giải (Sớ) Cùng tưu vãn học (Diễn) Tưu giả, thiên ngung giả, cùng, cực dã (疏) 窮陬晚學。 (演) 陬者,偏隅也。窮,極也。 (Sớ: Kiến giải lệch lạc cùng, học Phật muộn màng Diễn: “Tưu” lệch góc, “cùng” bậc) Có ý nghĩa này: Kiến giải chẳng viên mãn, kiến thức nơng cạn, sai sót, thiếu học vấn, thiếu tu trì, thiếu đức hạnh [Những điều này] [Liên Trì đại sư] nói khách sáo (Diễn) Thử phương Diêm Phù Đề chi cực Đông, cố danh Chấn Đán quốc (演) 此方在閻浮提之極東,故名震旦國。 (Diễn: Phương phía cực Đơng châu Diêm Phù Đề, nên gọi nước Chấn Đán) Thời đại Liên Trì đại sư, [người ta] cịn chưa biết trái đất hình tròn, người chân chánh học Phật biết, khơng nói Nói chuốc lấy phiền phức, sao? Mọi người khơng tin! Vì người học Phật biết? Vì Phật pháp nói tới mười phương giới, nói Đơng, Tây, Nam, Bắc, bốn phương bàng, trên, Trong mười phương giới đương nhiên hư không Nếu chẳng hư khơng, có mười phương giới? Vì vậy, đức Phật sớm nói rõ, khơng nói rõ rệt, người thơng minh nghe nói nhận biết Chữ “Diêm Phù Đề” (Jambudvīpa) địa cầu Do [Trung Hoa] phương Đông, nên gọi Chấn Đán Phương Đông Chấn [trong Bát Quái] Mặt trời mọc từ phương Đông; vậy, khứ, người Tây Vực gọi Trung Quốc Chấn Đán (Cīnasthāna) Quyển II - Tập 36 12 (Diễn) Đại sư sanh tự cư học địa, bất cảm dĩ tiên bối tự xử, cố xưng vãn học (演) 大師一生自居學地,不敢以先輩自處,故稱晚學 。 (Diễn: Đại sư đời tự coi thuộc địa vị học trò, chẳng dám tự xưng người thuộc lớp trước [so với người khác], xưng kẻ học sau) Xưng “vãn học” nói khiêm hư, “học địa” học sinh Suốt đời, Ngài tự coi đứa học trị học, trọn chẳng dám dùng thân phận thầy giáo người khác Do vậy, xưng “vãn học” “Đại sư”: Trong nhà Phật gọi đức Phật đại sư, Bồ Tát chẳng thể gọi [là đại sư] Bồ Tát gọi “đại sĩ” Quán Âm đại sĩ Hiện thời, pháp sư xưng đại sư, thiếu khiêm hư Liên Trì đại sư tự xưng “hạ phàm”, xưng “vãn học” Cổ đại đức thật tu hành chứng quả, xưng “đại sĩ”; gia cư sĩ xưng vậy, Phó đại sĩ Đối với người gian, có học vấn gian, giống họa sĩ, nhạc sĩ, người ta gọi họ “đại sư” Đó cách xưng hô gian, cửa Phật Phàm pháp sư Phật mơn, cư sĩ thức quy y Tam Bảo, chẳng thể xưng “đại sư” “Khai sĩ” người khai ngộ, tiếng xưng hô bậc Bồ Tát “Đại sĩ” dịch từ chữ Ma Ha Tát, Đại Bồ Tát gọi “đại sĩ”, bậc Bồ Tát đăng địa (chứng từ Sơ Địa trở lên) Các vị pháp sư dịch kinh trải đời Trung Quốc gọi Tam Tạng Pháp Sư, chẳng gọi đại sư Do vậy, người xuất gia chẳng thể xưng đại sư, tiếm việt (lấn lướt, phận) Trong Thiền Tông xưng “thiền sư” Thầy vị đế vương thời cổ gọi “quốc sư”, chẳng thể xưng “đại sư”, có tổ sư Tịnh Độ Tơng xưng “đại sư”, điều đặc biệt Vì sao? Quý vị phải hiểu: “Đại sư” Phật, quý vị gặp “đại sư”, đời định chứng quả, định thành