1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận nghiệp vụ sư phạm

14 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 61,98 KB

Nội dung

1 Bài tiểu luận hết học phần Anh chị hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học Là giáo viên phổ thông, anh chị sẽ làm gì để tổ chức hoạt động học của học sinh có hiệu qu.

1 Bài tiểu luận hết học phần: Anh chị phân tích mối quan hệ biện chứng hoạt động dạy hoạt động học Là giáo viên phổ thông, anh chị làm để tổ chức hoạt động học học sinh có hiệu cao nhất, đem lại hứng thú cho em BÀI LÀM I MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC Dạy học hai hoạt động đặc trưng, trình dạy học Hai hoạt động thống biện chứng với Sự tác động qua lại dạy học, thầy trị phản ánh tính chất hai mặt q trình dạy học Để tiếp cận cách toàn diện chất trình dạy học, sử dụng quan điểm tiếp cận phận, tức tạm thời xem xét trình dạy học gồm hai phạm trù: dạy học Việc chia tách có tính chất nghiên cứu thực tế, hai phạm trù tồn cách độc lập mà chúng thống (nhưng khơng đồng nhất) với Nếu có tồn khơng cịn mang chất đặc trưng q trình dạy học Ví dụ, q trình học mà khơng có q trình dạy trình tự học, tự nghiên cứu (nhưng kết tinh kết q trình dạy trước cá thể người sinh khơng có khả tự học được) nói theo dân gian “Khơng thầy đố mày làm nên” Dạy gi? Theo Newcomb, McCracken Wormbord (1986) "Dạy trình đạo hướng dẫn trình học để người học đạt kiến thức, kỹ hay thái độ mới; tăng cường lịng nhiệt tình họ phát triển kỹ có" Khi đưa định nghĩa trình dạy học, tác giả nhấn mạnh đến vai trò người thầy q trình dạy học Theo đó, q trình dạy học, người dạy đóng vai trị "huấn luyện viên" trình học Người học với tư cách vừa đối tượng hoạt động dạy đồng thời chủ thể hoạt động q trình học Mục đích cuối mà hoạt động dạy hướng đến làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi người học hoạt động TC, chủ động, tự giác sáng tạo người học Còn Hunter (1976) nhấn mạnh đến vai trị định người dạy Bà quan niệm: "Quá trình dạy học giống trình định hành động cách cẩn thận nhằm giúp cho trình học diễn cách thuận lợi thành công so với khơng có q trình dạy diễn ra" Như vậy, theo Hunter, vai trò người người dạy "thiết kế" q trình dạy học Thành cơng trình dạy học phụ thuộc nhiều vào hoạt động dạy học lớp người dạy Người dạy phải suy nghĩ, định cách thận trọng đồng thời phải lựa chọn bước cụ thể tình định nhằm đạt mục tiêu Cịn người học người "thi cơng" q trình học tập mơi trường có điều kiện hội học tập tốt Bugelski lại nhấn mạnh đến vai trò người học trình dạy học Bugelski cho rằng: "Dạy thực chuyện "thần thoại" chẳng có hành động/hoạt động hay thân q trình dạy cả" Ơng lập luận, khơng dạy cả, xếp điều kiện mà người học học Trong số điều kiện tạo thế, q trình học có diễn hay không phụ thuộc phần lớn vào người học khơng phải phụ thuộc vào người dạy hay q trình dạy Mặc dù khơng đề cao vai trị người dạy Newcomb, McCracken Wormbord, Bugelski cho người dạy người "sắp xếp, tạo điều kiện thuận lợi" cho trình học diễn Brown Atkins cho "Dạy nhìn chung nhiệm vụ đầy khó khăn, địi hỏi khả trí tuệ, thách thức mặt xã hội, bao