1. Trang chủ
  2. » Tất cả

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO Tập 194 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm chín mươi lăm (Sao) Linh minh đỗng triệt, quang tuyệt nhai sĩ, trạm tịch thường hằng, thọ hà trù toán? Thường[.]

Tập 194 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm chín mươi lăm: (Sao) Linh minh đỗng triệt, quang tuyệt nhai sĩ, trạm tịch thường hằng, thọ hà trù toán? Thường nhi phục đỗng triệt, cố tức thọ nhi quang, đỗng triệt nhi diệc thường hằng, cố tức quang nhi thọ Như thị, tắc A Di Đà Phật, thập vạn ức sát chi ngoại, nhi thật thử Sa Bà giới chúng sanh tâm trung, kết già phu tọa, bất động (鈔)靈明洞徹,光絕涯涘,湛寂常恆,壽何籌算,常 恆而復洞徹,故即壽而光,洞徹而亦常恆,故即光而壽。 如是,則阿彌陀佛,雖過十萬億剎之外,而實於此娑婆世 界眾生心中,結跏趺坐,儼然不動。 (Sao: Linh giác sáng suốt, thấu triệt rỗng rang, sáng ngời chẳng có ngằn mé Trong trẻo, tĩnh lặng, thường hằng, tính tốn thọ lượng cho được? Thường mà lại rỗng rang thấu triệt, nên thọ quang Rỗng rang thấu triệt mà thường hằng, nên quang thọ Như A Di Đà Phật mười ức cõi, mà thật tâm chúng sanh, Ngài ngồi kết già, nghiễm nhiên, bất động) Trong đoạn này, Liên Trì đại sư bổ sung ý chưa nói hết đoạn trước Ba câu đầu đoạn nói tác dụng to lớn Tánh Đức, “xứng tánh khởi dụng” kinh điển Đại Thừa thường nói Trong tu học, điều gọi “xứng tánh khởi tu, toàn tu tức tánh” Mấy câu nhằm nêu rõ ý nghĩa Nay mê mê điều này, chư Phật, Bồ Tát ngộ ngộ chuyện Bản tánh chân tâm, vốn “linh minh đỗng triệt” (linh giác sáng suốt, thấu triệt rỗng rang), nên Tánh Đức, Tu Đức Chính Lục Tổ nói: “Nào ngờ tự tánh, vốn trọn đủ” Nó vốn “Linh” ( 靈 ) nghĩa chẳng mê muội, Minh hiểu rõ Đức dụng tánh vật vũ trụ, không chẳng hiểu rõ Khơng hiểu rõ, lại cịn thấu triệt rỗng rang, hiểu rõ nơi hình tướng Chúng ta thường nói “hiểu rõ lẽ Quyển VII - Tập 194 đương nhiên, chẳng biết rõ nguyên do” “Đỗng triệt” ( 洞 徹 ) nguyên, tượng, biến hóa, quy túc, chẳng có khơng hiểu rõ đến lý Câu câu khen ngợi “Thượng Đế tồn tri tồn năng” tín đồ tơn giáo Bốn chữ [tồn tri tồn năng] có nghĩa “khơng chẳng biết, khơng chẳng thể” Nói thật ra, Thượng Đế trọn toàn năng, mà tồn tri Ơng ta phàm phu, mê hoặc, điên đảo giống Có thể có chỗ ơng ta mê nhẹ đôi chút, mê nặng ơng ta Vì lẽ đó, ơng ta tỏ lộ dáng vẻ có trí huệ, hồn toàn toàn tri toàn Thật có tồn tri tồn năng, đức Phật nói cá nhân trọn đủ [toàn tri toàn năng], chẳng có tí ti hoi, gì, lực sẵn có Nay bảo mê, nói thật mê mình; kinh bảo “kẻ đáng thương xót”, đáng thương! Mê mất, chẳng biết có trí huệ đức viên mãn “Quang tuyệt nhai sĩ” (Quang minh chẳng có ngằn mé), “nhai sĩ” ( 涯涘 ) bờ mé Trí huệ đức chẳng có ngằn mé, toàn tri toàn “Trạm tịch thường hằng”: Trong phần trước nói đức dụng lực sẵn có, cịn “trạm tịch thường hằng” nói thể tánh Câu vơ quan trọng Nếu chẳng có câu này, đức phần trước chẳng thể hiển lộ “Trạm” ( 湛 ) giống nước tịnh, chẳng nhiễm mảy trần Dẫu nước sâu đến mấy, từ mặt nước nhìn thấy đáy nước, thấy rõ ràng, rành rẽ Chữ nhằm hình dung sẽ, chẳng bị nhiễm “Tịch” ( 寂 ) tịch tĩnh, chẳng dao động, tỷ dụ chân tâm Tâm giống nước; thế, tâm nên động, động chẳng tĩnh Tâm nên nhiễm ô, nhiễm ô tánh chất “trạm” (trong trẻo) “Trạm” chẳng nhiễm “Tịch” bất động Bí tu hành nơi “Thường hằng” công phu Nơi phàm phu, Trạm Tịch tồn khoảng thời gian ngắn ngủi, chẳng thể giữ thời gian dài Dẫu thời gian ngắn ngủi, tạm bợ, phải huấn luyện Chẳng trải qua huấn luyện, thời gian ngắn ngủi nhất, chẳng thể xuất Trong giải Liễu Phàm Tứ Huấn có nói chuyện vẽ bùa: Trong sát-na vẽ bùa ấy, khoảng thời gian ngắn ngủi đó, tâm người vẽ niệm chẳng sanh, có cơng phu trạm tịch, đạo bùa người vẽ thiêng Vẽ bùa phải vẽ theo cách Niệm phải niệm theo cách Có người niệm linh, có người niệm chẳng linh, nguyên nhân vậy? Bất luận dài hay ngắn, Quyển VII - Tập 194 niệm tâm chẳng khởi tạp niệm, dùng tâm trạm tịch để niệm ấy, linh Vì thế, dài khó linh nghiệm, sao? Có thể dấy lên vọng tưởng Chú ngắn dễ linh, [vì] thời gian ngắn giữ cho chẳng sanh niệm Nói thật ra, câu A Di Đà Phật thần vô thượng, thần ngắn Kinh dạy phải tâm xưng niệm, tâm trạm tịch, trạm tịch tâm Trong tâm chẳng có nhiễm ơ, chẳng có tạp niệm, chẳng có dao động, tâm