A DI ĐÀ KINH SỚ SAO Tập 226 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang bốn trăm bốn mươi ba (Sớ) Hựu đa tắc Đại Bổn thập nhật, Thanh Vương thập nhật, Đại Tập thất thất nhật, Bát Châu cửu th[.]
Tập 226 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang bốn trăm bốn mươi ba: (Sớ) Hựu đa tắc Đại Bổn thập nhật, Thanh Vương thập nhật, Đại Tập thất thất nhật, Bát Châu cửu thập nhật đẳng; thiểu tắc Đại Bổn nhật, Quán Kinh thập niệm đẳng Ngôn nhật giả, dĩ kinh thiên đạo hối minh chi châu cố (疏)又多則大本十日,聲王十日,大集七七日,般舟 九十日等;少則大本一日,觀經十念等。言日者,以經天 道晦明之一周故。 (Sớ: Lại nữa, nhiều kinh Đại Bổn nói mười ngày, kinh Cổ Âm Thanh Vương nói mười ngày, kinh Đại Tập nói bốn mươi chín ngày, kinh Bát Châu nói chín mươi ngày v.v… Ít kinh Đại Bổn nói ngày, Quán Kinh nói mười niệm v.v… Nói “ngày” nói trịn chu kỳ trời tối sáng vậy) Vẫn nói chuyện ấn định kỳ hạn để niệm Phật, nói “bảy ngày” chủ yếu kinh A Di Đà, ấn định kỳ hạn từ ngày bảy ngày Nhiều kinh Vơ Lượng Thọ nói mười ngày, kinh Đại Tập nói bốn mươi chín ngày, [tức là] dự liên tiếp bảy Phật Thất, kinh Bát Châu Tam Muội dạy chun tu pháp mơn Niệm Phật, lấy chín mươi ngày làm kỳ hạn Do biết: Đối với thời gian dài hay ngắn, kinh, đức Phật trọn chẳng nói trí Vì sao? Chư vị phải hiểu, đức Phật giảng kinh khế cơ, khế lý, pháp hội có thính chúng [riêng biệt] pháp hội Thính chúng khác nhau, có nghĩa thiện tập khí thính chúng chẳng giống Có người thiện sâu dầy, tánh nhạy bén, đức Phật nói kỳ hạn [Thính chúng] tánh chậm lụt, nghiệp chướng sâu nặng, đức Phật nói kỳ hạn dài Tơi nghĩ đức Phật Thích Ca xuất trước mặt thời, định chẳng thể nói [kỳ hạn] bảy ngày! Chắc chắn “bảy ngày” chẳng làm được! Bốn mươi chín ngày chẳng làm Chỉ sợ phải nói “bảy năm”, từ ba năm bảy năm thành tựu Căn tánh thời xa cổ nhân, tâm địa tạp loạn, tâm cổ nhân xác thực tịnh Tạp loạn cội nguồn khổ báo, tâm địa tịnh nguyên lạc báo Đại Bổn Quán Kinh Quyển VIII - Tập 226 nói “ít” ngày, Qn Kinh nói nữa, “mười niệm” Câu trọng yếu, ngày, bảy ngày, hay mười ngày, nói tới “ngày” nói ngày đêm, “hối minh chi châu” (một chu kỳ tối sáng), hai mươi bốn coi ngày Do biết: Niệm Phật mà ban ngày niệm, tối nghỉ ngơi niệm nửa ngày, ngày (Sao) Kỳ yếu giả, nhược Như Lai đắc Bồ Đề, thật bất hệ nhật, tắc phi nhật, phi kiếp, yên hữu thất nhật? (鈔)期要者,若據如來得菩提,實不係於日,則非日 非劫,焉有七日。 (Sao: “Kỳ hạn”: Nếu xét theo phương diện đức Như Lai đắc Bồ Đề, thật chẳng hạn nơi ngày giờ, chẳng thể nói đến ngày hay kiếp, há có bảy ngày ư?) Đây nói theo Lý (Sao) Nhược Bồ Tát tu hành, động kinh trần kiếp, tắc vô vô tận, hà thất nhật? (鈔)若據菩薩修行,動經塵劫,則無窮無盡,何止七 日。 (Sao: Nếu xét theo tu hành Bồ Tát, trải qua số kiếp nhiều vi trần, nên [thời gian tu tập] vô vô tận, há bảy ngày?) Nói theo phương diện tu hành nơi mặt Sự hàng Bồ Tát, phải ba đại A-tăng-kỳ kiếp, vơ lượng kiếp, bảy ngày thành tựu cho được? Đây đằng nói theo Sự, đằng nói theo Lý (Diễn) Như Lai đắc Bồ Đề, thật bất hệ nhật, dĩ nhật giả thời dã, y sắc tâm phận vị giả lập, vô hữu tự thể cố Bách pháp trung thời, vi nhị thập tứ bất tương ứng hành nhiếp Kim Như Lai đắc Bồ Đề, tọa đoạn tam tế, hà hữu thời? Thời giả, giai chúng sanh vọng tưởng phân biệt dã! (演)如來得菩提,實不係於日,以日者時也,依色心 分位假立,無有自體故,百法中時,為二十四不相應行攝 Quyển VIII - Tập 226 今如來得菩提,坐斷三際何有於時,時者皆眾生妄想分別 也。 (Diễn: “Như Lai đắc Bồ Đề, thật chẳng hạn nơi ngày giờ”: Do “ngày” thời, nương theo phân biệt sắc pháp tâm pháp mà giả lập, chẳng có tự thể Trong Bách Pháp, Thời thuộc vào hai mươi bốn Bất Tương Ứng Hành pháp Nay Như Lai đắc Bồ Đề, dứt ba thời, há có thời ư? [Sở dĩ có] “Thời” chúng sanh vọng tưởng, phân biệt) Thời gian không gian chân thật, chẳng có thực thể để đạt được! Trong Bách Pháp, Thời Không (thời gian khơng gian) thuộc Bất Tương Ứng Hành Pháp Nói theo cách thời, chúng thuộc loại khái niệm trừu tượng, tuyệt đối thật Phật pháp nói pháp, tâm pháp thuộc phương diện tinh thần, sắc pháp thuộc phương tiện vật chất Bất Tương Ứng Hành Pháp tâm pháp, mà sắc pháp, chí Tâm Sở Hữu Pháp (các pháp thuộc tác dụng tâm lý), chúng từ Tâm, Tâm Sở, Sắc pháp mà giả lập, thật Vì vậy, phải hiểu rõ điều này, nên chấp trước Hễ chấp trước, biến thành vọng tưởng Đối với thời kiếp, nói thật ra, thứ cảm nhận sai lầm nẩy sanh từ quan niệm cá nhân Có người cảm thấy thời gian trơi qua nhanh, có người cảm thấy thời gian trôi qua chậm, người cảm nhận khác Trong kinh