gồm tập hợp kỹ hình thành, củng cố nâng cao người dạy nhằm cung cấp hội, điều kiện thuận lợi cho trình học" Do vậy, để tiến hành hoạt động dạy, người dạy cần phải có chuẩn bị, đầu tư lớn khơng mặt kiến thức chun mơn mà cịn trọng đến kỹ cụ thể; có khả đối phó với khó khăn; có cam kết mặt xã hội Bruner (1966) cho rằng: "Dạy nỗ lực để giúp đỡ hay tạo phát triển người học" Sự phát triển bao gồm thể chất lẫn tình thần; thái độ lẫn hành vi; kiến thức lẫn kỹ Theo cách tiếp cận thông tin, GS TSKH Lâm Quang Thiệp quan niệm "Dạy việc giúp cho người học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ hình thành thay đổi tình cảm, thái độ" Theo quan niệm này, dạy khơng phải truyền thụ kiến thức chiều, cung cấp thông tin đơn thuần, mà chủ yếu giúp cho người học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, bồi dưỡng cảm xúc hình thành thái độ Từ việc phân tích định nghĩa nêu trên, theo tôi, "Dạy hoạt động đặc trưng người dạy nhằm tổ chức, điều khiển, tạo nhiều điều kiện hội cho trình học diễn cách thuận lợi đạt mục đích" Hoạt động dạy khơng có nghĩa người dạy rót kiến thức sẵn có vào đầu người học, mà phải tổ chức, xếp điều kiện, tạo hội thuận lợi điều khiển, kiểm sốt q trình học nhằm làm tăng thêm lượng kiến thức, kỹ thay đổi thái độ, cách đánh giá có người học Kết cuối trình dạy tạo điều kiện thúc đẩy q trình học diễn mơi trường thuận lợi Hoạt động dạy tạo quy trình, thao tác đạo hoạt động học nhằm hình thành người học nhu cầu thường xun học tập, tìm tịi tri thức, rèn luyện kỹ năng, kích thích lực tư sáng tạo Hoạt động dạy định hướng cho người học việc tìm tịi, đào sâu kiến thức từ lượng thơng tin phong phú rộng lớn xã hội; hình thành thói quen tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học Hay nói khác hơn, dạy học q trình tổ chức, điều khiển hoạt động học nhằm hình thành cho họ có thái độ, lực, PP học tập ý chí học tập để họ tự khai phá tri thức phong phú nhân loại Điều có nghĩa: dạy dạy cách học, cách tiếp nhận xử lý thông tin, vận dụng chúng vào việc giải vấn đề sống Học gi? Theo Brown, Bull Pendlebury, "Học thay đổi kiến thức, cách hiểu, kỹ thái độ thơng qua q trình nhận thức suy nghĩ trình nhận thức đó" Sự thay đổi q trình phức tạp phụ thuộc nhiều yếu tố Trong đó, động cơ, niềm tin nỗ lực người học; khuyến khích hỗ trợ người dạy đóng vai trị định đến mức độ thay đổi nơng hay sâu q trình học Sự thay đổi nơng có nghĩa q trình học dừng lại mức độ biết hiểu thông tin, kiện riêng lẻ Để đạt mức độ thay đổi sâu hơn, người học cần phải có khả tạo mối liên hệ kiến thức cũ kiến thức có khả vận dụng kiến thức (hay thay đổi mới) vào tình thực tiễn Ngồi ra, để đạt thay đổi sâu, người học cần phải đặt mơi trường mà có khuyến khích hỗ trợ từ phía người dạy Hầu hết chuyên gia GD phương Tây đồng ý với khái niệm "Học thay đổi hành vi người học mà hành vi có việc nhận thức thông tin, kiến thức vận dụng chúng vào thực tiễn sống mình" Các chuyên gia nhấn mạnh rằng, để trình học diễn ra, người học cần phải tham gia cách TC vào trình xử lý nhận thức thơng tin Hay nói cách ngắn gọn, học trình tư hành động cách TC Quá trình