sáng kiến kinh nghiệm lịch sử địa lý tiểu học

59 9 0
sáng kiến kinh nghiệm lịch sử địa lý tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT Nội dung Số trang Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến I.1 Lý chọn sáng kiến I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu I.4 Nội dung sáng kiến I.4.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến I.4.2 Khả áp dụng sáng kiến I.4.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến Mô tả giải pháp kỹ thuật Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến II.1.1 Cơ sở lí luận thực tiễn II.1.2 Thực trạng vấn đề áp dụng giải pháp II.1.3 Phân tích ưu, nhược điểm giải pháp cũ Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến II.2.1 Những vấn đề cần giải II.2.2 Các giải pháp giúp học sinh yêu thích học tốt phân môn Lịch sử 10 Giải pháp 1: Sử dụng linh hoạt sáng tạo kĩ thuật dạy học, phương pháp, hình thức dạy học 10 Giải pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 21 Giải pháp 3: Tổ chức linh hoạt sáng tạo trò chơi 26 Giải pháp 4: Giáo viên cần mở rộng kiến thức cho học sinh sau học 32 I II II.1 II.2 Giải pháp 5: Học lịch sử kết hợp với tham gia hoạt động ngoại khóa 33 Giải pháp 6: Khơi gợi hứng thú học tập học sinh qua góc học tập, thư viện lớp học, thư viện trường học 38 Hiệu sáng kiến đem lại 40 III.1 Hiệu kinh tế 40 III.2 Hiệu xã hội 41 III.3 Khả áp dụng nhân rộng 42 CAM KẾT 44 III IV BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến I.1 Lí chọn sáng kiến Mỗi lần đọc câu thơ Người - vị Cha già vĩ đại dân tộc mà thấy xúc động vô cùng: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Kể năm bốn nghìn năm, Tổ tiên rực rỡ, anh em thuận hồ…” Đó câu thơ mở đầu “Nên học sử ta” Bác Hồ viết vào tháng năm 1942 báo Việt Nam độc lập Đúng vậy, người Việt Nam ai phải nắm lịch sử nước nhà, từ người già đến người trẻ, từ người thuộc tầng lớp trí thức đến nơng dân, để biết việc diễn ra, có thật tồn khách quan khứ Đó niềm đáng tự hào dân tộc ta Nó truyền thống quốc gia Do đó, người dân phải có nghĩa vụ, trách nhiệm học tập, noi gương phát huy tốt đẹp khứ- điều quý báu mà cha ông phải đổ mồ hôi xương máu để gìn giữ đến ngày hơm Bậc Tiểu học bậc học tảng đặt móng cho việc hình thành nhân cách học sinh, sở cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên xã hội, phát triển lực nhận thức, trang bị cho em phương pháp kỹ sống hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Trong chương trình Tiểu học, học sinh học nhiều môn với nhiều kiến thức, nội dung phong phú nhằm giúp học sinh hình thành lực, phẩm chất đặc thù cần có người học sinh Có thể nói Lịch sử mơn học giúp trẻ em bước đầu nhận biết giai đoạn, thời kì lịch sử khác đất nước, từ cịn bồi dưỡng thêm tình u thương, niềm biết ơn lòng tự hào sâu sắc cháu lớp lớp cha ông công đấu tranh, bảo vệ giữ nước Nó khơng hướng em biết thành tại, biết kết nối với khứ, mà tạo tảng cho phát triển tương lai Và môn học thiếu chương trình giảng dạy hầu giới nước có trang sử hào hùng riêng đáng tự hào Mơn Lịch sử đưa vào chương trình học lớp 4- nơi bước đầu hình thành cho học sinh kĩ năng, tri thức, nhìn đầy tự hào sử ta Các kiến thức trọng tâm phân môn Lịch sử lớp cung cấp cho em học sinh kiến thức nhân vật lịch sử, mốc kiện đánh dấu phát triển đất nước theo giai đoạn, thời kì, đặc biệt từ buổi đầu dựng nước nửa đầu kỉ XIX Bên cạnh bước đầu