thường nói “niệm kiếp viên dung” (một niệm kiếp viên dung), biến niệm sát-na thành vô lượng kiếp; ấy, thời gian chậm! Vô lượng kiếp cô đọng thành sát-na, thời gian trôi qua nhanh! Mỗi cá nhân cảm nhận khác nhau, hồ lục đạo chúng sanh? Huống hồ chúng sanh mười pháp giới? Đời Tống, Tần Cối hại chết Nhạc Phi, đọa vào địa ngục A Tỳ, nghe nói thời biến thành lợn, bị người ta giết Khi giết, lột da, thấy thân lợn viết “thân đời thứ bảy Tần Cối”, [tức là] bảy lần làm lợn Địa ngục A Tỳ vô lượng kiếp, cớ thoát làm lợn? Hắn đọa vào địa ngục, cảm nhận [thời gian ấy] vô lượng kiếp, gọi “sống ngày năm”, sống năm mà sống trăm năm Hắn cảm nhận vậy, dùng ngày tháng năm gian để tính tốn Do vậy, đức Phật nói lời thật chúng ta: Thời gian pháp cố định Quyển VIII - Tập 226 (Diễn) Kinh vân: “Nhất niệm phổ quán vô lượng kiếp, vô khứ, vô lai, diệc vô trụ, thị liễu tri tam Phật, siêu chư phương tiện thành Thập Lực” (演)經云:一念普觀無量劫,無去無來亦無住,如是 了知三世佛,超諸方便成十力。 (Diễn: Kinh dạy: “Một niệm quán khắp vô lượng kiếp, chẳng đến, chẳng đi, mà chẳng trụ Biết rõ tam Phật thế, vượt trỗi phương tiện thành Thập Lực”) Đây nói rõ chân tướng Chân tướng đó, đức Phật phải nêu kỳ hạn? (Sao) Kim lập kỳ yếu giả, dĩ Mạt Pháp chúng sanh tu chư công đức, tinh nan, phế thi dị, ưng tu khắc hạn, nãi phát thắng tâm dã (鈔)今立期要者,以末法眾生修諸功德,精進恆難, 廢弛恆易,應須剋限,乃發勝心也。 (Sao: Nay lập kỳ hạn chúng sanh đời Mạt Pháp tu cơng đức, ln khó tinh tấn, dễ dàng buông bỏ, lơi là, [cho nên] cần phải ấn định kỳ hạn hòng phát tâm thù thắng) Vì ấn định kỳ hạn cho chúng ta? Sợ giải đãi! Hy vọng có thành tích kỳ hạn lão nhân gia quy định, nhằm [thúc đẩy chúng ta] tinh tấn, tránh khỏi giải đãi, dụng ý chỗ Vì thế, Ngài hạn định ngày, bảy ngày, mười ngày, ba tháng, ba năm, năm năm Các tổ sư Trung Hoa ấn định [kỳ hạn] năm năm cho hàng sơ học, [thường nói là] “năm năm học giới”, mong mỏi năm năm [các đệ tử] hoàn thành sở dự bị cho việc tu học Đây chưa phải học Phật, mà sở dự bị cho việc học Phật, kiến lập năm năm, nhấn mạnh thân tâm tịnh Người thuộc hệ thời tu học khó khăn thiếu sở Nói thật ra, pháp gian xuất gian phải kiến lập sở tâm tịnh, sao? Chỉ có tâm tịnh có ngộ xứ, ngộ nhập Trước kia, chuyện học hành, Nho gia nói đến chữ “ngộ”, Phật pháp coi trọng “ngộ nhập” Tâm địa tạp loạn, định chẳng thể ngộ nhập Nếu quý vị muốn ngộ nhập, phải buông Quyển VIII - Tập 226 tất vọng tưởng, phân biệt, chấp trước xuống Phật pháp vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, Phật pháp phải buông xuống Bảo quý vị niệm kinh, niệm chú, mục đích nhằm dùng niệm để ngăn dứt vọng niệm, dùng phương cách này, hy vọng quý vị khôi phục tâm địa tịnh Khi tâm tịnh, tiếp nhận Phật pháp, lúc học rộng nghe nhiều, có lực nghe kinh, tham Thiền Chẳng có đủ sở này, vơ dụng! Cổ nhân dùng phương pháp này, ngàn năm qua, người thành tựu chẳng thể kể xiết; vứt bỏ phương pháp này, hệ khơng chẳng có khai ngộ, [mà cịn như] lão cư sĩ Hồng Niệm Tổ nói “ngay người tu hành chẳng có” Chẳng có người tu hành; nói cách khác, chẳng chư Phật, Bồ Tát hộ niệm gia trì, chẳng có chỗ để tu hành Do vậy, yêu ma quỷ quái hoành hành, làm nữa? Người nơi lẽ chẳng gặp tai nạn? Lẽ chẳng bị khổ sở? Chúng ta định phải giác ngộ điều Hiện thời, kẻ nào, khoe Phật chi hay Bồ Tát chi tái lai, chẳng tương ứng với giáo huấn cổ thánh tiên hiền, thảy chẳng tiếp nhận, định chẳng thâu nạp Cổ thánh tiên hiền dạy “thâm nhập môn” Sau tiến nhập học rộng nghe nhiều, định phải biết thứ tự theo chiều thuận Một Tứ Thập Hoa Nghiêm nhằm giảng giải cặn kẽ Tứ Hoằng Thệ Nguyện “Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ, phiền não vô tận thệ nguyện đoạn, pháp môn vô lượng thệ nguyện học, Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành” Trong Tứ Thập Hoa Nghiêm, Thiện Tài đồng tử tham Văn Thù Bồ Tát, phát Bồ Đề tâm, học Bồ Tát đạo, “chúng sanh vô biên thệ nguyện độ” Ngài phát đại nguyện ấy, thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sanh Ngài tu học nào? Trong hội Văn Thù, hội gọi “bổn hội” (hội gốc, hội bản) Từ đầu đến cuối, Tứ Thập Hoa Nghiêm chia thành hai hội bổn mạt, bổn hội tiếp nhận huấn luyện sở Phật pháp, nhằm đoạn phiền não: “Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn” Đã đoạn Kiến Tư phiền não, đoạn Trần Sa phiền não, phá phẩm vô minh, lúc thầy thả lỏng, cho Ngài tham học Tham học “mạt hội” (hội cuối, hội đằng ngọn), năm