hiểu loạt hoạt động liên tục nhằm tạo kết định Theo quan niệm K Barry L King, "Học tập trình thay đổi lâu dài mặt nhân cách, hay dung lượng cách ứng xử theo khuôn mẫu sẵn có Nó kết q trình luyện tập, tiếp thu kinh nghiệm lịch sử - xã hội" Q trình học tập q trình thu nhận kiến thức mới, vận dụng chúng vào tình thực tiễn, thực tiễn sống kiểm nghiệm Theo quan điểm tiếp cận thông tin, "Học trình tự biến đổi làm phong phú giá trị người cách thu nhận xử lý thông tin lấy từ môi trường thông tin" Định nghĩa hàm nghĩa rộng, gồm nhiều yếu tố: thu thập, ghi nhớ, tích luỹ, xử lý thông tin (từ môi trường xung quanh), khả giải vấn đề để tự biến đổi thân Học, theo định nghĩa có cốt lõi tự học, trình phát triển nội thân người học Còn Hiệp hội TLH Mỹ (APA) cho "Học có chất trình TC, nỗ lực, thống từ bên thân người học nhằm thấu hiểu thông tin kinh nghiệm thông qua lọc nhận thức, tư xúc cảm cá nhân." Theo tôi, "Học hoạt động tích cực (TC), tự lực sáng tạo người học nhằm tạo thay đổi nhận thức, thái độ kỹ sở kiến thức, thái độ kỹ có thân" Học trình thay đổi liên tục tồn suốt đời người Quá trình dạy - học, xét cho cùng, có kết tập trung q trình học Nhưng, học khơng phải tạo thực não người mà hoạt động nhận thức đặc biệt Hình ảnh đối tượng thực tồn ý thức thơng qua phản ánh có tính chất cải tạo, bao gồm sáng tạo với nỗ lực, TC thân người học Hoạt động học tiếp nhận kết sẵn có người dạy truyền đạt cho, mà hoạt động nhận thức độc lập người học Người học chủ thể hoạt động học, tự làm sản phẩm cho Học tạo thay đổi, người học khơng thay đổi, điều có có nghĩa chưa diễn trình học Sự thay đổi đây, mặt gia tăng mặt kiến thức, mặt khác thể người học có thái độ TC hơn, đạt kỹ hay hoàn thiện kỹ có Sự thay đổi diễn lĩnh vực tình cảm, nhận thức hay tâm vận động (psychomotor) Tuy nhiên, thay đổi mặt nhận thức mục tiêu cuối q trình học Nhờ có nhận thức, qua trình TC hoạt động, hành vi, kỹ thái độ người học điều chỉnh theo hướng hoàn thiện Mối quan hệ dạy học: Mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học thể qua môi hình sau đây: +) Dạy học hai hoạt động thống biện chứng (nhưng không đồng nhất) với nhau, phản ánh tính hai mặt QTDH quy luật QTDH +) Trong lượng kiến thức mà người dạy cung cấp cho người học có phần khơng người học tiếp nhận ("những dạy khơng học") Đây lãng phí nỗ lực người dạy Nhưng may mắn thay, điều diễn trình học cá nhân Trong tập thể lớp trình học diễn nhiều khía cạnh khác Do đó, tất người dạy cung cấp người học (với tư cách tập thể) tiếp nhận tuỳ mức độ tiếp nhận cá nhân +) Phần vòng tròn tượng trưng cho kiến thức người dạy cung cấp nhỏ người học học Có hai lý lý giải điều này: thứ nhất, nhu cầu kiến thức người học vô tận đa dạng nội dung chương trình học hữu hạn Thứ hai, để thoả mãn nhu cầu học đa dạng phong phú đó, người học khơng học lớp, học từ người dạy mà tự học, học từ nhiều nguồn thơng tin khác Vì vậy, dạy học TC, mục đích cuối q trình dạy – học phát huy cao độ vai trò TC, chủ động người học để giúp họ tự giác tạo thay đổi TC phát triển hợp quy luật bên thân người học người học "một thùng rỗng chứa kiến thức" để người