Trong tâm dấy động vọng niệm, khởi lên ý niệm, tâm chân tâm Vì thế, niệm tương ứng niệm Phật, người có cảm ứng Chúng ta niệm câu Phật hiệu, Phật hiệu xen tạp vọng tưởng, niệm Phật bị ngoại cảnh lay động, chẳng tương ứng Khơng tương ứng, niệm nhiều đến mấy, chẳng có tác dụng! Giống Hàn Sơn, Thập Đắc nói: “Niệm toạc cổ họng, uổng công!” Tức ngày niệm mười vạn câu Phật hiệu, rách toạc cổ họng uổng cơng, ngun nhân chỗ nào? “Chẳng có niệm” vận dụng cơng phu trạm tịch Dùng trạm tịch có cảm ứng, có hiệu Đạt đến trạm tịch thường hằng, có hai chữ “thường hằng” tâm bất loạn Mức độ thấp Sự tâm bất loạn Nói thật ra, Sự tâm bất loạn đắc Niệm Phật tam-muội Nói thật thà, cảnh giới ấy, thọ mạng chẳng có! Do đâu mà có thọ mạng? Từ phân biệt, chấp trước mà có Vì chấp trước “có khứ, tại, vị lai”, nên có thọ mạng Thọ mạng thời gian, tâm định, giới hạn chẳng có, chẳng chấp trước ba đời khứ, tại, tương lai, nên chẳng có thọ mạng, bất sanh, bất diệt Đắc Niệm Phật tam-muội nói trường thọ hay đoản thọ chẳng có ý nghĩa, chúng sanh mà nói phương tiện, lời chân thật Trong chân thật ngữ, chẳng có khái niệm thọ mạng Nay phương tiện để nói với chúng sanh nên nói “vơ lượng thọ” “Thọ hà trù tốn?” (Làm để tính tốn thọ lượng cho được?), chẳng có cách tính tốn thọ mạng! Người chẳng khởi tâm, khơng động niệm, cịn tính tốn nữa? Chỉ có khởi tâm động niệm tính tốn Do biết: “Trạm tịch thường hằng” Thể, Định, tâm bất loạn “Linh minh đỗng triệt” khởi tác dụng, không chẳng biết, khơng chẳng thể Thể Dụng dung thơng lẫn “Linh minh đỗng triệt” Thể, “trạm tịch thường hằng” Dụng, [hoặc nói] “trạm tịch thường hằng” Thể, “linh minh đỗng triệt” Quyển VII - Tập 194 Dụng, dùng lẫn cho Đấy Định Huệ cân bằng, Định Thể, Huệ Dụng, [hoặc nói] Huệ Thể, Định Dụng, dùng lẫn cho Do vậy, Định Huệ chuyển sâu hơn, Định ngày sâu hơn, Huệ ngày rộng “Thường nhi phục đỗng triệt, cố tức thọ nhi quang” (Thường mà lại rỗng rang, thấu triệt, nên thọ quang), vơ lượng thọ vơ lượng quang chuyện, vô lượng thọ vô lượng quang, sao? Định Huệ, thường Định, đỗng triệt Huệ “Đỗng triệt nhi diệc thường hằng, cố tức quang nhi thọ” (Rỗng rang thấu suốt mà thường hằng, nên quang thọ) Quang thọ, thọ quang, một, không hai, thật Quan sát từ thật này, thọ mạng A Di Đà Phật vô lượng Chẳng phải vô lượng hữu hạn, mà vô lượng vơ lượng Nó Tánh Đức thể, há có hạn lượng? “Như thị, tắc A Di Đà Phật, thập vạn ức sát chi ngoại” (Như A Di Đà Phật ngồi mười vạn ức cõi), phàm phu ln chấp tướng, nhìn theo tướng, [bèn thấy] Tây Phương Cực Lạc giới cách giới mười vạn ức cõi Phật Một Phật sát rốt to cỡ nào? Trước đây, thường nghĩ hệ Ngân Hà đại thiên giới; Phật sát Lão cư sĩ Hồng Niệm Tổ nói “một hệ Ngân Hà đơn vị giới, tức tiểu giới”, chẳng thể nghĩ bàn! Chỉ sợ khoa học thời chưa phát đại thiên giới Điều nói rõ từ giới Sa Bà đến giới Cực Lạc, nói theo hình tích, dấu vết khoảng cách xa, khoảng cách lớn Tuy khoảng cách to thế, chư vị phải hiểu [những cõi Phật ấy] tâm chúng ta, bên Khoảng cách lớn đến chẳng lìa khỏi tâm Giống ban đêm nằm mộng, mộng thấy ngồi phi bay sang ngoại quốc, bay tới đâu nữa, [thân người nằm mộng] chẳng rời khỏi giường! Hư không to cách mấy, chẳng thể lìa khỏi tâm nằm mộng, thảy tâm biến Cùng đạo lý giống vậy, tận hư không khắp pháp giới, vô lượng vô biên cõi nước chư Phật, thảy tâm Vì thế, tâm quý vị tịnh, bất động, xác thực linh minh đỗng triệt, tận hư khơng khắp pháp giới, chẳng có q vị khơng biết, thứ rõ ràng! Từ giới Sa Bà đến giới Cực Lạc, quý vị động niệm muốn tới liền tới Khoảng cách xa đến mấy, niệm đến Vì sao? Khi tâm tịnh chẳng có phân biệt, chấp trước, thưa Quyển VII - Tập 194 chư vị, chẳng có khoảng cách, khơng gian thời gian chẳng có, giả Thời gian khứ, tại, vị lai, [xét theo không gian thì] khơng có bốn phương chính, bốn phương bàng, Trong kinh luận Duy Thức, đức Phật nói thứ thật “Phương phần” (方分) không gian, “thời phần” (時分) thời gian, quy nạp lại, chúng (thời gian không gian) thuộc vào hai mươi bốn Bất Tương Ứng, chúng thuộc Bất Tương Ứng Hành Pháp Chúng tâm pháp, chẳng tương ứng với tâm pháp, mà sắc pháp, chẳng tương ứng với sắc pháp Thảy chẳng tương ứng với tâm, tâm sở sắc pháp Nói theo cách thời, chúng thuộc khái niệm trừu tượng, thật Khi quý vị mê, tâm có phân biệt, chấp trước, [sẽ thấy] xác thực có chuyện ba đời mười phương Nếu tâm địa tịnh, lìa khỏi phân biệt, chấp trước, định chẳng có thứ ấy! Tâm, tâm sở pháp, sắc pháp Y Tha Khởi Tánh, thứ duyên thành tựu, từ nhiều điều kiện mà sanh pháp Còn Bất Tương Ứng Hành Pháp chẳng có, túy thuộc khái niệm trừu tượng Nói theo Phật pháp, [Bất Tương Ứng Hành Pháp] mê, cảm nhận sai lầm, nẩy sanh từ cảm nhận sai lầm Nếu quý vị hiểu rõ chân tướng thật này, biết tận hư không khắp pháp giới niệm đến nơi Nay dùng tốc độ ánh sáng để nói, tốc độ ánh sáng nhanh, giây ba mươi vạn số Dùng tốc độ ánh sáng để từ giới Sa Bà đến Tây Phương Cực Lạc giới, sợ phải vạn ức năm! Quý vị biết tốc độ ánh sáng khơng lớn, q nhỏ, chẳng có sức mạnh to tâm lực! Do đó, tu học Phật pháp, quan trọng tu tâm, tu tâm tịnh, chẳng để tâm có vọng niệm tồn tại, công phu thành tựu Hãy nên tu hành nào? Thật niệm Phật Thật niệm Phật chẳng xen tạp vọng niệm; xen tạp vọng niệm chẳng thật Thật niệm Phật nhằm mục đích nào? Nhằm mục đích khơi phục Tánh Đức “linh minh đỗng triệt, trạm tịch thường hằng”, khôi phục Mê năng, nói thật sỉ nhục to lớn! Chúng ta vốn giống hệt mười phương chư Phật, cớ thời biến thành nông nỗi này? Các Ngài đắc đại tự hư không pháp giới, pháp tùy tâm sở dục (thuận theo lòng mong muốn), luân hồi lục đạo, phải trôi lăn ba ác đạo, đáng thẹn thay! Quyển VII - Tập 194 Chiều có pháp sư trẻ tuổi từ Đài Trung đến gặp tôi, thầy thời muốn làm nhiều chuyện, đến hỏi tơi Thầy nghe băng thâu âm thích học Tịnh Độ, khuyên thầy ấy: “Những chuyện to nhỏ thầy buông xuống!” Tôi hỏi thầy ấy: “Thầy có nắm sanh tử hay khơng? Sanh tử chuyện lớn! Chẳng nắm sanh tử, làm chi nữa? Dẫu làm nhiều cách mấy, làm tốt đẹp đến mấy, phước báo hữu lậu tam giới mà thơi, thầy tu tu phước báo! Hiện thời xã hội này, thấy kẻ làm quan lớn, giàu sụ, đời khứ tu phước Nếu thời thầy tu học theo kiểu đó, đời sau làm quan to, giàu sụ Do làm quan to, giàu có, lại mê, mê tạo nghiệp Đã tạo tội nghiệp, chết đi, tất nhiên đọa ba ác đạo” Phật môn nói “tam ốn” (nỗi ốn ba đời), [tức là] đời thứ tu phước, đời thứ hai hưởng phước, đời thứ ba đọa lạc, tam oán nhé, định phải giác ngộ điều Cổ đức thường nói: “Chuyện tốt chẳng vơ sự” Nói độ chúng sanh, chưa độ được, độ người khác cho nổi? Hôm nay, bảo thầy ấy: “Thứ tự tu học Tứ Hoằng Thệ Nguyện xếp rành mạch, rõ ràng, xác thực phải có đại nguyện độ chúng sanh Đã nguyện phải khởi hạnh, phải thật tu hành Điều thứ tu hành phải đoạn phiền não Sau đoạn phiền não học pháp mơn” Thầy muốn mở Phật học viện, lỗi lạc thay! Tôi liền bảo thầy ấy: “Cũng có nhiều người khun tơi lập Phật học viện, chẳng thể làm” Thầy hỏi: “Vì sao?” Tơi đáp: “Chẳng tìm học trị” Thầy hỏi: “Chẳng phải học trị đơng ư? Thưa pháp sư, thầy mở Phật học viện, định học trị đơng” Tơi bảo: “Các Phật học viện khác thu nhận trò ấy, Phật học viện tơi khơng nhận trị ấy” Thầy hỏi: “Vì sao?” [Tơi đáp]: “Phiền não chưa đoạn!” Phiền não chưa đoạn tu pháp mơn, Thanh Lương đại sư nói hay: “Tăng trưởng tà kiến” Chúng ta lập Phật học viện, thành tích chỗ nào? Thành tích giúp học trò tăng trưởng tà kiến, vấn đề nghiêm trọng, tơi phải gánh trách nhiệm nhân Vì lẽ đó, chẳng thể [lập Phật học viện] Vì khuyên người thật niệm kinh Vô Lượng Thọ suốt ba năm, chẳng mong cầu hiểu nghĩa? Nhằm mục đích tu tâm tịnh, khiến cho tâm định ba năm Sau định, lại học nọ, hiệu hoàn toàn khác hẳn Quý vị dùng tâm tịnh để đối diện pháp, thưa chư vị, tăng trưởng trí huệ, trí huệ Quyển VII - Tập 194 tiền Chẳng đoạn phiền não, chẳng thể có trí huệ Những thứ học giỏi giang cách mấy, Nho gia nói, [chỉ là] học ghi nhớ, hỏi han! Nho gia chẳng nói “tà tri, tà kiến”, nói học ghi nhớ, hỏi han, ta ghi nhớ nhiều, nghe nhiều “Ký vấn chi học, bất túc dĩ vi nhân sư dã” (Học vấn hỏi han, ghi nhớ, chẳng đáng để làm thầy người khác), chẳng thể làm thầy người khác, chẳng thể dạy người khác Vì thế, Phật pháp yêu cầu chúng ta: Tâm địa tịnh sanh trí huệ Nhất định phải từ tâm tịnh mà khai ngộ Nhấn mạnh thể ngộ (lãnh hội, giải ngộ), không coi trọng ghi nhớ, hỏi han