rèn luyện hình thành cho học sinh kĩ năng: biết quan sát vật, tượng, thu nhập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác nhau, biết nêu thắc mắc đặt câu hỏi trình học tập chọn thông tin để giải đáp, nhận biết vật, kiện, tượng lịch sử, biết trình bày lại kết học tập lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống, góp phần bồi dưỡng thêm u thích mơn học, tính ham học hỏi, tình yêu người, quê hương, đất nước tôn trọng, biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên mà cha ông cha tạo dựng nên qua thời kì, niềm tự hào truyền thống dựng nước giữ nước cha ông Từ biết nâng cao tinh thần, trách nhiệm cá nhân: giữ gìn tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông Tuy vậy, số giáo viên tiểu học coi nhẹ, chưa quan tâm xứng đáng cho tiết dạy Lịch sử số học sinh lại khơng có hứng thú học mơn dẫn đến chất lượng mơn Lịch sử cịn hạn chế Do việc nâng cao chất lượng học Lịch sử trường Tiểu học vấn đề thiết Tại việc dạy học môn Lịch sử nói chung bậc Tiểu học nói riêng lại chưa hiệu quả? Tại học sinh lại chưa thích học dù kiến thức lịch sử nhiều xây dựng câu chuyện? Tại học sinh chưa chăm? Phải giáo viên dạy nhàm chán hay học sinh hình thành suy nghĩ môn học không quan trọng? Tôi hi vọng tất có giải pháp ta hướng tới mục tiêu giảng dạy mơn học Chính lẽ đó, q trình giảng dạy giáo dục học sinh trường Tiểu học Nghĩa Hùng tiến hành tìm hiểu có số kinh nghiệm mong chia sẻ quý đồng nghiệp qua đề tài: "Một số giải pháp giúp học sinh lớp u thích học tốt phân mơn Lịch sử." I.2 Mục đích nghiên cứu: Trước hết tạo cho niềm u thích mơn học, hứng thú tìm hiểu Lịch sử cảm nhận giá trị Điều trách nhiệm giáo viên chúng tơi Vì muốn học sinh u thích, học tốt mơn Lịch sử giáo viên phải người truyền cảm hứng, hứng thú học tập cho học sinh từ đầu năm học Thông qua sáng kiến kinh nghiệm này, tơi mong muốn góp phần nhỏ vào mục tiêu chung, nhằm: - Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen ham học hỏi, thích tìm hiểu lịch sử - Giúp học sinh thêm yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước, biết tôn trọng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên văn hóa - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử tiểu học Với việc áp dụng sáng kiến cho học sinh lớp 4A chủ nhiệm năm học 2021- 2022, gồm 25 học sinh, cảm nhận thay đổi phương pháp, cách tiếp cận kiến thức bược đầu thành công việc dạy học môn Lịch sử I.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: I.3.1 Phạm vi nghiên cứu Thực biện pháp “Một số giải pháp giúp học sinh lớp u thích học tốt phân mơn Lịch sử” lớp 4A tiết học lớp lên lớp trường Tiểu học xã Nghĩa Hùng năm học 2020- 2021 I.3.2 Đối tượng nghiên cứu - Điều kiện: + Phòng học: rộng rãi, đủ tiêu chuẩn + Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa Lịch sử, Vở tập, phương tiện dạy học đại có ti vi kết nối wifi đảm bảo chất lượng, đồ dùng dạy học tự làm, đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng dạy - Thời gian: Lần đầu áp dụng sáng kiến vào tháng 9/2020 - Đối tượng áp dụng sáng kiến: + Lớp nghiên cứu: Học sinh lớp 4A trường Tiểu học xã Nghĩa Hùng năm học 2020 - 2021 + Phạm vi áp dụng: Mơn Lịch sử lớp - Trong q trình lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp u thích học tốt phân mơn Lịch sử” I.4 Nội dung sáng kiến: I.4.