tựu Nói cách khác, quý vị gặp tổ sư Tịnh Độ Tông, mà tin nhận, phụng hành, đời định vãng sanh giới Tây Phương Vãng sanh giới Tây Phương thành Phật, vị xưng “đại sư”, chẳng khác Phật Do vậy, tổ sư Tịnh Độ Tông gọi “đại sư” Tổ sư Tịnh Độ Tơng đâu mà có? Chẳng phải đời truyền cho đời Thiền Tông Trung Quốc, Đạt Ma tổ sư đời thứ nhất, Huệ Khả đời thứ hai Họ có sư thừa (thầy truyền cho trò), từ đời Quyển II - Tập 36 13 truyền xuống cho đời Tịnh Độ Tơng khơng có, tổ sư Tịnh Độ Tơng “dân tuyển”, tập Cả đời vị tu hành hoằng hóa, có cơng lao thù thắng Tịnh Độ người công nhận Do vậy, Ngài kế thừa cá nhân nào! Nếu đời khơng có người vậy, đời khơng có [tổ sư Tịnh Độ Tơng] Ví vị tổ sư thứ Tịnh Độ Tông vị tổ sư thứ hai cách trăm năm, trăm năm khơng có Vị tổ sư đời thứ ngài Huệ Viễn triều Tấn, Ngài người đề xướng pháp môn Niệm Phật đầu tiên, kiến lập liên xã Lô Sơn, tỉnh Giang Tây Thuở ấy, người niệm Phật với Ngài gồm trăm hai mươi ba người, vãng sanh, trang thù thắng lịch sử Phật giáo Trung Quốc Vị tổ sư đời thứ hai Thiện Đạo đại sư đời Đường, trăm năm khơng có người thứ hai giống xuất Cận đại có Ấn Quang đại sư, người công nhận Ngài tổ sư đời thứ mười ba Tịnh Độ Tông, vậy, Ngài tôn xưng đại sư Ở nói: “Đại sư suốt đời coi thuộc địa vị học trị”, vị tổ sư đời Tịnh Độ Tơng gọi “đại sư”, người khác chẳng thích hợp cho Đây điều người nên biết (Tự) Võng thông huyền lý, tố bỉ khơng đàm, họa bính hà ích trường, Yên thạch nan vu cổ mục (序) 罔通玄理,素鄙空談,畫餅何益饑腸,燕石難誣 賈目。 (Tựa: Chẳng thông lý diệu huyền, trọn thẹn bàn suông, bánh vẽ ích cho bụng đói, đá non n khó lừa mắt lái buôn [sành sõi]) Những điều có điển cố (Diễn) Võng thơng huyền lý, vị vị thật khế diệu tâm (演) 罔通玄理,謂未能實契妙心。 (Diễn: “Chẳng thông lý huyền diệu”, ý nói: Chưa thể thật khế hợp diệu tâm) “Võng thông” chưa thông “Huyền lý” lý huyền diệu sâu xa Phật pháp “Diệu tâm” chân tâm, mà tâm bất loạn kinh chủ trương, [Liên Trì đại sư] đặc biệt nói: Chưa thể chứng đắc Lý tâm bất loạn, chưa chứng đắc! Ngài có phải chứng đắc hay khơng, hay khiêm hư nói chưa chứng đắc? Điều Quyển II - Tập 36 14 khó nói! Nói nghiêm ngặt, chưa thể chứng đắc Lý tâm bất loạn, viết giải Do vậy, lời nói lời lẽ khiêm hư, khách sáo (Diễn) Không đàm, tức y thông Thiền khách, văn tự học nhân, thính kỳ ngơn dã, siêu hiền thánh chi tiền Kê kỳ hành dã, lạc phàm dung chi hậu Tố bỉ, vị bình tố tự bỉ (演) 空談,即依通禪客,文字學人。聽其言也,超賢 聖之前;稽其行也,落凡庸之後。素鄙,謂平素自鄙。 (Diễn: “Nói sng”: Tức giống kẻ thơng hiểu Thiền, người học thông hiểu văn tự, nghe lời họ nói [cảm thấy] vượt trỗi bậc hiền thánh Xét đến họ làm, thua hạng phàm phu tầm thường! “Tố bỉ” nghĩa tự khinh tầm thường) Ngài tự chẳng chịu bàn sng, tự khinh mình, khơng phải khinh thường người khác [Những điều nói đây] tượng thường thấy thời kỳ Mạt Pháp, tức là: Phật pháp ngồi cửa miệng; nói được, khơng làm được! Họ biết nói, đương nhiên họ nói học hỏi han, ghi nhớ mà Họ đọc nhiều, nghe nhiều, thường hỏi người khác, [nên gọi] “ký vấn chi học” (học thức có ghi nhớ thưa hỏi), chằng phải cảnh giới đích thân chứng Đấy gọi “không đàm” (bàn suông) Phật pháp quý thực chứng, nghĩa tự thật chứng đắc Nói “chứng đắc” “đắc” gì? Tâm Kinh nói: “Vơ trí, diệc vơ đắc” (khơng trí mà chẳng đắc), gọi “chứng đắc” Chứng đắc gì? Chứng đắc “vơ trí, diệc vơ đắc” Nếu q vị có trí, có đắc, chướng ngại Lục Tổ nói hay: “Vốn chẳng có vật, sợ nhuốm bụi trần”, nói chân tâm Chân tâm tâm, tâm thứ khơng có Nếu có trí, có vật, lại có đắc, tức lại có thêm vật nữa, tâm quý vị chẳng tịnh Khi nào, thân quý vị đạt đến “vốn chẳng có vật”, thật chứng đắc Ở gọi [cảnh giới ấy] “thật khế diệu tâm”, “thật” ( 實 ) chân thật, “khế” ( 契 ) khế hợp “Diệu tâm” chân tâm, thật “vốn chẳng có vật” Khi Lục Tổ chứng đạo, nói cảnh giới mình: “Nào ngờ tự tánh, vốn sẵn tịnh” Tự tánh tự tâm, bổn tâm tịnh Hiện chẳng tịnh gây ra, người khác gây nên Quý vị vốn chẳng có vọng niệm, Quyển II - Tập 36 15 ngày tự khởi vọng tưởng, cịn có cách đây? Chuyện Phật, Bồ Tát chẳng thể giúp quý vị được, quý vị tự sanh vọng tưởng Phật, Bồ Tát giúp đỡ cách nói cho biết rõ ràng nguyên tắc nguyên lý, khiến cho tự giác ngộ Tâm ta vốn sẵn tịnh, hóa thành suốt ngày tưởng Đông nghĩ Tây; suy tưởng thật vọng tưởng, q vị nghĩ xem: Chẳng có thứ chân thật, giả Vì biết chúng giả? Vì tâm suy tưởng giả, pháp sanh diệt; niệm sanh, niệm diệt Kinh Kim Cang giảng vọng tâm, bảo “tam tâm bất khả đắc”, khứ tâm bất khả đắc, tâm bất khả đắc, vị lai tâm bất khả đắc Q vị cịn có suy tưởng nữa? Nếu “tưởng” thật tưởng, Phật chủ trương, bảo quý vị tưởng Tưởng giả, chẳng thật! Chân tâm ly niệm, chân tâm khơng có niệm Niệm mà khơng có niệm gọi “chánh niệm” Niệm mà có niệm gọi “vọng niệm”, “vọng tưởng” Ngàn kinh vạn luận nói tới đạo lý này, tám vạn bốn ngàn pháp môn nhằm khôi phục tâm tịnh Phật pháp mà thơi! Do vậy, Phật pháp chẳng gạt người, Phật pháp câu chân thật Lại thưa quý vị, tai nạn vọng tưởng sanh Nếu tâm địa tịnh, tai nạn chẳng có Tâm tịnh tâm cát tường Trong tâm tịnh sanh trí huệ, tâm tịnh sanh vạn pháp Do vậy, đức Phật dạy khôi phục tâm tịnh, tâm tịnh Phật pháp Tâm tịnh Vô Thượng Bồ Đề, Phật pháp thường gọi “huyền lý” Phàm kẻ có học thức “ký vấn” học thức thật sự, chẳng lưu lộ từ tâm tịnh! Do điều này, học Phật định phải có thiện xảo Chẳng biết thiện xảo sao? Quý vị ngày đọc kinh, ngày