Khi theo học với thầy Lý Đài Trung, thầy Lý chẳng tán thành chuyện hỏi han, ghi nhớ, nghe [giảng kinh, thuyết pháp] phải dùng tâm để nghe Khi đó, nghe giảng kinh, ghi bút ký; thầy không lịng, bảo: “Anh ghi để làm gì? Q chỗ lãnh ngộ, thấu hiểu, ngộ nhập, chẳng quý chỗ ghi nhớ danh từ, thuật ngữ Anh lãnh ngộ, [những điều nghe giảng] xác thực thứ Vì thế, dùng tâm cung kính để nghe, dùng tâm tịnh để nghe, nghe kinh nhập Định Nghe tiếng rưỡi tiếng rưỡi nhập Định, tâm địa tịnh, chẳng sanh niệm Nghe kinh dễ dàng khai ngộ, có ngộ xứ” Nghe hiểu được, mà không hiểu Hiểu có ngộ xứ; khơng hiểu Định, Định chẳng khởi tác dụng Vì nói Định lẫn Huệ đạt được, hai đằng đạt Dấy vọng tưởng Định lẫn Huệ mất, hai đằng lỡ làng, biến thành giống giảng trường học thông thường gian Nói cách khác, thời, nửa người học Phật có thái độ sai lầm, họ chẳng hiểu đạo lý này, chẳng biết Phật pháp pháp gian khác Nói thật chẳng giống với pháp gian thời, so với pháp gian vào thời cổ giống Tại Trung Quốc, vào thời cổ, Nho gia Đạo gia nói tới khai ngộ, thầy dạy học coi trọng ngộ tánh trò Huấn luyện trò tuân theo phương cách học thuộc lòng Trẻ nhỏ đọc sách, Tiểu Học khứ Trung Quốc, hồn tồn học thuộc lịng, thầy chẳng giảng sách, tức chẳng giảng giải, đốc thúc lũ trẻ cho chúng học thuộc, bắt chúng liên tục đọc thuộc lịng trăm lần hai trăm lần Đã học thuộc lịng, cịn phải học nhiều lần vậy? Nói thật khiến cho chúng chẳng dấy vọng tưởng Nếu chúng chẳng học thuộc sách, suy nghĩ lung tung, muốn rong chơi Từ nhỏ huấn luyện chúng giảm bớt vọng tưởng, tận giúp chúng Quyển VII - Tập 194 giảm thiểu, khiến cho chúng khơi phục tánh Trong trước tác Duy Thức, cư sĩ Đường Đại Viên nói cảm khái: “Từ thời Dân Quốc trở đi, cách dạy học sai lầm, Định lẫn Huệ thảy chẳng có” Đoạn nói cảnh giới Định Huệ viên mãn, Định Huệ, Huệ Định Vì thế, hồn tồn đột phá khơng gian thời gian, tồn thể pháp giới biến thành Thể, gọi Nhất Chân pháp giới, cảnh giới sở chứng chư Phật Như Lai Tu học Phật pháp mong mỏi đạt tới cảnh giới này, thật học Phật Chính học Phật có thọ dụng, giúp đỡ người khác Giúp người khác quan trọng kiến lập tín tâm cho đại chúng, giúp họ có thái độ tu học chánh xác, lại cống hiến phương pháp vô tốt đẹp Nếu họ tiếp nhận, thành tựu nhanh chóng, giáo học Nhưng pháp mơn này, nói thật pháp khó tin pháp khó tin, pháp khó tin bậc, nói với người khác thái độ phương pháp này, chưa người ta tin tưởng! Vì họ chẳng tin? Họ thấy người theo đường khác với q vị nói! Vừa mở đầu, [người khác] thực từ học rộng, nghe nhiều, [còn bảo họ chuyên kinh, pháp môn, huân tu dài lâu, họ băn khoăn]: “Q vị bảo tơi thứ đừng xem, nguy hiểm quá! Chỉ sợ tương lai điều tơi chẳng thể thành tựu!” Vì thế, nói thật với họ, họ chẳng tin tưởng Nói lời giả dối, liền hợp ý ngay; họ tin giả, không tin thật! Bởi thế, người thời khó độ lắm! Nghe lừa, chẳng nghe khuyên; nhận giả, chẳng nhận thật! Rất khó! Có thể nghe lọt tai lẽ thật, người thật đại thiện căn, đại phước đức, xác thực người bình phàm Quả thật, kẻ bình phàm khó tiếp nhận Vì lẽ đó, cảnh giới này, đột phá thời gian khơng gian, nói “đột phá thời gian khơng gian” chẳng cịn phân biệt, chấp trước “Nhi thật thử Sa Bà giới chúng sanh tâm trung, kết già phu tọa, bất động” (Thật tâm chúng sanh nơi giới Sa Bà này, ngồi kết già, bất động), quý vị có lãnh hội ý nghĩa hay không? A Di Đà Phật tự tánh chúng ta, “ngồi kết già, nghiễm nhiên, bất động” Vì Tây Phương Cực Lạc giới tự tánh biến hiện, nên A Di Đà Phật tự tánh biến Ngài không tâm chúng sanh nơi đâu? Tận hư khơng khắp pháp giới đâu mà có? Từ tâm chúng sanh biến “Duy tâm sở hiện, thức sở biến” Tâm Thể, thức tác dụng Không A Quyển VII - Tập 194 Di Đà Phật thế, mà mười phương ba đời chư Phật Như Lai có [như vậy]? Chẳng có vị ngoại lệ! Chư Phật, Bồ Tát tác dụng nơi phần giác tánh chúng ta, lục đạo phàm phu tác dụng phần mê tự tánh Vì thế, y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới toàn tự tánh biến Nếu niệm giác, quý vị thấy y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới như bất động Phật chẳng động, cớ thường động? Đức Phật ngồi kết già, bất động, lục đạo chúng sanh chúng sanh địa