1. Trang chủ
  2. » Tất cả

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO

20 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO Tập 185 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm tám mươi tư (Diễn) Tư tận hoàn nguyên giả, tức sở vị thể cứu chi cực, ư tự bổn tâm, hốt nhiên khế hợp dã (演)[.]

Tập 185 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm tám mươi tư: (Diễn) Tư tận hoàn nguyên giả, tức sở vị thể cứu chi cực, tự bổn tâm, khế hợp dã (演)思盡還源者,即所謂體究之極,於自本心忽然契 合也。 (Diễn: “Đã hết suy nghĩ trở nguồn” nói suy xét, thấu hiểu đến tận cùng, khế hợp tâm mình) Đây cơng phu sâu! Tất tông phái pháp môn Phật môn chẳng lìa khỏi ngun tắc “Hồn ngun” (Trở nguồn): Nguyên (源) cội nguồn, Chân Như tánh Bọn phàm phu chúng ta, Nhị Thừa, Quyền Giáo Bồ Tát chưa thể kiến tánh, nguyên nhân có Tư, có Tư có vọng tưởng “Tư tận” đoạn vọng tưởng Đoạn vọng tưởng minh tâm kiến tánh Nhìn bề ngoài, Giáo Hạ sử dụng phương pháp chẳng giống Tơng Mơn Tơng Mơn trọng tham cứu, thường nói “chẳng lập văn tự, thẳng tâm người”, dạy quý vị buông xuống vọng niệm Dùng phương pháp xác thực người tánh nhạy bén “Căn tánh nhạy bén” nói tới kẻ thông minh gian Kẻ thơng minh Thế Trí Biện Thơng, chưa họ tánh nhạy bén Nếu người thật bng xuống, tánh nhạy bén, dùng phương pháp để khế nhập Nếu vọng niệm nhiều, nói vọng niệm nhiều “suy nghĩ nhiều quá”, kẻ suy Đông nghĩ Tây, suốt ngày từ sáng đến tối suy nghĩ loạn cào cào Căn tánh chẳng thích hợp để tham Thiền, mà thích hợp để nghiên cứu Giáo Nghiên cứu Giáo, chư vị phải biết, thuở đức Thế Tôn thế, Ngài chẳng dạy: “Mỗi học trò, gia hay xuất gia, phải nghiên cứu kinh điển đức Phật giảng” Chẳng có chuyện ấy! Thuở ấy, đức Phật giảng kinh trọn chẳng có kế hoạch giảng giải từ cạn đến sâu, thực theo bước, chẳng có! Đức Phật trọn chẳng có kế hoạch giáo học, hồn tồn chẳng có thứ tự trình tự giáo học, mà kẻ đến [thưa hỏi], Ngài dùng phương pháp [thích hợp với tánh người ấy] để dạy Phương pháp Ngài “ứng thí giáo” (tương ứng với mà giảng dạy), tùy theo tài Quyển VII - Tập 185 họ mà dạy bảo Vì thế, người gặp đức Phật, hướng đức Phật thỉnh giáo, đức Phật dạy người pháp môn, người dụng cơng đến nơi pháp mơn Nói cách khác, học trò đức Phật thâm nhập môn, trọn pháp mơn thơng đạt, chẳng có chuyện ấy! Vì sao? Chỉ có thâm nhập mơn làm “tư tận hồn ngun”, kiến tánh “Tư” ( 思 ) trao cho quý vị phạm vi, quý vị tư phạm vi ấy, tư đến mức chẳng cịn tư nữa, kiến tánh Hết thảy kinh điển quý vị nghiên cứu, suy nghĩ, dị lường, thơi rồi! Chắc chắn chẳng thể thành tựu đời này! Chúng ta định phải biết nguyên tắc này! Tại Trung Hoa, từ xưa tới nay, tự viện tùng lâm có học phong đạo phong nhất, đặc biệt, tức tôn sùng kinh luận Tơng Hoa Nghiêm lấy kinh Hoa Nghiêm làm chủ, dùng kinh luận có quan hệ mật thiết với kinh Hoa Nghiêm để phụ trợ Mỗi tông phái lấy kinh luận làm chủ Tông phái có kinh luận [dùng làm lập luận chủ yếu] nhiều Pháp Tướng Duy Thức Tông, gồm có sáu kinh mười luận Tịnh Độ Tơng từ xưa tới có ba kinh luận, luận Vãng Sanh Luận Thiên Thân Bồ Tát soạn, thời, vị tổ sư đại đức bổ sung, nên có năm kinh luận Chữ Tư có phải suy xét nghiên cứu hay không? Chẳng phải! Nếu dùng suy xét nghiên cứu, hoàn toàn rơi vào thức thứ sáu, tức ý thức Dùng thức thứ sáu, tức ý thức, để tu hành, cao đắc Cửu Thứ Đệ Định, chứng A La Hán, chẳng thể kiến tánh Cũng có nghĩa dùng thức thứ sáu, tức tâm ý thức, để niệm Phật, đắc Sự tâm bất loạn, cao nhất, Lý tâm bất loạn chẳng thể đạt Vì thế, Tư Tư Huệ tu học Bồ Tát, [dùng Tư Huệ trong] Tam Huệ Văn, Tư, Tu hồn ngun Chúng ta định phải biết ý nghĩa chân thật Tư Huệ, dùng suy xét, mà dùng gì? Thể cứu ( 體究 : Tham cứu đến mức thấu hiểu tận cùng) Thể (體) thấu hiểu, thân thiết Nghiên cứu, suy xét thức thứ sáu, thấu hiểu, thể cứu sử dụng Chân Như tánh, tức dùng chân tâm, chẳng dùng vọng tâm Chân tâm ly niệm, nên trực giác Cũng có nghĩa là: Vừa tiếp xúc hiểu rõ, Tư Hồn tồn chẳng thơng qua suy xét, mắt thấy sắc, tai nghe tiếng, sáu tiếp xúc cảnh giới sáu trần bên ngoài, vừa tiếp xúc liền hiểu rõ Quyển VII - Tập 185 Từ ý nghĩa tiếp xúc mà gọi Văn Huệ Từ ý nghĩa hiểu rõ mà gọi Tư Huệ Từ ý nghĩa phá mê mà gọi Tu Huệ Có thể thấy tiếp xúc, hiểu rõ, chẳng mê, chuyện Tam Huệ hoàn thành lúc, trọn chẳng có thứ tự, trước hết Văn, sau lại Tư, kế Tu Chẳng phải vậy! Nếu theo thứ tự, Nhị Thừa Quyền Giáo Bồ Tát có, chẳng thể nói riêng Bồ Tát có Tam Huệ Tam Huệ hồn thành lúc, chẳng có thứ tự, nói tới bậc đại Bồ Tát minh tâm kiến tánh, kẻ bình phàm chẳng có [Tam Huệ hồn thành lúc]! Chúng ta xem câu vận dụng vào công phu tu hành thân chúng ta, điều trọng yếu Phải sử dụng nào? Trong buổi giảng, chúng tơi thường khuyến khích đồng tu niệm kinh, niệm kinh tu