mươi ba lần tham học Tham học năm mươi ba lần nói lên điều gì? “Pháp mơn vơ lượng thệ nguyện học” Lần tham học cuối gặp Phổ Hiền Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát “mười đại nguyện vương dẫn Cực Lạc”, đạt đến nguyện thứ tư “Phật đạo vô Quyển VIII - Tập 226 thượng thệ nguyện thành” Một Tứ Thập Hoa Nghiêm há nói Tứ Hoằng Thệ Nguyện ư? Tứ Hoằng Thệ Nguyện trình tự học Phật tu hành đức Phật dạy cho Theo truyền thừa từ đời sang đời khác tổ sư Trung Hoa, [để nhập môn bắt buộc phải là] năm năm học giới, trọng đoạn phiền não, tập khí, thành tựu pháp khí Sau năm năm, thân tâm thật tịnh, chẳng bị cảnh giới lay động, Phật mơn thường nói “tám gió thổi chẳng động”, ấy, có tư cách tham học, tuyệt đối chẳng bị cảnh giới lay động Nghe người khác nói bị động tâm, [tức là] chẳng đủ tư cách để tham học! Nhất định phải đạt đến mức như bất động có tư cách tham học Cổ đức ấn định kỳ hạn năm năm Tham học rốt đến khai ngộ? [Tùy thuộc] cá nhân khơng định, thiện người khác nhau, hạnh tu tập đời đời kiếp kiếp khứ khác nhau, phước đức chẳng giống nhau, duyên phận khác biệt nhau! Trong pháp môn Tịnh Tông, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới có ba bậc chín phẩm Trong Tứ Thiếp Sớ, Thiện Đạo đại sư nói: “Do gặp duyên khác nhau” Ngài nói hay quá! Câu thật phù hợp bổn hoài Phật Di Đà đức Thế Tơn Vì Phật Di Đà đức Thế Tơn dùng pháp bình đẳng để bình đẳng phổ độ chúng sanh Nếu người thiện đời khứ sâu dầy, thượng phẩm thượng sanh Kẻ thiện hơn, hạ phẩm hạ sanh, bất bình đẳng Lão nhân gia nói “chín phẩm vãng sanh gặp duyên bất đồng”, người thiện mỏng mà gặp duyên tốt đẹp, gặp duyên thù thắng thượng phẩm thượng sanh Người thiện dầy suốt đời chẳng gặp duyên thù thắng, phẩm vị vãng sanh thấp hơn! Dun gì? Dun Tín Nguyện Hạnh Quý vị gặp thiện tri thức, gặp gỡ đồng tham đạo hữu, giúp quý vị kiến lập tín tâm kiên định; duyên thù thắng Nếu gặp duyên [tức gặp thiện hữu] khuyên quý vị niệm Phật, niệm Phật chưa hiểu rõ, nửa tin nửa ngờ, thiện tri thức chẳng nói rõ ràng, [tức là] gặp duyên cỏi hơn, quý vị chẳng nghiêm túc niệm Phật Như đương nhiên phẩm vị vãng sanh phải thấp hơn! Gặp duyên bất đồng thật phù hợp tơng “bình đẳng độ sanh” Nói thật ra, không đời này, mà nhiều đời! Nay gặp duyên thù thắng khôn sánh, Liên Trì, Ngẫu Ích, lão cư sĩ Hạ Liên Cư, lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ giới Quyển VIII - Tập 226 thiệu Đại Bổn Tiểu Bổn cặn kẽ dường ấy, duyên đích xác có, khó gặp Nếu đời này, chẳng thể thượng phẩm thượng sanh vãng sanh, oan uổng! Ngày hôm qua, nghe pháp sư Diễn Bồi giảng diễn, Ngài thấy người trẻ tuổi miệng đề cao “nhân gian Phật giáo” Chư vị đồng tu suy nghĩ kỹ lưỡng, niệm Phật rốt nhân gian Phật giáo thiên thượng Phật giáo? Đối với Tịnh Nghiệp Tam Phước đức Thế Tôn khẩn thiết răn bảo Quán Kinh, [chúng ta] phải tuân thủ, quý vị nói xem Phật giáo loại vậy? Hiếu thảo với cha mẹ, tôn trọng thầy, tâm từ bi, tu Thập Thiện Nghiệp; nhân thiên Phật giáo Chẳng làm bốn điều ấy, chẳng có tư cách thọ Tam Quy, Tam Quy Ngũ Giới kiến lập sở nói Nay thọ Tam Quy, có khảo hạch xem quý vị đủ tư cách thọ Tam Quy hay không? Hồ đồ mờ mịt mà thọ Đó gọi “nhân tình Phật sự” (làm Phật theo kiểu tình cảm cá nhân), chẳng biết kẻ có đủ tư cách hay khơng! Kẻ có phải thật hiếu thuận cha mẹ, tơn sư, trọng đạo, tu Thập Thiện Nghiệp hay không? Nếu dựa theo tiêu chuẩn ấy, nói thật thà, có tư cách để thọ Tam Quy hay khơng trở thành vấn đề! Lại quay xem kinh Vô Lượng Thọ, nửa phần sau kinh Vơ Lượng Thọ hồn toàn dạy sống nào, xử sự, đãi người, tiếp vật nào! Đấy nhân gian Phật giáo thật sự, nói lời giả dối Nhân, thiên, Nhị Thừa, Bồ Tát, Phật một! Chẳng thể tách Chúng ta đoạn Kiến Tư phiền não, thay đổi danh xưng, gọi quý vị A La Hán, người chẳng thay đổi Ví quý vị học hành, học đến tốt nghiệp Đại Học, người ta gọi quý vị “phần tử trí thức” Quý vị giành học vị Tiến Sĩ, từ trở đi, người ta gọi quý vị Tiến Sĩ Quý vị có thay đổi diện mạo hay chăng? Vẫn dáng vẻ ấy, thay đổi danh xưng mà Quý vị triệt để giác ngộ vũ trụ nhân sinh, ban cho quý vị tước hiệu, gọi quý vị Phật Do vậy, giới tuyến Ngũ Thừa Phật pháp chỗ nào? Quý vị tìm xem: Giới tuyến chỗ nào? Q vị tìm giới tuyến hay khơng? Tìm giới tuyến có khu biệt; tìm chẳng giới tuyến, nguyên lai Thể Kinh Lăng Nghiêm nói “lìa tướng pháp” Tôi lại phải hỏi câu, “trụ tướng” câu kế nào? Các vị có hiểu hay khơng? Vẫn pháp! Ví quý vị chưa đạt học vị Tiến Sĩ, quý vị mình, sau đạt học vị Tiến Sĩ, q vị, có khác chăng? Lìa Quyển VIII - Tập 226 pháp giác; trụ pháp mê Giác người ấy, mê người ấy, có khác nhau? Do vậy, thưa quý vị, mê ngộ chẳng hai, người Ly Tức đồng thời, Ly thế, mà Tức Chư Phật, Bồ Tát sống chỗ với chúng ta, phải mặc áo, ăn cơm, sống ngày chẳng khác biệt Giác Phật, mê phàm phu Người giác ngộ lìa tướng, tâm chẳng có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước Người mê tâm có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, khác chỗ “Khắc kỳ” ( 剋 期 ) ấn định kỳ hạn, dụng ý thật ngăn ngừa giải đãi Tiếp theo đây, giải thích người gian coi trọng số bảy [là nào] (Sao) Thất vi trọng giả, lễ sám viết thất dạ, trì viết thất biến, thử kinh lan võng hàng thụ viết thất trùng, nãi chí quốc gia tự tổ viết thất miếu, giáo dân viết thất niên, kiệt thành viết thất nhật trai giới chi loại, thị dã (鈔)七為世重者,如禮懺曰七夜,持咒曰七遍,此經 欄網行樹曰七重,乃至國家祀祖曰七廟,教民曰七年,竭 誠曰七日齋戒之類,是也。 (Sao: “Con số bảy gian coi trọng”: Như lễ sám nói bảy đêm, trì nói bảy lần, kinh lan can, lưới mành, hàng nói bảy tầng, miếu thờ tổ tiên quốc gia (miếu thờ tổ tiên hoàng đế) gọi “thất miếu” 1, dạy dân nói bảy năm2, dốc hết lịng thành nói bảy ngày trai giới v.v…, đó) Người gian có thói quen coi trọng số bảy, nên kinh đức Phật hay dùng số Nếu người gian coi trọng số tám, đức Phật “Thất miếu” tuân theo quy định Lễ Ký, mang ý nghĩa tôn thờ bảy đời tổ tiên hoàng đế Miếu thờ tổ tiên nhà vua bao gồm bảy ngơi điện thờ, ngơi gọi Thái Miếu (太廟: thờ tổ phụ, vua khai sáng vương triều đời vua nối tiếp), ba miếu thờ bên trái gọi Tam Chiêu (三昭), ba miếu thờ bên phải gọi Tam Mục (三穆) Chiêu miếu Mục miếu dành để thờ vị bác, anh em bên nội nhà vua Đây nói theo ý nghĩa câu thiên Tử Lộ sách Luận Ngữ: “Thiện nhân giáo dân thất niên, diệc khả tức nhung hỹ” (Người tốt lành dạy dân suốt bảy năm, chấm dứt binh đao) Quyển VIII - Tập 226 liền nói tám, Phật chẳng có pháp định để nói Các vị coi trọng điều này, ta nói tới điều này, khiến cho quý vị ý Người Hoa coi chuyện bị khinh nhục nặng, “sĩ khả sát, bất khả nhục” (kẻ sĩ giết, làm nhục) Được rồi! Tổ sư dịch kinh dịch chữ “nhẫn nại” thành “nhẫn nhục” Vì người Hoa coi trọng nhục nhã, cho chẳng thể chịu đựng Chẳng thể chịu đựng phải nhẫn, [những thứ] nhẫn chẳng cần phải nói tới! Có ý nghĩa đó! Đức Phật thuyết pháp khế cơ, khế lý, đức Phật thuyết pháp chẳng lìa Nhị Đế Nhị Đế Chân Đế Tục Đế Chân Đế kiến giải Như Lai, Tục Đế kiến giải lũ phàm phu Nói chung, chẳng lìa hai ngun lý để nói pháp cho người (Sao) Miễn địa ngục giả (鈔)免地獄者。 (Sao: Thoát khỏi địa ngục) Chú giải lời Sớ “thất nhật xưng Phật, miễn địa ngục khổ” (bảy ngày xưng niệm danh hiệu Phật, thoát khỏi nỗi khổ địa ngục) (Sao) Kinh Luật Dị Tướng vân: “Hữu vương hại phụ, thất nhật đương đọa địa ngục Nhất tôn giả giáo kỳ xưng nam-mô Phật, vương tiện tâm xưng Phật, thất nhật bất giải Mạng chung, chí địa ngục mơn, xưng “nam-mơ Phật”, biến ngục tội nhân giai đắc giải thoát (鈔)經律異相云:有王害父,七日當墮地獄。一尊者 教其稱南無佛,王便一心稱佛,七日不懈。命終,至地獄 門,稱南無佛,遍獄罪人皆得解脫。 (Sao: Sách Kinh Luật Dị Tướng chép: “Có ông vua hại cha, sau bảy ngày đọa địa ngục Một vị tôn giả dạy nhà vua xưng niệm Nam-mô Phật, vua tâm xưng niệm danh hiệu Phật suốt bảy ngày chẳng lười nhác Khi mạng chung, tới cửa địa ngục, xưng ‘nammô Phật’, tội nhân khắp ngục giải thoát”) Quyển VIII - Tập 226 Trong Kinh Luật Dị Tướng3 có câu chuyện vậy: Quốc vương giết hại cha, tội Ngũ Nghịch, tội cực nặng, báo địa ngục A Tỳ Vì niệm Phật bảy ngày miễn trừ địa ngục? Thật sám hối Chư vị ngẫm xem, ông ta chẳng sám hối, chịu niệm Phật cho được? Chịu niệm Phật sám hối, quay đầu bờ Trong khứ, lầm lỡ phạm tội ác sợ, sợ chẳng chịu quay đầu, không chịu sửa lỗi, đáng ngại lắm! Nho gia nói: “Quá nhi cải, thiện mạc đại yên” (Có lỗi mà sửa đổi, khơng tốt lành hơn) Đại thiện gì? Sửa lỗi đại thiện Thật niệm Phật, niệm suốt bảy ngày bảy đêm, triệt để hối cải, khơng chẳng đọa địa ngục, mà cịn cảm hóa chúng sanh địa ngục siêu độ (Sao) Lợi độn giả, hữu vị lợi nhật, độn chí thất (鈔)利鈍者,有謂利根一日,鈍或至七。 (Sao: “Lợi căn, độn căn”: Có người nói lợi ngày, độn tới bảy ngày) Đây nói tới tâm người ta từ tán loạn đạt đến Định Tâm tán loạn niệm Phật, niệm đến mức tâm đắc Định, niệm đến mức tịnh, người lợi đạt ngày Người độn phải niệm vài ngày, chí đến bảy ngày đạt Phải thật đổ công dốc sức Nay niệm Phật suốt bảy ngày, tâm chẳng tịnh, nguyên nhân chỗ nào? Vừa niệm Phật, vừa dấy vọng tưởng Nói cách khác, cơng phu bị phá hoại Vì thế, bảy ngày, bốn mươi chín ngày chẳng thể thành tựu Tôi nghĩ nhiều đồng tu hy vọng thật thành tựu, chẳng thể thành tựu? Có tìm ngun nhân khiến [chính mình] chẳng thể thành tựu? Q vị chẳng tìm Nếu quý vị tìm nguyên nhân khiến chẳng thể thành tựu, tiêu trừ nguyên nhân ấy, chướng ngại chẳng cịn nữa, thành tựu Chướng ngại gì? Nói đại khái tham, sân, si, mạn, ngũ dục, lục trần, quý vị chẳng bng xuống được! Vì thế, vừa niệm Phật, vừa Sách Kinh Luật Dị Tướng gồm năm mươi ngài Bảo Xướng soạn, sách hoàn thành vào năm Thiên Giám 15 (516) đời Lương Sách thâu thập chuyện hy hữu, tướng trạng Tam Tạng kinh điển, nên thuộc loại Bách Khoa Toàn Thư Sách đầu Lương Vũ Đế sai ngài Tăng Mân biên soạn, giao cho ngài Bảo Xướng chủ trì Về sau, sách vị Tăng Hào, Pháp Sanh v.v… bổ sung nhuận văn Quyển VIII - Tập 226 10 thường xuyên có chuyện vướng mắc lịng tự nhiên trào ra, nói chung chẳng buông xuống Nhân tố thứ hai chưa thể chết tâm mong ngóng, mưu mẹo, mánh mung Chẳng tiêu diệt ý niệm ấy, tâm niệm Phật chẳng chân thật, chẳng chân thành Do vậy, chướng ngại trọng đại khiến cho tâm chẳng thể tịnh, chẳng đạt tâm Vì lẽ đó, phải nghiêm túc kiểm thảo, phải tiêu trừ chướng ngại ấy, triệt để bng xuống Vì cổ nhân có thể, ta chẳng thể? Bất luận nói theo Sự hay Lý, người khác ta phải có thể, Nếu từ định trở lại tán loạn, người độn định ngày liền định, kẻ lợi gìn giữ bảy ngày Tâm tịnh gìn giữ lâu dài thế, chẳng bị tiêu (Sao) Kim vị lợi độn nhị căn, chí thất (鈔)今謂利鈍二根,各一至七。 (Sao: Nay nói đến lợi độn từ đến bảy ngày) Từ ngày bảy ngày (Sao) Lợi giả, tánh mẫn tiệp cố, nhật công thành, tức đắc tâm, tiện vô sở loạn (鈔)利根者,性敏捷故,一日功成,即得一心,便無 所亂。 (Sao: Lợi tánh nhanh nhạy, ngày thành công, liền đắc tâm, chẳng bị loạn động) Niệm ngày đắc tâm bất loạn Đối với tâm bất loạn, trừ Sự tâm Lý tâm ra, người có công phu sâu hay cạn khác Nếu sâu hay cạn giống hệt nhau, chia thành chín phẩm cho được? Chín phẩm chẳng thể chia Chia thành chín phẩm, thấy cơng phu tối thiểu chia thành chín bậc Bậc thấp cịn có tư cách vãng sanh, hồ thượng phẩm? Chúng ta thường gọi hạ hạ phẩm Sự tâm cơng phu thành phiến Thành phiến gì? Có phải ta suốt ngày từ sáng đến tối mười hai thời tâm miệng Phật hiệu chẳng đoạn gọi “một phiến” hay khơng? Tình hình đích xác giống thành phiến, [nhưng là] Quyển VIII - Tập 226 11 tương tự thành phiến! Thành phiến thật gì? Nếu lịng chẳng vướng mắc tất pháp gian xuất gian, lòng giữ câu A Di Đà Phật, cơng phu thành phiến thật Còn vướng mắc chuyện khác, chẳng gọi cơng phu thành phiến Cổ nhân nói niệm câu Phật hiệu đến mức giống tường đồng vách sắt Trong Yếu Giải, Ngẫu Ích đại sư nói “phong xuy bất nhập, vũ đả bất thấp” (gió thổi chẳng lọt, mưa tạt chẳng ướt), vô dụng! Q vị đạt tới thành phiến hình thức, vơ ích! Ắt cần phải tâm xác thực chẳng vướng mắc! Cũng có lẽ đồng tu nói: “Thật khó! Chẳng dễ làm được!” Khó chỗ nào? Khó chỗ ngỡ pháp thật, coi chúng thật, chẳng biết pháp giả Kinh Kim Cang dạy: “Phàm có hình tướng hư vọng”, “hết thảy pháp hữu vi, mộng, huyễn, bọt, bóng” Trong tâm quý vị vướng mắc pháp, chẳng buông xuống được, chẳng thấy thấu suốt, oan uổng! Chúng chân thật Đó lý khiến niệm Phật cầu vãng sanh chẳng thể thành công! Trở ngại lớn chỗ này! Quý vị thấy thấu suốt pháp gian, trí huệ Thật bng xuống hết thảy, cơng phu! Sau đấy, câu Phật hiệu, thường nói “một niệm tương ứng niệm Phật, niệm niệm tương ứng niệm niệm Phật”, quý vị tương ứng Có mảy may vướng mắc tâm chẳng thể buông xuống, không tương ứng, phiền phức chỗ Cũng phải nhận thức rõ ràng hai chữ “tương ứng” Có kẻ ngỡ tâm ta có Phật hiệu, miệng niệm ra, tai nghe vào, tương ứng [Thật ra] tâm, tai miệng tương ứng, chẳng tương ứng Phật; chuyện “một niệm tương ứng niệm Phật”, chẳng tương ứng với Phật! Phật gì? Phật tự tánh Tự tánh gì? Tự tánh pháp giới Chẳng có mảy may vướng mắc nào, tâm giống hư không pháp giới, thân hư không pháp giới giống hệt nhau, thân chẳng có sai biệt! Chư vị thấu hiểu cặn kẽ hai câu vừa đề cập: “Lìa tướng, tức pháp” “trụ tướng, tức pháp” “Lìa tướng, tức pháp” bốn thánh pháp giới “Trụ tướng, tức pháp” lục phàm pháp giới Tứ thánh lục phàm chẳng hai, một, khơng hai Vì