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: + Thay đổi kĩ thuật, phương pháp dạy học vận dụng linh hoạt, sáng tạo hình thức tổ chức dạy học để học sinh thoải mái, vui vẻ, phát huy tính tích cực học sinh học có chất lượng cao + Giáo viên khai thác triệt để tính ưu việt đồ dùng dạy học tự làm, công nghệ thông tin, việc lĩnh hội tri thức với thông điệp “học mà chơi, chơi mà học” thơng qua trị chơi lí thú, bổ ích, hoạt động trải nghiệm lên lớp, nhiên không lạm dụng chúng mức mà cần linh hoạt áp dụng chúng, đem lại hiệu mức tối ưu Khơng vậy, học sinh cịn làm quen với phương tiện dạy học đại video giới thiệu nhân vật lịch sử, địa danh hay diễn biến tranh đầy gay go, ác liệt đầy tính táo bạo, bất ngờ quân dân ta mạng Internet Mỗi học, tiết dạy giáo viên xây xựng chơi kì thú, giúp em khám phá điều bổ ích, lý thú tâm hồ hởi, hứng khởi đầy say mê I.4.2 Khả áp dụng sáng kiến Khi viết sáng kiến này, tập trung nghiên cứu số biện pháp có nội dung trọng tâm sau: - Sự chuẩn bị sở vật chất - Sự chuẩn bị giáo viên - Các biện pháp giúp học sinh yêu thích hứng thú phân môn lịch sử + Giải pháp 1: Sử dụng linh hoạt sáng tạo kĩ thuật dạy học, phương pháp, hình thức dạy học + Giải pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy + Giải pháp 3: Tổ chức linh hoạt sáng tạo trò chơi + Giải pháp 4: Giáo viên cần mở rộng kiến thức cho học sinh sau học + Giải pháp 5: Học lịch sử kết hợp với tham gia hoạt động ngoại khóa + Giải pháp 6: Khơi gợi hứng thú học tập học sinh qua góc học tập, thư viện lớp, trường học I.4.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến: Học sinh u thích, có niềm say mê với mơn học, qua biết cơng dựng nước giữ nước cha ông ta vất vả nào, hình thành tình yêu quyê hương, đất nước, niềm tự hào trang sử hào dân tộc ta Thành em đạt giúp em hiểu giá trị lao động biết trân trọng thành người xưa Sự cảm nhận động lực thúc đẩy học sinh học tập tốt Đó động viên giáo viên, học sinh cha mẹ em II Mô tả giải pháp kỹ thuật II.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến II.1.1 Cơ sở lí luận thực tiễn Ở lớp thuộc giai đoạn đầu tiểu học: lớp 1, lớp 2, lớp em chưa học môn Lịch sử Lịch sử mơn học mẻ với em đặt chân lên lớp Có lẽ mà cách em tiếp thu lớp lạ lẫm với lớp nhiều Hơn phân môn lịch sử phân môn đặc trưng, em bước đâu phải làm quen với nhiều điều lạ như: đồ, lược đồ, bảng số liệu, sử liệu Từ điều nêu người giáo viên khơng u thích, tâm huyết với môn học này, vận dụng hình thức dạy học khơng có phương pháp dạy học phù hợp, khai thác triệt để kênh thơng tin, học liệu hay khơng có gợi mở để học sinh tự tìm tịi dễ làm cho em khơng có hứng thú sợ học phân mơn Từ tâm lý thích thú, háo hức lên lớp học thêm môn học mới, em bị “vỡ mộng”, thực tế học môn không giống em tưởng tượng Khi vai trị nhà trường, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp thực quan trọng Phải để đồng hành với học sinh, chia sẻ với học sinh giai đoạn chuyển giao hoạt động học tập môn học từ lớp 1, 2, lên lớp 4? Làm cách để học sinh ln trì hào hứng, thích thú đến trường, bạn bè, thầy học tập, tiếp thu kiến thức thú vị, bổ ích mà em chưa biết đến, chưa trải nghiệm từ mơn Lịch sử? Đây vấn đề cần quan tâm kịp thời mà đơi nhà trường thân giáo viên chủ nhiệm lớp Bốn chưa thực để tâm đến II.1.2 Thực trạng vấn đề áp dụng giải pháp * Về phía nhà trường: - Thiết bị dạy học mơn Lịch sử cịn hạn chế, thiếu tranh ảnh, đồ, mơ hình,….nên q trình dạy chưa giáo viên