học Tam Huệ Bồ Tát Chúng ta mắt nhìn kinh bổn, tiếp xúc, Văn Huệ Sau tiếp xúc, chun tâm đọc tụng, khơng khởi vọng tưởng, Tu Huệ Niệm kinh văn rành mạch rõ ràng, Tư Huệ Chẳng cần tìm cầu kinh có ý nghĩa gì, mực niệm, phương pháp Văn - Tư - Tu Tam Huệ hoàn thành lúc Niệm kinh pháp môn chẳng thể nghĩ bàn, Tam Học Tam Huệ hoàn thành lúc Đáng tiếc thời quý vị chẳng hồn ngun; chẳng hồn ngun Tư chưa hết Khi quý vị hết ý niệm, hết vơ niệm Vơ niệm, vơ bất niệm! Niệm khơng cịn, vơ niệm khơng cịn Vơ niệm, vơ bất niệm hồn ngun Tơi lại thưa quý vị, quý vị đạt vơ niệm, nói theo tiêu chuẩn chúng ta, Sự tâm bất loạn Quý vị đắc Niệm Phật tam-muội, vơ niệm Định Chẳng có niệm vơ niệm chẳng có, Huệ, hồn nguyên, tức Lý tâm bất loạn, “tư tận hoàn nguyên” “Ư tự bổn tâm” (Đối với bổn tâm): Bổn tâm chân tâm, tánh, tức Chân Như tánh quý vị “Hốt nhiên khế hợp” (Bỗng khế hợp), nhà Thiền nói minh tâm kiến tánh, [“hốt nhiên khế hợp” là] kiến tánh Kiến tánh nào? Tôi lại nói cho q vị biết, tựa đề kinh Vơ Lượng Thọ nói hay, “thanh tịnh, bình đẳng, giác” Quý vị phải hiểu người kiến tánh nào? Người kiến tánh tâm tuyệt đối tịnh, tuyệt đối bình đẳng, giác khơng mê, người kiến tánh Kiến tánh thành Phật, người thành Phật Tựa đề kinh Vô Lượng Thọ hay, nguyên lý mục tiêu tu học, phương pháp tu hành cảnh giới nêu bày tựa đề kinh Vì thế, năm chữ “thanh tịnh, bình đẳng, giác” mục tiêu Quyển VII - Tập 185 dụng công “Tư tận hồn ngun” nghĩ mà khơng có để nghĩ (Diễn) Tư vô sở tư giả, tức niệm nhi vô niệm, thị ly niệm cảnh giới, sở vị viễn ly vi tế niệm cố Đắc kiến tâm tánh, tâm tức thường trụ dã Hựu phục thử tức bất tư chi tư, thị nhậm vận tịnh chi ý, cố Phật đệ thất, diệc danh vi Ý (演)思無所思者,即念而無念,是離念境界,所謂遠 離微細念故。得見心性,心即常住也。又復此即不思之思 是任運清淨之意,故佛果第七,亦名為意。 (Diễn: “Nghĩ mà khơng có để nghĩ” niệm mà vô niệm, cảnh giới ly niệm, tức xa lìa niệm vi tế Được thấy tâm tánh, tâm thường trụ Điều lại cịn chẳng nghĩ mà nghĩ, ý mặc lòng tịnh, nên Phật quả, thức thứ bảy gọi Ý) Sau “tư tận hoàn nguyên”, “niệm mà vô niệm” Niệm vô niệm một, chẳng hai Nay trước đạt đến cảnh giới ấy, phàm phu, đương nhiên Nhị Thừa Quyền Giáo Bồ Tát chẳng lệ ấy, niệm vô niệm hai, một; sanh vô sanh hai, một; phiền não Bồ Đề hai, một; sanh tử Niết Bàn hai, Nhà Thiền nói tồn rớt vào hai, ba, mê, Nếu thật khế hợp chân tánh, thưa chư vị, vạn pháp quy “Nhất” tịnh, bình đẳng; Nhị lấy đâu bình đẳng? Rớt vào Nhị mê, Nhất giác Tông (tức tông Tịnh Độ) đặc biệt đề xướng “nhất tâm bất loạn”, Nhất giác, tịnh, bình đẳng Phải đạt tới tâm? Phải bỏ phân biệt, chấp trước, quý vị đạt Trong kinh luận, đức Phật thường nói: Vì phàm phu chẳng thể thành tựu? Ngay Liễu Phàm Tứ Huấn, thiền sư Trung Phong nói: “Chấp tướng tu phước” Chấp tướng tu phước, đạt phước báo tam giới lục đạo Chấp tướng tu phước, niệm niệm phân biệt, so đo, chẳng thể đạt đến tam ln thể khơng Tam ln thể khơng, có tu phước hay không? Tu chứ! Tuy tu, giống chẳng tu, tâm làu làu, chẳng nhiễm mảy trần, gọi chân tu “Tư tận hồn ngun, tư vơ sở tư” cảnh giới Phật pháp cao, cảnh giới Viên Giáo Sơ Trụ Bồ Tát Biệt Giáo Sơ Địa trở lên Quý vị chứng đắc cảnh giới ấy, Tịnh Độ Tông gọi Lý tâm bất Quyển VII - Tập 185 loạn Nhưng chỗ tốt đẹp lớn Tịnh Tơng chẳng nơi Lý tâm, coi Lý tâm tiêu chuẩn, Tịnh Tông chẳng đáng coi q báu Vì sao? Những pháp mơn khác tiêu chuẩn Chỗ đáng quý Tịnh Tông đới nghiệp vãng sanh! Chẳng đạt đến công phu ấy, phẩm phiền não chẳng đoạn, người vãng sanh, điểm đặc sắc Tịnh Độ Tông, tơng phái pháp mơn khác chẳng có chuyện này! Chỉ có pháp mơn phổ độ chúng sanh Câu “ly niệm cảnh giới”, “niệm” hữu niệm vơ niệm; ly hữu niệm, ly vơ niệm, thật ly niệm Chỉ niệm “hữu niệm” chẳng được, niệm “hữu niệm” quý vị rớt vào “vô niệm” Vô niệm chẳng thể, phải trừ bỏ vô niệm “Sở vị viễn ly vi tế niệm cố” (Đó gọi xa lìa niệm vi tế), kiến tánh Vi tế niệm Trần Sa Hoặc Bồ Tát đạt đến minh tâm kiến tánh đoạn Kiến Tư phiền não, Trần Sa phiền não đoạn, lại phá phẩm vô minh, thấy phần chân tánh, “đắc kiến tâm tánh”, phá phẩm vơ minh thấy tâm tánh “Tâm tức thường trụ” (Tâm tức thường trụ), ấy, tâm quý vị chẳng động, chẳng bị cảnh giới bên lay động Cái tâm giống ta thời khơng được, người ta khen ngợi câu hoan hỷ, bị chửi câu liền sanh phiền não, cáu kỉnh ngày liền, khơng rồi! Tâm bị cảnh giới bên ngồi dao động Người thật thấy tâm, tâm chẳng động, tuyệt đối chẳng bị ngoại cảnh lay động Đạt đến cảnh giới này, lại thưa quý vị: Chẳng có vận mạng, Phong Thủy chẳng có, thảy chẳng có, thứ tồn pháp gian Trong cảnh giới, quý vị không chẳng tự tại, đắc đại tự Đấy kinh Lăng Nghiêm nói: “Nếu chuyển cảnh, giống Như Lai”; ấy, chuyển cảnh, cảnh chuyển ta, mà ta chuyển cảnh, giống Như Lai Tiếp theo đó, lại cách giải thích từ ngữ “tư vô sở tư” “tức bất tư chi tư” (nghĩ mà khơng nghĩ), người có Tư hay khơng? Có Tư! Vì có Tư mà lại nói người chẳng tư? “Tư” thức thứ bảy (Mạt Na Thức) Chẳng phải Mạt Na khởi tác dụng “vô tư chi tư”, tức chân tánh khởi tác dụng Chân tánh khởi tác dụng tám thức, năm mươi mốt Tâm Sở khởi tác dụng, nhìn từ bên ngồi chẳng nhìn [sự khác biệt hai loại tác dụng ấy], quý vị thấy chúng giống Đức Phật cười, tức giận, có lúc mắng Quyển VII - Tập 185 người khác, có lúc khen ngợi kẻ khác, Ngài có khác chúng ta? Nhìn từ bên ngồi, q vị thấy thật chẳng khác gì, bên tuyệt đối khác hẳn! Phàm phu tâm Tâm Sở khởi tác dụng, Phật Chân Như tánh khởi tác dụng, có nghĩa Phật mừng, giận, buồn, vui, thảy tịnh, thảy bất nhiễm, thảy bình đẳng, công phu Ngài Đã tịnh, bình đẳng, bất nhiễm, có thứ biểu lộ ấy? Những biểu lộ nhằm độ chúng sanh, giống diễn tuồng: Viết kịch bản, [tác giả quy định] đến đoạn định phải nóng, q vị khơng nóng khơng được, làm vẻ tức giận Ngài biểu diễn sân khấu, nội tâm [thật có cảm xúc ấy], mà biểu diễn cho kẻ khác xem, nhằm khơi gợi người khác Vì thế, kỹ xảo độ chúng sanh Đấy “nhậm vận tịnh chi ý” (ý tịnh) Trong kệ Khai Kinh có nói: “Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa”, Như Lai chân thật nghĩa tịnh ý, chẳng giống chúng ta! “Cố Phật đệ thất, diệc danh vi Ý” (Vì thế, Phật quả, thức thứ bảy gọi Ý) Nơi địa Như Lai, Tướng Tông, thức thứ bảy Bình Đẳng Tánh Trí, chuyển Mạt Na Thức thành Bình Đẳng Tánh Trí Bình Đẳng Tánh Trí thức thứ bảy, tức Ý Căn, tức Mạt Na Thức nơi địa Như Lai, có ý nghĩa Thật ra, cách nói phân biệt phàm phu Bởi lẽ, từ Sơ Trụ trở lên chẳng phân biệt, q vị cịn nói với họ chuyện này, chẳng có mảy may ý nghĩa cả! Từ Sơ Địa trở lên, chẳng có cách giảng kinh, vơ cơng dụng đạo Phàm ngôn thuyết, giảng giải, kẻ chưa đạt đến Sơ Trụ, [đối với bậc] kiến tánh cịn có để nói nữa? Chẳng nói gì! Khi đó, tu hành hồn toàn tùy ý mà tu Những lời giải giới thiệu rồi, đem phần kinh văn gộp lại để đọc lượt (Sao) Trù lượng danh ý Thế nhân khởi ý thức, niệm niệm trục ngoại trù lượng, thị tà tư dã (鈔)籌量名意,世人起於意識,念念逐外籌量,是邪 思惟也。 (Sao: Trù tính, suy lường gọi Ý Người đời dấy lên ý thức, niệm niệm trù tính, suy lường theo bên ngồi, tà tư duy) Khơng lục đạo phàm phu, thực tế kể Thanh Văn, Duyên Giác, Quyền Giáo Bồ Tát, thảy dùng tám thức, năm mươi mốt Tâm Sở Nói cách khác, tri kiến bất chánh, thuộc loại tà tư Quyển VII - Tập 185 (Sao) Toàn kỳ ý thức, khấu kỷ nhi tham (鈔)旋其意識,扣己而參。 (Sao: Xoay lại ý thức, tham cứu mình) “Tồn” ( 旋 ) quay đầu Lục ta chẳng duyên theo sáu trần bên ngoài, quay duyên theo sáu tánh Mắt thấy sắc tánh, tai nghe tánh, ý biết pháp tánh Sáu trần biến thành sáu tánh, Trần ( 塵 ) ô nhiễm, tánh tịnh, bất nhiễm, cơng phu tối thượng thừa Chư vị hiểu điều có quan hệ lớn Tịnh Độ, Tịnh Độ “tâm tịnh, cõi nước tịnh”, dùng phương pháp để tu học “Toàn kỳ ý thức” (Xoay lại ý thức), cách xoay chuyển nào? Chúng ta biết kinh, đức Phật bảo A Lại Da Thức lưu lại ấn tượng Ấn tượng lưu lại giống kho tài liệu, kho chứa, thâu thập trọn hết, có tác dụng “tập khởi” Nếu không lưu lại ấn tượng, tuyệt lắm! Sẽ Phật vị đại Bồ Tát, [vì] chẳng có tài liệu cho quý vị ghi chép, bảo tồn Chỉ cần có tài liệu ghi chép, bảo tồn, cịn có báo Chủng tử thiện định có thiện báo, chủng tử ác định có ác báo, thiện ác báo ứng chẳng sai suyển mảy may, quý vị trốn hay sao? Chẳng trốn khỏi! Vì sao? Đã ghi lại ấn tượng Thấy sắc, nghe tiếng lưu lại ấn tượng, tồn có ghi chép Sự ghi chép ghi chép tự nhiên, khác ghi chép cho quý vị, [mà là] khởi tâm động niệm, có ấn tượng A Lại Da Thức, tác dụng A Lại Da Tác dụng Mạt Na chấp trước Tác dụng thức thứ sáu, tức ý thức, phân biệt Năm thức trước liễu biệt, hiểu rõ Ví mắt thấy bên ngồi rõ ràng, rành mạch, có phân biệt hay khơng? Chẳng phân biệt Ai phân biệt? Thức thứ sáu, tức ý thức, phân biệt Nếu chẳng dùng thức thứ sáu, tức ý thức, thường nói “khơng ý” Khơng ý nhìn nhìn đó, nhìn, chẳng thấy rõ ràng, chẳng ý mà! Danh từ “chú ý” xuất phát từ Phật giáo, [chú ý là] dồn thức thứ sáu, tức ý thức vào đó, mắt liền trơng thấy rõ ràng Nhĩ Thức chuyên chú, nghe rõ ràng Nếu chẳng ý, thấy mà khơng thấy, nghe mà khơng nghe, sao? Ý thức chẳng sử dụng vào nơi Quyển VII - Tập 185 Trước kia, học Phật, cịn chưa xuất gia, tơi sống Bắc Đầu Pháp sư Diễn Bồi giảng kinh chùa Thiện Đạo, Ngài Trụ Trì Buổi tối, nghe kinh xong, ngồi xe lửa trở Chờ xe trạm xe lửa, có lúc tơi vừa chờ xe, vừa xem sách Khi xem sách, xe lửa đến chẳng biết, [trong lòng thắc mắc] lâu mà xe lửa chưa đến? Nhìn thời gian qua lượt xe rồi! Phía sau chỗ ngồi đường xe lửa, xe đến xe âm ầm ĩ dường ấy, ý đọc sách, quên bẵng xe, chẳng ý đến Vì thế, thuật ngữ “chú ý” xuất phát từ kinh Phật Trong sống