1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tập 278 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 164 KB

Nội dung

Tập 278 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang năm trăm tám mươi ba: (Sớ) Thử chi Ngũ Trược, thả ngôn, nhược Lăng Nghiêm sở vân: Hoặc phối tam tế, lục thô, phối Ngũ Ấm, nghĩa diệc bất dị (Diễn) Thử chi Ngũ Trược, thả ngôn giả, vị thượng văn sở giải Ngũ Trược, thả vãng tựu biên thuyết, phi nhược Lăng Nghiêm sở thuyết, thông hồ nhân dã Hoặc phối tam tế giả, thị chư sư dĩ tam tế, lục thơ thích Ngũ Trược dã, phối Ngũ Ấm, thị Cô Sơn ước Ngũ Ấm vọng tưởng vi Ngũ Trược dã Nghĩa diệc bất dị giả, vị pháp tướng bất đồng, nhi nghĩa lý tắc vô biệt dã (疏)此之五濁,且據果言,若楞嚴所云:或配三細六 粗,或配五陰,義亦不異。 (演)此之五濁。且據果言者。謂上文所解五濁。且一 往就果邊說。非若楞嚴所說。通乎因果也。或配三細者。 是諸師以三細六粗釋五濁也。或配五陰。是孤山。約五陰 妄想為五濁也。義亦不異者。謂法相雖不同。而義理則無 別也。 (Sớ: Năm Trược nói theo Nếu theo kinh Lăng Nghiêm nói, phối ứng với ba tế tướng, sáu thô tướng, phối ứng với Ngũ Ấm, ý nghĩa chẳng khác Diễn: “Năm trược nói theo quả”, nghĩa Ngũ Trược giải thích đoạn văn mực dựa theo phía để nói, chẳng dung thơng nhân lẫn kinh Lăng Nghiêm nói “Hoặc phối ứng với ba tế tướng” Sư dùng ba tế tướng sáu thơ tướng để giải thích Ngũ Trược “Hoặc phối ứng với Ngũ Ấm” ngài Cô Sơn coi vọng tưởng thuộc Ngũ Ấm Ngũ Trược “Nghĩa chẳng khác” ý nói: Pháp tướng khác nhau, nghĩa lý chẳng sai khác) Câu nhằm tổng kết “Ngũ Trược ác thế” nói phần trước “Trược ác” nói theo quả; có quả, định có nguyên nhân Đức Phật thuyết kinh, có thiên trọng nơi tạo nhân, có lúc Quyển IX - Tập 278 trọng nói đến báo Như đoạn nói báo, có nhân nói Do tình hình ấy, thấu hiểu rõ ràng: Đức Phật thuyết pháp ứng theo để nói, Ngài xem xét [căn cơ] đại chúng tham dự pháp hội Nói đến nhân, nghĩ đến báo; nói đến quả, giống vậy, biết nhân duyên tạo thành báo Nhất thời đại tại, báo trược ác, chẳng cần phải nêu cặn kẽ đức Phật nói kinh, gần người có cảm xúc sâu đậm Hiện thời, y báo chẳng tốt đẹp, hoàn cảnh sống chẳng tốt đẹp Chẳng cần nói so với thời cổ, so với ba mươi năm trước Ba mươi năm trước, hoàn cảnh sống xác thực đẹp đẽ, đại chúng xã hội tốt lành Tuy chưa thể nói “chân thiện mỹ đạt đến tiêu chuẩn cao”, cịn có chút ý nghĩa Trong hồn cảnh sống tại, nói chẳng tìm mảy may Tuy điều kiện vật chất ưu việt trước kia, cải gia tăng, hoàn cảnh sống thua khứ xa Tục ngữ Trung Hoa thường nói: “Giàu mà chẳng vui” Đâm ra, thời thời khắc khắc bận tâm, lo lắng, chẳng có cảm giác an toàn Điều thuộc báo, tức cõi đời trược ác Nhân duyên trược ác thiên tai ư? Là tai nạn tự nhiên ư? Hiện thời, xác thực có kẻ tưởng thiên tai, tự nhiên, sức người chẳng có cách chống chọi Các nhà khoa học triết gia nói theo kiểu này, người tin theo, cho thật, nghĩ cách nói chánh xác Trọn chẳng biết kinh, đức Phật dạy: Hoàn cảnh sống tốt hay xấu tùy thuộc lòng người thiện hay ác mà chuyển biến Lịng người thiện hay ác ngun khiến cho hoàn cảnh xã hội tốt hay xấu Kinh thường dạy: “Y báo chuyển theo chánh báo” Chánh báo lịng người thiện hay ác, cịn y báo hồn cảnh tốt hay xấu Chỉ có đức Phật nói rõ ràng, minh bạch chuyện Chúng ta thấy người thời tạo nhân gì? Cũng có nghĩa thơng thường họ nghĩ tưởng gì, nói gì, làm gì, biết báo tương lai Đức Phật bảo: Hết thảy ác nhân ác duyên phát sanh từ Tam Độc Kiến Trược, Phiền Não Trược nhân, Kiếp Trược, Chúng Sanh Trược, Mạng Trược thuộc báo Chúng ta thấy người thời kiến giải sai lầm ngày sâu hơn, phiền não ngày tăng trưởng, mực vậy, báo tương lai đáng sợ thời! Quyển IX - Tập 278 Người gian thời truy cầu cải, truy cầu quyền lực, địa vị, truy cầu hưởng thụ Truy cầu mù quáng tạo tội nghiệp Những thứ cầu hay khơng? Có thể chứ! Đức Phật nói minh bạch: “Phật thị môn trung, hữu cầu tất ứng” (Trong cửa nhà Phật, có cầu ứng) Cầu cải, cải; chẳng có khơng cầu được! Cầu phải lý, pháp, phải biết mối quan hệ nhân, duyên Cầu cầu chánh đáng, cầu báo tốt đẹp, thường nói: “Cuộc sống hạnh phúc mỹ mãn” Đó lý, pháp mà cầu Nếu cầu mù quáng, chắn chẳng đạt hạnh phúc Hạnh phúc chẳng có, mỹ mãn chẳng cần phải bàn đến nữa! Kẻ chẳng học Phật không biết, người học Phật, nên hiểu rành mạch, rõ ràng Nói theo kinh Lăng Nghiêm, Ngũ Trược “phối tam tế, lục thô” (phối ứng với ba tế tướng sáu thơ tướng), “phối Ngũ Ấm” (phối ứng với Ngũ Ấm), Ngũ Ấm Ngũ Uẩn Do vậy, biết: Phật pháp xác thực kinh Hoa Nghiêm nói: “Một hết thảy, một” Phật pháp viên dung, thơng đạt, chẳng có chướng ngại, tỏ rõ pháp mơn bình đẳng, chẳng có cao thấp (Sao) Phối tam tế đẳng giả, dĩ Kiếp Trược phối Nghiệp Tướng, vị vô minh sơ khởi, tánh toại hồn trược cố (Diễn) Tam tế đẳng giả, Khởi Tín Luận vân: “Bất thật tri Chân Như pháp cố, tâm khởi nhi hữu kỳ niệm Y cố, sanh tam chủng tướng: Nhất giả Vô Minh Nghiệp Tướng, dĩ y cố, tâm động, thuyết danh vi Nghiệp Giác tắc bất động, động tắc hữu khổ, bất