A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tập 170

19 0 0
A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tập 170

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tập 170 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm sáu mươi bốn: (Kinh) Kỳ độ chúng sanh, văn thị âm dĩ, giai tất niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng (經) 其土眾生。聞是音已。皆悉念佛念法念僧。 (Kinh: Chúng sanh cõi ấy, nghe âm thảy niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng) Đoạn kinh văn ra: Sau đại chúng nghe thuyết pháp, đạt lợi ích (Diễn) Sớ Sao đản phát minh Phật, Pháp, Tăng, bất phát minh hà niệm Kim tựu Sao trung, ước ngũ giáo thuyết Tam Bảo, tắc kim niệm pháp, diệc đương hữu ngũ giáo bất đồng (演) 疏鈔但發明佛法僧,不發明如何念。今就鈔中約 五教說三寶,則今念法,亦當有五教不同。 (Diễn: Sớ Sao giảng rõ Phật, Pháp, Tăng, chẳng dạy rõ nên niệm nào? Nay phần Sao, dựa ngũ giáo để nói Tam Bảo, cách niệm [Tam Bảo], nên có [sự phân định cách niệm] khác theo ngũ giáo) Đối với đoạn này, Sớ Sao Liên Trì đại sư giảng giản lược, nên sách Diễn Nghĩa bổ sung ý nghĩa Ngài Liên Trì soạn Sớ Sao, chọn lựa phương thức [chú sớ] theo quy củ tông Hiền Thủ, tức [theo quy củ] tơng Hoa Nghiêm Hoa Nghiêm nói ngũ giáo, thập huyền Sở dĩ Liên Trì đại sư chọn lựa [cách giảng giải theo tông] Hoa Nghiêm có dụng ý sâu, đối đãi kinh A Di Đà pháp môn Niệm Phật ngang hàng với kinh Hoa Nghiêm Vì lẽ đó, chỗ Ngài dùng kinh Hoa Nghiêm để giải thích kinh văn kinh (Diễn) Như Tiểu Giáo, tức thị Hữu môn, kỳ niệm Tam Bảo, thật hữu niệm, sở niệm dã Quyển VI - Tập 170 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (演) 如小教,即是有門,其念三寶,實有能念所念也。 (Diễn: Như Tiểu Giáo Hữu mơn, họ niệm Tam Bảo thật có chủ thể niệm đối tượng niệm) Nay dùng biện pháp để niệm Phật rồi! Cổ đức dạy thật niệm Phật, nên ham cao, chuộng xa! Ta người niệm Phật (năng niệm), A Di Đà Phật đức Phật ta niệm (sở niệm) Có Năng, có Sở, mực niệm thế, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới định chẳng có vấn đề Chớ nên ham cao, chuộng xa, đâm bị hỏng chuyện! Cách niệm đáng tin cậy Chúng ta niệm theo cách này, có phải sanh Tây Phương Cực Lạc giới, phẩm vị thấp hay không? Không thiết! Nếu quý vị niệm vậy, thật ra, ta đừng nên chấp trước Lẽ đâu niệm niệm Phật [bèn suy tưởng]: “Ta niệm, A Di Đà Phật sở niệm ta” Quý vị đừng nên nghĩ kiểu ấy! Nếu niệm niệm mang ý niệm ấy, thuộc Tiểu Giáo Nếu chẳng có niệm ấy, công phu cảnh giới niệm Phật quý vị không ngừng tăng cao, niệm đến mức Năng lẫn Sở mất, chẳng cần tác ý để quên Nếu cố ý quên chẳng quên được! Vì thế, cơng phu đạt tới mức, tự nhiên thành tựu, tự nhiên, tùy ý, chẳng có mảy may phải dụng công, cách niệm tốt lắm, pháp! Đấy Tiểu Giáo niệm Phật, thật có niệm sở niệm (Diễn) Thỉ Giáo, tức Không môn, niệm, sở niệm thiết giai Khơng dã (演) 始教,即空門,能念所念一切皆空也。 (Diễn: Thỉ Giáo Khơng môn, niệm sở niệm Khơng) Nói thật ra, điều chẳng thể học Nếu học, học chẳng giống, phiền phức to lớn, đâm bị thất bại, đới nghiệp vãng sanh chẳng vãng sanh được, đáng tiếc! Vì thế, chẳng thật thực từ Tiểu Giáo Thỉ Giáo khởi đầu Đại Thừa, Chung Giáo Đại Thừa viên mãn Quyển VI - Tập 170 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn) Chung Giáo, tức diệc Hữu diệc Vô môn, niệm nhi bất niệm, bất niệm nhi niệm dã Đốn Giáo, tức phi Không phi Hữu môn, sở song tịch, vô niệm bất niệm, ly niệm đốn hiển dã Viên Giáo, tức viên dung vô ngại môn, niệm, thiết niệm, thiết niệm, niệm, thời đốn niệm, phi ẩn hiển, thiết viên thành, vô thắng liệt dã (演) 終教,即亦有亦無門,念而不念、不念而念也。 頓教,即非空非有門,能所雙寂,無念不念,離念頓顯也 圓教,即圓融無礙門,一念一切念,一切念一念,一時頓 念非隱顯,一切圓成無勝劣也。 (Diễn: Chung Giáo mơn Cũng Có Cũng Khơng, niệm mà chẳng niệm, chẳng niệm mà niệm Đốn Giáo mơn Chẳng Phải Có Chẳng Phải Khơng, Năng Sở vắng lặng, chẳng có niệm vơ niệm, lìa niệm mà nhanh chóng hiển lộ Viên Giáo mơn Viên Dung Vô Ngại, niệm niệm, niệm niệm, niệm lúc, chẳng ẩn, chẳng hiển, thành tựu viên mãn, chẳng có kém) Do điều biết, thật niệm câu Phật hiệu, nên phân biệt, mà đừng chấp trước Kinh giáo Đại Thừa thường nói: “Hạnh khởi, giải tuyệt”, câu quan trọng Hạnh gì? Chúng ta người niệm Phật, niệm câu A Di Đà Phật Hạnh Khi niệm Phật [tức “hạnh khởi”], bng xuống hết thảy, thứ chẳng nghĩ tới, đạo lý chẳng nghĩ tới, lý luận chẳng nghĩ tới, phương pháp chẳng nghĩ tới, cảnh giới chẳng nghĩ tới, thứ chẳng nghĩ tới, [đó “giải tuyệt”], có câu A