ngày, nhiều thuật ngữ phát xuất từ kinh Phật, quý vị biết Phật pháp có quan hệ to cỡ sống văn hóa chúng ta! Quay ý thức lại nào? Ta chẳng phân biệt, không chấp trước Ta thấy rõ ràng, chẳng phân biệt; nghe rõ ràng, chẳng chấp trước, quay lại Trong cảnh giới, quý vị phân biệt, chấp trước, liền theo cảnh giới Trong cảnh giới, quý vị hiểu rõ ràng, rành mạch, Huệ Chẳng có phân biệt, Bắc Đầu (北投) khu hành thuộc cực Bắc thành phố Đài Bắc, danh với suối nước nóng Bắc Đầu Thoạt đầu, khu nơi dân thiểu số Bình Phố Đến thời Khang Hy, người Hán đến cư trụ Mãi đến năm 1920, quyền thiết lập đường sá trở thành khu vực thịnh vượng Trong đó, chùa Thiện Đạo nằm đường Trung Hiếu, thuộc khu Trung Chánh (gần cực Nam Đài Bắc) Chùa Thiện Đạo vốn có tên Tịnh Độ Tơng Đài Bắc Biệt Viện, thành lập vào thời Nhật chiếm đóng Đài Loan (nhằm năm Minh Trị Thiên Hoàng thứ hai mươi lăm, tức năm 1895), trực thuộc Tịnh Độ Tông Tri Ân Viện (Jōdo-shū Chion-in) Nhật Bản, có vai trị quản trị tồn hệ thống chùa miếu thuộc hệ thống Tịnh Độ Tông Nhật Bản Đài Loan Năm Chiêu Hòa Nguyên Niên (1926), vật liệu xây dựng cũ, dời đến địa điểm Hoa Sơn Đinh, xây dựng hoàn toàn (vì thế, tài liệu sở du lịch Đài Loan nói chùa Thiện Đạo xây dựng vào năm 1926, tức hoàn toàn bỏ qua giai đoạn chùa dùng làm tổng bổn sơn bố giáo Tịnh Độ Tông Nhật Bản Đài Loan) Năm 1937, chùa xây cất lại vật liệu bê tông cốt sắt giả gỗ Năm 1945, Nhật chiến bại phải rút khỏi Đài Loan, chánh quyền Trung Hoa Dân Quốc giao cho ông Lý Tử Khoan tiếp quản vào năm 1948 Lý Tử Khoan mời vị Đại Tỉnh, Chương Gia, Nam Đình, Ấn Thuận làm Đương Gia Sư từ năm 1948 đến năm 1957 Năm 1967, pháp sư Diễn Bồi mời làm Trụ Trì từ năm 1957 Do ngơi chùa lớn, giàu có, thành phần toàn nhân vật tai to mặt lớn quyền, nhân phức tạp, chuyện bè phái tranh chấp, giám viện sư chuyên quyền, pháp sư Diễn Bồi đành gắng gượng làm Trụ Trì ba năm kiên từ nhiệm Các vị đại cư sĩ khẩn thỉnh Ngài lưu lại, chí lão cư sĩ Hằng Dịch Triệu Di Niên tám mươi tuổi đắp y đảnh lễ, khóc rịng van nài, thấy tình khơng thể giải được, pháp sư Diễn Bồi kiên thoái lui Quyển VII - Tập 185 chấp trước Định Định Huệ đẳng trì (Định Huệ giữ cân bằng), cách tu vậy, tu Định định phải ngồi xếp nhìn vào vách, Định kiểu vơ ích! “Định Huệ đẳng trì” Định Huệ tu học đồng thời, nơi đâu? Trong sống ngày, xử sự, đãi người, tiếp vật Không lúc nào, không chỗ lúc tu Định Huệ, [không nơi đâu] nơi chốn để tu Định Huệ Đạo tràng chỗ nào? Chẳng có chỗ khơng phải đạo tràng Phải tu Định, tu Huệ sống Định chẳng phân biệt, chẳng chấp trước Chuyển thức thành trí, thức thứ sáu thứ bảy chuyển nơi nhân, A Lại Da năm thức trước chuyển nơi quả, chẳng cần phải ý thức ấy, ý nơi thức thức sáu thức thứ bảy “Toàn kỳ ý thức” (Xoay ý thức lại) nói đến thức thứ bảy thức thứ sáu Thật biết xoay pháp chẳng phân biệt, khơng chấp trước, chắn có lợi ích cho mình, chắn có thành tựu Hết thảy phân biệt chấp trước hư vọng định có hại cho mình, định chẳng thành tựu Đối với người khác, lợi hại nhỏ ít, lợi hại q to Hãy nghiêm túc tham học câu “khấu kỷ nhi tham” (tham cứu mình) (Sao) Tư chi hựu tư, tư tận hồn ngun, tư vơ sở tư (鈔)思之又思,思盡還源,思無所思。 (Sao: Suy nghĩ lại, suy nghĩ đến hết suy nghĩ trở nguồn, suy nghĩ mà khơng có để suy nghĩ) Đây nói tới cơng phu thành tựu Tơi nói cho q vị biết: Từ “tồn kỳ ý thức” “tư tận hoàn nguyên” từ lúc bắt đầu tu tập cơng phu thành tựu, chẳng thể lìa khỏi ngun tắc Nếu chư vị muốn thật có thành tựu, dùng kinh Di Đà, kinh Vơ Lượng Thọ, chắn đắc tâm bất loạn, định minh tâm kiến tánh, định thành Phật, làm Tổ, cần quý vị bỏ hết vọng tâm Ta suốt ngày từ sáng đến tối niệm kinh này, niệm câu A Di Đà Phật, tâm ta đặt chết cứng nơi này, vọng niệm khác bng xuống, thảy chẳng có, thứ chẳng cần Khơng pháp gian ta chẳng nghĩ đến, chẳng phân biệt, chấp trước; mà vô lượng pháp môn xuất gian, ta chẳng nghĩ tới, chẳng chấp trước, triệt để bng xuống Cổ nhân nói “chân hiết liễu” (thật nghỉ ngơi), Hiết (歇) trừ bỏ, thật bỏ Mỗi ngày niệm kinh tham Quyển VII - Tập 185 cứu mình, ngày niệm câu Phật hiệu tham cứu mình, mực vận dụng cơng phu “Khấu kỷ nhi tham, tư chi hựu tư” tơng thật niệm Phật; công phu tự nhiên thành tựu, chẳng có mảy may miễn cưỡng! Đó “tư tận hồn ngun, tư vơ sở tư” Từ Sự tâm chứng đắc Lý tâm, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới thượng phẩm vãng sanh (Sao) Toàn thân tức thọ, tức quang, hà luận bỉ Phật, thử Phật? (鈔)全身即壽即光,何論彼佛此佛。 (Sao: Toàn thân tức thọ, quang, luận định vị Phật này, vị Phật chi nữa) “Bỉ Phật” A Di Đà Phật “Thử Phật”, nói thật ra, nói tới Thích Ca Mâu Ni Phật, mà nói Vì sao? Tự Tha chẳng hai! Tự Tha một, chẳng hai, Phật, hai Phật, há có lẽ chẳng thành Phật? Vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới gặp A Di Đà Phật, quý vị đích thân thành Phật, quý vị thành vị Phật chẳng hai, chẳng khác A Di Đà Phật, công phu thật đạt đến chỗ Thông thường, phải đặc biệt ý, nên suy nghĩ loạn xạ Đời đời kiếp kiếp từ vô lượng kiếp tới nay, phải sanh tử ln hồi, ngun nhân nào? Vì thích suy nghĩ loạn xạ! Từ trở đi, tìm gốc bệnh, trị liệu vào bản, dốc hết tất tâm lực tinh thần vào kinh, dùng phương pháp Kinh điển đừng học nhiều, tuân thủ phạm vi nhỏ, chuyên tinh “tư chi hựu tư”, học phạm vi Nước chảy thành khe ngịi, “tư tận hoàn nguyên”, chẳng cần chờ đến Tây Phương Cực Lạc giới, mà tiền Chúng ta chưa vãng sanh, chưa đi, mà thân thể vô lượng thọ, vơ lượng quang Vì sao? Tâm địa tịnh vô lượng quang minh, vô lượng tịnh vô lượng quang minh Công phu thành phiến thượng phẩm sanh tử tự tại, sanh tử tự chẳng có sanh tử, chẳng có sanh tử vơ lượng thọ! Vì lẽ đó, vơ lượng thọ, vơ lượng quang chẳng cần đợi đến Tây Phương Cực Lạc giới, mà chứng đắc tiền Đây thật pháp môn chẳng thể nghĩ bàn! Nhị hiển đức 二,顯德。 (Hai, hiển đức) Quyển VII - Tập 185 10 Giải thích ý nghĩa danh hiệu A Di Đà Sơ, danh hàm đa nghĩa Nhị, đạo thành viễn kiếp (Kinh) Xá Lợi Phất! Bỉ Phật quang minh vô lượng, chiếu thập phương quốc, vô sở chướng ngại Thị cố hiệu vi A Di Đà (Sớ) Vô lượng dĩ tiền thích 初,名含多義。二,道成遠劫。 (經)舍利弗。彼佛光明無量。照十方國。無所障礙。 是故號為阿彌陀。 (疏)無量已如前釋。 ([Phần gồm có hai tiểu mục] Một danh hiệu bao hàm nhiều ý nghĩa; hai Phật thành đạo từ nhiều kiếp lâu xa Kinh: Này Xá Lợi Phất! Đức Phật quang minh vô lượng, chiếu mười phương cõi nước chẳng bị chướng ngại Vì thế, hiệu A Di Đà Sớ: Chữ “vô lượng” phần trước giải thích) Trong phần trước giải thích ý nghĩa chữ “vơ lượng” (Sớ) Nhiên vị tri vô lượng đắc danh chi cố (疏)然未知無量得名之故。 (Sớ: Nhưng chẳng biết ngun nhân gọi vơ lượng) Đức Phật phải dùng chữ Vơ Lượng danh hiệu? (Sớ) Kim vị thị quang minh, thọ mạng, nhị giai vơ lượng dã (疏)今謂是光明壽命,二皆無量也。 (Sớ: Nay nói hai thứ quang minh thọ mạng vô lượng) Danh hiệu A Di Đà Phật phiên âm tiếng Phạn A Vô, Di Đà Lượng, Phật Giác A Di Đà Phật, hoàn toàn dịch theo ý nghĩa Vô Lượng Giác Nhưng ý nghĩa chữ Vơ Lượng chẳng có cách nói trọn hết, nói trọn hết gọi vơ lượng cho được? Nói chẳng trọn hết! Bất luận chuyện gì, quý vị nghĩ đến thế, hay chẳng nghĩ đến thế, vơ lượng Thích Ca Mâu Ni Phật quy nạp ý nghĩa vô lượng thành hai loại lớn: Một loại vô lượng thọ, loại vô lượng quang Thọ biểu thị phước, Quang biểu thị trí Quyển VII - Tập 185 11 huệ, [hàm nghĩa] phước đức trí huệ đức Phật thảy vô lượng vô biên Nói theo cách thời, Quang biểu thị khơng gian, chiếu khắp mười phương Thọ mạng khứ, tại, vị lai, theo chiều dọc ba đời Toàn thể vũ trụ, toàn thể pháp giới danh hiệu này, danh hiệu bao quát toàn Q vị suy nghĩ, có thứ vượt thời gian khơng gian? Danh hiệu chẳng thể nghĩ bàn! Tựa đề kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm viên mãn bậc, câu A Di Đà Phật bao gồm trọn vẹn Trong vô lượng nghĩa, quan trọng thọ mạng Nếu chẳng có thọ mạng, loại vô lượng rỗng tuếch, lấy để hưởng thụ? Chẳng có cách hưởng thụ Vì thế, thứ vô lượng, thọ mạng chủ yếu Q vị có thọ mạng vơ lượng có thọ dụng chân thật, hưởng thụ Nếu chẳng có thọ mạng, vơ lượng gì q vị chẳng có liên quan, vơ dụng! Chúng ta xưng tụng A Di Đà Phật Vô Lượng Thọ Phật, tức lấy ý nghĩa chủ yếu vơ lượng nghĩa Trong kinh này, trước hết nói tới vô lượng quang, đặt ý nghĩa chủ yếu phía sau, tác phong thuyết pháp quen thuộc đức Phật Thứ tốt nhất, thù thắng đặt sau dùng làm biểu diễn kết thúc Quang minh trí huệ tuyệt diệu! (Sớ) Quang minh giả hữu nhị, giả trí quang, nhị giả thân quang Phục hữu nhị nghĩa, giả thường quang, nhị giả phóng quang Hựu quang sở nhân, phục hữu nhị nghĩa, thị vạn đức sở thành, thị bổn nguyện sở trí   (Sao) Tiên thích quang minh dã (疏)光明者有二,一者智光,二者身光 ;復有二義, 一者常光,二者放光;又光所因,復有二義,一是萬德所 成,一是本願所致。 (鈔)先釋光明也。 (Sớ: Quang minh có hai thứ, trí quang, hai thân quang Lại có hai nghĩa, thường quang, hai phóng quang Nói đến nhân quang minh lại có hai nghĩa, mn đức tạo thành, hai bổn nguyện tạo nên Sao: Trước hết, giải thích quang minh) Trong Vơ Lượng, đức Phật nói hai ý nghĩa Vơ Lượng Quang Vô Lượng Thọ Trước hết, giải thích quang minh Quyển VII - Tập 185 12 (Sao) Trí quang, thân quang giả, Lơ Xá Na, thử vân Quang Minh Biến Chiếu Tự Thọ Dụng thân, chiếu chân pháp giới, thị danh trí quang (鈔)智光身光者,如盧舍那,此云光明遍照。自受用 身,照真法界,是名智光。 (Sao: Trí quang thân quang: Như Lơ Xá Na, cõi dịch “quang minh chiếu trọn khắp” Tự Thọ Dụng Thân, chiếu chân pháp giới, nên gọi trí quang) Kinh Hoa Nghiêm nói Phật có ba thân: Thứ Pháp Thân, tiếng Phạn Tỳ Lô Giá Na, dịch sang nghĩa tiếng Hán Biến Nhất Thiết Xứ (trọn khắp nơi) Trọn khắp nơi Lý, Triết Học, [Lý ấy] gọi “bản thể vạn hữu vũ trụ” Trong Phật pháp khơng nói thể, mà nói Pháp Thân Triết học gọi Pháp Thân thể Bản thể trọn khắp nơi Vì nơi Thể biến hiện, nên gọi thể Giống nằm mơ, mộng có nhiều cảnh giới, mộng từ đâu mà có? Mộng sanh từ tâm Tâm thể mộng Chẳng có tâm, chắn chẳng có mộng Trong quý vị nằm mộng, tồn thể mộng tâm, tồn thể tâm mộng Tồn thể mộng cảnh tâm quý vị, tâm tướng Tất cảnh giới mộng, người quý vị ưa thích, kẻ quý vị chán ghét, toàn tâm biến Do quý vị có kẻ đáng ghét, có kẻ đáng ưa, quý vị mê tự tâm, nên có tướng biến Nếu quý vị giác khơng mê, chẳng có tướng biến Không mê, định quý vị thấy tất cảnh giới bình đẳng, tất cảnh giới tịnh Chính rốt giác hay mê, cân nhắc từ góc độ này, thấy dễ dàng! Cơng phu tu hành ta có tiến hay khơng? Nếu có tiến bộ, ta phân biệt, chấp trước năm nhẹ hơn, năm nhạt mỏng hơn, tâm địa năm tịnh hơn, năm bình đẳng Đó có tiến bộ, tượng tốt! Tuy dụng công tu hành, phân biệt, chấp trước nặng nề ngần ấy, người mà ta ưa thích đáng ưa thích, kẻ ta chán ghét đáng ghét, tức chẳng có tiến Tuy ngày niệm Phật, chẳng có tiến Giác tiến bộ, mê chẳng tiến Chẳng tiến bộ, dụng cơng nhiều đến mấy, nói thật uổng công, vô dụng, Quyển VII - Tập 185 13 nhiều tu chút phước báo đời sau mà thơi! Đó si phước lục đạo, trí huệ thật Xem nhạt nhân sự, không Phật pháp thế, giáo học Nho gia “quân tử chi giao đạm thủy” (người quân tử giao tiếp với nhạt nước lã), nước bình thường Mối giao tình lâu dài, khơng thay đổi; nguyên lý nguyên tắc xử sự, đãi người, tiếp vật cổ thánh tiên hiền dạy Pháp Thân: Quý vị đích thân suy xét, thấu hiểu đến cực, hoát nhiên khai ngộ: Tận hư không khắp pháp giới tự tâm ta biến hiện, ta nơi đâu? Tận hư không khắp pháp giới, chẳng có pháp ta, ta tồn thể hư khơng pháp giới, phá Ngã Chấp, chẳng nữa! Ngã Chấp chấp trước “thân ta, thân ta” Kẻ chẳng hiểu tận hư không khắp pháp giới vốn ta Có Ngã hay khơng? Có! Có chân ngã Chân ngã Pháp Thân, chẳng có khơng phải [là Pháp Thân] Hết thảy hữu tình chúng sanh ta, mà vơ tình chúng sanh ta, triệt để giác ngộ, chứng đắc tịnh Pháp Thân Chứng đắc cảnh giới này, chư vị nghĩ xem, quý vị có sanh tử hay chăng? Quyết định chẳng có sanh tử Hiện tượng sanh tử gì? Là ta dấy lên biến hóa Quyết định chẳng có sanh tử, mà chẳng có luân hồi, chẳng có lục đạo, chẳng có mười pháp giới; ấy, gọi gì? Là Nhất Chân pháp giới Do mê nên có mười pháp giới, có lục đạo luân hồi; giác ngộ, chẳng cịn nữa! Kế Báo Thân, tiếng Phạn Lô Xá Na, dịch sang nghĩa tiếng Hán Quang Minh Biến Chiếu (quang minh chiếu khắp nơi) Chư vị nghĩ xem, làm để thấu hiểu tận hư khơng khắp pháp giới mình, điều phải cậy vào trí huệ Chúng ta nằm mộng, tỉnh giấc: “Ta vừa nằm mộng; tất thứ mộng tự tâm ta biến hiện” Đó có trí huệ, người hiểu Nay đức Phật dạy chúng ta, phải lãnh hội, suy xét theo phương hướng ấy, tận hư khơng khắp pháp giới xác thực mình, chỉnh thể Trong chỉnh thể ấy, thật Lý Sự vơ ngại, Sự Sự vơ ngại, thật, chân tướng thật Vì có chướng ngại? Chướng ngại phân biệt, chấp trước hư vọng chúng sanh Do mê nên có chướng ngại; ngộ, chẳng có chướng ngại Mê chỗ thành chướng, người ngộ Sự Sự vô ngại Hễ ngộ, biết tận hư không khắp pháp giới với Do mê, nên có ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng thọ giả tướng, người Quyển VII - Tập 185 14 chẳng biết có tướng! Ở ấy, khởi vô lượng phân biệt, vơ lượng chấp trước ấy, [cho nên có] vô lượng phiền não, vô lượng đau khổ, vô lượng nghiệp báo, tạo tác thứ ấy, đáng thương! Lay gọi cách chẳng tỉnh, người mê q sâu! Vì thế, định phải cầu trí huệ Pháp Thân Thể, Báo Thân Huệ Giáo học Phật pháp lấy trí huệ làm mục tiêu, từ đầu tới cuối phải khai trí huệ Tơng Phật pháp Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác; sở cầu Phật pháp cầu Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, trí huệ viên mãn (Diễn) Tự Thọ Dụng Thân chiếu chân pháp giới giả, nãi vô tướng chi thân (演)自受用身照真法界者,乃無相之身。 (Diễn: Tự Thọ Dụng Thân chiếu chân pháp giới, thân vơ tướng) Báo Thân có phải thân hay khơng? Chẳng phải! Báo Thân trí huệ Vì vậy, Báo Thân Trí Thân Kinh Hoa Nghiêm nói Phật có mười thân2, mười loại thân ba thân mở rộng ra, mười thân quy nạp thành ba thân Ba thân mười thân chẳng hai, chẳng khác, bất tăng, bất giảm Mười thân chẳng nhiều, ba thân chẳng ít, tách hay hợp lại khác Đó thân vơ tướng (Diễn) Dĩ cơng đức trí huệ vi Thể, cố chiếu Nhất Chân pháp giới (演)以功德智慧為體,故照一真法界。 (Diễn: Dùng cơng đức trí huệ làm Thể, nên chiếu Nhất Chân pháp giới) Nay cầu trí huệ, tu cơng đức, tu vậy? Tu Báo Thân Trong kinh thường nói đến Pháp Thân huệ mạng, Pháp Thân tu Tỳ Lơ Giá Na mình, Huệ Mạng tu Lơ Xá Na Tỳ Lơ Giá Na Lơ Xá Na mình, người ngồi Vì phải cầu Huệ? Vì phải tu tập, tích lũy cơng đức? Nhằm trưởng dưỡng Báo Thân mình; Mười thân Như Lai Bồ Đề thân, nguyện thân, hóa thân, trụ trì thân, tướng hảo trang nghiêm thân, lực thân, ý thân, phước đức thân, trí thân pháp thân Quyển VII - Tập 185 15 Báo Thân, quý vị cần tu phần có phần tác dụng, tu hai phần có hai phần tác dụng Quý vị quan sát vũ trụ nhân sinh, ngày hiểu khác nhau, năm khác Phật mơn nói cảnh giới khác nhau, cảnh giới quý vị tăng cao hơn, cảnh giới tăng cao trưởng dưỡng Báo Thân quý vị, vun bồi Báo Thân tốt đẹp Phật Ứng Hóa Thân, Nghiệp Báo Thân, tức tạo nghiệp đến chịu báo Làm để chuyển biến Nghiệp Báo Thân thành Ứng Hóa Thân? Phật pháp dạy điều Trừ Phật pháp ra, pháp gian chẳng có đạo lý này! Đây “thân nghĩa lý” (nghĩa lý chi thân) thiền sư Vân Cốc nói Liễu Phàm Tứ Huấn, chuyển đổi! Thân phàm nhân có vận mạng, Nghĩa Lý Thân “cách thiên” ( 格天 : cảm thông với trời)3, đương nhiên sửa đổi vận mạng, vượt ngồi vận mạng Sư nói cách cịn nơng cạn, nói sâu hơn, nói đến mức rốt ráo, nói triệt để Bản thân phải biết tu Báo Thân mình, tu Pháp Thân mình, chẳng cần chuyển thân này, tự nhiên biến thành Ứng Hóa Thân, giống hệt chư Phật Như Lai Thị khác gian này, làm chủ, tự Đó “cơng đức trí huệ vi Thể, cố chiếu Nhất Chân pháp giới” (cơng đức trí huệ làm Thể, nên chiếu Nhất Chân pháp giới), tự thọ dụng! (Sao) Tha Thọ Dụng thân, biến chiếu đại chúng, thị danh thân quang (Diễn) Tha Thọ Dụng thân biến chiếu đại chúng giả, nãi hữu tướng chi thân, dĩ sắc tâm vi Thể, vi Thập Địa Bồ Tát khởi, cố biến chiếu đại chúng Thử ước thân trí phân thích (鈔)他受用身,遍照大眾,是名身光。 (演)他受用身遍照大眾者,乃有相之身。以色心為體, 為十地菩薩現起,故遍照大眾。此約身智分釋。 (Sao: Tha Thọ Dụng Thân: Chiếu khắp đại chúng, gọi Thân Quang “Cách thiên” (Cảm thông với trời) thành ngữ phát xuất từ câu nói thiên Qn Thích sách Thượng Thư: “Tại tích Thành Thang ký thọ mạng, thời tắc hữu nhược Y Dỗn, cách hồng thiên” (Khi xưa, Thành Thang nhận mạng [lên thiên tử], lúc đó, có người Y Dỗn cảm thơng với trời cao) Đơi cịn nói “cách thiên triệt địa” (thấu trời thơng đất) Quyển VII - Tập 185 16 Diễn: Tha Thọ Dụng Thân chiếu khắp đại chúng, thân hữu tướng [Thân ấy] lấy sắc tâm làm Thể, Thập Địa Bồ Tát khởi, nên chiếu trọn khắp đại chúng Đây tách rời Thân Trí để giải thích) Tự Thọ Dụng vơ hình, vơ tướng, trí huệ Tha Thọ Dụng có thân tướng sắc tướng, nhằm giúp cho người khác giác ngộ Sau chư Phật Như Lai thành Phật, đức Phật có thân hình hay khơng? Phật chẳng có, chư vị phải biết điều Người thành tựu tam-muội chẳng có thân, thân người biến hóa Do tùy ý biến hóa, quý vị chẳng thể nói người nam, nữ, già, trẻ, chẳng thể nói được! Rốt Quán Âm Bồ Tát nam hay nữ? Chẳng có cách nói được, Ngài tùy ý biến hóa, muốn biến thân liền biến thành thân ấy, thân tự Nay chẳng tự tại, nên chẳng thể biến Nói nghiêm ngặt, kiến tánh Bồ Tát tức từ Viên Giáo Sơ Trụ trở lên, chứng đắc Báo Thân, [đối với] người niệm Phật niệm đạt đến Lý tâm bất loạn; lúc đó, lực quý vị giống phẩm Phổ Môn nói: Quán Âm Bồ Tát có ba mươi hai Ứng Thân, đáng nên dùng thân để độ liền thân có hình dạng Hiện thân tự tại, thọ mạng tự tại, trí huệ tự tại, phước báo tự tại, chẳng có khơng tự tại! Đấy gọi viên mãn đến cùng, thứ tự Quả báo thù thắng tu thành Tuy Tánh Đức, Tánh Đức chẳng có Tu Đức, Tánh Đức chẳng thể hiển lộ, định phải có Tu Đức Tu vậy? Chẳng phải tu bên ngoài, mà tu tự tánh mình, câu quan trọng điều khác: Tu tự tánh bên Tự tánh bên gì? [Chính như] tựa đề kinh Vơ Lượng Thọ [đã nói] “thanh tịnh, bình đẳng, giác”, tu điều Vì thế, thân chiếu khắp đại chúng Do biết: Chư Phật, Bồ Tát tùy loại thân, thân tác dụng gì? Thân Ngài Tha Thọ Dụng, Tự Thọ Dụng chẳng cần thân! Lại thưa chư vị, Tự Thọ Dụng chẳng cần thân, nên Ngài chẳng có bệnh khổ, mà chẳng già! Có thân có bệnh, có già, chết Thân chẳng có, lấy đâu già, chết? Lấy đâu bệnh? Thứ chẳng có Phàm phu bậc cao gian chư thiên Vơ Sắc Giới, họ chẳng tam giới, họ thấy có thân có phiền phức, nên chẳng cần thân Lão Tử nói: “Ngơ hữu đại hoạn, vị ngơ hữu thân”, [ý nói] ta có nỗi lo lắng lớn, ta có thân Quyển VII - Tập 185 17 thể Ta chẳng có thân thể tốt lắm, tự lắm! Vì thế, thân phiền toái lớn, gánh nặng lớn! Đối với Tự Thọ Dụng, chư Phật, Bồ Tát chẳng có thân, chẳng có khái niệm ấy, thân gì? Thân người khác thọ dụng, chẳng liên can đến mình! Nếu chư vị chuyển biến ý niệm, thân từ Nghiệp Báo Thân chuyển thành Ứng Hóa Thân Phật, Bồ Tát, tùy thuộc quý vị chuyển hay không? Hễ chuyển biến, thân ta công cụ nhằm hóa độ chúng sanh, giúp chúng sanh phá mê khai ngộ, lìa khổ vui Thân có thoải mái hay khơng, chẳng liên can đến ta, ta chẳng có thứ Nó cơng cụ giúp chúng sanh thành Phật, ly luân hồi, viên thành Phật đạo mà Hễ chuyển quan niệm này, thân thể, thọ mạng, phước đức quý vị, toàn chẳng liên can đến quý vị Do đó, định phải biết chuyển, cần phải chấp trước cứng ngắc thân thể này? Vì khơng đem thân dâng hiến, tặng cho chúng sanh? Trên cúng dường chư Phật, bố thí chúng sanh, thân chẳng Thân chẳng còn, bệnh tật phải mang thân chẳng có, khổ chẳng có, phiền não chẳng có, ưu lự chẳng có, tồn chẳng có, q vị thấy tự lắm! Học Phật phải học từ chỗ này! Đó gọi “chiếu khắp đại chúng” (Sao) Hựu Niết Bàn vân: “Lưu Ly Quang Bồ Tát, phóng thân quang minh Văn Thù ngôn: Quang minh giả, danh vi trí huệ, tắc Sự Lý viên dung, thân trí bất nhị dã” (鈔)又涅槃云:琉璃光菩薩,放身光明。