đầu tư khai thác triệt để - Công tác phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường thiếu đồng bộ, khơng chặt chẽ Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, tiết sinh hoạt tập thể, ngoại khóa, trải nghiệm chưa trọng mức, chưa lồng ghép nội dung giáo dục lịch sử cho học sinh * Về phía giáo viên: Với tâm huyết nhà giáo đồng thời thân phân công giảng dạy lớp 4- khối lớp bắt đầu em làm quen với lịch sử, tơi cố gắng nghiên cứu, tìm tịi, linh hoạt phương pháp giảng dạy để đưa lịch sử trở nên gần gũi với em học sinh, kích thích cho em có hứng thú học để em cảm thấy học lịch sử khơng cịn mơn học q khơ khan, khó nhớ với nhiều mốc lịch sử, kiện, nhân vật đặc biệt em học sinh vùng nông thôn Từ trước đến quan tâm nghiên cứu vấn đề dạy học Lịch sử đề tài sâu vào khía cạnh định như: truyền dạy đủ tri thức cho học sinh học phân môn Lịch sử sử dụng vài trò chơi dạy phân mơn Lịch sử để thay đổi khơng khí lớp học, mà chưa thực bỏ chút tâm huyết để nghiên cứu sâu vấn đề Trong q trình dạy giáo viên sử dụng đồ dùng, đặc biệt ngại áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học, có thao giảng thi giáo viên giỏi Vì vậy, tiết học thiếu trực quan sinh động, chưa gây hứng thú cho học sinh Là giáo viên trẻ nên tự nhận thức kiến thức lịch sử cịn hạn chế vơ cùng, chưa biết cách khai thác hết nội dung dạy, chưa mở rộng kiến thức cho học sinh nên dẫn đến học sinh ghi nhớ cách sách mà khơng có đọng lại tâm trí em, chưa biết lồng ghép giáo dục lịch sử địa phương, đặc biệt chưa vận dụng vai trò góc học tập, thư viện lớp học vào việc khơi dậy niềm đam mê học lịch sử học sinh Tất nguyên phần khiến cho học sinh tơi có kết mơn Lịch sử chưa cao * Về phía phụ huynh học sinh: Hầu hết bậc phụ huynh có thái độ chưa coi trọng, chưa hỗ trợ em môn học Họ thường xuyên ý mơn: Tốn, Tiếng Việt, Tiếng Anh lẽ họ em cần học tốt mơn đủ Không cần học giỏi, không cần biết nhiều mơn Lịch sử có sao, em trở thành người có khả phát triển kinh tế Từ góp phần hình thành suy nghĩ em môn Lịch sử môn học không quan trọng, môn để ưu tiên đầu tư thời gian cho việc phát triển trí tuệ Đây suy nghĩ vơ lệch lạc bậc phụ huynh họ gián tiếp giáo dục em trở thành người phát triển chưa hồn thiện, chưa có tình u q hương, đất nước: khơng biết nhờ đâu mà có ngày hơm nay? Chính mà kết mơn học chưa thực cao II.1.3 Phân tích ưu, nhược điểm giải pháp cũ - Ưu điểm: Trường đạo việc dạy học theo chương trình Bên cạnh buổi sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ theo hướng nghiên cứu học, trường tổ chức buổi giao lưu giáo viên với giáo viên để trao đổi kinh nghiệm việc dạy học, đưa phương pháp, chương trình hành động phù hợp, thiết thực hoạt động trường, lớp; gặp gỡ giáo viên với học sinh để kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng em với nhiều hình thức khác Về phía học sinh, em ngoan ngỗn, lời thầy cơ, hịa đồng với bạn bè - Hạn chế: + Để tạo mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh giúp cho trình học tập phát triển cách hiệu đem lại lợi ích lâu dài mặt học tập trường lớp ngồi xã hội giáo viên phải vừa người thầy vừa một người thầy, chưa để tâm đến học sinh với vai trò người bạn Vì giáo người bạn đồng hành học sinh Tuy nhiên số giáo viên dừng vai trò viên đặt nặng vấn đề thành tích, điểm số học tập mà bỏ quên số hạnh phúc đời sống xã hội em Cho nên tiếp xúc với thầy cơ, nhiều em học sinh