Di Đà Phật, đúng, hồn tồn chánh xác Như từ Tiểu Giáo nhập môn, quý vị thấy ngũ giáo, tương ứng với Viên Giáo, niệm niệm viên tu, viên chứng, chẳng thể nghĩ bàn! Nói thật ra, người thiện sâu dầy chẳng cần phải hiểu lý luận, câu Phật hiệu liền nghiêm túc niệm mãi, tín tâm người từ đâu sanh khởi? Thấy người khác niệm Phật vãng sanh, tín tâm kiến lập từ chỗ Thấy người niệm Phật, biết trước lúc mất, chẳng bệnh tật mà mất, tự tại, sung sướng, người liền tin tưởng, khăng khăng mực niệm câu Phật hiệu này, tu tập tương ứng viên đốn Gần nhất, cư sĩ Châu Quảng Đại vãng sanh Hoa Thịnh Đốn, nghe kể, bên có mười người đích thân Quyển VI - Tập 170 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chứng kiến, một, hai kẻ, tin tức truyền đến tôi, chắn chẳng giả Một nhóm người mắt trơng thấy, giống mắt trơng thấy [Châu cư sĩ] niệm Phật ba ngày liền cảm Tây Phương Tam Thánh đến, giảng kinh vài chục năm, Lý, Sự, chân tướng chẳng nói rõ ràng được, người ta nhìn thấy tình liền tin tưởng, thiện sâu dầy Phật pháp thường nói “tam chuyển pháp luân”, Tác Chứng Chuyển Ông ta nêu gương, nêu chứng cớ cho thấy; quý vị tin tưởng, làm giống ông ta, thành cơng Ơng ta vừa nghe pháp mơn liền tin tưởng, chẳng hồi nghi tí nào, tin tưởng Tây Phương xác thực giới Cực Lạc Tình sinh hoạt giới Cực Lạc giống hệt kinh nói, định chẳng ngờ vực Phát nguyện cầu sanh, niệm Phật thành công, lúc lâm chung, Phật đến tiếp dẫn, thọ mạng chưa đến mà muốn được, Phật đến tiếp dẫn, chuyện chẳng thể nghĩ bàn! Thật có ý niệm cầu nguyện vãng sanh, niệm chân thật, vãng sanh lúc nào, chư Phật tán thán pháp môn pháp môn bậc Thật pháp môn phương tiện bậc Bất luận có tư cách, từ Đẳng Giác Bồ Tát, [dưới] chúng sanh địa ngục, có phần Sợ quý vị nghe xong hoài nghi, chẳng thể tin sâu, chướng ngại thuộc nơi mình, pháp mơn chẳng có chướng ngại A Di Đà Phật vị thượng thiện nhân đến tiếp dẫn quý vị chẳng có chướng ngại Do điều biết, cần trừ khử nghi lý (đạo lý) biết nhiều được, mà chẳng biết không sao, cần tin tưởng có thật rồi, định thành tựu đời này! Vì lẽ đó, “trì danh niệm Phật, vơ dị Thật Tướng” (trì danh niệm Phật chẳng khác Thật Tướng [niệm Phật]) Cách tu tập nhìn dường thấp, thành tựu thù thắng khôn sánh Trong phần giải đoạn kinh văn này, nói rõ cảnh giới niệm Phật ngũ giáo khác nhau, hiểu rồi, nên phân biệt: Rốt ta niệm Phật thuộc giáo nào? Chẳng cần thiết, chẳng cần chuốc lấy phiền phức! (Diễn) Tắc tri niệm pháp, thâm thiển bất đồng, tùy vô định Nhiên ước nhi ngôn chi, bất xuất Sự Lý nhị chủng Quyển VI - Tập 170 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (演) 則知念法,深淺不同,隨機無定。然約而言之, 不出事理二種。 (Diễn: Nên biết cách niệm [trong ngũ giáo] có cạn hay sâu khác biệt, tùy theo cơ, khơng định; nói đại lược chẳng hai loại Sự Lý) “Ước” ( 約 ) quy nạp Đối với năm loại vừa nói đây, năm loại quy nạp thành hai thứ, hai thứ đơn giản (Diễn) Sự, tức niệm Biệt Tướng Tam Bảo Niệm Phật, tắc thường niệm thân cận, cầu Nhất Thiết Trí Niệm Pháp, tắc thường niệm tu hành chư Ba La Mật Niệm Tăng, tắc thường niệm thân cận học thật hạnh dã (演) 事,即念別相三寶。念佛,則常念親近,求一切 智。念法,則常念修行諸波羅蜜。念僧,則常念親近學如 實行也。 (Diễn: “Sự” niệm Biệt Tướng Tam Bảo Niệm Phật thường nghĩ thân cận, cầu Nhất Thiết Trí Niệm Pháp thường nghĩ tu hành Ba La Mật Niệm Tăng thường nghĩ thân cận học hạnh thật) Đây nói Sự Niệm Sự Niệm Lý Niệm Trong Yếu Giải, Ngẫu Ích đại sư phân tích rõ ràng: Bất luận Sự Niệm hay Lý Niệm, niệm đến mức hàng phục phiền não, có vọng niệm, vọng niệm chẳng thể dấy lên hành, tức vọng niệm chẳng khởi tác dụng, câu Phật hiệu khống chế vọng niệm; “công phu thành phiến”, định vãng sanh Nếu niệm đến mức đoạn trừ phiền não, Sự tâm bất loạn Có thể niệm đến mức phá phẩm vô minh, chứng phần Pháp Thân, Lý tâm bất loạn Đấy nói tổng qt, cơng phu sâu hay cạn có ba mức độ sai khác Đối với hai cách niệm Lý Sự, học Sự Niệm thuận tiện hơn, sao? Vì từ vơ thỉ đến nay, chấp tướng, chấp tướng tu Sự Niệm thuận tiện Niệm Phật Bảo Biệt Tướng Tam Bảo thường mong thân cận đức Phật Thân cận vị Phật nào? Thân cận A Di Đà Phật A Di Đà Phật Phật, Ngài khứ Phật, mà vị lai Phật Thích Ca Mâu Ni Quyển VI - Tập 170 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Phật khứ, Di Lặc Phật vị lai Phật, chưa xuất A Di Đà Phật Phật, phải thường mong thân cận Ngài, thường muốn thấy A Di Đà Phật Chúng ta niệm câu danh hiệu A Di Đà