ngục ngồi kết già, bất động, chẳng có ngoại lệ! Trong mê, thấy chư Phật Như Lai động Đã mê động, động; bất động bất động Bất động nhìn từ chỗ nào? Bất động nhìn từ Tánh Đức, Tánh Đức bất động Động nhìn từ chỗ nào? Động sau mê Tánh Đức, nhìn dường có động, thật bất động Trong kinh Hoa Nghiêm, đức Phật có nói: “Hết thảy chúng sanh vốn thành Phật” Vốn thành Phật nhìn từ Tánh Đức, Tánh Đức xác thực vốn sẵn tịnh, vốn chẳng có dao động, vốn trọn đủ, sanh vạn pháp, thật, vốn thế, tuyệt đối mê liền Tuy mê, chẳng mất, gọi tánh, vĩnh viễn Dẫu đọa ba ác đạo, tánh tịnh, bất động Ba ác đạo ngạ quỷ đạo, súc sanh đạo, địa ngục đạo, thể họ (chúng sanh ba ác đạo) Chân Như tánh Trong ác đạo, kinh Địa Tạng nói “chịu khổ, chịu nạn”, thấy nỗi khổ to tát dường thảy kinh hãi, rởn da gà, chuyện nào? Vọng thức, tức vọng tâm Vọng tâm khởi tâm động niệm Khởi tâm động niệm chân tâm, mà vọng tâm! Chân tâm vốn bất động, vọng tâm động Bất động chân, động vọng Vọng đương nhiên lìa khỏi, đương nhiên trừ bỏ Bất động chân, đương nhiên khơi phục Trong Khởi Tín Luận, Mã Minh Bồ Tát nói hay: “Bổn Giác vốn có” Linh minh đỗng triệt, trạm tịch thường hằng, Bổn Giác vốn có “Bất Giác vốn không” Bất giác vọng tâm, khởi tâm động niệm vốn khơng, vốn chẳng có Vốn chẳng có, đương nhiên đoạn trừ Vốn có, đương nhiên khơi phục Mấy câu khiến cho người học Phật kiến lập tín tâm thật Trong Yếu Giải, Ngẫu Ích đại sư giảng Tín, Nguyện, Hạnh, Ngài nói Tín điều thứ tin vào Điều giúp Quyển VII - Tập 194 kiến lập tín tâm: Tin vốn thành Phật, tin đời định đoạn phiền não, định thành Phật đạo, thật bng vọng niệm xuống Vì khơng bng xuống được? Vì thời gian sử dụng vọng tưởng lâu, dùng trở thành thói quen, thói quen trở thành tự nhiên, mong buông xuống chẳng thể buông xuống được! Nguyên nhân chỗ Đức Phật có phương tiện, phương tiện bậc phương tiện dạy niệm Phật Vì thế, tám vạn bốn ngàn pháp môn phương tiện, Niệm Phật pháp môn bậc nhất, dùng phương pháp đoạn sành sanh vọng niệm Dùng theo cách nào? Niệm Phật, “ức Phật, niệm Phật, tịnh niệm tương kế” (nhớ Phật, niệm Phật, tịnh niệm tiếp nối), tám chữ kinh Lăng Nghiêm! Ức ( 憶 ) nghĩ tưởng, ngày ta nghĩ tới A Di Đà Phật, niệm A Di Đà Phật Pho tượng A Di Đà Phật tạc đích xác trang nghiêm, in ra, nhìn [hình in ra] cịn trang nghiêm hơn, cịn đẹp tượng thật Do vậy, có đồng tu phát tâm in thành nhỏ hình chụp để người mang theo nơi thân, rảnh rỗi ngắm nhìn, tưởng A Di Đà Phật, đừng nghĩ tới khác! Nghĩ tới người khác, nghĩ tới chuyện khác, tạo lục đạo luân hồi, dấy vọng tưởng Ta nghĩ tới A Di Đà Phật, niệm A Di Đà Phật, chuyện vướng mắc tâm thảy buông xuống, thay đổi chúng, đổi thành vậy? Đổi thành vấn vương A Di Đà Phật Quý vị tu vậy, thưa chư vị, chẳng cần nhiều, sáu tháng thành cơng Tất vọng niệm tối thiểu trừ bỏ tám mươi phần trăm, tâm quý vị tịnh Nói cách khác, quý vị niệm Phật đắc cơng phu thành phiến, chẳng cần lâu, thời gian nửa năm đạt đến cơng phu thành phiến, ba năm đạt đến tâm bất loạn Vấn đề quý vị chẳng chịu làm, khăng khăng nghĩ tưởng người này, chuyện nọ, phiền toái to đùng! Nhất định phải đề cao cảnh giác điều Nghĩ tưởng người, sự, phải nhớ: Toàn tạo lục đạo luân hồi Từ vô thỉ kiếp tới bị chuyện làm hại, bị chúng hại phải sanh tử luân hồi, vĩnh viễn chẳng thể xuất ly, [thế mà] chẳng giác ngộ, muốn làm chuyện này, sai rồi! Vì thế, người tâm ý tưởng A Di Đà Phật, in hình A Di Đà Phật cho nhiều, in với số lượng lớn, thường đem theo người, lại cịn mang theo để biếu tặng người khác lúc Nếu người ta nghĩ tới quý vị, quý vị bảo họ: “Chẳng cần nhớ tới tôi, tưởng A Di Đà Phật Tưởng A Di Đà Phật tương lai Quyển VII - Tập 194 10 đến Tây Phương, vĩnh viễn chỗ!” Trừ điều ra, muốn vĩnh viễn chỗ, thưa chư vị, chẳng thể được! Nhất định chẳng thể tránh khỏi sanh ly tử biệt Sau chết, người bị nghiệp lực lôi luân hồi, lần sau gặp lại, vơ lượng kiếp sau! Dẫu có gặp mặt, chẳng nhận Vì lẽ đó, há có tốt đẹp nghĩ tưởng Phật? Thật mong mỏi đừng bị chia lìa, vĩnh viễn chung với nhau, người nghĩ tưởng A Di Đà Phật Trong tám vạn bốn ngàn pháp môn, “ức Phật, niệm Phật” pháp môn bậc nhất, pháp sanh từ tâm tưởng, nghĩ thứ liền biến thứ Mấy câu ý nghĩa viên mãn, chân thật (Sao) Hà nãi bội trường sanh chi quyết, uổng tự thương vong (鈔)何乃佩長生之訣,枉自殤亡。 (Sao: Cớ lại đeo giữ bí trường sanh, mà tự oan uổng chết yểu) Nói đến vơ lượng thọ Mỗi người vốn vô lượng thọ, vô lượng thọ tu Mỗi người vốn có vô lượng thọ Vốn vô lượng thọ, trở thành đoản mạng, oan uổng! Vì bị đoản mạng? Do suốt ngày dấy vọng tưởng Vọng tưởng nhiều, thọ mạng ngắn Nói thật ra, thân nghiệp báo thế, vọng tưởng ít, thọ mạng dài, chẳng dễ già suy! Cổ nhân thường nói: “Ưu sầu khiến người ta già sọm” Một người thường ưu lự, lão hóa nhanh! Người chẳng có ưu lự, chẳng dễ già Chúng ta bỏ ưu lự, phiền não, vọng niệm, vướng mắc, vọng tưởng, chấp trước, khôi phục Tánh Đức, Tánh Đức vốn vơ lượng thọ Nói tới thọ mạng giới Tây Phương, người định đừng hồi nghi Có người nói “rốt sợ thọ mạng có hạn lượng, bất q dài mà thơi, chẳng có cách tính tốn” Q vị xem đoạn này, [đã biết] thật vô lượng thọ! Chẳng giả! Hai câu nói trường thọ, nói “bất sanh, bất diệt”, xác thực bất sanh, bất diệt, Pháp Thân thường trụ! Pháp, Báo, Ứng ba thân Thể, Pháp Thân bất sanh, bất diệt, Báo Thân Ứng Thân bất sanh, bất diệt, chẳng có ý niệm tham sống sợ chết! Tham sống sợ chết vọng niệm, vọng tưởng; lục đạo phàm phu sống vọng tưởng Đó chuyện khổ Quyển VII - Tập 194 11 (Sao) Phụ cảo nhật chi minh, phiên thành hắc ám (鈔)負杲日之明,翻成黑暗。 (Sao: Được chiếu ánh sáng mặt trời rạng rỡ, mà trở thành tối tăm) Câu nói quang minh Quang minh vốn có, tâm tịnh khởi tác dụng vơ lượng quang, vơ lượng trí huệ Hiện thời chẳng có trí huệ, biến thành vơ minh “Hắc ám” vô minh, vô lượng quang minh biến thành vô minh, biến nào? Chẳng phải người khác biến đổi quý vị, mà quý vị tự biến, vọng tưởng, chấp trước biến Có vọng tưởng, chấp trước, vơ lượng trí huệ quang minh liền đi, hiển thành vơ minh, tà kiến Do biết, xóa trừ vọng tưởng chấp trước, vơ minh liền biến thành quang minh, tà kiến liền biến thành trí huệ Trong kinh Hoa Nghiêm, đức Phật nói: “Hết thảy chúng sanh có trí huệ đức tướng Như Lai”, trí huệ vơ lượng quang, đức tướng vơ lượng thọ, “chỉ vọng tưởng, chấp trước mà chẳng thể chứng đắc” Câu gốc bệnh Tám vạn bốn ngàn pháp môn, vô lượng pháp môn, chư vị suy nghĩ, pháp môn nhiều ngần ấy, pháp môn vơ hữu hiệu, phá tan vọng tưởng, chấp trước, pháp môn pháp môn thù thắng Qua thể nghiệm tu học pháp môn, cổ đức đạt đến kết luận: “Niệm kinh không niệm chú, niệm không niệm Phật” Vì sao? Kinh dài, ngắn kinh, dài Phật hiệu Một câu A Di Đà Phật đơn giản, dễ dàng, ức niệm thuận tiện Vì thế, tượng Phật trang nghiêm này, tơi đề nghị đồng tu thỉnh nhiều nhà, treo chỗ dễ thấy nơi phòng nhà, đến đâu, mắt ta thấy tượng Phật, thường chỗ với Phật, thời thời khắc khắc chẳng lìa Phật, Thật làm “ức Phật, niệm Phật”, thật làm “tịnh niệm tiếp nối”, chuyển vơ minh thành bổn minh (cái vốn sáng suốt), chuyển tà kiến thành trí huệ, khơi phục vơ lượng quang, vơ lượng thọ mà vốn có Vơ lượng quang, vơ lượng thọ chẳng đến từ bên ngồi, tu Tu nói thật thà: [Cái tu ấy] cịn dài hay ngắn, chưa thật! Do vốn trọn đủ Tánh Đức, nên chẳng thể nói dài hay ngắn! Quyển VII - Tập 194 12 (Sao) Tâm bổn thị Phật, tự muội tự tâm; Phật bổn thị tâm, tự mê tự Phật (鈔)心本是佛,自昧自心;佛本是心,自迷自佛。 (Sao: Tâm vốn Phật, tự mê muội tự tâm, Phật vốn tâm, tự mê muội vị Phật mình) Hai câu thật nói thấu triệt, nói tới chỗ tột! Sở dĩ phàm phu biến thành phàm phu tự mê muội tự tâm, nên tự mê muội vị Phật Do đó, Phật pháp dạy phá mê khai ngộ Mê tâm, phải đổ công dốc sức nơi tâm địa, nên đổ công dốc sức nơi văn tự, nên đổ cơng dốc sức ngồi tâm Đổ cơng dốc sức ngồi tâm, vĩnh viễn chẳng thể đắc lực Nói cách khác, đổ cơng dốc sức ngồi tâm vĩnh viễn chẳng có liên can chi hết, cổ nhân ví von: “Gãi ngứa giày”, gãi chẳng được! Nhất định phải đổ công dốc sức nơi tâm địa, cầu tâm bất muội, cầu tâm không mê Ức Phật, niệm Phật tâm bất muội, không mê, trọng yếu lắm! Chúng tơi học Phật chẳng năm Trong tất pháp mơn, chúng tơi thí nghiệm, xác thực pháp môn Niệm Phật dễ dàng đắc lực Bởi lẽ đó, mười phương ba đời chư Phật, Bồ Tát đề xướng pháp mơn có lý! Nói pháp môn khác duyên đặc biệt mà nói Đề xướng pháp mơn Niệm Phật, nói mười phương chư Phật, Bồ Tát chẳng tiếc sức thừa, tận tâm tận lực, mạnh mẽ đề xướng, nên thấu hiểu điều Vô lượng thọ vô lượng quang giảng đến hết đoạn Lại xem phần kinh văn Nhị, đạo thành viễn kiếp (Kinh) Xá Lợi Phất! A Di Đà Phật thành Phật dĩ lai, kim thập kiếp 二道成遠劫。 (經)舍利弗。阿彌陀佛成佛以來。於今十劫。 (Hai, thành đạo từ nhiều kiếp lâu xa Kinh: Này Xá Lợi Phất! A Di Đà Phật từ lúc thành Phật mười kiếp) Chúng ta xem phần giải Liên Trì đại sư (Sớ) Dĩ tri bỉ Phật đắc danh chi nghĩa Quyển VII - Tập 194 13 (疏)已知彼佛得名之義。 (Sớ: Đã biết ý nghĩa đức Phật có danh hiệu thế) Danh hiệu có nghĩa vơ lượng; vô lượng, đặc biệt lấy vô lượng thọ vơ lượng quang để biểu thị Đó ý nghĩa bao hàm danh hiệu A Di Đà Phật (Sớ) Vị thẩm bỉ Phật thành Phật chí kim (疏)未審彼佛成佛至今。 (Sớ: Chưa rõ đức Phật từ thành Phật tới nay) Lại tiến bước nữa, chẳng biết A Di Đà Phật từ lúc thành Phật thời bao lâu? Bọn phàm phu vọng tưởng, phân biệt, chấp trước thắc mắc (Sớ) Kinh kỷ hà thời (疏)經幾何時。 (Sớ: Đã bao lâu) Trải qua bao lâu? (Sớ) Kiếp giả, cụ vân Kiếp Ba (疏)劫者,具云劫波。 (Sớ: Kiếp, nói đầy đủ Kiếp Ba) Kiếp Ba (Kalpa) tiếng Phạn Người Hoa thích đơn giản, thường tỉnh lược âm cuối Trung Quốc từ xưa tới nay, ngôn ngữ hay văn chương, đòi hỏi phải “giản yếu tường minh”, tức đơn giản, nêu lên điểm trọng yếu, tường tận, rõ ràng (Sớ) Thử vân Thời Phần (疏)此云時分。 (Sớ: Cõi dịch Thời Phần) Ý nghĩa Thời Phần thời nói “thời gian” (Sớ) Thập kiếp giả (疏)十劫者。 Quyển VII - Tập 194 14 (Sớ: Mười kiếp) Kiếp Ba đơn vị thời gian, đơn vị số lượng lớn Chúng ta nói ngày, tháng, năm, Kiếp cịn lớn nhiều Tại Ấn Độ có đại kiếp, trung kiếp, tiểu kiếp Rốt [Kiếp đây] đại kiếp hay tiểu kiếp, kinh văn chẳng nói rõ (Sớ) Nhất vân đại kiếp, vân tiểu kiếp (疏)一云大劫,一云小劫。 (Sớ: Có thuyết nói đại kiếp, thuyết khác tiểu kiếp) Có người nói đại kiếp, có người nói tiểu kiếp (Sớ) Kim vị minh viễn, ưng thị đại kiếp (疏)今謂明遠,應是大劫。 (Sớ: Nay nói rõ lâu xa, phải nên đại kiếp) Đây ý kiến Liên Trì đại sư, phải đại kiếp hợp lý Đức Phật thành Phật, cách thời gian xa xơi Kiếp tính tốn theo cách nào? (Sao) Nhất đại kiếp giả, Thành, Trụ, Hoại, Không, nhị thập tiểu kiếp, bát thập kiếp chung, phương thành đại kiếp (鈔)一大劫者,成住壞空各二十小劫,八十劫終,方 成大劫。 (Sao: Một đại kiếp thời kỳ Thành, Trụ, Hoại, Không, thời kỳ hai mươi tiểu kiếp, hết tám mươi [tiểu] kiếp thành đại kiếp) Một đại kiếp gồm có bốn trung kiếp Thành, Trụ, Hoại, Khơng Một trung kiếp gồm hai mươi tiểu kiếp Một đại kiếp có tất tám mươi tiểu kiếp (Sao) Vân thập đại kiếp, thị bát bách tiểu kiếp dã Kinh ý vi minh thành Phật cửu viễn, nhi viết tiểu kiếp vị kiến kỳ viễn (鈔)云十大劫,是八百小劫也。經意為明成佛久遠, 而曰小劫未見其遠。 Quyển VII - Tập 194 15 (Sao: Nói mười đại kiếp tức tám trăm tiểu kiếp Ý kinh nhằm nói rõ Ngài thành Phật lâu xa, nói tiểu kiếp chẳng xa xưa cho mấy) Nếu tiểu kiếp, A Di Đà Phật thành Phật cách thời chẳng coi xa Nếu đại kiếp xa (Sao) Kim y Đường dịch, vân thập đại kiếp (鈔)今依唐譯,云十大劫。 (Sao: Nay dựa theo dịch đời Đường, [trong ấy] nói mười đại kiếp) “Đường dịch” dịch Huyền Trang đại sư Bản dịch Huyền Trang đại sư trực dịch, [tức là] chiếu theo nguyên văn mà dịch trực tiếp, đáng tin cậy Ngài dịch “mười đại kiếp”, La Thập đại sư dịch “mười kiếp”, chẳng nói đại kiếp hay tiểu kiếp Liên Trì đại sư nhận định mười đại kiếp có cứ, dịch Huyền Trang đại sư viết Một tiểu kiếp dài cỡ nào? Kinh Phật có tới cách nói Thường nói đến “tăng giảm kiếp” Đức Phật dạy, thọ mạng người giới dài tám vạn bốn ngàn năm Từ tám vạn bốn ngàn năm, trăm năm giảm tuổi, giảm đến mười tuổi lúc người có thọ mạng ngắn Lại từ mười tuổi, trăm năm tăng thêm tuổi, lại tăng đến tám vạn bốn ngàn tuổi, [thời gian hết chu kỳ] tăng giảm tiểu kiếp Khi Thích Ca Mâu Ni Phật xuất gian, người thọ trăm tuổi, nhằm vào thời giảm kiếp, trăm năm giảm tuổi Thích Ca Mâu Ni Phật cách thời ba ngàn năm, nên [thọ mạng nhân loại đã] giảm bớt ba mươi năm Tuổi thọ bình quân nhân loại thời bảy mươi tuổi Ngồi ra, cịn có cách nói khác, hình dung [thời gian] dài, khó hiểu Trong khứ, Phật Học Giảng Tịa, thầy Lý có nói số, đương nhiên thầy có Có thể tra cứu Pháp Uyển Châu Lâm Kinh Luật Dị Tướng, bách khoa tồn thư nhà Phật Thầy có cách tính đơn giản, dựa theo cách đếm số Trung