dạy "rót" đầy kiến thức vào +) Phần vịng trịn tượng trưng cho "những học khơng dạy" tác động đến "những dạy học" Có hai trường hợp xảy ra: một, "những học không dạy" kết hữu ích, TC góp phần lớn bổ sung cho "những dạy học" nói riêng, đến hình thành phát triển nhân cách người học nói chung Ngược lại, "những học không dạy" làm cản trở, hạn chế việc vận dụng "những dạy học" vào thực tiễn sống người học Do đó, PPDHTC phải tác động đến "những học không dạy" để hạn chế tác động tiêu cực xảy người học Hay nói khác hơn, PPDHTC phải giúp cho người học hình thành lực tự học, tự hồn thiện nhân cách, phát huy nội lực thân người học để từ đó, người học thích nghi với sống đại II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH CÓ HIỆU QUẢ CAO NHẤT, ĐEM LẠI HỨNG THÚ CHO CÁC EM Là giáo viên phổ thông, để tổ chức hoạt động học học sinh có hiệu cao nhất, đem lại hứng thú cho em theo tơi cần: Chia nhóm học tập Nhóm học tập cần thiết dạy học theo định hướng phát triển lực người học Khi học theo nhóm em chia sẻ ý kiến cho nhau, hỗ trợ giúp đỡ để tiến nhằm phát triển lực phẩm chất, hoàn thiện thân q trình học tập Việc chia nhóm phải đảm bảo cho em học sinh học tập thuận lợi, chỗ ngồi nhóm phải dễ trao đổi thảo luận với để học tập xây dựng học điều khiển giáo viên Các em phải thuận lợi việc ghi đọc tư liệu học thuận lợi thực hành thí nghiệm Nhóm học tập em, em, tốt em để đảm bảo em dễ hợp tác với Khi chia nhóm, giáo viên cần tránh: Chọn số lượng nhóm lớn làm cản trở trao đổi điều khiển nhóm trưởng thành viên nhóm, dẫn đến số em bị bỏ rơi thảo luận khơng có hội trình bày ý kiến thảo luận; lựa chọn học nhóm khơng phù hợp với phương pháp, kỹ thuật mà giáo viên đưa ra, chẳng hạn thuyết trình, trình chiếu, vấn đáp, khơng có thảo luận nhóm học sinh Giáo viên nên: Chia nhóm cách tối ưu (nếu em nhóm tốt nhất) cho em trao đổi thảo luận qn xuyến cơng việc q trình học tập Có thể bàn học em nhóm, ghép bàn tạo nhóm em…; Vị trí đặt bàn ghế nhóm phải thuận lợi cho việc lại giáo viên học sinh, nên để khơng gian lớp mà giáo viên lại xung quanh lớp học; Điều chỉnh đồ đạc không cần thiết cất gây cản trở tổ chức hoạt động nhóm; Luân phiên định nhóm trưởng thành viên nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm cách linh hoạt phù hợp hoạt đông học Hướng dẫn học sinh ghi Vở ghi học sinh tài liệu quan trọng, hỗ trợ cho học sinh trình học tập Việc ghi phải khoa học, rõ ràng, thiết thực trình học tập lớp nhà Vở ghi giúp học sinh tái lại kiến thức, kỹ kết học tập trình học tập, giúp cho giáo viên cha mẹ học sinh biết trình độ nhận thức kết học tập em trình học trường phổ thơng Căn vào ghi học sinh, giáo viên biết việc học hành em đồng thời sử dụng để đánh giá trình học tập học sinh, điều chỉnh cách học học sinh cho đạt hiệu mong muốn Đối với cấp THPT, hoạt động học, giáo viên cần ý hướng dẫn từ đầu năm học đầu cấp, rèn luyện cho em thói quen ghi vở, hoạt động ghi chép hoàn toàn chủ động, sáng tạo học sinh, tránh trường hợp ghi chép cách máy móc theo ý áp đặt giáo viên chép bảng hình vào mà học sinh khơng hiểu Để làm điều này, từ đầu, hoạt động học giáo