文殊言:光 明者,名為智慧,則事理圓融,身智不二也。 (Sao: Kinh Niết Bàn lại nói: “Lưu Ly Quang Bồ Tát phóng quang minh từ nơi thân Ngài Văn Thù nói: Quang minh có tên trí huệ, tức Sự Lý viên dung, thân trí chẳng hai”) Phàm quang minh chiếu đến đâu, nơi nơi sáng bừng, vật chiếu sáng, chẳng có thứ khơng sáng Tận hư khơng khắp pháp giới Báo Thân mình, Tự Thọ Dụng Báo Thân, tự tha chẳng hai, “thân trí chẳng hai” (Diễn) Quang minh danh vi trí huệ giả, nhược thân quang bất thị trí huệ, tắc đồng, thổ, thạch, mộc ngẫu vơ tình Nhược trí huệ bất Quyển VII - Tập 185 18 tức thân quang, tắc trí huệ hữu sở bất biến Cố thân quang chi Sự, tức trí huệ chi Lý, viên dung bất nhị dã Thử ước thân trí hợp thích (演)光明名為智慧者,若身光不是智慧,則同土石木 偶無情;若智慧不即身光,則智慧有所不遍。故身光之事 即智慧之理,圓融不二也。此約身智合釋。 (Diễn: “Quang minh gọi trí huệ”: Nếu thân quang trí huệ, giống đất, đá, tượng gỗ vơ tình Nếu trí huệ thân quang, trí huệ có chỗ chẳng trọn khắp Vì thế, Sự nơi thân quang Lý nơi trí huệ, viên dung, chẳng hai Đây gộp chung Thân Trí để giải thích) Trong đoạn trước, tách rời thân quang để nói, đoạn nói gộp lại Nói gộp lại chúng một, chẳng hai Chúng ta ngày thấu hiểu tướng Nay hiểu mặt Lý, tu học nghiêm túc nơi mặt Sự, Bồ Tát Ma Ha Tát, từ phàm trở thành thánh Chúng ta phàm phu đến gian này, lắc thân để biến đổi, liền biến thành Phật, Bồ Tát, biến thành thánh nhân Tâm tâm khế nhập đạo lý này, khiến cho đạo lý vận dụng viên mãn sống thực tế Tất cảnh duyên, cảnh hoàn cảnh vật chất, duyên hoàn cảnh nhân sự, chẳng có khơng tịnh, chẳng có bất bình đẳng, thuận cảnh mà nghịch cảnh vậy, thuận tâm thế, mà nghịch tâm thế, thảy tịnh, bình đẳng, sao? Được trí huệ quang minh chiếu soi Biết cảnh giới toàn tự tánh biến hiện, cảnh giới hiện, vô lượng vô biên mối quan hệ người với nhau, có giác mê Hiện thời, quý vị thoát Thoát người xem diễn tuồng, người diễn tuồng Chưa cịn trình diễn sân khấu Nay ta tích cực ra, thoát để xem diễn tuồng Phật, Bồ Tát người xem diễn tuồng, lục đạo luân hồi diễn tuồng Người diễn tuồng mê muội, người xem diễn tuồng chẳng mê Kẻ diễn tuồng ngỡ tuồng giả thật, mê Người xem diễn tuồng hiểu rành mạch, rõ ràng! Quan sát hữu tình chúng sanh, thấy giác ngộ giúp đỡ người ấy, điểm cảnh tỉnh người ấy, hóa độ Kẻ chưa thể giác ngộ, điểm chẳng tỉnh kết thiện duyên với kẻ Kết thiện duyên tạo cho người chủng tử, chờ duyên chín muồi Cơ dun khơng định chín muồi đời này, có lẽ đời sau, đời sau nữa, có lẽ vơ lượng kiếp sau Đối với thấy dài, Phật, Bồ Tát “niệm kiếp viên dung” Nay Quyển VII - Tập 185 19 cảm thấy thời gian có dài hay ngắn vọng tưởng, phân biệt, chấp trước Thật ra, nói thật với quý vị: Chẳng có thời gian, mà chẳng có khơng gian; thời gian khơng gian giả Niệm niệm trí huệ quang minh chiếu khắp pháp giới, pháp giới Thể, “viên dung bất nhị” Khơng Lý nơi Trí, mà Lý nơi Sự Nhập cảnh giới ấy, gọi chứng đắc Nhất Chân pháp giới Nhất Chân pháp giới điều nói kinh Hoa Nghiêm, dùng phương pháp để chứng đắc? Nhất tâm Nhất Tâm chứng (cái chứng), Nhất Chân sở chứng (cái chứng), Năng Sở bất nhị Vì thế, kinh Di Đà chẳng khác kinh Hoa Nghiêm, tu hành kinh Di Đà có kết Nhất Chân pháp giới kinh Hoa Nghiêm Cổ nhân gọi kinh Vô Lượng Thọ Trung Bổn Hoa Nghiêm, gọi kinh A Di Đà Tiểu Bổn Hoa Nghiêm hợp lý, có cứ, nói tùy tiện, bừa bãi! Trong lời kết luận, [Liên Trì đại sư nói] “Lý Sự viên dung, thân trí bất nhị” Đó nói trí quang thân quang, tức hai ý nghĩa trước quang minh Sau đó, lại nói hai thứ thường quang phóng quang đoạn Hôm hết thời gian rồi, giảng tới đây! Quyển VII - Tập 185 20 ... thọ mạng, nhị giai vơ lượng dã (疏)今謂是光明壽命,二皆無量也。 (Sớ: Nay nói hai thứ quang minh thọ mạng vô lượng) Danh hiệu A Di Đà Phật phiên âm tiếng Phạn A Vô, Di Đà Lượng, Phật Giác A Di Đà Phật, hoàn toàn... n? ?a) “Bỉ Phật” A Di Đà Phật “Thử Phật”, nói thật ra, nói tới Thích Ca Mâu Ni Phật, mà nói Vì sao? Tự Tha chẳng hai! Tự Tha một, chẳng hai, Phật, hai Phật, há có lẽ chẳng thành Phật? Vãng sanh... quang, hai thân quang Lại có hai ngh? ?a, thường quang, hai phóng quang Nói đến nhân quang minh lại có hai ngh? ?a, mn đức tạo thành, hai bổn nguyện tạo nên Sao: Trước hết, giải thích quang minh)

Ngày đăng: 25/11/2022, 20:58

w