Hoa, lấy Triệu làm đơn vị, vạn vạn Quyển VII - Tập 194 16 Ức, vạn Ức Triệu1 Một ngàn vạn vạn vạn vạn vạn vạn vạn vạn triệu (tám chữ vạn), số A-tăng-kỳ Chúng ta nói thành Phật theo A-tăng-kỳ kiếp, tiểu kiếp, thời gian chẳng thể nghĩ bàn! Nếu tính đại kiếp, thời gian chẳng thể nghĩ bàn, phải lớn tám mươi lần Có thể thấy thời gian tu học vô lâu xa! Tây Phương Cực Lạc giới thọ mạng vô lượng kiếp, A Di Đà Phật thành Phật mười kiếp Dùng vô lượng kiếp để xem mười kiếp, thật giống người gian thọ trăm tuổi, Ngài thành lập [cõi Cực Lạc] bao lâu? Đại khái chẳng mười phút! Có thể nói giới Cực Lạc khai mạc chưa đầy vài bữa! Ở đây, đức Phật khuyến khích chúng ta, niệm Phật cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới thời gian tốt nhất, sao? Ngài “khai trương” vài ngày, vãng sanh, tương lai đến giới Cực Lạc mang thân phận nguyên lão A Di Đà Phật thành Phật mười kiếp, đến, duyên khó có Vì thế, ngàn mn phần đừng lỡ làng Hễ lỡ làng, đời sau lại gặp pháp môn này, chẳng biết trải qua kiếp! Nếu vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, A Di Đà Phật thành Phật nhiều kiếp, mười kiếp, khác hẳn Đoạn nói hay: (Sớ) Hựu thập đại kiếp, diệc thị kỳ phó chi thuyết Cứu cực nhi ngơn, thành Phật dĩ lai, diệc ưng vô lượng, Pháp Hoa trung thuyết (疏)又十大劫,亦是一期赴機之說。究極而言,成佛 以來,亦應無量,如法華中說。 (Sớ: Lại nữa, “mười đại kiếp” nói theo khoảng thời gian cảm ứng thuận theo Nói đến mức rốt ráo, phải vô lượng, kinh Pháp Hoa nói) “Nhất kỳ chi thuyết” chuyện nào? Ví thời nhà trường năm phải chiêu sinh, năm có học trị tốt nghiệp, khóa “Nhất kỳ” nói khóa một, Xin ý, cách tính số đếm theo lối cổ truyền Trung Hoa khác với cách hiểu thông thường thời Vạn mười ngàn, vạn vạn ức, tức 10.000 x 10.000 = 100.000.000 Như ức cổ Trung Hoa trăm triệu theo cách hiểu thơng thường hệ thống tính tốn Âu Tây Triệu cách đếm cổ truyền Trung Hoa vạn ức, tức 10.000 x 100.000.000 = 1.000.000.000.000 (một triệu triệu theo cách đếm Âu Tây) Quyển VII - Tập 194 17 nói kể từ trường học thành lập tới Nếu xét theo Tây Phương Cực Lạc giới từ khởi đầu nay, giới lâu xa, vô lượng vô lượng kiếp A Di Đà Phật thành Phật tới “ư kim thập kiếp”, nói theo kiếp tiền Trong q khứ vơ lượng kiếp, tương lai vơ lượng kiếp, nói theo giai đoạn trước mắt mười kiếp Thời gian chẳng dài, kinh Pháp Hoa có chứng (Sao) Như Pháp Hoa trung, chúng nghi Thế Tôn thành Phật vị cửu, vân hà khoáng kiếp Bồ Tát thị sở giáo hóa (鈔)如法華中,眾疑世尊成佛未久,云何曠劫菩薩是 所教化。 (Sao: Như kinh Pháp Hoa, đại chúng nghi Thế Tôn thành Phật chưa thế, Ngài giáo hóa hàng Bồ Tát nhiều kiếp lâu xa?) Trong hội Pháp Hoa, có kẻ hồi nghi: Có nhiều Bồ Tát Đại Bồ Tát từ mười phương giới đến, học trị Thích Ca Mâu Ni Phật Thích Ca Mâu Ni Phật thành Phật chưa bao lâu, Ngài thị thành đạo lúc ba mươi tuổi, thuyết pháp bốn mươi chín năm, thành Phật khơng lâu, hàng đại Bồ Tát nhiều dường học trị Ngài? Khi đó, đức Phật nêu bày lời thật (Sao) Phật ngôn: “Ngã thật thành Phật dĩ lai, vô lượng vô biên kiếp” (鈔)佛言:我實成佛以來,無量無邊劫。 (Sao: Đức Phật nói: “Kể từ ta thật thành Phật đến nay, vô lượng vô biên kiếp”) Điều nói phẩm Thọ Lượng kinh Pháp Hoa Thích Ca Mâu Ni Phật thành Phật từ kiếp xa xôi, thị mà thôi! (Sao) Tắc A Di Đà Phật, kỳ khả lượng hồ? (鈔)則阿彌陀佛,其可量乎。 (Sao: Như [thọ mạng của] A Di Đà Phật tính lường sao?) Quyển VII - Tập 194 18 Do biết, lẽ A Di Đà Phật thành Phật từ nhiều kiếp lâu xa, Ngài ngự Tây Phương Cực Lạc giới lần thị hiện; thế, có ý nghĩa tương đồng Thọ mạng xác thực vô lượng vô biên Hôm giảng tới chỗ Quyển VII - Tập 194 19 ... Lượng kinh Pháp Hoa Thích Ca Mâu Ni Phật thành Phật từ kiếp xa xôi, thị mà thôi! (Sao) Tắc A Di Đà Phật, kỳ khả lượng hồ? (鈔)則阿彌陀佛,其可量乎。 (Sao: Như [thọ mạng c? ?a] A Di Đà Phật tính lường sao? )... Nghiêm! Ức ( 憶 ) nghĩ tưởng, ngày ta nghĩ tới A Di Đà Phật, niệm A Di Đà Phật Pho tượng A Di Đà Phật tạc đích xác trang nghiêm, in ra, nhìn [hình in ra] trang nghiêm hơn, đẹp tượng thật Do vậy, có... Kinh kỷ hà thời (疏)經幾何時。 (Sớ: Đã bao lâu) Trải qua bao lâu? (Sớ) Kiếp giả, cụ vân Kiếp Ba (疏)劫者,具云劫波。 (Sớ: Kiếp, nói đầy đủ Kiếp Ba) Kiếp Ba (Kalpa) tiếng Phạn Người Hoa thích đơn giản, thường

Ngày đăng: 13/11/2022, 23:49

w