nghe kinh, chẳng thể khai trí huệ! Quý vị đạt chút trí huệ học “ký vấn”, trí huệ thật Chẳng khơng thể khai trí huệ, mà ngược lại cịn ngày tăng trưởng Sở Tri Chướng, phiền phức to! Người biết nghe phải nghe nào? Nghe mà không nghe, không nghe mà nghe, quý vị khai trí huệ, gọi “thật khế diệu tâm” Đấy kinh Kim Cang nói: “Chẳng giữ lấy tướng, như bất động” “Chẳng giữ lấy tướng” không cần tướng Chẳng hạn đối trước kinh bổn, tướng, tơi nói đây, quý vị nghe nơi ấy, tướng Đó tướng tiếp xúc, tiếp xúc Quyển II - Tập 36 16 nào? Chẳng chấp trước Tôi đọc kinh, chẳng chấp tướng văn tự; nghe giảng, chẳng chấp tướng ngôn thuyết Trong tâm chẳng khởi vọng tưởng, ý niệm chẳng có [Nếu khởi lên ý nghĩ]: “Đoạn giảng quá, đoạn giảng hay”, hỏng bét, quý vị chấp vào tướng rồi! Chẳng chấp trước, quý vị có công phu ấy, người giảng kinh nghe được, sao? Giảng hay, chẳng chấp tướng hay Giảng thật tệ, chẳng chấp tướng tệ Nói chung, chẳng chấp tướng khéo nghe, thật nghe Trong cảnh giới này, quý vị rèn luyện điều gì? Rèn luyện tâm bất loạn, công phu thật Do vậy, quý vị nghe xong, có khai ngộ, phải nghe khai ngộ Nếu quý vị nghe xong, gật đầu: “Khá lắm! Hay quá!” Quý vị vĩnh viễn chẳng thể khai ngộ, quý vị phàm phu, chẳng biết nghe Người thật biết nghe cao minh lắm! Trong Đại Thừa Khởi Tín Luận, Mã Minh Bồ Tát dạy ba nguyên tắc: Chẳng chấp tướng ngôn thuyết, chẳng chấp tướng văn tự, chẳng chấp tướng tâm duyên “Tâm duyên” tâm suy tưởng, tâm khởi ý niệm Chẳng khởi ý niệm kinh Kim Cang nói: “Chẳng chấp lấy tướng, như bất động” Đó gọi tu hành chân chánh, dụng công chân chánh Nếu quý vị học phương pháp này, giảng đường nghe kinh vậy, mà quý vị đãi người, tiếp vật, công việc Chuyện làm viên mãn, tâm tịnh Đó nghiệp Bồ Tát, bảo quý vị chuyện chẳng làm, mà chuyện làm, thứ tịnh, thứ chẳng chấp trước Do vậy, Phật pháp chẳng lìa pháp gian Pháp gian Phật pháp Trong Phật pháp pháp gian, khơng có giới hạn Hễ mê gọi pháp gian, sao? Đọa gian Thế gian mười pháp giới, có khứ, tại, vị lai Đó Thế Có giới hạn, Giới Vì sao? Khởi tâm động niệm pháp pháp gian Nếu thật “chẳng chấp lấy tướng, như bất động”, pháp gọi pháp xuất gian, khơng có pháp pháp gian Do biết: Thế gian xuất gian niệm mê hay ngộ mà thôi! Hễ mê xuất gian biến thành gian, ngộ rồi, gian biến thành xuất gian Lại thưa với quý vị, ngộ xuất gian chẳng có Pháp gian khơng có, xuất gian cịn đâu mà có đây? Thế gian Quyển II - Tập 36 17 xuất gian hai pháp; hai pháp Phật pháp Trong Đàn Kinh, sư Ấn Tông hỏi Lục Tổ: “Ngũ Tổ có giảng Thiền Định, giải hay chăng?” Lục Tổ trả lời: “Thiền Định, giải thoát hai pháp; hai pháp Phật pháp Phật pháp pháp Bất Nhị” Quý vị