viên cần lưu ý cho học sinh ghi chép theo bước sau đây: - Ghi chép nhiệm vụ hoạt động mà thầy, giáo chuyển giao vào Nhóm trưởng bạn hỗ trợ, nhắc nhở bạn bên cạnh việc ghi nhiệm vụ vào cá nhân - Ghi chép ý kiến cá nhân học sinh vào Giáo viên cần cho học sinh đủ thời gian để em suy nghĩ độc lập nhiệm vụ học tập suy nghĩ cá nhân cách giải vấn đề theo ý kiến chủ quan trình độ học sinh Mỗi thành viên phải có ý kiến ghi Học sinh nhiều ý kiến ý kiến, bắt buộc thành viên phải có tối thiểu ý kiến ghi (dù ý kiến hay sai) sau nhóm trưởng quyền cho bạn thảo luận nhóm - Ghi chép ý kiến thảo luận nhóm vào Mỗi em ghi vào ý kiến thảo luận nhóm nhiệm vụ giao Nên yêu cầu học sinh ghi ý kiến bạn nhóm vào vở, từ phân tích so sánh ý kiến để đưa ý kiến chung nhóm việc giải nhiệm vụ giao Giáo viên cần: Chọn vị trí đứng, quan sát hoạt động nhóm em, phát kịp thời học sinh giơ tay cần hỗ trợ thơng báo; Bỏ thói quen “gà bài” cho học sinh, khẳng định chân lý, chốt kiến thức cho nhóm em hoạt động nhóm, chưa báo cáo nhóm Kỹ thuật ghi bảng giáo viên 10 Bảng thiết bị hữu hiệu, thiết thực lớp học trình dạy học Dù sau kỹ thuật phương pháp dạy học có tân tiến đến đâu bảng dụng cụ gần gũi, thiết thực hỗ trợ giáo viên học sinh trình học tập nơi chỗ Để sử dụng bảng hiệu quả, giáo viên nên tránh: Dùng bảng bình phong để treo bảng phụ tài liệu khác mà giáo viên học sinh kẻ, vẽ nhanh bảng ; chép tất nội dung học lên bảng Giáo viên cần: Ghi bảng thấy cần thiết nội dung hoạt động chung lớp, tên học, nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh, ý kiến học sinh (nếu cần thiết) hệ thống hóa kiến thức, gợi ý hoạt động cách thức hoạt động, yêu cầu thiết bị học liệu sản phẩm hoạt động…; Ghi điểm cần khắc sâu công thức, mệnh đề để em lưu ý hệ thống hóa kiến thức; tránh ghi trùng lặp kiến thức có bảng phụ, slide tài liệu khác cách thái không cần thiết Tổ chức hoạt động khởi động, nêu vấn đề Hoạt động khởi động (tạo tình xuất phát) cần thiết dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh, phát triển lực tư nêu để giải vấn đề Hoạt động nàỳ cần tạo tình huống, vấn đề người học cần huy động tất kiến thức có, kinh nghiệm, vốn sống để cố gắng nhìn nhận giải theo cách riêng cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải Như vậy, hoạt động tạo tình xuất phát hoạt động học tập, nhiệm vụ chuyển giao giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải bày tỏ ý kiến riêng ý kiến nhóm vấn đề việc trình bày báo cáo kết 11 Tuy nhiên, số giáo viên lạm dụng hoạt động Chẳng hạn tổ chức trò chơi, hát múa mà không ăn nhập với học để “vào bài” với tên học mà biết Để tổ chức hiệu hoạt động này, giao viên tránh: Cho học sinh hoạt động trị chơi, múa hát khơng ăn nhập với học, lạm dụng Hội đồng tự quản để điều khiển việc này; lựa chọn tình khơng đắt giá dẫn đến em trả lời cách dễ dàng với câu hỏi đặt vấn đề đơn giản (vấn đề với câu lệnh what?); Thời gian cho hoạt động q chưa coi hoạt động học tập, chưa cho em suy nghĩ, bầy tỏ ý kiến mình; cố gắng giảng giải, chốt kiến thức hoạt động Giáo viên cần: Nêu vấn đề tìm hiểu học khởi động gắn liền với hoạt động tiếp