Phật nhằm mục đích mong đến Tây Phương Cực Lạc giới, thân cận A Di Đà Phật Đó hồn tồn chánh xác Nhưng đây, phải đặc biệt nhắc nhở chư vị đồng tu, quý vị thật niệm câu Phật hiệu Thiện Đạo đại sư dạy chúng ta: “Thân chuyên lễ A Di Đà Phật” “Lễ” lễ bái, ngày sáng tối lạy Phật Lạy Phật loại vận động tốt, nên người chẳng cần tập thể thao, tập Thái Cực Quyền, chẳng có ý nghĩa hết, lãng phí thời gian! Quý vị muốn hoạt động thân thể lạy Phật Rèn luyện thân thể vậy, công phu niệm Phật chẳng gián đoạn; dùng phương pháp khác, công phu niệm Phật quý vị bị gián đoạn Lạy Phật ngày lạy bao nhiêu? Khơng định, tự ấn định, có thời gian lạy nhiều, chẳng có thời gian lạy ít, dựa theo hồn cảnh sinh hoạt để ấn định Người thật niệm Phật phải ghi nhớ nguyên tắc: Giảm bớt chuyện Nhiều chuyện khơng chuyện, chuyện chẳng khơng có chuyện gì! Những chuyện thuộc bổn phận phải làm, chuyện ngồi bổn phận tốt đừng nắm níu, chẳng cần phải bới việc, tâm quý vị tịnh Khơng có chuyện mà bới việc ra, chuyện khổ! Hiện thời bên ngồi riết tranh cử, khơng có chuyện mà bới việc! Những chức quan ủy viên ấy, mời làm, không làm, sao? Tơi khơng thích họp hành, phiền phức! Ăn nói giống vậy, ngơn ngữ đơn giản hay, bớt lo, bớt nói Niệm Phật cho nhiều, tưởng Phật cho nhiều, đời tu Tây Phương Cực Lạc giới thành cơng Do đó: “Miệng chun niệm A Di Đà Phật, ý chuyên tưởng A Di Đà Phật” Ba loại phương thức này, lấy niệm Phật làm chủ, lấy chấp trì danh hiệu làm chủ, lấy lễ bái quán tưởng để phụ trợ Vì lấy niệm Phật làm chủ? Nếu lấy quán tưởng làm chủ, dễ bị ma dựa Khi q vị tu hành cơng phu cịn chưa đủ, lỡ vạn yêu ma quỷ quái biến thành hình tướng Phật cho q vị thấy, q vị trơng thấy sanh tâm hoan hỷ, bị ma dựa, phải ý điều Vì vậy, lấy trì danh làm chủ Quán tưởng sao? Nếu trì danh niệm Phật mà cịn có vọng niệm, tưởng Phật, tưởng Phật liền gạt bỏ vọng niệm, liền lìa khỏi vọng niệm, dùng phương pháp để thay vọng niệm, trọn thời thời khắc khắc cầu Phật tướng cho Quyển VI - Tập 170 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa thấy [Nếu mong mỏi vậy] phiền phức to lớn Ba năm hay năm năm quý vị thấy [Phật tướng] lần thụy tướng, hảo tướng Nếu thường thấy Phật tướng, ngày thấy, tuần thấy, có chuyện rắc rối to, chắn ma, Phật Một tuần thấy hai ba lượt vãng sanh, vãng sanh mà tuần quý vị thấy hai ba lượt bình thường, q vị biết Đó niệm Phật, tâm mong thân cận Phật “Niệm Pháp, tắc thường niệm tu hành chư Ba La Mật” (Niệm Pháp thường nghĩ tu hành Ba La Mật) Chư vị phải đặc biệt ghi nhớ: Đối với Ba La Mật, câu A Di Đà Phật trọn đủ viên mãn Lục Độ vạn hạnh, có cần phải tu pháp khác hay không? Chẳng cần! Như hạnh Bố Thí, Trì Giới, Nhẫn Nhục, ngẫu nhiên gặp dịp tùy phần, tùy sức mà hành Chẳng gặp dịp, chẳng tìm, tìm kiếm để làm! Ví người niệm Phật mười hai thời, tâm Phật hiệu chẳng gián đoạn, phước báo lớn, niệm niệm tiêu trừ nghiệp chướng Nay nói đến chuyện phóng sanh, ngày khởi tâm động niệm: “Ta chợ mua thứ thứ để phóng sanh”, có phước báo hay khơng? Có chút phước báo nhỏ nhặt, bỏ đại phước báo, chẳng có [đại phước báo], sao? Niệm Phật bị gián đoạn Phóng sanh phải nên dùng thái độ để phóng sanh? Tình cờ gặp, đặc biệt tìm kiếm Đặc biệt tìm kiếm sai rồi, rốt q vị tu pháp mơn phóng sanh hay tu pháp mơn Niệm Phật? Cịn có kẻ tu từ thiện, bố thí, khắp nơi kiếm xem có kẻ đáng thương để đến giúp đỡ họ, đến khắp nơi nghe ngóng, khắp nơi tìm kiếm, sai rồi, q vị tâm phan duyên! Đức Phật dạy tùy duyên, đừng phan duyên; gặp phải tận tâm tận lực làm, giúp đỡ người khác, Đã gặp, chẳng thể khơng làm Ví quý vị ngày chợ mua thức ăn, gặp cá tôm sống nhăn, trông thấy, định chúng sống được, mua đem phóng sanh Nếu quý vị thấy chúng không xong, đem thả chúng, chúng chết, chẳng cần phải làm chuyện Vì thế, tu thiện phước, phải vận dụng trí huệ, nên xử theo cảm tình, phải dùng tâm tịnh, phải tùy duyên, nên phan duyên, điều trọng yếu! Tâm tâm niệm niệm, niệm A Di Đà Phật Đó niệm Pháp, định theo lời dạy để phụng hành “Niệm Tăng”, nói đơn giản thân cận thiện tri thức Thiện tri thức đông đảo, người học định phải thân cận thiện tri thức tương ứng với pháp mơn tu học Ta tu pháp môn Niệm Quyển VI - Tập 170 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Phật, vị thiện tri thức tu pháp mơn Niệm Phật, được! Ta tu pháp môn Niệm Phật, vị thiện tri thức tham Thiền, trì chú; quý vị thân cận