khéo suy nghĩ đạo lý đọc kinh này, thấy thú vị Đọc khai ngộ Quý vị đọc hiểu tốt! Đọc khơng hiểu, chẳng sao! Khơng hiểu, chẳng cần phải mong hiểu! Vì quý vị suy tưởng, rớt vào vọng niệm, khởi vọng tưởng, q vị có chướng ngại Nếu khơng có chướng ngại, vừa đọc tự nhiên hiểu rõ, chẳng cần phải suy tưởng hiểu rõ Đó Ngộ Do vậy, ngộ ngày có ngộ xứ; quý vị không suy tưởng mà hiểu rõ chuyện này, ngộ xứ Làm để khai ngộ? Tâm tịnh khai ngộ Tâm tịnh phạm vi ngộ rộng lớn Hễ chưa thể khai ngộ, vọng niệm nhiều, phiền não nặng Phiền não vọng tưởng giả, chân tâm khơng có thứ Chuyện giảng thấu triệt kinh Lăng Nghiêm, đặc biệt đoạn kinh văn “thập phiên hiển Kiến” (mười phen rõ Thấy) Tánh Thấy chân tâm, tánh Thấy bất sanh bất diệt Tánh Thấy vốn sẵn tịnh, định chẳng dính dáng tới vọng tưởng, phiền não! Điều chứng minh chân tâm khơng có phiền não, chẳng có vọng niệm Vọng niệm phiền não từ vô minh sanh khởi, vô minh mê hoặc, [vọng niệm phiền não] từ mê biến Bản thân mê khơng thật, hư vọng Chúng ta tự tu hành, công phu phải thực tiễn Tôi lại thưa q vị, chân chánh vận dụng cơng phu cơng phu chẳng nơi hình thức Tơi ngày đối trước tượng Phật, niệm kinh, lần chuỗi, lạy lạy, gọi “cơng khóa”, hình thức Tương ứng với tâm tịnh mình, cơng phu Nếu chẳng tương ứng với tâm tịnh mình, công phu Dẫu cho quý vị nửa đêm, ba sáng dậy tụng khóa sáng, mà suốt ngày từ sáng đến tối khởi vọng tưởng, lo tạo tiếng tăm, lợi dưỡng, ngũ dục, lục trần, kẻ “hạ phàm” danh phù hợp thật, danh xưng “vãn học” chẳng xứng! Bởi vậy, công phu chẳng nơi hình thức, mà niệm niệm giác khơng mê, niệm niệm chánh không tà, niệm niệm tịnh chẳng nhiễm Từ xưa đến nay, khơng bậc đại đức thực cơng phu vậy? Q vị thấy Thiền Tơng Tập, thiền sư Vĩnh Gia nói: Phương pháp tu hành Ngài “cơ lai ngật phạn, khốn lai miên” (đói ăn, buồn ngủ Quyển II - Tập 36 18 ngủ) Bụng đói ăn cơm, buồn ngủ ngủ, tuyệt vời! Cơng phu Ngài chẳng chấp vào hình tích, công phu chân chánh, công phu chân thật, chẳng nơi hình thức Cơng phu hình thức đại chúng tự viện thực Quý vị nhà, nhà học Phật, người nhà chẳng phản đối học Phật, quý vị áp dụng nghi thức Nếu nhà có người chẳng tin Phật, có người tin Cơ Đốc Giáo, quý vị làm chuyện ấy, tâm họ khó chịu Nếu họ hủy báng, gây khó dễ cho quý vị, khiến quý vị sanh phiền não, tu hành có chướng ngại Do vậy, định phải hiểu nguyên tắc nguyên lý Phật pháp, hiểu tình hình nên dùng cách tu nào? Có thể tự lợi, lợi tha, phương pháp tu hành tốt Tự lợi định chẳng trở ngại tâm tịnh Tâm ta ngày tịnh hơn, tự lợi Đồng thời lại ảnh hưởng người khác, lợi tha Đối với nghi thức tụng niệm sáng tối người gia, đơn giản hay, chiếu theo cách tu