ly nhân cố Nhị giả Năng Kiến Tướng, dĩ y động, cố kiến, bất động tắc vô kiến Tam giả Cảnh Giới Tướng, dĩ y kiến cố, cảnh giới vọng Ly kiến, tắc vô cảnh giới” Dĩ hữu cảnh giới duyên cố, phục sanh lục chủng tướng: Nhất giả Trí Tướng, y cảnh giới tâm khởi phân biệt, bất cố Nhị giả Tương Tục Tướng, y Trí cố, sanh kỳ khổ lạc giác, tâm khởi niệm tương ứng bất đoạn cố Tam giả Chấp Thủ Tướng, y tương tục duyên niệm cảnh giới, trụ trì khổ lạc, tâm khởi trước cố Tứ giả Kế Danh Tự Tướng, y vọng chấp, phân biệt giả danh ngôn tướng cố Ngũ giả Khởi Nghiệp Tướng, y danh tự, tầm danh thủ trước, tạo chủng chủng nghiệp cố Lục giả Nghiệp Hệ Khổ Tướng, dĩ y nghiệp thọ báo, bất tự cố Dĩ Kiếp Trược phối Nghiệp Tướng giả Kiếp giả, thời dã Tâm tánh bổn Quyển IX - Tập 278 tịnh, vô minh sơ động thời tức hồn trược Cố viết Kiếp Trược Kim Nghiệp Tướng diệc nhiên, vô minh sơ khởi, thành Nghiệp Tướng cố (鈔)配三細等者,以劫濁配業相,謂無明初起,性遂 渾濁故。 (演)三細等者。起信論云。不如實知真如法一故。不 覺心起而有其念。依不覺故。生三種相。一者無明業相。 以依不覺故心動。說名為業。覺則不動。動則有苦。果不 離因故。二者能見相。以依動故能見。不動則無見。三者 境界相。以依能見故境界妄現。離見則無境界。以有境界 緣故。復生六種相。一者智相。依於境界心起分別。愛與 不愛故。二者相續相。依於智故。生其苦樂覺心起念相應 不斷故。三者執取相。依於相續緣念境界。住持苦樂。心 起著故。四者計名字相。依於妄執。分別假名言相故。五 者起業相。依於名字。尋名取著。造種種業故。六者業繫 苦相。以依業受報。不自在故。以劫濁配業相者。劫者時 也。心性本淨。由無明初動時即渾濁。故曰劫濁。今業相 亦然。無明初起成業相故。 (Sao: “Phối ứng với ba tế tướng”: Đem Kiếp Trược phối ứng với Nghiệp Tướng, có nghĩa vô minh vừa khởi lên, tánh bị vẩn đục Diễn: “Ba tế tướng v.v…”: Khởi Tín Luận nói: “Chẳng thật biết pháp Chân Như một, tâm dấy lên có niệm Nương vào ấy, sanh ba thứ tướng Một Vô Minh Nghiệp Tướng, nương vào nên tâm động, nên gọi tên Nghiệp Hễ giác, chẳng động Hễ động, có khổ, chẳng lìa nhân Hai Năng Kiến Tướng, nương vào động nên có thấy Chẳng động, khơng thấy Ba Cảnh Giới Tướng, nương vào thấy (Năng Kiến) mà hư vọng cảnh giới Lìa thấy, chẳng có cảnh giới Do có cảnh giới để duyên vào, lại sanh sáu thứ tướng Một Trí Tướng, [nghĩa là] nương vào cảnh giới mà tâm dấy lên phân biệt yêu thích chẳng yêu thích Hai Tương Tục Tướng, nương vào trí, sanh tâm nhận biết khổ, lạc, dấy lên ý niệm tương ứng chẳng ngừng Ba Chấp Thủ Tướng, nương vào duyên niệm Quyển IX - Tập 278 cảnh giới liên tục mà trì khổ hay vui, tâm dấy lên đắm trước Bốn Kế Danh Tự Tướng, nương vào chấp trước hư vọng, mà phân biệt tướng ngôn ngữ giả danh Năm Khởi Nghiệp Tướng, nương vào danh tự, theo đuổi danh, nắm giữ, chấp trước, tạo đủ nghiệp Sáu Nghiệp Hệ Khổ Tướng, nương theo nghiệp mà thọ báo, chẳng tự tại” “Đem Kiếp Trược phối hợp với Nghiệp Tướng”: Kiếp Thời Tâm tánh vốn tịnh, vô minh dấy động lúc ban sơ, [tâm tánh] vẩn đục, nên gọi Kiếp Trược Nay Nghiệp Tướng thế, lúc vô minh vừa dấy động trở thành Nghiệp Tướng) Phần giải thích tỉ mỉ, đây, tơi nói đại ý “Nghiệp” tạo tác, khởi tâm động niệm tạo tác nơi ý, ngôn ngữ tạo tác nơi miệng, cử động nơi thân thể tạo tác nơi thân nghiệp Đó gọi tạo tác nơi ba nghiệp thân, khẩu, ý Ba nghiệp tạo tác có lầm lỗi, lầm lỗi vậy? Nói cách khác, chẳng tương ứng với Tánh Đức Tương ứng với Chân Như tánh, chẳng có lầm lỗi, gọi loại tạo tác “tịnh nghiệp”, tức nghiệp tịnh Vì sao? Nó chẳng có báo tam giới, lục đạo, báo mười pháp giới chẳng có, đức Phật bất đắc dĩ gọi Nhất Chân pháp giới, Tây Phương Cực Lạc giới thuộc Nhất Chân pháp giới Hết thảy đại chúng ấy, từ A Di Đà Phật tất người vãng sanh giới Tây Phương, tư tưởng, kiến giải, ngôn ngữ, tạo tác họ thuận theo Chân Như tánh Vì gọi “tịnh nghiệp” Nay khởi tâm động niệm, tạo tác trái nghịch, tương phản Chân Như tánh, có lầm lỗi Đã có lầm lỗi, nhân bất thiện, ảnh hưởng đến hoàn cảnh y báo Đó gọi Kiếp Trược Hai câu lời giải hay, đơn giản, mà trọng yếu, ngắn gọn “Vô minh sơ khởi” (Vô minh vừa dấy lên) Vấn đề phát sanh chỗ Vơ minh gì? Đối với vũ trụ nhân sinh mê hoặc, chẳng liễu giải Giáo dục Phật pháp, nói thật ra, nhằm dạy chuyện: Dạy nhận thức, thơng hiểu vũ trụ nhân sinh Như chẳng vơ minh Vũ trụ hồn cảnh sống Nhân sinh người Nói cách khác, mục tiêu cao giáo học Phật pháp dạy nhận rõ mình, nhận rõ hồn cảnh sống; mà Nội dung Đại Tạng Kinh nói chuyện Quý vị thật nhận thức rõ ràng, minh bạch, phá trừ vơ minh, chẳng có vơ minh Chẳng có Quyển IX - Tập 278 vơ minh giống chư Phật, Bồ Tát Chư Phật, Bồ Tát chẳng giống chúng ta, phàm phu có vơ minh, chư Phật, Bồ Tát chẳng có vơ minh, Ngài điều hiểu rõ Vô minh chẳng hiểu rõ: Chẳng hiểu rõ mình; hồn cảnh sống, chẳng hiểu rõ Như khiến cho Chân Như tự tánh vốn tịnh, dường [trở thành] chẳng tịnh, bị vẩn đục Thứ vẩn đục nó? Chính vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, sanh lời lẽ hành vi trái nghịch tự tánh, thứ khiến cho tự tánh bị vẩn đục Cách nói khiến cho đồng tu sơ học thấy khó lý giải Chúng tơi lại nói đơn giản đơi chút, lại nói thơ thiển, dễ hiểu chút, chẳng thể khơng biết chuyện Ví tâm tâm niệm niệm mong cầu cải, thấy người khác phát tài, tự nhiên hâm mộ, nghĩ ta phải nên có cải Của cải đâu mà có? Tuyệt đối kẻ có lực [Nếu nghĩ] người có khả năng, vận may tốt, quý vị thấy sai rồi, thấy lệch lạc rồi! Nguyên nhân thật đời khứ, người tu tài bố thí, nhân Đời này, người bn bán, làm thợ Đó dun Người mua tờ vé số, trúng giải độc đắc; duyên Cái nhân thật để phát tài tài bố thí khứ; nhân duyên gặp gỡ, báo tiền Chuyện Vì thế, muốn có cải, q vị tu tài bố thí Quý vị bố thí nhiều, đạt nhiều Chỉ tu tài bố thí, phát tài; chẳng vận dụng thích đáng, quý vị bị hại thảm Vận dụng nào? Đó trí huệ Đức Phật dạy người ta phước huệ song tu, chẳng thể lệch bên Nếu lệch sang bên, thiên trọng huệ, nên thiên trọng tài Vì có tài mà chẳng có huệ, tạo nghiệp, bị đọa lạc Có huệ mà chẳng có tài, chẳng cả! Mức độ tệ sống kham khổ đôi chút, chẳng tạo tội nghiệp, chẳng đọa tam đồ Do vậy, biết: Huệ quan trọng phước Chúng ta nhìn rộng xã hội thời, thấy điều gì? Thấy người tạo nhân Người Đài Loan đứng đầu giới tài bố thí Ai bỏ tiền tài, thích xả tài Trong tương lai, cải nơi hưng vượng thời Mọi người tu nhân, sau này, định có báo Nhưng ấy, chẳng thể nói khơng có vấn đề Vấn đề vậy? Rất nhiều người chẳng thể phân biệt tà, chánh! Tuy tu tài, chẳng tu nơi chánh pháp, mà tu nơi tà đạo Những kẻ có cải, chúng đem lại nhiều nỗi khó chịu Vì thế, phải phân định rõ tà chánh, có phải phước điền thật hay không? Quyển IX - Tập 278 Những phước điền chánh pháp? Những phước điền chánh pháp? Chúng ta phải phân biệt rõ ràng Chỉ có chánh pháp đem lại an định, phồn vinh cho xã hội, mang lại hạnh phúc thật cho đại chúng Nhân duyên trí huệ phải hành pháp bố thí Nay thấy điều đau đầu; nói trào lưu thời đại, chẳng thể ngăn cản được! Trào lưu vậy? Bảo vệ quyền tài sản trí huệ; báo gì? Ngu si Bảo hộ quyền tài sản trí huệ khơng chịu hành pháp bố thí, pháp bố thí tăng trưởng trí huệ Nay họ thơng minh, có tư tưởng, có kiến giải, viết nhiều sách hay, phía sau ghi: “Giữ quyền sở hữu, in lại truy cứu trách nhiệm” Chuyển sang đời sau, họ kẻ ngu si, sao? Chẳng thể hành pháp bố thí Chẳng thể bố thí pháp, mắc báo ngu si! Trong kinh Di Đà, mười sáu vị tôn giả [được kể tên] phần đầu, ngài Châu Lợi Bàn Đà Già ngu si Đức Phật dạy tôn giả hai câu kệ, dạy Ngài thuộc câu trước câu sau chẳng biết Dạy câu sau, Ngài quên khuấy câu trước Đức Phật bảo người: Đời trước, tôn giả vị Tam Tạng pháp sư, pháp gian xuất gian thơng đạt Vì chuyển biến thành ngu si dường ấy? Keo kiệt pháp! Ngài dạy người khác mà chẳng chịu dạy hồn tồn, cịn giấu diếm đôi chút Nay quyền tài sản trí huệ, phía sau [có ghi] “Giữ quyền sở hữu, in lại truy cứu trách nhiệm”, tự giữ riêng đơi chút, báo vị lai ngài Châu Lợi Bàn Đà Già, đáng thương Do vậy, chuyện trào lưu hình thành giới thời, chẳng có cách ngăn chặn, thầy Lý nói, chư Phật, Bồ Tát, thần tiên chẳng cứu Sanh lộ “thật niệm Phật, cầu sanh Tịnh Độ” Vì người Tây Phương Cực Lạc giới hành pháp bố thí, tuyệt đối chẳng có “giữ quyền sở hữu, in lại truy cứu” Đó nhỏ nhặt mà đánh lớn lao Những phần tử trí thức tham cầu tí lợi ích nhỏ trước mắt, chẳng biết tạo thành khó khăn to lớn cho xã hội, tương lai bị đọa lạc, thật chẳng thể kham suy tưởng Tầm nhìn hướng xa, liễu giải chân tướng thật Vơ úy bố thí đạt báo khỏe mạnh, sống lâu Vô úy gì? Chúng ta thời thời khắc khắc, nơi nơi chốn chốn, nghĩ đến an tồn hạnh phúc đại chúng xã hội, tận tâm tận lực giúp đỡ, hiệp trợ người khác Những điều thuộc loại vơ úy bố thí, báo khỏe mạnh, sống lâu Chúng ta dùng tâm chân Quyển IX - Tập 278 thành, tâm tịnh, tâm từ bi để tu tài bố thí, pháp bố thí, vơ úy bố thí, q vị đạt báo tự nhiên mỹ mãn Hạnh phúc mỹ mãn tu được, người chẳng học Phật không hiểu rõ đạo lý Người học Phật mà chẳng thấu triệt, chẳng tin tưởng lời Phật dạy, kinh nói: “Thiện căn, phước đức, nhân duyên ỏi”, chẳng nhiều! Kẻ tiếp xúc Phật pháp, nghe đức Phật giáo huấn, chẳng thể tin tưởng, chẳng thể làm theo, [dẫu] nghe mà giống chẳng nghe, đáng tiếc! (Sao) Thứ dĩ Kiến Trược phối Chuyển Tướng, Hiện Tướng (Diễn) Thứ dĩ Kiến Trược phối Chuyển Hiện giả Kiến giả kiến, sở kiến dã Tiền Nghiệp Tướng Năng Sở vị phân, thứ thành Chuyển Hiện Tuy vô phân biệt, Năng Sở uyển nhiên, tâm cảnh cụ túc Cố dĩ Kiến Trược phối Chuyển Hiện (鈔)次以見濁配轉相,現相。 (演)次以見濁配轉現者。見者能見所見也。前業相能 所未分。次成轉現。雖無分別。能所宛然。心境具足。故 以見濁配轉現。 (Sao: Kế đó, phối ứng Kiến Trược với Chuyển Tướng Hiện Tướng Diễn: “Kế đó, phối ứng Kiến Trược với Chuyển Tướng Hiện Tướng”: Kiến kiến (chủ thể trông thấy) sở kiến (đối tượng thấy) Đối với Nghiệp Tướng phần trước, Năng Sở chưa phân, kế đó, trở thành Chuyển Tướng Hiện Tướng Tuy chẳng có phân biệt, Năng Sở rành rành, tâm cảnh trọn đủ Vì phối hợp Kiến Trược với Chuyển Tướng Hiện Tướng) Đây ba tế tướng Tướng thứ ba tế tướng Nghiệp Tướng, Nghiệp động Trong hội Lăng Nghiêm, đức Phật nói: “Một niệm có vơ minh” Bất giác động, điều động? Tâm động Tâm động nào? Khởi niệm Chư vị phải biết: Tâm khởi niệm vô minh, chẳng khởi niệm vô minh Càng nói, khó hiểu Vì nói động chẳng động vô minh? Khi chẳng động, bến nước (ý nói tâm thủy) quý vị bị vẩn đục, chẳng tịnh Hễ động, cuộn sóng Tuy bất động, giống đắc Định, Tứ Thiền, Bát Định, A La Hán đắc Cửu Thứ Đệ Định, công phu định lực sâu, [thế nhưng] A La Hán chẳng có trí huệ Vì sao? Tâm Quyển IX - Tập 278 thủy họ chẳng tịnh Nếu định đạt đến mức độ kha khá, tâm thủy trong, chẳng có vơ minh, Thiền Tơng gọi chuyện “minh tâm kiến tánh, đại triệt đại ngộ”, pháp gian xuất gian, khứ, tại, vị lai thông đạt, hiểu rõ, phá vơ minh Nếu không, Định vô minh, mà chẳng Định vô minh Chúng ta định phải hiểu: Động vẩn đục, mà bất động vẩn đục Nay chẳng niệm Phật, chẳng cầu sanh Tịnh Độ, chẳng nương cậy A Di Đà Phật, nói thẳng thừng chẳng có cách nào! Bất luận quý vị tu pháp môn nào, [chỉ đơn độc] mong cậy vào sức để lìa khỏi vẩn đục, sợ chẳng có làm được! “Kiến” ( 見 ) phân biệt Vô minh nghiệp chưa có phân biệt, chẳng có chấp trước, động Hễ động, vẩn đục mỏng nhẹ Đến đây, có phân biệt, có Kiến Sau có phân biệt, tướng Khoa học thời chia pháp thành hai loại lớn: Một loại vật chất, loại tinh thần Phật pháp chia pháp thành hai loại lớn: Một loại tâm pháp, loại sắc pháp Chuyển Tướng tâm pháp, tức tinh thần, Hiện Tướng vật chất, sắc pháp Tâm vật có nguồn Phật pháp nói “Sắc Tâm Thể”, thứ biến hiện, thứ vậy? Vô Minh Nghiệp Tướng Từ Nghiệp Tướng biến hiện, biến hai loại tâm vật, nói tinh thần vật chất (Sao) Thứ dĩ Phiền Não Trược phối Trí, Tương Tục, Chấp Thủ, Kế Danh Tự Tướng (Diễn) Thứ dĩ phiền não phối Trí Tướng, Tương Tục Tướng, Chấp Thủ, Kế Danh giả, phiền não bất xuất ngã pháp nhị chấp Ngã pháp phục phân câu sanh, phân biệt Kim Trí vi câu sanh pháp, Tương Tục vi phân biệt pháp, Chấp Thủ vi câu sanh ngã, Danh Tự vi phân biệt ngã, tứ tướng giai thuộc phiền não đạo cố (鈔)次以煩惱濁配智、相續、執取、計名字相。 (演)次以煩惱配智相。相續相。執取。計名者。煩惱 不出我法二執。我法復分俱生分別。今智為俱生法。相續 為分別法。執取為俱生我。名字為分別我。四相皆屬煩惱 道故。 (Sao: Kế đến phối ứng Phiền Não Trược với Trí Tướng, Tương Tục Tướng, Chấp Thủ Tướng, Kế Danh Tự Tướng Quyển IX - Tập 278 Diễn: “Kế đến, đem phiền não phối ứng với Trí Tướng, Tương Tục Tướng, Chấp Thủ Tướng, Kế Danh Tự Tướng”: Phiền não chẳng hai thứ chấp Ngã Chấp Pháp Chấp Ngã Chấp Pháp Chấp lại chia thành Câu Sanh Phân Biệt Nay Trí Tướng Câu Sanh Pháp Chấp, Tương Tục Tướng Phân Biệt Pháp Chấp, Chấp Thủ Tướng Câu Sanh Ngã Chấp, Danh Tự Phân Biệt Ngã Chấp Bốn tướng thuộc phiền não) Từ trở sáu thô tướng Trong phần trước ba tế tướng, sáu thô tướng Trong thô tướng có chấp trước; tế tướng chẳng có chấp trước, chúng có phân biệt, chẳng có chấp trước Ở có chấp trước, tức có Trí Tâm Kinh nói “vơ trí mà vơ đắc”, “vơ trí” đoạn hết sáu thơ tướng Tự cho có Trí, hỏng rồi! Q vị đọa sáu thô tướng, phàm phu thứ thiệt, thánh nhân Tương Tục (相續) phân biệt, chấp trước chẳng gián đoạn, niệm niệm tiếp nối Chấp Thủ: Chấp ( 執) chấp trước, Thủ (取) chiếm hữu, nói “dục vọng chiếm hữu” Dục vọng chiếm hữu đâu mà có? Do Chấp Thủ Tướng mà Kế Danh Tự Tướng vạn pháp đặt cho chúng tên Danh giả danh, chẳng thật Lão Tử nói: “Danh khả danh, phi thường danh” (Cái tên mà gọi tên thường hằng), Ngài biết danh giả, chẳng thật, nên chấp trước Chẳng liễu giải thật này, chấp trước kiên cố tướng danh tự, tạo nhiều tội nghiệp, nguyên nhân ngỡ danh tự chân thật, chẳng biết [danh tự pháp] tên giả đặt (Sao) Thứ dĩ Chúng Sanh Trược phối Khởi Nghiệp Tướng (Diễn) Thứ dĩ chúng sanh phối Khởi Nghiệp Tướng giả, chúng sanh giả, chúng pháp tương sanh, diệc xứ xứ thọ sanh, cố viết chúng sanh Dĩ tạo thiện ác bất động đẳng nghiệp, phương cảm chúng pháp, xứ xứ thọ sanh cố (鈔)次以眾生濁配起業相。 (演)次以眾生配起業相者。眾生者。眾法相生。亦處 處受生。故曰眾生。以由造善惡不動等業。方感眾法。處 處受生故。 (Sao: Kế đó, đem Chúng Sanh Trược phối ứng với Khởi Nghiệp Tướng Quyển IX - Tập 278 10 Diễn: “Kế đó, đem chúng sanh phối ứng với Khởi Nghiệp Tướng”: Chúng sanh pháp hòa hợp mà sanh, lại thọ sanh nơi, nên gọi “chúng sanh” Do tạo nghiệp thiện, ác, bất động v.v… nên cảm vời pháp, thọ sanh nơi) Hoặc, Nghiệp, Khổ, [các tướng] Trí, Tương Tục, Chấp Thủ, Kế Danh Tự thuộc loại mê Sau mê tạo nghiệp, tức Khởi Nghiệp Tướng Sau tạo nghiệp, có báo (Sao) Thứ dĩ Mạng Trược phối Nghiệp Hệ Khổ Tướng (Diễn) Thứ dĩ Mạng Trược phối Nghiệp Hệ Khổ giả, Mạng Trược tức bát thức mạng căn, vi kỳ chúng sanh chi tổng báo chủ, vi nghiệp sở hệ trụ thời định bất đắc giải thoát cố (鈔)次以命濁配業繫苦相。 (演)次以命濁配業繫苦者。命濁即八識命根。為一期 眾生之總報主。為業所繫住時決定不得解脫故。 (Sao: Kế đó, phối ứng Mạng Trược với Nghiệp Hệ Khổ Tướng Diễn: “Kế đó, phối ứng Mạng Trược với Nghiệp Hệ Khổ Tướng”, Mạng Trược tám thức, mạng căn, chủ yếu báo nói chung chúng sanh giai đoạn [thọ sanh], bị nghiệp ràng buộc chắn chẳng giải thoát) Đây báo Chúng ta thường nói chuyện lục đạo luân hồi Chúng ta phải biết lục đạo luân hồi mà có? Ba tế tướng thuyết minh hình thành vũ trụ, [nêu rõ] nguồn gốc vũ trụ Sáu thơ tướng nhằm rõ có lục đạo luân hồi, xác thực nói rành mạch Ở đây, định phải hiểu: Nhân nào, có Thiện nhân đắc thiện quả, ác nhân đắc ác báo, nhân duyên báo chẳng sai sót mảy may Đoạn phối hợp [Ngũ Trược] tương ứng với Ngũ Ấm Ngũ Ấm Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức (Sao) Phối Ngũ Ấm giả, dĩ Kiếp Trược phối Sắc Ấm (鈔)配五陰者,以劫濁配色陰。 (Sao: Phối ứng với Ngũ Ấm: Đem Kiếp Trược ghép với Sắc Ấm) Sắc vật chất, nói giới hoàn cảnh thiên nhiên Quyển IX - Tập 278 11 (Sao) Vị không kiến bất phân, vọng kiến không nhi lưỡng vô kỳ thật, tánh vị hồn trược cố (Diễn) Dĩ Kiếp Trược phối Sắc Ấm giả, Lăng Nghiêm vân: “Nhữ kiến hư không, biến thập phương giới, Không Kiến bất phân, hữu Không vô thể Hữu Kiến vô giác, tương chức vọng thành Thị đệ trùng danh vi Kiếp Trược” Thử tức thị dĩ Kiếp Trược phối Sắc Ấm dã Dĩ tương chức vọng thành, thị Không Kiến tương chức, nhi vọng thành Sắc Ấm Thử tức danh vi Kiếp Trược, khởi bất thị dĩ Kiếp Trược phối Sắc Ấm? Cái Tứ Đại trần đồng danh Sắc Ấm, nhi Không Kiến bất phân chi thời, trần hồn loạn, phi Kiếp Trược nhi hà? Phân Không, phân Kiến, bổn vô biên bạn Cố vân Không Kiến bất phân Dĩ vô thể chi Không, chức vô giác chi Kiến Dĩ vô giác chi Kiến, chức vô thể chi Không, nãi vọng kiến không nhi lưỡng vô Thử trạm viên minh tâm, vi ngoan không sở hồn, nhi thành Kiếp Trược, thị tánh vị hồn trược (鈔)謂空見不分,妄見空而兩無其實,性為渾濁故。 (演)以劫濁配色陰者。楞嚴云。汝見虛空。遍十方界。 空見不分。有空無體。有見無覺。相織妄成。是第一重名 為劫濁。此即是以劫濁配色陰也。以相織妄成。是空與見 相織。而妄成色陰。此即名為劫濁。豈不是以劫濁配色陰 蓋四大根塵同名色陰。而空見不分之時。根塵渾亂。非劫 濁而何。分空分見。本無邊畔。故云空見不分。以無體之 空。織無覺之見。以無覺之見。織無體之空。乃妄見空而 兩無其實。此湛圓明心。為頑空所渾。而成劫濁。是性為 渾濁。 (Sao: Nghĩa Không Kiến chẳng phân, hư vọng thấy có Khơng, nên hai chẳng thật, tánh bị vẩn đục Diễn: “Đem Kiếp Trược ghép với Sắc Ấm”: Kinh Lăng Nghiêm nói: “Ơng thấy hư không trọn khắp cõi mười phương Do Kiến Khơng chẳng tách lìa, có Khơng [mà chẳng có Kiến] chẳng có Thể, có Kiến [mà chẳng có Khơng] chẳng có Giác Do Khơng Kiến đan xen lẫn nhau, mà hư vọng tạo thành Đấy tầng thứ nhất, gọi Kiếp Trược”1 Đấy đem Kiếp Trược phối ứng Chúng tơi dịch đoạn theo cách diễn giải pháp sư Viên Anh Lăng Nghiêm Kinh Giảng Nghĩa Pháp sư Viên Anh giảng: “Nhữ kiến hư không: Nêu lên Quyển IX - Tập 278 12 với Sắc Ấm “Do chúng đan xen vào mà hư vọng tạo thành” tức Không Kiến đan xen vào nhau, hư vọng tạo thành Sắc Ấm Điều gọi Kiếp Trược Há đem Kiếp Trược phối ứng với Sắc Ấm ư? Bởi lẽ, Tứ Đại, Căn, Trần gọi Sắc Ấm, Không Kiến chẳng phân, Căn Trần lẫn lộn, Kiếp Trược gì? Chia Khơng Kiến, vốn chẳng ngằn mé, nên nói “Khơng Kiến chẳng phân” Do Khơng chẳng có Thể đan xen với Kiến chẳng có Giác, dùng Kiến khơng có Giác để xen kết với Khơng chẳng có Thể, hai thứ Kiến Không hư vọng, chẳng thật Cái tâm lắng trong, viên minh bị vẩn đục ngoan không (cái Không trơ trơ), nên tạo thành Kiếp Trược, tánh bị vẩn đục) Trong kinh Lăng Nghiêm, đức Phật giảng Ngũ Trược tỉ mỉ kinh này, kinh văn kinh Lăng Nghiêm dài, hội Lăng Nghiêm hàng Bồ Tát có trí huệ cao sâu, sung mãn Đức Phật nói với vị Bồ Tát ấy, đương nhiên cách nói chẳng giống nói với kẻ sơ học Đối với chúng ta, nói đơn giản rồi, vị ấy, phải nói chi tiết Để nghiên cứu Lăng Nghiêm, nhập môn từ Lăng Nghiêm Kinh Giảng Nghĩa pháp sư Viên Anh “Không Kiến bất phân”: Không hư không, Kiến kiến (chủ thể để thấy), hư không sở kiến (đối tượng thấy) [Không Kiến bất phân] Năng Sở một, chẳng hai “Vọng Kiến Không nhi lưỡng vô kỳ thật” (Kiến Không hư vọng, hai chẳng thật), Không thật Khơng vốn thật; lìa khỏi Kiến, Khơng thật Hễ có Kiến Khơng để biểu thị Tứ Đại Địa Đại v.v… nêu lên Kiến để biểu thị năm Kiến Tinh (cái thấy trẻo, sáng suốt, tinh thuần, tức tánh Thấy) v.v… Riêng nêu Kiến Khơng hai thứ trọn khắp mười phương giới, tướng trạng chúng liên kết chặt chẽ hư vọng, dễ nhận biết ‘Không Kiến bất phân’: Đồng thời trọn khắp, chẳng thể tách rời, chỗ giới hạn Không? Chỗ giới hạn Kiến? Hai câu nói lên Thể Trược ‘Hữu Khơng vơ Thể, hữu Kiến vơ Giác’: Nếu có Khơng mà chẳng có Kiến, Khơng chẳng có Thể để Bởi lẽ, chẳng có Kiến lấy để nêu tỏ Thể Khơng? Nếu có Kiến mà chẳng có Khơng, Kiến chẳng có Giác, tức chẳng có Trần để hiển lộ Căn ‘Tương chức vọng thành’: Do Kiến Không đan xen lẫn nhau, sợi ngang, sợi dọc [trong vải], đan bện chặt chẽ, chẳng tách rời Kiến Không Kiến Sắc Nhãn Căn khác Căn Trần phối ứng với nhau, vẩn đục chân tánh, che lấp diệu minh, nên trở thành tướng Kiếp Trược” Quyển IX - Tập 278 13 ấy, Không biến thành Ngoan Không (cái Không trơ trơ, rỗng tuếch), Chân Không Hỏng chỗ có Kiến Hiện thời, có chẳng có Kiến? Do vậy, chẳng thể thành Phật Nếu chẳng có Ngã Kiến, chúc mừng quý vị, quý vị Phật, đại khái thuộc hàng Pháp Thân đại sĩ, hàng Đẳng Giác Bồ Tát Hễ gặp vấn đề “cách nhìn ta nào?” Kết quả, “cách nhìn ta” Kiến, tức q vị có Kiến “Cách nghĩ ta nào?” phiền não, tức Phiền Não Chướng, Phiền Não Trược Ngũ Trược Kiến giải ta nào? Cách nhìn ta nào? Quý vị liền vướng vào Kiến Trược Lời đức Phật dạy xác thực chân tướng thật Chúng sanh mê nào, đức Phật hiểu rõ ràng, rành rẽ Bản thân hồ đồ, kiến chẳng thật, đương nhiên sở kiến hư vọng, chấp trước, ngỡ thật có kiến sở kiến “Tánh vị hồn trược” (Tánh bị vẩn đục), tâm tánh vốn sẵn tịnh mê, chẳng trơng thấy Cái mê phiền tối lắm, mê sâu Thứ đáng ghét Trong buổi giảng, thường nhắc nhở đồng tu: Trong đời này, chẳng thể vãng sanh, báo đời sau chắn thua đời này, chẳng thể tốt đẹp đời Dẫu quý vị thích tu phước, tu bố thí, q vị chẳng biết tu huệ Có phước mà chẳng có huệ, nguy hiểm! Nhà Phật nói “tam ốn”, đời thứ tu phước, đời thứ hai hưởng phước, đời thứ ba đọa lạc, đọa tam đồ, chẳng nghiêm túc tu huệ, chuyên môn tu phước (Sao) Thứ dĩ Kiến Trược phối Thọ Ấm (Diễn) Thứ dĩ Kiến Trược phối Thọ Ấm giả, Lăng Nghiêm vân: “Nhữ thân đoàn Tứ Đại vi Thể, kiến, văn, giác, tri, ung linh lưu ngại, thủy, hỏa, phong, thổ, toàn linh giác tri, tương chức vọng thành Thị đệ nhị trùng, danh vi Kiến Trược” Thử tức thị dĩ Kiến Trược phối Thọ Ấm dã Dĩ tương chức vọng thành, thị lục Tứ Đại tương chức, nhi vọng thành Thọ Ấm Dĩ kỳ kiến cảnh lãnh nạp, hồn trược chân tánh, tức danh Kiến Trược, khởi bất thị dĩ Kiến Trược phối Thọ Ấm? (鈔)次以見濁配受陰。 (演)次以見濁配受陰者。楞嚴云。汝身現摶四大為體。 見聞覺知壅令留礙。水火風土旋令覺知。相織妄成。是第 Quyển IX - Tập 278 14 二重名為見濁。此即是以見濁配受陰也。以相織妄成。是 六根與四大相織。而妄成受陰。以其見境領納。渾濁真性 即名見濁。豈不是以見濁配受陰。 (Sao: Kế đó, đem Kiến Trược ghép tương ứng với Thọ Ấm Diễn: “Kế đó, ghép Kiến Trược tương ứng với Thọ Ấm”: Kinh Lăng Nghiêm nói: “Thân ơng gom góp Tứ Đại làm Thể Thấy, nghe, hay, biết bị ngăn lấp mà trở thành chướng ngại, nước, lửa, gió, đất bị chuyển thành có hay biết, đan xen hư vọng mà thành Đó tầng thứ hai, gọi Kiến Trược” Đấy đem Kiến Trược phối ứng với Thọ Ấm “Đan xen hư vọng mà thành” tức sáu Tứ Đại đan quyện vào nhau, hư vọng tạo thành Thọ Ấm Do thấy cảnh lãnh nạp, khiến cho chân tánh bị vẩn đục, nên gọi Kiến Trược Há đem Kiến Trược phối ứng với Thọ Ấm ư?) Trong Ngũ Uẩn, Sắc pháp nói đơn giản, có điều, cịn Tâm pháp nói cặn kẽ, bao gồm Thọ, Tưởng, Hành, Thức Nói Tâm pháp tỉ mỉ, đức Phật nói với kẻ mê Sắc nhẹ, mê tâm nặng nề Kiến nói “thành kiến” thường gọi, tức quan niệm chủ quan Kẻ có thành kiến, có quan niệm chủ quan, người có quan niệm nặng nề cảm nhận người đặc biệt nhạy bén “Thọ” gì? Khổ, lạc, ưu, hỷ, xả, kẻ cảm nhận dễ dàng Năm thứ cảm nhận chẳng thật Từ khóa học dành cho sinh viên trường đại học chuyên nghiệp Đài Trung Liên Xã, [thầy Lý] Pháp sư Viên Anh giảng: “Nhữ thân đoàn, Tứ Đại vi Thể: Hai câu nói tới Thể Kiến Trược Nghĩa thân ơng gom góp Tứ Đại giả hợp, dùng chúng làm tự Thể Đã có thân tướng, có sáu Do từ tinh minh (chân tánh bổn tâm) chia ra, mà thành thấy, nghe, hay, biết v.v… lục tinh (sáu thứ tinh minh, tức chân tánh khởi tác dụng qua đặc tánh sáu căn) Vốn tinh minh, bị Tứ Đại đất, nước, gió, lửa ngăn ngại, trở thành sáu căn, chia thành sáu thứ hòa hợp Vốn chẳng bị ngăn ngại, mà thành có ngăn ngại Mắt thấy, thức biết Tứ Đại đất, nước, gió, lửa vốn vật vơ tri, chuyển biến thành giác tri ‘Tồn’ (旋) xoay chuyển, tức chúng bị lục tinh xoay chuyển, chuyển chẳng có giác tri thành có giác tri ‘Đan xen hư vọng mà thành’: Tri vô tri, đan kết chặt chẽ với nhau, sợi ngang, sợi dọc [trong vải], đan bện chặt chẽ, chẳng tách rời, nhiễu loạn chân tánh, hư vọng tạo thành tướng Kiến Trược, tổng cộng sáu mươi hai Kiến, lấy Thân Kiến làm đầu” Quyển IX - Tập 278 15 biên soạn Thập Tứ Giảng Biểu, [trong ấy], giảng thứ tư [nói đề tài] “quán Thọ khổ” “Thọ” túy nói Thọ lục đạo phàm phu, thật khổ! Khổ, lạc, ưu, hỷ, xả: Khổ Khổ Khổ, Lạc Hoại Khổ, lạc chẳng thật Vì sao? Lạc chẳng lâu dài, Khổ dài lâu, Lạc tạm thời, Ưu lâu dài, Hỷ ngắn ngủi, tạm bợ Đời người sống ưu khổ, hoạn nạn, phải giác ngộ điều Đời thế, phải biết đời đời kiếp kiếp Đời sau mong làm người hay chăng? Vẫn mong luân hồi lục đạo hay chăng? Lục đạo luân hồi giống ốc vít, mực vặn xuống, chẳng thể vặn lên Do đó, đời sau đời trước, đời sau khổ đời trước Nếu q vị hỏi: “Vì thầy nói nịch vậy, đời sau khổ đời trước?” Thật ra, đạo lý đơn giản Chỉ cần quý vị tự nghiêm túc suy nghĩ, phản tỉnh Chúng ta từ sáng đến tối, từ ngày đầu năm Ba Mươi tháng Chạp, khởi tâm động niệm nghĩ tưởng gì? Chúng ta mở miệng nói gì? Chúng ta làm gì? Quý vị biết Ba nghiệp tạo thiện nhiều hay làm ác nhiều? Nếu ba nghiệp tạo ác nhiều thiện, đời sau chẳng đời này! Nếu ba nghiệp tạo thiện nhiều ác, đời sau định tốt đẹp đời Tiêu chuẩn thiện ác chỗ nào? Lợi ích chúng sanh, lợi ích xã hội, thiện Lợi ích mình, lợi ích gia đình ta, ác Vì thế, phàm chuyện gì, ý niệm suy xét coi có lợi ích cho hay khơng; đại ác, chuyện tốt đẹp Phải học theo Phật, Bồ Tát, khởi tâm động niệm nghĩ tới chúng sanh, chẳng nghĩ tới Hiện thời, có khởi tâm động niệm nghĩ tới chúng sanh, nghĩ đến đại chúng xã hội, chẳng nghĩ tới mình? Một người làm, biệt nghiệp, biệt báo; người tạo tác, cộng nghiệp, cộng báo Chuyện phiền phức to tát (Sao) Thứ dĩ Phiền Não Trược phối Tưởng Ấm (Diễn) Thứ dĩ Phiền Não Trược phối Tưởng Ấm giả, kinh vân: “Hựu nhữ tâm trung ức thức, tụng tập, tánh phát tri kiến dung lục trần Ly trần vô tướng, ly giác vô tánh, tương chức vọng thành Thị đệ tam trùng, danh Phiền Não Trược” Thử tức thị dĩ Phiền Não Trược phối Tưởng Ấm dã Dĩ tương chức vọng thành, thị tri kiến lục trần tương chức, nhi vọng thành Tưởng Ấm Ký thủ trước sở lãnh, tắc nhiễu loạn tiền Ký hồn chân tánh, tức danh Phiền Não Trược, khởi bất thị dĩ phiền não phối Tưởng Ấm? Quyển IX - Tập 278 16 (鈔)次以煩惱濁配想陰。 (演)次以煩惱濁配想陰者。經云。又汝心中憶識誦習。 性發知見容現六塵。離塵無相。離覺無性。相織妄成。是 第三重名煩惱濁。此即是以煩惱濁配想陰也。以相織妄成 是知見與六塵相織。而妄成想陰。既取著所領。則擾亂甚 前。既渾真性即名煩惱濁。豈不是以煩惱配想陰。 (Sao: Kế đó, đem Phiền Não Trược ghép với Tưởng Ấm Diễn: “Kế đó, đem Phiền Não Trược ghép với Tưởng Ấm”: Kinh nói: “Lại tâm ơng nhớ tưởng, nhận biết, ôn luyện, tánh dấy lên tri kiến hòa nhập sáu trần Lìa trần khơng có tướng, lìa giác khơng có tánh, đan xen hư vọng mà thành Đó tầng thứ ba gọi Phiền Não Trược”3 Đấy đem Phiền Não Trược phối ứng với Tưởng Ấm “Do đan xen hư vọng mà thành”, tức tri kiến lục trần đan quyện vào nhau, hư vọng tạo thành Tưởng Ấm Do chấp trước tiếp nhận, nên quấy nhiễu chân tánh mạnh [những thứ Trược] trước Do vẩn đục chân tánh, nên gọi Phiền Não Trược Há ghép phối ứng Phiền Não Trược với Tưởng Ấm ư?) Đây rõ: Phiền não sanh từ vọng tưởng Quý vị chẳng dấy vọng tưởng, lấy đâu phiền não? Phiền não gì? Quá nhiều! Vô Pháp sư Viên Anh giảng: “Hựu nhữ tâm trung, ức thức, tụng tập, ý nói: Trong tâm sáu thức vọng tưởng, nghĩ nhớ cảnh duyên khứ, nhớ kỹ chẳng quên Nhận biết, nắm giữ cảnh duyên (sở duyên cảnh) tại, đắm nhiễm chẳng bỏ, ôn luyện cảnh vị lai để chuẩn bị tính tốn Hai câu nêu Thể Phiền Não Trược ‘Tánh phát tri kiến, dung lục trần’: Tánh tánh tưởng sáu thức, nương vào sáu căn, phát khởi sáu thứ vọng tưởng thấy, nghe, ngửi, nếm, hay, biết Năm thứ đầu đồng thời ý thức, sanh khởi lúc với năm thức Còn Biết độc đầu ý thức (chẳng sanh khởi với năm thức kia) Nêu hai chữ Tri Kiến bao gồm sáu thức ‘Dung’ tưởng tướng trạng sáu trần, mà có sáu trần cảnh ‘Ly trần vô tướng, ly giác vô tánh’: Nếu sáu thức lìa khỏi cảnh giới sáu trần, trần thức duyên vào mất, thức có tác dụng duyên theo trần bị Vì thế, chẳng có thức tướng để Nếu sáu trần lìa khỏi vọng giác sáu thức, chủ thể để chấp giữ chẳng sanh, đối tượng chấp giữ khơng, chẳng có tánh trần ‘Tương chức vọng thành’: Vọng giác vọng trần đan xen lẫn nhau, sợi ngang sợi dọc, đan bện chặt chẽ, chẳng tách rời Vì thế, duyên trần tưởng niệm, tham luyến chẳng ngưng nghỉ, tạo thành tướng Phiền Não Trược” Quyển IX - Tập 278 17 lượng vô biên Đức Phật thuyết pháp, quy nạp phiền não thành hai mươi sáu loại, giống hai mươi sáu phiền não nói Bách Pháp Minh Mơn Luận Trong hai mươi sáu ấy, có sáu gọi Căn Bản Phiền Não4, khác gọi Tùy Phiền Não Trong Tùy Phiền Não, có Đại Tùy Phiền Não, Trung Tùy Phiền Não, Tiểu Tùy Phiền Não5, tổng cộng hai mươi Đấy hai mươi loại lớn Lại quy nạp, tham, sân, si Căn Bản Phiền Não, gọi Tam Độc Những thứ độc địa nhất, chẳng có độc địa Bất độc dược gian chẳng thể sánh ba điều này, thua xa, đơn giản chẳng thể sánh Nay trúng độc, lại cịn trúng độc sâu Vì thế, tiếp nhận Phật pháp khó khăn Phật pháp pháp tịnh, chắn tương phản với Tam Độc Cổ đức tỷ dụ: Phật pháp đề-hồ, đề-hồ thức uống ngon Chúng ta dùng chén để tiếp nhận đề-hồ Cái chén vốn để đựng thuốc độc Thuốc độc chưa rửa sạch, đổ đề-hồ vào đó, đề-hồ biến thành độc dược Chuyện ví trạng học Phật thời Chúng ta tiếp nhận Phật pháp, đem chứa đồ đựng Tam Độc Vì thế, Phật pháp vào tâm biến chất Nó vốn lương, vô thượng pháp bảo, tiến nhập tâm biến thành Tam Độc Có kẻ học Phật, phiền não nặng nề Hãy nên biết điều này, đồ chứa họ chẳng Vì thế, tu học Phật pháp học khởi đầu từ đâu? Học khởi đầu từ đoạn phiền não Tứ Hoằng Thệ Nguyện dạy trình tự tu học chẳng thể đảo loạn, chẳng thể điên đảo Nhập Phật môn, điều thứ khuyên quý vị phát nguyện Vì sao? Nguyện động lực tu học, thúc đẩy quý vị vĩnh viễn tinh chẳng biếng nhác Quý vị chẳng có nguyện lực, mệt mỏi, chán nản, thoái chuyển Điều thứ Căn Bản Phiền Não tham, sân, si, mạn, nghi bất chánh kiến Bất Chánh Kiến thật bao gồm năm loại lợi sử (tức Thân Kiến, Biên Kiến, Tà Kiến, Kiến Thủ Kiến Giới Thủ Kiến) Đại Tùy Phiền Não gồm Bất Tín, Giải Đãi, Hơn Trầm, Điệu Cử (lao chao), Phóng Dật (buông lung), Thất Niệm (không giữ chánh niệm), Tán Loạn Oa Tri (hiểu biết lệch lạc, tà vạy) Trung Tùy Phiền Não gồm: Vô Tàm Vô Quý (Tàm Quý hổ thẹn, Tàm tự thẹn, Quý hổ thẹn người khác) Tiểu Tùy Phiền Não gồm: Phẫn, Hận, Não, Phú (giấu diếm), Cuống (dối trá), Siểm (dua nịnh), Kiêu, Hại, Tật (ganh ghét), Xan (keo kiệt) Quyển IX - Tập 278 18 Tứ Hoằng Thệ Nguyện “chúng sanh vô biên thệ nguyện độ”, điều động lực Vì quý vị chịu nghiêm túc nỗ lực tu học, chẳng sợ khó khăn, vĩnh viễn chẳng thối chuyển? Do nguyện lực thúc quý vị Học nơi đâu? Học khởi đầu từ đoạn phiền não, “phiền não vô tận thệ nguyện đoạn” Sau đoạn phiền não, học pháp mơn Chẳng đoạn phiền não, chẳng thể học pháp môn Từ xưa tới nay, tổ tổ tương truyền, dạy quý vị thâm nhập môn Thâm nhập môn, nhằm mục đích nào? Nhằm đoạn phiền não Nói cách khác, có mơn tu tâm tịnh Quý vị có phiền não, tâm chẳng tịnh Dùng môn để tu tâm tịnh, tông phái hay pháp môn chẳng thể trái nghịch nguyên tắc Nguyên tắc xuất phát từ Tứ Hoằng Thệ Nguyện, phiền não nhẹ nhàng, trí huệ tăng trưởng, “pháp mơn vơ lượng thệ nguyện học” Kinh Hoa Nghiêm gương tốt [về chuyện “thâm nhập môn”] Thiện Tài đồng tử chư đại Bồ Tát nêu gương biểu diễn cho thấy Thiện Tài đồng tử hội Văn Thù Bồ Tát, so với năm mươi ba lần tham học, hội gọi “bổn hội” (hội gốc) Thiện Tài đồng tử tham Văn Thù Bồ Tát, thâm nhập môn, đoạn phiền não Phiền não đoạn, trí huệ mở mang, Văn Thù Bồ Tát cho Ngài tham học, gọi “năm mươi ba lần tham học” Tham học “pháp môn vô lượng thệ nguyện học” Chẳng đoạn phiền não, chẳng có tư cách tham học Đã đoạn phiền não, trí huệ tiền; ấy, có tư cách tham học Tham học chẳng đơn giản, học Phật tham học, chẳng có lẽ ấy! Đây nói rõ tầm quan trọng việc đoạn phiền não, [nói rõ] phiền não chuyện chướng ngại minh tâm kiến tánh có mức độ to lớn dường nào! (Sao) Thứ dĩ Chúng Sanh Trược phối Hành Ấm (Diễn) Thứ dĩ Chúng Sanh Trược phối Hành Ấm giả, kinh vân: “Hựu nhữ triêu tịch sanh diệt bất đình, tri kiến dục lưu gian, nghiệp vận thường thiên quốc độ, tương chức vọng thành Thị đệ tứ trùng, danh Chúng Sanh Trược” Thử tức thị dĩ Chúng Sanh Trược phối Hành Ấm dã Dĩ tương chức vọng thành, thị tri kiến nghiệp vận tương chức, nhi vọng thành Hành Ấm, nhi khứ lưu giả Quyển IX - Tập 278 19 hợp, hồn trược chân tánh, tức danh Chúng Sanh Trược, khởi bất thị dĩ Chúng Sanh Trược phối Hành Ấm? (鈔)次以眾生濁配行陰。 (演)次以眾生濁配行陰者。經云。又汝朝夕生滅不停。 知見每欲留於世間。業運每常遷於國土。相織妄成。是第 四重名眾生濁。此即是以眾生濁配行陰也。以相織妄成。 是知見與業運相織。而妄成行陰。而去留假合。渾濁真性 即名眾生濁。豈不是以眾生濁配行陰。 (Sao: Kế đó, đem Chúng Sanh Trược ghép với Hành Ấm Diễn: “Kế đó, đem Chúng Sanh Trược ghép với Hành Ấm”: Kinh nói: “Ơng lại sáng tối sanh diệt chẳng ngừng, tri kiến thường mong gian, nghiệp vận thường đổi dời cõi nước, đan xen hư vọng mà thành Đó tầng thứ tư, gọi Chúng Sanh Trược” Đây đem Chúng Sanh Trược phối ứng với Hành Ấm “Do đan xen hư vọng mà thành” tức tri kiến nghiệp vận đan xen, hư vọng tạo thành Hành Ấm, bỏ, giữ, giả hợp, vẩn đục chân tánh, gọi Chúng Sanh Trược Há dùng Chúng Sanh Trược phối ứng với Hành Ấm ư?) “Hành” tạo tác, Hành ( 行 ) hành vi Trong Phật pháp, thường nói “tu hành” Đối với Ngũ Uẩn, tức Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức, chẳng nói tu Sắc, tu Tưởng, tu Thọ Hằng ngày nói đến “tu hành”, nhằm nói rõ: Trong năm loại lớn ấy, Hành trọng yếu Nói với ai? Nói với bọn phàm phu chúng ta! Nói cách khác, hành vi bọn phàm phu chẳng kiểm điểm nhất, dễ phạm lỗi Vì thế, đức Phật đặc biệt đổ cơng dốc sức nơi chữ này, dạy quý vị phải tu hành Đương nhiên hiểu rõ: Trong năm chữ ấy, tùy tiện nói Pháp sư Viên Anh giảng: “Tri kiến thường mong gian: Do phàm phu không chẳng tham sống, sợ chết Vì thế, nương vào tri kiến từ Ngã Chấp, thường muốn gian Đã tròn trăm tuổi, mong sống đến trăm hai mươi tuổi Đấy nói theo tâm Hiềm Hành Ấm dời chuyển khít khao, nghiệp vận thường thúc đẩy, chẳng có chút tự nào, bỏ mạng chỗ này, sanh sang chỗ kia, cõi nước đổi dời Đó nói theo thân ‘Đan xen mà hư vọng tạo thành’: Thân hư vọng, tâm hư vọng, thường đổi dời mà muốn giữ mãi, đan xen lẫn nhau, sợi ngang, sợi dọc, đan bện chặt chẽ, chẳng tách lìa, nhiễu loạn chân tánh, hư vọng tạo thành tướng Chúng Sanh Trược” Quyển IX - Tập 278 20 ... (Sao: Kế đó, đem Chúng Sanh Trược phối ứng với Khởi Nghiệp Tướng Quyển IX - Tập 278 10 Di? ??n: “Kế đó, đem chúng sanh phối ứng với Khởi Nghiệp Tướng”: Chúng sanh pháp h? ?a hợp mà sanh, lại thọ sanh... cộng hai mươi Đấy hai mươi loại lớn Lại quy nạp, tham, sân, si Căn Bản Phiền Não, gọi Tam Độc Những thứ độc đ? ?a nhất, chẳng có độc đ? ?a Bất độc dược gian chẳng thể sánh ba điều này, thua xa, đơn... dịch đoạn theo cách di? ??n giải pháp sư Viên Anh Lăng Nghiêm Kinh Giảng Ngh? ?a Pháp sư Viên Anh giảng: “Nhữ kiến hư không: Nêu lên Quyển IX - Tập 278 12 với Sắc Ấm “Do chúng đan xen vào mà hư vọng

Ngày đăng: 13/11/2022, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w