nối hình thành kiến thức mà có tài liệu, sách giáo khoa học; coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động; bố trí thời gian thích hợp cho em học tập, bày tỏ quan điểm sản phẩm hoạt động Hệ thống hóa kiến thức học Khâu quan trọng học hệ thống hóa kiến thức hình thành học Thông thường giáo viên tổ chức hoạt động mục “Hình thành kiến thức” “Luyện tập” Trong học người giáo viên bắt buộc phải hệ thống hóa kiến thức Bài học chủ đề dạy học gồm tiết học với nội dung địi hỏi người giáo viên phải chọn thời điểm thích hợp để hệ thống hóa kiến thức đảm bảo cho đạt mục tiêu học, học phải đạt mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng quy định Để tổ chức hệ thống hóa học, giáo viên nên: Thảo luận chung toàn lớp kiến thức hình thành hoạt động “hình thành kiến thức” với vấn đề mà em phát ban đầu hoạt động “khởi động” nêu vấn đề Trên sở giáo viên có nhận xét đánh giá kết hoạt động 12 nhóm, cá nhân học sinh, lựa chọn ghi vào “sổ tay lên lớp” Đây thời điểm hay để giúp giáo viên có nhìn nhận, đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động Khi hệ thống hóa kiến thức, GV cần biên soạn (có thể làm phiếu học tập) câu hỏi lý thuyết, tập (tốt câu hỏi tự luận) đảm bảo cho đạt chuẩn kiến thức, kỹ chương trình hành mà mục tiêu học đặt Có thể tổ chức cho em trải nghiệm trước “chốt” lại kiến thức toàn học Kết thúc học hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà Trong dạy, người giáo viên cần chủ động kết thúc giao nhiệm vụ nhà cho học sinh Thơng thường đến phút trước kết thúc tiết dạy (nếu không tiếp tục dạy tiết sau), giáo viên cần cho em dừng việc học tập lớp lại, lúc cơng việc lớp dang dở Vấn đề chỗ cần xử lý tình sư phạm cho nhóm, em lớp Giáo viên cần kết tiến độ hoạt động nhóm học sinh để giao việc nhà cho học sinh Việc học tập nhà (ngoài lớp) hướng dẫn: a) Đối với nhóm hoạt động dang dở: Tiếp tục nhà nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề chưa xong lớp, gợi ý em thực nhà vận dụng vào thực tiễn Yêu cầu em báo cáo kết thực nhà thông qua sản phẩm học tập b) Đối với nhóm thực xong: Cần giao nhiệm vụ cho em tiếp tục vận dụng thực tiễn, đề xuất phương án khác có học Yêu cầu em báo cáo kết thực nhà thông qua sản phẩm học tập Không nên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh câu hỏi, tập có tính chất học thuộc lịng máy móc, mà nên lựa chọn tình huống, nhiệm vụ học tập bổ ích liên quan đến thực tiễn địi hỏi em phải hợp tác với cộng đồng để tìm tịi, khám phá 13 Hoạt động thực hành thí nghiệm Đây hoạt động học quan trọng chủ đạo mơn KHTN mơn có nhiều thí nghiệm thực hành Vật lí, Hố học, Sinh học Hoạt động giúp HS trải nghiệm, học thông qua thực hành, tạo tiền đề cho HS làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, điển hình học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Ở HS tự làm thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm Khi tổ chức hoạt động này, GV cần: Chuyển giao nhiệm vụ, cho HS xây dựng phương án thí nghiệm (bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, mẫu báo cáo), dự đốn kết quả; hướng dẫn an tồn thí nghiệm, nơi bố trí