cịn rụt rè, ngại ngùng, chưa nói lên điều mìnhmong muốn + Nhà trường cịn gặp số khó khăn sở vật chất, trang biết bị đại chưa đầy đủ khiến cho việc đổi nâng cao chất lượng dạy học hoạt động tập thể chưa đạt hiệu cao Theo dõi qua đánh giá thường xuyên, biểu hành vi học sinh dựa kết khảo sát mức độ hứng thú học tập mức độ tiếp thu kiến thức kĩ học sinh thơng qua số tập, đến học kì I năm học 2020-2021, nhận kết sau: Mức độ hứng thú Tổng số học sinh 25 Rất hứng thú Hứng thú Khơng hứng Bình thường thú SL TL SL TL SL TL SL TL 16% 32% 13 52% 0 Bảng: Đánh giá mức độ hứng thú học sinh Mức độ nhận biết kiến thức kĩ Tổng số học sinh 25 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 20% 20 80% 0 Bảng: Đánh giá mức độ nhận biết kiến thức kĩ học sinh Từ thực trạng nói trên, tơi băn khoăn, trăn trở làm để học lịch sử trở thành niềm đam mê học sinh, để em hiểu truyền thống dân tộc, tự hào mà cha ông ta mang lại, qua góp phần nâng cao chất lượng phân mơn Lịch sử nói riêng mơn học khác nói chung chương trình tiểu học II.2 MƠ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CĨ SÁNG KIẾN 43 - Không vậy, sáng kiến tơi áp dụng có hiệu trường Tiểu học huyện tỉnh như: + trường huyện: Tiểu học Thị trấn Rạng Đông – Huyện Nghĩa Hưng, Tiểu học Thị trấn Quỹ Nhất - Huyện Nghĩa Hưng, Tiểu học Nghĩa Thành - Huyện Nghĩa Hưng, Tiểu học Nghĩa Hải - Huyện Nghĩa Hưng, Tiểu học Nghĩa Lâm Huyện Nghĩa Hưng, Tiểu học Phúc Thắng - Huyện Nghĩa Hưng, Tiểu học Nghĩa Tân - Huyện Nghĩa Hưng, Tiểu học Nghĩa Lợi – Huỵên Nghĩa Hưng + trường huyện khác: Tiểu học Trực Tuấn - Huyện Trực Ninh, Tiểu học Nam Lợi - Huyện Nam Trực, Tiểu học Giao Lạc - Huyện Giao Thuỷ, Tiểu học Lộc Vượng - Thành phố Nam Định + trường tỉnh khác: Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Trung học Cơ sở Nậm Chạc - Huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai, Trường Tiểu học Mường Vi - Huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai, Trường Tiểu học Bãi Cháy - Thành phố Quảng Ninh, Trường Tiểu học Ninh Phong – Tỉnh Ninh Bình Vâng, muốn học sinh u thích học tốt mơn học thật khơng phải dễ dàng Vì giáo viên cần xác định vai trò chủ đạo đổi phương pháp dạy học, trước hết phải tìm tịi phương pháp truyền đạt có hiệu quả, kích thích tính tư duy, sáng tạo học sinh Giáo viên phải chủ động tự bồi dưỡng chun mơn, tìm tài liệu chuẩn phù hợp với nhận thức học sinh để cung cấp cho em như: thường xuyên theo dõi cập nhật thông tin, số liệu liệu kiện Lịch sử qua phương tiện thông tin (sách, báo phim ảnh ) để có tư liệu giảng dạy gây hứng thú cho học sinh Qua hướng dẫn học sinh biết cách sưu tầm tài liệu để chủ động sáng tạo việc tiếp thu kiến thức từ giáo viên Trong việc soạn giảng, giáo viên nên thiết kế giảng cụ thể, chi tiết, bám sát với chuẩn kiến thức kỹ môn học, học Sắp xếp hoạt động giáo viên, học sinh cách phù hợp đặc điểm sử dụng thiết bị dạy học để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Cụ thể: Đối với mới, khó chương trình, giáo viên cần thông qua họp tổ chuyên môn, thảo luận thống nội dung trọng tâm cần truyền đạt cho học sinh thống hoạt động học sinh mục để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo đối tượng học sinh 44 Để giúp học sinh hiểu nắm bắt nội dung học cách tích cực, giáo viên cần có cách tổ chức phù hợp học sinh: biết sưu tầm tư liệu, thông tin nhằm chuẩn bị cho học