vị thiện tri thức đó, chẳng có ích cho pháp mơn q vị tu, chẳng có lợi ích Vì thế, định phải thân cận thiện tri thức tu pháp mơn với mình, niệm Tăng Chờ cho quý vị niệm đến mức công phu thành phiến, đạt Niệm Phật tam-muội, pháp gian xuất gian quý vị như bất động; ấy, thiện tri thức tơng, phái thân cận, giống năm mươi ba lần tham học Thiện Tài đồng tử, Chưa đạt đến trình độ khơng được, nên tùy tiện đến tham thiện tri thức! Mức độ thấp đạt Niệm Phật tammuội [tùy tiện tham học] Thời cổ, điều kiện tham học Phật môn đó; tùy tiện có lực tham học Hiện thời nói dân chủ, tự do, Phật mơn nói chuyện dân chủ, tự do, hỏng bét! Vì vậy, nhân tài Phật pháp bị đoạn mất, ngun nhân đâu? Trị chẳng nghe lời thầy Họ muốn nói đến dân chủ, tự do, chẳng tiếp nhận dạy, thành tựu cho được? Pháp mơn gọi pháp khó tin, nghĩ lại Trung Quốc từ xưa tới nay, phương pháp thầy dùng để dạy trị, nói tóm lại pháp khó tin, người thời chẳng thể tin được! Nhưng phương pháp tạo thành nhân tài, đời có nhân tài Nay chẳng có cách nào, người trẻ tuổi khơng thầy mà tự thông hiểu, đến khắp nơi học lung tung, đạt thành tựu cho được? Chẳng thể có thành tựu! Họ đạt kiến thức hời hợt bề ngồi, chẳng đạt trí huệ Trí huệ học từ chỗ nào? Trí huệ học từ Thiền Định Họ chẳng có Định, khắp nơi, đọc lung tung, thấy nhiều, nghe lắm, ghi nhớ thật nhiều, tưởng Phật học, Phật pháp, lầm lẫn đỗi! Phật pháp pháp giác ngộ, tâm quý vị bất giác, lấy đâu giác ngộ? Tuyệt đối nắm lấy giác ngộ người khác coi mình, chẳng có lẽ ấy! Nếu làm vậy, phải tu hành hay sao? Chẳng cần! Chư Phật, Bồ Tát đại từ đại bi, đem tu hành ban cho rồi! Các vị đọc kinh Lăng Nghiêm, [sẽ thấy] tơn giả A Nan thuở có quan niệm sai lầm thế, tưởng người khác phải siêng khổ tu tập, ta chẳng cần! Ta em út đức Phật, đức Phật anh lớn, thương yêu ta nhất, tương lai định truyền Phật pháp cho ta, ta chẳng cần tu tập! Đến gặp nạn Ma Đăng Già nữ, biết: Nguyên lai, người khác chẳng có Quyển VI - Tập 170 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa cách ban tu tập họ cho ta, có mối quan hệ thân thiết đến chẳng có cách nào! Tiền tài tặng cho kẻ khác hưởng thụ, trí huệ tài nghệ ban cho người khác được? Chẳng có cách nào! Vì thế, thứ thật “ông tu, ông đắc; bà tu, bà đắc”, định phải cậy vào tu tập Tâm quý vị chẳng tịnh, lấy đâu trí huệ? Đối với kinh, luận, sớ Phật, Bồ Tát, tổ sư đại đức, quý vị học thuộc lịng, giảng hoa trời rơi lả tả, có phải trí huệ hay khơng? Chẳng phải trí huệ! Vì sao? Tâm q vị chẳng hiểu rõ, quý vị giảng thứ chẳng rõ rệt, câu nói hay lắm, thính chúng nghe chẳng thấy có ý vị hết! Do điều biết, tâm tịnh trọng yếu dường ấy! Cái tâm tịnh người niệm Phật nói nhà Thiền gọi “minh tâm kiến tánh”, kiến tánh tâm tịnh Tâm chẳng tịnh, chẳng kiến tánh Câu Phật hiệu phương pháp để tu tâm tịnh, dùng Phật hiệu để tu tâm tịnh Tâm địa có phần tịnh, tương ứng với Phật pháp phần Hai phần tịnh hai phần tương ứng Đó thật lý giải Xem kinh, đọc giải hiểu ý nghĩa Kệ Khai Kinh có câu: “Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa”, lời nguyện tâm tịnh lý giải Do điều biết, vun bồi tâm tịnh chẳng có phương pháp khác, [chỉ là] phải tu tập chuyên Ngay Nho gia nói “duy tinh, nhất”, [tức là] họ nói đến tinh rịng, chun Phật pháp giống thế, kinh Di Đà đặc biệt chủ trương “nhất tâm bất loạn” Nhất tâm bất loạn quả, tâm bất loạn nhân, nhân đồng thời, nhiệm mầu thay! Hy vọng đồng học phải đặc biệt ý điều Do biết, ngày mười hai thời, dùng tâm chân thành, tâm tịnh, tâm cung kính để niệm câu A Di Đà Phật, niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, Tam Bảo trọn đủ (Diễn) Lý, tức niệm Đồng Tướng Tam Bảo (演) 理,即念同相三寶。 (Diễn: Lý niệm Đồng Tướng Tam Bảo) Nói đến tự tánh Đồng Tướng Tam Bảo Tự Tánh Tam Bảo, giác, chánh, tịnh Giác, chánh, tịnh Lý Sự Phật, Pháp, Tăng Phật, Pháp, Tăng tướng, hình tướng bên ngoài, Lý giác, chánh, tịnh Quyển VI - Tập 170 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn) Giác tâm bất khởi, thường trụ Đệ Nhất Nghĩa Đế, bất vị nhị biên sở động, thị vi niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng (演) 覺心不起,常住第一義諦,不為二邊所動,是為 念佛念法念僧。 (Diễn: Giác tâm không khởi, thường trụ Đệ Nhất Nghĩa Đế, không bị dao động nhị biên, niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng) Tự tánh giác, tự tánh chánh, tự tánh tịnh, Đồng Tướng Tam Bảo (Diễn) Tức Thiên Thai đại sư sở vị an tâm bất động, xưng chi vi niệm dã (演) 即天台大師所謂,安心不動,稱之為念也。 (Diễn: Chính Thiên Thai đại sư nói: “An tâm bất động gọi niệm”) Trong cảnh giới, chẳng khởi tâm, không động niệm, chẳng phân biệt, khơng chấp trước, gọi “niệm Đồng Tướng Tam Bảo”, tức Lý Niệm Cái gọi “niệm mà vơ niệm, vơ niệm mà niệm” Lý Niệm Vì vậy, phải thực từ Sự hay hơn, thực từ Biệt Tướng dễ hơn, thực từ phương pháp Tiểu Giáo dễ đạt lợi ích, đừng ham cao chuộng xa Biết có thuyết này, chẳng cần phải mong cầu, thật niệm Phật, định có thành tựu! (Sớ) Văn âm vơ ích, tắc đồng âm, thủ ngu lạc Kim niệm Tam Bảo, chánh minh ích dã Tam Bảo giả, lược hữu tam tướng: Nhất Trụ Trì Tướng, nhị Biệt Tướng, tam Đồng Tướng, khả tơn quý cố, danh chi viết Bảo (疏) 聞音無益,則同世音,祇取娛樂。今念三寶,正 明益也。三寶者,略有三相:一住持相,二別相,三同相 可尊貴故,名之曰寶。 (Sớ: Nghe tiếng mà chẳng có lợi ích giống âm gian, nhằm thỏa thích Nay [nói nghe chim hót bèn] niệm Tam Bảo nói rõ lợi ích [do nghe tiếng chim hót] Tam Bảo nói đại Quyển VI - Tập 170 10 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa lược có ba tướng: Một Trụ Trì Tướng, hai Biệt Tướng, ba Đồng Tướng Do đáng tôn quý, nên gọi Bảo) “Âm” ( 音 ) âm Âm Tây Phương Cực Lạc giới, âm hữu tình hay vơ tình phát vi diệu, êm tai! Nếu nghe âm mà chẳng có cơng đức lợi ích thù thắng, có khác nghe âm nhạc ca hát gian? Chẳng khác gì! Chỉ nhằm giải trí mà thơi! Chẳng dính líu đến chuyện phá mê, khai ngộ Chúng ta nói đến lợi ích phá mê, khai ngộ, đoạn phiền não, tăng trưởng Bồ Đề, lợi ích Chẳng đạt lợi ích ấy, chẳng khác âm nhạc gian “Kim niệm Tam Bảo” (Nay niệm Tam Bảo), lợi ích Nghe âm hữu tình vơ tình Tây Phương Cực Lạc giới phát ra, tự nhiên dấy lên ý niệm niệm Tam Bảo, lợi ích cơng đức âm Tiếp đó, giảng rõ Tam Bảo gì? Đại sư nói đến ba loại, trước tiên giảng giải chữ Trụ Trì: (Sao) Trụ Trì Tướng giả, điêu, chú, tố, họa, danh vi Phật Bảo Hồng xích trục, danh vi Pháp Bảo Tỳ-kheo ngũ chúng, hịa hợp vơ tranh, danh vi Tăng Bảo, tức gian Tam Bảo dã (鈔) 住持相者,雕鑄塑畫,名為佛寶;黃卷赤軸,名 為法寶;比丘五眾,和合無爭,名為僧寶,即世間三寶也 (Sao: Trụ Trì Tướng: [Hình tượng Phật] điêu khắc, đúc, đắp, vẽ, gọi Phật Bảo Quyển vàng trục đỏ Pháp Bảo Năm chúng tỳ-kheo hòa hợp, chẳng tranh chấp Tăng Bảo, tức gian Tam Bảo) Đầu tiên, nói Trụ Trì Tam Bảo Trụ Trì điều gì? Duy trì Phật pháp Phật pháp lưu truyền gian cần phải nhờ vào [thế gian Tam Bảo] để truyền thừa, truyền bá rộng rãi, hoằng dương rực rỡ Tam Bảo: Khi đức Phật thế, Thích Ca Mâu Ni Phật Phật Bảo, kinh đức Phật nói Pháp Bảo, đệ tử theo Phật học tập Tăng Bảo Thuở Phật thế, Tam Bảo, Phật Bảo bậc Phật tịch diệt, Tam Bảo, Pháp Bảo bậc nhất, Phật Bảo bậc nhất, sao? Chúng ta thấy tượng Phật Tượng Phật chẳng thể nói chuyện Chúng ta có nghi vấn, tượng chẳng thể giải đáp, nên chúng ta, hữu ích kinh điển, kinh điển biến Quyển VI - Tập 170 11 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa thành đệ bảo Xem kinh điển không hiểu, phải thỉnh người xuất gia chun mơn tu học giải thích cho chúng ta, nên người xuất gia tức Tăng Bảo biến thành trọng yếu Đó tượng sau đức Phật diệt độ, cần phải biết Ở nói “điêu, chú, tố, họa” (khắc, đúc, đắp, vẽ) nói đến phương thức tạo tượng “Điêu” ( 雕 ) điêu khắc, tượng Phật gỗ khắc chạm mà thành Tượng kim loại đúc, dùng khn để chế Tượng đắp nặn đất, thuộc loại sành sứ Cịn có loại tượng Phật vẽ Bất luận điêu khắc, đúc, đắp, vẽ, xem tượng Phật Bảo, mang ý nghĩa kỷ niệm Đức Phật chẳng trụ thế, nhìn hình tượng Phật giống thấy Phật Thờ phụng tượng Phật có hai ý nghĩa: 1) Ý nghĩa thứ kỷ niệm Đức Phật vị thầy bản, vị thầy sáng lập giáo pháp Nay đạt lợi ích huân tu Phật pháp, ân đức đức Phật ban cho Vì thế, vị thầy bản, vị thỉ tổ lập giáo, niệm niệm chẳng quên, ý nghĩa “thận chung truy viễn1, uống nước nhớ nguồn”, giống thờ vị tổ tiên, có ý nghĩa 2) Ý nghĩa thứ hai trọng yếu, “kiến hiền tư tề” (thấy người hiền, mong bằng) Kinh Đại Thừa nói: “Thích Ca Mâu Ni Phật thành Phật từ kiếp lâu xa, lần thả bè Từ mà trở lại” Nhưng thấy hình tượng Ngài đời, từ phàm phu tu thành Phật, cha mẹ sanh ra, có sáu năm khổ hạnh Ngài nêu gương cho thấy, thị thành đạo, thuyết pháp độ sanh, hành động đời Ngài làm khn mẫu, điển hình cho Chúng ta học tập noi gương Ngài, Ngài thành Phật đời thành Phật đời Vấn đề có chịu nghiêm túc học tập, nghiêm túc buông xuống hay không? Ngài triệt để buông phú quý, công danh xuống Kẻ khác muốn