thí nghiệm thu dọn dụng cụ thí nghiệm; hướng dẫn cách thu thập thơng tin, phân tích kết ghi báo cáo, cách trình bày báo cáo; thảo luận, tính khả thi, an tồn thí nghiệm trước làm thí nghiệm Giáo viên nên tránh: Thực hành thí nghiệm thay cho HS (trừ thí nghiệm biểu diễn lớp); Áp đặt HS làm thí nghiệm theo kịch đặt trước GV Kĩ thuật theo dõi HS đánh giá trình học tập Theo dõi đánh giá HS trình học tập khâu quan trọng kiểm tra đánh giá kết học tập người học Ở đây, GV quan sát, "mục sở thị" hoạt động, cử chỉ, hành vi, tác phong em trình học lớp học tự học lớp học (nếu quan sát được) Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Để theo dõi đánh giá trình học tập HS, GV cần: Có sổ theo dõi q trình học tập, ghi có ghi lưu ý, ý khả phát triển hạn chế em trình học tập; Theo dõi đánh giá khả nhận thức, thái độ học tập thông qua hoạt động học: tiếp nhận nhiệm vụ, tự 14 học cá nhân, trao đổi thảo luận, tư sáng tạo học tập trình bày sản phẩm học tập, kỹ thao tác thực hành ; Nên chuẩn bị tiêu chí đánh giá, phân tích hướng dẫn cho HS cách tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau; Thường xuyên tổ chức cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn thông qua tổ chức trò chơi học tập, đánh giá sản phẩm học tập, Thường xuyên xem ghi HS, phát điểm yếu HS, động viên khích lệ cố gắng, nỗ lực tiến HS so với thân em; Đa dạng hố hình thức phương pháp đánh giá ; GV cần tránh: Ghi chép, đánh giá HS theo cảm tính khơng có minh chứng kết học tập; Thiên vị, không tạo hội cho em đóng vai, tổ chức học hợp tác làm nhóm trưởng, thư ký nhóm, ; Bỏ qua HS bị bỏ rơi, lười học tập mà khơng tìm hiểu nghun nhân, khơng có trợ giúp kịp thời; Bỏ quên sản phẩm học tập tự làm nhà HS Sử dụng CNTT hỗ trợ tổ chức hoạt động học Dạy học có ứng dụng CNTT giúp GV thuận lợi tổ chức hoạt động học Những phần mềm, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình mẫu vật, thí nghiệm mơ phỏng, video có tác dụng thiết thực trình dạy học GV nên sử dụng CNTT để thay thiết bị, thí nghiệm mà thực tế khó thực hiện, mang tính nguy hiểm không thực được: phản ứng hạt nhân, mô chuyển động hành tinh Khi sử dụng CNTT tổ chức hoạt động học, GV cần: Chuẩn bị chu đáo thiết bị CNTT để hỗ trợ: phần mềm, máy tính, ; Chỉ nên hỗ trợ trình chiếu chuyển giao nhiệm vụ, cần thuyết trình giải thích hệ thống hố kiến thức học ; Chọn lọc âm thanh, hình ảnh, trích đoạn clip phù hợp với cách tổ chức hoạt động ... ý kiến hay sai) sau nhóm trưởng quyền cho bạn thảo luận nhóm - Ghi chép ý kiến thảo luận nhóm vào Mỗi em ghi vào ý kiến thảo luận nhóm nhiệm vụ giao Nên yêu cầu học sinh ghi ý kiến bạn nhóm vào... thảo luận khơng có hội trình bày ý kiến thảo luận; lựa chọn học nhóm khơng phù hợp với phương pháp, kỹ thuật mà giáo viên đưa ra, chẳng hạn thuyết trình, trình chiếu, vấn đáp, khơng có thảo luận. .. ghi chép theo bước sau đây: - Ghi chép nhiệm vụ hoạt động mà thầy, cô giáo chuyển giao vào Nhóm trưởng bạn hỗ trợ, nhắc nhở bạn bên cạnh việc ghi nhiệm vụ vào cá nhân - Ghi chép ý kiến cá nhân học

Ngày đăng: 08/11/2022, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w