mới, tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin, sử dụng triệt để, có hiệu đồ dùng thiết bị, phương tiện trực quan, tổ chức buổi thăm quan thực tế phục vụ cho việc dạy học đạt hiệu Tôi nghĩ, làm gặt hái kết đáng kể việc dạy học, đặc biệt Phân mơn Lịch sử, mơn học góp phần hình thành phẩm chất người Việt Nam theo điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Tất trường áp dụng sáng kiến đạt hiệu cao kinh tế xã hội Những hiệu mà sáng kiến đem lại trường áp dụng xác nhận (Đính kèm cuối phần Phụ Lục) IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Bản thân tơi hồn thành sáng kiến qua thực tế giảng dạy với tìm tịi nghiên cứu suốt năm học qua Tôi xin cam đoan sáng kiến tự thân đúc rút kinh nghiệm q trình giảng dạy, tự làm, khơng chép, có tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tôi xin trân trọng cảm ơn Nghĩa Hùng, ngày 20 tháng năm 2021 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Đinh Thị Cúc 45 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng có đạt mức sở hay khơng, tính sáng kiến gì?) (Ký tên, đóng dấu) 46 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT (ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng có đạt mức sở hay khơng, tính sáng kiến gì?) (Ký tên, đóng dấu) 47 XÁC NHẬN CỦA SỞ GD&ĐT (ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng có đạt mức sở hay khơng, tính sáng kiến gì?) (Ký tên, đóng dấu) 48 CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO Ảnh minh họa sáng kiến áp dụng thực tế Tên ảnh STT Trang Mô kĩ thuật khăn trải bàn 11 Nước ta cuối thời Trần 11 Các em học sinh hoạt động nhóm kỹ thuật khăn trải bàn 12 Sơ đồ dạy học kỹ thuật mảnh ghép 13 Bài: “Nhà nước Văn Lang 15 Học sinh vẽ sơ đồ tư “Nhà nước Văn Lang” 16 Một số vật kinh đô Thăng Long (thời Lý) 17 Các bạn học sinh tham gia thảo luận nhóm 19 Học sinh giơ tay lên tham gia đóng vai 20 10 Học sinh tham gia đóng tiểu phẩm 21 11 Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh 22 12 Các slides giới thiệu Kinh thành Huế 13 Học sinh tham gia trị chơi giải chữ 28 14 Ảnh lược đồ, nhân vật kiện lịch sử 29 15 Học sinh tham gia “Vòng quay may mắn” để chọn trả lời 23,24,25 31 câu hỏi 16 Học sinh sôi tham gia chơi trò chơi 31 17 Học sinh viếng nghĩa trang nhân ngày Thương binh liệt sĩ 34 49 18 Học sinh thắp hương cho Anh hùng liệt sỹ 35 19 Học sinh tham gia vệ sinh Nghĩa trang liệt sĩ 36 20 Các em đến thăm giao lưu với bác cựu chiến binh 37 21 Học sinh say sưa đọc sách thư viện trường 39 22 Học sinh đọc sách lịch sử góc thư viện lớp 40 23 Một số đồ dùng dạy học tự làm 41 50 Minh chứng áp dụng đơn vị 2.1 Các đơn vị Huyện: 51 52 53 54 2.2 Các đơn vị Tỉnh: 55 56 2.3 Các đơn vị Tỉnh: 57 ... trường Tiểu học vấn đề thiết Tại việc dạy học mơn Lịch sử nói chung bậc Tiểu học nói riêng lại chưa hiệu quả? Tại học sinh lại chưa thích học dù kiến thức lịch sử nhiều xây dựng câu chuyện? Tại học. .. học lịch sử Giải pháp 5: Học lịch sử kết hợp với tham gia hoạt động ngoại khóa Dạy học kết hợp với dạy lịch sử địa phương điều vô thiết yếu, lẽ lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc... Lĩnh Ví dụ 3: Trị chơi Nhà sử học trẻ Trị chơi sử dụng nhiều học chương trình Lịch sử lớp Tôi mời học sinh xung phong làm Nhà sử học trẻ để củng cố kiến thức Nhà sử học trẻ người đặt câu hỏi cho

Ngày đăng: 08/03/2022, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...