tranh giành, Ngài đạt được, chẳng cần đến Ngài bậc quốc vương tơn q, người Hoa thường nói: “Q vi thiên tử, phú hữu tứ hải” (Thiên tử sang quý, giàu có khắp bốn biển) Ngài từ bỏ phú quý, sống cách khất thực nhà Chẳng hoàng cung, mà nghỉ cội cây, trưa ăn bữa, sống đời Quý vị nghĩ xem: Chúng ta học theo hay khơng? Học chẳng nổi! Nay muốn học, “Thận chung truy viễn” (慎終追遠): “Thận chung” chôn cất, làm đám tang cẩn thận cha mẹ khuất bóng “Truy viễn” cúng tế tổ tiên Hiểu theo nghĩa rộng, “thận chung truy viễn” tưởng niệm ân đức, báo đáp ân đức ông bà, cha mẹ, tổ tiên, bậc tiền hiền Quyển VI - Tập 170 12 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa đức Phật dạy buông xuống, buông xuống phần trăm, hai phần ngàn mà thôi! Chẳng triệt để bng xuống giống Ngài, chẳng có mảy may tham luyến pháp gian xuất gian, tâm Ngài tịnh Nay nói bng xuống, bố thí ln giữ lại cho chút, chẳng bỏ sành sanh giống Ngài! Vì thế, Ngài thành Phật đời, chẳng thể thành Phật đời, nguyên nhân chỗ này! Đức Phật thật biểu diễn cho thấy; đại từ đại bi chân chánh Bất luận kẻ hoàn toàn học tập Thích Ca Mâu Ni Phật, chẳng thể không thành Phật đời Thành Phật há phải ba đại A-tăng-kỳ kiếp? Chẳng cần thiết! Chúng ta phát tâm, chẳng làm trọn vẹn, tiến tiến lùi lùi, nên phải cần ba đại Atăng-kỳ kiếp Vì thế, tượng Phật vốn có cơng đức Thấy tượng Phật nghĩ: Phải học theo Ngài thấy thấu suốt, bng xuống, phải học theo Ngài có tâm tự tín dường ấy, chẳng sợ hãi Ngài buông xuống, chẳng sợ hãi, cớ chẳng buông xuống được? Do sợ hãi, sợ ngày mai chẳng có cơm ăn, ngày mai chẳng có quần áo mặc, sợ chuyện Ngài không sợ, thảy bỏ sạch, đại vơ úy Vì vậy, thờ tượng Phật có hai ý nghĩa Các đồng tu học Phật, thật học Phật, định nên coi tượng Phật tượng thần, [nếu coi tượng thần] sai Tượng thần gì? Coi Phật thần minh, nghĩ Ngài phù hộ quý vị, chẳng có chuyện đó! Chư vị định phải biết ý nghĩa chân chánh việc thờ phụng hình tượng Phật, Bồ Tát, nên coi Ngài giống thần minh! Coi Ngài thần minh tức mê tín Phật pháp trừ mê tín, phá mê, khai ngộ Pháp Bảo nói tới vàng, trục đỏ Liên Trì đại sư sanh vào cuối đời Minh, thời đại ấy, kinh sách đóng thành tập hiếm, đại đa số in thành cuộn giấy dài, giống tranh bồi thời Do cuộn lại, nên gọi Quyển ( 卷 ) Kinh Phật từ lối in theo kiểu trục trở thành in theo kiểu đóng thành tập Hám Sơn đại sư đề xướng Hám Sơn đại sư người sống vào đời Minh Bốn vị đại sư cuối đời Minh Hám Sơn, Tử Bách, Liên Trì, Ngẫu Ích Trong bốn vị đại sư, ngài Ngẫu Ích trẻ tuổi Sách chia thành trang, đóng thành tập thời có lịch sử năm trăm năm Trước dùng lối trục cuốn, gọi “hoàng quyển” ( 黃 卷 ), [lối in thành tập] gọi “phương sách” ( 方 冊 ), vng vắn, gồm tập Xích trục ( 赤軸 ), “trục” trục gỗ [gắn Quyển VI - Tập 170 13 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa hai đầu] cuộn thư họa “Hoàng xích trục”2 kinh điển, kinh Pháp Bảo “Tỳ-kheo ngũ chúng” người xuất gia Người xuất gia nam chúng có hai loại, thọ Tỳ-kheo Giới, gọi Tỳ-kheo Giới Chúng, loại chưa thọ giới Tỳ-kheo, Sa Di Chúng Nữ chúng có Tỳ-kheo-ni, Sa Di Ni, Học Pháp Nữ (Thức Xoa Ma Na), gọi gộp chung Ngũ Chúng Quan trọng câu kế đó, “hịa hợp vơ tranh” gọi Chúng “Chúng” ( 眾 ) đoàn thể, cá nhân Từ bốn người trở lên chỗ tu, tuân thủ Lục Hịa Kính gọi Chúng Chúng, dịch sang tiếng Hán Tăng Đoàn, tức đoàn thể người xuất gia Nếu người chung nhiều đến mấy, mà chẳng tuân thủ Lục Hịa Kính, chẳng thể gọi Tăng Đồn Do đó, điều kiện Tăng Đồn phải tn thủ Lục Hịa Kính Dùng tiêu chuẩn để xét, học Phật suốt ba mươi tám năm, đến nhiều nơi, chưa thấy Tăng đoàn nào; vậy, lịng khó chịu Bản thân chúng tơi có ý muốn thành lập Tăng đồn, hay khơng? Chẳng thể, q khó! Cổ nhân nói: “Ba người đồng tâm, sắc bén cắt đứt vàng”, thật thấu hiểu chẳng dễ dàng! Có thể tìm bốn người có kiến giải, chí thú hồn tồn giống nhau, tức sáu điều kiện thảy làm được, khó khăn! Sáu điều kiện khó khăn nhất, thứ “kiến hòa đồng giải”, [tức là] kiến giải hồn tồn giống Đó to lớn hịa hợp Người thật chung sống hòa thuận Vào thời cổ Trung Quốc, tự miếu đạo tràng có giải hạnh đặc sắc, chẳng rối loạn Xét theo lý luận, kinh, họ chọn vài bộ, hạnh môn chuyên tu pháp môn Người chùa miếu ấy, bao nhiêu, kiến giải hồn tồn giống Ví pháp môn Tịnh Độ, kinh điển để y “tam kinh luận” Trong niên hiệu Hàm Phong đời Thanh, cư sĩ Ngụy Nguyên lại thêm