Tây Phương Xác Chỉ: Tụng biến kinh Di Đà, bảy biến Vãng Sanh Chú, niệm ngàn câu Phật hiệu, sau niệm xong lễ Phật, cách tốt Cách phải có phước báo, khơng bị chướng ngại làm được! Nếu có chướng ngại mức thấp cách Thập Niệm sáng tối Đó gọi “định khóa” (cơng khóa cố định) Trừ định khóa ra, tán khóa quan trọng “Tán khóa” lúc nào, đâu, tâm Phật hiệu chẳng gián đoạn Phật hiệu nhằm đánh thức giác tâm Một câu Nammơ A Di Đà Phật có nghĩa sau: Nam-mô quy y, A vô, Di Đà lượng, Phật giác Dịch toàn [Phật hiệu] sang nghĩa tiếng Hán Quy y Vô Lượng Giác Quy ( 皈 ) quay đầu lại, từ mê hoặc, điên đảo quay đầu lại, nương vào Giác Khởi vọng tưởng mê hoặc, điên đảo; quay đầu trở lại, ta không khởi vọng tưởng nữa, niệm Nam-mô A Di Đà Phật, từ tà tri kiến mà quay đầu lại Phàm tri kiến tà tri kiến, sao? Trong chân tâm khơng có tri kiến, nói: “Vơ trí, diệc vơ đắc” Bát Nhã vô tri mà! Quý vị đọc kinh Đại Bát Nhã, Bát Nhã gì? Bát Nhã vơ tri, tâm tịnh niệm chẳng sanh, vô tri mà! Khi khởi tác dụng khơng chẳng biết Ví chng, chng chẳng vang tiếng, q vị vừa gõ liền ngân vang, gõ mạnh kêu to, gõ nhẹ kêu nhỏ Khi quý vị gõ, chẳng động tâm: “Ơng gõ tơi, tơi nên ngân vang”, khơng có ý niệm Chân tâm giống thế! Do vậy, chân tâm khơng có niệm, Quyển II - Tập 36 19 chân tâm khơng có “tri”, khởi tác dụng khơng chẳng biết Trong tâm quý vị “có tri” hỏng rồi, quý vị có chẳng biết Do vậy, quý vị muốn cầu trí huệ, phải cầu gì? Cầu vơ tri Quý vị tính học này, tính học kia, học nhiều, rối ren, sao? Giống chng nhét chặt cứng gõ cách chẳng ngân! Do vậy, tâm phải tịnh, phải rỗng rang, rỗng rang linh, linh giác đấy! Hễ thấy liền biết, nghe liền biết Đó “khơng chẳng biết”, trí huệ thật Đó tác dụng tự tánh tịnh tâm Trí huệ Phật, Bồ Tát cổ thánh tiên hiền Nói đến chỗ này, Liên Trì đại sư tự thật đạt đến chân tu thực tiễn, điều [được nêu ra] giải cảnh giới Hiện Lượng lưu lộ từ tự tánh tịnh tâm Ngài, tuyệt đối bàn sng! Ngài nói câu chân thật Hôm hết rồi! Quyển II - Tập 36 20 ... (cơng kh? ?a cố định) Trừ định kh? ?a ra, tán kh? ?a quan trọng “Tán kh? ?a? ?? lúc nào, đâu, tâm Phật hiệu chẳng gián đoạn Phật hiệu nhằm đánh thức giác tâm Một câu Nammô A Di Đà Phật có ngh? ?a sau: Nam-mơ... chẳng có cao, thấp, chẳng có ta thích người này, ta cung kính họ chút, người bề trên, thân thích ta, ta cung kính họ chút Kẻ oan gia đối đầu ta, ta căm hận hắn, ta cịn cung kính hay sao? Đấy phàm... chẳng l? ?a pháp gian Pháp gian Phật pháp Trong Phật pháp pháp gian, giới hạn Hễ mê gọi pháp gian, sao? Đ? ?a gian Thế gian mười pháp giới, có khứ, tại, vị lai Đó Thế Có giới hạn, Giới Vì sao? Khởi

Ngày đăng: 25/11/2022, 20:56

Xem thêm:

w