sao? Đều pháp, pháp chẳng khác nhau! Vậy tương ứng với pháp Hễ có niệm chấp trước, chẳng tương ứng Hoàn toàn chẳng chấp trước pháp Quyển VIII - Tập 226 12 gian xuất gian, tương ứng, đạt đến nhân sinh rốt viên mãn Đời người vui sướng khôn sánh, mong khổ não dường ấy! Khổ từ đâu mà có? Do quý vị chấp trước mà có Quý vị chẳng chấp trước, lấy đâu khổ? Quý vị thật chẳng chấp trước pháp, khổ đoạn sạch, chẳng khổ nữa! (Sao) Kỳ sảo độn giả, nhị, tam, nãi chí thất nhật, phương đắc Diệc hữu lợi căn, kinh thất nhật, đoan nhiên tâm, chung bất thiểu loạn Kỳ sảo độn giả, cẩn lục, cẩn ngũ, nãi chí nhật, tiện tán loạn Thị cố hữu lợi độn, bất ưng thiên thuộc (鈔)其稍鈍者,或二或三,乃至七日,方得純一;亦 有利根,經於七日,端然一心,終不少亂;其稍鈍者,僅 六僅五,乃至一日,或便散亂。是故各有利鈍,不應偏屬。 (Sao: Kẻ tánh độn hai, ba, bảy ngày Cũng có người lợi căn, trải qua bảy ngày, tâm, trọn chẳng bị tán loạn chút Kẻ tánh độn, [giữ tâm] sáu ngày năm ngày, chí ngày tán loạn Do vậy, có lợi độn [khác biệt], nên chấp trước) Nói “thiên thuộc” (偏屬) bảo quý vị nên chấp trước, điều tướng “Phàm có hình tướng hư vọng”; tướng có hay khơng? Tướng có; có, thật (Sao) Thập nhật giả, Đại Bổn vân: “Trai giới tịnh, tâm thường niệm, thập trú bất tuyệt giả, mạng chung, tất sanh ngã sát” (鈔)十日者,大本云:齋戒清淨,一心常念,十晝夜 不絕者,命終必生我剎。 (Sao: Mười ngày kinh Đại Bổn dạy: “Trai giới tịnh, tâm thường niệm mười ngày đêm chẳng dứt, mạng chung sanh cõi ta”) Trong kinh Vô Lượng Thọ, đức Phật dạy Ngài ấn định kỳ hạn mười ngày mười đêm, then chốt “trai giới tịnh, Quyển VIII - Tập 226 13 tâm thường niệm” “Trai giới tịnh” chẳng hồi nghi, khơng xen tạp, “thường niệm” không gián đoạn Thật nắm điểm quan trọng này, chẳng có khơng thành tựu Nhất định phải biết chỗ then chốt kinh văn, định phải nắm chắc, biết cách niệm Phật hiệu nào! (Sao) Hựu Cổ Âm Vương kinh vân: “Nhược thọ trì bỉ Phật danh hiệu, kiên cố kỳ tâm, ức niệm bất vong, thập nhật, thập dạ, trừ xả tán loạn, tất đắc kiến bỉ A Di Đà Phật” (鈔)又鼓音王經云:若受持彼佛名號,堅固其心,憶 念不忘,十日十夜,除捨散亂,必得見彼阿彌陀佛。 (Sao: Kinh Cổ Âm Vương lại nói: “Nếu thọ trì danh hiệu đức Phật ấy, tâm kiên cố, nghĩ nhớ chẳng quên suốt mười ngày mười đêm, trừ bỏ tán loạn, thấy A Di Đà Phật”) Kinh Cổ Âm Vương (kinh A Di Đà Phật Cổ Âm Thanh Vương Đà La Ni) nói mười ngày mười đêm, phương pháp chẳng khác, khơng hồi nghi, khơng gián đoạn, khơng xen tạp Như thành cơng (Sao) Thất thất nhật giả, Đại Tập kinh vân: “Nhược nhân chuyên niệm phương Phật, hành, tọa, chí thất thất nhật, thân kiến Phật, tức đắc vãng sanh” (鈔)七七日者,大集經云:若人專念一方佛,或行或 坐,至七七日,現身見佛,即得往生。 (Sao: Bốn mươi chín ngày kinh Đại Tập nói: “Nếu chuyên niệm vị Phật phương, đi, ngồi, bốn mươi chín ngày, thân thấy Phật, liền vãng sanh”) Quyển VIII - Tập 226 14 Trong kinh Đại Tập4, đức Phật trọn chẳng vị Phật nào, chẳng đặc biệt nêu rõ A Di Đà Phật Nói cách khác, chư Phật có Tịnh Độ, quý vị mong vãng sanh [cõi Tịnh Độ vị Phật nào], sử dụng phương pháp niệm Phật mãn nguyện Huống hồ bổn nguyện A Di Đà Phật dùng danh hiệu để tiếp dẫn chúng sanh Do vậy, niệm A Di Đà Phật thù thắng hơn! (Sao) Cửu thập nhật giả, Bát Châu Tam Muội kinh vân: “Nhược nhân tự thệ, cửu thập nhật trung, thường hành, thường lập, tâm hệ niệm, tam-muội trung, đắc kiến A Di Đà Phật” (鈔)九十日者,般舟三昧經云:若人自誓,九十日中 常行常立,一心繫念,於三昧中得見阿彌陀佛。 (Sao: “Chín mươi ngày”: Kinh Bát Châu Tam Muội chép: “Nếu có người tự thề, chín mươi ngày, thường đi, thường đứng, tâm hệ niệm, tam-muội thấy A Di Đà Phật”) Tu Bát Châu tam-muội khó khăn Thời gian dài, chín mươi ngày! “Chín mươi ngày” suốt chín mươi ngày đêm chẳng ngủ, chẳng ngồi xuống, đứng, nhiễu Phật, lại, chẳng thể ngồi nằm xuống Chư vị ngẫm xem: Kẻ bình phàm chẳng thể tu Bát Châu tam-muội, kẻ bình phàm chẳng có lực Phải kẻ trẻ tuổi, phải có sức lực, phải có tinh thần tu Bát Châu tam-muội “Nhất tâm hệ niệm”, [nói tới] tâm bao gồm “yếu lãnh” (cương lãnh trọng yếu) việc tu hành Trong tâm q vị cịn có vọng tưởng, chấp trước, tâm Hễ có nghi hoặc, tâm (Sao) Hựu Văn Thù Bát Nhã vân: “Cửu thập nhật trung, đoan tọa Tây hướng, chuyên niệm Phật, tức thành tam-muội” Bộ kinh có tên gọi đầy đủ Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh (Mahāvaipulya Mahāsamghāta Sūtra), gồm sáu mươi Thật ra, kinh riêng biệt mà tập hợp nhiều kinh giảng pháp môn liên hệ Trong sáu mươi ấy, hai mươi lăm đầu, từ thứ ba mươi mốt ba mươi ba ngài Đàm Vô Sấm dịch vào đời Bắc Lương, lại vị Trí Nghiêm Bảo Vân, Na Liên Da Xá, Na Liên Đề Da Xá, An Thế Cao v.v… dịch Quyển VIII - Tập 226 15 (鈔)又文殊般若云:九十日中,端坐西向,專念於佛, 即成三昧。 (Sao: Kinh Văn Thù Bát Nhã lại nói: “Trong chín mươi ngày, ngồi ngắn hướng Tây, chuyên niệm đức Phật, liền thành tammuội”) Văn Thù Bát Nhã ngồi niệm, Bát Châu Tam Muội đứng niệm, lấy chín mươi ngày làm kỳ hạn, khó, chẳng dễ dàng (Sao) Nhất nhật giả, Đại Bổn Pháp Tạng nguyện vân: “Nhất tâm hệ niệm ngã, trú bất tuyệt, tất sanh ngã sát” Thập niệm giả, Quán Kinh hạ hạ phẩm vân: “Kỳ nhân khổ bách, bất hoàng niệm Phật, thập xưng Phật” đẳng Tắc tri nhật chí thất, tùy nhật đa thiểu, giai vãng sanh kỳ, cố lực hành hà nhĩ (鈔)一日者,大本法藏願云:一心繫念於我,雖止一 晝夜不絕,必生我剎。十念者,觀經下下品云,其人苦迫 不遑念佛,十聲稱佛等。則知一日至七,隨日多少,皆往 生期,顧力行何如耳。 (Sao: “Một ngày” kinh Đại Bổn, ngài Pháp Tạng nguyện rằng: “Nhất tâm hệ niệm ta, ngày đêm chẳng dứt, sanh cõi ta” “Mười niệm” phần hạ hạ phẩm [vãng sanh] Quán Kinh có nói: “Người bị khổ bách, chẳng rảnh rỗi để niệm Phật [bằng cách quán tưởng, dạy cho người ấy] xưng danh hiệu Phật mười tiếng” v.v… Do đó, biết từ ngày bảy ngày, số ngày nhiều hay ít, kỳ hạn [ấn định nhằm tu tập để được] vãng sanh xét theo khả [của hành nhân] thơi) Đây pháp Thập Niệm nói Quán Kinh; niệm hay mười niệm Quán Kinh kinh Vơ Lượng Thọ nói cặn kẽ Bất luận Sự, Lý, hay cảnh giới, nói nhiều Điều khẩn yếu thật niệm Phật, ấn định kỳ hạn để cầu chứng nhập, khiến cho thật tinh chẳng biếng nhác, mục đích chỗ Quyển VIII - Tập 226 16 (Sao) Hối minh châu giả, tùng Tý chí Ngọ, nãi tự hối nhi minh; tùng Ngọ chí Tý, nãi tự minh nhi hối Thị vi thiên đạo trú (鈔)晦明一周者,從子至午,乃自晦而明;從午至子, 乃自明而晦。是為天道一晝夜。 (Sao: “Một chu kỳ sáng tối”: Từ Tý đến Ngọ từ tối đến sáng; từ Ngọ đến Tý từ sáng đến tối Đó ngày đêm trời đất) Giờ Tý từ mười đêm [sáng] Giờ Ngọ từ mười trưa [chiều] Từ Tý vào ban đêm Ngọ ngày hôm sau từ tối đến sáng; từ Ngọ đêm từ sáng đến tối, [gọi gộp chung] “hối minh châu” tức ngày đêm (Sao) Phù tâm cố sát-na sanh diệt, trú hồ, thử tâm, sở vị “nhị lục thời trung, niệm niệm vơ gián” giả dã (鈔)夫心固剎那生滅,況晝夜乎,於此一心,所謂二 六時中,念念無間者也。 (Sao: Ơi! Tâm vốn sanh diệt sát-na, ngày đêm ư? Đối với tâm, nói “trong mười hai thời, niệm niệm chẳng gián đoạn” vậy) Nói rõ bổn ý kinh Phật, dạy niệm Phật đừng gián đoạn Vì thế, định phải phấn chấn tinh thần, lo liệu đại sanh tử Người học Phật nên khơng biết: Người lo liệu sanh tử đại sự, há có lẽ đời người chẳng hạnh phúc mỹ mãn? Lớn bao gồm nhỏ, nhỏ chẳng bao gồm lớn Vô thượng Phật thừa định bao gồm nhân thiên, nhân thiên chẳng thể bao gồm vô thượng Phật thừa, đạo lý định Nhưng học Phật phải khởi đầu từ học làm người Làm người chẳng xong, lẽ đâu thành Phật cho được? Do vậy, trước Thích Ca Mâu Ni Phật dạy phu nhân Vi Đề Hy phương pháp cầu sanh Tịnh Độ, dạy bà ta tu Tam Phước trước Quý vị muốn thành Phật, phải làm người tốt đẹp trước Làm người chẳng trọn vẹn, chẳng có hy vọng thành Phật! Quyển VIII - Tập 226 17 (Sớ) Hựu thử thất nhật, bất tất định thị lâm chung thất nhật, dĩ bình thời hữu thị định lực giả, tất sanh bỉ quốc (疏)又此七日,不必定是臨終七日,以平時有如是定 力者,必生彼國。 (Sớ: Lại nữa, “bảy ngày” không định bảy ngày lâm chung Do lúc thơng thường mà có định lực thế, sanh cõi kia) Đoạn khai thị vô trọng yếu, trọng yếu công phu lúc thường nhật, ngàn mn phần nên sơ sót, coi nhẹ (Sao) Bình thời giả, khủng nhân chấp thất nhật chi văn, nhật chí thất nhi tiện mạng chung, phương danh thất nhật (鈔)平時者,恐人執七日之文,謂必一日至七而便命 終,方名七日。 (Sao: “Lúc thông thường”: Sợ người ta chấp vào câu chữ “bảy ngày” cho rằng: Ắt phải từ ngày bảy ngày liền mạng chung gọi bảy ngày) Sợ người ta hiểu lầm [kinh văn nói] “bảy ngày”, đại khái bảy ngày trước lâm chung, niệm Phật bảy ngày vãng sanh Sợ người ta hiểu lầm chỗ (Sao) Cố ngôn “hoặc lâm chung, bình thời, đản hữu nhật thất nhật chi Định lực giả, giai đắc vãng sanh” dã Sở vị “nhàn thời biện, mang thời dụng”, hậu chí mạng chung, nhân tương phù, tất sanh bỉ quốc (鈔)故言或臨終、或平時,但有一日或七日之定力者, 皆得往生也。所謂閒時辦,忙時用,後至命終,因果相符 必生彼國。 (Diễn: Vì thế, nói: “Hoặc lâm chung, lúc bình thời, người có định lực từ ngày bảy ngày vãng sanh” Đó gọi “lo toan lúc rảnh rỗi để dùng bận bịu”, sau này, đến mạng chung, nhân phù hợp lẫn nhau, sanh sang cõi kia) Quyển VIII - Tập 226 18 Mấy câu khẩn yếu: Niệm lúc bình thường, niệm đến mức tâm tịnh, phải giữ cho tâm tịnh chẳng bị Nếu muốn gìn giữ vĩnh viễn phải “tin sâu nhân quả” Tam Phước Quán Kinh hòng thật trì vĩnh viễn Vì sao? Người thật tin sâu nhân quả, tâm định, chẳng sợ hãi, chẳng bị tán loạn Người gian sợ sống khơng nổi! Ln áo cơm mà phiền não! Người thật tin sâu nhân quả, biết “một miếng ăn, hớp uống định trước”, chẳng cần phải bận lịng chuyện Hằng ngày bận tâm sống quý vị thế, mà chẳng quan tâm sống thế, chẳng thể nói “khơng quan tâm, sống khơng nổi!” Vẫn chưa nghe nói [có khơng bận tâm cơm áo mà chẳng sống được], bận tâm há nhọc trí oan uổng ư? Suốt đời, Ấn Quang đại sư đề xướng Liễu Phàm Tứ Huấn nhằm khiến cho người thật giác ngộ, thật nhận biết thật này, chẳng bận tâm, chẳng dấy vọng tưởng Số mạng đời người định sẵn, q vị cịn bận tâm để làm gì? Dẫu cho số mạng chẳng tốt đẹp, phải hứng chịu Vì mạng chẳng tốt? Đời trước tạo nhân chẳng tốt đẹp Nếu muốn số mạng tốt đẹp, đành thời tạo nhân tốt, sửa đổi vận mạng mình, thay đổi tái tạo vận mạng Sách Liễu Phàm Tứ Huấn nói thấu triệt, bận tâm để làm gì? Xác thực không học Phật, làm người phải lấy sách làm sở, làm Chẳng có thứ ấy, bàn đến Phật pháp chi nữa, học Phật cho được? Đấy điều khẩn yếu thật sự, [sách ấy] giống kinh điển, chẳng kinh điển! Tâm nhiên “chẳng tranh với người, chẳng cầu nơi đời”, tâm định, tri túc thường lạc (biết đủ, thường vui), thỏa mãn với sống thực, thỏa mãn vui sướng Có người nói: “Như chẳng khỏi tiêu cực, xã hội tiến cho được?” Chắc chắn tiêu cực, mà chắn chẳng ngăn trở xã hội tiến Xã hội tiến bộ, đời sống mỹ mãn, sao? Khi ấy, thật biết chúng sanh phục vụ Khi tiên sinh Liễu Phàm chưa hiểu rõ, ông tiêu cực; sau hiểu rõ, tích cực, chẳng tiêu cực Có vị Bồ Tát tiêu cực? Có vị Phật tiêu cực? Chúng ta chưa thấy, chí vị A La Hán tiêu cực chẳng tìm thấy Thật tìm kẻ tiêu cực hàng trời người, Thanh Văn, Duyên Giác, chư Quyển VIII - Tập 226 19 Phật, Bồ Tát chẳng tìm thấy! Các Ngài tích cực phát tâm chúng sanh phục vụ Do vậy, công phu niệm Phật phải dưỡng thành lúc thường nhật, đến lâm chung hữu dụng Thường ngày chẳng dưỡng thành, lâm chung, tay cuống chân loạn, vơ dụng! Vì thế, chuyện phải xem nhẹ, nên riết róng, phá tan cửa ải “được, mất”, tuyệt đối chẳng có tâm Hễ đạt được, coi giống mơ đạt được; mát giấc mộng, tốt Có hay khơng? Có, chẳng quan tâm đến chuyện hay mất, chẳng có tí dính dáng đến ta, lẽ tâm quý vị chẳng tịnh? Khi ấy, công phu niệm Phật đắc lực! Người thật tu đạo, tinh nơi đạo nghiệp, nghiệp tùy duyên Duyên thù thắng làm nhiều, chẳng có dun khơng làm tự Lần này, pháp sư Diễn Bồi đến trụ giảng đường chúng ta, đồng tu Đài Loan cảm thấy bất ngờ, nghĩ cách khơng hiểu Sư đến trụ giảng đường chúng ta? Thật ra, Sư muốn xem rốt làm gì? Ở lại nhiều ngày vậy, Sư thấy nghiệp tùy duyên, chẳng hóa duyên, suy nghĩ kế hoạch, năm phải làm gì? Chẳng làm chuyện ấy, dấy vọng tưởng! Ngày mai chưa tới! Nghĩ tới chuyện ngày mai dấy vọng tưởng Do đó, chẳng có kế hoạch Chúng ta chẳng hỏi xin tiền ai! Chúng ta giữ vững nguyên tắc: “Nhiều chuyện chẳng chuyện, chuyện chẳng vô sự” Tâm tự lắm! Nhưng người ta biếu tiền, phải làm thay cho họ Họ biếu nhiều làm nhiều, biếu làm Chẳng biếu tốt nhất, làm, vui sướng lắm! Lần này, Sư thấy người chỗ, đối xử hoan hỷ với nhau, vui sướng lắm! Sự vui sướng ấy, nói thật đức Phật dạy, làm theo nên đạt vui sướng Lý tưởng giúp đỡ chúng sanh phá mê khai ngộ, lìa khổ vui Mục tiêu chúng ta, xét theo mức độ gần, cá nhân hạnh phúc, gia đình mỹ mãn, xã hội hài hịa, giới hịa bình; mức độ xa mong sanh Tây Phương Cực Lạc giới Quý vị nói xem: Phật pháp nhân thừa hay thiên thừa? Vì thế, tuyệt đối nên nói sng, thật đạt được! Hạnh phúc mỹ mãn, nhân gian Phật giáo thật sự, thực tiễn, sung sướng, vui vẻ Chẳng dấy vọng tưởng, chẳng dối gạt mình, chẳng lừa gạt người, ứng Quyển VIII - Tập 226 20 ... (Sao) Hựu Văn Thù Bát Nhã vân: “Cửu thập nhật trung, đoan t? ?a Tây hướng, chuyên niệm Phật, tức thành tam-muội” Bộ kinh có tên gọi đầy đủ Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh (Mahāvaipulya Mahāsamghāta... A Di Đà Phật”) Kinh Cổ Âm Vương (kinh A Di Đà Phật Cổ Âm Thanh Vương Đà La Ni) nói mười ngày mười đêm, phương pháp chẳng khác, khơng hồi nghi, khơng gián đoạn, khơng xen tạp Như thành cơng (Sao) ... 教其稱南無佛,王便一心稱佛,七日不懈。命終,至地獄 門,稱南無佛,遍獄罪人皆得解脫。 (Sao: Sách Kinh Luật Dị Tướng chép: “Có ơng vua hại cha, sau bảy ngày đ? ?a đ? ?a ngục Một vị tôn giả dạy nhà vua xưng niệm Nam-mô Phật, vua tâm xưng niệm danh hiệu Phật suốt bảy