vào Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm; đầu thời Dân Quốc, Ấn Quang đại sư lại thêm vào Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thơng Chương, biến thành Tịnh Độ Gọi Hồng Quyển giấy dùng để in kinh sách nhà Phật thường có màu vàng Do thuở xưa, trước in hay chép, người ta nhuộm giấy loại thuốc chống mối mọt khiến cho giấy có màu vàng nhạt, nên gọi Hồng Chỉ Gọi Xích Trục trục thường sơn màu đỏ vừa dễ thấy, vừa có tác dụng trang trí Do kinh in giấy dài, phải gắn trục gỗ hai đầu để dễ mở ra, cuộn lại, đồng thời lại có tác dụng ngăn cho kinh khỏi bị rách dùng tay trực tiếp mở giấy Quyển VI - Tập 170 14 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Ngũ Kinh, [các kinh điển] lý luận Xét theo phương pháp tu học, thống dùng phương pháp Trì Danh Niệm Phật Mọi người có kiến giải, cách nhìn, cách nghĩ giống nhau, chí đồng đạo hợp, tu hành Đó hịa hợp Một điều khác khó khăn nhất, chẳng dễ dàng “lợi hòa đồng quân” Quý vị thật triệt để buông tiếng tăm, lợi dưỡng, ngũ dục, lục trần xuống, cúng dường sung vào cơng quỹ, tư nhân định chẳng có đồng tài sản Mười phương cúng dường, cúng dường cho đại chúng cúng dường cá nhân, quy Thường Trụ Thường Trụ chọn người quản lý, phân phối tài vật Người quản lý năm thay đổi lần, người có hội đại chúng phục vụ Vơ cơng bằng, nhiệm kỳ năm Đồn thể người, người tự có tài sản riêng, hịa hợp Tăng đồn liền bị phá hoại Chư vị phải biết: Chỗ có Tăng đồn xuất hiện, nơi cịn chư Phật hộ niệm, long thiên ủng hộ, khơng gặp tai nạn, người có phước Rất đáng tiếc! Hiện nay, Tăng đồn chẳng có Hiện thời, thành phố Đài Bắc có nhiều đạo tràng, lớn nhỏ nhiều! Đạo tràng có hai người trụ mà người có tài sản riêng, người có tiền bạc riêng, khơng rồi, có cải riêng! Vì thế, xã hội tại, chẳng tìm thấy Tăng đồn, chuyện đau lịng! Kế “giới hịa đồng tu”, tức giữ phép tắc Sinh hoạt đoàn thể định phải có quy luật Sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi phải định quy củ Quy củ người ước định, thiểu số phục tùng đa số Quy củ tu chỉnh, nhóm họp đề tu chỉnh Các quy định tu chỉnh thông qua, phải tuân thủ “Giới hòa đồng tu” giữ quy củ, giữ phép tắc, đương nhiên phải tuân thủ giới điều Phật Giới điều Ngũ Giới, Thập Giới Nếu Tăng đoàn mức độ thấp giữ Sa Di Thập Giới Trong Sa Di Thập Giới có điều: “Trên tay chẳng thể có tài vật” Nếu thân có tiền bạc, giới bị phá rồi! Trong xã hội thời, giữ cho “trên thân chẳng có tiền” hay khơng? Có thể làm được, làm Khi khỏi cửa phải xe, hướng Thường Trụ tạm thời xin chút tiền xe, trở về, lại trả lại Thường Trụ, Vì thế, Tăng đồn thật bồi dưỡng điều gì? Thân tâm tịnh, dạy quý vị thật buông xuống Tâm tịnh chẳng có vọng niệm, tâm đặt nơi đạo, đạo nghiệp dễ dàng thành tựu Mọi người chung tu, rèn giũa lẫn nhau, thân Quyển VI - Tập 170 15 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chung nơi, miệng chẳng tranh cãi, vui vẻ chia sẻ ý kiến, pháp hỷ sung mãn! (Diễn) Luật trung ngũ nhân dĩ thượng, đồng yết ma, hịa hợp vơ tranh, thủy nhũ hợp, danh Hòa Hợp Chúng (演) 律中五人以上,同一羯磨,和合無爭,如水乳合, 名和合眾。 (Diễn: Trong Luật, từ năm người trở lên, Yết Ma, hòa hợp, chẳng tranh cãi, nước hòa hợp sữa, nên gọi Hòa Hợp Chúng) “Luật trung ngũ nhân dĩ thượng”: Giới luật nói từ bốn người trở lên, tối thiểu bốn người “Đồng Yết Ma”, Yết Ma (Karma) tiếng Phạn, dịch sang ngơn ngữ thời “nhóm họp, nghị quyết” Khai hội, nghị quyết, phục tùng điều định gọi “đồng Yết Ma” Mọi người tham gia hội nghị, ta nói “dân chủ” Chẳng có kẻ có quyền lực độc tài, chuyện lớn hay nhỏ hội nghị định “Hòa hợp vơ tranh, thủy nhũ hợp, danh Hịa Hợp Chúng” (Hòa hợp chẳng tranh cãi, nước hòa lẫn với sữa, gọi Hòa Hợp Chúng) Hòa Hợp Chúng gọi Tăng đoàn, kinh điển dịch thành Chúng Chúng Hịa Hợp Chúng, đồn thể Đoạn giảng Trụ Trì Tam Bảo Lại xem đoạn thứ hai: (Sao) Biệt Tướng giả, lược hữu tam nghĩa (鈔) 別相者,略有三義。 (Sao: Biệt Tướng: Nói đại lược có ba nghĩa) Biệt Tướng Tam Bảo: Biệt sai biệt, sai biệt chỗ nào? (Sao) Nhất giả, Tam Bảo tự biệt Nhị giả, Tam Bảo Đại Tiểu Thừa biệt Tam giả Tam Bảo danh tướng biệt Quát kỳ đại ý, tắc thường thân tôn đặc, thị bất đồng, danh vi Phật Bảo Giáo hành lý quả, vi môn bất đồng, danh vi Pháp Bảo Tam Hiền, Thập Thánh, Tứ Quả, Tứ Hướng, Duyên Giác, Độc Giác, giai vị bất đồng, danh vi Tăng Bảo, tức xuất gian Tam Bảo dã Quyển VI - Tập 170 16 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (鈔) 一者三寶自別,二者三寶大小乘別,三者三寶名 相各別。括其大意,則常身尊特,示現不同,名為佛寶; 教行理果,為門不同,名為法寶;三賢十聖四果四向緣覺 獨覺,階位不同,名為僧寶。即出世間三寶也。 (Sao: Một Tam Bảo tự biệt Hai Tam Bảo Đại Thừa Tiểu Thừa khác biệt Ba Tam Bảo danh tướng khác biệt Nói tổng qt, thân thường hằng, tơn q đặc biệt, thị khác nhau, gọi Phật Bảo Giáo, hành, lý, môn khác nhau, gọi Pháp Bảo Tam Hiền, Thập Thánh, Tứ Quả, Tứ Hướng, Duyên Giác, Độc Giác, địa vị khác nhau, gọi Tăng Bảo Đó xuất gian Tam Bảo) Do điều biết chỗ khác biệt lớn Biệt Tướng Trụ Trì Trụ Trì Tam Bảo gian, Biệt Tướng Tam Bảo xuất gian Các thánh nhân Đại Tiểu Thừa thời, tối thiểu từ Sơ Quả Tiểu Thừa trở lên.“Tam Bảo tự biệt”: Phật Pháp, Pháp Tăng Phật, Pháp, Tăng có giới hạn, khác biệt, “Tam Bảo tự biệt” “Tam Bảo Đại Tiểu Thừa biệt”: Tam Bảo có Đại Thừa Tiểu Thừa khác (Diễn) Tiểu Thừa, tắc trượng lục ứng thân Tứ A Hàm Kinh, Tứ Quả, Tứ Hướng, vi Tam Bảo (演) 小乘,則丈六應身、四阿含經、四果四向,為三 寶。 (Diễn: Tiểu Thừa Ứng Thân trượng sáu, bốn kinh A Hàm, Tứ Quả, Tứ Hướng, Tam Bảo) “Trượng lục ứng thân” Phật Bảo Thuở Thích Ca Mâu Ni Phật xuất gian, thị kim thân cao trượng sáu thước “Tứ A Hàm kinh” Pháp Bảo Đức Phật giảng Tứ A Hàm cho hàng Tiểu Thừa, tức Kinh, Luật, Luận Tiểu Thừa, gồm có Tam Tạng Tứ Quả, Tứ Hướng Tăng Bảo Tu học Tiểu Thừa có tám tầng cấp: Sơ Quả Hướng, Sơ Quả, Nhị Quả Hướng, Nhị Quả, Tam Quả Hướng, Tam Quả, Tứ Quả Hướng, Tứ Quả “Vi Tam Bảo”: Những thứ gọi Tiểu Thừa Tam Bảo Quyển VI - Tập 170 17 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn) Đại Thừa, tắc viên mãn Báo Thân, Đại Thừa Phương Đẳng, Tam Hiền, Thập Thánh, vi Tam Bảo (演) 大乘,則圓滿報身、大乘方等、三賢十聖,為三 寶。 (Diễn: Đại Thừa viên mãn Báo Thân, Đại Thừa, Phương Đẳng, Tam Hiền, Thập Thánh Tam Bảo) “Viên mãn Báo Thân” Phật Bảo Tỳ Lơ Giá Na Như Lai nói kinh Hoa Nghiêm Tây Phương Cực Lạc giới A Di Đà Như Lai viên mãn Báo Thân Kinh dạy: Phật có vơ lượng tướng, tướng có vơ lượng hảo, khơng ba mươi hai tướng tám mươi thứ hảo “Đại Thừa, Phương Đẳng” Pháp Bảo, tức kinh điển Thích Ca Mâu Ni Phật giảng Phương Đẳng, Bát Nhã, Pháp Hoa, Niết Bàn, với Hoa Nghiêm giảng thuở đầu Pháp Bảo “Tam Hiền, Thập Thánh” Tăng Bảo Tam Hiền Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, ba mươi địa vị Thập Thánh Địa Thượng Bồ Tát, từ Sơ Địa đến Thập Địa Đó Đại Thừa Tam Bảo Tam Bảo danh tướng khác biệt (Diễn) Phật hữu tam thân, tứ giáo, Lục Tức, thập nghĩa đẳng (演) 佛有三身四教六即十義等。 (Diễn: Phật có ba thân, bốn giáo, sáu tức, mười nghĩa v.v…) “Tam thân” Pháp Thân Phật, Báo Thân Phật, Ứng Thân Phật “Tứ giáo” tơng Thiên Thai nói: Tạng Giáo Phật, Thơng Giáo Phật, Biệt Giáo Phật, Viên Giáo Phật “Lục Tức” tơng Thiên Thai giảng, Lý Tức Phật, Danh Tự Tức Phật, Quán Hạnh Tức Phật, Tương Tự Tức Phật, Phần Chứng Tức Phật, Cứu Cánh Tức Phật Chỉ riêng Phật mà có nhiều chủng loại thế, thứ khác Tứ Giáo Lục Tức có mười ý nghĩa Pháp có giáo pháp, lý pháp, hành pháp, pháp Giáo pháp gọi kinh điển, sách giáo khoa Trong sách giáo khoa có giảng đạo lý, có phương pháp tu hành, có lý luận Quý vị chia nhỏ Pháp Bảo có bốn loại ấy, bốn loại chẳng rời khỏi Giáo, phải dùng Giáo để hiển thị bốn loại Trong Tăng Bảo có phàm phu tăng Những vị chưa chứng phàm phu, chứng đắc Sơ Quả trở lên thánh nhân Nói theo Đại Thừa, phải từ Tam Hiền trở lên gọi Thánh Hiền Quyển VI - Tập 170 18 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tăng, mà từ Sơ Trụ Biệt Giáo trở lên Từ Sơ Trụ Biệt Giáo trở xuống phàm phu tăng Đây nói Biệt Tướng có nhiều điểm sai biệt thế, nói theo tướng Hơm nay, chúng tơi giảng tới chỗ Quyển VI - Tập 170 19 ... Thân cận A Di Đà Phật A Di Đà Phật Phật, Ngài khứ Phật, mà vị lai Phật Thích Ca Mâu Ni Quyển VI - Tập 170 A Di Đà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a Phật khứ, Di Lặc Phật vị lai Phật, ch? ?a xuất A Di Đà Phật... Tam Quả Hướng, Tam Quả, Tứ Quả Hướng, Tứ Quả “Vi Tam Bảo”: Những thứ gọi Tiểu Th? ?a Tam Bảo Quyển VI - Tập 170 17 A Di Đà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a (Di? ??n) Đại Th? ?a, tắc viên mãn Báo Thân, Đại Th? ?a. .. Quyển VI - Tập 170 13 A Di Đà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a hai đầu] cuộn thư h? ?a “Hồng xích trục”2 kinh điển, kinh Pháp Bảo “Tỳ-kheo ngũ chúng” người xuất gia Người xuất gia nam chúng có hai loại, thọ

Ngày đăng: 13/11/2022, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan